Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giao an sinh9 KI.3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.05 KB, 20 trang )

Ngày soạn
Tiết : 22 đột biến gen
I. Mục tiêu
1) Kiến thức:
+ Học sinh trình bày đợc khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen
+ Hiểu đợc tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và
con ngời
2) Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng hoạt động theo nhóm
+ Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
3) Thái độ: giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, tin tởng vào kết quả nghiên cứu
khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh phóng to H 21.1 SGK
- Phiếu học tập: Tìm hiểu các dạng đột biến gen
+ Đoạn ADN ban đầu (a): Có .cặp nuclêôtít, trình tự các cặp
nuclêôtít
+ Đoạn ADN bị biến đổi:
III. Hoạt động Dạy Học
1. Mở bài: GV giới thiệu cho học sinh hiện tợng biến dị
+ Biến dị có thể di truyền hoặc không di truyền
+ Biến dị di truyền có các biến đổi trong NST và AND
Hoạt động dạy học Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đột biến gen là gì
1. Mục tiêu: H/s trình bày đợc khái niệm đột biến gen.
2. Cách tiến hành:
I. đột biến gen
là gì
- GV y/c HS quan sát H 21.1 thảo luận nhóm, hoàn thành
phiếu học tập
- GV kẻ nhanh phiếu lên bảng gọi HS lên làm.


- HS quan sát kĩ hình, chú ý về trình tự và số cặp nuclêôtít
- Thảo luận thống nhất ý kiến điền vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên hoàn thành bài tập
- Các nhóm khác bổ sung
- GV hoàn chỉnh kiến thức
Phiếu học tập:
Tìm hiểu các dạng đột biến gen
+ Đoạn ADN ban đầu (a): - Có 5cặp nuclêôtít
- Trình tự các cặp nuclêôtít: A-T; X-G; T-A; A-T ; G-X
+ Đoạn ADN bị biến đổi:
Đoạn Số cặp Điểm khác so với Đặt tên dạng biến
- Đột biến gen là
những biến đổi
trong cấu trúc
của gen
- Các dạng đột
biến gen:
ADN nuclêôtít đoạn a đổi
b 4 Mất cặp G-X Mất 1 cặp nu
c 6 Thêm cặp T-A Thêm 1 cặp
d 5
Thay cặp T-A
bằng cặp G-X
Thay cặp nu này
bằng cặp nu khác
Mất, thêm, thay
thế 1 cặp
nuclêôtít
? Vậy đột biến gen là gì
? Gồm những dạng nào

- 1 vài HS phát biểu. Lớp bổ sung tự rút ra kết luận
Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh đột biến
gen
1.Mục tiêu:H/s nêu đợc các nguyên nhân gây đột biến gen.
2. Cách tiến hành:
II. Nguyên
nhân phát sinh
đột biến gen
- Gv y/c hs nghiên cứu thông tin SGK tìm ra nguyên nhân
gây đột bién gen.
- HS tự nghiên cứu thông tin SGK
? Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen
- GV nhấn mạnh: trong điều kiện tự nhiên do sao chép
nhầm của phân tử ADN dới tác động của môi trờng
- Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung hoàn chỉnh kiến thức.
- Tự nhiên: Do
rối loạn trong
quá trình tự sao
chép của AND
dới ảnh hởng của
môi trờng trong
và ngoài cơ thể
- Thực nghiệm:
Con ngời gây ra
các đột biến
bằng tác nhân
vật lí, hoá học.
Hoạt động 3 Tìm hiểu vai trò của đột biến gen
1.Mục tiêu: Hs nêu đợc vai trò cảu đột biến gen
2.Cách tiến hành:

III. vai trò của
đột biến gen
- GV y/c HS quan sát H 21.2; 21.3 ; 21.4 trả lời các câu
hỏi:
? Đột biến nào có lợi cho sinh vật và con ngời
? Đột biến nào có hại
- GV cho HS thảo luận
? Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình
? Nêu vai trò của đột biến gen
- GV lấy ví dụ nh SGK
- HS vận dụng Kiến thức nêu đợc: Biến đổi AND thay
đổi trình tự các a xít amin biến đổi kiểu hình
- Đột biến gen
thể hiện ra kiểu
hình thờng có
hại cho bản thân
sinh vật
- Đột biến gen
đôi khi có lợi
cho con ngời
có ý nghĩa trong
chăn nuôi và
trồng trọt
Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài trong SGK
2. Kiểm tra - Đánh giá
1. Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến gen?
2. Tại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thờng có hại cho bản thân sinh
vật?
3. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài theo nội dung SGK

- Trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc trớc bài 22

Ngày soạn
Tiết: đột biến cấu trúc Nhiễm sắc thể
a. Mục tiêu
1. Kiến thức:
+ Học sinh trình bày đợc khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc NST
+ Giải thích đợc nguyên nhân và nêu đợc vai trò của đột biến cấu trúc NST
đối với
bản thân sinh vật và con ngời .
2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng hoạt động theo nhóm
+ Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
3) Thái độ: giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, tin tởng vào kết quả nghiên cứu
khoa học.
b. Đồ dùng dạy học
- Tranh các dạng đột biến cấu trúc NST
- Phiếu học tập: các dạng đột biến cấu trúc NST

STT NST ban đầu NST sau khi bị biến đổi Tên dạng đột biến
a
b
c
C. Hoạt động Dạy Học
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm đột biến gen, cơ chế phát sinh và vai trò
của ĐBG.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy học Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đột biến cấu trúc NST

1. Mục tiêu: H/s trình bày đợc khái niệm đột biến cấu trúc
I. Đột biến
cấu trúc NST
NST, nêu một số dạng đột biến cấu trúc NST.
2. Cách tiến hành:
- GV y/c HS quan sát H 22 hoàn thành phiếu học tập
- HS quan sát kĩ hình, chú ý các đoạn có mũi tên ngắn
- Thảo luận thống nhất ý kiến điền vào phiếu học tập
- GV kẻ nhanh phiếu lên bảng gọi HS lên điền.
- Đại diện nhóm lên hoàn thành phiếu học tập
- Các nhóm khác bổ sung
- GV chốt lại đáp án đúng
Phiếu học tập:
Các dạng đột biến cấu trúc NST
STT NST ban đầu
NST sau khi bị biến
đổi
Tên dạng đột
biến
a Gồm các đoạn:
ABCDEFGH
Mất đoạn H Mất đoạn
b Gồm các đoạn:
ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC Lặp đoạn
c Gồm các đoạn:
ABCDEFGH
Trình tự đoạn BCD
đổi thành DCB
Đảo đoạn

- Đột biến cấu
trúc NST là
những biến đổi
trong cấu trúc
NST
- Các dạng:
Mất đoạn, lặp
đoạn và đảo
đoạn
? Vậy đột biến cấu trúc NST là gì
? Gồm những dạng nào
- GV thông báo: ngoài 3 dạng trên còn có dạng đột biến :
Chuyển đoạn
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh và tính
chất của đột biến cấu trúc NST
1. Mục tiêu: H/s trình bày đợc nguyên nhân phát sinh đột
biến cấu trúc NST,nêu một số t/c của đột biến cấu trúc NST
2. Cách tiến hành
II. Nguyên
nhân phát
sinh và tính
chất của đột
biến cấu trúc
NST
? Có những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST a) Nguyên
nhân phát
- HS tự thu nhận thông tin SGK nêu đợc các nguyên nhân
vật lí, hoá học phá vỡ cấu trúc NST
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu ví dụ 1, 2 SGK
sinh:

- Đột biến cấu
trúc NST có thể
xuất hiện trong
? VD 1 là dạng đột biến nào
? ví dụ nào có hại ? ví dụ nào có lợi cho sinh vật và cho con
ngời
Hãy cho biết tính chất (lợi, hại) của đột biến cấu trúc NST
- HS nghiên cứu ví dụ
điều kiện tự
nhiên hoặc do
con ngời
- Nguyên nhân:
Do các tác
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung
- GV chốt lại đáp án đúng
- HS tự rút ra kết luận
nhân vật lí, hoá
học phá vỡ
cấu trúc NST
b) Vai trò của
đột biến cấu
trúc NST:
- Đột biến cấu
trúc NST thờng
có hại cho bản
thân sinh vật
Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài trong SGK
3. Kiểm tra - Đánh giá
1. GV treo tranh câm các dạng đột biến cấu trúc NST gọi HS lên gọi tên

và mô tả
từng dạng đột biến?
2. Tại sao đột biến cấu trúc NST thờng gây hại cho bản thân sinh vật?
4. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài theo nội dung SGK
- Trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc trớc bài
Ngày soạn
Tiết: 24 Bài 23 đột biến số lợng NST
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
+ Học sinh trình bày đợc các biến đổi số lợng thờng thấy ở một cặp NST
+ Giải thích đợc cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể (2n 1)
+ Nêu đợc hậu quả của biến đổi số lợng ở từng cặp NST
2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng quan sát hình phát hiện kiến thức
+ Phát triển t duy phân tích so sánh
3) Thái độ: giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, tin tởng vào kết quả nghiên cứu
khoa học.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh phóng to H .1 và .2 SGK
C. Hoạt động Dạy Học
1. Kt bài cũ: Tại sao đột biến cấu trúc NST thờng gây hại cho bản thân sinh
vật?
Đột biến cấu trúc NST là gì? Đột biến cấu trúc NST gồm những
dạng nào?
2. Mở bài: Đột biến NST xảy ra ở 1 hoặc một số cặp NST : hiện tợng dị bội
thể
hoặc tất cả bộ NST: Hiện tợng đa bội thể.
Hoạt động dạy học Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng dị bội thể
1. Mục tiêu: Hs Hình thành khái niệm về thể đa bội,
nêu đợc đặc điểm điển hình của thể đa bội và phơng
hớng sử dụng các đặc điểm đó trong chọn giống..
2. Cách tiến hành:
I. Hiện tợng dị bội thể
- GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời các
câu hỏi:
? Sự biến đổi số lợng ở 1 cặp NST thấy ở những dạng
nào
? Thế nào là hiện tợng dị bội thể
- HS tự thu nhận và xử lí thông tin trả lời:
- 1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung.
- Hiện tợng dị bội thể:
Là đột biến thêm hoặc
mất 1 NST ở 1 cặp
NST nào đó.
- Các dạng: 2n + 1
2n 1
- HS quan sát kĩ hình, đối chiếu các quả từ II XII
với nhau và với quả I rút ra nhận xét
- GV hoàn chỉnh kiến thức
- GV y/c HS quan sát H .1 làm bài tập mục
trang 67 SGK
- GV nêu lu ý HS hiện tợng dị bội gây ra các biến đổi
hình thái, kích thớc .
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phát sinh thể dị bội
1. Mục tiêu: H/s trình bày đợc các dạng biến đổi số
lợng ở một cặp NST.
2. Cách tiến hành:

- GV y/c HS quan sát H .2 nhận xét :
? Sự phân li cặp NST hình thành giao tử trong:
II. Sự phát sinh thể dị
bội
+ Trờng hợp bình thờng
+ Trờng hợp bị rối loạn phân bào
? Các giao tử nói trên tham gia thụ tinh hợp tử có
số lợng NST nh thế nào
- Các nhóm quan sát kĩ hình, thảo luận, thống nhất ý
kiến nêu đợc :
+ Bình thờng: mỗi giao tử có 1 NST
+ Bị rối loạn: - 1 giao tử có 2 NST
- Cơ chế phát sinh thể
dị bội
+ Trong giảm phân có
1 cặp NST tơng đồng
không phân li tạo
thành 1 giao tử mang 2
NST và 1 giao tử
- 1 giao tử không có NST nào
Hợp tử 3 NST hoặc có 1 NST của cặp tơng đồng
- 1 HS lên trình bày, lớp nhận xét bổ sung
- GV treo tranh H .2 gọi HS lên trình bày cơ chế phát
sinh các thể dị bội
- GV thông báo ở ngời tăng thêm 1 NST ở cặp NST
số 21
không mang NST nào
- Hậu quả: Gây biến
đổi hình thái(hình
dạng, kích thớc, màu

sắc) ở thực vật hoặc
gây bệnh NST
gây nên bệnh Đao
? Nêu hậu quả của hiện tợng dị bội thể
Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài trong SGK
3. Kiểm tra - Đánh giá
1. Viết sơ đồ minh hoạ cơ chế hình thành thể (2n + 1) ?
2. Phân biệt hiện tợng dị bội thể và thể dị bội ?
4. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài theo nội dung SGK
- Su tầm tài liệu và mô tả một giống cây trồng đa bội
- Đọc trớc bài 24
Ngày soạn
Tiết : 25 Bài 24: đột biến số lợng NST (tiếp theo)
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
+ Học sinh phân biệt đợc hiện tợng đa bội hoá và thể đa bội
+ Trình bày đợc sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên
phân hoặc
giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa 2 trờng hợp trên.
+ Các dấu hiệu nhận biết thể đa bội bằng mắt thờng và cách sử dụng các đặc
điểm của thể đa bội trong chọn giống.
2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
+ Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
3) Thái độ: giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, tin tởng vào kết quả nghiên cứu
khoa học.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh phóng to H 24.1 ; 24.2; 24.3 và 24.4 SGK
- Tranh sự hình thành thể đa bội

- Phiếu học tập: Tìm hiểu sự tơng quan giữa mức bội thể và kích
thớc các cơ quan
Đối tợng quan sát
Đặc điểm
Mức bội thể Kích thớc cơ quan
1. Tế bào cây rêu
2. Cây cà độc dợc
3. .
4. .
C. Hoạt động Dạy Học
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm, nguyên nhân, cơ chế phát sinh của đột biến cấu trúc NST.
2.Bài mới
Hoạt động dạy học Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu đa bội thể
1. Mục tiêu: Hình thành khái niệm về thể đa bội, nêu
đợc đặc điểm điển hình của thể đa bội và phơng hớng
sử dụng các đặc điểm đó trong chọn giống
2. Cách tiến hành:
I. Hiện tợng đa bội thể
- GV y/c HS thảo luận:
- Thế nào là thể lỡng bội?
- HS vận dụng kiến thức ở chơng 2 -> trả lời câu hỏi
? Các cơ thể có bộ NST 3n; 4n; 5n, có chỉ số n khác
thể lỡng bội nh thế nào
? Thể đa bội là gì
- Hiện tợng đa bội thể
là trờng hợp bộ NST
trong tế bào sinh dỡng
tăng lên theo bội số

của n (lớn hơn 2n)
hình thành các thể đa
bội.
- Các nhóm thảo luận
- GV y/c HS quan sát H 24.1 và hoàn thành phiếu
học tập
- Các nhóm quan sát kĩ hình, trao đổi nhóm điền
vào phiếu học tập.
- Dấu hiệu nhận biết:
Tăng kích thớc của các
cơ quan
- ứng dụng:
+ Tăng kích thớc của

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×