Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Lop 3 Tuan 17 KNSluyen CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.35 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 17 Thứ 2 ngày 13 tháng 12 năm 2010</b>

Tiết 1,2: Tập đọc – kể chuyện : Mồ Côi xử kiện



<b> I. Mơc tiªu: </b>


- TĐ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ND : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi ( Trả lời được các CH trong SGK )
- KC: Kể lại được từng đoạn cũa câu chuyện dựa theo tranh minh họa


<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Tg</b> <b>H§ cđa GV</b> <b>H§ cđa HS</b>


4’ <b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>- Đọc thuộc: Về quê ngoại
? Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
- GV đánh giá


- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét


1’ <b>B. Bài mới<sub>1. Giới thiệu bài:</sub></b><sub> Trong giờ tập đọc này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu câu chuyện cổ của dân</sub>
tộc Nùng: “ Mồ côi xử kiện “. Qua câu chuyện chúng ta sẽ thấy được sự thông minh, tài trí của
chàng Mồ cơi, nhờ sự thơng minh tài trí này mà chàng Mồ cơi đã bảo vệ được bác nông dân
thật thà trước sự gian trá của tên chủ quán ăn.


25’ <b>2. Luyện đọc</b>


<b>2.1. Đọc mẫu </b>- GV đọc mẫu toàn bài


- Giọng người dẫn truyện: khách quan. Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu thật thà.



- Giọng bác nông dân: phân trần, thật thà (khi kể lại sự việc); ngạc nhiên, giãy nảy lên (khi
nghe lời phán xử của Mồ Côi…)


- Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng, thản nhiên (khi hỏi han chủ quán và bác nông dân); nghiêm nghị
(khi u cầu bác nơng dân phải xóc bạc, chủ quán phải chăm chú nghe); lời phán cuối cùng rất
oai, giấu một nụ cười hóm hỉnh.


<b>2.2. Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ</b>


 Đọc từng câu


- GV sửa lỗi phát âm sai


 Luyện đọc đoạn: Luyện đọc từng đoạn kết hợp
giải nghĩa từ và luyện ngắt hơi, nhấn giọng.


 GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo trình tự:
- GV nhận xét, hỏi


<b>* Đoạn 1 :</b><i><b>- Các từ dễ đọc sai: vùng quê nọ, nông</b></i>
<i>dân, công đường, vịt rán,...</i>


<i><b>- Từ khó: - GV ghi các từ cần giải nghĩa, hỏi thêm</b></i>


<b>+ Mồ côi</b>: người bị mất cha (mẹ) hoặc cả cha lẫn
mẹ từ khi cịn nhỏ.


<b>+ Cơng đường</b>: nơi làm việc của các quan



<b>* Đoạn 2 </b><i><b>- Các từ dễ đọc sai: miếng cơm nắm, hít</b></i>
<i>hương thơm, giãy nảy, trả tiền,...</i>


<i><b>- Từ khó: + Bồi thường: đền bù bằng tiền của</b></i>
<i>cho người bị thiệt hại.</i>


Đặt câu: Bác lái xe phải bồi thường vì đã đâm đổ
<i>hàng rào của vườn nhà em.</i>


<b>* Đoạn 3 :</b><i><b>- Từ dễ đọc sai: lạch cạch</b></i>
 Đọc từng đoạn trong nhóm


 Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- GV nhận xét


 Đọc cả bài
- GV nhận xét


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu


- 2 HS đọc đoạn
- HS khác nhận xét
- HS đọc


- HS nêu nghĩa từ
- HS trả lời, đặt câu
- HS nhận xét
- HS đọc


- HS nêu nghĩa từ


- HS trả lời, đặt câu
- HS nhận xét
- HS đọc lại đoạn


- HS luyện đọc theo nhóm 4
- 3 nhóm đọc nối tiếp
- HS khác nhận xét
- HS đọc


- HS nhận xét
10’ 3. <b> Tìm hiểu bài</b>:<b> </b>


a) Câu chuyện có những nhân vật nào?
b) Chủ qn kiện bác nơng dân về việc gì?


- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi a, b:
<i>Chủ qn, bác nơng dân, Mồ Cơi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tg</b> <b>H§ cđa GV</b> <b>H§ cđa HS</b>


c) Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?


d) Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của
thức ăn trong qn, Mồ Cơi phán thế nào?


e) Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe
lời phán xử?


g) Tại sao Mồ Cơi bảo bác nơng dân xóc hai đồng
bạc đủ 10 lần?



h) Mồ Cơi đã nói gì để kết thúc phiên toà?


- GV nhận xét: Như vậy, nhờ sự thơng minh, tài
trí chàng Mồ cơi đã bảo vệ được bác nông dân thật
thà.


i) Thử đặt tên khác cho truyện


- GV nhận xét


<i>lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả</i>
<i>tiền.</i>


<i>- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng</i>
<i>cơm nắm. Tơi khơng mua gì cả.</i>


<i>- Bác nơng dân phải bồi thường, đưa 20</i>
<i>đồng để quan tồ phán xử</i>


<i>- Tơi có đụng chạm gì đến thức ăn trong</i>
<i>qn đâu mà phải trả tiền?</i>


<i>- Xóc hai đồng bạc 10 lần mới đủ 20</i>
<i>đồng.</i>


<i>- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ</i>
<i>số tiền: một bên hít mùi thịt, một bên</i>
<i>nghe tiếng bạc. Thế là công bằng.</i>



- HS khác nhận xét


<i>+ Vị quan tồ thơng minh.</i>


<i>+ Phiên tồ thú vị/ + Bẽ mặt kẻ tham lam</i>
<i>+ Ăn hơi trả tiếng,...</i>


- HS khác nxét, bổ sung
15’


20’


<i><b>TIẾT 2:</b></i>


4. <b>Luyện đọc lại</b> :
 - GV nhận xét


 Luyện đọc phân vai trong nhóm:
- Người dẫn truyện


- Mồ cơi
- Bác nơng dân
- Chủ quán
 Thi đọc phân vai:


- GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
nhất


<b>KỂ CHUYỆN</b>



<i><b>u cầu : Dựa vào các bức tranh kể lại câu</b></i>
chuyện Mồ Côi xử kiện :


GV treo tranh minh hoạ
 Nội dung tranh


- Tranh 1: ứng với đoạn 1 của câu chuyện : Ông
chủ quán kiện bác nông dân


- Tranh 2 - đoạn 2 : Mồ Cơi nói bác nơng dân phải
bồi thường vì đã hít mùi thức ăn trong quán


- Tranh 3 + 4 - đoạn 3: bác nông dân làm theo;
trước cách phân xử tài tình của Mồ Cơi, chủ qn
bẽ bàng bỏ đi, bác nông dân mừng rỡ cảm ơn.
- GV nhận xét, chốt


 Kể mẫu.


 Kể trong nhóm.
 Thi kể


- GV nhận xét, chốt


- 3 HS đọc nối tiếp tồn bài, tìm tên khác
cho truyện


- Lớp nxét, nêu ý kiến


- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài


- HS khác nhận xét


- HS luyện đọc phân vai
- Các nhóm thi đọc p.vai


- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu ndung các tranh


- HS nhận xét, bổ sung


- HS khá kể mẫu 1 đoạn,
- HS khác nxét, bổ sung
- HS kể theo nhóm 4
- 2 HS kể thi


- HS khác nhận xét
5’ <b>C. Củng cố - dặn dị</b>


+ Câu chuyện này nói lên điều gì?


- GV nhận xét, dặn dò: Tập kể lại câu chuyện cho
người khác nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TiÕt 4: To¸n: Tính giá trị của biểu thøc (tt)



<b> I. Mục tiêu: </b>Giúp HS


- Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>- Bảng con, nam châm



<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


5’ <b>A.Kiểm tra bài cũ </b>:Tính giá trị biểu thức
55 - 5 x 7 = 55 – 35 24 + 48 : 6 = 24 + 8
= 20 = 32
- GV nhận xét, đánh giá


- HS làm vào nháp
- 2 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
32’


1’


15’


16’


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> Trong tiết tập đọc hơm nay các
em sẽ tiếp tục học tính giá trị biểu thức có dấu
ngoặc.


<b>2. GV nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có</b>
<b>dấu ngoặc.</b>



 Giới thiệu biểu thức có dấu ngoặc


<i><b>- GV đưa ra bthức, gthiệu: (30 + 5) : 5 ; 3  (20</b></i>
– 10); ... là các biểu thức có dấu ngoặc


 Giới thiệu quy tắc tính: 30 + 5 : 5 (30+5):5
- Hai biểu thức trên có điểm gì khác nhau?


? Hãy tìm cách tính c a 2 bi u th c bi t

ế


giá tr c a bi u th c 30 + 5 : 5 l 31, giá

ị ủ

à


tr c a bi u th c (30 + 5) : 5 l 7.

ị ủ

à



30 + 5 : 5 = 30 + 1


<i> = 31</i> (30 + 5) : 5 = 35 : 5<i> = 7</i>
- Yêu cầu HS nêu quy tắc để tính?


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>


<i><b>Bài 1: Tính giá trị biểu thức.</b></i>


a)25 - (20 - 10) = 25 - 10 80 - (30 + 25) = 80 - 55
=15 =25
b)125+(13 + 7)=125+25 416 -(25 -11)= 416 -
<i><b>14</b></i>


<i><b> = 145 = 402</b></i>
- GV nhận xét, chấm điểm


<i>- Biểu thức thứ nhất khơng có dấu </i>


<i>ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc</i>
- HS tính


- HS tính giá trị của bthức
- HS khác nhận xét


<i>- Khi tính giá trị của biểu thức có chứa </i>
<i>dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện </i>
<i>các phép tính trong ngoặc.</i>


- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm ở bảng
- HS khác nhận xét


<i><b>Bài 2: Tính giá trị biểu thức:</b></i>


a) (65 + 15)  2 = 80 2 b) (74 - 14) : 2 = 60 : 2
= 160 = 30
48 : (6 : 3) = 48 : 2 81 : (3  3) = 81 : 9
= 24 = 9
- GV nhận xét , chấm điểm


- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm trên bảng


- HS khác nhận xét, nêu cách tính


<i><b>Bài 3: </b></i>



? Muốn tìm mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách ta
có mấy cách làm?


- GV vẽ hình minh hoạ
<i><b>C2: Bài giải</b></i>


<i>Số ngăn sách cả hai tủ có là:</i>
<i>4 x 2 = 8 (ngăn)</i>
<i>Số sách mỗi ngăn có là:</i>


<i>248 : 8 = 30 (quyển)</i>
Đáp số: 30 quyển.
- GV nhận xét-, chấm điểm


- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách làm miệng


- 2 HS làm bài trên bảng(2 cách...)
<i><b> C1: Bài giải</b></i>


<i>Mỗi chiếc tủ có số sách là:</i>
<i>240 : 2 = 120 (quyển)</i>
<i>Mỗi ngăn có số sách là:</i>


<i>120 : 4 = 30 (quyển)</i>
<i> Đáp số: 30 quyển.</i>
- HS nhận xét bài của bạn
- HS chữa bài vào vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


- GV nhận xét, dặn dò


TiÕt 4: Luyện Toán: Ôn tập


<b>I.Mục tiªu.</b>


- Củng cố về cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc đơn.
- Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức ở các dạng khác nhau.


<i><b>II- Các hoạt động dạy và học.</b></i>


<b>Tg</b> <b>H§ cđa GV</b> <b>H§ cđa HS</b>


2’
35’


2’


<b>1- ổn định tổ chức.</b>
<b>2- Hớng dẫn ơn tập.</b>


<b>Bài 1</b>: Tính


a) 147:7 + 30 b) 90 – 7 +13
c) (60+20):4 d) (40 +17)x 2
e) 50 x (2 x3 ) f) (84 : 2) :6
- Y/c HS laứm baứi vaứo vụ, chữa bàiỷ.


- GV theo dõi nhận xÐt, chèt kÕt qu¶



- Trong một biểu thức có +,-, x ,: ta làm thế
nào?


Nếu 1 biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào?


<b>Bài 2</b> :Đo dộ dài các cạnh hình chữ nhật và
Viết tên cạnh thích hợp vào chỗ trống
A B


C D
AB = ……… , AC = ………


- GV theo dâi nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶


<b>Bài 3:</b> Có 88 quả cam, chia đều vào 2 hộp,
mỗi hộp 4 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu quả?
Đề bài cho biết gì?


Bài tốn hỏi gì?


Muốn biết mỗi túi có bao nhiêu quả ta làm
thế nào?


<i>C2 Giải</i>


<i>Số túi cả 2 hộp có là: 4x2=8 (túi)</i>


<i>Số quả cam mỗi túi có là: 88: 8 = 11 (quả)</i>
<i> Đáp số : 11quả</i>



Gv nhaän xeựt


<b>3- Củng cố - Dặn dò.</b>
- NhËn xÐt giê häc.


- Xác định yêu cầu của bài.
- Hs ủóc yẽu cầu cuỷa baứi .
- HS laứm baứi vaứo vụ, chữa bàiỷ.


a)147 : 7 + 30=21+30 b)90-7 +13=83+13
=51 =96
c) (60+20):4 = 80:4 d) (40+17)x2=47x2
= 20 = 94
e) 50x(2x3)= 50x6 f) (84:2):6 =42 :6
=300 =7
- Líp nhËn xÐt


<i>-Trong một biểu thức có cộng trừ nhân chia</i>
<i>ta làm nhân chia trứơc cộng trừ sau.</i>


<i>- Neỏu trong moọt bieồu thửực coự daỏu ngoaởc ta</i>
<i>laứm trong ngoaởc trửựục ngoaứi ngoaởc sau</i>
- Phân tích đề tốn.


- Lµm bài vào vở, chữa bàiỷ


A B


C D


AB = CD , AC = BD
- Líp nhËn xÐt


- HS đọc đề bài
- HS tr¶ lêi
- HS tr¶ lêi


- 2 Häc sinh lµm bµi.
<i>C1 Giải</i>


<i> Số quả cam ở mỗi hộp: 88:2=44 (quả)</i>
<i> Số quả cam ở mỗi túi: 44:4 =11 (quả)</i>
<i> Đáp số:11 quả</i>


- Líp nhËn xÐt




Thø 3 ngày 14 tháng 12 năm 2010


Tiết 1: Toán: LuyÖn tËp



<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- áp dụng việc tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu > ; < ; =


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


5’ <b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>Tính giá trị biểu thức


(45 + 5) x 9 (24 - 4) : 5


- GV nhận xét, đánh giá


- HS làm vào nháp
- 2 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
32’


1’
31’


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> GV giới thiệu, ghi tên bài


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>


<i><b>Bài 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:</b></i>


a)238 - (55 - 35)=238 – 20 175-(30 + 20)=175 - 50
<i><b> = 218 = 125</b></i>
b) 84 : (4 : 2) = 84 : 2 (72 + 18) 3 = 90  3
<i><b> = 42 = 270</b></i>


<b>Lưu ý: </b>biểu thức có chứa dấu ngoặc => ta thực hiện
<i>các phép tính trong ngoặc trước </i>


- GV nhận xét, chấm điểm



- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét, bổ sung


- HS nhận xét về dạng của các biểu
thức trong bài


- HS nêu lại cách tính
<i><b>Bài 2: Tính giá trị biểu thức</b></i>


a) (421 - 200) x 2 = 221 x 2 b) 90 + 9 : 9 = 90 + 1
<i><b> = 442 = 91</b></i>
421 - 200 x 2 = 421 - 400 (90 + 9) : 9 = 99 : 9
<i><b> = 21 = 11</b></i>
c) 48 x 4 : 2 = 192 : 2 d) 67 - (27 + 10) = 67 - 37
<i><b> = 96 = 30</b></i>
48 x (4 : 2) = 48 x 2 67 - 27 + 10 = 40 + 10
<i><b> = 96 = 50</b></i>
- GV nhận xét , hỏi thêm


- So sánh giá trị hai biểu thức của phần a, tại sao hai
biểu thức này có cùng số, cùng dấu phép tính mà giá
trị của chúng lại khác nhau?


- GV nxét, chấm điểm


- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm trên bảng


- HS khác nhận xét


- HS trả lời


<i>- Giá trị của hai biểu thức này khác</i>
<i>nhau Vì thứ tự thực hiện các phép</i>
<i>tính trong hai biểu thức này khác</i>
<i>nhau.</i>


<b>Bài 3*:>, <, =</b>?


(12 + 11) x 3 > 45 30 < (70 + 23) : 3
69 31
11 + (52 - 22) > 41 120 < 484 : (2 + 2)


51 121
- GV nhận xét, hỏi


- Muốn điền dấu đúng, trước tiên ta cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét, chấm điểm.


- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm bài trên bảng
- HS nhận xét bài của bạn


- HS trả lời


<i>- tính đúng giá trị của biểu thức.</i>
- HS khác nhận xét, bổ sung



<b>Bài 4:</b> Với 8 hình tam giác sau, hãy xếp thành hình
cái nhà:


- GV nhận xét, chấm điểm


- 1 HS đọc yêu cầu
- HS xếp trên bộ đồ dùng


2’ <b>C. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét, dặn dị


- Vận dụngtính đúng quy tắc vào bài tập.


TiÕt 2: ChÝnh t¶:Nghe- viÕt): Vầng trăng quê em


<b> I. Mơc tiªu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>- Bảng lớp viết sẵn BT2


<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


3’ <b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>- Viết các từ : chong chóng, trong
trẻo.


- GV đánh giá


- HS viết vào bảng con


- HS khác nhận xét


1’ <b>B. Bài mới1. Giới thiệu bài: </b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài


- HS mở SGK, ghi vở
20’ <b>2. Hướng dẫn HS viết</b>


<i><b>2.1 Hướng dẫn chuẩn bị</b></i>
 Đọc đoạn viết


 Tìm hiểu bài viết, nhận xét chính tả
- GV nêu câu hỏi


- Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào?


- Bài chính tả gồm mấy đoạn? Chữ đầu mỗi đoạn
được viết như thế nào?


- GV nhận xét, chốt


- GV đọc từ dễ lẫn, HS viết vào bảng con
 Viết tiếng, từ dễ lẫn: mát rượi, hàm răng , ...
<i><b>2.2 HS viết bài vào vở</b></i>


- GV đọc - HS viết


- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
- GV chấm, nhận xét một số bài


GV đọc HS soát lỗi


<i><b>2.3 Chấm, chữa bài.</b></i>


-2 H đọc to, lớp đọc thầm


- 1 HS trả lời. HS khác nxét, bổ sung
<i>- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu</i>
<i>vào đáy nắt, ơm ấp mái tóc bạc của</i>
<i>các cụ già, thao thức như canh gác</i>
<i>trong đêm.</i>


<i>- Bài được tách làm 2 đoạn: 2 lần</i>
<i>xuống dòng, chữ đầu dịng viết hoa,</i>
<i>lùi vào1 ơ.</i>


- HS viết vào bảng
- HS viết bài vào vở
- 1 HS đọc lại
- HS đọc, soát lỗi
12’ <b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả</b>


<b>Bài 2</b>:<b> </b><i><b> Em chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc</b></i>
<i><b>đơn để điền vào chỗ trống rồi ghi lời giải đố:</b></i>


- (dì/ gì/, rẻo/ dẻo/, ra/ da, duyên/ ruyên)
Cây <b>gì </b> gai mọc đầy mình
Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên


Vừa thanh, vừa <b>dẻo</b>, lại bền


Làm <b>ra </b>bàn ghế, đẹp <b>duyên</b> bao người?
- (gì/ rì, díu dan, ríu ran)


Cây <b>gì</b> hoa đỏ như son
Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền
Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên


<b> Ríu ran</b> đến đậu đầy trên các cành?


<b>- Cây mây</b>: Loại cây có thân đầy gai, có thể dài 4 đến
5 mét, mọc thành từng bụi, thường dùng để đan thành
bàn, ghế.


- GV nhận xét, khái quát


- 1 HS đọc ycầu và câu đố
- Cả lớp làm bài


- 1 HS chữa miệng


- HS khác nhận xét, giải câu đố
<i> (Là cây mây)</i>


<i>( Là cây gạo)</i>
- HS khác nhận xét


- Cả lớp đọc lại các câu đố


3’ <b>C. Củng cố - dặn dò : </b>- GV nhận xét tiết học, dặn dò
- Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả



- Tự làm phần b của bài 2


Tiết 3: Tập đọc: Anh Đom Đóm


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hiểu ND : Đom đóm rất chuyên cần . cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và
sinh động ( Trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 2 – 3 khổ thơ trong bài )


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>- Tranh minh hoạ bài học SGK
- Bảng viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL


<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


4’ <b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kể 1 đoạn câu chuyện Mồ Côi xử kiện
? Câu chuyện cho ta hiểu được điều gì?
- GV nhận xét, chấm điểm


- 2 HS kể chuyện và trả lời câu hỏi


<i>- Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, bảo</i>
<i>vệ người lương thiện, ...</i>


- HS khác nhận xét
32’



1’


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>:<b> </b> GV giới thiệu, ghi tên bài
12’ <b>2. Luyện đọc</b>


<i><b>2.1 Đọc mẫu:</b></i>


- GV đọc mẫu toàn bài


<i><b> Giọng đọc thiết tha, tình cảm; nhấn giọng ở các từ</b></i>
ngữ gợi tả cảnh; tả tính nết, hành động của Đóm
Đóm và các loài vật trong bài: lan dần, chuyên cần,
<i>lên đèn, rất êm, suốt một đêm, lặng lẽ, long lanh,</i>
<i>vung ngọn đèn, quay vòng, rộn rịp, tắt,...</i>


<i><b>2.2 Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ</b></i>
 Đọc từng 2 dịng thơ


- <b>Từ khó đọc:</b> gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng
<i>lẽ, long lanh, quay vòng, rộn rịp,...</i>


- GV sửa lỗi phát âm sai
 Đọc từng khổ thơ:


Tiếng chị Cò Bợ: //
Ru hỡi! // Ru hời! //
Hỡi bé tôi ơi, /
Ngủ cho ngon giấc. //


- GV nhận xét, chốt


<i><b>- Từ khó hiểu:+ Đóm Đóm: một loài bọ cánh cứng,</b></i>
bụng phát ánh sáng lập loè, hoạt động về đêm


<b>+ Chuyên cần:</b> chăm chỉ một cách thường xuyên,
đều đặn


<b>+ Mặt trời gác núi:</b> mặt trời đã lặn ở sau núi;
<i><b>+ </b></i><b>Cò Bợ:</b><i><b> tên một loại cò.</b></i>


 Đọc từng khổ thơ theo nhóm
 Đọc cả bài


- HS theo dõi SGK


- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ một
theo dãy


- 6 HS đọc nối tiếp bài thơ


- HS đọc, nêu cách ngắt hơi, nhấn giọng
- HS khác nhận xét


- HS đọc lại


- HS nêu nghĩa từ khó
- HS khác nhận xét


- HS đọc trong nhóm


- 2 nhóm đọc to
- Cả lớp đồng thanh
10’ <b>3. Tìm hiểu bài</b>


a) Anh Đóm lên đường đi đâu?


<b>GV chốt: </b><i>Trong thực tế, đom đóm đi ăn đêm; ánh</i>
<i>sáng ở bụng nó phát ra để dễ tìm thức ăn. ánh sáng</i>
<i>đó là do chất lân tinh trong bụng đóm gặp khơng</i>
<i>khí đã phát sáng.</i>


b) Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm trong 2
k.hơ đầu?


- GV nhận xét


<b>GV chốt:</b> <i><b> Đêm nào Đom Đóm cũng lên đèn đi gác</b></i>
<i>suốt tới tận sáng cho mọi người ngủ yên. Anh thật</i>
<i>chăm chỉ. </i>


- HS đọc 2 khổ thơ đầu, trả lời


<i>- Anh lên đường đi gác cho mọi người</i>
<i>ngủ yên.</i>


<i>- Chuyên cần</i>
- HS khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>



10’


c) Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm?


d) Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đóm trong bài
thơ?


- GV nhận xét


<b>4. Học thuộc lịng:</b>


- GV treo bảng ghi bài thơ
- GV nhận xét chung


<i>- Anh thấy chị Cị Bợ ru con, thím Vạc</i>
<i>lặng lẽ mị tơm bên sơng.</i>


- HS khác bổ sung


- HS đọc toàn bài, trả lời câu hỏi d
- HS khác bổ sung


- HS đọc thuộc lòng


- HS đọc lần lượt các khổ, đọc cả bài
- Thi đọc, lớp nhận xét


 Học thuộc từng khổ thơ


- GV xoá dần các chữ rồi xố cả bài


 Học thuộc lịng bài thơ


- GV nhận xét chung


- Cả lớp đồng thanh


- Thi đọc thuộc giữa các tổ
- Lớp nhận xét


2’ <b>C. Củng cố - dặn dị:</b>


- GV nhận xét, dặn dị.


TiÕt 4: Lun viÕt: Bµi 17



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ.
- Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo.


<b>II. Chuẩn bị:</b>- Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


5'
2'
8'



15'


8'


2'


<b>1. Kiểm tra bài viết ở nhà của HS</b>


- GV nhận xét chung


<b>2. Giới thiệu nội dung bài học</b>
<b>3. Hướng dẫn luyện viết</b>


+ Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết.


+ Viết bảng các chữ hoa và một số tiếng khó
trong bài


- Yêu cầu HS viết vào vở nháp
- GV nhận xét chung


<b>4. Hướng dẫn HS viết bài</b>


- Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế
nào?


- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.



- GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi
viết, cách trình bày


<b>5. Chấm bài, chữa lỗi</b>


- Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản
- Nhận xét chung, HD chữa lỗi


<b>6. Củng cố, dặn dò</b>


- HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét
- 1 HS đọc bài viết


- HS nêu


- HS nhắc lại quy trình viết
- HS trả lời


- HS viết vào vở nháp
- Lớp nhận xét


- HS trả lời
- HS trả lời
- Lớp nhận xét


- 1 HS đọc lại bài viết
- HS viết bài


- HS chữa lỗi



Thø 4 ngày 15 tháng 12 năm 2010


Tiết 1: Toán: LuyÖn tËp chung



<b> I. Mục tiêu: </b>Giúp HS


- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức.


<b> II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


a)123 x (42 - 40) b) 72 : (2 x 4)
- GV nhận xét, đánh giá


- 1 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
32’


2’
30’


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>GV giới thiệu, ghi tên bài


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>



<i><b>Bài 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:</b></i>


a) 324 - 20 + 61 = 304 + 61 b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9
<i><b> = 365 = 7</b></i>
188 + 12 - 50 = 200 - 50 40 : 2 ì 6 = 20 x 6
<i><b> = 150 = 120 </b></i>
- Dạng : biểu thực chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc
phép tính nhân, chia=> ta thực hiện theo thứ tự trừ
<i>trái sang phải</i>


- GV nhận xét, chấm điểm


- HS ghi vở
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét, bổ sung


- HS nhận xét về dạng của các biểu
thức trong bài


- HS nêu lại cách tính
- HS khác nhận xét
<i><b>Bài 2: Tính giá trị biểu thức</b></i>


a) 15 + 7 x 8 = 15 + 56 b) 90 + 28 : 2 = 90 + 14
<i><b> = 71 = 104</b></i>
201 + 39 : 3 = 201 + 13 564 - 10 x 4 = 564 - 40
<i><b> = 214 = 524</b></i>
- Dạng : biểu thực chỉ có cả tính cộng, trừ và phép


tính nhân, chia. => ta thực hiện theo các phép tính
<i>nhân, chia trước; các phép tính cộng, trừ sau.</i>
- GV nhận xét


- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm trên bảng
- HS khác nhận xét


- HS nhận xét về dạng của các biểu
thức trong bài


- HS nêu lại cách tính
- HS khác nhận xét
<i><b>Bài 4: Mỗi số trong ơ vuông là giá trị của biểu thức</b></i>


nào?


86 - (81 - 31) 90 + 70 x 2 142 - 42 : 2
230 36 208 50 121


56 x (17 - 12) (142 - 42) : 2
- GV nhận xét, chấm điểm


- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào VBT
- 1 HS làm bài trên bảng
- HS nhận xét bài của bạn



<i><b>Bài 5: Giải toán.</b></i>


- GV hỏi HS về cách làm.


- Lưu ý chia: 800 : 20 (80 chục : 2 chục; cùng có
<i><b>chục -> bỏ; lấy 80 : 2)</b></i>


<i>Cách 2: Mỗi thùng có số cái bánh là:</i>
<i>4 x 5 = 20 (cái bánh)</i>


<i>Số thùng xếp được là:</i>
<i>800 : 20 = 40 (thùng)</i>
<i> Đáp số: 40 thùng.</i>
- GV nhận xét


- HS làm bài vào vở
- HS trả lời


- HS khác nhận xét
- 2 HS làm trên bảng


<i>Cách 1: Số hộp bánh xếp được là:</i>
<i>800 : 4 = 200 (hộp)</i>
<i>Số thùng bánh xếp được là:</i>


<i>200 : 5 = 40 (thùng)</i>
<i> Đáp số: 40 thùng.</i>


- HS khác nhận xét
2’ <b>C. Củng cố - dặn dò:</b>



- GV nhận xét, dặn dò


- Vận dụng quy tắc tính đúng quy tắc


TiÕt 2: Lun to¸n: Ôn tập



<b>I- Mc tiờu.</b>


- Củng cố về cách tính giá trị biểu thức ở các dạng khác nhau.
- Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức ở các dạng đã học.


- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
<i><b>II- Các hoạt động dạy và học.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2’
35’


3’


<b>1- ổn định tổ chức.</b>
<b>2- Hướng dẫn ơn tập.</b>


<b>Bài 1</b>: Tính giá trị biểu thức sau:
(47 + 61) : 4 306 : (18 :2 )
36 x 3 - 29 x 2 23 x 5 - 96 : 4
- Bài toán củng cố lại kiến thức gì?


?+ Nếu bài tập gồm có dấu ngoặc đơn làm như
thế nào? bài tập gồm các phép tính cộng, trừ,


nhân, chia làm ra sao?


- GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả


<b>Bài 2</b>: Năm 2004 có 366 ngày. Hỏi năm 2004
có bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày?


- GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả


<b>Bài 3</b>: Lớp 3A có 45 học sinh. Hỏi nếu dùng
loại bàn 2 chỗ ngồi thì phải kê ở lớp 3A là bao
nhiêu bộ bàn ghế.


- GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả


<b>Bài 4:</b> Một tấm vải dài 42 m. Người bán hàng
đã bán 2 lần: Một lần 8 mét và một lần 16 m.
Hỏi tấm vải còn lại dài bao nhiêu mét.


- GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả


<b>3- Củng cố - Dặn dò.</b>


+ Nhận xét giờ học


- Học sinh làm lần lượt vào bảng con.
- Cách tính giá trị biểu thức.


...



- Lớp nhận xét
- Đọc đề tốn.
- Làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét
- Phân tích bài toán.
- Làm bài.


* 45 : 2 = 22 (dư 1)
* 22 + 1 = 23 (bàn)
- Lớp nhận xét
- Đọc bài tốn.
- Phân tích đề bài.
- Làm bài.


- Chữa bài, nhận xét.


Tiết 3: Luyện từ vàcâu: Ôn về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu Ai thế nào?


<b>I. Mục tiêu</b><i><b>: </b></i><b> Giúp HS: </b>


- Tìm được các từ chỉ đặt điểm của người hoặc vật ( BT1) .


- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả một đối tượng ( BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3 a,b) .


<b> II. Đồ dùng dạy học: </b>Bảng lớp viết sẵn nội dung BT1, BT2, BT3, BT4


<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>



3’ <b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>- Đặt câu nói về nơng thơn
- GV nhận xét.


- HS thực hiện


- HS khác nhận xét, bổ sung
34’


2’
32’


<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:- GV giới thiệu,</b></i>
2. Hướng dẫn làm bài tập


<i><b>Bài 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc</b></i>
điểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học:


a. Chú bé Mến trong chuyện “Đôi bạn”
b. Anh Đom Đóm trong bài thơ cùng tên.


c. Anh mồ côi (hoặc người chủ quán) trong truyện
“Mồ côi xử kiện”


- GV nhận xét, chốt đáp án


<i><b>=> Đáp án: a. Mến dũng cảm/ tốt bụng/ khơng ngần</b></i>
<i>ngại cứu người...</i>



<i>b. Đom đóm chun cần/ chăm chỉ/ tốt bụng...</i>
<i>c. - Chàng mồ cơi thơng minh/ tài trí/ công minh...</i>
<i> - Chủ quán tham lam/ dối trá/ xấu xa...</i>


- HS ghi vở


- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS chữa miệng


- HS khác nxét, bổ sung


<i><b>Bài 2 : Đặt câu theo mẫu “Ai thế nào?” để miêu tả:</b></i>
a. Một bác nông dân.


b. Một bông hoa trong vườn.
c. Một buổi sớm mùa đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


- GV nhận xét, chốt đáp án
- GV nhận xét, chốt đáp án


<b> Ai Thế nào?</b>


<i>a. Bác nông dân rất chăm chỉ/ rất chịu khó/ ...</i>
<i>b. Bơng hoa trong vườn thật tươi tắn/ thơm ngát/ ...</i>
<i>c. Buổi sớm hôm qua lạnh buốt/ chỉ hơi lành </i>
<i>lạnh/...</i>



- HS khác nhận xét, bổ sung


<i><b>Bài 3 : Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi </b></i>
câu sau?


a,ếch con ngoan ngoãn<b>,</b> chăm chỉ và thông minh.
b,Nắng cuối thu vàng ong<b>,</b> dù giữa trưa cũng chỉ dìu
dịu.


c,Trời xanh ngắt trên cao<b>,</b> xanh như dịng sơng trong<b>,</b>


trơi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
? Dấu phấy trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
- GV nhận xét.


- 1 HS đọc yêu cầu và các câu văn
- HS làm bài vào vở


- HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét, bổ sung


- Ngăn cách các ý nhỏ, các thành
<i>phần trong câu Ngăn cách các ý nhỏ,</i>
<i>các thành phần trong câu</i>


- HS khác bổ sung
2’ <b>C. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học, dặn dò



- Dặn dò : Chuẩn bị bài nói về nơng thơn để viết trong tiết TLV

TiÕt 4: TËp viÕt: Ôn chữ hoa N



<b>I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa N ( 1 dòng ) Q , Đ ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Ngơ Quyền ( 1 </b>
dịng ) và câu ứng dụng:


Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh


Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.


( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> - Vở TV, bảng con, phấn


- Mẫu chữ N, Q, Đ<b> </b>hoa. Các chữ Ngô Quyềnvà câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


3’ <b>A. Kiểm tra bài cũ </b>:- Nhận xét bài viết trước :
-Viết<b>: </b><i>Mạc Thị Bưởi</i>


- GV nhận xét bài viết


- HS nhắc lại từ và câu ứng dụng
- HS viết vào bảng con


- HS nhận xét
35


1’ <b>B. Bài mới;</b>1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tên bài: Ôn tập cách viết chữ hoa N


4’


2. Hướng dẫn viết trên bảng con
<i><b>2.1 Luyện viết chữ hoa</b></i>


- Tìm các chữ hoa có trong bài : N, Q, Đ<b> </b>


- GV viết mẫu


- Luyện viết chữ N, Q, Đ<b> </b>


- GV giúp đỡ


- HS tìm các chữ viết hoa trong bài
- HS nêu cách viết từng chữ


- HS viết trên bảng con
- HS nhận xét bài bạn
5’


5’


<i><b>2.2 Luyện viết từ ứng dụng: Ngô Quyền</b></i>


- GV giới thiệu: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của
nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam
Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự
chủ của nước ta.


<i><b>- Luyện viết từ ứng dụng</b></i>


- GV nhận xét


<i><b>2.3 Luyện viết câu ứng dụng</b></i>


<i> Đường vô xứ Nghệ quanh quanh</i>
<i>Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.</i>


- Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng: Câu ca dao nói lên
điều gì?


HS đọc từ ứng dụng


- HS nêu hiểu biết của mình về tên
riêng


- HS viết trên bảng con
- HS nhận xét bài bạn


- HS đọc câu ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


- GV nhận xét, chốt


- Luyện viết các chữ: Nghệ , Non
- GV nhận xét


<i>nay) đẹp như tranh vẽ.</i>
- HS viết vào bảng con
- HS khác nhận xét


15’ 3<b>. </b><i><b>Hướng dẫn viết vào vở tập viết</b></i>


 Yêu cầu :+ Viết chữ N: 1 dòng
+ Viết chữ Q , Đ: 1 dịng


+ Viết tên riêng Ngơ Quyền: 2 dịng
+ Viết câu ca dao: 2 lần


- GV quan sát, uốn nắn


- HS nêu yêu cầu viết trong vở BT
- HS viết


5’ 4. Chấm, chữa bài :


- GV chấm 1 số bài, nhận xét


- GV chọn bài viết đẹp, HS quan sát, học tập.
1’ <b>C. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét giờ học, dặn dò
- Quan sát bài viết đẹp


- Dặn dò : viết cẩn thận, học thuộc câu tục ngữ

Bi chiỊu:



TiÕt 2,3: BDHSG TiÕng viÖt: Ôn tập


<b>I - Mục tiêu.</b>


- Củng cố từ ngữ về thành thị, nông thôn. Ôn tập về cách dùng dấu phấy.



- Rèn kỹ năng tìm từ chỉ sự vật và công việc thờng thấy ở thành phố, nông thôn. Biết cách dùng dấu
phẩy hợp lý. Mở rộng vèn tõ. Trau dåi vèn TiÕng ViÖt.


<i><b>II - Các hoạt động dạy và học.</b></i>


<b>Tg</b> <b>H§ cđa GV</b> <b>H§ cđa HS</b>


2’


75’ <b>1- ổn định tổ chức.2- Hớng dẫn ôn tập.</b>


Bài 1: Hãy gạch dới các từ ngữ nói về sự vật và
công việc ở nông thôn trong đoạn văn sau.
Cuộc sống q tơi gắn bó với cây cọ. Cha làm
cho tơi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét rác. Mẹ
đựng hạt giống đấy các món lá cọ, treo trên gác
bếp để gieo cây mùa sau. Chị tơi đan nón lá cọ,
lại biết đan cả làn cọ và mành cọ xuất khẩu.
Chiều chiều, tôi nhặt những quả cọ rơi đầy
quanh gốc, đem về nhà nớng ăn vừa bùi, vừa
béo.


- GV theo dâi nhËn xÐt, chèt kÕt quả


Bài 2: Kể tên các tỉnh hoặc thành phố ở níc ta
cã tiÕng "B×nh"


- GV theo dâi nhËn xÐt, chèt kết quả



Bài 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong
đoạn văn sau:


Mi cõy cú mt i sng riờng một tiếng nói
riêng. Cây lan cây huệ cây hồng nói chuyện
bằng hơng bằng hoa. Cây mơ cây cải nói ở
chuyện bằng lá. Cây bầu cây bí nói bằng quả.
Cây khoai cây dong nói bằng củ bằng rễ,... Phải
yêu vờn nh loan mới hiểu đợc lời nói của các
lồi cây.


- GV theo dâi nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶


Bài 4: Tìm từ có tiếng "vàng" .Đặt câu với các từ
đó nói về cảnh vật ở nơng thơn.


- GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả


Bài 5: Tỡm và viết những từ ngữ thích hợp để


- §äc yêu cầu của bài.
- Tìm yêu cầu chính của bài.


- Từ từ về sự vật và công việc ở nông thôn.
- Học sinh làm bài vào vở, chữa bàiỷ


- Lớp nhận xét


- Đọc yêu cầu của bài.



- Hot ng theo nhúm ụi thc hin yờu
cu bi.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét


- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài vào vở.
- Lớp nhận xét.
- Đọc lại đoạn văn.


- Xỏc nh yờu cầu của bài.
- Nêu miệng 1 trờng hợp.
- Làm bài theo nhóm đơi.
- Trình bày miệng bài làm.
- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



3’


nói về đặc điểm của nhân vật.
a)Người mẹ trong truyện Người mẹ
b)Bạn Lan trong truyện Chiếc áo len
-HS đọc yêu cầu đề bi


- GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả
Bài 6: Đặt câu theo mẫu: Ai thế nào?
a)Để miêu tả một bác nông dân


b) Để miêu tả một đầm sen
Gv nhận xét , bổ sung, giúp đỡ .


Bµi 7: Điền dấu phẩy vào những chỗ thích
hợp.


-Mùa xuân trăm hoa đua nở toả ngát hương
thơm.


- Trồng rừng giúp phủ xanh đồi trọc chống lũ
chống sói mịn.


GV nhận xét- tuyên dương
<b>3- Củng cố - Dặn dò.</b>
+ Nhận xét giờ học


- HS thảo luận nhóm đôi


a) Người mẹ trong truyện Người mẹ: Là
người dũng cảm, yêu con, sẵn sàng hy sinh
cho con được sống


b) Bạn Lan trong truyện Chiếc áo len:Là
một cô bé ngoan, biết nhận ra khuyết
điểmvà sửa chữa khuyết điểm


- Líp nhËn xÐt


- Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Làm bài vào vở, chữa bàiỷ



a) Bỏc nụng dõn cn cù, chăm chỉ.
b) Sen nở rộ, thơm ngát cả một vùng.
- Líp nhËn xÐt


- Hs đọc yêu cầu của đề bi
- Làm bài vào vở, chữa bàiỷ


-Mựa xuõn, trăm hoa đua nở, toả ngát
hương thơm.


- Trồng rừng giúp phủ xanh đồi trọc, chống
lũ, chống sói mịn.


- Líp nhËn xÐt


TiÕt 3: Lun TiÕng ViƯt: Ôn tập



<b>I.Mc tiờu.</b>


- Luyn c v tỡm hiểu lại nội dung các bài tập đọc trong tuần 16: Đôi bạn, Về quê ngoại, Ba điều
ước. Rèn kỹ năng đọc lưu loát từng bài tập đọc. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm
từ. GD ý thức yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam và ln phải sống 1 cuộc sống có ích.


<b>II- Các hoạt động dạy và học.</b>


<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


2’
70’



3’


<b>1- ổn định tổ chức.</b>
<b>2- Hướng dẫn luyện đọc.</b>


* Bài tập đọc: Đôi bạn.


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
?+ Giọng của chú bé đọc như thế nào?


+ Giọng của bố Thành đọc ra sao?


- Yêu cầu học sinh đọc hay lại đoạn 2, đoạn3.
* Bài: Về quê ngoại.


?+ Để đọc đúng bài này cần đọc với giọng như
thế nào?


- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
* Bài tập đọc: Ba điều ước.


?+ Bài tập đọc phải đọc với giọng như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 5 đoạn của bài.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 1 đoạn mà em
thích? Vì sao?


<b>3- Củng cố - Dặn dò.</b>


+ Nhận xét giờ học.



- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn.
-...kêu cứu thất thanh.


-...trầm lắng xúc động.


- Học sinh đọc theo nhóm đơi.
- Đọc cá nhân.


-...tha thiết, tình cảm nhấn giọng ở những từ
ngữ gợi tả, gợi cảm.


- 1 số HS đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
-...thong thả, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở các từ
ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Đọc trong nhóm.
- Đọc cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thø 5 ngày 16 tháng 12 năm 2010


Tiết 1: Toán: Hình chữ nhật



<b>I. Mc tiờu: </b>Giỳp HS :


- Bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật (theo yếu tố đỉnh, cạnh và góc), từ đó biết cách nhận dạg
hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>Phấn màu, thước kẻ dài, nam châm. Các vật có dạng hình chữ nhật


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


3’ <b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>GV đưa vật mẫu, hỏi
- Hỏi hình dạng của vật


- GV nhận xét, đánh giá


- HS trả lời


- HS khác nhận xét
34’


1’


15’


18’


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> GV vẽ hình, hỏi: Hình gì?
- GV nhận xét, giới thiệu


<b>2. Giới thiệu hình chữ nhật.</b>


 Vẽ hình ABCD lên bảng.
A B
C D
- Gọi tên hình vẽ trên bảng?



- Hãy lấy trong bộ đồ dùng và Làm các bước sau:
+ Dùng thước đo độ dài các cạnh của hình chữ
nhật.


+ So sánh độ dài của cạnh AB và CD?
+ So sánh độ dài của cạnh AD và BC?


+ So sánh độ dài cạnh AB và độ dài cạnh AD?




Vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài có độ dài
<i><b>bằng nhau AB = CD; hai cạnh ngắn có độ dài </b></i>
<i><b>bằng nhau AD = BC.</b></i>


+ Dùng êke kiểm tra các góc của hình chữ nhật
ABCD?


+ Nêu các đặc điểm của hình chữ nhật?


- Nhận diện các hình chữ nhật sau (GV vẽ 1 số
hinh cho HS nhận dạng)


<i><b>- GV nhận xét, kết luận về độ dài</b></i>


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>


<i><b>Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình</b></i>
chữ nhật?



Hình chữ nhật là các hình MNPQ và RSTU.
- GV nhận xét, chấm điểm


- HS trả lời


- HS khác nhận xét




Đây là hình chữ nhật ABCD.


(Hình chữ nhật ABCD hoặc hình tứ giác
ABCD).


- HS đo, nhận xét


<i>- Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD</i>
<i>- Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC.</i>
<i>- Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh </i>
<i>AD.</i>


- HS khác nhận xét


- Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng là
<i>góc vng</i>


<i>- Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng </i>
<i>nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 </i>
<i>góc đều là góc vng</i>



- Hs qsát chỉ ra đâu là hcn, giải thích.


- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở


- HS chỉ bảng, chữa miệng
- HS khác nhận xét


<i><b>Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi</b></i>
hình chữ nhật sau:


AB = CD = 4cm AD = BC = 3cm
MN = PQ = 5cm MQ = NP = 2cm
- GV nxét chữa bài


- 1 HS đọc yêu cầu


- HS thực hành, ghi kết quả vào sgk
- HS chữa miệng


- HS khác nhận xét,
<i><b>Bài 3: </b></i>


- GV vẽ hình trên bảng


Tìm chiều dài, chiều rộng của mỗi hình chữ nhật
có trong hình vẽ bên (DC = 4cm, BN = 1cm, NC
= 2cm)



Có ba hình chữ nhật là ABNM, CDMN, ABCD,


- 1 HS đọc yêu cầu


- HS nêu cách làm miệng 1 hình chữ nhật
- HS khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


Chiều dài ba hình chữ nhật ấy đều là 4cm.


Chiều rộng của ba hình chữ nhật ấy lần lượt là
1cm, 2cm và 1 + 2 = 3cm.


- GV nhận xét


<i><b>Bài 4: Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình chữ</b></i>
nhật:


- GV nxét .


- HS đọc yêu cầu
- HS vẽ vào vở
- 2 HS lên bảng vẽ
- HS khác nhận xét


2’ <b>C. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét, dặn dò



- Nhắc lại các đặc điểm của hình chữ nhật


TiÕt 2: ChÝnh t¶( nghe-viÕt): Âm thanh thành phố



<b>I. Mc tiờu: </b>


+ Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch, đẹp đoạn cuối bài Âm thanh thành phố. Viết hoa
đúng các tên riêng Việt Nam và nước ngoài, các chữ phiên âm (Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, Bét - tô -ven,
<i>pi- a- nô)</i>


+ Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó (ui/ uôi), chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/ r (hoặc
có vần ăc/ ăt) theo nghĩa đã cho.


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>Bảng lớp viết sẵn BT2


<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


5’ <b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV đọc: giang sơn, dang tay, rang lạc


- GV đánh giá - HS viết vào bảng con- HS khác nhận xét


32’
1’


<b>B. Bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bài: </b>


GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
Nghe - viết: Âm thanh hành phố.
Phân biệt: ui/ uôi; r/ d/ gi; ât/ ăc


- HS mở SGK, ghi vở
21’ <b>2. Hướng dẫn HS viết</b>


<i><b>2.1 Hướng dẫn chuẩn bị</b></i>
 Đọc đoạn viết


 Hướng dẫn tìm hiểu bài viết, nhận xét chính tả
- Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?


- GV nhận xét, chốt
- GV đọc từ dễ lẫn


 Viết tiếng, từ dễ lẫn: Bét-tô-ven, pi- a- nô, ...
<i><b>2.2 HS viết bài vào vở</b></i>


- GV đọc - HS viết


- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
<i><b>2.3 Chấm, chữa bài</b></i>


- GV chấm, nxét một số bài


- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm



<i>-Các chữ đầu đoạn, đầu câu (Hải,</i>
<i>Mỗi, Anh), tên địa danh (Cẩm Phả,</i>
<i>Hà Nội), tên người (Hải), tên nước</i>
<i>ngoài (Bét-tô- ven), tên tác phẩm</i>
<i>(Ánh trăng).</i>


HS viết vào bảng con
- HS viết


- 1 HS đọc lại
-HS đọc, soát lỗi
10’ <b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả</b>


Bài 2:<b> Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần </b>

<i><b>uôi</b></i>


ui M: củi, xui khiến, mui thuyền, cúi đầu,...
uôi M: chuối, cuối cùng, muối, con suối,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


- GV nhận xét, khái quát


Bài 3: Tìm và viết vào chỗ trống các từ:


Chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/ r có nghĩa như sau:
- Có nét mặt, hình dáng, tính nết, màu sắc, ...gần như
nhau : <b>giống</b>


- Phần còn của cây lúa sau khi gặt: <b>rạ</b>


- Truyền lại kiến thức, kinh nghiệm cho người khác:



<b>dạy</b>


- GV nhận xét, chấm điểm


- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào SGK
- HS chữa miệng
- HS khác nhận xét
2’ <b>C. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét giờ học, dặn dò
- Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả
- Tự làm phần b của bài 2


TiÕt 4 : Lun To¸n: ¤n tËp



<b>I.Mục tiêu.</b>


- Củng cố về cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc đơn.
- Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức ở các dạng khác nhau.


<i><b>II- Các hoạt động dạy và học.</b></i>


<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


2’
35’


3’



<b>1- ổn định tổ chức.</b>
<b>2- Hướng dẫn ơn tập.</b>


Bài 1: Tính giá trị biểu thức.


80 - 40 : 4 (68 + 13) : 9
79 - 11 x 7 72 : (107 - 99)
18 x 6 : 4 16 - 6 : 2 x 3
- GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả


Bài 2: Có 245 kg gạo, người ta đã bàn đi 91kg. Số
còn lại đong đều vào túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu
kg gạo.


- GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả


Bài 3: Có 9 túi gạo, mỗi túi có 62 kg gạo. Người ta
đem số gạo đó đong đều vào 6 bao. Hỏi mỗi bao có
bao nhiêu kg gạo?


- GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả


Bài 4*: Cho 3 số 3, 7 và 15. Hãy viết các dấu (cộng,
trừ, nhân, chia) tích hợp vào ơ trống để được các
biểu thức có giá trị là: 36; 52; 35; 19


- GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả


<b>3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:</b>



- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc


- Học sinh làm lần lượt vào bảng con.
- Nêu cách thực hiện.


- Lớp nhận xét


- Đọc đề toán.
- Phân tích đề tốn.
- Làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét
- Học sinh làm bài.
* Số kg gạo có: ? kg.
* 1 bao : ? kg.
- Lớp nhận xét


- Xác định yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài.


<i> 3 x 7 + 15 = 36; 3 x 15 + 7 = 52</i>
15 - 3 + 7 = 19


- Lớp nhận xét


Thứ 6 ngày 17 tháng 12 năm 2010


Tiết 1: Toán: Hình vuông



<b> I. Mc tiờu: </b>Giúp HS :



- Nhận biết hình vng qua đặc điểm về cạnh và góc của nó
- Vẽ hình vng đơn giản (trên giấy kẻ ô li)


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>Phấn màu, thước kẻ dài, nam châm. Các vật có dạng hình vng


<b> III.</b>

Các hoạt động dạy học:



<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


3’ <b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>Nêu đặc điểm của hình chữ
nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


- GV nhận xét, đánh giá


<i>góc đều là góc vng</i>
- HS khác nhận xét
34’ <b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>GV giới thiệu, ghi tên bài


<b>2. Giới thiệu hình vng.</b>


 - GV vẽ hình lên bảng 1 hình vng, 1 hình trịn,
1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác, hỏi


1 2 3 4


- Tìm và gọi tên hình vng trong các hình vẽ trên?


- Các góc ở các đỉnh của hình vng là các góc
như thế nào?


- Dùng êke kiểm tra các góc của hvng trong bộ
đồ dùng.


- So sánh độ dài các cạnh của hình vng?
- GV nhận xét, kết luận về độ dài


<b>Kết luận</b>: Hình vng có 4 góc vng và có 4
cạnh bằng nhau.


- Tìm các vật trong thực tế có dạng hình vng?
- Hình vng và HCN có điểm gì giống và khác
nhau?


- GV chốt nội dung bài


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>


<i><b>Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình</b></i>
vng?


- GV nhận xét, chấm điểm


- HS ghi vở


- HS trả lời


- HS khác nhận xét


- đều là góc vng
- HS đo, nhận xét
- HS khác nhận xét


<i><b>- độ dài 4 cạnh của một hình vng đều</b></i>
<i>bằng nhau</i>


- Khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền
<i><b>…</b></i>


<i>- Giống: có 4 góc ở đỉnh đều là</i>



<i>góc vng.</i>

<i>Khác: Hình chữ nhật có hai</i>


<i>cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn</i>
<i>bằng nhau còn hình vng có 4 cạnh</i>
<i>bằng nhau</i>


- HS đọc u cầu
- HS làm bài vào vở


- HS chỉ bảng, chưa miệng: Hình EGHI
là hình vng.


- HS khác nhận xét
<i><b>Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài cạnh của mỗi hình</b></i>


vng sau:


- GV nxét , chấm điểm



- 1 HS đọc yêu cầu
- HS ghi kết qủa vào vở
- HS chữa miệng


<i>Mỗi cạnh của hình vng ABCD dài</i>
<i>3cm.</i>


<i>Mỗi cạnh của hình vng MNPQ dài </i>
<i>4cm.</i>


- HS khác nhận xét,
<i><b>Bài 3 Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình</b></i>


vng.


- GV nhận xét, chấm điểm


- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào sgk
- HS đổi vở nhận xét


<i><b>Bài 4: Vẽ (theo mẫu)</b></i> - HS đọc yêu cầu


- HS vẽ hình vào vở


A

<sub>B</sub>

M

N



D

Q

P




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


- GV quan sát, nhận xét, chấm điểm, giơ bài mẫu
2’ <b>C. Củng cố - dặn dò</b>


- Nhắc lại các đặc điểm của hình vng
- GV nhận xét, dặn dị


TiÕt 3: TËp làm văn: Viết về thành thị, nông thôn



<b>I. Mc tiờu: </b>


Dựa vào nội dung bài TLV miệng ở tuần 16, HS viết một lá thư cho bạn kể những điều em biết về
thành thị (hoặc nơng thơn): thư trình bày đúng thể thức, đủ ý (Em có những hiểu biết về thành thị hoặc
<i>nông thôn nhờ đâu? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng u? Điều gì khiến em thích thú nhất?); dùng</i>
từ, đặt câu đúng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư (tr. 83, SGK): Dòng đầu thư...; lời xưng
hô với người nhận thư...; Nội dung thư... Cuối thư: Lời chào, chữ kí họ và tên.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


5’ <b>A.Kiểm tra bài cũ</b>


- Kể những điều mình biết về nơng thơn


-GV đánh giá. - 2 HS thực hiện- HS khác nhận xét, bổ sung



32’ <b>B. Bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b><i><b> Trong tiết TLV hôm trước, các con đã kể miệng những điều mình biết về </b></i>
<i>nơng thơn (hoặc thành thị). Giờ học hôm nay, các con sẽ viết lại những điều mình dã kể dưới </i>
<i>hình thức một lá thư ngắn gửi bạn.</i>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập: </b>


GV yêu cầu HS dựa vào bài tập làm văn miệng ở
tuần 16, em hãy viết một bức thư ngắn (khoảng 10
câu) cho bạn, kể những điều em biết về thành thị
hoặc nông thôn.


? Một bức thư gồm các phần nào?


 GV nêu mẫu.


- Mẫu đoạn đầu lá thư:


<i> …, ngày...tháng ... năm...</i>
<i> Thuý Hồng thân mến!</i>


<i> Tuần trước, bố mình cho mình về thăm quê nội ở</i>
<i>Phú Thọ. Ơng bà nội mình mất trước khi mình ra</i>
<i>đời nên đến giờ mình mới biết thế nào là nông thôn.</i>
<i>Chuyến đi về thăm quê thật thú vị...</i>


- GV nhận xét, lưu ý nếu cần
 Viết thư.



- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết, giúp đỡ
 Đọc thư.


- GV nhận xét, chấm điểm


- 1 HS đọc yêu cầu


- HS nêu các phần của bức thư


- Địa điểm, thời gian viết thư
- Lời xưng hô


- Hỏi thăm sức khoẻ người nhận thư và
nêu qua về tình hình của mình


- Nội dung chính bức thư
- Lời chúc, lời chào
- Kí tên


- 1 HS nói mẫu đoạn đầu lá thư
- HS nhận xét


- HS viết thư.


- 3 HS đọc thư của mình
- HS khác nhận xét
2’ <b>C. Củng cố - dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×