Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giao an Tuan 13 Lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.71 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 13 S </b>


Thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2019
Chào cờ


Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 51: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:


- Đọc được các vần có kết thúc bằng -n ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài
44 đến bài 51.


-Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến 51.


- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chia phần.
II. Các hoạt động:


1.Khởi động: TC “ Gọi bạn” : Tìm tiếng có uôn, ươn.
2. Hoạt động cơ bản


Hoạt động dạy Hoạt động học


Tiết 1
a.Hoạt động 1: Ôn tập vần


- Gọi HS đọc âm, vần đã học ở bảng
1.


- Cho HĐN 2, ghép tiếng
- Gọi HS chia sẻ:



+ Đọc + Phân tích tiếng
(nghỉ giữa tiết )


b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài


- Gọi HS chia sẻ:


+ Chỉ vần đã học kết thúc là –n.
+ Đọc + phân tích từ + giải nghĩa từ
*MR: đọc vần


d. Hoạt động 4: Viết bảng
- GV viết mẫu và nêu cách viết


- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- HĐN 2, ghép tiếng


- Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT).


-HĐN 2, đọc bài


- Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT).
cuồn cuộn con vượn
thôn bản


- Quan sát.
- Viết bảng con
-Lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.


Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:


- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi.


- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:


+ Đọc câu ứng dụng
*MR: đọc các vần
c. Viết bảng con


d.Kể chuyện: Chia phần


- Kể câu chuyện lần 1 bằng lời
- Kể câu chuyện lần 2 bằng tranh
- Y/c HS tập kể lại câu chuyện theo
cặp theo các gợi ý sau:


+Tranh 1: Các người thợ săn, săn bao
nhiêu con sóc nhỏ?


+Tranh 2: Họ chia phần nhưu thế
nào?



+Tranh 3: Anh kiếm củi chia ra sao ?
+Tranh 4: Họ chia phần và cảm thấy
thế nào?


- Tổ chức cho HS thi kể theo cặp
- Y/c HS nhận xét


+ Qua câu chuyện trên chúng ta rút
được bài học gì?


- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)


Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con
vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun.


- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Tập kể theo cặp


- Thi kể


- Nhận xét, bình chọn
- HS nêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4.Hoạt động ứng dụng:
- Đọc lại bài trong SGK


- Về nhà đọc + viết bài.


Toán


Tiết 49: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7
I. Mục tiêu:


- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 7.


- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 7.


- Viết được phép tính phù hợp với tình huống trong tranh vẽ.
*Bài tập cần làm: 1, 2(dòng 1), 3(dòng 1), 4.


II. Các hoạt động


1. Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Nêu kết quả các phép tính.
2. Hoạt động cơ bản


Hoạt động dạy Hoạt động học


a.Hoạt động 1: Giới thiệu bảng cộng , phép cộng
trong phạm vi 7:


-Đưa trực quan cho HS nhận biết và lập phép tính.
=> Bảng cộng 7:


1 + 6 = 7 3 + 4 = 7 5 + 2 = 7
2 + 5 = 7 4 + 3 = 7 6 + 1 = 7
b. Hoạt động 2: Học thuộc bảng cộng 7


3.Hoạt động thực hành: (VBT- 52)


- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS
làm lần lượt từng bài 1, 2, 3, 4 ( cá nhân -> nhóm 2)


- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Tính (Hàng dọc)
Bài 2: Tính (Hàng ngang)
Bài 3: Tính (GTBT)
Bài 4:


- Quan sát tranh, nêu bài tốn
- Viết phép tính


4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ơn bài.


-quan sát và hình thành bảng cộng
-Đọc ( cá nhân, ĐT)


- HĐN 2, học thuộc bảng cộng 7
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1, 2,
3, 4 ( cá nhân -> nhóm 2)


- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 1:Bảng con.


Bài 2, 3, 4: Miệng. Đọc nối tiếp kq


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mĩ thuật


GVC dạy


Thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2019
Toán


Tiết 50: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7
I.Mục tiêu:


- Thuộc bảng trừ trong phạm vi 7.


- Biết làm tính trừ các số trong phạm vi 7.


- Viết được phép tính phù hợp với tình huống trong tranh vẽ.
*Bài tập cần làm: 1, 2, 3 (dòng 1), 4.


II. Các hoạt động


3. Khởi động: Trò chơi: Gọi Bạn: Đọc bảng cộng 7.
4. Hoạt động cơ bản


Hoạt động dạy Hoạt động học


a.Hoạt động 1: Lập phép trừ trong phạm vi 7:
-Đưa trực quan cho HS nhận biết và lập phép tính.
=> Bảng trừ 7:


7 – 1 = 6 7 – 3 = 4 7 – 5 = 2
7 – 2 = 5 7 – 4 = 3 7 – 6 = 1
b.Hoạt động 2: Học thuộc bảng trừ 7



3.Hoạt động thực hành: (VBT- 53)


- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS
làm lần lượt từng bài 1, 2, 3, 4 ( cá nhân -> nhóm 2)


- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 2: Tính (Hàng dọc)
Bài 3:Tính (Hàng ngang)
Bài 4: Tính (GTBT)
-Nêu cách làm
Bài 5:


- Quan sát tranh, nêu bài toán
- Viết phép tính


4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ơn bài.


-quan sát và hình thành bảng cộng
-Đọc ( cá nhân, ĐT)


- HĐN 2, học thuộc


-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1, 2,
3, 4 ( cá nhân -> nhóm 2)


- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 2:Bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Lắng nghe


Thể dục


Tiết 13: RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI.
I. Mục tiêu:


- Ôn một số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học.
- Học đứng đưa 1 chân sang ngang.


- Ơn trị chơi “ Chuyển bóng tiếp sức”.
II. Các hoạt động:


1. Khởi động: Khởi động các khớp.
2. Hoạt động cơ bản:


Hoạt động dạy Hoạt động học


a.Hoạt động 1: Ôn một số động tác thể dục rèn luyện
tư thế cơ bản đã học .


- Tổ chức cho HS tập hợp, dóng hàng dọc, quay phải,
quay trái, tư thế đứng cơ bản đã học


b. Hoạt động 2: Làm quen với tư thế đứng đưa 1 chân
sang ngang.


- Gv nêu tên động tác, giải thích, làm mẫu
- Tổ chức cho HS tập luyện.


c. Hoạt động 3: Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
- Cho HS nêu lại tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.


- Tổ chức cho Hs chơi trò chơi.


3.Hoạt động thực hành:.


- GV tổ chức cho HS tập tư thế đứng đưa một chân
sang ngang.


4. Hoạt động ứng dụng:


- Về nhà chơi trị chơi và ơn bài.


- Tập luyện theo tổ, lớp


- Lắng nghe


- Tập luyện theo tổ, lớp
- Hs nêu


- Chơi trò chơi
- Tập luyện cả lớp


- Lắng nghe
Tiếng việt ( 2 tiết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đọc được: ong, ơng, cái võng, dịng sơng, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ong, ơng, cái võng, dịng sơng.


- Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Đá bóng.
II. Các hoạt động



1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 51
2.Hoạt động cơ bản


Hoạt động dạy Hoạt động học


Tiết 1


a.Hoạt động 1: Dạy vần: ong
*Vần:


- Cho HS ghép – GV ghép: ong
- Phân tích + đọc vần


* Tiếng:


- Cho HS ghép – GV ghép: võng
- Phân tích + đọc tiếng


* Từ:


- Đưa từ: cái võng
- Phân tích từ


- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực
quan)


b.Hoạt động 2: Dạy vần: ông
(Tương tự ong)


*So sánh ong, ông.


( Giảo lao).


b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài


- Gọi HS chia sẻ:


+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng ( ong, ông )


-HS ghép


- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép


- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Đọc thầm


- HS nêu


- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)


-Hs nêu


- HĐN 2, đọc bài


- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
con ong cây thơng
vịng trịn cơng viên


- Quan sát.


- Viết bảng con
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV viết mẫu và nêu cách viết
- Cho HS viết bảng con.


- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:


- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi.


- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:


+ Tìm tiếng mới


+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng


*MR: Đọc vần


c.Viết bảng con (cái võng, dịng sơng).
d.Luyện nói:



- Gv nêu chủ đề luyện nói: Đá bóng
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo
nhóm 2.


+Trong tranh vẽ gì ?


+ Em có thích đá bóng khơng?
+ Em thường xem bóng đá ở đâu?
- Gọi HS chia sẻ:


- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà đọc + viết bài.


- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
“ Sóng nối sóng
Mãi không thôi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời”.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát


- Luyện nói theo nhóm 2


-Chia sẻ (cá nhân)



-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 53: ĂNG, ÂNG
I. Mục tiêu:


- Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.


- Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Vâng lời cha mẹ.
II. Các hoạt động


1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Tìm tiếng, từ có chứa ong, ơng.
2.Hoạt động cơ bản


Hoạt động dạy Hoạt động học


Tiết 1


a.Hoạt động 1: Dạy vần: ăng
*Vần:


- Cho HS ghép – GV ghép: ăng
- Phân tích + đọc vần


* Tiếng:


- Cho HS ghép – GV ghép: măng
- Phân tích + đọc tiếng



* Từ:


- Đưa từ: măng tre
- Phân tích từ


- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực
quan)


b.Hoạt động 2: Dạy vần: âng
(Tương tự ăng)


*So sánh ăng, âng
( Giảo lao).


b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài


- Gọi HS chia sẻ:


-HS ghép


- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép


- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm


- HS nêu


- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)



-Hs nêu


- HĐN 2, đọc bài


- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
rặng dừa vầng trăng
phẳng lặng nâng niu
- Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng ( ăng, âng )
- GV viết mẫu và nêu cách viết


- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.


Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:


- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi.


- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:


+ Tìm tiếng mới



+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng


*MR: Đọc vần


c. Viết bảng con (măng tre, nhà tầng).
d.Luyện nói:


- Gv nêu chủ đề luyện nói: Vâng lời
cha mẹ.


- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo
nhóm 2.


+Trong tranh vẽ những ai ?


+ Em bé trong tranh đang làm gì?
+ Bố mẹ thường khuyên em những
điều gì?...


- Gọi HS chia sẻ:


- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược,
lộn xộn


- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)



Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi.
Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.


- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát


- Luyện nói theo nhóm 2


-Chia sẻ (cá nhân)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà đọc + viết bài.


Toán
Tiết 51: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 7.
* Bài tập cần làm 1, 2(cột 1, 2), 3(cột 1, 3), 4(cột 1, 2).
II. Các hoạt động


1. Khởi động: Trò chơi: Gọi bạn: Đọc bảng trừ 6.
2. Hoạt động thực hành: ( VBT - 54)


Hoạt động dạy Hoạt động học


- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn


HS làm lần lượt từng bài 1,2,3,4,( cá nhân ->
nhóm 2)


- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Tính.( Hàng dọc)
Bài 2: Tính.( hàng ngang)
Bài 3: Số?


Bài 4: >, <, =.
- GV chia sẻ


3. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài.


- HS nêu yêu cầu bài


- Làm bài 1,2, 3,4,( cá nhân ->
nhóm 2)


- Chia sẻ ( cá nhân)


Bài 1,2,3,4: Miệng, Đọc nt kết
quả


hoặc Bài 3, 4: Bảng lớp
-Lắng nghe


-Lắng nghe
Âm nhạc



Giáo viên chuyên dạy


Thứ năm ngày 05 tháng 12 năm 2019
Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 8.


- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 8.


- Viết được phép tính phù hợp với tình huống trong tranh vẽ.
*Bài tập cần làm: 1, 2(cột 1, 3, 4), 3(dòng 1), 4 (a).


II. Các hoạt động


1. Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Nêu kết quả các phép tính.
2. Hoạt động cơ bản


Hoạt động dạy Hoạt động học


a.Hoạt động 1: Giới thiệu bảng cộng , phép cộng
trong phạm vi 8:


-Đưa trực quan cho HS nhận biết và lập phép tính.
=> Bảng cộng 8:


1 + 7 = 8 5 + 3 = 8
2 + 6 = 8 6 + 2 = 8
3 + 5 = 8 7 + 1 = 8


4 + 4 = 8


b. Hoạt động 2: Học thuộc bảng cộng 8
3.Hoạt động thực hành: (VBT- 55)


- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS
làm lần lượt từng bài 1, 2, 3, 4 ( cá nhân -> nhóm 2)


- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Tính (Hàng dọc)
Bài 2: Tính (Hàng ngang)
Bài 3: Tính (GTBT)
Bài 4:


- Quan sát tranh, nêu bài tốn
- Viết phép tính


4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ơn bài.


-quan sát và hình thành bảng cộng
-Đọc ( cá nhân, ĐT)


- HĐN 2, học thuộc bảng cộng 8
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1, 2,
3, 4 ( cá nhân -> nhóm 2)


- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 1:Bảng con.


Bài 2, 3, 4: Miệng. Đọc nối tiếp kq



-Lắng nghe


Đạo đức


Tiết 13: Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tơn kính lá quốc kỳ và yêu quý tổ quốc Việt Nam .


- Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lịng tơn kính Quốc kì và yêu quý
Tổ quốc Việt Nam


II. Các hoạt động


1. Khởi động: Hát: Quốc ca.
2. Hoạt động cơ bản


Hoạt động dạy Hoạt động học


a.Hoạt động 1: <i><b>Tập chào cờ</b></i>
<i><b>- Làm mẫu</b></i>


- Nhận xét và sửa sai cho HS
- Tổ chức cho cả lớp chào cờ
b. Hoạt động 2: <i><b>Thi chào cờ theo tổ</b></i>


- Theo dõi , nhận xét và bổ sung


c. Hoạt động 3: Vẽ lá cờ Việt Nam (BT4)
- Cho HĐN 2, Vẽ lá cờ



- Gọi HS chia sẻ
- GV chia sẻ, kết luận
3.Hoạt động thực hành
Cho HS làm VBT
4. Hoạt động ứng dụng:


- Liên hệ: Thực hiện nghiêm trang khi chào cở.


- Quan sát


- Thực hành chào cờ
- Thi chào cờ theo tổ
- HĐN 2, vẽ lá cờ
-Chia sẻ ( cá nhân)
- Lắng nghe
-Làm bài
- Lắng nghe
Tiếng việt ( 2 tiết)


BÀI 54: UNG, ƯNG
I.Mục tiêu:


- Đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.


- Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Rừng, thung lũng, suối, đèo.
*BVMT: Không chặt phá rừng bừa bãi, trồng cây gây rừng….
II. Các hoạt động



1.Khởi động: Trị chơi “ Gọi bạn”: Tìm tiếng, từ có chứa ăng, âng.
2.Hoạt động cơ bản


Hoạt động dạy Hoạt động học


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a.Hoạt động 1: Dạy vần: ung
*Vần:


- Cho HS ghép – GV ghép: ung
- Phân tích + đọc vần


* Tiếng:


- Cho HS ghép – GV ghép: súng
- Phân tích + đọc tiếng


* Từ:


- Đưa từ: bơng súng
- Phân tích từ


- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực
quan)


b.Hoạt động 2: Dạy vần: ưng
(Tương tự ung)


*So sánh ung, ưng
( Giảo lao).



b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài


- Gọi HS chia sẻ:


+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng ( ung, ưng )
- GV viết mẫu và nêu cách viết


- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.


Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:


- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu


-HS ghép


- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép


- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm


- HS nêu



- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)


-Hs nêu


- HĐN 2, đọc bài


- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
cây sung củ gừng
trung thu vui mừng
- Quan sát.


- Viết bảng con
- Lắng nghe


- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược,
lộn xộn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hỏi.


- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:


+ Tìm tiếng mới


+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng


*MR: Đọc vần


c. Viết bảng con (bông súng, sừng


hươu).


d.Luyện nói:


- Gv nêu chủ đề luyện nói: Rừng,
thung lũng, suối, đèo


- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo
nhóm 2.


+Trong tranh vẽ gì?


+ Trong rừng thường có những gì?
+ Em thích nhất thứ gì ở rừng?....
- Gọi HS chia sẻ:


*BVMT:


- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà đọc + viết bài.


- Lắng nghe
- Quan sát


- Luyện nói theo nhóm 2


-Chia sẻ (cá nhân)



-Lắng nghe.


Thứ sáu ngày 06 tháng 12 năm 2019
Tập viết


Tiết 129: NỀN NHÀ, NHÀ IN, CÁ BIỂN, CUỘN DÂY, YÊN NGỰA
I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

II. Các hoạt động
1. Khởi động: Hát
2. Hoạt động cơ bản:


Hoạt động dạy Hoạt động học


a.Hoạt động 1: Ôn tập.
-GV viết bảng:


nền nhà cá biển cuộn dây
nhà in yên ngựa


- Gọi HS đọc – phân tích tiếng


b.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng.
- GV viết mẫu và nêu cách viết


- Cho HS viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
3.Hoạt động thực hành.
- GV cho HS viết vở tập viết.
- Chấm bài, nhận xét.



4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà rèn viết vào ô li.


- Đọc thầm.


- Đọc( cá nhân, nhóm, ĐT).
- Quan sát


- Viết bảng con.


-Viết vở


-Lắng nghe


Tập viết


Tiết 130: CON ONG, CÂY THÔNG, VẦNG TRĂNG, CÂY SUNG, ...
I. Mục tiêu:


- Viết đúng các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây thông, củ gừng…
kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 1.


II. Các hoạt động
1. Khởi động: Hát
2. Hoạt động cơ bản:


Hoạt động dạy Hoạt động học


a.Hoạt động 1: Ôn tập.


-GV viết bảng:


con ong cây thông vầng trăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cây sung củ gừng
- Gọi HS đọc – phân tích tiếng


b.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng.
- GV viết mẫu và nêu cách viết


- Cho HS viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
3.Hoạt động thực hành.
- GV cho HS viết vở tập viết.
- Chấm bài, nhận xét.


4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà rèn viết vào ô li.


- Đọc( cá nhân, nhóm, ĐT).
- Quan sát


- Viết bảng con.


-Viết vở


-Lắng nghe


Thủ công



Tiết 13: CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH
I. Mục tiêu:


<b> </b>- Biết kí hiệu quy ước về gấp giấy
- Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước
II. Các hoạt động:


1.Khởi động: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Hoạt động cơ bản:


Hoạt động dạy Hoạt động học


a. Hoạt động 1: Giới thiệu về các đường gấp
giấy


- Kí hiệu đường giữa hình:


Đường giữa hình là đường có nét gạch, chấm (
---- , ….. )


- Kí hiệu đường dấu:


Đường dấu (gấp) là đường có nét đứt
(- - - -)


- Kí hiệu đường dấu gấp vào:


Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp
vào



- Kí hiệu đường dấu gấp ngược ra:


-Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Kí hiệu dấu gấp và dấu gấp ngược ra phía sau.
3. Hoạt động thực hành:


- Cho HĐN 2, nhận diện đường gấp giấy qua
hình vẽ


4. Hoạt động ứng dụng:
-Về nhà ơn bài.


- Nêu được tên kí hiệu dựa vào hình vẽ


Tự nhiên xã hội


Tiết 13: CƠNG VIỆC Ở NHÀ.
I. Mục tiêu:


- Kể được tên một số công việc là ở nhà của mỗi người trong gia đình và một
số việc HS thường giúp gia đình.


- Hiểu mọi người trong gia đình đều phải làm việc, mỗi người một việc tuỳ
theo sức của mình.


- Trách nhiệm của học sinh ngồi việc học tập cịn phải giúp đỡ gia đình.
GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình.


KN giao tiếp: Thể hiện sự cảm thơng , chia sẻ vất vả với bố mẹ;


KN hợp tác : Cùng tham gia việc nhà với các thành viên trong GĐ;
KN tư duy phê phán: nhà cửa bận rộn.


II. Các hoạt động:


1. Khởi động: Nghe nhạc: Cái bống .
2. Hoạt động cơ bản:


Hoạt động dạy Hoạt động học


a.Hoạt động 1: Quan sát tranh.


- Cho HĐN 2, quan sát tranh SGK và cho biết:
+Mỗi người đang làm gì?


+Tác dụng của mỗi cơng việc đó?
- Gọi HS chia sẻ


- GVKL.


b.Hoạt động 2: Liên hệ


- Cho HĐN 2, kể cho nhau nghe theo gợi ý:
+ Kể một số công việc ở nhà của những người
trong gia đình bạn.


+Ở nhà bạn làm gì để giúp đỡ bố mẹ? Em cảm


- HĐN 2, quan sát tranh SGK và nêu
nhận xét



- Chia sẻ ( cá nhân)
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thấy thế nào khi quét nhà sạch sẽ, chơi không để em
khóc.


+Rửa ấm chén có tác dụng gì ?
- Gọi HS chia sẻ


c.Hoạt động 3: Quan sát tranh SGK.


- Cho HĐN 2, quan sát tranh SGK và cho biết:
+ Điểm giống nhau gữa hai căn phòng?
+ Em thích căn phịng nào? Tại sao?


+ Để có căn phịng gọn gàng, sạch sẽ em phải làm
gì ?


- Gọi HS chia sẻ
- GVKL.


3. Hoạt động thực hành:
Cho HS làm VBT
4.Hoạt động ứng dụng:


- Thường xuyên dọn dẹp nhà cửa để nhà cửa luôn
gọn gàng, sạch đẹp.


- Chia sẻ ( cá nhân)



- HĐN 2, quan sát tranh SGK và nêu nhận
xét


- Chia sẻ ( cá nhân)
- Lắng nghe
-Làm bài tập
-Lắng nghe.
Sinh hoạt


KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 13
I. Mục tiêu:


- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng
khắc phục.


- Biết phương hướng tuần 14.
II. Các hoạt động:


1.Khởi động: Hát: Vào lớp rồi.
2.Hoạt động cơ bản:


a. Hoạt động 1: Nhận xét tuần 13:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

...
...
b. Hoạt động 2: Phương hướng tuần 14:


- Khắc phục tồn tại tuần 13.



- Học tập theo chương trình thời khóa biểu.
3. Hoạt động thực hành:


- Cho HS vui văn nghệ.
4. Hoạt động ứng dụng:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×