Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.07 KB, 44 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 10</b>
<i>Ngày soạn: 08/11/2019</i>
<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019</i>
<b>Toán</b>
<b>Tiết 46: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
Giúp HS củng cố về:
1. Kiến thức: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân: đọc, viết số thập
phân. So sánh số đo độ dài. Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có
đơn vị cho trước. Giải bài tốn liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
2. Kĩ năng: Đọc, viết số thập phân. Chuyển đổi đơn vị đo độ dài, diện tích. Giải
tốn có lời văn và trình bày bài giải.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức làm bài luyện tập: Tự giác làm bài, làm bài
nhanh, chính xác
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV: Bảng phụ HS làm bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>
- <b>> ; <; =</b>
124 tạ ... 12,5 tấn
0,5 tấn ... 302 tấn
452 g... 3,9kg
0,34 tấn...340kg
- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Hướng dẫn luyện tập: </b>
<b>Bài 1: 9’ </b>
+ Bài tập có mấy yêu cầu?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
124 tạ <b><</b> 12,5 tấn
0,5 tấn <b>></b> 302 tấn
452 g <b><</b> 3,9kg
0,34 tấn <b>=</b> 340kg
- 1 HS đọc yêu cầu.
+ Chuyển phân số thập phân thành số thập
phân
Đọc các số thập phân đó.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
a)
125
12,5
10 <sub>(mười hai phẩy năm)</sub>
82
0,82
100 <sub>(Không phảy tám mươi hai)</sub>
b)
2006
2, 006
1000 <sub> (hai phẩy không không</sub>
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm
trên bảng.
- Yêu cầu HS đọc.
- GV nhận xét và đánh giá HS.
+ Nêu cách chuyển phân số thập
phân
48
1000<sub>thành số thập phân? </sub>
+ Nêu cách đọc số thập phân?
<b>Bài 2: Viết số thập phân thích</b>
<b>hợp vào chỗ chấm. 5’</b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm
- Nhận xét
- Yêu cầu HS nêu cách làm
<b>Bài 3: Nối. 5’</b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm
+ Muốn biết số đo nào bằng với
38,09kg ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả bài
+ Giải thích
- GV nhận xét và đánh giá HS.
<b>Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước </b>
<b>câu trả lời đúng. 5’</b>
Số lớn nhất trong các số: 9,32;
8,92; 9,23; 9,28 là:
<b>Bài 4: Giải bài toán 8’</b>
- Gọi HS đọc đề bài
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Biết giá tiền của một bộ quần áo
không đổi, khi ta gấp số bộ quần áo
lên một số lần thì số tiền phải trả sẽ
thay đổi như thế nào?
48
0,048
1000 <sub> (không phẩy không trăm bốn</sub>
mươi tám)
- HS nhận xét bạn làm bài.
- HS đọc các số thập phân viết được.
- HS nêu
+ Đọc phần nguyên trước, đọc dấu phẩy
rồi đọc phần thập phân.
- HS nêu
a) 3m 52cm = 3,52 m
b) 95ha = 0,95km2
- HS nêu
- HS nêu
+ Chuyển các số đo đã cho về dạng số thập
phân có đơn vị là kg rồi so sánh.
- 1 HS báo cáo kết quả trước lớp, HS cả
lớp theo dõi và nhận xét.
- HS giải thích :
38,09kg = 38,090kg = 38090g
+ Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải
phần thập phân của một số thập phân thì số
đó khơng thay đổi
- HS đọc u cầu của bài tập
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Thực hiện so sánh
A. 9,32
- Nhận xét
- 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp.
<b>Tóm tắt:</b>
Mua 36 bộ quần áo trả: 1 980 000 đồng
Mua 18 bộ quần áo trả: ...đồng?
+ Có thể dùng những cách nào để
giải bài toán này?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài theo 2
cách trên.
+ Nêu rõ đâu là bước “rút về đơn
vị”, đâu là bước “tìm tỉ số” trong
bài của mình?
- GV đánh giá HS.
<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>
+ Nêu cách chuyển phân số thập
phân
5
1000 <sub> thành số thập phân? </sub>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
VBT và chuẩn bị bài mới.
+ Có thể dùng 2 cách để giải bài toán.
<b>Cách 1</b>: Rút về đơn vị
<b>Cách 2</b>: Tìm tỉ số.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
<b>Cách 1:</b>
<b>Bài giải</b>
Số tiền mua 1 bộ quần áo là:
1980000 : 36 = 55 000 (đồng)
Số tiền mua 16 bộ quần áo là:
55 000 x 18 = 990 000 (đồng)
Đáp số: 990 000 đồng
<b>Cách 2:</b>
18 bộ so với 36 bộ thì số lần giảm đi là:
36 : 18 = 2 (lần)
Số tiền mua 18 bộ quần áo là:
1 980 000 : 2 = 990 0000 (đồng)
Đáp số: 990 000 đồng
- HS lần lượt nêu :
+ Bước tìm giá tiền của 1 hộp đồ dùng là
bước “rút về đơn vị”.
+ Bước tìm số lần 36 hộp gấp 12 hộp là
bước “tìm tỉ số”.
+ Năm phần nghìn nên chữ số 5 đứng ở
hàng phần nghìn, hàng phần mười và phần
trăm khơng có thêm các chữ số 0.
<b>---Tập đọc</b>
<b>Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Kiểm tra các bài tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng
đọc- hiểu (trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học
trong 9 tuần đầu của sách Tiếng Việt 5, tập một (phát âm rõ, tốc độ tối đa 120 chữ /
phút; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ; đọc diễn cảm thể hiện
được nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Kĩ năng: Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm Việt
Nam - Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.
3. Thái độ: Giáo dục HS u hịa bình, u thiên nhiên.
- Tìm kiếm và xử lí thơng tin (kĩ năng lập bảng thống kê)
- Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thơng tin để hồn thành bảng thống kê)
- Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin)
<b>III. CHUẨN BỊ</b>
GV: Phiếu bốc thăm bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9
Bảng phụ
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Kiểm tra tập đọc : 20’</b>
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài bốc thăm được
và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Nhận xét trực tiếp từng HS nhưng
không nhận xét câu trả lời đúng, sai mà
đến cuối tiết mới đưa đáp án.
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập:15’</b>
<b>Bài 2 : </b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và trả
lời các câu hỏi.
+ Em đã được học những chủ điểm
nào?
+ Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả
của bài thơ ấy?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS làm ra giấy dán bài lên bảng.
đọc bảng. GV cùng HS cả lớp nhận xét
từng bài, sửa chữa.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5
HS) về chỗ chuẩn bị, khoảng 5 phút
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc.
- HS mở mục lục đọc và trả lời:
+ Các chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc
em, Cánh chim hoà bình, Con người
với thiên nhiên.
+ Sắc màu em yêu (Phạm Đình Ân)
Bài ca về trái đất ( Định Hải)
Ê-mi-li, con ... (Tơ Hồi)
Tiếng đàn ba- la-lai-ca trên sơng Đà
(Quang Huy)
Trước cổng trời (Nguyễn Đình ánh)
- 2 HS làm vào bảng phụ. HS cả lớp
làm bài vào vở.
- 1 HS báo cáo kết quả làm việc. HS
cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS theo dõi và tự chữa bài.
Việt Nam
Sắc màu
em yêu
Phan Đình
Ân
Em yêu tất cả những sắc màu gắn
với cảnh vật, con người trên đất
nước Việt Nam
Cánh chim
hồ bình
Bài ca về
trái đất
Đình Hải Trái đất thật đẹp chúng ta cần giữ
gìn cho trái đất bình n, khơng có
chiến tranh.
Ê- mi-
li-con
Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước bộ
quốc phòng Mi phản đối cuộc chiến
với thiên
nhiên
Tiếng đàn
ba-la-lai- ca
trên sông
Đà
Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô
gái Nga chơi đàn trên công trường
thuỷ điện sông đà vào một đêm
trăng đẹp.
Trước cổng
trời
Nguyễn
Đình Ánh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của “Cổng
trời” ở vùng núi nước ta.
<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>
-Chủ điểm Việt Nam tổ quốc em nói
lên điều gì ?
- Chủ điểm hồ bình giúp ta hiểu thêm
điều gì ?
- Nhận xét tiết học<b>.</b>
-Dặn dò HS về nhà ôn lại nội dung
chính của từng bài tập đọc.
- Cảnh vật con người trên đất nước
ta.
- Sự u chuộng hồ bình trên thế
giới.
<b></b>
<b>---Khoa học</b>
<b>Tiết 19: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
1. Kiến thức: Nêu được một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tai nạn giao thông
đường bộ.
2. Kĩ năng: Hiểu được những hậu quả nặng nề nếu vi phạm giao thơng đường bộ.
3. Thái độ: <b>GDMT</b>: Ln có ý thức chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận khi
tham gia giao thông và tuyên truyền, vận động, nhắc nhở mọi người cùng thực
hiện.
<b>QTE</b>: + Quyền được sống còn.
+ Bổn phận chấp hành Luật và các quy định về an tồn giao thơng.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG </b>
- Kĩ năng phân tích phán đốn các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn
- Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thơng để phịng tránh tai nạn giao thông
đường bộ.
<b>III. CHUẨN BỊ</b>
- HS sưu tầm tranh, ảnh thơng tìn về tai nạn giao thơng đường bộ.
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>
+ Chúng ta phải làm gì để phòng
tránh bị xâm hại?
+ Theo em, chúng ta có thể tâm sự
chia sẻ với ai khi bị xâm phạm?
- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Các hoạt động: </b>
<b>HĐ 1: Nguyên nhân gây tai nạn</b>
<b>giao thông : 9'</b>
- GV kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh
thơng tìn về tai nạn giao thông đường
bộ của HS.
- Yêu cầu HS: các em hãy kể cho các
bạn cùng nghe về tai nạn giao thông
mà em đã từng chứng kiến hoặc sưu
tầm được.
+ Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến
tai nạn giao thơng đó?
- GV ghi nhanh những ngun nhân
gây tai nạn mà HS nêu lên bảng:
+ Phóng nhanh vượt ẩu.
+ Lái xe khi say rượu.
+ Bán hàng không đúng nơi quy định.
+ Khơng quan sát đường.
+ Đường có nhiều khúc quẹo.
+ Trời mưa đường trơn.
+ Xe máy khơng có đèn báo hiệu.
<b>Hoạt động của trị</b>
+ Khơng đi đường một mình ở nơi, tối
tăm, vắng vẻ.
+ Khơng ở trong phịng kín một mình
với người lạ.
+ Khơng đi nhờ xe người lạ, bạn mới
quen, nhất là bạn khác giới...
+ Không nhận tiền q của người khác
mà khơng rõ lí do.
+ Không để cho người lạ chạm vào
người mình.
+ Khơng ở nhà một mình mà lại mở
cửa cho người lạ vào...
+ Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo, chị
tổng phụ trách, cô, chú, bác,...
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị
của các thành viên.
- 5-7 HS kể về tai nạn giao thơng đường
bộ mà mình biết trước lớp.
+ Đây là tai nạn giao thông giữa hai ô
tô khách. Hai ô tô khách đâm đầu vào
nhau làm chết 8 người, 12 người bị
thương, 2 xe đều hư hỏng nặng.
Nguyên nhân gây tai nạn là do lái xe
phóng nhanh vượt quá tốc độ quy định.
¿ Đây là vụ tai nạn giao thơng
+ Ngồi ra, em còn biết những
nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao
thơng?
<b>GV kết luận: </b>Có rất nhiều nguyên
nhân dẫn đến tai nạn giao thông như:
Người tham gia giao thông không
chấp hành đúng luật giao thông đường
bộ, các điều kiện giao thơng khơng an
tồn; đường xấu, đường q chật, thời
tiết xấu, phương tiện giao thơng
khơng an tồn; q cũ, thiếu các thiết
bị an toàn, nhưng chủ yếu vẫn là ý
thức của người tham gia giao thông
đường bộ chưa tốt.
<b>HĐ 2: Những vi phạm luật giao</b>
<b>thông của người tham gia và hậu</b>
<b>quả của nó: 7’ </b>
- Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm theo hướng dẫn.
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 - 6 HS.
- Yêu cầu quan sát hình minh hoạ
trang 40 SGK, trao đổi và thảo luận
để
+ Hãy chỉ ra vi phạm của người tham
gia giao thơng đó?
+ Điều gì có thể xẩy ra với người vi
phạm giao thơng đó?
+ Hậu quả của vi phạm đó là gì?
- Gọi HS trình bày.
hè.
¿ Hơm trước em chứng kiến một anh
thanh niên tự đâm xe xuống cống.
Nguyên nhân là do đường bé, anh
phóng nhanh nên khi có người thì tránh
khơng kịp.
+ Do đường xấu.
+ Phương tiện giao thông quá cũ,
không đảm bảo tiêu chuẩn.
+ Thời tiết xấu.
- HS hoạt động trong nhóm theo sự
hướng dẫn của GV.
- Ghi kết quả thảo luận vào bảng phụ.
- Các nhóm cử đại diện trình bày, các
nhóm khác bổ sung ý kiến. Cả lớp đi
đến thống nhất.
- Hình 1: Các em nhỏ đá bóng dưới
lịng đường...
- Hình 2: Bạn nhỏ đi xe đạp vượt đèn
đỏ...
+ Qua những vi phạm về giao thơng
đó em có nhận xét gì?
<b>GV kết luận</b>: Có rất nhiều ngun
nhân dẫn đến tai nạn giao thơng. Có
những tai nạn giao thông để lại hậu
quả rất nặng nề cho gia đình và xã
hội.
<b>HĐ 3 : Những việc làm để thực hiện</b>
<b>an tồn giao thơng. 10’</b>
- Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm như sau:
- Phát giấy và bút cho từng nhóm.
- Yêu cầu quan sát hình minh hoạ
trang 41 SGK và nói rõ lợi ích của
việc làm được mơ tả trong hình.
- Gọi nhóm làm xong trước dán bảng
phụ lên bảng. Yêu cầu đọc kết quả và
các nhóm khác bổ sung. GV ghi
nhanh lên bảng ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét khen ngợi HS có hiểu
biết để thực hiện an tồn giao thơng.
<b>GV kết luận: </b>Những việc làm để
thực hiện an tồn giao thơng: Đi đúng
phần đường quy định. Học luật an
toàn giao thông đường bộ. Khi đi
đường phải quan sát kĩ các biển báo
- Hình 4: Người đi xe máy chở hàng
cồng kềnh...
+ Tai nạn giao thông xảy ra hầu hết là
do sai phạm của những người tham gia
giao thông.
- HS hoạt động trong nhóm theo sự
- 1 nhóm báo cáo trước lớp, các nhóm
khác bổ sung ý kiến và đi đến thống
nhất:
<b>Những việc làm để thực hiện an tồn</b>
<b>giao thơng:</b>
+ Đi đúng phần đường quy định.
+ Học luật an tồn giao thơng đường bộ.
+ Khi đi đường phải quan sát kĩ các
biển báo giao thông.
+ Đi xe đạp sát lề đường bên phải, đội
mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
+ Đi bộ trên vỉa hè hoặc bên phải
đường.
+ Không đi hàng ba, hàng tư, vừa đi
vừa nô đùa.
giao thông.Đi xe đạp sát lề đường bên
phải, đội mũ bảo hiểm khi tham gia
giao thôn.Không đi hàng ba, hàng tư,
vừa đi vừa nô đùa.Sang đường đúng
phần đường quy định, phải quan sát kĩ
các phương tiện, người đang tham gia
giao thơng và xin đường...
<b>C. Củng cố, dặn dị: 3’</b>
+ Nêu những việc làm để thực hiện an
tồn giao thơng?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị HS ln chấp hành luật giao
thông đường bộ, nhắc nhở mọi người
cùng thực hiện và đọc lại các kiến
thức đã học để chuẩn bị ôn tập.
- 3-5 HS nối tiếp trả lời.
<i>---Ngày soạn: 09/11/2019</i>
<i>Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019</i>
<b>Toán</b>
<b>Tiết 47: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
2. Kĩ năng: Biết giải bài tốn có liên quan đến phép cộng hai số thập phân.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập: Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý
kiến.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV: Bảng phụ
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Các hoạt động: </b>
<b>a) Ví dụ 1:8'</b>
Hình thành phép cộng hai số thập
phân.
- GV vẽ đường gấp khúc ABC như
sgklên bảng. Sau đó nêu bài tốn :
Đường gấp khúc ABC có đoạn thẳng
AB dài 1,84m, đoạn BC dài 2,45m.
Hỏi đường gấp khúc đó dài bao nhiêu
mét?
+ Muốn tính độ dài của đường gấp
khúc ABC ta làm ntn?
+ Hãy nêu rõ tổng độ dài AB và BC.
- GV nêu: Vậy để tính độ dài đường
- HS nghe và nêu lại ví dụ.
+ Ta tính tổng độ dài của hai đoạn
thẳng AB và BC.
gấp khúc ABC ta phải tính tổng 1,84
+ 2,45. Đây là một tổng của hai số
thập phân.
Đi tìm kết quả.
- HS suy nghĩ tìm cách tính tổng của
1,84m và 2,45m (Hãy đổi thành các
số đo có đơn vị là cm và tính)
- Gọi HS trình bày kết quả tính của
mình trước lớp.
+ Vậy 1,84 + 2,45 bằng bao nhiêu?
Giới thiệu kĩ thuật tính
- GV hướng dẫn HS đặt tính như sgk
(vừa thực hiện thao tác trên bảng vừa
giải thích)
Đặt tính: Viết 1,84 rồi viết 2,45 dưới
dưới 1,84 sao cho hai dấu phẩy thẳng
cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng
cột với nhau (đơn vị thẳng đơn vị,
Tính:Thực hiện phép cộng như
cộng các số tự nhiên.
Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột
với các dấu phẩy của các số hạng.
- GV khẳng định: Cách đặt tính thuận
tiện và cũng cho kết quả là 4,29.
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại
phép tính 1,84 + 2,45.
+ Yêu cầu HS so sánh để tìm điểm
giống nhau và khác nhau giữa hai
phép tính các em vừa thực hiện.
- HS thực hiên đổi 1,84m và 2,45m
thành số đo có đơn vị là cm và tính
tổng:
1,84m = 184cm
2,45m = 245cm
Độ dài đường gấp khúc ABC là :
184 + 245 = 429 (cm)
429cm = 4,29m
- 1 HS trình bày, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.
+ HS nêu : 1,84 + 2,45 = 4,29
- HS cả lớp theo dõi thao tác của GV.
1<i>,</i>84
2<i>,</i>45
+¿ ¿ ¿
4<i>,</i>29
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính
- HS thực hiện :
1<i>,</i>84
2<i>,</i>45
+¿ ¿ ¿
4<i>,</i>29
- HS so sánh hai phép tính:
+ Giống nhau về cách đặt tính và cách
thực hiện cộng.
+ Em có nhận xét gì về các dấu phẩy
của các số hạng và dấu phẩy ở kết quả
trong phép tính cộng hai số thập phân.
<b>b) Ví dụ 2:8'</b>
- GV nêu ví dụ : Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ
cách đặt tính và thực hiện tính của
mình.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
<b>3. Ghi nhớ. 1’</b>
- Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách
thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- HS đọc phần ghi nhớ trong sgk và
yêu cầu học thuộc lòng tại lớp.
<b>c) Luyện tập</b>
<b>Bài 1: 5'</b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
phẩy, một phép tính khơng có dấu
phẩy.
+ Trong phép tính cộng hai số thập
phân (viết theo cột dọc), dấu phẩy ở
các số hạng và dấu phẩy ở kết quả
thẳng cột với nhau.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, h/s cả
lớp làm vào giấy pháp.
15<i>,</i>9
8<i>,</i>75
+¿ ¿ ¿
24<i>,</i>65
- HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét và
thống nhất:
+ Đặt tính: Viết 15,9 rồi viết 8,75 dưới
15,9 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các
chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với
+ Thực hiện phép cộng như cộng các
số tự nhiên.
+ Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng với
các dấu phẩy của các số hạng.
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo
dõi và nhận xét.
- HS tự học thuộc ghi nhớ về cách cộng
hai số thập phân.
- 1HS đọc bài.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta tính.
- 2 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.
47,5
26,3
73,8
39,18
7,34
46,52
75,91
367,89
443,80
0,689
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép
tính của mình.
+ Dấu phẩy ở tổng của hai số thập
phân được viết ntn?
- GV nhận xét và đánh giá
<b>Bài 2: 7'</b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV u cầu HS nêu cách đặt tính và
thực hiện tính tổng hai số thập phân.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách tính của
- GV nhận xét và đánh giá
<b>Bài 3: 7'</b>
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, sau đó u cầu HS nêu
cách thực hiện phép tính.
- GV nhận xét và đánh giá
- HS nhận xét bài bạn làm.
+ Nêu cách đặt tính sao cho hai dấu
phẩy thẳng cột, hàng phần mười thẳng
hàng phần mười, đơn vị thẳng đơn vị,
chục thẳng chục.
+ Thực hiện phép cộng như cộng các
số tự nhiên
+ Dấu phẩy ở tổng viết thẳng cột với
các dấu phẩy của các số hạng.
- HS đọc thầm đề bài.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi
- 1 HS nêu như phần Ghi nhớ, HS cả
lớp theo dõi và nhận xét.
- 3 HS lên bảng, mỗi học sinh thực hiện
1 con tính, HS cả lớp làm bài tập vào
vở bài tập.
7,5
9,8
17,3
35,92
58, 76
94, 68
0,835
9, 43
10, 265
- HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt
tính và kết quả tính.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
<b>Bài giải:</b>
Con ngỗng cân nặng:
2,7 + 2,8 = 5,5 (kg)
Vịt và ngỗng cân nặng:
2,7 + 5,5 = 8,2(kg)
Đáp số: 8,2 kg
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo
dõi và kiểm tra.
<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>
+ Muốn cộng hai số thập phân ta làm
ntn?
- Nhận xét tiết học.
- Dăn dò HS về nhà làm bài trong
VBT.
sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt
thẳng cột với nhau.
+ Thực hiện phép cộng như cộng các
số tự nhiên.
+ Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột
với các dấu phẩy của các số hạng.
<b>---Lịch sử</b>
<b>Tiết 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
Sau bài học, HS nêu được:
1. Kiến thức: Ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã đọc bản tun ngơn Độc Lập.
2. Kĩ năng: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ
Cộng hoà.Ngày 2- 9 trở thành ngày Quốc Khánh của dân tộc ta.
3. Thái độ: HS có ý thức kỉ niệm ngày Quốc Khánh của dân tộc ta.
<b>* Mạng W-lan: </b>Tổ chức cho HS xem video về ngày 2/9/1945 Bác đọc bản tun
ngơn độc lập.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV: Các hình minh hoạ trong SGK.
Phiếu học tập cho HS.
Máy tính bảng
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>
+ Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám
có ý nghĩa như thế nào với dân tộc ta?
- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Các hoạt động:</b>
<b>HĐ1: Quang cảnh Hà Nội ngày </b>
<b>2-9-1945: 9’</b>
- HS đọc SGK và dùng tranh minh hoạ
của SGK để miêu tả quang cảnh của
Hà Nội vào ngày 2-9- 1945.
+ Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám
cho thấy lòng yêu nước và tinh thần
cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta
đã giành được độc lập dân tộc, dân ta
thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của
thực dân, phong kiến.
- Tổ chức cho HS thi tả quang cảnh
ngày 29-1945.
- Tổ chức cho HS bình chọn bạn tả hay
và hấp dẫn nhất.
<b>GV kết luận ý chính về quang cảnh</b>
<b>ngày 2-9- 1945.</b>
- Hà Nội tưng bừng cờ hoa. (Thủ đơ
hoa vàng nắng Ba Đình)
- Đồng bào Hà Nội không kể già trẻ,
gái trai, mọi người đều xuống đường
hướng về Ba Đình chờ buổi lễ (mn
triệu trái tim chờ, chim cũng nín)
- Đội danh dự đứng nghiêm trang
quanh lễ đài mới dựng.
<b>HĐ 2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc</b>
<b>lập:14’</b>
<b>- Mạng W-lan: </b>Tổ chức cho HS xem
video về ngày 2/9/1945 Bác đọc bản
tun ngơn độc lập
- GV gửi video cho các nhóm
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm,
+ Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc
ta đã diễn ra như thế nào?
- Tổ chức cho HS trình bày diễn biến
của buổi lễ tuyên bố độc lập trước lớp
+ Khi đang đọc bản Tun ngơn Độc
lập Bác Hồ kính u của chúng ta đã
dừng lại để làm gì?
- 3 HS lên bảng thi tả, có thể dùng
tranh ảnh minh hoạ, dùng lời của mình,
hoặc đọc các bài thơ có tả quang cảnh
ngày 2-9-1945 mà mình biết.
- Cả lớp bình chọn bạn tả hay, hấp dẫn
nhất.
- HS xem video
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4
HS cùng đọc SGK và thảo luận để xây
dựng diễn biến của buổi lễ.
+ Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ.
Các sự việc diễn ra trong buổi lễ:
- Bác Hồ và các vị trong Chính phủ
lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dân.
- Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc
- Các thành viên trong Chính phủ lâm
thời ra mắt và tuyên thệ trước đồng bào
quốc dân.
Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói Bác
Hồ và những lời khẳng định trong bản
Tuyên ngơn Độc lập cịn vang mãi
trong muôn người dân Việt Nam.
- 3 nhóm cử 3 đại diện lần lượt trình
bày diễn biến trước lớp, HS cả lớp
cùng nhận xét và bổ sung ý kiến.
+ Theo em, việc Bác dừng lại và hỏi
nhân dân “ Tơi nói đồng bào có nghe rõ
khơng” cho thấy tình cảm của Người
đối với nhân dân như thế nào ?
- GV kết luận những nét chính về diễn
biến của lễ tuyên bố độc lập.
- 2 HS đọc 2 đoạn trích của Tun
ngơn Độc lập trong SGK.
+ Hãy trao đổi với bạn bên cạnh và cho
biết nội dung chính của hai đoạn trích
bản Tuyên ngôn Độc Lập.
- Gọi HS phát biểu trước lớp.
<b>GV: </b>Bản Tuyên ngôn Độc Lập mà Bác
Hồ đọc ngày 2- 9- 1945 đã khẳng định
quyền độc lập tự do thiêng liêng của
dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng
khẳng định dân tộc Việt Nam sẽ quyết
tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
<b>HĐ 3: Ý nghĩa của sự kiện lịch sử</b>
<b>ngày 2-9-1945: 7’</b>
- Thảo luận tìm hiểu ý nghĩa sự kiện
lịch sử 2-9-1945
+ Sự kiện lịch sử 2-9-1945 đã khẳng
định điều gì về nền độc lập của dân tộc
Việt Nam, đã chấm rứt sự tồn tại của
chế độ nào ở Việt Nam?
Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào?
+ Những việc đó tác động như thế nào
đến lịch sử dân tộc ta? Thể hiện điều gì
về truyền thống của người Việt Nam.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận
trước lớp.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của
HS.
<b>Kết luận: </b>Sự kiện Bác Hồ đọc bản
Tuyên ngôn độc Độc lập 2-9-1945 đã
khẳng định quyền độc lập của dân tộc
ta, kết thúc hơn 80 năm thực dân Pháp
xâm lược và đô hộ nước ta, khai sinh ra
+ Bác giản dị, vơ cùng kính trọng nhân
dân. Vì lo lắng cho nhân dân không
nghe rõ nội dung bản Tuyên ngôn.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
+ HS trao đổi với nhau để tìm hiểu nội
dung chính bản Tun ngơn Độc lập
- Một vài HS nêu ý kiến trước lớp, cả
lớp cùng theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ Sự kiện Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn
độc Độc lập 2-9-1945 đã khẳng định
quyền độc lập của dân tộc ta với toàn
thế giới, cho thế giới thấy rằng ở Việt
Nam đã có một chế độ mới ra đời thay
thế chế độ thực dân phong kiến, đánh
dấu kỉ nguyên độc lập của dân tộc ta.
+ Sự kiện này cho thấy truyền thống
bất khuất kiên cường của người Việt
Nam trong đấu tranh giành độc lập dân
tộc.
nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà. Sự
kiện này một lần nữa khẳng định tinh
thần kiên cường, bất khuất trong đấu
tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập
của dân tộc ta.
<b>C. Củng cố, dặn dị: 3’</b>
+ Bác Hồ đọc bản tun ngơn độc lập
có ý nghĩa ntn đối với dân tộc ta?
- Nhận xét tiết học dặn dò HS về nhà
học thuộc bài và chuẩn bị bài mới.
+ Khẳng định quyền độc lập của dân
tộc ta, kết thúc hơn 80 năm thực dân
Pháp xâm lược và đô hộ nước ta, khai
sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng
hoà. Sự kiện này một lần nữa khẳng
định tinh thần kiên cường, bất khuất
trong đấu tranh chống xâm lược, bảo
vệ độc lập của dân tộc ta.
<b>---Chính tả (</b>Nghe - viết<b>)</b>
<b>Tiết 10 : ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra đọc và HTL.
2. Kĩ năng: Nghe - viết chính xác, đẹp bài văn <b>Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.</b>
Hiểu nội dung bài : Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con
người với việc bảo bệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.
<b>BVMT</b>: GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại môi
trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV: Phiếu bốc thăm bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>
- GV nhận xét bài viết ở vở của HS.
- Gọi 2 HS viết lại một số từ sai.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Các hoạt động: </b>
<b>a) Kiểm tra tập đọc: 18’ </b>
- Cho lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài bốc thăm được
và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nhận xét đánh giá trực tiếp từng
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5
HS) về chỗ chuẩn bị, khi có 1 HS
kiểm tra xong thì gọi 1 HS khác tiếp
tục lên bốc thăm bài đọc.
HS.
<b>b) Viết chính tả : 17’</b>
- GV đọc mẫu bài
- Gọi HS đọc bài văn và phần chú giải.
+ Tại sao tác giả lại nói chính người
đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?
+ Vì sao những người chân chính lại
càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ
nước, giữ rừng?
+ Bài văn cho em biết điều gì?
<b>BVMT</b>: GD ý thức BVMT thơng qua
việc lên án những người phá hoại môi
trường thiên nhiên và tài nguyên đất
nước.
+ Trong bài văn, có những chữ nào
phải viết hoa?
- Hướng dẫn viết từ khó, dễ lẫn.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV thu và nhận xét đánh giá 7- 10
bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc để
kiểm tra lấy điểm và chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
+ Vì sách làm bằng bột nứa, bột của
gỗ rừng.
+ Vì rừng cầm trịch cho mực nước
+ Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở,
băn khoăn về trách nhiệm của con
người đối với việc bảo vệ rừng và
giữ gìn nguồn nước.
+ Những chữ đầu câu và tên riêng
Đà, Hồng phải viết hoa.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vở nháp: bột nứa, giận, nỗi
niềm, cầm trịch, đỏ lừ...
- HS chú ý lắng nghe, viết cho đúng
chính tả
- HS đổi chéo vở kiểm tra ghi lỗi sai
bằng bút chì ra lề vở.
<b></b>
<b>---Luyện từ và câu</b>
<b>Tiết 19: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra đọc và HTL.
2. Kĩ năng: Ôn lại các bài tập đọc và văn miêu tả đã học trong ba chủ đề : Việt
Nam- Tổ quốc em, Cánh chim hồ bình, Con người với thiên nhiên, trao đổi kĩ
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức ơn tập các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu.
- GV: Phiếu bốc thăm bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Các hoạt động: </b>
<b>a) Kiểm tra đọc: 20’</b>
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài bốc thăm được và
trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nhận xét và đánh giá.
<b>b) Hướng dẫn làm bài tập: 15’</b>
<b>Bài 2 </b>
+ Trong các bài tập đọc đã học, bài nào là
văn miêu tả?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Chọn một bài văn miêu tả mà em thích.
+ Đọc kĩ bài văn đã chọn.
+ Chọn chi tiết mà mình thích.
+ Giải thích lí do vì sao mình thích chi
tiết ấy.
- Gọi HS trình bày phần bài làm của
mình.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS phát
hiện được những chi tiết hay trong bài
văn và giải thích được lí do.
<b>C. Củng cố, dặn dị: 2’</b>
- Nhận xét tiết học
- Dặn dị HS về nhà ơn lại danh từ, tính
từ, động từ, từ trái nghĩa, các thành ngữ,
tục ngữ ở ba chủ điểm đã học.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài
(5 HS) về chỗ chuẩn bị, khi có 1
HS kiểm tra xong thì gọi 1 HS
khác tiếp tục lên bốc thăm bài
đọc.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 4 HS tiếp nối nhau phát biểu:
+ Quang cảnh làng mạc ngày
mùa.
+ Một chuyên gia máy xúc.
+ Kì diệu rừng xanh.
+ Đất Cà Mau
- 1 HS đọc.
- HS nghe GV hướng dẫn, sau đó
tự làm bài vào vở.
- 7- 10 HS trình bày.
<b>Chiều</b>
<b>Địa lí</b>
<b>Tiết 10: NƠNG NGHIỆP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
ở nước ta trên Lược đồ nông nghiệp Việt Nam.
2. Kĩ năng: Nêu được vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp,
ngành chăn nuôi ngày càng phát triển.
- Nêu được đặc điểm của cây trồng nước ta: đa dạng, phong phú trong đó lúa gạo
là cây được trồng nhiều nhất.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý cây lúa và một số lồi cây trồng, vật ni ở nước
ta.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Lược đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân
tộc nào có số dân đơng nhất, phân bố
chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người
sống ở đâu?
- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Các hoạt động: </b>
<b>HĐ1: Vai trò của ngành trồng trọt:</b>
- GV treo lược đồ nông nghiệp Việt
Nam và yêu cầu HS nêu tên, tác dụng
của lược đồ.
+ Nhìn trên lược đồ em thấy số kí hiệu
của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số
kí hiệu con vật chiếm nhiều hơn?
+ Từ đó em rút ra điều gì về vai trị
của ngành trồng trọt trong sản xuất
nông nghiệp?
<b>GV kết luận: </b>Trồng trọt là ngành sản
xuất chính trong nền nông nghiệp
nước ta. Trồng trọt nước ta phát triển
mạnh hơn chăn nuôi, chăn nuôi đang
được chú ý phát triển.
<b>HĐ2: Các loại cây và đặc điểm</b>
<b>chính của cây trồng Việt Nam: 7'</b>
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ,
u cầu các nhóm thảo luận để hồn
thành phiếu học tập dưới đây.
+ Nước ta có 54 dân tộc.
+ Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đơng
nhất, sống tập trung ở các vùng đồng
Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các
vùng núi và cao nguyên.
+ Lược đồ nông nghiệp Việt Nam giúp
ta nhận xét về đặc điểm của ngành
nơng nghiệp.
+ Kí hiệu cây trồng có số lượng nhiều
hơn kí hiệu con vật.
+ Ngành trồng trọt giữ vai trò quan
trọng trong sản xuất nông nghiệp
<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>
Quan sát lược đồ nông nghiệp VN và thảo luận để hoàn thành các bài tập sau:
1. Kể tên các loại cây trồng chủ yếu ở VN:
...
...
2. Cây được trồng nhiều nhất là :
...
...
3. Điền mũi tên vào sơ đồ để thực hiện tác động của khí hậu đến trồng trọt cho
thích hợp.
- Mời đại diện HS báo cáo kết quả
- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS.
<b>GV kết luận: </b>Do ảnh hưởng của khí
hậu nhiệt đới gió mùa nên nước ta
trồng được nhiều loại cây, tập trung
chủ yếu là các cây xứ nóng. Lúa gạo là
loại cây được trồng nhiều nhất ở nước
ta, cây ăn quả và cây công nghiệp cũng
đang được chú ý phát triển.
- 2 HS đại diện cho 2 nhóm lần lượt
báo cáo kết quả 2 bài tập trên.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
<b>HĐ3: Gía trị của lúa gạo và các</b>
<b>ngành công nghiệp lâu năm: 7'</b>
- GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi về
các vấn đề sau:
+ Loại cây nào được trồng chủ yếu ở
vùng đồng bằng?
+ Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa
gạo của nước ta?
<b>GV nêu:</b> Nước ta được xếp vào các
+ Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa
gạo nhất và trở thành nước xuất khẩu
+ Cây lúa được trồng chủ yếu ở vùng
đồng bằng.
+ HS nêu theo hiểu biết của mình.
+ HS nghe giảng.
+ Việt Nam có thể trồng nhiều lúa gạo
và trở thành nước xuất khẩu gạo lớn
Gió
mùa
Khí hậu
Trồng nhiều
loại cây
Thay
đổi theo
mùa
Trồng trọt
Nhiệt
đới
Nóng Trồng cây xứ
gạo nhiều nhất thế giới?
+ Loại cây nào được trồng chủ yếu ở
vùng núi, cao nguyên?
+ Em biết gì về giá trị xuất khẩu của
những loại cây này?
+ Với những loại cây có thế mạnh như
trên, ngành trồng trọt giữ vai trò thế
nào trong sản xuất nông nghiệp của
nước ta?
<b>HĐ4: Sự phân bố cây trồng ở nước</b>
<b>ta:7'</b>
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan
sát lược đồ nông nghiệp VN và tập
trình bày sự phân bố các loại cây trồng
của VN.
- GV tổ chức cho HS thi trình bày về
sự phân bố các loại cây trồng ở nước
ta.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương
<b>GV kết luận:</b>
- Cây lúa được trồng nhiều ở các vùng
đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng
Nam Bộ.
- Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều
ở vùng núi. Cây chè trồng nhiều ở
miền núi phía Bắc. Cây cà phê được
trồng nhiều ở Tây Nguyên.
- Cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng
Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ miền núi
phía Bắc.
thứ 2 thế giới vì :
- Có các đồng bằng lớn (Bắc Bộ, Nam
Bộ).
- Đất phù sa màu mỡ.
- Người dân có nhiều kinh nghiệm
trồng lúa.
- Có nguồn nước dồi dào.
+ Các cây cơng nghiệp lâu năm như
chè, cà phê, cao su...
+ Đây là các loại cây có giá trị xuất
khẩu cao; cà phê, cao su, chè của Viết
Nam đã nối tiếng trên thế giới.
+ Ngành trồng trọt đóng góp tới 3/4
giá trị sản xuất nông nghiệp.
- HS cùng cặp cùng quan sát lợc đồ và
tập trình bày. HS theo dõi, bổ sung ý
kiến cho bạn.
- 3 HS lần lượt trả lời trước lớp, HS cả
lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến,
sau đó bình chọn bạn trình bày đúng và
hay nhất.
<b>HĐ 5: Ngành chăn nuôi ở nước ta:</b>
<b>7'</b>
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để giải
quyết các câu hỏi sau :
+ Kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
+ Trâu bị được ni chủ yếu ở vùng
nào?
+ Lợn, gà, vịt...được nuôi chủ yếu ở
+ Những điều kiện nào giúp cho ngành
chăn nuôi phát triển ổn định và vững
chắc.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc
trước lớp.
- GV sửa chữa câu trả lời của HS, sau
đó giảng lại về ngành chăn nuôi theo
sơ đồ các điều kiện để ngành chăn
nuôi phát triển ổn định và vững chắc.
<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>
+ Lao động nước ta chủ yếu tập trung
vào ngành nào? Vì sao?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dị HS về nhà học thuộc bài và
chuẩn bị bài sau.
+ Nước ta chăn ni nhiều trâu, bị,
lợn, gà, vịt,...
+ Trâu bị được nuôi nhiều ở các vùng
đồi núi, cao nguyên.
+ Lợn, gà, vịt...được nuôi chủ yếu ở
vùng đồng bằng.
+ Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu
của người dân về thịt, trứng, sữa,...
ngày càng cao; cơng tác phịng dịch
được chú ý ngành chăn nuôi sẽ phát
triển bền vững.
- HS trình bày trước lớp, HS cả lớp
theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ Lao động nước ta chủ yếu tập trung
vào ngành nông nghiệp. Vì nơng
nghiệp chiếm vai trị quan trọng trong
nền kinh tế.
<b></b>
<b>---Đạo đức </b>
<b>Tiết 5: TÌNH BẠN (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
Học xong bài này, HS biết:
1. Kiến thức: Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tụ do kết giao bạn
bè.
2. Kĩ năng: Thể hiện đối sử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ: Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
<b>QTE</b>: Quyền được tự do kết giao bạn bè của các em trai và em gái, cùng giúp đỡ
nhau trong học tập.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG</b>
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những
hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè).
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.
<b>III. CHUẨN BỊ</b>.
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(3’)</b>
+ Nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp?
- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>
<b>2. Các hoạt động: 10’</b>
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận và đóng vai các tình
huống của bài tập.
- Yêu cầu các nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận cả lớp:
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy
bạn làm điều sai?
+ Em có sợ bạn giận khi em khuyên
ngăn bạn không?
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn
không cho em làm điều sai trái?
+ Em có giận, có trách bạn khơng?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử
trong khi đóng vai của các nhóm? Cách
ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù
hợp) Vì sao?
<b>GV kết luận</b>: Cần khuyên ngăn, góp ý
khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp
bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn
tốt.
<b>HĐ 2: 10' Tự liên hệ</b>
- GV yêu cầu HS tự liên hệ.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trao đổi trong nhóm nhỏ hoặc với
bạn ngồi bên cạnh.
- Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
<b> GV kết luận: </b>Tình bạn đẹp khơng phải
tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta
cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
<b>HĐ3: 8' HS hát, kể chuyện, đọc ca</b>
<b>dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn (bài</b>
<b>tập 3, SGK)</b>
- HS tự xung phong theo sự chuẩn bị
+ Bạn bè cần phải đoàn kết, thương
yêu, giúp đỡ nhau, nhất là những
lúc khó khăn, hoạn nạn. Có như
vậy, tình bạn mới thêm thân thiết,
gắn bó.
- 4 HS 1 nhóm cùng thảo luận và
đóng vai.
- 2 nhóm lên thể hiện.
+ Vì em khơng muốn bạn mình
mắc phạm vào điều sai trái.
+ Em không sợ bạn giận khi em
+ Em nghĩ khi bạn khuyên ngăn
không cho em làm điều sai trái là
bạn muốn giúp em tiến bộ.
+ Em không giận, không trách bạn.
- 1-2 HS nhận xét.
- Mỗi 1 HS tự liên hệ.
- 2 HS cùng bàn cùng trao đổi.
- 2-3 HS trình bày..
- HS chú ý lắng nghe.
trước của các em. GV giới thiệu thêm
cho HS.
<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>
+ Nêu nội dung cần ghi nhớ.
<b>QTE</b>: Quyền được tự do kết giao bạn bè
của các em trai và em gái, cùng giúp đỡ
nhau trong học tập.
Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị
dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
+ Bạn bè cần phải đoàn kết, thương
yêu, giúp đỡ nhau, nhất là những
lúc khó khăn, hoạn nạn. Có như
vậy, tình bạn mới thêm thân thiết,
gắn bó.
<i>---Ngày soạn: 10/11/2019</i>
<i>Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2019</i>
<b>Toán</b>
<b>Tiết 48: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
Giúp HS củng cố về:
1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân. Nhận biết
tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân.
2. Kĩ năng: Giải bài tốn có nội dung hình học, bài tốn có liên quan đến số trung
bình cộng.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức làm bài tập: Tự giác làm bài, làm bài nhanh,
chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV: Bảng phụ HS làm bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>
- 2 HS lên bảng thực hành đặt tính
rồi tính. Nêu cách làm.
70,58 + 9,86 0,835 + 9,43
- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Hướng dẫn luyện tập: </b>
<b>Bài 1: </b>Viết tiếp vào chỗ chấm cho
thích hợp. <b>8’</b>
- Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu
cầu của bài.
- 2HS lên bảng làm bài HS dưới lớp làm
nháp.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm trên
bảng.
+ Em có nhận xét gì <b>về giá trị, về</b>
<b>vị trí</b> các số hạng của 2 tổng a + b
và b + a khi a = 6,84 và b = 2,36?
+ Hỏi tương tự với 2 trường hợp
còn lại.
+ Hãy so sánh giá trị của hai biểu
thức: a + b và b + a?
+ Khi đổi chỗ các số hạng của
tổng a + b thì được tổng nào?
Tổng này có giá trị như thế nào so
với tổng a + b?
<b>GV nêu</b>: Đó chính là tính chất
giao hoán của phép cộng các số
thập phân. Khi đổi chỗ hai số
hạng trong cùng một tổng thì tổng
khơng thay đổi.
+ Hãy so sánh tính chất giao hốn
của phép cộng các số tự nhiên,
tính chất giao hốn của phép cộng
phân số và tính chất giao hốn của
<b>Bài 2: Thực hiện phép cộng rồi</b>
<b>dùng tính chất giao hốn để thử</b>
<b>lại. 8’</b>
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Em hiểu u cầu của bài “dùng
tính chất giao hốn để thử lại” như
thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
<b>a</b> <b>b</b> <b>a+b</b> <b>b+a</b>
6,84 2,36 6,84 + 2,36 =
9,2 2,36 +6,84 = 9,2
20,65 17,29 20,65 + 17,29
= 37,94
17,29 + 20,65
= 37,94
- HS nhận xét bài bạn làm
+ Hai tổng này có giá trị bằng nhau.
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng 6,84
+2,36 thì ta được tổng 6,84 + 2,36 = 9,2
+<b> HS nêu: a + b = b + a</b>
+ Khi đổi chỗ các số hạng trong tổng a + b
thì được tổng b + a có giá trị bằng tổng ban
đầu.
- HS nhắc lại kết luận về tính chất giao hốn
của phép cộng các số thập phân.
<b>+ Giống nhau</b>: phép cộng với số tự nhiên,
hay phân số hay số thập phân thì khi đổi chỗ
các số hạng trong một tổng thì tổng vẫn
khơng thay đổi.
- HS đọc đề bài.
+ Thực hiện tính cộng sau đó đổi chỗ các số
hạng để tính tiếp. Nếu hai phép cộng có kết
quả bằng nhau tức là đã tính đúng và ngược
lại.
- 3 HS lên bảng làm bài.
a)
4,39
Thử lại
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.
- GV nhận xét đánh giá HS.
<b>Bài 3: 7’</b>
- Gọi HS đọc đề bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- u cầu HS tự làm bài.
+ Nêu cách tìm chiều dài hình chữ
nhật?
+ Nêu cách tính chu vi hình chữ
nhật?
- GV nhận xét đánh giá HS.
<b>Bài 4: 9’</b>
- Gọi HS đọc đề bài toán.
+ Em hãy nêu cách tính số trung
bình cộng?
- GV chữa bài của HS trên bảng
lớp, sau đó nhận xét, đánh giá HS.
<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>
+ Khi đổi chỗ các số hạng của
tổng thì tổng thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài
tập VBT và chuẩn bị bài mới.
b)
87,06
09,75
96,81
Thử lại
9,75
87,06
96,81
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
+ Rộng: 30,63m
Dài hơn rộng 14,74m
+ Chu vi: …. m?
- 1 HS làm bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.
<b>Bài giải</b>
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật:
30,63 + 14,74 = 45,37 (m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật:
(45,37 + 30,63) x 2 = 152 (m)
Đáp số: 152m
<b>- </b>1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc
đề bài trong SGK.
Số trung bình cộng cần tìm là:
(254,55 + 185,45) : 2 = 220
Đáp số: 220
- HS nêu
<b>+ </b>Khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng
<b>---Kể chuyện</b>
<b>Tiết 10: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
2. Kĩ năng: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm
đã học.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức ôn tập: tự giác ơn tập, làm bài nhanh, chính xác
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- GV: Bảng phụ
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
+ Thế nào là từ trái nghĩa?
- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>Bài 1:nTrao đổi trong nhóm để lập</b>
<b>bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học</b>
<b>theo mẫu: 12’</b>
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. (3’)
- Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS.
- Phát giấy khổ to cho 1 nhóm.
- Yêu cầu HS tìm từ thích hợp viết vào
từng ơ. HS các nhóm khác làm vào vở.
- Yêu cầu nhóm làm ra giấy dán phiếu
lên bảng, đọc danh từ, động từ, danh
từ, thành ngữ, tục ngữ tìm được. Gọi
các nhóm khác nhận xét, bổ sung
những từ nhóm bạn chưa có. GV ghi
bảng.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
+ Từ đồng nghĩa là những từ có
nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau.
+ Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa
- 1 HS đọc.
- HS hoạt động trong nhóm theo định
hướng của GV.
- 3 HS trong nhóm tiếp nối nhau đọc
từ ngữ của từng chủ điểm. Các nhóm
khác bổ sung.
- HS kẻ bảng vào vở
Việt Nam - Tổ quốc
em
Cánh chim hịa
bình
Con người với
thiên nhiên
Danh từ Tổ quốc, đất nước,
giang sơn, quốc gia,
non nước, quê hương,
quê mẹ, đồng bào,
nông dân, cơng
nhân,..
Hịa bình, trái
đất, mặt đất,
cuộc sống, tương
lai, niềm vui,
tình hữu nghị, sự
hợp tác, niềm mơ
ước
Động từ, tính
từ
Bảo vệ, giữ gìn, xây
dựng, kiến thiết, khơi
phục, vẻ vang, giàu
đẹp, cần cù, anh
dũng, kiên cường, bất
khuất
Hợp tác, bình
yên, thanh bình,
thái bình, tự do,
hạnh phúc, hân
hoan, vui vầy,
sum họp, đoàn
kết, hữu nghị,..
Bao la, vời vợi,
mênh mông, bát
ngát, xanh biếc,
cuồn cuộn, hung
Thành ngữ tục
ngữ
Quê cha đất tổ, quê
hương bản quán,
chon rau cắt rốn,
giang sơn gấm vóc,
non xanh nước biếc,
yêu nước thương nòi,
chịu thương chịu khó,
mn người như một,
chim Việt đậu cành
Nam, đất lành chim
đậu, uống nước nhớ
nguồn, trâu bảy năm
còn nhớ chuồng, lá
rụng về cội,..
Bốn biển một
nhà, vui như mở
hội, kề vai sát
cánh, chung lưng
đấu cật, chung
tay góp sức, chia
ngọt sẻ bùi, nối
Lên thác xuống
ghềnh; góp gió
thành bão, mn
hình mn vẻ,
thẳng cánh cò
bay,cày sâu cuốc
bẫm, chân lấm
tay bùn, chân
cứng đá mềm,
bão táp mưa sa,
mưa thuận gió
hịa, nắng chóng
trưa mưa chóng
tối, chuồn chồn
bay thấp thì mưa
bay cao thì nắng
bay vừa thì dâm,
…
<b>Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa, từ trái</b>
<b>nghĩa với mỗi từ trong bảng sau. 17’</b>
- HS đọc toàn bộ yêu cầu của bài.
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
+ Thế nào là từ trái nghĩa?
- Tổ chức cho HS trao đổi tìm từ đồng
nghĩa, trái nghĩa theo nhóm và ghi ra
phiếu.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét chốt kết quả, tuyên
dương nhóm làm tốt.
- 1 HS đọc
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa
giống nhau hoặc gần giống nhau.
VD: Chăm chỉ, siêng năng
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa
trái ngược nhau.
VD: Ngày/đêm; chăm chỉ/lười biếng
- HS làm bài theo nhóm(3’)
- 2 HS đại diện 2 nhóm lên trình bày.
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
bảo vệ bình n đồn kết bạn bè mênh
Từ đồng
nghĩa
giữ gìn, gìn
bình an,n
bình, thanh
bình,n ổn
kết đồn
liên kết
bạn hữu,
bầu bạn, bè
bạn
bao la,
bát ngát
Từ trái
nghĩa
phá hại, tàn
phá, huỷ
hoại
bất ổn,
náo động,
náo loạn,
chia rẽ,
phân tán,
mâu thuẫn,
kẻ thù ,
thù địch,
kẻ địch
Chậtchội
chật hẹp
hạn hẹp
<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>
- Nhận xét tiết học<b>. </b>
- Dặn dò HS về nhà ghi nhớ các từ,
thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được, tiếp
tục luyện đọc, chuẩn bị trang phục để
đóng vai vở kịch Lịng dân.
<b></b>
<b>---Tập đọc</b>
<b>Tiết 20: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 5)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Kiểm tra đọc đánh giá (yêu cầu như tiết 1)
2. Kĩ năng: Xác định được tính cách của từng nhân vật trong vở kịch Lịng dân,
phân vai, diễn lại vở kịch.
3. Thái độ: Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng người khác khi tranh luận, diễn
đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
HS: Trang phục để diễn kịch.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>
+ Vở kịch lịng dân gồm mấy nhân
vật? Đó là những nhân vật nào?
- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Hướng dẫn luyện tập: </b>
<b>a) Kiểm tra đọc: 18’ </b>
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài bốc thăm được
và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài
đọc.
+ Gồm 5 nhân vật: Dì Năm, Cán bộ,
Cai, An, Lính.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5 HS)
về chỗ chuẩn bị, cử 1 HS giữ hộp phiếu
bài tập đọc, khi có 1 bạn kiểm tra xong
thì gọi 1 HS khác tiếp tục lên bốc thăm
bài đọc.
- GV nhận xét trực tiếp từng HS.
<b>b) Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 2 : 15’</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS đọc lại vở kịch. Cả lớp
theo dõi, xác định tính cách của từng
nhân vật.
- Gọi HS phát biểu.
- GV Nhận xét, kết luận câu trả lời
đúng.
- Yêu cầu HS diễn kịch trong nhóm.
(chia nhóm 6 HS)
* Gợi ý HS:
+ Chọn đoạn kịch định diễn.
+ Tập diễn trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi diễn kịch. Gợi
ý HS có thể sáng tạo lời thoại của
nhân vật. Không nhất thiết phải đọc
lời thoại như trong SGK.
- GV cùng cả lớp tham gia bình
chọn:
+ Nhóm diễn kịch giỏi nhất.
+ Diễn viên đóng kịch giỏi nhất.
- Khen ngợi HS thể hiện tốt.
<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>
+ Trong vở kịch <b>Lòng dân</b> em ấn
tượng nhất nhân vật nào? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dị HS tiếp tục luyện đọc và
học thuộc lòng, xem trước tiết 6.
- 1 HS đọc.
- 2 HS tiếp nỗi nhau đọc 2 đoạn của vở
kịch.
- 5 HS phát biểu:
<b>+ Dì Năm</b>: bình tĩnh, nhanh trí, khơn
khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.
<b>+ An</b>: thông minh nhanh trí, biết làm
cho kẻ địch không nghi ngờ.
+ <b>Chú cán bộ</b> : bình tĩnh, tin tưởng vào
lịng dân.
<b>+ Lính</b> : hỗng hách.
<b>+ Cai:</b> xảo quyệt, vòi vĩnh.
- 6 HS hoạt động trong nhóm.
¿ HS 1: Dì Năm.
¿ HS 2: An.
¿ HS 3: chú cán bộ.
¿ HS 4: lính.
¿ HS 5: cai
¿ HS 6: Theo dõi lời thoại, nhận xét,
sửa chữa cho từng thành viên trong
nhóm.
- 4 nhóm thi diễn kịch.
<i>---Ngày soạn: 11/11/2019</i>
<b>Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 6)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Thực hành, luyện tập về nghĩa của từ; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ
đồng âm, từ nhiều nghĩa. Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu, mở rộng vốn từ.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức ơn tập: Tự giác ơn tập, làm bài nhanh, chính
xác.
<b>Giảm tải:</b> Bỏ BT 3
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV: Bảng phụ
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>
+ Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?
+ Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ?
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập: </b>
<b>Bài 1 : 8’</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.
+ Tìm những từ in đậm?
+ Vì sao cần thay những từ in đậm đó
bằng những từ đồng nghĩa khác?
- Yêu cầu trao đổi theo cặp:
- Đọc kĩ câu văn có từ in đậm.
- Tìm nghĩa của từ in đậm.
- Giải thích lí do vì sao từ đó dùng chưa
chính xác.
- HS nêu và lấy ví dụ.
- 1 HS đọc.
+ bê, bảo, vò, thực hành.
+ Vì những từ đó dùng chưa chính
xác trong tình huống
- HS thảo luận theo cặp
- Bê thay bằng bưng. Bê nghĩa là
mang bằng hai tay đưa ra phía trước,
khơng nâng cao lên vì chén nước nhẹ,
khơng cần bê nên dùng từ đồng nghĩa
với bê là bưng.
- Bảo thay bằng mời. Bảo là nói với
người ngang hàng, hay người dưới,
cháu nói với ơng thì phải kính trọng
nên thay từ bảo bằng từ đồng nghĩa
mời.
- Tìm từ khác để thay thế.
- Gọi HS phát biểu.
- GV ghi nhanh các từ HS đưa ra để thay
thế.
- Nhận xét, kết luận các đúng.
<b>Bài 2: </b>Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền
vào chỗ trống. 8’
- Gọi HS đọc yêu cầu và nôi dung của
bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. HS dùng bút
chì viết từ cần điền vào vở bài tập.
- Nhận xét, kết luận đáp án đúng.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng.
+ Dùng từ trái nghĩa trong các thành
ngữ, tục ngữ có tác dụng gì?
<b>Bài 3: giảm tải</b>
<b>Bài 4: 9’</b>
- HS làm bài tập 4 tương tự như cách
làm bài tập 3
<b>C. Củng cố, dặn dò: 3’</b>
+ Ghi lại 3 câu có từ “ mẹ” mang 3
nghĩa khác nhau.
a. Chỉ người sinh ra mình: Mẹ em là
tay nhẹ nhàng trên tóc cháu một cách
trìu mến và u thương. Do đó thay từ
vị bằng tư đồng nghĩa xoa..
- Dùng từ thực hành ko chính xác, vì
thực hành là từ chỉ chung việc áp
dụng lí thuyết vào thực tế chứ không
hợp với việc giải quyết một nhiệm vụ
cụ thể như bài tập. Do vậy thay từ
thực hành bằng từ làm.
Bê - bưng Vò - xoa
Bảo - mời Thực hành - làm
- 4 HS nối tiếp nhau phát biểu, HS bổ
sung và thống nhất.
- 1 HS đọc.
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp
làm vào vở bài tập.
- HS theo dõi GV chữa bài và tự chữa
lại bài
a) Một miếng khi <b>đói</b> bằng một gói
khi <b>no</b>.
b) Đồn kết thì <b>sống</b>, chia rẽ thì <b>chết</b>.
c) <b>Thắng</b> khơng kiêu, <b>bại</b> khơng nản.
d) Nói lời phải giữ lấy lời,
Đừng như con bướm <b>đậu</b> rồi lại <b>bay</b>.
e) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn,
<b>Xấu </b>người <b>đẹp</b> nết còn hơn đẹp
người.
- HS nhẩm học thuộc lòng.
+ Dùng từ trái nghĩa trong các
thành ngữ, tục ngữ có tác dụng làm
nổi bật ý.
- 1 HS đọc
công nhân.
b. Chỉ Tổ quốc: Việt Nam là quê mẹ của
em.
c. Chỉ nguyên nhân: Thất bại là mẹ
thành công.
<b>C. Củng cố - dặn dò: 2’</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết 7, 8 và
chuẩn bị bài kiểm tra.
+ Mọi người đổ xô đi đánh kẻ trộm.
+ Mẹ em không đánh em bao giờ.
+ Không được đánh nhau.
b) + Nhà bên có em bé đánh đàn rất
hay
+ Em đi tập đánh trống.
+ Chúng em đi xem đánh trống.
c) + Em thường đánh ấm chén giúp
mẹ.
+ Xoong nồi phải đánh rửa sạch sẽ.
+ Mẹ em đánh rửa nhà vệ sinh sạch
bóng.
<b></b>
<b>---Tốn</b>
<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 1 </b>
<i>---Ngày soạn: 12/11/2019</i>
<i>Ngày giảng: Thứ 6 ngày 15 tháng 11 năm 2019</i>
<b>Toán</b>
<b>Tiết 50: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân tương tự như tính tổng hai
số thập phân. Nhận biết tính chất kết hợp của các số thập phân.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng các tính chất của phép cộng các số thập phân để tính theo
cách thuận tiện.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập: chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu
xây dựng bài.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV: Bảng phụ HS làm bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>
- 2 HS lên bảng làm các bài tập
87,06 + 9,75 905,87 + 69,68
- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Hướng dẫn luyện tập: </b>
<b>a) Hướng dẫn tính tổng nhiều số</b>
<b>thập phân: 13-15’</b>
<b>a)Ví dụ 1</b>
- GV nêu bài tốn ví dụ : SGK
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Làm thế nào để tính số lít dầu trong
cả 3 thùng?
- Dựa vào cách tính tổng hai số thập
phân, em hãy suy nghĩ và tìm cách tính
tổng ba số
27,5 + 36,75 + 14,5
- Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách
đặt tính và thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét và nêu lại: Để tính tổng
nhiều số thập phân ta làm tương tự như
tính tổng hai số thập phân.
<b>b) Bài tốn:</b>
- GV nêu bài tốn SGK.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Em hãy nêu cách tính chu vi của hình
tam giác.
- u cầu HS giải bài toán trên.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
+ Em hãy nêu cách tính tổng
8,7 + 6,25 + 10?
c) <b>Thực hành</b>
<b>Bài 1: </b>Tính.6’
- Yêu cầu HS đặt tính và tính tổng các
- HS nghe và tóm tắt, phân tích bài
tốn ví dụ.
+ Thùng 1: 27,5 l
Thùng 2: 36,75 l .... lít dầu?
Thùng 3: 14,5 l
+ Tính tổng 27,5 + 36,75 + 14,5
- 1 HS làm trên bảng. Dưới lớp làm
nháp.
- Cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến để
thống nhất:
+ Đặt tính sao cho các dấu phẩy thẳng
cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng
cột với nhau.
+ Cộng như cộng với các số tự nhiên.
+ Viết dấu phẩy vào tổng thẳng cột
với các dấu phẩy của các số hạng.
- HS nghe và tự phân tích bài tốn.
+ Các cạnh hình tam giác: 8,7 dm;
6,25dm; 10dm
+ Tính chu vi hình tam giác?
+ Muốn tính chu vi hình tam giác ta
tính tổng độ dài các cạnh của tam giác
đó.
- 1 HS lên bảng giải bài tập, HS cả
lớp làm vào vở bài tập.
<b>Bài giải</b>
số thập phân.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
+ Khi viết dấu phẩy ở kết quả chúng ta
phải chú ý điều gì ?
- GV nhận xét đánh giá HS.
<b>Bài 2: 7’</b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Tính giá trị của hai biểu thức
(a+b) + c và a + (b+c) trong từng
trường hợp?
- GV cho HS chữa bài của bạn trên
bảng lớp.
+ Hãy so sánh giá trị của biểu thức
(a+ b) + c với giá trị của biểu thức
a + (b + c) khi a = 7,9; b = 3,8;
c = 2,2?
+ Hãy so sánh giá trị của biểu thức
(a + b) + c với giá trị của biểu thức
a + (b + c) khi a = 5,41 ; b = 2,56 ;
c = 0,44?
+ Vậy giá trị của biểu thức (a+ b) + c
như thế nào với giá trị của biểu thức
- GV viết lên bảng:
(a+b) + c = a + (b+ c)
+ Em đã gặp biểu thức trên khi học tính
chất nào của phép cộng các số tự nhiên
+ Em hãy phát biểu tính chất kết hợp
của phép cộng các số tự nhiên?
+ Theo em, phép cộng các số thập phân
có tính chất kết hợp khơng?
+ Phát biểu tính chất kết hợp của phép
cộng số thập phân?
<b>Bài 3: 7’ Sử dụng tính chất giao hốn</b>
- 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
6,7
19, 74
38
64, 44
0,92
2, 77
28,16
7,93
4, 05
40,14
- HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt
tính và kết quả tính
+ Dấu phẩy ở kết quả phải thẳng hàng
với các dấu phẩy ở các số hạng.
- HS đọc đề bài trong SGK
- 1 HS làm bảng phụ, HS cả lớp làm
bài tập vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn làm.
+ Giá trị của hai biểu thức đều bằng
13,9
+ Giá trị của hai biểu thức đều bằng
8,41.
+ Giá trị của hai biểu thức đều bằng
nhau.
- HS theo dõi thao tác của GV.
+ Khi học tính chất kết hợp của phép
cộng các số tự nhiên ta cũng có :
(a+b) +c = a + (b+c)
+ Khi cộng một tổng hai số với số thứ
ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng
của hai số còn lại.
+ Phép cộng các số thập phân cũng có
tính chất kết hợp
<b>và kết hợp để tính. </b>
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV yêu cầu 4 HS vừa lên bảng giải
thích cách làm bài chỗ mình.
- GV nhận xét đánh giá HS.
<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>
+ Muốn cộng nhiều số thập phân ta làm
thế nào?
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, sau đó 4
HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
= 12,7 + 1,3 + 5,89
= 14 + 5,89
= 19,89
(Sử dụng tính chất giao hốn khi đổi
chỗ 5,89 cho 1,3)
b) 38,6 + 2,09 +7,91
= 38,6 + (2,09 +7,91)
= 38,6 + 10
= 48,6
(Sử dụng tính chất kết hợp khi thay
2,09 + 7,91 bằng tổng của chúng)
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9
= 19
(Sử dụng tính chất giao hốn khi đổi
chỗ 7,8 cho 4,25; Sử dụng tính chất
kết hợp khi thay (5,75 +4,25) và (7,8
+1,2) bằng tổng của chúng)
d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
=(7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55)
= 10 + 1
= 11
(Sử dụng tính chất giao hốn khi đổi
chỗ 0,45 cho 2,66; Sử dụng tính chất
kết hợp khi thay (7,34 +2,66) và
(0,45+0,05) bằng tổng của chúng)
- HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai,
nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- HS nêu như giải thích ở trên.
+ Đặt tính sao cho các dấu phẩy thẳng
cột, các chữ số ở một hàng thẳng cột
với nhau.
- GV nhận xét tiết học.
- Dăn dị HS về nhà hồn thành bài tập
VBT, chuẩn bị bài sau.
với dấu phẩy của các số hạng.
<b>---Luyện từ và câu</b>
<b>Tiết 20: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 7)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
1. Kiến thức: Tìm hiểu thêm khả năng đọc hiểu và một số kiến thức về luyện từ và
câu của HS.
2. Kĩ năng: Học sinh đọc bài “Mầm non” (SGK Tiếng Việt tập 1 trang 98). Dựa
vào nội dung bài chon câu trả lời đúng cho phần bài tập B SGK trang 99.
3. Thái độ: GDHS chăm chỉ học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Luyện đọc. 15’</b>
- Gọi 1 HS đọc.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>2. Tìm hiểu bài. 10’</b>
- GV phân câu hỏi cho các nhóm nhìn
câu hỏi SGK trang 99 để thảo luận
theo nhóm đơi thời gian (3’)
Câu 1: Mầm non nép mình nằm im
trong mùa nào ?
Câu 2: Trong bài thơ mầm non được
nhân hóa bằng cách nào ?
Câu 3: Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa
xuân về ?
Câu 4: Em hiểu “rừng cây trông thưa
thớt” nghĩa là thế nào ?
Câu 5: Ý chính của bài thơ là gì ?
Câu 6: Trong 3 câu đã cho từ mầm
non nào dùng với nghĩa gốc ?
Câu 7: Hối hả có nghĩa là gì ?
Câu 8: Từ thưa thớt thuộc từ loại nào?
Câu 9: Dòng nào chỉ gồm các từ láy ?
Câu 10: Từ nào đồng nghĩa với từ im
ắng?
- Gv nhận xét, đánh giá
<b>3. Củng cố, dặn dò: 2’</b>
- 1 Học sinh đọc.
- HS đọc bài, thảo luận nhóm trả lời ý
đúng trong các ý cho sẵn .
+ Đáp án:
Câu 1: Ý d. Mùa đông
Câu 2: Ýa. Dùng những động từ chỉ
hành động của người để kể, tả về
mầm non.
Câu 3: Ýa. Nhờ những âm thanh rộn
ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
Câu 4: Ý b. Rừng thưa thớt vì cây
khơng có lá .
Câu 5: Ý c.Miêu tả sự chuyển mùa kì
diệu của thiên nhiên.
Câu 6: Ý c.Trên cành cây có những
mầm non mới nhú.
Câu 7: Ý a. Rất vội vã muốn làm việc
gì đó cho thật nhanh
Câu 8: Ý b. Tính từ
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn
văn miêu tả.Chuẩn bị bài: Kiểm tra.
<b>---Tập làm văn</b>
<b>KIỂM TRA GIỮA KÌ 1</b>
<b>---Sinh hoạt</b>
<b>TUẦN 10</b>
<b>I/ Nhận xét tuần qua</b>
<b>1. Lớp trường nhận xét</b>
<b>2. Giáo viên nhận xét chung</b>
<b>a, Ưu điểm:</b>
...
...
...
...
...
<b>b, Tồn tại:</b>
...
<b>II/ Phương hướng tuần tới</b>
...
...
...
...
...
<b>III. Sinh hoạt Đội (20’)</b>
<b>CHỦ ĐIỂM: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>
- Nắm lại chủ đề năm học, chủ điểm tháng 11
- Tổ chức cho các em ca hát ca ngợi về cơng lao thầy cơ giáo.
- Tổ chức trị chơi.
<b>II/ Các hoạt động: </b>
* Ổn định:
- Điểm danh
<b>Bước 2: Kiểm tra:</b>
- Kiểm tra vệ sinh tay, trang phục.
- Nhận xét.
- Chủ đề năm học 2019-2020 là:
“ Vâng lời Bác dạy
Làm nghìn việc tốt
Dâng Đảng quang vinh
Mừng Đồn vững mạnh”
- Chủ điểm tháng 11 là: “<i><b>Tơn sư trọng đạo</b></i> “
2) Nội dung 2 :
- Trong tháng 11 có ngày lễ quan trọng là : ngày 20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam.
3) Nội dung 3,4 :
- Tập một số kĩ năng cơ bản của người đội viên
- Dạy hát múa bài hát: “Em là mầm non của Đảng, Đội ta lớn lên cùng đất nước”.
- Tổ chức cho các em ca hát ca ngợi về công lao thầy cơ giáo.
- Tổ chức trị chơi: kéo co chim sổ lồng.
<b>Bước 4: Củng cố</b>:
- Hỏi lại nội dung đã sinh hoạt.
- Hát tập thể bài hát “Mái trường mến yêu”
- Nhận xét buổi sinh hoạt.
<b></b>
<b>Tiết 20: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
1. Kiến thức: Xác định được giai đoạn tuổi dạy thì ở con trai và con gái trên sơ đồ
sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì.
- Ơn tập các kiến thức về sự sinh sản ở người và thiên chức của người phụ nữ.
2. Kĩ năng: Vẽ hoặc viết được sơ đồ thể hiện cách phòng tránh các bệnh: bệnh sốt
rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức ơn tập các kiến thức đã học: Tự giác ôn tập.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV: Bảng phụ
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>
+ Chúng ta cần làm gì để thực hiện an
tồn giao thơng?
+ Đi đúng phần đường quy định.
+ Học luật an tồn giao thơng đường
bộ.
+ Khi đi đường phải quan sát kĩ các
biển báo giao thông.
+ Đi xe đạp sát lề đường bên phải, đội
mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
+ Đi bộ trên vỉa hè hoặc bên phải
đường.
+ Không đi hàng ba, hàng tư, vừa đi
vừa nô đùa.
- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Các hoạt động: </b>
<b>HĐ1: Ôn tâp về con người: 8’</b>
- Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK.
- Yêu cầu HS tự hoàn thành bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét, bài làm của bạn
trên bảng.
- HS dưới lớp đổi VBT cho nhau để
chữa bài.
- Cho HS thảo luận để ôn lại các kiến
thức cũ:
1. Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam
giới?
2. Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ
giới?
3. Hãy nêu sự hình thành một cơ thể
người?
định, nếu không có phần để sang
đường phải quan sát kĩ các phương
tiện, người đang tham gia giao thông
và xin đường...
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm vào vở bài tập.
- HS nhận xét.
- 2 HS ngồi cùng bàn đổi VBT cho
nhau để chữa bài.
Đáp án:
2 - D
3 - C
1. Ở nam giới, tuổi dậy thì bắt đầu
khoảng từ 13 đến 17 tuổi, cơ thể phát
triển nhanh cả về chiều cao và cân
4. Em có nhận xét gì về vai trò của
người phụ nữ?
- GV nhận xét, khen ngợi HS ghi nhớ
tốt các kiến thức đã học.
<b>HĐ2: Cách phòng tránh một số</b>
<b>bệnh: 12’</b>
- Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm theo hình thức trị chơi “Ai
nhanh, ai đúng?”
- Phát bảng phụ cho HS.
- Cho nhóm trưởng bốc thăm lựa chọn
* Gợi ý cách làm cho HS:
- Trao đổi thảo luận, viết ra giấy các
cách phòng tránh bệnh.
- Viết lại dưới dạng sơ đồ như ví dụ
trong SGK.
- Gọi từng nhóm lên trình bày. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm thắng
cuộc.
- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS vẽ
sơ đồ đẹp, đủ nội dung, trình bày lưu
loắt.
- u cầu các nhóm khác hỏi lại nhóm
trình bày.
1- Bệnh đó nguy hiểm như thế nào?
2- Bệnh đó lây truyền bằng con đường
nào?
- GV nhận xét hoạt động thảo luận của
HS.
<b>C. Củng cố, dặn dò: 4’</b>
+ Nêu cách phòng bệnh sốt rét?
+ Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết?
+ Nêu cách phòng bệnh viêm não?
+ Nêu cách phòng bệnh HIV/ AIDS?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thiện tranh vẽ và
chuẩn bị bài sau.
tháng thì chào đời.
4. Người phụ nữ có thể làm được tất
cả cơng việc của nam giới trong gia
đình và ngồi xã hội. Phụ nữ có thiên
chức riêng là mang thai và cho con
bú.
- HS nghe hướng dẫn của GV sau đó
hoạt động trong nhóm.
- Mỗi nhóm cử 2 HS lên trình bày, 1
HS cầm sơ đồ, 1 HS trình bày các
cách phịng bệnh theo sơ đồ.
- 4 HS chia sẻ trước lớp.
- 2 – 3 HS nêu
<b>---HĐNGLL</b>
<b>VĂN HĨA GIAO THƠNG</b>
<b>Bài 3: ĐI XE BT MỘT MÌNH AN TỒN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>
1/ Kiến thức:
HS biết được một số điều cần lưu ý để đảm bảo an tồn khi đi xe bt một mình.
2/ Kĩ năng:
HS biết đảm bảo an tồn, biết cách dùng xe bt lưu thơng khi đi một mình.
3/ Thái độ:
HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân những điều cần lưu ý để đảm bảo
an tồn khi đi xe bt một mình.
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>
<b> 1/ Giáo viên: </b>Tranh ảnh trong SGK.
<b> 2/ Học sinh: </b>Sách giáo khoa; thẻ màu xanh, đỏ.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I/ Bài cũ: An toàn khi đi xe đạp qua cầu</b>
<b>đường bộ. 5’</b>
1/ Khi đi qua cầu đường bộ, chúng ta phải đi
như thế nào để đảm bảo an toàn?
2/ Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:
a. Khi đi qua cầu đường bộ, chúng ta có
thể đi dàn hàng hai hoặc hàng ba.
b. Khi đi qua cầu đường bộ, nếu có dốc
cao, chúng ta có thể vừa đi vừa kéo tay
nhau lên cầu.
c. Khi đi qua cầu đường bộ, chúng ta cần
đi chậm, quan sát cẩn thận và tuyệt đối
không được đùa nghịch.
- GV nhận xét.
<b>II/ Bài mới: Đi xe buýt một mình an tồn.</b>
GV giới thiệu bài. 2’
<b>1/ Hoạt động trải nghiệm: 5’</b>
- GV nêu câu hỏi:
- Em đã từng đi xe buýt chưa?
- Khi lên xuống xe buýt, em thường đi như
thế nào?
<b>2/ Hoạt động cơ bản: </b>Đi xe buýt một mình
an toàn. 10’
- Yêu cầu 1HS đọc truyện Nhớ lời chị dặn
(tr 12, 13)
- H: Lần đầu tiên Tuấn tự mình làm việc gì?
- H: Điều gì đã giúp Tuấn đi xe bt một
mình về thăm nội mà khơng bị lạc và an
- HS trả lời cá nhân.
- HS bày tỏ ý kiến bằng cách đưa
thẻ xanh, đỏ.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và chia sẻ trải
nghiệm của bản thân.
- 1HS đọc truyện – cả lớp theo
dõi trong SGK.
toàn?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi (thời gian:
3 phút) 2 câu hỏi sau:
+ Qua câu chuyện này, em học tập được
điều gì ở Tuấn?
+ Để đi xe buýt một mình an tồn, chúng ta
cần lưu ý những điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm có câu
trả lời tốt.
<b>*GV chốt: </b>
Khi đi xe buýt một mình
Em nên nắm vững lộ trình tuyến đi
Leo lên, bước xuống vội chi
Coi chừng té ngã, hiểm nguy vô cùng
Không đứng giữa lối đi chung
Hai tay vịn chặt vào khung an toàn.
<b>3/ Hoạt động thực hành: 10’</b>
- Yêu cầu HS quan sát 4 hình trong SGK
(kết hợp xem trên màn hình)
- Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến khi xem những
hình ảnh đó.
- GV nhận xét, chốt:
<b>Đi xe buýt nhớ điều này</b>
<b>Lấn chen, xơ đẩy khơng hay tí nào</b>
<b> Nguy cơ tai nạn rất cao</b>
<b>Luôn luôn cẩn thận không bao giờ thừa</b>.
<b>4/ Hoạt động ứng dụng: 5’</b>
- GV nêu tình huống và 2 câu hỏi:
- u cầu HS thảo luận nhóm đơi (thời gian
2 phút) và cho biết:
+ Tại sao Nga lại đi nhầm xe?
+ Nga nên làm gì khi đi nhầm xe buýt?
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm.
<b>* GV chốt: Khi dùng xe buýt lưu thông </b>
Em luôn nhớ tuyến để không nhầm đường.
<b>III/ Củng cố, dặn dị: 2’</b>
- H: Khi đi xe bt một mình, em cần lưu ý
điều gì để đảm bảo an tồn?
- H: Khi dùng xe buýt lưu thông, em cần
nhớ điều gì để tránh nhầm đường?
- GV nhận xét, nhắc nhở HS thực hiện tốt
nội dung bài học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau Lịch sự khi đi
- HS thảo luận nhóm, đại diện
các nhóm trả lời.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- HS quan sát.
- HS nêu ý kiến về từng hình
ảnh.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- HS lắng nghe, theo dõi trong
SGK.
- 2 nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- HS trả lời.
xe đạp trên đường.