Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TUẦN 23 VĂN 6 NH 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.88 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHÂN HÓA </b>







</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3.Tác dụng</b> : biện pháp nghệ thuật nhân hóa làm cho thế giới đồ vật, cây cối, loài
vật… trở nên gần gũi với con người. Đồng thời cũng thể hiện được tình cảm, suy
nghĩ của con người.


<b>4.Luyện tập: </b>


Làm bài tập 3, 4 (Sgk/58,59)

<b>2.Các kiểu </b>



nhân hóa



Kiểu 1: Dùng những từ vốn dùng gọi người để gọi vật
Ví dụ: + <b>Ơng</b> trời…


<b>+ lão</b> Miệng, <b>bác</b> Tai, <b>cô</b> Mắt, <b>cậu</b> Chân, <b>cậu</b> Tay…


Kiểu 2: Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của
con người cho sự vật


Ví dụ: <b>chống lại, xung phong, giữ, hành quân,mặc</b>…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TẢ CẢNH </b>
<b>A</b> - <b>Mục đích yêu cầu: </b>Học sinh


- Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của 1 đoạn, bài văn tả cảnh


- Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn, kỹ năng trình bày những điều quan


sát, lựa chọn theo 1 thứ tự hợp lý


<b>B </b>- <b>Trọng tâm:</b> Cách làm bài văn miêu tả về quang cảnh


<b>C – Các bước cơ bản để hình thành một bài văn tả cảnh: </b>


<b> </b>


Đèo Mã Pí Lèng, Hà Giang Ruộng lúa bậc thang vùng cao




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Xác định được đối tượng miêu tả


2. Quan sát thật kĩ, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu, liên tưởng đến những
ý nghĩa tốt đẹp nhất


3. Sắp xếp, viết dàn ý trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự
hợp lí kết hợp với sử dụng từ ngữ chính xác, phong phú, giàu tính gợi hình
biểu cảm.


4. Bố cục của bài văn tả cảnh: gồm 3 phần
a) Mở bài:


- Giới thiệu cảnh sẽ được miêu tả


- Tình cảm, ấn tượng chung nhất của em về cảnh đó
b) Thân bài:



- Căn cứ vào dàn ý, lần lượt miêu tả cảnh vật theo thứ tự thời gian, không gian hay
điểm nhìn – quan sát (xa-gần, bao quát-cụ thể)… hoặc kết hợp những yếu tố trên
cho cảnh vật thêm sống động, gợi hình…


- Lưu ý: các ý trong thân bài học sinh nên tách thành từng đoạn để đảm bảo tính
mạch lạc, rõ ràng.


c) Kết bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI </b>



<b>1.</b> <b>Mục đích - u cầu: Học sinh </b>


- Hình dung ra được cách thức chung nhất để viết một đoạn văn, bài văn tả
người


- Từng bước vận dụng vào trong bài viết của mình để có một bài văn đúng yêu
cầu, hay và sáng tạo.


<b>2. Trọng tâm:</b> các bước cơ bản để hình thành ý tưởng cho bài văn tả người


<b>3. Các bước thực hiện cần thiết: </b>


a. Xác định chính xác đối tượng cần tả (tả chân dung hay tả hoạt động của con
người)


b. Tập trung quan sát để lựa chọn được những chi tiết, đặc điểm tiêu biểu của
người đó



c. Lần lượt sắp xếp những gì quan sát,cảm nhận được theo một trình tự hợp lí
d. Đảm bảo bố cục 3 phần của một bài văn:


- Mở bài:


+ Giới thiệu khái quát về người sẽ được miêu tả
+ Nêu tình cảm chung nhất về người được miêu tả
- Thân bài:


+Lần lượt sắp xếp các ý (đề tài nhỏ của bài văn miêu tả) thành các đoạn văn
nhỏ cho rõ ràng, rành mạch và đảm bảo tính liên kết, thống nhất. Ví dụ:


 Giới thiệu về tên, tuổi, nơi sinh sống, học tập, làm việc …của người đó.
 Hồn cảnh gặp được người đó, ấn tượng đầu tiên…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Tập trung ý chính vào miêu tả cử chỉ, hành động, nét mặt, giọng nói, tâm
trạng, sở thích, tính cách… để giúp người đọc hình dung được cụ thể và
sống động về người đó.


- Kết bài:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×