Tải bản đầy đủ (.pdf) (233 trang)

Lí luận dạy học hiện đại cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.55 MB, 233 trang )

BERND MEIER - NGUYỄN VĂN CƯỜNG

Lí Lunn DHV HỌC HIỆn DHI
Cứ S0 dổi mới mục tiêu, nội dung Vở phương pháp ddu hạc


B E R N D M EIER - N G U Y Ễ N VĂN CƯÒNG

Li LUẬn DỊỊV HỌC H ộ ĐẠI










Cử sfl dối mới mục tiêu, nội dung và ptiưdng pháp dạy học
(In lần thứ tư)

ĐA! HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TẦM THÔNG TIN THƯ VIỆN
ỈM ± M
NHÀ XU Ấ T BẢN ĐẠI HỌC s ư PHẠM

M

O í



“G iáo d ụ c là tr a n g b ị c h o co n n g ư ờ i k h ả n ă n g g iả i q u y ế t các tìn h
h u ố n g c ủ a c u ộ c s ố n g ”.
S a u l B . R o b in s o h n
“N g ư ờ i ta k h ô n g t h ể d ạ y m ộ t n g ư ờ i n à o đ ó m à c h ỉ có t h ể g iú p đ ỡ đ ể
n g ư ờ i đ ó tự m ì n h k h á m p h á ”.
G a lile o G a lilei
M ụ c tiê u đ ầ u tiê n và c u ố i c ù n g c ủ a lí lu ậ n d ạ y h ọ c là p h ả i tìm ra và
n h ậ n b iế t p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c n à o m à g iá o v iê n í t p h ả i d ạ y h o n , tu y
n h iê n h ọ c s in h lạ i h ọ c n h iề u h o n và ở p h ư ơ n g p h á p đ ó , b ầ u k h ô n g
k h í tr o n g cá c tr ư ờ n g h ọ c í t s ự ồ n à o b u ồ n tẻ và n ỗ lự c vơ ích, có n h iề u
tự do, n iề m v u i v à tiế n b ộ th ậ t s ự h o n ”.
J o h a n n A m o s C o m e n iu s

V

y

UNIVERSITY

OF

EDUCATION

PUBLISHING

HOUSE

Lí LUẬN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học


Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường

Bản quỵén xuất bản thuộc vé Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
Mọi hình thức sao chép tồn bộ hay một phẩn hoặc các hình thức phát hành
mà khơng có sự cho phép trước bằng văn bản
cúa Nhà xuất bản Đại học Sư phạm đéu là vi phạm pháp luật.

Chúng tôi luôn m ong muốn nhận được những ý kiến đóng góp của quý vị đ ộ c giả
đ ể sách ngày càng hồn thiện hơn. M ọi góp ý vể sách, liên hệ về bản tháo và dịch vụ bàn quyền
xin vui lòng gừi vể địa chỉ email:

V’ ì
V.

Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế: 1S8N 978-604-54-0153-8

2


Mục lục
m

________m______

Trang
Mở đẩu......................................................................................................................................... 5
Chương 1. LÍ LUẬN DẠY HỌC VỚI T ư CÁCH MỘT K H O A H Ọ C G IÁ O D Ụ C ........... 9

1. Sơ lược vé sự hình thành và phát triển của lí luận dạy h ọ c ........................................... 9

2. Đối tượng, nhiệm vụ và các khái niệm cơ bản của lí luận dạy học......................... 14
Chương 2. C Á C LÍ T H U Y ẾT HỌC TẬP VÀ CHIẾN Lược HỌC T Ậ P ........................ 23

1. Cơ sở triết học nhận thức của các lí thuyết học tập........................................................ 24
2. Thuyết phản xạ có điều kiện của P a vlo v .............................................................................. 24
3. Thuyết hành vi: Học là sự thay đổi hành v i.......................................................................... 25
4. Thuyết nhận thức: Học là giải quyết vấn đ ề ....................................................................... 29
5. Thuyết kiến tạo: Học là tự kiến tạo tri th ứ c ...........................................................................31
6. C ác chiến lược học tập..................................................................................................................... 36
Chương 3. C Á C LÍ T H U Y ẾT GIÁO D Ụ C ........................................................................... 43

1. v ề khái niệm giáo dục...................................................................................................................... 43
2. Lí thuyết giáo dục nội dung........................................................................................................... 44
3. Lí thuyết giáo dục hình th ứ c..........................................................................................................45
4. Lí thuyết giáo dục theo phạm tr ù ...............................................................................................45
Chương 4. C Á C MƠ HÌNH LÍ LUẬN DẠY H Ọ C ............................................................... 50

1. Lí luận dạy học biện chứng............................................................................................................ 51
2. Lí luận dạy học dựa trên lí thuyết giáo d ụ c .......................................................................... 55
3. Lí luận dạy học dựa trên lí thuyết dạy và h ọ c ............................................................... 57

Chương 5. PHÁT T R ì Ể n

năng

Lực

VÀ MỤC TIÊU DẠY H Ọ C ................................. 60

1. Những thách thức của tồn cầu hố và xã hộitri thức đốivới giáo d ụ c .............60

2. Phát triển năng lực như là mục tiêu dạy h ọ c ......................................................................63
3. Phân loại và trình bày mục tiêu dạy h ọ c............................................................................... 72
4. Chuẩn giáo dục và chương trình giáo d ụ c ........................................................................... 79
Chương 6. NỘI DUNG DẠY H Ọ C ........................................................................................85

1. Nguồn của nội dung dạy h ọ c ....................................................................................................... 85
2. Chuẩn bị nội dung dạy h ọ c ........................................................................................................... 87
3. Tinh giản nội dung dạy học........................................................................................................... 90

3


Chương 7. PHƯƠNG PHÁP DẠY H Ọ C.............................................................................. 97

1. Khái niệm và phân loại phương pháp dạy học................................................................... 97
2. C ác quan điểm dạy h ọ c ................................................................................................................106
3. C ác phương pháp dạy h ọ c .......................................................................................................... 117
4. C ác kĩ thuật dạy học tích c ự c .....................................................................................................177
Chương 8. PHƯƠNG TIỆN DẠY H Ọ C ..............................................................................189

1. Khái niệm phương tiện dạy học................................................................................................ 189
2. C ác loại phương tiện dạy học.....................................................................................................190
Chương 9. BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG NĂNG L ự c ...........................................................207

1. Định hướng năng lực là văn hoá bài tập mới.....................................................................207
2. Phân loại bài tập................................................................................................................................209
3. Những đặc điểm của bài tập định hướng năng lự c .......................................................215
Chương 10. ĐÁNH GIÁ VÀ C H O Đ IEM

t h à n h t íc h h ọ c t ậ p


............................ 220

1. C ác đặc điểm của khái niệm thành tích học tậ p ............................................................ 220
2. Chức năng và chuẩn tham chiếu của việc xác định và đánh giá thành tích.222
3. C ác hình thức xác định thành tích và đánh giá thành tíc h ........................................225
4. Những vấn đề của việc đánh giá thành tích...................................................................... 228

4


Mở đầu
Lí lu ậ n dạy h ọ c là lí th u y ết k h o a h ọ c về việc dạy và học, là m ộ t lĩn h vực
tru n g tâ m c ủ a k h o a h ọ c giáo dục. T rong chư ơ ng trìn h đ ào tạo giáo viên, lí luận
dạy h ọ c có m ộ t vị trí q u a n trọ n g tro n g h ệ th ố n g các m ô n h ọ c k h o a h ọ c giáo dục,
góp p h ầ n h ìn h th à n h n ăn g lực n gh ề n g h iệp củ a người giáo viên, b ao gồm các
n ăn g lực giáo d ụ c và d ạy học, n ă n g lực c h ẩ n đoán, đ á n h giá v à n ă n g lực p h át
triể n n g h ề nghiệp.
T rong chư ơ n g trìn h đào tạo giáo viên b ậ c Cử n h ân , sin h viên được đào tạo
về lí lu ậ n dạy h ọ c đại cương, lí lu ậ n dạy h ọ c ch u y ê n n g à n h cũ n g n h ư th ự c tiễn
dạy h ọ c th ô n g q u a các ch ư ơ n g trìn h th ự c tậ p sư p h ạ m . T ro n g ch ư ơ n g trìn h tạo
giáo viên trìn h độ T h ạc sĩ, h ọ c viên tiếp tụ c đư ợc đ ào tạ o sâ u h ơ n về lí lu ận
dạy học.
H ọc p h ầ n Lí lu ậ n d ạy học h iện đại n h ằ m giúp học viên:
> M ở rộ n g k iến th ứ c lí lu ậ n dạy học, làm q u e n với m ộ t số lí thuyết, q u an
điểm , p h ư ơ n g p h á p d ạy học th e o cách tiếp cậ n h iệ n đại.
> Có khả n ă n g v ận d ụ n g các kiến th ứ c lí lu ậ n dạy h ọ c h iệ n đại tro n g việc
lập k ế h o ạch , th ự c h iệ n và đ á n h giá các q u á trìn h dạy học.
> Có khả n ă n g tiếp tục n g h iê n cứ u lí lu ậ n và th ự c tiễ n d ạy h ọ c cũ n g n h ư
th a m gia đổi m ới h o ạ t đ ộ n g dạy h ọ c và p h á t triển n h à trường.

N ội d u n g c ủ a c u ố n sách đề cập đ ế n các c h ủ đề cơ b ả n c ủ a lí lu ậ n dạy học
đại cưong. Nội d u n g cụ th ể c ủ a từ n g chư ơ ng là sự m ở rộ n g và đi sâ u so vói
ch ư ơ n g trìn h đ ào tạ o ở b ậc Cử n h â n , n h ữ n g cách tiếp cậ n m ói từ k inh nghiệm
q u ố c tế. T rong sá ch có th ể có n h ữ n g q u a n điểm , khái n iệ m k h ác với cách hiểu

hiện nay của học viên, thơng qua đó giúp người học thấy được sự đa dạng trong
lí lu ậ n dạy học. T ro n g q u á trìn h h ọ c tậ p trê n lóp, vói q u ỹ th ờ i gian có h ạn , giảng
viên và học viên có th ể th o ả th u ậ n đi sâ u vào m ộ t số c h ủ đề. Các c h ủ đề cò n lại
d à n h ch o h o ạ t đ ộ n g tự n g h iên cứ u c ủ a h ọ c viên.
K hái n iệ m "lí lu ậ n dạy h ọ c h iệ n đ ạ i” ở đây được d ù n g th e o n g h ĩa “lí lu ận
dạy h ọ c ngày n a y ”. S au đ ây là m ộ t số q u a n đ iểm đ ịn h h ư ớ n g c ủ a m ô n h ọ c này:
L í lu ậ n d ạ y h ọ c h iệ n đ ạ i đ ịn h h ư ớ n g m ụ c tiêu g iáo dục: Đ iều đó có nghĩa
là lí lu ậ n dạy h ọ c h iệ n đại cần x u ất p h á t từ cách h iểu k h ái n iệ m giáo dục. Câu
hỏi k h o a h ọc ở đây là: C húng ta h iểu m ụ c tiêu giáo d ụ c là gì trong x ã hội tri thức
ngày n a y ?
Đ ịn h h ư ớ n g n ă n g lực: Đ ịn h h ư ớ n g p h á t triể n n ăn g lực là m ộ t xu hướng
giáo d ụ c quốc tế. P h á t triể n n ă n g lực là th à n h p h ầ n q u a n trọ n g c ủ a m ụ c tiêu
5


giáo dục. Lí luận dạy h ọ c cần trả lòi câu hỏi: C húng ta hiểu n ă n g lực là gì, các
th à n h p h ầ n cơ bản của nó đơi vói th a n h niên thòi đ ạ i ngày nay và p h á t triển
n ăng lực th ô n g qua d ạ y học n h ư th ế nào?
Đ ịn h h ư ớ n g vào người học: “H ọc sinh không th ể tập boi trên ghê n h à
trư ờ n g ”. N ăng lực củ a người học chỉ được h ìn h th à n h th ô n g q u a h o ạt đ ộ ng cúa
ch ủ th ể người học. Lí lu ận dạy học h iện đại ch ú trọ n g h o ạ t đ ộ n g tích cực, tự lực
của chủ th ể người h ọ c tro n g q u á trìn h dạy học. C âu hỏi ở đây là: Làm th ế nào đ ể
p h á t h u y tín h tích cực, tự lực và sáng tạo của người học?
L í lu ậ n d ạ y h ọ c h iện đ ạ i có cơ sở là các lí th u y ế t học tập: Khi ch ú ý đến
h o ạt động h ọ c củ a h ọ c sin h th ì cần h iểu cơ chê củ a việc h ọ c tập để có th ể tổ

chức q u á trìn h h ọ c tậ p p h ù họp. Câu hỏi đ ặt ra là: Các q u á trình học có th ể được
thực hiện theo cơ chê nào và cái gì đặc trưng cho các m ô i trường học tập?
N h ấ n m ạ n h tín h đ a d ạ n g củ a p h ư ơ n g p h á p d ạ y học: Lí luận dạy học hiện
đại q u an n iệm rằn g việc kết h ọ p đ a d ạn g các p h ư ơ n g p h á p dạy học là yếu tô
q u an trọ n g đ ể đ ảm b ảo giờ h ọ c tốt. Câu hỏi ở đây là: P hương p h á p dạy học có
th ể được p h â n loại, m ở rộng và k ế t họp với n h a u n h ư th ế nào?
C hú ý đ ế n x u h ư ớ n g q u ô c tê và h ộ i n h ậ p : T oàn cầu h o á là m ộ t xu hướng
trong giáo dục. Trao đổi quốc tế là m ộ t đặc điểm củ a giáo d ụ c đại học ngày nay.
M ôn học này ch ú trọ n g việc giói th iệ u các kiến thứ c lí luận dạy học từ kinh
nghiệm q u ố c tế, đặc b iệt là từ CHLB Đức, m ộ t q u ố c gia có tru y ền thống về lí
lu ận dạy học. Câu hỏi đ ặt ra là: Có th ể vận d ụ n g n h ữ n g kiến thức và kinh
nghiệm quốc t ế vào giáo d ụ c Việt N a m n h ư th ế nào?
Đ ịn h h ư ớ n g vào th ự c tiễn đ ổ i m ó i g iáo d ụ c của Việt N a m : Việt N am đang
tiến h à n h công cuộc đổi mới giáo d ụ c căn b ả n và to àn diện. T rong đó giáo viên
đóng vai trị th e n chốt, vì giáo viên ch ín h là người trực tiếp điều khiển và lãnh
đạo các q u á trìn h h ọ c tập. C âu hỏi đ ặt ra là: M ơn học có th ể g iú p ích cho nh ữ n g
người giáo viên trong sự nghiệp đổi m ớ i giáo d ụ c của họ n h ư th ế nào?
Nghị qu y ết số 29-N Q /T W ngày 4/11/2013 H ội n ghị T ru n g ương 8 khoá XI
về đổi m ói căn b ản , to à n diộn giáo d ụ c và đào tạo đã xác đ ịn h q u a n điểm định
hướng: “P há t triển giáo d ụ c và đào tạo là n â n g cao d â n trí, đào tạo n h â n lực, bồi
dư ỡ ng n h â n tài. C huyên m ạ n h qu á trình giáo d ụ c từ chủ yếu trang bị kiến thức
sang p h á t triển toàn diện n ă n g lực và p h ẩ m chất người học. Học đ i đôi với hành;
lí lu ậ n gắn với thự c tiễn; giáo d ụ c n h à trường k ế t hợp với giáo d ụ c gia đ ìn h và
giáo d ụ c xã h ộ i”.

6


Đ iểm m ói tro n g đ ịn h hư ớng n ày c h ín h là q u a n đ iểm giáo d ụ c đ ịn h hướng
n ăn g lực. Lí lu ận dạy h ọ c h iện đại n h ấ n m ạ n h đ ịn h h ư ớ n g n ă n g lực, p h ù h ọp

vói q u an đ iểm đ ịn h h ư ớ n g đổi m ói giáo d ụ c củ a Việt N am .
H ọc p h ầ n Lí luận dạy học hiện đ ạ i đ ã được h ọ c viên cao h ọ c củ a Trường
Đ ại học Sư p h ạ m H à N ội đ ó n n h ậ n từ n h iề u n ă m nay. N h iều lu ậ n văn th ạc sĩ,
lu ậ n án tiến sĩ và sá ch ch u y ên m ô n tro n g lĩn h vực k h o a h ọ c giáo d ụ c đ ã tìm
đư ợc n h ữ n g gọi ý từ n ộ i d u n g và tài liệu h ọ c tậ p củ a h ọ c p h â n này.
C uốn sách n ày được xây d ự n g trê n cơ sở k in h n g h iệm và tà i liệu giảng dạy
c ủ a các tác giả ở CHLB Đ ức và Việt N am , đ ặc b iệ t là tro n g việc h ọ p tác giảng dạy
giữa Trường Đại h ọ c P o tsd am và T rường Đ ại học Sư p h ạ m H à N ội từ n ă m 2003.
C u ố n sách cũ n g sử d ụ n g k inh n g h iệm và tài liệu tư v ấn c ủ a các tá c giả tro n g vị
trí ch u y ên gia q u ố c tế tại các dự án qu ố c gia về p h á t triể n giáo d ụ c củ a Việt N am
n h ư D ự á n Đào tạo giáo viên (Loan No. 1718-VIE), D ự á n P h át triể n Giáo dục
T rung học phổ th ô n g (Loan No 1979-VIE) và D ự á n P h át triể n giáo viên
T rung học p h ổ th ô n g và T rung cấp ch u y ên n ghiệp (Loan No 2298-VIE).
C uốn sách này d ù n g làm tài liệu h ọ c tậ p Lí lu ậ n dạy h ọ c cho các k h o á đào
tạo th ạ c sĩ. C uốn sá ch cũ n g có th ể d ù n g làm tài liệu th a m khảo cho sinh viên
các n g à n h Sư p h ạ m n ó i chung, cũ ng n h ư cho các giáo viên và tấ t cả n h ữ n g ai
q u a n tâ m đ ế n giáo d ụ c và lí lu ận dạy học. M ong rằn g cu ố n sá ch góp p h ầ n cung
cấp n h ữ n g cơ sở lí th u y ế t và n h ữ n g gọi ý cho việc đổi m ói m ụ c tiêu, nội dung,
p h ư ơ n g p h á p và đ á n h giá tro n g đổi m ói giáo dục.
Các tá c giả cảm o n Ban G iám h iệ u T rường Đại h ọ c Sư p h ạ m H à Nội,
P hòn g Q u an h ệ Q uốc tế, P hòng Sau đại h ọ c cử a T rường đ ã h ỗ trợ h o ạ t động
hợp tá c khoa h ọ c và giảng dạy tro n g n h iề u n ă m qua.
C ảm ơn sự cộng tác n h iệ t tìn h và h iệ u q u ả củ a các th ầ y cơ giáo bộ m ơ n
Lí lu ậ n dạy h ọ c và b ộ m ô n P hư ơng p h á p dạy h ọ c - K hoa râm lí Giáo d ụ c T rư ờ ng Đ ại họ c Sư p h ạ m H à N ội tro n g n h iề u n ă m qua.
Các tá c giả cảm ơn n h ữ n g góp ý cho việc cải tiế n c u ố n sá ch được h o àn
th iệ n hơn.
P o tsd am - H à Nội, th á n g 01 n ă m 2014
GS.TSKH. B e rn d M eier - TS. N g uyễn V ăn Cường

7



Chư ơn g

1________________________________________________

LÍ LUẬN
■ DẠY
• HỌC

VỚI TƯ CÁCH MỘT KHOA HỌC GIÁO DỤC






M ục tiêu:
Sau khi n g h iên cứ u chương này, học viên cần có khả năng:
- T rìn h bày được lí luận dạy h ọ c n h ư là m ộ t khoa học và chỉ ra được các
mối q u a n hệ củ a các lĩnh vực lí luận dạy học.
-

N êu đư ợc n h ữ n g khái n iệm cơ b ả n củ a lí lu ận dạy học.
Vận d ụ n g c h ú n g trong việc lập k ế h o ạch dạy học.

1. Sơ

lược về


1.1.

Nguồn g ố c của lí luận dạy học

sự hình thành và phát triển của lí luận dạy học

k ■


*

: i** ; -•

J.A. Com enius (1 5 9 2 - 1670)

Lịch sử củ a dạy học b ắ t đ ầ u cù n g với lịch
sử củ a loài người. Ngay từ đ ầu , đ iều cần th iết
đặc biệt cho sự số n g còn là p h ải tru y ền tri thức
và k h ả n ăn g từ th ế h ệ này sang th ế h ệ tiếp theo.
Việc ch u y ển giao tri thứ c m ộ t thời gian dài diễn
ra m ộ t cách phi h ìn h thức,
khơng
có các lí
th uy ết, khơng có cơ sở khoa
h ọ c và
khơng có
các trư ờ n g học.
N guồn gốc củ a lí luận dạy học với tư cách là
m ộ t khoa học được tín h từ th ế kỉ XVII. N hà sư
p h ạ m người Đức W olfgang Radtke (1571 - 1635)

và giám m ục giáo xứ Bohem , Johann Amos
C o m en iu s1 (tiếng Séc là Komensky) được xem là
n h ữ n g người sáng lập ra lí lu ận dạy học vói tư
cách m ộ t khoa học.

R adtke p h á t b iể u n h iệm vụ cơ b ả n đ ặt ra đối với lí lu ận dạy h ọ c b ằ n g cách
hỏi: “Phải dạy n h ư th ế nào để người h ọ c học n h a n h , chắc c h ắ n và th ấ u đ áo ?”.
Với đ iều đó, R adtke đ ã đ ặ t các q u á trìn h dạy và h ọ c vào tâ m đ iểm các suy
nghĩ của ơng về lí lu ậ n dạy học. Đ ồng thời ông xác đ ịn h sự p h ụ th u ộ c củ a học
vào dạy.
1Năm 1613, C om enius học đại học tại Đại học Heidelberg, nước Đức.

9


C om enius có cống h iến đặc biệt tro n g việc xây dự ng n ề n m ó n g chơ lí luận
dạy học. Ơ ng đư a giáo d ụ c với tư cách là m ộ t n h iệm vụ q u a n trọ n g vào ý thức
của công ch ú n g rộng rãi. N hững q u an n iệ m củ a ông m ặc d ù m a n g đ ậm n ét tôn
giáo, n h ư n g đối vói việc cải tạo để th ê giới tố t hơn, ơng ít n h ìn th ấy ở đó tầm
q u a n trọ n g củ a C húa Tròi m à là n ăn g lực c ủ a co n người. C o m en iu s p h á t triển
m ột chươ ng trìn h b ao q u át với các m ục tiêu đ ể dạy “cho tấ t cả m ọi người về tất
cả m ọi việc m ộ t cách th ấu đáo (bằng m ọi cách th ứ c)”. Việc này, về m ặt ch ín h trị xã hội, tro n g thời đại đ an g ch u y ển từ T rung cổ sang h iện đại (th ế kỉ XVII), đó là
m ột yêu cầu m an g tín h cách m ạng.
Yêu cầu củ a C o m en iu s về giáo d ụ c là:
Cho tấ t cả m ọi người: N ghĩa là giáo dục ch o m ọi người, gồm cả người nghèo
cũng n h ư người giàu, trai cũng n h ư gái, ông c h ủ cũng n h ư người làm thuê;

về tấ t

cả m ọ i việc: N ghĩa là dạy về m ộ t h ìn h án h th ế giới đầy đ ủ th íc h họp

với lứa tuổi, m ở rộng th eo h ìn h xuyến theo các b ậc khác n h a u củ a trư ờ n g học;
T h ấu đáo: N ghĩa là không chỉ dạy b ằn g lời m à là d ạy tri th ứ c ch u y ên m ôn
về hiện th ự c (văn h o á vật chất) với tín h trự c q u a n cao.

Việc dạy này có th ể diễn ra về m ặt p h ư ơ n g p h áp n h ư th ế n ào , đ ã được
C om enius trìn h bày tro n g cu ố n D ại cưong lí lu ậ n dạy học (D idactica M agna)
10


củ a ong. Ô ng p h á c th ả o các p hư ơ ng p h áp đ ịnh h ư ớ ng theo bước đi c ủ a tự n h iên
gắn với sự ch ắ c ch ắn , n h ẹ nhàng, b ền vững và h iệu q u ả c ủ a việc học. T rong đó
ỏng nhấn m ạ n h đ ế n các nguyên tắc n h ư từ dễ đ ến khó, từ gần đ ến xa, từ cái
khái q u át đ ế n cái cụ thể.
Cần p h ải xoá b ỏ kiểu dạy học cá lẻ và h ỗ n tạp thời T rung cổ (thầy giáo chỉ
làm việc vói m ộ t người học và giao bài tập cho các học sin h khác hay giữ kí luật
bàng các h ìn h p h ạt). T hay vào đó là thực hiện dạy học th eo lóp (C om enius đã
nghĩ đến 100 h ọ c sinh tro n g m ộ t lóp), tất cả được m ột giáo viên đ ồ n g thời dạy.
N hư m ặt tròi to ả các tia sáng, thầy giáo cần đ ồ n g thời to ả n h ữ n g “tia sá n g ” cúa
m ìn h lên tấ t cả người học. Đó c h ín h là giờ p h ú t khai sin h củ a dạy học lấy giáo
viên làm tru n g tâ m và c ủ a hệ th ố n g lóp học cù n g lứa tuổi.
Xuất p h á t từ tru y ền th ống củ a Radtke và C om enius, lí lu ận dạy h ọ c thư ờ ng
được định n g h ĩa n h ư là lí th u y ết củ a việc dạy, tro n g khi b ả n ch ất c ủ a nó là m ối
q u a n hệ q u a lại giữa dạy và học. Việc xác đ ịn h đối tượng của lí lu ận dạy học n h ư
vậy dưới n h ữ n g đ iều kiện hiện nay khơng cị n đầy đ ú nữa.

1.2. Khái niệm lí luận d ạ y học
T h u ật n g ữ “Lí lu ận dạy h ọ c ” (“D idaktik”) b ắt n g u ồ n từ tiếng Hy Lạp cổ
didaskein (didáskn = th ơ n g báo, th u y ết trìn h , hướng d ẫn , dạy) và didaktike
tech n c (didaktiké té c h n e = nghệ th u ậ t dạy học).
Ngày nay, lí lu ận dạy học được h iểu không chỉ là m ộ t “nghệ th u ậ t giảng

d ạy ”. Lí lu ận dạy h ọ c h iện đại không chỉ q u a n tâm đ ến h o ạt đ ộ n g dạy củ a giáo
viên, m à cò n q u a n tâ m đ ến h o ạt động h ọ c củ a người học.

Trong cuộc tranh luận ngày nay, chúng ta thấy có những quan niệm khác
n h a u về lí lu ậ n d ạy học:
• Q uan n iệ m rộng về lí lu ận dạy h ọ c coi lí lu ậ n dạy học n h ư là m ộ t khoa
học về dạy và h ọ c nói chung.
• Q u an n iệ m h ẹ p h ơ n về lí lu ận dạy h ọ c coi lí luận dạy h ọ c n h ư là khoa
học về việc dạy, h o ặ c h ẹ p h ơ n n h ư là lí th u y ế t các nội d u n g giáo d ụ c h ay th ậ m
chí là chư ơ ng trìn h dạy học.
Khái n iệ m lí lu ậ n dạy học ở đây được h iểu là khoa h ọ c c ủ a việc dạy và học.
Vì các q u á trìn h d ạy và h ọ c lu ô n được n h ìn n h ậ n n h ư là các q u á trìn h dạy và
học trong các cơ sở giáo dục (trường p h ổ thông, trư ờng đại học, công tá c giáo
d ụ c ngoài n h à trường...), ch ú n g ta p hải n h ấ n m ạnh:
11


Lí lu ận dạy học là khoa học về dạy và học, là sự p h ả n á n h k h o a h ọ c các quá
trìn h dạy và h ọ c có tổ chức.
Lí lu ận dạy học m ộ t m ặt là lí th u y ết về các nội d u n g học, đ ặc b iệ t là về cấu
trúc, việc lựa ch ọ n và giải n ghĩa c ủ a chúng. M ặt khác, lí lu ậ n dạy h ọ c phải bao
h à m cả q u á trìn h tru y ền đ ạt và tiếp th u th ích h ọ p với ch u y ên m ô n và p h ù họp
vói người n h ậ n các nội d u n g giáo dục này.

T rong q u á trìn h p h á t triển , có n h iề u m ơ h ìn h lí lu ận dạy h ọ c khác nhau.
Các m ơ h ìn h lí lu ận dạy học sẽ được đề cập ở c h ư a n g 4.
1.3. Các lĩnh vực của lí luận dạy học
N gày nay, lí lu ậ n dạy h ọ c p h á t triể n m ạ n h m ẽ và đ ư ợc p h â n c h ia th à n h
n h ữ n g lĩn h vực h ay m ô n h ọ c khác n h au . Có th ể kể ra m ộ t số lĩn h vực ch ín h
sau đây:

>
>
>
>
>

Lí luận
Lí luận
Lí lu ận
Lí lu ận
Lí lu ận

dạy
dạy
dạy
dạy
dạy

h ọ c đại cương.
h ọ c ch u y èn ngành.
h ọ c các cấp học.
nghề.
h ọ c đại học...


Lí lu ận dạy h ọ c đại cưong, trước h ết có chứ c n ăn g h ìn h th à n h cơ sở lí luận
ch u n g cho lí lu ận dạy học ch u y ên n g àn h cũ n g n h ư các lĩnh vạrc lí lu ận dạy học
khác. Nó xác đ ịn h các lí th u y ết lí lu ận dạy học c h u n g và các m ối q u a n h ệ cơ b ả n
củ a q u á trìn h dạy học.


12


Lí lu ận dạy học đại cương cu n g cấp cho lí luận dạy học ch u y ên n g àn h m ột
h ệ th ố n g th u ậ t ngữ công cụ cơ b ản . Với sự trợ giúp của công cụ này, các n h iệm
vụ n g h iê n cứu riêng lẻ (hình th à n h khái niệm , n g h iên cứ u p h ư ơ n g tiện , p h át
triển chươ ng trình,...) có th ể đư ợc xử lí th à n h m ộ t tổng th ể và th ố n g n h ất.
M ặt khác, lí luận dạy học đại cương rú t ra nh ữ n g đ ặc đ iểm củ a các m ôn
học riêng rẽ, khái q u át h o á các h iệ n tượng và các tính quy lu ật củ a việc dạy và
học trong các ch u y ên n g àn h dạy h ọ c khác n h a u để tìm ra quy lu ật chung.
của
học
của
hố


Lí luận dạy học ch u y ên n g à n h là các bộ m ơ n lí luận dạy học m à đối tượng
ch ú n g n ằ m tro n g việc n g h iê n cứu, giảng dạy và p h á t triển các q u á trìn h dạy
m an g đặc th ù ch u y ên n g à n h h o ặc lĩn h vực ch u y ên m ơn. Đối tư ợ ng ch ín h
lí lu ậ n dạy học ch u y ên n g à n h là việc p h â n tích các điều kiện và sự tối ưu
các q u á trìn h dạy và h ọ c g ắn với ch u y ên ngành.

Lí lu ận dạy học ch u y ên n g à n h là m ộ t bộ m ô n khoa học độc lập, có vai trị
cầu nối giữa lí lu ận dạy h ọ c đại cương và khoa học ch u y ên ngành. Klafki
(1985, tr.37) địi hỏi các lí lu ận dạy h ọ c ch u y ên n g àn h được p h á t triể n “n h ư là
bộ m ô n khoa h ọ c tro n g lĩnh vực giáp ra n h hay đ ú n g hơn: tro n g lĩn h vực q u an
hệ giữa khoa học giáo d ụ c và các k h o a h ọ c ch u y ên n g à n h ”. Đ ồng thời Klafki
th ừ a n h ậ n “các câu trả lời đối vói n h ữ n g câu hỏi được đặt ra về lí lu ận dạy học
đại cương chỉ có th ể tìm đ ư ợc với việc trợ giúp củ a các kiến th ứ c m an g đ ặc th ù
lĩn h vực và đặc th ù ch u y ên n g à n h ” (Klafki, 1985, tr.209).

N hư vậy, q u a n h ệ giữa lí lu ậ n dạy h ọ c đại cương và lí lu ậ n dạy h ọ c chuyên
n g àn h là m ối q u a n h ệ tác đ ộ n g q u a lại.

13


Bài tập
1. Trình bày sự h ìn h th à n h ưà p h á t triển của lí luận d ạ y học ở Việt N am .
2. P há t triển m ộ t sơ đồ về các m ô n khoa học giáo d ụ c và g iả i thích m ố i quan
hệ của lí luận d ạ y học vói các m ơ n khoa học giáo d ụ c khác.
3. P hân tích ý nghĩa của lí lu ậ n d ạ y học đ ại cưong ưà lí lu ậ n d ạ y học chuyên
ngành trong công việc của m ộ t giáo viên chuyên ngành. M in h hoạ ý nghĩa đó
thơng qua m ộ t ví d ụ cụ thể.
2. Đối tượng, nhiệm vụ và các khái niệm cơ bản của lí luận dạy học

2.1. Đối tượng và nhiệm vụ của lí luận dạy học
Đối tư ợ ng tác đ ộ n g của các q u á trìn h giáo dục là co n người. C on người
cũng là đối tư ợ ng củ a các khoa h ọ c n h â n văn khác n h ư Y học, T âm lí học... Các
khoa học này p h â n b iệt với n h a u ở đối tượng n h ậ n thứ c c ủ a ch ú n g . Đ ối tượng
n h ậ n th ứ c ch u n g củ a khoa h ọ c giáo d ụ c là h iệ n thực giáo d ụ c (q u á trìn h giáo
dục) con người.
Lí lu ận dạy học là m ộ t bộ p h ậ n củ a k h o a học giáo dục. Đ ối tư ợ ng n h ậ n
thứ c củ a lí lu ận dạy h ọ c th eo nghĩa rộng n h ấ t là hiện th ự c d ạy h ọ c (quá trình
dạy học). Các lĩnh vực đối tượng cơ b ả n củ a lí lu ận dạy h ọ c b ao gồm:





Cấu trúc, các m ối q u a n h ệ và quy lu ật củ a q u á trìn h dạy học.

Hệ th ố n g giá trị và m ụ c tiêu dạy học.
Nội d u n g dạy học.
Các p h ư ơ n g p h á p th ự c hiện, kiểm tra và đ án h giá q u á trìn h d ạy học.

N hiệm vụ cơ b ả n củ a lí lu ận dạy học là p h á t triển và giải th íc h m ộ t cách
khoa học các m ơ h ìn h lí th u y ết để p h â n tích, th ự c h iệ n cũ n g n h ư đ á n h giá việc
dạy và học ở tấ t cả m ọi h ìn h thứ c và trê n m ọi cấp độ. T rong đó:
• N h ận b iết b ả n chất, cấu trú c củ a việc dạy học, các q u y luật, các m ối
q u a n hệ củ a các y ếu tố tro n g q u á trìn h dạy học, th ơ n g q u a đ ó hiểu, giải thích và
d ự báo các h iện tượng củ a dạy học.
• Lập lu ận và quyết đ ịn h m ục tiêu dạy học.
• Xác đ ịn h n h ữ n g cơ sở đ ể lựa ch ọ n và xử lí nội d u n g dạy học.
• P h át triể n các p h ư ơ n g p h á p , h ìn h th ứ c tổ chứ c đ ể th ự c h iệ n q u á trìn h
dạy học cũ n g n h ư các p h ư ơ n g p h á p kiểm tra, đ á n h giá q u á tr in h và kết quả
dạy học.
• Xây dự ng cơ sở cho việc lập k ế h o ạch dạy học.
• P hát triển các đ ịn h hướng cho việc đổi mới, đảm b ảo ch ất lượng dạy học.

14


Đối tư ợ ng n h ậ n th ứ c và n h iệ m vụ củ a lí lu ận dạy h ọ c được cụ th ể hố
th ơ n g q u a các câu hỏi khoa học. Ví dụ: Q trìn h dạy học được d iễn ra th eo
cấu trú c n h ư th ế nào? Ở b ìn h d iệ n cụ th ể hơn, lí luận dạy học cầ n trả lời các
câu hỏi sau:












Ai dạy? (Giáo viên)
Ai học? (Học sinh)
H ọc vói ai? (H ình thức xã hội)
Dạy và học khi nào? (Thời gian)
Dạy và h ọ c ở đâu? (Địa điểm )
Dạy và học n h à m đạt được đ iều gì? (Mục tiêu dạy học)
Dạy và học cái gì? (Nội d u n g dạy học)
Dạy và h ọ c n h ư th ế nào? (Phương p h á p dạy học)
Dạy và h ọ c b ằn g phư ơng tiện nào? (Phương tiện dạy học)
Kiểm tra, đ á n h giá n h ư th ế nào? (Đ ánh giá)

Là m ộ t bộ p h ậ n củ a khoa học giáo dục, lí lu ận dạy học có các p h ư ơ n g p h áp
nghiên cứ u lí th u y ết và các p hư ơ ng p h á p n g h iên cứ u thự c tiễn:
• C ác p h ư ơ n g p h á p n g h iên cứ u lí th u y ết: p h ư ơ n g p h á p c h ú giải v ăn bản,
p h ư ơ n g p h á p b iệ n chứng, p h ư ơ n g p h á p p h â n tích, tổ n g h ọ p lí th u y ết, m ơ
h ìn h hố...
• Các p h ư o n g p h á p n ghiên cứ u thự c tiễn: điều tra, p h ỏ n g vấn, q u a n sát,
th ự c nghiệm sư phạm ...
• N gồi ra c ị n sử d ụ n g các p h ư ơ n g p h á p to án h ọ c n h ư xử lí d ữ liệu
b ằ n g p h ư ơ n g p h á p th ố n g kê, sử d ụ n g các cô n g cụ p h ầ n m ề m tin h ọ c tro n g
xử lí d ữ liệu...
2.2. Các khái niệm cơ bản của lí luận dạy học
T rong q u á trìn h dạy học có rất n h iề u th à n h tố khác n h au , có m ối tác động
q u a lại, p h ụ th u ộ c lẫn n h au . N hững th à n h tố đó cũng c h ín h là n h ữ n g khái niệm

cơ b ả n củ a lí lu ậ n d ạy học. Để xem xét m ối q u a n h ệ giữa các th à n h tố tro n g quá
trìn h dạy học, người ta sắp xếp ch ú n g tro n g tam giác lí lu ận dạy học, vịng trịn
dạy học và k h u n g dạy học.
T am giác lí lu ậ n d ạ y học
T am giác lí lu ậ n dạy học m ô tả m ối q u a n h ệ giữa b a th à n h tố ch ín h củ a q
trìn h dạy học là người dạy, người h ọ c và đối tượng n h ậ n thứ c (nội d u n g dạy
học). Nội d u n g dạy học được lựa ch ọ n từ n h ữ n g đối tượng học tập có th ể có
tro n g th ế giới h iện thực.

15


Đ ối tượng

N gưòi d ạy

Người h ọ c

Tam giác lí luận dạy học
Q trìn h dạy h ọ c là q u á trìn h tư ơ ng tác giữa người dạy, người h ọ c và đối
tượng (nội dung) học tập. T rong ta m giác lí lu ậ n dạy học, m ố i q u a n h ệ theo
chiều cơ b ả n là:
> Giáo viên lựa ch ọ n nội d u n g dạy h ọ c p h ù h ọ p với yêu cầu củ a xã hội,
n h ữ n g quy đ ịn h củ a chư ơ ng trìn h dạy h ọ c cũ n g n h ư xử lí nội d u n g dạy học cho
p h ù h ọ p vói khả n ăn g n h ậ n th ứ c c ủ a người học.
> Giáo viên là người tổ chức, điều khiển việc lĩn h hội tri th ứ c c ủ a người
học, là người d ẫ n d ắt người học, b ằn g cách m ở ra n h ữ n g co n đ ư ờ n g h ọ c tập,
đư a ra các đ ịn h h ư ớ ng và các ch iến lược h ọ c tập.
> I Iọc sinh lĩnh hội nội đ u n g dạy h ọ c (lĩnh hội tri thức). T rong q u á trìn h đó
người học có vai trị ch ủ động, tích cực và tự c h ịu trá c h n h iệm . Người học sẽ

không bị m ấ t đi q u y ền tự q uyết đ ịn h tro n g q u á trìn h học tậ p . Kiến th ứ c và kĩ
n ăn g vẫn là n h ữ n g đ iều liên q u a n với cá n h ân . Tuy rằn g việc h ọ c tậ p có th ể
được khuyến khích và hỗ trợ bởi m ôi trư ờng học tậ p th ích h ọ p , n h ư n g nó vần
ln ln là n h ữ n g h à n h động cá n h ân , địi hỏi tín h độc lập.
Vịng trị n lí lu ậ n d ạ y học
Vịng trị n lí lu ận dạy h ọ c m ô tả các th à n h tố cơ b ả n tro n g q u á trìn h dạy
học, nó bao trù m ta m giác lí lu ận dạy học. Các y ếu tố này có m ối q u a n h ệ tưong
hỗ q u a lại với n h au .

16


Vịng trịn lí lu ậ n dạy học
Q trìn h dạy học lu ô n lu ô n là q u á trình:
trong
-

N h ằm đ ạt đ ến các m ụ c tiêu xác đ ịnh.
Lựa chọ n , lĩn h hội các nội d u n g dạy học.
Sử d ụ n g các p h ư ơ n g tiệ n dạy học.
Sử d ụ n g các p h ư ơ n g p h á p cũ n g n h ư các tìn h h u ố n g h ọ c tậ p được tạo ra
m ối liên q u a n với k h ô n g gian và th ờ i gian.
Tổ chứ c các h ìn h th ứ c làm việc.
T hực h iện các đ á n h giá.

Trong đó, các khái niệm cơ bản của quá trình dạy học được hiểu như sau:
> M ục tiêu dạy và học: Là n h ữ n g kết q u ả được giả th iế t trước tro n g mối
liên q u an với sự p h á t triển n h â n cách c ủ a người học và là yếu tố đ iều k hiển có ý
nghĩa q u a n trọ n g củ a các q u á trìn h dạy và học.
> N ội d u n g h ọ c tập: Là các đối tư ợ n g v ật ch ất và ý tư ở n g c ủ a q u á trìn h tiếp

th u tri thứ c và là p h ư ơ n g tiệ n củ a sự p h á t triển n h â n cách. T rong đó bao gồm:
a) Các sự kiện, các khái n iệm , các đ ịn h luật, các lí thuyết, các m ơ h ìn h , b) Các
ph ư o n g p h á p và kĩ th u ậ t, các kiến th ứ c làm việc, các quy trình, c) Các kiến thức
về th ế giới q u a n và tin h th ầ n , các ý tưởng, các tiêu ch u ẩn , các giá trị.
> P hư ơ ng p h á p dạy học: P hư ơng p h á p là n h ữ n g co n đ ư ờ ng để đ ạ t đ ến các
m ục tiêu đề ra c ủ a q u á trìn h d ạy và học.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI_
TRUNG TẦM THƠNG TIN THƯ VIỆN
17

Í T M r r r ' í r) c

ÍL


> P hư ơ n g tiệ n d ạy học: Là p h ư ơ n g tiệ n giao tiếp đ ư ợc sử d ụ n g tro n g bối
cả n h sư p h ạ m để đ ịn h h ìn h các q u á trìn h dạy và học.
> T ình h u ố n g h ọ c tập: Là n h ữ n g n h iệm vụ học tập đư ợc xử lí về lí lu ận dạy
học. Các tìn h h u ố n g h ọ c tậ p được xác đ ịn h p h ù h ọ p các kiến th ứ c và kinh nghiệm
đ ã có cũng n h ư các đ ặc điểm lứa tuổi và đặc đ iểm xã hội.
> K hông g ia n /th ờ i gian: K hông gian là nơi d iễ n ra việc h ọ c tập, thời gian
học tậ p là chi p h í th ò i gian d ù n g để đ ạ t được m ụ c đích.
> Các h ìn h th ứ c dạy học: Đó là các h ìn h th ứ c tổ chứ c xã h ộ i củ a việc dạy và
học. M ục đích là m ở rộng việc dạy h ọ c lấy giáo viên làm tru n g tâ m b ằn g các hình
thức tổ chức tư ơ ng tác (cơng việc đối tác, cơng việc nhó m , các cu ộ c th ảo lu ận ).
> Đ án h giá: T ro n g k h u ô n khổ đ á n h giá, các kết q u ả v à d iễ n b iến c ủ a quá
trìn h dạy và h ọ c đư ợc xác đ ịn h , tro n g đó áp d ụ n g các q u y trìn h để th ô n g qua
các đo lường k h ách q u a n (tương đối), đ ư a ra các đ á n h giá về tá c d ụ n g của h o ạt
động sư p h ạm .
K h u n g lí lu ậ n d ạ y học

Các h o ạ t đ ộ n g d ạy học lu ô n lu ô n được th ự c h iệ n tro n g n h ữ n g điều kiện
k h u n g n h ấ t đ ịnh, n h ữ n g đ iề u kiện k h u n g n ày cầ n p h ả i đ ư ợ c lư u ý khi lập kế
h o ạc h và th ự c h iệ n các h o ạ t đ ộ n g dạy học.
Khoa học chuyên ngành và liên ngành

Đảnh giả

Phưon(ỉ
Ịpháp

Phu o ng tiện
Tành huống
học tập

Những yêu cầu cũa xã hội và nghề nghiệp

K h u n g lí luận d ạ y học
18

o>
q


Có th ể p h â n b iệ t b ố n n h ó m c h ín h c ủ a các đ iều kiện k h u n g n h ư sau:
-

C á c đ iề u kiện x ã hội, trìn h độ và đ iều kiện h ọ c tậ p c ủ a người dạy và

ngưM học: c h ú n g ả n h h ư ở n g rất n h iề u đ ế n việc p h ả i h ọ c cái gì và h ọ c n h ư th ế
nào Các đ iề u kiện n à y k h ô n g chỉ liên q u a n vói n h ữ n g người học, m à cả vói

n h ũ n g người dạy.
- C ác n g u ồ n k iến th ứ c k h o a h ọ c ch u y ê n n g à n h và liên n g à n h m à từ đó
giáo v iên và h ọ c viên k h ai th á c - tứ c là tìn h trạ n g p h á t triể n c ủ a các n g à n h
khoa học.
- M ôi trư ờ n g xã hội: Các đ iều kiện về th ể chế, các đ iều kiện về xã hội.
- C ác y ê u c ầ u về m ặ t xã hội và n g h ề n ghiệp đối vói giáo dục.
K h á i n iệ m m ô i trư ờ n g học tậ p
Khái n iệ m m ô i trư ờ n g h ọ c tậ p (m ôi trư ờ n g dạy học) đư ợc n ó i đ ế n n h iề u
trong th ò i g ian g ầ n đ â y và đ ư ợc h iểu k h ác n h a u . T heo c á c h h iể u c h u n g nh ất,
m ôi trư ờ n g h ọ c tậ p là to à n b ộ n h ữ n g y ếu tố x u n g q u a n h có ả n h h ư ở n g tó i q
trình h ọ c tậ p (chủ y ế u n ó i đ ế n các y ếu tố b ê n n goài người học, th eo n g h ĩa của
từ m ôi trư ờ ng ). Ở đ ây đ ề cập đ ế n m ôi trư ờ n g h ọ c tậ p đư ợc tổ chứ c và điều
khiển để th ự c h iệ n và h ỗ trợ các q u á trìn h h ọ c tập.
M ôi trư ờ n g h ọ c tậ p là tập h ọ p n h ữ n g y ếu tố vật chất, tài liệu và các yếu tơ
con ngư ịi - xã hội x u n g q u a n h người học, có tiề m n ă n g kích th íc h và khuyến
khích q u á tr ìn h h ọ c tậ p (W ener Sacher, 2005, tr.175).
B ên c ạ n h k h ái n iệ m m ôi trư ờ n g h ọ c tậ p là khái n iệ m ch u n g , các khái n iệm
m ôi trư ờ n g th íc h ứng, m ô i trư ờ n g tư ơ ng tác, m ôi trư ờ n g đ a p h ư ơ n g tiện , m ôi
trư ờng ảo... c ũ n g đ ư ợ c sử d ụ n g để chỉ các d ạn g khác n h a u c ủ a m ô i trư ờ n g học
tập th e o đ ặ c trư n g c ủ a chúng.
N gười ta cũ n g p h â n b iệ t m ôi trư ờ n g b ê n tro n g và m ô i trư ờ n g b ê n ngoài.
C hẳng h ạ n m ô i trư ờ n g tro n g lóp học, m ơ i trư ờ n g tro n g trư ờ n g học, m ô i trường
tự n h iê n và m ô i trư ờ n g k inh tế - xã h ộ i b ê n ngồi. C ũng có q u a n n iệ m đi xa
hơn, p h â n b iệ t “m ô i trư ờ n g b ê n tro n g ” c ủ a b ả n th â n n gư ịi h ọ c và m ơ i trư ờng
b ê n ngồi ngư ị i h ọ c. T heo đó, m ồi trư ờ n g b ê n ngoài là tấ t cả n h ữ n g y ếu tố
th u ộ c m ô i trư ờ n g x u n g q u a n h có th ể q u a n sá t được. M ôi trư ờ n g b ê n tro n g là sự
p h ả n á n h m ơ i trư ị n g b ê n ngoài c ủ a người học, p h ụ th u ộ c vào các y ếu tố tâ m lí
n h ư trí n h ớ , k iến th ứ c, k in h nghiệm , m o n g m u ố n , h ìn h d u n g cá n h ân . Tuy
n h iê n các y ế u tố tâ m lí h a y ‘‘m ơi trư ờ n g b ê n tro n g ” củ a người h ọ c th ì giáo viên
k h ô n g th ể trự c tiế p q u a n sát h ay tạo ra m à chỉ có th ể tá c đ ộ n g th ô n g q u a các

yếu tố m ô i trư ờ n g “b ê n n g o à i” ngưòi học.
19


Đối với các q u á trìn h d ạy h ọ c th ì đ iều q u a n trọ n g là m ô i trư ờ n g h ọ c tậ p cần
được tổ chứ c th íc h h ọ p để k h u y ến khích và th ú c đẩy các q u á trìn h h ọ c tậ p của
ch ủ thể, n h ằ m th ự c h iệ n m ụ c tiê u dạy học. T heo n g h ĩa đ ó thì:
M ơi trư ờ n g h ọ c tậ p b ao g ồm n h ữ n g nội dung, tài liệu, p h ư ơ n g tiệ n dạy học,
các p h ư ơ n g p h á p làm việc củ a giáo viên và h ọ c sinh, các tìn h h u ố n g và n h iệm
vụ h ọ c tập , y ếu tố k h ô n g gian, th ò i gian cũ n g n h ư b ố i c ả n h v ă n hóa. C húng
được th iế t k ế p h ù h ọ p với n h a u n h ằ m k h u y ến khích v à th ú c đ ẩy các q u á trìn h
h ọc tập.
Các yếu tố m ôi trư ờ n g xã hội, m ôi trư ờ n g tự n h iê n th u ộ c m ô i tru ị n g b ê n
ngồi củ a q u á trìn h d ạy h ọ c tro n g n h à trường.
T rong việc lập k ế h o ạ c h dạy học, người giáo viên c ầ n p h â n tích các yếu tố
ả n h h ư ở ng c ủ a các m ôi trư ờ n g b ê n ngoài cũ n g n h ư các đ ặc đ iể m c ủ a h ọ c sinh
để tổ chứ c m ôi trư ờ n g h ọ c tậ p p h ù h ọ p . Bên c ạ n h n h ữ n g y ế u tố k h ô n g gian,
thòi gian, b ố i c ả n h v ăn hóa, n h ữ n g y ếu tố cơ b ả n th u ộ c m ô i trư ờ n g h ọ c tậ p giáo
viên có th ể và cầ n q u y ết đ ịn h là nội dung, p h ư ơ n g p h á p d ạy và học, p h ư ơ n g
tiện, tài liệu và các n h iệ m vụ h ọ c tậ p (xem P eter B au m g artn er, 2011, tr.105).

M ơi trường bên ngồi
Ngưịi học <-»
Ngưịi học
Tình huống/
Nhiệm vụ hoc tập
Ngưịi dạy/trợ giúp
(Phương pháp dạỹ)

Phưcrng tiện


M ôi trường học tập

M ôi trường học tập cần tổ chức
Việc tổ ch ứ c m ô i trư ờ n g h ọ c tập là th iế t k ế h ợ p lí các y ế u tố n h ằ m khuyến
k hích và th ú c đẩy việc h ọ c tập, tạo đ iều kiện tối ư u cho q u á trìn h h ọ c tập, p h á t
20


huy tín h tích cực n h ậ n th ứ c “b ên tro n g ” củ a người học. Q uá trìn h học tậ p là q u á
trìn h tư ơ ng tác củ a người học với m ôi trư ờng học tập.
Môi trư ờng h ọ c tập tương tác là các m ôi trường học tậ p khuyên khích
m ạn h m ẽ sự tư ơ ng tác giữa người học vói nội d u n g học tập th ô n g q u a các tài
liệu, n h iệ m vụ, p h ư ơ n g tiện học tập và tư ơ ng tác giữa người h ọ c với n h a u trong
q u á trìn h học tập đ ể tự lực lĩnh hội tri thức.
Bài ỉập

1. C hứ ng m in h lí lu ậ n dạy học là m ộ t khoa học bằng cách ch ỉ ra đôi tượng
n h ậ n thứ c, các câu hỏi khoa học, các p h ư o n g p h á p nghiên cứu và hệ th ông kh á i
niệm của m ô n kh o a học đó.
2. Giải thích n h ữ n g kh á i niệm cơ bản của vòng trịn lí luận d ạ y học và
k h u n g lí luận d ạ y học th ơ n g qua m ột ví d ụ cụ thế.
3. Làm việc n h ó m : X ây d ự ng ví d ụ m ộ t đ ề tài nghiên cứu về lí luận d ạ y học,
trong đó xác đ ịn h m ụ c đích, đối tượng nghiên cứu, các câu hỏi kh o a học và các
p h ư ơ n g p h á p n g h iên cứu d ự kiến.
4. X ây d ự n g m ộ t k ế hoạch d ạ y học trong đó th ể hiện các yếu tố của m ôi
trường học tập được tổ chức n h ư th ế nào.

Tài
1)


liệu

tham

khảo

___________

N guyễn H ữ u C hâu, N guyễn Văn Cường, T rần Bá H oành, N guyễn Bá Kim,
L âm Q uang T hiệp (2007): Sách trợ g iú p giáo viền Cao đ ẳ n g Sư p h ạ m , NXB
Đ ại học Sư p h ạm .

2)

N guyễn Văn Cường, M eier B ernd (2008/2010): M ột s ố vấn đ ề về đổi m ới
p h ư ơ n g p h á p d ạ y học ở trường tru n g học p h ổ thông, H à Nội, 2008: Bộ Giáo
d ụ c và Đ ào tạ o - D ự án P h át triể n T rung h ọ c p h ổ thông. Berlin (2010):
M ach m it Verlag.

3)

N guyễn Văn Cường, M eier B ernd (2011): L í luận dạy học k ĩ th u ậ t - P hưong
p h á p và qu á trìn h d ạ y học. Berlin: Eigenverlag.

4)

Đ ặn g Vũ H o ạt, H à Thị Đức (2008): L í lu ậ n d ạ y học đ ạ i học, NXB Đ ại học
S ư p h ạm .


5)

N guyễn Văn Khôi (2007): L í luận dạy học cơng nghệ, NXB Đại h ọ c Sư p h ạm .
21


6)

N guyễn Bá Kim (1995): Phương p h á p d ạ y học toán, NXB Giáo dục.

7)

P h an T rọng Ngọ (2005): Dạy học và p h ư o n g p h á p d ạ y học trong n h à trường,
NXB Đại h ọ c Sư p h ạm .
T rần Tuyết O anh, N guyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Q uân, N guyễn Văn D iện, Tù

8)
9)

Đ ức Văn (2007): Giáo trình Giáo dục học h iện đại, NXB Đại h ọ c Sư p h ạm .
Trần Thị Tuyết O anh, P hạm Khắc Chương, P hạm Viết Vượng, Bùi M inh Hiền,
N guyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Q uân, P h an H ồng Vinh, T ừ Đ ức Văn (2007):
Giáo trình Giáo d ụ c học - Tập 1, NXB Đại học Sư p h ạm .

10) N guyễn Ngọc Q uang (1989): Lí luận d ạ y học đại cương, T rường Đ ào tạo
C án bộ Q u ản lí Giáo dục T rung ương, H à Nội.
(Các tài liệu tiến g Việt đ ã d ẫn ở trê n cũ n g được sử d ụ n g cho các chương
khác và sẽ không n h ắc lại)
11) A rnold, K arl-H einz; Blồmeke, Sigrid; M essner, Rudolf; S chlồm erkem per,
Jồrg (2009): A llgem eine D id a ktik u n d Lehr-Lernforschung, K ontroversen

u n d E ntw icklungsperpsektiven, K linkhardt.
12) B aum gartner, P eter (2011): T axonom ie von
M ủ n ster/N ew Y ork/M ủnchen/B erlin: W axm ann.

U nterrichtsm ethoden.

13) Jank, W erner; Meyer, H ilbert (1991): D idaklischeM odelle, Berlin: Cornelsen.
14) Klafki, W olfgang (1985): N eue S tu d ien zu r B ildungstheorie u n d D idaktik,
W einheim : Beltz.
15) Kiper, H anna; M ischke, W olfgang (2004): E in fu h ru n g in die A llgem eine
D idaktik, W ein h eim u n d Basel: Beltz.
16) Klingberg, L othar (1982): E in fu h ru n g in die A llgem eine D id a ktik, Berlin:
Volk u n d W issen.
17) Lehner, M artin (2009): Allgemeine Didaktik, Eine Einfuhrung. M iinchen: UTB.
18) Ploger, Wilfried (1999): AUgerneine D idaktik u n d Fachdidaktik, M ủnchen: UTB.
19) Sacher, W erner (2005): D idaktik als Theorie des arrangierten Lernens. In:
Stadtfeld, Peter; D ieckniann, Bernhard: Allgemeine Didaktik im W andel. Bad
H eilbrunn: Klinkhardt.
20) S hulm an, Lee s. (1987): Knowledge a n d teaching, F o u n d a tio n s of th e new
reform . H arvard E ducational Review, 57(1987/1), s. 1-21.
21) T erhart, Ew ald (2009): D idaktik: Eine E infuhrung, D itzingen: Philipp
R e d a m Verlag.

22


c h ư Ơ n_g 2_______________

CÁC LÍ THUYẾT HỌC TẬP VÀ CHIÊN LƯỢC HỌC TẬP


M ục tiêu:
Sau khi n g h iê n cứ u chương này, học viên có khả năng:
- Mô tả đư ợc b ả n ch ất và đặc điểm củ a các lí th u y ết học tập khác n h au .
- Vận d ụ n g cá c lí th u y ết học tậ p và ch iến lược học tập tro n g dạy học.
- Đ ánh giá các q u á trình dạy học dựa trên cơ sở lí thuyết học tập.

Các lí th u y ế t h ọ c tậ p vói tư cách đối tượng nghiên cứ u củ a tâ m lí học dạy
học là cơ sở q u a n trọ n g củ a lí lu ận dạy học. Các lí th u y ết học tập là n h ữ n g mơ
hình lí th u y ế t n h ằ m m ơ tả và giải th ích cơ chê tâm lí củ a việc học tập. Các lí
thu yết h ọ c tậ p đ ặt cơ sở lí th u y ết cho lí lu ận dạy học tro n g việc tơ chứ c q
trìn h và p h ư ơ n g p h á p dạy học. Có rất n h iề u m ơ h ìn h lí th u y ết khác n h a u giải
thích cơ c h ế tâm lí c ủ a việc h ọ c tập. T rong chư ơ ng này khơng trìn h bày các m ô
h ìn h cụ th ể m à trìn h bày n h ữ n g n h ó m lí th u y ết học tậ p chính. Câu hỏi trung
tâm khi n g h iê n cứ u các lí th u y ết h ọc tậ p là:
Việc học tập được diễn ra theo n h ữ n g cơ chê tâ m lí nào ?
T rong th ế kỉ XX, người ta giật m ìn h vì đơi khi có m ộ t m ơ h ìn h lí th u y ết học
tập mới đư ợc đ ư a ra với n h ữ n g tu y ê n bô n h ư là m ộ t lí th u y ết tổ n g quát, to àn
năng. Tuy n h iê n cho đ ến nay chư a có m ộ t lí th u y ết học tập nào m an g tín h tơng
q u á t và h o à n th iện , và các n h à n g h iên cứ u ch u y ên m ô n không còn th a m vọng

phát triển m ột lí thuyết học tập tổng quát. Người ta đã nhận ra rằng mơi cách
tiếp cận có n h ữ n g giá trị riêng, n h ư n g ch ú n g không th ể m iê u tả được m ột cách
tổ n g q u á t cơ c h ế c ủ a việc h ọ c tập , n h ư đôi khi người ta thư ờ ng khẳng định.
Ngày nay, người ta tìm cách p h á t triển các m ô h ìn h lí th u y ế t cho các cách học
tập riêng rẽ. T ro n g v ận d ụ n g thì cần p hối h ọ p các lí th u y ết m ộ t cách th ích họp.
Các lí th u y ế t h ọ c tập tìm cách giải th íc h cơ ch ế việc học b ằn g cách chỉ ra
m ối q u a n h ệ giữa n h ữ n g điều kiện và kết q u ả củ a các q u á trìn h học tập. Tuy
n h iên vì q u á trin h n h ậ n thức không th ể q u a n sát trực tiếp được m à chỉ có thể
được khai th á c th ô n g q u a các kết q u ả củ a nó, n ê n các lí th u y ế t h ọ c tập m ang
đặc trư n g giả thuyết.


23


1. Cơ s ỏ triết học nhận thức của c á c lí thuyết học tập

N h ữ n g giả th iế t CO’b ả n củ a các lí th u y ế t h ọ c tậ p khác n h a u có n g u ồ n gốc từ
các q u a n đ iể m về th ế giói q u a n n ó i c h u n g và các cơ sở về triết học n h ậ n thức
nói riêng. Các lí th u y ế t triế t h ọ c về n h ậ n th ứ c có th ể được p h â n th à n h hai n h ó m
ch ín h là lí th u y ế t n h ậ n th ứ c đ ịn h h ư ớ n g kh ách th ể (học th u y ết kh ách thể),
lí th u y ế t n h ậ n th ứ c đ ịn h h ư ớ n g c h ủ th ể (học th u y ế t c h ủ thể).
H ọc th u y ế t k h ách th ể dự a trê n các giả th iế t cơ b ản sau đây:
> Vào m ộ t thờ i đ iểm xác đ ịn h có tri th ứ c (khách q uan) có giá trị p h ổ biến
có th ể giải th íc h th ế giói.
> Tri th ứ c n ó i c h u n g là ổ n đ ịn h và có th ể được cấu trú c h o á sao ch o có thể
ch u y ể n tiếp đư ợc ch o người học.
> H ọc sin h tiế p n h ậ n tri th ứ c n ày và h iể u n h ư n h a u vì nó là h ìn h ả n h p h ản
á n h c ủ a th ự c tế.
> N gười dạy giúp ch o h ọ c sin h có th ể tiếp n h ậ n n h ữ n g nội d u n g củ a tri
th ứ c k h ách q u a n về th ế giới vào các c ấ u trú c tư duy c ủ a họ.
H ọc th u y ế t c h ủ th ể d ự a trê n các giả th iế t cơ b ả n sau đây:
> K hơng có tri th ứ c k h ách q u a n . M ỗi người n h ậ n th ứ c và lí giải thự c tiễn
trê n cơ sở n h ữ n g k inh n g h iệ m riêng.
> M ỗi người h iể u th ự c tiễ n m ộ t khác, cụ th ể là n h ư a n h ta xây d ự n g (kiến
tạo) nó trê n cơ sở các k in h n g h iệ m của m ìn h .
> N h iệm vụ c ủ a người dạy là tạ o ch o h ọ c sin h các trải n g h iệm và h iể u các
vấn đ ề đ ể họ có th ể tự xây d ự n g tri th ứ c củ a m ìn h . Tri th ứ c không th ể đ ư ợc tiếp
th u m ộ t cách th ụ đ ộ n g - vì n h ư vậy n ó vẫn ch ỉ là tri th ứ c trì trệ (Jonassen, 1992).
2. Thuyết phản xạ có điểu kiện của Pavlov


N ăm 1889, n h à sin h lí h ọ c người N ga Pavlov là người đ ầ u tiê n đ ã nghiên
cứ u n h ữ n g d ữ liệ u k h ách q u a n về các q u á trìn h h ọ c tập. Pavlov n g h iê n cứ u hệ
th ố n g tiê u h o á c ủ a chó. M ột h ơ m , ơ n g n g ạc n h iên n h ậ n thấy rằng tuyến nước
b ọ t ở c o n chó c ủ a ơ n g đ ã h o ạ t đ ộ n g m ạ n h cho d ù n ó vẫn h o à n to à n ch ư a có
th ứ c ăn. N guyên n h â n chỉ là d o c o n ch ó n g h e tiến g đ ộ n g do người trợ lí chuyên
c h u ẩ n bị th ứ c ă n ch o ch ó gây ra,
Pavlov đ ã tự hỏi, liệu n h ữ n g q u á trìn h luyện tập th ơ n g q u a n h ữ n g kích
th íc h đư ợc lặp lại n h iề u lầ n có th ể là n g u y ên n h â n giải thích ch o p h ả n ứng của
c o n ch ó h ay khơng? P avlov đ ã th í n g h iệ m đ ể trả lời c â u hỏi này. Pavlov đ ã dạy
cho n h ữ n g c o n ch ó c ủ a m ìn h tiế t nư ớ c b ọ t không chỉ khi n h ìn th ấy m ộ t m iếng
24


thức ăn, m à cả khi n g h e tiến g c h u ô n g k êu. Đ ể là m việc n à y th ì ch ỉ c ầ n n h iề u lần
cho con chó th ấy th ứ c ăn và ngay sa u đ ó b ấ m ch o c h u ô n g kêu. T ro n g n ão con
chó, m iếng th ứ c ăn và tiến g c h u ô n g k êu đ ã đ ư ợ c liên k ết với n h a u m ạ n h đến
m ức là sa u n h iề u lần lặp lại th ì con ch ó tiế t n ư ớ c b ọ t cả khi ch ỉ n g h e th ấ y tiếng
chu ông m à k h ơ n g cầ n có th ứ c ăn. T hí n g h iệ m n à y c ũ n g đ ư ợ c th ự c h iệ n khi
dùn g á n h đ è n th a y cho tiế n g ch u ô n g . P h ả n xạ tiế t n ư ớ c b ọ t c ủ a c o n chó khi
n h ìn th ấy th ứ c ă n là p h ả n xạ b ẩ m sin h . N h ư n g p h ả n xạ tiế t n ư ớ c b ọ t khi nghe
tiếng c h u ô n g h o ặ c th ấ y á n h đ è n k h ô n g p h ả i p h ả n xạ b ẩ m sin h m à đ ư ợ c h ìn h
th à n h q u a q u á trìn h luyện tậ p vói các k ích th íc h , đ ó là p h ả n x ạ có đ iề u kiện.

Thí nghiệm của P avlov
T rên cơ sở th í n g h iệ m này, Pavlov đ ã xây d ự n g lí th u y ế t “p h ả n xạ có điều
kiện ”. Vói lí th u y ế t này, lầ n đ ầ u tiê n n g ư ò i ta có th ể giải th íc h c ơ c h ế c ủ a việc
học tậ p m ộ t cá ch k h ác h q u a n , đó là c ơ ch ê kích th ích - p h ả n ứng. P h ư ơ n g p h á p
học này đ ã trở n ê n n ổ i tiế n g vói cái tê n "đ iề u k iện h o á cổ đ iể n ”. C ác n g h iê n cứu
củ a Pavlov đ ã trở th à n h cơ sở c ủ a các lí th u y ế t h à n h vi.
3. Thuyết hành vi: Học là s ự thay đổi hành vi


3.1. N hững quan niệm cơ bản của th u y ế t h à n h vi
D ự a trê n lí th u y ế t p h ả n xạ có đ iề u k iện c ủ a Pavlov, n ă m 1913 n h à tâ m lí
học M ĩ W atso n đ ã xây d ự n g lí th u y ế t h à n h vi (B ehavorism ) giải th íc h cơ c h ế tâ m
lí củ a việc h ọ c tậ p . Clark L eo n h a rd H ull (1884 - 1952), S k in n e r (1904 - 1990) và
n h iề u tác giả k h ác đ ã tiếp tụ c p h á t triể n n h ữ n g m ơ h ìn h k h á c n h a u c ủ a th u y ế t
h à n h vi.
T huyết h à n h vi ch o rằ n g h ọ c tậ p là m ộ t q u á tr ìn h đ ơ n g iản m à tro n g đó
n h ữ n g m ối liên h ệ p h ứ c tạ p sẽ đư ợc là m ch o d ễ h iể u v à rõ rà n g th ô n g q u a các
bư ớc học tậ p n h ỏ đ u ợ c sắp xếp m ộ t c á c h h ọ p lí. T h ơ n g q u a n h ữ n g kích th íc h về
nội dung, p h ư ơ n g p h á p d ạy học, ngư ời h ọ c có n h ữ n g p h ả n ứ n g tạ o ra n h ữ n g
h à n h vi học tậ p và q u a đó th a y đổi h à n h vi c ủ a m ìn h .
25


×