Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

De KSCL theo huong phat trien NLHS Ngu van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.9 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A/ Ma trận kiểm tra bài tổng hợp ( Kiểm tra giữa kì I – KSCL ) </b>


<b>Năng lực đọc hiểu </b>



<i>( 4 > 5 điểm ) </i>



<b>Năng lực viết </b>


<i>( 5 > 6 điểm ) </i>


<b>Vận dụng </b>


<b>Nội dung </b>



<b>kiểm tra </b>

<b>Nhận biết </b>


( TNKQ )


<b>Thông hiểu </b>


( TNKQ, TL ) Thấp


( TL )


Cao
( TL )


<b>Vận dụng thấp </b>


( TL )


<b>Vận dụng cao </b>


( TL )



<b>Tổng </b>
<b>điểm </b>


<b>1/ Văn bản </b>
-<b>Nội dung: </b>
<b>- Văn bản cô </b>
<b>bé bán diêm, </b>
<b>chiếc lá cuối </b>
<b>cùng</b>


-Nhận diện về
lời phát ngôn
của nhân vật


-Hiểu tác giả qua đề
tài, sáng tác,
- Hiểu được nội
dung văn bản <i>Cô bé </i>
<i>bán Diêm, chiếc lá </i>
<i>cuối cùng</i>


<b>-</b>Biết phân tích và cảm
nhận ý nghĩa của một chi
tiết trong truyện: <i>"Bố ơi ! </i>
<i>Khi nào các ngón tay của </i>
<i>con mới có thể mọc trở lại </i>
<i>?”,</i>


- Biết đề xuất


những kiến giải
riêng về một chi
tiết trong truyện


-<b> Kĩ năng</b>


Làm câu hỏi
TNKQ


Làm câu hỏi
TNKQ


- Kĩ năng viết đoạn văn


<b>2/ Tiếng Việt </b>
-<b>Nội dung: </b>
<b>Trợ từ, thán </b>


<b>từ</b>


-Nhận diện
về thán từ,


trợ từ


-Sử dụng kiết thức T.Việt
trong đoạn văn


-<b> Kĩ năng</b>



Làm câu hỏi
TNKQ


Làm câu hỏi
TNKQ


-Biết vận dụng kiến thức
T.V vào đoạn văn


<b>3/ Tập làm </b>
<b>văn </b>
-<b>Nội dung</b> :
tự sự


-Nhận diện bố
cục văn bản


- Cắt nghĩa nội dung văn
ban và nhan đề văn bản
bằng cách đặt tên cho văn
bản


Như bên nhưng
cao hơn, sáng tạo
hơn trog cách đặt
nhan đề


-Biết làm bài văn tự sự kể,
tạo được nội dung câu
chuyện có ý ngĩa



- Tạo được tình huống
hay, câu chuyện, bài
học giầu ý nghĩa


<b>-Kĩ năng </b> Phân tích bố
cục


Làm câu hỏi
TNKQ


Kĩ năng đọc hiểu và đặt
tên cho văn bản


Như bên -Vận dụng được các kĩ
năng làm bài văn tự sự,
yếu tố miêu tả, biểu cảm


-Kể chuyện linh hoạt
hay và hấp dẫn....


<b>Số câu </b> <sub>3 </sub> <sub>3 </sub> <sub>2 câu </sub> ( 1 câu ) ( 8 > 9


câu )


<b>Số điểm </b> <sub>1.25 đ </sub> <sub>0.75. đ </sub> <sub>2 đ </sub> <sub> 1 đ </sub> <sub>3 đ </sub> 2 đ 10 điểm


10% 10% 20% 10% 30 % 20% 100%


<b>Tỉ lệ % </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VĨNH BẢO </b>
<b>TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP </b>


<b>NĂM HỌC 2014 - 2015</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I </b>


<b>MÔN: NGỮ VĂN 8 </b>



<i>Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) </i>


<b>I/ Phần đọc - hiểu: </b>

<i>( 5 điểm )</i>



<b>Câu 1</b>

: Nhận xét sau đây đúng với tác giả nào? “

<i>Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc với </i>


<i>những truyện ngắn, truyện dài chân thực viết về người nơng dân nghèo đói bị vùi dập và </i>


<i>trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ.” ( thông hiểu )</i>



A/ Ngô tất Tố B/ Nam Cao C/ Nguyên Hồng D/ Thạch Lam



<b>Câu 2</b>

: Câu văn Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Là lời của ai?

( nhận biết )



A/ Của người hàng xóm B/ Của ơng giáo – của Nam Cao


C/ Của Binh tư D/ Của vợ ông giáo E/ Của ông giáo



<b>Câu 3</b>

:

<b>Nhân vật chính, nhân vật trung tâm trong truyện ngắn “</b>

<i><b>Chiếc lá cuối cùng</b></i>

<b>” </b>


<b>là</b>

:



A/ Giôn-xy B/ Xiu C/ Cụ Bơ-men D/ Giôn xy và cụ Bơ-men



<b> ( Thông hiểu ) </b>




<b>Câu 4</b>

: Qua cái chết của cô bé bán diêm, nhà văn An-đéc-xen muốn nói lên điều gì?


A/ Về những ước mơ về một cuộc sống hạnh phúc đủ đầy.



B/ Số phận bất hạnh của những con người nghèo khổ.


C/ Cuộc sống nghèo khổ của những con người nghèo khổ.



D Số phận bất hạnh của những con người nghèo khổ và sự thơ ơ của xã hội đối với nỗi


bất hạnh của họ.

( Thông hiểu )



<b>Câu 5</b>

:

<b>Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở dưới! </b>

<i>( 2 điểm )</i>



<i>Một ông bố nọ mới mua được một chiếc xe ơ tơ. Ơng ln chăm chút cho chiếc xe </i>


<i>của mình. </i>



<i> Một hơm, ơng đang đánh bóng chiếc xe của ơng ta, thì đứa con trai lớn 6 tuổi </i>


<i>của ông ta nhặt lên một viên sỏi viết và vẽ tạo nên nhiều đường lằn lên phía bên kia cạnh </i>


<i>chiếc xe của ơng ta.Trong lúc giận dữ, người đàn ơng đó đã nắm lấy bàn tay của đứa con </i>


<i>và đánh mạnh vào ban tay mà không nhận ra rằng ông ta đang dùng một chiếc búa để </i>


<i>đánh con. </i>



<i>Kết quả là trong bệnh viện, đứa con trai của ông ta đã mất đi hết các ngón tay của </i>


<i>mình do bị giập nát. Khi đứa con trai nhìn thấy đơi mắt bố mình biểu lộ sự đau đớn, đứa </i>


<i>bé bèn hỏi: </i>



<i>- "Bố ơi ! Khi nào các ngón tay của con mới có thể mọc trở lại ?" </i>



<i>Người bố cảm thấy rất đau đớn và khơng nói được lời nào; ơng ta trở lại chiếc xe của </i>


<i>mình và đá nó thật nhiều. </i>



<i>Trong khi đang bị lương tâm dằn vặt , ơng chợt nhìn thấy thấy những dịng chữ mờ </i>



<i>và những vết xước mà chính câu con trai tạo nên trên chiếc xe. Ơng nhận ra dịng chữ: " </i>


<i>Bố ơi ! Con yêu Bố nhiều lắm !". </i>



<i>Ngay hơm đó, ơng bố đã …! </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b/ Dựa vào nội dung câu chuyện hãy đặt tên cho văn bản

( Vận dụng thấp, cao )

<i>( 1 </i>


<i>đ )</i>



<b>c/</b>

Xác định thán từ, trợ từ trong hai câu văn sau:

<i>"Bố ơi ! Khi nào các ngón tay của con </i>


<i>mới có thể mọc trở lại ?”,</i>

"

<i>Ngay hơm đó, ơng bố đã… !". ( 0.5 đ ) ( nhận biết )</i>



<b>Câu 6</b>

: ( 2 điểm )



Viết một đoạn văn 10 đến 15 câu trình bày suy nghĩ của em về câu nói của đứa


con:

<i>"Bố ơi ! Khi nào các ngón tay của con mới có thể mọc trở lại ? </i>

Trong đoạn văn có


sử dụng một số từ cùng một trường từ vựng chỉ cảm xúc. Gạch chân các từ đó.



<b>II Phần tạo lập văn bản</b>

( 5 điểm )

<i>( vận dụng thấp, cao )</i>



<b> Đề bài</b>

: Kể lại câu chuyện một lần em nóng giận khiến người khác khơng vui.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM </b>


<b>I/ Phần đọc-hiểu</b>

( 5 điểm )



<b>Câu </b>

<b>1 </b>

<b>2 </b>

<b>3 </b>

<b>4 </b>



ĐA dành cho T/B,khá

B

B

C

D



Dành cho HS giỏi

E




Điểm

0.25 đ

0.25 đ

0.25 đ

0.25 đ



<b>Câu 5: ( 2 điểm ) </b>


<b>Ý a</b>

:



- Mức tối đa: Chỉ ra được bố cục ba phần chính xác qua việc xác định rõ các ranh giới…

<i>( 0,5 điểm )</i>



- Mức chưa tối đa: Nêu bố cục 3 phần mà không chỉ ra ( 0,25 điểm ).


- Mức không đạt: Không làm được hoặc không làm



<b>Ý b</b>

:



- Mức tối đa: HS đặt được tiêu đề hay phù hợp với nội dung, sáng tạo ( 1 điểm ).



( HS có thể đặt tiêu đề sáng tạo như:

<i>Bài học ngàn vàng… Bố ơi! Con yêu bố lắm!, Bố ơi! Bao giờ ngón tay con lại mọc, </i>


<i>Đứa con và chiếc xe…) </i>



- Mức chưa tối đa: Đặt tiêu đề phù hợp với nội dung nhưng chưa hay ( 0.5 điểm).


- Mức không đạt: Không làm hoặc không làm



<b>Ý c</b>

:



- Mức tối đa: Xác định đúng trợ từ

<i><b>ngay</b></i>

, thán từ

<i><b>ơi</b></i>

( 0.5 điểm ).


- Mức chưa tối đa: xác định đúng một trợ từ hoặc thán từ



- Mức không đạt: Không làm hoặc không làm



<b>Câu 6</b>

( 2 điểm )



<b>Tiêu chí </b>


<b>đánh giá </b>


<b>Điểm giỏi </b>


( 1.75 > 2 điêm)


<b>Điểm khá </b>


( 1 > 1.5 đ )


<b>Điểm T/B </b>


( 0.5 > < 1 đ )


<b>Điểm yếu, kém </b>


( 0 > < 0.5 đ )



<b>Hình thức, </b>
<b>kĩ năng </b>


-Đúng hình thức đoạn văn, chữ viết sạch
đẹp, khơng mắc lỗi chính tả, dung lượng
hợp lí


- Dựng đoạn, liên kết đoạn tốt, ý mạch
lạc ( 0.5 đ )


-Đúng hình thức đoạn văn, chữ
viết sạch đẹp, mắc vài lỗi chính


tả, dung lượng hợp lí


- Dựng đoạn, liên kết đoạn tốt,


-Đúng hình thức đoạn
văn, chữ xấu, mắc vài lỗi
chính tả nhiều


- Hình thức đoạn khơng


rõ, diễn đạt kém


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mắc lỗi nhỏ diễn đạt


<b>Nội dung </b> - Câu nói của đứa trẻ thể hiện tính cách
hồn nhiên thơ ngây, vẫn yêu bố mà
không hề giận bố.


-Câu nói của đứa con càng làm cho
người bố thêm đau đớn xót xa vì sự
nóng giận của mình đã gây ra hậu quả
khơn lường…người đọc càng cảm
thương cảm xót xa….


- Bài học về sự kiềm chế cảm xúc nếu
không sẽ gây ra hậu quả khôn lường…..
( 1.25 điểm )


- Sử dụng được hai từ trở lên cùng
trường từ vựng chỉ cảm xúc….



( 0.2.5 đ )


- Câu nói của đứa trẻ thể hiện tính
cách hồn nhiên thơ ngây, vẫn yêu
bố mà không hề giận bố.


Và đạt được 1 trong hai ý sau:
-Câu nói của đứa con càng làm
cho người bố thêm đau đớn xót xa
vì sự nóng giận của mình đã gây ra
hậu quả khơn lường…


- Thương cảm xót xa trước câu nói
hồn nhiên của cậu bé…


- Sử dụng được hai từ trở lên cùng
trường từ vựng chỉ cảm xúc….
( 0.2.5 đ )


-Chạm được đến một
trong hai ý sau nhưng sơ
sài:


-Câu nói của đứa trẻ thể
hiện tính cách hồn nhiên
thơ ngây, vẫn yêu bố mà
không hề giận bố.
- Thương cảm xót xa
trước câu nói hồn nhiên


của cậu bé….


- Không sử dụng hoặc
không gạch chân


- Không hiểu
hoặc hiểu sai,
không viết được


<b>I/ Phần đọc-hiểu</b>

( 5 điểm )



<b>Tiêu chí </b>


<b>đánh giá </b>



<b>Điểm giỏi </b>



( 4.5 > 5 điêm)



<b>Điểm khá </b>



( 3.5 >< 4.5 đ )



<b>Điểm T/B </b>



( 2 > < 3.5 đ )



<b>Điểm yếu, kém </b>


( 0 > <2 đ )




<b>Hình thức, </b>


<b>kĩ năng </b>



-Tạo được bố cục khoa học, chữ viết
sạch đẹp, khơng mắc lõi chính tả
- Dung lượng hợp lí….


- Biết làm một bài văn tự sự theo yêu
cầu của đề có kết hợp với yếu tố
miêu tả , biểu cảm.


-Các sự việc được kể theo một trình
tự hợp lý


<b>- Cách kể chuyện hấp dẫn.</b>


- <b>Diễn đạt trong sáng, dẫn chuyện </b>
<b>khéo léo. Có được những dịng miêu </b>
<b>tả tâm trạng hợp lí </b>


Tổng: 1,5 điểm


Tạo được bố cục khoa học, chữ
viết sạch đẹp, không mắc lõi
chính tả


- Dung lượng hợp lí…


- Biết làm một bài văn tự sự
teo yêu cầu của đề có kết hợp


với yếu tố miêu tả , biểu cảm.
-Các sự việc được kể theo một
trình tự hợp lý


( 1.. điểm )


Bố cục chưa khoa học,
chữ viết xấu,mắc lõi
chính tả nhiều
- Dung lượng ít
- Biết làm một bài
văn tự sự teo yêu cầu
của đề có kết hợp với
yếu tố miêu tả , biểu
cảm.


-Các sự việc được kể
chưa hợp lí


( 0.75 đ )


-Chữ xấu, khơng
có bố cục, mắc
nhiều lỗi chính
tả, diễn đạt
kém…


( 0> .25 đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Nội dung </b>




về một lần nóng giận của bản thân dẫn
tới hậu quả nào đó hợp lí khiến bố mẹ,
bạn bè hoặc thầy cơ bn phiền…từ đó
nhận thức hướng sửa chữa….


- Thông điệp, bài học được gửi gắm một
cách khéo léo trong câu chuyện……
( 3.5 điểm )


hậu quả nào đó khiến ai đó phiền
lịng…song tình huống chưa hấp
dẫn…


- Thơng điệp gửi cịn vụng


( 2.5 > <3 điểm )


lỗi gây ra hậu quả nào
đó khiến ai đó phiền
lịng…song tình huống
chưa hấp dẫn…khơng
có thơng điệp


( 1.5 > < 2 điểm )


dung nhạt nhẽo


</div>

<!--links-->

×