Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.99 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 29 tháng 01 năm 2018</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>
TOÁN
<b>Tiết 101: LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i>
- Thuộc bảng nhân 5
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường
hợp đơn giản.
<i>2. Kĩ năng:</i>
- Biết giải bài tốn có một phép nhân.
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số cịn thiếu trong dãy số đó.
<i>3. Thái độ:</i> Phát triển tư duy
<b>II. Đồ dùng</b>
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập số 2.
III. Hoạt động dạy học
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2p) Trực tiếp </b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>Bài 1: Số (7p)</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Dựa vào đâu để ta điền đúng các số
vào ô trống?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét
<i><b>Bài 2: Tính (theo mẫu) (9p)</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu
Mẫu: 5 x 4 – 9 = 20 – 9
= 11
+ Biểu thức trên có mấy dấu tính?
+ Đó là những dấu nào?
+ Khi thực hiện tính em thực hiện
tính dấu tính nào trước?
- 3 Học sinh đọc bảng nhân 5.
- 2 học sinh lên bảng
4 x 5 = 5 x 4; 5 x 6 = 6 x 5
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
+ Dựa vào bảng nhân 5
- HS tự làm bài
- HS đứng tại chỗ nêu kết quả.
x 3 x 5
x 7 x 9
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài đổi chéo bài kiểm tra.
a. 5 x 5 – 10 = 25 – 10
= 15
b. 5 x 7 – 5 = 35 – 5
= 30...
+ Thực hiện phép nhân trước
5
5 15 25
- GV nhận xét.
<i><b>Bài 3: Bài toán (8p)</b></i>
- Gọi HS đọc u cầu
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ 20 kg gạo là của mấy bao?
+ Bài toán thuộc dạng toán nào đã
học?
- GV nhận xét
<i><b>Bài 4: Điền dấu +, x (5p)</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Để điền dấu cộng hay dấu nhân
vào chỗ chấm chúng ta cần lưu ý
điểm gì ?
- GV nhận xét
<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>
- Đọc bảng nhân 5.
- GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài
sau.
- HS đọc bài toán
- Học sinh làm trình bày bảng
<i>Tóm tắt:</i>
1 bao nặng : 5 kg
4 bao nặng : ... kg?
<i>Bài giải</i>
4 bao như thế có số ki-lơ-gam gạo là:
5 x 4 = 20 (kg)
Đáp số: 20 kg gạo.
- HS nêu yêu cầu
+ Cần lưu ý kết quả.
- Học sinh làm đọc kết quả:
5 x 5 = 25 5 + 3 = 8
5 + 5 = 10 5 x 3 = 15
- HS đọc bảng nhân
- HS lắng nghe.
<i></i>
---TẬP ĐỌC
<b>Tiết 61+ 62: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i> Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát,
bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.
<i>2. Kĩ năng: </i>Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
<i>3. Thái độ: </i>HS yêu thiên nhiên.
<i><b>* QTE: Quyền và bổn phận sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên (HĐ củng cố)</b></i>
<i><b>* GDBVMT: Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để </b></i>
cuộc sống ln đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần GD ý thức BVMT (HĐ củng
cố)
<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản</b>
- Xác định giá trị; thể hiện sự cảm thông; tư duy phê phán (HĐ2)
<b>III. Đồ dùng</b>
- GV: Giáo án, tranh minh hoạ SGK
- HS: SGK
<b>IV. Hoạt động dạy học</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
- GV gọi 2HS đọc bài Mùa xuân đến
+ Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
- GV nhận xét
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2p) Trực tiếp </b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1. HĐ1: Luyện đọc (30p)</b></i>
a. GV đọc mẫu toàn bài
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- GV nghe và hướng dẫn phát âm đúng
cho HS.
c. Đọc nối tiếp đoạn
- GV chia đoạn: 4 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- GV hướng dẫn ngắt nghỉ
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- GV gọi HS đọc từ chú giải
+ GV giải nghĩa thêm: trắng tinh (trắng
đều một màu sạch sẽ)
d. Đọc trong nhóm
- GV chia nhóm 4 HS
- Gọi HS thi đọc
- GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt
<b>Tiết 2</b>
<i><b>2.2 HĐ2: Tìm hiểu bài (20p)</b></i>
- GV gọi HS đọc đoạn 1
+ Chim sơn ca nói về bông cúc như thế
nào?
+ Khi được sơn ca khen ngợi cúc trắng đã
cảm thấy như thế nào?
+ Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng
chim hót của sơn ca?
+ Qua những điều đã tìm hiểu, bạn nào
cho biết trước khi bị bắt bỏ vào lồng, cuộc
sống của sơn ca và bông cúc như thế nào?
- GV gọi HS đọc đoạn 2, 3, 4
+ Vì sao tiếng chim hót của sơn ca trở nên
rất buồn thảm?
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu theo
dãy bàn.
- HS luyện phát âm đúng
VD: nở, lồng, lìa đời, héo lả, long
trọng, tắm nắng.
- 4 HS nối tiiếp nhau đọc
- 1 số HS luyện đọc ngắt nghỉ.
<i>+ Chim véo von mãi/rồi mới bay về </i>
<i>bầu trời xanh thẳm.</i>
<i>+ Bông cúc muốn cứu chim/ nhưng </i>
<i>chẳng làm gì được. </i>
<i>+ Cịn bơng hoa,/giá các cậu đừng </i>
<i>ngắt nó/thì hơm nay/chắc nó vẫn </i>
<i>đang tắm nắng mặttrời.//</i>
- HS đọc nối tiếp lần 2
- 1HS đọc từ chú giải
- HS đọc trong nhóm
- Đại diện thi đọc nhóm
- Cả lớp đọc
- 1 HS đọc đoạn 1
+ Chim sơn ca nói: Cúc ơi! cúc mới
xinh xắn làm sao!
+ Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả
+ Chim sơn ca và cúc trắng sống rất
vui vẻ và hạnh phúc
+ Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng?
+ Chi tiết nào cho thấy hai chú bé đã rất
vơ tâm đối với sơn ca?
+ Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy ra với
chim sơn ca và bơng cúc trắng?
+ Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết?
+ Theo con, việc làm của các cậu bé đúng
hay sai?
<i><b>* KNS:</b> Câu chuyện khuyên chúng ta điều </i>
<i>gì?</i>
<i><b>2.3 HĐ3: luyện đọc lại (15p)</b></i>
- Gọi HS đọc bài cá nhân
- Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp
- GV nhận xét
<b>C. Củng cố, dăn dò (5p)</b>
<i><b>* BVMT, QTE: </b>Ở nhà em có chăm sóc </i>
<i>lồi hoa, lồi chim nào khơng? Hãy kể về </i>
<i>chúng?</i>
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
+ Hai chú bé
+ Hai chú bé không những nhốt
chim vào lồng mà con không cho
sơn ca một giọt nước nào cả
+ Chim sơn ca chết khát cịn cúc
trắng thì héo lả đi vì thương xót.
+ Hai cậu bé đã đặt sơn ca vào một
chiếc hộp thật đẹp và chôn cất thật
cẩn thận và long trọng
+ Chúng ta cần phải đối xử tốt với
các con vật và các loài cây, loài hoa
+ Khơng nên vơ tình với các lồ
chim và các lồi hoa, cần phải chăm
sóc bảo vệ chúng vì chúng cũng
giúp ích cho cuộc sống của chúng ta
- HS đọc bài cá nhân.
- HS thi đọc trước lớp.
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
<i></i>
<i><b>---Buổi chiều</b></i>
<b>THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i> Đọc câu chuyện <i>Bộ lông rực rỡ của chim Thiên Đường</i><b> và trả lời câu</b>
hỏi của bài tập 2.
<i>2. Kĩ năng: </i>Rèn cho HS có kỹ năng đọc thầm và trả lời cho câu hỏi ở bài tập 2 tốt.
<i>3. Thái độ:</i> GD HS ý thức tự giác học bộ môn.
<b>II. Đồ dùng: VTH</b>
III. Hoạt động dạy học
<b>A. Bài cũ: (5’)</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>B. Bài mới: (30’)</b>
<b>1. Đọc bài văn: Bộ lông rực rỡ của chim </b>
<b>Thiên Đường (15’)</b>
- GV đọc mẫu lần 1
- Gọi 2, HS đọc lại bài, lớp đọc thầm
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung
<b>2. Chọn câu trả lời đúng (15’)</b>
- GV YC HS đọc thầm câu hỏi, chọn câu trả lời
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc lại bài
đúng rồi đánh dấu bằng bút chì.
- Tổ chức cho HS chữa bài
a. Chim Thiên Đường làm gì để tránh mùa
đơng?
b. Thiên đường làm gì khi các bạn thích hoa lá
nó kiếm được?
c. Thiên đường làm gì khi thấy Mai Hoa ốm?
d. Các lồi chim làm gì khi tổ của Thiên đường
hỏng?
e. Phần in đậm trong câu “ Bộ lơng nâu nhạt
của nó xù lên, xơ xác” trả lời cho câu hỏi nào?
<b>C. Củng cố, dặn dò (3p)</b>
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau
trả lời đúng.
- Chữa bài vào vở
+ Tha rác về lót tổ
+ Vui vẻ tặng các bạn
+ Làm tất cả những việc trên
+ Thế nào?
- HS lắng nghe.
<i></i>
<i><b>---Ngày soạn: 27/ 01/ 2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ ba, ngày 30 tháng 01 năm 2018</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>
TOÁN
<b>Tiết 102: ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i> Nhận dạng được và nói đúng tên đường gấp khúc. Nhận biết độ dài
đường gấp khúc.
<i>2. Kĩ năng: </i>Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
<i>3. Thái độ:</i> HS phát triển tư duy.
<b>II. Đồ dùng</b>
- GV: Giáo áo, thước.
- HS: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
- 2 học sinh lên bảng tính
4 x 5 + 30 = 5 x 7 + 13 =
- Nhận xét
<b>B. Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài (2p) Trực tiếp </b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1 HĐ1: Giới thiệu đường gấp khúc và </b></i>
<i><b>cách tính độ dài đường gấp khúc (12p)</b></i>
- Học sinh quan sát:
+ Đường gấp khúc ABCD gồm những
đoạn thẳng nào?
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
4 x 5 + 30 = 20 + 30
= 50
5 x 7 – 12 = 35 – 12
= 23
- HS lắng nghe.
2cm 3cm 4cm
+ Đường gấp khúc ABCD gồm các
đoạn thẳng: AB, BC, CD.
+ Đường gấp khúc ABCD có những điểm
nào?
+ Những đoạn thẳng nào có chung điểm
đầu?
+ Hãy nêu độ dài các doạn thẳng của
đường gấp khúc?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại đường gấp
khúc ABCD.
- Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng
độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD.
<i><b>2.2 HĐ2: Thực hành (22p)</b></i>
<i><b>Bài 1</b>:</i> Ghi tên các điểm vào các hình gấp
khúc rồi viết (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu
<i><b>Bài 2: Nối các điểm để được đường gấp </b></i>
khúc gồm:
a. 2 đoạn thẳng, b. 3 đoạn thẳng.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét
<i><b>Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc </b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta
làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm phần còn lại.
điểm A, B, C, D.
+ Đoạn thẳng AB và BC có chung
điểm B. Đoạn thẳng BC và CD có
chung điểm C.
+ Độ dài AB bằng 2cm, độ dài đoạn
BC là 4cm, độ dài đoạn CD là 3cm.
2cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm
- Học sinh nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu
A C E
B D
Đường gấp khúc: ABCDE
Q R
N P
M S
Đường gấp khúc MNPQRS.
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm cá nhân.
a. Hai đoạn thẳng.
M
N P
b. Ba đoạn thẳng.
A B
D C
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm vào vở.
B D
C
A
<i><b>Bài 4:</b></i>Tính độ dài đường gấp khúc
- GV gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài yêu cầu gì?
+ Độ dài đoạn dây đồng được tạo bởi
mấy cạnh?
+ Mỗi cạnh có độ dài là mấy cm?
+ Muốn tính độ dài đoạn dây đồng ta làm
như thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng làm
<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>
+ Đường gấp khúc là gì?
+ Muốn tính tổng độ dài đường gấp khúc
ta làm thế nào?
- Dặn dị về nhà ơn bài chuẩn bị bài sau.
2 + 3 + 3 = 8 (cm)
Đáp số: 8cm
b, Tương tự
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh thực hành trên bảng dưới
lớp làm bài đối chiếu.
<i>Bài giải</i>
Độ dài đoạn dây đồng đó là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm.
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
---KỂ CHUYỆN
<b>Tiết 21: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i> Nhớ lại nội dung bài.
<i>2. Kĩ năng: </i>Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
<i>3. Thái độ:</i> HS yêu thiên nhiên, con vật.
<i><b>* GDBVMT: Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để </b></i>
cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần GD ý thức BVMT
<b>II. Đồ dùng</b>
- GV: Giáo án, tranh sgk
- HS: SGK
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
- Gọi 2 HS lên bảng để kiểm tra.
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài kể
của bạn.
- Nhận xét.
<b>B. Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài (2p) Trực tiếp </b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1 HĐ1: Hướng dẫn kể đoạn 1 (8p)</b></i>
+ Đoạn 1 của chuyện nói về nội dung
gì?
+ Bơng cúc trắng mọc ở đâu?
- 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu
- Nhận xét theo các tiêu chí đã giới
thiệu trong <i>Tuần 1.</i>
- HS lắng nghe.
+ Nói về cuộc sống tự do và sung
sướng của chim sơn ca và bông cúc
trắng.
+ Bông cúc trắng đẹp như thế nào?
+ Chim sơn ca đã làm gì và nói gì với
bơng hoa cúc trắng?
+ Bơng cúc vui như thế nào khi nghe
chim khen ngợi?
- Dựa vào các gợi ý trên hãy kể lại nội
dung đoạn 1.
<i><b>2.2 HĐ2: Hướng dẫn kể đoạn 2 (7p)</b></i>
+ Chuyện gì đã xảy ra vào sáng hôm
sau?
+ Nhờ đâu bông cúc trắng biết được
sơn ca bị cầm tù?
+ Bơng cúc muốn làm gì?
- Hãy kể lại đoạn 2 dựa vào những gợi
ý trên.
<i><b>2.3 HĐ3: Hướng dẫn kể đoạn 3 (7p)</b></i>
+ Chuyện gì đã xảy ra với bông cúc
trắng?
+ Khi cùng ở trong lồng chim, sơn ca
và bông cúc thương nhau ntn?
- Hãy kể lại nội dung đoạn 3
<i><b>2.4 HĐ4: Hướng dẫn kể đoạn 4 (7p)</b></i>
+ Thấy sơn ca chết, các cậu bé đã làm
gì?
+ Các cậu bé có gì đáng trách?
- u cầu 1 HS kể lại đoạn 4
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có 4 HS và yêu cầu HS kể lại
từng đoạn truyện trong nhóm của mình.
- Gọi HS kể lại tồn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét
<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>
<i><b>* BVMT: </b>GD HS ý thức BVMT và</i>
<i>thiên nhiên.</i>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
+ Bông cúc trắng thật xinh xắn.
+ Chim sơn ca nói <i>“Cúc ơi! Cúc mới</i>
<i>xinh xắn làm sao!”</i> và hót véo von bên
cúc.
+ Bơng cúc vui sướng khơn tả khi được
chim sơn ca khen ngợi.
- HS kể theo gợi ý trên bằng lời của
mình.
- HS trả lời
- 1 HS kể lại đoạn 2.
- HS trả lời
- 1 HS kể lại
- HS trả lời
- Các nhóm HS kể lạị toàn bộ câu
chuyện.
- 1 HS thực hành kể toàn bộ câu
chuyện trước lớp.
- HS lắng nghe.
<i></i>
---CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
<b>Tiết 41: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i> Làm được BT2.
<i>3. Thái độ:</i> HS có ý thức rèn chữ viết
<b>II. Đồ dùng</b>
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: SGK, VCT, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
- GV gọi HS lên bảng viết
- GV đọc: xem xiếc, chảy xiết, việc làm
- GV nhận xét
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2p) Trực tiếp </b>
<i><b>2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép (23p)</b></i>
a. Hướng dẫn chuẩn bị
- GV treo bảng phụ đọc đoạn văn cần chép
+ Đoạn văn trích trong bài tập nào?
+ Đoạn trích nói về nội dung gì?
- GV hướng dẫn trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau
các dấu câu nào?
+ Trong bài cịn có dấu câu nào khác?
+ Khi chấm xuống dịng chữ đầu câu viết
như thế nào?
b. Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu HS tìm trong bài viết các chữ bắt
đầu bằng d, r, tr, s.
- Cho HS viết lại các từ này vào bảng con
- GV nhận xét và sửa lại các từ này.
c. Viết chính tả
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- GV cho HS đổi vở kiểm tra lỗi cho bạn.
- GV thu 6 bài chấm.
- Nhận xét bài viết của HS
<i><b>2.2 HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập (6p)</b></i>
<i><b>Bài 1: Tìm từ ghi lại vào bảng</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Chia lớp thành 4 đội thi tìm từ.
- u cầu các nhóm dán kết quả vừa tìm
được
- HS thực hiện yêu cầu GV
- HS viết bảng
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại đoạn văn.
+ Bài chim sơn ca và bông cúc trắng
+ Về cuộc sống của chim sơn ca và
bông cúc trắng khi bị nhốt trong
lồng.
+ Đoạn văn có 5 câu
+ Viết sau dấu hai chấm và gạch
đầu dòng.
+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm
cảm.
+ Viết lùi vào 1ô, viết hoa chữ cái
đầu.
- HS tìm
- HS viết bảng con.
- HS viết bài
- HS thực hiện
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- GV nhận xét kết quả của các nhóm.
<i><b>Bài 2: Tìm từ ghi lại vào bảng</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD HS làm bài.
- Cho HS làm bài.
- GV chữa và nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>
- Nhận xét tiết học
- Dặn: Hoàn thành bài tập vào VBT.
- Chuẩn bị bài sau.
+ Chữ bắt đầu băng tr: <i>trâu, cá</i>
<i>trắm, cá trê, cá trôi, trai, …</i>
- HS đọc câu đố và giải
- HS nhận xét – chữa
( <i>chân trời</i> )
- HS lắng nghe.
<i></i>
<i><b>---Buổi chiều</b></i>
<b>THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i> Củng cố cho HS bảng nhân 5. Tính giá trị của biểu thức đơn giản
<i>2. Kĩ năng: </i>Củng cố về giải tốn có lời văn. Tính độ dài đường gấp khúc.
<i>3. Thái độ:</i> GD HS ý thức tự giác học bộ môn.
<b>II. Đồ dùng: VTH</b>
III. Hoạt động dạy học
<b>A. Bài cũ: (5’)</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>B. Bài mới: (32’)</b>
<i><b>Bài 1: Tính nhẩm (8’)</b></i>
- GV cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV HD HS cách làm.
- GV nhận xét chữa.
<i><b>Bài 2: Tính (8’)</b></i>
- GV y/c HS đọc đề bài.
- Củng cố tính giá trị của biểu thức đơn giản.
- GV HD HS cách làm.
- GV nhận xét chữa
<i><b>Bài 3: Bài toán (8’)</b></i>
- Cho HS đọc y/c của bài
- Bài tốn hỏi gì ?
- Bài tốn cho biết gì ?
- GV HD HS cách làm.
- GV nhận xét chữa
<i><b>Bài 4: Bài toán (8’)</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài.
- HS lên chữa bài
- HS chữa và nhận xét
- HS đọc y/c của bài
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài.
- HS chữa và nhận xét.
<i>Bài giải</i>
Tám bình có số lít nước là:
5 x 8 = 40 ( <i>l</i>)
Đáp số: 40<i> l.</i>
- HD HS cách làm
- GV nhận xét, chữa bài.
<b>C. Củng cố, dặn dò (3p)</b>
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài
- HS làm bài
- HS chữa và nhận xét
<i>Bài giải</i>
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
6 + 5 + 8 = 19 ( cm)
Đáp số: 19 cm.
- HS lắng nghe.
<i></i>
---HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ( Bác Hồ)
<b>Bài 6: TÌNH NGHĨA VỚI CHA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức</i>
- Cảm nhận được tình cảm và trách nhiệm của Bác Hồ với người thân trong gia
đình.
<i>2. Kĩ năng</i>
- Thực hành, vận dụng được bài học về tình cảm và trách nhiệm của bản thân đối
với những người thân trong gia đình
<i>3. Thái độ</i>
- Có thái độ u thích mơm học
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2.
- Bài hát: Ai yêu BHCM hơn thiếu niên nhi đồng.
- Tranh
III. Các hoạt động dạy-học:
<b>A. Khởi động. </b>
- Cho HS nghe bài hát: Ai yêu BH Chí
Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. GTB</b>
<b>2. Các HĐ</b>
<i><b>a. HĐ 1: Đọc hiểu (15p)</b></i>
- HS nghe hát
* HĐ cá nhân:
<b>- GV cho HS đọc đoạn văn “Tình nghĩa </b>
<b>với cha” </b>
- Những năm bơn ba ở nước ngồi,
Nguyễn Tất Thành khơng ngi nhớ ai?
- Nguyễn Tất Thành đã biểu hiện tình yêu
thương đối với người cha của mình bằng
hành động gì?
- Tình yêu thương của Bác Hồ với dân, với
nước có được bởi trước hết Bác yêu
thương ai?
- HS đọc
- Nhớ về người cha của mình.
- Thường xuyên gửi thư về thăm hỏi
cha, gửi tiền dành dụm để giúp đỡ
cha,...
- Bác biết yêu thương những người
trong gia đình.
- Câu chuyện mang đến cho chúng ta bài
học gì về tình yêu thương và trách nhiệm
với người thân trong gia đình?
<i><b>b. HĐ 2: Thực hành- ứng dụng (15p)</b></i>
- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi,
ghi vào bảng nhóm
-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm
khác bổ sung
+ Luôn nhớ và quan tâm đến những
<b>* HĐ cá nhân</b>
- Hàng ngày, các em thường làm việc gì để
biểu thị tình yêu thương với cha mẹ? (nói
lời yêu thương cha mẹ, biết vâng lời, lễ
phép, ngoan ngỗn...)
- Vì sao chúng ta phải biết yêu thương cha
mẹ?
- Những người kính trọng, biết ơn cha mẹ
là những người con có đức tính gì?
- Những người khơng biết kính trọng,
không biết ơn cha mẹ là những người con
như thế nào?
<b>* HĐ nhóm:</b>
- Nhân ngày sinh nhật của bố hoặc mẹ em,
em sẽ làm điều gì để thể hiện tình yêu
thương của mình?
- Hãy tưởng tượng, khi em đã lớn khôn, bố
mẹ em đã già yếu, em định làm điều gì để
đền đáp cơng ơn của bố mẹ? Mỗi em hãy
chia sẻ dự định của mình?
- Chào hỏi, nói năng thưa gửi lễ
phép, ngoan ngỗn, vâng lời cha
mẹ,...
- Vì bố mẹ là người sinh ra chúng ta,
chăm sóc, ni nấng, dạy dỗ chúng
ta hàng ngày.
- Đức tính hiếu thảo
- Là những người con bất hiếu.
- HS thảo luận nhóm đơi
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm
khác bổ sung
<b>3. Tổng kết và đánh giá (5p)</b>
- Câu chuyện mang đến cho chúng ta bài
học gì về tình yêu thương và trách nhiệm
với người thân trong gia đình?
- Nhận xét tiết học.
- VN ôn bài và thực hiện những điều đã
học.
- Luôn nhớ và quan tâm đến những
người thân trong gia đình.
<i></i>
<i><b>---Ngày sọan: 28/ 01/ 2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ tư, ngày 31 tháng 01 năm 2018</b></i>
TẬP ĐỌC
<b>Tiết 63: VÈ CHIM </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i> Hiểu ND: Một số loài chim cũng có đặc điểm tính nết giống như con
người.
<i>2. Kĩ năng: </i>Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè. HTL một đoạn
trong bài vè.
<i><b>* GDBVMT: Biết yêu quý và bảo vệ các lồi chim.</b></i>
<i><b>* QTE: Sống thân ái hịa thuận với thiên nhiên.</b></i>
<b>II. Đồ dùng</b>
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
- Gọi 3 học sinh đọc bài <i>Chim sơn cavà </i>
<i>bông cúc trắng</i> và trả lời các câu hỏi về nội
dung bài.
- Giáo viên nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2p) Trực tiếp </b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1. HĐ1: Luyện đọc (13p)</b></i>
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần một với giọng vui
nhộn, ngắt nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
* Luyện đọc câu
- Nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm
và tên gọi của các loài chim.
- Tiến hành tương tự như các tiết học trước.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc câu.
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, nghe và
chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
- Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau
- Gọi mỗi HS đọc một khổ thơ.
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong nhóm.
- Yêu cầu học sinh cử đại diện các nhóm thi
đọc trước lớp.
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc các từ
ngữ được chú giải trong SGK
- Giáo viên nhận xét.
e. Đọc đồng thanh
- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh cả bài vè.
<i><b>2.2 HĐ2: Tìm hiểu bài (10p)</b></i>
- Gọi 1 học sinh đọc lại tồn bài.
+ Tìm tên các lồi chim trong bài?
- HS thực hiện yêu cầu GV
- HS lắng nghe.
- Học sinh theo dõi.
- 1 học sinh đọc mẫu lần 2.
- Luyện phát âm các từ: lon xon,
linh tinh, liếu điếu, mách lẻo, lân
la, chèo bẻo.
- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau.
- Học sinh thực hiện. Chú ý nhấn
giọng các từ ngữ: lon xon, sáo
xinh, linh tinh, liếu điếu, mách lẻo,
lân la, buồn ngủ.
- Học sinh thực hiện.
- HS đọc 1 khổ thơ
- Học sinh thực hiện thi đọc với
nhau trước lớp.
- Lớp nhận xét
- HS thực hiện và đặt câu với các
từ: lon xon, tếu, mách lẻo, lân la.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Để gọi chim sáo “ tác giả” đã dùng từ gì?
+ Tìm những từ ngữ đươc dùng để tả đặc
điểm của các loài chim?
+ Việc tác giả dân gian dùng các từ để gọi
người, các đặc điểm của người để kể về các
lồi chim có dụng ý gì?
+ GV nói thêm: Trong bài vè này, gà cũng
được xem là một loài thuộc họ chim.
+ Em thích con chim nào trong bài? Vì sao?
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lịng bài vè và
kể về các lồi chim trong bài và bằng lời
văn của mình.
- Giáo viên cho học sinh tập đặt một
số câu vè nói về một con vật thân quen.
<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài vè và
sưu tầm 1 số bài vè dân gian khác.
- Chuẩn bị bài sau.
hú, cú mèo.
+ Từ “con sáo"
+ Học sinh nêu
+ Tác giả muốn nói các lồi chim
cũng có cuộc sống như cuộc sống
của con người, gần gũi với cuộc
sống của con người.
- HS lắng nghe.
- HS nói theo ý riêng của mình.
- Học sinh học thuộc lịng theo
hướng dẫn của giáo viên, sau đó thi
học thuộc lịng từng đoạn, cả bài.
+ HS nêu: Lấy đuôi làm chổi.
Là anh chó xồm.
Hay ăn vụng cơm.
Là con chó cún.
- HS lắng nghe
---TOÁN
<b>Tiết 103: LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i> Biết tính độ dài đường gấp khúc.
<i>2. Kĩ năng: </i>Rèn kỹ năng vẽ đường gấp khúc
<i>3. Thái độ:</i> HS phát tiển tư duy
<b>II. Đồ dùng</b>
- GV: Giáo án.
- HS: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
- Vẽ độ dài đường gấp khúc ABCD.
- Tính độ dài đường gấp khúc có các số đo:
AB = 3cm, BC = 4 cm, CD = 7cm.
- Nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp </b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>Bài 1</b>:</i> Tính độ dài đường gấp khúc (theo
hình vẽ) (9p)
- 2 học sinh lên bảng dưới lớp làm
giấy nháp.
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Muốn tính tổng độ dài đường gấp khúc ta
làm thế nào?
<i><b>Bài 2: Bài toán (10p)</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn tính tổng độ dài đường ốc sên bị ta
làm thế nào?
<i><b>Bài 3: Ghi tên các đường gấp khúc có trong</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn làm bài
- Nhận xét, chữa bài
<b>C. Củng cố, dặn dị (5p)</b>
+ Đường gấp khúc có gì khác đường thẳng?
+ Để tính được độ dài đường gấp khúc ta
làm thế nào?
- Dặn dò về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm trình bày bảng.
a. Độ dài đường gấp khúc:
B
10dm 12dm
A C
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
10 + 12 = 22 (dm)
ĐS: 22 dm
b. Độ dài đường gấp khúc:
N Q
8 dm 9 dm 10cm
M P
Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
8 + 9 + 10 = 27 ( dm)
ĐS: 27 dm.
- HS nêu yêu cầu
B
D
A C
- HS làm bài; 1HS lên bảng, lớp làm
VBT
Con ốc sên phải bò đoạn đường là:
68 + 12 + 20 = 100 (cm)
Đáp số: 100 cm.
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài và nêu bài làm.
- HS nêu
- HS lắng nghe.
<i><b>Ngày giảng: Thứ năm, ngày 01 tháng 02 năm 2018</b></i>
TOÁN
<b>Tiết 104: LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i>
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong
trường hợp đơn giản.
<i>2. Kĩ năng:</i> Biết giải bài tốn có một phếp nhân. Biết tính độ dài đường gấp khúc.
<i>3. Thái độ:</i> HS phát huy được tính sáng tạo trong học tập.
<b>II. Đồ dùng</b>
- GV: Giáo án.
- HS: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
- Gọi HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Gọi HS lên vẽ đường gấp khúc.
- Gv nhận xét.
<b>B. Bài mới (30p)</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2p) Trực tiếp </b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>Bài 1: Tính nhẩm </b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Để nhẩm đúng kết quả của các phép
tính trong bài tập 1 các con phải dựa vào
các bảng nhân nào đã học?
- GV nhận xét.
<i><b>Bài 2</b>:</i> Viết số thích hợp vàp chỗ chấm
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Điền số nào vào các ô trống tại sao?
+ 4 được gấp lên 5 lần thì tích bằng bao
nhiêu?
- GV nhận xét
<i><b>Bài 3</b>:</i> Tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Nêu cách tính giá trị biểu thức có các
dấu tinh là nhân, cộng hay trừ.
- YC HS làm bài
- GV nhận xét
<i><b>Bài 4</b>:</i> Tính độ dài đường gấp khúc bằng
2 cách.
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- HS thực hiện u cầu GV
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm đọc kết quả.
2 x 5 = 10 5 x 4 = 20
3 x 5 = 15 4 x 5 = 20
4 x 5 = 20 3 x 6 = 18...
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm đổi chéo bài kiểm tra.
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm trình bày bảng.
3 x 9 + 18 = 27 + 18
= 45
5 x 6 – 6 = 30 – 6
= 24....
- HS nêu yêu cầu
+ Em có nhận xét gì về 2 cách tính tổng
độ dài của đường gấp khúc đã cho?
- GV nhận xét
<i><b>Bài 5: Bài toán</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn cách làm
- GV chữa lại và chốt bài
<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bảng nhân 2, 3, 4, 5, cách
tính độ dài đường gấp khúc.
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm.
b. Cách 2:
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 x 4 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm.
- HS đọc yêu cầu
- Làm vào vở bài tập, 1 HS lên bảng
<i>Bài giải</i>
10 bạn như thế có số bạn ngồi học là:
2 x 10 = 20 (bạn)
Đáp số: 20 bạn.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
<i></i>
---LUYỆN TỪ VÀ CÂU
<b>Tiết 21: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. </b>
<b>ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “Ở ĐÂU ?” </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i> Xếp được tên một số lồi chim theo nhóm thích hợp (BT1)
<i>2. Kĩ năng: </i>Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ <i>Ở đâu? </i>(BT2,3)
<i>3. Thái độ:</i> HS thêm yêu q và có ý thức bảo vệ các lồi chim.
<b>II. Đồ dùng</b>
- GV: Giáo án.
- HS: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy học
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p) </b>
- Gọi 3 em lên kiểm tra
- Nhận xét
<b>B. Bài mới (30p)</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2p) Trực tiếp </b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>Bài 1</b>:</i> Ghi tên các lồi chim vào chỗ
trống thích hợp (<i>cú mèo, gõ kiến, chim </i>
<i>sâu, cuốc, quạ, vàng anh).</i>
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc các từ trong ( ) và
nội dung của bài.
- 2 HS thực hành về hỏi đáp thời gian
- 1 HS làm BT-Tìm từ chỉ đăc điểm của
các mùa trong năm.
- HS lắng nghe. Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
- HS đọc.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
- Nhận xét
- Ngoài các từ chỉ tên các lồi chim đã
biết ở trên. Em nào có thể tìm thêm các
từ chỉ lồi chim khác.
+<i> Kết luận</i>: Thế giới lồi chim vơ cùng
phong phú và đa dạng. Có những lồi
chim được đặt tên theo cách kiếm ăn,
theo hình dáng, theo tiếng kêu, ngồi ra
cịn có nhiều lồi chim khác.
<i><b>Bài 2: Dựa vào các bài tập đọc: Chim</b></i>
sơn ca và bông cúc trắng. Thông báo
của thư viện chim(STV2- T2<i>) trả lời</i>
<i>những câu hỏi sau:</i>
- Gọi HS đọc yêu cầu<i> </i>
- Theo dõi nhận xét
+ Hỏi: Muốn biết địa điểm của ai đó,
của việc gì đó...ta dùng từ gì để hỏi?
- Hãy hỏi bạn bên cạnh 1 câu hỏi có
dùng từ “<i>ở đâu”</i>
- GV nhận xét HS
<i><b>Bài 3: Đặt câu hỏi có cụm từ </b>ở đâu</i> cho
mỗi câu sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc hỏi đáp theo cặp
- Yêu cầu HS làm vở bài tập
- Thu chấm nhận xét
<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>
- Dặn HS về nhà làm vở bài tập Đặt
câu với từ Khi nào? Ở đâu?
- Nhận xét tiết học.
<i>Đáp án:</i>
+ Gọi tên theo hình dáng: chim cánh
cụt, vàng anh, cú mèo.
+ Gọi tên các tiếng kêu: tu hú, cú, quạ
+ Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá, gõ
kiến, chim sâu.
- HS nêu: đà điểu, đại bàng, vẹt, bồ
câu, chèo bẻo, sơn ca, hoạ mi, sáo sậu,
chìa vơi, sẻ, thiên nga, cị, vạc….
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
- Hỏi và trả lời theo cặp đôi.
- Ở đâu?
- HS thực hành
- HS nêu yêu cầu
- HS 1: Sao chăm chỉ họp ở đâu?
- HS 2: Sao chăm chỉ họp ở phòng
truyền thống của trường.
- Làm bài đọc bài làm của mình
- HS lắng nghe.
---TẬP VIẾT
<b>Tiết 21: CHỮ HOA: R </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i> Hiểu ý nghĩa câu ứng dụng
<i>2. Kĩ năng: </i>Viết đúng chữ hoa R; chữ và câu ứng dụng Ríu, Ríu rít chim ca.
<i>3. Thái độ:</i> HS có ý thức rèn chữ viết
<b>II. Đồ dùng</b>
- HS: VTV
III. Hoạt động dạy học
<b>A. Kiểm tra bài cũ (4p)</b>
- Lớp viết bảng con: Q
- GV chữa, nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2p) Trực tiếp </b>
<b>2. HD HS viết bài. (7')</b>
- GV treo chữ mẫu.
- H/D HS nhận xét.
- Chữ R cao mấy li?
- Chữ R gồm mấy nét?
- GV chỉ dẫn cách viết như trên bìa
chữ mẫu.
- GV HD cách viết như SHD.
- Y/C HS nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng và
giải nghĩa từ.
- HS nhận xét độ cao: r, u, ch, t
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ?
- GV viết mẫu.
- Y/C HS viết bảng con.
<b>3. HS viết bài (15').</b>
- GV chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút.
<b>4. Chấm chữa bài (7')</b>
- GV chấm chữa bài và nhận xét.
<b>C. Củng cố dặn dò: (3')</b>
- Nhận xét giờ học.
- VN viết bài vào vở ô li.
- HS viết bảng con.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát
- HS trả lời.
- 5 li.
- 2 nét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
<i></i>
---CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
<b>Tiết 42: SÂN CHIM </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i> Làm được BT2, 3.
<i>2. Kĩ năng: </i>Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hnh thức bài văn xuôi.
<b>II. Đồ dùng</b>
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: SGK, VBT, VCT.
III. Hoạt động dạy học
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
- Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ sau:
+ ngọc trai, chẫu chàng, trùng trục, chau
chuốt, cái cuốc, đôi guốc, luộc rau.
- GV nhận xét từng HS.
<b>B. Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài (2p) Trực tiếp </b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1 HĐ1: HD nghe viết chính tả (22p)</b></i>
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần
viết một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
+ Đoạn trích nói về nội dung gì?
b. Hướng dẫn trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong bài có các dấu câu nào?
+ Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
+ Các chữ đầu câu viết thế nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu HS tìm trong đoạn chép các
chữ bắt đầu bằng n, l, tr, s,…
- Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng
con, gọi 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai.
d. Viết chính tả
- GV đọc bài cho HS viết. Mỗi cụm từ
đọc 3 lần.
e. Soát lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích
các từ khó cho HS soát lỗi.
g. Chấm bài
- Thu và chấm một số bài, sau đó nhận
xét bài viết của HS.
<i><b>2.2 HĐ2: HD làm BT chính tả (7p) </b></i>
<i><b>Bài 2: Điền vào chỗ trống </b>ch </i>hay <i>tr</i>; <i>uôt</i>
hay <i>uôc.</i>
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài và yêu cầu
cả lớp làm bài vào Vở Bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- 2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết
vào giấy nháp.
- HS nhận xét bài bạn trên bảng lớp.
- Cả lớp đọc các từ vừa viết.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo
dõi bài trên bảng.
- Về cuộc sống của các loài chim
trong sân chim.
+ Đoạn văn có 4 câu.
+ Dấu chấm, dấu phẩy.
+ Viết hoa và lùi vào 1 ô vuông.
- Viết các từ khó đã tìm được ở trên.
- HS lắng nghe.
- Nghe và viết lại bài.
- Soát lỗi theo lời đọc của GV.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
- GV nhận xét
- Tiến hành tương tự với phần b của bài
tập này.
<i><b>Bài 3: Tìm những tiếng bắt đầu bằng </b>ch</i>
hoặc <i>tr</i>; <i>uôt</i> hoặc <i>uôc</i> và đặt câu với
những tiếng đó.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Cho HS làm
phiếu học tập.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>
- Nhân xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà viết lại bài cho đúng
chính tả và sạch đẹp. Chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét bài bạn, sửa sai.
- Đáp án: Uống thuốc, trắng muốt, bắt
buộc, buột miệng nói, chải chuốt,
chuộc lỗi.
- Đọc đề bài và mẫu.
- Hoạt động theo nhóm. Làm phiếu.
Ví dụ:
+ Con chăm sóc bà./ Mẹ đi chợ./ Ong
trồng cây./ Tờ giấy trắng tinh./ Mái
tóc bà nội đã bạc trắng./…
+ Bà con nông dân đang tuốt lúa./ Hà
đưa tay vuốt mái tóc mềm mại của
con bé./ Bà bị ốm nên phải uống
thuốc./ Đôi guốc này thật đẹp./…
- HS lắng nghe.
<i></i>
<i><b>---Ngày soạn: 30/ 01/ 2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 02 tháng 02 năm 2018</b></i>
TOÁN
<b>Tiết 105: LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i> Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết thừa số, tích.
<i>2. Kĩ năng: </i>Biết giải bài tốn có một phép nhân.
<i>3. Thái độ:</i> HS phát triển tư duy.
<b>II. Đồ dùng</b>
- GV: Giáo án
- HS: VBT
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
- Tính 5 x 4 + 39 = ; 3 x 8 – 17 =
- Đọc bảng nhân 4, 5.
- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2p) Trực tiếp </b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>Bài 1: Tính nhẩm (6p)</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Để nhẩn kết quả nhanh và đúng các con
dựa vào bảng nhân nào đã học?
- 2 học sinh lên bảng
- 2 học sinh dọc bảng nhân
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét kết quả đúng
<i><b>Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống (6p)</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Để tính được số vào ô trống trong mỗi
hàng ở mỗi cột ta phải thực hiện áp dụng
ở các bảng nhân nào?
- GV yêu cầu lớp làm VBT
- Gọi 3 HS làm bảng lớp
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
<i><b>Bài 3: >,<,= (5p)</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét.
<i><b>Bài 4: Bài toán (7p)</b></i>
- Gọi HS đọc u cầu
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Bài tốn thuộc dạng tốn nào đã học?
- GV nhận xét
<i><b>Bài 5: Bài toán (5p)</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dị (5p)</b>
+ Bài học hơm nay đã củng cố những
kiển thức cơ bản nào?
- Dặn dị về nhà ơn bài chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vở
- 1 HS lên bảng
TS 2 3 4 5 5 4
TS 6 7 8 9 10 9
Tích 12 21 32 45 50 36
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm, lớp làm VBT
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài trên bảng
<i>Tóm tắt:</i>
1 học sinh: 5 cây hoa
7 học sinh: ... cây hoa?
<i>Bài giải </i>
7 học sinh trồng được số cây hoa là:
5 x 7 = 35 (cây)
ĐS: 35 cây hoa.
- HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm và đọc kết quả.
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
<b></b>
---TẬP LÀM VĂN
<b>Tiết 21: ĐÁP LỜI XIN LỖI - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i> Thực hiện được yêu cầu của BT3.
<i>2. Kĩ năng: </i>Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, 2)
<i>3. Thái độ:</i> HS yêu thiên nhiên.
<i><b>* GDBVMT: GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên (BT3)</b></i>
<i><b>* QTE: Quyền được kết bạn. Bạn bè có bổn phận phải đối xử tốt với nhau (BT1)</b></i>
<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản</b>
- Kĩ năng giao tiếp; ứng xử văn hoá; tự nhận thức (BT2)
<b>III. Đồ dùng</b>
- HS: VBT
<b>IV. Hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
- Gọi 3 HS đọc BT3
- Nhận xét
<b>B. Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài (2p) Trực tiếp </b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>Bài 1</b>:</i> Đọc lại lời nhân vật trong tranh (7p)
- GV treo tranh
+ Bức tranh minh hoạ điều gì?
+ Khi đánh rơi sách bạn HS đã nói gì?
+ Lúc đó bạn có sách bị rơi nói thế nào?
- Cho 2 em đóng vai
+ Theo em bạn có sách bị rơi thể hiện thái
độ gì? Khi nhận lời xin lỗi của bạn mình?
- Khi ai đó làm phiền và xin lỗi chúng ta
nên bỏ qua và thông cảm cho họ
<i><b>* QTE: </b>Em có nhiều bạn khơng? Em đã </i>
<i>đối xử tốt với bạn chưa và nguợc lai?</i>
<i><b>Bài 2: Đáp lại lời cảm ơn trong các trường </b></i>
hợp sau ntn? (8p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm vở bài tập
- u cầu HS đóng vai xử lý tình huống
<i><b>* KNS: </b>Rèn kĩ năng sống cho HS qua các </i>
<i>tình huống trong bài tập.</i>
- GV nhận xét, chốt lại bài
<i><b>Bài 3: Đọc đoạn văn và làm bài tập (14p)</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Đoạn văn tả về lồi chim gì?
- u cầu HS tự làm bài
- Thu chấm nhận xét.
- 3 HS đọc đoạn văn viết về lồi
chim mà mình u thích .
- HS lắng nghe.
- HS quan sát
+ Một bạn đánh rơi sách của bạn
ngồi bên cạnh.
+ Xin lỗi, tớ vô ý q
+ Khơng sao
- 2 em thể hiện tình huống
+ Bạn rất lịch sự và thông cảm với
bạn.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vở
+ Tình huống a
HS 1:Một bạn vội nói với bạn trên
cầu thang.
- Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút.
Bạn sẽ đáp lại như thế nào?
- HS2: Mời bạn, khơng sao. Bạn cứ
đi trước.
+ Tình huống b
- Khơng sao, có sao đâu
- Khơng có gì đâu, có gì nghiêm
trọng đâu mà bạn phải xin lỗi.
+ Tình huống c
- Khơng sao, lần sau bạn cẩn thận
hơn nhé.
- HS nêu yêu cầu
+ Chim gáy
- Làm bài
<i><b>* BVMT:</b> GD HS ý thức bảo vệ môi </i>
<i>trường.</i>
<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>
- Ghi nhớ thực hành đáp lời xin lỗi của
người khác trong cuộc sống hàng ngày và
chuẩn bị bài tuần sau.
- HS lắng nghe.
<b></b>
<b>---SINH HOẠT TUẦN 21</b>
<b>I. Nhận xét tuần qua</b>
<b>1. Tổ trưởng nhận xét tổ mình và xếp loại các thành viên trong tổ.</b>
- Cả lớp có ý kiến nhận xét.
<b>2. Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động trong tuần.</b>
- Các tổ có ý kiến.
<b>3. Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần qua:</b>
* Ưu điểm
- Đi học đầy đủ và đúng giờ.
- Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái
phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
- Vệ sinh cá nhân tương đối tốt, Vệ sinh trường lớp đúng giờ
* Tồn tại
- Đa số ngồi học hay nói chuyện riêng, chưa tập trung
- Một số HS chưa có bảng con hoặc còn quên ở nhà.
<b>II. Phương hướng tuần sau:</b>
- Phát huy những mặt tích cực của tuần trước, khắc phục những hạn chế.
- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.
- HS rèn luyện chữ viết chuẩn bị thi “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”.
- Tiếp tục tham gia giải Violympic Toán, Tiếng Anh.
- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt giữa các cá nhân, các nhóm.
- Chấp hành tốt An tồn giao thơng.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
- Thực hiện tốt nghị định 36
<b>III. Chuyên đề </b>
<i><b> </b></i>KỸ NĂNG SỐNG
<b>CHỦ ĐỀ 4: KĨ NĂNG TỰ TIN (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i>
- Học sinh hiểu những biểu hiện của việc tự tin vào bản thân mình.
- Hiểu tự tin sẽ mang lại những ích lợi gì:
<i>2. Kĩ năng: </i>Rèn kĩ năng tự tin trong giao tiếp.
<i>3. Thái độ:</i> Hứng thú với môn học
<b>II. Đồ dùng </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (2’)</b>
- Hãy nêu ích lợi của việc biết trình bày suy
nghĩ, ý tưởng
- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới (15’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>Bài tập 1: </b></i>Theo em các bạn trong mỗi tranh
dưới đây đã tỏ ra tự tin chưa? Vì sao?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
- GV quan sát, giúp đỡ từng nhóm.
- Gọi vài học sinh trình bày.
T1: Xung phong hướng dẫn các bạn chơi trò
chơi.
T2: Ngượng ngùng, xấu hổ khi người khác
hỏi chuyện.
T3: Điều khiển các bạn tập thể dục trong giờ
ra chơi.
T4: Xấu hổ, từ chối khi được mời lên hát.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương HS.
- Giáo viên nhận xét và kết luận chung.
<i><b>Bài tập 2: </b></i>Hãy đánh dấu X vào trước
những biểu hiện tự tin trong giao tiếp với
người khác.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2.
- GV quan sát, giúp đỡ từng nhóm.
- Gọi vài học sinh trình bày.
a) Nói ấp úng, lí nhí
b) Mắt khơng dám nhìn vào người nghe.
c) Nét mặt cử chỉ tự nhiên.
d) Biết sử dụng điệu bộ cử chỉ phù hợp để hỗ
trợ cho lời nói.
e) Chủ động đặt câu hỏi cho người khác.
g) Bình tĩnh trả lời câu hỏi của người khác.
h) Hay lo lắng, bối rối, có tác động thừa như
gãi đầu, vân vê gấu áo, di tay xuống mặt bàn..
i) Chủ động tỏ ý kiến, mong muốn của bản
thân.
k) Nhút nhát, tự ti
l) Không dám nói trước đám đơng
m) Tự kiêu, coi thường người khác
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày.
+ Bạn nam đã tỏ ra tự tin vì bạn
xung phong lên hướng dẫn các
bạn chơi.
+ Hai bạn chưa tự tin vì cịn sợ
sệt và ngượng ngùng.
+ Bạn nam đã tỏ ra tự tin vì bạn
điều khiển các bạn tập thể dục
rất tốt.
+ Bạn nữ chưa tự tin vì bạn xấu
hổ khơng dám lên hát.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu.
n) Bắt bạn bè trong nhóm phải phục tùng ý
kiến của mình.
p) Bắt nạn bạn yếu hơn mình.
q) Nhường nhịn giúp đỡ mọi người
- Giáo viên nhận xét và kết luận chung.
<i><b>Bài tập 3: Theo em người có kĩ năng tự tin</b></i>
khác với ngời tự kiêu và người tự ti ở những
điểm nào? Em hãy tìm và ghi lại những biểu
hiện cụ thể vào bảng so sánh dưới đây:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm 4.
- Quan sát, giúp đỡ từng nhóm.
- Gọi vài học sinh trình bày
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương,
- Giáo viên nhận xét và kết luận chung.
<b>C. Củng cố, dặn dò (3’) </b>
- Hãy nêu lại lợi ích của việc tự tin vào bản
thân.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà thực hành kĩ năng Tự tin.
Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4 điền kết
quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình
- Nhóm khác nhận xét
- HS nêu
- HS lắng nghe