Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.38 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 11</b>
<b>Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020</b>
<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>CHÀO CỜ</b>
<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>
<b>BÀI 46: AC, ĂC, ÂC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nhận biết và đọc đúng các vần ac, ăc, âc; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu,
đoạn có các vần ac, ăc, âc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội
dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ac, ăc, âc (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần
ac, ăc, âc.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ac, ăc, âc có trong bài
học.
- Phát triển kỹ năng nói lời xin phép.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về phong cảnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp một vùng đất của Tổ quốc, từ đó yêu mến hơn quê
hương, đất nước.
<b> II. Chuẩn bị </b>
- GV: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ
- HS:Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>
<b>TIẾT 1</b>
<b>1. Ôn và khởi động </b>
- HS hát chơi trò chơi
<b>2. Nhận biết</b>
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Em thấy gì trong tranh?
- GV nói câu thuyết minh dưới tranh và HS
nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận
biết và yêu cầu HS đọc theo: Tây Bắc có
ruộng bậc thang có thác nước.
- GV giới thiệu các vần mới ac, ăc, âc. Viết
tên bài lên bảng.
<b>3. Đọc</b>
<b>a. Đọc vần</b>
<b>- So sánh các vần</b>
+ GV giới thiệu vần ac, ăc, âc.
+ Em hãy so sánh vần ac, ăc, âc để tìm ra
<b>- Đánh vần các vần</b>
- Hs chơi
- HS trả lời
- Hs lắng nghe
- HS đọc: Tây Bắc có ruộng
bậc thang có thác nước.
+ GV đánh vần mẫu các vần ac, ăc, âc.
+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đánh
vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.
<b>- Đọc trơn các vần</b>
+ Cho HS một số HS nối tiếp nhau đọc trơn
vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vẫn.
+ Cho HS lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần
một lần.
<b>b. Đọc tiếng</b>
- Đọc tiếng mẫu
+ GV giới thiệu mơ hình tiếng thác.
+ Cho HS đánh vần, đọc trơn tiếng thác.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng.
+ GV đưa các tiếng có trong SHS.
+ Đọc trơn tiếng.
<b>- Ghép chữ cái tạo vần tiếng </b>
+ Cho HS ghép vần ac, ăc, âc, tiếng vần ac,
ăc, âc
+ Cho HS đọc đồng thanh vần, tiếng vừa
ghép được
+ Cho HS 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS
nêu lại cách ghép.
<b>c. Đọc từ ngữ</b>
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng
từ ngữ: bác sĩ, mắc áo, quả gấc. Sau khi đưa
tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn
bác sĩ. Các từ khác làm tương tự
<b>d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ </b>
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp
đọc đổng thanh một lần,
<b>4. Viết bảng</b>
- GV đưa mẫu chữ viết các vần. ăc, âc. GV
viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách
viết các vần ac, ăc, âc.
- Cho HS viết vào bảng con: ac, ác, ac, bác,
mắc, gấc (chữ cở vừa).
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết
cho HS.
- HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 3
vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu.
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh
tiếng mẫu.
- HS đọc: ac, ắc, ấc
- HS đánh vần, đọc trơn..
- HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn
đồng thanh.
- HS ghép
HS đọc đồng thanh vần, tiếng
- HS phân tích, nêu cách ghép
- HS quan sát
- HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
<b>TIẾT 2</b>
<b>5. Viết vở</b>
- GV yêu câu HS viết vào vở Tập viết 1.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
<b>6. Đọc đoạn</b>
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng
có vần vừa học
- GV u cầu HS đọc trơn các tiếng mới.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn
văn.
- Cho HS đọc nối tiếp câu
- Gọi 1 số em đọc cả đoạn
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung
đoạn văn:
<b>7. Nói theo tranh</b>
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong
SHS và nói
<b>8. Củng cố </b>
GV nhận xét chung giờ học
- HS tìm một số từ ngữ chứa các vần vừa
học và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- GV lưu ý HS ôn lại các vần vừa học và
khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- HS xác định câu
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc cả đoạn
- HS trả lời
- HS nói theo tranh
<b>Mĩ thuật</b>
<b>(Giáo viên bộ môn)</b>
<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
- Nhận biết và đọc đúng vần ac, ăc, âc; đọc đúng các tiếng có chứa vần ac, ăc, âc.
- Viết đúng chữ ac, ăc, âc; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa vần ac, ăc, âc.
-Biết ghép tiếng, từ có chứa vần ac, ăc, âc và dấu thanh.
- Phát triển kỹ năng quan sát tranh.
- HS u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: Tranh, ảnh
- HS: VBT, bảng con, màu.
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>
<b>1. Khởi động</b>
GV cho HS hát
<b>2. Bài cũ</b>
GV nhận xét, tuyên dương
<b>Luyện tập </b>
GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1
<b>Bài 1/ 42</b>
- GV đọc yêu cầu
- GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh?
- GV cho HS quan sát từng tranh và hỏi.
- Em đã bao giờ thấy thác chưa? và ở đâu?
- Em thường dùng mắc áo để làm gì?
- GV cho HS điền, đọc lại từ
- GV nhận xét tuyên dương.
<b>Bài 2/42</b>
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS đọc các tiếng có trong bài và
tìm tiếng chứa vần ac,ăc,âc
- HS làm việc cá nhân suy nghĩ nối câu có
ý nghĩa.
- GV cho HS sinh đọc lại câu vừa nối
- Mưa lắc rắc là mưa như thế nào?
- GV chấm vở 1 số HS, nhận xét , tuyên
dương.
<b>Bài 3/42</b>
- GV đọc yêu cầu
- GV phân tích đề bài
- u cầu HS làm nhóm đơi, sắp xếp lại
câu có ý nghĩa
- GV cho HS đọc câu vừa sắp xếp
- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>Bài 1</b>
HS lắng nghe và thực hiện
HS trả lời:
Hình 1: xơi gấc
Hình 2: thác
+ hố dang thơm,….
Hình 3: mắc áo
+ phơi quần áo,…
HS điền và đọc lại từ
HS nhận xét
<b>Bài 2: </b>
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS đọc,
- mưa ít, nhỏ giọt…..
- HS lắng nghe
<b>Bài 3</b>
<b>- </b>HS lắng nghe
- Hs làm bài
- HS đọc cá nhân, đt
- HS lắng nghe
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các
BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị
bài tiếp theo.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
HS lắng nghe và thực hiện
<b>Tiếng Anh</b>
<b>(Giáo viên bộ môn)</b>
<b>Hoạt động trải nghiệm</b>
I. <b>Mục tiêu</b>
- Giúp học sinh rèn luyện cách nói lời yêu thương khi trao tặng thiệp với thái
độ phù hợp.
- Học sinh biết tặng thiệp và nói lời yêu thương với người thân.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV+ HS: Thiệp chúc mừng
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1.Khởi động</b>
Bài hát: Bông hồng tặng cô.
<b>2. Khám phá</b>
1. Nhiệm vụ 4
* GV tổ chức cho cả lớp quan sát tranh trang
31/ SGK cho HS thực hành nói lời yêu
thương khi tặng thiệp theo nhóm bàn.
- GV gọi 1 số nhóm lên trình bày
- HS nhận xét, GV chốt.
* GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi HS
Mang tấm thiệp đã chuẩn bị để trên bàn và
nói cho các bạn nghe muốn tặng ai tấm thiệp
và hãy suy nghĩ về lời nói yêu thương khi
tặng tấm thiệp đó?
- Gọi 1, 2 nhóm đại điện trình bày
- HS nhận xét
- GV nhận xét
- GV gọi 1,2 nhóm lên sắm vai
+ 1 HS là người tặng
+ 1 HS là người nhận
- HS nhận xét
- GV chỉnh sửa lời nói và hành động cho HS
khi sắm vai
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
*GDHS: Khi bị thấy bạn đau hoặc bạn – Em
ngã ở trường, em sẽ làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học tiếp theo.
- Hát cả lớp
- Vừa hát vừa vận động
- Thảo luận ND bài hát vào bài
mới
- HS thực hành theo nhóm bàn
- 1 số nhóm lên trình bày
- Lắng nghe
- 2 bạn cùng bàn thảo luận về
tấm thiệp đã chuẩn bị.
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét
- Lắng nghe
- 2 nhóm lên sắm vai
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
<b>BÀI 47: OC, ÔC, UC, ƯC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nhận biết và đọc dúng các vần oc, ôc, uc, ưc; đọc dúng các tiếng, từ ngữ,
câu, đoạn có các vần oc, ơc, uc, ưc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến
nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần oc, ôc, uc, ưc, viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần oc,
ôc, uc, ưc.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oc, ốc, uc, ưc có trong bài
học.
- Phát triển kỹ năng nói về niềm vui, sở thích.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật và
tranh về hoạt động của con người.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật, từ đó yêu hơn thiên nhiên và cuộc
sống.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>
<b>TIẾT 1</b>
<b>1. Ôn và khởi động </b>
- HS hát chơi trò chơi
<b>2. Nhận biết </b>
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Em thấy gì trong tranh?
- GV nói câu thuyết minh dưới tranh và HS
nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận
biết và yêu cầu HS đọc theo: Ở góc vườn,
cạnh gốc cau, khóm cúc nở vàng rực
- GV giới thiệu các vần mới oc, ôc, uc, ưc.
Viết tên bài lên bảng.
<b>3. Đọc</b>
a. Đọc vần
- So sánh các vần
+ GV giới thiệu vần oc, ôc, uc, ưc.
+ Em hãy so sánh vần oc, ôc, uc, ưc. để tìm
ra điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại
điểm giống và khác nhau giữa các vần.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vần oc, ôc, uc, ưc.
+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đánh
vần. Mỗi HS đánh vần cả 4 vần.
- Đọc trơn các vần
+ Cho HS một số HS đọc trơn vần.
+ Cho HS lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần
- Hs chơi
- HS trả lời
- Hs lắng nghe
- HS đọc: Ở góc vườn, cạnh gốc
cau, khóm cúc nở vàng rực
- Hs lắng nghe và quan sát
- Giống nhau: có âm cuối là c
- Khác: các âm đầu: o, ô, u, ư
- HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần
một lần.
một lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV giới thiệu mơ hình tiếng thác.
+ Cho HS đánh vần, đọc trơn tiếng thác.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng.
+ GV đưa các tiếng có trong SHS.
+ Đọc trơn tiếng.
- Ghép chữ cái tạo vần tiếng
+ Cho HS ghép vần oc, ôc, uc, ưc, tiếng vần
oc, ôc, uc, ưc.
+ Cho HS đọc đồng thanh vần, tiếng vừa
ghép được
+ Cho HS 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS
nêu lại cách ghép.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng
từ ngữ: con sóc, cái cốc, máy xúc, con mực.
Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ,
chẳng hạn con sóc. Các từ khác làm tương
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp
đọc đổng thanh một lần,
<b>4. Viết bảng</b>
- GV đưa mẫu chữ viết các vần. oc, ôc, uc,
ưc. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình
và cách viết các vần oc, ơc, uc, ưc.
- Cho HS viết vào bảng con: oc, ôc, uc, ưc.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết
cho HS.
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng
mẫu.
- HS đọc: oc, ôc, uc, ưc.
- HS đánh vần, đọc trơn..
- HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng
thanh.
- HS ghép
HS đọc đồng thanh vần, tiếng
- HS phân tích, nêu cách ghép
- HS quan sát
- HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
<b>TIẾT 2</b>
<b>5. Viết vở</b>
- GV yêu câu HS viết vào vở Tập viết 1.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
<b>6. Đọc đoạn</b>
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng
có vần vừa học
- GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng mới.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn
văn.
- Cho HS đọc nối tiếp câu
- Gọi 1 số em đọc cả đoạn
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung
đoạn văn:
<b>7. Nói theo tranh</b>
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong
SHS và nói theo tranh
<b>8. Củng cố </b>
GV nhận xét chung giờ học
- HS tìm một số từ ngữ chứa các vần vừa
học và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- GV lưu ý HS ơn lại các vần vừa học và
khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.
- HS xác định câu
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc cả đoạn
- HS trả lời
- HS nói theo tranh
<b>Tốn </b>
<b>BÀI 10: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 6)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Biết tìm kết quả phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm tất cả hoặc đếm thêm.
- Biết phép cộng với 0: số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó,
- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10
- Bước đầu nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng qua các cơng thức
- Vận dụng tính chất này trong thực hành tính
<b> - </b> Rèn tính tự lập, kỉ luật, chăm chỉ, siêng năng, hứng thú trong môn học.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>- GV: </b>vở BT Toán, tranh ảnh minh hoạ, 1 số đồ vật phục vụ cho trò chơi.
<b>- HS: </b>vở BT Toán, bộ thực hành Toán, bút…
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>
<b>1. Khởi động</b>
- Cho cả lớp hát bài: Tập đếm
- GV dẫn dắt vào bài, ghi bảng
<b>2. Luyện tập</b>
<b>Bài 1: Số?</b>
- GV nêu yêu cầu bài tập
-HD HS tìm ra kết quả của từng phép tính
- HS thực hiện
- GV cùng Hs nhận xét
HS hát
HS nhận xét
<b>Bài 2: Tính nhẩm</b>
- GV nêu yêu cầu bài tập
-GV ? 4 cộng mấy bằng 7?
-GV Vậy ta điền vào ô trống số mấy?
GV hướng dẫn tương tự với các bài còn lại
- HS nêu 4 cộng 3 bằng 7
- HS tra lới
-HS trả lời, ghi kết quả vào vở
- GV cùng Hs nhận xét
- HS nhận xét
<b>Bài 3</b>
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát tranh
- GV HD HS nêu được bài toán theo tình
huống
- Yêu cầu HS thực hiện phép cộng
- GV cùng Hs nhận xét
- HS quan sát
- HS thực hiện phép cộng
<b>Bài 4: Số ?</b>
<b>- </b>GV nêu yêu cầu bài tập
-GV HD hS cách làm: Tính kết quả của phép
cộng đã cho rồi nêu các quả bóng có phép tính
có kết quả bằng 10
- HS làm bài
-Yêu cầu HS chỉ vào phép tính có kết quả
bằng 10 và đọc phép tính
- GV cùng Hs nhận xét
- HS quan sát
- HS nêu
- HS thực hiện
<b>Bài 5: Số ?</b>
- GV nêu yêu cầu bài tập
-GV cho HS quan sát tháp số nvaf dựa vào gợi
ý của rô bốt để nhận ra các số trên tháp số
-HS nêu kết quả
- GV cùng Hs nhận xét
- HS quan sát
- HS nêu
<b>3.Củng cố, dặn dị</b>
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?
<b>Thể dục</b>
<b>(Giáo viên bộ mơn)</b>
<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
- Nhận biết và đọc đúng vần oc, ôc, uc; đọc đúng các tiếng có chứa vần oc, ơc, uc
- Viết đúng vần oc, ôc, uc viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa vần oc, ơc, uc.
Biết ghép tiếng, từ có chứa vần oc, ơc, uc
- Phát triển kỹ năng quan sát tranh.
- HS u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: Tranh, ảnh
<b>1. Khởi động</b>
GV cho HS hát
<b>2. Bài cũ</b>
- GV đọc cho HS viết vần
oc, ôc, uc
GV nhận xét, tuyên
dương
<b>Luyện tập </b>
GV yêu cầu HS mở VBT
Tiếng Việt 1
<b>Bài 1</b>
- GV đọc yêu cầu:
- GV yêu cầu HS Làm
việc cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên
dương.
<b>Bài 2</b>
- GV đọc yêu cầu
- Chọ từ thích hợp điền
vào chỗ chấm
- GV u cầu HS thảo
luận nhóm đơi.
- GV cho HS đọc lại từ
- GV nhận xét tuyên
<b>Bài 3</b>
<b>- </b>GV đọc yêu cầu
- GV cho HS nối
- HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét HS, tuyên
dương.
<b>Vận dụng </b>
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- Dặn HS về nhà học bài,
hoàn thiện các BT chưa
hoàn thành vào VBT,
chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét, tuyên dương
HS
- HS hát
- HS viết bảng con
- HS đọc
HS nhận xét
<b>Bài 1</b>
<b>- </b>HS lắng nghe và thực hiện
- HS làm bài: tóc dài, máy xúc, ốc quế, con mực.
- HS nhận xét bài bạn
<b>Bài 2</b>
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS điền
A, Chú Hà lái máy xúc
B, Mái tóc bà đã bạc
- HS nhận xét
<b>Bài 3</b>
<b>- </b>HS lắng nghe và thực hiện
- HS làm
Khóm cúc đã dài và đen
Mái tóc nở rộ
Ốc sên đội nhà đi ngủ
Em học bài
<b>Thể dục</b>
<b>(Giáo viên bộ mơn)</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Biết tìm kết quả phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm tất cả hoặc đếm thêm.
- Biết phép cộng với 0: số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó,
- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10
- Bước đầu nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng qua các cơng thức
- Vận dụng tính chất này trong thực hành tính
<b> - </b> Rèn tính tự lập, kỉ luật, chăm chỉ, siêng năng, hứng thú trong mơn học.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>- GV: </b>vở BT Tốn, tranh ảnh minh hoạ, 1 số đồ vật phục vụ cho trò chơi.
<b>- HS: </b>vở BT Toán, bộ thực hành Toán, bút…
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>
<b>1. Khởi động</b>
- Cho cả lớp hát bài: Tập đếm
- GV dẫn dắt vào bài, ghi bảng
<b>2. Luyện tập</b>
<b>Bài 1: </b>Viết số thích hợp vào ô trống
- GV nêu yêu cầu
- GV đưa tranh bài a)
- Cơ có mấy cây nấm trắng?
Vậy muốn biết cơ có tất cả bao nhiêu
cây nấm, chúng ta thực hiện phép tính
gì?
- Mời 1 HS nêu phép tính
- Mời HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
Vậy cũng trong bức tranh a), cơ có mấy
cây nấm đen?
- Cơ có mấy cây nấm trắng?
Vậy muốn biết cơ có tất cả bao nhiêu
cây nấm, chúng ta thực hiện phép tính
gì?
- Mời 1 HS nêu phép tính
- Gọi HS nhận xét
Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép
tính trên?
- Vị trí các số trong 2 phép tính trên có
gì đặc biệt?
- GV nhận xét, tuyên dương
-GV lưu ý: Khi đổi chỗ các số trong
phép cộng thì kết quả không thay đổi.
- Yêu cầu HS làm bài b, c, d vào vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS
chậm/KT.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
- Có 5 cây nấm trắng.
- Có 3 cây nấm đen.
- HS trả lời
5 + 3 = 8
- HS nhận xét, bổ sung.
- Có 3 cây nấm đen
- Có 5 cây nấm trắng
- HS trả lời
3 + 5 = 8
- HS nhận xét, bổ sung.
- Kết quả giống nhau
- vị trí các số thay đổi cho nhau
<b>-</b> HS lắng nghe
- HS làm vào vở BT
b) 3 + 6 = 9
- GV chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên
dương.
<b>Bài 2:</b> Điền số
- GV nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm vào VBT trong
2 phút
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/
KT.
- GV sửa bài qua trò chơi “Bắn tên”
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>Bài 3:</b> Viết phép cộng thích hợp
- GV nêu yêu cầu
- GV đưa tranh bài a)
- Bạn trai cầm mấy quả bóng bên tay
phải?
- Tay trái bạn trai cầm mấy quả bóng?
- Vậy muốn biết bạn trai có tất cả bao
nhiêu quả bóng, ta làm phép tính gì?
- Mời 1 HS nêu phép tính
- Mời HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS làm bài b, c vào vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS
chậm/KT.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên
dương.
<b>Bài 4:</b> Điền số (Vở BT/ 59)
- GV nêu yêu cầu
- GV HD HS làm mẫu câu a)
2 + 3 5
- Yêu cầu HS làm bài b, c, d vào vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS
2 + 7 = 9
d) 3 + 7 = 10
7 + 3 = 10
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
- HS làm vào vở BT
6 + 2 = 8
5 + 4 = 9
3 + 5 = 8
2 + 6 = 8
4 + 5 = 9
7 + 1 = 8
8 + 1 = 9
0 + 8 = 8
1 HS nhắc lại yêu cầu
5 quả bóng
4 quả bóng
5 + 4 = 9 / 4 + 5 = 9
HS nhận xét
b)
5 + 5 = 10
c)
8 + 2 = 10
Hoặc
2 + 8 = 10
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
chậm/KT.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên
<b>3. Vận dụng</b>
<b>+ Trò chơi: “Đi siêu thị”</b>
- Chia lớp thành 2 đội chơi.
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Cho cả lớp chơi.
- GV nhận xét tuyên dương đội thắng.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- Về xem lại các bài tập
<b>Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020</b>
<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>
<b>BÀI 48: AT, ĂT, ÂT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nhận biết và đọc đúng các vần at, ăt, ât; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu,
đoạn có các vần at, ăt, ât; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung
đã đọc.
- Viết đúng các vần at, ăt, ât (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần at, ăt, ât.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần at, åt, ât có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói lời xin phép.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động
- Cảm nhận được tình cảm, sự gần gũi gìữa các HS trong lớp học
<b>II Chuẩn bị</b>
- GV: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ
- HS:Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>
<b>TIẾT 1</b>
<b>1. Ôn và khởi động </b>
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Em thấy gì trong tranh?
- GV nói câu thuyết minh dưới tranh và
HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu
nhận biết và yêu cầu HS đọc theo: Nam
bắt nhịp cho tất cả các bạn hát.
- GV giới thiệu các vần mới at, ăt, ât
.Viết tên bài lên bảng.
- Hs chơi
<b>3. Đọc</b>
a. Đọc vần
- So sánh các vần
+ GV giới thiệu vần at, ăt, ât
+ Em hãy so sánh vần at, ăt, ât, để tìm ra
điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại
điểm giống và khác nhau giữa các vần.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vần at, ăt, ât.
+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau
đánh vần. Mỗi HS đánh vần tất cả các
vần.
- Đọc trơn các vần
+ Cho HS một số HS đọc trơn vần.
+ Cho HS lớp đọc trơn đồng thanh tất cả
các vần một lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV giới thiệu mơ hình tiếng thác.
+ Đánh vần tiếng.
+ GV đưa các tiếng có trong SHS.
+ Đọc trơn tiếng.
- Ghép chữ cái tạo vần tiếng
+ Cho HS ghép vần at, ăt, ât, tiếng vần
at, ăt, ât.
+ Cho HS đọc đồng thanh vần, tiếng vừa
ghép được
+ Cho HS 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2
HS nêu lại cách ghép.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho
từng từ ngữ: bãi cát. Sau khi đưa tranh
minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn bãi
cát. Các từ khác làm tương tự
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp
đọc đổng thanh một lần,
<b>4. Viết bảng</b>
- GV đưa mẫu chữ viết các vần. at, ăt, ât.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình
và cách viết các vần at, ăt, ât.
- Cho HS viết vào bảng con: at, ăt, ât.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- Hs lắng nghe và quan sát
- Giống nhau: có âm cuối là t
- Khác: các âm đầu: a, ă, â
- HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu.
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng
mẫu.
- HS đọc: at, ăt, ât.
- HS đánh vần, đọc trơn..
- HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc trơn.
- HS ghép
HS đọc đồng thanh vần, tiếng vừa
ghép được
- HS phân tích, nêu cách ghép
- HS quan sát
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ
viết cho HS.
<b>TIẾT 2</b>
<b>5. Viết vở</b>
- GV yêu câu HS viết vào vở Tập viết 1.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
<b>6. Đọc đoạn</b>
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng
có vần vừa học
- GV u cầu HS đọc trơn các tiếng mới.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn
văn.
- Cho HS đọc nối tiếp câu
- Gọi 1 số em đọc cả đoạn
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung
đoạn văn:
<b>7. Nói theo tranh</b>
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong
SHS và nói theo tranh
<b>8. Củng cố </b>
GV nhận xét chung giờ học
- HS tìm một số từ ngữ chứa các vần vừa
học và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- GV lưu ý HS ôn lại các vần vừa học và
khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.
- HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- HS xác định câu
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc cả đoạn
- HS trả lời
- HS nói theo tranh
<b>Toán</b>
<b>BÀI 10: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 1) </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ
- Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ
- Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tinhsvaf câu trả lời cho
bài tính
<b>II. Chuẩn bị </b>
- Bộ đồ dùng dạy Toán 1 .
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Khởi động</b>
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
- Hát
- Lắng nghe
2<b>/Khám phá:</b> Bớt đi còn lại mấy
- GV nêu bài tốn : “ Có 6 quả cam, bớt 1 quả
còn lại mấy quả cam?”
- GV: 6 quả bớt 1 quả cịn 5 quả, hay nói 6 bớt 1
– GV đọc phép tính 6 – 1 = 5
- HS tự trả lời câu hỏi như câu a
HS đếm số quả cam còn lại
- HS theo dõi
HS đọc phép tính
6 – 1 = 5
<b>*Bài 1: Số ?</b>
- Nêu yêu cầu bài tập
- a)Hd HS quan sát tranh nêu phép tính trừ:
8 -3 = 5 rồi nêu số thích hợp vào ơ
Trên cây còn 5 quả đã hái đi mấy quả
- Yêu cầu HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét
Tương tự GV cho HS làm câu b)
Hs quan sát
- HS theo dõi
- HS nêu kết quả
HS nêu kết quả, nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS quan sát hình vẽ :
GV: dấu gạch đi có nghĩa là trừ đi
- Yêu cầu HS từ hình vẽ tìm ra kết quả phép tính
thích hợp
- HS nêu phép tính tìm được
- Thực hiện bài tập vào vở
- GV cùng HS nhận xét
HS nêu yêu cầu của bài
HS quan sát
HS nêu phép tính, kết quả phép tính
HS thực hiện trên vở BT
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?
<b>Âm nhạc</b>
<b>(Giáo viên bộ môn)</b>
<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP\</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Giúp HS củng cố về đọc viết các vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc đã học.
- Cho HS củng cố về viết các vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc đã học.
- Rèn tính cẩn thận cho học sinh
- Vở bài tập Tiếng Việt.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ôn đọc</b>
- GV ghi bảng.
ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc
- GV nhận xét, sửa phát âm.
<b>2. Viết</b>
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, bạc, bắc, bậc,
học, lúc, nực. Mỗi chữ 1 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
<b>3. Chấm bài</b>
- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
<b>4. Củng cố - dặn dò</b>
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS viết vở ơ ly.
- Dãy bàn 1 nộp vở.
<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nhận biết được ý nghĩa của phép trừ.
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10.
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính trừ
-Thơng qua việc tính tốn, thực hành giải quyết các bài tập về trừ các số trong phạm
vi 10 học sinh có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>- GV: </b>vở BT Toán, tranh ảnh minh hoạ,…
<b>- HS: </b>vở BT Toán, bộ thực hành Toán, bút…
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>
<b>1. Khởi động</b>
- Cho cả lớp hát bài.
- GV dẫn dắt giới thiệu vào bài học.
Ghi đề bài lên bảng
- HS hát.
- HS lắng nghe và nhắc lại đề bài.
<b>2. Luyện tập</b>
Bài 1: Nối (theo mẫu)
- GV mời HS nêu yêu cầu đề bài toán.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài.
- Em thấy 2 phép tính được nối với
nhau có gì đặc biệt?
- Từ hai phép tính trên, em có nhận xét
gì?
- Vận dụng những điều em rút ra được
để hoàn thành bài tập 1 vào vở.
- 1 HS nêu u cầu.
- 2 phép tính có các chữ số giống nhau, vị
trí các số được thay đổi cho nhau.
- Khi đổi số các số trong phép cộng, kết
quả không thay đổi.
- HS làm vở.
- Sửa bài bằng trò chơi " Ai nhanh - Ai
Bài 2: Số?
- Mời 1 bạn đứng dậy đọc yêu cầu đề
bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào
VBT.
- Kiểm tra kết quả, nhận xét, tuyên
dương.
Bài 3: Số?
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Qua bài tập vừa rồi, nếu trong cùng 1
bài có nhiều phép tính cộng liên tiếp,
các em sẽ làm thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương.
b. Tính (Theo mẫu)
Mẫu: 4 + 2 +3 =
Em nhận xét bài này có gì đặc biệt?
Vậy, nếu trong cùng 1 bài có nhiều
phép tính cộng liên tiếp, ta làm như thế
- Hướng dẫn HS nhẩm:
4 + 2 = 6
6 + 3 = 9
4 + 2 + 3 = 6 + 3 = 9
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm
đơi.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày
trước lớp.
Bài 4: Tơ màu
- Mời 2 bạn đứng dậy nêu yêu cầu bài
toán.
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 5: Số?
- Mời HS nêu yêu cầu bài toán.
- Quan sát hàng 1 và hàng 2, em thấy
điều gì đặc biệt?
- Vậy bạn nào nhận ra mối liên hệ giữa
hàng 2 và hàng 3 nào?
- Đối với bài toán này, ta sẽ làm như
thế nào?
- Lắng nghe, vỗ tay.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Nếu trong cùng 1 bài có nhiều phép tính
cộng liên tiếp, chúng ta sẽ thực hiện lần
lượt từng phép tính từ trái sang phải.
- Lắng nghe, vỗ tay.
- Bài này có 2 phép tính cộng liên tiếp.
- Nếu trong cùng 1 bài có nhiều phép
cộng liên tiếp, ta sẽ thực hiện lần lượt
từng phép tính từ trái sang phải.
- Lắng nghe
- HS làm bài tập.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Ở hàng 1, lấy số ở hai ô cạnh nhau cộng
lại sẽ được kết quả là số ở hàng thứ 2.
1 + 1 = 2 ; 1 + 1 = 2
- Ở hàng 2, lấy số ở 2 ô cạnh nhau cộng
lại sẽ được kết quả là số ở hàng thứ 3.
2 + 2 = 4
- Đối với bài toán này, ta lần lượt thực
hiện các phép tính cộng ở từng hàng cho
đến hết.
Hàng 1: 1 + 3 = 4 (Điền 4 vào ô trống ở
hàng 2)
Hàng 2: 2 + 4 = 6 (Điền 6 vào ô trống ở
hàng 3)
- Yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập
theo nhóm 4
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét, tun dương
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
<b>- </b>Ơn lại kiến thức đã học.
- Tuyên dương các học sinh tích cực.
Nhắc nhở, động viên các HS khác tham
gia hoạt động học tích cực hơn.
Về nhà ôn các phép tính cộng trong
phạm vi 10.
ở hàng 4)
- Các nhóm lên trình bày
- Lắng nghe, vỗ tay
<b>Tự nhiên xã hội</b>
<b>BÀI 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Sau bài học, HS sẽ:
- Hệ thống hóa kiến thức đã học về trường, lớp
- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường
- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trị và các mối quan hệ của bản thân với các
thành viên trong trường học, lớp học.
- Nhận biết các tình huống xảy ra ở trường, lớp và cách ứng xử phù hợp trong những tình
huống cụ thể.
- u q trường lớp, kính trọng thầy cơ giáo và các thành vên khác trong trường, đồn
kết giúp đỡ bạn bè.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: Máy chiếu, SGK
- HS: Tranh ảnh về hoạt động ở trường học, lớp học của mình
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>Tiết 2</b>
<b>1. Khởi động</b>
- GV cho HS phát biểu cảm nghĩ của
mình sau khi học xong những bài học về
chủ đề trường học.
<b>2. Hoạt động vận dụng</b>
- HS quan sát 3 tình huống trong SGK
- Yêu cầu HS thảo luận về nội dung theo
câu hỏi gợi ý của GV:
+ Nhìn vào hình một bạn HS bị ngã trong
khi những bạn khác chỉ đứng nhìn vẻ sợ
hãi, nếu là em, em có hành động gì?
+ Nhìn vào hình bạn HS vứt rác bừa bãi,
em có làm như bạn khơng?
- HS phát biểu cảm nghĩ của mình
- HS lắng nghe
- HS quan sát tình huống
- HS thảo luận nhóm
+ Em sẽ nhắc nhở bạn như thế nào?
+ Nhìn vào hình nhóm HS nghịch ngợm,
lãng phí nước, em thấy các bạn làm như
thế có đúng không?
+Em sẽ nhắc nhở các bạn như thế nào?
- GV tổ chức
- GV khuyến khích HS đưa ra cách ứng
xử phù hợp khác đối với những tình
huống trên.
- GV hướng dẫn HS tự làm một sản phẩm
học tập (một hộp đựng dụng cụ học tập)
như gợi ý ở tranh hoặc sáng tạo theo cách
khác tùy khả năng của HS
- GV đánh giá tổng kết sau khi HS học
xong chủ đề ( sử dụng bài tự luận, trắc
nghiệm khách quan)
<b>3. Đánh giá</b>
- HS thể hiện được cảm xúc về thầy cô,
bạn bè, trường lớp của mình
- Định hướng phát triển năng lực, phẩm
chất: Qua hoạt động tự đánh giá cuối chủ
đề, HS tự liên hệ bản thân và kể được
những việc mình đã làm sau khi học các
<b>4. Hướng dẫn về nhà</b>
Vẽ tranh về hoạt động em thích nhất ở
trường và tô màu bức tranh ấy
<b>* Tổng kết tiết học</b>
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đề xuất cách xử lí.
HS thực hành làm sản phẩm
HS lắng nghe
- HS tự đánh giá xem đã thực hiện được
những nội dung nào được nêu trong
khung
- HS lắng nghe
<b>Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020</b>
<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>
<b>BÀI 49: OT, ÔT, ƠT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ot, ơt, ơt có trong bài
học.
- Phát triển kỹ năng nói về chủ điểm thế gìới trẻ thơ (các hoạt động vui chơi,
gìải trí).
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, từ đó yêu hơn thiên
nhiên và cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ
- HS:Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>
<b>TIẾT 1</b>
<b>1. Ơn và khởi động </b>
- HS hát chơi trị chơi
<b>2. Nhận biết </b>
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Em thấy gì trong tranh?
- GV nói câu thuyết minh dưới tranh và HS
nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận
biết và yêu cầu HS đọc theo: Vườn nhà bà/
có ớt, rau ngót/ và cà rốt.
- GV giới thiệu các vần mới ot, ôt, ơt.Viết
tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
+ GV giới thiệu vần ot, ôt, ơt
+ Em hãy so sánh vần ot, ơt, ơt, để tìm ra
điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại điểm
giống và khác nhau giữa các vần.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vần ot, ôt, ơt
+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đánh
- Đọc trơn các vần
+ Cho HS một số HS đọc trơn vần.
+ Cho HS lớp đọc trơn đồng thanh tất cả các
vần một lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV giới thiệu mơ hình tiếng thác.
+ Cho HS đánh vần, đọc trơn tiếng thác.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng.
- Hs chơi
- HS trả lời
- Hs lắng nghe
- HS đọc: Vườn nhà bà/ có ớt, rau
ngót/ và cà rốt.
- Hs lắng nghe và quan sát
- Giống nhau: có âm cuối là t
- Khác: các âm đầu: o, ô, ơ
- HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần một lần.
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng
mẫu.
- HS đọc: ot, ôt, ơt
+ GV đưa các tiếng có trong SHS.
+ Đọc trơn tiếng.
- Ghép chữ cái tạo vần tiếng
+ Cho HS ghép vần ot, ôt, ơt, tiếng vần ot,
ôt, ơt
+ Cho HS đọc đồng thanh vần, tiếng vừa
ghép được
+ Cho HS 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS
nêu lại cách ghép.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng
từ ngữ: bãi cát. Sau khi đưa tranh minh hoạ
cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn bãi cát. Các từ
khác làm tương tự
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp
đọc đổng thanh một lần,
<b>4. Viết bảng</b>
- GV đưa mẫu chữ viết các vần. ot, ôt, ơt
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và
cách viết các vần ot, ôt, ơt.
- Cho HS viết vào bảng con: ot, ôt, ơt..
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết
cho HS.
- HS đọc trơn.
- HS ghép
- HS đọc vần, tiếng vừa ghép được
HS phân tích, nêu cách ghép
- HS quan sát
- HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
<b>TIẾT 2</b>
<b>5. Viết vở</b>
- GV yêu câu HS viết vào vở Tập viết 1.
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV u cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng
có vần vừa học
- GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng mới.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn
văn.
- Cho HS đọc nối tiếp câu
- Gọi 1 số em đọc cả đoạn
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung
đoạn văn:
<b>7. Nói theo tranh</b>
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong
- HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- HS xác định câu
- HS đọc nối tiếp câu
SHS và nói theo tranh
<b>8. Củng cố </b>
GV nhận xét chung giờ học
- HS tìm một số từ ngữ chứa các vần vừa
học và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- GV lưu ý HS ơn lại các vần vừa học và
khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.
<b>Tiếng Anh</b>
<b>(Giáo viên bộ mơn)</b>
<b>Tốn</b>
<b>BÀI 10: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ
- Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ
- Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tinhsvaf câu trả lời cho
<b>II. Chuẩn bị </b>
- Bộ đồ dùng dạy Toán 1 .
- Tìm các bài tốn, tình huống liên quan đến phép trừ
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Khởi động</b>
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
- Hát
<b>2. Khám phá: Tách ra còn lại mấy</b>
Yêu cầu HS quan sát tranh
- GV hỏi: 9 bông hoa gồm cả (nhóm) hoa màu
đỏ và (nhóm) hoa màu vàng, biết hoa màu vàng
có 3 bơng, hoa màu đỏ có mấy bơng?
- GV hình thành phép tính: 9 - 3 = 6
- GV đọc phép tính
<b>a)</b> GV cho HS khám phá như câu b
<b>*Bài 1: Số ?</b>
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS quan sát tranh , và hình thành phép tính
6 – 2 = 4
? Vậy có mấy sóc bơng?
- HS nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS nêu kết quả
6 – 2 = 4
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS quan sát tranh , và hình thành phép tính
8 – 4 = 4
- HS tự trả lời: Có 8 con thỏ ở chuồng b
- GV cùng HS nhận xét
- HS theo dõi
- HS quan sát tranh
- HS nêu kết quả
- 8 – 4 = 4
- HS nhận xét
<b>*Bài 3: Số ?</b>
- Nêu yêu cầu bài tập
- HDHS dựa vào tách số tìm phép trừ tương ứng
- HS nêu thực hiện
- GV cùng HS nhận xét
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS nêu kết quả
- HS nhận xét
<b>*Bài 4: Số ?</b>
- Nêu yêu cầu bài tập
GV hỏi: Có 10 con chim, 3 con bay đi cịn mấy
con ở trên cành?
- Yêu cầu HS hình thành phép tính
- HS nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
- HS theo dõi
HS trả lời
HS thực hiện làm bài vào vở
- HS nêu kết quả
- 10 – 3 = 7
- HS nhận xét
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?
<b>Chiều</b>
<b>SINH HOẠT CHUN MƠN</b>
<b>Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2020</b>
<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>
<b>BÀI 50: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nắm vững cách đọc các vần dẫ học trong tuần, hiểu và trả lời được các câu hỏi có
liên quan đến nội dung đã đọc.
- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết câu có từ ngữ chứa một số vần đã học.
- Phát triển kỹ năng nghe và nói qua hoạt động nghe truyện. HS cũng được phát
triển một số kĩ năng khác như ghi nhớ các chi tiết, suy đốn, đánh gìá, phản hồi, xử
lý tình huống,...
- Thêm u thích mơn học
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ
- HS:Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
<b>III.Hoạt động dạy học </b>
<b>TIẾT 1</b>
<b> Hoạt động của gìáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ơn và khởi động </b>
ơt
<b>2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ</b>
- Đọc vần:
- Đọc từ ngữ: HS (cá nhân, nhóm) đọc thành
tiếng các từ ngữ. Lớp đọc trơn đồng thanh. GV
có thể cho HS đọc một số từ ngữ; những từ ngữ
còn lại, HS tự đọc ở nhà.
<b>3. Đọc đoạn</b>
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn, tìm tiếng có
chứa các vần đã học trong tuần.
- GV đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo
cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó lớp đọc đồng
thanh.
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi về nội
dung đoạn văn đã đọc:
+ Gå mẹ dẫn đàn con đi đâu?
+ Theo em, gà mę gìống với người mẹ ở điểm
nào.
<b>4. Viết câu</b>
- GV hướng dẫn viết vào vở Tập viết 1, tập một
câu “Hạt thóc nảy mầm”
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
- HS đánh vần, đọc trơn cá
vần đã học( CN, nhóm,
lớp)
- HS đọc
- Hs lắng nghe
- Một số (4 5) HS đọc sau
đó từng nhóm và cả lớp
đồng thanh đọc một số lần.
- HS viết
- Hs lắng nghe
<b>TIẾT 2</b>
<b>5. Kể chuyện</b>
b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời Lần 1:
GV kể toàn bộ câu chuyện.
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi.
Đoạn 1: Từ đầu đến chạy vào rừng. GV hỏi HS:
1. Thỏ con đi chơi ở đâu?
2. Trước khi thỏ con đi chơi, thỏ mẹ dặn dị điều gì?
Đoạn 2: Từ mải lắng nghe đến rồi đi tiếp. GV hỏi
HS:
3. Vì sao thỏ con va phải anh sóc?
4. Thỏ con nói gì với anh sóc?
5. Vì sao anh sóc ngạc nhiên?
Đoạn 3: Từ mải nhìn khi mẹ đến phải nói cảm ơn
chứ. GV hỏi HS:
6. Chuyện gì xảy ra khi thỏ con mải nhìn khi mẹ
ngồi chải lông cho khỉ con?
7. Ai cứu thỏ con?
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs trả lời
- Hs trả lời
8. Được bác voi cu, thỏ con nói gì với bác voi?
Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:
10. Thỏ con hiểu ra điều gì?
11. Em ghi nhớ điều gì sau khi nghe câu chuyện
này?
- GV có thể tạo điểu kiện cho HS được trao đổi
nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng
đoạn của câu chuyện được kể
<b>c. HS kể chuyện </b>
- GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của
tranh và hướng dẫn của GV.
- Cho một số HS kể toàn bộ câu chuyện. Tuỳ vào
khả năng của HS và điều kiện thời gìan để tổ chức
các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả,
<b>6. Củng cố</b>
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động
viên HS. GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở
nhà; kể cho người thân nghe.
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- HS trả lời
- HS kể từng đoạn
- HS kể cả câu chuyện
<b>Tự nhiên xã hội</b>
<b>BÀI 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC (TIẾT 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Sau bài học, HS sẽ:
- Hệ thống hóa kiến thức đã học về trường, lớp
- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường
- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trị và các mối quan hệ của bản thân với các
thành viên trong trường học, lớp học.
- Nhận biết các tình huống xảy ra ở trường, lớp và cách ứng xử phù hợp trong những tình
huống cụ thể.
- Yêu quý trường lớp, kính trọng thầy cơ giáo và các thành vên khác trong trường, đoàn
kết giúp đỡ bạn bè.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: Máy chiếu, SGK
- HS: Tranh ảnh về hoạt động ở trường học, lớp học của mình
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>Tiết 3</b>
<b>1. Mở đầu: Khởi động</b>
- GV cho HS phát biểu cảm nghĩ của
mình sau khi học xong những bài học về
chủ đề trường học.
<b>2. Hoạt động vận dụng</b>
- HS quan sát 3 tình huống trong SGK
- Yêu cầu HS thảo luận về nội dung theo
- HS phát biểu cảm nghĩ của mình
câu hỏi gợi ý của GV:
+ Nhìn vào hình một bạn HS bị ngã trong
khi những bạn khác chỉ đứng nhìn vẻ sợ
hãi, nếu là em, em có hành động gì?
+ Nhìn vào hình bạn HS vứt rác bừa bãi,
em có làm như bạn khơng?
+ Em sẽ nhắc nhở bạn như thế nào?
+ Nhìn vào hình nhóm HS nghịch ngợm,
lãng phí nước, em thấy các bạn làm như
+ Em sẽ nhắc nhở các bạn như thế nào?
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm,
nhận xét về cách ứng xử trong từng tình
huống,
- GV khuyến khích HS đưa ra cách ứng
xử phù hợp khác đối với những tình
huống trên.
- GV đánh giá tổng kết sau khi HS học
xong chủ đề
<b>3. Đánh giá</b>
- HS thể hiện được cảm xúc về thầy cơ,
bạn bè, trường lớp của mình
- Định hướng phát triển năng lực, phẩm
chất: Qua hoạt động tự đánh giá cuối chủ
đề, HS tự liên hệ bản thân và kể được
những việc mình đã làm sau khi học các
bài của chủ đề Trường học (giúp đỡ bạn
bè, thầy cô; biết giữ vệ sinh để trường lớp
sạch đẹp; biết chơi trị chơi an tồn), từ đó
hình thành những năng lực và phát triển kĩ
năng cần thiết cho bản thân.
<b>4. Hướng dẫn về nhà</b>
Vẽ tranh về hoạt động em thích nhất ở
trường và tơ màu bức tranh ấy
<b>* Tổng kết tiết học</b>
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
2, 3 hs trả lời
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đề xuất cách xử lí.
HS tự đánh giá xem đã thực hiện được
những nội dung nào được nêu trong
khung
<b>-Đạo đức</b>
<b>BÀI 11: HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI ĐẦY ĐỦ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự học và năng lực điều chỉnh
hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
- Hiểu được ý nghĩa của việc học bài và làm bài đẩy đủ.
- Thực hiện được việc học bài và làm bài đẩy đủ.
<b>2. Chuẩn bị</b>
<b>GV: - </b>Máy chiếu<b>, </b>SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1
<b>HS: </b>SGK, vở bài tập đạo đức 1
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Khởi động</b>
- GV tổ chức cho HS hát bài “Đến lớp học rất
vui”.
- GV đặt câu hỏi: Cảm xúc của bạn nhỏ khi
đến lớp như thế nào?
- HS suy nghĩ, trả lời.
Kết luận: Để mỗi ngày đến lớp là một ngày
vui, em cần thực hiện đúng nội quy trường,
lớp trong đó, có quy định học bài và làm bài
đầy đủ.
<b>2. Khám phá</b>
Gv chiếu các tranh ở mục Khám phá lên
bảng
- HS có thể tả lại tranh hoặc đóng vai để diễn
tả lại tình huống trong SGK.
- HS thảo luận cặp đơi, trả lời từng câu hỏi:
+ Vì sao bạn Bi bị cơ giáo nhắc nhở?
+ Các em có học theo bạn Bi khơng? Vì sao?
+ Tác hại của việc khơng học bài và làm bài đầy đủ
là gì?
+ Vì sao bạn Bo được khen?
+ Các em có muốn được như bạn Bo không?
+ Để được như bạn Bo, em cần phải làm gì?
- HS trong lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
- Học bài và làm bài đầy đủ đem lại lợi ích
gì?
Kết luận: Học bài và làm bài đầy đủ giúp em
học giỏi hơn. Bố mẹ sẽ vui lịng, thầy cơ và
bạn bè sẽ u q em hơn.
<b>3. Luyện tập</b>
Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm
- GV treo tranh ở mục Luyện tập lên bảng,
HS quan sát tranh. GV chia HS thành các
nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: Hãy
quan sát các bức tranh, thảo luận và lựa chọn
- HS hát
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến
cho bạn vừa trình bày.
- Học sinh trả lời
- HS tự liên hệ bản thân kể ra.
việc nào nên làm, việc nào khơng nên làm và
giải thích vì sao.
- HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng,
- GV gọi các HS khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
Việc nên làm là: Làm toán xong rồi sẽ đi chơi
( T1)
Việc không nên làm là: Nhờ bạn viết hộ
(tranh 2).
Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn
- GV nêu yêu cầu: Em hãy chia sẻ với bạn
thói quen học bài và làm bài của em.
- GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có
thể mời một số em chia sẻ trước lớp hoặc các
em chia sẻ theo nhóm đơi.
- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.
- GV nhận xét và khen ngợi những bạn đã có
thói quen tốt và cách học tập khoa học, hiệu
quả.
Kết luận: Để đạt kết quả cao trong học tập
em cẩn có thói quen học bài và làm bài đầy
đủ.
<b>4. Vận dụng</b>
Hoạt động 1 Xử lí tình huống
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Tình huống: Bạn nhỏ suy nghĩ trước bài tốn
khó.
+ HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình
bày cách xử lí tình huống.
+ Các cách xử lí tình huống khác nhau:
1/ Khơng làm nữa vì khó q;
2/ Cố gắng tự làm bằng được;
3/ Nhờ bạn trong lớp, cô giáo giảng;...
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
+ GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi
Kết luận: Em cần biết cách xử lí tình huống
để đảm bảo ln học bài và làm bài đầy đủ.
<b>Hoạt động 2 Em cùng bạn nhắc nhau học</b>
<b>bài và làm bài đây đủ</b>
GV hướng dẫn HS đóng vai giúp nhau học
HS quan sát
-HS chọn
Quan sát tranh, thảo luận và
đưa ra phương án xử lí tình
- HS lắng nghe
- HS chia sẻ
bài và làm bài đầy đủ: HS có thể tưởng tượng
để đóng vai theo các tình huống khác nhau.
Ví dụ:
A: B ơi, bài này khó quá, làm như thế nào?
B: À, bài này tớ làm rồi. Để tớ hướng dẫn
cậu cách làm nhé!
Hoặc:
A nhìn vở của B và nhắc: Cậu viết còn thiếu.
Viết tiếp cho đủ rồi hãy đi chơi!
Kết luận: Các em cần nhắc nhau học bài và
làm bài đầy đủ.
Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên
bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào
SGK), đọc.
<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nhận biết và đọc đúng vần at, ăt, ât, ot, ôt, ơt; đọc đúng các tiếng có vần at, ăt, ât,
ot, ơt, ơt
- Viết đúng chữ có vần at, ăt, ât, ot, ôt, ơt; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa vần
at, ăt, ât, ot, ôt, ơt - Biết ghép tiếng, từ có chứa vần at, ăt, ât, ot, ơt, ơt
- Phát triển kỹ năng quan sát tranh.
- HS u thích mơn học.
- Giúp HS củng cố về đọc viết các at, ăt, ât, ot, ôt, ơt đã học.
<b>II. Đồ dùng</b>
- Vở ô ly.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ôn đọc</b>
- GV ghi bảng: at, ăt, ât, ot, ôt, ơt
- Cho học sinh đọc lại các bài trong
tuần có các vần at, ăt, ât, ot, ơt, ơt
- GV nhận xét, sửa phát âm.
<b>2. Viết</b>
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, hát, hắt, tất, lọt, hột,
hớt. Mỗi chữ 1 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
- Nhận xét bài của học sinh
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS viết vở ô ly.
<b>3. Chấm bài</b>
- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
<b>4. Củng cố - dặn dò</b>
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
<b>Sinh hoạt lớp</b>
<b>NHẬN XÉT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Kiến thức: Học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của lớp mình trong tuần qua.
- Kĩ năng : Hướng phấn đấu tuần tới.
- Giáo dục: Biện pháp thực hiện.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Nội dung sinh hoạt.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm điểm hoạt động trong tuần </b>
<b>a. Ưu điểm</b>
- Các em đi học đúng giờ.
- Đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bà
- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ
<b>b. Tồn tại</b>
- Một số em nhận thức còn chậm
<b>c. Biện pháp khắc phục</b>
- Hướng dẫn và hình thành ý thức tự quản trong giờ học cho học sinh
<b>2. Phương hướng tuần tới</b>
<b>a. Học tập</b>
- Đi học đầy đủ, đúng giờ, học và làm đủ bài.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Ôn lại các nét đã học.
- Ôn kiến thức chuẩn bị thi kiểm tra cuối tháng.
<b>b. Thể dục – Múa hát giữa giờ</b>
- Xếp hàng nhanh, thẳng, đứng đúng vị trí đã được sắp xếp.
- Tập đều và đúng các động tác.
- Hô đáp khẩu hiệu rõ ràng.
- Không đùa nghịch và nói chuyện trong khi tập.
<b>c. Vệ sinh</b>
- Vệ sinh lớp học và khu chuyên sạch sẽ hàng ngày.