Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Giao an Tuan 12 Lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.74 KB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Người soạn: Nguyễn Thị Thích </b>


<b>Lớp: 2A. Trường Tiểu học Việt Long.</b>
<b>TUẦN 12:</b>


<b>Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017</b>
<b>Tiết 1: CHÀO CỜ:</b>


<b>Tiết 3 + 4: TẬP ĐỌC:</b>
<b>SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA (TIẾT1)</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:


- Hiểu nghĩa một số từ: Vùng vằng, la cà,...


- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Truyện cho ta thấy tình cảm
yêu thương sâu nặng của mẹ với con.


2. Kĩ năng:


- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: ham chơi, la cà, khắp
<i><b>nơi, kì lạ thay, trổ ra, nở trắng,…</b></i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩyvà giữa
các cụm từ.


- Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
<b>II- ĐỒ DÙNG:</b>



- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết
những câu, đoạn văn luyện đọc.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI</b>


<b>DUNG </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRÒ</b>


<b>1- Kiểm tra</b>
<b>bài cũ: 5 </b>
phút


- Kiểm tra HS đọc bài Cây
<b>xồi của ơng em và trả</b>
lời câu hỏi ở SGK.


- Nhận xét.


- 2 HS đọc bài và trả
lời câu hỏi.


- Nhận xét.
<b>2- Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>a- Giới </b></i>


<i><b>thiệu bài: </b></i> - Giới thiệu bài - ghi bảng. - Ghi bài.


<i><b>b- Luyện </b></i>


<i><b>đọc: </b></i>


- Đọc mẫu - nêu cách
đọc: Giọng chậm rãi, nhẹ
nhàng, giàu cảm xúc, nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả,
gợi cảm.


- Lắng nghe.


- Cho HS đọc nối tiếp
câu.


- Sửa lỗi phát âm và ngắt


nghỉ cho HS. - Tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi
đoạn.


- Ghi bảng các từ cần luyện
đọc: ham chơi, la cà, khắp
nơi, kì lạ thay, trổ ra, nở
trắng,…


- Cho HS đọc từng đoạn
trước lớp:


- Hướng dẫn đọc câu khó:



- Đọc cá nhân, đồng
thanh.


- 3 HS đọc nối tiếp
từng đoạn lần 1.


<b>+ Một hôm,/ vừa đói</b>
<i><b>vừa rét,/ lại bị trẻ lớn</b></i>
<i><b>hơn đánh,/ cậu mới</b></i>
<i><b>nhớ đến mẹ,/ liền tìm</b></i>
<i><b>đường về nhà //</b></i>


<i><b>+ Hoa tàn,/ quả xuất</b></i>
<i><b>hiện,/ lớn nhanh,/ da</b></i>
<i><b>căng mịn,/ xanh óng</b></i>
<i><b>ánh,/ rồi chín. //</b></i>


<i><b>+ Mơi cậu vừa chạm</b></i>
<i><b>vào,/ một dòng sữa</b></i>
<i><b>trắng trào ra,/ ngọt</b></i>
<i><b>thơm như sữa mẹ. //</b></i>


- Nêu cách đọc - đọc
câu khó.


- Tiếp nối nhau đọc
từng đoạn lần 2, 3.


- Cho HS đọc từng đoạn
trong nhóm.



- Tổ chức cho các nhóm thi
đọc.


- Cho HS đọc đồng thanh.
- Hướng dẫn HS giải thích


- Đọc theo nhóm 3
- Các nhóm thi đọc
nối đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

một số từ khó.


Bổ sung:


………
………
………


<b>TIẾT 4:</b>
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI</b>


<b>DUNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦATRỊ</b>
<i><b>c- Hướng </b></i>


<i><b>dẫn tìm </b></i>
<i><b>hiểu bài: </b></i>
<i><b>20 phút </b></i>



- 1HS đọc đoạn 1, 2.


<b>Câu 1:</b> - Vì sao cậu bé bỏ nhà ra
đi?


- Gọi HS đọc đoạn 2


- Cậu bé ham chơi, bị
mẹ mắng vùng vằng
bỏ đi.


- Hs đọc đoạn 2
<b>Câu 2:</b> - Vì sao cuối cùng cậu bé


lại tìm đường về nhà?


- Đi la cà khắp nơi,
cậu vừa đói, vừa rét,
lại bị trẻ lớn hơn
đánh ...


- Trở về nhà khơng thấy mẹ,
cậu bé đã làm gì?


- Gọi mẹ khản cả
tiếng rồi ôm lấy một
cây xanh trong vườn
mà khóc.



<b>Câu 3:</b> - Thứ quả lạ xuất hiện trên
cây như thế nào?


- Gọi HS đọc đoạn 3.


- Lớn nhanh, da căng
mịn, màu xanh óng
ánh…tự rơi vào lòng
cậu bé; khi môi cậu
vừa chạm vào, bỗng
xuất hiện dòng sữa
trào ra …


- Hs đọc đoạn 3
<b>Câu 4:</b> - Những nét nào ở cây gợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Câu chuyện cho em biết
điều gì?


- Ghi bảng: tình yêu thương
sâu nặng của mẹ đối với
con.


như tay mẹ âu yếm
vỗ về.


- Hs trả lời.


<i><b>d- Luyện </b></i>
<i><b>đọc lại: 15</b></i>


phút


- Cho HS luyện đọc đoạn
2- 3


- Cho HS bình chọn nhóm
và người đọc hay nhất,
tuyên dương.


- Một số HS thi đọc lại
câu chuyện theo cách
đọc nối đoạn, đọc cả
bài.


<b>3- Củng </b>
<b>cố- dặn </b>


<b>dò: 5 phút</b> - Câu chuyện giúp em<sub>hiểu điều gì?</sub>
- Nhận xét giờ học.


- Bài sau: Mẹ.


- Tình yêu thương sâu
nặng của mẹ đối với
con.


Bổsung:


……….
……….


……….


<b>Tiết 5:</b> <b> TỐN:</b>
<b>TÌM SỐ BỊ TRỪ</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:


- Biết cách tìm một số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
2. Kĩ năng:


- Áp dụng cách tìm số bị trừ để giải các bài tập có liên quan.
- Củng cố kĩ năng vẽ đoạn thẳng qua các điểm cho trước. Biểu
tượng về hai đoạn thẳng cắt nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Thái độ:


- HS yêu thích mơn học.
<b>II- ĐỒ DÙNG: </b>


- GV: Tờ bìa kẻ 10 ô vuông như SGK.
- HS: Bảng con, thước, bút chì


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI</b>


<b>DUNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦATRỊ</b>
<b>1- Kiểm </b>



<b>tra bài cũ:</b>
5 phút


- Đặt tính rồi tính:
52 - 27 22 - 8
- Nhận xét.


- 2 HS lên bảng, cả
lớp làm bảng gài.
- Nhận xét


<b>2- Bài </b>
<b>mới: 30 </b>
<b>phút</b>
<i><b>a- Giới </b></i>


<i><b>thiệu bài:</b></i> - Giới thiệu bài- ghi bảng. - Ghi bài
<i><b>b - Giới</b></i>


<i><b>thiệu cách</b></i>
<i><b>tìm số bị</b></i>
<i><b>trừ: </b></i>


<b>* Bước 1: Thao tác với đồ</b>
dùng trực quan.


- Treo hình vẽ lên bảng và
nêu:


<i><b>+ Bài tốn 1: Có tất cả</b></i>


10 ô vuông. Bớt đi 4 ô
vuông. Hỏi còn lại bao
nhiêu ơ vng?


- Nghe


- Làm thế nào để biết cịn
lại bao nhiêu ơ vng?


- Thực hiện phép
tính:


10 – 4 = 6
- Hãy nêu tên các thành


phần và kết quả trong các
phép tính trên?


- Số bị trừ, số trừ,
hiệu.


<i><b>+ Bài toán 2: Có một</b></i>
mảnh giấy được cắt 4 ô
vuông. Còn lại 6 ô vuông.
Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao
nhiêu ơ vng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Làm thế nào biết số ô
vuông?



<b>* Bước 2: Giới thiệu kĩ </b>
thuật tính.


- Nêu: Gọi số ơ vng ban
đầu chưa biết là x. Số ô
vuông bớt đi là 4. Số ơ
vng cịn lại là 6. Hãy
đọc phép tính tương ứng
để tìm số ơ vng cịn lại.


- Thực hiện phép
tính:


6 + 4 = 10


- Để tìm số ơ vng ban
đầu ta làm.


- Yêu cầu tính.


x – 4 = 6


- Cho HS nêu các thành
phần của phép tính.


- Thực hiện phép tính
x - 4 = 6


x = 6 + 4
x = 10


- Muốn tìm số bị trừ ta làm


thế nào?


- Muốn tìm số bị trừ
ta lấy hiệu cộng với
số trừ.


<i><b>c – Luyện </b></i>
<i><b>tập:</b></i>


* Bài 1: (SGK tr 56) Tìm x:
- Nêu các thành phần của
phép tính.


- Cách tìm số bị trừ?
- Yêu cầu hs làm bài


- Gọi hs đọc chữa bài
- Nhận xét, KL:


a) x – 4 = 8 b) x – 9 =
18


x = 8 + 4 x
= 18 + 4


- 1 HS nêu yêu cầu
của bài tập.



- Hs nêu.
- Hs nêu


- Làm bài vào vở.
<b>( 2cột đầu)</b>


- 4 HS lên bảng chữa
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

x = 12 x
= 22


d) x – 8 = 24 e) x – 7
= 21


x = 24 + 8 x
= 21 + 7


x = 32 x
= 28


* Bài 2: Viết số thích hợp
vào ô trống:


- Các số cần điền vào ô
trống là những số nào
trong phép trừ?


- Cách tìm các số đó?
- u cầu hs làm bài



- Gọi hs đọc chữa bài
- NX, KL:


- 1 HS nêu yêu cầu của
bài.


- Là hiệu hoặc số bị
trừ còn thiếu trong
phép trừ.


- Hs nêu


- Làm bài bằng chì vào
SGK. (cột 1, 2, 3)
- Nêu số đã điền theo
từng cột.


- Nhận xét
* Bài 4:


- Cách vẽ đoạn thẳng qua
2 điểm cho trước?


- Yêu cầu HS tự vẽ, tự ghi
tên điểm.


- 1 HS nêu.


- Dùng chữ cái in


hoa.


- Làm bài bằng chì
vào SGK.


<b>3- Củng </b>
<b>cố- dặn </b>
<b>dị: 5 phút</b>


- Cách tìm số bị trừ?
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs.


- Chuẩn bị bài sau: 13 trừ
đi một số: 13 – 5


- 1 HS nêu
- Nghe.


Bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 6: CHÍNH TẢ: NGHE VIẾT</b>
<b>SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:


- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn truyện Sự tích


<b>cây vú sữa. </b>


2. Kĩ năng:


- Làm đúng các bài tập phân biệt: ng/ ngh; tr/ ch.
3. Thái độ:


- Giúp HS rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch sẽ. Ham thích luyện
viết chữ đẹp.


II- ĐỒ DÙNG:


<b>- GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2, bài tập 3. Quy tắc </b>
chính tả với ng/ ngh (ngh + i, ê, e)


- HS: Bảng con, vở.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI</b>


<b>DUNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ</b>
<b>1- Kiểm </b>


<b>tra bài cũ:</b>
5 phút


- NX bài viết cũ.


- Đọc cho HS viết bảng: gà
gô, thác ghềnh.



- Nhận xét.


- Nghe.


- 2 HS viết bảng, cả
lóp viết nháp.


<b>2- Bài </b>
<b>mới: 30 </b>
<b>phút</b>
<i><b>a- Giới </b></i>
<i><b>thiệu bài:</b></i>


- Nêu mục đích, y/c của
tiết học.


- Giới thiệu bài - ghi bảng.


- Nghe.
- Ghi bài.
<i><b>b - Hướng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>* Hướng </b></i>
<i><b>dẫn chính</b></i>
<i><b>tả: </b></i>


- Đọc tồn bài chính tả một
lượt.



- 2 HS nhìn bảng đọc
cả lớp đọc thầm.
- Từ các cành lá, những đài


hoa xuất hiện như thế nào?


- Trổ ra bé tí, nở trắng
như mây.


+ Quả trên cây xuất hiện
ra sao?


- HS trả lời
- Chữ viết dễ nhầm?


- Ghi bảng: cành lá, trổ ra,
<i><b>nở </b></i>


<i><b>trắng, …</b></i>


- Đọc cho HS viết: cành lá,
<i><b>trổ ra, nở </b></i>


<i><b>trắng, …</b></i>


- Cho HS xem chữ mẫu.
- Bài chính tả có mấy câu?


- Nối tiếp nhau nêu.
- Đọc cá nhân, cả lớp.



- 2 HS lên bảng viết,
cả lớp viết bảng con.
- Quan sát chữ viết
đúng.


- 1 HS nêu
<i><b>* Viết bài </b></i>


<i><b>vào vở:</b></i>


- Những câu nào có dấu
phẩy? Em hãy đọc lại từng
câu văn đó?


- Những chữ nào viết hoa?
Vì sao?


- Bài chính tả được trình
bày theo thể loại nào?


- Nối tiếp nhau đọc.
- 1- 2 HS trả lời.
- Văn xuôi.


- Đọc từng câu cho HS
viết.


- Nghe - viết bài vào
vở.



- Uốn nắn tư thế ngồi cho
HS.


* Soát lỗi: - Đọc cho HS soát lỗi lần
1.


- Nghe - soát lỗi.


<i><b>* Chấm</b></i>
<i><b>và chữa </b></i>
<i><b>bài: </b></i>


- Cho HS soát lỗi lần 2.
- Chấm 5 đến 7 bài – nhận
xét chung.


- Nhìn sách - đổi vở
sốt lỗi theo cặp.
- Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Bài tập 2: Điền vào chỗ
trống ng hay ngh?


- Nêu yêu cầu BT


- 1 HS nêu yêu cầu
của bài.


- Gọi hs đọc chữa bài



- Chốt lời giải đúng: người
cha, con nghé, suy nghĩ,
<b>ngon miệng.</b>


- Làm bài vào vở, 1
HS làm bài trên
bảng.


- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Nêu quy tắc chính tả với


ng/ ngh?


<b>ngh + i, e, ê; ng + </b>
<b>a, o, ô, u, ư …</b>


* Bài tập 3/ a Điền tr/ ch:
- Nêu yêu cầu BT


- 1 HS nêu yêu cầu
của bài.


- Gọi hs đọc chữa bài


- Chốt lời giải đúng: con
<b>trai, cái chai, trồng cây,</b>
<b>chồng bát.</b>



- 2 em làm bài trên
bảng quay, lớp làm
bài vào vở.


- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
<b>3- Củng </b>


<b>cố- dặn </b>
<b>dò: 5 phút</b>


- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs.


- Yêu cầu HS viết bài chính
tả chưa đẹp về nhà viết lại.
Bài sau: Mẹ.


- Nghe.


Bổ sung:


...
...
...


<b>Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TỐN):</b>
<b>TIẾT 1: TÌM SỐ BỊ TRỪ</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1. Kiến thức:


- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.


- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến
thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.


3. Thái độ:


- Hs u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG:


- GV: Bảng phụ


- Hs: Cùng em học Toán 2


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định


2. Hoàn
thiện kiến
thức trong
ngày.



- Hồn thành mơn Tốn
trong ngày.


- Cho hs làm bài tập sách
Cùng em học Tốn tiết 1
<b>Bài 1: Tìm x biết:</b>


a) x – 5 = 7 b) x – 8 =
12


c) x – 18 = 27 d) x – 24
= 64


- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs
làm bảng phụ.


- Gọi hs đọc chữa bài.


- Hs làm bài.


- Hs nêu yêu cầu


- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
a) x – 5 = 7
x = 7 + 5
x = 12
b) x – 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20


c) x – 18 = 27
x = 27 + 18
x = 45


d) x – 24 = 64


x = 64 + 24
x = 88


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Bồi
dưỡng:


- Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 2: Số?</b>


- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs
làm bảng phụ.


- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 3: Viết số thích hợp </b>
vào ơ trống:


- u cầu hs làm bài, 1 hs
làm bảng phụ.


- Gọi hs đọc chữa bài.
SBT 25 20 41 52
ST 17 12 25 34



H 8 8 16 18


- Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 4: </b>


a) Hiệu của hai số là 19. Số
trừ là số nhỏ nhất có hai
chữ số. Tìm số bị trừ.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Yêu cầu hs làm bài
- Gọi hs đọc chữa bài.


- Nhận xét


b) Hiệu của hai số là 0, số
trừ bằng 42. Tìm số bị trừ.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- u cầu hs làm bài


- Nhận xét


- Hs đọc bài toán
- Hs làm bài


- Đọc chữa bài.
- Nhận xét



- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài


- Đọc chữa bài.


- Nhận xét


- Hs đọc bài toán


- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs làm bài.
- Đọc chữa bài
- Số trừ là số nhỏ
nhất có hai chữ số
nên số trừ là 10.
- Vậy số bị trừ cần
tìm là: 19 + 10 =
29.


Vậy số bị trừ là 29.
- Nhận xét


- Hs đọc bài toán
- Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

4.Hướng
dẫn chuẩn
bị bài sau:



- Gọi hs đọc chữa bài.


- Nhận xét


- Hướng dẫn hs chuẩn bị
bài:


- Cho học sinh đọc thời
khóa biểu ngày mai.
-YC hs chuẩn bị đồ dùng
theo bài học.


- Số bị trừ là: 0 + 42
= 42.


Vậy số bị trừ là 42.
- Nhận xét


- Hs đọc


- HS chuẩn bị theo
thời khóa biểu.


5. Củng
cố, dặn dò


- Nhận xét giờ học. Tuyên
dương hs.



Bổ sung:


……….


………...
………...


<i><b>Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017</b></i>
<b>Tiết 1: TẬP ĐỌC:</b>


<b>MẸ</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải


- Hiểu hình ảnh so sánh Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành
cho con.


2. Kĩ năng:


- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: lặng rồi, nắng oi, lời
<b>ru, chẳng bằng, giấc tròn …</b>


- Ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dòng 7,8
ngắt 3/3 và 3/5).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Học thuộc lòng cả bài thơ.


3. Thái độ:


- Biết ơn và kính trọng, thương yêu cha mẹ hơn.
<b>II- ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết câu văn
cần luyện đọc.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI</b>


<b>DUNG </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRÒ</b>


<b>1- Kiểm </b>
<b>tra bài cũ:</b>
5 phút


- Kiểm tra HS đọc bài Sự
<b>tích cây vú sữa và trả lời</b>
câu hỏi ở SGK.


- 2 HS đọc 3 đoạn và
trả lời.


<b>2-</b> <b>Bài</b>


<b>mới: </b> <b>30</b>


<b>phút</b>


- Nhận xét. - Nhận xét


<i><b>a- Giới </b></i>


<i><b>thiệu bài:</b></i> - Giới thiệu bài - ghi bảng. - Ghi bài.
<i><b>b- Luyện </b></i>


<i><b>đọc: </b></i> - Đọc mẫu- nêu cách đọc: Giọng rãi, tình cảm; ngắt
nhịp thơ đúng; nhấn giọng
ở những từ ngữ gợi tả, gợi
cảm.


- Lắng nghe.


- Sửa lỗi phát âm và ngắt


nghỉ cho HS - Tiếp nối nhau đọc liền hai dòng thơ
trong bài.


- Ghi từ khó: lặng rồi, nắng
oi, lời ru, chẳng bằng, giấc
trịn , ngọn gió,


- Đọc cá nhân, cả
lớp.


- Hướng dẫn cách ngắt nhịp



thơ: - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ...
<b>Lặng rồi/ cả tiếng con</b>


<b>ve/</b>


<b>Con ve cũng mệt/ vì hè</b>
<b>nắng oi.</b>


- 1 HS nêu cách đọc.
- Luyện đọc cá nhân,
cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Chẳng bằng mẹ/ đã thức</b>
<b>vì chúng con. //</b>


- Hs đọc nối tiếp khổ lần
2, 3


- Luyện đọc nối tiếp
khổ


lần 2


- Luyện đọc nối tiếp
khổ lần 3


- Nghe HS đọc bài - uốn


nắn, sửa sai. - Đọc theo nhóm 3
- NX, đánh giá - Các nhóm thi đọc



nối đoạn.
- Cho HS đọc đồng thanh.


- Hướng dẫn HS giải thích một
số từ khó.


- Cả lớp đọc một lượt.
- Đọc chú giải: Nắng
oi, giấc trịn.


<i><b>c- Hướng</b></i>
<i><b>dẫn tìm</b></i>
<i><b>hiểu bài: </b></i>


- 1 HS đọc đoạn 1.


<b>Câu 1:</b> - Hình ảnh nào cho biết đêm
hè rất oi bức?


- Gọi HS đọc đoạn 2.


- Tiếng ve lặng đi vì
ve cũng mệt trong
đêm hè oi bức.


- Hs đọc đoạn 2
<b>Câu 2:</b> - Mẹ làm gì để con ngủ


ngon?



- Gọi HS đọc đoạn cả bài.


- Mẹ vừa đưa võng hát
ru, vừa quạt cho con
mát.


- Hs đọc đoạn cả bài.
<b>Câu 3:</b> - Người mẹ được so sánh


với những hình ảnh nào?


- Nội dung bài?


- Ghi bảng: Nỗi vất vả và
tình thương bao la của mẹ
dành cho con.


- Người mẹ được so
sánh với hình ảnh
những ngơi sao “thức”
trên bầu trời đêm;
ngọn gió mát lành.
- Hs trả lời


- Hs đọc
<i><b>d- Học</b></i>


<i><b>thuộc lòng</b><b> </b></i>
<i><b>bài thơ: </b></i>



- Xoá bảng dần các cụm từ,
chỉ để các từ ngữ đầu dòng
thơ: Lặng rồi… Con ve …
Nhà em … Kẽo cà …


- Tự đọc nhẩm bài thơ
2, 3 lượt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhận xét, tuyên dương
những HS thuộc cả bài.


- Thi đọc thuộc lòng
từng đoạn thơ.


- Thi đọc thuộc lòng cả
bài thơ.


<b>3- Củng </b>
<b>cố- dặn </b>
<b>dò: 5 </b>
<b>phút</b>


- Bài thơ giúp em hiểu về
người mẹ như thế nào?
- Em thích nhất hình ảnh
nào trong bài, vì sao?


- Nhận xét giờ học.



- Mẹ dành tất cả tình
yêu thương cho con
cái.


- Nối tiếp nhau nêu.
- Nghe.


- Bài sau: Bông hoa niềm vui.


Bổ sung:


………...


……….
……….


<b>Tiết 2:</b> <b> TOÁN:</b>


<b>13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - 5</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:


- Tự lập được bảng trừ có nhớ, dạng 13 – 5 (nhờ các thao tác trên
đồ dùng học tập) và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.


2. Kĩ năng:


- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính (tính nhẩm, tính


viết) và giải toán.


- Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế.
3. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV: 1 thẻ que tính, mỗi thẻ biểu thị một chục que tính và 13
que tính rời, bảng gài.


- HS: Bộ đồ dùng học toán.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI</b>


<b>DUNG </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRÒ</b>


<i><b>1- Kiểm </b></i>
<i><b>tra bài cũ:</b></i>
5 phút


- Tìm x:


x – 25 = 37 x – 36 =
48


- Nhận xét.


- 2 HS lên bảng, cả


lớp làm bảng con.
- Nhận xét


<i><b>2- Bài </b></i>
<i><b>mới: 30 </b></i>
<b>phút</b>
<i><b>a- Giới </b></i>
<i><b>thiệu bài:</b></i>


- Giới thiệu bài - ghi bảng. - Ghi bài.
<i><b>b- Giới </b></i>


<i><b>thiệu </b></i>
<i><b>phép trừ </b></i>
<i><b>13 - 5: </b></i>


<b>+ Bước 1: Giới thiệu:</b>


* Nêu bài tốn: Có 13 que
tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi
cịn lại bao nhiêu que
tính?


- HS nêu lại bài toán.


- Muốn biết còn lại bao
nhiêu que tính, ta làm thế
nào?


+ Bước 2: Đi tìm kết quả:


- u cầu HS sử dụng que
tính để tìm kết quả.


- Thực hành trên que tính.
+ Bước 3: Đặt tính và
tính:


- Gọi HS lên bảng đặt tính
và nêu lại cách làm.


- Hướng dẫn HS sử dụng que
tính tương tự như trên để tự
lập bảng trừ và tự viết hiệu
tương ứng vào từng phép trừ,


- Thực hiện phép trừ:
13 - 5


- Bớt 3 que tính rời, rồi
tháo bó que tính bớt
tiếp 2 que tính nữa
(Lấy 13 – 3 = 10 rồi
lấy 10 – 2 = 8)



13


-
5



8


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

chẳng hạn 13 – 4 = 9, 13 – 5
= 8, …


- Nhận xét về các số bị
trừ, số trừ và hiệu ở các
phép tính.


- 1- 2 HS nêu


<i><b>3 – Luyện </b></i>
<i><b>tập:</b></i>


- Học thuộc bảng trừ.


* Bài 1: Tính nhẩm: (tr 57)
- Yêu cầu hs làm bài


- Gọi hs đọc chữa bài
- Nhận xét


- Khi biết kết quả của 9 + 4 =
13 ta có thể viết ngay kết quả
của 4 + 9 được khơng? Vì
Sao?


- Nêu kết quả của 13 – 9 và
13 – 4?



- Nhận xét về các phép
cộng và các phép trừ của
cột tính này?


- 1 HS nêu yêu cầu của
bài


- Làm bài vào vở. (ý a)
a)


9 + 4 = 13 8 + 5
= 13


4 + 9 = 13 5 + 8
= 13


13 – 9 = 4 13 – 8
= 5


13 – 4 = 9 13 – 5
= 8


7 + 6 = 13 13 – 7
= 6


6 + 7 = 13 13 – 6
= 7


- 3 HS chữa bài.
- Nhận xét



- Hs trả lời


- Hs nêu
- Nhận xét
- Nhận xét kết quả của 13 –


3 – 5 và 13 – 8? - Bằng nhau vì cùng = 5.
* Bài 2: Tính:


- Gọi HS nêu cách thực hiện
phép trừ 13 – 6.


- 1 HS nêu yêu cầu của
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhận xét, KL bài làm
đúng.


- Làm bài vào vở.
- 4 HS lên bảng chữa
bài – nêu cách tính.
* Bài 4:


- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết còn lại bao nhiêu
xe đạp, ta làm thế nào?



- Gọi hs đọc chữa bài.


- Tìm câu trả lời khác.
- Nhận xét


- 1 HS đọc bài tốn.
- Có : 13 xe
đạp.


- Đã bán : 6 Xe
đạp.


- Còn lại : … xe
đạp?


- Làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa
bài.


- Gọi hs đọc chữa bài.
Bài giải:


Còn lại số xe đạp là:
13 – 6 = 7 (xe đạp)


Đáp số: 7 xe đạp
- Nhận xét


- Hs nêu



<b>3- Củng </b>
<b>cố- dặn </b>
<b>dò: 5 </b>
<b>phút</b>


- Đọc bảng trừ 13 trừ đi
một số


- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs.


- Chuẩn bị bài sau: 33 – 5


- Hs đọc


Bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tiết 3: KỂ CHUYỆN:</b>
<b>SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:


- Biết kể lại câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
2. Kĩ năng:


- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện (đoạn 1) bằng lời của mình.


- Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể lại được phần chính của chuyện.


- Biết kể đoạn kết của chuyện theo mong muốn (tưởng tượng) của riêng mình.
- Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của
bạn.


3. Thái độ:


- Học sinh có hứng thú trong giờ học:
II- ĐỒ DÙNG:


- GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi các ý tóm tắt ở BT2 để hướng dẫn
HS tập kể.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRÒ</b>


<b>1- Kiểm tra bài </b>
<b>cũ: 5 phút</b>


- Gọi HS kể lại truyện Bà cháu.
- Nhận xét.


- 2 HS.
- Nhận xét
<b>2- Bài mới: 30 </b>


<b>phút</b>



<i><b>a- Giới thiệu bài: </b></i> - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Giới thiệu bài - ghi bảng.


- Nghe.
- Ghi bài.
<i><b>b- Hướng dẫn </b></i>


<i><b>kể chuyện: </b></i>
<i><b>* Kể lại đoạn 1</b></i>
<i><b>bằng lời của em: </b></i>


- Giúp HS nắm được yêu cầu kể
chuyện: kể đúng ý trong truyện, có
thể thay đổi, thêm bớt từ ngữ,
tưởng tượng thêm chi tiết.


- Nghe.


<i>Gợi ý: </i>


Đoạn 1: + Ngày xưa, có một cậu bé
tính nết thế nào? Một lần bị mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

mắng, cậu bé đã làm gì? Cậu la cà
khắp nơi và chẳng hề nghĩ đến ai
đang mỏi mắt chờ mong?


- 1 HS kể mẫu đoạn 1
trước lớp.



<i><b>* Kể phần chính</b></i>
<i><b>câu chuyện dựa</b></i>
<i><b>theo từng ý tóm</b></i>
<i><b>tắt: </b></i>


- Nhận xét, chỉ dẫn thêm về cách kể.
- Đưa bảng phụ.


+ Một hơm, vừa đói vừa rét, cậu
bé gặp phải chuyện gì? Cậu bỗng
nhớ đến ai và tìmtìm đường đi
đâu?


+ Kì kạ thay, những chuyện gì đã
xảy ra với cây xanh? Vừa chạm
mơi vào quả chín, cậu bé thấy thế
nào?


- 2 HS kể tiếp đoạn 1.
- HS đọc gợi ý.
- 1 HS trả lời.


- 1 HS trả lời.


+ Nhìn lên tán lá, cậu bé thấy hai mặt
lá cây ra sao? Cậu đã làm gì? Cây có
biểu hiện gì thật âu yếm?


- 1 HS trả lời.



+ Trái cây thơm ngon ở vườn
nhà cậu bé khiến mọi người cảm
thấy thế nào? Họ đã làm gì và
gọi tên cây đó là cây gì?


- 1 HS trả lời.


- Cho HS kể chuyện trong nhóm:
phân đối tượng HS (kể thường, kể
kết hợp cử chỉ, nét mặt, điệu bộ…).


- Hoạt động nhóm 2. HS
tiếp nối nhau kể phần chính
của câu chuyện.


- Cho HS kể trước lớp: Sau mỗi lần
một HS kể, cho HS nhận xét.


- Các nhóm lần lượt thi
kể.


<b>+ Về nội dung: Kể đã đủ chưa?</b>
Kể có đúng trình tự khơng?


+ Về cách diễn đạt: Nói đã thành
câu chưa? Dùng từ có hợp khơng?
Đã biết kể bằng lời của mình
chưa?



+ Về cách thể hiện: Kể có tự
nhiên khơng? Đã biết phối hợp lời
kể với điệu bộ, nét mặt chưa?
Giọng kể có thích hợp khơng?
- Nhận xét về các mặt: nội dung,
diễn đạt, cách thể hiện.


- Cho HS nhận xét, bình chọn
nhóm và cá nhân kể tốt nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>*Kể đoạn kết </b></i>
<i><b>của chuyện </b></i>
<i><b>theo mong </b></i>
<i><b>muốn (tưởng </b></i>
<i><b>tượng): </b></i>


- Cho HS nối tiếp nhau kể theo trí
tưởng tượng.


- Nhận xét


- 1 HS nêu yêu cầu 3.
- Tập kể theo nhóm, sau
đó, thi kể trước lớp.


- 2 HS kể cả câu chuyện.
- Nhận xét


<b>3- Củng cố- </b>
<b>dặn dị: 5 phút</b>



- Câu chuyện nói nên điều gì?
- Nhận xét giờ học.


- Tuyên dương hs.


- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.


- Bài sau: Bơng hoa Niềm Vui.


- Tình cảm sâu nặng của mẹ
với con.


- Nghe.


Bổ sung:


……….
……….
……….


<b>Tiết 4: </b> <b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:</b>


<b>LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU L, N</b>
I- MỤC TIÊU:


Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:



- HS phát âm, nói và viết đúng 2 phụ âm đầu l, n.


- HS được củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở các bài tập đọc,
mở rộng các kiến thức có liên quan đến bài học.


2. Kĩ năng:


- HS đọc đúng, nhanh, diễn cảm hơn các bài tập đọc được học.
3. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV: + Dự kiến các từ ngữ, câu, đoạn, bài tập, nội dung luyện
nói có các tiếng có phụ âm đầu l, n; tranh.


+ Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Bảng con


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo</b>
<b>viên</b>


<b>Hoạt động cuả hs</b>
<b>1. KTBC: </b>


<b>5p</b>


<b>2. Dạy </b>
<b>học bài </b>
<b>mới: 30p</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Tìm </b></i>
<i><b>hiểu bài</b></i>
<i>Luyện đọc </i>
<i>đúng l, n </i>
<i>trong bài </i>
<i>tập đọc </i>
<i>của tuần </i>
<i>đang học. </i>
<i>* Từ ngữ</i>


<i>* Câu</i>


? Tìm 2 từ viết với phụ âm
đầu l, n.


- GV NX, KL


- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ.


- GV gọi HS đọc bài tập
đọc Ngôi trường mới
trong tuần.


- GV sửa cho HS đọc đúng
? Nêu nội dung của bài
tập đọc.


? Tìm trong bài tập đọc đó
những từ ngữ có tiếng viết
với phụ âm đầu l, n



- GV ghi bảng một số từ:
lợp lá, nền, lấp ló, nổi, lụa,
nắng, ...


- GV giúp HS đọc đúng
* Luyện đọc câu có nhiều
tiếng có phụ âm đầu l, n
? Tìm trong câu đó những
từ ngữ có tiếng viết với
phụ âm đầu l, n


- GV giúp HS đọc đúng


- 2 HS làm bảng,
HS khác làm nháp
- HS luyện đọc các
từ đó


- Nhận xét


- HS nghe


- HS đọc


- Hs nêu
- HS tìm


- HS đọc



- HS tìm
- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>* Đoạn</i>


<i>* Luyện </i>
<i>viết. </i>


<i>* Luyện </i>
<i>nói.</i>


<b>3. Củng </b>
<b>cố, dặn </b>
<b>dị: 5p</b>


+ Trường mới của em xây
trên nền ngôi trường cũ
lợp lá.


* Luyện đọc 1 đoạn có
nhiều tiếng có phụ âm
đầu l, n


- GV nx, uốn nắn


1. Tìm 3 từ có tiếng viết
với phụ âm đầu l/n


2. Đặt câu với một trong
những từ đó.



- GV chữa, cho HS luyện
đọc đúng


- GV nx,uốn nắn.


- Giáo viên đưa chủ đề
( gợi ý tranh hoặc bài viết)
- GV NX, uốn nắn.


- NX tiết học.
- Tuyên dương hs.


- Về nhà tìm tiếp các từ có
tiếng viết với phụ âm đầu
l, n, luyện đọc.


- HS làm vở, làm
bảng


- HS trình bày
- HS khác NX
- Hs đọc


- HS thảo luận
nhóm 4


- Các nhóm thi nói
theo chủ đề



- Nhận xét


Bổ sung:


………
………
………


<b>Tiêt 6: ĐẠO ĐỨC:</b>
<b>QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN BÈ (TIẾT 1)</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn
sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.


- Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
2. Kĩ năng:


- HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hằng
ngày.


3. Thái độ:
HS có thái độ:


- Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh.


- Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
<b>II- ĐỒ DÙNG: </b>



- GV: Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc khổ A5 dùng cho Hoạt động 2 – tiết
1.


- HS: Vở bài tập đạo đức 2 (nếu có), thẻ ý kiến.
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI</b>


<b>DUNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ</b>
<i><b>A- Kiểm </b></i>


<i><b>tra bài cũ:</b></i>
<b>5 phút</b>


- Chăm chỉ học tập đem lại
lợi ích gì?


- Nhận xét, tuyên dương.


- 2 HS trả lời.
- Nhận xét


<i><b>B- Bài </b></i>
<i><b>mới: 30 </b></i>
<b>phút</b>
<i><b>1- Giới </b></i>


<i><b>thiệu bài:</b></i> - GV nêu mục đích, yêu cầu củatiết học.
<i><b>2- Bài </b></i>



<i><b>giảng: </b></i>
<b>Hoạt</b>


<b>động 1:</b>
Kể chuyện
<b>Trong giờ</b>
<b>ra chơi</b>
của Hương
Xuân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV kể chuyện Trong giờ
<b>ra chơi.</b>


- HS đọc lại lần thứ
hai.


- Yêu cầu hs thảo luận
nhóm 4:


+ Các bạn lớp 2A đã làm gì
khi bạn Cường bị ngã?


- Thảo luận nhóm 4


+ Em có đồng tình với việc
làm của các bạn lớp 2A
không? Tại sao?


- GV nhận xét, kết luận:
<b>* Khi bạn ngã, em cần</b>


<b>hỏi thăm và nâng bạn</b>
<b>dậy. Đó là biểu hiện của</b>
<b>việc qua tâm, giúp đỡ</b>
<b>bạn.</b>


- Đại diện các nhóm
trình bày.


- Nhận xét


<b>Hoạt</b>


<b>động 2:</b>
Việc làm


nào là


đúng?


Mục tiêu: Giúp HS biết được
một số biểu hiện của việc
quan tâm, giúp đỡ bạn bè.


Cách tiến hành:


- GV chia nhóm HS và giao
nhiệm vụ cho các nhóm:
Quan sát tranh và chỉ ra
được những hành vi nào là
quan tâm, giúp đỡ bạn? Vì


sao?


- HS làm việc theo
nhóm 4.


- Các nhóm trình
bày.


Tranh 1: Cho bạn
mượn đồ dùng học
tập.


Tranh 2: Cho bạn chép
bài kiểm tra.


Tranh 3: Giảng bài
cho bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV nhận xét, kết luận:
<b>* Luôn vui vẻ, chan hoà</b>
<b>với bạn, sẵn sàng giúp</b>
<b>đỡ khi bạn gặp khó</b>
<b>khăn trong học tập,</b>
<b>trong cuộc sống là quan</b>
<b>tâm, giúp đỡ bạn bè.</b>


Tranh 5: Đánh nhau
với bạn.


Tranh 6: Thăm bạn


ốm.


Tranh 7: Không cho
bạn cùng chơi vì
bạn là con nhà
nghèo (hoặc khác
giới với mình hoặc
bị khuyết tật, …)
- Nhận xét


<b>Hoạt</b>


<b>động 3: Vì</b>
sao cần
quan tâm,
giúp đỡ
bạn?


Mục tiêu: Giúp HS biết được
lí do vì sao cần quan tâm,
giúp đỡ bạn.


Cách tiến hành:


- GV lần lượt nêu từng ý
kiến, yêu cầu HS giơ thẻ ý
kiến theo quy ước.


- Sau mỗi ý kiến, GV mời
một số HS giải thích lí do.



- HS giơ thẻ.
- GV kết luận: Quan tâm


<b>giúp đỡ bạn bè là việc</b>
<b>làm cần thiết của mỗi HS.</b>
<b>Khi quan tâm đến bạn,</b>
<b>em sẽ mang lại niềm vui</b>
<b>cho bạn, cho mình và tình</b>
<b>bạn càng thêm thân</b>
<b>thiết, gắn bó.</b>


<i><b>C- Củng </b></i>
<i><b>cố- dặn </b></i>
<i><b>dị: 5 </b></i>
<b>phút</b>


- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương HS.


- Bài sau: Quan tâm, giúp đõ
bạn (Tiết 2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

………
………
………


<i><b>Thứ ba ngày 26 tháng 11năm 2007</b></i>
<b>PHIẾU THẢO LUẬN NHĨM MƠN: ĐẠO ĐỨC</b>
<b> BÀI: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (TIẾT 1 )</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG 1: KỂ CHUYỆN TRONG GIỜ RA CHƠI CỦA </b>
<b>HƯƠNG XUÂN.</b>


Giờ ra chơi, các bạn học sinh lớp 2A ùa ra sân trường. Bỗng
Hợp nghe thấy có tiếng “uỵch”, quay lại đã thấy Cường đang
nằm ngã sõng xoài trên nền nhà. Hợp chạy đến bên Cường, đỡ
bạn dậy và ân cần hỏi:


- Cậu có đi được khơng, chân đau lắm à?
Cường nhăn mặt khẽ nói:


- Chân mình làm sao ấy, đau lắm!


Ngay lúc đó, các bạn trong lớp cũng chạy đến và cùng đưa
Cường xuống Phòng Y tế của trường. Cô y tá đặt Cường nằm lên
giường và khám cho em. Cô ân cần bảo các bạn lớp 2A:


- Các em yên tâm, chân bạn Cường bị bong gân nhẹ, để
bạn nằm đây cô sẽ chữa cho bạn.


Vừa lúc đó, trống báo hiệu giờ ra chơi đã hết. Các bạn
dường như còn chưa muốn xa Cường. Cơ y tá nhìn các em âu
yếm nói:


- Các em cứ về lớp học đi. Bạn Cường sẽ đi lại được ngay
thôi mà.


Hợp đến bên Cường nắm tay bạn:


- Cậu cứ yên tâm nằm nghỉ nhé, chân sẽ không sao đâu.


Bọn mình sẽ thưa với cơ giáo và chép bài hộ cậu.


Vừa lúc đó, cơ giáo Hương bước đến. Biết được câu chuyện,
cô đặt tay lên vai Hợp và nói:


- Học sinh của cơ ngoan lắm, biết quan tâm giúp đỡ bạn là
điều nên làm. Cường cứ nằm nghỉ, khi nào hết đau hãy về lớp em
nhé!


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>* HOẠT ĐỘNG 3: VÌ SAO CẦN QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN?</b>
GV nêu ý kiến, HS lần lượt bầy tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ, nêu
lí do vì sao.


Lí do nào để em quan tâm, giúp đỡ bạn?
a) Em yêu mến các bạn.


b) Em làm theo lời dạy của thầy giáo, cô giáo.
c) Bạn sẽ cho em đồ chơi.


d) Vì bạn nhắc bài cho em trong giờ kiểm tra.
e) Vì bạn che giấu khuyết điểm cho em.


f) Vì bạn có hồn cảnh khó khăn.


<b>Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):</b>
<b>TIẾT 2: 13 – 5; 33 – 5.</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:


1. Kiến thức:


- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.


- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến
thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.


3. Thái độ:


- Hs u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG:


- GV: Bảng phụ


- Hs: Cùng em học Toán 2


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định


2. Hoàn
thiện kiến
thức trong
ngày.


-Hoàn thành mơn Tốn


trong ngày.


- Hs làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

dưỡng –
Phụ đạo:


- Cho hs làm bài tập sách
Cùng em học Tốn tiết 2
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính:</b>
13 – 6 23 – 8
53 – 4 63 – 9
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs
làm bảng phụ.


- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 2: Điền số thích hợp </b>
vào ơ trống:


- u cầu hs làm bài, 1 hs
làm bảng phụ.


- Gọi hs đọc chữa bài.


- Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 3: Tìm x:</b>


a) x + 9 = 63 c) x –
11 = 49



b) x – 37 = 17 d) x + 8
= 53


- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs
làm bảng phụ.


- Gọi hs đọc chữa bài.


- Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 4: </b>


- Hs nêu yêu cầu


- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét


- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài


- Đọc chữa bài.
5 + 8 = 13
8 – 6 = 7
- Nhận xét


- Hs đọc yêu cầu


- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.


a) x + 9 = 63
x = 63 – 9
x = 54
b) x – 37 = 17


x = 17 + 37
x = 54


c) x – 11 = 49


x = 49 + 11
x = 60


d) x + 8 = 53
x = 53 – 8
x = 45
- Nhận xét


- Hs đọc bài tốn
- Cam có: 23 cây.
- Cam nhiều hơn
* Phụ đạo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

4.Hướng
dẫn chuẩn
bị bài sau:


- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?



- u cầu hs làm bài, 1 hs
làm bảng phụ.


- Gọi hs đọc chữa bài.


- Nhận xét, chữa bài.


Bài 5: Điền dấu (+; -) thích
hợp vào chỗ chấm:


- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs đọc chữa bài.


- Nhận xét


- Hướng dẫn hs chuẩn bị
bài:


- Cho học sinh đọc thời
khóa biểu ngày mai.
-YC hs chuẩn bị đồ dùng
theo bài học.


quýt: 7 cây.


a) Quýt có:... cây?
b) Cam và quýt
có: ...cây?



- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.


Bài giải:


a) Có số cây quýt là:
23 – 7 = 16 (cây)
b) Có số cây cam và
cây quýt là:


23 + 16 = 39 (cây)
Đáp số: a)16 cây


quýt


b) 39 cây.
- Nhận xét


- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài
a) 23 – 8 + 5 = 20
b) 46 + 7 – 3 = 50
- Nhận xét


- Hs đọc


- HS chuẩn bị theo
thời khóa biểu.



5. Củng
cố, dặn dò


- Nhận xét giờ học. Tuyên
dương hs.


Bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017</b>
<b>Tiết 1:</b> TOÁN


<b>33 - 5</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:


- Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 33 – 5.
2. Kĩ năng:


- Củng cố kĩ năng làm tính và giải bài tốn.
- Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế.
3. Thái độ:


- Hs u thích mơn học.
<b>II- ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: 3 thẻ 1 chục que tính và 13 que tính rời.
- HS: Bộ đồ dùng học tốn.



<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI</b>


<b>DUNG </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRÒ</b>


<b>1- Kiểm tra </b>
<b>bài cũ: 5 phút</b>


- Đặt tính và tính: 33 – 8; 73 – 5
- Đọc bảng 13 trừ đi một số.
- Nhận xét.


- 2 HS lên bảng, cả lớp
làm bảng con.


- 2- 3 HS đọc bảng trừ.
<b>2- Bài mới: </b>


<b>30 phút</b>
<i><b>a- Giới thiệu </b></i>
<i><b>bài:</b></i>


- Giới thiệu bài – ghi bảng. - Ghi bài.
<i><b>b- Giới thiệu </b></i>


<i><b>phép cộng 32</b></i>
<i><b>- 8:</b></i>



- Nêu bài tốn: Có 33 que tính,
bớt đi 5 que tính. Hỏi cịn lại bao
nhiêu que tính?


- 1 HS đọc lại bài toán.


- Muốn biết còn lại bao nhiêu
que tính ta làm thế nào?


- Làm tính trừ: 33 – 5
- Yêu cầu HS tìm kết quả bằng


que tính và nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>c- Luyện tập:</b></i>


- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Nêu cách tính.


- VD: 63 – 9


* Bài 1: Tính:
- Nêu yêu cầu BT


- Gọi HS chữa bài, nêu cách tính.
- Gọi hs đọc chữa bài.


- Nhận xét, KL.



- Đặt tính: 33
-


5
28
- 1 HS lên bảng đặt tính và
tính, cả lớp thực hiện trên
bảng gài.


- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở.


- 4 HS lên bảng chữa bài.
- Đọc chữa bài.


- Nhận xét
* Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết


số bị trừ và số trừ lần lượt là:


a) 43 và 5; b) 93 và 9; c) 33 và 6
- Muốn tính hiệu ta làm thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài.


- Gọi HS đọc chữa bài.
- Nhận xét, kết luận


- 1 HS nêu yêu cầu của bài.


- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.


- Làm bài vào vở (ý a)
- Đọc chữa bài.


- Nhận xét
* Bài 3: Tìm x:


- Nêu các thành phần của phép
tính.


- Muốn tìm số hạng chưa biết, số bị
trừ chưa biết ta làm thế nào?


- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, kết luận:
a) x + 6 = 33


x = 33 – 6
x = 27


- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS nêu.


- Lấy tổng trừ đi số hạng
kia. Lấy hiệu cộng với số
trừ.


- Làm bài vào vở (ý a, b)
- 2 HS chữa bài.


- Nhận xét



<b>3- Củng cố- </b>
<b>dặn dò: 5 </b>


b) 8 + x = 43
x = 43 – 5
x = 38


* Vừa na vừa hồng có 23 quả,
trong đó có 8 quả na. Hỏi có bao


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>phút</b> nhiêu quả hồng?


Khoanh vào chữ số có kết quả đúng.
A. 33 + 8 = 41 (quả)


B. 33 – 8 = 25 (quả)
C. 33 – 8 = 35 (quả)
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs.


- Chuẩn bị bài sau: 53 – 15


B. 33 – 8 = 25 (quả)


Bổ sung:


………. .


………


……….


<b>Tiết 3: CHÍNH TẢ: (TẬP CHÉP)</b>
<b>MẸ</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:


- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài thơ Mẹ.
2. Kĩ năng:


- Biết viết hoa chữ đầu bài, đầu dịng thơ; biết trình bày các dịng thơ lục bát (như
cách trình bày trên bảng của thầy, cơ).


- Làm đúng các bài tập phân biệt iê/ yê/ ya; gi/ r.
3. Thái độ:


- Giúp HS rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch sẽ.
- HS ham thích luyện viết chữ đẹp.


II- ĐỒ DÙNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI</b>


<b>DUNG </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRÒ</b>


<b>1- Kiểm tra </b>
<b>bài cũ: 5 </b>
<b>phút </b>


- Nhận xét bài viết cũ.


- Đọc cho HS viết: con nghé,
người cha.


- Nhận xét.


- Nghe


- 2 HS viết bảng, cả lớp viết
nháp.


<b>2- Bài mới: </b>
<b>30 phút</b>
<i><b>a- Giới thiệu </b></i>
<i><b>bài: </b></i>


- GV nêu mục đích, yêu cầu của
tiết học.


<i><b>b - Hướng dẫn </b></i>
<i><b>tập chép: </b></i>
<i><b>*Hướng </b></i>
<i><b>dẫnchính tả: </b></i>



- Đọc bài tập chép trên bảng.
- Người mẹ được so sánh với
những hình ảnh nào?


- 2 HS nhìn bảng đọc lại
bài, cả lớp đọc thầm.


- Những ngôi sao trên bầu
trời, ngọn gió mát.


- Chữ viết dễ nhầm trong bài?
- Ghi bảng: lời ru, bàn tay, quạt,
suốt đời, giấc tròn,…


- Đọc cho HS viết: lời ru, bàn
tay, quạt, suốt đời, giấc tròn, …


- Nối tiếp nhau nêu.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- 2 HS lên bảng, cả lớp
viết nháp.


- Số chữ của các dịng thơ trong
bài chính tả?


- Nối tiếp nhau nêu.
- Nêu: Bài thơ viết theo thể thơ


lục bát. Cứ một dòng 6 chữ lại


tiếp một dòng 8 chữ.


- Nghe.


- Cách trình bày? - Viết hoa chữ cái đầu.
Chữ bắt đầu dòng 6 viết
lùi vào một ơ so với chữ
bắt đầu dịng 8 tiếng.
* Chép bài


<i><b>vào vở: </b></i>


- Bài viết thuộc thể loại gì?
- Cách trình bày thơ lục bát?
- Tư thế ngồi, cách cầm bút?
- Uốn nắn tư thế ngồi cho HS.


- Thơ lục bát.
- 1- 2 HS nêu.
- 1 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Đọc cho HS soát lỗi lần 1. - Nghe- soát lỗi.


- Cho HS soát lỗi lần 2. - Nhìn bảng, đổi vở sốt
lỗi cho nhau theo cặp.
<i><b>* Chấm và</b></i>


<i><b>chữa bài: </b></i>


- Chấm 5 - 7 bài - nhận xét. <sub>- Tự sửa lỗi.</sub>


<i><b>c- Hướng dẫn</b></i>


<i><b>làm bài tập</b></i>


<i><b>chính tả: </b></i> * Bài tập 2: Điền ya hay yê/ iê.
- Nêu yêu cầu BT.


- Gọi HS lên bảng làm bài trên
bảng.


- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét


+ Lời giải:


Đêm đã khuya. Bốn bề yên
tĩnh. Ve đã lặng n vì mệt và
gió cũng thơi trò chuyện cùng
cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn
vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt, tiếng
mẹ ru con.


- 1 HS nêu yêu cầu của
bài.


- Các HS khác làm bài vào
vở ô li.


- 1 HS chữa bài.
- Hs đọc chữa bài,



- Lớp nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.


* Bài tập 3/ a: Điền r/ gi:
- Nêu yêu cầu BT.


- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét


+ Lời giải:


- Những tiếng bắt đầu bằng gi:
<b>gió, giấc.</b>


- Những tiếng bắt đầu bằng r: rồi,
<b>ru.</b>


- 1 HS nêu yêu cầu của
bài.


- 3, 4 HS thi làm bài trên
bảng lớp.


- Hs đọc chữa bài.


- Lớp nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.


<b>3- Củng cố- </b>


<b>dặn dò: 5 </b>
<b>phút</b>


- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs.


- Yêu cầu hs viết chưa đẹp về nhà
luyện viết thêm.


- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Bổ sung:


...
...


...
...


...
...


<b>Tiết 4:</b> <b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>


<b>CHỦ ĐIỂM: “ MỘT THÁNG CỦA EM ”</b>
<b>BÀI 2: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA EM.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:
<b>1.Kiến thức: Giúp học sinh:</b>



- Biết được thế mạnh của bản thân làm mục tiêu trong hoạt động học tập và
trong cuộc sống.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn cho HS các kĩ năng: nhận biết năng lực của bản thân thông qua mục tiêu
hoạt động của bản thân.


<b> 3. Thái độ: </b>


- Biết cách đối xử của bản thân với việc làm tốt .


- Yêu quý bản thân, yêu cuộc sống, yêu quý người thân và mọi người xung
quanh.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>* GV: - Tranh, ảnh, bảng phụ</b>
<b>* HS: - Sách giáo khoa.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt dộng dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I.Ổn định tổ chức: ( 3’)</b>


<b>II. HĐ cơ bản:</b>


<b>1.HĐ 1 Xác định mục </b>


<b>tiêu bản thân (10’ – </b>
<b>12’)</b>


+ Cho HS hát bài khởi động
- GV giới thiệu chủ điểm, bài
học.


- GV đưa ra tranh ảnh giới
thiệu một số hoạt động của
học sinh (sgk trang 16).
- Cho HS quan sát và phân


- Lớp hát.


- HS nhắc lại chủ
điểm, bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>2. Hoạt động 3: Trò </b>
<b>chơi: Lắp ghép.</b>
<b>(15 – 20’)</b>


<b>III. Củng cố - Dặn dị</b>
<b>( 2’ )</b>


tích từng hoạt động.


- GV nhận xét chốt


- Cho HS vận dụng những
hoạt động đưa ra 3 việc quan


trọng nhất với em.


- GV hs đọc bài của mình
- GV nhận xét, khuyến khích.
- GV Kết luận.


- Nhận xét tiết học.


- Bình chọn HS thể hiện mình
xuất sắc nhất tiết học.


- Nhắc HS về nhà chuẩn bị
cho tiết học sau.


- HS thảo luận và
trả lời.


- Đại diện các
nhóm trả lời
- Nhận xét
- HS làm ra sgk


- HS đọc
- HS nhận xét


- Bình chọn.


Bổ sung:


……….


……….
……….
<b>Tiết 6: TẬP VIẾT:</b>


<b> CHỮ HOA K</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:


- Biết viết chữ cái viết hoa K (theo cỡ vừa và nhỏ).
- Biết viết và hiểu ứng dụng câu: Kề vai sát cánh.
2. Kĩ năng:


- Biết viết chữ cái viết hoa K (theo cỡ vừa và nhỏ) và ứng dụng câu: Kề vai sát
<b>cánh theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.</b>


3. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- GV:


+ Mẫu chữ hoa K đặt trong khung chữ.


+ Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Kề (dòng 1); Kề vai sát cánh
(dòng 2) .


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI</b>


<b>DUNG </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRÒ</b>


<b>1- Kiểm tra bài </b>
<b>cũ: 5phút</b>


- Kiểm tra vở HS viết của HS.
- Yêu cầu HS viết chữ I.
- Nhận xét


- Cả lớp viết bảng con chữ I.
- Nhận xét


<b>2- Bài mới: </b>
<b>30 phút</b>
<i><b>a- Giới thiệu </b></i>
<i><b>bài: </b></i>


- Giới thiệu bài - ghi bảng.
<i><b>b- Hướng </b></i>


<i><b>dẫn viết chữ </b></i>
<i><b>hoa: </b></i>


<b>* Hướng dẫn</b>
HS q/s và n/x
chữ hoa K.


+ Nhận xét: - Chỉ vào chữ mẫu trong khung hỏi:


- Chữ hoa K nằm trong khung hình
gì? Chữ này cao mấy li, gồm mấy
đường kẻ ngang? Được viết bởi mấy
nét?


- Chữ hoa K nằm trong
khung hình chữ nhật. Chữ này
cao 5 li, 6 đường kẻ ngang.
Được viết bởi 3 nét.


- Chỉ vào chữ mẫu, miêu tả: Chữ
<b>K gồm 3 nét: hai nét đầu giống</b>
nét 1 và nét 2 của chữ I: Nét 3 là
kết hợp của ba nét cơ bản - móc
xi phải và móc ngược phải nối
liền nhau, tạo thành một vòng
xoắn nhỏ giữa thân chữ.


- Quan sát.


+ Chỉ dẫn
cách viết:


- Chỉ vào chữ mẫu và nêu cách
viết:


- HS lắng nghe.
+Nét 1 và nét 2 viết như chữ I đã


học



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

thân chữ thì lượn vào trong tạo
vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét
móc ngược phải, ĐB ở ĐK 2.
- Viết mẫu chữ K cỡ vừa (5 dòng kẻ
li) trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại
cách viết để HS theo dõi.


<b>* Hướng dẫn</b>
HS viết trên
bảng con.


- Nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc
lại quy trình viết nói trên để HS
viết đúng.


- HS tập viết chữ K 2, 3
lượt.


<i><b>c- Hướng dẫn </b></i>
<i><b>viết câu ứng </b></i>
<i><b>dụng:</b></i>


<b>* Giới thiệu </b>
câu ứng dụng.


- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu câu ứng dụng:
Chỉ sự đoàn kết bên nhau để
gánh vác một việc.



- Kề vai sát cánh


<b>* Hướng dẫn </b>
HS quan sát và
nhận xét.


- Độ cao của các chữ cái:


+ Những chữ cái cao 2,5 li? - K , h
+ Những chữ cái cao 1,5 li? Hơn 1


li.


- t, s


+ Những chữ cái cao 1li? - Những chữ còn lại.
- Các chữ (tiếng) viết cách nhau một


khoảng bằng chừng nào?


- Bằng khoảng cách viết
chữ cái o.


<b>* </b> Hướng dẫn
HS viết chữ Kề
vào bảng con
<i><b>d- Hướng </b></i>
<i><b>dẫn viết vào </b></i>
<i><b>vở tập viết:</b></i>


<i><b>e- Chấm, </b></i>
<i><b>chữa bài: </b></i>


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ:


- Viết mẫu chữ Kề trên dòng kẻ
(lưu ý: Cách nối nét giữa các chữ: nét
cuối của chữ K nối sang chữ ê).


- Nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết.


* Nêu yêu cầu viết:


- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng.
- Chấm khoảng 6 - 8 bài, nhận xét
để cả lớp rút kinh nghiệm.


- Dấu huyền đặt trên ê
trong chữ Kề, dấu sắc đặt
trên a ở chữ sát và chữ
<b>cánh.</b>


* HS tập viết chữ Kề 2, 3
lượt.


- HS nêu tư thế ngồi, cách
cầm bút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>3- Củng cố- </b>
<b>dặn dò: </b>



- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs.


- Nhắc HS hoàn thành nốt bài
tập viết.


- Chuẩn bị bài sau: Chữ hoa L
Bổ sung:


………...
...
...


...
...


<b>Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):</b>
<b>TIẾT 3: 53 – 15</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:


- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.


- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:



- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến
thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.


3. Thái độ:


- Hs u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG:


- GV: Bảng phụ


- Hs: Cùng em học Toán 2


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định


2. Hoàn
thiện kiến
thức trong
ngày.


-Hoàn thành mơn Tốn
trong ngày.


- Cho hs làm bài tập sách


- Hs làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

dưỡng –


Phụ đạo:


Cùng em học Tốn tiết 2
<b>Bài 1: Tính:</b>


- u cầu hs làm bài, 1 hs
làm bảng phụ.


- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 2: Điền dấu (<; >; =) </b>
thích hợp vào ơ trống:
- u cầu hs làm bài, 1 hs
làm bảng phụ.


- Gọi hs đọc chữa bài.


- Nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 3: Giải bài toán theo </b>
tóm tắt sau:


Có: 43 xe đạp
Bán: 24 xe đạp
Cịn lại: .... xe đạp?
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- u cầu hs làm bài, 1 hs


làm bảng phụ.


- Gọi hs đọc chữa bài.


- Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 4: Tìm x:</b>


a) x + 18 = 59 – 6
b) 28 + x = 68 + 15


- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs
làm bảng phụ.


- Gọi hs đọc chữa bài.


- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét


- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài


- Đọc chữa bài.
11 – 8 13 – 7
43 – 18 15 +
17


73 – 36 27 +
48



83 – 38 84 – 40
- Nhận xét


- Hs đọc bài toán.


- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.


Bài giải:


Còn lại số xe đạp là:
43 – 24 = 19 (xe)
Đáp số: 19 xe đạp
- Nhận xét


- Hs đọc yêu cầu


- Hs làm bài
* Phụ đạo:


* Bồi
dưỡng:


<b><</b>
<b><</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

4.Hướng


dẫn chuẩn
bị bài sau.


- Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 5: </b>


- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- u cầu hs làm bài, 1 hs
làm bảng phụ.


- Gọi hs đọc chữa bài.


- Nhận xét, chữa bài.


- Hướng dẫn hs chuẩn bị
bài:


- Cho học sinh đọc thời
khóa biểu ngày mai.
-YC hs chuẩn bị đồ dùng
theo bài học.


- Đọc chữa bài.
a) x + 18 = 59 – 6
x + 18 = 53


x = 53 – 18


x = 35


b) 28 + x = 68 + 15
28 + x = 83


x = 83 – 28
x = 55


- Nhận xét


- Hs đọc bài toán.
- Năm nay mẹ: 33
tuổi


- Lúc mẹ 27 tuổi thì
Vân 4 tuổi.


- Năm nay Vân: ...
tuổi?


- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.


Bài giải:


Năm nay Vân có số
tuổi là:


4 + 6 = 10 (tuổi)
Đáp số: 10 tuổi


- Nhận xét


- Hs đọc


- HS chuẩn bị theo
thời khóa biểu.
5. Củng


cố, dặn dò


- Nhận xét giờ học. Tuyên
dương hs.


Bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

………
………


<b>Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017</b>
<b>Tiết 2:</b> <b> TOÁN:</b>


<b>53 - 15</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:


- Biết thực hiện phép trừ (có nhớ), số bị trừ là số có hai chữ số và chữ số hàng
đơn vị là 3, số trừ là số có hai chữ số.



2. Kĩ năng:


- Áp dụng để giải các bài tập có liên quan.
- Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế.
3. Thái độ:


- Hs u thích mơn học.
<b>II- ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: 5 thẻ que tính, mỗi thẻ biểu thị một chục que tính và 13 que tính rời, bảng
gài.


- HS: Bộ đồ dùng học Toán.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI</b>


<b>DUNG </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRÒ</b>


<b>1- Kiểm tra </b>
<b>bài cũ: 5 phút</b>


- Đặt tính và tính:
53 – 8; 83 – 5
- Nhận xét.


- 2 HS lên bảng, cả lớp


thực hiện trên bảng gài.


<b>2- Bài mới: </b>
<b>30 phút</b>
<i><b>a- Giới thiệu </b></i>
<i><b>bài:</b></i>


- Giới thiệu bài - ghi bảng. - Ghi bài.
<i><b>b- Giới thiệu </b></i>


<i><b>phép cộng 51</b></i>
<i><b>- 15: </b></i>


<b>+ Bước 1: Giới thiệu:</b>


* Nêu bài tốn: Có 53 que tính, bớt
đi 15 que tính. Hỏi cịn lại bao
nhiêu que tính?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Muốn biết còn lại bao nhiêu
que tính, ta làm thế nào?


<b>+ Bước 2: Đi tìm kết quả:</b>


- Yêu cầu HS sử dụng que tính
để tìm kết quả.


- Làm tính trừ: 53 – 15


- Thao tác trên que tính và


đưa ra kết quả: 28 que tính.
- Thực hành gài que tính.


<b>+ Bước 3: Đặt tính và tính:</b>


- Gọi HS lên bảng đặt tính, tính
và nêu lại cách làm.





53
-
15
<b> 28 </b>


<i><b>c – Luyện tập:</b></i>


- VD: 73 – 27 =?
* Bài 1: Tính:
- Nêu yêu cầu BT


- 1 HS lên bảng, cả lớp
thực hiện trên bảng gài.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài.


- Gọi HS chữa bài, nhắc lại cách thực
hiện.



- Gọi hs đọc chữa bài


- Lưu ý HS thực hiện phép trừ từ
phải sang trái và nhớ 1 vào hàng
chục của số trừ.


- NX, KL:


83 43 93 63
- - - -


19 28 54 36
64 15 39 27
- Để làm tốt bài tập 1, em cần
dựa vào kiến thức nào đã học?


- Làm bài vào vở. (Dòng 1)
- 2 HS chữa bảng.


- Đọc chữa bài
- Nhận xét


- Thuộc bảng 13 trừ đi một
số.


* Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết
số bị trừ và số trừ lần lượt là:


a) 63 và 24; b) 83 và 39; c) 53 và 17
- Muốn tính hiệu ta làm thế nào?


- Yêu cầu hs làm bài.


- Gọi hs đọc chữa bài.


- 1 HS nêu yêu cầu của bài.


- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Nhận xét - Nhận xét
* Bài 3: Tìm x:


- Nêu các thành phần của phép
tính.


- Muốn tìm số bị trừ chưa biết, số
hạng chưa biết, ta làm thế nào?


- Gọi hs đọc chữa bài.
- NX, KL:


a) x - 18 = 9


x = 9 + 18
x = 27


- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu


- Lấy hiệu cộng với số trừ.


Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- Làm bài vào vở. (ý a)
- 1 HS chữa bài


- Đọc chữa bài
- Nhận xét


* Bài 4: Vẽ hình theo mẫu:
Vẽ hình lên bảng và hỏi:
- Mẫu vẽ hình gì?


- Muốn vẽ được hình vng, chúng
ta nối mấy điểm với nhau?


- Gọi hs lên bảng nối
- Nhận xét


- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Hình vng.


- Nối 4 điểm với nhau.
- Vẽ hình vng vào SGK
- Hs lên bảng


- Nhận xét
<b>3- Củng cố- </b>


<b>dặn dò: 5 </b>
<b>phút</b>



- Cách thực hiện phép trừ 53 – 15
- Nhận xét giờ học.


- Tuyên dương hs.


- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.


- 1 HS nêu cách đặt tính
và tính


Bổ sung:


……….
……….
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. DẤU PHẨY</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:


- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
2. Kĩ năng:


- Biết đặt câu theo mẫu: “Ai (cái gì, con gì) làm gì?”


- Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu.
- Nhìn tranh nói về hoạt động của người trong tranh.



- Giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học.
3. Thái độ:


- Hs biết quý trọng, thương yêu người thân trong gia đình.
<b>II- ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: Bảng phụ viết nội dung các bài tập.
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI</b>
<b>DUNG </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRÒ</b>


<b>1- Kiểm tra </b>
<b>bài cũ: 5 </b>
<b>phút </b>


- Từ ngữ chỉ đồ dùng trong gia đình
và tác dụng của nó?


- Từ ngữ chỉ việc làm của em để
giúp đỡ gia đình?


- Nhận xét.


- 2 HS nêu.
- Nhận xét



<b>2- Bài mới: </b>
<b>30 phút</b>
<i><b>a- Giới thiệu </b></i>
<i><b>bài: </b></i>


- Nêu mục đích, y/c của tiết học.
- Giới thiệu bài- ghi bảng.


- Nghe
- Ghi bài.
<i><b>b- Hướng dẫn </b></i>


<i><b>làm bài tập:</b></i>


* Bài 1: (miệng) Ghép tiếng theo
mẫu trong SGK để tạo thành các
từ chỉ tình cảm gia đình.


- Giải thích rõ yêu cầu BT.
- Cho hs thảo luận nhóm 4.


- 1 HS đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>- Nhận xét, KL: yêu thương, </b>
<i><b>thương yêu, yêu mến, mến yêu, </b></i>
<i><b>yêu kính, kính yêu, yêu quý, quý </b></i>
<i><b>yêu, thương mến, mến thương, </b></i>
<i><b>quý yêu, kính mến.</b></i>


<b>* Bài 2: (miệng)</b>


- Nêu yêu cầu BT.


- Khuyến khích HS chọn nhiều từ
(từ chỉ tình cảm gia đình vừa tìm
được ở BT1) để điền vào chỗ
trống trong các câu a, b, c.


lên bảng lớp.


- Cả lớp nhận xét, bổ
sung và kết luận nhóm
thắng cuộc (tìm đúng, đủ
từ nhất).


- 1 HS đọc yêu cầu của
bài.


- Lớp làm bài vào bảng
nhóm.


- Đại diện các nhóm đọc
bài.


- Nhận xét, KL:


+ Cháu kính yêu (yêu quý,
<b>thương yêu, yêu thương …) ơng</b>
bà.


+ Con u q (kính u, thương


<b>yêu, yêu thương …) cha mẹ.</b>


+ Em yêu mến (yêu quý, thương yêu,
<b>yêu thương …) anh chị.</b>


- Nhận xét, bổ sung.


* Bài 3: (miệng)


- Hướng dẫn HS quan sát tranh.
- Gợi ý HS đặt câu kể nội dung
tranh, có dùng từ chỉ hoạt động.
- Người mẹ đang làm gì?
- Bạn gái đang làm gì?
- Em bé đang làm gì?


- Thái độ của từng người trong
tranh như thế nào?


- Vẻ mặt mọi người thế nào?


- 1 HS đọc yêu cầu của
bài.


- Nhiều HS tiếp nói nhau nói
theo tranh. Cả lớp nhận xét.
* Em bé ngủ trong lòng mẹ.
Bạn HS đưa cho mẹ xem
quyển vở ghi một điểm 10.
Mẹ khen con gái rất giỏi.


- HS trả lời.


- HS trả lời.
* Bài 4: (viết)


- Viết bảng câu a, mời 1 HS chữa


- 1 HS đọc yêu cầu của bài
(đọc liền mạch, không nghỉ
hơi giữa các ý trong câu).
Cả lớp đọc thầm lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

mẫu câu a.


<b>3- Củng cố- </b>
<b>dặn dị: 5 </b>
<b>phút</b>


- Cái gì được xếp gọn gàng?
- Ta đặt dấu phẩy ở đâu?


- Chăn màn, quần áo là những bộ
phận giống nhau trong câu nên ta
dùng dấu phẩy để ngăn cách
chúng.


- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs.


- Chăn màn, quần áo.


- Dấu phẩy đặt sau chữ
màn.


- Làm bài vào vở và chữa.
a) Chăn màn, quần áo được
xếp gọn gàng.


b) Giường tủ, bàn ghế
được kê ngay ngắn.


c) Giày dép, mũ nón
được để đúng chỗ.


- Về nhà tìm thêm một số từ chỉ
tình cảm gia đình.


- Bài sau: Từ ngữ về cơng việc gia
đình.


Bổ sung:


...
...


...
...
...
...


<b>Tiết 4: THƯ VIỆN</b>



<b>HỌC SINH ĐỌC SÁCH, TRUYỆN</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

2. Kĩ năng:


- Bồi dưỡng kĩ năng sống.


- Rèn tính nết gọn gàng, tích lũy thơng tin cần thiết.
3. Thái độ:


- Hs u thích sách truyện, có hứng thú đọc sách, truyên.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


-Sách truyện, tài liệu


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Ổn định


2. Học sinh
hoạt động
theo nhóm 4.


3. Dặn dị



- Các nhóm lựa chọn sách,
truyện.


- GV quan sát nhắc nhở,
hướng dẫn tra cứu thơng tin.
- Nhận xét hoạt động của các
nhóm.


- Hướng dẫn nhắc nhở học
sinh giữ gỡn sỏch, truyện để
ngay ngắn, gọn gàng.


- YC học sinh chuẩn bị đồ
dùng theo bài học.


-Nhận xét giờ học, rút kinh
nghiệm.


- HS đọc


- Các nhóm rút kinh nghiệm.
- HS thực hiện.


- HS ghi nhớ


Bổ sung:


……….
……….
……….



<b>Tiết 6: THỦ CÔNG:</b>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I - KĨ THUẬT GẤP HÌNH (TIẾT 2)</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong
những hình gấp đã học.


2. Kĩ năng:


- HS hoàn thành được sản phẩm.
3. Thái độ:


- Giúp HS có hứng thú trong giờ học và u thích gấp hình.
<b>II- ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: Các mẫu gấp hình của bài 1, 2, 3, 4, 5.
- HS: Giấy thủ công khổ A4, bút màu.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI</b>


<b>DUNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ</b>
<b>1- Kiểm tra </b>


<b>bài cũ: 5 </b>
<b>phút</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của


HS.


- Nhận xét đánh giá.


- Chuẩn bị đồ dùng
để trên bàn.


<b>2- Bài </b>
<b>mới: 30 </b>
<b>phút</b>
<i><b>a- Giới </b></i>
<i><b>thiệu bài:</b></i>


- Nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.


- Giới thiệu bài - ghi bảng


- Nghe


- Ghi bài.
<i><b>b- Hướng </b></i>


<i><b>dẫn HS </b></i>
<i><b>thực </b></i>
<i><b>hành:</b></i>


* Đề kiểm tra: “Em hãy
gấp một trong những hình
gấp đã học”.



- Nêu mục đích yêu cầu
của bài kiểm tra: Gấp
được một trong những sản
phẩm đã học. Hình gấp
phải được thực hiện đúng
quy trình, cân đối, các nếp
gấp thẳng, phẳng.


- 1 HS đọc
- Nghe


- Để giúp HS nhớ lại các
hình gấp đã học, GV gọi
HS nhắc lại tên các hình
gấp và cho HS quan sát lại
các mẫu gấp hình tên lửa,


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

máy bay phản lực, máy
bay đuôi rời, thuyền phẳng
đáy không mui, thuyền
phẳng đáy có mui.


- Tổ chức cho HS làm bài
kiểm tra. Trong quá trình
HS gấp hình, GV đến từng
bàn quan sát. Khuyến
khích những em gấp đẹp,
đúng yêu cầu; giúp đỡ,
uốn nắn cho những HS còn


lúng túng.


<b>* Đánh giá: Đánh giá kết</b>
quả kiểm tra qua sản
phẩm thực hành theo hai
mức:


- Thực hành làm một
sản phẩm đã học.


- Tự đánh giá sản
phẩm và NX, đánh
giá sản phẩm của
bạn.


- Hoàn thành:


+ Chuẩn bị đầy đủ nguyên
vật liệu thực hành.


+ Gấp hình đúng quy trình.
+ Hình gấp cân đối, nếp
gấp thẳng, phẳng.


- Chưa hoàn thành:


+ Gấp chưa đúng quy
trình.


+ Nếp gấp khơng phẳng,


hình gấp khơng đúng hoặc
không làm ra được sản
phẩm.


<b>3- Củng </b>
<b>cố- dặn </b>
<b>dò: 5 phút</b>


- Các bài đã học trong phần
gấp hình?


- Cho HS thu dọn đồ dùng
và vệ sinh cá nhân.


- Nhận xét ý thức chuẩn bị
bài và tinh thần, thái độ
làm bài kiểm tra của HS.
- Tuyên dương hs.


- Bài sau: Gấp, cắt dán
hình trịn.


- 1 – 2 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Chuẩn bị giấy, bút chì,
thước kẻ, kéo, hồ.


Bổ sung:


……….


……….
……….


<b>Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TIẾNG VIỆT):</b>
<b>TIẾT 1: TẬP ĐỌC – CHÍNH TẢ</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:


- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.


- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến
thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.


3. Thái độ:


- Hs u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG:


- GV: Bảng phụ


- Hs: Cùng em học Tiếng Việt 2
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Ổn định


2. Hồn
thiện kiến
thức trong


- Hồn thành mơn Tiếng
Việt trong ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

ngày.


- Cho hs làm bài tập sách
Cùng em học Tiếng Việt
tiết 1


<b>Bài 1: Đọc hiểu:</b>


- Gọi hs đọc bài “Sự tích
cây vú sữa”.


- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs
làm bảng phụ.


- Gọi hs đọc chữa bài.


1. Nối ô ở giữa với hình ảnh
của mẹ được gợi lên từ cây
vú sữa:


2. Câu chuyện muốn nói


với chúng ta điều gì?


Khoanh trịn vào chữ đứng
trước ý đúng:


- Nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 2: Điền vào chỗ trống </b>
<i><b>ng hay ngh?</b></i>


- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs
làm bảng phụ.


- Gọi hs đọc chữa bài.


- Nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 3: Điền vào chỗ trống </b>
<i><b>tr hoặc ch:</b></i>


- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs
làm bảng phụ.


- Gọi hs đọc chữa bài.


- Hs nêu yêu cầu
- Hs đọc bài


- Hs làm bài



- Đọc chữa bài.
a và d.


c. Cả hai ý trên.


- Nhận xét


- Hs nêu yêu cầu


- Hs làm bài


- Đọc chữa bài.
Nghe, ngày, nghĩ.
- Nhận xét


- Hs nêu yêu cầu


- Hs làm bài


- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
3. Bồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

* Bồi
dưỡng:


4.Hướng
dẫn chuẩn
bị bài sau:



5. Củng
cố, dặn dò


- Nhận xét, chữa bài.
<b> HOA CHUỐI MÙA </b>
<b>ĐÔNG</b>


Sinh con giữa mùa đông
Áo mẹ che ấm quá


Chẳng sợ gì buốt giá
Ấp ủ con trong lòng
Áo mẹ che màu hồng
Thay cho lò sưởi ấy.
<b>Bài 4: Khoanh tròn vào </b>
chữ cái trước những từ viết
đúng chính tả:


- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs
làm bảng phụ.


- Gọi hs đọc chữa bài.


- Nhận xét, chữa bài.


- Hướng dẫn hs chuẩn bị
bài:


- Cho học sinh đọc thời
khóa biểu ngày mai.


-YC hs chuẩn bị đồ dùng
theo bài học.


- Nhận xét giờ học. Tuyên
dương hs.


- Hs nêu yêu cầu


- Hs làm bài


- Đọc chữa bài.
a. người cha
c. ngon miệng
e. ngoan ngoãn
g. nghỉ học
- Nhận xét


- Hs đọc


- HS chuẩn bị theo
thời khóa biểu.


Bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

………


<b>Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017</b>
<b>Tiết 1:</b> <b> TOÁN:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:


- Các phép trừ có nhớ dạng 13 – 5; 33 – 5; 53 – 15.
2. Kĩ năng:


- Vận dụng khi giải tốn có lời văn (tốn đơn giải bằng 1 phép tính trừ).
- Giải bài tốn trắc nghiệm có 4 lựa chọn.


- Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế.
3. Thái độ:


- Hs u thích mơn học.
<b>II- ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
- HS: Bảng con, thước, bút chì


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI</b>


<b>DUNG </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRÒ</b>


<i><b>1- Kiểm tra </b></i>
<i><b>bài cũ: 5 phút</b></i>



- Đặt tính và tính:


73 – 36; 43 – 19;
- Nhận xét.


- 2 HS lên bảng, cả lớp
làm bảng con.


<i><b>2- Bài mới: </b></i>
<b>30 phút</b>
<i><b>a- Giới thiệu </b></i>
<i><b>bài:</b></i>


- Giới thiệu bài- ghi bảng. - Ghi bài.
<i><b>b – Luyện </b></i>


<i><b>tập:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Củng cố về
bảng trừ 13 trừ
đi một số.


- Nêu yêu cầu BT
- Gọi HS chữa bài
- NX, KL:


13- 4 = 9 13 – 6 = 7
13- 5 = 8 13 – 7 = 6
<b> 13- 8 = 5 13 – 9 = 4</b>



- Làm bài bằng chì vào
SGK


- Tiếp nối nhau đọc kết
quả từng phép tính.


- Nhận xét


- Củng cố phép
trừ dạng 33 – 5
và 53 – 15.


* Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Nêu yêu cầu BT


- Gọi HS chữa bài – nêu rõ cách tính.
- Gọi hs đọc chữa bài.


- NX, KL:


63 73 33 93
- - - -


35 29 8 46
<b>28 44 25 47</b>


- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.



- 6 HS chữa bài.
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét


- Củng cố về
giải toán


* Bài 4:


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Phát cho nghĩa là thế nào?


- Muốn biết cơ còn lại bao nhiêu
quyển vở ta làm thế nào?


- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nêu câu trả lời khác.


- 2 HS đọc đề tốn.


- Cơ giáo có: 63 quyển vở
- Cô đã phát: 48 quyển vở
- Cô còn lại : … quyển
vở?


- Bớt đi, lấy đi.


- Làm bài vào vở ô li.


- 1 HS chữa bài.
- Đọc chữa bài


Bài giải:


Cơ cịn lại số quyển vở là:
63 – 48 = 15 (quyển)
Đáp số: 15 quyển vở.
<b>3- Củng cố- </b>


<b>dặn dò: 5 </b>
<b>phút </b>


- Nhận xét


- Bài củng cố những kiến thức
gì?


- Nhận xét
- 1 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Cho HS thi điền số nhanh:
46 + = 63 + 47 =
73


58 + = 83 + 5 =
33


- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs.



- Bài sau: 11 trừ đi một số: 14 - 8.


- Nghe.


Bổ sung:


……….
……….
……….


<b>Tiết 2: TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT</b>
<b>BÀI 5: TƯỞNG TƯỢNG VỚI HÌNH TRỊN, HÌNH VNG</b>


<b>HÌNH TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT (TIẾT 3) </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:


- Nhận ra được một số sự vật có dạng hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình
tam giác.


2. Kĩ năng:


- Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ các hình vng, hình tam giác, hình chữ
nhật.


- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
3. Thái độ:



- Hs yêu thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


*Giáo viên: Tranh ảnh những đồ vật có hình dạng hình vng, hình trịn, hình
tam giác, hình chữ nhật…


*Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy màu, kéo.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b> <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>NỘI DUNG</b> <b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
<b>A – Kiểm tra </b>


<b>bài cũ: 5 phút</b>
<b>B – Bài mới: </b>
<b>30 phút</b>
<b>1. Giới thiệu </b>
<b>bài: </b>


<b>2. Trưng bày </b>
<b>giới thiệu sản </b>
<b>phẩm:</b>


<b>3. Đánh giá:</b>


<b>C – Củng cố, </b>
<b>dặn dò: 5 phút</b>


- Gv kiểm tra đồ dùng học tập
của hs.



- Nhận xét, đánh giá.
- GTB – ghi đầu bài.


- Hướng dẫn HS trưng bày, yêu
cầu HS giới thiệu sản phẩm của
mình.


- Đánh giá sản phẩm của HS:
+ Hồn thành


+ Chưa hoàn thành
<b>*Vận dụng sáng tạo:</b>


Em sử dụng các sản phẩm vừa
tạo được để trang trí lớp học.
<b>*Chuẩn bị bài sau: Về nhà </b>
quan sát hoa lá thiên nhiên.
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học
tập.


- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs.


- Hs để đồ lên bàn cho gv
kiểm tra.


- HS giới thiệu chia sẻ về
sản phẩm của mình.
- HS tự đánh giá



- HS trang trí theo hướng
dẫn của GV


Bổ sung:


……….
……….
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>GỌI ĐIỆN</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:


- Đọc hiểu bài Gọi điện, nắm được một số thao tác khi gọi điện.


- Viết được 4, 5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi với
lứa tuổi HS.


2. Kĩ năng:


- Trả lời được các câu hỏi về: thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu điện
thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.


- Biết dùng từ, đặt câu đúng; trình bày sáng rõ các câu trao đổi qua điện thoại.
<b>II- ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: Máy điện thoại (máy thật hoặc đồ chơi).


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI</b>
<b>DUNG </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRÒ</b>


<b>1- Kiểm tra </b>
<b>bài cũ: 5 phút</b>


- Em nói gì khi bạn em bị mất
một cái bút.


- Gọi đọc BT3 tiết tập làm văn
tuần trước: viết bức thư ngán
(giống như bưu thiếp) để hỏi
thăm ông bà khi được tin quê em
bị bão.


- Nhận xét, đánh giá.


- 1- 2 HS nói lời an ủi.
- 1- 2 em đọc BT 3 tiết
trước.


<b>2- Bài mới: </b>
<b>30 phút</b>
<i><b>a - Giới thiệu </b></i>
<i><b>bài: 5 phút</b></i>



- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Giới thiệu bài- ghi bảng.


- Nghe
- Ghi bài
<i><b>b- Hướng </b></i>


<i><b>dẫn làm bài </b></i>
<i><b>tập: </b></i>


* Bài tập 1: (miệng)


- Hướng dẫn HS làm từng phần:
a) Sắp xếp lại thứ tự các việc phải
làm khi gọi điện:


- 1, 2 HS đọc thành tiếng
bài Gọi điện.


- Hoạt động nhóm 4- Làm
bảng nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>- Nhận xét, KL:</b>


(1) Tìm số máy của bạn trong sổ.
(2) Nhấc ống nghe lên.


(3) Nhấn số.



- Cả lớp nhận xét.


- Gọi HS lên thao tác trên máy
điện thoại.


- 1- 2 HS
b) Em hiểu các tín hiệu sau nói điều


gì?


* “Tút” ngắn, liên tục:
* “Tút” dài, ngắt quãng:


- Thảo luận nhóm 2.
- Máy đang bận
- Chưa có ai nhấc máy
c) Nếu bố (mẹ) của bạn cầm máy, em


xin phép nói chuyện với bạn thế nào?


- Gọi 1, 2 HS lên bảng thao tác lại
trên máy điện thoại.


- Nhận xét


- Thảo luận nhóm 2. Trả
lời.


+ Chào hỏi bố (mẹ) của bạn
và tự giới thiệu: tên, qua hệ


thế nào với người muốn nói
chuyện.


+ Xin phép bố (mẹ) của
bạn cho nói chuyện với
bạn.


+ Cảm ơn bố (mẹ) bạn.
- Hs lên bảng thao tác lại
- Nhận xét


* Bài tập 2: (viết)


- Gợi ý HS trả lời từng câu hỏi
trước khi viết:


- HS nêu yêu cầu của bài
và 2 tình huống.


a)- Bạn gọi điện cho em nói về
chuyện gì?


- Rủ em đến thăm một bạn
trong lớp bị ốm.


- Bạn có thể sẽ nói với em thế
nào?


- Lan à, mình là Hà đây!
Bạn Linh bị ốm đấy, bọn


mình cùng đến thăm Linh
đi?


- Em đồng ý và hẹn bạn ngày giờ
cùng đi, em sẽ nói lại thế nào?


- Ừ, 5 giờ chiều nay mình
sẽ đến nhà Lan rồi cùng đi
nhé!


b) - Bạn gọi điện cho em lúc em
đang làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Em hình dung bạn sẽ nói với
em thế nào?


- A lô! Hùng à? Tớ An đây!
Cậu đi đá bóng với chúng tớ
khơng?


- Em từ chối (khơng đồng ý), vì
cịn bận học, em sẽ trả lời bạn ra
sao?


- Lưu ý: viết gọn, rõ.


- Gọi HS đọc bài viết.


- Cho lớp nhận xét, gv nhận xét.



- Tiếc quá, tớ đang học
bài. Cậu thông cảm nhé!
- Chọn 1 trong 2 tình
huống đã nêu để viết 4, 5
câu trao đổi vào vở.


- 3- 4 em đọc.
- Nhận xét.
<b>3- Củng cố- </b>


<b>dặn dò: 5 </b>


<b>phút</b> - Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs.


- Yêu cầu HS hoàn thiện bài viết
vào vở ở tiết tự học.


Bổ sung:


……….
……….
……


……….……


<b>Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>
<b>ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>



Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:


- Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.


- Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình.
2. Kĩ năng:


- Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà.
3. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- GV: Tranh vẽ trong SGK trang 26, 27. Phiếu bài tập “Những đồ đùng trong gia
đình”.


- HS: SGK. Một số đồ chơi: bộ ấm chén, nồi, chảo, bàn ghế.
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRÒ</b>


<b>1-Kiểm tra bài</b>
<b>cũ: 5 phút </b>


- Vào những ngày nghỉ, ngày lễ, em
thường được bố mẹ đưa đi chơi
những đâu?


- Nhận xét



- 2 HS trả lời.
- Nhận xét


<b>2- Bài mới: </b>
<b>30 phút</b>


<i><b>a- Giới thiệu</b></i>
<i><b>bài:</b></i>


- Giới thiệu bài- ghi bảng - Ghi bài.
<i><b>b- Hoạt động</b></i>


<i><b>1: Làm việc</b></i>
<i><b>với SGK theo</b></i>
<i><b>cặp.</b></i>


<b>* Mục tiêu: </b>


+ Kể tên và nêu công dụng của một
số đồ dùng thông thường trong nhà.
+ Biết phân loại các đồ dùng theo vật
liệu làm ra chúng.


<b>* Cách tiến hành:</b>


+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát H 1, 2, 3
trong SGK trang 26 và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những đồ dùng có trong
từng hình. Chúng được dùng để làm


gì?


- Giúp đỡ các nhóm.
+Bước 2: Làm việc cả lớp:


- Gọi các nhóm trình bày trước lớp.
+ Bước 3: Làm việc theo nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm một phiếu bài
tập “Những đồ dùng trong gia
<b>đình” và yêu cầu nhóm trưởng</b>
điều khiển các bạn kể tên các đồ
dùng có trong gia đình mình.


- Hoạt động nhóm đơi.


- Đại diện trình bày


- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+ Bước 4:
<b>* Kết luận: </b>


+ Mỗi gia đình đều có những đồ
dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu
cuộc sống.


+ Tuỳ vào nhu cầu và điều kiện kinh
tế nên đồ dùng của mỗi gia đình cũng
có sự khác biệt.



- Đại diên các nhóm trình
bày trước lớp về kết quả
làm việc của nhóm mình.
- Nghe.


<i><b>c- Hoạt động </b></i>
<i><b>2:</b></i>


<i><b>Thảo luận về:</b></i>
<i><b>Bảo quản, giữ</b></i>
<i><b>gìn một số đồ</b></i>
<i><b>dùng trong</b></i>
<i><b>nhà.</b></i>


<b>* Mục tiêu: </b>


+ Biết cách sử dụng và bảo quản một
số đồ dùng trong gia đình.


+ Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn
nắp (đặc biệt khi sử dụng một số đồ
dùng dễ vỡ).


<b>* Cách tiến hành: </b>


+ Bước 1: Làm việc theo cặp.


- Yêu cầu HS quan sát các H4, 5, 6
trong SGK trang 27 và nói xem các


bạn trong từng hình đang làm gì?
Việc làm của các bạn đó có tác
dụng gì?


- Thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện trình bày


+Bước 2: Làm việc cả lớp.


- Ở gia đình em thường sử dụng
những loại đồ dùng nào?


- 1 số HS trả lời.
- Nêu cách bảo quản của từng loại đồ


dùng đó?


- 1 số HS trả lời.
- Cho HS giới thiệu một số đồ dùng


đồ chơi mà các em đem đến lớp,
nêu cách sử dụng và cách bảo quản.
* Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp
ta phải biết cách bảo quản và lau chùi
thường xuyên, đặc biệt khi dùng
xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với
đồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần chú ý


<b> - 3- 4 em nêu.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>3- Củng </b>
<b>cố-dặn dò: 5 phút</b>


nhẹ nhàng, cẩn thận.


- Kể tên một số đồ dùng trong
nhà-nêu cách sử dụng và bảo quản?
- Nhận xét giờ học.


- Tuyên dương hs.


- 1- 2 HS nêu
- Nghe.


- Bài sau: Giữ sạch môi trường
xung quanh nhà ở.


Bổ sung:


...
...


...
...


...
...


...
...



<b>Tiết 5:</b> <b> HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>
<b>LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:


- Giúp học sinh hiểu được lợi ích của việc làm sạch đẹp trường
lớp.


2. Kĩ năng:


- Biết làm cho lớp học xanh sạch đẹp góp phần bảo vệ mơi
trường.


3. Thái độ:


- Giáo dục ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Vật liệu để trang trí lớp.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>TRÒ</sub></b>
Ổn định tổ chức


1, Hoạt động 1:
Thảo luận lớp



2, Hoạt động 2:
Thực hành
3, Hoạt động 3:
Vui chơi


4. Củng cố -
Dặn dò


- Nêu tác hại của việc để trường
lớp bẩn?


- Ích lợi của trường lớp sạch
đẹp?


* GV kết luận: GD học sinh có
ý thức giữ vệ sinh trường lớp.
- GV tổ chức cho học sinh vệ
sinh lớp học.


- Trang trí lớp cho đẹp.


- Tổ chức cho học sinh chơi các
trò chơi mà học sinh yêu thích.
- Dặn học sinh làm trực nhật
trường lớp sạch sẽ.


Bổ sung:


………
………


………


<b>Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC (TIẾNG VIỆT):</b>
<b>TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP LÀM VĂN</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:


- Hồn thiện kiến thức trong ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến
thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.


3. Thái độ:


- Hs u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG:


- GV: Bảng phụ


- Hs: Cùng em học Tiếng Việt 2
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. Ổn định


2. Hoàn
thiện kiến
thức trong


ngày.


- Hồn thành mơn Tiếng
Việt trong ngày.


- Hs làm bài.


- Cho hs làm bài tập sách
Cùng em học Tiếng Việt
tiết 2.


<b>Bài 1: Ghép 4 tiếng: </b>
<i>thương, yêu, quý, mến </i>
thành các từ có hai tiếng.
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs
làm bảng phụ.


- Gọi hs đọc chữa bài.


- Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 2: Từ chỉ tình cảm </b>
trong các câu sau bị dùng
sai. Em hãy ghi lại từ cần
dùng để thay thế sao cho
từ mới có một tiếng của từ


- Hs nêu yêu cầu


- Hs làm bài



- Đọc chữa bài.
+ thương yêu, yêu
thương, yêu mến,
yêu quý, quý mến,
mến thương.


- Nhận xét


- Hs nêu yêu cầu
3. Bồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

* Bồi
dưỡng:


đã dùng sai:


a. Ông bà thân mến!


b. Ông bà rất kính mến các
cháu.


c. Em rất kính trọng bạn
bè.


d. Thầy giáo rất kính yêu,
quý mến học sinh.


- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs
làm bảng phụ.



- Gọi hs đọc chữa bài.


- Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 3: Đặt dấu phẩy vào </b>
chỗ thích hợp trong mỗi
câu sau:


- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs
làm bảng phụ.


- Gọi hs đọc chữa bài.


- Nhận xét, chữa bài.


- Hs làm bài


- Đọc chữa bài
a. Ông bà thân
u!/ Ơng bà u
mến!


b. Ơng bà rất kính
u các cháu./ Ông
bà rất yêu mến các
cháu.


c. Em rất quý trọng
bạn bè.


d. Thầy giáo rất


thương yêu, quý
mến học sinh.
- Nhận xét


- Hs nêu yêu cầu


- Hs làm bài


- Đọc chữa bài.


a. Ông bà, bố mẹ và
cả hai anh em tơi
đều thích xem hát
cải lương.


b. Biển lặng, đỏ đục
đầy như mâm bánh
đúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

4.Hướng
dẫn chuẩn
bị bài sau:


5. Củng
cố, dặn dò


<b>Bài 4: Em hãy dùng từ </b>
<i><b>yêu thương, đặt ba câu </b></i>
nói về tình cảm của em đối
với ơng bà, cha mẹ và anh


(chị, hoặc em).


- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs
làm bảng phụ.


- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 5: Đóng vai người gọi </b>
(A) và người nghe điện
thoại (B) với nội dung: Gọi
điện rủ bạn đi thăm thầy
(cô) giáo bị ốm. Sau đó viết
lại đoạn hội thoại đó theo
mẫu:


- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs
làm bảng phụ.


- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.


- Hướng dẫn hs chuẩn bị
bài:


- Cho học sinh đọc thời
khóa biểu ngày mai.
-YC hs chuẩn bị đồ dùng
theo bài học.



- Nhận xét giờ học. Tuyên
dương hs.


- Hs nêu yêu cầu


- Hs làm bài


- Đọc chữa bài.
- Nhận xét


- Hs nêu yêu cầu


- Hs làm bài


- Đọc chữa bài.
- Nhận xét


- Hs đọc


- HS chuẩn bị theo
thời khóa biểu.


Bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Tiết 7: SINH HOẠT</b>
<b>TUẦN 12</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Sau khi học xong, hs có khả năng:


1. Kiến thức:


- HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về
hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn.


2. Kĩ năng:


- HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện.
3. Thái độ:


- HS có tinh thần đoàn kết tập thể.
- HS được vui học.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: Sổ theo dõi, truyện, câu đố, bài hát,…
- HS: Ý kiến đóng góp.


<b>III.</b>


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động cuả trò</b>
<b>1.Ổn định </b>


<b>tổ chức </b>
<b>2. Các tổ </b>
<b>trưởng, lớp </b>
<b>trưởng </b>



<b>nhận xét </b>
<b>các hoạt </b>
<b>động của </b>
<b>lớp trong </b>
<b>tuần.</b>


<b>3. HS thảo </b>
<b>luận đóng </b>
<b>góp ý kiến.</b>
<b>4. GV nhận </b>
<b>xét chung, </b>
<b>định hướng </b>
<b>tuần tới:</b>


a. Ưu điểm:


- Nhận xét về học tập,
nề nếp, vệ sinh.


b. Tồn tại:


- Nhận xét về học tập,
nề nếp, vệ sinh.


* Phương hướng tuần


- Lớp hát một bài


- Các tổ trưởng, lớp
trưởng NX, Lớp lắng


nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>5. Văn </b>
<b>nghệ, vui </b>
<b>học</b>


tới:


- Phát huy ưu điểm,
khắc phục những tồn
tại.


- Duy trì, thực hiện tốt
nội quy, quy định, kế
hoạch của trường, lớp.


Bổ sung:


………..
....


………..
....


………..
....


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×