Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.9 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần : 10 Từ ngày: 30/ 10 / 2017 đến ngày: 3 / 11 /2017</b>
<b>Thứ/Buổi</b> <b>Tiết</b> <b>Môn</b> <b>PPCT</b> <b>Tên bài dạy</b>
Hai
30/10
<i><b>S</b></i>
<i><b>án</b></i>
<i><b>g</b></i>
1 Chào cờ + KNS 10 Chào cờ + Bài 5: Nhiệm vụ học tập của em
2 Toán 46 Luyện tập
3 Tập đọc 28 Sáng kiến của bé Hà
4 Tập đọc 29 Sáng kiến của bé Hà
<i><b>C</b></i>
<i><b>h</b></i>
<i><b>iề</b></i>
<i><b>u</b></i>
1 Tập viết 10 Chữ hoa : H
2 Rèn toán Luyện tập
3 Rèn đọc Sáng kiến của bé Hà
4 Rèn chính tả Sáng kiến của bé Hà
Ba
31/10
<i><b>S</b></i>
<i><b>án</b></i>
<i><b>g</b></i>
1 Tốn 47 Số trịn chục trừ đi một số
2 Chính tả 19 TC : Ngày lễ
3 Tập đọc 30 Bưu thiếp
4 TNXH 10 Ôn tập : Con người và sức khỏe
<i><b>C</b></i>
<i><b>h</b></i>
<i><b>iề</b></i>
<i><b>u</b></i>
1 <b>Thể dục</b>
2 <b>Hát</b>
3 Rèn toán Luyện tập
4 Rèn đọc Bưu thiếp
Tư
1/11
<i><b>S</b></i>
<i><b>án</b></i>
<i><b>g</b></i>
1 LT & câu 10 MRVT: từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu
chấm hỏi.
2 Toán 48 11 từ đi một số : 11- 5
3 Đạo đức 10 Chăm chỉ học tập (T2)
4 Rèn tốn Luyện tập
<i><b>C</b></i>
<i><b>h</b></i>
<i><b>iề</b></i>
<i><b>u</b></i>
1 <b>Tiếng Anh</b>
2 <b>Tiếng Anh</b>
3 Rèn chính tả NV: Đổi giày
4 Rèn đọc Thương ơng
Năm
2/11
<i><b>S</b></i>
<i><b>án</b></i>
<i><b>g</b></i>
1 Chính tả 20 NV : Ơng và cháu
2 Tốn 49 31- 5
3 Thủ cơng 10 Thực hành gợi ý sáng tạo
4 Rèn tốn Luyện tập
<i><b>C</b></i>
<i><b>h</b></i>
<i><b>iề</b></i>
<i><b>u</b></i>
1 <b>Mĩ thuật</b>
2 <b>Thể dục</b>
3 Rèn chính tả NV: Bưu thiếp
4 Rèn đọc Thương ông
Sáu
3/11
<i><b>S</b></i>
<i><b>án</b></i>
<i><b>g</b></i>
1 Tập làm văn 10 Kể về người thân
2 Toán 50 51-15
3 Kể chuyện 10 Sáng kiến của bé Hà
<i>Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017</i>
<b>TIẾT 2:</b> <b> Toán (Tiết 46) </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>
- Củng cố cách tìm " Một số hạng trong một tổng". Ôn lại phép trừ đã học và giải tốn đơn
về phép trừ.
- Rèn KN tìm số hạng trong một tổng
- GD HS tự giác học tập
<b>B- Đồ dùng: - Bảng phụ chép bài tập 5</b>
<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra:
- Nêu cách tìm số hạng trong tổng?
Nhận xét
2/ Bài mới:
Bài 1: Gọi HS nêu tên gọi thành phần và
kết quả phép tính: x là số hạng
8 là số hạng
10 là tổng
Bài 2: Tìm x là tìm thành phần nào?
Nêu cách tìm?
* Bài 3:
* Lưu ý: 10 - 1 - 2 = 7( Không ghi kết quả
trung gian)
Bài 4: HD HS làm bài
Chấm bài. Chữa bài
Bài giải:
Có số quả quýt là:
45 - 25 = 20 (quả)
Đáp số: 20 quả quýt
Bài 5:
- Treo bảng phụ
- HD HS chọn phương án đúng
3/ Củng cố - Dặn dò
- Củng cố nội dung bài học
- Dặn dị: Ơn lại bài.
- HS nêu
- Nhận xét
* Bài 1:
- HS làm vở BT. Đổi vở- KT
a) x + 8 = 10 b) 30 + x = 58
x = 10 - 8 x = 58 - 30
x = 2 x = 28
* Bài 2:
- HS nêu miệng
- Nhận xét
* Bài 3:
- Làm bảng con. Chữa bài
10 - 1 - 2 =10 - 3 = 7
10 - 3 - 4 = 10 - 7 = 3
19 - 3 - 5 = 19 - 8 = 11
* Bài 4:
- Đọc đề
- Tóm tắt
- 1 HS làm trên bảng
- Lớp làm vở
* Bài 5:
- Đọc đề
<b>TIẾT 3,4: Tập đọc ( Tiết 28 - 29 ) </b>
<b> SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật ( Hà, ông, bà )
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ mới và những từ quan trọng : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ơng bà thể
hiện lịng kính u, sự quan tâm tới ông bà
<b>II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ, SGK</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 1:
1 Giới thiệu chủ điểm mới và bài học
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
<b>2 Bài mới: a Luyện đọc</b>
+ GV đọc mẫu toàn bài
+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng đoạn trước lớp
( Chú ý cách đọc một số câu )
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
Cả lớp đọc đồng thanh ( đoạn 1, 2 )
Tiết 2 : b HD tìm hiểu bài
- Bé Hà có sáng kiến gì ?
- Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của
ơng bà ?
- Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ
của ơng bà ? Vì sao ?
- Bé Hà cịn băn khoăn điều gì ?
- Ai đã gỡ bí giúp bé ?
- Hà đã tặng ơng bà món q gì ?
- Món q của Hà có được ơng bà thích
khơng ?
- Bé Hà trong chuyện là cơ bé như thế nào?
c Luyện đọc lại
- 3, 4 nhóm đọc phân vai
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV hỏi nội dung, ý nghĩa của bài.
- Nhận xét chung giờ học
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Từ ngữ : ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ...
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Đọc chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đơi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện các nhóm thi đọc
+ HS đọc đồng thanh
- Tổ chức ngày lễ cho ơng bà
- Hà có ngày tết thiếu nhi. Bố là cơng nhân có
ngày 1 tháng 5. ... .Cịn ơng bà chưa có ngày
lễ nào cả.
- Hai bố con chọn ngày lập đông làm ngày lễ
của ông bà.
- Bé Hà chưa biết lấy q gì biếu ơng bà.
- Hà tặng ông bà chùm điểm mười.
- Chùm điểm mười ơng bà thích nhất.
- Là cơ bé ngoan nhiều sáng kiến và kính u
ơng bà.
+ HS tự phân vai đọc theo nhóm
- Nhận xét
- HS nêu
<b>TIẾT 1: Tập viết ( Tiết 10)</b>
<b> CHỮ HOA : H</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
+ Rèn kĩ năng viết chữ :
- Biết viết chữ hoa H theo cỡ vừa và nhỏ
- Viết đúng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng Hai sương một nắng
<b>II. Đồ dùng:</b>
- GV : Mẫu chữ cái hoa H đặt trong khung chữ
- HS : Bảng phụ, vở TV
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài :
- Kiểm tra vở viết ở nhà của HS
- Viết bảng con chữ G
- Giờ trước học câu thành ngữ gì ?
2. Bài mới:
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD viết chữ hoa
* Quan sát và nhận xét
- Chữ H cao mấy li ?
- Được viết bằng mấy nét ?
+ GV HD HS quy trình viết
* HD viết trên bảng con
- GV theo dõi, sửa sai
c HD viết cụm từ ứng dụng
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa của câu ứng dụng
* HD HS quan sát và nhận xét
- Nhận xét độ cao các con chữ ?
- GV giúp đỡ những em yếu kém
e Chấm, chữa bài:
- GV chấm khoảng 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét chung giờ học
- Hoàn thành phần luyện viết trong vở Tập
viết.
- HS viết
<i>- Góp sức chung tay</i>
+ HS quan sát chữ H mẫu
- Cao 5 li
- Viết bằng 3 nét
- HS quan sát
+ HS viết trên bảng con
+ Một nắng hai sương
Những người nông dân lao động cần cù,
chăm chỉ từ sáng sớm ( sương vẫn còn đọng
tên lá, đến tối mịt sương đêm đã xuống mới
trở về nhà).
+ HS nhận xét
- HS viết bảng con chữ : Hai
+ HS viết bài
<b>Rèn đọc: THƯƠNG ÔNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
+ Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn tồn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu
+ Nâng cao yêu cầu rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ mới và những từ quan trọng
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện
<b>II. Đồ dùng:</b>
- GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ
- HS : SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1 / GV giới thiệu, ghi đầu bài:</b>
<b>2. Bài mới</b>
a Luyện đọc thành tiếng
+ GV đọc mẫu toàn bài
+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
-Cả lớp đọc đồng thanh
b Luyện đọc hiểu
- Cho HS luyện đọc bài và trả lời câu hỏi
trong bài
c Luyện đọc lại
- 3, 4 nhóm đọc
- GV nhận xét
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV hỏi nội dung, ý nghĩa của bài. GV
chốt lại ý chính
- Nhận xét chung giờ học
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Từ ngữ : sưng , tấy , khập khiễng , lon ton
...
+ HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong
bài
- Đọc chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm
- Nhận xét bạn đọc
+ Đại diện các nhóm thi đọc
- Nhận xét
+ HS đọc đồng thanh
- Đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài
+ HS tự đọc theo nhóm
- Nhận xét
<b>Rèn viết: THƯƠNG ƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Chép lại chính xác bài Thương ơng
- trình bày đúng bài thơ 4 chữ cân đối đẹp
<b>II. Đồ dùng:</b>
- GV : Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD tập chép:
a. HĐ 1 : HD chuẩn bị
- GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
- GV chỉ vào những chữ viết hoa trong bài
chính tả hỏi : Những chữ nào trong bài chính
tả được viết hoa ?
-Vì sao phải viết hoa?
- Tiếng dễ viết sai : nhanh nhảu, quẳng gậy,
lon ton, vin vai ...
- G V đọc bài cho HS chép vào vở
* Chấm, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS
- Những HS viết bài chưa đúng chính tả, cịn
- GV khen ngợi những HS chép bài chính tả
đúng, đẹp
- Yêu cầu những em chép chưa đạt về nhà
chép lại
- Nhận xét tiết học.
- 2, 3 HS đọc lại
- Chữ đầu của mỗi câu thơ và tên riêng
Việt
- Vỡ chữ đầu dòng và danh từ riêng
- HS viết bảng con
<i>Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2016</i>
<b>TIẾT 1: Toán ( Tiết 47 ) </b>
<b> SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>
A/ Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép trừ có số bị trừ là số trịn chục, số trừ có một hoặc hai chữ số; Vận
dụng giải tốn có lời văn.
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết.
- Rèn KN tính tốn cho HS.
- GD HS chăm học toán.
B/ Đồ dùng: 4 thẻ chục và 16 que tính rời
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra:
- Nêu cách tìm số hạng của tổng?
- Nhận xét.
2/ Bài mới:
- Nêu bài tốn để tìm ra phép tính 40 - 8
HD học sinh sử dụng bó chục và que tính rời
để tính ra kết quả 32.
Em đã làm như thế nào?
- Nêu bài tốn như vậy để tìm ra cách làm
bài 40 - 28 = 22
3/ Thực hành:
Bài 1 : Cho HS làm vào bảng con
Kết quả tính lần lượt là:
51; 45; 88
63; 19; 26
Bài 2: Cho HS làm bài vào vở
GV chữa bài
a) x + 9 = 30 b) 5 + x = 20
x = 30 - 9 x = 20 - 5
x = 21 x = 15
c)x + 19 = 60
x = 60 - 19
x = 41
Bài 3 : Hướng dẫn HS làm bài
- Chấm bài
- Nhận xét, nêu bài giải đúng:
Còn lại số que tính là:
20 - 5 = 15 (que tính)
Đáp số: 15 que tính
Bài 4 :
* Lưu ý: 2 chục que bằng 20 que
( Bài tốn tìm số hạng)
3/ Các hoạt động nối tiếp:
* Dặn dò: Ôn lại bài. Nhận xét tiết học
- HS nêu
- HS nhận xét
- Tháo 1 bó chục cho bằng 10. Lấy 10 trừ đi
8 bằng 2.
4 bó chục bớt 1 bó chục cịn 3 bó chục.
- Thực hành trên que tính để tìm được kết
quả là 22
* Bài 1:
- HS nêu yêu cầu. HS làm bảng con
- Nhận xét. Chữa bài
* Bài 2:
- HS làm vở, chữa bài
- Nhận xét
Nêu cách làm:
<i><b>Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi </b></i>
<i><b>số hạng kia.</b></i>
* Bài 3
- Đọc đề
- Tóm tắt
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
Bài 4: Tính và nêu kết quả
<b>TIẾT 2: Chính tả ( tập chép ) ( 17 ) </b>
<b>NGÀY LÊ</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- Chép lại chính xác bài chính tả Ngày lễ
- Làm đúng các bài tập phân biệt k / c, l / n, thanh hỏi / thanh ngã
<b>II/ Đồ dùng:</b>
GV : Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép
HS : VBT
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2/ HD tập chép:
a HĐ 1 : HD chuẩn bị
- GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
? Những chữ nào trong tên các ngày lễ
được viết hoa ?
+ Vì sao phải viết hoa?
- Tiếng dễ viết sai : hằng năm, là ngày, lấy
làm...
- GV theo dõi, uốn nắn
* Chấm, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS
b HĐ 2 : HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh.
* Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) l hay n
lo sợ, ăn no, hoa lan, thuyền nan.
b) nghỉ hay nghĩ
nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ.
- 2, 3 HS đọc lại
- Chữ đầu của mỗi bộ phận tên
- Tên các ngày lễ.
- HS viết bảng con
+ HS chép bài vào vở
- HS đổi vở soát lỗi.
+ Điền vào chỗ trống c / k
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
- Đổi vở cho bạn, kiểm tra, nhận xét
+ 2, 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét
Nhiều HS đọc bài làm đúng( lưu ý phát âm
chuẩn, khơng ngọng)
<b>IV. Củng cố, dặn dị:</b>
<b>TIẾT 3: </b><i><b>Tập đọc ( Tiết 30 ) </b></i><b>BƯU THIẾP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài
- Biết đọc hai bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng
- Đọc phong bì thư với giọng rõ ràng, rành mạch
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu được ý nghĩa các từ : bưu thiếp, nhân dịp
- Hiểu được nội dung của hai bưu thiếp, cách viết nội dung bưu thiếp, cách ghi một
phong bì thư
<b>II. Đồ dùng: GV : Bảng phụ viết câu văn trong bưu thiếp, trên phong bì để HD HS luyện </b>
đọc. HS : Mỗi HS 1 phong bì thư, 1 bưu thiếp
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài:
- 3 HS đọc 3 đoạn bài Sáng kiến của bé Hà
- GV nhận xét
2 Bài mới: a Giới thiệu bài
b Luyện đọc
* GV đọc mẫu toàn bài
* HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
+ Đọc trước lớp từng bưu thiếp và phần đề
ngồi phong bì
- GV HD HS đọc một số câu
+ Đọc trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
c HD tìm hểu bài
- Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ?
- Gửi để làm gì ?
- Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ?
- Gửi để làm gì ?
- Bưu thiếp dùng để làm gì ?
d Viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng
sinh nhật ông bà
Gợi ý nội dung bưu thiếp mừng thọ:
Nhân dịp ông mừng thọ 70 tuổi, cháu chúc
ông mạnh khoẻ và nhiều niềm vui.
Cháu của ông
- GV nhận xét
- HS đọc
- Nhận xét
+ HS theo dõi
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Từ ngữ : bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm
vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long...
+ HS đọc theo nhóm đơi.
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
+ Đại diện các nhóm thi đọc.
- Của cháu gửi cho ông bà.
- Chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới.
- Của ông bà gửi cho cháu.
Báo tin ông bà đẫ nhận được bưu thiếp của
cháu và chúc tết cháu.
- Để chúc mừng thăm hỏi, thông báo vắn
tắt tin tức
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS viết bưu thiếp và phong bì thư
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xét
<b>IV/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học.</b>
<b>TIẾT 4: Tự nhiên và xã hội(10) </b>
<b>ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Sau bài ôn tập h/s có thể:
- Nhớ lại và khắc sâu lại các kiến thức về vệ sinh ăn uống đẫ được học để hình thành
thói quen ăn sạnh, uống sạch, ở sạch.
- Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan tiêu hoá và cơ quan vận động.
- Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân.
<b>II/ Chuẩn bị: </b>
- Hình vẽ trong SGK
- Các hình vẽ cơ quan tiêu hố phóng to đủ cho cả nhóm.
<b>III. Hoạt động day - học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. Kiểm tra:
- Hãy nêu cách đề phòng bị mắc bệnh giun?
2. Bài mới:
* Khởi động: Trò chơi xem ai nối nhanh nói
đúng tên các bài về con người và sức khoẻ.
<b>* HĐ1: Trị chơi: "xem cử động nói đúng tên</b>
<b>các cơ và các xương, khớp xương:</b>
- Yêu cầu h/s ra sân tập một số động tác thể dục
và nói xem khi tập các động tác ấy những cơ
nào, xương nào, khớp xương nào đẫ hoạt động.
<b>* HĐ2: Trò chơi: " Thi hái hoa dân chủ"</b>
- Một số câu hỏi như sau:
+ Chúng ta cần ăn uống vận động như thế nào để
cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn?
+ Ăn uống đầy đủ sẽ có tác dụng gì?
+ Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ?
+ Làm thế nào để đề phòng bệnh giun?
3. Củng cố – Dặn dò:
- Củng cố lại các kiến thức cho h/s.
- Dặn dị h/s về nhà thực hành như những điều
đó được học.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu, nhận xét, bổ sung.
- HS ra tập ngoài sân: nêu những cơ
vận đông và các xương, kớp đã vận
động khi tập những động tác ấy.
- HS thực hiện.
- Dưới lớp hô động viên bạn.
- Củng cố bài.
<b>Rèn tốn: </b>
<b>ƠN TẬP SỐ TRỊN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>
A- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách thực hiện phép tính số trịn chục trừ đi một sốvà giải tốn
- Rèn KN tính và giải tốn
- GD HS chăm học toán
B- Đồ dùng:
- Vở BTT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Bài ôn:
a- HĐ : Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ GV
nêu yêu cầu, HS làm bảng con, bảng lớp
30 - 6 , 70 -25 , 90 -35 , 60 -47 , 80 - 9
b- HĐ 2: Thực hành cho HS làm bài vào vở
BTT
Bài 1.
Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn?
Bài 2.
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
Bài 3.
- Cho HS làm bài vào vở BT
- Chấm bài- Nhận xét
Bài 4. Hướng dẫn HS giải bài toán
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Trị chơi: Tính nhanh
* Dặn dị: Ơn lại bài.
* Nhận xét tiết học
- HS làm bảng con, bảng lớp
* Bài 1( tr49- Vở BTT)
- Làm bảng con
- Chữa bài
* Bài 2( tr 49):
- Làm phiếu HT
- Chữa bài
* Bài 3( tr 49):
- Làm vở BT
RÈN TẬP ĐỌC
- Học sinh trung bình đọc đúng, rõ ràng. Ngắt nghỉ hơi hợp lý.
- Học sinh khá, giỏi đọc hay, diễn cảm, thể hiện đúng giọng nhân vật.
- Hiểu thêm một số từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện.
<i><b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>A. Ôn định:</b>
<b>B. Bài BDPĐ:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2.Phụ đạo HS yếu</b>:</i>
- Tổ chức cho HSTB đọc đoạn
- Theo dõi hướng dẫn thêm cho một số em đọc còn
yếu.
Gọi 1 số HSTB thi đọc.
- Khen ngợi em có tiến bộ.
<i><b>3. Bồi dưỡng học sinh khá giỏi:</b></i>
Tổ chức cho HS khá giỏi đọc cả bài.
- Nhận xét, tuyên dương, cho điểm những em đọc
tốt.
<i><b>4. Tìm hiểu bài:</b></i>
Hỏi lại cáccâu hỏi / SGK
<i><b>5. Tổ chức cho HS thi đọc lại bài:</b></i>
- Chia 2 dãy đại diện cho 2 nhóm.
( Xen kẽ học sinh TB và học sinh khá, giỏi ).
Nhận xét<b>.</b>
<b>C. Củng cố – dặn dò:</b>
- Chốt nội dung, ý nghĩa, nhắc nhở HS biết chăm
sóc, tơn trọng người già.
Hát.
- 2 em khá, giỏi đọc mẫu tồn bài.
- Đọc theo nhóm đơi.
2 nhóm, mỗi nhóm 4 em đọc nối
tiếp .
- Thi đọc trước lớp.
- Nhận xét các nhóm đọc.
- Đại diện mỗi nhóm 1 em đọc cả
bài.
- Chọn bạn đọc hay.
- Một số em TB trả lời.
- Nhận xét.
<i>Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017</i>
<b>TIẾT 3:</b><i><b> </b></i><b>Luyện từ và câu (10) </b>
<b>TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng
- Rèn kĩ năng sưe dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi
<b>II/ Đồ dùng:</b>
- GV : bảng phụ viết sẵn bài tập 2
- HS : VBT
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài mới: a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD làm bài tập:
* Bài tập 1 ( M )
- Đọc yêu cầu của bài
- GV viết lên bảng những từ đúng : bố, mẹ,
- GV nhận xét
<i>* Bài tập 2 ( M )</i>
- Đọc yêu cầu
- GV nhận xét
* Bài tập 3: Đọc yêu cầu của bài
+ GV giúp HS hiểu :
- Họ nội là những người thuộc họ hàng về
đằng bố
- Họ ngoại là những người thuộc họ hàng
về đằng mẹ
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 4: Đọc yêu cầu bài tập
GV đọc từng câu, hướng dẫn HS điền dấu
phù hợp.
- Chuyện này buồn cười ở chỗ nào ?
- GV nhận xét bài làm của HS
<b>IV/ Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét chung giờ học
+ Tìm những từ chỉ người trong gia đình,
họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà
- HS mở chuyện Sáng kiến của bé Hà đọc
thầm, tìm và viết ra giấy nháp.
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét
+ Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình,
họ hàng mà em biết
- 2 HS lên làm bảng phụ
- Cả lớp làm VBT
- Nhận xét, bổ xung
- Đọc bài làm của mình trong VBT
+ Xếp vào mỗi nhóm sau 1 từ chỉ người
trong gia đình, họ hàng mà em biết
- HS làm bài vào VBT
- 2 em lên bảng
- Nhận xét
+ Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để
điền vào ô trống
- Cả lớp làm vào VBT
<b>TIẾT 1: Toán ( 48 ) </b>
<b>11 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 11 - 5</b>
A/ Mục tiêu:
- HS tự lập bảng trừ có nhớ và thuộc bảng trừ đó.
- Rèn KN vận dụng bảng trừ để làm tính và giải tốn.
- Gd HS chăm học tốn.
B/Đồ dùng:
- 1 thẻ chục và 11 que tính rời.
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra: Gọi HS lên bảng làm bài
40 - 3 = ?
70 - 9 = ?
- Nhận xét
2/ Bài mới:
a- HĐ 1: Thực hiện phép trừ dạng 11- 5 và
lập bảng trừ( 11 trừ đi một số)
- Lấy 1 thẻ chục và 11 que tính rời
- GV nêu bài tốn
- HD HS đặt tính theo cột dọc: 11
Bài 1
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong
tổng?
Bài 2 * Lưu ý: Viết số trừ dưới SBT, sao
<i>cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng </i>
<i>chục thẳng hàng chục.</i>
Bài 3:
cho HS làm bài vào vở
- Chấm bài
Bài 4 : Hướng dẫn HS làm bài vào vở
3/ Các hoạt động nối tiếp:
* Trò chơi: Truyền điện
* Dặn dò: Thuộc bảng trừ.
* Nhận xét tiết học
- Làm bảng con, bảng lớp
- Nhận xét
- HS lấy que tính
- Thao tác trên que tính để tìm ra KQ: 11 -
5
- HS thao tác trên que tính để lập bảng trừ
- Đọc thuộc bảng trừ
* Bài 1:
- HS nêu miệng
- Nhận xét
* Bài 2:
- HS làm bảng con
- Chữa bài
* Bài 3:
- HS làm bài vào vở
- Chữa bài
* Bài 4: - Đọc đề- Tóm tắt
- Làm bài vào vở
<b>TIẾT 4: </b> Đạo đức (9)
Bài 5: CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( tiết 2)
<b>A/ Mục tiêu:</b>
- Củng cố KN nhận biết thế nào là chăm chỉ học tập?
- GD HS Thái độ tự giác học tập.
<b>B/ Đồ dùng: - Phiếu HT</b>
<b>C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra:
- Thế nào là chăm chỉ học tập?
- Chăm chỉ học tập có lợi gì?
2/ Bài mới:
a- HĐ 1: Đóng vai
- GV nêu tình huống:
" Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại
<i>đến chơi. đã lâu Hà chưa gặp bà, em mừng </i>
<i>lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn không </i>
<i>biết làm ntn...</i>
- GV nhận xét và kết luận: Hà nên đi học.
Sau buổi học sẽ về nói chuyện với bà.
- GV KL : " HS cần đi học đều và đúng giờ"
b- HĐ 2: Thảo luận nhóm
- Treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu BT: Tán thành hay không tán
thành với ý kiến đúng.
- GV KL chung: Chăm chỉ học tập là bổn
<i>phận của người HS, đồng thời là để giúp </i>
<i>các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền </i>
<i>được học tập của mìmh.</i>
3/ Các hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Vì sao phải chăm chỉ học tập?
* Dặn dò: - Thực hành học tập chăm chỉ.
* Nhận xét tiết học
- HS nêu
- Nhận xét
- HS đóng vai
- Thảo luận cách ứng xử
- Lớp nhận xét góp ý kiến
- HS đọc
- HS làm phiếu HT
- Thảo luận nhóm - Trình bày KQ:
a) Khơng tán thành vì là HS ai cũng cần
chăm chỉ học tập.
b) Tán thành
c) Tán thành
d) Khơng tán thành vì thức khuya sẽ có hại
cho sức khoẻ.
RÈN TOÁN
I/ MỤC TIÊU :
- Ôn tập củng cố về 11 trừ đi một số 11 – 5
- Rèn thuộc nhanh bảng trừ, thực hiện cách giải toán đúng, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các bài tập.
2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
a. Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập.
8 + 4 = 7 + 6 =
12 – 8 = 13 – 7 =
12 – 4 = 13 – 6 =
2. Điền dấu > < = vào ô trống :
11 – 2 + 4 <sub></sub> 7 + 8 - 2
11 – 9 + 2 <sub></sub> 11 - 8
11 – 6 + 6 <sub></sub> 11 – 3 + 5
3.Có hai bao đựng gạo, bao thứ nhất đựng
11 kg, bao thứ hai đựng ít hơn bao thứ nhất
4 kg. Hỏi bao thứ hai đựng bao nhiêu
ki-lô-gam gạo ?
4**. Anh Tú 11 tuổi, Tuấn kém anh Tú 6
tuổi và hơn em Tý 3 tuổi. Tìm số tuổi của
em Tý ?
c.Dặn dị: HTL bảng trừ 11 trừ đi một số.
-Ôn tập 11 trừ đi một số 11 - 5
- Làm nháp:
1.Tính nhẩm :
8 + 4 = 12 7 + 6 = 13
12 – 8 = 4 13 – 7 = 6
2 em thi đua lên bảng điền
Tóm tắt và giải :
Bao thứ nhất : 11 kg
Bao thứ hai ít hơn : 4kg
Bao hai : … kg gạo ?
Giải vở.
1 em giải bảng lớp:
Số gạo của bao thứ hai là:
11 – 4 = 7(kg)
Đáp số : 7 kg gạo.
4** Tóm tắt, giải vở(HS khá giỏi)
Số tuổi của Tuấn : 11 – 6 = 5 (tuổi)
Số tuổi em Tý : 5 – 3 = 2 (tuổi)
RÈN TẬP ĐỌC
<b>SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.</b>
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh trung bình đọc đúng, rõ ràng. Ngắt nghỉ hơi hợp lý.
- Học sinh khá, giỏi đọc hay, diễn cảm, thể hiện đúng giọng nhân vật.
- Hiểu thêm một số từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định:
B. Bài BDPĐ:
1. Giới thiệu bài:
2.Phụ đạo HS yếu:
- Tổ chức cho HSTB đọc đoạn
- Theo dõi hướng dẫn thêm cho một số
em đọc còn yếu.
Gọi 1 số HSTB thi đọc.
- Khen ngợi em có tiến bộ.
3. Bồi dưỡng học sinh khá giỏi:
Tổ chức cho HS khá giỏi đọc cả bài.
- Nhận xét, tuyên dương những em đọc
tốt.
4. Tìm hiểu bài:
Hỏi lại cáccâu hỏi / SGK
5. Tổ chức cho HS thi đọc lại bài:
- Chia 2 dãy đại diện cho 2 nhóm.
( Xen kẽ học sinh TB và học sinh khá,
giỏi ).
Nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò:
- Chốt nội dung, ý nghĩa, nhắc nhở HS
biết chăm sóc, tơn trọng người già.
Hát.
- 2 em khá, giỏi đọc mẫu toàn bài.
- Đọc theo nhóm đơi.
- 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em đọc nối tiếp .
- Thi đọc trước lớp.
- Nhận xét các nhóm đọc.
- Đại diện mỗi nhóm 1 em đọc cả bài.
- Chọn bạn đọc hay.
- Một số em TB trả lời.
- Nhận xét.
- HSTB nắm vững hơn các từ ngữ về họ hàng.
- Dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi để ghi dấu câu cho đúng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định:
B. Bài BDPĐ:
1. Giới thiệu bài:
2. Các bài tập:
Bài 1: Kể các từ chỉ người trong gia đình,
họ hàng.
Bài 2: Chọn từ chỉ người trong gia đình để
xếp vào các nhóm cho đúng:
a. Họ nội:
b. Họ ngoại:
Bài 3: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm
hỏi để điền vào chỗ trống:
Lan hỏi Hà:
- Ngày mai tổ mình có trực nhật lớp
khơng <sub></sub>
Hà nói:
- Có, ngày mai tổ mình có làm trực nhật
- Chấm một số bài, nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò :
- Chốt kiến thức.
- Chuẩn bị bài sau.
Làm miệng.
Nêu kết quả.
Thảo luận nhóm đơi.
2 đội, mỗi đội 2 em lên bảng tiếp sức.
Nhận xét, bổ sung.
- Làm vào vở.
- Nêu kết quả.
- Nhận xét.
Nhận xét tiết học.
<b>TIẾT 1: Chính tả ( Nghe viết )(20)</b>
<b>Bài : ƠNG VÀ CHÁU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
+ Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ ơng và cháu.
+ Viết đúng các dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than
+ Làm đúng các bài tập phân biệt : c / k, l / n, thanh hỏi / thanh ngã
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài :
- Viết lại tên các ngày lễ trong bài chính tả
- GV nhận xét
2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD nghe - viết
+ GV đọc tồn bài chính tả một lượt
- Trong bài có những dấu gì ?
- Những câu thơ nào được đặt trong dấu
ngoặc kép ?
- Những câu thơ nào cuối câu có dấu chấm
than ?
- Hướng dẫn HS viết một số tiếng khó :
keo, thua, hoan hơ, trời chiều
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
+ Hướng dẫn tư thế ngồi viết
+ GV đọc từng dòng thơ
+ HS chép xong đọc lại cho HS rà soát và
sửa lỗi.
- Chấm 5, 7 bài. Nhận xét
c. HD làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2: Đọc yêu cầu của bài
- GV treo bảng phụ viết quy tắc
- GV nhận xét bài làm của HS, chốt lời giải
đúng:
* Bài tập 3:
- Đọc yêu cầu
GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) l hay n:
Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao tháng ngày.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét chung giờ học.
- HS viết bảng con, bảng lớp: Lao động,
Phụ nữ, Thiếu nhi, Cao tuổi
- Nhận xét
+ 2, 3 HS đọc lại
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
- Ơng thua cháu ơng nhỉ
Cháu khỏe hơn ông nhiều ... rạng sáng
- Ông thua cháu ông nhỉ !
Ông là buổi trời chiều
- HS viết vào bảng con
- Nghe GV hướng dẫn
- HS viết bài vào vở
- Rà sốt bài và sửa lỗi
+ Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu
bằng k
- HS làm bài và nêu kết quả
- Nhận xét
+ Điền vào xhỗ trống l hay n
- HS làm bài vào VBT
- 2 em lên bảng
- Nhận xét bài của bạn
- Học sinh đọc bài viết đúng.
- Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện phép trừ dạng 31 - 15 khi làm tính và giải tốn.
- Rèn KN tính và giải tốn.
- GD HS u thích mơn học.
B/ Đồ dùng:
- 3 thẻ chục và 11 que tính rời.
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng đọc bảng trừ
- Nhận xét
2/ Bài mới:
a- HĐ 1:
- GV nêu bài toán : 31- 5 = ?
- HD HS đặt tính theo cột dọc: 31
- 5
26
* Lưu ý: Cách đặt tính và thứ tự thực hiện
phép tính.
b- HĐ 2: Thực hành:
Bài 1 : cho HS làm vào bảng con
Bài 3 : Hướng dẫn HS giải bài toán
Bài giải:
Còn lại số quả trứng là:
51 - 6 = 45 (quả )
Đáp số: 45 quả trứng
Bài 4 :
- HD HS nêu bài toán
- Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tạiO
- O là điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng AB
và CD
3/ Các hoạt động nối tiếp:
* Trò chơi: Truyền điện
* Dặn dị: Ơn lại bài.
* Nhận xét tiết học
- Đọc thuộc lòng bảng trừ
- Nhận xét
- Đọc bài tốn
- Thao tác trên que tính tìm ra kết quả
phép trừ 31 - 5 = 26
- Nêu lại cách trừ
* Bài 1:
- Làm bảng con
* Bài 2:
- Làm phiếu HT
- Chữa bài
* Bài 3:
- Đọc đề- Tóm tắt
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
* Bài 4:
- HS nêu
- HS nhận xét
TIẾT 2: Thủ công (10)
<b>BÀI 5: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (tiết 2).</b>
I. MỤC TIÊU:
- HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy khơng mui để gấp thuyền phẳng đáy có
mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.
- HS hứng thú và yêu thích gấp thuyền.
II.CHUẨN BỊ:
- Mẫu thuyền phẳng đáy có mui, khơng mui.
- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui – Giấy thủ cơng, giấy nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<i>Tiết 2</i>
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Thực hành:
<i>*Y/ C HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy</i>
<i>có mui:</i>
? Em hãy nhắc lại các thao tác gấp thuyền
phẳng đáy có mui?
- Y/C 2 HS thao tác gấp.
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp
thuyền phẳng đáy có mui theo nhóm.
- GV kiểm tra uốn nắn, giúp đỡ HS yếu.
- GV nhắc HS miết kĩ các đường mới gấp
cho phẳng và lộn thuyền cho cẩn thận, từ
từ để thuyền không bị rách.
- Y/C HS nhận xét sản phẩm.
? Các em hãy chọn ra những sản phẩm
đẹp?
? Vì sao em thích sản phẩm đó?
- GV đánh giá sản phẩm của HS.
<i>* GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm:</i>
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả
học tập của HS.
- Dặn HS giờ học sau mang giấy thủ công,
giấy nháp, bút màu, thước…
- Bước 1: Gấp tạo mui thuyền.
- Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều
nhau.
- Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
- HS quan sát.
- HS gấp theo nhóm.
- HS quan sát và chọn sản phẩm.
- HS chọn.
I/ MỤC TIÊU :
- Ôn tập củng cố về 11 trừ đi một số, 31 - 5
- Rèn thuộc nhanh bảng trừ, thực hiện cách giải tốn đúng, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các bài tập.
2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
a. Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập.
b.Cho học sinh làm bài tập ơn.
1.Tính nhẩm :
7 + 4 = 8 + 6 =
11 – 7 = 14 – 8 =
11 – 4 = 14 – 6 =
2. Điền dấu > < = vào ô trống :
31 – 2 – 4 <sub></sub> 7 + 4 - 5
41 – 9 + 2 <sub></sub> 41 - 7
41 – 6 – 4 <sub></sub> 41 – 10 – 0
3.Có hai bao đựng gạo : bao thứ nhất đựng 41 kg,
bao thứ hai đựng ít hơn bao thứ nhất 7 kg. Hỏi
bao thứ hai đựng bao nhiêu kilôgam gạo ?
4**. Bố 38 tuổi, mẹ kém bố 4 tuổi và hơn chị Hà
11 tuổi. Tìm số tuổi của chị Hà ?
c.Dặn dò: HTL bảng trừ 11 trừ đi một số.
- Ôn tập 11 trừ đi một số 11 - 5
- Làm nháp:
1.Tính nhẩm :
7 + 4 = 11 8 + 6 = 14
11 – 7 = 4 14 – 8 = 6
11 – 4 = 7 14 – 6 = 8
Làm nháp.
2 em thi đua lên bảng điền
Tóm tắt và giải
Bao thứ nhất : 41 kg
Bao hai ít hơn: 7kg
Bao thứ hai ít hơn : … kg gạo?
Giải vở.
1 em giải bảng lớp:
Số gạo của bao thứ hai :
-Rèn: Tập đọc
<b>THƯƠNG ÔNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nhịp đúng các câu thơ
- Biết đọc bài với giọng vui, đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật ( Việt, ông )
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : thủ thỉ, thử xem, thích chí.
- Hiểu nội dung bài thơ : khen ngợi bé Việt còn nhỏ đã biết thương ơng.
- Thuộc lịng một khổ thơ
<b>II. Đồ dùng: GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc</b>
<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài :
- Đọc bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng ông
bà nhân ngày sinh nhật
- GV nhận xét
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu ghi đầu bài
b. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài thơ
* HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ HS đọc đồng thanh cả lớp, cá nhân
c. HD tìm hiểu bài:
- Chân ơng đau như thế nào ?
- Bé Việt đã làm những gì để giúp và an ủi
ơng ?
- Tìm những câu thơ cho thấy nhờ bé Việt,
ông quên cả đau ?
d. Học thuộc lòng:
- GV nhận xét
- HS đọc
- Nhận xét
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Từ ngữ : lon ton, bước lên, thủ thỉ, lập tức
+ HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- Đọc các từ ngữ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đơi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện các nhóm thi đọc
- Chân ơng bị đau, sưng tấy. Ông phải
chống gậy mới đi được
- Việt đỡ ông lên thềm. Việt bày cho ông
câu thần chú để khỏi đau. Việt biếu ông cái
kẹo
- Bé Việt bày cho ông câu thần chú
+ HS nhẩm thuộc lịng ít nhất một khổ thơ
- Nhiều HS nối tiếp nhau thi đọc trước lớp
- Nhận xét bạn đọc
<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>
<b> </b>
<b>Rèn chính tả ( Nghe viết )</b>
<b>Bài : ÔNG VÀ CHÁU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
+ Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ ơng và cháu.
+ Viết đúng các dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than
<b>II. Đồ dùng : </b>
<b>III. </b>Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài :
- Viết lại tên các ngày lễ trong bài chính tả
- GV nhận xét
2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD nghe - viết
+ GV đọc tồn bài chính tả một lượt
- Trong bài có những dấu gì ?
- Những câu thơ nào được đặt trong dấu
ngoặc kép ?
- Những câu thơ nào cuối câu có dấu chấm
than ?
- Hướng dẫn HS viết một số tiếng khó :
keo, thua, hoan hơ, trời chiều
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
+ Hướng dẫn tư thế ngồi viết
+ GV đọc từng dòng thơ
+ HS chép xong đọc lại cho HS rà soát và
sửa lỗi.
- Chấm 5, 7 bài. Nhận xét
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét chung giờ học.
- HS viết bảng con, bảng lớp: Lao động, Phụ
nữ, Thiếu nhi, Cao tuổi
- Nhận xét
+ 2, 3 HS đọc lại
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
- Ông thua cháu ông nhỉ
Cháu khỏe hơn ông nhiều ... rạng sáng
<i>Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017</i>
<b>TIẾT 1: Tập làm văn ( Tiết 10) </b>
<b>KỂ VỀ NGƯỜI THÂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
+ Rèn kĩ năng nghe và nói :
- Biết kể về ơng, bà hoặc người thân, thể hiện tình cảm đối với ơng, bà, người thân
+ Rèn kĩ năng viết :
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( 3 đến 5 câu )
<b>II. Đồ dùng: - GV : Tranh minh hoạn BT 1 </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1/ Giới thiệu bài:</b>
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2/ HD làm bài tập:
* Bài tập 1 ( M )
- Đọc yêu cầu của bài
- GV khơi gợi tình cảm với ông, bà, người
thân ở HS
- Em sẽ chọn kể về ai ?
GV nhận xét
Gợi ý:
Ông, bà ( người thân) của em bao nhiêu
tuổi?
Ông, bà ( người thân) của em làm nghề
gì?
Ơng, bà ( người thân) chăm sóc em như
thế nào?
Tình cảm của em với nguời đó?
<i>* Bài tập 2 ( V )</i>
+ Đọc yêu cầu của bài
+ GV HD HS cách viết :
- Viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng
- Viết xong phải đọc lại
- Phát hiện sửa những chỗ sai
- Nhận xét bài viết của HS
<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét chung giờ học
- Yêu cầu về nhà hoàn thiện lại bài viết
+ Kể về ông, bà ( hoặc một người thân )
của em ?
- Cả lớp suy nghĩ, chọn đối tượng sẽ kể
- HS trả lời
- 1 HS khá giỏi kể mẫu trước
- HS kể trong nhóm
- Đại diện nhóm kể
Ơng nội em năm nay đã 67 tuổi.
Trước đây, ông em là sĩ quan quân đội.
Nay ơng đã nghỉ hưu.
Ơng em rất u q các cháu. Ông thường
mua sách vở, đồ chơi cho em.
Em rất u q và kính trọng ơng.
+ Dựa theo lời kể ở bài tập 1, hãy viết một
đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) kể về ông,
bà hoặc người thân của em
- HS viết bài
- Đọc bài viết của mình
- Nhận xét bài viết của bạn
HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
<b>TIẾT 2: Toán ( Tiết 50 )</b>
- Hs biết cách thực hiện phép trừ( có nhớ), SBT, St là số có hai chữ số
- Củng cố về thành phần chưa biết của phép cộng. Tập vẽ hình tam giác
- Rèn KN tính và vẽ hình
- Giảm tải bài 2b
B- Đồ dùng: 5 thẻ chục và 11 que tính rời
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra:
- Gọi HS đọc thuộc bảng trừ 11 trừ đi một
số
- Nhận xét
2/ Bài mới:
a- HĐ 1:
- Nêu bài toán : 51- 15= ?
HD HS đăt tính theo cột dọc : 51
Bài 1 : Cho HS làm bài vào bảng con
Bài 2: cho HS làm bài vào phiếu
* Lưu ý: Viết số trừ dưới SBT sao cho các
hàng thẳng cột với nhau.
Bài 3: Cho HS làm bài vào vở
Chữa bài
a) x + 16 = 41 b) x + 34 = 81
x = 41 - 16 x = 81 -34
x = 25 x = 47
Bài 4:
- GVHD cách vẽ
3/ Các hoạt động nối tiếp:
* Trò chơi: Truyền điện
51 - 16 =
51 - 18 =
51 - 13 =
* Dặn dị: Ơn lại bài
* Nhận xét tiết học
- Đọc bảng trừ
- Nêu lại bài tốn
- Thao tác trên que tính
tìm KQ: 51 - 15 =36
- HS nêu lại cách trừ
* Bài 1:
- Làm bảng con
* Bài 2:
- Làm phiếu HT
- Chữa bài
* Bài 3
- Đọc yêu cầu
- Làm vở
- Chữa bài
* Bài 4( 51)
- Thực hành vẽ trên bảng
- Nhận xét
<b>TIẾT 3: Kể chuyện ( Tiết 10 )</b>
<b>SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ</b>
<b> I/ Mục tiêu:</b>
+ Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện
một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
- Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
+ Rèn kĩ năng nghe :
- Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng
<b>II/ Đồ dùng: - GV : Bảng HS : SGK</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
- Đọc bài : Sáng kiến của bé Hà
<b>2/ Bài mới:</b>
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD kể chuyện
* Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý
chính
- GV HD HS kể mẫu đoạn 1
- GV có thể đặt câu hỏi gợi ý
+ Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào ?
+ Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của
ông bà ?
+ Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ
của ơng bà ?
Hai bố con có bí mật riêng gì?
Hà đã có món q gì tặng ơngbà?
Niềm vui của ơng bà như thế nào?
* Kể tồn bộ câu chuyện
- GV nhận xét, đánh giá
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Bố mẹ và em đối sử với ông bà như thế
nào?
- Sau khi học bài này em có suy nghĩ gì?
<b>3/ Củng cố, dặn dị:</b>
- GV nhận xét chung giờ học
- Khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện
cho người thân nghe.
- HS đọc bài
+ HS đọc yêu cầu của bài
Hà là cô bé năng động, có nhiều sáng kiến.
Nghĩ ra “ ngày ơng bà”
Mọi người đều có ngày lễ riêng,cịn ơng bà
thì chưa có.
Ngày lập đơng.
Món q của Hà thật đặc biệt.
Chùm điểm 10
Ông bà cảm động lắm...
+ 3 HS đại diện cho nhóm thi kể, mỗi em
một đoạn
HS kể cả chuyện trong nhóm
Lần lượt từng em kể cả chuyện
Thi kể cả chuyện trước lớp
- Ông bà sinh ra và ni dưõng bố mẹ
chúng ta. Có ơng bà mới có bố mẹ, có
chúng ta. Con, cháu ln biết ơn và chăm
sóc ơng bà, làm cho ơng bà vui.
<b> TIẾT 4:</b><i><b> </b></i><b>Hoạt động tập thể(10)</b>
<b> ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP</b>
<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần.
- HS sữa chữa những khuyết điểm còn tồn tại.
- Nêu phương hướng tuần tới.
II.Nội dung sinh hoạt:
1- Nhận xét chung tuần 10:
+ Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Trang phục sạch sẽ gọn gàng. Vệ sinh trường lớp đúng giờ và sạch sẽ.
- Các em đã đi vào nề nếp. Học bài và chuẩn bị bài tương đối tốt.
+ Tồn tại: - Vẫn còn học sinh quên vở, SGK.
- Viết cẩu thả, một số em chưa thuộc bảng cộng.
- Một số em quên vở BT
- Một số bạn cịn nói chuyện trong lớp.
2- Kế hoạch tuần 11:
- GD các em ngoan, lễ phép.
- Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp.
- Rèn chữ, giữ vở cho tốt hơn.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, làm toán, thuộc các bảng cộng đã học.
- Kiểm tra hằng ngày vào đầu giờ các vở BT.
- Kiểm tra đồ dùng học tập, VSCN.
- Tập văn nghệ chào mừng NNGVN 20.11