Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.96 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 17</b>


<b>Soạn: 28/12/2017</b>


<b>Giảng: Thứ 2/31/12/2018</b>


<b>BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT</b>
<b>ÔN TẬP (tiết 1)</b>


<b>A. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức


- Củng cố cho học sinh cách viết các vần có kết thúc bằng âm m
- Hs khá, giỏi viết được nét thanh đậm.


2. Kĩ năng


- Rèn cho hs kĩ năng, nghe - viết
3. Thái độ


- Hs u thích mơn học
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ, bài viết mẫu
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)</b>


- Y/c hs viết bảng con : xâu kim, nhóm
lửa



- Gv nhận xét


<b>2. Luyện viết ( 32 phút)</b>
- Giới thiệu bài


* Luyện đọc lại các vần sẽ viết


- Gv đưa ra bảng các vần kết thúc bằng
âm m, y/c hs đọc.


* Quan sát, tìm hiểu chữ mẫu


- Gv đưa ra bảng chữ ghi vần, y/c hs
quan sát


- Nêu độ cao và độ rộng con chữ m
trong vần?


- Khi nối từ các chữ ghi nguyên âm sang
con chữ m ta phải chú ý điều gì?


- Gv viết mẫu, kết hợp nhắc lại quy
trình viết


- Y/c hs viết bảng con
- Y/c hs viết vào vở ô li
<b>3. Củng cố (3 phút)</b>


- Hôm nay các con học bài gì?


- Nhận xét tiết học.


- Hs viết bảng con


- Hs cá nhân, ĐT
- Hs quan sát


- Con chữ m cao 2 ô li, rộng 3 ô li


- Không dừng bút mà nối nét liền mạch.
- Hs quan sát


- Hs viết


- Luyện viết các vần kết thúc bằng âm m


<b>BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT</b>
<b>ÔN TẬP (tiết 2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Củng cố cho học sinh các vần có kết thúc bằng âm m


- Hs khá, giỏi tìm được tiếng ngồi bài có vần kết thúc bằng âm m
<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn cho hs kĩ năng đọc, nghe - viết
<b>3. Thái độ</b>


- Hs u thích mơn học
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ, phiếu bài tập


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)</b>
- Gọi hs đọc lại bài uôm, ươm


- Y/c hs viết bảng con " m, ươm, cánh
buồm, đàn bướm"


<b>2. Ơn tập ( 30 phút)</b>


- Gv giới thiệu bài, ghi bảng


- Y/c hs nêu lại các nguyên âm kết hợp
với âm m để tạo thành vần


- Y/c hs lần lượt ghép các nguyên âm và
âm cuối m để tạo thành vần.


- Nhận xét về các vần?


- Cần chú ý gì khi phát âm các vần có
kết thúc bằng âm m


- Y/c hs đánh vần nối tiếp
- Luyện đọc trơn


- Luyện đọc thầm trong nhóm đơi



- Y/c hs lần lượt tìm các tiếng chứa vần
kết thúc bằng âm m


<b>3. Củng cố ( 3 phút)</b>


- Hơm nay các con học bài gì?


- Khi phát âm các vần kết thúc bằng âm
m cần chú ý gì?


- 3 hs đọc


- Hs viết bảng con


- Hs nêu: o, ô, ơ, u, ư, e, ê, i, yê, iê, uô,
ươ


- Hs ghép lần lượt: om, ôm, ơm, um,
ưm, im, em, êm, yêm, iêm, uôm, ươm
- Đều có kết thúc bằng âm m


- Khi phát âm xong mơi mím


- Hs làm theo u cầu của giáo viên.
- Hs luyện đọc nhóm đơi.


- Hs khá giỏi tìm, hs khác nhắc lại
- Ôn tập các vần kết thúc bằng âm m
- Sau khi phát âm xong mơi phải mím
<b>BỒI DƯỠNG TỐN</b>



<b>ƠN TẬP (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức


- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, kĩ năng so sánh
số trong phạm vi 10, kĩ năng xem tranh nêu đề tốn và viết phép tính thích hợp.


2. Kĩ năng


- Thuộc và làm tốt các phép tính cộng , trừ đã học.
3. Thái độ


- HS yêu thích học mơn Tốn,tự tin trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ: </b><i>(5 phút)</i>


- 3hs đọc các phép cộng , trừ trong phạm vi 8, 9, 10.
- Chữa: GV nxét, đánh giá.


<b>II. Bài mới: </b><i>(30 phút)</i>


- GV hdẫn HS làm các bài tập trong SGK toán, ra vở ô li.
<b>*Bài1: Tính</b>



a) 10 9 6 2 9 5
- - + + - +
5 6 3 4 5 5
….. ….. ….. ……. ……. …….
b)


4 +5 – 7 = 6 – 4 + 8 = 10 – 9 + 6 = 9 – 4 – 3 =
1 +2 + 6 = 3 + 2 + 4 = 8 – 2 – 4 = 8 – 4 + 3 =
3 – 2 + 9 = 7 – 5 + 3 = 3 + 5 – 6 = 2 +5 – 4 =
Chữa: - HS khác nxét .


- GV đánh giá, nx.
<b>* Bài 2: (>, <, =)? </b>


- Yêu cầu HS thực hiện tính rồi so sánh kết quả và điền
dấu.


- Cho HS đổi bài kiểm tra.


<b>* Bài 3: Viết phép tính thích hợp.</b>


- Hs nhìn hình vẽ nêu đề bài tốn và ghi phép tính đúng.
a.


5 + 4 = 9


b.


7 - 2 = 5



Chữa: 1HS khác nxét, gv đánh giá.
<b> 3. Củng cố – Dặn dò:</b><i> (5 phút)</i>
- Gv nxét giờ học.


- HS thực hiện.
- HS mở SGK
- 3 HS làm bài trên
bảng.


- Cả lớp làm vở ô li.


- 3 HS làm trên bảng.


- HS tự làm bài trong vở
ô li


- 2 HS làm bài trên
bảng.


- HS lắng nghe.


<b>Giảng: Thứ 3/01/1/2019</b>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Bài 8: </b>

<b>Trật tự trong trường học </b>

(Tiết 2)
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: HS hiểu tác hại của việc gây mất trật tự trong trường học.


- Giữ trật tự trong trường học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập
của mình.


2. Kỹ năng: HS biết giữ trật tự trong giờ học, muốn phát biểu ý kiến cần giơ
tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* QTE: Trật tự trong trường học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập
của mình.


<b>II. CHUẨN BỊ - Tranh minh họa cho bài tập 3, bài tập 4.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


<b>- GV kiểm tra sách vở của hs.</b>
<b>II. Bài mới: </b>


1. Hoạt động 1: (10 phút) QS tranh bài tập 3 và
thảo luận:


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 3 và thảo
luận về việc ngồi học trong lớp của các bạn trong
tranh.


- Cho đại diện nhóm trình bày.
- Cho cả lớp trao đổi, thảo luận.


- Kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng,
không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin


phép khi muốn phát biểu.


2. Hoạt động 2: (10 phút) Quan sát bài tập 4:
- Gọi HS chỉ xem bạn nào đã giữ trật tự trong giờ
học và bạn nào chưa giữ trật tự?


- GV hỏi: Chúng ta có nên học tập bạn ấy ko? Vì
sao?


- Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự
trong giờ học.


3. Hoạt động 3: (10 phút) Học sinh làm bài tập 5
- Cho học sinh làm bài tập 5.


- Cho cả lớp thảo luận :


+ Cơ giáo đang làm gì? Hai bạn ngồi phía sau đang
làm gì?


+ Các bạn đó có trật tự khơng? Vì sao?


+ Việc làm của hai bạn đó đúng hay sai? Vì sao?
+ Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?


*Kết luận: - Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện,
gây mất trật tự trong giờ học.


- Tác hại của mất trật tự trong gìơ học:



+ Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu
bài.


+ Làm mất thời gian của cô giáo.


+ Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
- Cho học sinh đọc câu thơ cuối bài.


<b>Hoạt động của HS</b>


- HS thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp trao đổi và thảo
luận.


- Vài HS thực hiện.
- Vài HS nêu.


- HS nêu yêu cầu của bài
tập 5.


- Vài HS nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.


- HS đọc câu thơ cuối bài


<b>4. Củng cố- dặn dò: (5 phút) Giáo viên kết luận chung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài, không đùa nghịch,
không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.


- Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền
được học tập của mình.


- Dặn HS ln nhớ để thực hiện hàng ngày.


<b></b>
<b>---TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>BÀI 17: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Nhận biết thế nào là lớp học sạch, đẹp.


2. Kĩ năng: Tác dụng của việc giữ được lớp học sạch sẽ đối với sức khoẻ và
học tập.


- Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp.
3. Thái độ


- u thích mơn học và giữ lớp học sạch, đẹp.


<b>B. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


<b> </b> - Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để giữ lớp học sạch, đẹp.


- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhiệm trách nhiệm thực hiện một số công
việc để giữ lớp học sạch, đẹp.



- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
*BVMT: Có ý thức giữ gìn lớp học sạch, đẹp và sẵn sàng tham gia vào
những hoạt động làm cho lớp học sạch, đẹp.Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và đồ
dùng lớp học gọn gàng, không vẽ lên bàn, lên tường; trang trí lớp học.


* QTE: - Quyền bình đẳng giới.
- Quyền được học hành.


- Bổn phận phải chăm ngoan học giỏi; phải giữ gìn lớp học sạch đẹp.


* SDNLTK& HQ: GD hs ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh
giữ gìn lớp học sạch đẹp.


<b>C. ĐỒ DÙNG</b>


- Các hình trong sgk, máy tính, máy chiếu, phông chiếu.
- Một số dụng cụ vệ sinh.


<b>D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- Kể các hoạt động được tổ chức trong lớp.
- Kể các hoạt động được tổ chức ngoài lớp.
- GV nhận xét.


<b>II. Bài mới:</b>(30 phút)


1. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.



- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời các
câu hỏi: (side 1, 2, 3, 4)


+ Trong tranh thứ nhất, các bạn đang làm gì? Sử
dụng dụng cụ gì?


+ Trong tranh thứ hai, các bạn đang làm gì? Sử


<b>Hoạt động của HS</b>
- 1 HS kể.


- 1 HS kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dụng đồ dùng gì?


- GV gọi 1 số HS trả lời.


* SDNLTK& HQ: GD hs ý thức tiết kiệm khi sử
dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn lớp học sạch đẹp.
- Cho HS thảo luận các câu hỏi sau:


+ Lớp học của em đã sạch, đẹp chưa?


+ Lớp em có những góc trang trí như tranh trang 37
sgk ko?


+ Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn ko?
+ Các em đã để đồ dùng đúng quy định chưa?
+ Em có viết, vẽ bẩn lên bàn, ghế, bảng, tường ko?


+ Em có vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi ra lớp ko?
+ Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch, đẹp?


*GDBVMT: để lớp sạch đẹp, mỗi học sinh ln có
ý thức giữ gìn lớp sạch và có những hoạt động làm
cho lớp học của mình sạch đẹp.


* QTE: - Quyền bình đẳng giới.
- Quyền được học hành.


- Bổn phận phải chăm ngoan học giỏi; phải giữ gìn
lớp học sạch đẹp.


2. Hoạt động 2: Thảo luận và thực hành nhóm
- GV chia nhóm theo tổ. (side 5)


<b>- Mỗi tổ thảo luận theo gọi ý sau:</b>


+ Những dụng cụ (đồ dùng- này được dùng vào
việc gì?


+ Cách sử dụng từng loại như thế nào?


- Gọi đại diện nhóm lên trình bày và thực hành.
- Kết luận: Phải biết sử dụng đồ dùng hợp lí, có
như vậy mới đảm bảo an tồn và giữ vệ sinh thân
thể.


<b>III. Củng cố- dặn dò : (5 phút)</b>



- GV kết luận: Lớp học sạch, đẹp sẽ giúp các em
khoẻ mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy, các em phải
có ý thức giữ cho lớp học sạch đẹp.


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS luôn luôn giữ lớp học sạch sẽ.


- Học sinh trả lời trước lớp
- HS nêu.


- 1 vài HS nêu.
- 1 HS nêu.
- Vài HS nêu.
- Vài HS nêu.
- Vài HS nêu.
- Vài HS nêu.


- Mỗi tổ 1- 2 dụng cụ.
- HS thảo luận theo các
câu hỏi.


- Đại diện nhóm lên trình
bày và thực hành.


<i> </i>
<b>---BỒI DƯỠNG TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. Mục tiêu</b>



1. Kiến thức


- Củng cố cho học sinh bảng cộng trừ trong phạm vi 10
- Rèn cho hs một số dạng bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Học sinh thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10 vận dụng vào làm bài có
hiệu quả.


3. Thái độ


- Hs u thích mơn học
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ, phiếu bài tập
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)</b>
- Y/c hs mở bảng con


- Tính : 5 + 5 = ....
6 + 4 = ....
8 + 2 = ....
<b>2. Ôn tập ( 30 phút)</b>


2.1. Củng cố bảng cộng trừ 10


- Y/c hs ghi nhớ lại và lập lần lượt bảng
cộng 10



- Gv nhận xét
- Yc hs đọc


- Lập bảng trừ 10
- Gv nhận xét
- Y/c hs đọc


- Gv xóa kết quả ( số trong bảng cộng
trừ) kiểm tra hs đọc thuộc lịng.


2.2. Bài tập


Bài 1: Tính? ( phiếu bài tập)
- Nêu yc của bài tập


- Y/c hs tính rồi ghi kết quả vào ô trống
- Y/c hs nhận xét


- Gv nhận xét, chữa bài.


- Con vận dụng kiến thức nào để làm bài
tập?


Bài 2: Số?


- Nêu y/c của bài tập


- Dạng bài 5 + ... = 10 nêu cách tìm ra ...
- Dạng bài 10 - ... = 7 nêu cách tìm ...


- Dạng bài .... - 6 = 4 nêu cách tìm ....
Bài 3: Viết phép tính thích hợp


a. Có: 8 quả cam
Thêm : 2 quả cam
Tất cả : ... quả cam
- Gọi hs đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Hs mở bảng con
- Hs tính vào bảng con


- Hs lập nối tiếp


- Hs đọc cá nhân - ĐT
- Hs lập nối tiếp


- Hs đọc cá nhân - nối tiếp
- Hs đọc


- Hs nêu yc
- Hs làm bài


- Con vận dụng bảng cộng và bảng trừ
10


- Hs nêu y/c
- Lấy 10 - 5 = 5
- Lấy 10 - 7 = 3


- Lấy 4 + 6 = 10


- Hs đọc bài tốn


- Bài tốn cho biết Có 8 quả cam, thêm
2 quả cam


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nêu phép tính giải bài tốn
- Dựa vào đâu con làm tính cộng?
- KL: Với dạng bài tốn tóm tắt, con
phải đọc, xác định bài tốn cho biết gì,
bài tốn hỏi gì, sau đó xác định phép
tính giải bài tốn


<b>3. Củng cố ( 5 phút)</b>


- Hơm nay các con học bài gì?
- Gọi hs đọc thuộc lịng


- Cả lớp đọc lại.


cam


- 8 + 2 = 10
- Hs trả lời


- Ôn tập lại bảng cộng trừ trong phạm vi
10


<b> Bồi dưỡng Tiếng Việt (2D)</b>



<b>ÔN: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. KIỂU CÂU </b><i><b>AI THẾ NÀO? </b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức


- Nêu được đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh.
2. Kỹ năng


- Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình
ảnh so sánh.


3. Thái độ


- HS thêm yêu quý những vật nuôi trong nhà.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, tranh minh hoạ BT1.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p) </b>
- Gọi HS lên bảng.


- Nhận xét, đánh giá từng HS.
<b>B. Bài mới </b>


<b>* Giới thiệu bài (1p)</b>
<b>* Dạy bài mới</b>



<b>Bài 1 </b>


- Treo các bức tranh lên bảng.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Nhận xét, chữa bài.


- Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành ngữ,
ca dao nói về các lồi vật.


<b>Bài 2 </b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu.


- 3 HS đặt câu có từ ngữ chỉ đặc điểm


- HS nêu yêu cầu


- Chọn mỗi con vật dưới đây một từ
chỉ đúng đặc điểm của nó.


1. Trâu khỏe 2. Thỏ nhanh
2. Rùa chậm 4. Chó trung thành
+ Khỏe như trâu.


+ Nhanh như thỏ.
+ Chậm như rùa…



- Thêm hình ảnh so sánh vào sau các
từ dưới đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gọi HS nói câu so sánh.


- GV nhận xét, đánh giá HS nói được
nhiều câu hay.


<b>Bài 3</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS bổ sung.


- Nhận xét, tuyên dương các cặp nói tốt.
<b>C. Củng cố, dặn dị</b>


- Nhận xét tiết học.


- HS nối tiếp nêu.
a. Đẹp như hoa


b. Cao như con sếu (cái sào).
c. Khỏe như trâu (như hùm).
d. Nhanh như thỏ (gió, cắt).
e. Chậm như rùa (sên).
g. Hiền như Bụt (đất).


h. Trắng như tuyết (trứng gà bóc).
i. Xanh như tàu lá.



k. Đỏ như gấc (son).
- HS đọc.


- HS thi đua theo cặp.


a. Mắt con mèo nhà em trịn như hạt
nhãn.


b. Tồn thân nó phủ một lớp lơng
màu tro, muợt như nhung.


c. Hai tai nó nhỏ xíu như hai cái mộc
nhĩ.


<i></i>
<b>---Giảng: Thứ 4/02/1/2019</b>


Đạo đức: Đã soạn thứ 3/01/1/2019
TN&XH: Đã soạn thứ 3/01/1/2019
BDT: Đã soạn thứ 2/31/12/2018


<b> </b>
<b>---Giảng: Thứ 5/03/1/2019</b>


Đạo đức: Đã soạn thứ 3/01/1/2019
TN&XH: Đã soạn thứ 3/01/1/2019
BDTV: Đã soạn thứ 2/31/12/2018


<b> </b>


<b>---Giảng: Thứ 6/04/1/2019</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×