Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Giáo án lớp 5. Tuần 11 (năm học 2019-2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.8 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 11</b>
<i>Ngày soạn: 15/11/2019</i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2019</i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 51: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS củng cố về:


1. Kiến thức: Kĩ năng thực hiện tính cộng với các số thập phân. Sử dụng các tính
chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện. So sánh các số thập phân.


2. Kĩ năng: Giải bài tốn có phép cộng nhiều số thập phân.


3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập, tự giác làm bài, thích làm bài tập


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
làm nháp.



a) 6,9 + 8,75 + 3,1


b) 0,75 + 1,19 + 2,25 + 0,81


- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Các hoạt động: </b>
<b>Bài 1: Tính. 7’</b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài.


+ Nêu cách đặt tính và thực hiện tính
cộng nhiều số thập phân?


- Yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- GV nhận xét và đánh giá HS.


<b>Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện</b>
<b>nhất. 8’</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi:


- 2 HS lên bảng làm bài


6,9 + 8,75 + 3,1


= (6,9 + 3,1) + 8,75
= 10 + 8,75 = 18,75


0,75 + 1,19 + 2,25 + 0,81
= ( 0,75 + 2,25) + (1,19 + 0,81)
= 3 + 2=5


- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc đề bài
trong SGK.


- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ
sung ý kiến.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập


- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn tính bằng cách thuận tiện em
phải dựa vào tính chất nào đã học?
- Yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


+ Giải thích cách làm của từng biểu
thức trên?



- GV nhận xét và đánh giá HS.


<b>Bài 3: 8’ Điền dấu <, >, =</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài


+ Nêu yêu cầu khác của bài tập?
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- HS giải thích cách làm của từng
phép so sánh.


- Gọi HS nhận xét bài của HS trên
bảng.


- GV nhận xét và đánh giá HS.


<b>Bài 4: 9’</b>


- Gọi HS đọc đề bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn biết ngày thứ 3 bán được bao
nhiêu mét vải ta làm như thế nào?
- 1 HS lên bảng làm.


thầm lại đề bài trong SGK.


+ Tính bằng cách thuận tiện.


+ Giao hoán và kết hợp của phép cộng
- 2 HS làm bảng phụ, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


a) 2,96 + 4,58 + 3,04
= 4,58 + (2,96 + 3,04)
= 4,58 + 6 = 10,58
b) 7,8 + 5,6 + 4,2 + 0,4
= (7,8 + 4,2) + (5,6 + 0,4)
= 12 + 6 = 18


c) 8,69 + 2,23 + 4,77
= (4,77 + 2,23) + 8,69
= 7 + 8,69 = 15,69


- HS nhận xét bài làm của bạn.
- 3 HS lần lượt giải thích:


- HS đọc đề thầm đề bài trong SGK.
+ So sánh


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


5,89 + 2,34 < 8,32


8,36 + 4,97 = 8,97 + 4,36
14,7 + 5,6 > 9,8 + 9,75



+ Tính tổng các số thập phân rồi so
sánh và điền dấu so sánh thích hợp vào
chỗ chấm.


- Nhận xét bài làm của bạn.


- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.


+ Ngày thứ nhất bán: 32,7m


+ Ngày thứ hai nhiều hơn ngày thứ
nhất: 4,6m


+ Ngày thứ 3 bằng TBC của hai ngày
đầu.


+ Ngày thứ ba:…. m vải?
- HS trả lời


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<b>Bài giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gọi HS chữa bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và đánh giá
HS.



<b>C. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


+ Chúng ta thường sử dụng tính chất
kết hợp để làm gì?


- Nhận xét tiết học.


-Dặn dị HS về nhà ơn lại nội dung
chính của từng bài tập đọc.


32,7 + 4,6 = 37,3 (m)
Số mét vải ngày thứ ba bán:


(32,7 + 37,3) : 2 = 35 (m)
Đáp số: 35m
- 1 HS chữa bài của bạn. HS cả lớp
theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.


+ Chúng ta thường sử dụng tính chất
kết hợp để tính nhanh.


<b></b>
<b>---Tập đọc</b>


<b>Tiết 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng
bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh; giọng ơng hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn.
2. Kĩ năng: Hiểu được tình cảm yêu q thiên nhiên của hai ơng cháu trong bài.


Có ý thức làm đẹp mơi trường sống trong gia đình và xung quanh.


3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu q thiên nhiên. Có ý thức làm đẹp mơi
trường sống trong gia đình và xung quanh.


<b>*QTE: </b>HS có quyền được ông bà, cha mẹ quan tâm, chăm sóc. Quyền được chia
sẻ ý kiến. Bổn phận phải biết quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ.


<b>* Mạng W-lan: </b>u cầu HS sử dụng máy tính bảng tuy cập mạng tìm hiểu về hoạt
động bảo vẹ môi trường ở địa phương


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 2’.</b>


<b>2.</b> <b>Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm</b>
<b>tiểu bài: </b>


<b>a) Luyện đọc : 11’</b>


- Goi HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn.


+ Đoạn 1: Câu đầu


+ Đoạn 2: Tiếp theo đến không phải là
vườn.


+ Đoạn 3: Còn lại.


- Goi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1- Kết
hợp sửa phát âm


- GV hướng dẫn HS đọc câu dài, câu


- 1 HS đọc toàn bài
- HS chú ý lắng nghe.


- 3 HS đọc nối tiếp (đ1: cuốn, quấn,
đ2: lá nâu, đ3: líu ríu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khó.


- Yêu cầu HS đọc thầm chú giải SGK
- Goi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2- Kết
hợp giải nghĩa từ sgk.


- Goi HS đọc nối tiếp đoạn lần 3- Tiếp
tục sửa sai (nếu còn)


- Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn.
- GV đọc mẫu tồn bài



<b>b) Tìm hiểu bài: 10’</b>


- HS đọc lướt đoạn 1, 2 và cho biết :
+ Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì ?
+ Trên ban cơng nhà bé Thu được trồng
những loại cây gì?


+ Mỗi lồi cây có những đặc điểm gì nổi
bật?


+ Để tả lồi cây này tác giả sử dụng biện
pháp nghệ thuật nào?


+ Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật đó
có tác dụng gì?


+ Nêu ý thứ nhất của bài?


<b>GV:</b> Ban công nhà Thu có phải là vườn


hay khơng, chúng ta cùng tìm hiểu...
- HS đọc đoạn 3 và cho biết:


+ Bé Thu chưa vui vì điều gì?


+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban
công, Thu muốn báo ngay cho Hằng
biết?


+ Tại sao Thu muốn khẳng định ban


cơng nhà Thu là vườn?


+ Ơng đã nói điều gì với các bạn?


+ Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế
nào?


- GV giảng tranh


+ Ban công nhà Thu có phải là vườn
khơng?


<b>- GV</b>: Tạo dựng không gian sống xanh


lông .... cành lựu.


- HS đọc thầm chú giải SGK


- Ban công: sân thượng, lan can của
nhà tầng


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc và sửa
cho nhau nghe.


- GV đọc mẫu toàn bài


+ Ngắm nhìn cây cối, nghe ông
giảng về từng loại cây ở ban công.
+ Cây quỳnh, Cây hoa ti gôn, Cây


hoa giấy, Cây đa Ấn Độ


+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được
nước.


+ Cây hoa ti gơn: thị cái râu ngọ
nguậy.




+ Tác giả sử dụng biện pháp nghệ
thuật nhân hóa.


+ Làm cho câu văn sinh động, hấp
dẫn..


<b>1. Đặc điểm nổi bật của mỗi lồi</b>
<b>cây trên ban cơng nhà bé Thu.</b>


+ Vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban
công nhà thu không phải là vườn.
+ Vì Thu muốn Hằng công nhận
ban cơng nhà mình cũng là vườn.
+ Vì ở vườn có nhiều cây và có cả
chim về đậu


+ Đất lành chim đậu có gì lạ đâu hả
cháu


+ Là nơi đất đẹp, thanh bình sẽ có


chim về đậu, sẽ có con người đến
sinh sống, làm ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

và trong lành cho ngơi nhà của mình...
+ Tình cảm của hai ơng cháu bé Thu đối
với ban cơng nhà mình?


+ <b>GDMT</b>: Bài văn muốn nói với chúng


ta điều gì?


- Nêu nọi dung của đoạn


+ Qua phần tìm hiểu bài nêu nội dung
chính của bài văn?


- GV ghi nội dung của bài.


<b>c ) Đọc diễn cảm: 10’</b>


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – HS dưới
lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.


+ Bài này đọc với giọng như thế nào?
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3
- Gọi HS đọc đoạn 3


- Yêu cầu HS tìm từ nhấn giọng.
- Gọi HS đọc mẫu



- Gọi HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


+ Bài văn muốn nói với chúng ta điều
gì?


<b>Mạng W-lan:</b> u cầu HS sử dụng máy
tính bảng tuy cập mạng tìm hiểu về hoạt
động bảo vẹ môi trường ở địa phương
+ Ở trường chúng ta cần làm gì để cho
mơi trường xanh - sạch - đẹp?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS về nhà có ý thức làm cho
môi trường sống xung quanh gia đình
mình luôn sạch đẹp, nhắc nhở mọi người
cùng thực hiện.


+ Rất yêu thiên nhiên, cây cối,
chim chóc. Hai ơng cháu chăm sóc
cho từng loại cây rất tỉ mỉ.


+ Mỗi người hãy yêu quý thiên
nhiên, làm cho đẹp môi trường
sống gia đình và xung quanh mình.


<b>2. Tình yêu thiên nhiên của hai</b>


<b>ông cháu bé Thu.</b>


<b> Ý chính:</b> Bài văn nói lên tình
cảm yêu quý thiên nhiên của hai
ông cháu bé Thu và muốn mọi
người luôn làm đẹp môi trường
xung quanh.


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn.


+ Nhẹ nhàng, giọng bé Thu hồn
nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền
từ.


- HS chú ý lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- Hé mây, săm soi, phát hiện, sà
xuống, mổ mổ, rỉa cánh, vội, cầu
viện, đúng là, hiền hậu, đúng rồi,
đất lành chim đậu.


- 1 HS đọc.


- 3- 4 em đọc diễn cảm.


+ Mỗi người hãy yêu quý thiên
nhiên, làm cho đẹp mơi trường
sống gia đình và xung quanh mình.
- HS tìm hiểu trên mạng về hoạt


động bảo vệ môi trường ở địa
phương, nhận xét


+ Như khẩu hiệu đã gắn trên các
cây xanh: ko vứt rác bừa bãi, chặt
phá rừng…



<b>---Khoa học</b>


<b>Tiết 21: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người
kể từ lúc mới sinh.


2. Kĩ năng: Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm
não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.


3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức phịng chống một số bệnh lây truyền.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Giấy khổ to và bút dạ.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


+ Hãy nêu sự hình thành một cơ thể
người?


- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Các hoạt động: </b>


<b>HĐ2: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng": </b>
<b>15'</b>


- Mỗi nhóm vẽ hoặc viết về một bệnh
vào giấy khổ to


- GV giúp HS liệt kê cách phịng tránh,
vật trung gian truyền bệnh:


- Tránh khơng để muối đốt.
- Diệt muỗi.


- Tránh khơng cho muỗi có chỗ đẻ
trứng.


<b>HĐ3: Thực hành vẽ tranh cổ động: </b>
<b>15'</b>



- Quan sát hình 2, 3 SGK trang 44.
- Thảo luận về nội dung từng hình.


+ Cơ thể người được hình thành từ
sự kết hợp giữa trứng của người mẹ
và tinh trùng của người bố. Quá trình
tinh trùng kết hợp với trứng được
gọi là thụ tinh. Trứng đã được thụ
tinh được gọi là hợp tử. Hợp tử phát
triển thành phôi, rồi thành bào thai.
Bào thai lớn trong bụng mẹ khoảng
9 tháng thì chào đời.


- HS làm việc nhóm.


Các nhóm cử đại diện trình bày.
Nhóm khác nhận xét, góp ý.


- Phân cơng nhau cùng vẽ.


- Từng nhóm đại diện trình bày tranh
vẽ của nhóm mình.


- HS vẽ tranh theo nhóm.


- Đại diện từng nhóm trình bày sản
phẩm của mình với cả lớp.


- Các nhóm treo sản phẩm của mình
và cử người trình bày.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bình chọn tranh vẽ đẹp có nội dung
phong phú tuyên truyền sâu rộng.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


- Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị đồ dùng bằng: mây, tre,
song.


có thể nêu ý tưởng mới



<i>---Ngày soạn: 16/11/2019</i>


<i>Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2019</i>
<b>Toán</b>


<b> Tiết 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân.


2. Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng giải bài tốn có
liên quan.


3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập: Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý
kiến xây dựng bài.



<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ HS làm bài.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


- Gọi 2 HS lên bảng. Lớp làm nháp.
3,4 + 5,67 + 6,6


2,55 + 4,84 + 0,45 + 0,16
- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>


<b>2. Hướng dẫn thực hiện phép trừ</b>
<b>hai số thập phân. </b>


<b>a) Ví dụ 1: Hình thành phép cộng</b>
<b>hai số thập phân.7’</b>


- GV đưa VD lên bảng: Đường gấp
khúc ABC dài 4,29m trong đó đoạn
thẳng AB dài 1,84m. Hỏi đoạn
thẳng BC dài bao nhiêu mét?



- Gọi HS đọc VD
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn tính độ dài của đoạn thẳng


3,4 + 5,67 + 6,6
= ( 3,4 + 6,6) + 5,67
= 10 + 5,67
= 15,67


2,55 + 4,84 + 0,45 + 0,16
= ( 2,55 + 0,45) + ( 4,84 + 0,16)
= 3 + 5


= 8


- HS đọc ví dụ.


- HS nêu, GV vẽ đường gấp khúc lên
bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

BC ta làm như thế nào?
+ Đọc phép tính?


+ Nhận xét phép tính của bạn?
+ Em có nhận xét gì về số bị trừ và
số trừ của phép tính trên?



- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên
bảng.


- HS suy nghĩ tìm cách tính tổng
của 1,84m và 2,45m (Hãy đổi thành
các số đo có đơn vị là cm và tính)
+ Muốn trừ hai số thập phân em
làm ntn?


+ Muốn chuyển thành phép trừ hai
số tự nhiên em làm như thế nào?
- HS có thể chuyển sang cm hoặc
mm tùy ý.


+ 1,84m bằng bao nhiêu
xăng-ti-mét?


+ 4,29m bằng bao nhiêu
xăng-ti-mét?


+ Muốn trừ hai số tự nhiên em làm
như thế nào?


+ 245 cm bằng bao nhiêu mét?
+ Vậy 4,29m - 1,84m bằng bao
nhiêu?


<b>- GV</b>: nếu bài tập nào cũng phải
chuyển về số tự nhiên rồi trừ thì


mất nhiều thời gian, cô hướng dẫn
các em cách trừ hai số thập phân.


Giới thiệu kĩ thuật tính


- GV hướng dẫn đặt tính vừa thực
hiện thao tác trên bảng vừa giải
thích


Đặt tính: Viết 4,29 rồi viết 1,84
dưới sao cho hai dấu phẩy thẳng
cột, các chữ số ở cùng một hàng
thẳng cột với nhau (đơn vị thẳng
đơn vị, phần mười thẳng phần
m-ười, phần trăm thẳng phần trăm).


Tính: Thực hiện phép trừ như trừ
các số tự nhiên.


trừ đi độ dài đoạn thẳng AB
+ 1,84 + 2,45 = ? m


+ Đều là số thập phân


+ Chuyển về trừ hai số tự nhiên
+ Đổi ra đơn vị đo là cm hoặc mm


- 1 HS thực hiên đổi 1,84m và 2,45m
thành số đo có đơn vị là cm và tính :
+ 1,84m = 184cm



+ 4,29m = 429cm


+ Đặt tính và tính


+ 245cm = 2,45 m
+ 4,29 – 1,84 = 2,45(m)


- HS cả lớp theo dõi thao tác của GV.


- 1- 2 HS phát biểu






)
(
245
184
429


<i>cm</i>


)
(
45


,
2


84
,
1


29
,
4


<i>cm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gọi HS nêu cách trừ như trừ các
số tự nhiên?


Đặt dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với
các dấu phẩy của các số bị trừ và số
trừ.


- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính
và thực hiện lại phép tính?


+ Nêu điểm giống nhau và khác
nhau giữa hai phép tính các em vừa
thực hiện?


<b>Chú ý: </b>Bao giờ dấu phẩy ở Số bị
trừ, Số trừ và dấu phẩy ở hiệu phải
thẳng cột với nhau.



+ Em có nhận xét gì về số chữ số ở
phần thập phân trong phép trừ hai
số thập phân?


+ Nêu các bước trừ hai số thập
phân?


<b>b) Ví dụ 2</b>


- GV nêu ví dụ:


Đặt tính rồi tính 45,8 – 19,26
Gợi ý:


+ Em có nhận xét gì về số các chữ
số ở số phần thập phân của số bị trừ
so với số các chữ số ở phần thận
phân của số trừ?


+ Làm thế nào để thực hiện được
phép tính trên?


GV: Hãy tìm cách làm cho các
chữ số ở phần thập phân của số bị
trừ bằng số các chữ số phần thập
phân của số trừ mà giá trị của số bị
trừ không thay đổi.


- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả


lớp làm vào giấy nháp.


+ HS nêu, GV kết hợp ghi các bước làm
lên bảng


- HS so sánh hai phép tính:




<b>Giống nhau</b> về cách đặt tính và cách
thực hiện cộng.


<b>Khác nhau</b>: 1 phép tính có dấu phẩy,
một phép tính khơng có dấu phẩy phép
tính trừ hai số thập phân (viết theo cột
dọc), dấu phẩy ở các SBT và ST và dấu
phẩy ở kết quả thẳng cột với nhau.


+ Số chữ số bằng nhau.


+ Đặt tính


+ Trừ như trừ các số tự nhiên.


+ Đặt dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các
dấu phẩy của SBT và ST.


- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả
lớp làm vào giấy pháp.



- HS nghe yêu cầu.


+ Số các chữ số ở phần thập phân của số
bị trừ ít hơn so với số các chữ số ở phần
thập phân của số trừ.


+ Ta viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên
phải phần thập phân của số bị trừ.


- 1 HS lên bảng, HS cả lớp đặt tính và
tính vào giấy nháp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt tính
và thực hiện 45,80 – 19,26.


- Nhận xét bạn đặt tính và tính.
- Nêu cách đặt tính và thực hiện
tính.


- Hãy so sánh sự giống và khác
nhau ở hai VD trên.


<b>3. Ghi nhớ: 2’</b>


- Nêu cách thực hiện phép trừ hai
số thập phân.


<b>c) Thực hành</b>
<b>Bài 1: 6’: Tính</b>



- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.


- Gọi HS chữa bài của bạn trên
bảng lớp.


- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
phép tính của mình.


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 2: 6’ Đặt tính rồi tính</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 3: 6’</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.


thống nhất:


<b>Đặt tính</b>: Viết 45,80 rồi viết 19,26
dưới 45,80 sao cho hai dấu phẩy thẳng
cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng


cột với nhau.


Thực hiện phép trừ như trừ các số tự
nhiên.


Viết dấu phẩy vào hiệu thẳng cột với
các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.


<b>+ Giống</b>: Đều trừ hai số thập phân


<b>+ Khác</b>: VD 1 số chữ số ở phần thập
phân của SBT và ST bằng nhau.


VD2: số chữ số ở phần thập phân của các
SBT ít hơn số chữ số của ST


- HS tự học thuộc ghi nhớ về cách trừ hai
số thập phân.


- 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


- 1 HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


-HS nhận xét bài làm của bạn cả về cách
đặt tính và thực hiện tính.



- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV chữa bài, cho HS nêu các cách
làm khác nhau, sau đó nhận xét,
đánh giá.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


+ Nêu cách đặt tính và thực hiện trừ
hai số thập phân?


- Củng cố kiến thức.


- Dặn dị HS về nhà hồn thành bài
tập VBT. Chuẩn bị bài sau.


+ Thùng dầu: 17,65l
Lấy ra lần một : 3,5l
Lấy ra lần hai : 2,75l
+ Còn lại : … l?



- 2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm bài vào
vở.


<b>Bài giải</b>
<b>Cách 1</b>


Số lít dầu cịn lại sau khi lấy ra 3,5l là:
17,65 - 3,5 = 14,15 (lít)


Số lít dầu cịn lại trong thùng là:
14,15 – 2,75 = 11,40 (lít)
Đáp số: 11,4l


<b>Cách 2:</b>


Số lít dầu lấy ra tất cả là:
3,5 + 2,75 = 6,25 (lít)
Số lít dầu cịn lại trong thùng là:


17,65 – 6,25 = 11,4 (lít)
Đáp số: 11,4 lít


+ Đặt tính


+ Trừ như trừ các số tự nhiên.


+ Đặt dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các
dấu phẩy của SBT và ST.




<b>---Lịch sử</b>


<b>Bài 11: ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP</b>
<b>XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 – 1945)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và
ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đó


2. Kĩ năng: Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm
1945 và ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đó.


3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức làm bài nhanh, chính xác.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>- </b>Bảng kẻ sẵn bảng thống kêcác sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm
1945


- Giấy khổ to kẻ sẵn các ơ chữ của trị chơi: Ô chữ kì diệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


+ Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh
Bác Hồ trong ngày 2-9-1945?


- Gv nhận xét, đánh giá.



<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Các hoạt động: 32’.</b>


<b>HĐ 1: Thống kê các sự kiện lịch sử</b>
<b>tiêu biểu từ 1858 đến 1945. 18’</b>


- GV treo bảng thống kê đã hồn chỉnh
nhưng che kín các nội dung.


- GV điều khiển HS đàm thoại để cùng
xây dựng bảng thống kê.


+ Ngày 1- 9- 1858 xảy ra sự kiện lịch
sử gì?


+ Sự kiện lịch sử này có nội dung cơ
bản (ý nghĩa) là gì?


+ Sự kiện tiêu biểu tiếp theo sự kiện
Pháp nổ súng xâm lược nước ta là gì?
Thời gian xảy ra và nội dung cơ bản
của sự kiện đó?...


- HS cả lớp cùng xây dựng để hoàn
thành bảng thống kê:


- 3 HS nêu.



- HS đọc lại bảng thống kê mình đã
làm ở nhà theo yêu cầu chuẩn bị của
tiết trước.


- HS cả lớp làm việc dưới sự điều
khiển của GV, trả lời các câu hỏi.
- HS cả lớp trả lời, bổ sung ý kiến.


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b>
<b>tiêu biểu</b>


<b>Nội dung cơ bản (hoặc ý nghĩa lịch</b>
<b>sử) của sự kiện</b>


<b>Các nhân</b>
<b>vật lịch sử</b>


<b>tiêu biểu</b>


1/9/1858 Pháp nổ súng


xâm lược
nước ta


Mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm
lược nước ta.


1859-1864 Phong trào
chống Pháp
của Trương


Định


Phong trào nổ ra từ những ngày đầu
khi Pháp vào đánh chiếm Gia Định;
Phong trào đang lên cao thì triều
triều đình ra lệnh cho Trương Định
giải tán nghĩa quân nhưng Trương
Định kiên quyết cùng nhân dân
chống qn xâm lược.


Bình Tây
đại ngun
sối


Trương
Định


5/7/1885 Cuộc phản


công ở kinh
thành Huế


Để giành thế chủ động, Tôn Thất
Thuyết đã quyết định nổ súng trước
nhưng do địch còn mạnh nên kinh
thành nhanh chóng thất thủ. Sau
cuộc phản cơng, Tơn Thất Thuyết
đ-ưa vua Hàm Nghi lên vùng núi
Quảng Trị, ra chiếu Cần Vương từ



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đó bùng nổ phong trào vũ trang
chống Pháp mạnh mẽ gọi là phong
trào Cần Vương.


1905-
1908


Phong trào
Đông Du


Do Phan Bội Châu cổ động và tổ
chức đã đưa nhiều thanh niên Việt
Nam ra nước ngoài học tập để đào
tạo nhân tài cứu nước. Phong tràp
cho thấy tinh thần yêu nước của
thanh niên Việt Nam.


Phan Bội
Châu là nhà
yêu nước
tiêu biểu
của Việt
Nam đầu
thế kỉ X X.


5/6/1911 Nguyễn Tất


Thành ra đi
tìm đường
cứu nước



Năm 1911, với lòng yêu nước


thương dân Nguyễn Tất Thành đã từ
cảng Nhà Giồng quyêt chí ra đi tìm
đường cứu nước, khác với con
đường của các chí sĩ yêu nước đầu
thế kỉ XX


Nguyễn Tất
Thành


3/2/1930 Đảng Cộng


sản Việt
Nam ra đời


Từ đấy, cách mạng Việt Nam có
Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên giành
nhiều thắng lợi vẻ vang.


Lãnh tụ
Nguyễn Ái
Quốc


1930-
1931


Phong trào
xơ viết


Nghệ - Tình


Nhân dân Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh
quyết liệt, giành quyền làm chủ, xây
dựng cuộc sống mới văn minh, tiến
bộ ở nhiều vùng nông thôn rộng lớn.
Ngày 12- 9 là ngày kỉ niệm Xô viết
Nghệ - Tĩnh. Phong trào cho thấy
nhân dân ta sẽ làm cách mạng thành
công.


8/1945 Cách mạng


tháng Tám


Mùa thu 1945, nhân dân cả nước
vùng lên phá tan xiềng xích nơ lệ.
Ngày 19 - 8 là ngày kỉ niệm Cách
Mạng tháng Tám của nước ta


2/9/1945 Bác Hồ đọc


bản Tuyên
ngôn Độc
lập tại
quảng
trường Ba
Đình


Tun bố với tồn thể quốc dân đồng


bào và thế giới biết: Nước Việt Nam
đã thực sự độc lập, tự do; nhân dân
Việt Nam quyết tâm đem tất cả để
bảo vệ quyền tự do, độc lập.


Bác Hồ


<b>HĐ2: Trị chơi: “Ơ chữ kì diệu". 10’</b>


- GV giới thiệu trị chơi: Chúng ta
cùng chơi trị Ơ chữ kì diệu. Ơ chữ
gồm 15 hàng ngang và 1 hàng dọc.
- GV nêu cách chơi:


+ Trò chơi tiến hành cho 3 đội chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Lần lượt các đội chơi được chọn từ
hàng ngang, cô sẽ đọc gợi ý, 3 đội
cùng suy nghĩ, đội phất cờ nhanh nhất
giành được quyền trả lời.


Đúng được 10 điểm, sai không được
điểm, đội khác được quyền trả lời. Cứ
tiếp tục chơi như thế


+ Trị chơi kết thúc khi tìm được từ
hàng dọc. Đội tìm được từ hàng dọc
được 30 điểm.


+ Đội nào giành được nhiều điểm nhất


là đội chiến thắng.


- GV chia lớp thành 3 đội, mỗi đội
chọn 4 bạn tham gia chơi, các bạn khác
làm cổ động viên.


1. Tên của Bình Tây đại ngun sối
(10 chữ)


2. Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX
do Phan Bội Châu tổ chức (6 chữ cái)
3. Một trong các tên gọi của Bác Hồ
(12 chữ cái)


4. Một trong hai tỉnh nổ ra phong trào
Xô viết Nghệ- Tĩnh (6 chữ cái )


5. Phong trào yêu nước diễn ra sau
cuộc phản công ở kinh thành Huế (8
chữ cái)


6. Cuộc cách mạng mùa thu của dân
tộc ta diễn ra vào thời gian này (8 chữ
cái)


7. Theo lệnh của triều đình thì Trương
Định phải về đây nhận chức lãnh binh
(7 chữ cái)


8. Nơi là Cách mạng thành công ngày


19-8- 1945 (5 chữ cái)


9. Nhân dân huyện này đã tham gia
cuộc biểu tình ngày 12- 9 – 1930 (6
chữ cái)


10. Tên Quảng trường là nơi Bác Hồ
đọc bản tuyên ngôn Độc lập (6 chữ
cái)


11. Giai cấp xuất hiện ở nước ta khi
thực dân Pháp đặt ách đô hộ (8 chữ
cái)


12. Nơi diễn ra Hội nghị thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam (8 chữ cái)


- Tham gia trò chơi
- Trương Định
- Đông Du


- Nguyễn Ái Quốc
- Nghệ An


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

13. Cách mạng tháng Tám đã giải
phóng cho nhân dân ta thoát khỏi kiếp
người này (4 chữ cái)


14. Người chủ chiến trong triều đình
nhà nguyễn (13 chữ cái)



15. Người lập ra Hội Duy tân (11 chữ
cái)


- Ô chữ hàng dọc (15 chữ cái)


<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


- Ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu
từ năm 1958 đến năm 1945?


- GV nhận xét tiết học


- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và
chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu cách mạng
nước


- Nô lệ


- Tôn Thất Thuyết
- Phan Bội Châu
- Tun ngơn Độc lập



<b>---Chính tả (Nghe-viết)</b>


<b>Tiết 11: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác, đẹp một đoạn trong Luật Bảo vệ mơi trường.


2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu l / n.


3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.


<b>BVMT</b>: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm về bảo vệ MT.


<b>MTBĐ:</b> Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của HS về bảo vệ mơi trường nói chung,
mơi trường biển, đảo nói riêng


<b>QTE:</b> HS có nghĩa vụ bảo vệ tài nguyên môi trường sống


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Thẻ chữ ghi các tiếng: lắm/ nắm, lấm / nấm, lương / nương; lửa / nửa.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>


<b>2. Hướng dẫn nghe viết: 10’</b>
<b>a) Tìm hiểu ND bài viết : 3’</b>


- Gọi HS đọc đoạn luật.


+ Điều 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ
mơi trường có nội dung là gì?



<b>b) Hướng dẫn viết từ khó: 3’</b>


- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ
ngữ khó, dễ lẫn.


<b>c) Viết chính tả: 12’</b>


- Nhắc HS chỉ xuống dòng ở tên điều


- 2 HS đọc.


+ Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ
mơi trường nói về hoạt động bảo vệ
mơi trường, giải thích thế nào là hoạt
động bảo vệ môi trường.


- 1 HS lên bảng viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khoản và khái niệm “Hoạt động môi
trường” đặt trọng ngoặc kép”


<b>d) Soát lỗi, thu nhận xét đánh giá bài</b>
<b>cho 10 HS: 5’</b>


<b>3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b>
<b>12’</b>


<b>Bài 2: 6'</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu


- Tổ chức cho HS làm bài tập dưới
dạng trị chơi.


Mỗi nhóm cử 3 HS tham gia thi. 1 HS
đại diện lên bốc thăm thẻ ghi sẵn các
tiếng. Nếu bắt thăm vào cặp từ nào, HS
trong nhóm phải tìm từ ngữ có cặp từ
đó.


- Tổ chức cho 8 nhóm HS thi. Mỗi cặp
từ 2 nhóm thi.


- Tổng kết cuộc thi: tun dương nhóm
tìm được nhiều từ đúng. Gọi HS bổ
sung.


- Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng.
- Yêu cầu HS viết vào vở


<b>Bài 3: 6'</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Tổ chức cho HS thi tìm từ láy theo
nhóm. Chia lớp thành 2 nhóm. Các HS
trong nhóm tiếp nối nhau lên bảng, mỗi
HS viết một từ láy, sau đó về chỗ HS
khác lên viết.



- Tổng kết cuộc thi.


- GV nhận xét các từ đúng.


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>


<b>BVMT, BĐ: </b>Chúng ta cần làm gì để
giữ mơi trường luôn sạch đẹp?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ vừa
tìm được và chuẩn bị bài sau.


- 10 HS nộp bài.


- 1 HS đọc.


- HS theo dõi GV hướng dẫn.
- Thi tìm từ theo nhóm.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
+ Lắm - nắm: thích lắm - cơm nắm;
lắm điều - nắm tay; lắm lời - nắm
tóc.


+ Lấm - nấm: Lấm tấm - cái nấm;
lấm lem- nấm rơm; lấm bùn - nấm
đất.



+ Lửa - nửa: Đốt lửa- một nửa; ngọn
lửa- nửa vời; lửa đạn - nửa đời; lửa
trại - nửa đường.


- 1 HS đọc.


- HS tiếp nối nhau tìm từ.


- Từ láy âm đầu n: na ná, nai nịt, nài
nỉ, năn nỉ, nao nao, nao nức, nắc nẻ,
nắn nót, no nê, năng nổ, nao núng, nỉ
non, nằng nặc, nôn nao…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b></b>
<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 21: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là đại từ xưng hô.


2. Kĩ năng: Nhận biết được đại từ xưng hơ trong đoạn văn. Sử dụng đại từ xưng hơ
thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày.


3. Thái độ: Giáo dục HS có lời nói lịch sự, lễ phép trong lời nói hằng ngày.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Bảng phụ ghi lời giải BT 3



<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


+ Thế nào là đại từ? Đặt câu với đại từ?


- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Các hoạt động:</b>
<b> Bài 1: 6'</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.


+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Các nhân vật làm gì ?


+ Những từ ngữ nào được in đậm trong
đoạn văn trên?


+ Những từ đó dùng để làm gì?
+ Những từ nào chỉ người nói?
+ Những từ nào chỉ người nghe?



+ Từ nào chỉ người hay vật được nhắc
tới?


<b> GV kết luận</b>: Những từ <b>chị, chúng</b>
<b>tôi, ta, các ngươi, chúng</b> trong đoạn
văn trên được gọi là đại từ xưng hô.
+ Thế nào là đại từ xưng hô?


<b>Bài 2 : 6'</b>


- Gọi HS đọc lại lời của từng nhân vật
cơm và chị Hơ Bia.


+ Nhận xét gì về thái độ của cơm?


+ Đại từ là từ dùng để xưng hô hay
thay thế danh từ, động từ, tính từ
trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy.
Ví dụ: Mai ơi, chúng mình về đi.


- 1 HS đọc.


+ Hơ Bia, cơm và thóc gạo.


+ Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau.
Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
+ Chị, chúng tôi, ta, các ngươi,
chúng.


+ Thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo,


cơm.


+ Chúng tơi, ta
+ Chị, các ngươi.
+ Chúng


- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc.


+ Cách xưng hô của cơm (xưng là
tôi, gọi Hơ Bia là chị): tự trọng, lịch
sự với người đối thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Nhận xét gì về thái độ Hơ Bia?
+ Khi xưng hơ cần chú ý điều gì?


<b>Bài 3: 6' Tìm những từ vẫn dùng để</b>
<b>xưng hơ.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo
cặp để hoàn thành bài.


- Gọi HS phát biểu. GV ghi lên bảng


- Nhận xét cách xưng hô đúng.


<b>GV kết luận: </b>Để lời nói đảm bảo tính


lịch sự cần lựa chọn từ xưng hô phù
hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính, thể
hiện đúng mối quan hệ giữa mình với
người nghe và người được nhắc tới.
- <b>Ghi nhớ: 2’</b>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.


<b>3. Luyện tập</b>
<b>Bài 1: 8’</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm
bài trong nhóm: 2'


+ Đọc kĩ đoạn văn.


+ Gạch chân dưới các đại từ xưng hơ.
+ Đọc kĩ lời nhân vật có đại từ xưng hơ
để thấy được thái độ, tình cảm của mỗi
nhân vật.


- Gọi HS phát biểu. GV gạch chân dưới
các đại từ trong đoạn văn: ta, chú em,
tôi, anh.


<b>+</b> Cách xưng hô của Hơ Bia (xưng là
ta, gọi cơm là các ngươi): kiêu căng,


thô lỗ coi thường người đối thoại.
+ Khi xưng hô cần chú ý chọn từ cho
lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ
giữa người nói với người nghe.


- 1 HS đọc.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, tìm từ.


- HS tiếp nối nhau phát biểu
+ Với thầy cô : xưng là em, con.
+ Với bố mẹ: xưng là con.


+ Với anh, chi, em: xưng là em, anh,
chị


+ Với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình..


- 3 HS đọc. Các HS khác đọc thầm
để thuộc bài tại lớp.


- 1 HS đọc.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, làm việc theo định hướng của
GV.


- HS tiếp nối nhau phát biểu:



+ Các đại từ xưng hô: ta, chú em, tôi
anh.


+ Thỏ xưng hô là ta, gọi rùa là chú
em, thái độ của thỏ: kiêu căng, coi
thường rùa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhận xét cách xưng hô đúng.


<b>Bài 2 : 8’</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và
hỏi:


+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Nội dung đoạn văn là gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài.


<b>- </b>Đọc kĩ đoạn văn dùng bút chì điền từ
thích hợp vào chỗ trống.


- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, kết
luận lời giải đúng.


- Gọi HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


+ Khi xưng hơ cần chú ý điều gì?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi
nhớ; biết lựa chọn, sử dụng đại từ xưng
hơ chính xác phù hợp với hoàn cảnh và
đối tượng giao tiếp.


thỏ.


- 2 HS đọc.


+ Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ
Chao, Bồ Các.


+ Đoạn văn kể lại chuyện Bồ Chao
hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó
và Tu Hú gặp cái trụ chống trời. Bồ
Các giải thích đó là trụ điện cao thế
mới được xây dựng. Các loài chim
cời Bồ Chao đã quá sợ sệt.


- 1 HS làm trên bảng phụ, HS dưới
lớp làm vào vở.


- HS nhận xét bài bạn.


+ Khi xưng hô cần chú ý chọn từ cho
lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ
giữa người nói với người nghe.



<b></b>
<b>---Chiều</b>


<b>Địa lí</b>


<b>Bài 11: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Dựa vào sơ đồ, biểu đồ trình bày những nét chính về ngành lâm
nghiệp và ngành thuỷ sản:


2. Kĩ năng: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng. Khơng đồng tình với
những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.


3. Giáo dục: HS có ý thức bảo vệ rừng và nguồn lợi thuỷ sản.


<b>TKNL</b>: Biết cách khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên một cách hợp lí để
TKNL.


<b>MTBĐ:</b> Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đó
để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển.


- Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường biển - Rừng ngập mặn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV: Các bảng số liệu trong bài.


HS: Sưu tầm các hình ảnh về chăm sóc và bảo vệ rừng, đánh bắt và ni trồng thuỷ
sản.



<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


+ Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo
nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo
nhiều nhất thế giới ?


+ Những điều kiện nào giúp cho ngành
chăn nuôi phát triển ổn định và vững
chắc?


- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Các hoạt động: </b>
<b>HĐ 1: Lâm nghiệp : 15’</b>


+ Theo em ngành lâm nghiệp có những
hoạt động gì?


- GV treo sơ đồ các hoạt động chính của
lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ
để nêu các hoạt động chính của lâm
nghiệp.



+ Kể các việc của trồng và bảo vệ rừng?


+ Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác
phải chú ý điều gì?


- GV treo bảng số liệu về diện tích rừng
của nước ta và hỏi:


+ Bảng số liêu thống kê về điều gì?
+ Dựa vào bảng có thể nhận xét về vấn
đề gì?


Nước ta có nhiều điều kiện thuận
lợi:


+ Có các đồng bằng lớn (Bắc Bộ,
Nam Bộ).


+ Đất phù sa màu mỡ.


+ Người dân có nhiều kinh nghiệm
trồng lúa.


+ Có nguồn nước dồi dào.


+ Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu
cầu của người dân về thịt, trứng,
sữa,... ngày càng cao; cơng tác
phịng dịch được chú ý ngành chăn
nuôi sẽ phát triển bền vững.



+ Trồng rừng
+ Ươm cây
+ Khai thác gỗ


- Lâm nghiệp có hai hoạt động
chính:


+ Trồng và bảo vệ rừng.


+ Khai thác gỗ và lâm sản khác.
+ Ươm cây giống, chăm sóc cây
rừng, ngăn chặn các hoạt động phá
hoại rừng,...


+ Việc khai thác gỗ và các lâm sản
khác phải hợp lí, tiết kiệm khơng
khai thác bừa bãi, phá hoại rừng.
- HS đọc bảng số liệu và nêu:
+ Bảng thống kê diện tích rừng của
nước ta qua các năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng
phân tích bảng số liệu, thảo luận và trả
lời các câu hỏi sau:


+ Bảng thống kê diện tích rừng nước ta
vào những năm nào?


+ Nêu diện tích rừng của từng năm đó?


+ Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích
rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu
triệu ha?


+ Theo em nguyên nhân nào dẫn đến
tình trạng đó?


+ Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích
rừng nước ta thay đổi như thế nào?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi
đó?


- Cho HS trình bày ý kiến trước lớp.
- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS.


+ Các hoạt động trồng rừng, khai thác
rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào?


+ Điều này gây khó khăn gì cho cơng tác
bảo vệ và trồng rừng?


<b>GV kết luận: </b>Trước kia nước ta có diện
tích rừng rất lớn. Trong khoảng năm
1980 đến 1995, hơn 1 triệu ha rừng bị
biến thành đất trống, đồi trọc do bị phá
hoại bừa bãi. Nhà nước đã thi hành
nhiều biện pháp để thúc đẩy diện tích
rừng trồng, kết quả là từ năm 1995 đến
năm 2004, diện tích rừng của nước ta đã
tăng được 2,9 triệu ha.



<b>HĐ 2 : Ngành thuỷ sản : 10’</b>


- HS làm việc theo cặp


+ Bảng thống kê diện tích rừng vào
các năm 1980, 1995, 2004


+ Năm 1980: 10,6 triệu ha
Năm 1995: 9,3 triệu ha
Năm 2005: 12,2 triệu ha


+ Từ năm 1980 đến năm 1995,
diện tích rừng nước ta mất đi 1,3
triệu ha.


+ Nguyên nhân chính là do hoạt
động khai thác rừng bừa bãi, việc
trồng rừng, bảo vệ rừng lại chưa
được chú ý đúng mức.


+ Từ năm 1995 đến 2005, diện tích
rừng nước ta tăng thêm được 2,9
triệu ha.


+ Trong 10 năm nay diện tích rừng
tăng lên đáng kể là do công tác
trồng rừng, bảo vệ rừng được Nhà
nước và nhân dân thực hiện tốt.
- Gọi HS trả lời câu hỏi, HS cả lớp


theo dõi, nhận xét và bổ sung ý
kiến.


+ Vùng núi, một phần ven biển.
+ Vùng núi là vùng dân cư thưa
thớt vì vậy:


- Hoạt động khai thác rừng bừa
bãi, trộm gỗ và lâm sản cũng khó
phát hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em
biết?


+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi
nào để phát triển ngành thủy sản?


- GV treo biểu đồ sản luợng thuỷ sản và
nêu câu hỏi:


+ Biểu đồ biểu diễn điều gì?


+ Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều
gì?


+ Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì?
Tính theo đơn vị nào?


+ Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể hiện
điều gì?



+ Các cột màu xanh trên biểu đồ thể
hiện điều gì?


- Chia HS thành các nhóm nhỏ, u cầu
thảo luận để hoàn thành phiếu học tập
SGV trang 76.


- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp.
1. Ngành thủy sản nước ta có các hoạt
động gì?


2. Sản lượng thủy sản hàng năm là như
thế nào?


3. Tổng sản lượng thủy sản của nước ta
năm 2003 là bao nhiêu?


4. Sản lượng thủy sản nước ta hiện nay
như thế nào?


5. So sánh sản lượng thủy sản nuôi trồng
với sản lượng thủy sản đánh bắt được?
6. Nêu nhận xét về tốc độ tăng của sản
lượng thủy sản nuôi trồng được?


<b>GV kết luận: </b>Ngành thuỷ sản của nước
ta có nhiều thế mạnh để phát triển. Nhất
là ở các tỉnh ven biển, các tỉnh nhiều ao
hồ, hầu hết các tỉnh ở đồng bằng Nam


Bộ đều có ngành thuỷ sản phát triển
mạnh như Kiên Giang, An Giang, Cà
Mau, Vũng Tàu, ... ngoài ra ở miền
Trung có các tỉnh Quảng Ngãi, Bình
Định, ... phía bắc có Quảng Ninh, Hải


+ Cá, tơm, cua, mực, ...


+ Nhiều sơng, đường bờ biển dài,
khí hậu nhiệt đới gió mùa…


- HS đọc bảng số liệu và nêu:


+ Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ
sản của nước ta qua các năm.


+ Thể hiện thời gian, tính theo
năm.


+ Thể hiện sản lượng thuỷ sản, tính
theo đơn vị là nghìn tấn.


+ Thể hiện sản lượng thuỷ sản khai
thác được.


+ Thể hiện sản lượng thuỷ sản ni
trồng được


- Mỗi nhóm 3 HS cùng xem, phân
tích lược đồ và làm các bài tập.


- Mỗi nhóm cử đại diện trả lời 1
câu hỏi, cả lớp theo dõi, nhận xét
và bổ sung ý kiến.


+ Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
+ Tổng sản lượng thủy sản đánh
bắt được và sản lượng thủy sản
nuôi trồng được.


+ 2859 nghìn tấn


+ Sản lượng thủy sản nước ta hiện
nay tăng.


+ Sản lượng thủy sản nuôi trồng
nhiều hơn sản lượng thủy sản đánh
bắt được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Phòng, Nam Định.


<b>C. Củng cố, dặn dò : 2’</b>


<b>BVMT</b>: Cần phải làm gì để bảo vệ
rừng?


+ Ở địa phương em đã làm gì để bảo vệ
rừng?


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về
nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài: Sưu


tầm một số tranh ảnh ngàng công
nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm
của chúng.


+ Việc khai thác gỗ và các lâm sản
khác phải hợp lí, tiết kiệm khơng
khai thác bừa bãi, phá hoại rừng…
- 3 HS nêu.


<b></b>
<b>---Đạo đức </b>


<b>Tiết 11: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Ôn lại các nội dung đã học


2. Kĩ năng: Sau bài học HS ôn lại những kỹ năng: là HS lớp 5, tự đánh giá việc làm
của mình, thực hiện kế hoạch vượt qua khó khăn của bản thân, biết ơn tổ tiên, đối
xử tốt với bạn bè.


3. Thái độ: Thực hiện tốt các hành vi đạo đức.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>.


HS: Các câu chuyện, tấm gương học tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 2</b>
<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>HĐ1: Kể chuyện về các tấm gương</b>
<b>HS lớp 5 gương mẫu. 10’</b>


- GV gọi HS kể câu chuyện mà bản
thân sưu tầm được.


- GV tổ chức lớp thảo luận những điều
có thể học tập từ các tấm gương đó.
- GV kết luận: Chúng ta cần phải học
tập theo các tấm gương tốt của bạn bè
để mau tiến bộ.


<b>HĐ2: Tự liên hệ bản thân. 5’</b>


- GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc
làm chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc
thiếu trách nhiệm:


+ Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em
đã làm gì?


+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?


- 4 HS kể, cả lớp lắng nghe.


- HSphát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV yêu cầu hoạt động nhóm.


- GV tổ chức HS trình bày. Sau phần
trình bày của mỗi HS, GV gợi ý cho
các em tự rút ra bài học.


+ Em rút ra được bài học gì qua câu
chuyện của mình?


<b>GVKL</b>: Khi giải quyết cơng việc hay


xử lý tình huống một cách có trách
nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản.
Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách
nhiệm, dù không ai biết, tự chúng ta
cũng thấy áy náy trong lòng.


Người có trách nhiệm là người
trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn
thận nhằm mục đích tốt đẹp và với
cách thức phù hợp; khi làm hỏng việc
hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm
và sẵn sàng làm lại cho tốt.


<b>HĐ3: Tự liên hệ (BT4 trang 11</b>
<b>SGK). 5’</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.



- GV nêu u cầu: tự phân tích những
khó khăn theo mẫu, sau đó trao đổi với
bạn ngồi cùng bàn những khó khăn của
mình.


- GV tổ chức HS trình bày. Sau phần
trình bày của mỗi HS, GV yêu cầu cả
lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những
bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp


<b>GVKL</b>: Lớp ta có vài bạn có nhiều khó
khăn như bạn: . . . Bản thân các bạn đó
cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt
khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ,
động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể
cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn
vượt qua khó khăn.


<b>HĐ4: Tự liên hệ. 5’</b>


- GV yêu cầu thảo luận nhóm 4 kể cho
nhau nghe những việc đã làm được thể
hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc
chưa làm được.


- GV yêu cầu trình bày


- GV nhận xét, khen những HS đã biết
thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các



- HS thảo luận nhóm đơi kể cho bạn
nghe về câu chuyện của mình.


- Một vài HS trình bày, cả lớp lắng
nghe.


- HS nêu.
- HS lắng nghe


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS thực hiện theo yêu cầu.


- 3 - 4 HS có nhiều khó khăn trình
bày trước lớp. Cả lớp thảo luận tìm
cách giúp đỡ


- HS lắng nghe


- HS thảo luận.


- Một số HS trình bày, cả lớp nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở
các HS khác học tập theo bạn.


<b>HĐ5: Tự liên hệ. 5’</b>


- GV gọi HS nêu yêu cầu BT4 trang 18


SGK


- GV yêu cầu HS trao đổi cùng bạn
ngồi cạnh


- GV yêu cầu HS trình bày


- GV khen ngợi và kết luận: Tình bạn
đẹp khơng phải tự nhiên có mà mỗi
người chúng ta cần phải cố gắng vun
đắp, giữ gìn.


<b>C. Củng cố, dặn dị. 2’</b>


- Thực hiện tốt những điều vừa ôn tập
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS về nhà ơn tập và chuẩn bị
bài sau.


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS trao đổi


- Vài HS trình bày, cả lớp nhận xét
- HS lắng nghe



<i>---Ngày soạn: 17/11/2019</i>


<i>Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2019</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 53: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Củng cố phép cộng, phép trừ với số thập phân.


2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân. Tìm một thành phần chưa biết
của phép cộng, phép trừ với số thập phân. Biết thực hiện trừ một số cho một tổng.
3. Thái độ: Giáo dục: HS có ý thức làm bài tập: Tự giác làm bài, thích làm bài tập.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp:
Đặt tính rồi tính:


a) 12,09 – 9,07 b) 34,9 – 23,79
- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>


<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>Bài 1: 7’ Đặt tính rồi tính. </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính.


- 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


Đáp số: a) 3,02 b) 11,11


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- GV nhận xét và đánh giá.


- Nêu cách thực hiện phép trừ hai số
thập phân


<b>Bài 2: 9’ Tìm </b><i><b>x</b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.



- GV nhận xét và đánh giá.


- Nêu cách thực hiện phép trừ hai số
thập phân


- GV chữa bài, sau đó yêu cầu 4 HS
vừa lên bảng nêu rõ cách tìm <i><b>x</b></i> của
mình.


- GV nhận xét và đánh giá.


<b>Bài 3: 10’</b>


- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội
dung phần a) và yêu cầu HS làm bài.


- HS nhận xét bài bạn làm cả phần đặt
tính và thực hiện phép tính.


- HS nêu.


- HS đọc đề bài


+ Tìm thành phần chưa biết của phép
tính.


- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.



a) x + 2,47 = 9,25


x = 9,25 – 2,47
x = 6,78
b) x – 6,54 = 7,91


x = 7,91 + 6,54
x = 14,45
c) 3,72 + x = 6,54


x = 6,54 – 3,72
x = 2,82


d) 9,6 – x = 3,2
x = 9,6 – 3,2
x = 6,4


- HS nhận xét bài bạn làm cả phần đặt
tính và thực hiện phép tính.


- HS nêu.


+ Tìm số hạng chưa biết lấy tổng trừ đi
số hạng đã biết


+ Tìm số bị trừ lấy hiệu cộng số trừ
+ Tìm số trừ lấy số bị trừ trừ đi hiệu
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.



a b c a – b – c a – (b + c)


16,8 2,4 3,6 16,8 – 2,4 – 3,6 = 10,8 16,8 – (2,4 + 3,6) = 10,8


9,7 3,5 1,2 9,7 – 3,5 – 1,2 = 5 9,7 – (3,5 – 1,2) = 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ta có thể lấy số đó trừ đi các số hạng
của tổng.


- Yêu cầu HS áp dụng quy tắc vào
làm phần b.


- GV nhận xét và đánh giá.


<b>Bài 4: </b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài tốn.
+ Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


- u cầu HS tự làm bài.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dăn dò HS về nhà làm bài tập
1,2,3VBT



a – b – c = a – (b + c)
hay a – (b + c) = a – b – c


- 2 HS đọc đề, HS cả lớp đọc thầm
8,6 – 2,7 – 2,3


<b>Cách 1:</b>


8,6 − 2,7 − 2,3 = 5,9 − 2,3
= 3,6


<b>Cách 2:</b>


8,6 − 2,7 − 2,3 = 8,6 − (2,7 + 2,3)
= 8,6 – 5 = 3,6
24,57 – (11,37 + 10,3)


<b>Cách 1:</b>


24,57 − (11,37 + 10,3)
= 24,57 − 11,37 − 10,3
=13,20 − 10,3


= 2,90


<b>Cách 2:</b>


24,57 − (11,37 + 10,3)
= 24,57 − 21,67 = 2,9



- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<b>Bài giải</b>


Con vịt nặng: 1,5 + 0,9 = 2,4 (kg)
Gà và vịt cân nặng: 1,5 + 2,4 = 3,9(kg)


Ngỗng cân nặng: 10,5 – 3,9 = 6,6 (kg)
Đáp số: 6,6 kg


<b></b>
<b>---Kể chuyện</b>


<b>Tiết 11: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2. Kĩ năng: Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. Biết
nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.


3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo tồn một số động vật hoang dã.


<b>BVMT</b>: GD ý thức BVMT, khơng săn bắn các lồi động vật trong rừng, góp phần
giữ gìn vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên.


<b>QTE: </b>HS có quyền được sống trong mơi trường hịa thuận giữa thiên nhiên và
mng thú.



<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Tranh minh hoạ, phóng to trên bảng.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4</b>


- 2 HS kể chuyện về một lần đi thăm
cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi
khác.


- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Các hoạt động: </b>
<b>a) GV kể chuyện: 8- 9’</b>


<b>GV kể lần 1: </b>giọng kể thong thả,
chậm rãi; phân biệt lời của từng nhân
vật, bộc lộ cảm xúc ở những giai đoạn
tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con
nai và tâm trạng của người đi săn.
+ GV giải thích: súng kíp: là súng
trường loại cũ, chế tạo theo phương


pháp thủ công,


<b> GV kể lần 2:</b> Vừa kể vừa chỉ vào
từng tranh minh hoạ, phóng to trên
bảng.


<b>b) Kể trong nhóm: 8- 10’</b>


- Tổ chức kể chuyện trong nhóm theo
nhóm 5 HS.


- Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong
nhóm theo tranh.


+ Dự đốn kết thúc của câu chuyện:
Người đi săn có bắn con nai khơng?
Chuyện gì, sẽ xảy ra sau đó?


+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà
mình dự đốn.


<b>b) Kể trước lớp: 12-14’</b>


- Tổ chức cho các nhóm thi kể. GV ghi
nhanh kết thúc câu chuyện theo sự
phỏng đoán của từng nhóm.


- 2 HS lên kể.


- HS chú ý lắng nghe.



- 5 HS tạo thành 1 nhóm cùng hoạt
động theo hướng dẫn của GV.


- 2 nhóm kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Yêu cầu HS kể tiếp nối từng đoạn
truyện.


- GV kể tiếp đoạn 5.


- Gọi HS kể tồn truyện. GV khuyến
khích học sinh dưới lớp đưa ra câu hỏi
cho bạn kể:


+ Tại sao người đi săn muốn bắn con
nai?


+ Tại sao dòng suối, cây trám đến
khuyên người đi săn đừng bắn con nai?
+ Vì sao người đi săn khơng bắn con
nai?


- GV nhận xét HS kể chuyện, trả lời
câu hỏi của từng HS.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


<b>BVMT</b>: Câu chuyện muốn nói với


chúng ta điều gì?


+ Các em đã làm gì để bảo vệ thiên
nhiên?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và chuẩn bị một câu
chuyện em được nghe, được đọc có <b>nội</b>
<b>dung bảo vệ mơi trường</b>.


- 5 HS của 5 nhóm tham gia kể tiếp
nối từng đoạn.


- HS lắng nghe.
- 2, 3 HS thi kể.


+ Bảo vệ thiên nhiên, không giết hại
thú rừng.


- HS nêu.


<b></b>
<b>---Tập đọc</b>


<b>Tiết 22: LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC</b>
<i>Các bài tập đọc đã học (GV chọn)</i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



1. Kiến thức: GV chọn các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9


2. Kĩ năng: HS đọc đúng diễn cảm từng bài văn, bài thơ trong các bài tập đọc đã
học.


3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.


<b>II/ Thực hiện:</b>


- HS các nhóm thảo luận cách đọc từng bài


<b>- </b>HS thực hiện
- Nhận xét, sữa chữa



<i>---Ngày soạn: 18/11/2019</i>


<i>Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2019</i>
<b>Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

1. Kiến thức: HS nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự
miêu tả... trong bài văn tả cảnh của mình và các bạn khi đã được thầy cô chỉ rõ.
2. Kĩ năng: HS tự sửa lỗi của mình trong bài văn.


3. Thái độ: HS hiểu được cái hay của những đoạn văn, bài văn của bạn, có ý thức
học hỏi từ những bạn học giỏi để những bài văn sau được tốt hơn.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>



GV: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh
ngữ pháp, … cần chữa chung cho cả lớp.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Nhận xét chung</b>


<b>Ưu điểm:</b>


+ HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề.
+ Bố cục của bài văn rõ ràng


+ Trình tự miêu tả hợp lí
+ Diễn đạt câu, ý.


+ Biết dùng từ láy, hình ảnh, âm thanh để làm nổi bật lên đặc điểm của cảnh vật.
+ Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của cảnh
vật, có bộc lộ cảm xúc của mình trong từng câu văn.


+ Những bài văn viết đúng yêu cầu, sinh động, giàu tình cảm, sáng tạo, có sự liên
kết các phần của cảnh.


<b>Nhược điểm :</b>


+ Một số em mắc lỗi điển hình: về ý, dùng từ , đặt câu, cách trình bày, lỗi chính tả.
+ GV viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm
cách sửa lỗi.


- Trả bài cho HS.


<b>2. Hướng dẫn chữa bài</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Bài 1. 5’</b>


- Gọi HS đọc bài 1.


- Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi theo
yêu cầu


- GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu.


- Cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi
sau:


+ Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự
nào là hợp lí nhất?


+ Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn
người đọc?


+ Thân bài cần tả những gì?


+ Câu văn nên viết như thế nào để sinh
động, gần gũi.


+ Phần kết bài nên viết như thế nào để
cảnh vật ln in đậm trong tâm trí người
đọc.



- Các nhóm trình bày ý kiến.


- 1 HS đọc.
- HS sửa lỗi.


- 3 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, trả lời câu hỏi.


- HS trình bày, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Bài 2. 5’</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV đọc cho HS nghe những đoạn văn
hay mà GV sưu tầm được.


- Gọi một số HS đọc đoạn văn hay cho
các bạn nghe.


+ Các bạn đã sử dụng những từ nào hay?
Diễn đạt bài văn của bạn ntn? Có ý nào
hay?


- Yêu cầu HS viết lại đoạn văn:
Có nhiều lỗi chính tả.


Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ
ý.



Đoạn văn dùng từ chưa hay.
Đoạn văn viết đơn giản, câu cụt.
Đoạn mở bài, kết bài chưa hay.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- GV nhận xét, khen ngợi HS viết tốt.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn dò HS về nhà mượn bài của bạn
viết đạt yêu cầu đọc và viết lại bài văn
của mình Chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS lắng nghe.


- HS tự viết lại đoạn văn.


- HS đọc bài, nhận xét.


<b></b>
<b>---Toán</b>


<b>Tiết 54 : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS củng cố về:



1. Kiến thức: Củng cố phép cộng, trừ hai số thập phân.


2. Kĩ năng: HS có kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân. Tìm thành phần chưa biết
của phép cộng, phép trừ với số thập phân. Tính giá trị của biểu thức số theo cách
thuận tiện.


Giải bài tốn có liên quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân.


3. Thái độ: Giáo dục: HS có ý thức làm bài tập: Tự giác làm bài thích làm bài tập.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A. KTBC. 3’</b>
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>
<b>2. Hướng dẫn luyện tập </b>
<b>Bài 1: 7’</b>


- GV yêu cầu HS làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp


làm bài vào vở bài tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và
tính


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- GV nhận xét và đánh giá.


<b>Bài 2: 7'</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài và tự làm bài.


- Gọi HS chữa bài làm của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét và đánh giá.


<b>Bài 3: 6’</b>


- Yêu cầu HS đọc và nêu đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.


+ Em đã áp dụng tính chất nào trong
bài làm của mình, hãy giải thích rõ
cách áp dụng của em?


<b>Bài 4: 6’</b>


- Yêu cầu HS đọc và nêu đề bài
- Yêu cầu HS tự giải bài toán.



- 1 HS nhận xét bài bạn làm cả phần
đặt tính và thực hiện phép tính.


- 2 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm
vào vở.


a) x – 3,5 = 2,4 + 1,5
x – 3,5 = 3,9
x = 3,9 + 3,5
x = 7,4


b) x + 6,4 = 27,8 – 8,6
x + 6,4 = 19,2
x = 19,2 – 6,4
x = 12,8


- 1 HS chữa bài bạn làm trên bảng
lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý
kiến.


- 1 HS nêu trước lớp: Tình giá trị biểu
thức bằng cách thuận tiện.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


a) 14,75 + 8,96 + 6,26
= (14,75 + 6,25) + 8,96
= 21 + 8,96



= 29,96


b) 66,79 – 18,89 – 12,11
= 66,79 – (18,89 + 12,11)
= 66,79 – 31


= 35,79
- 2 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Gọi HS chữa bài làm của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét và đánh giá.


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>


+ Ta thường dùng tính chất nào của
phép trừ để tính thuận tiện?


- Nhận xét tiết học.


- Dăn dò HS về nhà làm các bài tập
VBT và chuẩn bị bài mới.


làm bài vào vở bài tập.


<b>Bài giải</b>
<b>Cách 1:</b>



Diện tích vườn cây thứ hai và thứ ba
là: 5,4 – 2,6 = 2,8 (ha)


Diện tích của vườn cây thứ hai là:
2,6 – 0,8 = 1,8 (ha)


Diện tích của vườn cây thứ ba là:
2,8 – 1,8 = 1 (ha) = 10000 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 10000 m2


<b>Cách 2:</b>


Diện tích của vườn cây thứ hai là:
2,6 – 0,8 = 1,8 (ha)


Diện tích vườn cây thứ nhất và thứ
hai là:


2,6 + 1,8 = 4,4 (ha)


Diện tích của vườn cây thứ ba là:
5,4 – 4,4 = 1 (ha) = 10000 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 10000m2
- 1 HS chữa bài bạn làm trên bảng
lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý
kiến.


- HS nêu




<i>---Ngày soạn: 19/11/2019</i>


<i>Ngày giảng: Thứ 6 ngày 22 tháng 11 năm 2019</i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 55: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự
nhiên.


2. Kĩ năng: Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự
nhiên.


3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập: tự giác học bài, hăng hái phát biểu xây
dựng bài.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- 4 HS nêu lại cách cộng trừ hai số
thập phân.



- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>a) Giới thiệu quy tắc nhân một số</b>
<b>thập phân với một số tự nhiên. 10’</b>
<b>a) Ví dụ 1</b>


<b> Hình thành phép nhân</b>


- GV vẽ hình lên bảng và nêu bài
tốn ví dụ: Hình tam giác ABC có 3
cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài
1,2m. Tính chu vi của hình tam giác
đó


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn tính chu vi của hình tam
giác ABC em làm như thế nào?
+ 3 cạnh của hình tam giác ABC có
gì đặc biệt?


+ Vậy để tính tổng của 3 cạnh, ngoài
cách thực hiện phép cộng 1,2m +
1,2m + 1,2m ta còn cách nào khác?



<b>GV nêu</b>: Để tính chu vi hình tam
giác này chúng ta thực hiện phép
nhân 1,2m 3. Đây là phép nhân
một số thập phân với một số tự
nhiên.


<b> Đi tìm kết quả </b>


- GV yêu cầu HS cả lớp trao đổi, suy
nghĩ để tìm kết quả của 1,2m 3
(tìm cách chuyển 1,2m thành số đo
viết dưới dạng số tự nhiên rồi tính)
- Yêu cầu HS nêu cách tính của
mình.


- HS nêu.


- HS nghe và nêu lại bài tốn ví dụ
1,2m 1,2m



1,2m


+ Chu vi hình tam giác: … m?


+ Chu vi của hình tam giác ABC bằng
tổng độ dài 3 cạnh:


1,2m + 1,2m + 1,2m


(HS có thể nêu luôn là 1,2 3)
+ Đều bằng nhau và bằng 1,2m.
+ Ta còn cách thực hiện phép nhân


1,2m 3


- HS thảo luận theo cặp.
+ Chuyển 1,2m = 12 dm
(Hoặc 1,2m = 120 cm)


- 1 HS nêu trước lớp HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.


1,2m = 12 dm



36dm = 3,6m












)


(
36


3
12


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Vậy 1,2m nhân 3 bằng bao nhiêu
m?


<b> Giới thiệu kĩ thuật tính.</b>


- GV hướng dẫn cách đặt tính và tính
1,2m 3


- GV trình bày cách đặt tính và thực
hiện tính như sgk.


<b> Lưu ý:</b> viết 2 phép nhân 12 3 =
36 và 1,2 3 = 3,6 ngang nhau để
cho HS tiện so sánh, nhận xét.


+ Nêu điểm giống và khác nhau ở 2
phép nhân này?


+ Trong phép tính 1,2 3 chúng ta
đã tách phần thập phân ở tích như
thế nào


+ Em có nhận xét gì về số các chữ số
ở phần thập phân của thừa số và của


tích?


+ Hãy nêu cách thực hiện nhân một
số thập phân với một số tự nhiên?


<b>b) Ví dụ 2: 7’</b>


- GV nêu yêu cầu ví dụ 2: Đặt tính
và tính 0,46 12.


- GV gọi HS nhận xét bạn làm bài
trên bảng.


- GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách
tính của mình.


+ Vậy 1,2 3 = 3,6 (m)


- Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhân
như nhân với số tự nhiên:


3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
3 nhân 1 bằng 3, viết 3.


-<b> Đếm</b> thấy phần thập phân của số 1,2
có một chữ số, ta dùng dấu phẩy <b>tách</b>


ra ở tích một chữ số kể từ phải sang
trái.



<b>+ Giống nhau:</b> về đặt tính, thực hiện
tính.


<b>+ Khác nhau:</b> ở chỗ một phép tính có
dấu phẩy cịn một phép tính khơng có.
+ Đếm thấy 1,2 có một chữ số ở phần
thập phân, ta dùng dấu phẩy tách ra ở
tích một chữ số từ phải sang trái.
+ Thừa số có bao nhiêu chữ số ở phần
thập phân thì tích có bấy nhiêu chữ số
ở phần thập phân.


+ 1, 2 HS nêu như trong sgk, HS cả lớp
nghe và bổ sung ý kiến.


- 1 HS lên bảng thực hiện phép nhân,
HS cả lớp thực hiện vào nháp.


- HS nhận xét bạn tính đúng/sai. Nếu
sai thì sửa lại cho đúng.


Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhân
như nhân các số tự nhiên:


Đếm thấy phần thập phân của số 0,46
có hai chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ra
ở tích hai chữ số kể từ phải sang trái.





 










)
(
6
,
3


3
2
,
1


<i>m</i>


52
,
5


46


92
12
46
,
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV nhận xét cách tính của HS
+ VD 1 và VD 2 có điểm gì giống và
khác nhau?


+ Muốn nhân một số thập phân với
một số tự nhiên em làm như thế nào?


<b> Chú ý:</b> Nhấn mạnh ba thao tác:


<b>nhân, đếm, tách</b>.


<b>c) Thực hành</b>


<b>Bài 1: 7’ Đặt tính rồi tính </b>


- Gọi HS đọc đề bài tập và hỏi:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV gọi HS nhận xét bạn làm bài
trên bảng.


- GV yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu


cách thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét và đánh giá.


<b>Bài 2: 6’</b>


- Gọi HS đọc đề bài tốn.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV chữa bài và đánh giá.


<b>Bài 3: 7’ Viết số thích hợp vào chỗ</b>
<b>trống.</b>


- Mời HS đọc đề bài tập và hỏi:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


Vậy 0,46 12 = 5,52.


<b>+ Giống: </b>Nhân một số thập phân với
một số tự nhiên


<b>+ Khác: </b>


<b>VD 1: </b>phép nhân không nhớ và phần
thập phân có 1 chữ số


<b>VD2: </b>phép nhân có nhớ và phần thập


phân có 2 chữ số


+ Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo
dõi và nhận xét.


+ Đặt tính và tính.


- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài
tập.


- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp
- HS nêu


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<b>Bài giải</b>


Chiều dài tấm bìa là:
5,6 x 3 = 16,8 (dm)


Chu vi tấm bìa là:
(16,8 + 5,6) x 2 = 44,8 (dm)


Đáp số: 44,8dm
- 1 HS đọc đề bài.


+ Tìm tích.



- HS tự làm bài vào vở bài tập. 1 HS
làm bảng phụ.




</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV gọi HS đọc kết quả của mình.
- GV nhận xét và đánh giá.


<b>C. Củng cố, dăn dò: 2’</b>


+ Nêu cách nhân một số thập phân
với một số tự nhiên?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà làm bài tập 1,2
VBT và chuẩn bị bài sau


Thừa số 3,47 15,28 2,06 4,036


Thừa số 3 4 7 10


Tích 10,41 61,12 14,42 40,360


- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.


+ Nhân như nhân các số tự nhiên.


+ Đếm thấy phần thập phân của số thập
phân có bao nhiêu chữ số, ta dùng dấu
phẩy tách ra ở tích ra bấy nhiêu chữ số
kể từ phải sang trái.


<b></b>
<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 22: QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Hiểu khái niệm quan hệ từ.


2. Kĩ năng: Nhận biết được một số quan hệ từ thường dùng và hiểu được tác dụng
của quan hệ từ trong câu trong đoạn văn.


3. Thái độ: HS có ý thức sử dụng quan hệ từ trong nói và viết.


<b>BVMT:</b> HD HS làm bài tập 2 với ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ về ý thức
BVMT cho HS


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>



- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có đại từ
xưng hơ.


- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập: </b>
<b>a) Tìm hiểu ví dụ: 18’</b>


<b>Bài 1: 7'</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.


- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Gợi
ý cho HS:


- 2 HS đặt câu.


- 1 HS đọc.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Từ in đậm nối những từ ngữ nào
trong câu?



+ Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn
quan hệ gì ?


- Gọi HS phát biểu, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>Kết luận: </b>Những từ in đậm trong
các ví dụ trên được dùng để nối các
từ trong một câu hoặc nối các câu
với nhau nhằm giúp người đọc,
người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa
các từ trong câu hoặc quan hệ về ý
nghĩa các câu. Các từ ấy được gọi là
quan hệ từ


+ Quan hệ từ là gì?


+ Quan hệ từ có tác dụng gì?


<b>Bài 2 : 6'</b>


- Tương tự bài 1.


- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh
lên bảng câu trả lời đúng:


<b>Kết luận: </b>Nhiều khi, các từ ngữ
trong câu được nối với nhau không
phải bằng một quan hệ từ mà bằng


một cặp quan hệ từ nhằm diễn đạt
những quan hệ nhất định về nghĩa
giữa các bộ phận câu.


<b>b) Ghi nhớ: 2’</b>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ


<b>c) Luyện tập</b>
<b>Bài 1: 7’</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Hướng


a) <b>và</b> nối <b>say ngây</b> với <b>ấm nóng</b> (quan
hệ liên hợp).


b) <b>của</b> nối <b>tiếng hót dìu dặt</b> với <b>Hoạ </b>
<b>mi</b> (quan hệ sở hữu)


c<b>) như</b> nối <b>không đơn độc</b> với <b>hoa </b>
<b>đào </b>(quan hệ so sánh)


<b>Nhưng</b> nối <b>câu văn sau</b> với <b>câu văn </b>
<b>trước</b> (quan hệ tương phản).


- HS lắng nghe.



- HS trả lời.


- HS tiếp nối nhau phát biểu :


a) <b>Nếu</b> rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác


<b>thì</b> mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng
bóng chim.


<b>- Nếu … thì … biểu thị quan hệ điều </b>
<b>điều kiện, giả thiết.</b>


b) <b>Tuy</b> mảnh vườn ngồi ban cơng nhà
Thu thật nhỏ bé <b>nhưng</b> bầy chim
thường rủ nhau về tụ hội.


<b>- Tuy … nhưng: biểu thị quan hệ </b>
<b>tương phản.</b>


- HS lắng nghe.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc
- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

dẫn cách làm bài:
+ Đọc kĩ từng câu văn.


+ Dùng bút chì gạch chân dưới quan
hệ từ và viết tác dụng của quan hệ từ
ở phía dưới câu.



- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét, đánh giá kết luận lời
giải đúng.


<b>Bài 2 (6')</b>


- GV tổ chức cho HS làm bài 2
tương tự như cách tổ chức bài làm 1


<b>Bài 3 : 7’</b>


- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên
bảng.


- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.


dùng bút chì gạch chân dưới quan hệ từ
có trong các câu văn.


- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa
lại.


- HS theo dõi bài chữa của GV tự sửa
bài mình.



a) Chim, Mây, Nước <b>và</b> Hoa đều cho
rằng tiếng hót kì diệu <b>của</b> Hoạ Mi đã
làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.


<b>Và:</b> nối nước với hoa.


<b>Của :</b> nối <i>tiếng hót kì diệu</i> với <i>Hoạ mi</i>.
b) Những hạt mưa to <b>và</b> nặng bắt đầu
rơi xuống <b>như</b>


<b>và :</b> nối <i>to</i> với <i>nặng</i>.


<b>Như:</b> nối <i>rơi xuống</i> với ai ném đá.
c) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi


<b>với</b> ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng <b>về</b>


từng lồi cây.


<b>Với:</b> nối <i>ngồi</i> với <i>ơng nội</i>.


<b>Về:</b> nối <i>giảng</i> với <i>từng loại cây.</i>


- Lời giải đúng:


a) <b>Vì</b> mọi người tích cực trồng cây


<b>nên</b> q hương em có nhiều cách rừng
xanh mát.



Vì...nên...: biểu thị quan hệ nhân -
quả


b) <b>Tuy</b> hồn cảnh gia đình khó khăn


<b>nhưng</b> bạn Hồng vẵn ln học giỏi.
tuy...nhưng.... biểu thị quan hệ tương
phản.


- HS đọc.


- 2 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dưới
lớp làm vào vở.


- HS nhận xét.


- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đật câu. Ví
dụ:


+ Em và An là đôi bạn thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>C. Củng cố, dặn dò: 2'</b>


+ Quan hệ từ là gì?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài. Đặt câu
với mỗi quan hệ từ và cặp từ quan hệ
trong phần ghi nhớ.



+ Cái áo của tôi còn mới nguyên.
+ Là từ nối các từ ngữ hoặc các câu,
nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những
tư ngữ hoặc những câu với nhau.


<b></b>
<b>---Tập làm văn</b>


<b>Tiết 22 : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Biết cách trình bày một lá đơn kiến nghị đúng quy định, nội dung.
2. Kĩ năng: Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trước. Viết đúng hình
thức, nội dung, câu văn ngắn ngọn, rõ ràng, có sức thuyết phục.


3. Thái độ:<b> GDMT:</b> Giáo dục ý bảo thức bảo vệ MT, tích cực phịng chống bão lũ,
bảo vệ nguồn nước.


<b>QTE: </b>HS có quyền tham gia bày tỏ ý kiến. Bổn phận có ý thức trách nhiệm chung
với lợi ích cộng đồng.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG</b>


- Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường.
- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.


<b>III. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ ghi sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn.



<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A. KTBC. 3’</b>
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 2’</b>
<b>2. Tìm hiểu đề bài: 5’</b>


- Gọi HS đọc đề bài


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ đề 1
và mơ tả lại những gì vẽ trong tranh.


+ Trước tình trạng mà bức tranh mơ tả,
em sẽ làm gì?


<b>GV: </b>Trước tình trạng mà bức tranh mơ
tả, em hãy giúp bác tổ trưởng tổ dân phố


- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đề
bài. Cả lớp đọc thầm


- 1 HS phát biểu:


<b>+Tranh 1:</b> cảnh gió bão ở một khu
phố. Có rất nhiều cảnh cây to gãy,
gần sát vào đường dây điện, rất


nguy hiểm.


+ Trước tình trạng mà bức tranh
mơ tả, em hãy giúp bác tổ trưởng tổ
dân phố làm đơn kiến nghị để các
cơ quan chức năng có thẩm quyền
giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức
năng có thẩm quyền giải quyết.


<b>b) Xây dựng mẫu đơn: 10’</b>


- Gọi HS đọc phần chú ý


+ Hãy nêu những quy định bắt buộc khi
viết đơn?


+ Theo em, tên của đơn là gì?
+ Nơi nhận đơn em viết những gì?




+ Người viết đơn ở đây là ai?


+ Em là người viết đơn, tại sao không
viết tên em?


+ Phần lí do viết đơn em nên viết những
gì?



+ Em hãy nêu lí do viết đơn cho đề bài
trên


<b>c) Thực hành viết đơn: 15’</b>


- GV treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn.


<b> Chú ý: Ngồi phần phải viết đúng </b>
<b>quy định</b>


+ Phần lí do viết đơn em phải viết ngắn
ngọn, rõ ý, có sức thuyết phục về vấn đề
đáng xảy ra để các cấp thấy rõ tác động
xấu, nguy hiểm của tình hình và có
hướng giải quyết ngay.


- HS thực hành viết đơn: 15'
- Gọi HS trình bày đơn vừa viết.


- GV nhận xét, sửa chữa, bài viết của HS.


<b>C. Củng cố, dặn dị: 2’</b>


<b>BVMT</b>: Ở gia đình em đã làm gì để
phịng chống bão lũ?


- Nhận xét giờ học.


- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau:


Quan sát kĩ một người thân trong gia


- 1 HS đọc phần chú giải.


+ quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn,
nơi nhận đơn, tên của người viết,
chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của
người viết đơn.


+ Đơn kiến nghị / Đơn đề nghị.
+ HS tiếp nối nhau nêu.


<b>Ví dụ </b>: Kính gửi:


Uỷ ban nhân dân phường Quang
Hanh, thành phố Cẩm Phả, tỉnh
Quảng Ninh.


Công an phường Quang Hanh,
thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng
Ninh.


+ Bác tổ trưởng dân phố


+ Em chỉ là người viết hộ cho bác
tổ trưởng.


+ Phải viết đầy đủ, rõ ràng về tình
hình thực tế, những tác động xấu
đã, đang xảy ra đối với con người


và môi trường sống ở đây và hướng
giải quyết.


+ 2 HS tiếp nối nhau trình bày .


- HS viết bài


- 3, 5 HS đọc đơn của mình.
+ Chặt bớt cây cao, nhiều cành
vường víu, dùng cột to chống cây...




</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

đình.



<b>---Sinh hoạt</b>


<b>TUẦN 11</b>
<b>I/ Nhận xét tuần qua</b>


<b>1. Lớp trường nhận xét</b>
<b>2. Giáo viên nhận xét chung</b>
<b>a, Ưu điểm:</b>


...
...
...
...


...


<b>b, Tồn tại:</b>


...
...
...
...
...


<b>II/ Phương hướng tuần tới</b>


...
...
...
...
...


<b>III. Sinh hoạt Đội (20’)</b>


<b>CHỦ ĐIỂM: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Nắm lại chủ đề năm học, chủ điểm tháng 11


- Tổ chức cho các em ca hát ca ngợi về công lao thầy cô giáo.
- Tổ chức trò chơi.


<b>II/ Các hoạt động: </b>



* Ổn định:
- Điểm danh


<b>Bước 2: Kiểm tra:</b>


- Kiểm tra vệ sinh tay, trang phục.
- Nhận xét.


<b>Bước 3: Nội dung sinh hoạt</b>:
1) Nội dung 1 :


- Chủ đề năm học 2019-2020 là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Chủ điểm tháng 11 là: “<i><b>Tôn sư trọng đạo</b></i> “
2) Nội dung 2:


- Trong tháng 11 có ngày lễ quan trọng là: ngày 20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam.
3) Nội dung 3,4 :


- Tập một số kĩ năng cơ bản của người đội viên


- Dạy hát múa bài hát: “Em là mầm non của Đảng, Đội ta lớn lên cùng đất nước”.
- Tổ chức cho các em ca hát ca ngợi về công lao thầy cô giáo.


- Tổ chức trò chơi: kéo co chim sổ lồng.


<b>Bước 4: Củng cố</b>:


- Hỏi lại nội dung đã sinh hoạt.



- Hát tập thể bài hát “Mái trường mến yêu”
- Nhận xét buổi sinh hoạt.


<b></b>
<b>---Khoa học</b>


<b>Tiết 22:</b> <b>TRE, MÂY, SONG</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song trong cuộc sống.
2. Kĩ năng: Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.


3. Thái độ: Nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng
trong gia đình.


<b>TKNL:</b> Khai thác và sử dụng đúng mục đích để tiết kiệm năng lượng.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


HS: Tranh ảnh cây tre, mây, song


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Các hoạt động: </b>



<b>HĐ1 : Đặc điểm và công dụng của</b>
<b>tre, mây, song trong thực tiễn: 8'</b>


- GV đưa ra cây tre, mây, song (tranh
sgk) và hỏi :


+ Đây là cây gì? Hãy nói những điều
em biết về lồi cây này.


- GV nhận xét, khen ngợi những HS


+ Đây là cây tre. Chúng mọc thành bụi
lớn, gióng dài hơn gióng mía. Cây tre
dùng để làm rất nhiều đồ dùng trong
gia đình như bàn, ghế, chạn, ...


+ Đây là cây mây. Cây mây thân leo,
hoá gỗ, có nhiều gai, mọc thành bụi
lớn. Dùng làm ghế, cạp rổ, rá, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

có hiểu biết về thiên nhiên.


- Yêu cầu HS chỉ rõ đâu là cây tre,
cây mây, cây song.


- Yêu cầu HS đọc bảng thông tin
trang 46 sgk và làm bài tập 1 VBT so
sánh về đặc điểm công dụng của tre
và mây, song.



- GV chia HS thành các nhóm mỗi
nhóm 4 HS làm bài tập, 1 nhóm làm
vào phiếu to.


- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
- Yêu cầu HS trong nhóm trao đổi,
thảo luận, làm bài tập 1 VBT.


- Gọi nhóm HS đã làm vào phiếu to
dán phiếu, đọc phiếu của mình, u
cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận về lời giải
đúng.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.


- HS trao đổi và cùng hoàn thành bài
tập, 1 nhóm làm vào phiếu to để chữa
bài.


- 1 nhóm bào cáo kết quả, các nhóm
khác bổ sung ý kiến và đi đến thống
nhất như sau:


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


<b>Tre</b> <b>Mây, song</b>


<b>Đặc điểm</b> - Mọc đứng, thành bụi, cao
khoảng 10 - 15m, thân tròn,


rỗng ở bên trong, gồm nhiều
đốt thẳng hình ống.


- Cây leo, mọc thành bụi, thân
gỗ dài, không phân nhánh.


<b> Ứng </b>
<b>dụng</b>


- Làm nhà, nông cụ, dụng cụ
đánh cá, đồ dùng trong gia
đình.


- Làm lạt, đan lát, làm bàn ghế,
đồ mĩ nghệ...


- Làm dây buộc, đóng bè.
+ Theo em, cây tre, mây, song có đặc


điểm chung là gì?


+ Ngồi những ứng dụng như làm
nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ
dùng trong nhà, em có biết cây tre
cịn được dùng vào những việc gì
khác?


<b>GV kết luận: </b>Tre, mây, song là
những loại cây rất quen thuộc với
làng quê Việt Nam. Ở nước ta có


khoảng 44 lồi tre, 33 lồi mây, song
khác nhau. Do đặc điểm, tính chất của
tre, mây, song mà con người có thể sử
dụng chúng vào việc sản xuất ra nhiều
đồ dùng trong gia đình.


<b>HĐ2: Một số đồ dùng làm bằng tre, </b>
<b>mây, song: 12'</b>


+ Tre, mây, song có đặc điểm chung là
mọc thành bụi có đốt, lá nhỏ, được
dùng làm nhiều đồ dùng trong gia đình.
+ Tre được trồng thành bụi lớn ở chân
đê để chống sói mịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- GV sử dụng các tranh minh hoạ
trang 47 sgk. Tổ chức cho HS hoạt
động theo cặp.


- Yêu cầu HS: Quan sát từng tranh
minh hoạ và cho biết:


+ Đó là đồ dùng nào?


+ Đồ dùng đó được làm từ vật liệu
nào?


- Gọi HS trình bày ý kiến.


+ Em còn biết những đồ dùng nào làm


từ tre, mây, song?


<b>GV kết luận: </b>Tre, mây, song là
những vật liệu thông dụng, phổ biến ở
nước ta. Sản phẩm của những vật liệu
này rất đa dạng và phong phú. Hiện
nay hàng thủ công mĩ nghệ của Việt
Nam đang có mặt khắp nơi trên thế
giới. Việc sản xuất các mặt hàng từ
tre, mây, song đã đứng vững trên thị
trường thế giới, mang lại hiệu quả
kinh tế cao.<b> </b>


<b>HĐ 3: Cách bảo quản các đồ dùng </b>
<b>bằng tre, mây, song: 12'</b>


+ Nhà em có đồ dùng nào làm từ tre,
mây, song. Hãy nêu cách bảo quản đồ
dùng đó của gia đình mình.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm hiểu
về từng hình theo yêu cầu:


- 3 HS nối tiếp nhau trình bày :
+ Hình 4: Địn gánh, ống đựng nước
được làm từ tre.


+ Hình 5: Bộ bàn ghế sa lơng được làm
từ mây (hoặc song).



+ Hình 6: các loại rổ được làm từ tre.
+ Hình 7: Ghế, tủ đựng đồ nhỏ được
làm từ mây (hoặc song)


+ Tre: chõng, ghế, sọt, cần câu, thuyền
nan, bè, thang, cối xay, lồng bàn, ...
+ Mây, song: làn, giỏ hoa, lạt cạp rổ, ...
- HS chú ý lắng nghe.


+ Nhà em có các loại rổ làm bằng tre
nên khi sử dụng xong phải giặt sạch treo
lên cao, không treo chỗ ướt, nắng để
tránh ẩm mốc, hoặc giòn sẽ nhanh hỏng.
+ Nhà em có địn gánh, ống nước,
quang gánh làm bằng tre. Khi dùng
xong phải để cho khô nước, không để
ngồi mưa, nắng.


+ Nhà em có một chiếc lồng chim làm
bằng tre, khi mua về phải sơn dầu cho
bóng và đẹp.


+ Nhà em có một bộ bàn ghế tiếp
khách bằng mây. Thỉnh thoảng bố em
lại sơn dầu để cho đẹp và tránh ẩm
mốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- GV khen ngợi những gia đình HS đã
có trách nhiệm bảo quản tốt đồ dùng
bằng tre, mây, song.



<b>GV kết luận: </b>Những đồ dùng được
làm từ tre, mây, song là hàng thủ công
dễ mốc ẩm nên để chống ẩm thường
được sơn dầu để bảo quản, đặc biệt
chúng ta không nên để các đồ dùng
này ngồi mưa, nắng.


<b>C. Củng cố, dặn dị: 2’</b>


+ Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre
mây, song?


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà tìm hiểu những đồ
dùng trong nhà đợc làm từ sắt, gang,
thép.


làm bằng mây. Mẹ em thường nhắc nhở
không được để nơi ẩm mốc, có nước.
Trước khi mua, chúng đã được sơn dầu.


+ Tre: Mọc đứng, thành bụi, cao


khoảng 10- 15m, thân tròn, rỗng ở bên
trong, gồm nhiều đốt thẳng hình ống.
Làm nhà, nơng cụ, dụng cụ đánh cá, đồ
dùng trong gia đình.



+ Mây, song: Cây leo, mọc thành bụi,
thân gỗ dài, không phân nhánh. Làm
lạt, đan lát, làm bàn ghế, đồ mĩ nghệ...
Làm dây buộc, đóng bè.



<b>---HĐNGLL</b>


<b>Hội thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.</b>
<b>Do Liên Đôi tổ chức </b>


</div>

<!--links-->

×