Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.73 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 3B</b></i>
<i><b>Lớp 3A (17/12/2019)</b></i>
<i><b>Lớp 3C (19/12/2019)</b></i>
<b>Mĩ thuật</b>
<b>Tiết 15: TẬP NẶN TẠO DÁNG</b>
<b>NẶN CON VẬT</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức:</i> HS hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật.
<i>2. Kỹ năng:</i> HS biết cách nặn tạo dáng các con vật theo ý thích.
<i>3. Thái độ:</i> HS thêm yêu quý biết chăm sóc và bảo vệ các con vật.
<b>II/ Đồ dùng:</b>
* Giáo viên: Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc. Tranh vẽ của họa sĩ về con vật.
Một số bài của hs năm trước.
* Học sinh: Vở vẽ 3, chì, màu
<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>(2’)
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs
<b>B. Bài mới: (30’)</b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>Trực tiếp
<b>b. Nội dung </b>
<i><b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.</b></i>
- GV: Treo tranh, ảnh 1 số con vật mà cô đã sưu
tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Em hãy kể tên các con vật trong tranh.
+ Hình dáng của chúng?
+ Các bộ phận chính?
+ Đặc điểm, màu sắc của chúng?
+ Giữa các con vật đó có đăc điểm gì giống và
khác nhau?
- GV: u cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: u cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận: Có rất nhiều các con vật khác
<i><b>Hoạt động 2: Cách nặn:</b></i>
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ
lại cách vẽ.
- GV: Yêu cầu đại diện hai cặp trình bày.
- GV: u cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận: Tương tự như cách vẽ nặn con vật
ta cũng tiến hành các bước:
+ Nặn các bộ phận chính trước.
+ Nặn chi tiết.
+ Nặn thêm các phần phụ.
- Hs bày đồ dùng học tập
- HS chú ý lắng nghe.
+ Lợn, chó, mèo, gà…
+ Mỗi con có một dáng vẻ riêng
+ Màu sắc rất đa dạng.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát cô hướng
dẫn.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
+ Ghép dính các bộ phận lại với nhau.
* Từ một thỏi đất nguyên nắn, vuốt, gọt tạo thành
hình con vật.
+ Tạo dáng đi, đứng, chạy…
<i><b>Hoạt động 3: Thực hành.</b></i>
- GV cho Hs tham khảo bài nặn của Hs năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn HD Hs cịn lúng túng
- GV: u cầu HS hồn thành bài
<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận
xét theo tiêu chí:
+ Đặc điểm.
+ Cách tạo dáng.
+ Theo em bài nặn nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài nặn đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành bài.
<b>C. Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)</b>
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách nặn của bài
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:
? Các con vật đó có ích lợi gì với con người.
? Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ các con vật
đó.
- GV: Dặn dị HS.
+ Sưu tầm tranh dân gian Đơng Hồ.
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận
riêng.
+ HS lắng nghe cô nhận xét.
- HS nêu.
+ Là thức ăn bổ dưỡng, là sức
kéo(trâu, bị…)là ng̀n cân bằng
sinh thái làm cho môi trường
trong sạch hơn.
+ Cho chúng ăn, không đánh đập
chúng, vệ sinh chuồng trại…
- HS lắng nghe cô dặn dò.
<i><b>Ngày soạn: 13/12/2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 4A</b></i>
<i><b>Lớp 4B (18/12/2019)</b></i>
<i><b>Lớp 4C (19/12/2019)</b></i>
<b>Mĩ thuật</b>
<b>Tiết 15: VẼ TRANH</b>
<b>VẼ CHÂN DUNG</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức:</i> Học sinh nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người.
<i>2. Kỹ năng:</i> Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích.
<i>3. Thái độ:</i> Học sinh biết quan tâm đến mọi người.
<b>II/ Đồ dùng:</b>
* Giáo viên:
+ Một số ảnh chân dung.
+ Một số tranh chân dung của hoạ sĩ, của học sinh và tranh ảnh về đề tài khác.
* Học sinh: SGK, bút chì, tẩy, sáp màu...
<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập.
<b>- </b>Em hãy nhắc lại các bước vẽ theo mẫu có hai
đờ vật?
- GV nhận xét, bổ sung
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
- GV treo tranh chân dung
+ Thế nào là tranh chân dung?
- Tranh chân dung là tranh vẽ người, chủ yếu là
miêu tả nét mặt
- Tranh chân dung có thể miêu tả sắc thái tình
cảm của người trong tranh và người vẽ tranh
<b>3. Bài mới</b>:
<b>Hoạt động 1: </b>Quan sát, nhận xét
- GV yêu cầu HS xem tranh chân dung
+ Tranh chân dung có thể vẽ ntn?
+ Trạng thái của người trong tranh có thể thay
đổi ntn?
+ Khn mặt người có những bộ phận nào?
+ Tóc thường có những màu gì?
+ Tranh chân dung có thể vẽ ai?
+ Khoảng cách giữa hai mắt bằng bao nhiêu?
+ Em hãy nêu vị trí của tai?
+ Em thấy mọi người có những khn mặt khác
nhau ntn?
+ Em u quý ai nhất, hãy cho cô biết về nét
mặt người đó?
- GV: Khn mặt người rất nhiều đặc điểm
khác nhau nhưng các tỉ lệ trên khn mặt thì
<b>Hoạt động 2: </b>Cách vẽ chân dung:
- Gv treo tranh minh họa cách vẽ cho Hs quan
sát và nhận biết.
- Yêu cầu Hs nêu các bước vẽ, Gv thao tác vẽ
lên bảng( Minh họa ở trang bên)
+ Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của
người định vẽ cho vừa với tờ giấy,
+ Có thể trang trí cho áo thêm đẹp và phù hợp
với nhân vật.
- Giáo viên cho xem một số bài vẽ chân dung
của lớp trước để các em học tập cách vẽ.
<b>Hoạt động 3: </b>Thực hành:
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại các bước vẽ.
+ Vẽ phác hình khn mặt, cổ, vai, tóc cho vừa
với phần giấy.
+ Vẽ mầu tóc, da áo và màu nền theo cảm nhận
riêng.
<b> Hoạt động 4: </b>Nhận xét,đánh giá.
- Hs đặt đờ dùng lên bàn.
+ B1: Vẽ khung hình, kẻ trục
+ B2: Vẽ phác hình
+ B3: Sửa lại hình
+ B4: Vẽ đậm nhạt.
+ Là tranh vẽ người.
- Lắng nghe.
- HS quan sát tranh và trả lời:
+ Vẽ bán thân,nửa người,hoặc
tồn thân.
+ Vui, b̀n...
+ Mắt.mũi,chán,tai,miệng, tóc...
+ Đen, nâu, trắng...
+ Ông, bà, bố, mẹ, chị...
+ Bằng một con mắt
+ Nằm ở giữa đỉnh đầu và cằm
+Mặt trịn,dài,trái xoan,vng...
- Hình dung nhớ lại hình ảnh
người
minh định vẽ và nêu
- Lắng nghe.
Hs quan sát.
+ B1: vẽ phác khung hình.
+ B2: vẽ phác các nét trên khn
mặt.
+ B3: vẽ chi tiết, sửa sang
cho hoàn chỉnh.
+ B4 vẽ màu.
- Hs quan sát để học hỏi, rút kinh
nghiệm.
- Gv h/dẫn HS n/xét một số bài vẽ về:
+ Bố cục: Cách vẽ hình, các chi tiết
+ Cách vẽ màu
- Gv yêu cầu Hs nêu cảm nghĩ của mình về một
số bài vẽ chân dung.
- Học sinh xếp loại bài vẽ theo ý thích.
- Gv bổ sung cho ý kiến của HS,kết luận và
khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
<b>4. Dặn dò: </b>
- Quan sát, nhận xét nét mặt con người khi vui,
buồn, lúc tức giận, ...
- Sưu tầm các loại vỏ hộp để c/bị cho bài sau.
- Hs quan sát và nhận xét, đánh
giá.
- Hs nêu cảm nghĩ của mình về bài
vẽ của các bạn.
- Xếp loại theo ý thích.
- Hs thực hiện.
<i><b>Ngày soạn: 13/12/2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 5A, 5C, 5D</b></i>
<i><b>Lớp 5B (20/12/2019)</b></i>
<b>Kỹ thuật</b>
<b>Tiết 15: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NI GÀ </b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức:</i> Nêu được lợi ích của việc ni gà.
<i>2. Kĩ năng:</i> Biết liên hệ với lợi ích của việc ni gà ở gia đình hoặc địa phương
<i>3. Thái độ:</i> u thích mơn học.
<b>* HS khuyết tật lớp 5D: </b>HS biết được lợi ích của việc ni gà.
<b>* KNS:</b> Câu hỏi tình huống: Qua bài học cần biết quan tâm và chăm sóc gà ở gia
đình như thế nào? (HĐ 3)
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc ni gà.
- Học sinh: SGK, 1 số tranh ảnh sưu tầm về lợi ích của gà (sưu tầm)
<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’):</b>
- Nêu các bài đã học từ đầu năm?
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài (1’): </b>Trực tiếp
cho HS quan sát tranh mẫu các
lợi ích của gà.
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>* HĐ1: (19’-20’) Tìm hiểu lợi</b>
<b>ích của việc ni gà.</b>
- Y/c :
- Chia nhóm, y/c :
- Ích lợi của việc nuôi gà ?
<b>*HĐ2: (3’-5’) Đánh giá kquả</b>
<b>học tập</b>
- Em hãy kể tên các sản phẩm
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
- Đọc SGK, qs các hình ảnh
trong bài học và liên hệ với
thực tiễn ni gà ở gia đình,
địa phương.
- Các nhóm thảo luận về lợi
ích của việc ni gà.
- Đại diện nhóm trình bày,
lớp bổ sung.
+ Cung cấp thịt, trứng dùng
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe
của chăn nuôi gà?
- Nuôi gà đem lại những lợi ích
gì ?
Nêu các sản phẩm được chế
biến từ thịt gà và trứng ?
<b>*HĐ3: (3’-5’) Giáo dục HS</b>
<i><b>KNS: Câu hỏi tình huống: </b></i>Qua
bài học cần biết quan tâm và
chăm sóc gà ở gia đình như thế
nào?
<b>C. Củng cố- dặn dị (3’- 5’<sub>):</sub></b>
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
hằng ngày.
+ Đem lại nguồn thu nhập
cho gđ.
+ Tận dụng nguồn thức ăn
trong thiên nhiên.
+ Cung cấp phân bón cho
trờng trọt
- HS lần lượt trả lời các câu
hỏi.
- Thịt, trứng, lơng, phân
bón.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
<i><b>Ngày soạn: 13/12/2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 2D</b></i>
<i><b>Lớp 2A(17/12/2019)</b></i>
<i><b>Lớp 2B(18/12/2019)</b></i>
<i><b>Lớp 2C (20/12/2019)</b></i>
<b>Mĩ thuật</b>
<b>Tiết 15: VẼ THEO MẪU</b>
<b>VẼ CÁI CỐC</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức:</i> HS tìm hiểu về hình dáng, đặc điểm một số chiếc cốc.
<i>2. Kĩ năng:</i> HS biết cách vẽ và vẽ được cái cốc.
<i>3. Thái độ:</i> HS cảm nhận được vẻ đẹp của các con vật và có ý thức giữ gìn đờ vật gia
đình
<b>* HS khuyết tật lớp 2A và 2D: </b>Vẽ được cái cốc mình thích.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: Chọn ít nhất ba cái cốc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau để
giới thiệu và so sánh. Có thể tìm ảnh và một số bài vẽ về cái cốc của HS.
- Học sinh: Vở vẽ 2, chì, màu
<b>III/ Hoạt động dạy- học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập và
bài tập của HS
- Nhận xét, tuyên dương
<b>2.Giới thiệu bài</b>:
- GV giới thiệu.
<b>3.Bài mới:</b>
<b>Hoạt động 1: </b>Quan sát, nhận xét
- Gv giới thiệu mẫu (hình ảnh
hay vật thật) và gợi ý để HS nhận
xét có nhiều loại cốc.
+ Cốc gờm có mấy bộ phận?
+ Tỉ lệ của miệng, thân, đáy ntn?
- Hs đặt đồ dùng học tập lên
mặt bàn.
- Lắng nghe.
+ HS quan sát tranh, trả lời:
+ Cốc có miệng, thân, đáy
+ Có loại miệng cốc to hơn
- Đặt đồ dùng lên bàn
+ Cốc được làm bằng những chất
liệu gì?
+ Cốc có tác dụng gì?
- G/viên chỉ vào hình vẽ cái cốc
để HS nhận thấy hình dáng của nó
được tạo bởi nét thẳng, nét cong.
<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn cách vẽ
cái cốc:
- Gv giới thiệu hình minh họa
cách vẽ cho Hs quan sát để nhận
biết:
- Yêu cầu Hs nêu các bước vẽ cái
cốc
- Gv thao tác các bước lên bảng.
- Gv cho HS xem một số cái cốc,
gợi ý HS cách vẽ
- Gv cho HS chọn một mẫu nào
đó để vẽ:
- Giáo viên gợi ý cho HS cách vẽ
màu theo ý thích.
- Gv cho Hs quan sát một số bài
vẽ của Hs năm trước để học hỏi.
<b>Hoạt động 3</b>: Thực hành
+ Yêu cầu:
- Yêu cầu hs nhắc lại các bước vẽ
cái cốc.
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và
- GV nhắc HS vẽ hình cái cốc vừa
với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở
vở tập vẽ .
- Trang trí: vẽ hoạ tiết, vẽ màu.
<i><b>L</b></i>
<i><b> ưu ý</b></i>: Tỉ lệ chiều cao của thân,
chiều ngang của miệng, đáy cốc.
<b>Hoạt động 4: </b>Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên gợi ý HS nhận xét:
+ Hình dáng cái cốc nào giống
với mẫu hơn?
+ Cách trang trí (hoạ tiết và màu
sắc).
- Gv cho HS tự tìm ra bài vẽ mà
mình thích, nêu cảm nhận riêng.
- GV nhận xét chung tiết học,
tuyên dương, động viên khích lệ
HS
<b>4. Dặn dị:</b>
đáy, có loại miệng và đáy
bằng nhau...
+ Nhựa, thuỷ tinh, Inốc...
+ Cốc dùng để uống nước...
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát tranh minh
họa cách vẽ.
+ Vẽ phác hình bao quát.
+ Vẽ miệng cốc.
+ Vẽ thân và đáy cốc.
+ Vẽ tay cầm (nếu có).
+ Tranh trí ở miệng, thân,
gần đáy.
- Trang trí tự do bằng các
hình hoa, lá ...
- Hs quan sát để học hỏi
kinh nghiệm.
- 2,3 Hs nhắc lại.
<b>+ Bài tập:</b> Vẽ cái cốc và
trang trí theo ý thích.
- Hs quan sát và nhận xét
- Chọn bài vẽ đẹp mình
thích nhất.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Quan sát để học hỏi.
- Thực hành.
- Quan sát.
- Quan sát các con vật quen thuộc
- Chuẩn bị bài sau
- Thực hiện.
<i><b>Ngày soạn: 14/12/2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 1C, 1D</b></i>
<i><b>Lớp 1A, 1E (18/12/2019)</b></i>
<i><b>Lớp 1B (20/12/2019)</b></i>
<b>Mĩ thuật</b>
<b>Tiết 15: VẼ CÂY</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức: </i>HS nhận biết hình dáng màu sắc vẻ đẹp của cây và nhà.
<i>2. Kỹ năng: </i>Biết cách vẽ cây và nhà vẽ nhà. Vẽ được bức tranh đơn giản có cây, có
nhà và vẽ màu theo ý thích.
<b>* HS khá, giỏi:</b> Vẽ được bức tranh có cây,có nhà,hình vẽ sắp xếp cân đối,vẽ màu phù
hợp.
<i>3. Thái độ: </i>Học sinh yêu thích môn học.
<b>II/ Đồ dùng:</b>
* Gv chuẩn bị: Tranh ảnh các loại cây, hình vẽ cây, qui trình vẽ cây
* Hs chuẩn bị: Vở vẽ , bút chì , bút màu
<b>III/ Hoạt động dạy và học </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 2’</b>
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs
- Nhận xét
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>Trực tiếp
<b>2. Nội dung: </b>
<b>Hoạt động 1:</b> <b>Giới thiệu tranh, ảnh một số</b>
<b>cây và nhà </b>
* GV treo tranh ảnh một số cây:
- Cây tên gì ?
- Nêu các bộ phận của cây ?
- Nêu màu sắc các bộ phận của cây ?
- Tìm một số loại cây mà em biết ?
- Em có nhận xét gì về hình dáng của các
ngơi nhà mà em thấy ?
Chốt: có nhiều loại cây như cây phượng, cây
dừa, cây bàng …….Nhiều loại cây có hoa, có
quả. Và có nhiều các dạng nhà khác nhau
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn hs vẽ cây, vẽ nhà</b>
* GV hướng dẫn hs vẽ cây:
- Bước 1: vẽ thân, cành
- Bước 2: vẽ vòm lá ( tán lá )
- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv
- HS lắng nghe
- Quan sát
- Cây dừa , cây táo
- Thân cây, lá cây, quả…
- Thân màu nâu, lá màu xanh
- Hs nêu
- HS lắng nghe
- Bước 3: vẽ thêm chi tiết : lá , quả , hoa
- Bước 4: vẽ màu theo ý thích
* Vẽ nhà có 2 bước :
- Bước 1: vẽ mái nhà trước
- Bước 2 : vẽ thân nhà
- GV cho HSquan sát tranh sáng tạo
<b>Hoạt động 3: Thực hành 15’</b>
- Lưu ý hs có thể vẽ 1 cây, có thể vẽ nhiều
cây thành hàng cây, vườn cây ăn quả, các loại
cây cao thấp khác nhau. vẽ nhà cao thấp tùy
vào khung hình và cây
- GV hướng dẫn hs vẽ cân đối với khung hình
- Có thể vẽ nhiều cây, vẽ màu theo ý thích
- GV giới thiệu một số bài và hướng dẫn hs
nhận xét: hình vẽ, cách sắp xếp hình, màu
sắc.
- Người ta trờng cây để làm gì ?
Chốt<b>: </b>cây xanh đem lại cho chúng ta bóng
mát, một khơng khí trong lành. Các em phải
biết trờng và bảo vệ cây xanh. Nhất là ở trong
trường mình các em phải bảo vệ chúng,
không được ngắt lá, bẻ cành .
<b>C. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>):</sub></b>
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Vẽ màu vào hình tranh dân gian
- HS nhắc lại cánh vẽ
- HS Vẽ vào vở mĩ thuật
- Quan sát
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
<i><b>Ngày soạn: 14/12/2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 4C, 4A</b></i>
<i><b>Lớp 4B (20/12/2019)</b></i>
<b>Kỹ thuật</b>
<b>Tiết 15: CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T1)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức:</i> Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm
yêu thích.
<i>2. Kĩ năng:</i> Biết cách làm được 1 sản phẩm.<i><b> </b></i>
<i>3. Thái độ:</i> HS u thích mơn học, rèn kĩ năng tỉ mỉ, khéo tay
<b>* GDTKNL-HQ:</b> Sử dụng đờ dùng tiết kiệm vừa phải khơng lãng phí (HĐ 3)
<b>* KNS:</b> Câu hỏi tình huống: Trong khi sử dụng kim em cần chú ý điều gì (Cẩn thận
khơng kim đâm vào tay) (HĐ 3)
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>- GV</b>: Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
<b>- HS: </b>SGK, 1 số sp khâu thêu đã học (sưu tầm)
III/ Hoạt động dạy - học:
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b> (3- 5’):
? Nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b> (1’): Trực tiếp cho HS quan sát
vật mẫu
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>* HĐ1: (6’- 7’) Ôn tập những nd đã học trong</b>
<b>chương 1.</b>
- Y/c :
- Tóm lại ý HS vừa nêu.
* <b>HĐ2: (18’-20’) HS thảo luận nhóm để chọn</b>
<b>sản phẩm thực hành.</b>
- Mỗi nhóm sẽ hồn thành 1 sản phẩm.
- Chia nhóm và y/c :
* <b>HĐ3: (3’-5’): Nhận xét – đánh giá </b>
- GV và HS cùng nhận xét 1 số sp của các nhóm
<b>- GDTKNL-HQ: </b>Trong q trình sử dụng vải và
<b>- KNS:</b> Câu hỏi tình huống: Trong khi sử dụng
kim em cần chú ý điều gì (Cẩn thận ko kim đâm
vào tay)
<b>C. Củng cố - dặn dò (3’-5’):</b>
- Nhận xét giờ học
- HS chuẩn bị bài sau
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc SGK
- HS lắng nghe
- HS thực hành theo nhóm
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
<i><b>Ngày soạn: 16/12/2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 3A</b></i>
<b>Thủ công</b>
<b>Tiết 15: CẮT DÁN CHỮ V</b>
<i>1. Kiến Thức:</i> HS biết cách cắt dán chữ V
<i>2. Kĩ năng: </i>HS cắt dán được chữ V. HS làm được sản phẩm đẹp.
<i>3. Thái độ:</i> Học sinh hứng thú cắt dán hình.
* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP ra lớp (TH)
* GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, không lãng phí (HĐTH)
* KNS: Sử dụng kéo cẩn thận (HĐTH)
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên<i>: </i>Quy trình cắt dán chữ V
- Học sinh: Giấy thủ công, vở.
<b>III/ Hoạt động dạy- học: </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định </b>
<b>2. Bài cũ</b>: <i><b>(3’)</b></i>
- GV kiểm tra 1 số sản phẩm của HS
<b>3. Bài mới: (30’)</b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>Trực tiếp
<b>b. Nội dung</b>
<b>HĐ1: GV cho học sinh quan sát nhận xét</b>
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn học sinh quan
sát chữ v
? Cấu tạo gồm những nét gì
? Chiều cao so với chiều ngang của chữ.
<b>HĐ2: GV hướng dẫn mẫu</b>
<i> Bước1: </i>Kẻ chữ V; chiều dài của hình chữ nhật 5
ơ, rộng 3ơ.
<i>Bước 2</i>: Cắt chữ V
<i>Bước 3</i>: Dán chữ V
<i><b>* Giới thiệu SP mẫu, bài vẽ HS</b></i>
- GV giới thiệu 1 số sản phẩm đẹp
- SP của HS
<b>HĐ3: Thực hành (15-17’)</b>
- GV yêu cầu HS thực hành cắt dán chữ V
<i><b>* Nhận xét- đánh giá</b></i>
<i><b>- </b></i>GV đánh giá sản phẩm của HS
<i><b>- </b></i>Nhận xét. Đánh giá kết quả.
<b>* GDTKNLHQ - GDMT:</b> GV nhắc nhở HS sau
khi thự hành xong các em cần phải giữ vệ sinh
chung không vất bừa bãi giấy vụn ra lóp. Cần sử
dụng lượng giấy vừa đủ để cắt dán sản phẩm,
khơng dùng lãng phí...
<b>* KNS: </b>Trong q trình sử dụng kéo em cần lưu
ý điều gì
<b>4. Củng cố- dặn dò (3- 5’<sub>): </sub></b>
- GV nhận xét tiết học.
- Về hoàn thành bài tập nếu chưa xong
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS thực hành
- HS cắt dán theo quy trình.
- Cả lớp nhận xét sản phẩm của
bạn
- HS lắng nghe và ghi nhớ