ĐẶT VẤN ĐỀ
“An tồn là bạn, tai nạn là thù”
Đó chính là khẩu hiệu mà hàng ngày, hàng giờ chúng ta vẫn ln được nhắc
nhở để đảm bảo an tồn cho chính bản thân khi tham gia giao thơng. Và khẩu
hiệu này lại càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết trong thời đại hiện nay - thời đại
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đất nước ViƯt nam ta ®ang trên đờng
phát triển và đổi mới về mọi mặt nh kinh tế, chính trị đặc
biệt là gia nhập WTO. Cùng với sự phát triển đó đời sống nhân
dân cũng đợc cải thiện, các phơng tiện phục vụ nhu cầu đi lại
cũng phát triển. Nớc ta phát triển nh vậy nhng bên cạnh đó còn
một số vấn đề làm cho chúng ta cần phải suy nghĩ đó là an
toàn giao thông.
Có thể nói tai nạn giao thông không chỉ gây đau thơng
mất mát tiền của cho mọi ngời mà còn ảnh hởng nghiệm trọng
đến sự phát triển bền vững của toàn xà hội. Nhận thức đợc
vấn đề trên Chính phủ ta đà có rất nhiều nỗ lực để đẩy mạnh
giỏo dc an ton giao thụng. Theo nghị định của Chính phủ từ ngày
15/12/2007 tất cả mọi ngời đều phải đội mũ bảo hiểm khi
điều khiển xe mô tô, xe gắn máy nhng do ý thøc cđa ngêi
tham gia giao th«ng cha cao nên các vụ tai nạn giao thông vẫn
xảy ra ở mức báo động. Đặc biệt số nạn nhân là trẻ em chiếm một con số
khơng nhỏ. Trong đó cũng có nguyên nhân khách quan nhưng cũng có nguyên
nhân chủ quan do chính các em. Điều đó là do ý thức coi thường pháp luật của
người lớn và do trẻ khơng nắm được luật an tồn giao thơng.
Trên thực tế người đi đường thường giật mình khi thấy phụ huynh trở trẻ em
bằng xe máy, hầu hết không đảm bảo an toàn. Thường là phụ huynh cho trẻ ngồi
lên trên ghế sắt lắp thêm ở phía trước hoặc ngồi lên trên n xe phía sau, khơng
đội mũ bảo hiểm, và cũng chẳng có đai an tồn. Chỉ cần một sơ suất nhỏ của
người cầm lái, tai nạn đáng tiếc cho trẻ có thể xảy ra. Trẻ em là tương lai của đất
1
nước, giáo dục cho trẻ có kiến thức về văn hóa, pháp luật nói chung và giáo dục
luật lệ an tồn giao thơng là bài học khơng thể thiếu ở các trường mầm non.
Ngay từ khi còn nhỏ, cần cung cấp cho trẻ những kiến thức đơn giản nhất trong
ứng xử, hành vi của mình để các em hình thành thói quen có trách nhiệm với
hành vi của mình, với cộng đồng và xã hội, để đến khi trưởng thành chính các
em sẽ là những tuyên truyền viên tích cực trong việc chấp hành pháp luật về an
tồn giao thơng và hình thành “Văn hóa giao thơng”.
Xt ph¸t tõ thùc tế trên và từ sự nhận thức về ý ngha v
tầm quan trọng của việc giáo dục lut l an ton giao thụng cho trẻ
mầm non, bản thân tụi là một giáo viên mầm non, tôi ó mạnh
dạn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp gi¸o dục luật lệ an ton giao
thụng cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi tại trường mầm non”.
* Mục đích nghiên cứu:
- Thực trạng việc chấp hành luật lệ an tồn giao thơng cho trẻ mẫu giáo nhỡ
4 - 5 tuổi ở trường mầm non xã Yên Mỹ.
- Một số biện pháp giáo dục chấp hành luật lệ an tồn giao thơng cho trẻ mẫu
giáo nhỡ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non.
* Đối tượng nghiên cứu:
- Biện pháp giáo dục luật lệ an tồn giao thơng cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5
tuổi.
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc nghiên cứu tổng hợp các tài liệu có
liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Phương pháp quan sát sư phạm.
Phương pháp dùng lời.
Phương pháp dùng trò chơi.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi, lớp B3, trường mầm non xã, Huyện …….
2
* Kế hoạch nghiên cứu:
Thời gian 8 tháng ( Bắt đầu từ tháng ……đến tháng
……………..)
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I.Cơ sở lí luận:
Giao thông vận tải là vấn đề huyết mạch của nền kinh tế, là điều kiện quan
trọng để giao lưu từ nơi này qua nơi khác. Hòa chung với các nước tiên tiến trên
thế giới, trẻ em được giáo dục an tồn giao thơng ngay từ nhỏ “mưa dầm thấm
lâu”. Một khi việc tôn trọng pháp luật và chấp hành nghiêm chỉnh chấp hành
luật giao thơng trở thành một thói quen tốt của mọi cơng dân thì vấn đề tai nạn
giao thơng khơng cịn là nỗi lo của tồn xã hội. Cùng với việc giảng dạy các
hoạt động chung, hoạt động góc các hoạt động diễn ra trong ngảy ở trường mầm
non và trọng điểm là phương pháp giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ mầm non
là một trong những yêu cầu cơ bản của chương trình giáo dục mầm non mới.
Trẻ mầm non là lứa tuổi dễ dàng tiếp thu hình thành thói quen tốt giúp trẻ
sau này trở thành một công dân tốt, chấp hành luật lệ giao thông. Trước mắt giao
dục cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về luật an tồn giao thơng. Có những thói
quen ban đầu biết chấp hành luật giao thơng, biết được hậu quả tai hại của tai
nạn giao thông làm cho nhiều người bị chết nhiều người bị thương. Nhiều trẻ em
phải mồ cơi cha mẹ khi cịn q nhỏ do tai nạn giao thơng. Từ đó giúp trẻ có ý
thức tốt trong việc chấp hành luật lệ an toàn giao thơng và có hành động đúng
khi tham gia giao thông.
3
II. Cơ sở thực tiễn:
1. Đặc điểm tình hình:
Trường mầm non xã Yên Mỹ thuộc xã Yên Mỹ - Huyện Thanh Trì nằm
trên địa bàn ngồi đê.Trường đạt trường chuẩn quốc gia mức độ I, đã đạt danh
hiệu “Trường tiên tiến xuất sắc cấp thành phố”. Năm học 2012-2013 này nhà
trường phấn đấu giữ vững danh hiệu “Trường tiên tiến xuất sắc cấp Thành phố”.
Nhà trường tiếp tục xây sửa quy mô hơn, khang trang rộng rãi hơn. Khung cảnh
sư phạm của trường đẹp và luôn giữ vững danh hiệu “Trường học thân thiện –
Học sinh tích cực”.
Năm học 2012 – 2013 nhà trường phân công cho tôi và cô Nguyễn Thị
Minh Thoa phụ trách lớp mẫu giáo nhỡ B3. Giáo viên có trình độ chun mơn
chuẩn:
Tơi đã có bằng trung cấp Sư phạm và đang học lớp Đại học Sư phạm
mầm non.
Cơ Nguyễn Thị Minh Thoa: trình độ Trung cấp Sư phạm mẫu giáo nhà trẻ
Hà Nội.
Lớp B3 được hai cơ ln trang trí lớp phù hợp với chủ đề, đẹp, gần gũi,
hấp dẫn trẻ với sĩ số là 39 cháu trong đó có 25 cháu nam và 14 cháu nữ.
Với đặc điểm tình hình như vậy, khi được nhà trường phân công tôi rất
băn khoăn lo lắng bởi một số khó khăn và thuận lợi sau:
2. Thuận lợi:
- Ban giám hiệu nhà trờng luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi
về cơ sở vật chất về chuyên môn và nhân lực để giáo viên có
thể triển khai các biện pháp giáo dục an toàn giao thông cho tr
ti lp.
- Hai cô giáo phối hợp nhịp nhàng trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.
- Bản thân là giáo viên yêu nghề mến trẻ, có trách nhiệm cao trong việc
thực hiện nhiệm vụ nhà trường giao cho.
- Trẻ đi học đều, đúng giờ nên lớp luôn đạt tỉ lệ chuyên cần cao.
4
- Phụ huynh học sinh quan tâm, giúp đỡ nhiÖt tình hởng ứng và tạo
điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hiện các biện pháp giáo
dục luật lệ và an toàn giao thông cho trẻ, phi kt hp vi giáo viên
trong cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ.
3. Khó khăn:
- Đồ dùng, đồ chơi về giao thơng chưa phong phú về chủng loại.
- Các bậc phụ huynh hầu hết là người dân địa phương, đã quen với giao
thơng tự do trong làng xóm nên chưa hiểu hết vai trị và tầm quan trọng của giáo
dục an tồn giao thông.
- Đa số các bậc phụ huynh chưa quan tm v dnh thời gian dy trẻ
luật lệ và an toàn giao thông.
- Trong quá trình tham gia giao thông trẻ luôn chứng kiến
những cảnh giao thông lộn xộn gây ảnh hởng đến ý thức của
trẻ.
- Một số trẻ nhỳt nhỏt cha mạnh dạn tham gia vào các hoạt
động của líp.
Xuất phát từ những khó khăn và thuận lợi trên nên tôi đã nghiên cứu và đã
sử dụng một số biện pháp sau:
5
III. Cỏc bin phỏp chớnh:
1. Khảo sát trẻ và phụ huynh.
Ngay từ đầu năm học, tôi đã tiến hành khảo sát trẻ và phụ huynh để kiểm tra,
đánh giá được kiến thức về an toàn giao thông của trẻ trong líp vµ
ý thøc cđa phơ huynh vỊ an toµn giao thông. Từ kết quả khảo
sát đó, tôi đà xây dựng kế haọch triển khai giáo dục lut l an
toàn giao thông phự hp vi tr v sát với thực tế của lớp.
* Đối với trẻ:
Tôi dùng các bài tập khảo sát, dùng tranh tình huống và
đặt câu hỏi để trẻ trả lời theo tiêu chí cụ thể sau:
Loi Tốt : trả lời đợc 5/5 câu
Đạt : trả lời đợc 3/5
câu
Cha đạt: trả lời đợc 2/5
câu
Với mỗi tranh tơng ứng với một câu hỏi:
Câu hỏi 1: Các bạn trong tranh đà đi đúng phần đờng
của
Tại
mình
sao
cha?
trẻ con qua đ-
ờng phải
có
dắt?
6
ngời
lớn
Câu hỏi 2: Khi đi trên đờng có đèn giao thông mọi ngời
phải đi nh thế nào?
Câu hỏi 3: Khi đi gp tàu hoả, ngi tham gia giao thụng phi làm
gì? V× sao?
7
C©u hái 4: Ngồi trên thuyền như thế nào cho an ton? Vì sao?
Câu hỏi 5: Ngời đi bộ phải đi ở đâu? Vì sao?
8
Sau khi tiến hành khảo sát trẻ, tơi đã có c kt qu nh sau:
Đầu
Tổng
năm
số
39
Kết quả khảo sát
Đạt T l % CĐ Tỉ lệ %
Ghi
chó
20
51.3
19
48.7
*§èi víi phơ huynh:
Để khảo sát được kiến thức của phụ huynh về vai trò và ý nghĩa của việc
giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ mẫu giáo, tôi đã sử dụng phiếu điều tra để
khảo sát. Tôi đã xây dựng nội dung phiếu điều tra gồm 10 câu hỏi.Sau khi xây
dựng được phiếu điều tra, tơi phát và hướng dẫn phụ huynh. Sau đó phụ
huynh mang phiu v nh suy ngh v đánh dấu vào phiếu điều tra
ý kiến đúng sai theo s hiu biết của mình.
Nội dung phiếu điều tra:
1. Theo anh (chÞ) việc giáo dục cho trẻ ý thức về an toàn giao
thông là cần thiết?
Đúng
Sai
2. Cha mẹ phải thờng xuyên trò chun híng dÉn con vỊ ATGT?
9
Đúng
Sai
3. Trẻ còn nhỏ không nhất thiết phải biết về LLATGT?
Đúng
Sai
4. Giáo dục kiến thức về ATGT cho trẻ là không quan trọng?
Đúng
Sai
5. Giáo viên cần trò chuyện, tổ chức các hoạt động để trẻ hiểu
biết v L LATGT?
Đúng
Sai
6. Gia đình cùng kết hợp với nhà trờng giáo dục cho trẻ về
LLATGT?
Đúng
Sai
7. Tổ chức cho trẻ trực tiếp đợc tham gia hoạt động giáo dục
ATGT ở lớp ?
Đúng
Sai
10
8. Nên cho trẻ đợc trải nghiệm, trẻ đợc thực tế với các tình
huống giao thông qua giờ học làm quen với ATGT ở trờng?
Đúng
Sai
9. Cho trẻ nghe thờng xuyên những bài thơ, câu chuyện về
ATGT?
Đúng
Sai
10. Mọi ngời tham gia giao thông đúng luật sẽ giúp cho giao
thông nớc nhà an toàn và văn minh?
Đúng
Sai
Kt qu: Qua khảo sát phụ huynh, tôi thấy đa số các bậc
phụ huynh đều có nhận thức về công tác phối kết hợp giữa
nhà trờng và gia đình trong việc giáo dục luật lệ an toàn giao
thông cho trẻ mm non (30/39 ph huynh tr li ỳng). Điều này chứng
tỏ cỏc bc phụ huynh bắt đầu quan tâm đến con mình một
cách đúng đắn.
2. Lp kế hoạch lồng ghép giáo dục an tồn giao thơng theo từng chủ đề.
Bất cứ một nội dung giáo dục nào cũng có những nguyên tắc chung để thực
hiện tốt việc lồng ghép. Tính mục tiêu của việc lồng ghép nội dung giáo dục luật
lệ an tồn giao thơng nhằm góp phần hình thành và giáo dục trẻ ý thức chấp
hành tốt một số luật lệ giao thông khi đi đường. Việc xác định đề tài và nội dung
là vô cùng quan trọng, nó phải đảm bảo tính phù hợp, tính vừa sức và kinh
11
nghiệm của trẻ. Đây là một đề tài không phải khó nên việc xác định được mục
tiêu phù hợp sẽ giúp cho giáo viên lựa chọn được các đề tài nội dung lồng ghép
phù hợp để dạy trẻ qua từng hoạt động. Điều đó giúp giáo viên thực hiện một
cách tuần tự, khoa học, không bị lộn xộn. Như vậy kiến thức truyền đạt tới trẻ sẽ
có hệ thống và hiệu quả cao hơn.
Dựa trên mục tiêu của việc lồng ghép nội dung giáo dục, qua nghiên cứu các
tài liệu giáo dục có liên quan, tìm kiếm trên mạng internet, qua các buổi sinh
hoạt chuyên môn, tôi đã kết hợp cùng với các giáo viên trong khối đưa ra và
thống nhất lựa chọn những đề tài lồng ghép giáo dục luật lệ an tồn giao thơng
vào chương trình giáo dục trẻ theo từng chủ đề như sau:
Tên chủ đề
Đề tài lồng ghép
* Hoạt động chiều:
- Trò chuyện với trẻ về phương tiện giao thông mà bố mẹ
đưa trẻ đến trường.
- Xem trên mạng internet cảnh bố mẹ đưa trẻ đến trường
Trường mầm non và đón trẻ về để giáo dục trẻ
- Xem hình ảnh giao thơng đường phố vào ngày tết
Trung Thu.
* Hoạt động có chủ đích:
- Văn học: thơ “ Bé tới trường”
* HĐKP:
- Trò chuyện với trẻ về các lễ hội mùa xuân.
- Trò chuyện về hoạt động của bé và gia đình đi chợ Tết
Tết và mùa xuân và đi chơi Tết.
* Hoạt động chiều:
- Cho trẻ xem video trên mạng internet cảnh giao thông
Nghề nghiệp
đường phố vào ngày Tết.
* Hoạt động có chủ đích:
- HĐKP:Trị chuyện về một số nghề: nghề lái xe, nghề
công an giao thông, nghề phi công, nghề tiếp viên hàng
12
khơng.
- Âm nhạc:
+ VĐMH: Em làm cơng an tí hon.
+ NH: Ba em làm công nhân lái xe, Bác đưa thư vui tính
- Tạo hình: Tơ tranh nghề sửa chữa ơ tơ, Vẽ về nghề bé
thích.
* Hoạt động ngồi trời:
- Tổ chức trò chơi: Người lái xe điện hoa, Người tài xế
giỏi.
* Hoạt động chiều: xem hình ảnh, video cơng việc của
nghề cảnh sát giao thông, nghề lái xe ô tơ
* Hoạt động có chủ đích :
- HĐKP:
+ Trị chuyện loại PTGT (đường bộ, đường thủy, đường
Phương tiện và
quy định về giao
thông
hàng không). Một số quy định về giao thông
+ Quan sát sa bàn giao thông.
- Văn học:
+ Truyện: Kiến con đi xe ô tô, Qua đường, Gấu con đi xe
đạp.
+ Thơ: Đèn xanh đèn đỏ, Cơ dạy con, Đồn tàu lăn bánh,
Giúp bà.
13
Tên chủ đề
Đề tài lồng ghép
- Âm nhạc:
+ DH: Bạn ơi có biết, Đèn xanh đèn đỏ, Đường em đi,
Đi tàu lửa
+ VĐ: Em đi chơi thuyền, Đường và chân
+ NH: Anh phi công ơi, Đi đường em nhớ, Em đi qua
ngã tư đường phố.
- Tạo hình:
+ Vẽ máy bay, tàu hỏa.
+ Xé dán thuyền trên biển, dán chiếc xe đẩy
- Toán:
+ Đo độ dài con đường, PTGT.
+ Sắp xếp theo quy tắc các PTGT.
* Hoạt động góc:
- Góc xây dựng: Xây bến xe, bến tàu, nhà ga, ngã tư
đường phố.
- Góc phân vai: Đóng vai cảnh sát giao thơng, người
điều khiển các PTGT, người phục vụ trên các PTGT.
- Góc nghệ thuật:
+ Vẽ, tơ màu, cắt dán tranh PTGT.
Phương tiện và
+ Gấp máy bay, thuyền buồm, tàu thủy.
quy định về giao
+ Làm đồ dùng, đồ chơi PTGT từ nguyên liệu phế thải.
thông
+ Tô màu tranh ảnh về các quy định giao thông.
+ Hát, VĐ các bài hát về giao thơng.
- Góc văn học: Xem sách truyện, làm sách, tranh ảnh về
PTGT người điều khiển, làm các công việc về giao thơng
và các quy định về giao thơng.
- Góc khám phá: Chọn hình ảnh đúng sai về quy định
giao thơng
* Hoạt động ngoài trời: Cho trẻ quan sát các PTGT
+ Tổ chức các TCVĐ: Ơ tơ và chim sẻ, Chèo thuyền,
Đèn xanh đèn đỏ, Bé làm tín hiệu giao thơng, Đi đúng
luật, Làm theo tín hiệu đèn, Bánh xe quay
14quan dã ngoại: thăm quan giao thông
* Hoạt động thăm
đường làng.
Tên chủ đề
Đề tài lồng ghép
* Hoạt động góc:
- Góc phân vai:
Nước – mùa hè
+ Đóng vai người đi du lịch, thăm quan, nghỉ mát
+ Bán vé tàu, vé máy bay.
* Hoạt động ngồi trời:
- Tổ chức trị chơi: Nhảy qua suối nhỏ
* Hoạt động thăm quan, dã ngoại:
- Thăm quan chợ, đình làng Yên Mỹ.
- Thăm quan bảo tàng phịng khơng, khơng qn.
Q hương
Thủ đơ Hà Nội
Bác Hồ
- Thăm quan Lăng Bác Hồ.
* Hoạt động ngoài trời:
- Tổ chức trò chơi: Người tài xế giỏi.
* Hoạt động chiều:
- Xem trên mạng internet chương trình “Tơi u Việt
Nam”
Qua việc lựa chọn và xây dựng những đề tài lồng ghép giáo dục an tồn giao
thơng và các mơn học, các hoạt động trong ngày của trẻ như: hoạt động góc,
hoạt động ngoài trời, hoạt động tha quan dã ngoại và mọi lúc mọi nơi. Đây là cơ
sở để giáo viên tìm ra được những biện pháp hay phù hợp để giáo dục trẻ đạt kết
quả cao.
3. Lång ghÐp nội dung gi¸o dục an toàn giao thông vào các
hoạt động lp.
Nh chóng ta ®· biÕt đặc điểm “trẻ mầm non học m chi, chi m
hc nờn vic giáo dục an toàn giao thông không thể tách ra thành
15
một hoạt động riêng biệt mà cần lồng ghép một cách hợp lý vào
các hoạt động trong ngày của trẻ. Việc làm này giúp trẻ phát huy được
tính tích cực chủ động, ham học hỏi, nhanh nhẹn trong mọi hoạt động. Từ đó trẻ
sẽ tiếp tục được kiến thức nhanh hn v ghi nh lõu hn.
* Đối với hoạt động có chủ định:
Hoạt động tạo hình:
Hớng dẫn trẻ làm các phơng tiện giao thông từ những
nguyên vật liệu có sẵn và cùng cô trang trí mảng chủ điểm từ
những PTGT đó. Trong giờ hoạt động có chủ định tôi đà tổ
chức cho trẻ đợc thực hành với những PTGT ú ngay trên sa bàn.
Qua đó giúp trẻ nhớ tên các phơng tin giao thông và nơi hoạt
động của chúng và một số luật giao thông đơn giản
nh: Bng ch im do cụ v tr lm
nh: Trẻ làm bi xộ dỏn v
GT
Hoạt động làm quen với văn học:
- Thông qua chủ điểm giao thông, giáo viên có thể hệ thống
chọn lựa từng bài phù hợp để nhằm giúp trẻ cñng cè kiÕn thøc.
16
VD: chủ điểm này tôi dùng bài thơ Đèn giao thông để dạy
trẻ .Thông qua bài thơ này giáo dục trẻ về LLATGT đơn giản nh
đèn đỏ dừng lại ,đèn xanh đợc đi giúp trẻ có ý thức chấp hành
LLATGT.
VD: Thông qua câu chuyện Kiến con đi ô tô giúp trẻ hiểu
đợc khi đi ô tô biết giúp đỡ mọi ngời tìm đúng chỗ. Khi ngồi
lên ô tô không thò tay, thò đầu ra ngoài cửa sổ. Ngoài ra còn
giúp trẻ nhận biết đặc điểm của ô tô và nơi hoạt động.
nh: Tr nghe cô kể chuyện Kiến con đi ô tô
Hoạt động khám phá:
Giáo viên trò chuyện đàm thoại để trẻ hiểu về những việc
có lợi và có hại khi tham gia giao thông. Thông qua hình ảnh
trực quan trên tiết học sẽ kích thích trẻ học tập, giúp trẻ hiểu
sâu về nội dung GDATGT và cũng là động cơ để củng cố kiến
thức của trẻ đà đợc tiếp nhận ở mọi lúc, mọi nơi, phân biệt đợc
hành vi đúng sai khi tham gia giao thông.
VD: Khi thực hiện chủ đề nhánh ở chủ điểm Nghề
nghiệp. Hoạt động trò chuyện về nghề lái xe tôi đà giảng giải
17
giúp trẻ hiểu đợc công việc của ngời lái xe, trẻ đợc trực tiếp tri
giác qua các mô hình các loại xe chạy đi chạy lại.
Hơn nữa, ở hoạt động khám phá ngoài những lúc trò
chuyện tôi có thể tổ chức những buổi thực hành củng cố kiến
thức cho trẻ. Trẻ đợc chơi trên sa bàn GT và điều khiển xe đi
đúng phần đờng qui định khi chơi tham gia giao thông dới
sân trờng
nh: Sa bn giao thụng
Hoạt động âm nhạc:
Tôi đà lựa chọn các bài sao cho phù hợp có thể đa các nội
dung nhằm giáo dục cho trẻ sao cho hiệu quả nhất.
VD: ở chủ điểm giao thụng tôi đà chọn bài hát Đờng em
đi Trẻ vừa đi vừa hát, mỗi lần nh vậy sẽ khắc sâu ý thức đi
bộ phải đi bên phải đờng.
VD: ở chủ ®iĨm nghề nghiệp, tơi lựa chọn và dạy trẻ VĐMH bài “Em
làm cơng an tí hon”, nhằm giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật lệ giao thông ,
chấp hành theo sự chỉ dẫn của công an giao thông, không vượt đèn đỏ, không đi
ngược chiều .
18
Bên cạnh đó tơi lựa chọn một số bài hát về giao thông để dạy trẻ như: bài
hát “Đèn xanh, đèn đỏ” , “Em đi qua ngã tư đường phố” để giáo dục trẻ chấp
hành quy định đèn giao thông hay bài hát “Nhớ lời cô dặn” giáo dục trẻ đi về
bên phải đường, người đi bộ phải đi trên việc hè. Đó là những bài hát có giai
điệu, lời ca, hấp dẫn trẻ rất dễ thuộc và dễ nhớ. Qua đó giúp hình thành và ghi
nhớ ở trẻ ý thức chấp hành luật lệ an tồn giao thơng.
Ngồi ra tơi cịn cho trẻ nghe một số bài hát về giao thông như: “Đi trên vỉa
hè bên phải”, “những con đường em yêu”, “bài học giao thông”, “vâng lời cô”,
“ bé học luật giao thông”…. Khi trẻ nghe nhiều, trẻ hứng thú hát theo bài hát,
dần dần trẻ sẽ thuộc được bài hát. Từ đó trẻ sẽ khắc sâu hơn những bài học về
luật lệ giao thông.
Ảnh: Trẻ VĐMH “Em lm cụng an tớ hon
* Hoạt động góc:
Góc khoa học: Là góc có nhiều hoạt động để lồng ghép
các nội dung giáo dục luật lệ và an toàn giao thông nh cùng
nhau trao đổi trò chuyện về các biển báo giao thông, tự nhận
thức nờn hay khụng nờn bằng các tình huống trong tranh vẽ,
phân nhóm các PTGT.
19
Góc văn học: Su tm các bài thơ câu chuyện có nội dung
giáo dục luật lệ và an toàn giao thông cho trẻ xem tại góc. Cho
trẻ tập làm sách và trang trí sách lm tranh nh v PTGT và quy định
giao thơng. Tơi sưu tầm những hình ảnh trên báo, mạng, để cho trẻ tự lựa chọn
và cắt dán thành sách, hoặc phô tô tranh về quy định giao thông để trẻ tự tô màu
và làm thành tranh, ảnh. Khi được xem và chơi sản phẩm do chính trẻ làm ra,
trẻ rất vui sướng. Qua đây, tôi giáo dục trẻ được các luật lệ giao thông và trẻ đã
nhớ rất lâu.
Ảnh: Trẻ chơi góc khám phá
Ảnh: Trẻ làm tranh về giao thông
20
Góc nghệ thuật: Tổ chức cho trẻ làm các PTTG từ những
nguyên vật liệu đà qua sử dụng, cho trẻ vẽ, nặn, xé dán các
loại PTGT, bin bỏo giao thụng làm bộ tranh về phân nhóm các phơng tiện giao thông.
Góc xây dựng lắp ghép: Hớng dẫn trẻ xây bn xe, xõy ngÃ
t đờng phố,
sắp xếp cỏc PTGT v ngời khi tham gia giao
thông trên đờng. Vic lm này lặp lại hằng ngày, giúp trẻ nắm được một
số quy định giao thông cơ bản và dễ dàng áp dụng thực tế.
Ảnh: Trẻ chơi xây dựng bến xe
Ảnh: Bài v ca tr
* Đối với hoạt động ngoài trời:
Tổ chức cho quan sỏt, trẻ chơi các trò chơi để giúp trẻ thực
hành các bài học giao thông trên lớp.
VD: cho trẻ trực tiếp tham gia giao thông trên sa bàn ng· t
®êng phè ®Ĩ tËp ®ãng vai ngêi tham gia giao th«ng.
21
* Đối với hoạt đng chiều:
Cho trẻ tập đóng kịch các câu chuyện có nội dung giáo dục
luật lệ và an toàn giao thông, hoặc hớng dẫn trẻ hoạt động
nhóm.
VD: Khi dạy trẻ gấp máy bay tôi dạy trẻ bài thơ Máy bay
hoặc khi dạy trẻ gấp thuyền tôi dạy trẻ bài thơ Đua thuyền
* i vi hot ng tham quan dã ngoại:
Đây là một hoạt động mà trẻ rất hứng thú tham gia, thu hút được sự chú ý của
trẻ. Để giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ , tôi đã tổ chức cho trẻ đi tham quan
đi bộ hoặc bằng ô tô. Việc trẻ được trải nghiệm thực tế, sẽ giúp cho trẻ ghi nhớ
nhanh hơn, lâu hơn kiến thức về giao thông.
VD: Tổ chức cho trẻ đi tham quan đường làng. Trên đường đi trò chuyện
cũng trẻ về một số luật lệ an tồn giao thơng như: ở nông thôn người đi bộ phải
đi sát mép đường ở bên phải, ở thành phố thì phải đi trên vỉa hè. Khi tham gia
giao thông phải đội mũ bảo hiểm.
VD: Gần đây nhất, nhà trường có tổ chức cho trẻ đi thăm quan “Bảo tàng
phịng khơng, khơng qn” trẻ được đi bằng ô tô. Khi ngồi trên xe, tôi nhắc nhở
trẻ ngồi ngay ngắn theo hàng, không được mở cửa kính, thị đầu ra ngồi. Trong
q trình đi đường, tôi cho trẻ quan sát giao thông trên đường phố và trị chuyện
với trẻ. Tơi thấy các cháu rất hứng thú trò chuyện. Khi chuyến thăm quan kết
thúc, tất cả các trẻ điều đã thuộc lòng những quy định trên.
22
Ảnh: Trẻ ngồi an tồn trên xe ơ tơ
Ảnh: Trẻ i b bờn phi ng
4. Tổ chức các trò chơi để giúp trẻ đợc thực hành.
Vic t chc cỏc trũ chơi nhằm tao hứng thú cho trẻ nhằm kÝch thÝch
sù tò mò t duy của trẻ, giỳp tr tip thu kin thc nhanh. Trẻ đợc tự
mình trải nghiệm qua các tình huống khi tham gia giao thông
v biết đợc một số luật lệ giao thông đơn giản. Vỡ võy tụi đã lựa
chọn và tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi sau:
* Trị chơi: Chèo thuyền.
- Mục đích: Rèn khả năng phối hợp động tác, giúp trẻ nắm
- Luật chơi: tất cả ngồi quay về một phía và phối hợp động tác.
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi xuống nền thành một hàng dọc theo 5 nhóm từ 5- 10
trẻ, chân dạng vừa phải (chữ V) trẻ nọ ngồi tiếp trẻ hai tay bám vào vai bạn ngồi
trước, hơi cúi người về phía trước, ngửa người phía sau, vừa đẩy vừa nói:
“ Chèo thuyền, chèo thuyền” ( khoảng 10 lần).
* Trị chơi: Về đúng bến.
- Mục đích: Rèn luyện phản xạ nhanh, trẻ nhận biết bến đỗ các PTGT theo quy
định.
- Chuẩn bị: Các loại PTGT, mơ hình bến đỗ các PTGT.
- Luật chơi: Tìm về bến tương ứng với PTGT.
- Cách chơi: Mỗi trẻ cầm trên tay 1 loại PTGT mà trẻ thích. Trẻ vừa đi vịng
trịn vừa hát. Khi có hiệu lệnh trẻ phải tìm về đúng bến tương ứng với PTGt trẻ
có trên tay.
23
Ảnh: Trẻ chơi TC “Chèo thuyền”
Ảnh: Trẻ chơi TC “Về đúng bến”
* Trị chơi: Đèn xanh đèn đỏ.
- Mục đích: Rèn luyện phản xạ nhanh, nhận biết luật giao thông.
- Chuẩn bị: 2 cái đèn hiệu xanh, đỏ làm bằng bìa, vẽ ngã tư đường phố
- Luật chơi: Chỉ đi qua đường khi có đèn xanh, đèn đỏ dừng lại
- Cách chơi: Chia trẻ thành 4 nhóm ở 4 góc đường. Cô làm chú công an chỉ
đường , đứng ở giữa, tay cầm 2 đèn tín hiệu và hướng dẫn trẻ chơi: “ Khi nào cơ
giơ đèn xanh thì trẻ mới được qua đường và khi cô giwo đèn đỏ thì trẻ phải
dừng lại. Nếu ai làm ơ tơ thì đi ở giữa đường,chạy nhanh. Nếu ai đi xe đạp thì đi
24
sát đường bên tay phải và chạy chậm. Ai đi bộ thì đi trên vỉa hè .Khi trẻ đã biết
chơi, cô cho trẻ khác làm công an. Hướng dẫn trẻ làm động tác lái ô tô, xe đạp
và kêu “Bim bim” , kính coong” cho trị chơi thêm hứng thú.
* Trị chơi: Bé làm tín hiệu giao thơng.
- Mục đích: Giúp trẻ nhớ được ý nghĩa của đèn giao thông, rèn khả năng chú ý
và phản ứng nhanh nhẹn cho trẻ.
- Chuẩn bị: Đèn xanh, đỏ, vàng đủ cho trẻ, 1 vòng tròn tượng trưng trụ đèn.
- Luật chơi: Bật đúng đèn tương ứng với tín hiệu, ai bật sai phải nhảy lị cị.
- Cách chơi: Cơ cho trẻ trọn cho mình 1 đèn giao thơng. Trẻ đứng xung quanh
vịng trịn. Cơ nói tín hiệu, trẻ phải bật đèn tương ứng và nhảy vào vòng tròn .
Ảnh: Trẻ chơi
“Đèn xanh đèn
đỏ”
Ảnh:
Trẻ chơi “Bé
làm
tín
hiệu
giao thơng”
Ngồi ra, tơi cịn tổ chức cho trẻ 1 số trò chơi khác như: người tài xế giỏi, ô
tô và chim sẻ, đi đúng luật , thuyền về bến, về đúng đường, vịng quay giao
thơng, người lái xe điện hoa, tín hiệu ….Các trị chơi được tổ chức vào các hoạt
động học, hoạt động chiều, hoạt động ngoài trời. Trẻ rất hứng thú tham gia,
25