Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Giáo án lớp 5A tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.01 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 7</b>


<b>Ngày soạn: 16/10/2020</b>


<b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 19/10/2020</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>Tiết 13: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài: A- ri- ôn,
Xi- xin. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sơi nổi, hồi hộp.


2. Kĩ năng:


- Hiểu ý chính câu chuyện: Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó đáng q
của lồi cá heo với con người.


3. Thái độ:


- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển, đảo.


<b>*BĐ: HS biết thêm về loài cá heo, qua đó giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên biển.</b>
<b>*QTE: Quyền được kết bạn với loài động vật, sống hịa thuận với động vật, bảo vệ</b>
mơi trường và thiên nhiên.


<b>II. Chuẩn bị</b>



GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn 4 hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
bài tập đọc Tác phẩm của Si- le và tên
phát xít.


+ Nêu nội dung chính của bài.
- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’.</b>


<b>2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và</b>
<b>tìm tiểu bài: 32’.</b>


<b>a) Luyện đọc : 10’</b>
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn : 4 đoạn.


+ Đoạn 1: “A-ri-ôn….trở về đất liền”.
+ Đoạn 2: “Nhưng những tên cướp…
giam ông lại”.



+ Đoạn 3: “Hai hôm sau… A-ri-ôn”.
+ Đoạn 4: Còn lại.


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. Kết
hợp sửa phát âm.


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2: Kết


- HS trả lời.


+ Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh
đã dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách
một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.


- 1 HS đọc.


- HS chú ý lắng nghe.


- 4 HS đọc nối tiếp đoạn - A-ri-ôn, Hi
Lạp, Xi- xin, boong tàu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hợp giải nghĩa từ (chú giải SGK)
- GV hướng dẫn HS đọc câu dài, câu
khó:


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 3:
Tiếp tục sửa sai (nếu cịn).


- u cầu HS đọc theo nhóm bàn.
- GV đọc mẫu tồn bài



<b>b) Tìm hiểu bài (12)’.</b>


- HS đọc lướt đoạn 1 và cho biết:
+ Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài
ba A- ri-ơn?


+ Vì sao nghệ sĩ A- ri-ôn phải nhảy
xuống biển ?


+ Nội dung đoạn 1 là gì?
- HS đọc đoạn 2 và cho biết:


+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ
cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ?


+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo
đáng yêu, đáng quý ở chỗ nào?


+ Bạn có suy nghĩ gì về cách đối xử
của đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối
với nghệ sĩ A- ri-ôn?


+ Những đồng tiền khắc hình


một con cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa
gì?


+ Nêu ý chính của bài?



- GV ghi bảng nội dung chính của
bài.


<b>+ Ngồi câu chuyện trên, em cịn biết</b>


các từ khó hiểu nghĩa khác


- HS luyện đọc câu dài: “ Có lẽ / đó là
đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm
yêu quý con người / của loài cá thông
minh”.


- 4 HS đọc nối tiếp đoạn.


- 2 HS ngồi cùng bàn đọc và sửa cho nhau.
- HS chú ý lắng nghe.


<b>1. Thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham</b>
<b>cướp hết tặng vật và địi giết A- ri- ơn.</b>
+ Ơng đạt giải nhất ở đảo Xi- xin với
nhiều tặng phẩm quý giá. Trên chiếc tàu
chở ơng về, bọn thuỷ thủ nổi lịng tham
cướp hết tặng vật và còn đòi giết ơng.
Ơng xin được hát bài hát mình u thích
nhất và nhảy xuống biển.


+ Vì thuỷ thủ địi giết ông, vì không


muốn chết trong tay bọn thuỷ thủ nên
ông đã nhảy xuống biển.



- 2, 3 HS nêu.


<b>2. Cá heo đã cứu A- ri-ôn.</b>


+ Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu,
say sưa thưởng thức tiếng đàn của ông.
Bầy cá heo đã cứu A- ri-ôn khi ông nhảy
xuống biển và đưa ông trở về đất liền
nhanh hơn tàu của bọn cướp.


+ Cá heo là con vật thông minh, tình
nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng đàn
của nghệ sĩ, biết cứu giúp khi người gặp
nạn.


+ Đám thủy thủ: tham lam độc ác, không
biết trân trọng tài năng.


+ Cá heo là lồi vật nhưng thơng minh,
tình nghĩa, biết cứu người gặp nạn, biết
thưởng thức cái hay, cái đẹp.


+ Thể hiện tình cảm yêu quý của con
người với loài cá heo thơng minh.


<b>Ý chính: Câu trun ca ngợi sự thơng</b>
minh, tình cảm gắn bó của lồi cá heo đối
với con người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

những chuyện thú vị nào về cá heo?
<b>*QTE, MTBĐ: Cá heo là lồi vật rất</b>
thơng minh, tình nghĩa, biết cứu
người gặp nạn vì vậy chúng ta phải có
thái độ như thế nào với lồi vật này?
<b>c) Luyện đọc diễn cảm: 10’.</b>


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, HS cả
lớp dựa vào nội dung tìm hiểu tìm
giọng đọc tồn bài.


+ Câu chuyện này đọc với giọng như
thế nào?


- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
đoạn 2.


- Gọi HS đọc đoạn 2.


- Gọi HS tìm từ nhấn giọng.


- Gọi HS đọc mẫu


- Gọi HS thi đọc diễn cảm - nhận xét
- GV nhận xét- đánh giá.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 2’.</b>


+ Người bạn tốt trong bài là ai ?
- Nhận xét tiết học.



- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn
bị bài Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên
<b>sông Đà.</b>


+ Cá heo cứu các chú bộ đội ở đảo.
+ Cá heo là tay bơi giỏi nhất.


- Yêu quý, chăm sóc và bảo vệ chúng.
- Phải biết giữ môi trường biển sạch sẽ,
không vứt rác bừa bãi


- 4 HS đọc nối tiếp.


+ 1-2 HS nêu giọng đọc của bài, HS khác
nhận xét, bổ sung.


- HS chú ý lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- 2-3 HS tìm từ nhấn giọng. (đã nhầm,
đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu,
nhanh hơn, tồn bộ, khơng tin).


- 1 HS đọc diễn cảm đoạn 2
- 3- 5 HS đọc .


- HS chú ý lắng nghe.


+ Cá heo là con vật thơng minh tình


nghĩa.



<b>------Chính tả</b>


<b>Tiết 7: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn Dịng kinh quê hương.
2. Kĩ năng:


- Làm đúng bài tập chính tả luyện đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên
âm đôi ia/iê.


3. Thái độ:


- Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.


<b>*GDMT: Yêu quý vẻ đẹp của dịng kinh q hương, có ý thức bảo vệ môi trường</b>
xung quanh.


<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>



- 2 HS viết bảng phụ, HS cả lớp viết vào
vở các từ ngữ: lưa thưa, thửa ruộng, con
nương, tưởng tượng, quả dứa...


+ Em có nhận xét gì về quy tắc đánh dấu
thanh trên các tiếng có ngun âm đơi ưa/
ươ?


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2.2. Các hoạt động: </b>


<b>a) Hướng dẫn viết chính tả : 18-20’</b>
- GV đọc đoạn văn.


- Gọi HS đọc phần chú giải.


+ Những hình ảnh nào cho thấy dòng
kinh rất thân thuộc với tác giả?


- Yêu cầu HS viết các từ ngữ khó, dễ lẫn.
- HS viết chính tả.


- Thu, nhận xét đánh giá bài của HS.
<b>b) Hướng dẫn làm bài tập chính tả: </b>
<b>Bài 2: Tìm một vần điền cả ba chỗ</b>
<b>trống: 6'.</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.


- Tổ chức cho HS thi tìm vần. Nhóm nào
điền xong trước, đúng là nhóm thắng
cuộc.


- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại đoạn thơ.


<b>Bài 3: 5’.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.


- HS thực hiện.


+ Các tiếng có nguyên âm đôi ưa
khơng có âm cuối, dấu thanh được đặt
ở chữ cái đầu của âm chính (nếu có).
Các tiếng có ngun âm đơi ươ có âm
cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ
hai của âm chính (nếu có).


- 1 HS đọc đoạn văn.


- 1 HS đọc.


+ Trên dịng kinh có giọng hị ngân
vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em
nô đùa, giọng hát ru em ngủ.


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
nháp: dòng kinh, quen thuộc, mái
xuồng, giã bàng, giấc ngủ.


- Lắng nghe


- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.


- 2 nhóm thi tìm vần tiếp nối. Mỗi HS
chỉ điền vào một chỗ trống.


- 2 HS đọc thành tiếng bài hoàn chỉnh.
Chăn trâu đốt lửa trên đồng.


Rạ rơm thì ít, gió đơng thì nhiều.
Mải mê đuổi một con diều.


Củ khoai nướng để cả chiều thành tro.
- HS chú ý lắng nghe.


- 1 HS đọc
- 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.


+ Em hiểu các câu thành ngữ trên như thế
nào?


<b>3. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


<b>*BVMT: Theo em chúng ta cần làm gì</b>
để giữ gìn vẻ đẹp của dòng kinh quê
hương?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ghi nhớ quy tắc đánh
dấu thanh trong tiếng và chuẩn bị bài sau.


- HS nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai.
- Chữa bài :


+ Đơng như kiến.
+ Gan như cóc tía.
+ Ngọt như mía lùi.
- HS trả lời.


+ Có ý thức giữ gìn, khơng xả rác bừa
bãi…



<b>------Tốn</b>


<b>Tiết 31: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



Giúp HS củng cố về:
1. Kiến thức:


- Quan hệ giữa 1 và 10
1


giữa10
1


và 100
1


, giữa 100
1


và 1000
1


.
2. Kĩ năng:


- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. Giải bài toán liên quan đến
số trung bình cộng.


3. Thái độ:


- Giáo dục HS ý thức làm bài tập: tự giác làm bài, làm nhanh, chính xác.
<b>II. Chuẩn bị</b>



- GV: Bảng phụ HS làm bài.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


<b>- Gọi 2 HS đọc bài 4 VBT. GV kết hợp</b>
kiểm tra vở HS


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’.</b>


<b>2.2. Hướng dẫn luyện tập: 32’.</b>
<b>Bài 1: 8’.</b>


- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét và đánh giá.


+ Muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần 10
1


ta
làm như thế nào?


- Hs đọc
- Nhận xét



- HS làm bài vào vở bài tập.


+ 1:10
1


= 1 10
1




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Muốn biết 10
1


gấp bao nhiêu lần 100
1


ta làm như thế nào?
+ Vậy 100


1


gấp bao nhiêu lần


1
1000 <sub>?</sub>


+ Em có nhận xét gì về mối quan hệ
của 2 phân số có cùng TS?


- Gv chốt kiến thức


<b>Bài 2 (9’): Tìm x.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên
bảng, yêu cầu HS giải thích cách tìm<i> x</i>


của mình.


- GV nhận xét và đánh giá.
<b>Bài 3: 6’.</b>


- Gọi HS đọc đề bài tốn trước lớp.
+ Nêu cách tìm số trung bình cộng?


- Yêu cầu HS làm bài.


Vậy 1 gấp 10 lần 10
1


+ 10
1


:100
1


= 10
1


10
100





= 10
Vậy 10


1


gấp 10 lần 100
1


+ <sub>100</sub>1 gấp 10 lần <sub>1000</sub>1


+ Hai PS có cùng TS, MS của PS này
bé hơn MS của PS kia bao nhiêu lần thì
PS này lớn hơn PS kia bấy nhiêu lần.


- 2HS bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở
bài tập.


- HS nhận xét bài của bạn trên bảng
lớp.


+ Tìm số hạng chưa biết lấy tổng trừ đi
số hạng đã biết.


+ Tìm số bị trừ chưa biết lấy hiệu cộng
với số trừ.


+ Tìm thừa số chưa biết lấy tích chia


cho thừa số đã biết.


+ Tìm số bị chia lấy thương nhân với
số chia.


a) <i>x </i>+


1 5


48<b><sub> b) </sub></b><i><sub>x</sub></i><sub> - </sub>
1 1
36


<i>x</i> =


5 1


8 4 <sub> </sub><i><sub>x</sub></i><sub> = </sub>
1 1
6 3
<i>x</i> =


3


8<sub> </sub><i><sub>x</sub></i><sub> = </sub>
1
2


d) <i>x</i> :



1
18


6  <sub> c) </sub><i><sub>x</sub></i>


3 9
5 10


 


<i>x </i> = 18


1
6




<i>x </i>=


9 3
:
10 5


<i>x</i> = 3 <i>x</i> =


3
2


- 1 HS đọc đề



+ Trung bình cộng của các số bằng
tổng của các số đo chia cho số các số
hạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng,
sau đó nhận xét và đánh giá.


<b>Bài 4: 9’.</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Bài tốn thuộc loại tốn gì em đã học?
- u cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét, đánh giá.


+ Tổng số tiền mua trứng không đổi, khi
giá tiền một quả trứng giảm đi thì số quả
trứng mua được sẽ như thế nào?


<b>3. Củng cố, dặn dị (1’)</b>


+ Muốn tìm trung bình cộng của hai hay
nhiều số ta làm như thế nào?


- GV nhận xét tiết học.


- Dăn dò HS về nhà hoàn thành các bài


tập VBT và chuẩn bị bài sau.


<b>Bài giải</b>


Hai ngày đầu, đội sản xuất làm được là:
3 1 5


10 5 10  <sub> (cơng việc)</sub>


Trung bình mỗi ngày đội sản xuất làm
được:


5 1


: 2


10 4<sub> (công việc)</sub>
Đáp số:


1


4<sub> công việc</sub>
- Nhận xét


- 1 HS đọc đề bài tốn.
<b>Tóm tắt</b>
4 quả trứng: 10 000đồng
7 quả trứng: ….đồng
Mỗi quả trứng: giảm 500đ
10 000 đồng: ... quả trứng?


+ Giải toán về quan hệ tỉ lệ.
- 1 HS lên bài trên bảng


<b>Bài giải</b>


a) Giá tiền một quả trứng:
10000 : 4 = 2500 (đồng)
Số tiền mua 7 quả trứng:
2500 x 7 = 17500 (đồng)
b) Giá tiền của một quả trứng sau khi
giảm là:


2500 – 500 = 2000 (đồng)
Sau khi giảm giá 500 đồng mỗi quả


trứng, với 10 000 đồng có thể mua
được số quả trứng là:


10000 : 2000 = 5 (quả)
Đáp số: a) 17 5000 đồng


b) 5 quả trứng


+ Số quả trứng mua được tăng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>


<b>------Hoạt động ngồi giờ lên lớp</b>


<b>Tổ chức tìm hiểu: “Chúng em với An tồn giao thơng”</b>
<b>(Theo kế hoạch của Đội)</b>




<b>------Ngày soạn: 17/10/2020</b>


<b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2019</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 32: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản) và cấu tạo của số
thập phân.


2. Kĩ năng:


- Biết đọc, viết các số thập phân ở dạng đơn giản.
3. Thái độ:


- Giáo dục cho HS có ý thức ngồi học: Chú ý nghe giảng, ghi chép bài và làm bài
đầy đủ.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Các bảng số a, b phần bài học, các tia số trong bài tập 1, bảng số trong bài
tập 3 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to.



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>
- GV viết lên bảng :
1dm = ... m


1cm = ... m
1mm = ... m


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2.2. Các hoạt động: </b>
<b>a) Ví dụ a: 10’</b>


- GV treo bảng phụ có viết sắn bảng số
a ở phần bài học, yêu cầu HS đọc.


+ GV chỉ dịng thứ nhất và hỏi: Đọc và
cho cơ biết có mấy mét, mấy đề
–xi-mét?


- 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm nháp
1dm = <sub>10</sub>1 m


1cm = <sub>100</sub>1 m
1mm = <sub>1000</sub>1 m



m dm cm mm


0 1


0 0 1


0 0 0 1


- HS đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV: Có 0m1dm tức là có 1dm.
+ 1dm bằng mấy phần mười của mét?
- GV viết lên bảng :


1dm = 10
1


m


- GV giới thiệu: 1dm hay 10
1


m ta viết
thành 0,1 m.


1dm =10
1


m = 0,1m.



+ GV chỉ dòng thứ hai và hỏi : có mấy
mét, mấy đề-xi- mét, mấy xăng- ti- mét?
- GV : Có 0m 0dm1cm tức là có 1cm.
+ 1cm bằng mấy phần trăm của mét ?
- GV viết lên bảng :


1cm = 100
1


m.


- GV giới thiệu: 1cm hay 100
1


m ta viết
thành 0,01 m.


1cm =100
1


m = 0,01m.


- GV viết tương từ với dịng thứ ba để
có: 1mm = 1000


1


m = 0,001m.
+ 10



1


m được viết thành bao nhiêu mét?
+ Vậy phân số thập phân 10


1


được viết
thành gì?


+ 100
1


m được viết thành bao nhiêu mét?
+ Vậy phân số thập phân 100


1


được viết
thành gì?


+ 1000
1


m được viết thành bao nhiêu
mét?


+ Vậy phân số thập phân 1000
1



được
viết thành gì?


- GV nêu : các phân số thập phân 10
1


,


+ 1dm bằng một phần mười mét.
- HS theo dõi thao tác của gv.


+ Có 0m 0dm 1cm.


+ 1cm bằng một phần trăm của mét.
- HS theo dõi thao tác của gv.


+ 10
1


m được viết thành 0,1m.


+ Vậy phân số thập phân 10
1


được viết
thành 0,1.


+100
1



m được viết thành 0,01.
+100


1


được viết thành 0,01


+1000
1


m được viết thành 0,001m.


+ Vậy phân số thập phân 1000
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

100
1


, 1000
1


được viết thành 0,1; 0,01;
0,001.


- GV viết số 0,1 lên bảng và nói: Số 0,1
đọc là không phẩy 1.


<b>+ Biết </b>10
1



m = 0,1m, em hãy cho biết 0,1
bằng phân số thập phân nào?


- GV viết lên bảng 0,1 =10
1


và yêu cầu
HS đọc.


- GV viết lên bảng tương tự với các số
0,01 ; 0,001.


<b>GV kết luận: Các số 0,1 ; 0,001 ; 0,001</b>
được gọi là các số thập phân.


<b>b)Ví dụ b: 5’</b>


- GV hướng dẫn HS phân tích ví dụ b
tương tự như cách phân tích ví dụ a.


<b>2.3. Hướng dẫn luyện tập: 15’</b>
<b>Bài 1: 5’.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn tia số như
trong sgk.


- Gọi HS đọc trước lớp.



+ Hãy đọc các phân số thập phân trên tia
số.


- HS đọc số 0,1: không phẩy một.


+ HS nêu: 0,1 = 10
1


.


- HS đọc: không phẩy một bằng một
phần mười.


- HS đọc và nêu:


- 0,01 đọc là không phẩy không một.
0,01 = 100


1


.


- 0,001 đọc là không phẩy không không
một, 0,001 = 1000


1


.
- Lắng nghe



- HS làm việc theo hướng dẫn của GV
để rút ra:


0,5 = 10
5


; 0,07 = 100
7


;
0,009 = 1000


9


Các số 0,5 ; 0,07; 0,009 gọi là các số
thập phân.


- Hs đọc và làm bài


0,5: không phẩynăm
0,2 : không phẩy hai


0,7 : không phẩy bảy
0,9 : khơng phẩy chín


0,02: khơng phẩy khơng hai
0,08 : không phẩy không tám


0,005: không phẩy không khơng năm


0,009 : khơng phẩy khơng khơng chín


- 1 HS đọc.


- HS quan sát và tự đọc các phân số
thập phân, các số thập phân trên tia số.
- HS lên bảng vừa chỉ trên tia số vừa
đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Hãy đọc các số thập phân trên tia số


+ Mỗi phân số thập phân vừa đọc ở trên
bằng các số thập phân nào?


- Chốt kiến thức
<b>Bài 2: 5’.</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng:
7 dm = ... m = ... m


+ 7 dm bằng mấy phần mười của mét?
+10


7


m có thể viết thành số thập phân
ntn?


- GV nêu : Vậy 7 dm =10


7


m = 0,7m.
- GV hướng dẫn tương tự với


9cm =100
9


m = 0,09m.
- Yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài và nhận xét đánh giá.


10
1


; 10


9
;
10


8
;
10


7
;
10



6
;
10


5
;
10


4
;
10


3
;
10


2


;


+ Các số thập phân : 0,1 ; 0,2 ; 0,3 ;
0,4; 0,5 ; 0,6 ; 0,7 ; 0,8 ; 0,9


+ Ta có:


10
1


= 0,1



10
2


= 0,2 ; ...


- HS đọc đề bài trong sgk.


+ 7 dm =10
7


m.
+10


7


m có thể viết thành 0,7 m.


- HS làm theo hướng dẫn của GV.


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một phần, HS cả lớp làm vào vở bài
tập.


a) 5dm = <sub>10</sub>5 m = 0,5 m


5cm =


5


100<sub>m = 0,05 m</sub>



8cm =


8


100<sub>m = 0,08 m</sub>


2mm = <sub>1000</sub>2 m = 0,002 m
4g = <sub>1000</sub>4 kg = 0,004kg
b) 3cm = <sub>100</sub>3 m = 0,03 m


4mm =


4


1000<sub>m = 0,004m</sub>


9g =


9


1000<sub>kg = 0,009kg</sub>


7g =


7


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 3: 5’.</b>


- GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài


tập, yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV làm mẫu 2 ý đầu tiên, sau đó yêu
cầu HS cả lớp làm bài.


- GV chữa bài và nhận xét đánh giá.


- 1 HS đọc thầm đề bài.


- 1 HS lên bài trên bảng, HS cả lớp làm
vào vở bài tập.


<b>m</b> <b>dm</b> <b>cm</b> <b>mm</b> <b>Viết PS thập</b>


<b>phân</b>


<b>Viết số thập</b>
<b>phân</b>


0 9 9


10<sub>m</sub>


0,9m


0 2 5 25


100<sub>m</sub>


0,25m



0 0 9 9


100<sub>m</sub>


0,09m


0 7 5 6 756


1000<sub>m</sub>


0,756m


0 0 8 5 85


1000<sub>m</sub>


0,085m
<b>3. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


+ Nêu cách đọc, viết số thập phân?
- GV tổng kết tiết học.


- Dăn dò HS về nhà làm các bài tập
VBT và chuẩn bị bài sau.


- 3 HS nêu,



<b>------Luyện từ và câu</b>



<b>Tiết 13: TỪ NHIỀU NGHĨA</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


1. Kiến thức:


- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
2. Kĩ năng:


- Xác định được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa. Tìm được
nghĩa chuyển của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.


3. Thái độ:


- Giáo dục cho HS ý thức học tập: Chú ý nghe giảng, ghi chép bài và làm bài đầy
đủ.


<b>II. Chuẩn bị</b>
GV: Bảng phụ


III. Các ho t ạ động d y h cạ ọ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


+ Thế nào là từ đồng âm, lấy ví
dụ ?


+ Là từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn


nhau về nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1 Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2.2. Các hoạt động: </b>
<b>Bài 1: 5'.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung của bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài. Dùng
bút chì nối từ với ý thích hợp.
- GV nhận xét, kết luận bài làm
đúng.


- Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng
từ.


<b>GV: Các nghĩa mà các em vừa</b>
xác định cho các từ : răng, mũi,
tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu)
của mỗi từ.


<b>Bài 2, 3: 10'.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
tập.



+ Đọc các từ in đậm ở bài tập 2.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận
theo cặp để làm bài.


- Gọi HS phát biểu ý kiến.


+ Nghĩa của các từ tai, răng,
<b>mũi ở hai bài tập trên có gì</b>
giống nhau?


<b>GV kết luận: </b>


+ Cái răng cào không dùng để
nhai mà vẫn gọi là răng vì chúng
cùng nghĩa gốc với từ răng: đều
chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau
thành hàng.


+ Mũi của chiếc thuyền không


+Viên đá bảy màu này thật dẹp.


- 1 HS đọc.


- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm
vào vở bài tập.


<b>Kết quả: Răng- b ; mũi- c ; Tai – a.</b>
- 1 HS nhắc lại.



- 1 HS đọc.


+ HS đọc: Răng, mũi, tai


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả
lời câu hỏi.


- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, các HS
khác bổ sung thống nhất câu trả lời:


<b>+ Răng của chiếc cào không nhai được như</b>
răng người.


<b>+ Mũi thuyền không dùng để ngửi được như</b>
mũi người và động vật.


<b>+ Tai của cái ấm không dùng để nghe được</b>
như tai người và tai động vật.


- 3 HS nối nhau phát biểu.


<b>+ Răng đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau</b>
thành hàng.


<b>+ Mũi : cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhơ ra</b>
phía trước.


<b>+ Tai : cũng chỉ bộ phận chìa ra như tai </b>
người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

dùng để ngửi như mũi người và
mũi động vật nhưng vẫn gọi là
mũi vì chúng có chung nét nghĩa
là cùng chỉ một bộ phận có đầu
nhọn nhơ ra phía trước.


+ Tai của cái ấm khơng dùng để
nghe vẫn được gọi là tai vì nó có
nghĩa gốc chung là cùng chỉ bộ
phận mọc ở hai bên, chìa ra như
hai cái tai.


+ Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
+ Thế nào là nghĩa gốc ?
+ Thế nào là nghĩa chuyển ?
<b>GV nêu : Các nghĩa của từ nhiều</b>
nghĩa bao giờ cũng có mối liên
hệ với nhau, nghĩa chuyển được
suy ra từ nghĩa gốc. Nó khác hẳn
với từ đồng âm. Nghĩa của từ
đồng âm hoàn toàn khác nhau.
<b>* Ghi nhớ: 3’.</b>


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- HS lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa
để minh hoạ cho ghi nhớ.


<b>2.3. Luyện tập: 18’</b>


<b>Bài 1: Các từ mắt, chân, đầu ở</b>


<b>câu nào mang nghĩa gốc, câu</b>
<b>nào mang nghĩa chuyển: 10’ </b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung của bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
Gạch một gạch dưới từ mang
nghĩa gốc, gạch hai gạch dưới từ
mang nghĩa chuyển.


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm
trên bảng.


- GV nhận xét, kết luận lời giải
đúng.


+ Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và
một hay nhiều nghĩa chuyển.


+ Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ.


+ Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được suy ra
từ nghĩa gốc.


-Lắng nghe


- 3 HS đọc.


- Một số HS lấy ví dụ : thi chạy, đồng hồ
chạy.



- 1 HS đọc


- HS tự làm bài, 1 HS làm bài trên bảng.


- HS nêu ý kiến bạn làm đúng /sai.
<b> Đôi mắt của em bé mở to.</b>
<b> Quả na mở mắt.</b>


<b> Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.</b>
<b> Bé đau chân.</b>


<b> Khi viết, em đừng ngọeo đầu.</b>
<b> Nước suối đầu nguồn rất trong.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yêu cầu HS giải nghĩa một số
từ?


<b>Bài 2: Hãy tìm một số ví dụ về</b>
<b>sự chuyển nghĩa của những từ</b>
<b>sau:</b>


<b> lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. 8’</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung của bài tập.


- Yêu cầu HS làm bài theo
nhóm.


- Gọi 1 nhóm làm xong trước


dán phiếu lên bảng. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- GV kết luận những từ đúng.
- Gọi HS giải thích nghĩa một số
từ: <i>lưỡi liềm, mũ lưỡi trai, miệng</i>
<i>bình, tay bóng bàn, lưng đê.</i>


<b>3. Củng cố, dăn dò: 3’</b>
+Thế nào là từ nhiều nghĩa?
+ Thế nào là nghĩa gốc?


+ Thế nào là nghĩa chuyển?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc phần
ghi nhớ, tìm thêm một số từ
nhiều nghĩa và chuẩn bị bài sau.


<b>+ Chân: bộ phận dưới cùng người, ĐV dùng</b>
để đi lại.


<b> Chân trong kiểng ba chân : bộ phận</b>
dưới cùng của đồ dùng đỡ cho


các bộ phận khác.


+ Đầu: Bộ phận trên cùng người…


<b> Đầu nguồn : Điểm xuất phát của một</b>


khoảng không gian.


- 1 HS đọc.


- 4 HS tạo thành nhóm cùng trao đổi, tìm từ
và ghi vào phiếu.


- 1 nhóm báo cáo kết quả. Sau đó các nhóm
khác bổ sung ý kiến.


- HS viết các từ vào vở.


<b>+ Lưỡi : lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi</b>
cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi rìu,…
<b>+ Miệng : miệng bát, miệng hũ, miệng bình,</b>
miệng túi, miệng hố, miệng núi lửa, …


<b>Cổ : cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ tay,…</b>


<b>+ Tay: tay áo, tay nghế, tay quay, tay tre, tay</b>
chân, tay bóng bàn,…


<b>+ Lưng: lưng áo, lưng đồi, lưng đèo, lưng</b>
núi, lưng rời, lưng đê, lưng ghế,…


- HS tiếp nối nhau giải thích theo ý kiến của
mình.


+ Là từ có một nghĩa gốc và một hay nhiều
nghĩa chuyển.



+ Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ.


+ Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được suy ra
từ nghĩa gốc.



<b>------Địa lí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS củng cố, ôn tập về các nội dung kiến thức, kĩ năng sau:
1. Kiến thức:


- Xác định và nêu được vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ.
2. Kĩ năng:


- Nêu tên và chỉ được vị trí của một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ (lược
đồ).


- Nêu tên và chỉ vị trí các dãy núi lớn, các đồng bằng của nước ta trên bản đồ (lược
đồ).


- Nêu được đặc điểm chính của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam: địa hình khí
hậu, sơng ngịi, đất, rừng.


3. Thái độ:


- Giáo dục cho HS có ý thức ơn tập các kiến thức đã học.
<b>II. Chuẩn bị</b>



- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
Phiếu học tập của HS.
III. Các ho t ạ động d y h cạ ọ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


+ Em hãy trình bày về các loại đất chính
ở nước ta.


+ Nêu một số tác dụng của rừng đối với
đời sống của nhân dân ta.


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2.2. Các hoạt động</b>


<b>*HĐ 1: Thực hành một số kĩ năng địa lí</b>
<b>liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên</b>
<b>Việt Nam: 15-16'.</b>


- Tổ chức HS làm việc theo nhóm bàn,
cùng làm các bài tập thực hành.


<b>1) Quan sát lược đồ Việt Nam trong</b>
<b>khu vực Đông Nam Á, chỉ trên lược đồ</b>



+ Các loại đất chính ở nước ta:


Đất phe-ra-lít: phân bố chủ yếu ở đồi
núi. Màu đỏ hoặc vàng, thường nghèo
mùn.


Đất phù sa: phân bố chủ yếu ở đồng
bằng. Do sơng ngịi bồi đắp, rất màu
mỡ.


+ Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là
gỗ. Rừng có tác dụng điều hồ khí
hậu, giữ cho đất khơng bị xói mịn.
Rừng đầu nguồn giúp hạn chế lũ lụt.
Rừng ven biển chống bão biển, bão
cát, bảo vệ đời sống và các vùng ven
biển,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>và mơ tả:</b>


+ Vị trí và giới hạn của nước ta.
+ Vùng biển của nước ta.


+ Một số đảo và quần đảo của nước ta:
quần đảo Trường Sa, Quần đảo Hoàng
Sa; các đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú
Quốc….


<b>2) Quan sát lược đồ Việt Nam:</b>



+ Nêu tên và chỉ vị trí của các dãy núi:
Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, các dãy
núi hình cánh cung.


+ Nêu tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn
của nước ta.


+ Chỉ vị trí các sơng Hồng, sơng Thái
Bình, sơng Đà, sông Cả, sông Đà Rằng,
sông Đồng Nai, Sông Tiền, sông Hậu.
<b>*HĐ2: Ôn tập về đặc điểm của các yếu</b>
<b>tố địa lí tự nhiên Việt Nam: 15-16'.</b>
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu
cầu các nhóm cùng thảo luận, để hoàn
thành bảng thống kê các đặc điểm của các
yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam.


- GV theo dõi các nhóm hoạt động, giúp
đỡ các nhóm gặp khó khăn.


- Gọi 1 nhóm dán phiếu của mình lên
bảng và trình bày.


- GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời của
HS.


- HS lên bảng, chỉ trên lược đồ
- Nhận xét



- HS lên bảng, chỉ trên lược đồ
- Nhận xét


- HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm
có 4- 6 HS, cùng hoạt động.


- Kẻ bảng thống kê theo mẫu của sgk
vào phiếu của nhóm.


- Trao đổi thảo luận để hoàn thành
phiếu.


- Đại diện 1 nhóm HS báo cáo kết quả
thảo luận, các nhóm khác theo dõi và
bổ sung ý kiến


<b>Các yếu tố</b>
<b>TN</b>


<b>Đặc điểm chính</b>
Địa hình <sub>- Phần đất liền của nước ta có </sub> 3


4 diện tích là đồi núi,
1


4 diện


tích là đồng bằng.


Khống sản - Có nhiều loại khống sản như than Quảng Ninh,a-pa-tít ở Lào


Cai, sắt ở Hà Tĩnh,bơ- xít ở Tây Ngun…


Khí hậu - Nhiệt đới gió mùa:nhiệt độ cao,gió và mưa thay đổi theo mùa.
Sơng ngịi - Mạng lưới sơng ngịi dày đặc nhưng ít sông lớn.


Đất - Đất phe-ra-lít tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi,đất phù sa ở vùng
đồng bằng.


Rừng - Rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi,còn rừng
ngập mặn ở ven biển.


<b>3. Củng cố, dặn dị: 3’</b>
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tập ơn tập về các yếu tố địa lí tự nhiên
Việt Nam vừa làm.


- Dăn dò HS chuẩn bị bài sau, sưu
tầm các thông tin về sự phát triển dân
số ở Việt Nam, các hậu quả của sự
gia tăng dân số nhanh.



<b>------Trải nghiệm</b>


<b>Bài 4: CẢNH BÁO NGUY HIỂM (Tiết 3)</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



- Học sinh biết trình bày mơ hình của mình, giải thích cách họ thiết kế và thử
nghiệm các báo động nguy hiểm.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Biết lắp ráp mô hình: Xoay trịn.
- Thảo luận nhóm hiệu quả.


<b>3. Thái độ:</b>


<b>- Học sinh nghiêm túc , tôn trọng các quy định của lớp học.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bộ lắp ghép robot Wedo
- Máy tính bảng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5')</b>


- Tiết trước học bài gì?


+ Ý nghĩa của cảnh báo nguy hiểm là
gì?


+ Có mấy bước để lắp ghép?
- GV nhận xét


<b>2. Bài mới: (35')</b>



<b>a. Lập trình và cài đặt âm thanh như</b>
<b>mong muốn.</b>


- 1 Hs nhắc lại các bước lắp ghép


- Yêu cầu các nhóm lập trình sản phẩm
của nhóm mình.


+ Để cài được tiếng kêu báo động theo
mong muốn ta làm như thế nào?


- Gv h/d Hs ghi âm và lập trình
<b>b. Chia sẻ</b>


- Yêu cầu học sinh trình bày mơ hình
của mình?


- Giải thích cách học thiết kế và thử
nghiệm các cảnh nguy hiểm?


<b>- Cảnh báo nguy hiểm tiết 2.</b>


- Giúp cho con người được chuẩn bị
trước và tránh được những nguy hiểm.
- Hs nêu


- 1 hs nhắc lại


- Các nhóm tiến hành lập trình.



- Ghi âm
- HS thực hiện
- HS trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>c. Nhận xét đánh giá</b>


- Đánh giá phần trình bày của các nhóm.
- Nhắc lại kiến thức.


<b>d. Sắp xếp dọn dẹp</b>


- Hướng dẫn học sinh tháo các chi tiết
lắp ghép và bỏ vào hộp đựng theo các
nhóm chi tiết như ban đầu.


<b>3. Tổng kết (2')</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở
phịng học.


- Các nhóm trình bày và đánh giá.


- HS lắng nghe và thực hiện.


- HS lắng nghe..



<b>------Ngày soạn: 18/10/2020</b>



<b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Toán</b>


<b>Bài 33: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Nhận biết khái niệm về số thập phân (ở các dạng thường gặp) và cấu tạo của số
thập phân.


2. Kĩ năng:


- Biết đọc, viết các số thập phân ở các dạng đơn giản thường gặp.
3. Thái độ:


- Giáo dục HS có ý thức học tập: chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu
xây dựng bài.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bảng số như trong phần bài học SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>



- Y/c HS đọc các số thập phân: 0,5;
0,007; 0,009


- Viết các Phân số thập phân dưới
dạng Số thập phân <sub>100</sub>1 ; <sub>10</sub>7 <i>;</i>
- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2.2. Các hoạt động: 32’.</b>
<b>a) Ví dụ a:</b>


- GV treo bảng phụ có viết sắn bảng
số a ở phần bài học, yêu cầu HS đọc.
- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi: Đọc


- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

và cho biết có mấy mét, mấy đề
–xi-mét?


+ Em hãy viết 2m7dm thành số đo
có đơn vị đo là mét.


- GV viết lên bảng 2m 7dm = 2 10
7


m.



- GV: 2m7dm hay 210
7


m được viết
thành 2,7m.


2m7dm =210
7


m =2,7m.


<b>- </b>GV giới thiệu: 2,7 đọc là hai phẩy
bảy mét


+ GV chỉ dịng thứ hai và hỏi : có
mấy mét, mấy đề-xi- mét, mấy
xăng- ti- mét?


<b>- Có 8m 5dm 6cm tức là có 8m và</b>
56cm.


+ Hãy viết 8m 56cm dưới dạng số
đo có một đơn vị đo là mét?


- GV viết lên bảng:
8m 56cm = 8100


56



m.


<b>- GV giới thiệu: 8m 56cm hay 8</b>100
56


m được viết thành 8,56m.
- GV viết lên bảng:


8m 56cm = 8100
56


m= 8,56m


<b>- GV giới thiệu: 8,56m đọc là tám</b>
phẩy năm mươi sáu mét.


- GV viết tương tự với dịng thứ ba
để có: 0m 195cm = 1000


195


m =
0,195m.


- GV giới thiệu: 0,195m đọc là khơng
phẩy một trăm chín mươi lăm mét.
- GV nêu kết luận : Các số 2,7 ;
8,56; 0,195 cũng là các số thập
phân.



<b>b) Cấu tạo của số thập phân.</b>


- GV viết to lên bảng số 8,56 yêu
cầu HS đọc số, quan sát và hỏi :


+ Có 2 mét và 7 đề-xi- mét.


+ HS viết và nêu: 2m 7dm = 2 10
7


m.
- HS theo dõi thao tác của gv.


- HS đọc và viết số: 2,7m.


+ Có 8m 5dm 6cm.


- HS theo dõi thao tác của GV.


+ 8m 56cm = 8100
56


m.


- HS chú ý lắng nghe.


- HS đọc và viết số: 8,56m.
- HS đọc và viết số: 0,195m.


- HS nghe và nhắc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Các chữ số trong số thập phân
8,56 được chia thành mấy phần ?
<b>GV: Mỗi số thập phân gồm hai phần</b>
Phần nguyên và phần thập phân,
chúng được phân cách với nhau bởi
dấu phẩy.


Những chữ số ở bên trái dấu phẩy
thuộc về phần nguyên, những chữ số
ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần
thập phân.


- HS lên bảng chỉ các chữ số phần
nguyên và phần thập phân của số
8,56.


- GV viết số 90, 638 lên bảng yêu
cầu HS đọc và chỉ rõ các chữ số ở
mỗi phần của số thập phân này.


<b>2.3. Hướng dẫn luyện tập:</b>
<b>Bài 1: 6’.</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài toán


a) Gạch dưới phần nguyên của mỗi
số thập phân.


Mẫu: 85,72



b) Gạch dưới phần thập phân của
mỗi số thập phân.


Mẫu: 2,56


- Gọi Hs đọc bài
- Nhận xét
<b>Bài 2: 3’</b>


- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài


- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét


<b>Bài 3: 7’</b>


+ Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?


thành 2 phần và phân cách với nhau bởi
dấu phẩy.


8, 56




Phần nguyên Phần thập phân


- 8,56 đọc là : tám phẩy năm mươi sáu



-Thực hiện


90, 638




Phần nguyên Phần thập phân
- 90,638 đọc là : chín mươi phẩy sáu trăm
ba mươi tám.


- 1 HS lên bảng chỉ, các HS khác theo dõi
và nhận xét: Số 8,56 có một chữ số ở phần
nguyên là 8 và hai chữ số ở phần thập phân
là 5 và 6.


- HS trả lời tương tự như với số 8,56.
- HS đọc.


- HS làm bài


a) 91,25; 8,50; 365,9; 0,87
b) 8,125; 69,05; 0,07; 0,001


- HS đọc bài
- Nhận xét


- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài



597,2 ; 605,08 ; 200,75 ; 200,1.
- Nhận xét


+ Bài toán yêu cầu chúng ta viết các hỗn số
thành số thập phân rồi đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV viết lên bảng hỗn số:


1
3


10<sub> và</sub>


yêu cầu HS viết thành số thập phân.
- Yêu cầu HS tự viết các số còn lại.


- Cho HS đọc từng số thập phân sau
khi đã viết.


-Gv nhận xét, chốt kiến thức
<b>Bài 4: 6’.</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài toán và tự
làm bài.


- GV chữa bài nhận xét và đánh giá.
<b>3. Củng cố, dặn dò : 3’</b>


+ Nêu cấu tạo của số thập phân?



- GV nhận xét tiết học.


- Dăn dò HS về nhà làm các bài tập
VBT và chuẩn bị bài sau.


1
3


10<sub>= 3,1</sub>


- HS làm bài
a)


2
8 8, 2


10


b)


72


5 5,72
100 <sub>; </sub>


25


19 19, 25
100



c)


625


2 2, 625
1000 <sub>; </sub>


207


89 88, 207
1000


- HS đọc bài


- 1 HS đọc đề bài trước lớp.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


0,5=


5


10<sub> ; 0,92 = </sub>
92
100


0,4 =


4



10<sub>; 0,04 = </sub>
4
100


+ Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần
nguyên và phần thập phân, chúng được
phân cách với nhau bởi dấu phẩy.



<b>------Kể chuyện</b>


<b>Tiết 7: CÂY CỎ NƯỚC NAM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Dựa lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
2. Kĩ năng:


- Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
3. Thái độ:


- Hiểu ý nghĩa truyện: Khuyên người ta yêu thiên nhiên.
<b>*GDMT: Hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Các hình minh hoạ trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


- Gọi 2 học sinh kể lại câu chuyện đã
được nghe ở tiết học trước.


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2.2. Các hoạt động: </b>
<b>a) GV kể chuyện: 10’.</b>


- GV kể lần 1: giọng kể thong thả,
chậm rãi, từ tốn; giọng mấy cậu học trị:
nhỏ, kính trọng ; giọng Tuệ Tĩnh : trầm,
ôn tồn.


- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng
tranh minh hoạ, phóng to trên bảng.
- Yêu cầu HS nghe và ghi lại tên một số
cây thuốc quý trong truyện.


- GV giải thích các từ ngữ:


+ Trưởng tràng: người đứng đầu nhóm
học trị cùng học một thầy ngày xưa.
+ Dược sơn: núi thuốc.


<b>b) Hướng dẫn kể truyện: </b>
<b> Kể chuyện trong nhóm: 10’.</b>



- HS dựa vào lời kể của GV và tranh
minh hoạ, nêu nội dung chính của từng
tranh.


- Gọi HS phát biểu. GV kết luận, dán
các băng giấy ghi nội dung các tranh lên
bảng.


- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
Cùng trao đổi với nhau về nội dung ý
nghĩa câu chuyện.


<b> Thi kể chuyện trước lớp: 12’.</b>


- 2 HS kể.


- HS lắng nghe, ghi nhớ


- HS lắng nghe, quan sát, ghi nhớ
- Thực hiện


-Lắng nghe


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, tìm nội dung chính của từng
tranh.


<b>Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học</b>
trò về cây cỏ nước Nam.



<b>Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện</b>
để chuẩn bị chống giặc Nguyên.


<b>Tranh 3: Nhà Nguyên cầm bán thuốc</b>
men cho nước ta.


<b>Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị</b>
thuốc men cho cuộc chiến đấu.


<b>Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần</b>
làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.


<b>Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát</b>
triển cây thuốc Nam.


- 4 HS tạo thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể
các HS chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa
lỗi cho bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- HS thi kể chuyện trước lớp theo hình
thức tiếp nối.


- GV nhận xét, cho HS kể tốt.


- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu
chuyện.


- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- GV nhận xét, cho HS kể tốt.



<b> Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 5’</b>
+ Câu chuyện kể về ai?


+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?


+ Vì sao truyện có tên là Cây cỏ nước
Nam?



<b>3. Củng cố, dặn dị: 3’.</b>


+ Em có biết những bài thuốc chữa bệnh
nào từ những cây cỏ xung quanh mình?
<b>*BVMT: Biết yêu quý thiên nhiên, cây</b>
cỏ.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà kể lại chuyện cho
người thân nghe, và sưu tầm những câu
chuyện nói về quan hệ giữa con người
với thiên nhiên.


- 2 nhóm thi kể, mỗi nhóm 6 HS tiếp
nối nhau kể chuyện.


- HS cả lớp theo dõi và bình chọn
nhóm kể tốt, bạn kể hay.



- 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước
lớp.


- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí
đã nêu và bình chọn bạn kể hay nhất.


+ Câu chuyện kể về danh y Tuệ Tĩnh.
+ Câu chuyện khuyên chúng ta phải
biết yêu quý thiên nhiên, yêu từng ngọn
cỏ lá cây vì chúng đều rất có ích.


+ Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh
đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất
nước, hiểu giá trị cuả chúng để làm
thuốc chữa bệnh.


+ Câu chuyện khuyên chúng ta phải
biết u q từng ngọn cỏ, lá cây.
+ Vì có hàng trăm, hàng nghìn phương
thuốc được làm ra từ những cây cỏ
nước Nam.


- HS nêu theo hiểu biết.
-Lắng nghe



<b>------Tập đọc</b>


<b> Tiết 14: TIẾNG ĐÀN BA-LA LAI- CA TRÊN SƠNG ĐÀ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



1. Kiến thức:


- Đọc trơi chảy, lưu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do.
2. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3. Thái độ:


- Giáo dục cho HS tình yêu thiên nhiên từ đó có ý thức bảo vệ mơi trường.


<b>* QTE: HS </b>có quyền được đồn kết, hữu nghị với các bạn bè khắp năm châu.
Quyền được có mức sống hằng ngày càng cao.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Bảng phụ để ghi những câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
HS: Tranh về nhà máy thuỷ điện hồ bình


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài


+ Những đồng tiền khắc hình một con
cá heo cõng người trên lưng có ý
nghĩa gì?


+ Em hãy nêu ý chính của bài?


- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2.2. Các hoạt động: </b>
<b>a) Luyện đọc: 12’.</b>
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: 3 khổ thơ.


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1: Kết
hợp sửa phát âm (ba- la- lai- ca, lấp
loáng, nối liền)


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+Kết
hợp giải nghĩa từ (chú giải).


- GV hướng dẫn HS luyện đọc câu
dài, câu khó:


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần
3-Tiếp tục sửa sai (nếu cịn).


- u cầu HS đọc theo nhóm bàn.
- GV đọc mẫu tồn bài.


<b>b) Tìm hiểu bài: 10’.</b>


- u cầu HS đọc bài thơ và cho biết:
+ Tìm câu thơ miêu tả cảnh đẹp đêm


trăng trên sông Đà?


+ Bạn hiểu thế nào là “đêm trăng chơi
vơi”?


<b>GV giảng: Trăng chơi vơi gợi hình</b>
ảnh bầu trời mênh mơng, trăng trôi


- 3HS đọc nối tiếp.


+ Những đồng tiền khắc hình một con cá
heo cõng người trên lưng thể hiện tình
cảm yêu quý của con người với lồi cá
heo thơng minh.


+ Câu chuyện ca ngợi sự thơng minh tình
cảm gắn bó của lồi cá heo đối với con
người.


- 1 HS đọc.


- HS chú ý lắng nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn.


- 1-2 HS đọc.


- HS cả lớp đọc thầm chú giải SGK.
Biển sẽ nằm/bỡ ngỡ giữa cao nguyên.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn.



- 2 HS ngồi cùng bàn đọc và sửa cho nhau.
- HS chú ý lắng nghe.


<b>1. Hình ảnh một đêm trăng vùa tĩnh</b>
<b>mịch vừa sinh động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nhè nhẹ ta cảm giác như trăng đang
bay lơ lửng, bồng bềnh, trăng một
mình soi tỏ giữa cảnh trời nước bao
la. Hình ảnh đó cho ta thấy vẻ đẹp
phóng khoáng, thơ mộng của đêm
trăng.


+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi
lên hình ảnh đêm trăng trong bài rất
tĩnh mịch?


+ Trong đêm trăng tưởng như rất tĩnh
mịch ấy lại có những hình ảnh gợi lên
vừa sinh động vừa tĩnh mịch.


Bạn hãy tìm những chi tiết ấy?


+ Nêu nội dung đoạn vừa tìm hiểu?
- HS đọc bài thơ và cho biết:


+ Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ
thể hiện sự gắn bó giữa con người với
thiên nhiên trong đêm trăng trên sơng
Đà.



+ Em hãy tìm những câu thơ có sử
dụng biện pháp nhân hố ?


+ Hãy nêu nội dung của bài thơ ?


+ Cả công trường say ngủ, những tháp
khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, những xe
ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.


+ Vì có tiếng đàn của cơ gái Nga, có dịng
sơng lấp loáng dưới ánh trăng. Và có
những sự vật được tác giả miêu tả bằng
biện pháp nhân hố; cơng trường say ngủ,
tháp khoan ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng
vai nhau nằm


nghỉ.


+ 2 HS nêu lại.


<b>2. Hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó</b>
<b>giữa con người với thiên nhiên.</b>


+ Chỉ có tiếng đàn ngân nga, với một
dịng trăng lấp lống sơng Đà gợi lên sự
gắn bó, hồ quyện giữa con người với
thiên nhiên, giữa ánh trăng và dịng sơng.
+ Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi biển
sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên thể hiện


bằng bàn tay và khối óc của mình con
người đã mang lại điều kì diệu mới lạ cho
thiên nhiên. Thiên nhiên mang lại nguồn
tài nguyên vô cùng quý giá cho con
người, làm cuộc sống con người ngày
càng tốt đẹp hơn.


+ HS nối tiếp nhau đọc các câu thơ:
+ Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng
sơng.


+ Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ.
+ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm
nghỉ.


+ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên.
+ Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả.
<b> Ý chính: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV ghi nội dung chính của bài, gọi
HS nhắc lại.


<b>c) Đọc diễn cảm: 15’.</b>


- Gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ, HS
lớp theo dõi tìm giọng đọc hay cho
bài thơ.


+ Bài thơ này đọc với giọng như thế
nào?



- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ
thơ 3.


- Gọi HS đọc khổ thơ 3.


- Gọi HS tìm từ nhấn giọng (nối liền,
bỡ ngỡ, chia ánh sáng, muôn ngả, lớn
đầu tiên).


- Gọi HS đọc mẫu.


- Gọi HS thi đọc diễn cảm, nhận xét,
đánh giá.


- HS đọc thầm và học thuộc lòng bài
thơ: 3’.


- HS thi đọc thuộc lòng - nhận xét,
đánh giá.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


+ Em hãy nêu những hiểu biết của em
về thủy điện sơng Đà?


<b>*QTE: HS </b>có quyền được đoàn kết,
hữu nghị với các bạn bè khắp năm
châu. Quyền được có mức sống hằng
ngày càng cao.



- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà học thuộc lịng
bài thơ và chuẩn bị bài Kì diệu rừng
<b>xanh.</b>


- 2 HS nhắc lại.


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn, HS lớp theo dõi
tìm giọng đọc hay cho bài thơ.


+ Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, ngân
nga.


- HS chú ý lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- 1-2 HS tìm từ.


- 1 HS đọc.
- 3 HS đọc.
- 3- 5 HS đọc.


+ Cung cấp điện cho cả nước, do các
chuyên gia nước bạn giúp đỡ xây dựng.
-Lắng nghe



<b>------Ngày soạn: 19/10/2020</b>



<b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 34: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2. Kĩ năng:


- Tiếp tục học cách đọc, cách viết số thập phân.
3. Thái độ:


- Giáo dục cho HS có ý thức học tập: Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây
dựng bài.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng a) như phần bài học của SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


- Gọi HS đọc: 0,004; 0.095; 0,1234



- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2.2. Các hoạt động: </b>


<b>a) Các hàng và quan hệ giữa các</b>
<b>đơn vị của hai hàng liền nhau của</b>
<b>số thập phân (15').</b>


- GV nêu : Có số thập phân 375,406.
Viết số thập phân 375,406 vào bảng
phân tích các hàng của số thập phân
thì ta được bảng như sau.


- 3 HS đọc.


0,004: Không phẩy không không trăm
linh tư.


0,095: Khơng phẩy khơng trăm chín mươi
lăm.


0,1234: Khơng phẩy một nghìn hai trăm
ba mươi tư.


- HS theo dõi thao tác của GV.


- Yêu cầu HS quan sát và đọc bảng
phân tích trên.



+ Dựa vào bảng hãy nêu các hàng của
phần nguyên, các hàng của phần thập
phân trong số thập phân?


+ Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao
nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền
sau? Cho ví dụ.


+ Mỗi đơn vị của một hàng bằng một
phần mấy đơn vị của hàng cao hơn
liền trước? Cho ví dụ.


- HS đọc thầm.


+ Phần nguyên của số thập phân gồm các
hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn… (như số
tự nhiên).


Phần thập phân gồm các hàng phần
mười, phần trăm, phần nghìn,…


+ Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn
vị của hàng thấp hơn liền sau.


<b>Ví dụ: 1 phần mười bằng 10 phần trăm, 1</b>
phần trăm bằng 10 phần nghìn.


100
10


10


1




; 1000
10
100


1




+ Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Em hãy nêu rõ giá trị các hàng của
số 375,406?


+ Phần nguyên của số này gồm những
hàng nào?


+ Phần thập phân của số này gồm
những hàng nào?


+ Em hãy nêu cách viết số của mình.


+ Em hãy nêu cách đọc số này?
+ Em đã đọc số thập phân này theo


thứ tự nào?


- GV viết lên bảng số : 0,1985 và yêu
cầu HS nêu rõ cấu tạo theo hàng của
từng phần trong số thập phân trên.


- Yêu cầu HS đọc số thập phân trên.
+ Em có nhận xét gì về hai số thập
phân trên?


- Yêu cầu HS đọc phần bài học: sgk.
<b>b) Hướng dẫn luyện tập: 15’</b>


<b>Bài 1: 5’ Làm phần a, d.</b>
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng phần.
a) 5,8 và yêu cầu.


+ Hãy đọc số trên.


+ Hãy nêu rõ phần nguyên, phần thập
phân của số 5,8?


<b>Ví dụ : 1 phần trăm bằng </b>10
1


của 1
phần mười, 1 phần nghìn bằng 10


1



của 1
phần trăm.


+ Số 375,406 gồm 3 trăm, 7 chục,
5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm,
6 phần nghìn.


+ Phần nguyên gồm 3trăm, 7chục, 5 đơn
vị.


+ Phần thập phân gồm 4 phần mười, 0
phần trăm, 6 phần nghìn.


+ Viết từ hàng cao đến hàng thấp, viết
phần nguyên trước, sau đó viết dấu phẩy
rồi viết đến phần thập phân.


+ Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm
linh sáu.


+ Đọc từ hàng cao đến hàng thấp, đọc
phần nguyên trước, sau đó đọc dấu phẩy
rồi đọc đến phần thập phân.


- Số : 0,1985 có:


Phần nguyên gồm có 0 đơn vị.


Phần thập phân gồm có : 1 phần mười, 9


phần trăm, 8 phần nghìn, 5 phần chục
nghìn.


- HS đọc: Không phẩy một nghìn chín
trăm tám mươi lăm.


+ Số 375,406 Phần nguyên có 3 chữ số,
phần thập phân cũng có 3 chữ số.


+ Số 0,1985 có: Phần nguyên có 1 chữ số
bằng 0, phần thập phân có tới 4 chữ số
vậy hàng thập phân có tới hàng phần chục
nghìn.


- 1 HS đọc.


- 1 HS đọc đề bài.


- HS theo dõi và thực hiện yêu cầu.
+ Hai phẩy ba mươi lăm.


+ Số 5,8 có phần nguyên là 5, phần thập
phân là


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Hãy nêu giá trị theo hàng của từng
chữ số trong số 5,8.


- Yêu cầu HS đọc và phân tích các số
trong bài tương tự như 5,8



Làm tiếp các phần còn lại của bài.


- GV nhận xét phần bài làm của HS
<b>Bài 2: 5’</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- Yêu cầu HS đọc các số vừa viết
được.


- GV nhận xét và đánh giá.
<b>Bài 3: 5’.</b>


- Gọi HS đọc đề bài.


- GV viết lên bảng số 3,5 và yêu cầu:
hãy nêu rõ phần nguyên và phần thập
phân của số 3,5.


- GV nêu: 3,5 có phần nguyên là 3 và
phần thập phân là 10


5


được viết thành
hỗn số 310



5


.


- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn
lại của bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


+ Trong số 5,8 kể từ trái sang phải 5 chỉ 5
đơn vị, 8 chỉ 8 phần mười,


- HS nối tiếp nhau đọc các số và phân
tích số trước lớp theo hướng dẫn như trên.
Mỗi HS đọc và phân tích một số.


b) Số 37,42 đọc là ba mươi bảy phẩy bốn
mươi hai


37,42 có phần nguyên gồm 3 chục, 7 đơn
vị; phần thập phân gồm 4 phần mười, 2
phần trăm


c) Số 502,467 đọc là năm lẻ hai phẩy bốn
trăm sáu bảy


502,467 có phần nguyên gồm 5 trăm, 0
chục, 2 đơn vị;phần thập phân gồm 4


phần mười, 6 phần trăm, 7 phần nghìn.


- 1 HS đọc đề bài.


- 1 HS lên bảng viết số, các HS khác viết
số vào vở bài tập.


a) 3,9 b) 72,54
c) 280,975 d) 102,416
- HS nhận xét bạn làm bài.
- Một HS đọc trước lớp.


- 1 HS đọc đề bài.


- Số 3,5 có phần nguyên là 3, phần thập
phân là10


5


.


- HS theo dõi và viết lại :
3,5 = 310


5


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


7,9=



9
7


10<sub> ; 12,35 = </sub>
35
12


100<sub>;</sub>


8,06 =


6
8


100<b><sub>; 72,308 = </sub></b>


308
72


1000


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV nhận xét và đánh giá.
<b>3. Củng cố, dặn dò: 3’.</b>


+ Nêu cách đọc và viết một số thập
phân?


- Nhận xét giờ học.



- Yêu cầu Hs làm bài tập vở bài tập.
Chuẩn bị bài sau.


+ Đọc lần lượt từ hàng cao đến hàng
thấp, đọc phần nguyên, đọc dấu phẩy sau
đó đọc phần thập phân. Viết từ hàng cao
đến hàng thấp, viết phần nguyên, viết dấu
phẩy sau đó viết phần thập phân.



<b>------Tập làm văn</b>


<b>Tiết 13: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Luyện tập về tả cảnh sông nước: xác định được cấu tạo của bài văn tả cảnh, các
câu mở đoạn, sự liên kết về ý nghĩa các đoạn văn trong bài văn.


2. Kĩ năng:


- Thực hành viết các câu mở đoạn cho đoạn văn; yêu cầu lời văn tự nhiên, sinh
động.


3. Thái độ:


- Giáo dục HS yêu quý cảnh đẹp của đất nước có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên
biển đảo.



<b>*GDBĐ : HS biết được vẻ đẹp của vịnh Hạ Long - di sản thiên nhiên thế giới. GD</b>
cho HS tình u biển đảo, có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo.
<b>*QTE: HS quyền được sống trong môi trường thiên nhiên tươi đẹp. Quyền về</b>
danh lam thắng cảnh của quê hương.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Tranh ảnh Vịnh Hạ Long.
Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


- Gọi 2 Hs đọc dàn ý bài văn miêu tả
cảnh sông nước của tiết trước.


- Gv nhận xét, đánh giá.


- Tuyên dương HS có dàn ý hay.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’.</b>


<b>2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: </b>


<b>Bài 1: 10’. Đọc bài văn và trả lời câu</b>
<b>hỏi.</b>



- Hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- HS hoạt động trong nhóm.


- Gọi HS đọc lại đoạn văn.


- GV gợi ý: Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các
HS khác bổ sung ý kiến.


+ Xác định các phần mở bài, thân bài, kết
bài của bài văn trên?


+ Phần thân bài gồm mấy đoạn? Mỗi
đoạn miêu tả những gì?


+ Những câu văn in đậm có vai trị gì
trong mỗi đoạn và trong cả bài?


<b>*GDMT, BĐ : Vịnh Hạ Long có những</b>
nét đẹp, lạ kì mà chỉ riêng Hạ Long mới
có. Tác giả miêu tả đặc điểm đó thành
một đoạn văn tả sự kì vĩ của vịnh Hạ
Long với sự phân bố đặc biệt của hàng
nghìn hịn đảo, tả sự dun dáng của vịnh
Hạ Long được tạo bởi cái tươi mát của
sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời, tả
những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người
của vịnh Hạ Long.



+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các
cảnh quan thiên nhiên đó?


<b>Bài 2: 7’.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Nêu yêu cầu của bài?


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.


- HS hoạt động trong nhóm, 2 HS tạo
thành 1 nhóm cùng đọc từng đoạn
trong bài văn, trao đổi và trả lời câu
hỏi.


- 1 HS đọc


- HS chú ý lắng nghe.


<b>+ Mở bài : Vịnh Hạ Long là thắng</b>
cảnh có một không hai của đất nước
ta.


<b>+ Thân bài : Cái đẹp của Hạ long...</b>
theo gió ngân nga lên vang vọng.
<b>+ Kết bài : núi non, sóng nước tươi</b>
đẹp... mãi mãi giữ gìn.


+ Phần thân bài gồm có 3 đoạn:



<b> Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của thiên nhiên</b>
trên Hạ Long.


<b> Đoạn 2: tả sự duyên dáng của Vịnh</b>
Hạ Long.


<b> Đoạn 3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn</b>
lòng người của Hạ Long qua mỗi
mùa.


+ Là câu mở đầu mỗi đoạn, câu mở
đoạn nêu ý bao trùm cả đoạn. Với cả
bài, mỗi câu văn nêu một đặc điểm
của cảnh vật được tả, đồng thời liên
kết các đoạn trong bài với nhau.


- HS lắng nghe.


+ Biết giữ gìn, bảo vệ


- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> Gợi ý: </b>


- Đọc kĩ đoạn văn và các câu mở đoạn
cho sẵn


- Điền nhẩm từng câu vào chỗ trốn


- Câu mở đoạn phải liên kết được ý với


các câu sau, bao trùm được ý miêu tả
của cả đoạ


- Gọi HS trình bày sự lựa chọn của mình
và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy.


- GV nhận xét câu trả lời đúng.


- Gọi HS đọc 2 đoạn văn đã hoàn chỉnh.
<b>Bài 3: 15’.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


<b>GV nhắc: có thể viết câu mở đoạn cho 1</b>
trong 2 đoạn văn trên hoặc cả hai. Mở
đoạn có thể viết 1 đến 2 câu.


- Gọi 2 HS viết vào bảng phụ treo bài lên
bảng. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mở đoạn của
mình.


- GV nhận xét, sửa chữa, cho những HS
viết đạt yêu cầu.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


+ Hãy cho biết cấu tạo của bài văn tả


cảnh.


+ Nêu vai trò của câu mở đoạn?
- Nhận xét tiết học


- Dặn dò HS về nhà hoàn chỉnh câu mở
đoạn chưa đạt yêu cầu về nhà phải viết


- 2 HS lần lượt nêu ý kiến về từng
đoạn, các HS khác bổ sung. Cả lớp
thống nhất


<b> Đoạn 1: chọn b. Vì câu mở đoạn giới</b>
thiệu được cả vùng núi cao và rừng
dày của Tây Nguyên được nhắc đến
trong đoạn văn.


<b> Đoạn 2: chọn c. Vì có quan hệ từ tiếp</b>
nối hai đoạn, giới thiệu đặc điểm của
địa hình Tây Nguyên- vùng đất của
những thảo nguyên rực rỡ muôn màu
sắc.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã
hoàn chỉnh.


- 1 HS đọc.


Viết câu mở đoạn theo ý riêng em cho
một trong 2 đoạn văn trên.



- 2 HS làm vào bảng phụ, HS cả lớp
làm vào vở.


- HS lắng nghe GV hướng dẫn.


- 1-2 HS nhận xét.


- 3 HS đọc bài của mình, cả lớp theo
dõi và nêu ý kiến nhận xét.


- 3 HS lần lượt đọc bài trước lớp, HS
cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận
xét.


+ Bài văn tả cảnh gồm 3 phần: mở
bài, thân bài, kết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.



<b>------Lịch sử</b>


<b>Tiết 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học HS nêu được :
1. Kiến thức:


- Ngày 3- 2- 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là


người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.


2. Kĩ năng:


- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta
có sự lãnh đạo đúng đắn, dành nhiều thắng lợi to lớn.


3. Thái độ:


- Giáo dục HS phải biết ơn Đảng, ơn Bác Hồ.
<b>B. Mục tiêu riêng HS Tùng</b>


<b>II. Chuẩn bị</b>
- Phiếu học tập.


- Máy tính bảng


III. Các ho t ạ động d y h cạ ọ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


+ Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn
Tất Thành khi dự định ra nước ngồi ?


+ Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra
đi tìm đường cứu nước ?


- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2.2. Các hoạt động</b>


<b>* HĐ 1: Hoàn cảnh đất nước 1929 và</b>
<b>yêu cầu thành lập Đảng Cộng sản: 9'</b>
- HS thảo luận theo nhóm bàn để trả lời
các câu hỏi sau :


+ Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất
đồn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo
sẽ có ảnh hưởng như thế nào với cách
mạng Việt Nam?


+ Tình hình nói trên đã đặt ra u cầu
gì?


+ Một mình là rất mạo hiểm, nhất là
lúc đau ốm. Bên cạnh đó, Người
khơng quen biết ai, cũng khơng có
tiền.


+ Để tìm con đường cứu nước phù
hợp.


- HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi
và nêu ý kiến của mình.


+ Làm cho lực lượng cách mạng


Việt Nam phân tán và không đạt
được thắng lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Ai là người có thể đảm đương việc hợp
nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta
thành một tổ chức duy nhất?


Vì sao ?


- Cho HS báo cáo kết quả thảo luận của
mình trước lớp.


- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
<b>GV kết luận : Cuối năm 1929 phong trào</b>
cách mạng rất phát triển, đã có 3 tổ chức
cộng sản ra đời và lãnh đạo phong trào.
Thế nhưng để 3 tổ chức cùng tồn tại sẽ
làm lực lượng cách mạng phân tán, không
hiệu quả. yêu cầu bức thiết đặt ra là phải
hợp nhất ba tổ chức này thành 1 tổ chức
duy nhất. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã làm
được điều đó và lúc đó cũng chỉ có Người
mới làm được. Chúng ta cùng tìm hiểu về
hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam.


<b>* HĐ 2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng</b>
<b>sản Việt Nam: 12'</b>


- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, cùng đọc


SGK để tìm hiểu những nét cơ bản về Hội
nghị thành lập Đảng Cộng sản


Việt Nam theo các câu hỏi sau :


+ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian
nào ?


+ Hội nghị diễn ra trong hồn cảnh nào ?
Do ai chủ trì ?


+ Nêu kết quả của hội nghị.


- Cho HS báo cáo kết quả thảo luận của
nhóm mình


được.


+ Chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
mới làm được việc này vì người là
một chiến sĩ cộng sản có hiểu biết
sâu sắc về lí luận và thực tiễn CM.
Người có uy tín trong phong trào
CM quốc tế và được những người
yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ.
- 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp
theo dõi và bổ sung ý kiến.


-Lắng nghe



- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 4 HS, cùng đọc SGK, trao đổi
và rút ra những nét chính về hội nghị
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
rồi ghi vào phiếu.


+ Hội nghị diễn ra vào đầu xn
1930, tại Hồng Kơng.


+ Hội nghị phải làm việc bí mật dưới
sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc.


+ Kết quả hội nghị đã nhất chí hợp
nhất các tổ chức cộng sản thành một
đảng cộng sản duy nhất, lấy tên là
Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội nghị
cũng đề ra đường lối cho cách mạng
Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
- 1 HS trình bày lại Hội nghị thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam.


+ Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở
nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh
bí mật ?


<b>GV: Để tổ chức được hội nghị, lãnh tụ</b>


Nguyễn Ái Quốc phải vượt qua mn vàn
khó khăn nguy hiểm, cuối cùng hội nghị
đã thành công.


<b>*PHTM: Gv y/c HS sử dụng máy tính</b>
bảng tìm thêm những hình ảnh, thông tin
liên quan đến hội nghị thành lập Đảng.
Sau đó chia sẻ cho các bạn cùng biết.
<b>*HĐ 3: Ý nghĩa của việc thành lập</b>
<b>Đảng Cộng sản Việt Nam: 7'</b>


+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản
thành Đảng Cộng sản Việt Nam đã đáp
ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt
Nam?


+ Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát
triển thế nào ?


<b>GV kết luận: Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng</b>
sản Việt Nam đã ra đời. Từ đó, cách
mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo và
giành được những thắng lợi vẻ vang.
<b>3. Củng cố, dặn dò : 2’</b>


+ Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam ?


- GV nhận xét tiết học



- Dặn dò HS về nhà học bài và tìm hiểu
về phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh.


lập Đảng Cộng sản Việt Nam, các
nhóm khác bổ sung ý kiến cho hồn
chỉnh.


- 1 HS trình bày, HS cả lớp theo dõi.


+ Vì thực dân Pháp ln tìm cách
dập tắt các phong trào cách mạng.
Chúng ta phải tổ chức hội nghị ở
nước ngồi và bí mật để đảm bảo an
toàn.


-Hs thực hiện


+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản
thành Đảng Cộng sản Việt Nam làm
cho cách mạng Việt Nam có người
lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống
nhất lực lượng và có đường đi đúng
đắn.


+ Cách mạng Việt Nam giành được
những thắng lợi vẻ vang.


-Lắng nghe


+ Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản


Việt Nam đã ra đời. Từ đó, cách
mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo và
giành được những thắng lợi vẻ vang.



<b>------Ngày soạn: 20/10/2020</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Buổi sáng</b>


<b>Toán </b>


<b>Tiết 35: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
2. Kĩ năng:


- Chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên
với đơn vị đo thích hợp.


3. Thái độ:


- Giáo dục cho HS có ý thức làm bài: làm bài nhanh, chính xác
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


+ Nêu cách đọc, viết số thập phân ?


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’.</b>


<b>2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>Bài 1: 8’</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- GV viết lên bảng phân số 10
162



yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số
thành hỗn số.


- Cho HS trình bày các cách làm bài
của mình.


- GV hướng dẫn hs làm mẫu.



- GV khẳng định cách làm như SGK


+ Muốn đọc một số thập phân, ta đọc lần
lượt từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết
đọc phần nguyên, đọc dấu “phẩy”, sau đó
đọc phần thập phân. Muốn viết một số thập
phân, ta viết lần lượt từ hàng cao đến hàng
thấp: trước hết viết phần nguyên, viết dấu
“phẩy”, sau đó viết phần thập phân.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.


+ Chuyển các phân số thập phân thành hỗn
số, sau đó chuyển hỗn số thành số thập
phân.


- HS trao đổi và tìm cách chuyển. HS có thể
làm như sau:


10
2
16
10


2
16
10


2
10


160
10


162








- HS trình bày các cách chuyển từ phân số
thập phân sang hỗn số của mình.


- HS nghe GV hướng dẫn cách chuyển đổi,
sau đó làm bài.


GV phân tích mẫu.
10


162


= 1610
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

là thuận tiện nhất, sau đó hướng dẫn
lại và yêu cầu HS sử dụng cách này
để làm tiếp các phần còn lại của bài.


+ Muốn chuyển phân số thập phân


thành hỗn số ta có thể làm như thế
nào?


- GV chữa bài và đánh giá.
<b>Bài 2: 8’</b>


- Gọi HS đọc đề bài toán.


- Yêu cầu HS dựa theo cách làm bài
tập 1 để làm bài tập 2.


- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp, sau đó cho HS cả lớp đọc các số
thập phân trong bài tập.


- GV theo dõi, nhận xét và đánh giá
<b>Bài 3: 8’</b>


- Gọi HS đọc đề bài toán .


- GV viết lên bảng 2,1m =...dm u
cầu HS tìm số thích hợp để điền vào
chỗ chấm.


- Gọi HS nêu kết quả và cách làm
của mình trước lớp.


- GV giảng lại cách làm như trên
cho HS.



- HS làm tiếp các phần còn lại của
bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng lớp.


- GV nhận xét và đánh giá
<b>Bài 4: 8’</b>


- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- Yêu cầu HS làm bài.


62 16
2


<i>- </i>Hs làm bài


7409 9


74 74,09
100  100 <sub>; </sub>


975 5


97
10  10<sub>;</sub>


+ Lấy tử số chia cho mẫu số.


+ Thương tìm được là phần nguyên của hỗn


số; viết phần nguyên kèm theo 1 phân số có
tử số là số dư, mẫu số là số chia


- 1 HS đọc đề bài toán.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.


64


10<sub>= 6,4; </sub>
372


37, 2
10 
1942


19, 42
100  <sub>; </sub>


6135


6,135
1000 


-Chữa bài


- 1 HS đọc đề bài tốn.


- HS trao đổi với nhau để tìm số.
- Một số HS nêu.



2,1m = 210
1


m = 2m1dm = 21dm
- 1 HS lên bảng làm bài.


a) 2,1 dm = 21dm


9,75m = 975cm 7,08m = 708cm
b) 4,5m = 45dm


4,2m = 420cm 1,01m = 101cm


-Nhận xét


- 1 HS đọc đề bài toán.
- HS tự làm bài vào vở


9
0,9
10 <sub>; </sub>


90


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- GV nhận xét và và đánh giá
<b>3. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


+ Nêu cách chuyển phân số thập
phân thành hỗn số?



- Nhận xét giờ học.


- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
luyện tập VBT.


Ta thấy: 0,9 = 0,90 vì


90 9


100 10 <b><sub>= 0,9</sub></b>


Vậy


9 9


10 100


-Lắng nghe


+ Lấy tử số chia cho mẫu số.


+ Thương tìm được là phần nguyên của hỗn
số; viết phần nguyên kèm theo 1 phân số có
tử số là số dư, mẫu số là số chia



<b>------Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 14 : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



1. Kiến thức:


- Xác định được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa được dùng
trong câu.


2. Kĩ năng:


- Đặt câu để phân biệt được các nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ.
3. Thái độ:


- Giáo dục cho HS có ý thức học tập: trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng bài.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Bảng phụ


<b>III. Các họa động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ?


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’.</b>


<b>2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: </b>


<b>Bài 1: 7’</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.


+ Nêu yêu cầu của bài?


+ Là từ có một nghĩa gốc hay một số
nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều
nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với
nhau.


Vd: Đôi mắt bé mở to đen láy.
Quả na mở mắt.


- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Yêu cầu HS tự làm bài. (HS dùng bút
chì nối lời giải nghĩa thích hợp với câu
mà từ chạy mang nghĩa đó).


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.


- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại.


<b>Bài 2: 8’ </b>


- Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy


được nêu trong bài 2.


- HS thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.


- GV: Tại sao chúng ta không chọn ý a,c
mà lại chọn ý b?


+ Hoạt động của đồng hồ có thể coi là
sự di chuyển được không ?


+ Hoạt động của tàu trên đường ray có
thể coi là sự di chuyển được khơng?
<b>GV kết luận: Từ chạy là từ nhiều nghĩa.</b>
Các nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa
gốc. Nghĩa chung của từ chạy trong tất
cả các câu trên là sự vận động nhanh.
<b>Bài 3: 8’.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.


+ Nêu yêu cầu của bài tập?


- Yêu cầu HS tự làm bài. (HS dùng bút
chì gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, gạch 2
gạch dưới nghĩa chuyển).


- Gọi HS phát biểu ý kiến.



+ Nghĩa gốc của từ ăn là gì ?
+ Em hiểu ăn chân (ăn than) là gì?


- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp
làm bài vào vở.


- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS theo dõi kết luận của GV.


<b> Đáp án: 1- d ; 2 – c ; 3- a ; 4 – b.</b>
- 1 HS đọc lại


- 1 HS đọc


- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận.
<b> Đáp án: sự vận động nhanh.</b>


+ Không. Là hoạt động của máy móc,
tạo ra âm thanh.


+ Có. Là sự di chuyển của phương tiện
giao thông.


- HS chú ý lắng nghe.


- 1 HS đọc.


+ Từ ăn trong câu nào được dùng với
nghĩa gốc.



- HS dùng bút chì gạch vào SGK.


- 1 HS nêu kết quả bài làm của mình.
HS khác nhận xét sau đó cả lớp thống
nhất bài giải :


a) Bác lê lội ruộng nhiều nên bị nước
<b>ăn chân.</b>


b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng
còi tàu vào cảng ăn than.


c) Hơm nào cũng vậy, cả gia đình tơi
cùng ăn với nhau bữa cơm tối rất vui
vẻ.


+ Ăn là chỉ hoạt động tự đưa thức ăn
vào miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> GV nêu: Từ ăn là từ nhiều nghĩa.</b>
Nghĩa gốc của từ ăn là hoạt động tự đưa
thức ăn vào miệng.


<b>Bài 4: 9’.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài.


+ Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu HS tự làm bài.



- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.


- GV nhận xét, kết luận câu đúng.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.


<b>3. Củng cố, dăn dò: 2’</b>


+ Người ta dùng từ nhiều nghĩa để làm
gì?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà ghi nhớ các từ
nhiều nghĩa trong bài, tìm thêm một số
từ nhiều nghĩa khác và chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc.


+ Chọn 1 trong 2 từ.


- Phân biệt các nghĩa của từ ấy.


- 2 HS làm bảng phụ. HS dưới lớp viết
câu mình đặt vào vở.


- HS nêu ý kiến nhận xét câu bạn đặt.
- HS chú ý lắng nghe.



- 5 đến 7 HS nối nhau đọc câu của
mình.


+ Em đi bộ đến trường.


+ Mùa đông phải đi tất để giữ ấm đôi
chân.


+ Chú bộ đội đứng gác.
+ Trời hôm nay đứng gió.


+ Người ta dùng từ nhiều nghĩa để làm
câu văn thêm sinh động.



<b>------Tập làm văn</b>


<b>Tiết 14: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước dựa theo dàn ý đã lập từ tiết
trước.


2. Kĩ năng: Yêu cầu : nêu được đặc điểm của sự vật được miêu tả trình tự, miêu tả
hợp lí, nêu được nét đặc sắc, riêng biệt của cảnh vật, thể hiện được tình cảm của
người viết khi miêu tả.


3. Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức viết văn
<b>*QTE: Quyền được gắn bó với thiên nhiên.</b>



<b>*MT, BĐ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


- Gọi 3 HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả
cảnh sông nước.


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’.</b>


<b>2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 32’.</b>
- Gọi HS đọc đề bài.


+ Bài yêu cầu gì?
+ Em chọn tả cảnh gì?
+ Vịnh Hạ Long có gì đẹp?


+ Cần làm gì để Vịnh Hạ Long mãi là
niềm tự hào của người dân Quảng Ninh?


- Gọi HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long.
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn.



GV nhắc HS chú ý:


+ Trình tự tả: Thời gian, không gian; cảm
nhận từng giác quan.


+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn,
một đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ
phận của cảnh.


+ Trong mỗi đoạn văn thường có một câu
văn nêu ý bao trùm tồn đoạn.


+ Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi
bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được
cảm xúc của người viết.


GV hướng dẫn, gợi ý cho HS gặp khó
khăn.


- Yêu cầu 2 HS dán bài lên bảng và đọc
bài. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ
sung.


- Gọi 5 HS đọc bài văn của mình. GV
nhận xét, bổ sung, cho những HS viết
đạt yêu cầu.


- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 2’</b>



- 3 HS đọc bài.


- 2 HS đọc tiếp nối cho cả lớp cùng
nghe.


<b>Đề bài: </b><i>Dựa theo dàn ý mà em đã lập</i>
<i>trong tuần trước, hãy viết 1 đoạn văn</i>
<i>miêu tả cảnh sông nước.</i>


+ Viết một đoạn văn tả cảnh sông
nước


+ HS nối tiếp nêu


+ Nước trong xanh, nhiều hang
động…


+ Bảo vệ môi trường biển, không sả
rác, nước thải bừa bãi xuống biển,
khơng đánh bắt cá bằng mìn, lưới mắt
nhỏ, khơng khai thác san hô…


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp
làm vào vở.


- 2 HS lần lượt trình bày bài làm của
mình. HS cả lớp theo dõi và nêu ý
kiến nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Nhận xét giờ học.


- Dặn dò HS về nhà tiếp tục hoàn thiện
đoạn văn và quan sát, ghi lại một cảnh
đẹp ở địa phương em.


-Lắng nghe



<b>------Thực hành Kĩ năng sống + Sinh hoạt</b>


<b>A. Thực hành Kĩ năng sống (20p)</b>
<b>CHỦ ĐỀ 1: TỰ PHỤC VỤ, TỰ QUẢN</b>


<b>BÀI 1. TỔ CHỨC, SẮP XẾP CƠNG VIỆC HỢP LÍ (Tiết 2)</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>


- Tạo dựng thói quen sắp xếp cơng việc hợp lí
<b>2. Đồ dùng :</b>


- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK


3. Ho t ạ động d y v h cạ à ọ :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>



+ Em hãy nêu những việc cần làm trong
ngày?


- Nhận xét


<b>2. Bài mới (15P)</b>
- GV giới thiệu
- GV ghi tên bài
<b>2.2. Các hoạt động</b>
<b>*Hoạt động 3: Bài học</b>


Bài 1: Những công việc phải làm trong ngày
- GV cho HS mở SGK đọc nhẩm nội dung
- GV chia nhóm


- GV giao việc cho các nhóm: Kể những
cơng việc phải làm trong ngày.


- Cho các nhóm thảo luận.
- Cho HS phát biểu.


- GV nhận xét


- Y/C HS ghi nhớ tại lớp
Bài 2: Những điều cần tránh
- Y/C HS nêu nối tiếp


*Liên hệ: Thực hiện tốt việc tổ chức, sắp
xếp công việc hợp lí giúp em rèn được
những gì?



- Kết luận - NX


*Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét:
Bài tập 1: Em tự đánh giá


- GV – HS đọc y/c


- 2 HS trả lời


- HS nghe


- Lắng nghe


- Nhóm 6 TL
- Trình bày
- HS lắng nghe


- Hs nêu


- Cả lớp lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+ Sắp xếp thời gian học bài, giúp đỡ bố mẹ
và vui chơi.


+ Em tập thể dục, vệ sinh cá nhân, chuẩn bị
đồ dùng học tập.


- GVHD HS làm bài.



- Cho HS làm bài vào SGK.
- Cho HS phát biểu.


- GV nhận xét


Bài tập 2: GV, phụ huynh nhận xét


- GV nhận xét, HS lắng nghe và ghi vào
SGK.


3. Củng cố, dặn dò: (3P)


*GDKNS: Thực hiện được lịch sắp công
việc cần làm đúng những điều đã học.


- Thưc hành điều em đã học.


- Cả lớp lắng nghe.


- HS tô màu vào SGK.


- HS nêu Y/C.


- HS nghe, HS làm vào SGK


- HS nghe


---


<b>---Sinh hoạt (20p)</b>


<b>TUẦN 7</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần để HS thấy có hướng phấn đấu
và sửa chữa


2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sinh hoạt lớp


3. Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Cờ thi đua.


- HS: Danh sách bình chọn.
<b>III. Các hoạt động</b>


<b>A. Nhận xét tuần qua</b>


1. Các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình trong tuần qua
2. Lớp trưởng lên nhận xét


3. GV nhận xét chung
*) Ưu điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

...
...
...
...
...
*) Tuyên dương:



- Cá nhân:...
- Tổ:...
<b>B. Phương hướng tuần 8</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×