Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.83 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 15</b>


<b>Soạn:15/12/2018</b>


<b>Giảng: Thứ 2/17/12/2018</b>


<b>BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT</b>
<b>LUYỆN VIẾT: OM AM</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức


<b>- Biết trình bày bài đúng, sạch, đẹp.</b>
2. Kĩ năng


<b>- Rèn kỹ năng viết đúng , nhanh chữ ghi vần om, am chữ ghi từ com pa, quả </b>
trám.


3.Thái độ


- Hăng say luyện chữ.
<b>B. Đồ dùng</b>


<b>- Vở luyện viết + bảng con.</b>
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra: (5 phút)</b>


- GV đoc cho cả lớp viết bảng con: xinh xắn,


dòng kênh.


<b>- Gọi 2 HS lên bảng viết.</b>


- GV nhận xét,chữa bài cho HS, tuyên dương
HS viết đẹp.


<b>2. Bài mới: (30 phút)</b>


<b> a. Giới thiệu bài viết mẫu: </b>
- GV đã chuẩn bị ở bảng phụ.


- Nêu cách viết các vần, từ: om, com pa, am, quả
trám.


- GV tô lại chữ mẫu trên bảng.
- GV cho HS viết bảng con.


- Gv chỉnh sửa cho HS, giúp HS viết chậm.
<b> b. Viết vào vở.</b>


- ? nhắc lại t thế ngồi viết, cách cầm bút, để
vở.


- 2 em đọc bài viết, lớp viết bài vào vở.
- GV theo dõi HS viết bài, giúp HS viết yếu.
- Chữa bài cho cả lớp, nxét cho HS, tuyên
dương viết bài đẹp.


<b>3. Củng cố- dặn dò: (5 phút)</b>



- Gv nxét tiết học, bài viết, chữa lỗi chính tả
trên bảng.


<b>- Cả lớp viết bảng con, 2HS</b>
lên bảng viết.


<b>- Lớp nxét cho bạn.</b>


- Quan sát mẫu trên bảng
phụ.


- 3 HS nêu.
- HS qsát


- Cả lớp viết bảng con.


- Cả lớp mở vở luyện viết.
- HS đọc bài, tự viết bài vào
vở luyện viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhận xét học sinh viết bài.


<b> </b>
<b>---BD TIẾNG VIỆT</b>


<b>ÔN LUYỆN OM, AM </b>
<b>A. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết: vần om ; am.</b>


<b>2. Kĩ năng: Làm tốt bài tập ở vở ôn luyện. </b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.</b>
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


Sách giáo khoa TV1tập 1. Vở ôn luyện Tviệt.
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1.Giới thiệu bài (2 phút)
<b>2. Bài mới ( 32 phút)</b>
HĐ1: Đọc bài SGK.


- Gọi HS nhắc lại tờn bài học? Cho HS mở
sách đọc bài 60.


HĐ2: Hướng dẫn làm vở bài tập trang 59.
Bài 1: Nối


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.Yêu cầu HS
nối vào vở bài tập. Nhận xét.


Bài 2: Điền om hay am .


- Gọi HS nhắc lại yêu cầu bài tập 2
-Yêu cầu HS ghép vần và điền đúng từ.
- Nhận xét kết luận đáp án đúng.


Bài 3: Điền khen hoặc cảm ơn hoặc quả


<b>bong.</b>


- Gọi HS nhắc lại yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu HS tiếng sao cho đúng .


- Nhận xét kết luận đáp án đúng. Gọi HS đọc
lại các câu trên.


Bài 4: Viết đom đóm, quả trám : 2 dịng
-u cầu HS viết bài vào vở.


-GV chấm 1 số bài nhận xét
<b>3. Củng cố dặn dò ( 4 phút)</b>
- GV nhận xét giờ học.


Lắng nghe.


- Đọc cá nhân- đồng thanh


- Lớp làm vào vở . 2, 3 HS nêu
kết quả


- 2 HS lên bảng điền.
- Lớp làm vào vở.


- 2 HS lên bảng điền.
- Lớp làm vào vở.


- HS viết vào vở



<b>BỒI DƯỠNG TOÁN</b>
<b> LUYỆN TẬP </b>
<b>A. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Củng cố kĩ năng làm các phép cộng trong phạm vi 9
<b>2. Kĩ năng</b>


- Thuộc và làm tốt các phép cộng trong phạm vi 9.
<b>3. Thái độ</b>


- u thích học tốn.
<b>B. Đồ dùng</b>


- Bộ đồ dùng học toán 1, bảng con, tốn 1, vở ơ li.
<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra: (5 phút)</b>


<b>- 3 hs đọc các phép cộng trong phạm vi 8.</b>
- Chữa: GV nxét, đánh giá.


<b>2. Bài mới: (30 phút)</b>


GVHD HS làm các bài trong SGK tốn ra vở ơ li.
<b>*Bài 1: Tính</b>


5 1 7 4 3 6
+ + + + + +


4 8 2 5 6 3
….. ….. ….. ……. ……. …….
Chữa: - HS khác nxét .


- GV đánh giá, nx.
* Bài 2 : Tính


1 + 8 = 2 + 7 = 3 + 6 =
8 +1 = 2 +2 = 6 + 3 =
4 +5 = 5 + 4 =


Chữa: 1 HS khác nxét, gv đánh giá.
<b>* Bài 3: Tính</b>


1 + 3 + 5 = 3 +2 + 3 =
2 + 3 + 4 = 2 + 2 +2 + 2 =
Chữa: HS khác nxét, GV đánh giá.


<b>* Bài 4: Viết phép tính thích hợp.</b>


- Hs nhìn hình vẽ nêu đề bài tốn và ghi phép tính
đúng.


a/ 7 + 2 = 9 b/ 5 + 4 = 9
Chữa: 2 HS khác nxét, gv đánh giá.
<b>3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)</b>


- GV chữa bài cả lớp. Nhận xét giờ học.


Lớp viết bảng con.



- 3HS làm bài trên bảng.
- cả lớp làm vở ô li.


- 3 HS làm trên bảng.


- 2 HS làm bài trên bảng.


- HS tự làm bài trong vở
ô li.


- 2 HS làm bài trên bảng.


<b>Giảng: Thứ 3/18/12/2018</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 2)</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: HS biết lợi ích của việc đi học đều, đúng giờ giúp cho các em
việc thực hiện tốt quyền học tập của mình.


2. Kỹ năng: HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
3. Thái độ: Yêu quý những bạn đi học đều và đúng giờ.


<b>B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
<b>- Kỹ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.</b>


- Kỹ năng ra quản lí quỹ thời gian để đi học đều và đúng giờ.


* QTE: Đi học đều và đúng giờ là quyền lợi và bổn phận của các em để thực


hiện tốt quyền được học tập của mình.


<b>C. ĐỒ DÙNG</b>


- Tranh minh họa; đồ dùng để sắm vai.
<b>D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- Gọi HS nêu: Đi học đúng giờ là như thế nào?
- GV nhận xét.


<b>II. Bài mới: (30 phút) </b>


1. Hoạt động 1: Sắm vai tình huống trong bài tập 1
- GV chia nhóm và phân cơng mỗi nhóm đóng vai
một tình huống riêng trong bài tập 4.


- Gọi HS đại diện nhóm đóng vai.


<i><b>- GV kết luận</b></i>: Đi học đều và đúng giờ giúp em được
nghe giảng đầy đủ.


2. Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm bài tập 5


- GV yêu cầu HS thảo luận phân vai 2 HS đóng nhân
vật trong tình huống


- Cho HS đóng vai trước lớp.



- GV hỏi: Nếu có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn?
- GV kết luận: Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc
áo mưa vượt khó khăn để đi học.


3. Hoạt động3: Thảo luận lớp.


- GV hỏi: + Bạn nào lớp mình ln đi học muộn?
+ Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
- GV nêu một số câu hỏi để HS trả lời.


- Cho HS đọc câu thơ ở cuối bài.
- Cả lớp hát bài “Đi tới trường”.


<b>Hoạt động của HS</b>
- 2 HS nêu.


- HS thảo luận nhóm 2.
- HS sắm vai trong từng tình
huống


- Các nhóm chuẩn bị đóng
vai


- HS đóng vai trước lớp.
- HS trả lời.


- HS tự nhận xét.
- Vài HS kể.
- 2 HS đọc.


- HS hát tập thể.
<b>III. Củng cố, dặn dò: (5 phút)</b>


- GV kết luận và GDKNS, QTE: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập
tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình.


- Lớp vừa được học xong bài đạo đức gì?
- Lớp mình có đi học muộn nữa không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>
<b>Bài 15: LỚP HỌC</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức: Lớp học là nơi các em đến học hàng ngày.</b>


- Nói về các thành viên của lớp học và các đồ dùng trong lớp học.
- Nói được tên lớp, cơ giáo chủ nhiệm và một số bạn trong lớp.
2. Kĩ năng: Nhận dạng phân loại đồ dùng trong lớp.


3. Thái độ: Kính trọng thầy cơ, đồn kết u q bạn bè và u quý lớp học
của mình.


<b>* QTE: - Quyền bình đẳng giới.</b>
- Quyền được học hành.


- Bổn phận chăm ngoan, học giỏi, vâng lời thầy cô.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK, một sô đồ vật tên được ghi lên bìa.</b>
- Máy chiếu, phơng chiếu.



<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- Hãy kể một số việc em thường làm ở nhà?. GV nhận xét.
<b>II. Bài mới: (30 phút)</b>


<b>1. Hoạt động 1: Quan sát</b>


- Chia nhóm 2 HS, yêu cầu quan sát các hình ở trang 32, 33
và trả lời câu hỏi: (Slide 1, 2, 3, 4)


+ Trong lớp học có những ai và những thứ gì?


+ Lớp học của bạn gần giống với lớp học nào trong hình?
+ Bạn thích lớp học nào trong các hình đó? Tại sao?
- Gọi 1 số HS trả lời


- Cho HS thảo luận một số câu hỏi:
+ Kể tên cô giáo và các bạn của mình?
+ Trong lớp, em thường chơi với ai?


+ Trong lớp học của em có những thứ gì? Chúng được dùng để làm gì?
<i>- Kết luận: (QTE) Lớp học nào cũng có thầy (cơ) giáo và </i>
HS. Trong lớp học có bàn ghế cho GV và HS, bảng, tủ đồ
dùng, tranh ảnh, ...


<b>2. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp</b>


- Cho HS thảo luận và kể về lớp học của mình với bạn


- Gọi HS kể trước lớp.


<i><b>- Kết luận</b></i>: Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình.
Yêu quý lớp học của mình vì …
<b>3. Hoạt động 3: Trị chơi: “Ai nhanh, ai đúng”</b>


- Mỗi nhóm được phát 1 bộ bìa.


- Yêu cầu HS chọn các tấm bìa ghi tên đồ dùng dán lên bảng
theo nhóm. Nhận xét, đánh giá.


<b> 4. Củng cố, dặn dò: (5 phút)</b>


Gọi HS nêu lại tên bài. - GV nxét giờ học.


<b>Hoạt động của HS</b>
- 3 HS kể.


- Quan sát tranh và trả
lời câu hỏi.


- HS thảo luận


- HS đại diện trả lời.
+ Vài HS kể.


+ Vài HS nêu.
+ Vài HS kể.


- HS kể về lớp mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b></b>
<b> BỒI DƯỠNG TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Củng cố kĩ năng làm các phép cộng trong phạm vi 10.
<b>2. Kĩ năng</b>


-Thuộc và làm tốt các phép tính cộng trong phạm vi 10.
<b>3. Thái độ</b>


- u thích và ham học tốn.
<b>B. Đồ dùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b>
<b> </b>

<b>Bồi dưỡng Tiếng Việt (2D)</b>



<b> Tiết 15: ÔN: KIỂU CÂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ về về tình cảm gia đình.
2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi..
3. Thái độ: u thích mơn học.



<b>II.Chuẩn bị</b>
- Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


1. Ổn định(3’)
2. Bài luyện (30’)


<i>*Bài tập 1:</i>


<b>-</b> Ghép các tiếng sau với nhau để tạo


các từ nói về tình cảm u thương giữa anh
chị em trong nhà :yêu, quý , mến, kính,
<b>trọng, .</b>


*Bài tập 2: Chọn 2 từ ở BT1 để viết thành
câu nói về tình cảm anh chị em trong nhà.
<i>*Bài tập 3: Điền dấu chấm hoặc dấu chấm</i>
hỏi vào từng ô trống thích hợp trong đoạn
văn sau:


- HD cách điền .
- Chấm chữa bài.


<b>3.Củng cố, dặn dị(3’)</b>
- Nêu lại nội dung ơn


- Nhận xét tiết học


- Lớp hát


Nêu yêu cầu bài tập.


- học sinh hs thảo luận nhóm 2
-Tổ chức chơi TC (Ai nhanh hơn) .
Thương mến, mến thương. Quý mến,
mến quý, yêu quý , kính trọng , kính
yêu, thương yêu yêu thương<i><b>…</b></i>


1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.


- Một số học sinh đọc bài làm trước
lớp.


- Các em làm bài vào vở
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở.


<i>-</i> <i>Bé Hà nhìn nhanh về phía tay</i>


<i>anh Tuấn chỉ Ngôi sao Chổi như</i>
<i>một vệt sáng dài trên sân trời mênh</i>
<i>mông</i>


<i>Bé Hà thắc mắc:</i>


<i>-Thế trời cũng quét sân hả anh</i>



<i>-Trời cũng bắt chước em đưa vài</i>
<i>nhát chổi đấy!- Anh Tuấn trả lời hóm</i>
<i>hỉnh.</i>


- 1 học sinh làm ở bảng phụ.
- Đọc lại bài làm hoàn chỉnh.
<b></b>


<b>---Giảng: Thứ 4/19/12/2018</b>


Đạo đức: Đã soạn thứ 3/18/12/2018
TN&XH: Đã soạn thứ 3/18/12/2018
BDT: Đã soạn thứ 3/18/12/2018


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Kể những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm nước.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước.


- Ln có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền mọi người.


<b> - Giáo dục SDNLTK &HQ : Giáo dục học sinh biết những việc nên và khơng</b>
nên làm để tích kiệm nước.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC Ở TRONG BÀI:</b>


- Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước.
-Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước.
-Kĩ năng bình luẫn về việc sử dụng nước ( quan điểm khác nhau về tiết kiệm
nước)



<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>
- Máy tính , máy chiếu


- Học sinh chuẩn bị giấy vẽ, nút mầu.
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Chúng thức ăn cần làm gì để bảo vệ
nguồn nước ?


- Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước
chúng ta phải làm gì ?


2. Bài mới:


2.1. Giới thiệu bài :


Vậy chúng thức ăn hải làm gì để tiết
kiệm nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp
các em hiểu được điều đó.


- Chúng ta phải giữ vệ sinh nguồn
nước.


- Phải tiết kiệm nước.


- Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước.


- Học sinh nghe.



<b>2, Hoạt động 1( 9’) : Những việc nên </b>
làm hoặc không nên làm để tiết kiệm
nguồn nước


- Cho h/sinh thảo luận cứ hai nhóm một
hình.


1. Em nhìn thấy những gì trong hình
vẽ ?


- Theo em việc làm đó là nên hay không
nên? Tại sao ?


- Gọi các nhóm trình bày, các nhóm
khác có cùng nội dung bổ sung.


- HS thảo luận theo nhóm


- Quan sát hình minh hoạ được giao
+ Hình 1: Vẽ một người khố van
vịi nước khi nước đã chảy đầy
chậu. Việc làm đó là nên làm vì
như vậy sẽ không làm cho nước
chảy ra ngồi gây lãng phí.


+ Hình 2: Vẽ một vịi nước chảy ra
ngồi chậu. Việc đó khơng nên làm
vì…



+ Hình 3: Vẽ một em bé đang mời
chú công nhân của công ti nước
sạch đến nhà vì ống nước nhà bị
vỡ. Việc đó nên làm vì tránh tạp
chất bẩn vào nước, tránh gây lãng
phí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

*Kết luận: Nước sạch không phải tự
nhiên mà có. Chúng ta nên làm những
việc làm đúng và phê phán những việc
làm sai để tránh lãng phí.


Việc đó khơng nên làm vì ….


+ Hình 5: Vẽ một bạn múc nước
vào ca để đánh răng. Việc đó nên
làm vì ….


+ Hình 6: Vẽ một bạn dùng vòi
nước để té lên ngọn cây. Việc đó
khơng nên làm vì gây lãng phí
nước.


<b>3, Hoạt động 2 (9’): TẠI SAO PHẢI </b>
THỰC HIỆN TIẾT KIỆM NƯỚC ?
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh 7,
8 và trả lời câu hỏi:


- Em có nhận xét gì về hình vẽ bạn trai
trong hình ?



- Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? Tại sao
?


- Vì sao chúng thức ăn phải tiết kiệm
nước ?


- Quan sát, suy nghĩ.


1. Bạn trai ngồi đợi mà khơng có
nước vì bạn ở nhà bên cạnh xả vòi
to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy
đầy xơ xách về vì bạn nam nhà bên
vặn vòi nước vừa phải.


2. Bạn nam phải tiết kiệm nước vì:
- Tiết kiệm nước để người khác có
nước dùng.


- Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền
của.


- Nước sạch khơng phải tự nhiên
mà có.


- Tiết kiệm nước là góp phần bảo
vệ nguồn nước.


+ Vì phải tốn nhiều cơng sức, tiền
của mới có đủ nước sạch để dùng.


Tiết kiệm nước sạch là để dành tiền
cho mình và cũng là để có nước
cho người khác dùng.


<b>4, Hoạt động 3 (9’) : CUỘC THI ĐỘI </b>
TUYÊN TRUYỀN GIỎI


- Y/cầu vễ tranh theo nhóm với ND
tuyên truyền, cổ động mọi người cùng
tiết kiệm nước.


- Y/cầu mỗi nhóm cử một học sinh làm
ban giám khảo.


- Nhận xét tranh và ý tưởng của từng
nhóm.


- Trao phần thưởng.
- Quan sát hình 9.


- Gọi 2 học sinh thi hùng biện về tranh


+ Thảo luận tìm đề tài.


+ Vẽ tranh: ND tuyên truyền, cổ
động ...


+ Thảo luận và trình bày trong
nhóm về lời giới thiệu.



+ Các nhóm trình bày và giải thích
ý tưởng của mình.


- Quan sát hình minh hoạ.
+ Trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

vẽ.


- Nhận xét, khen ngợi.


*Kết luận: Chúng ta không những thực
hiện tiết kiệm nước mà phải vận động,
tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
<b>5, Củng cố dặn dò (3’)</b>


- Nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học mục bạn cần biết.


- HS lắng nghe.


<b></b>
<b>---Giảng: Thứ 5/20/12/2018</b>


Đạo đức: Đã soạn thứ 3/18/12/2018
TN&XH: Đã soạn thứ 3/18/12/2018
BDTV: Đã soạn thứ 2/17/12/201


<b></b>
<b>---Giảng : Thứ 6/21/12/2018</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×