Tải bản đầy đủ (.docx) (144 trang)

Giao an Tieng Viet khoi 4 T1 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.38 KB, 144 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 1


Thứ ngày tháng nm 200
<b>Tp c</b>


<b>Dế mèn bên vực kẻ yếu</b>
<b>I. mục tiªu : </b>


<b>1.Đọc thành tiếng : đọc đúng, các tiếng từ khó : cỏ xớc, tỉ tê, tảng đá, bé nhỏ, thui thủi,</b>
kẻ yếu, chỗ mai phục - đọc trơi chảy đợc tồn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu giữa
cụm từ, nhận giọng các từ ngữ gợi cảm - Đọc diểm cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù
hợp với nội dung


<b>2. §äc hiĨu : HiĨu các từ Cỏ xớc, nhà trò, bự, hớng ăn, ăn hiếp, mai phục.</b>


- Hiểu nội dung câu chuyện Ca ngợi lòng hào hiệp, thơng yêu ngời khác,sẵn sàng bên vực
kẻ yếu của dế Mèn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b> : - <sub>Tranh SGK phóng to - Bảng phụ viết sẵn đoạn híng dÉn lun</sub>


đọc - Truyện kể Dế Mèn phi lu kí Tơ Hồi
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A) Giới thiệu bài : ghi đề bài lên bảng lớp </b>
1) Hớng dẫn luyện đọc:


- Giáo viên cho HS mở SGK /trang 4,5 gọi
3 học sinh đọc nối tiếp trớc lớp



- Gọi 2 HS c ton bi


- GV yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó
giới thiệu ở phần chú giải


- GV đọc mẫu lần 1
2) Tìm hiểu bài:


Hỏi1:Truyện có những nhân vật chính nào ?
Hỏi 2: Kẻ yếu đợc D bên vực là ai ?


Hỏi 3: Vì sao Dế mèn lại bên vực chị Nhà
Trò ?chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện để
biết điều đó


Đoạn 1 : GV yêu cầu học đọc thầm đoạn 1
GV hỏi : Dế mèn nhìn thấy Nhà Trị trong
hồn cảnh nh th no ?


Doạn 1 ý nói gì ?
Ghi ý chính đoạn 1


- Vỡ sao ch Nh Trũ li gc đầu ngồi khóc
tỉ tê bên tảng đá cuội ? Chúng cn tỡm hiu
tip on 2


Đoạn 2 :


- GV gọi học sinh đọc đoạn 2



- yêu cầu HS đọc thầm tìm những chi tiết
cho thấy chịnhà trị rất yếu ớt ?


- Sự yếu ớt của Nhà Trò đợc nhìn thấy qua
con mắt của nhân vật nào?


- Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn
Nhà Trị ?


- Khi đọc những câu văn tả hình ảnh tình
cảm của chị Nhà Trò cần đọc với những
giọng nh thế nào?


- Gọi HS đọc on 2


- Đoạn này nói lên điều gì ?


- GV ghi ý chính lên bảng - gọi 2 học sinh
nhắc lại


- GV yờu cu HS c thm tỡm những chi
tiết cho thấy Nhà Trò bị Nhện ức hiếp đe


HS mở sách giáo khoa
HS đọc theo thứ tự


HS 1: Một hôm... bay đợc xa
HS 2: Tôi đến gần ...ăn thịt em


HS 3: Tôi xoè cả hai tay ....của bọn nhện


- Hai HS đọc thành tiếng trớc lớp (HS ả lớp
theo dõi


- HS đọc chú giải trớc lớp , HS cả lớp theo
dõi SGK


- HS theo dõi GV đọc mẫu


- DÕ mÌn , chị Nhà trò, Bọn nhện.
- Là chị Nhà Trò


- HS đọc SGK


- Dế Mèn tìm thấy Nhà Trị đang gục đầu
ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội


- đoạn 1 hoàn cảnh dế Mèn gặp Nhà Trò


- HS đọc thành tiếng HS cả lớp theo dõi bài
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu bài nêu ý kiiến
trớc lớp : Chị Nhà Trị có thân hình bé nhỏ,
gầy yếu ngời bự những phấn nh mới lột,
cánh mỏng nh cánh bớm non, ngắn chùn
chùn, lại quá yếu và cha quen mở. Vì ốm
yếu nên chị Nhà Trị lâm vào cảnh nghèo
kiếm bữa chẳng đủ.


- Cđa DÕ MÌn


- Dế Mèn thể hiện sự ái ngại thông cảm với


chị Nhà Trò .


- Đọc chậm, thể hiện sự yếu ớt chị Nhà Trò
qua con mắt ái ngại, thông c¶m cđa DÕ
MÌn


- 2HS c on 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

doạ?


- Hỏi : đoạn văn này là lời của ai ?


- Qua li k của Nhà Trị chúng ta thấy đợc
điều gì ?


- Khi đọc đoạn này chúng ta nên đọc nh thế
nào để phù hợp với thình cảnh của Nhà
Trò?


- Gọi HS đọc đoạn văn trên chú ý để sửa
ngắt giọng cho HS


- Đoạn 3 GV trớc tình cảnh đáng thơng của
Nhà Trị dế Mèn đã làm gì ? chúng ta cùng
tìm hiểu đoạn 3


- Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế
Mèn là ngời nh thế nào ?


- Đoạn cuối bài ca ngỵi ai? ca ngỵi điều


gì ?


- GV ghi ý chính đoạn 3


- Trong đoạn 3 lời của Dế Mèn nên đọc với
giọng nh thế nào để thể hiện đợc thái độ
của Dế Mèn ?


- Gv gọi HS đọc trớc lớp on 3


- Qua câu chuyện tác giả muốn nói với ta
điều gì ?


- GV ghi bảng


- Trong truyện có hình ảnh nhân hoá, em
thích hình ảnh nào nhÊt ? v× sao ?


<b>3) Thi đọc diễn cảm : GV tổ chức cho HS</b>
thi đọc cá nhân đoạn trong bài, hoặc cho
các nhóm đọc theo vai


- Trớc đây mẹ Nhà Trị có vay lơng ăn của
bọn Nhện cha trả đợc thì đã chết, Nhà Trò
ốm yếu kiếm ăn không đủ, bọn Nhện đã
đánh Nhà trị . Hơm nay chăng tơ ngang
đ-ờng doạ vặn chân, vật cánh ăn tht


- Đoạn văn là lời của nhà trò



- Tình cảnh đáng thơng của Nhà Trò bị
Nhện ức hiếp


- Chúng ta nên đọc với giọng kể lể đáng
th-ơng


- HS đọc cả lớp nhận xét tìm cách đọc đúng
đọc hay :


- Năm trớc, / gặp khí trời làm đói kém, / mẹ
em phải vay lơng ăn của bọn nhện // sau
đấy, / không may mẹ em mất đi, / cịn lại
thui thủi có mình em, // Mà em ốm yếu, /
kiếm bữa chẳng đủ. // Bao năm nghèo túng
vẫn hoàn nghèo túng. // máy bận bọn nhện
đã đánh em. // Hôm nay bọn chúng chăng
tơ ngang đờng đe bắt em, / vắt chân, / vắt
cánh ăn thịt em //


- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi


- có tấm lịng nghĩa hiệp, dũng cảm,khơng
đồng tình với những kẻ độc ác, cậy khoẻ ức
hiếp ngời yếu


- Ca ngỵi lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn


- Mạnh khoẻ, dứt khoát, thĨ hiƯn sù bÊt
b×nh



- HS đọc to trớc lớp cả lớp nhận xét tìm
cách đọc hay nhất : Tơi xoè cả hai càng ra, /
bảo Nhà Trò: // - em đừng sợ// Hãy trở về
cùng với tôi đây//Đứa độc ác không thể cậy
khoẻ ăn hiếp kẻ yếu //


- Ca ngỵi dÕ MÌn cã lòng nghĩa hiệ, sẵn
sàng bên vực kẻ yếu, xoá bỏ những bất
công


- Nhiều học sinh nhắc lại


- D Mèn xoè hai càng động viên Nhà Trò ,
Dế Mèn thật dũng cảm và khoẻ mạnh , luôn
đứng ra bên vc k yu


<b>4) Củng cố - dặn dò: </b>


- Kết luận : câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp bên vực kẻ yếu, các em
tìm đọc tập truyện Dế Mèn phi lu kí của Tơ Hoài, các em sẽ thấy nhiều điềuthú vị về Dế
mèn và thế giới của loài vật


***************************************
thø ngày tháng năm 200


<b>Chính tả :</b>


<b>Dế Mèn bên vực kẻ yếu</b>


<b>I) mc tiờu: Nghe - viết chính xác đẹp đoạn văn từ một hơm ...đến vẫn khóc trong bài</b>


dế mèn bên vực kẻ yếu - viết đúng đẹp tên riêng : Dế Mèn,Nhà Trò


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc an/ang và tìm đúng tên nhân vật chứa tiếng
bắt đầu bảng l/n hoặc có vần an/ ang


<b>II) Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết hai lần bài tập 2a hoặc 2b </b>
<b>III) Hoạtđộng dạy - học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV ghi đề bài bảng lớp
- Gv đọc viết


<b>2) hớng dẫn nghe viết chính tả :</b>
- Gọi HS đọc on


- Hỏi : đoạn trích cho em biết điều gì ?
- HD viết từ khó : yêu cầu HS nêu những từ
khó, dễ lẫn khi viết chính tả


- Yêu cầu học sinh viết các từ vừa tìm đợc
c) HD viết vào vở : GV đọc cho họ sinh vit
vo v


d) Soát lỗi và chấm bài :


- Dọc toàn bài cho học sinh soát lỗi
- Thu chÊm 10 bµi


- Nhận xét bài viết của học sinh


3) HD làm bài tập : bài 2a
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Nhận xột chút li li gii ỳng


- tiếng hành tơng tù


- Gội HS đọc yêu cầu


- HS tự giải câu đố vào giấy nháp
- hai sinh đọc lời giải


- nhận xét lời giải đúng


- GV giới thiệu qua vềcái la bàn
- Phần 3b tiến hành tơng tự


- HS lắng nghe


- HS c - cả lớp lắng nghe


- Cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị - Hình dáng
yếu ớt đáng thơng của Nhà Trị


- Cá xíc xanh dài, tỉ tê, chùn chùn, chỗ
chấm điểm vàng khoẻ


- HS lờn bng vit - di lp viết bảng con
- Nghe GV đọc và viết bài


- Dùng bút chì, đổi vở sốt lỗi chữa bài



- học sinh đọc yêu cầu SGK
- HS lên bảng lm


- Nhận xét chữa bài trên bảng
- Chữa bài SGK


- lời giải : lẫn - nở nang - béo lẵn, chắc
<b>nịch - lông màu - loà xoà - làm cho </b>


- lời giải : + Mấy chú ngan con đàn hàng
<b>ngang lạch bạch đi kiếm mồi </b>


+ Lá bàng đang đỏ ngọn cây


+ SÕu giang mang lạnh đang bay ngang
trêi


- HS đọc yêu cầu SGK
- Lời giải : Cái la bàn


- Lêi giải : Hoa ban
<b>4) Củng cố - Dặn dò : HS về nhà viết lại bài 2a hoặc 2b vµo vë </b>
- NhËn xÐt tiÕt häc


**********************************************
Thø ngày tháng năm 200


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Cấu t¹o cđa tiÕng</b>



I) Mục tiêu : biết đực cấu tạo co bản của tiếng gồm ba bộ phận : âm đầu, vần, thanh.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng , biết tiếng nào cũng có vần và thanh


- Biết bộ phận vần của tiếng bắt vần với nhau trong th¬ .


<b>II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo của tiếng - các thẻ có ghi chữ dấu thanh </b>
<b>III) các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) Giãi thiÖu bài - ghi bảng lớp </b>
<b>2) dạy bài mới </b>


a) Tìm hiểu các ví dụ:


- GV yờu cu học sinh đọc thầm và đếm xem
câu tục ngữ có bao nhiờu ting


- GV ghi bảng câu thơ :


Bầu ơi thơng bí lấy cïng


Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn
- Gv yêu cầu Hs đếm từng tiếng từng dòng
- Gọi HS nói lại kết quả làm đợc


- Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách
đánh vần tiếng bầu



- Yêu cầu 1 HS lên bảng ghi cách đánh vần,
HS dới lớp đánh vần từng tiếng


- HS đọc thầm và đếm số tiếng
- HS trả lời câu tục ngữ có 14 tiếng


- Đếm thành tiếng


- Bầu-ơi-thơng- lấy- bí -cùng có 6 tiÕng
- Tuy - r»ng - kh¸c - gièng - nhng - chung
- mét - giµn cã 8 tiÕng


- Cả câu trên có 14 tiếng


HS ỏnh vn thầm và ghi lại : bờ âu
-bâu - huyền - bầu


1HS lên bảng ghi, 2 đến 3 HS đọc bờ
-âu - b-âu - huyền - bầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV dùng phấn màu ghi vo s


Tiếng Âm đầu Vần Thanh


bầu b âu huyÒn


- GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận cặp
đơi câu hỏi, tiếng bầu gồm có mấy bộ phận?
đó là những bộ phận nào ?



- Gäi HS tr¶ lêi


- KÕt luËn : TiÕng bÇu gåm ba phÇn : âm đầu,
vần, thanh


- yờu cu HS phõn tớch các tiếng còn lại của
câu thơ bằng cách kẻ bảng GV có thẻ chia
mỗi bàn Hs phân tích 2 đến 3 ting


- GV kẻ bảng lớp gội HS lên chữa bài


- GV hỏi tiếng do bộ phận nào tạo thành ?
Cho ví dụ:


- Trong bé phËn kh«ng thĨ thiÕu? bé phËn
nµo cã thĨ thiÕu ?


Kết luận : Trong mỗi tiếng bắt bc phải có
vần và dấu thanh. thanh khơng đợc đánh dấu
khi viết


b) Ghi nhí :


- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ trong
SGK


- Yêu cầu Hs lên bảng chỉ vào sơ đồ và nối
lại phần ghi nhớ


Kết luận : các dấu thanh của tiếng đợc


đánh dấu ở phía trên hoặc phía dới âm chính
của vần


c) Luyện tập : bài 1 GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu mỗi bàn 1 HS phân tích 2 tiếng
- Gọi các bàn lên chữa bài


- HS suy nghỉ và trao đổi ; tiếng bầu gồm
có ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh


- ba HS trả lời, 1 HS lên bảng vừa trả lời
vừa ghi trực tiếp vào sơ đồ từng bộ phận
- HS lắng nghe


- HS ph©n tích cấu tạo từng tiếng theo yêu
cầu


- HS chữa bài


Tiếng Âm đầu Vần Thanh


ơi ơi ngang


thơng th ơng ngang


lấy l ây sắc


bí b i sắc


cùng c ung huyền



tuy t uy ngang


rằng r ăng huyền


khác kh ác sắc


giống gi ông sắc


nhng nh ng ngang


chung ch ung ngang


một m ôt nặng


giàn gi an hun


- HS tr¶ lêi : tiÕng do bé phận: âm đầu ,
vần, thanh tạo thành , ví dụ : tiÕng th¬ng
- tiÕng do bé phËn vÇn dấu thanh tạo
thành ví dụ: tiếng ơi


- Trong tiếng bộ phận vần và dấu thanh
không thể thiếu, bộ phận âm đầu có thể
thiếu


- c thm


- 1HS lên bảng vừa chỉ vừa nêu phần ghi
nhớ



- Mỗi tiếng thờng có ba bộ phận
Thanh


Âm đầu Vần


- Tiéng nào cũng có vần và thanh có tiếng
không có âm đầu


- HS l¾ng nghe


- HS đọc yêu cầu SGK
- HS phân tích vào vở nháp
- HS lên chữa bi


Tiếng Âm đầu Vần Thanh


nhiễu nh iêu ngÃ


điều đ iêu huyền


phủ ph u hỏi


lấy l ây sắc


giá gi a sắc


gơng g ơng ngang


ngời ng ơi huyền



trong tr ong ngang


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS
- Bµi 2


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS suy nghĩ và giải đáp câu đố
- Gọi HS trả lời và giải thích


- Nhận xét ỏp ỏn ỳng


nớc n ơ sắc


phải ph ai hỏi


thơng th ¬ng ngang


nhau nh au ngang


cïng c ung hun


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS suy nghĩ


- HS lần lợt trả lời đến khi có câu trả lời
đúng : đó là chữ sao , vì để nguyên là ông
sao trên trời , bớt âm đầu thành tiếng ao,
ao là chỗ cá bơi hằng ngày



<b>3) Cñng cố , dặn dò : nhận xét tiết học </b>


*******************************************
Thứ ngay tháng năm 200


<b>Kể chuyện</b>
<b>Sự tích hồ ba bĨ</b>
<b> I)Mơc tiªu : </b>


- Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện


- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho
phù hợp với nội dung chuyện


- Biết theo dõi nhận xét đánh giá lời của bạn kể


- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện , giải thích đợc sự hình thành hồ Ba Bể, qua đó ca ngợi
những con ngời giàu lịng nhân ái và khẳng định những ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền
đáp xứng đáng


<b>II) đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK phóng to </b>
- Tranh vẽ cảnh hồ Ba Bể hiện nay


<b>III) Các Hoạt Động Dạy - Học chủ yếu :</b>


<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


<b>1) dạy bài mới :</b>



<b>2) gii thiu bài : ghi đề bài lên bảng lớp </b>
- GV kể chuyện lần 1


- GV kĨ lÇn 2 : vừa kẻ dùng tranh minh
hoạ phóng to lên bảng


- dựa vào hiểu biết HS GV yêu cầu HS giải
nghĩ các từ cầu phúc, giao long,bà hoá, làm
việc thiện, bảng quơ,


Nếu Hs không hiểu GV có thĨ gi¶i thÝch


- Dựa vào tranh minh hoạ đặt câu hỏi để
HS nắm đợc câu truyện


- Bà cụ ăn xin xuất hiện nh thế nào ?


- Mọi ngời đối xử với bà ra sao?
- Ai cho bà ăn và nghỉ?


- Chuyện gì đã xãy ra trong đêm ?


- Khi chia tay bµ cơ dặn mẹ con bà goá điều
gì ?


- Trong ờm lễ hội chuyện gì đã xãy ra?


- Mẹ con bà gố đã làm gì ?



- Hồ ba Bể đợc thành lập nh thếnào ?
3) Hớng dẫn tìm hiểu từng đoạn :


- HS l¾ng nghe


- HS theo dâi lêi kĨ kÕt hỵp nhìn tranh
minh hoạ


- HS gii ngha t theo ý hiểu của mình
- Cầu phúc: cầu xin đợc điều tốt cho mình
- Giao long: lồi rắn to cũn gi l thung
lung


- Bà goá: ngời phụ nữ có chồng bị chết
- Làm viƯc thiƯn: lµm ®iỊu tèt cho ngêi
kh¸c


- bâng quơ: không đâu vào đâu không tin
t-ởng


- HS trả lời câu hỏi


- B khong bit t đâu đến , trông bà gớm
ghiếc, gầy cồm, lở loét xông lên mùi hôi
thối. Bà luôn miệng kêu đói


- Mọi ngời đều xoa đuổi bà


- Mẹ con bà goá đa bà về nhà, lấy cơm cho
bà ăn và mời bà nghỉ lại



- Ch b cụ ăn nằm sáng rực lên . đó khơng
phải là bà cụ mà là con giao long lớn


- Bµ cụ nói sắp có lụt và đa cho mẹ con bà
goá một gói tro và hai mảnh võ trấu


- Lụt lội xãy ra, nớc phun lên, tất cả mội vật
đều chìm nghỉm


- mĐ con bµ dïng thun hai võ trầu đi
khắp nơi cứu ngời bị nạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV chia nhóm Hs yêu cầu HS dựa vào
tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu kể
lại từng đoạn cho các bạn nghe


-K trc lp yờu cu cỏc nhúm c i din
lờn trỡnh by


- Yêu cầu Hs nhận xét sau mỗi Hs kể


4) HD kể toàn câu truyện :


- yêu cầu HS kĨ toµn c©u trun trong
nhãm


- Tỉ chức cho HS thi kể trớc lớp


- Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay


nhất


- Cho ®iĨm HS kĨ tèt


- Chia nhãm 4 HS ( hai bàn trên dới quay
mặt vào nhau ) lÇn lỵt tõng em kĨ từng
đoạn


- khi 1 HS kể các em khác lắng nghe gợi ý
nhận xét lời kể của bạn


- Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi
nhóm kểt một tranh


- HS nhận xét lời kể của bạn theo tiêu chí :
+ có đúng nội dung - đúng trình tự - lời kể
tự nhiên cha


- HS kÓ trong nhãm


- 2 đến 3 HS kể toàn câu truyện trớc lớp
- Nhận xét


- HS nhËn xÐt
<b>5) cñng cố:</b>


1) GV hỏi câu truyện cho em biết điều gì ?(Cho em biết sự hình thành hồ Ba Bể)


2) Theo em giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu truyện cịn mục đích nào khác khơng ?
( ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ ngời khác sẽ gặp nhiều điều tốt


lành)


<b>GV Tổng kết: Bất cứ ở đâu con ngời cũng phải có lịng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ ngời</b>
khó khăn, hoạn nạn. Những ngời đó sẽ đợc đền đáp xứng đáng, gặp nhiều may mn trong
cuc sng


+ Dặn dò nhận xét tiết học


---
---Thứ ngày tháng năm 200


<b>tập đọc</b>
<b>Mẹ ốm</b>
<b>I) Mục Tiêu: </b>


1) đọc đúng tiếng từ khó giữa cõi trần, trời đổ ma, kể chuyện, diễn kịch, khổ đủ điều,
- đọc trơi chảy tồn bài ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ gợi tả gợi cảm
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng thể hiện tình cảm yêu thơng sâu sắc của
ng-ời con với mẹ


2) Hiểu các từ khó : khổ giữa cơi trầu, Truyện Kièu, Y sĩ, lặn trong đời mẹ ....


- HiĨu néi dung bµi thơ : tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiéu thảo lòng biét ơn của bạn
nhỏ với ngời mẹ


3) học thuộc lòng bài thơ
<b>II) đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 9 SGK
- Bảng phụ viét sẵn khổ thơ 4- 5



- Tập thơ góc sân và khoảng trời Trần Đăng Khoa
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị : </b>


Gọi 2 HS kiểm tra đọc một đoạn trong bài
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi
trong ni dung on c


<b>2) dạy bài mới :</b>


* giới thiệu bài dùng tranh minh hoạ hỏi
học sinh vµo bµi


- Ghi đề bài bảng lớp


a) hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
* luyện đọc :


Cho HS më SGK


- luyện đọc nối tiếp trớc lớp kết hợp sửa lỗi
phát âm, ngắt giọng


- Gọi 2 HS đọc lại các câu văn sau
* lu ý cách ngắt nhịp các câu sau
Lá trầu khô giữa cơi trầu



- HS thùc hiÖn


- HS đọc nối tiếp bài , mỗi HS đọc một khổ
thơtự học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trun KiỊu/ gấp lại trên đầu bấy nay
Cánh màn /khép lỏng cả ngày
Ruộng vờn/ vắng mẹ cuốc cày sớm tra
Nắng trong trái chín/ ngọt ngào bay hơng
- HS tìm hiểu nghĩa các tõ chó gi¶i


- GV đọc mẫu lần1 chú ý tồn bài đọc với
giọng nhẹ nhàng tình cảm


- Khỉ 1,2 giọng trầm
- Khổ 3 giọng lo lắng
- Khæ 4,5 giäng vui
- Khæ 6,7 giäng thiÕt tha


- Nhấn giọng ở những từ ngữ ; khô, gấp, lặn
trong đời mẹ, ngọt ngào, lần giờng, ngâm
thơ, kể chuyện, múa ca, diễn kịch, cả ba...
* Tìm hiểu bài :


- hỏi1: bài thơ cho chúng ta biÕt chun
g×?


- GV : bạn nhỏ trong bài chính là nhà thơ
Trần đăng Khoa lúc còn nhỏ, lúc mẹ ốm,


Trần Đăng Khoa làm gì để thể hiện tình
cảm của mình đối với mẹ chúng ta cùng
tìm hiểu


- Yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu v tr li
cõu hi


- Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khô giữa coi trầu


Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
Cánh màn khép lỏng cả ngày
ruộng vờn vắng mẹ cuốc cày sớm tra
- Em hÃy hình dung khi mẹ không bị ốm,
thì lá trầu, Truyện Kiều, ruéng vên nh thÕ
nµo ?


- GV giảng : Những câu thơ : "Lá trầu
...sớm tra"gợi lên hình ảnh khơng bình
th-ờng của lá trầu, Truyện Kiều, ruộng vờn,
cảnh màn khi mẹ ốm , lá trầu xanh giờ để
khô khi mẹ ốm không ăn đợc, lúc khoẻ mẹ
Truyện Kiều nhng nay những trang sách
gấp lại, rồi việc đồng án chẳng có ngời
trơng no, cánh màn khép lỏng cả ngày làm
cho mọi ngời thêm buồn hơn khi mẹ ốm
- Hỏi : ý nghĩa của cụm từ lặn trong đời mẹ
- Lặn trong đời mẹ có nghĩa là những vất vả
nơi ruộng đồng qua ngày tháng đã để lại
trong mẹ vàvbây giờ đã làm mẹ ốm



- HS đọc khổ 3 và trả lời câu hỏi


- Sự quan tâm chăm sóc của hàng xóm đối
mẹ của bạn nhỏ đối mẹ thể hiện qua những
câu thơ nào?


- Những việc làm đó cho em biết điều gì ?


- Cịn tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ thì
sao ? những câu thơ nào trong bài cho thấy
bộc lộ tình yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ
đối mẹ ? Vì sao em cảm nhận đợc điều đó ?


- HS đọc thành tiếng trớc lớp
- theo dõi GV c mu


- Chuyện mẹ bạn nhỏ bị ốm mọi ngời rất
quan tâm lo lắng cho mẹ, nhất là bạn nhá.


- Hs đọc thầm trả lời câu hỏi - câu thơ trên
muốn nói rằng mẹ chú khoa bị ốm, lá trầu
nằm giữa cơi trầu vì mẹ bị ốm khơng ăn
đ-ợc,truyện Kiều gấp lại vì mẹ khơng đọc,
ruộng vờn vắng bóng mẹ, mẹ trên giờng vì
rất mệt


- Khi mẹ khơng bị ốm thì lá trầu xanh mẹ
ăn hằng ngày, Truyện Kiều sẽ đợc mẹ mở
lật từng trang để đọc, ruộng vờn sẽ có bóng


mẹ lm lng .


- Lắng nghe


- HS trả lời
- HS nhắc l¹i


- HS đọc và suy nghĩ


- Câu thơ mẹ ơi! Cơ bác xóm làng đến
thăm, ngời cho trứng, ngời cho cam, và anh
Y sĩ đã mang thuốc vào


- Những việc làm đó cho thấy tình làng
nghĩa xóm thật sâu nặng, đậm đà, đầy nhân
ái


- HS đọc nối tiếp và trả lời
+ Nắng ma từ những ngày xa
Lặn trong đời mẹ đến giờ cha xong


- Bạn nhỏ thơng mẹ làm lụng vất vả từ
những ngày xa, nhữngvất vả nơi ruộng đồng
vẫn cịn hằn in trên khn mặt, dáng ngời
mẹ.


+ Cả đời đi gió i sng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Bài thơ muốn nói với em điều gì ?



GV túm li : bi th thể hiện tình cảm sâu
nặng, tình cảm làng xóm, tình máu mủ.
Vậy thơng ngời là trớc hết phải biết yêu
th-ơng những ngời ruột thịt trong gia đình
* Luyện đọc thuộc bài thơ


Gọi HS đọc nối tiếp
- HD HS đọc diễn cảm


- HD HS đọc từng khổ thơ và tìm ra cách
ngắt giọng, nhấn giọng hợp lý


- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp
- nhận xét uốn nắn giúp Hs đọc hay
- Tổ chức HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét ghi điểm


<b>3) Cñng cè: </b>


- Bài thơ viết theo thể thơ nào ?


- Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ nào ?
vì sao?


* Nhận xét tiết học


- Bạn nhỏ xót thơng khi nhìn mẹ phhải lần
giờng đi cho vững


+ Vì con mẹ khổ đủ điều



Quanh đời mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
- Bạn nhỏ thơng xót mẹ vất vả ni mình
điều đó hằn sâu trên khuôn mẹ những nếp
nhăn


+ Mẹ vui con có quản gì


Ngâm thơ, kĨ chun, råi th× móa ca


- Bạn nhỏ khơng quản ngại bạn làm tất cả
để mẹ vui


+ Con mong mẹ khoẻ dần dần
Ngày ăn ngon miệng đêm nằm ngủ say
- Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ


+ Mẹ là đất nớc tháng ngày của con


- Bạn thấy mẹ là ngời có ý nghĩa to lớn đối
với mình


- Thể hiện tình cảm giữa ngời con đối với
ngời mẹ, tình cảm của ngời làng xóm đối
với ngời bị ốm, nhng đậm đà sâu nặng hơn
vẫn là tình cảm của ngời con đối với mẹ
- HS đọc nối tiếp


- HS cả lóp lắng nghe tìm giọng đọc
- Khổ 1,2 đọc giọng trầm, buồn


- Khổ 3 giọng lo lắngvì mẹ sót cao
- Khổ 4, 5 giọng vui khi mẹ khoẻ
- Khổ 6, 7 giọng thiết tha


- Theo hai h×nh thøc


+ HS đọc từng khổ thơ theo bàn
+ Thi đọc toàn bài cá nhân
- Bài thơ viét theo th th lc bỏc


- Khổ 3 vì khổ thơ thể hiện tình cảm hàng
xóm láng giềng với nhau


- Khổ thơ 5 vì khổ vì khổ thơ thể hiện tình
cảm của chú Khao đối mẹ bằng những việc
làm để m vui


Thứ ngày tháng năm 200
<b>Tập làm văn</b>


<b>Thế nào là văn kể chuyển</b>
<b>I) Mục Tiêu: </b>


- Hiểu đợc đặc điểm của văn kể chuyển


- Phân biệt đợc văn kể chuyện với loại văn khác


- BiÕt xây dựng một bài văn kẻ chuyện theo tình huống cho s½n


<b>II) Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to và bút dạ - Bài văn hồ Ba Bể viết vào bảng phụ </b>


<b>III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<b>1) Bµi míi :</b>
<b>2) Giíi thiƯu bµi </b>


- Tuần này em đã kể lại câu chuyện nào ?
- Vậy thế nào là văn kể chuyện ? Bài học
hôm nay sẻ giúp các em trả lời câu hỏi đó ?
- GV ghi đề bi bng lp


<b>3) Tìm hiểu bài học : </b>


Bi 1 : Gọi HS đọc yêu cầu đề bài


- Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện hồ Ba Bể
- Chia HS thành nhóm phát giấy và bút cho
HS


- Yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện yêu
cầu bài 1


- Cho các nhóm trình bày kết quả tháo luận
lên bảng


- Câu chuyện sự tích hồ Ba Bể
- HS chó ý


- HS đọc yêu cầu trong SGK


- HS kể vắn tắt cả lớp theo dõi
- chia nhóm nhận đồ dùng học tập


- Th¶o luËn trong nhãm ghi kết quả thảo
luận vào phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cho các nhóm nhận xét bổ sung kết quả
làm đợc để câu trả lời đúng


- GV ghi các câu trả lời đã thống nhất vào
một bên bng


- Bài 2 GV chép sẵn bài hồ Ba Bể
- bài văn có những nhân vật nào ?


- Bài văn có các sự kiện nào xãy ra i vi
nhõn vt ?


- Bài văn giới thiệu những gì vỊ hå Ba BĨ ?
- Bµi hå Ba BĨ víi sự tích hồ Ba Bể. Bài nào
là văn kể chuyện ? vì sao ?


- Theo em thế nào là văn kĨ chun ?


- GV kết luận : Hồ Ba Bể không phải là
văn kể chuyện mà là văn giới thiệu về hồ
Ba Bể nh là một danh lam thắng cảnh, địa
điểm du lịch, kể chuyện là kể lại một chuổi
sự việc có đầu có cuối, liên quanđến một
nhân vật mỗi câu phải nói lên đợc một điều


có ý nghĩa


- Học sinh đọc phần ghi nhớ
- Cho HS lấy ví dụ để minh hoạ


4) luyÖn tËp :


- Bài 1 : Goi HS đọc yêu cầu đề bài
- Bài 2 HS đọc yêu cầu đề bài
- yêu cầu HS trả lời


+ GV kết luận : Trong cuộc sống cần quan
tâm giúp đỡ lẫn nhau. đó là ý nghĩa của câu
chuyện các em va k


<b>5) Củng cố - dặn dò :</b>


- NhËn xÐt bæ sung


- HS đọc thành tiếng cả lp theo dừi
- HS tr li


- Bài văn không có nhân vật


- Bi vn khụng cú s kiện nào xãy ra
- Bài văn giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều
dài, địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể


- Bài sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện vì
có nhân vật, có cốt truyện. có ý nghĩa câu


chuyện. Bài hồ Ba Bể khơng phải là văn kể
chuyện mà là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể
- Văn kể chuyện là văn kể lại sự việc có
nhân vật có cốt truyện, có các sự kiện liên
quan đến nhân vật.Câu chuyện đó có ý
nghĩa


- 3 đến 4 HS đọc phần ghi nhớ
- Truyện sự tích hồ Ba Bể
- Dế mèn bên vực kẻ yếu
- Truyện Cây khế


- HS lµm bµi


- Trình bày bài làm và nhận xét
-HS đọc yêu cầu bài


- HS tr¶ lêi


+ Câu chuyện em vừa kể có những nhân
vật : em và ngời phụ nữ có con nhỏ. Câu
chuyện nói về sự giúp đỡ của em đối với
ngời phụ nữ , giúp đỡ ấy tuy nhỏ bé nhng
rất đúng lúc, thiết thực vì cơ ang mang
nng



---Thứ ngay tháng năm 200


<b>Luyện từ và câu </b>



<b>Luyện tập về cấu tạo của tiếng </b>
<b>I) Mơc tiªu: </b>


- Củng cố kiến thức cấu tạo tiếng có ba bộ phận : âm đầu, vần, thanh
- Phân tích đúng cấu tạo tiếng trong câu


- Hiểu thế nào là tiếng bắt vần với nhau trong thơ
<b>II) đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng
- Bộ xếp chữ HVTV


- Bảng cấu tạo tiếng viết vào giấy khổ lớn cho HS làm bài tập
<b>iii) Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ :</b>


Gọi HS lên phân tích cấu tạo của tiếng
trong các câu " ở hiền gặp lµnh " vµ "ng
níc nhí ngn "


- GV kiĨm tra chÊm bµi tËp ë nhµ
- NhËn xÐt ghi điểm bài làm Hs
<b>2) Dạy bài mới </b>


- Gii thiệu : Ghi đề bài bảng lớp
- HD HS làm bài tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Bµi 1
- Chia nhãm


- Yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu


- Phát giấy khổ to đã kẻ bảng cho các nhóm
- u cầu trình bày kết quả lên bảng


- Nhận xét bài của HS


Tiếng Âm đầu Vần Thanh


Khôn kh «n ngang


ngoan ng oan ngang


đối đ ôi sắc


đáp đ ap sắc


ngêi ng ¬i hun


ngoµi ng oai un


Gµ g a hun


- Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu đề


- Hỏi : câu tục ngữ đợc viét theo thể thơ nào


?


- Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào đợc bắt
vần với nhau ?


Bµi 3


Gọi Hs đọc yêu cầu đề bài


Bài 4 Qua hai bài trên em hiểu thế nào là 2
tiếng bắt vần với nhau ?


- Nhận xét câu trả lời HS và kết luận : Hai
tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần
vần gièng nhau - gièng nhâu hoàn toàn
hoặc không hoµn toµn


- Cho HS tìm câu tục ngữ, ca dao đã học có
tiếng bắt vần với nhau


Bµi 5


- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài


- GV gợi ý : + đây là câu đố ghi tiếng
- Bớt đầu có nghĩa là bỏ âm đầu, bỏ đi có
nghĩa là bỏ âm cuối


- nhËn xÐt
<b>3) cđng cè : </b>



- TiÕng cã cÊu t¹o nh thÕ nµo ?


- lấy về tiếng có đủ ba bộ phận và ting
khụng cú ba b phn


+ dặn dò nhËn xÐt tiÕt häc


- HS đọc đề


- Nhận đồ dùng học tập
- Thảo luận làm trong nhóm
- cỏc nhúm nhn xột


Tiếng Âm đầu vần Thanh


cùng c ung huyền


một m ôt nặng


mẹ m e nặng


chớ ch ơ sắc


hoài h oai huyÒn


đá đ a sắc


nhau nh au ngang



- HS đọc đề


-ViÕt theo thĨ th¬ lục bát


- Hai tiếng ngoài - hoài bắt vần với nhau,
gièng nhau cïng cã vÇn oai


- HS đọc
- HS lm vo v


- 2HS lên bảng lớp làm


+ Các cặp tiếng bắt với nhau : loắt choắt
-thoăn thoắt - xinh xinh - nghênh nghênh
+ Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn :
choắt - thoắt


+ Các cặp có vần giống nhau không hoàn
toàn : xinh xinh - nghênh nghênh


- HS trả lời


- Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có
phần gièng nhau hoµn toàn hoặc không
hoàn toàn


<b>Ví dụ:</b>


- Lá trầu khô giữa cơi trầu



Truyn Kiu gp li trờn đầu bấy nay
- Cảnh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vờn vắng mẹ cuốc cày sớm tra
- Nắng ma từ những ngày xa
lặng trong đời mẹ đến giờ cha tan
- Hởi cô tác nớc bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi
- HS t lm


- Dòng 1 Chữ bút bớt đầu thành chữ út
- Dòng 2 đầu đuôi bỏ hết thì chữ bút thành
chữ ú


- Dũng 3,4 nguyờn thỡ ú l ch bỳt


Thứ ngày tháng năm 200
<b>Tập làm văn</b>


<b>Nhân vật trong truyện</b>
<b>I) mục tiªu : </b>


- Biết nhân vật là một đặc điểm trong văn kể chuyện


- Nhân vật trong truyện là ngời hay con vật, đồ vật đợc nhân hố tính cách của nhân vật
bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>



<b>1) KiĨm tra bµi cị : </b>


- Gọi HS lên trả lời câu hỏi : bài văn kể
chuyện khác bài văn không phải là văn kể
chuyện ở điểm nào ?


<b>2) Dạy bài mới :</b>


- Gii thiu : ghi đề bài lên bảng lớp
+ tìm hiểu ví dụ


- Gọi HS đọc yêu cầu


Hái c¸c em vừa học những câu chuyện ?
- Chia nhóm và phát giấy HS


- Cho Hs dán phiếu trên bảng


- Hỏi : nhân vật trong truyện có thể là ai ?
GVkết luận : các nhân vật trong truyện có
thể là ngời hay con vật, đồ vật, cây cối đã
đợc nhân hoá


Bài 2 : Gọi Hs c yờu cu bi


- Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân
vật?


GVkt lun : Tớnh cỏch của nhân vật bộc
lộ qua hành động lời nói suy ngh ....ca


nhõn vt


Ghi nhớ :
- GV nhắc lại :


<b>3) luyện tập : Bài 1 Gọi HS đọc nội</b>
dung


- GV tóm lại : Hành động nhân vật đã học
chính là Ni - Ki - Ta thì ích kỉ,chỉ nghĩ đến
ham thích của mình, ăn xong là chạy tốt đi
chơi.Gơ - ra thì lấu cá, lắn hát những mẫu
bánh vụn xuống đất đẻ khơng phải dọn.
Cịn Chi - ơm - ca thì chăm chỉ và nhân


- HS tr¶ lêi


- HS đọc u cầu SGk


- Trun Dế Mèn bênhvực kẻ yếu. Sự tích hồ
Ba Bể


- HS thảo luận nhóm làm bài theo nhóm
- trình kết quả nhận xét bổ sung


Tên truyện Nhân vËt lµ


ngời - Nhân vật làngời(con
vật,đồvật,
cây cối )


Sự tích hồ Ba


BĨ - Hai mĐcon bà
nông dân
- Bà cụ ¨n
xin


- Nh÷ng
ngêi dù lƠ
héi


- Giao long


Dế mèn bên


vực kẻ yếu Dế Mèn,Nhà Trò,
Bọn Nhện
- Nhân vật trong truyện có thể là ngời con
vật


- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS thảo luận nhóm đơi
- HS trả lời


- DÕ MÌn cã tÝnh cách khảng khái, thơng
ng-ời,ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc
nghĩa bên vực kẻ yếu


- Cn c vào hành động : "xoè cả hai càng
ra", "dắt Nhà Trị đi", và lời nói "em đừng


sợ.Hãy trở về cùng với tôi đây,đứa độc ác
khong thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu "


- Mẹ con bà nơng dân có lịng nhân hậu, sẵn
sàng giúp đỡ mọi ngời khi gặp hoạn nạn căn
cứ viẹc làm : cho bà lão ăn,ngủ trong nhà,hỏi
bà cách giúp ngời bị nạn chèo thuyền cứu
giúp dân làng


- Nhờ hành động lời nói của nhân vật nối lên
tính cách của nhân vật ấy


- HS đọc phần ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hậu. Em giúp bà lau bàn và nhặt mẫu bánh
cho chim bồ câu


- Bài 2 :


- Nu là ngời biết quan tâm đến ngời khác
bạn nhỏ sẽ làm gì ?


- Nếu là ngời khơng biét quan tâm đến
ng-ời khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?


- GV Tãm l¹i : vỊ hai híng kĨ chun .
Chia thành hai nhóm yêu cầu mỗi nhóm
kể theo một híng


- Gäi HS tham gia kĨ



<b>3) Cđng cè - dặn dò - nhận xét tiết học </b>


- HS đọc yêu cầu đề bài SGK


- HS thảo luận nhóm đơi và trình bày két quả
+ Nếu là ngời biét quan tâm đến ngời khác
bạn nhỏ sẽ, chạy lại, nâng em bé dậy, phỉu
bụi và bẩn trên áo của em, xin lỗi, dỗ em bé
nín khóc, đa em bé về lớp (hoặc về nhà)
rủem cùng chơi những trò chơi khác.


+ Nếu là ngời không biết quan tâm đến ngời
khác bạn nhỏ sẽ bỏ chạy để tiếp tục nô đùa,
cứ vui chơi mà chẳng để ý gì đến em bé cả
- HS làm bài độc lập


- Hs kĨ


**********************************
Tn 2


<b>Tập đọc </b>


<b>Dế mèn bên vực kẻ yếu (TT)</b>
I) Mục Tiêu:


- Đọc đúng các tiếng từ khó : sừng sững, giữa lối,lủng củng, phón càng, béo múp béo míp,
quang hẳn



- Đọc trôi chảy và ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ,nhấn mạnh các tả
ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc đúng câu diễn cảm


- Đọc diẽn cảm toàn bài thể hiện giọng đọc với nội dung nhõn vt


- Hiểu các từn ngữ : sừng sững, lủng củng, chóp bu, nặc nô, kéo bè kéo cánh, cuồng
cuồng....


- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất
công, bên vực chị Nhà trò yếu đuối bất hạnh


<b>II) dùng dạy học :</b>


-Tranh minh hoạ SGK phóng to - Bảng phụ viết sẵn câu đoạn hớng dẫn luyện đọc
<b>III) các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
1) kiểm tra bài cũ :


- Gọi 3 học sinh lên đọc thuộc bài thơ mẹ
ốm và trả lời câu hỏi


- 2 Học sinh đọc lại truyện Dé Mèn bên vực
kẻ yếu (phần 1) và nêu ý chính phần 1
<b>2) Dạy bài mới : </b>


<b>a) Giới thiệu bài (ghi đề bài bảng lớp )</b>
<b>b) Luyện đọc : </b>


- HS đọc nối tiếp nhau trớc lớp 3 lợt



- Gọi 2HS đọc toàn bài


- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ mới đợc
giới thiệuở phần chú giảỉ


- GV đọc mẫu lần 1 : chú giọng đọc:
+ Đoạn 1: giọng căng thng, hi hp


+ đoạn 2 : giọng nhanh, lời của Dế Mèn dứt
khoát, kiên quyết.


+ Đoạn 3: giọng hả hê lời của Dế Mèn rành
rọt, mạch lạc


- Nhn mạnh các từ ngữ sừng sững, lủng
củng, im nh đá, hung dữ, cong chân, nặc
nô, quay phắt, phông càng, co rúm, thét,béo
múp béo míp, kéo bè kéo cánh, yếu ớt,
đáng xấu h, phỏ ht.


<b>c) Tìm hiểu bài: </b>


- HS thực hiÖn


- Cả lớp theo dõi nhận xét bài đọc và câu
trả lời của bạn


- HS më SGK



-HS1 : bọn Nhện ...hung dữ
- HS 2 Tôi cất tiếng ...già gạo
- HS 3 Tôi thét ...quang h¼n


- 2HS đọc tồn bài, HS cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc phần chú giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hỏi : - Truyện xất hiện thêm nhân vật nào?
- Dế Mèn gặp bon nhện để làm gì ?


- Dế Mèn đã hành động nh thé nào để trấn
áp bọn nhện, giúp đỡ Nhà Trị? các cùng
học bài hơm nay .


- Đoạn 1: HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi


- Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ
nh thế nào?


- Với trận địa mai phục đáng sợ nh vậy bọn
nhện sẽ làm gì?


- Em hiĨu " sừng sững " " lủng củng" nghĩa
nh thế nào ?


+ Đoạn 1 cho em hình dung cảnh gì?
- GV ghi ý chính


- Đoạn 2



- Gi HS đọc đoạn 2


- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện
phải sợ ?


- Dế Mèn đã dùng những lời lẻ nào để ra
oai?


- Thái độ bọn nhện ra sao khi gp D Mốn ?
- GV Túm li :


- Đoạn 2 giúp em hình dủnga cảnh gì ?
- Gv ghi ý chính lên bảng


- on 3 Yờu cu HS đọc
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi


- Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận
ra lẻ phải ?


- Lời lẻ đanh thép của Dế Mèn bon nhện đã
hành động nh thế nào ?


- Từ ngữ "cuồng cuống" gợi cho em điều
gì ?


+ ý chíh của đoạn 3 nói gì ?
- GV ghi ý chính lên bảng
- Yêu cầu Hs đọc câu hỏi 4 SGK



- GV kết luận: Tất cả danh hiẹu trên có thẻ
đạt cho Dế Mèn song thích hợp nhất đối với
hành động mạnh mẽ, kiên quyết, thái độ
căm ghét áp bức bất cơng,sẵn lịng che hở,
bên vực giúp đỡ ngời yếu trong đoạn trích
Dế Mèn bên vực kẻ yếu là danh hiệu hiệp sĩ
- Cho HS nêu đại ý bài


- GV ghi lên bảng
+ Luyện đọc diễn cảm :
- Thi đọc diễn cảm


- GV uốn nắn sửa chữa cách đọc
- Nhận xét ghi điểm


<b>3) Củng cố : HS đọc lại toàn bài </b>


Hỏi : qua đoạn trích em học tập đợc Dé
Mèn đức tính gì đáng q ?


- Dế Mèn gặp bọn nhện để đòi lại cơng
bằng, bên vực nhà trị yếu ớt, không để kẻ
khoẻ ăn hiếp kẻ yếu


-HS đọc thầm trả lời câu hỏi


- Bọn nhên chăng tơ từ bên nọ sang bên kia
đờng sừng sững giữa lối đi trong khe đá
lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ


- Chúng mai phục để bắt nhà Trò phải trả
nợ.


- Sừng sững : dăng một to lớn, đứng chắn
ngang tầm nhìn


- lủng củng: lộn xộn, nhiều, khơng có trật
tự ngăn nắp, dễ đụng chạm


- Cảnh trận đậi mai phục của bọn thật đáng
sợ


- HS nhắc lại
- HS đọc đoạn 2


- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi


- Dế Mèn quay phắt lng, phóng càng đạp
phanh phách


- Dế Mèn dùng lời lẻ thách thức "chóp bu
bọn này, ta" đẻ ra oai.


- Nhện nhảy ra ngang tàng, đanh đá, nặc
nơ, sau đó co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống
đất nh một cái chày giã gạo


- DÕ MÌn ra oai víi bän nhện
- HS nhắc lại



- D Mèn thét lên so sánhbọn nhện giàu
có,béo múp béo míp, mà lại cứ địi món nợ
bé tí tẹo, kéo bè kéo cánh để đánh đập Nhà
Trò yếu ớt. Thật đáng xấu hổ mà e do
chỳng


- Chúng sợ hải, cùng dạ ran,cả bọn cuống
cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các
dây tơ chăng lối


- Cuồng cuống gợi tả bọn nhện rất vội vàng,
rối rít vì lo l¾ng


+ Dế Mèn giảng giải đễ bọn nhện nhn ra
l phi


- HS nhắc lại


- HS thảo luận và trả lời


- Đọc nghĩa các từ: võ sÜ, Tr¸ng sÜ,chiÕn sÜ,
HiƯp sÜ, dịng sÜ, anh hïng


- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,
ghét áp bức bất công,, bên vực chị Nhà Trò
yéu đuối, bất hạnh


- HS nhác lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Dặn dò nhËn xÐt tiÕt häc



************************************************
Thø ngµy tháng năm 200


<b>Chính tả </b>


<b>Mời năm cõng bạn đi học </b>


<b>I) Mc tiờu : Nghe vit chớnh xác trình bày đúng đẹp đoạn văn Mời năm cõng bạn đi học </b>
- Viét đúng tên riêng : Vinh quang, Chiêm Hố, Tuyen Quang, Đồn Trờng Sinh, Hạnh
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x, ăn/ ăng tìm đúng các chữ có vần ăn/ ăng hoặc
âm đầu s/x


<b>II) Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết bài tập 2a</b>
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hc</b>


1) Kiẻm tra bài cũ :


- Gọi HS lên bảng viÕt - díi líp viÐt b¶ng
con


- NhËn xÐt ghi điểm
<b>2) Dạy bài mới : </b>


Gii thiu ghi lên bảng


<b>a) HD tìm hiểu nội dung đoạn văn </b>
- HS đọc đoạn văn



- Bạn sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh ?
- Việc làm của Sinh ỏng trõn trng im
no?


b) Tìm hiểu vàviết từ khó :
Yêu cầu Hs nêu từ khó dễ lÉn lén
<b>c) ViÕt vµo vë : </b>


- GV đọc HS viết theo đúng yêu cầu
<b>3) soát lỗi chấm bài :</b>


a) HD làm bài tập :
Bài 2 HS đọc yêu cầu


- Bµi tËp 3


- HS dọc yêu cầu SGK


- Yờu cu HS gii thích câu đố
b) tiến hành tơng tự phần a
4) củng cố - dặn dò :


- HS viÕt : con ngang, dµn hµng ngang
giang, mang lạnh, bàn bạc,


- Hs c ,c lp theo dừi


- Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm



- Tuy cũn nh nhng Sinh khụng qun khú
khn , ngày cõng Hanh tới trờng với đoạn
đ-ờng dài 4 km qua đèo, vợt suối, khúc
khuỷu,gập ghềnh


- Ki - l« - mÐt , khóc khủu, gËp ghỊnh,
qu¶n..


- HS đọc - viết từ khó (bảng con)
- HS viết vào vở


- HS c yờu cu SGK


- 2 HS lên bảng làm, díi líp lµm vë bµi tËp
- NhËn xÐt chưa bài


- HS làm bài


- Lời giải : chữ sáo và sao


- Dong 1: Sáo là tên một loài chim
- Dòng 2: Bỏ sắc thành chữ sao
******************************************


thứ ngày tháng năm 200
<b>Luyện từ và câu </b>


<b>Mở rộng vốn từ : nhân hậu - đoàn kết </b>


<b>I) mục tiêu: mở rộng hệ thống hoá vốn từ gữ theo chủ điểm " thơng ngời nh thể thơng</b>


thân "


- Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ theo chđ ®iĨm


- Hiểu nghĩa một số từ và đơn từ cấu tạo từ Hán Việt có trong bài và biết cách dùng các từ
đó


<b>II) Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng - bút dạ </b>
<b>III) các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị : </b>


- Yêu cầu HS tìm các tiếng chỉ ngời trong
gia đình m phn vn :


- Có 1 âm : cô
- Có 2 âm : bác


- GV nhận xét các từ HS tìm và ghi điểm
<b>2) Dạy bài míi :</b>


- Giới thiệu bài (ghi đề lên bảng lớp )
a) HD làm bài tập :


- Bài 1 : gọi HS đọc yêu cầu đề


- Chia nhãm nhá , phát giấy và bút cho từng
nhóm yêu cầu HS suy nghÜ vµ viÕt vµo giÊy


- Cho 4 nhãm trình bày lên bảng


- GV và HS cùng nhận xét , bổ sung


- HS lên bảng tìm mỗi em một loại
- HS dới lớp làm vào giấy nháp
- Có 1 âm : cô, chú, bố, mẹ, dì, ...
- có 2 âm ; bác, thím, anh, em, «ng,...


- HS đọc đề trong SGK
- HS hoạt động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ThĨ hiƯn lßng nhân
hậu, tình cảm yêu
thơng nhân loại


Trái nghĩa với
nhân hậu hoặc yêu
thơng


M: lòng thơng
ngời,


lũng nhõn ái, lòng
vị tha, tình thân ái,
tình thơng mến, yêu
quý, xót thơng, đau
xót, tha thứ, độ lợng,
bao dung, xót xa,
th-ơng cảm



M: độc ác,


hung ác, nanh ác,
tàn ác, tàn bạo,
cay độc, độc địa,
ác nghiệt, hung
dữ, dữ tợn, dữ dằn,
bạo tàn, cay
nghiệt, nghiệt ngã,
ghẻ lạnh.


Bài 2 : Gọi HS đọc u cầu
- HS trao đổi nhóm đơi


- GV nhận xét chót lại lời giải đúng


- Híng dÉn HS t×m hiĨu nghÜa tõ


- Bài 3 : Hs đọc yêu cầu đề bài


- Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chót lại li gii ỳng :


- <b>ở hiền gặp lành: khuyên ngời ta sống</b>
hiền lành, nhân hậu vì sống nh vậy sẽ gặp
những điều tốt lành, may m¾n.


- Trâu buộc ghét trâu ăn : chê ngời có
tính xấu, ghen tị khi thấy ngời khác đợc


hạnh phúc may mắn.


- Mét cây làm chẳng ...núi cao :
khuyên ngời ta đoàn kết với nhau, đoàn kết
tạo nên sức mạnh


<b>3) Cng c - dặn dò: về nhà học thuộc các</b>
từ ngữ câu tục ngữ thành ngữ vừa tìm đợc


Thể hiện tinh đùm
bọc, giúp đỡ đồng
loại


trái nghĩa với đùm
bọc hoặc giúp đỡ
M: cu mang


cứu giúp, cứu trợ,
ủng hộ, hỗ trợ,
bênh vực, bảo vệ,
chở che, che chắn,
che chở, cu mang,
nâng đỡ, nâng niu


M: øc hiÕp:


ăn hiếp, hà hiếp,
bắt nạt, hành hạ,
đánh đập, áp bức,
bóc lọt, chèn ép.



- HS trao đổi làm bài
- Hai HS lên bảng làm bài
- Nhận xét bổ sung bài của bạn


TiÕng "nh©n" có


nghĩa là "ngời" Tiếng "nhân" cónghĩa là "lòng
th-ơng ngời"


nhân dân, công
nhân, nhân loạ,
nhân tài


Nhõn hậu, nhân
đức, nhân ái, nhân
từ.


- công nhân : ngời lao động chân tay,làm
việc ăn lơng


- nhân dân : đông đảo những ngời dân,
thuộc mội tầng lớp đang sống trong một
khu vực địa lí,


- nhân loại : những ngi sng trờn t , loi
ngi


- nhân ái : thơng yêu con ngời



- nhõn hu : cú lũng thơng ngời, ăn ở có
nghĩa - nhân đức : có lịng thơng ngời
- Nhân từ : có lịng thơng ngời và hiền lành
- HS tự làm bài


- Tr×nh trên bảng
- HS nhận xét bổ sung


- Câu có chức tiếng "nhân" có nghĩa là ngời
+ nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc
+ bố em là công nhân


+ Ton nhõn loi u cm ghột chin tranh
- Câu có chứa tiếng "nhân" có nghĩa là lịng
thơng ngi


+ Bà em rất nhân hậu


+ Ngi Việt Nam ta giàu lòng nhân ái
+ Mẹ con bà nông dân rất nhân đức
- HS thảo luận nhóm đơi


- HS nèi tiÕp nhau tr×nh bày ý kiến của
mình


- HS nhËn xÐt bæ sung


Thø ngày tháng năm 200
<b>KĨ chun</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Kể lại bằng ngơn ngữ và cách diễn đạt của mình truyện thơ nàng tiên ốc


- Thẻ hiện lời kể tự nhiên, phối hợp với lời kể điệu bộ, nét mạt, thay đổi giọng kể phù hợp
với nội dung truyện


- Hiểu đợc ý nghĩa truyện : con ngời cần yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau
<b>II) Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK </b>


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị :


- Gọi 3 HS kể lại câu truyện sự tích hồ Ba
Bể


- Nhận xét ghi điểm
2) dạy bài mới :


- Giới thiệu bài : ghi đề bài len bảng lớp
a) Tìm hiểu câu chuyện :


GV đọc diễn cảm toàn bài thơ


- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi :
- Bà lão nghèo làm nghề gì để sống ?
- Con ốc bà bắt đợc có gì lạ ?


- Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc ?



-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
- Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ
?


- HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời câu hỏi :
- Khi rình xem bà lão thấy điều gì lạ?
- Khi đó bà lão đã làm gì ?


- C©u chun kÕt thúc nh thế nào ?
* HD HS kể từng đoạn :


- Yêu cầu HS nhận xét sau mõi HS kể
* HDHS kẻ toàn câu chuyện


- Hs kể trong nhãm


+ Tìm hiẻu ý nghĩa câu chuyện :
- yêu cầu thảo luận nhóm đơi
- Hs phát biểu


3) Củng cố - dặn dò :


- Câu chuyện nàng tiên èc gióp em hiểu
điều gì ?


- HS nối tiếp nhau kể


- 1 HS kể toàn câu truyện và nêu ý nghĩa
của truyện



- HS l¾ng nghe


- HS đọc nối 3 đoạn thơ
- HS đọc tồn bài


- Bµ l·o kiÕm sèng bằng nghề mò cua bắt
ốc


- Nó rÊt xinh, vâ biên biếc xanh, không
giống nh èc kh¸c


- Thấy ốc đẹp bà thơng khơng muốn bán,
thả vào chum nớc


- đi làm về, bà thấy nhà cửa đã đợc quét
dọn sạch sẽ, đàn lợn đã đợc cho ăn, cơm
n-ớc đã đợc nấu sẵn, vờn rau đợc nhặt sạch cỏ
- Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nớc
bớc ra


- Bµ bÝ mật đập vỡ võ óc, rồi ôm lấy nàng
tiên


- Bà lÃo và nàng tiên sống hạnh phúc bên
nhau. Họ yêu thơng nh hai mẹ con


- HS khá kể đoạn 1 cả lớp theo dõi
- HS kể trong nhãm



- đại diện các lên kẻ một đoạn
- Nhận xét lời kể của bạn
- Kể trong nhúm


- 2-3 hS kẻ toàn câu chuyện trớc lớp
- NhËn xÐt - ngêi kÓ hay nhÊt


- HS th¶o ln


- Trình bày : câu truyện ní về tình thơng
yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên ốc.
Bà lão thơng ốc không nở bán. ốc biến
thành một nàng tiên giúp đỡ bà


- Con ngêi ph¶i thơng yêu nhau, ai sống
nhân hậu thơng yêu mọi ngời, sÏ cã cc
sèng h¹nh phóc


Thứ ngày tháng năm 200
<b>Tập đọc</b>


<b>Trun cỉ níc m×nh</b>
<b>I) Mơc tiªu :</b>


- Đọc đúng các từ truyện cổ, vàng cơmnắng, đã mang, đẽo cày, khúc gỗ ..


- Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả gợi cảm
- đọc diễn cảm toàn bài thơ giọng tha thiết, nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng


- Hiểu các từ : độ trì, độ lợng, đa tình, đa mang, vàng cơn nắng, trắng cơn ma, nhận


mặt...


- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nớc ta. Đó là những câu
chuyện đề cao những phẩm chất ttốt đẹp của ông cha ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II) Đò dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc - bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu </b>
- Các tập truyện cổ Việt Nam hoặc truyện tranh : Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt
<b>III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị :</b>


Gọi HS lên đọc đoạn trích Dế Mèn bên vực
kẻ yếu và trả lời câu hỏi


<b>2) Dạy bài mới </b>


- Gii thiu bi : (ghi đề bài lên bảng)
<b>+ HD luỵện đọc : </b>


Gội Hs đọc nối tiếp nhau trớc lớp - kết hợp
sửa lỗi phát âm


- GV đọc mẫu lần 1 : nhấn mạnh những từ
ngữ : nhân hậu, sau xa, thơng ngời, mấy
cách xa, gặp hiền, vàng, trắng, nhận mặt,
công bằng, thông minh, độ lợng, đa tình, đa
cảm, thầm kín, đời sau,...



<b>+ Tìm hiểu bài :</b>


- Vì tác giả yêu truện cổ nớc nhà?


<b>- Em hiẻu câu thơ vàng cơn nắng trắng cơn</b>
ma nh thế nào?


<b>- Từ "nhận mặt" ở đây nghĩa nh thế nào ?</b>
- Đoạn thơ này nói lên ®iỊu g× ?


- GV ghi ý chÝnh


- HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ
nào ? chi tiết nào cho em biết điều đó ?
- Em nào có thể nêu ý nghĩa của hai
truyệnTấm Cám và Đẽo cày giữa đờng ?


- Em biết truyện cổ nào thể hiện lòng nhân
hậu của ngời Việt Nam ta ? Nêu ý nghĩa
câu truyện đó ?


- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài nh thế
nào ?


+ Đoạn cuối bài thơ nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2


- Bài thơ truyện cổ nớc mình nói lên điều gì



- HS ni nhau đọc bài


- HS1: từ đầu đến ngời tiên độ trì


- HS 2: mang theo đến rặng dừa mang theo
-HS 3 :đời cha đến ông cha của mình
-HS 4: Rất bất cơng đến chẳng ra việc gì
- HS 5: phần cịn lại


+HS đọc tồn bài ( lu ý cách ngắt nhịp các
câu thơ)


- HS đọc trớc lớp và trả lời câu hỏi
- Tác giả yêu truyện cổ nớc nhà vì :


- Truyện cổ nớc mình rất nhân hậu và có ý
nghĩa rÊt s©u xa


- Truyện cổ đề cao phẩm chất tốt đẹp của
ông cha ta: công bằng, thông minh,độ lợng,
đa tình, đa mang,


- truyện cổ là những lời khuyên dạy của
ông cha ta : nhân hậu, ở hiền, tự tin,...
- Ông cha ta đã trải qua bao ma nắng, qua
thời gian để đúc rút bài học kinh nghiệm
cho con cháu


- Nhận mặt là giúp con cháu nhận ra truyền
thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, của cha


ông ta từ bao đời nay


- Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ đề cao lũng
nhõn hu n hin lnh


- HS nhắc lại ý chÝnh


- Tấm cám, Đẽo cày giữa đờng, qua chi
tiết : thị thơm thị giấu ngời thơm / đẽo cày
theo ý ngời ta


- Tấm Cám thể hiện công bằng trong xã
hội, chăm chỉ hiền lành sẽ đợc phù hộ, giúp
đỡ nh cơ Tấm , cịn Tấm thì tham lam độc
ác sẽ bị trừng trị


- Đẽo cày giữa đờng khuyên ngời ta phải tự
tin, không thấy ai nói thé cũng làm theo
- Thạch sanh : ca ngợi Thạch Sanh hiềnlành
chăm chỉ biét giúp đỡ ngời khác sẽ đợc
hạnh phúc, lý Thơng tham lam độc ác sẽ bị
trừng trị thích đáng


- Sự tích hồ Ba Bể : Ca ngợi mẹ con bà gố
giàu lịng nhân ái , sẽ đợc đền đáp xứng
đáng


- Nàng tiên ốc : Ca ngợi biết yêu thơng giúp
đỡ ngời yếu



- TrÇu cau , sù tÝch da hÊu ..v..v


- Lời ông cha răn dạy con cháu đời sau :
sống nhân hậu, độ lợng, công bằng, chăm
chỉ, tự tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

?


- Ghi nội bài lên bảng


<b>+ luyện đọc diễn cảm và học thuộc</b>
<b>lịng : </b>


- Học sinh đọc tồn bài HS theo dõi phát
hiện giọng đọc


- Luyện đọc đoạn thơ : HS luyện đọc diễn
cảm


- Tổ chức HS đọc thuộc lịng
- Nhận xét ghi điểm


3) Cđng cè - Dặn dò :


- Qua câu trun cỉ «ng ta khuyên con
cháu đièu gì ?


+ Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nớc vì
nhữngcâu truyện cổ đề cao những phẩm
chất tốt đẹp của ông cha ta : nhân hậu,công


bằng, độ lợng.


- HS nhắc lại


+ Tôi yêu truyện cổ nớc ta


Vừa nhân hậu / lại vừa tuỵet vời sâu xa
Thơng ngời /rồi mới thơng ta


Yêu nhau/ dù mấy cách xa cũng tìm
ở hiền thì lại gặp hiền/


Ng


ời ngay /thì đợc phật /tiên độ trì
Mang theo truyện cổ/ tơi đi


Nghe trong cc sèng thÇm thì tiếng xa
Vàng cơm nắng/ trắng cơm ma


Con sụng chảy/ có rặng dừa nghiêng soi
- HS đọc thầm - học thuộc


- HS thi đọc


**************************************
Thø ngµy tháng năm 200


<b>Tập làm văn </b>



<b>K li hnh ng của nhân vật </b>
I) Mục tiêu:


- Hiẻu đợc hành động của nhân vật thẻ hiện tính cách của nhân vật
- Biết cách xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu


- Biết sắp xếp các hành động của nhân vật theo thứ tự thời gian
II) đồ dùng dạy học : Giấy khổ to kẻ sẵn và bút dạ


III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1) KiĨm tra bµi cị:
Gäi 2 HS trả lời câu hỏi
- Thế nào là văn kể chuyện?


- Những điều gì thể hiện tính cách của nhân
vật trong văn kể chuyện?


2) Dạy bài mới:


- Giới thiệu bài (ghi đề ên bảng lớp)
+ Yêu cầu1 : HS đọc truyện


- GV đọc diễn cảm chú ý phần lời kể của
các nhân vật. Xúc động giọng buồn khi đọc
lời nói : tha cơ con khơng cú ba


+ Yêu cầu 2: Chia nhóm nhỏ phát giÊy bót


cho nhãm trëng


- (Lu ý bèn nh©n vËt Ngời kể chuyện (tôi)
cha ngời kể chuyện cậu bé bị điểm không
và cô giáo. các em tập trung tìm hiểu em bé
bị điểm không )


- Hỏi : thế nào là ghi lại vắn tắt?


- HS trình bày kết quả lên bảng - các nhóm
khác nhận xét bổ sung


- GV nhận xét chót lại lời giải
Hành động của cu bộ


- Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp
giấy trắng cho cô(hoặc nộp giấy trắng)
- Giờ trả bài : Làm thinh khi cô hỏi, mÃi
sau mới tr¶ lêi "Tha c« con kh«ng cã
ba"(hc im lỈng m·i sau míi nãi)


- Lúc ra về : khóc khi bạn hỏi, "Sao mày
khơng tả ba ca a khỏc?" (hoc khúc
khi bn hi)


- HS lên trả lêi c©u hái


- HS díi líp theo dâi nhËn xÐt


- HS đọc nối tiếp



- HS th¶o luËn


- Là ghi những nội dung chính quan trọng
- HS đại diện trình bày


- NhËn xÐt bỉ sung


ý nghĩa của hành động


- CËu bÐ rÊt trung thùc rất trung thực rất
thơng cha


- Cậu rất buòn vì hoàn cảnh của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Qua hnh động câu bé em nào có thể kể
lại câu chuyện ?


+ GV tóm lại : Tình cha là tìh cảm tự
nhên,rất thiêng liêng. Hình ảnh cậu bé khóc
khi bạn hỏi sao không tả ba của ngời khác
đã gây xúc động trong lịng ngời đọc bởi
tình u cha , lòng trung thực, tâm trạng
buồn tủi vì mt cha ca cu bộ


+ Yêu cầu 3 :


- Hành động của cậu bé đợc kể nh thế nào ?
lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ ?



- Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành
động nói trên?


- Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú
ý điều gì ?


+ Ghi nhớ :
- Luyện tập :
- HS đọc bài tập
- Bài tập yêu cầu gì ?


- GV nhận xét tuyên dơng những HS trả lời
đúng


+ Yêu cầu HS thảo luận sắp xếp các hành
động một câu chuyện .


<b>3) Cñng cè - dặn dò: </b>


- HS kể


- Trong gờ tập làm văn cậu bé nộp giấy
trắng cho cô giáo vì ba cậu đã mất, cậu
không thể bịa ra cảnh ba ngồi đọc báo để tả
- Khi trả bài cậu bé lặng thinh mãi sau mới
trả lời cơ giáo vì cậu xúc động cậu bé rất
u cha vì cậu khơng có cha, cậu mà khơng
thể dễ dàng trả lời ngay ba cậu đã mất
- Lúc ra về cậu bé khóc khi bạn cậu hỏi sao
không tả ba của đứa khác. Cậu không thể


mợn ba của cậu làm ba của mình vì cậu rất
yêu ba cho dù cậu cha biết mạt .


- Hành động nào xãy ra trớc thì kể trớc, xãy
ra sau thì kể sau


- Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú
ý chỉ kể những hành độngtiêu biểu của
nhân vật


- HS đọc phần ghi nhớ
- HS kể vắn tắt


- HS thảo luận nhóm ụi


- HS trình bày kết quả - nhanh trên bảng
- Nhận xét - bổ sung


- HS làm cào vỡ - một HS lên bảng


Cỏc hnh động xếp lại theo thứ tự : 1 5
-2 - 4 - 7 - 3 - 6 - 8 - 9


- HS kể lại câu chuyện


**************************************************
Thứ ngày tháng năm 200


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Dấu hai chÊm</b>



I) Mục tiêu: - Hiẻu đợc tác dụng của dấu hai chấm trong câu báo hiệu bộ phận đứng sau
nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trớc nó


- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn


II) dùng dạy học : - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu


Hoạt động dạy Hoạt động học


1) KiÓm tra bµi cị:


- Gội HS đọc từ ngữ đã tìm ở bài 1 và từ
ngữ ở bài 4 tiết luyn t v cõu : nh


ân hậu đoàn kết


- GV nhận xét ghi điểm
2) Dạy bài mới :


- Giới thiệu bài: (ghi đề bài lên bảng)
a) Tỡm hiu vớ d : Cõu a


- Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng
gì?


- Nó dùng phối hợp với dấu câu nào?
+ Câu b ,c ( Tiếng hành Tơng tự)



- Qua các ví dụ a,b,c em hÃy cho biết dấu
hai chấm có tác dụng gì ?


- DÊu hai thêng phèi hỵp víi những dấu


- Mỗi HS làm một bµi


- HS đọc yêu cầu bài trong SGK
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi


- DÊu hai chÊm báo hiệu phần sau là lời nói
của Bác Hồ


- Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép
+ Lời giải : Dấu hai chấm báo hiệu câu sau
là lời nói của Dế Mèn . Nó đợc dùng phối
hợp với dấu gạch đầu dòng


+ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là
lời giải thích rõ những điều lạ mà bà nhận
thấy khi về nhà nh sân đã quét sạch,đàn lợn
đã đợc ăn, cơm nớc đã nấu tinh tơm, vờn đã
sạch cỏ


- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng
sau nó là lời của nhân vậtnói hay là lời giải
thích cho bộ phận đứng trớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

khác nào ?
+ Ghi nhớ:



b) luyện tËp : bµi 1


-Bài tập 2 Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài
- Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân
vật có thể phối hợp vứi dấu nào?


- Cịn khi nó dùng để giải thích thì sao?
+ u cầu HS viết đoạn văn


<b>3) Cđng có - dặn dò : </b>


- Hỏi : dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Nhận xét tiết học


dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng
- HS đọc phần ghi nhớ


- HS đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đơi
- HS trình bày két quả
- Nhận xét chữa bài


- Dấu hai chấm thứ nhất (phối hợp với dấu
gạch đầu dịng)có tác dụng báo hiệu bộ câu
đứng sau là lời nói của nhân vật "tôi"


- DÊu hai chÊm thø hai: (phối hợp với dấu
ngoặc kép) báo hiƯu phÇn sau là câu hỏi
của cô giáo



- Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho
bộ phận đứng trớc làm rõ những cảnh đẹp
của đất nớc hiện ra là nhữngcảnh gì.


- Cã thĨ dïng phèi hỵp víi dấu ngoặc kép
hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch
đầu dòng


- Khi dựng đẻ giải thích nó không cần
dùng phối hợp với du no c


- Viết đoạn văn


-Đọc đoạn văn trớc lớp
- Nhạn xét - bổ sung
*******************************************


Thứ ngày tháng năm 200
<b>Tập làm văn</b>


<b>tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện</b>


<b>I) Mc tiờu: - Hiểu đợc đặc điểm ngoại hình của nhân vật nói lên đợc tính cách thân phận</b>
của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện


- Biết dạ vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện
khi đọc truyện tìm hiểu truyện


- Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện


<b>II) Đồ dùng dạy học : Giấy khổ to viết sẵn yêu cầu bài tập 1 (để chỗ trống) </b>


III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu


Hoạt động dạy Hoạt động học


1) KiĨm tra bµi cị :


- gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi


- Khi kể lại hành động của nhân vật cần
chú ý điều gì?


- Gọi HS kẻ lại cau chuyện đã giao
- Nhận xét ghi điểm


2) Bài mới : - Giới thiệu đề ghi đề lên
bảng lớp


3) NhËn xÐt :


- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- Chia nhóm


+ kÕt luËn:


- HS thực hiện
- HS kẻ câu chuyện


- HS thảo luận nhóm


- HS trình bày kết quả


- nhận xét bổ sung két quả trình bày


1) Ghi vn tt đặc điểm ngoại hình của Nhà Trị về :
- Sức vúc : gy yu quỏ


- Thân hình: Nhỏ bé ngời bự những phần nh mới lột


- cỏnh : hai cánh mỏng nh cánh bờm non, lại ngắn chùn chùn
- " Trang phục" : mặc áo thảm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
2) Ngoại hình của Nhà Trị nói lên iu gỡ v:


- Tính cách: yếu đuối


- Thõn phn: tọi nghiệp, đáng thơng, dễ bị bắt nạt
+ Két luận : Những đặc điểm ngoại hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ ghi nhớ : - HS đọc phần ghi nhớ
3) Bài 1:


+ GV kết luận Tác giả chú ý đến miêu tả
những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên
lạc : Ngời gầy, tócbúi ngắn, hai túi áo trắng
nâu trể xuống tận đùi, quần ngắn tới đầu
gối, đôi bắp chân nhỏ luônđộngđạy, đôi mắt
sáng và xếch


Hỏi : các chi tiết ấy nói lên điều gì?



- Bài 2:


- HS uan sát tranh minh hoạ truyện nàng
tiên ốc


- Yêu cầu HS tự làm bµi


- GV giúp đỡ những HS yếu hoặc khó khăn
- yêu cầu HS kể


- Gv nhËn xÐt tuyên dơng


- HS c phn ghi nh


- HS nối tiếp đọc bài và đoạn văn


- HS dùng bút gạch chân những từ miêu tả
đặc điểm ngoại hỡnh


- Nhận xét bổ sung bài làm của bạn


-Thân hình gầy gị, bộ áo cánh nâu, quần
ngắn tới đầu gối cho thấy chú bé là con một
gia đình nơng dân nghèo,quen chịu đựng
vất vả


- Hai túi áo trể xuống nh đã từng đã đựng
nhiều thứ quá nặngncó thể cho thấy chú bé
rất hiếu động, đã từng đựng rất nhiều đồ
chơi, đựng cả lựu đạn khi đi liên lạc



- Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và
xếch cho biết chú rất nhanh nhẹn,hiếu
động, thông minh, thật thà.


- HS đọc yêu cầu trong SGK
- Quan sát tranh minh hoạ
- HS tự làm bài


- HS thi kỴ


- NhËn xÐt - bỉ sung
4) Củng cố : - Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì?


- Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểmtiêu biểu?
5) Dặn dò - nhận xét tiết học


*********************************
TuÇn 3


Tập đọc
Th thăm bạn


I) Mục tiêu:- Đọc đúng các từ mãi mãi ,tấm gơng, xả thân, khắc phục, qun góp, ...
- Đọc trơi chảy tồn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn mạnh
từ ngữ gợi tả gợi cảm


- Đọc diễn cảm toàn bài thể hiẹn giọng đọc phù hợp với nội dung bài
- Hiểu các từ x thõn, quyờn gúp, khc phc...



-Hiẻu nội dung câu chuyện : tình cảm bạn bè thơng bạn muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn
gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sèng


- Năm đợc phần mở đầu và kết thúc bi th


<b>II) Đồ dùng dạy học : Tranh minh ho¹ SGK phãng to</b>


- Bảng viết câu luyện dọc - các tranh, t liệuvề cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt
III) Các hoạt động dạy học :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1) KiĨm tra bµi cị:


- Gọi ba HS lên đọc thuộc lòng baì thơ
truyện cỏ nớc mình và trả lời cõu hi


Hỏi ; Bài thơ nói lênđiều gì?


hỏi : Emhiẻu ý hai dòng thơ cuối bài thơ
thế nào?


- Nhận xét ghi điểm
<b>2) Dạy bài mới :</b>


- Gii thiu bài (ghi đề lên bảng)
a) HD luyện đọc:


-Yêu cầu HS mở SGK



- Hai HS c ton bài (GV lu ý sửa lỗi phát
âm ngắt giọng cho từng HS (nếu có)


- HS đọc phần chú giải trong SSK


- HS lên thực hiện yêu cầu


- HS mở Sgk - đọc nối tiếp


- HS 1: Đoạn 1 Hoà bình...với bạn


- HS 2: Đoạn 2 Hồng ơi ...bạn mới nh mình
- HS 3: đoạn 3 Mấy ngày nay....quách tuấn
lơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV c ln 1 :


* chú ý giọng đọc toàn bài đọc với giọng trầm, buồn thể hiện sự chia sẻ chân thành, thấp
giọng hơn khi nói đến sự mất mát" ...mình đã xúc đọng biét bao của Hồng đã hy
sinhtrong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gởi bức th này chia buồn với bạn " Cao giọng khi đọc
những câu động viên an ủi " nhng chắc Hồng cũng tự hào.... vợt qua nỗi đau này"


* Nhấn giọng ở những từ ngữ: xúc động, chia buồn, tự hào, xả thân, vợt qua, ủng hộ...
<b>b)Tìm hiểu bài :</b>


HâØ: - Bạn Lơng cờ biết bạn Hng từ trớc
không ?


- Bạn Hồng đã bị mất mát đau thơng gì?
- Em hờu "hy sinh" cú ngha l gỡ?



- Đặt câu với từ hy sinh?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- GV ghi ý chính đoạn 1


- trớc sự mất mát to lớn của Hồng, bạn
L-ơng sÏ nãi g× víi Hång ? Chóng em tìm
hiểu tiếp đoạn 2


- nhng cõu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc
cho thấy bạn Lngrt thụng cm vi bn
Hng ?


- Những câu nào cho thấy bạn Lơng biét
cách an ủi Hång ?


- Nªu néi dung 2


- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
- ở nơi bạn Lơng ở mọi ngời đã làm gì để
động viên, giúp đỡ đồng bào lũ lụt?


- Riêng Lơng đã làm gì để giúp đỡ Hồng ?
- "Bỏ ống" có ngha l gỡ?


+ nêu ý đoạn 3


Yờu cu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc
bức th và trả li cõu hi:



- Những dòng mở đầu và kết thúc bài th có
tác dụng gì?


- Nội dung bài thơ thể hiện điều gì?
- GV ghi nội dung bài thơ


c) c din cm :


- Yờu cu HS nối tiép nhau đọc bài thơ
- HS theo dõi tìm ra giọng đọc của từng
đoạn


+ GV đa bảng phụ yêu cầu HS tìm cách
đọc diễn cảm và luyện đọc đoạn văn


- HS đọc thầm trả lời câu hỏi
- Bạn Lơng không biết bạn Hồng


- Lơng chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiéu
niên tiền phong


- Bạn Lơng viết th để chia buồn với Hồng .
- Ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt
vừa rồi


+ Hy sinh : chết vì nghĩa vụ, lý tởng cao
đẹp tự nhận về cái chết để giành lấy sự sống
cho ngời khác


- Các anh bộ dũng cảm hy sinh để bo v


T quc


- Đoạn 1 cho biét nơi bạn Lơng viết th và lý
do viết th của Hồng


- HS đọc thầm trao đổi trả lời :


+ Những câu văn : Hôm nay, đọc báo Thiéu
niên Tiền Phong, mình rất xúc động đợc
biết ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt
vừa rồi. mình gởi bức th này chia buồn với
bạn. Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi
nh thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi
+ Những câu vn :


- Nhng chắc là Hồng ....dòng nớc lũ
- Mình tin rằng ...nỗi đau này
- Bên cạnh Hồng...nh m×nh


+ Nội dung 2 là những lời động viên của
L-ơng và Hồng


+ Mọi ngời quyên góp ủng hộ đồng bào lũ
lụt khắc phục thiên tai Trờng Lơng góp đồ
dùng dạy học giúp các bạn nơi lũ lụt


+ Riêng Lơng gửi giúp Hồng toàn bộ số
L-ơng bỏ ống từ mấy năm nay


- Bỏ ống : dµnh dơm tiÐt kiƯm



- Tấm lịng của mọi ngời đối với đồng bào
lũ lụt


- Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời
gian viết th, lời chào hỏi ngời nhận
th-- Những dòng cuối ghi lời chúc , nhn nh
h tờn ngi vit th


- Tình cảm của Lơng bạn chia sẻ đau buồn
cùng bạn khi bạn đauthơng mất mát trong
cục sống


- Mi S c mt on
- Tỡm ra ging c


- Đoạn 1 : giäng trÇm, bn.


- Đoạn 2 : giọng bn nhng tháp giọng
- Đoạn 3 : giọng trầm buồn chia sẻ
- 3 HS đọc


- 2HS đọc toàn bài
- Luyện đọc diễn cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

3) Cñng cè :


- Hỏi : qua bài th em hiểu bạn Lơng lµ ngêi nh thÕ nµo?


- Em làm những gì đẻ giúp dỡ những khơng may gặp hoạn nạn khó khăn?


5) Nhận xét tiết học dặn dò :



---Th ngay thang năm 200


<b>Chính tả</b>


<b>Cháu nghe câu chuyện của bà</b>


<b>I) Mc tiêu: - Nghe viết đúng bài th lục bác - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt </b>
<b>II) đồ dùng dạy học:</b>


- Bài tập 2a , 2b viết sẵn tren bài lớp
<b>III) Các hoạt động dạy - hoc chủ yếu :</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


1) kiÓm tra bài cũ :


- Gọi 2 Hs lên bảng viét mét sã tõ
- díi líp viÕt b¶ng con


- nhËn xÐt HS viết bảng
2) Dạy bài mới :


a) Gii thiu bài : (ghi đề lên bảng)
b) Tìm hiểu bài th :


- GV đọc bài th



Hái : B¹n nhá thấy bà có điều gì khác mọi
ngày ?


- Bài th nói lên điều gì?
- HD cách trình bày :


- Em hÃy cho biết cách trình bày bài th lục
bác ?


c) HD viết từ khó


- Yêu cầu HS tìm từ khó
d)) Viết chính tả


e) Soát lỗi và chÊm bµi
3) HD lµm bµi tËp:
- Bµi 2: phÇn a


- Yêu cầu HS đọc đề
- gọi HS nhận xét
- Chốt lời giải đúng


- Hỏi : Trúc dầu cháy, đốt ngay vẫn thẳng
em hiểu nghĩa gì?


- Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Phần b (tiến hành tơngtự nh phần b)


- HS viết : vầng trăng, lăng xăng, măng ớt,
lăn tăn, mặn mà, trăn trắng....



- 3 HS c li


- Bn nh thấy bà vừa đi vừa chống gậy
nói lên tình cảm thơng yêu của hai bà cháu
dành cho một cụ già bị lẫn đến mức khơng
biết cả đờng về nhà mình


+ dịng 6 chữ viết lùi vào 1 ơ,dịng 8 chữviét
sát lề, giữa hai khổ th để cách một dòng
+ Mõi, gặp, lẫn, lạc về, bỗng, ...


- HS lên bảng


- Dới lớp làm vào giấy nháp
- HS nhận xét bổ sung
- chữa bài


+ Lời giải : Tre - chịu - trúc - cháy - tre - tre
- chÝ - chiÕn - tre


- HS đọc thành tiếng đoạn văn hoàn chỉnh
- Trả lời : Cây trúc, cây tre thân có nhiều
đốt dù bị đốt nú vn cú dỏng thng


- Đọan văn ca ngợi cây tre thẳng thắn bất
khuất là bạn của con ngời


+ Lêi gi¶i : triĨn l·m - b¶o - thư - vẽ cảnh
cảnh vẽ cảnh khẳng bởi sĩ vẽ ở


-chẳng


4) củng cố - dặn dò - nhận xét tiết dạy



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Luyn t v cõu</b>
<b>T n v t phức</b>
I) Mục tiêu:


- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ ; tiếng dùng để tạo nên từ,từ dùng để tạo nên
câu, từ bao giờ cũng có nghĩa, tiếng có nghĩa hoặc khơng có nghĩa


- Phân biệt từ đơn và từ phức


- Biét dùng từ điển để tìm từ và nghĩa của từ
<b>II) Đồ dựng dy hc :</b>


- Bảng phụ - viét đoạn văn kiểm tra - bảng lớp viết sẵn câu văn - giấy khổ to - bút dạ - từ
điển


<b>III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1)KiĨm tra bµi cị :


- Gäi HS lên trả lời câu hỏi



- Tác dụng của cách dïng dÊu hai chÊm ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Yªu câu HS đoạn và nêu ý nghĩa từng dấu
hai chấm trong đoạn văn ? (viết sẵn)


2) Dạy bài mới :


a) Giới thiệu đề bài: ( ghi bảng lớp)
- GV đa ra từ: học, học hành, hợp tác xã.
- Em có nhận xét gì về số lợng của 3 từ
- Bài học hơm nay giúp các em tìm hiểu rõ
từ 1 tiếng (từ đơn) và từ nhiều tiếng (từ
phức)


b) T×m hiĨu vÝ dơ:


- Mỗi từ đợc phân cách bằngmột dấu gạch
chéo. Câu văn có bao nhiêu từ.


- Em cã nhËn xÐt g× về các tự trong câu văn
trên ?


- Bài 1


- Phát giấy và bút cho các nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành
phiếu


- gọi nhóm trình bày lên bảng - các nhóm
khác nhËn xÐt bỉ sung



- GV chót lại lời giải đúng :
- Bài 2 :


- Từ gồm có mấy tiếng ?
- Tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì?


- Thế nào là từ đơn ? Thế nào l t phc?


- GV nhận xét tuyên dơng


3) Luyện tËp:
- Bµi 1:


- Những từ nào là từ đơn?
- Những từ nào là từ phức?
- Bài 2


- NhËn xét tuyên dơng
- Bài 3


- Hai HS c


- Tõ häc cã mét tiÕng, tõ häc hµnh cã hai
tiếng, từ hợp tác xà gồm ba tiếng


-2HS c


- Nhờ / bạn /giúp đỡ/ lại/ có/ chí/ học


hành / nhiều/ năm/liền/ Hanh/ là/ học sinh/
tiên tin


- Câu có 14 từ


- Trong câu văn có những từ gồm 1 tiếng và
những từ gồm 2 tiÕng


- HS đọc yêu cầu SGK


- Nhận đồ dùng học tập và thành phiếu
- trình bày lên bảng - nhận xét bổ sung


Từ đơn (từ gồm 1


tiÕng) Tõ phøc ( tõ gåm nhiỊu tiÕng)
nhê, b¹n, l¹i, có,


chí, nhiều, năm
liền, Hanh, là


giỳp , hc hnh,
học sinh, tiên tiến


- Tõ gåm cã 1 hay nhiÒu tiÕng


- Tiếng dùng để tạo nên từ, 1 tiếng tạo nên
từ đơn,2 tiếng tạo nên từ phức


- Từ dùng để đặt câu



- Từ đơn là từ gồm có 1 tiếng, từ phức là
gồm hai hay nhiều tiếng


+ HS đọc phần ghi nhớ
- HS tìm từ đơn từ phức


- Ví dụ: ăn, ngủ, hát, múa, đi, ngồi, ..
- Từ phức: ăn uống, đấu tranh, học sinh, co
giáo, thầy giáo, tin học.


- HS lªn bảng làm


- Rt /cụng bng/ rt/ thụng minh
va/ lợng/ lại/ đa tình/ đa nang
- Nhận xét


- Từ đơn là: rất, vừa, lại


- Từ phức : công bằng, thơng minh, độ lợng,
đa tình, đa năng


- HS đọc yêu cầu
- Hoạt động nhóm


- 1HS đọc từ - 1HS viết từ
-Ví dụ:


- Từ đơn: vui, buồn, no, đói, ngủ, sống,
chết, xem, nghe, gió, ma, ....



-Từ phức : ác đọc, nhân hậu, đoàn kết, yêu
thơng, ủng hộ, chia sẻ..


- HS đọc yêu cầu SGK


- Nối các mình chọn và đạt câu
+ Em rát vui vì đợc điểm tốt
+ Hơm qua em ăn rất no
+ Bọn nhện thật ác đọc


+ Nh©n d©n ta có truyền thống đoàn kết
+ Em bé đang ngủ


+ Em nghe dự báo thời tiết
+ Bà em rất nhân hậu
4) Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

5) dặn dò - nhận xét tiết học


***************************************
Thứ ngày tháng năm 200


<b>Kể chuyện</b>


<b>k chuyện đã nghe đã đọc</b>
I) Mục tiêu :


- Kể lại bằng lời những câu chuyện đã nghe đã đọc về lịng nhân hậu câu chuyện phải có
cốt truyện nhân vật, ý nghĩa về lịng nhân hậu, tình cảm u thơng, đùm bọc lẫn nhau


giữa ngời với ngời


- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện - biết nhận xét đánh về câu chuyện vừa kể - rèn thói quen
đọc sách


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


Su tm v cỏc truyn lòng nhân hậu
<b>III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cũ :


- Gọi HS lên kể lại truyện nàng tiên èc
- NhËn xÐt ghi ®iĨm


<b>2) Bài mới :(giới thiẹu bài ghi đề lên bảng)</b>
<b>3) HD kể chuyện</b>


a) T×m hiẻu bài


- Gi HS đọc đề bài Gv dùng phấn màu
gạch chân dới các từ đợc nghe,đợc đọc,
lòng hân hậu.


- Hỏi : Lòng nhân hậu đợc biẻu hiện nh thế
nào ? Lấy ví dụ một số truyện về lòng hân
hậu mà em biết ?



- Em đọc câu truyện của mình ở đâu?


b) KĨ chun trong nhóm
- Gợi ý cho HS các câu hỏi


- Em thích chi tiét nào trong truyện vì sao?
- Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm
động nhất ?


- Bạn thích nhân vật nào trong truyện ?
+ Thi kể trao đổi ý nghĩa của truyện


- HS thùc hiÖn


- HS đọc thành tiếng đề bài


- HS nối tiếp nhau đọc
Trả lời :


- Biểu hiện của lòng nhân hậu


- Thng yờu, quý trọng, quan tâm đến mọi
ngời :Nàng công chúa nhân hậu, chú cuội ...
- Cảm thông sẵn sàng chia sẻ với mọi ngời
có hồn cảnh khó khăn : BạnLơng, Dế Mốn
....


- Yêu tiên nhiên châm chút từng mầm nhỏ
của sù sèng : Hai c©y non chiÕc rễ đa
tròn ...



- Tính t×nh hiỊn hËu, không nghịch ác,
khôngbxúc phạm hoặc làm đau lòng ngời
khác


- Em đọc trên báo trong truyện cổ tích
trong SGK đạo đức, trong truyện đọc, em
xem Ti vi ...


- HS kÓ nhãm
- Bỉ sung nhËn xÐt


+ HS thi kĨ


HS khác lắng nghe để hỏi bạn
- Nhận xét bạn k


- Bình chọn
<b>4)Củng cố - dặn dò :</b>


- Mhận xét :


********************************
Th ngày thang năm 200


<b>tập đọc</b>
<b>Ngời ăn xin</b>
I) Mục tiêu:


- Đọc đúng các tiếng,từ khó, giàn giụa, bẩn thỉu, ren rỉ, lẩy bẩy...



-Hiểu các từ ngữ trong bài : lam khom, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, sung húp, rên rỉ, lẩy
bẩy, tài sản, khản đặc


- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết đồg cảm thơng xót trớc
nỗi bất hạnhcủa ơng lão ăn xin nghèo khổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu


Hoạt động dạy Hoạt động học


1) KiĨm tra bµi cị:


- Gọi HS đọc bài thơ thăm bn
v tr li cõu hi


2) Dạy bài mới :


+ Giới thiệu đề bài ( ghi đề lên bảng lớp)
+ HD luyện đọc và tìm hiểu bài


- Luyện đọc :


- Yêu cầu HS mở SGK đọc nối tiếp từng
đoạn


- Gọi 2 HS đọc toàn bài


- GV chú ý cách phát âm ngắt giọng cho
từng học sinh



- Gọi HS đọc phần chú giải
- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc


-HS thùc hiÖn


- HS đọc nối tiép


- HS1 đọc đoạn 1: lúc ấy ...đến cầu xin
cứu giúp


- Hs 2 đọc đoạn 2: tôi lục lọi ....đén cho
ông cá


- HS 3 đọc đoạn 3: ngời ăn xin...đến của
ông lão


- 2 hS đọc toàn bài


+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thơng cảm, ngậm ngùi, xót xa, lời cậu bé đọc với
giọng xót thơng ơng lão, lời ơng lão xúc động trớc tấm lịng của cậu bé


nhấn mạnh các từ ngữ: lam khom, đỏ đọc, giàn giụa, tái nhợt, thảm hại, chao ơi, gặm nát,
xấu xí, sng húp, rên rỉ, lẩy bẩy, nắm chặt, chằm chằm, nở nụ cời, xiét lấy, cảm ơn, chợt
hiểu, đã cho, c tụi.


3) Tìm hiểu bài :


Yờu cu HS c thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi:



- H1 : CËu bé giúp ông lÃo ăn xinkhi nào ?


- H2 ; Hình ảnh ơng lão ăn xin ỏng thng


nh thé nào ?


-H3 Điều gì khiến ông lÃo trông thảm thơng


n vy?


+ HS c on 1c lp suy ngh tỡm ý chớnh
on


- Ghi ý chính đoạn 1


- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lờicâu hỏi:
- H4 Cậu bé làm gì để chứng t tỡnh cm


của cậu với ông lÃo ăn xin?


- H5 Hành động và lời nói của cậu bé chứng


tỏ tình cảm của cậu bé đối ông lão nh thế
nào?


- Yêu cầu HS giải nghĩa từ : tài sản, lẩy bẩy,
+ Nêu ý chính đoạn 2


+ Yờu cu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:


- H6: Cậu bé khơng có gì đẻ cho ơng lão,


nhng ơng lại nói với cậu thê nào?
- H7 Em hiểu cậu đã cho ơng lão cái gì?


- H8 Những chi tiết nào thể hiện điều đó?


- Cậu bé gặp ơng lão ăn xin khi đang đi trên
phố, ông đứng ngay trớc mặt cậu


- Ơng lão già lọm khọm đơi mắt đọc giàn
giụa nớc mắt đôi môi tái nhợt quần áo tả
tơi, dáng hình xấu xí, bàn tay sung húp,bẩn
thỉu giọng rên rỉ cầu xin


- nghèo đói đã khiến ơng thảm thơng


+ HS đọc đoạn 2


- Cậu bé đã chứng tỏ tình cảm của mình với
ơng lão bằng:


- Hành động: lục tìm hết túi nọ đến tí kia để
tìm một cái gì đó cho ơng nắm chặt tay ơng
lão


- Lời nói :Ơng giùn giận cháu , cháu khơng
có gì để cho ông cả


- Cậu là ngời tố bụng chân thành xót


th-ơngcho ơng lão tơn trọng và mun giỳp
ụng


- Tài sản : của cải tiền b¹c


- Lẩy bẩy: run rẩy , yếu đuối, khơng tự chủ
đợc


+ Cậu bé xót thơng ơng lão muốn giúp đỡ
ơng lão


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

H9 Sau c©u nãi cđa «ng l·o, cËu bÐ cịng


cảm thấy nhận đợc chút gì đó từ ơng. Theo
em cậu đã nhận đợc gì ở ơng lão ăn xin ?
- Nêu ý chính đoạn 3


- Tìm nội dung chính bài
4) đọc diễn cảm :


HS đọc toàn bài cả lớp theo dõi phát hiện ra
giọng đọc


- GV đa đoạn văn cần đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu


- Hs luyện đọc :


- Cậu cố gáng lục tìm một thứ gì đó, cẫuin
lỗi chân thành và nắm chặt tay ơng



- Cậu bé đã nhận đợc ở ơng lão lịng biết
ơn, sự đồng, ơng đã hiểu đợc tấm lịng của
cậu


+ Sự đồng cảm cảu ông lão ăn xin với cậu


- Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biét
đồng cảm thơng xót trớc nỗi bất hạnh của
ơng lão ăn xin


- HS đọc tồn bài
+ Tơi chẳng biết làm cách nào tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia :
- Ơng đừng giận cháu khơng có gì để cho ơng cả


- Ngời ăn xin nhìn tơi chằm chằm bằng đôi mắt ớc đẫm . Đôi mắt tái nhợt nở nụ cừơi và
tay ông cũng siết lấy tay tôi


- Cháu ơi, cảm ơn cháu !Nh vậy là cháu đã cho lão rồi - Ơng lão nói bằng giọng khản đặc
- Khi ấy tôi chợt hiểu rằng : cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận đợc chút gì của ơng lão


- HS đọc phân vai
- HS đọc toàn bài
- Nhận xét và ghi điểm


- HS luyện đọc theo vai - cậu bé - ông lão
ăn xin


- 2HS đọc


5) Củng cố : - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
+ dặn dũ - nhn xột tit hc


*************************************************
Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tập làm văn </b>


<b>Kể lại lời nói ý nghĩa của nhân vật </b>
<b>I) Mục tiêu: </b>


- Hiu c tỏc dng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tả cảnh
nhân vật và nói lên ý nghĩa của câu chuyện


- BiÕt kĨ l¹i lêi nói ý nghĩ của nhân trong bài văn kể chuyện theo hai cách trực tiếp và
gián tiếp


<b>II) Đồ dïng d¹y häc:</b>


- Bảng phụ ghi sẵn bài tập - giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột lời nói trực tiếp và lời dẫn gián tiếp
<b>III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hc</b>


1) kiểm tra bài cũ :


- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi :


Hỏi : khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý
tả những gì



HỏI tại sao phải tả ngoại hình của nhân vật?
2) Dạy bài míi :


a) Giới thiệu bài (ghi đề lên bảng)
b) Tìm hiu vớ d :


- Bài 1


- Yêu cầu HS lµm bµi


- GV đa bảng phụ HS đối chiếu
- gọi HS đọc lại


- Nhận xét tuyên dơng những HS làm đúng


- Bµi 2


- Hái: lêi nãi và ý nghĩa của cậu bé nói lên
điều gì về cËu ?


- Nhờ đau mà em đánh giá đợc tính nết của
cậu bé ?


- Bµi 3;


- Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng
- HS thảo luận cặp


- HS thực hiện yêu cầu



- Yờu cu HS đọc yeu cầu SGK


- Më SGK trang 30 - 31 và ghi vào vở nháp
-2 - 3 HS tr¶ lêi


+ Chúng câu ghi lại lời nói của cậu bé
- Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có gì để
cho ơng cả


+Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé :
- Chao ơi, cảnh nghèo đói gầm mắt con
ng-ời đau khổ kia thành xấu xí biết nhờng nào
- Cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận đợc chútgì
của ơng lão


+ CËu bÐ slµ ngêi nhân hậu giàu tình thơng
yêu con ngời và thông cảm với nỗi khốn
khổ của «ng l·o


+ Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu
- HS đọc nối tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Lời nối ý nghĩ của ông lão ăn xin trong
bài cách kể đã cho có gì khác nhau ?


- Gäi HS ph¸t biĨu ý kiÕn
- GV nhËn xÐt kÕt ln :


- Cách a : tác giả dẫn trực tiếp - tức là dùng


nguyên văn lời của ông lão . Do đó các từ
xng hơ chính là từ xng của chính ông lão
với cậu bé (ông - cháu)


- C¸ch b: tác giả thuật lại gián tiép lời của
ông lÃo tức là bằng lời kể của mình. Ngời
kể xng tôi gọi ngời ăn xin là ông lÃo


- Hi : Ta cần kể lạilời nói và ý nghĩ của
nhân vật để lm gỡ ?


- Có cách nào kể lại lời nói và ý nghĩ của
nhân vật ?


* Ghi nhớ :


- Yêu cầu HS tìm đoạn văn có lời dẫn trực
tiếp và lời dẫn gián tiếp


3) Luyện tập :
Bài 1




Hỏi : dựa vào dấu hiêuh nào em nhËn ra lêi
dÉn trùc tiÕp lêi dÉn gi¸n tiÕp ?


- Nhận xét tuyên dơng HS làm đúng


* Kết luận : khi dùng lời dẫn trực tiếp, các


em có thể đặt sau dấu hai chấm phối hợp
với gạch ngang đầu dòng hoặc dấu ngoặc
kép. Còn khi dùng lời dẫn gián tiếp không
dùng dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang
đầu dịng nhng đằng trớc nó có thể có hoặc
thêm và các từ rằng là và dấu hai chm
- Bi 2


- Phát giấy và bút cho tõng nhãm


Hái : Khi chun lêi dÉn gi¸n tiếp thành
lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì?


+ Cách a) tác kể lại nguyên văn lời nói của
ông lÃo với cậu bé


+ Cách b) tác giả kể lại lời nói của ông lÃo
bằng lời của m×nh


+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân
vật để thấy rõ tính cách của nhân vt


+ Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của
nhân vật. Đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn
gián tiếp


+ HS đọc phần ghi nhớ trong sách giáo
khoa


+ HS đọc đoạn văn có u cầu :


+ Ví dụ:


- trong gờ học, Lê trách Hà đè tay lên vở,
làm quăn vở lê.Hà vội nói :"Mình xin lỗi,
mình khơng cố ý"


- Thấy Tấm ngồi khóc: Bụt hỏi: "Làm sao
con khóc ?" Bụt liền bảo cho Tấm cách có
quần áo đẹp đi hội.


- HS đọc nội dung


- Dùng bút chì gạch 1 gạch dới lời dẫn trực
tiếp gạch 2 gạch dới lời dẫn gián tiếp


- 1Hs lên bảng lớp


+ Lời dẫn trực tiếp : Bị chó sói đuổi


Lời dẫn gián tiếp : Còn tơ, tớ sẽ nói là đang
đi thì gặp ông ngoại


- Theo tớ tốt nhất là chúng mình nhận lỗi
với bố mÑ


- Lời dẫn trực tiếp là câu trọn vẹn đợc đặt
sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch
ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép


- Lời dẫn trực tiếp đứng sau các từ nối :


rằng, là và dấu hai chấm


+ HS đọc nội dung
- Thảo luận viết bài


+ Cần chú ý : phải thay đổi từ xng hô và đặt
lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết
hợp với dấu gạch đầu dòng hoặc dấu ngoặc
kép


- HS trình bày - nhận xét bổ sung kết quả
+ Lêi dÉn trùec tiÕp :


Vua nh×n thấy những miếng trầu tem rát
khéo bèn hỏi bà hàng níc


- Xin cụ cho biết ai đã tem trầu này
Bà lão bảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Bµi 3


Tiến hành tơng tự bài 2


- Hỏi : Khi chuyển lời dẫn trực tiép thành
lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì ?
4) Củng cố - dặn do :


-NhËn xÐt tiÕt häc


Nhà vau không tin, gặng hỏi mãi bà lão


đành nói thật :


- Tha, đó là trầu do con gái gìa tem


- Cần chú ý : Thay đổi từ xng hơ, bỏ dấu
ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dịng, gộp lại
lời kể với lời nhân vật


- Lời giải : Bác thợ hỏi H là cậu có thích
làm thợ xây khơng. H đáp rằng h thích
lắm


********************************************
Thø ngµy tháng năm 200


Luyện từ và câu


mở rộng vốn từ : nhân hậu, đoàn kết
<b>I) Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm nhân hậu ®oµn kÐt </b>
- RÌn lun sư dơng tèt vèn tõ trªn


- Hiểu đợc ý nghĩa một số câu thành ngữ tục ngữ thuộc chủ điểm
<b>II) Đồ dùng dạy hc :</b>


- Khổ giấy to kẻ sẵn hai cột của bài tập 1 bài tập 2
- Bảng lớp viết sẵn 4 câu thành ngữ bài 3


- T điển Tiếng Việt (nếu có) hoặc pho tơ vài tờ cho nhóm HS
<b>III)Các hoạt động dạy - học chủ yếu : </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiÓm tra bài cũ : </b>


- Gọi 2 HS lên trả lêi c©u hái :


- Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng đẻ làm
gì cho ví dụ?


- Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?
<b>2) Dạy bài mới : </b>


a) Giới thiệu : (ghi đề bài lờn bng)
<b>3) HD lm bi tp :</b>


- Bài 1:


- Phát giÊy bót


- HD sư dơng tra tõ ®iĨn
- Gv cã thĨ hái nghÜa cđa tõ


- Bµi 2


- Yêu cầu HS tự làm trong nhóm
- Gv chót lời giải đúng


- Gv cã thỴ hái nghÜa của từ
- Nhận xét tuyên dơng



- Bài tập 3:


+ HS thùc hiƯn yeu cÇu


+ HS đọc u cầu đề bài SGK
- HS sử dụng từ điển và tra từ
- Hoạt đơng trong nhóm


- Tìm chữ hvà vần iên. Tìm vần ac
- HS viết các do các bạn nhớ ra
- Mở từ điển để tra lại


- trình bày lên bảng - nhận xét bổ sung
VÝ dơ:


Tõ chøa tiÕng hiỊn Tõ chøa tiÕng ¸c
- hiỊn dÞu, hiỊn


lành, hiền hậu, hiền
đức, hiền hoà, hiền
lành, hiền thảo,
hiền từ, dịu hiền,
hiền thực hiền khô,
hiền lơng


- hung ác, ác
nghiệt, ác độc, độc
ác, ác ôn, ác hại, ác
khẩu, tàn ác, ác liệt,
ác cảm, ác mộng,


ác quỷ, tội ác, ác
thủ, ác chiến, ác
hiểm, ác tâm.


- HS đọc yêu cầu SGK
- Trao đổi v lm bi


- Trình bày bài làm - hận xÐt bæ sung


+


-Nhân hậu nhân từ
nhân ái
hiền hậu
phúc hậu
đôn hậu
trung hậu


tàn ác
hung ác
độc ác
tàn bạo


Đoàm kết cu mang
che chở
đùm boc


đè nén
áp bức
chia rẻ


- HS đọc yêu cầu đề


- HS tù lµm


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hỏi : em thích câu thành ngữ nào nhất ? v×
sao ?


- B×a 4 :


- Gợi ý : Muốn hiểu đợc các thành ngữ tục
ngữ em phải hiểu đợc cả nghĩa đen lẫn
nghĩa bóng. Nghĩa bóng có thể suy ra
nghĩa đen


- C©u thành ngữ (tục ngữ) em võa gi¶i
thÝch cã thể dùng trong tình huống nào?


b) Lnh nh t (hoc bt)
c) D nh cp


d) Thơng nhau nh chị em ruột
+ HS tù ph¸t biĨu :


+ Em thích câu thành ngữ hiền nh bụt vì
câu này so sánh ai đó hiền lành nh ơng bụt
trong câu truyện cổ tớch


+ Em thích câu thơn nhau nh chị em ruột vì
câu này nói lên chị em ruột rất yêu thơng
nhau



- HS c yờu cu


- HS tho lun nhúm ụi


Lời giải :


Câu Nghĩa đen nghĩa bóng tình huống sử dụng


Môi hở răng lạnh môi và răng lµ hai
bé phËn trong miƯn
ngêi, m«i che chở
bao bọc răng. Môi
hở thì răng lạnh


Nhng ngi rut tht
gn gủi xóm gièng
của nhau phải biét
che chở đùm bọc
nhau. Một ngời yếu
kém hoặc bị hại thì
những ngời khác
cũng bị ảnh hởng


khuyên những ngời
trong gia đình họ
hàng, lng xúm


Máu chảy ruột mềm Máu chảy thì tận



rut gan Ngi thân gặp hoạnnạn mọi ngời khỏc
u au n


Núi n nhng ngi
thõn


Nhờng cơm sẻ ¸o Nhêng c¬m ¸o cho


nhau Giúp đỡ san sẻ chonhau lúc khó khăn,
hoạn nạn


Khuyên con ngời
phải biết giúp đỡ
nhau


Lá lành đùm lá rách Lấy lá lành bọc lá


rách cho khỏi hở Ngời khoẻ mạnh cumang giúp đỡ ngời
yếu. Ngời mau mắn
giúp đỡ ngời bất
hạnh. Ngời giàu
giúp đỡ ngời nghèo


Khuyên ngời có điều
kiện giúp đỡ ngi
khú khn


4) Củng cố - dặn dò :


**************************************


Thứ Ngày tháng năm 200


<b>Tập làm văn</b>
<b>Viết th</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Biết đợc mục đích của viẹc viét th


- BiÐt nội dung cơ bản và kết cấu thông thờng của mét bøc th


- Biết viết những bức th thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nọi dung kết cấu, li l chõn
thnh, tỡnh cm


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viét sẵn phần ghi nhớ
- Bảng lớp viết sẵn đề bài luyện tập
- Giấy khổ lớn ghi sẵn câu hỏi + bútdạ
<b>III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hc</b>


<b>1)Kiểm tra bài cũ : </b>
- Gọi HS trả lời c©u hái :


- Cần kể lời nói ý nghĩa của nhân vật để
làm gì ? Có những cách nào kli núi
ca nhõn vt ?


<b>2) Dạy bài mới :</b>



a) Giới thiệu bài (ghi đề lên bảng)
b) Tìm hiểu ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Yêu cầu HS đọc lại bài thơ thăm bạn
trang 25 SGK


-H1 Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm


g×?


-H2 Theo em ngời ta viết th lm gỡ ?


- H3 Đầu th Lơng Viết g×?


-H4 Lơng thăm hỏi tình hình gia và địa


ph-ơng của Hồng nh thế nào?


- H6 Bạn thông báo với Hồng tin gì?


- H7 Theo em nội dung bức th cần có những


gì ?


- H8 Qua bức th em nhận gì về phần mở đầu


v kt thỳc ?
c) Ghi nhớ :
3) luyện tập :


a) Tìm hiểu đề
- Gọi HS đọc đề bài


- Gạch dới những từ : trờng khác để thăm
hỏi, kể , tình hình, lớp , trờng em .


- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm
- Yêu cầu Hs trao đổi vào phiu


- Gọi các nhóm hoàn thành trớc trình lên
bảng - c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.


+ Lơng viết th cho Hồng để chia buồn cùng
Hồng vì gia đình vừa bị trận lụt gây đau
th-ơng mất mát không gì bù đắp nổi


+ Để thăm hỏi động viên nhau, thơng báo
thình hình, trao đổi ý kiến bày tỏ tình cảm .
+ Bạn Lơng chào hỏi và nêu mục đích viết
th cho Hồng


+ Lơng thơng cảm chia sẻ hoàn cảnh, nỗi
đau của Hồnh và bà con a phng


+ Lơng thong cảm về sự quan tâm của mọi
ngời với nhân dân vùng lũ lụt quyên góp
ủng hộ. Lơng gởi cho Hồng toàn bộ số tiỊn
tiÕt kiƯm


+ Nội dung bức th cần :


* Nêu lí do mục đích viét th
* Thăm hỏi ngi nhn th


* Thông báo tình hình ngời viết th


* Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình
cảm


+ Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian viét
th lời chào hỏi


+ PhÇn kÕt thóc ghi lêi chóc, lêi høa hĐn


+ HS đọc yêu cầu SGK


- Nhận đồ dùng học tập


- Thảo luận hoàn thành nội dung
- dán phiếu trình bày lên bảng
- nhận xét bổ sung


Hon thnh li gii đúng :


+ đề bài yêu cầu em viết th cho ai ? Viết th cho bạn trờng khác


+ Mục đích viết th là gì? Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, trờng em hiện nay
+ Th viết cho bạn cùng tuổi cần xng hơ nh thế nào ? Xng bạn - mình - cậu - tớ


+ Cần thăm hỏi bạn những gì? Hỏi thăm sức khoẻ việc học hành ở trờng mới, tình hình
gia đình, sở thích của bạn



+ Em kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp,ở trờng mình? Tình hình học tập học sinh
vui chơ, van nghệ, thăm quan, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trờng lớp em
+ Em nên chúc, hứa hẹn với bạn đièu gì? Chúc bạn khẻo, häc giái, hÑn th sau


b) ViÕt th


- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để
viết th


Yêu cầu HS viết


- Nhc nh HS dựng nhng từ ngữ thân
mật, gần gũi tình cảm bạn bè chân thành
- HS đọc lá th vừa viết


- NhËn xÐt ghi ®iĨm


- HS suy nghÜ viÕt nháp
- Viết bài


- 3- 5 em c
3) Củng cố - dặn dị :


************************************
Tn 4


Thứ ngày tháng năm 200
<b>Tập đọc </b>



<b>Mét ngêi chÝnh trùc </b>
<b>I) Mơc tiªu :</b>


- đọc đúng các tiếng, từ khó nỗi tiếng, long xởng, giúp đỡ, di chiéu, tham tri chính sợ,
gián nghị đại phu, tiến cử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Hiểu các từ khó : chính trực, di chiếu, thái tử,thái hậu, phị tá, tham tri chính sự,, gián
nghị đại phu, tin c.


- hiểu nội dung bài :Ca ngợi sự chính trực thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nớc của Tô Hién
Thành - vị quan nỗi tiếng cơng trực ngày xa


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh ho bi tập đọc trang 36 SGK (phóng to)
- Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc


<b>III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị :</b>


- Gọi ba HS đọc nối tiếp truyện Ngời ăn xin
và trả lời câu hỏi


<b>2) Dạy bài mới : </b>


<b>a) Gii thiu : (ghi đề lên bảng)</b>
<b>b) HD luyện đọc :</b>



- HS đọc nối tiếp


- HS đọc toàn bài (GV lu ý sửa chữa lỗi
phát âm ngắt giọng cho émai


- HS đọc phần chú giải SGK
- Gv đọc mẫu


- Toàn bài đọc với giọngkể thong thảng, rõ
ràng, lời Tô Hiến Thánh điềm đạm, dứt
khoát, thể hiẹn thỏi kiờn nh.


<b>c) Tìm hiểu bài :</b>


- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi


- H1 Tô Hiến Thành làm quan triều nào?


-H2 Mi ngời đánh giá ơng là ngời nh thế


nµo ?


-H3 trong viƯc lËp ng«i vua, sù chÝnh trùc


cđa T« HiÐn Thành thể hiện nh thế nào?
+ đoạn 1 kể chuỵên gì ?


Ghi ý chính đoạn 1



- Yờu cu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
-H4 Khi Tụ Hin Thnh m nng ai thng


xuyên chăm sóc «ng?


-H5 Cịn gián nghị đại phu Trần Trung Tá


th× sao ?


+ Đoạn 2 ý nói đến ai?
- HS đọc on 3


-H6 Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì?


-H7 Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông


đứng u triu ỡnh?


- H8 Vì sao Thái hậu lại ngạc nhiên khi ông


tiến cử Trần Trung Tá ?


-H9 Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự chính


trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện nh thế
nào?


-H10 Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời


chính trực nh ông Tô Hiến Thành?



* GV tóm lại: nhân dân ca ngợi những
ng-ời chính trực nh ơng Tơ Hiến Thànhvì
những ngời nh ơng bao giừ cũng đặt lợi ích


- HS thùc hiện yêu cầu


- HS c ni tip theo trỡnh tự


- HS1:đoạn 1 Tô Hién Thành....đến Lý Cao
Tông


- HS 2: đoạn 2 Phị tá ...đến Tơ Hiến Thành
đựơc


- HS3: đoạn 3 Một hôm ...đến Trần Trung


- Học sinh đọc toàn bài


- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Tô Hiền Thành làm quan thời lý
- Ơng là ngời nỗi tiếng chính trực


- Tơ Hiến Thành khơng chịu nhận vàng bạc
đút lót để làm sai di chiếu của vua, Ông cứ
theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán
- Đoạn 1 kể thái độ chính trực của Tơ Hiến
Thành trong việc lập ngơi vua



- Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ
bên giờng bệnh


- Do bận quá nhiều việc nên không đến
thăm ông đợc - Tơ Hiền Thành lâm bệnh có
Vũ Tấn Đờng hầu h


- Đỗ thái hỏi ai sẽ thay ông làm quan nÕu
«ng mÊt


- Ơng tiến cử quan gián nghị đại phu Trần
Trung tá


- Vì bà thấy vũ Tán Đờng ngày đêm hầu hạ
bên giờng bệnh,tận tình chăm sóc lại không
đợc ông tiến cử. Còn Trần Trung Tá bận
nhiều cơng việc nên ít tới thăm ông lại đợc
tiến cử


- Ông cử ngời tài ba ra giúp nớc chứ không
cử ngời ngày đêm hầu hạ mình


- Vì ơng quan tâm đến triều đình, tìm ngời
tài giỏi để giúp nớc, giúp dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

của đất nớc lên trên hết, Họ làm những điều
tốt cho dân cho nớc


- Đoạn 3 kể chuyện gì?
- HS đọc tồn bài



- T×m hiĨu néi dung chÝnh cđa bµi
- Ghi néi dung chÝnh


<b>d) Luyện đọc diễn cảm </b>
- GV đọc mẫu :


- HS đọc
- Đọc phân vai
- Nhận xét ghi điểm


- KĨ chun T« HiÕn Thµnh cư ngêi giái
gióp níc


+ Néi dung : ca ngỵi sù chính trực, tấm
lòng vì dân vì nớc của Tô hiến Thành


- HS c ni 3 đoạn


- Luyện đọc và tìm cách đọc hay
- HS thi đọc


3) Củng cố : - gọi HS đọc lại toàn bài và nêu đại ý bài
4) Dặn dò - nhận xét tiết học


*********************************************
Thø ngày tháng năm 200


<b>Chính tả </b>



<b>Truyện cổ nớc mình </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Nh viột ỳng p tụi yêu truyện cổ nớc tôi dén nhận mặt ông cha của nình trong bài thơ
truyện cổ nớc mình


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/g hoặc ân/âng
<b>II) đồ dựng dy hc :</b>


- Bài tập 2a, 2b viét sẵn lên bảng


<b>III) Cỏc hot ng dy - hc ch yếu </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị : </b>


Goị HS tìm tên đồ vật trong nhà cú du hi,
du ngó


<b>2) Dạy bài mới :</b>


- Gii thiệu đề: (ghi đề lên bảng)
+ Tìm hiểu nơi dung on th


- vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nớc nhà?
- Qua những câu truyện cổ cha ông ta muốn
khuyên conncháu điều gì?


<b>+ HD viết từ khó </b>



<b>3) Viết chính tả (lu ý HS trình bày bài thơ</b>
lục bác)


+ Thu chấm bài :


+ HD làm bài tập chính tả
- Bài 2


Gi HS nhn xột b sung
- Chốt lời giải đúng
- HS đọc lại câu văn
b) tiến hành tơng tự phần a
<b>5) củng cố - dặn dị </b>


- HS nªu:


- Chổi,chảo, cửa sổ, thớc kẻ, khung ảnh, bể
cá, chậu cảnh, mũ, đĩa, hộp sữa, dây chóo


+ Vì những câu truyện cổ rất sâu sắc nhân
hậu


+ Cha ông ta muốn khuyên con cháu hãy
biết thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau ở hiền sẽ
gặp nhièu điều may mắn, hạnh phúc


+ C¸c tõ: trun cỉ, s©u xa, nghiêng soi,
vàng cơm n¾ng...



- HS đọc u cầu


- NhËn xÐt bỉ sung bài của bạn
- Chữa bài :


- Giú thi - gió đa - gió nâng - cánh diều
HS đọc :


- lời giải: ngỉ chân - dâng dâng - vầng trên
sân, tiễn chân


Thứ ngày tháng năm 200
<b>luyện từ và câu</b>
<b>từ ghép và từ láy</b>


<b>I)Mc tiờu : - Hiu đợc từ láy và từ ghép hai cách cấu tạo từ phức tiéng Viẹt : từ ghép là </b>
từ gồm những tiếng có nghĩa ghép với nhau


- Bớc đầu phân biệt đợc từ ghép và từ láy,tìm đợc các từ ghép và từ láy dễ
- Sử dụng đợc từ ghép và từ láy để đặt câu


<b>II) §å dïng d¹y häc:</b>


- Bảng lớp viết sẵn ví dụ - giấy khổ to và bút dạ
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ :</b>
- Từ đơn và từ phức khác


nhau điẻm nào ?cho ví dụ?
<b>2) dạy bài mới : </b>


+ Giới thiệu bài (ghi đề lên
bảng)


HS tr¶ lêi


- Từ đơn có một tiếng: xe, ăn, ng, áo ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>3) T×m hiĨu vÝ dơ </b>


- u cầu Hs suy nghĩ và
thảo luận nhóm đơi
- Từ phức nào có những
tiếng có nghĩa tạo thnh


- Từ truyện cổ có nghĩa là gì
?


- Từ phức nào do những
tiếng có âm hoặc vần lặp lại
nhau tạo thành ?


+ Kết luận:


- Những từ do các tiếng có
nghĩa ghép lại với nhau gọi
là từ ghép



- Những từ có tiếng phối
hợp với nhau có phần âm
đầu hay phần vần giống
nhau gọi là từ láy
+ Ghi nhớ:


- Yờu cầu HS đọc phần ghi
nhớ


- Hái : ThÕ nào là từ ghép từ
láy cho ví dụ:


<b>4) Luyện tËp :</b>


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cu HS trao i
lmbi


- Gọi các nhóm trình bày
bảng lớp


- Các nhóm nhận xét bổ
sung


* KÕt luËn lêi gi¶i:


+ HS trao đổi và trả lời câu hỏi


- Từ phức truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im, do các tiếng
: truyện +cổ , ông + cha, đời + sau, tạo thành các tiếng này


u cú ngha


- Từ truyện : tác phẩm văn học mieu tả nhân vật hay diễn
biến của sự kiƯn


-Cổ : có từ xa xa, lâu đời


Tõ phức : thầm thì chầm châm, cheo leo, se sẻ.
+ Thì thầm : lặp lại âm đầu tự học


+ Cheo leo : lặp lại vần eo


+ Chầm chậm: lặp lại cả âm đầu và vần âm
+ Se sẽ: lặp lại âm đầu s và vần e


- HS nhc li ghi nhớ sau đó nêu ví dụ:


+ VD: tõ ghép : bạn bè, thầy giáo, cô giáo, học sinh, yêu
quý, mến yêu, tình bạn, học giỏi, ...


+ Từ láy : chămchỉ, cần c, thơn yêu, nhạc nhẽo, săn sãc,
khÐo lÐo, chuån chuån.


- HS đọc nội dung
- Nhận đồ dùng học tập
- Hoạt động nhóm
- Cha bi


Câu Từ ghép Từ láy



a ghi nh, n th, b bói,


t-ởng nhớ, nô nức


b dẻo dai, vững chắc, thanh


cao mộc mạc, nhũn nhặn, cứngcáp


+ Tại sao em xếp từ bê b·i
vµo tõ ghÐp ?


Bµi tËp 2


- Vì tiếng bờ, tiếng bãi đều có nghĩa
- HS đọc yêu cu SGK


- Hot ng nhúm


- Trình bày kết quả lên bảng lớp


Từ Từ ghép Từ láy


Ngay ngay th¼ng, ngay thËt, ngay


lng, ngay đơ ngay ngắn


Thẳng thẳng băng, thẳng cánh,
thẳng cẳng, thẳng đuột,
thẳng đứng, thẳng góc,
thẳng tay, thng tut, thng


tinh


thẳng thắn, thẳng thớm


Thật chân thật, thành thật, thật
lòng, thật lực, thật tâm, thật
tình


thật thà


<b>4) Củng cố :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- từ láy là cho ví dụ:
<b>5) Dăn dò :</b>



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>kể chuyện </b>


<b>Một nhà thơ chân chính</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Da vo li k ca GV và tranh minh hoạ trả lời các câu hỏi về nội dung, kể lại đợc toàn
bộ câu chuỵệnmột cách tự nhiên phối hợp với nét mặtđiẹu bộ


- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi nhà thơ chânchính,có khí phách cao đẹp, thà chết
tren giàn lửa thiêu, không chiu khuất phục cỡng quyền


- Biết đánh giá nhận xét bạn kể


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh ho¹ SGK


III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1) KiĨm tra bµi cị :</b>


- Gọi HS kể lại câu chuyện đã đọc về lòng
nhân hậu, tình cảm, thơng u, đùm bọc lẫn
nhau


<b>2) D¹y bµi míi :</b>


- Giới thiệu (ghi đề lên bảng)
+ GV kể: lần 1


- Hs đọc thầm các câu hỏi bài 1
+ GV kẻ lần 2


- T×m hiĨu chun


u cầu HS trao đổi nhóm


- GV đến giúp đỡ HD những nhóm khó khăn


- HS kĨ



- HS đọc câu hỏi thống nhất ý kiến ghi vào
phiếu


- Tr×nh bày két quả
- nhận xét bổ sung


- Trớc sự bạo ngợc của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào ?


(truyền nhau hát một bài hát lên án thôi hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi
thống khổ của nhân dân


- Nhà vua làm gì khi biết nhân dân truỳen tụng bài ca lên án mình ?


(Vua ra lnh lựng bt c k sáng tác bài ca phản loạn ấy, vì khơng tìm ai là tác giả của
bài hát , nhà hạ lệnh tống giam tất cả nhà thơ và nghệ nhân hát rong


- Trớc khi đe doạ của nhà vua, thái ca mi ngi th no?


(Các nhà thơ các nghệ nhân lần lợt khuất phục. họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. duy
chỉ có một nhà thơ trớc sau im lỈng


- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?


(vì vua thật sự khâm phục, kính trọng lịng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lừa
thiêu cháy, nhất định khơng chiệu nói sai sự thật)


<b>3) HD kĨ chun : </b>
- Gäi HS kĨ


- NhËn xÐt cho ®iĨm tõng HS


- Gäi HS kĨ toàn câu chuyện
<b>4) Tìm hiểu câu chuyện :</b>


Hi : - Vì sao nhà vua hung bạo thé mà
thay đổi đột ngột thái độ?


- Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ
mà thay hay chỉ muốn các nhà thơ lên giàn
hoả thiêu để thửvthách


- C©u chun cã ý nghĩa gì?
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS kÓ


- NhËn xÐt tìm bạn kể hay nhÊt - hiÓu ý
nghÜa c©u chun nhÊt


- HS kĨ nèi tiÕp - tơng ứng với nội dung
câu hỏi


- Nhận xét


+ Vì nhà vua khâm phục khí phách của nhà
thơ


+ Nhà vua thật sự khâm phục lòng trung
thực của nhà thơ,dù chết cũng không chịu
nói sai sự thật


- Ca ngợi nhà thơ chân chính chết trên giàn


lửa thiêu chứ khơng ca ngợi ơng vua bạo tà.
Khí phách đó đã khiến nhà vua nhà vua
khâm phục, kính trọng và thay đổi thái độ
- HS thi kể và nói ý nghĩa câu truyện
<b>5) Củng cố : gọi 1 Hs kể lại ton cõu chuyn </b>


-Dặn dò - nhận xét tiết học



---Thứ ngày tháng năm 200


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>I) Mơc tiªu:</b>


- Đọc đúng các tiếng , từ khó bao giờ nắng nỏ, bảo bùng, luỹ thành, mang dáng thẳng....
- Đọc trơi chảy đợc tồn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp điệu của câu thơ, đoạn thơ, nhấn giọng
ở các t ng gi t, gi cm.


- Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung cảm xúc.


- Hiểu ý nghĩa của những từ khó : tự,luỹ thành, áo céc, nßi tre, nhêng,...


- Hiẻu nội dung của bài: cây tre tợng trng cho con ngời Việt Nam. Qua hình tợng cây tre,
đọc tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt Nam: giàu tình thơng
yêu,ngay thng, chớnh trc


- Học thuộc lòng bài thơ
<b>II) Đồ dùng d¹y häc :</b>


- Tranhminh hoạ bài tập đọc trang 41, SGK(phóng to)
- Su tầm các tranh ảnh về cây tre



- Bảng phụ viét sẵn đoạn tơ cần luyện đọc
<b>III) Các hoạt động dạy học củ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị :</b>


- Gọi HS lên bảng đọc bài một ngời chính
trực và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- nhận xột v cho im HS


<b>2) Dạy bài mới </b>


- Giới thiệu bài :(ghi đè bài lên bảng)
+ Luyện đọc :


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp sách giáo khoa
- HS đọc lại tồn bài


- GV chó ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS Ví dụ :


+ Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh


Tre xanh khơng đứng khuất mình bóng râm
Bảo bùng thân bọc lấy thân


Tay ơm tay níu tre gần nhau thêm
Thơng nhau tre chẳng ở riêng


Luỹ thành từ đó mà nen hỡi ngời
Chẳng may thân gầy cành rơi


vẫn nguyên cái gốc truỳen đời cho măng
- GV đọc mẫu : chú ý giọng đọc


- Toµn bµi với giọng nhẹ nhàng cảm hứng
ca ngợi


- HS thực hiÖn


+ Đoạn 1 Tre xanh ...đến bờ tre xanh
+ Đoạn 2: Yêu nhiều ...đến hỡi ngời
+ Đoạn 3: Chẳng may... đến gì lạ đâu.
+ Đoạn 4: Mai sau ...đến tre xanh


+ đoạn 1: giọng đọc chậm sâu lắng, gợi suy nghĩ liên tởng, , nghỉ hơi ngân dài sau dấu
chấm lửng ở dòng thứ 3


+ đoạn 2,3 giọng đọc sảng khoái


+ Doạn 4 nhắt nhịp đều đặn ởcác dấu phẩy, tạo âm hởng nối tiếp, dấu luyến nh trong bản
nhạc


+ Nhấn giọng các từ ngữ : tự, không đứng khuất mình, bão bùng, ôm níu, chẳng ở
riêng,vẫn nguyên cái gốc,đâu chịu, nhọn nh chơng lạ thờng,nhờng, dáng thẳng trịn, l,
thng....


3) Tìm hiẻu bài :



- Yờu cu HS c v tr li cõu hi


- H1 những câu thơ nào nói lên sự gắn bó


lõu i ca cõy tre với ngời Viẹt Nam ?
+ Đoạn 1 muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 và trả lời câu
hỏi


- H2 Chi tiÕt nào cho thấy cây tre nh con


ngời?


- H3 Những hình ảnh nào của cây tre tợng


trng cho tỡnh thng yờu ng loi ?


- H4 Những hình ảnh nào của cây tre tợng


trngcho tính ngay thẳng?


-H5 Em thích hình ảnh vềcây tre và bóp


+ HS đọc
- Tre xanh
xanh tự bao giờ ?


Chuyện ngày xa ...đã có bờ tre xanh
+ Đoạn 1 nói lên sự gắn bó lâu đời của tre
với ngời Viẹt Nam



+ Chi tiét : không đứng khut mỡnh búng
rõm


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

măng ? Vì sao?


+ Đoạn 2,3 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2,3
- HS đọc đoạn 4


+ bµi thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ,
điệp ng÷: xanh, mai sau, thĨ hiƯn rÊt tài
tình sự kế tiép liên tụccủa các thế hệ tre già,
măng mọc.


+ Nội dung bài thơ là gì ?


4) đọc diễn cảm và học thuộc lòng
+ Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc
- Yêu cầu HS cần luỵện đọc diễn cảm
- Nhận xét tuyên dơng


+ Tổ chức Hs thi đọc thuộc lòng từng đoạn
thơ và bài thơ


- Nhận xét tìm bạn đọc hay nhất


- Nhận xét ghi điểm những Hs đọc hay


Tay ơm tay níu gần nhau thêm . Hình ảnh


cho thấy cây tre cũng giống nh con ngời,
biết yêu thơngđùm bọc khi gặp khó khăn +
có manh áo cộc tre nhờng cho con: cái mo
tre màu nâu không mối một ngắn cũn bao
quanh cây măng nh chiéc áo mà mà tre mẹ
che cho con


- Nòi tre đâu chịu mọc cong
Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng


- Ngay từ khi cịn cịn non nớt măng đã có
dáng khoẻ khoắn, tính cách ngay thẳng,
khẳng khối, khơng chịu mọc cong


+ ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của
con ngời Viẹt Nam, giàu tình thơng u,
ngay thẳng, chính trực, thơng qua hình tợng
cây tre


- HS đọc nối tiếp đoạn
+ Nòi tre đâu chịu mọc cong


Cha lên đã nhọn nh chông/ lạ th ờng /
Lng trần phơi nắng phơi sơng


Cã manh ¸o céc tre nh ờng cho con
Măn non là búp măng non


đã mang dáng thẳng/ thân tròn của tre
Năm i qua thỏng i qua



Tre già măng mọc/ có gì lạ đâu
Mai sau


mai sau
Mai sau,


t xanh /tre mãi tre màu tre xanh
- HS thi đọc trong nhúm


5) Củng cố - dặn dò:


+ Qua hình tợng cây tre tác giả muốn nói lên điều gì?



---Thứ ngày tháng năm 200


Tập làm văn
Cốt truyện
<b>I) Mơc tiªu:</b>


- Hiểu đợc thế nào là cốt truyện


- Hiểu đợc cấu tạo của cốt truyện gồm 3 phần cơ bản : mở đầu , diễn bién, kết thúc
- sắp xếp các sự việc chính của một câu chuyện tạo thành cốt truyện


- Kể lại câu chuyện sinh động hấp dẫn dựa vào cốt truyện
<b>II) đồ dùng dạy học :</b>


GiÊy khỉ to - bót d¹



III) Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) Kiểm tra bài cũ :


- Gọi Hs lên bảng trả lời câu hỏi


- Một bức th thờng gồm những phần nào?
<b>2) Dạy bài mới :</b>


a) gii thiu :
b) tìm hiểu ví dụ :
- Hs dọc u cầu đề bài


H1 Theo em thÕ nµo lµ viƯc chính?


- Phát giấy bút dạ cho từng nhóm


- Yêu câu các nhóm đọc lại truyện Dé Mèn
bên vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính
- GV giúp đỡ từng nhóm hồn thành
- Nhận xét bổ sung


- HS thực hiện yêu cầu


- S vic chính là những sự việc quan trọng
quyết định diẽn biến các câu chuyện khơng
cịn đúng nội dung và hấp dẫn nữa



-Hoạt động nhóm
- HS đọc phiếu
* Kết luận phiếu đúng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Sự việc 2: + Dế Mèn hỏi nhà trị kẻ lại tình cảnh khốn khổ bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn
thịt


- Sự việc 3: + Dế mèn phẩn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhện


- Sù viƯc 4: + GỈp bän nhĐn DÕ MÌn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá
vòng vây hăm Nhà trò


- S vic 5: + Bọn nhện sợ hải phải nghe theo nhà trò đợc tự do
- Bài 2 - Chuổi các sự việc nh bài 1 đợc gọi


lµ cèt trun cđa trun DÐ Mèn bên vực kẻ
yếu. Vậy cốt truyện là gì?


- Bµi 3 + Sù viĐc 1 cho em biÕt điều gì ?


- Sự việc 2,3,4 kẻ những chuyện gì?


- Sự viẹc 5 nói lên điều gì?


- Cốt truyện lµ mét chi sù viƯc lµm nång
cèt cho diÏn biÐn cđa trun


+ Sự việc 1 nêu ngun nhân Dế Mèn bên
vực Nhà Trò Dế Mèn gặp nhà trò đang khóc


+ Sự viẹc 2,3,4 kẻ lại Dế Mèn đã bên vực
nhà trò nh thế nào. Dế mèn đã trừng trị bọn
nhẹn


+ Sự việc 5 nói lên bọn nhện phải nghe theo
dế Mèn. Nhà trò đợc tự do


* GV kết luận: + Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác (Dé Mèn bắt gặp Nhà Trị đang
ngồi khóc bên tảng đá) là phần mở đầu câu chuyện


- Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tinh thần nhân vật ý nghĩa của truyện (Dé
Mèn nghe Nhà Trị kể tình cảnh mình / Dế mèn phẩn nộ đến chỗ bọn nhẹn / Dé Mèn ra
oai, lên án bọn nhẹn, bắt chúng phải phá vòng vây trả tự do cho Nhà Trò) là phần diễn
bién của truyện


+ Kết quả các sự việc ở phàn mở đầu và phần chính (bọn nhện phải vâng lệnh Dế Mèn
Nhà Trị đợc cứu thốt )là phần két thúc của câu truyện


+ Hái cèt truyÖn thêng cã những phần
nào ?


- Ghi nhớ :


- HS đọc phần ghi nhớ


HS đọc câu chuỵen chiéc áo rách và tìm cốt
truyện của câu chuyện


c) Lun tËp
Bµi 1:



- HS thảo luận nhóm đơi và sắp xếp các sự
việc bằng cách đánh dấu theo thứ tự
1,2,3,4,5


- Gäi HS lên bảng xếp thứ tù c¸c c¸c sù
viĐc b»ng băng giấy. Cả lớp nhận xét


- Két luận : 1b - 2d - 3a - 4c - 5e - 6g
Bµi 2 ;


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm


- Cèt truyÖn thêng cã 3 phÇn : Mở đầu,
diễn biến, kết thúc


- Suy nghÜ t×m cèt trun


+ Mở đầu : Lan mặc áo rách đến lớp. Các
bạn cời . Lan tủi thân ngồi khóc


+ DiÏn biÐn : H«m sau Lan không đi học.
Các bạn hiẻu hoàn cảnh của Lan. Cô giáo
và các bạn tặng Lan chiéc áo mới


+ Kột thúc : lan rất cảm động và lại đi học
- HS thảo luận làm bài



- HS kỴ trong nhãm


+ Lần 1(cách 1) Gv tổ chức cho HS thi kẻ bằng bằng cách kể lại đúng các sự việc đã sắp
xếp


+ Lần 2(cách 2) tổ chức cho Hs kẻ thêm bớt mốtố câu văn, hình ảnh , lời nói để câu
chuyện thêm hấp dẫn sinh động


- Nhận xét cho điểm


3) Củng cố - Câu chuyện cây khế khuyên chúng ta đièu gì ?
4) Dặn dò :



---Thứ Ngày Tháng năm 200


<b>Luyện từ và câu </b>


<b>Luyện tập về từ ghép và từ láy </b>
<b>I) Mục tiªu:</b>


- Nhận diện đợc từ ghép từ láy trong đoạn văn câu văn


- Xác định mơ hình cấu tạo của từ ghép, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại, và từ láy :
láy âm, láy vần, láy c õm v vn


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị :</b>
Gọi Hs trả lời câu hỏi


- H1 Thế nào là từ ghép ? choví dụ và phân


tích ?


- H2 Thế nào là từ láy ? cho ví dụ và phân


tích ?


<b>2) Dạy học bài mới :</b>


a) Gii thiu bi :(ghi đề lên bảng)
<b>3) HD làm bài tập </b>


Bµi 1


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
Bài 2


HS c yêu cầu đề bài
- Thảo luận trong nhóm


- hỏi : Tại sao em lại xép tàu hoả vào từ
phan loại ?


- Tạo sao núi non lại là từ tổng hợp


- Nhận xét tuyên dơng


-Bài 3


Gọi HS đọc nội dung yêu cầu


- Phát giấy và bút yêu cầu HS lµm theo
nhãm


- Chót lại lời giải đúng


Hỏi : muốn xếp đợc các từ láy vào đúng ơ
cần xác định những bộ phận nào ?


- Yªu cầu HS phân biệt mô hình cấu tạo
của một vài từ láy


- Nhận xét tuyên dơg


- HS thực hiện yêu cầu


-Tho lun cp ụi v tr li
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp


+ Từ bánh rán có nghĩa phân loạiếH đọc
- Nhận đồ dùng học tập, làm việc trong
nhúm


- Nhận xét bổ sung
- Chữa bài :



T ghép phân loại Từ ghép tổng hợp
đờng ray,xe p,


tàu hoả, xe điện,
máy bay


rung ng, lng
xúm, núi non, gò
đồng, bờ bãi, hình
dạng, màu sắc


+ Vì tàu hoả chỉ phơng tiện giao thơng đờng
sắt, có nhièu toa chở đợc nhều hàng,phân
biệt với tàu thuỷ, tàu bay ..


+ Vì níu non chỉ chung loại địa hình nổi lên
cao hơn so với mặt đất


+ HS đọc


- Hoạt động nhóm
- Nhận xét bổ sung


Tõ l¸y cã
hai tiếng
giống nhau
ở âm đầu


Từ l¸y cã


hai tiÕng
gièng nhau
ở vần


Từ láy có
hai tiéng
giống nhau
ở cả âm đầu
và vần
nhút nhát lao xao, lạt


xt, rào rào, hehé.
+ Cần xác định bộ phận đợc lặp lại, âm đầu,
vần, cả âm đầu v vn


+ Ví dụ: nhút nhát : lặp lại âm đầu nh
rào rào : lặp lại cả âm đầu r và vần an


<b>4) Củng cố dặn dò :</b>


- Từ ghép có những loại nào ?cho ví dụ.
- Từ láy có những loại nào ?cho ví dụ.



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tập làm văn </b>


<b>luyện tập xây dựng cốt trun </b>
<b>I)Mơc tiªu:</b>



- Tởng tợng và tạo luyện một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn
- Kể lại câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn sinh động


<b>II) đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng lớp viết sẵn đè bài và câu hỏi gợi ý
- giấy khổ to + bút dạ


<b>III) c¸c ho¹t déng d¹y häc chđ u :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị :</b>


- ThÕ nµo lµ cốt truyện ? cốt truyện thờng
có những phần nào ?


<b>2) dạy bài mới : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

a) Gii thiu bài (ghi đề lên bảng)
<b>3) HD làm bài tập : </b>


a)Tìm hiểu đề bài


- Phân tích đề bài : gạch chân dới từ ngữ ba
nhân vật, mẹ con ốm,, ngời con , bà tiên
-H1 Muốn xây dựng cốt truyện càn chú ý


đến điều gì?



+ Khi x©y dùng cốt truyện các chỉ cần ghi
vắn tắt các sự việc chính mỗi sự việc chỉ
cần ghi lại bằng một câu


b) lựa chọn chủ đề và xây dựngcốt truyện :
- GV yêu cầu HS chọn chủ đề


- Gọi HS c gi ý 1


- Hỏi và ghi nhanh các câu vào 1 bên bảng
- H2 ngời mẹ ốm nh thế nào ?


- H3 ngời con chăm sãc mĐ nh thÐ nµo ?


- H4 Để chữa khỏi bệnh cho mẹ ngời gặp


những khó khăn g×?


- H5 Ngời con đã quyết tâm nh thế nào ?


-H6 Bà tiên đã giúp hai mẹ con nh thế nào?


+ Gọi HS đọc gợi ý 2


- Hỏi và ghi nhanh lên bảng tơng tự nh ý 1
- H7 Để chữa khỏi bệnh cho mẹ ngời con


gặp những khó khăn gì ?



-H8 B làm cách nào để thử thách lòng


trung thùc cña ngêi con ?


- H9 Cậu bé đã làm gì?


4) KĨ chun :
- KĨ trong nhãm
- KĨ tríc líp
- Gäi HS nhËn xÐt
-GV nhËn xÐt ghi ®iĨm


+ Hs đọc u cầu đề bài


+ Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý lý
do xÃy ra c©u chun diƠn biÐn c©u chun.
KÕt thóc c©u chun


+ HS phát biểu chủ đề mình lựa chọn


+ Ngời mẹ ốm rất nặng ốm bệt giờng, ốm
khó mà qua khái


+ Ngời con thơng mẹ chăm sóc tận tuỵ bên
mẹ ngày đêm/ ngời con dỗ mẹ ăn từng thìa
cháo/ ngời đi xin thuốc lá về nấu cho mẹ
uống


+ Ngời con phải vào tận rừng sâu tìm loại
thuốc quý / ngời con phải tìm một bà tiên


già sống trên ngọn núi cao / ngời con phải
trèo đèo, lội suối tìm thuốc quý/ ngời phải
cho Thần đêm tối đơi mắt của mình


+ Ngời con gởi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội
vào rừng trong rừng ngời con gặp nhiều thú
dữ nhng chúng đều thơng tính không ăn
thịt, ngời con phải chịu gai cào, chân bị đá
đâm chảy máu, bụng đói để trèo lên núi tìm
bà tiên. Ngời con đành chấp nhận cho Thần
đêm tối đơi mắt của mình để lấy thuốc cứu
mẹ


+ Cảmđộng trớc tấm lòng hiéu thảo của
ng-ời con và hiện ra giúp cậu/ bà tien hièn lành
mở cửa đón cậu, cho thuốc quý rồi phẩy tay
trong nháy mắt cậu đã về đến nhà / Bà cảm
động cho cậu bé thuốc và bắt Thần đêm Tối
trả lại đoi mắt cho cậu


+ Nhà rất nghèo, khơng có tiền mua thuốc/
nhà cậu chẳng có thứ gì đáng giá cả. Mà bà
con hàng xóm khơng thể giúp gì cậu


+ bà biến thành cụ già đi đờng đánh rơi một
tíu tiền/ Bà tiên bién thành ngời đa cậu đi
tìm loại thuốc quý một cái hang đầy tiền để
sau này có cuộc sống sung sớng


+ Cậu thấy phía trớc một cụ già khổ sở. Cậu


đốn đó là tiền của cụ cũng dùng để sống
và chữa bệnh. Nếu bị đói cụ sẽ ốm nh mẹ
cậu . Cậu chạy theo và trả lại cho bà/ Cậu
bé không lấy tiền mà chỉ xin cụ dẫn đờng
cho mình đến chỗ có loại thuốc q


+ HS kĨ chun trong nhãm
+ HS thi kể


Nhận xét
5) Củng cố - dặn dò :


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

---TuÇn 5


Thứ ngày tháng năm 200
<b>Tập đọc </b>


<b>Những hạt thóc giống </b>
<b>I) Mục tiêu: </b>


- c ỳng các tiéng từ khó cao tuổi, chẳng may mắn, sừng sở, dõng dạc, truỳen ngơi,
- Đọc trơi chảy tồn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ, nhấn giọng
ở các từ gọi cảm, thẻhiẹn phù hợp với nội dung


- HiÓu tõ khã ; bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh


- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực dũng cảm dám nói lên sự
thật


<b>II) §å dïng d¹y häc :</b>



- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46 (phóng to)
- Phụ viết sãn câu đoạn văn luyện đọc


<b>III) các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) kiĨm tra bµi cò:</b>


- HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và
trả li cõu hi


- H1 Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì ?


- H2 Em thích hình ảnh nào trong bài thơ?


vì sao ?


<b>2) Dạy bài mới :</b>


a) giới thiệu bài (ghi đề bài )
<b>3) HD luyện đọc :</b>


- GV sửa lỗi phát âm giọng đọc cho từng
HS chú ý câu vừa ra lệnh phát cho ngời dân
một thúng thóc về gieo trồng/ và giao hẹn ai
thu đợc nhều thóc nhất/ sẽ đợc truyền ngơi,
ai khơng có thóc nộp/ sẽ bị trừng phạt
- hS đọc tồn bài



- Gọi HS đọc chú giải


- GV đọc mẫu,chú ý giọng dọc


- HS thùc hiÖn


+ HS đọc nối tiếp


- Đoạn 1 Ngày xa ...đén bị trừg phạt
- Đoạn 2 Có chú bé ...đến nãy mầm đợc
- Đoạn 3 mọi ngời ....đến của ta


- Đoạn 4 Rồi vua dõng dạc ...đén hièn minh


- Hs đọc


+ Toàn bài đọc giọng chậm rải, cảm hứng ca ngợi đức tính thật thà lời chơm tâu vua :
ngay thơ lời vua lúc giảithích thóc : ơn tồn, lúc khen ngợi Chôm dõng dạc


- Nhấn giọng những từ ngữ: nối ngơi, giao hẹn, nhièu thóc nhất, truyền ngôi, trừng phạt,
nao nức, lắng nghe, không làm sao, nảy mầm đợc, quý nhất, trung thực, dũng cảm, hiền
minh


<b>b) Tìm hiểu bài :</b>


- H1 Nh vua chọn ngời nh thế nào để


trun ng«i ?



- H2 Nhà vua làm cách nào để tìm ngời


trung thùc?


- H3 Theo em ht thúc ging ú ny mm


đ-ợc không ? v× sao?


- Thóc luộc kỹ thì khơng thẻ nảy mầm đợc.
vậy mà vua lại giao hẹn, nếu khơng có thóc
sẽ bị trừng trị , theo em nhà vua có mu kế
gì trong việc này?


- Đoạn 1 ý nói :
- Hs đọc đoạn 2


- H4 Theo lệnh vua chú bé Chơm đã làm


g× ? kÕ qu¶ ra sao?


- H5 Đến khi nộp thuế cho vua chuyện gì đã


x·y ra ?


-H6 Hành động của cậu bé Chơmcó gì khác


mọi ngời ?
- HS đọc đoạn 3


- H7Thái độ của mọi ngời nh thế nào khi



nghe Ch«m nãi ?


+ Phát cho ngời dân một thúng thóc đã luộc
kĩ , mang về gieo trồng và hẹn : ai thu đợc
nhiều thóc nhất sẽ đợc truyền ngơi, ai
khơng có thóc sẽ bị trừng phạt


+ Hạt thóc giống đó khơng thể nảy mầm
đ-ợc vì nó đã bị luộc kĩ rồi


+ Vua muốn tìm ai là ngời trung thực, ai là
ngời chỉ mong làm đẹp lòng vua, tham lam
quyền chức


+ Nhà vua chọn ngời trung thực để nối ngôi
+ Chôm gieo trồng, em dốc cơng chăm sóc
mà khơng nảy mầm


+ Mọi ngời nô nức chở thọc về kinh thành
nộp , Chôm kơng có thóc em lo lắng, thầnh
thạt quỳ tâu: Tâu bẹ hạ! con khơng làm sao
cho thóc nảy mầm đợc


+ Mäi ngêi kh«ng d¸m tr¸i lƯnhvua, sợ
trừng trị. Còn Chôm dũng cảm dám nói sự
thật dï em cã thĨ em sÏ bÞ trõng trÞ


+ Mọi ngừi sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú
tội của Chôm. Mọi ngời lo lắng vì có lẽ


chơm sẽ nhận đợc sự trừng phạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-H8 Nhà vua đã nói nh thế nào ?


- H9 Vua khen cËu bÐ Chôm những gì?


- H10 Cu bộ Chụm c hng nhng gỡ do


tính thật thà, dũng cảm của mình?


-H11 Theo em ngi trung thc l ngi ỏng


quý?


- Đoạn 2,3,4 nói lên điều gì ?
- Nêu ý chính đoạn 2,3,4


- H12 Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào ?


- Nêu ý chính bài
<b>c) Đọc diẽn cảm : </b>


+ giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
+ HS đọc lại toàn bài


+HS tham gia đọc theo vai
+ Nhận xét ghi điểm


4) Cñng cè - dặn dò :- Câu chuyện này
muốn nói với chúng ta điều gì ?



giống đã luộc thì làm sao mọc đợc . Mọi
ngời có thóc nộp thì khơng phải hạt giống
vua


+ Vua khen ngỵi Chôm trung thực dũng
cảm


+ Cậu đợc vua truyện ngôi báu và trở thành
ông vua hiền minh


+ Vì ngời trung thực bao giờ cũng nói đợc
sự thật, khơng vì lợi ích của mình mà nói
dối, làm hỏng viẹc chung


+ Ngời trung thật bao giờ cũng nghe sự
thật, nhờ đó làm đợc nhièu điều có ích cho
mọi ngi


+ Cậu bé Chôm là ngời trung thực dám nãi
lªn sù thËt


+ Câu chuyện ca ngợi bé Chơm trung thực
dũng cảm nói lên sự thật và ccậu đợc hởng
hạnh phỳc


+ HS nhắc lại


+ HS c ni tiộp đoạn



+ tìm giọng đọc từng nhân vật



---Thø ngày tháng năm 200


<b>Chính tả </b>


<b>Những hạt thóc gièng </b>
<b>I) Mơc tiªu:</b>


- Nghe - viết đúng đẹp đoạn văn từ lúc ấy đến ông vua hiền minh trong bài những hạt thóc
- Làm đúng bài chính tả phân biệt tiéng có âm đầu l/ n hoặc vần en/eng


<b>II) §å dïng d¹y häc :</b>


- Bài tập 2a, 2b viết sẵn lên bảng lớp
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiÓm tra bài cũ :</b>
- Gọi Hs len viết từ
<b>2) Dạy bµi míi :</b>


+ Giới thiệu đề :(ghi đề lên bảng)
+ HD nghe viết chính tả


+ Trao đổi về nội dung đoạn văn


-H1Nhà vua chọn ngời nh thế nào để nối



vua ?


- H2 Vì sao ngời trung thực là ngời đáng


quý ?


+ HD viÕt tõ khã :
3) ViÕt chÝnh t¶


- GV đọc HS viét đúng yêu cầu
+ Thu chấm, nhận xét :


+ HD lµm bµi tËp a


- gọi HS đọc yêu cầu và nọi dung bài tập
- Thi làm bi theo nhúm


- Nhận xét tuyên dơng
- b cách tiÕn hµnh nh a
- Bµi 3


- Hs đọc yeu cầu
b tién hành nh a
4) Củng cố - dặn dũ :


- HS thực hiẹn yêu cầu :


Bâng khuang, bận bịu nhân dân, vâng lời,
dân dâng ..



+ Nh vua chọn ngời trung thực để nối ngơi
+ Vì ngời trung thực dám nói đúng sự thực
khơng màng đến lợi ích riêng mà ảnh hởng
đến mọi ngời


+ Trung thực đợc mọi ngời tin yeu và kính
trọng


+ C¸c tõ: luéc kÜ, thãc gièng, dâng dạc,
truyền ngôi...


+ Hs c


+ Hs làm theo nhóm
- Chữa bài :


lời giải - nộp bài - lần này- làm em - lâu
nay - lòng thanh thảng - lµm bµi - chen
ch©n - len qua - leng keng - áo len - màu
đen - khen em


- lời giải : con nòng nọc
- lời giải :Chim én


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

---Thứ ngày tháng năm 200
<b>Luyện từ và c©u </b>


<b>më réng vèn tõ : trung thùc - tù trọng </b>
<b>I) mục tiêu: </b>



- Mở rộng vốn từ ngữ thc chđ ®iĨm trung thùc - tù träng


- Hiẻu đợc nghĩa các từ ngữ, các thành ng, tục ngữ thuộc chủ điẻm trên
- Tìm các từ trái nghĩa và cùng nghĩa với các từ thuộc chủ điểm


- Biết cách dùng từ thuộc chủ điẻm để đặtcau
<b>II)Đồ dùng dạy học:</b>


Giấy khổ to bút dạ - bảng phụviét sẵn 2 bài tập
<b>III) Các hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị :


- Gäi Hs lên bảng làm bài tập 1 và 2 Hs lên
làm bài tập 2


2) dạy bài mới :


+ Gii thiu đề (ghi đề lên bảng)
3) HD làm bài tập :


+ GóiH đọc yêu cầu và mẫu
+ Phát giấy và bút cho các nhóm


Bµi 2:


+ HS đọc u cầu SGK



+ Bµi 3:


+ Yêu cầu HS đặt câu với 4 từ tìm đợc


Bµi 4 :


- u cầu HS trao đổi nhóm 4 và trả lời
câu hỏi


- Ghi nhanh lên bảng - các tổ bổ sung


+ HS lên thực hiện


+ HS hot ng nhúm


+ Trình bày kết quả và nhận xét bổ sung
+ Lời giải:


Từ cïng nghÜa víi


trung thùc Tõ tr¸i nghÜa víitrung thực
thẳng thắn, thẳng


tinh, ngay thẳng,
chân thật, thật thà,
thật tâm, thật lòng,
chính trực, bộc trực,
thành thật,thạt t×nh,
ngay thËt ...



điêu ngoa, gian dối,
xảo trá, gian lận, lu
manh, gian manh,
gian trà, gian giảo,
lừa bịp, lừa đảo, lừa
lọc, lọc lừa, bịp
bợm, gian ngoan...
+ Bạn minh rất thật thà


+ Chóng ta kh«ng nªn gian dèi


+ Ơng Tơ Hiến Thành là ngời chính trực
+ Gà không vội tin lời con Cáo gian manh
+ Thẳng thắn là đức tính tốt


+ Những ai gian dối sẽ bị mọi ngời ghét bỏ
+ Chúng ta nên sống thật thà với nhau
+ HS hot ng theo cp


+ Trình bày kết quả và nhËn xÐt bæ sung
- Tù träng : coi träng và giữ phẩm chất của
mình


- Tin vào bản thân: tù tin


- Quyết định lấy công việc của mình : tự
quyết


- Đánh giá mình quá cao và coi thờng ngời


khác : tù kiªu, tù cao


+ tự trọng là đức tính q


+ Trong häc tËp chóng ta nªn tù tin vào bản
thân mình


+ Trong giờ kiẻm tra em tự quyết là bài theo
ý mình


+ T kiờu t cao l tính xấu
- HS trao đổi ghi kết quả


+ Các thành ngữ tục ngữ a,c,d nói vè tính
trung thực


+ các thành ngữ, tục ngữ b, e nói về lßng tù
träng


* GV có thể hỏi HS về nghĩa của từng tục ngữ hoặc sử dụng câu đó để mở rộng vốn từ
cho học sinh


+ Th¼ng nh ruột ngựa, ngời có lòg dạ ngay thẳng(ruột ngựa rất th¼ng)


+ Giấy rách phải giữ lấy lề: khuyen ngời ta dù nghèo đói khó khăn, vẫn phải giữ nề nép
phẩm giá của mình


+ Thuốc đắng dã tật: thuốc đắng mới chữa đợc bệnh cho ngời, lời nói thẳng khó nghe
nh-ng giúp ta sửa chữa khuyết điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+ Đói cho sạch rách cho thơm: cho dù đói rách khổ sởchúng cũng cần phải sống cho
trong sạch lng thin


3) Củng cố - dặn dò :


- Em thích nhất câu tục ngữ, thành ngữ nào ? vì sao ?



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Kể chuyện </b>


<b>K chuyn ó nghe đã đọc </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Kể lại câu chuyệnđã nghe đã đọc nói về nội dung tính trung thực


- Hiểu đợc ý nghĩa nội dung câu chuyện - kể bằng lời một cách hấp dẫn sinh động kèm
theo cử chỉ


- Biết đánh giá lời kể của bạn
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Chuẩn câu truyện su tầm tính trung thực - đề bài viét sẵn lên bảng lớp
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị :



- Gọi HS nối tiếp nhau kể một đoạn nhà thơ
chân chính


2) Dạy bài mới :


+ Gii thiu bi (ghi đề bài lên bảng)
3) HD kể chuyện


+ Tìm hiểu đề bài : HS đọc đề bài GV phân
tích đề dùng phấn màu gạch chân dới các từ
, đợc nghe đợc đọc tính trung thực


- HS nói tiép nhau đọc phần gợi ý


- Trung thực biểu hiện nh thế nào? Lấy ví
dụ về một tính trung thực mà em biết ?
- Em đọc đợc câu chuyện ở đâu?


+ Ham đọc sách là rất tốt, ngoài những kiến
thức về tự nhiên xã hội mà chúng ta học
đ-ợc, trong sách báo, tren ti vi còn cho ta bà
học quý về cuộc sống


+ Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3


GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên
bảng


+ KÓ chuyÖn trong nhãm
+ Chia nhãm



- GV đi giúp đỡ HS kể lại theo đúng trình tự
- Gợi ý các câu hỏi


HS kĨ hái:


- Trongc©u chun tí kể bạn thích nhân vật nào? vì sao?
- Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất ?


- Bạn thích nhân vật nào trong chuyện?


- Bn hc tp nhõn vật chính trong truyện đức tính gì?
- HS nghe kể hỏi :


- Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi ngời điều gì?
- Bạn sẽ làm gì đễ học đức tính tốt của nhân vạt đó ?
- Nếu nhân vật đó xuất hiện ngồi đời bạn sẽ nói gì?
+ Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện


- Tỉ chøc cho HS kÓ


- GV nên dành thời gian ghi tên truyện,
xuất xứ, ý nghĩa truyện, trả lời,đặt câu hỏi
ghi vào cột bảng


- Gäi HS nhận xét bạn kể


- Bình chọn bạn có câu chuỵện hay nhất
- bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất
- Tuyên dơng trao thởng



+ HS thi kể , HS khác lắng nghe và hỏi lại
hoặc trả lời câu hỏi của bạn tạo không khí
sôi nỗi và hào hứng


+ Nhận xét bạn kể


<b>4) Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học </b>



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tp c </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

I) Mơc tiªu:


- Đọc đúng các từ khó vắt vẻo,đơn đá, ngỏ lời, quắp đuôi, rõ phờng, gian dối...
- Ngắt nhịp đúng câu thơ, nhấn giọng ở các từ gợi cảm gợi tả


- Hiẻu đợc từ khó trong bài : đon đã, dụ, loan tỉa, hồn lạc, phách bay, từ rày, thiệt hơn....
- Hiẻu nội dung bài thơ : khuyên con ngời hãy cảnh giác và thông minh nh gà trống chớ
tin những lời mê hoặc ngọt ngào ca k xu nh cỏo


- Học lòng bài thơ
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh ho SGK (phóng to) - bảng phụ viết sẵn các đoạn thơ luyện đọc
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu;</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1) KiĨm tra bµi cị :</b>


- Gọi HS lên đọc bài những hạt thóc giống
và trả lời câu hỏi


- Vì sao ngời trung thực là ngời đáng q?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
a) Luyện đọc :


+ HS đọc nối tiếp từng đoạn


+ GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho từng
HS (néu có) chú ý đoạn thơ :


- Nhắc trông/ vắc vẻo trên cành
Một anh Gà Trống tinh ranh lỏi đời
Cáo kia, đon đã ngã lời:


" Kìa! anh bạn quý! xin mời xuống đây
Gà rằng: "xin đợc ghi ơn trong lòng "
Hoà binh Gà cáo sống chung


Mừng này/cịn có tin mừng nào hơn
- Gọi hs đọc tồn bài


- HS đọc phần chú giải
- GV đọc mẫu


+ HS thùc hiƯn



+ HS đọc theo trình tự


- Đoạn 1 Nhắc trông....đén tỏ bày tinh thàn
- Đoạn 2 nghe lời cáo ...đến loan tin này
- Đoạn 3 Cáo nghe ...đến làm gì đợc ai


- 2HS đọc
- 1HS đọc


+ Tồn bài đọc giọng vui dí dỏm, thể hiện đúng tính cách của nhân vật,lời cáo giả giọng
thân thiện, rồi sợ hải, lời Gà thông minh hù doạ cáo


+ Nhấn giọng những từ ngữ vắt vẽo, lõi đời, đon đã, anh bạn quý, xuống đây, sung sớng,
hơn bạn, tình thân, ghi ơn, hồ binh, tin mừng, cặp chó săn, loan tin, hơn lạc phách bay,
qup uụi, co cng...


3) Tìm hiểu bài :


- Yờu cu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+ Gà trống và Cáo ở vị trí khác nhau nh thế
nào ?


+ Cáo đã làm gì để dụ gà Trống xuống đất ?
+ Từ "rày " có nghĩa t đây trở đi


+ Tin tức cáo đa ra là sự tht hay ba t ?
Nhm mc ớch gỡ?


+Đoạn 1 cho em biét điều gì ?


- Ghi ý chính đoạn 1


+ Gà Trống làm thế nào để không mắc mu
con cáo lõi đời tinh ranh này ?


- HS đọc on 2


+ Vì sao gà không nghe lời Cáo ?


+ Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để
làm gì?


- Thiệt hơn nghĩa là gì?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2
- Gọi Hs đọc đoạn cuối


+ Thái độ của Cáo nh thế nào khi nghe Gà
nói ?


+ Thấy cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra sao ?


+ HS đọc thành tiếng (cả lớp đọc thầm)
+ Gà trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao
Cáo đứng dới gốc cây .


- Cáo đôn đả mời Gà xuống đất để thơng
báo một tin mới từ rày mn lồi đã kết
thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà để bày
tỏ tình thâtự học



- cáo đa ra tin bịa đặt nhằm dụ gà Trống
xuống đất để ăn that G


+ Âm mu của Cáo


+ G biột Cỏo l con vật hiẻm ác, đằng sau
những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa,
muốn ăn thịt Gà


+ Vì cáo rất sợ chó săn, chó săn sẽ ăn thịt
cáo. Chó săn đang chạy đén loan tin vui m
Gà làm cho Cáo khiép sợ bỏ chạy, lộ âm mu
đen tối của hắn


+ Thiệt hơn : Là đo tính toán xem lợi hay
hại tốt hay xấu


+ Sự thông minh của Cáo


+ Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp
đuôi, co cẳng bỏ chạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+ Theo em Gà thông minh ở điểm nào ?


- ý chớnh ca on 3
- HS đọc tồn bài
- trả lời câu hỏi


+ Bµi thơ muốn nói với chúng ta điều gì?


- Ghi nội dung chÝnh bµi


4) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Hs đọc từng đoạn và cả bài


- Học thuộc lòng
- Thi học thuộc lòng
- Đọc phân vai
+ NhËn xÐt cho ®iĨm


chất, đã khơng ăn đợc gà lại cắm đầu chạy
vì sợ


+ Gà khơng bóc trần âm mw của cáo mà
giả bộ tin Cáo mừng vì nói rồi Gà báo cho
cáo biét chỗ săn đang chạy đến loan tin,
đánh vào điểm yếu là Cáo sợ Chó ăn thịt
làm cáo khiếp sợ quắp đuôi co cẳng chạy
+ Cáo lọ rõ bản chất gian xảo


+ Bài thơ khuyên chúng ta hãy cảnh giác,
chớ tin lời kẻ xấu cho dù đó là những lời
nói ngọt ngào


- HS nhắc lại


- HS c tng on v c bài
- HS học thuộc lòng theo cặp
- Thi c



5)Củng cố - dặn dò:


- Câu chuyện khuyên chúng ta đièu gì?
- Nhận xét tiét học



---Thứ ngày tánh năm 200


<b>Tập làm văn</b>


<b>Viết th (kiẻm tra bài viết)</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


_ Rèn kỹ năng viét th cho HS


- Viét một th có ba phần : đầu th, phần, cuối th với nội dung thăm hỏi, chúc mừng, chia
buồn bày tỏ tình cảm chân thành


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Ghi phần ghi nhớ vào bảng phụ
- Phong bì th


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt ng hc</b>


<b>1) Kiẻm tra bài cũ:</b>


- Gọi Hs nhắc lại nội dung một bức th


<b>2) Dạy bài mới :</b>


- Giới thiệu bài (ghi đề lên bảng)
+ Tìm hiểu đề bi


- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy phong bì cña
HS


- Yêu cầu HS đọc trong SGK


- Nhắc HS có thể chọn một trong 4 đè để
làm bài


- Lời lẽ trong th phải thân mật, thể hiện sự
chân thành


- Vit xong cho vo phong bỡ , ghi đầy đủ
tên ngời, ngời nhận địa chỉ vào phong bì
(th khơng dán)


- Hỏi : Em chọn viét cho ai ? viết với mục
đích gì ?


<b>3) ViÕt th:</b>


+ Hs sinh tù lµm bµi
- Gv chÊm một số bài
<b>4) Củng cố - dặn dò :</b>


+ HS nhắc lại



+ Tổ trởng báo cáo viẹc chuẩn bị của nhóm
mình


+ HS c thnhting
+ HS chn bi


+ Hs trả lời




---Thứ ngày tháng năm 200
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Danh từ</b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Hiu danh t l từ chỉ sự vật(ngời, vật, hiện tợng, khái niệm hoặc đơn vị)


- Xác định đợc danh từ trong câu, đặt biệt danh từ chỉ khái niệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần nhận xét
- Giấy khổ to viét sẵn các nhóm danh từ


- Tranhvẽ con sông cây dừa, trời ma, quyển truyện, ....(nếu có)
<b>III) Các hoạt động chủ ý:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1)) KiĨm tra bµi cị: </b>



- Tìm từ trái nghĩa với từ trung thực và đặt
câu với mỗi từ tìm đợc


- Tìm từ cùng nghĩa với từ trung thc v t
cõu vi t tỡm c


<b>2) Dạy bài míi :</b>


+ Giới thiệu( ghi đề lên bảng lớp)
+ Tìm hiểu ví dụ :


- Bài 1;- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi và tìm từ
- Gọi Hs nhận xét từng dũng th


- G V dùng phấn màu gạch chân nh÷ng tõ
chØ sù vËt


- HS đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm đợc
- Bài 2:


- Gọi HS đọc u cầu
- HS thảo luận nhóm
- hồn thnh phiu


- Các nhóm trình bày lên bảng các nhóm
nhọm xét bổ sung


+ Danh từ là gì?



+ Danh từ chỉ ngời là gì?


+ Khi núi n "cuc i" , "cuộc sống"em
nếm ,ngửi, nhìn đợc khơng ?


+ Danh từ chỉ khái niệm là gì?
+ danh từ chỉ đơn vị là gì?


3) Ghi nhí :


+ u cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
+ Yêu cầu HS nêu ví dụ danh từ, GV ghi
nhanh vào từng cột trên bảng


4) Lun tËp :
Bµi 1


- Gọi HS đọc u cầu đề bài


- Thảo luận nhóm đơi và tìm danh t ch
khỏi nim


- Tại sao các từ nớc, nhà, ngời không phải
là từ khái niệm


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu


- HS c yờu cu
- Thảo luận cặp
- Dòng 1 : truyện cổ



- Dòng 2: cuộc sống, tiếng xa
- Dòng 3: cơn, nắng, ma
- Dịng 4: cơn, sơng, rặng, dừa
- Dịng 5: i, cha ụng


- Dòng 6: con, sông, chân trời
- Dßng 7: trun cỉ


- Dịng 8: mặt, ơng cha
- HS hot ng nhúm


- Trình bày phiếu lên bảng nhËn xÐt bỉ sung
- Tõ chØ ngêi : «ng cha, cha ông


-Từ chỉ vật: sông,dừa, chân trời
- Từ chỉ hiện tợng : ma, nắng


- T ch khỏi nim: cuc sống, truyện cổ,
tiếng, xa, đời


- Từ chỉ đơn vị : cơn, con, rặng


+ Danh từ là từ chỉ ngời, vật hiện tợng, khái
niệm, đơn vị


+ Danh tõ chØ ngêi lµ dïng chØ ngêi


+ khơng nếm , nhìn đợc về " cuộc đời",
"cuộc sống" vì nó khơng có hình thái rõ rẹt


+ Danh từ chỉ khái niệmlà chỉ những sự vật
khơngcó hình thái rõ rệt


+ Là những danh từ dùng đẻ chỉ những sự
vật có thể đếm định lợng đợc


+ LÊy vÝ dô :


- Danh tõ chØ ngêi học sinh, thầy giáo,
cô hiệu trởng, em trai, em gái.


- Danh tõ chØ sù vật: bàn, ghế, bút,
bảng, lọ hoa, sách vở, cái cầu


- Danh từ chØ hiƯn tỵng : giã, sÊm,
chíp, b·o, lị lơt, ..


- Danh tõ chØ kh¸i niệm: tình thơng,
yêu, lòng tưtäng, tÝnh ngay th¼ng, sù
q mÕn,


- danh từ chỉ đơn vị : cái, con, chiếc.
+ Hoạt động theo cặp


- Các danh từ chỉ khái niệm : điểm , đạo
đức, lịng, kinh nghiệm, cách mạng, ...
- Vì nơc, nhà là danh từ chỉ vật, ngời là
danh từ chỉ ngời, những sự vật ta có thể
nhìn thấy hoặc sờ thấy đợc



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Tại sao từ cách mạng là danh từ chỉ khái
niệm ?


+ Nhận xét tuyên dơng
Bài 2:


- Gi HS đọc u cầu đề bài


đầu khơng nhìn, chạm... đợc


+ HS đặt câu và nối tiếp đọc câu của mình
+ Bạn An có một điểm đáng q là rất thật
thà


+ Chúng ta ln giữ gìn phẩm chất đạo đức
+ Ngời dân Việt nam có lịng nng nn yờu
nc


+ Cô giáo em có nhiều kinh nghiƯm båi
d-ìng häc sinh giái


+ Ơng em là những ngời đã từng tham gia
cách mạng tháng tám năm 1945


+ Häc sinh nhËn bỉ sung
5) Cđng cè - Hỏi danh từ là gì ?


- Dặn dò : nhận xét tiết học





---Thứ ngày tháng năm 200
<b>tập làm văn</b>


<b>Đoạn văn trong bài văn kể chuyện</b>
<b>I) Mục tiêu: </b>


- Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyÖn


- viết đợc những đoạn văn kể chuyện: lời lẽ hấp dẫn sinh động phù hợp với cốt truen v
nhõn vt


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- tranh minh hoạ hai mẹ con và bà tiên SGK trang 54
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1) KiĨm tra bµi cũ :</b>
- Cốt truyện là gì ?


- Cốt truyện thờng gồm những phần nào?
<b>2) Dạy bài mới :</b>


+ Gii thiu( ghi đề lên bảnglớp)
+ Tìm hiểu ví dụ :


Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài



- HS đọc lại cốt truyện những hạt thóc
giống


- Kết luận lời giải đúng trên phiu


- HS thực hiẹn yêu cầu


+ HS thực hiƯn


+ Sự viẹc 1: Nhà vau muốn tìm ngời trung thực để tryền ngơi, nghĩ ra kể luộc chín thóc
giống,rồi giao cho dân chúng giao hẹn, ai thu hoạch đợc nhièu thóc thì sẽ tryền ngơi cho
+ Sự viẹc 2: Chú bé Chơm dốc cơng chăm sóc mà thóc chẳng nãy mầm, dám tâu vua sự
thật trớc sự ngạc nhiên của mọi ngời


+ Sự việc 3: nhà vua khen ngợi chôm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi
cho Chôm


*Sự việc 1: đợc kể đoạn 1 (3dòng đầu)


*Sự việc 2: đợc kể trong đoạn 2 (10 dòng tiếp )
* sự việc 3: đợc kẻ trong đoạn 3 (4dòng còn lại)
Hỏi dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở
đầu và chỗ kết thúc đoạn vn?


- Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn
2 ?


Tóm lại : Khi viết văn những cho xuống
dòng ở các lời thoại nhng cha két thúc đoạn
văn, khi viét đoạn văn chóng ta cÇn viÕt


xng dòng


Bài 3


- Yờu cu HS tho lun nhúm ụi và trả lời
câu hỏi .


- Gọi HS trả lời câu hỏi HS khác bổ sung
+ Một bài văn kể chuyện có thể có nhièu sự
việc. Mỗi sự việc đợc viết thành một đoạn
văn làm nồng cốt cho diẽn biến của truyện.
Khi hét một đoạn văn cần chấm xung
dũng


- Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng,
viét lùi vào 1 ô, chỗ két thúc đoạn văn là
chỗ chấm xuống dòng


- ở ®o¹n 2 khi viÕt lêi kÕt tho¹i ịng viÐt
xng dòng nhng không phải là một đoạn
văn


+ Tho lun nhúm ụi
- Tr li :


- Mõi đoạn văn trong bài văn kể chuyện về
một sự việc trong một chi sù viƯclµm cèt
trun cđa trun


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

3) Ghi nhí:



- HS đọc phần ghi nhớ


- Yêu cầu HS tìm một đoạn văn bất kỳ
trong các bài tập đọc truyện kể mà em biết
và nêu sự việc đợc nêu trong đoạn đó
- Nhận xét tuyên dơng


4) LuyÖn tËp


Gọi Hs đọc yêu cầu đè bài
- Câu chuyện kể lại chuyện gì?


- Đoạn nào đã viết hon chnh ?on no
cũn thiu ?


+ Đoạn 1 kể việc gì?
+ Đoạn 2 kể việc gì?


+ Đoạn 3 còn thiếu phần nào?


+ phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì?
+ Yêu cầu HS làm bài


+ HS phát biểu


+ đoạn văn " T« HiÕn Thành ....Lý Cao
Tông" trong truyÖn mét ngêi chÝnh trùc
kĨvỊ lËp ng«i ë triỊu lý



+ Đoạn văn "Chị Nhà Trị đã bé nhỏ ...vẫn
khóc" trong tuyện Dế Mèn bên vực kẻ yếu
kể vè hình dáng yéu ớt đáng thơng của Nhà
trò


+ HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu
+ Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu
thảo vừa trung thực, thật thà


+ Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 cũn
thiu


- Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảnh của
hai mẹ con nhà nghèo phải làm lụng vất vả
quanh năm


- Mẹ cô bÐ èm nỈng, cô bé đi tìm thầy
thuốc


- Phn thõn on k li sự việc cô bé trả lại
ngời đánh rơi túi tiền


- HS viét nháp
- Làm bài
5) Củng cố - Dặn dò : nhận xét tiết học



---Tuần 6


Th ngy thỏng nm 200


<b>Tp c</b>


<b>Nỗi dằn vặt của an - đrây - ca</b>
<b>I) Mục tiêu : </b>


- c ỳng ting từ khó An - đray - ca hoảng hốt mải chơi, an ủi, cứu nổi, nức nở, mãi
sau..


- đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu , giữa các cụm từ, nhấn giọng ở
các từ gợi tả gợi cảm.


- Hiểu đợc các từ khó trong bài : dằn vặt


- Hiểu nội dung bài ; Nói đàn vật của an - đray - ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình
cảm yêu thơng và ý thức trách nhiệm với ngời thân lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi
lầm của bản thân


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh ho SGK trang 55
<b>III)Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị </b>


- HS đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo
và trả lời câu hỏi


- Theo em Gà Trống thông minh ở điểm


nào?


- Cáo là con vật có tính cách nh thế nào?
- Câu chuyện khuyên ta đièu gì ?


<b>2) Dạy bài mới :</b>


+ Gii thiu bài (ghi đề lên bảng)
<b>+ Luyện đọc :</b>


- HS đọc nối tiếp đoạn
- GV sữa lỗi phát âm
- HS đọc toàn bài
- HS đọc phần chú giải


- GV đọc mẫu và nhắc Hs chú giọng đọc
3) Tìm hiểu bài :


- Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Khi câu chuyện xãy ra. An - đrây - ca


- HS thực hiện yêu cầu


+ HS c ni tip


- Đoạn 1 an - đrây - ca ... mang vè nhà
- Đoạn 2 Bớc vào phòng ...đén ít năm nữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

my tui hồn cảnh gia đình của em lúc đó
thế nào ?



- Khi mẹ bảo An - Đrây - ca đi mua thuốc
cho ông thái độ của cậu nh thế nào?


- An - đray - ca đã làm gì trên đờng đi mua
thuc cho ụng ?


+ Đoạn 1 kể với em chuyện g× ?


- Cậu bé An - đrây - ca mãi chơi nên mua
thuốc về nhà muộn, chuyện gì sẽ xãy ra với
cậu và gia đình, các em đốn thử xem
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
- Chuyện gì xãy ra khi An - Đrây - Ca
mang thuốc về nhà ?


- Thái độ của An - Đrây - Ca lúc đó nh thế
nào ?


- An - Đrây - Ca tự dẫn vật mình nh thế
nào?


- Câu chuyện cho em thấy An - Đrây - ca là
cậu bé nh thế nào ?


+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì ?
- Ghi ý chính đoạn 2


- HS c ton bi tỡm ý chính của bài



<b>4) Đọc diễn cảm :</b>
- HS đọc từng đoạn


- GV HD đoạn luyện đọc diễn cm


mẹ và ông đang bị ốm nặng


+ An - Đrây - Ca nhanh nhẹn đi ngay


+ An - Đrây - Ca gặp mấy cậu đang đá
bóng và rủ nhập cuộc mải chơi nên cậu
quên lời mẹ dặn, mải sau mới nhớ ra, cậu
vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc
mang về nh


+ An - Đrây - Ca mải chơi quên lêi mĐ dỈn


+ An - Đrây - Ca hoảng hốt thấy mẹ đang
khóc nấc lên. Ơng cậu đã qua đời


+ CËu ©n hận vì mải chơimang thuốc về
chậm mà ông chết cậu oà khóc dằn vặt kể
cho mẹ nghe


+ An - Đrây - Ca ồ khóc khi biết ơng qua
đời cậu cho rằng đó là lỗi của mình


+ An - đrây - Ca kể hét mọi chuyện cho mĐ
nghe



+ Dù mẹ đã an ủi nói rằng cậu khơng có lỗi
nhng An - Đrây - ca cả đêm ngồi khóc dới
gốc Táo ơng trồng . Mãi khi lớn cậu vẫn tự
dằn vặt mình


+ An - Đrây - Ca rất yêu thơng ông cậu
không thể tha thứ cho mình vì chuyện mải
chơi mà quên mua thuốc về muộn ụng
mt


+ AN - Đrây - Ca rất có ý thức, trách nhiệm
về việc làm của mình


+ An - Đrây - ca rất trung thực cậu đã nhận
lỗi với mẹ và rất nghiêm khắc với bản thân
về lầm li ca mỡnh


+ Nỗi dằn vặt của An - §r©y - Ca


+ Nội dung chính : cậu bé An - Đrây - Ca là
ngời u thơng ơng, có ý thức trách nhiệm
với ngời thân, cậu rất trung thực và nghiêm
khắc với bản thân về lỗi lầm của mình
+ HS đọc tìm ra cách đọc hay


- Bớc vào phịng ơng nằm, em hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên. thì ra ơng đã qua đời "chỉ
vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ơng chết" An - Đrây - Ca ồ khóc và kể
hét mọi chuyện cho mẹ nghe, mẹ an ủi em :


- Khơng, con khơng có lỗi. Chẳng thuốc nào cứ nỗi ông đâu. Ông đã mất từ lúc con ra


khỏi nhà


+ Tổ chức HS đọc diễn cảm
- HD HS đọc phân vai
- Thi đọc toàn truyện
- Nhận xét ghi điểm
<b>5) Củng cố : - Dặn dò: </b>


- Nếu đặt tên khác cho truyện em sẽ đặt tờn
chuyn ny l gỡ ?


- Nếu gặp An - Đrây - Ca em sẽ nói gì với
bạn


- HS c


- Chú An - Đrây - ca
- Tự trách mình
- chú bé trung thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Chính tả</b>


<b>Ngi viết truyện thật thà</b>
<b>I) Mục tiêu: Nghe viết đúng đẹp câu chuyện ngời viết truyện thật thà</b>
- Tự phát hiện lỗi sai và sữa lỗi chính tả


- Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm s/x hoặc thanh hỏi thanh ngã
<b>II) đồ dùng dạy học :</b>



- Từ điển (nếu có) hoặc vài trang phơ tơ
<b>III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị:</b>


- Gọi HS lên bảng đọc các từ ngữ
<b>2) dạy bài mới :</b>


+ Giới thiệu bài: (ghi đề lên bảng)
+ HD viết chính tả :


- Tìm hiểu nội dung
- HS c truyn


- Nhà văn Ban dắc có tài gì ?


- Trong cuộc sống ông là ngời nh thế nào ?
+ HD viÕt tõ khã


- Yêu cầu HS tìm từ khó trong truyện
- HS đọc viết từ khó vừa tìm đợc
+ HD HS trình bày


- Gäi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại
+ Nghe viÕt :


+ Thu chÊm - nhËn xÐt bµi
<b>3)HD lµm bµi tËp :</b>



Bµi 1:


- HD HS đọc đề bài


- Yêu cầu Hs ghi lỗi và sửa lỗi vào vở nháp
- Chấm một số bài chữa của HS


- Nhận xét
- Bài 2
- Gọi HS đọc


- Từ láy có tiếng chứa âm s hoặc x là từ láy
nh thế nào ?


- Yờu cu HS hot động nhóm (có thẻ dùng
từ điễn)


- GV kết luận kết quả đúng
Từ láy có tiếng chứa âm s


- Tõ láy có tiếng chứa âm x


b) tiến hành tơng tự phần a
Từ láy có chứa thanh hỏi
+ Từ láy cã chøa thanh ng·


- Lang ben, cái kẻng, leng keng, len lên,
hàng xÐn, lÐng phÐng....



+ Ơng có tài khi viét truyện ngắn truyện dài
+Ơng là ngời rất thật thà, nói dối là thn
mt p ỳng


+ Các từ : Ban dắc, truyện dài, truyện ngắn,


- HS c yờu cu
- Tự ghi và sửa lỗi


+ Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x
+ Hoạt động nhóm


+ nhận xét bổ sung


sàn sàn, san sát, sanh sánh, sẵn sàng, săn
sóc, săng suốt, sầm sập, sần sùi , sÈn sỉ, se
sỴ,sÌn sƯt, sin sÝt, sÝt sao, sßn sßn, song
song, sßng säc, sốt sắng sờ sẩm, ...


+ xa xa, xà xẻo, xam xám, xám xịt, xa xôi,
xao xác, xào xạc, xao xuýen, xanh xao, xẹc
xạc, xềnh xạc, xó xỉnh, xoàch xoạch, xoắn
xuýt, xãt xa, xèc xÐch, xèi x¶, xôm xốp,
xồm xoàm, xôn xao, xông xáo, xông xênh,
xốn xang, xuế xoà, ...


ng nh, lm chởm, lủng củng, khẩn
khoản, khủng khỉnh, nhảy hốt, nhí nhnh,
ng nghờ, phe phy,...



+ bỡ ngỡ, dỗ dành, mũm mĩm, mẫu mực,
màu mỡ, nhễ nhại, nghĩ ngợi, ngỡ ngàng,
phè phỡn, vỡ vạc, vững vàng...


4) Củng cố - dặn dò :



---Thứ ngày tháng năm200


<b>Luyện từ và câu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Phân biệt đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên ý nghĩa và dấu hiệu khái quát của
chúng


- Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Bn tự nhiên Việt Nam (có sơng Cửu Long) tranh ảnh vua Lê Lợi
- Giấy khổ viết sẵn các cột danh từ chung và danh từ riêng


- Bµi tËp viÕt sẵn len bảng


<b>III) Cỏc hot ng dy hc ch yu </b>


<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


<b>1) Kiẻm tra bài cũ :</b>
- Danh từ là gì ? cho ví dụ.


- Tìm các danh từ trong đoạn thơ


Vua Hùng một sáng đi săn


Tra tròn bóng nắng nghỉ chân chốn
này


Dân dâng một quả xôi đầy


Bánh chng mấy cặp, bánh giầy my
ụi


<b>2) dạy bài mới :</b>


+ Gii thiu (ghi đề lên bảng)
a) Tìm hiểu ví dụ:


Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dug
- HS thảo luận nhóm đơi


Bµi 2:


- u cầu HS đọc đề bài
- HS trao đổi nhóm đơi
- HS nhận xét bổ sung


- Tóm lại: Những danh từ có tên chung một
loại sự vật nh sông, vua đợc gọi là danh từ
chung


Bµi 3:



- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- HS trả lời nhận xét bổ sung


- Danh từ riêng chỉ ngời, địa danh cụ thể
luôn luôn phải viết hoa


b) Ghi nhí :


- ThÕ nµo lµ danh tõ chung danh tõ riªng ?
cho vÝ dơ .


- Khi viết danh từ riêng cần chú ý đièu gì ?


<b>3) Lun tËp :</b>
Bµi 1 :


- u cầu HS đọc nội dung đề bài
- HS thảo luận từng nhúm


- Yêu cầu các nhóm trình bày


+ HS thùc hiƯn


+ a) s«ng b) Cöu Long
+ c) vua c) Lê lợi


+ sụng: tờn chung chỉ những dịng nớc chảy
tơng đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại đợc
+ Cửu Long : tên riêng của một dịng sơng
có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long


+ Vua : Tên chung chỉ ngời ng u nc
nh phong kin


+ Lê Lợi: tên riêng của vị vua mở đầu nhà
Hậu Lê


- HS tho luận nhóm đơi


+ Tên chung chỉ dịng sơng chảy tơng đối
lớn, sông không viết hoa , tên sông chỉ một
dịng sơng cụ thể Cửu Long viết hoa


+ Tên chung chỉ ngời đứng đầu nhà nớc
phong kiến vua không viết hoa, tên riêng
chỉ một vị vua cụ thể là Lê Lợi đợc viét hoa
+ Danh từ chung là tên của một loài vật
sông , núi, vua . chúa, quan, cô giỏo, hc
sinh.


+ Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật :
sông Hồng, sông Thu Bồm, núi Thái Sơn,
cô Nga...


+ Danh từ riêng luôn luôn đợc viết hoa
+ Hs hot ng nhúm


- chữa bài :


Danh từ chung Danh từ riêng
núi/ dòng/ sông,



dÃy/ mặt /sông ánh/
nắng /dờng/ dây/
nhà/ trái/ phải/
giữa/ trớc.


chng/ lam/ Thiên
nhẫn/ trào / i
hu/ Bỏc H


+ Vì dÃy là từ chung nh÷ng nói nèi tiÕp
liỊn nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Hỏi : tại sao các em xếp từ dÃy vµo danh
tõ chung ?


- vì sao từ thiên nhẫn đợc xếp vào danh từ
riêng?


- NhËn xÐt bỉ sung
Bµi 2:


- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm bi


- Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung
hay danh từ riêng? vì sao ?


- Nhc HS luôn viết hoa tên ngời tên địa
danh, tên ngời voét hoa cả họ và tên đệm


4) Củng cố - dặn dò : - nhận xét tiết học


+ HS viết tên bạn vào vở tập


+ Họ tên ngời là danh từ riêng vì chỉ một
ngời cụ thể nên phải viét hoa



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>kể chuyÖn </b>


<b>kể chuyện đã nghe, đã đọc </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- kể lại đợc bằng lời một câu chuyện đã nghe đã đọc có nội dung về lịng tự trọng, kèm
cử chỉ điệu bộ


- hiĨu ý nghÜa néi dungc©u chun


- Có ý thức rèn luyện mình trở thành ngời có lịng tự trọng và thói quen ham đọc sách
<b>II) đồ dùng dạy học:</b>


- Chuẩn bị câu chuyện tập truyện ngắn về lòng tự trọng
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1) Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS kẻ lại chuyện về tính trung thực và
nói ý nghĩa câu chuyện


<b>2) Dạy bài mới :</b>


- Gii thiu bi (ghi lờn bảng )
a) HD kể chuyện


- Tìm hiểu đề bài


- HS đọc và phân tích đề


- Gạch dới chân những từ ngữ quan trọng
bằng phấn màu lòng tự trng c nghe c
c


+ Thế nào là lòng tự träng?


+ Em đã đọc những câu chuyện nào nói về
lịng tự trọng ?


+ Em đọc câu chuyện đó ở đâu?
<b>3) Kể chuyện trong nhóm </b>
- Chia nhóm


- Yêu cầu Hs kể đúng trình tự
- Gợi ý cho HS các câu hỏi


- HS thùc hiÖn



- HS đọc đè bài


+ HS phân tích bằng cách nêu những từ ngữ
quan trọng trong đề


+ Tự trọng là tự tơng trọng bản thân mình,
giữ gìn phẩm giá không để ai coi thờng
mình


+ Truyện kể về danh Tớng Trần Bình Trọng
với câu nói nỗi tiếng "Ta thà làm giặc nớc
Nam còn hơn làm vơng xứ Bắc"


+ Truyện kẻ về cậu bé Nen - li trong c©u
trun <b>bi häc thĨ dơc </b>


+ Trun kĨ cđa Mai An Tiêm trong câu
truyện cỉ tÝch Sù tÝch da hÊu


<b>+ Trun kĨ vỊ anh Qc trong trun cỉ</b>
tÝch sù tÝch con Cc


+ Em đọc trong truyện cổ tích Việt Nam ,
trong truyện đọc lớp 4 SGK tiếng Việt 4,
xem ti vi , c bỏo ....


+ HS kể lại theo trình tự


+ HS kể hỏi:



- Trong câu chuyện tớ kể bạn thích nhân vật nào ? Vì sao ?
- Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất ?


- Câu chuyện tớ kể muốn nói với mọi ngời điều gì?
+ HS nghe kĨ hái :


- Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì đáng q?
- Qua câu chuyện cậu muốn nói với mọi ngời điều gì ?
<b>4) Thi kể:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- HS kÓ - Hs nhËn xÐt


- GV nhận xét bổ sung ghi điểm


+ Bình chọn bạn kể hay nhất - hấp dẫn nhất
+ tuyên dơng


5) Củng cố - dặn dò - nhận xét tiết học



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tp c </b>
<b>Ch em tụi</b>
<b>I) Mc tiờu:</b>


- c ỳng các từ khó : tặc lỡi, giận dữ, năn nỉ, giả bộ, sững sờ, thủng thẳng, im nh
phỗng, thỉnh thoảng.


- Đọc trôi chảy và ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các từ nhấn giọng dúng từ gợi tả


gợi cảm


- Dọc diễn cảm toàn bài và thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài


- Hiểu đợc từ khó trong bài: tặc lỡi, yên vị, giả bộ, im nh phỗng, cuồng phong. ráng.
- Hiểu nội dung bài : cơ chị hay nói dối đã tĩnh ngộ nhờ có sự giúp đỡ của cơ em. câu
chuyện khun chúng ta khơng nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lịng tin, sự
tín nhiệm, lịng tơn trọng của mọi ngời với mình.


<b>II) đồ dùng dạy học </b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK trang 60 (phóng to)
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị:</b>


- Gọi HS đọc bài nỗi dằn vặt của An - đrây
- ca v tr li cõu hi


<b>2) Dạy bài mới </b>


- Gii thiệu bài (ghi đề lên bảng)
- Luyện đọc :


- Gội HS đọc nối tiếp từng câu đoạn văn
- GV sửa lỗi phát âm



- HS đọc toàn bài
- HS đọc phần chú giải


- GV đọc mu chỳ ý ging c


+ HS lên bảng thực hiện yêu cầu


+ HS luyn c ni tip


- Đoạn 1 dắt xe ra cửa... đến tặc lỡi cho
qua


- Đoạn 2: Cho đến một hôm...đến nên
ngời


- Đoạn 3: Từ đó ... tĩnh ngộ
+ HS đọc thành tiếng


- HS đọc


+ Tồn bài với giọng kẻ nhẹ nhàng hóm hỉnh. với ngời cha đáp lại : dịu dàng, ôn tồn khi
cô chị xin phép đi học, giọng trầm buồn khi phát hiện ra con nói dối. Lời cơ chị lễ phép
khi xin phép ba đi học, tức bực khi mắng cô em. Lời cô em tinh nghịch, lúc thản nhiên ,
lúc giả bộ ngây thơ.


- NhÊn giäng nh÷ng tõ ng÷: lƠ phép, tha, ân hận, tặc lỡi lớc qua, giận dữ, thủng thẳng,giả
bộ, thững thờ, im nh phỗng, cuồng phong, cời phá lên.


3) Tìm hiểu bài :



- Yờu cu HS c đoạn và trả lời câu hỏi
- Cô chị xin phộp ba i õu ?


- Cô bé có đi học nhóm thật không ?
em đoán xem cô đi đâu ?


- Cơ chị nói dối ba nh vậy đã nhiều lần
ch-a ? vì sch-ao cơ lại nói dối nhiều lần nh vậy ?
- Thái độ của cô sau mỗi lần núi di ba nh
th no ?


- Vì sao cô lại cảm thấy ân hận ?


- on 1 núi lờn chuyn gì?
- GV ghi ý hính đoạn 1
+ HS đọc đoạn 2


- Cô em đã làm gì để chị mình thơi nói
dối ?


+ HS đọc - cả lớp đọc thầm
+ Cơ xin phép ba đi học nhóm
+ Cơ khơng i hc nhúm m i chi


với bạn bè, đi xem phim hay la cà ngoài
đ-ờng .


+ Cơ chị đã nói đối ba rất nhiều lần,cô
không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cơ nói


dối ba, nhng vì cơ ba rất tin cơ nên cơ vẫn
nói dối.


+ Cơ rất ân hận nhng rồi tặc lỡi cho qua
+ Vì cô cũng rất thơng ba, cô ân hận vì
mình đã nói dối, ph lũng tin ca ba


+ Nhiều cô chị nói dối ba


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay
nói dối?


- Thỏi của ngời cha lúc đó thế nào
GV cho HS xem tranh minh hoạ
+ Đoạn 2 ý nói gì ?


- HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hi


- Vì sao cách làm của cô em giúp chÞ tØnh
ngé ?


- Cơ chị đã thay đổi nh thế no?


- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì
?


<b>4) §äc diƠn c¶m </b>


- HS đọc nối tiếp nhau tồn bài
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai


- Nhận xét ghi điểm


<b>5) Cđng cè :</b>


- Vì sao chúng ta khơng nên nói dối ?
- Em hãy đặt tên khác cho truyện theo tính
cách của mộ nhân vật


-NhËn xÐt tiÕt häc


nghệ đẻ đi phim thì tức giận bỏvề


+ Khi cô chị mắng thì cơ em thủng thẳng
trả lời, lại cịn giả bộ ngây thơ hỏi lại để cơ
chị sững sờ vì bị bại lộ mình cũng nói dối
bađể đi xem phim


+ Cơ nghĩ ba cơ sẽ tức giận, mắng mó thậm
chí đánh hai ch em


+ Ông buồn rầu khuyên hai chị em cã g¾ng
häc cho giái


+ HS xem trnh minh hoạ
+ Cô em giúp chị tĩnh ngộ
+ Cô em bắt chớc mình nói dối


- Vì cô biét cô là tấm gơng xấu cho
em



- Cô sợ mình cểnh mảng học hành
khiến ba buồn


+ Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa.
Cô cời mỗi khi nhớ lại em gái giúp mình
tỉnh ngộ


+ Chúng ta không nên nói dối nãi dèi lµ
tÝnh xÊu


+ nói dối đi học để đi chơi rất có hại
+ Nói dối làm mất lịng tin mọi ngời
+ anh chị mà nói dối sẽảnh hởng đến các
em


ý chính bài : Câu chuyện khun chúng ta
khơng nên nói dối. Nói dối là một tính xấu,
làm mất lịng tin ở mọi ngời đối với mình
+ HS đọc nối tiếp


- §äc phân vai


+ Hai chị em
+ Cô bé ngoan
+ Cô chị biét hối lỗi
+ Cô em giúp chị tĩnh ngộ


---Thứ ngày tháng năm 200
<b>Tập làm văn</b>


<b>trả bài văn viết th</b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Hiểu đợc lỗi mà thầy (co) giáo đã chỉ trong bài


- Biết cách sữa lỗi do GV chỉ ra về ý bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả
- Hiểu những lời hay ý đẹp, của những bài hay ca bn


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Bng lớp viét sẵn 4đề bài tập làm văn
- Phiếu học tập cá nhân


<b>III) Các hoạt động dạy học ch yu</b>


<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


I) Trả bài
- Trả bài cho HS


- Yờu cu HS c li bài của mình
- Nhận xét kết quả làm bài của HS


+ u điểm: -nêu những học sinh viết bài tốt
+ nhận xét chung cả lớp xác định kiẻu bài
văn viét th, bố cục lá th các ý diễn đạt
+Hạn chế: - nêu những lỗi sai của HS
( không nêu tên HS)


- Cần nhận xét rõ những điểm hay sai sót


của HS vào bài cụ thể ( tránh lời nói làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

cho HS kÐm xÊu hỉ)
2) HD HS ch÷a bµi


- GV ghi những lõi về từ về ý về lỗi chính tả
mà HS mắc phải lên bảng sau ú gi HS lờn
bng cha bi


+ Đọc những đoạn văn hay
+ Su tầm các năm học trớc


+ Gọi HS nhận xét + HS bổ sung nhận xét + HS đọc những đoạn văn hay
3) Củng cố - dặn dị :



---Thø ngµy tháng năm 200


<b>luyện từ và câu </b>


<b>mở rộng vôn từ : trung thực tự trọng </b>
<b>I Mục tiêu:</b>


- Më réng vèn tõ thc chđ ®iĨm Trung thùc - Tù träng


- Hiểu đợc ý nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm : Trung thực - Tự trọng
- Sử dụng các từ thuộc chủ điểm để nói viết


<b>II) §å dïng d¹y häc :</b>



- Bảng viết sẵn bài tập1 - thẻ từ (ghi sẵn)
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiÓm tra bài cũ :


- Gọi Hs lên bảng viết 5 danh tõ chung
- ViÕt 5 danh tõ rieng


2) D¹y häc bµi míi


- Giới thiệu (ghi đề lên bảng)
3) HD làm bài tập :


Bµi 1


- Thảo luận nhóm đôi và làm bài
- Nhận xét bổ sung


- Gäi HS hoµn chØnh bµi lµm
Bµi 2:


- HS dọc u cầu đề
- Hs hoạt động nhóm


- Tỉ chức thi giữa các nhóm
+ Nhóm 1 đa ra tõ


+ nhãm 2 : t×m nghÜa cđa tõ



+ Sau đó đổi lại nhóm hai đa ra nghĩa từ
nhóm 1 tìm


- NÕu nhãm nµo nãi sai mét tõ lặptcs cuộc
chơi dừng lại vàgọi nhóm ké tiếp


- Nhận xét tuyên dơng - các nhóm hoạt
động sôi nỗi trả lời đúng


kết luận li gii ỳng


+ HS thực hiện yêu cầu


+ HS hoạt động theo cặp
- Làm bài


+ HS đọc bài
- Hoạt động nhóm
- Hai nhóm thi
- Nhận xét bổ sung


+ HS đọc lời giải


- Một lịng một dạ gắn bó với lý tởng, tổ chức hay với ngời nào đó là : trung bình
- Trớc sau nh một khơng gì lay chuyển nỗi là: trung kiên
- Một lòng một dạ việc nghĩa là : trung nghĩa
- Ăn ở nhân hậu, thành thật, trớc sau nh một là : trung hậu
- Ngay thẳng, thật thà là : trung thực
Bài 3



- Gọi HS đọc yêu cầu đề


- HS trao đổi trong nhóm và làm bài
- Trình bày trên bảng lớp


- nhận xét bổ sung
- HS đọc lại nhóm từ


Bµi 4


- Gọi HS đọc u cầu


- GV nh¾c nhì Hs sữa các lỗi về c©u sư
dơng tõ cho tõng HS


- NhËn xÐt tuyên dơng những HS
4) Củng cố - dặn dò


- HS đọc


- Hoạt động nhóm
- Nhận xét bổ sung
- Chữa bài :


Trung cã nghĩa là


"ở giữa" Trung có nghĩa là"một lòng một dạ"
trung thu , trung



b×nh, trung tâm trung thành, trungnghĩa, trung kiªn,
trung thùc, trung
hËu,


+ Hs nối tiếp nhau đặt câu


- Líp em không có HS trung bình
- Đêm trung thu thật vui và lý thú
- Hà Nội là trung tâm kinh tế chính trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Các chiến sÜ c«ng an luôn trung
thành bảo vệ Tổ Quốc


- Bạn Minh là ngời trung thực


- Ph n Vit Nam rất trung hậu đảm
đang


- Trần Bình Tọng là ngời trung nghĩa
- Bộ đội ta rất trung kien vi lý tng


cách mạng


---Thứ ngày tháng năm 200
<b>Tập làm văn </b>


<b>Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện </b>
<b>I) Mơc tiªu :</b>



- Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý xây dựng đợc cốt truyện Ba lỡi rìu


- Xây dựng đoạn văn kể chuyển kết miêu tả hình dáng nhân vật đặc điểm của các sự vật
- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa truyện


- Lời kể tự nhiên sinh động, sáng tạo trong miêu tả
- Nhận xét đánh giá đợc lời của bạn kể theo tiêu chí trên
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ truyện (phóng to)
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>1) Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi Hs đọc phần ghi nhớ tiét trớc
- Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn


- HS kỴ lại toàn truyện Hai mẹ con và bà
tiên


+ Nhận xét ghi điểm
<b>2) Dạy bài mới </b>


+ Gi thiu (ghi đề lên bảng)
+ HD làm bài tập :


bµi 1


-Yêu cầu HS đọc đề


- §a 6 tranh lên bảng theo thứ tự nh SGK


Hỏi : Truyện có những nhân vật nào ?
- Câu chuyện kẻ lại chuyện gì ?


- Chuyện có ý nghĩa gì?


- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ kể lại
cốt truyện Ba lỡi rìu


- Gv sữa và nhận xét tuyên dơng


Bài 2


- HS c yờu cu bi


- GV làm mẫu tranh 1 yêu cầu HS quan sát
tranh và trả lời câu hỏi , Gv ghi nhanh câu
trả lời lên bảng


- Anh chàng tiẻu phu làm gì?


+ HS thực hiện


+ HS quan sát và trả lời câu hỏi


- Truyện có hai nhân vật : chàng tiểu phu và
cụ già (tiên ông)


- cõu chuyn kể lại chàng trai nghèo đi đốn
củi và đợc ông tiên thử thách tính thật thà,
trung thực qua việc mất rìu



- truyện khuyên chúng ta hãy trung thực,
thật thà trong cuộc sống sẽ đợc hởng hạnh
phúc


+ HS đọc cốt truyện
Ví dụ lời kể:


- Ngày xa có một chàng tiêu phu sống bằng
nghề chặt củi. cảgia tài của anh chỉ là một
chiếc rìu sắt. Một hơm chàng đang đốn củi
thì lỡi rìu bị văng xuống sông. Chàng
đangbkhông biét làm cách nào vớt lên thì
một cụ già hiện lên hứa giúp chàng. Lần thứ
nhất cụ vớt lên bằng một lỡi rìu bằng vàng
nhng chàng bảo khơng phải của mình , lần
thứ hai cụ vớt lên một lỡi rìu bằng bạc,
nh-ng chành-ng khơnh-ng nhận là của mình, lần thứ
ba cụ vớt lên một lỡi rìu bằng sắt anh súng
nhận ra lỡi rìu của mình và cảm ơn cụ. Cụ
già khen chàng trai thật thà và tặng chàng
cả ba lỡi rìu


- HS nối tiếp nhau đọc
- HS quan sát


+ Chàng tiêu phu đang đốn củi thì chăng
may lỡi rìu văng xuống sơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Khi đó chàng trai núi gỡ?



- Hình dáng của chàng tiểu phu nh thế nào?


- Lỡi rìu của chàng trai nh thế nào?


+HS xây dựng đoạn của truyện dựa vào các
câu trả lời


- Gäi HS nhËn xÐt


+ tæ chøc cho HS kẻ từng đoạn
+ Nhận xét sau mỗi lợt HS kể
+ Tổ chức cho HS kẻ toàn truỵện
+ Nhận xét cho ®iĨm


này. Nay mất rìu khơng biét làm gì đẻ sống
đây"


- Chàng trai nghèo ở trần đóng khố ngời
nhễ nhại mồ hôi,đầu quấn mt chic khn
mu nõu


- Lỡi rìu sắt của chàng bóng loáng
+ HS kể đoạn 1


- Nhận xét lêi kĨ cđa b¹n


- HS hoạt động nhóm với 5 tranh còn lại
theo yeu cầu nội dung đợc giao



+ GV nhËn xÐt ghi nh÷ng ý chính len bảng
+ HS cử mỗi nhóm 1 HS kể một đoạn
+ 2- 3 HS kể toàn câu truyện


3) Củng cố - dặn dò :


- Câu truyện nói lên điều gì ?
- Nhận xét tiết học



---Tuần 7


Thứ ngày tháng năm 200
<b>Tập đọc</b>


<b>trung thu độc lập</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng các từ trăng ngàn, man mác, soi sấng, mời lăm năm năm nữa, chi chít,...
- Đọc trơi chảy toàn bài ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng các
từ gợi tả gợi tả, gợi cảm


- Đoạn diẽn cảm toàn bài thể hiẹn với giọng đọc đúng với nội dung từng đoạn
- Hiểu đợc các từ khó trong bài : Tét trung thu độc lập trại, trăng ngàn, nông trờng,


- Hiểu nội dung bài : Tình yêu thơng các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh vè tơng
lai của các em trong đêm trung thu độc lập u tiờn ca t nc


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>



- Tranh minh hoạ bài tập đọc sách giáo khoa
- Bảng phụ ghi đoạn văn cau văn luyện đọc
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị :</b>


- Gọi 3 HS đọc phân vai chị em tôi và trả
lời câu hỏi ?


- Em thÝch chi tiÕt nµo trong trun nhất ?
vì sao?


<b>2) Dạy bài mới :</b>


- gii thiu đề (ghi đề lên bảng)
<b>3) HD luyện đọc và tìm hiểu bài :</b>
a) Luyện dọc :


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn GV
sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS


- HS thùc hiÖn


- HS đọc nối tiếp theo trình tự


- Đoạn 1: đêm nay đến ...của các em
- Đoạn 2: Anh nhìn trăng đến vui tơi
- Đoạn 3: Trăng đêm nay đến các em



+ Chú ý các câu:


- ờm nay/ anh ng gác ở trại . Trăng ngàn và gió núi bao la/ khiến lòng anh man mác
nghĩ tới trung thu/ và nghĩ tới các em.


- Anh mừng cho các em vui tét Trung thu độc lâp đầu tiên/ và anh mong ớc ngày mai đây
những tết trung thu tơi đẹp hơn nữa/ sẽ đến với các em.


- HS đọc phần chú giải
Gọi HS đọc toàn bài


- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc


- HS đọc thành tiếng
- 2 HS đọc toàn bài


- Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng. Thẻ hiện niềm tự hào, ớc mơ của anh chiến sĩ về tơng
lai tơi đẹp của đất nớc, của thiếu nhi, đoạn 1,2 giọng đọc ngân dài, chm rói, on 3 c
nhanh vui ti


- Nghỉ hơi dài sau dấu chấm lững cuối câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

b) Tìm hiểu bài :


- Gi HS c on 1 - trả lời câu hỏi


- Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu
và các em nhỏ có gì đặc biẹt ?



- Đối với thiếu nhi tết trung thu có gì vui?
- Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến
sĩ nghĩ đến điều gì?


- Trăng trung hu độc lập có gì đẹp ?


+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
- Gọi Hs đọc đoạn 2


- Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong
những đêm trăng tơng lai ra sao ?


- Vẻ đẹp trong cảnh đó có gì khác so với
đêm trung thu độc lạp ?


+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2
+ HS đọc đoạn 3


- Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên
điều gì?


- Em ớc mơ đất ta mai sau sẽ phát triển nh
thộ no?


- ý chính đoạn 3 là gì?


+ Đại ý bài này nói lên điều gì?



c) Đọc diễn cảm


- HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài
- GV thiới thiệu đoạn văn đọc diễn cảm


+ Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong
đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên


+ Trung thu là tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả
cùng rớc đèn phá cỗ


+ Anh chiến sĩ nghĩ tới các em nhỏ và tơng
lai cđa c¸c em


+ trăng ngàn và gió núi bao la. Trăng soi
sáng xuống nớc Việt Nam độc lập yêu quý.
Trăng vằng vạc chíu khắp các thành phố,
làng mạc, núi rừng


+ Đoạn 1 nói lên cảnh đẹp trong đêm trăng
trung thu độc lập đầu tiên mơ ớc của anh
chién về tơng lai tơi đẹp của trẻ em


+ Anh chiến sĩ tởng tợng ra cảnh tơng lai
đất nớc tơi đẹp dới ánh trăng dòng thác nớc
chảy xuống làm chạy máy phát điện, giữa
biển rộng cờ đỏ sao vàng phất phới bay trên
những con tàu lớn, ống khói nhà máy chi
chít cao thẳm. rải trên đồng lúa bát ngát của
những nông trờng to lớn, vui tơi.



+ đêm trung thu độc lập đầu tiênđất nớc
còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn phá, còn
anh đã mơ ớc về vẻ đẹp của đất nớc đã hiện
đại, giàu có hơn nhiều .


+ Đoạn 2 ớc mơ anh chiến sĩ về cuộc sống
tơi đẹp trong tơng lai


+ Hình ảnh trăng mai cịn sáng hơn nói lên
tơng lai của trẻ em và đất nớc ta ngày càng
tơi đẹp hơn


+ Em mơ ớc đất nớc ta có một nền cơng
nghiệp phát triển ngang tầm thế giới


+Em m¬ íc níc ta kh«ng còn và trẻ em
lang thang


+ Đoạn 3 là niềm tin vào những ngày tơi
đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nớc


 Bài văn nói lên tình thơng yêu các em
nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về
t-ơng lai của các em trong đêm trung thu độc
lập đầu tiên của đất nớc


+ HS đọc diễn cảm


+ anh nhìn trăng mà nghĩ tới ngày mai ....//



- Ngy mai các em có quyền mơ tởng một cuộc sống tơi đẹp vô cùng . Mời mơi lăm năm
nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dới ánh trăng này, dòng thác nớc đổ xuống làm chạy máy
phát điện, ở giữa biẻn rộng cờ đỏ sao vàng phất phới, bay lên những con tàu lớn. trăng của
các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát
vàng thơm, cùng với nông trờng to lớn, vui tơi.


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn
- Tổ chức thi đọc toàn bài


- Nhận xét cho điểm
4) Củng cố - dặn dò :


- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ nh thế nào ?


---Thứ ngày tháng năm 200
<b>Chính tả </b>


<b>Gà trống và cáo </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- vit đúng tiếng bắt đầu bằng tr/chhoặc có vần ơng / ơng các từ hợp với nghĩa đã cho
<b>II) Đồ dùng dạy học </b>


- Bài 2a, 2b, viết sẵn lên bảng lớp
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1)KiĨm tra bµi cị:</b>


- Gäi HS viết từ phe phẩy, thoả thuê, tỏ
t-ờng, dỗ dành, nghĩ ngợi , phè phỡn..


<b>2) Dạy bài mới :</b>


- Giới thiệu đề ( ghi đề lên bảng)
3) HD viết chớnh t


a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ


- Lời lẽ của Gà nói với cáo thẻ hiện ®iỊu
g× ?


- Gà tung tin gì để cho Cáo một bi hc ?


- Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
b) HD viết từ khó :


- Yêu cầu Hs nhắc lại cách trình bày
+ Viết , chấm chữa bài :


+ HD làm bài tập chính tả :


Gv có thể lựa chọn phần a hoặc b
Bài 2


- Yeu cầu HS thảo luận nhóm đơi



- Tỉ chøc nhãm thi ®iỊn tõ tiÐp sức lên
bảng


- HS nhận xét bổ sung


- HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
- Phần b tiến hành tơng tự phần a
- Bài 3


- Thảo luận nhóm đơi


- Gọi Hs đọc nhanh định nghĩa và các từ
đúng


- HS nhËn xÐt


- yêu cầu HS đặt câu với từ tìm đợc
- HS nhận xột


b tiến hành tơng tự phần a


- HS thực hiện


+ Thẻ hiện Gà là con vật thông minh


+ Gà tung tin có một cặp chó săn chạy tới
để đa tin mừng.Cáo ta sợ chó ăn ăn thịt vội
chạy ngay để lộ chân tớng


+ đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh


giác,đừng vội tin vào những lời ngọt ngào
- Các từ : phách bay, quắp đi, co cẳng,
khối chí, thờng gian dối....


+ HS đọc


+ Thảo luận tìm từ


- Trí tuệ, phẩm chất, trong, chÐ ngù, chinh
phơc, vị trơ, chđ nh©n.


+ HS đọc định nghĩa - HS đọc từ
- ý chí, trí tu


+ đật câu :


- bạn Nam có ý chí vơn lên trong học tập
- Phát triển trí tuệ là mục tiêu củagiáo dục
4) Củng cố - dặn dò :



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Cỏch viết tên ngời tên địa lý Việt nam</b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Hiểu đợc quy tắc viết hao tên ngời, tên địa lý Việt nam
- Viết đúng tên ngời tên địa lý Việt nam



<b>II) đồ dùng dạy học :</b>


- Bản đồ hành chính của địa phơng - Phiếu kẻ sẵn hai cột tên ngời, tên địa phơng
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị :</b>


- Gọi hs đặt câu với từ : Tự tin, tự ti, tự
trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.


<b>2) Dạy bài mới :</b>


+ Gii thiu ( ghi đè lên bảng)
+ Tìm hiểu ví dụ ;


- ViÕt sẵn lên bảng lớp và yêu cầu Hs quan
sát và nhận xét cách viét


- Tên ngời : Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ,
Nguyễn Thị Minh Khai


- Tờn a lý : Trờng Sơn, Sóc Trăng, vịm
Cỏ Tây


- Hái ; tªn riêng gồm mấy tiéng ? mỗi tiếng


- HS thực hiện



+ Tên ngời tên địa lý đợc viét hoa chữ cái
đầu của mỗi tiéng tạo thành tên đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

đợc viết nh thế nào ?


- Khi viét tên ngời tên địa lý Việt Nam ta
cần phải viét nh thế nào?


+ Ghi nhí :


- Yêu cầu HS đọc ghi nh


- Phat phiéu kẻ sẵn cho từng nhóm


trở lên. Mỗi tiếng đợc viết hoa chữ cái đầu
của tiếng


+ Khi viét tên ngời tên địa lý Việt nam cần
viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiéng tạo thành
tên đó


+ Em hãy viết 5 tên ngời 5 ten địa lý Việt nam vào bảng sau


Tên ngời Tờn a lý


Trần Hồng Minh Hà Nọi


Nguyễn Hải đăng Hồ chí Minh



Phạm Nh Hoa Mê Công


Nguyễn ánh Nguyệt Cửu Long


+ Tªn ngêi ViƯt nam gåm nh÷ng thành
phần nào ?


Khi viết ta cần chú ý đièu gì?


Chú ý : Nếu nhóm có các tên dân tộc Ba
na hay địa danh Y a li , Y bi, A lê ơ
-na ...Gv có thẻ nhận xét HS viét đúng / sai
và nói sẽ học kĩ ở tiét sau


+ LuyÖn tËp :


- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài


- Nhận xét dặn dò ghi nhớ cách viết hao khi
viét địa chỉ


- Tên ngời Viẹt Nam gồm họ, tên đệm (tên
lót) tên riêng khi viết ta cần chú phải viết
hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ
phận của tên ngi


- HS c


- HS lên bảng viết HS dới lớp làm vào vở


- nhận xét trên bảng líp


- tên ngời , tên địa lý Viẹt nam phải viết
hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên
đó


- C¸c tõ: sè nhµ (xãm) phêng (x·) qn
(hun) thµnh phè (tỉnh) không viết hoa vì
là danh từ chung


Ví dụ :


- Nguyễn Lê Hồng xóm 10 xã Đong Mỏ, huyện đông Hỉ, tỉnh Thái Nguyên


- Trần Hồng Minh, số nhà 119 đờng Hồng Quốc Viẹt,phờng Nghĩa Đơ, quận Cầu Giấy,
thành phố Hà Nội.


Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu đề bài
HS tự làm bài


- nhËn xÐt bỉ sung
- Bµi tËp 3


- Gọi HS đọc yêu cầu


- HS tù lµm trong nhãm ghi vµo phiéu thành
hai cột a và b


- Nhận xét tuyên dơng



- HS c thnh ting


- Hs lên bảng - díi lµm vµo vë
- nhËn xÐt bµi viÕt trên bảng
- HS làm tong nhóm


3) Củng cố - Dặn dò :



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Kể chuyện </b>
<b>Lời ớc dới trăng </b>
<b>I)Mục tiêu :</b>


- Da vo li k của GV và trnh minh hoạ kể lại từng đoạn và tồn bộ câu chuyện theo lời
kẻ của mình một cách hấp dẫn, biét két hợp cử chỉ và nét nặt, điệu bộ của câu chuyện
thêm sinh động.


- Hiẻu đợc nội dung ý nghĩa câu chuyện : Những ớc mơ cao đẹp mang lại niềm vui hạnh
phúc cho mọi ngời


<b>II) Đồ đùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK (phóng to )
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiÓm tra bµi cị :</b>



- Gọi HS kẻ lại câu chuyện lũng t trng
m c nghe (c c)


<b>2) Dạy Bài mới :</b>


+ Giới thiệu đề ( ghi đề lrên bảng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

a) GV kể


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
- GV kẻ toàn chuyện lần 1


- GV kể toàn chuyện lần 2
b) HD kể chuyện :


+ KĨ trong nhãm :


- chia nhóm mỗi nhóm kể về nội dung
một bức tranh sau đó kể tồn chuyện


- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- GV có thẻ gợi cho HS kẻ theo câu hỏi trên
bảng


- HS nghe nh×n tranh


+ HS kể cac HS khác lắng nghe góp ý cho
b¹n



+ Tranh 1 que tác giả có những phong tục gì ?
- Những lời nguyện ớc đó có gì l ?


+ Tranh 2: tác giả chứng kiến tục lệ thieng lieng này cùng với ai?
- Đặc điểm vè hình dáng nào của chị Ngân khiến tác giả nhớ nhất ?
- Tác giả có suy nghĩ nh thế nào về chị Ngân?


+ Tranh 3: Khụng khớ h Hm Nguyt đêm rằm nh thé nào ?
- Chị Ngân đã làm gì trớc khi nó điều ớc ?


- Chị Ngân đã khẫn cầu điều ?


- Thái độ của tác giả nh thế nào khi nghe chị khẫn cầu ?
+ Tranh 4 : Chị Ngân đã nói gì với tác giả ?


- Tạo sao tác nói. Chị Ngân ơi , em đã hiểu rồi ?
+ Kể trớc lớp :


- tổ chức HS thi kể trớc lớp
+ Tìm hiẻu nội dung và cốt truyện
- HS đọc yêu cầu nội dung


- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- Trình bµy - nhËn xÐt bỉ sung


+ HS nèi tiÕp nhau kÓ theo néi dung tõng
bøc tranh


- NhËn xÐt bạn kẻ theo các tieu chí



+ Cụ gái mù truyện cầu nguyện cho bác
hàng xóm bên nhà đợc khỏi bệnh


+ Hành động của cơ gái cho thấy cơ là ngời
nhân hậu,sống vì ngời khác cơ có tấm lịng
nhân ái bao la .


- Mấy năm sau, cơ bé ngày xa trịn mời tám
tuổi ,đúng đêm rằm ấy cô đã ớc cho đoi mắt
của chị Ngân sáng lại. Điều ớc thiêng liêng
ấy đã trở thành hiện thực, năm sau chị đợc
các bác sĩ phẫu thuật và đơi mắt đã sáng trở
lại chị có một gia đình hạnh phúc với ngời
chồng và hai đứa con ngoan


- Có lẽ trời phật rủ lịng thơng,cảm động
tr-ớc tấm lòng vàng của chị nên đã khẩn cầu
cho chị sáng mắt nh bao ngời. Năm sau mắt
chị sáng trở lại nhờ phẫu thuật. Cuộc sống
của chị hiện nay thật hạnh phúc và êm
ấm,Mái nhà cvủa chị lúc nào cũng đầy ắp
tiếng cời ca tr th


4) Củng cố - dặn dò :


- Qua câu chyện em hiẻu điều gì ?
- Nhận xét tiết học



---Thứ ngày tháng năm 200



<b>Tp c </b>


<b>ở vơng quốc tơng lai </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- c ỳng cỏc từ vơng quốc, trờng sinh, toả ra...


- Đọc tôi chảy toàn bài , ngắt giọng, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ đúng
ngữ điệu của câu kẻ,câu hỏi, câu cảm


- đọc diẽn cảm toàn bài, thẻ hiện giọng đọc phù hợp với đoạn văn, vai
- Hiểu đợc các từ khó trong bầi; sáng chế thuốc trờng sinh ....


- Hiểu nội dung bài : ớc mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó
trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuc sng


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- tranh minh hoạ bài tập đọc SGK trang 70, 71 (phóng to)
- Bảng phụ chép sẵn câu, đoạn văn luyện đọc


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>1) KiĨm tra bµi cị: </b>


- Gọi HS đọc bài trung thu độc lập và trả lời
câu hỏi


<b>2) Dạy bài mới :</b>



- Gii thiu ( ghi lên bảng)
+ Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiẻu bài
- Luyện đọc :


- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc


- Toàn bài đọc với giọng hồn nhiên thể hiện
tâm trạng háo hức của tin- tin và Mi - tin,
lời của các em bé tự tin, tự hào. Thay đổi
giọng của từng nhân vật


- NhÊn giäng ë các từ ngữ : sáng chế, hạnh
phúc, ăn ngon, ồn ào ...


- Chú ý đoạn văn :


- HS thực hiện yêu cầu


- HS c ni tip theo theo trỡnh t


- Đoạn 1 : Lời thoại của Tin - tin với em bé
thứ nhất


- Đoạn 2: Lời thoại cđa Mi -tin vµ Tin- tin
víi em bÐ thø nhÊt và em bé thứ hai


- Đoạn 3 : Lời tho¹i em bÐ thø, em bÐ thø t,
em bÐ thø năm



Tin tin //- cu ang lm gỡ vi ụi cánh xanh ấy ?


em bé thứ nhất //- mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất
Tin - tin//- cậu sáng chế cái gì ?


Em bé thứ nhất // - Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con ngời hạnh phúc
Mi tin// Vật đó ăn ngơn chứ?//Nó có ồn ào khơng?


- Gọi HS đọc nối tiếp nhau và sữa lỗi phát
âm


- HS đọc phần chú giải
- HS đọc toàn màn 1
a) Tìm hiẻu màn 1


- HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu
nhân vật có mặt trong mµn 1


- Trao đổi và trả lời câu hỏi
- Câu chuyện diễn ra ở đâu ?


- Tin - tin và Mi - tin đến đâu và gặp những
ai ?


- Vì sao nơi đó có tờn l Vg quc tng
lai ?


- Các bạn nhỏ trong công xởng xanh sáng
chế ra những gì?



- Theo em sáng chế có nghĩa là gì?


- Các phát minh ấy thể hiện những ớc mơ gì
của con ngời?


- Màn 1 nói lên đièu gì?
- Ghi ý chính màn 1
+ §äc diƠn c¶m


- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai nhận xét
ghi điểm


+ Mµn 2 : trong khu vên kú diÖu :


a) Luyện đọc (chú ý nhấn giọng : đẹp quá,
nh thế này, cha bao giờ, nh thế ..tự học+ +
Tìm hiểu bài :


- C©u chuyện diễn ra ở đâu ?


- Nhng trỏi cõy m Tin - tin và Mi - tin đã
thấy trong khu vờn kỳ diẹu có gì khác
th-ờng ?


- HS đọc nói tiép
-HS đọc


+ Câu truyện diễn ra ở công xởng xanh
+ Tin- tin và Mi - tin đến Vơng quốc tơng
lai và trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra


đời


+ Vì những bạn nhỏ sống ở đây cha ra đời,
các bạn cha sống ở thé giới hiện tại ca
chỳng ta


+ Các bạn sáng chế ra:


- Vật làm cho con ngpì hạnh phúc
- Ba mơi vị thuốc trờng sinh
- Một loại ánh sáng kỳ lạ
- một máy biÐt bay nh chim


- một cái máy biét dị tìm những kho
báu cịn giấu kín trên mặt trăng
+ Là tự mình phát minh cái mới mà mọi
ng-ời cha biết đến bao giờ


+ Các phát minh ấy thể hiện ớc mơ của con
ngời : đợc sống hạnh phúc, sống lâu,sống
trong môi trờng trèan đầy ánh sáng và
chinh phục đợc mặt trăng


+ Mµn 1 nói những phát minh của các bạn
thể hiện ớc mơ cña con ngêi


+ HS đọc theo các vai : Tin - tin, Mi - tin, 5
em bé, ngời dẫn chuyện (đọc tên các nhân
vật)



+ C©u chun diÏn ra trong mét khu vên kú
diƯu


+ Những trái cây đó to và rất lạ :


- Chùm nho quả to đến nỗi Tin - tin tởng đó
là một chùm quả lê


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Em thÝch gì ở Vơng quèc t¬ng lai ? vì
sao ?


- Màn 2 cho em biét điều gì ?


- Nộ dung cả 2 đoạn này nóigì ?
+ Ghi néi dung cđa bµi


- Những quả da to đến nỗi Tin- tin tởng đó
là những quả bí đỏ


+ Em thích những lọ thuốc trờng sinh vì nó
làm cho con ngời sống lâu hơn


+ Em thớch nhng bn nh ở đây vì bạn nào
cũng thơng minh va nhân ái các bạn đều
sáng chế ra những thứ kỳ lạ đẻ phục vụ con
ngời


+ Em thích mọi thứ ở đây vì cái gì cũng lạ
mà cuộc sống hiện nay chúng ta cha có
+ Em thích chiếc máy dị kho báu vì có nó


chúng ta sẽ làm giàu hơn cho đất nớc
+ Đoạn trích nói lên những mong ớc tốt
đẹp của các bạn nhỏ ở Vơng quốc Tơng lai
+ Thi luyện đọc diễn cảm


- Tổ cho HS thi đọc diễn cảm nh màn 1
3) Củng cố - Dặn dò :


-NhËn xÐt tiết họcn



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>tập làm văn </b>


<b>luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Dựa trên những thông tin về nội dung của đoạn văn xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn
của một câu chuyện, sử dụng tiếng Viẹt hay, lời văn sáng tạo, sinh động.


- Biết nhận xét đánh giá bài văn của mình
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ truyện Ba lỡi rìu của iết trớc
- Tranh minh hoạ vào nghề trang 73 SGK
- Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>Hoạt đông hdạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) Kiểm tra bài cũ :


- Gäi HS lªn kĨ hai bức tranh truyện Ba lỡi
rìu


2) Bài mới ;


+ Gii thiệu đề ( ghi đề lên bảng )
3) HD làm bài tập :


- Bµi 1:


- Gọi HS đọc cốt truyện


- Gọi Hs đọc lại các sự việc chính


- Bµi 2;


- Gọi HS đọc 4 đoạn cha hồn chỉnh của
truyện


- Ph¸t phiÕu bút yêu cầu HS hoàn chỉnh
đoạn văn


- HS trỡnh bày kết quả trao đỏi
- Nhận xét bổ sung


- HS thùc hiƯn yeu cÇu


+ HS đọc thành tiếng



- Đọc thầm thảo luận hóm đơi


- Đoạn 1: Va - li - a ớc mơ trở thành diẽn
viên xiếc biểu diễn tiét mục phi ngựa đánh
đàn


- Đoạn 2: Va - li - a xin học nghề owr rạp
xiếc và đợc giao việc quét dọnchuồng ngựa
- Đoạn 3: Va - li - a đã giữ chuồng ngựa
sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn
- Đoạn 4: Va - li - a đã trở thành mọt diễn
viên giỏi nh em hằng mong ớc


+ HS đọc nối tiép nhau
- Hoạt động trong nhóm
- Hs trình bày kết quả
- Theo dõi sữa bài


+ HS đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh
4) Cng c - dn dũ :



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Luyện từ và câu </b>


<b>Luyn tp vit tờn ngi, tờn địa lý Việt Nam </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>



- Ôn lại cách viết tên ngời tên địa lý Việtnam


- Viết đúng tên ngời tên địa lý Việt nam trong mọi văn bản
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị :</b>


- Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên ngời ,tên
địa lý Việt Nam? cho ví dụ ?


<b>2) HD lµm bµi tËp :</b>
Bµi 1:


- Gọi HS đọc nội dung và yêu cu phn chỳ
gii


- Chia nhóm - phát phiếu và bút dạ - yêu
cầu HS thảo luận


- Trình bày phiếu hoàn thành lên bảng
- HS nhận xét chữa bµi bỉ sung


- HS đọc lại bài ca dao đã hồn chỉnh


- Hs quan s¸t tranh minh hoạ và hỏi Bài ca
dao cho em biét điều gì ?



Bµi 2;


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Treo bản đồ địa lý Việt Nam lên bảng
- Các em sẽ đi du lịch đến khắp mọi miền
trên đất nớc ta.điến đâu các em nhớ viết lại
tên tỉnh thành phố các danh lam thắng cảnh
di tích lichj sử mà đã thăm


- Chúng ta sẽ tìm xem trong các nhóm .
nhóm nào là nhóm nhà du lịch giỏi nhất, đi
đợc nhiều nơi nhất


- yêu cầu HS làm viẹc trao đổi nhóm
- các nhóm trình bày két quả lên bảng
<b>3) Củng cố dặn dị :</b>


- HS thùc hiƯn


+ Hoạt ng nhúm theo hng dn


+ HS trình bày phiéu
+ NhËn xÐt s÷a :


Hàng bổ, Hàng bạc, hàng gai, hàng
thiếc, hàng hài, Mã vĩ, hàng giầy, hàng
cốt, hàng mây, hàng đàn, Hàng Kiến,
Hàng Thân, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng


Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hơm,
Hàng Đậu, Hàng Bơng, Hàng Bè, Hàng Bát,
Hàng Tre, Hàng Giấy,Hang The, Hàng Gà
- HS đọc thành tiếng


+ Ca dao giới thiệu em biết tên 36 những
phố cỉ cđa Hµ Néi


+ HS quan sát tranh minh ho
+ HS c


+ Quan sát
- HS lắng nghe


+ HS trao đổi teo nhóm
- Trình bày két quả


- Viét tên các địa lý vào vở


---Thứ ngày tháng năm 200
<b>Tập làm văn </b>


<b>luyện tập phát triẻn câu chuyện </b>
<b>I)Mục tiêu:</b>


- Biột cỏch phỏt triển câu chuyện dựa vào nọi dung cho trớc
- Biết sắp các sự việc theo đúng trình tự thời gian


- Dùng từ ngữ hay giàu hình ảnh để diẽn đạt


- Biết nhận xét đánh giá bài văn của bạn
<b>II) Đồ dùng dạy học </b>


- Bảng lớp sẵn đè bài 3 câu hỏi gợi ý
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị :


- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh
của truyện vào nghề


2) Bµi míi míi :


- Giới thiệu bài : ( ghi đề lên bảng )
3) HD làm bài tập :


- Hs đọc yêu cầu đề bài


- GV đọc lại đề bài phân tích đề bài, dùng
phấn màu gạch chân dới các từ : giấc mơ,bà
tiên cho ba điều ớc, trình tự thời gian.
- Yêu cầu HS đọc gi ý


- Hỏi : và ghi nhanh những câu tr¶ lêi cđa


- HS thùc hiƯn


- HS đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Hs dới mỗi câu hỏi gợi ý


+ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn
cảnh nào ? Vì sao bà tiên lại cho em ba
®iÌu íc ?


+ Em thực hiện điều ớc nh thế nào ?


+ Em nghĩ gì khi thức giấc ?


- Yêu cầu HS tù lµm bµi
- Tỉ chøc cho HS thi kĨ


- HS nhận xét nội dung và cách thực hiện
- GV sữa lỗi câu từ cho HS


- Nhận xét ghi ®iĨm


+ Mẹ em đi cơng tác xa, Bố ốm nặng phải
nằm viện . Ngoài giờ học, em vào viện
chăm sóc bố, Một buổi tra bố em đã ngũ
say,em mẹt quá cũng ngũ thiép đi.Em bỗng
thấy bà tien nắm lấy tay em, khen em là
đứa con hiéu thảo và cho em 3 đièu ớc ..
+ Đầu tiên em ớc cho bố em khỏi bệnh đẻ
bố lại đi làm, điều thứ hai em mong con
ng-ời thoát khỏi bệnhtật, điều ớc thứ ba em
mong ớc mình và em trai mình học thật giỏi
để sau này lớn lên trở thành những kỹ s giỏi


+ Em tĩnh giấc thật tiéc đó là giấc mơ.
Nh-ng em tự nhũ mình sẽ cố gắNh-ng để thực hiẹn
đợc những đièu ớc đó


- Em biét đó chỉ là giấc mơ thơi nhng tin
trong cuộc sống sẽ có nhièu tấm lịng nhân
ái đến với những ngời chẳng may gặp hoạn
nạn, khó khăn


- Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó em
nghĩ mình sẽ làm đợc tất cả những gì mình
mong ớc và em sẽ cố gắng học thật giỏi
- HS viết ý chính vào vở nháp


- HS thi kỴ tríc líp
- NhËn xÐt bỉ sung


4) Củng cố - Dặn dò :



---Tuần 8


Th ngày tháng năm 200
<b>Tập đọc </b>


<b>NÐu chóng m×nh cã phép lạ </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- c ỳng cỏc ting, t khó : hạt giống nãy mầm, ngủ dậy, đáy biển, mãi mãi,...
- đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ đúng ý thơ



- Hiẻu nội dung bài : bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu,nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có
phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn


- Học thuộc lòng bài thơ
<b>II) đồ dùng dạy học :</b>
- Tranh minh hoạ SGK


- Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 1 và thơ 4
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị :</b>


- Gọi HS đọc phân vai ở Vơng quốc Tơng
lai và trả lời câu hỏi


- Nếu đợc sống ở Vơng quốc Tng lai em s
lm gỡ?


<b>2) Dạy bài mới :</b>


- Gii thiệu đè bài (ghi đề lên bảng)
+ HD lluỵen đọc và tìm hiểu bài :


+ Luỵen đọc - Yêu cầu hS đọc nối tiếp
từng khổ thơ - GV đa bảng phụ giúp HS
định hớng đọc đúng



- Nếu chúng mình có phép lạ
- Bắt hạt giống nÃy mầm nhanh
- Chớp mắt/ thành cây đầy quả
- Tha hồ/ hái chén ngọt lành
- Nếu chúng mình có phép lạ
- Hoá trái bom thành trái ngon
- Trong ruột không còn thuốc nổ
- chỉ còn keo với bi tròn


- HS thực hiện yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

+ Gọi ba HS độctàn bài thơ


+ GV đọc mẫu : chú ý giọng đọc + Ba HS nối tiếp nhau đọc bài


 Toàn bài đọc với giọng vui tơi, hồn nhiên , thể hiện niềm vui, nièm khao khát của thiếu
nhi khi mơ ớc về một thé giới tốt đẹp


+ NhÊn giäng nh÷ng tõ ng÷ thĨ hiện ớc mơ niềm vui sở thích của trẻ em : phép lạ nÃy
mầm nhanh, chớp mắt, tha hồ, lặn, hái , triệu vì sao,mặt trời mới,mÃi mÃi, trái ngon toàn
kẹo , bi tròn ..


3) Tìm hiểu bài :


- Gọi Hs đọc toàn bài thơ , và trả lời câu hỏi
+ Câu thơ nào đã lặp lại nhiều lần trong
bài ?


+ Việc lặp lại nhiều câu thơ ấy nói lên điều
gì ?



+ Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?


+ Các bạn nhỏ mong ớc điều gì qua khổ thơ
?


+ Em hiu câu thơ mãi mãi khơng có mùa
đơng ý nói gỡ?


+ Câu thơ hoá trái bom thành trái ngon có
nghĩa là mong ớc đièu gì?


+ Em thích ớc mơ nào của các bạn thiếu nhi
trong bài thơ ? vì sao ?


+ Bài thơ nói lên điều gì?
+ Ghi ý chính bài thơ


c din cm v c thuc lũng :
+ Yeu cầu đọc nói tiếp từng khổ thơ
- Đọc theo cặp


- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài
- Nhận xét giọng đọc ghi điểm


- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng theo cặp
- Đọc thuộc lòng tngkh th


- Nhận xét và ghi điểm



+ Cõu thơ nếu chúng mình có phép lạ đợc
lặp ở đầu mỗi khổ thơ và hai lần trớc khi
hét bài


+ Nói lên ớc muốn của các bạn nhỏ rất tha
thiét, Các bạn ln mong mõi một thế giới
hồ bình, tốt đẹp, trẻ em đợc sống đầy đủ
và hạnh phúc


+ Mỗi khổ thơ nói một điều ớc của bạn nhỏ
+Khổ 1: ớc cây mau lớn để cho quả ngọt
+ Khổ 2: ớc thành ngời lớn để làm việc
+ Khổ 3: Ước mơ khơng cịn mùa đơng giá
rét


+ Khổ 4: Ước khơng cịn chiến tranh
+ Câu thơ nói lên ớc mơ của các bạn thiéu
nhi, ớc khơng cịn mùa đơng giá lạnh, thời
tiét lúc nào cũng dễ chịu, khơng cịn thiên
tai gây bão lũ, hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ
con ngời


+ Các bạn thiếu nhi mong ớc khơng có
chiến tranh, con ngời ln sống trong hồ
bình, khơng cịn bom đạn


+ HS phát biẻu tự do :


+ Em c mơ hạt giống vừa gieo chỉ trong
chớp mắt đã thành cây đầy quả và ăn đợc


ngay vì em rất thích ăn hoa quả và câylớn
nhanh nh vậy để bố mẹ, ông bà không mất
nhều công sức chăm bón


+ Em thích ớc mơ ngủ dậy thành ngời lớn
ngay để chinh phục đại dơng bầu trời vì em
rất thích khám phá thế giới và làm viẹc đẻ
giúp đỡ bố mẹ


 Bài thơ nói về ớc mơ của các bạn nhỏ
muốn có những phép lạ để làm cho thế giới
tốt đẹp hơn


+ HS nối tiếp nhau đọc khổ thơ
+ HS đọc diẽn cảm tồn bài
Nhận xét bổ sung


+ Häc thc lßng


4) Củng cố - dặn dò ;


- Nếu mình có phép lạ, em sẽứơc điều gì ? vì sao ?



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Chính tả </b>


<b>Trung thu c lp</b>
<b>I) Mc tiêu: </b>



- Nghe - viét chính xác đẹp đoạn đoạn từ ngày mai các em có quyền ... đến to lớn vui tơi
trong bài trung thu độc lập


- Tìm viết đúng các từ bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng để điền vào chỗ trống
hợp với nghĩa đã cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- GiÊy khỉ to viÕt s½n nội dung bài tập 2a, hoặc 2b,
- Bảng lớp viét sẵn bài tập 3a và 3b


<b>III) Cỏc hot ng dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi HS viét các từ : khai trơng, vờn cây,
s-ơng gió, vơn vai, thịnh vợng, rớn cổ ..
<b>2) Dạy bài mới :</b>


- Gii thiệu đề bài (ghi đề lên bảng)
+ Hớng dẫn tìm hiẻu nội dung :


- Cuộc sống mà anh chién sĩ mơ tới đất nớc
ta tơi đẹp nh nào ?


- Đát ta hiện nay đã thực hiện đợc ớc mơ
cách đây 60 năm của anh chiến sĩ cha ?
+ HD vit t khú :



- Yêu cầu Hs tìm từ khó dễ lẫn và luyện
viết


+ Nghe viết chính tả :


- ChÊm bµi - nhËn xÐt bµi viÐt
+ HD lµm bµi tËp :


- GV có chọn bài tập phần a hoặc b để chữa
lỗi chính tả cho HS


Bµi 2


- HS đọc yêu cầu đề bài


- HS trao đổi hồn thành ghi vồ phiéu trình
bày lên bảng


- C¸c nhãm nhËn xÐt bỉ sung


- Gọi HS đọc lại chuyện vui cả lớp theo dõi
trả lời câu hỏi + câu chuyện đáng cời ở
điểm nào?


- theo em phải làm gì để mị lại đợc kiếm ?
b) tiến hành tơng tự nh mục a


Bµi 3


- HS đọc yêu cầu đề bài


- HS thảo luạn nhóm đơi
- HS làm bài


- HS nhận xét bổ sung
- Kết luận câu trả lời đúng
b) tién hành tơng tự nh phần a
Đáp án : điện thoại - nghiên - kiêng


- HS thùc hiƯn


+ Anh mơ tới đất nớc tơi đẹp với dịng thác
nớc đổ xuống làm hạy máy phát điện, ở
giữa biẻn rộng cờ đỏ sao vàng phất phowis
tung bay trên những con tàu lớn , những
nhà máy chi chí, cao thẳm, những cánh
đồng lúa bát ngát, những nông trờng to lớn
vui tơi


+ đất nớc ta hiện nay đã có những đièu mà
anh chiến sĩ mơ ớc . Thành tựu kinh tế đạt
đợc rất to lớn chúng ta có những nhà máy
thuỷ điện lớn, những khu cơng nghiẹp, đơ
thị lớn


- Qun m¬ tëng, m¬i mêi năm thác
n-ớc,phất phới, bát ngát, nông trờng, to lớn


- HS làm bài tập


+ Anh ta ngốc lại tởng đánh dấu mạng


thuyền chỗ rơi kiếm là mò đợc kiếm


+ Phải đánh dấu vào chỗ đánh rơi kiếm chứ
không phải vào mạn thuyền


- Kiếm rơi - làm gì - đánh đấu
+ HS làm việc theo cặp


- Chữa bài : rẻ - danh nhân - giờng


3) Củng cố -dặn dò :


<b></b>
<b>---Thứ ngày tháng năm 200</b>


<b>Luyện từ và câu </b>


<b>Cỏch vit tờn ngi, tên địa lý nớc ngoài </b>
I) Mục tiêu :


- Biét đợc quy tắc viét tên ngời,tên địa lý nớc ngoài
- Viết đúng tên ngời tên địa lý nớc ngoài trong khi viết
II) Đồ dùng dạy học :


Bài tập 1- 3 phần nhận xét viét sẵn lên bảng lớp
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1) KiĨm tra bµi cị :



- Gọi 1 hs đọc cho 3 HS viết câu
- ng ng cú ph K La


Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
Muối Thái Bình ngợc Hà Giang


Cày bừa Đơng Xuất mía đờng tỉnh Thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Chiếu NGa Sơn gạch Bát Tràn
Vải tơ Nam Định lụa hàng Hà Đông
2) Dạy bài mới :


- Gii thiệu bài :(ghi đề lên bảng)
- Tìm hiẻu ví dụ :


Bµi 1


- GV đọc mẫu tên ngời địa lý trên bảng -
HD HS đọc đúng tên ngời và tên địa lý trên
bảng


- Bµi 2


Gọi HS đọc yeu cầu


- HS trao đổi nhóm đơi và trả lời câu hỏi
- Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận
mỗi bộ phận gồm mấy tiếng



+ HS trao đổi nhóm


+ HS trao đổi nhóm


- Tªn ngêi : LÐp T«n - xt«i gåm hai bé phËn : Lép và Tôn xtôi
-Bộ phận 1 gồm 1 tiếng LÐp


- Bé phËn 2 gåm 2 tiÕng T«n/ xt«i


- Mo - rít - xơ Mát - téc - lích gồm 2 bộ phận Mô - rít - xơ và mác - téc - lích
- Bộ phận 1 gồm 3 tiếng Mô /rít /xơ


- Bộ phận 2 gồm 3 tiếng Mát/téc/ lích


- Tô mát Ê - đi - xơn gồm 2 bộ phận Tô mát và Ê - ®i - x¬n
- Bé phËn 1 gåm 2 tiÕng : Tô mát


- B phn 2 gm 2 ting : Ê / đi /xơn
+ Tên địa lý


- Hi - ma- lay - a chØ cã 1 bé phËn gåm 4 tiÕng : Hi/ ma/ lay/ a
- §a - nuýp chØ cã 1 bé phËn gåm 2 tiÕng §a/ nuýp


- Lốt - ăng - giơ - lét có hai bộ phận : Lốt và Ăng - giơ - lét
- Bé phËn 1 gåm 1 tiÕng: Lèt


- Bé phËn 2 gåm 3 tiÕng : ¡ng/ gi¬/ lÐt


- Niu - Di - l©n cã hai bé phËn Niu và Di - lân
- Bộ phận 1 gồm 1 tiÕng Niu



- Bé phËn 2 gåm 2 tiÕng Di/ l©n


- Cơng - gơ có 1 bộ phận gồm hai tiếng là : Công/ gô
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phn c vit nh th


nào ?


+ Cách viét các chữ trong bộ phận nh thế
nào ?


- Bi 3 - Gọi HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận và trả lời
+ Ghi nhớ :


- HS đọc phần ghi nhớ
3) Luyện tập :


Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Hoạt động nhóm


- Các trình bày nhận xét bổ sung
Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS lên bảng làm bài


- Díi líp lµm vë


- Nhận xét , bổ sung bài trên bảng


- Bài 3:


- Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát đoán thử
cách chơi của trị chơi du lịch


- d¸n 4 phiếu lên bảng yeu cầu các nhóm
chơi tiếp søc


- HS đọc phiéu của nhóm mình


- B×nh chọn nhóm đi du lịchnhiều nớc nhất


- Ch cỏi đầu mỗi bộ phận đợc viét hoa
- Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có
dấu gạch nối


+ HS trao đổi nhóm
+ HS đọcphần ghi nhớ


+ HS hoạt động nhóm và nhận xét bổ sung


+ HS trao đổi nhóm
- nhận xét bổ sung


+ C¸c nhãm thi thi tiÕp søc


4) Cđng cè - dặn dò :


- Khi viột tờn ngi a lý tên nớc ngoài cần viết nh thế nào ?




---Thø ngày tháng năm 200


<b>Kể chuyện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Kể câu chuyện bằng lời của mình về ớc mơ đẹp hoặc những ớc mơ viễn vông , phi lý mà
đã nghe đã đọc


- Lơi kể sinh động hấp dãn, phối hợp với các cử chỉ điệu bộ
- Hiẻu ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể


- Đánh giá nhận xét câu chuyện lời kể của bạn
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- HS su tm cỏc nội dung đề tài


- Tranh minh hoạ truyện lời ớc dới trăng
III) Các hoạt động dạy học chủ yéu :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1) Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gäi HS lªn kĨ nèi tiếp nhau từng đoạn
theo tranh truyện lời ớc dới trăng


<b>2) Dạy bài mới :</b>


+ Giới thiệu đề (ghi đề lên bảng)
a) Tìm hiểu bi :



+ Nhứng câu chuyện về ớc mơ có những
loại nào ? lấy ví dụ


+ Khi kể chuyện cần lu ý đến những phần
nào ?


+ Câu chuyện em định kể có tên là gì ? Em
muốn kể về ớc mơ nh thế nào ?


b) KĨ chun trong nhóm :
- Yêu cầu HS kể theo cặp
c) KĨ tríc líp :


- Tổ chức cho HS kể trớc lớp, trao đổi, đối
thoại nhan vật , chi tiết ý nghĩa theo các câu
hỏi HD nh tiết trớc


- HS nhận xét nọi dung câu chuyện và lời
kể của bạn


- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm HS


- HS thùc hiÖn


+ HS đọc thành tiếng


- Những câu chuyện kể về ớc mơ có hai loại
là ớc mơ đẹp và ớc mơ viẽn vông, phi lý,
truyện thẻ hiện ớc mơ đẹp nh : Đôi giày ba
ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé


bán diêm, Truyện thể hiện ớc mơ viễn vông,
phi lý nh : Ba điều ớc, vua Mi đát thích
vàng Ơng lão đánh cá và con cá vàng
- Khi kể chuyện lu ý tên câu chuyện nọi
dung câu chuyện ý nghĩa của truyện


+ HS phát biểu theo sự chuẩn bị của mình
+ Em kể chuyện cô bé bán diêm truyện kể
về ớc mơ có mộtcuộc sống no đủ hạnh phúc
của một cơ bé mồ cơi mẹ tội nghiệp


+ Em kể vè lịn tham của vua Mi đát khiến
ông ta rớc hoạ vào thân. Đó cau chuyện vua
Mi đát thích vàng


+ Em kể chuyện hai cái bớu . Truyện kẻ về
lão hàng xóm tham lam vừa muốn có nhièu
của cải vừa nuốn mất đi cái bớu trên mặt
+ HS trong nhóm kể và trao đổi nội dung
+ HS tham gia kẻ các HS khác theo dõi
nhận xét


3) Cñng cè - Dặn dò



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tp c </b>


<b>ụi giy ba ta màu xanh </b>


<b>I) Mục tiêu : </b>


- Đọc đúng các tiếng từ khó nớc biển, thon thả, tởng tợng, lang thang, ngẩn ngơ, mấp
máy, ngọ nguậy nhảy tng tng


- đọc trơi chảy tồn bài ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, gỡa câu và cụm từ, nhấn giọng
giữa các từ gợi tả gợi cảm


- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợi với nội dung từng đoạn
- Hiẻu đợc các từ ngữ: ba ta, vạn động, cột...


- Hiểu đợc nội dung bài : để vận động câu bé lang tháng đi học, chị phụ trách đã quan tâm
tới ớc mơ của cậu, khiến cậu rất xúc động vui sớng vì đợc thởng đơi giàu trong buổi đén
lớp u tiờn


II) Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ bài tập sách giáo khoa
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc
III) Các hoạt động dạy học chủ u :


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>1) KiĨm tra bµi cị:</b>


- Gọi HS lên đọc thuộc bài thơ nếu chúng
mình có phép lạ và trả lời câu hỏi


- Nªu ý chính bài thơ ?


- Nếu có phép lạ sẽ ớc điều gì? vì sao ?
<b>2) Dạy học bài míi :</b>



- Giới thiệu (ghi đề lên bảng)


- Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
+ Luyện đọc :


- HS đọc toàn bào cả lớp đọc thầm và trả li
cõu hi


- Bài văn chia làm mấy đoạn ? Tìm từng
đoạn?


- HS c phn chỳ gii


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và sữa lỗi phát
âm, cho từng HS chú ý câu cảm và câu di


- HS thực hiẹn yêu cầu


+ Bài văn chia làm 2 đoạn


- on 1 ngy cũn bộ ...đến các bạn tôi
- Đoạn 2 Sau này ...đến nhảy tng tng
- HS đọc


+ Chao ôi! đôi giày mới lạ làm sao !


+ Tôi tởng tợng/ nếu mang nó vào/ chắc bớc đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, tôi sẽ chạy trên
nhãng con đờng đất mịn trong làng/ trớc cài nhìn thèm muốn của bạn tơi ...



- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 cả lớp theo dõi
trao đổi và trả lời câu hỏi


- Nh©n vËt tôi trong đoạn văn là gì?
- Ngày bé chị tờng mơ ớc điều gì ?


- Nhng cõu vn no t vẻ đẹp của đôi giày
ba ta ?


- Ước mơ của chị phụ trách đội trở thành
hiẹn thực khơng ? Vì sao em biờt?


- Đoạn 1cho em biết điều gì?
Ghi ý chính đoạn 1


- T chc HS thi c din cảm


- Giới thiẹu đoạn văn đọc diễn cảm ở bảng
phụ


- Gọi HS tham gia thi đọc diễn cảm
- nhận xét giọng đọc ghi điẻm
+ Luyện đọc và tìm hiẻu đoạn 2
- Các bớc tiến hành nh đoạn 1


- Chú ý đọc 2 đọc giọng mạnh hơn, vui hơn
khi thể hiện niềm xúc động, vui sớng khôn
tả của cậu bé lang thang lúc cậu đợc tặng
đôi giày



- Nhấn giọng ở những từ ngữ : ngẩn ngơ,
run run, mấp máy, ngọ nguậy, nhảy tng tng
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
- Khi làm công tác đội chị phụ trách đội
đ-ợc giao nhiệm vụ gì ?


- Lang thang cã nghĩa là gì ?


- Vì sao chị biết ớc mơ cña mét cËu bÐ lang
thang


- Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái
trong ngày đầu tới lớp ?


- Tại sao chị phụ trách đội lại chọn cách
làm đó ?


+ Nh©n vËt tôi trong đoạn văn là tổng phụ
trách Đội Thiếu niên tiÒn phong


+ Chj mơ ớc có một đơi giày ba ta màu
xanh nớc biẻn nh của anh họ chị


+ Những câu văn : Cổ giày ôm sát chân,
thân giày làm bằng vải cứng , dáng thon thả
, màu vải nh màu da trời những ngày thu ,
phần thân ốm sát cổ có hai hàng khuy dập,
luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt qua


+ c m của chị phụ trách Đội không trở


thành hiện thực vì chị chỉ đợc tởng tợng
cảnh mang giày vào chân sẽ bớc đi nhẹ và
nhanh hơn trớc con mắt thèm muốn của các
bạn chị


+ Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh
+ HS đọc


+ HS tham gia thi đọc


+ HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
+ Chị phụ trách giao nhiệm vụ phải vận
động Lái, một cậu bé lang thang đi học
+ Lang thang có nghĩa là khơng có nhà ở,
ngời ni dỡng, sống tạm bợ trên đờng phố
+ Vì chị đã đi theo Lái trên khắp các đờng
phố


+ Chị quyết thởng cho Lái đôi giày ba ta
màu xanh trong buổi đầu đến lớp


+ V× chị muốn mang lại niềm hạnh phúc
cho Lái


+ Vỡ chị muốn động viên an ủi Lái chị
muốn lái đi học


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và
niềm vui ca Lỏi khi nhn ụi giy ?



- Đoạn 2 nói lên điều gì ?
- Ghi ý chính đoạn 2


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- HS đọc tồn bài


- Néi dung cđa bài văn này là gì?
- Ghi ý chính của bài


- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài


- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS


nhỏ : cũng ao ớc có một đơi giày ba ta màu
xanh


+ Tay Lái run run môi cậu máp máy , mắt
hết nhìn đơi giày lại nhìn xuống đơi bàn
chân mình đang ngọ nguậy dới đất, lúc ra
khỏi lớp Lái cột hai chiếc giày vào nhau ,
đeo vào cổ nhảy tng tng


+ Nièm vui và sự xúc động của Lái khi đợc
tặng giày


+ HS đọc diễn cảm chữa cho nhau
+ HS đọc đoạn văn



+ Niềm vui và sự xúc động của Lái khi đợc
chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày
đầu tiên đến lớp


+ HS nhắc lại
+ HS đọc tồn bài
<b>3) Củng cố - dặn dị :</b>


- Qua bài văn em thấy chị phụ trách là ngời nh thế nào?
- Em rút ra điều gì bổ ích qua nhân vật chị phụ trách ?



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tập làm văn</b>


<b>luyện tập phát triển câu chuyện</b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
- Biết cách sắp xếp các đoạn văn kể chuyện


- Bit viột cõu mở đầu đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian
- Có ý thức dùng từ hay viết đúng ngữ pháp và chính tả


<b>II) §å dïng d¹y häc :</b>


- Tranh minh hoạ cốt truyện vào nghề
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị:</b>


- Gọi HS lên kẻ câu chuyện từ đề bài trong
giấc mơ, em đợc bà tiên cho điều ớc và em
thực hiện c ba iu c


<b>2) Dạy học bài mới :</b>


+ Giới thiệu đề ( ghi đề lên bảng)
+ HD làm bi tp :


- Treo tranh minh hoạ và hỏi :


- Bức tranh minh hoạ cho truyện gì? Hãy kể
lại tóm tắt nội dung cho câu chuyện đó ?
- Nhận xét khen ngợi HS ghi nhớ cốt truyện


Bµi 1:


- Gọi HS đọc u cầu
- HS thảo luận nhóm đơi


- Hồn thành theo đúng trình tự thời gian
- GV kết luận :


+ HS thùc hiƯn yeu cÇu



+ Tranh minh hoạ cho truyện vào nghề
+ câu chuyện kể vè ớc mơ đẹp của cô bé Va
- li -a


+ Một lần Va- li -a đợc bố mẹ cho đi xem
xiếc : "em rất thích tiết mục cơ gái phi ngựa
đánh đàn" và ớc mơ trở thành diẽn viên
biẻu diẽn tiét mục ấy


-Em xin vào học nghề ở rạp xiéc. Ông giám
đốc cho em viẹc quét dọn chuòng ngựa .
Em nhạc nhiên nhng rồi cũng nhận lời. Em
đã giữ chuồng ngựa sahj sẽ và làm quen với
chú ngựa diễn trong suốt thời gian học. Về
sau, Va - li -a trở thành mọt diễn viên nh
em hằng mong ớc


+ HS trao đổi nhóm đơi


+ HS trình by kột qu trao i


Đoạn 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- DiÏn biÕn
- KÕt thóc


Êy Va - li - a tròn 11tuổi, bố mẹ cho em đi xem xiếc


- Chơng trình xiếc hơm ấy hay tuyệt, nhng Va - li -a thích hơn cả là tiét
mục cơ gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn ...



- Từ đó lúc nào Va - li - a cũng mơ ớc một ngày nào đó sẽ trở thành một
diễn viên xic va phi nga va ỏnh n


Đoạn 2:
- Mở ®Çu


- DiƠn biÕn
- KÐt thóc


- Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va - li - a xin bố
mẹ cho ghi tên học nghề/ một hơm tình cờ Va - li - a đọc một thông báo
tuyển diễn vien xiếc. Em mừng quýnh xin bố mẹ cho ghi tên đi học


- Sáng ấy em đến gặp bác giám đốc rạp xiéc, bác dẫn em đến chuồng ngựa
chỉ con ngựa và bảo ...


- Bác giám đốc cời bảo em ..
Đoạn 3 :


- Mởđầu :
- Diễn bién
- Két thúc


- Th l từ hơm đó, ngày ngày, va - li - a đến làm việc trong chuồng ngựa /
từ đó, hơm nào Va li - a củng làm việc trong chuồng ngựa .


- Những ngày đầu, Va - li -a rất bở ngì , cã lóc em n¶n chÝ nhng ....


- Ci cùng em quen viẹc và trở nên thân thiết với chú ngựa, bạn diễn tơng


lại của em


Đoạn 4
- Mở đầu
- Diẽn bién
- Két thúc


- Th rồi cũng đến ngày Va - li -a trở thành một diễn viên thực thụ /chẳng
bao lâu, Va - li a trở thành diễn viên, đợc biểu diễn trên sân khấu


- Mỗi lần va - li a bớc ra sân diẽn những tràn vỗ tây nồng nhiẹt lại vang lên
- Thế là ớc mơ thuở nhỏ của Va - li -a đã trở thành sự thật


Bµi 2


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm


- Các đoạn văn sắp xếp theo trình tự nào ?


- các câu mở đoạn đóng vai trị gì trong
việc thực hiện trình tự ấy ?


Bµi 3


- Gọi HS đọc yeu cầu


- Em chọn câu chuyện nào đã học đẻ k ?


- Yêu cầu Hs kể theo nhóm


- nhận xÐt bỉ sung


- HS đọc


- Trao đổi nhóm tr li cõu hi


+ Các đoạn sắp xếp theo trình tự thời gian
(sự việc này xÃy ra trớc thì kể trớc, sự viẹc
này xÃy ra sau thì kẻ sau)


+ Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trớc
với doạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời
gian


+ HS đọc thành tiếng
- Em kể câu chuyện :
- Kế Mèn bên vực kẻ yếu
- Lời ớc dới trăng


- Ba lìi r×u


- Sù tÝch hå ba bể
- ngời ăn xin


- HS tham gia kể chuyện
3) Củng cố - dặn dò :


- Phát triẻn câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là thé nào?
- nhận xét tiết học




---Thứ ngày tháng năm 200


<b>luyện từ và câu </b>
<b>dấu ngoặc kép </b>
<b>I) Mục tiªu:</b>


- Hiểu đợc tác dụng của dấu ngoặc kép - cách dùng dấu ngoặc kép
- Biết dùng dấu ngoặc kộp trong khi viột


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng lớp viét sẵn bài tập 1
- bảng phụ viét sẵn bài tập 3
- Tranh minh hoạ SGK trang 84
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị :</b>


- Gói HS lên bảng viết tên ngời, tên địa lý
nớc ngoài


2) Dạy bài mới :


+ Gii thiu (ghi lờn bảng)
+ Tìm hiểu ví dụ :


Bµi 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung


- Những từ ngữ nào và câu nào đặt trong
dấu ngợc kép ?


- GV dùng phấn màu gạch chân những từ
ngữ và câu đó


- Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ?
- Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn
văn trên có tác dụng gì ?


- Bµi tËp 2


- Gọi HS đọc yeu cầu
- HS thảo luận nhóm đơi
Bài tập 3


- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- Từ "lầu" có nghĩa là gì?


- Tắc kè hoa có xây đợc "lầu" theo nghĩa
trên không


- Từ " lầu" trong khổ thơ đợc dùng với
nghĩa gì?


- Dấu ngoặc kép trong trờng hợp này dùng
đợc dùng làm gì?



- Ghi nhí


- Gọi HS đọc ghi nhớ


- Yêu cầu HS tìm những ví dụ cụ thẻ về tác
dụng của dấu ngoặc kép


- Nhận xét tuyên dơng
+ Lun tËp


Bµi 1


- Gọi HS đọc u cầu và nọi dung bài
- HS trao đổi làm bài


- Gọi HS nhận xét chữa bài
Bài 2


- HS c yờu cu


- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi
Bài 3


- Gi HS c nội dung và yêu cầu đề


- Tại sao từ "vôi vữa " lại đặt trong dấu
ngoặc kép ?


b) tiến hành nh phần a



+ HS c yờu cu


+ Những từ ngữ "ngời lính vân lệnh quốc
dân ra mặt trận" "đầy tớ trung thành của
nhân dân . câu "tơi chỉ có một sự ham
muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho
n-ớc ta hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hồn
tồn tự do, đồng bào ai củng có cơm ăn, áo
mặt, ai cũng đợc học hành "


+ Những từ ngữ và câu đó là lời của Bác Hồ
+ Dấu ngoặc lép dùng để dẫn lời nói trực
tiép của Bác Hồ


+ HS đọc thành tiếng


- HS th¶o luận và trả lời câu hỏi


- HS c yờu cầu và trả lời câu hỏi


+ " lầu làm thuốc" chỉ ngôi nhà tầng cao,
to, sang trọng, đẹp đẻ


+ Tắc kè xây tổ trên cây, tỉ t¾c kÌ bé,
không phải cái "lầu" theo nghĩa trên


+ T "lu" nói cá tổ của tắc kè đẹp và quý
+ đánh dấu từ "lầu" dùng không đúng nghĩa
với tổ của con tắc kè



- HS đọc thành tiếng


- VÝ dô : Cô giáo bảo em : " con hÃy cố
gắng lên nhé "


- Bạn Minh là "cây" toán ở lớp em


+ Hs trao đổi nhóm


- Trình bày nhận xét bổ sung
+ "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ "


+ "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. em quét
nhà và rữa bát dĩa. đôi khi em giặt khăn mùi
xoa"


+ HS đọc thành tiéng


- Trao đổi nhóm - trả lời câu hỏi


+ HS đọc và trao đổi nhóm trả lời câu hỏi
- Từ "vữa vơi " ở đây khơng phải có


nghĩa nh vơi vữa con ngời dùng, nó
có ý nghĩa đặc biệt


- Lêi gi¶i "trờng thọ" , "đoản thọ"
3) Củng cố - dặn dò :




---Thứ ngày tháng năm 200


<b>tập làm văn </b>


<b>Luyện tập phát triển câu chuyện </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
- Biét cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian
- Có ý thức dùng từ ha, viét câu văn trao chuốt, giàu hình ảnh
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Trnh minh ho truyện ở Vơng quốc tơng lai - Bảng phụ
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt ng hc</b>


1) Kiểm tra bài cũ :


- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện mà em
thích nhất


2) dạy bài míi :


- Giới thiệu đề( ghi đề lên bảng)
+ HD HS tìm hiẻu bài :


Bµi 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài


- C©u chuyện trong công xởng xanh là lời
thoại trực tiếp hay lời kể ?


- HS kẻ


- Nhậnn xét tuyên dơng


Bµi 2


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Trong truyện ở vơng quốc Tơng Lai hai
bạn Tin - tin và Mi - tin co đi thăm cùng
nhau không ?


- Hai bạn đi thăm nơi nào trớc nơi nào sau ?
- Yêu cầu HS kể trong nhóm


Bài tập 3


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài


- Treo bảng phụ HS trao đổi và trả lời ?


+ HS đọc u cầu và trả lời


+ c©u trun trong xởng xanh và lời thoại
trực tiếp của các nhân vËt víi nhau



- Một hơm Tin - tin và Mi -tin đến thăm
công xởng xanh hai bạn thấy một em bé
đang mang một cổ máy có đơi cánh xanh ,
Tin - tin nhạc nhiên hỏi :


- Cậu làm gì với đơi cánh xanh ấy ?
Em bé trả lời


- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng ch trờn
t


+ HS quan sát và trả lời


- Tin - tin và Mi - tin đi thăm công xỡng
xanh khu vờn kỳ diệu cùng nhau


- Hai bạn đi thăm công xỡng xanh trớc, khu
vờn kỳ diệu sau


+ HS dọc và trả lời câu hái


KĨ chun theo tr×nh tù thêi gian Kể chuyện theo trình tự không gian
- Mở đầu ®o¹n 1 : tríc hÕt hai b¹n rị nhau


đến thăm công xởng xanh


Mở đầu đoạn 2: rời công xởng xanh Tin
-tin và Mi - -tin đến khu vờn kỳ diệu



 VỊ tr×nh tù sắp xếp?
Về từ ngữ nối hai đoạn ?


- M đầu đoạn 1 : Mi - tin đến khu vờn k
diu


- Mở đầu đoạn 2 :


trong khi Mi - tin đang ở khu vờn kỳ diệu
thì Tin - tin đến cơng xởng xanh


+ Có thẻ kể đoạn trong công xởng xanh trớc
đoạn trong khu vờn kỳ diệu và ngợc lại
+ từ ngữ nối đợc thay đỏi bằng các từ ngữ
chỉ địa điểm


3) Cđng cè dỈn dß :


- Có nhứng cách nào đẻ phát triẻn câu chuyện ?
- Những cách đó có gì khác nhau ?



---Thø ngày tháng năm 200


Tun 9
<b>Tp c </b>


<b>Tha chun víi mĐ </b>
<b>I) Mơc tiªu :</b>



- Đọc đúng các tiếng, từ ngỏ ý. cắt nghĩa, mồn một, vất vả, quan trọng, nghèn nghẹn, ở
cổ, nhễ nhại, vui vẻ, bễ thổi phì phào, cúc cắc , lửa đỏ hồng


- Đọc trơi chảyđợc tồn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn
giọng ở các từ gợi tả gợi cảm,


- Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật


- Hiểu các từ ngữ : thầy, dịng dõi quan sang, bất giác, cây bơng, tha, kiếm sống, đầy tớ
- Hiểu nội dung bài: Cơng ớc thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cơng thuyết phục mẹ
hiểu và đồng tình với em, nghề thờen khơng phải là nghề hèn kém. Câu chuyện có ý
nghĩa : Nghề nghip no cng ỏng quý


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc
<b>III) Các hoạt động dạy họcchủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiÓm tra bµi cị:


- Gọi HS đọc đơi giày ba ta màu xanh - và
trả lời câu hỏi


2) D¹y - häc bµi míi :


- Giới thiệu đề bài ( ghi đề lên bảng )
a) Luyện đọc :



- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn ( sữ lỗi
phát âm ngắt giọng cho từng học sinh)


- HS thực hiện yêu cầu


- HS c ni tip theo trình tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Gọi HS đọc phần chú giải
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu


- Chú ý giọng đọc cho HS
b) Tìm hiểu bài :


- Gọi HS đọc và trả loèi câu hỏi
- Từ "tha" có nghĩa là gì?


- Cơng xin mẹ đi làm nghề gì?
- Cơng học nghề thợ rèn lm gỡ?


-" Kiếm sống" có nghĩa là gì?
- Đoạn 1 nói lên điều gì?


- Gi HS c on 2 và trả lời câu hỏi
- Mẹ Cơng phản ứng nh thé nào khi em
trình bày ớc mơ của mình?


- Mẹ Cơng nêu lý do phản đối nh thế nào?



- C¬ng thut phơc mĐ bằng cách nào?


- Nội dung chính đoạn 2 nói gì?


- HS đọc toàn bài - cả lớp đọc thầm và trả
lời câu hỏi 4 SGK


- Gọi HS trả lời bổ sung
- Nêu nội dung chính ?
c) Luyện đọc


- Gäi HS däc ph©n vai


- Tổ cho HS đọc diễn cảm đoạn văn


- Đoạn2 : mẹ Cơng ...đến đốt cây bơng
- HS đọc tồn bài


+ " Tha" có nghĩa là trình bày với ngời trên
về một vấn đề nào đó với cung cách lễ
phép, ngoan ngỗn


+ C¬ng xin mẹ đi học nghè thợ rèn


+ Cng hc thợ rèn để giúp đỡ mẹ, Cơng
thơng mẹ vất vả, Cơng muốn tự mình kiếm
sống


+ "Kiếm sống" là tìm cách làm việc để tự
ni mình



+ Đoạn 1 nói lên ớc mơ của Cơng trở thành
thợ rèn đẻ giúp đỡ mẹ


+ Bà ngạc nhiên và phản đối


+ Mẹ cho là Cơng bị ai xui, nhà Cơng thuộc
dòng dõi quan sang. Bố của Cơng cũng sẽ
không Cơng làm nghề thợ rèn, sợ mất thể
diện của gia đình


+ Cơng nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ. Em
nói với mẹ bằng những lời thiét tha : nghề
nào cũng đáng trọng chỉ những ai trộm cắp
ăn bám mới đáng coi thờng


+ Cơng ớc mơ thành thợ rèn vì em cho rằng
nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết
phục đợc mẹ


+ HS đọc phân vai
+ Luyện đọc diễn cảm
+ Cơng thấy nghèn nghẹn ở cổ, Em nắm lấy tay mẹ thiết tha :


- Mẹ ! Ngời ta cũng phải có một nghề, làm ruộng hay bn bán, làm thầy hay làm thợ,
đều đáng trọng nh nhau. Chỉ những ai trộmcắp hay ăn bám mới đáng bị coi thờng


- Bất giác, em lại nhớ tới ba ngời thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bể thổi "phì
phị" tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng bắn lố lên
nh khi đốt cây bơng



- u cầu HS đọc trong nhóm
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm
- nhận xét cách đọc


- HS luyện đọc
3 -5 HS tham gia đọc
3) Củng c - dn dũ :


- Câu chuyện của Cơng có ý nghĩa gì?



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Chính tả</b>
<b>Thợ rÌn</b>
<b>I) Mơc tiªu :</b>


- Nghe viết đúng chính tả bài Thợ rèn


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uôn/ uông
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Bài tập 2a, 2b viét sẵn vào giấy khổ to
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yéu :</b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>
<b>1) Kiểm tra bài c :</b>


- Gọi HS lên bảng viết các từ : điện thoại,


yên ổn, bay lun, diªn diĨn, chim yến,
biêng biếc,


<b>2) Dạy bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

a) Giới thiệu đề ghi đề lên bảng
+ HD viết chính tả :


- Gọi HS đọc bài thơ - HS c phn chỳ
gii


- Những từ nào cho em biét nghề thợ rèn rất
vất vả ?


- Nghè thợ rèn có những điểm nào vui nhộn
?


- Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn ?
+ HD viết từ khó :


+ Viết chính tả :


+ Thu chấm bài nhận xét :
+ HD làm bài tập chính tả :
Bài 2:


- gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm theo nhóm


- Nhận xét kết luận lời giải đúng


b) tiến hành tơng tự phần a
- Uống nớc nhớ nguồn
- Anh đi anh nhớ quê nhà


- Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tơng
- Đố ai lạn xuống vực sâu


- Mà đo miệngcá uốn câu cho võa
- Ngêi thanh nãi tiÕng cịng thanh


- Chng kêu khẻ đánh bên thành cũng kêu


+ Tõ cho thÊy thợ rèn vất vả : ngồi xuống
nhọ lng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám giờ
chân than mỈt bơi, níc tu õng ùc, bãng
nhÉy må hôi, thở qua tai


+ Nghề thợ rèn vui nh diễn kịch, già trẻ nh
nhau, nụ cời không bao giờ t¾t


+ Bài thơ cho em thấy nghề thợ rèn rất vất
vả nhng có nhiều niềm vui trong lao động
+ Các từ : trăm nghề, queo một trận, bóng
nhẩy, diễn kịch, nghịch...


+ Năm gian lều cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đốm lập loè
L


ng giận phất phơ chồm khói nhạt


Làn ao lóng lánh bóng trăng loe


3) Củng cố dặn dò :



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Mở rộng từ vốn : ớc mơ </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm íc m¬


- Hiẻu đợc những từ ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ ngữ kết hợp với từ ớc mơ
- Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng một số câu tục ngữ thuộc ch im c m


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Chuẩn bị từ điển (nếu có)phơ tơ vài trang
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học
1) Kiểm tra bài c :


- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?


- Tìm ví dụ về một tác dụng của dấu ngoặc
kép


2) Bµi míi :



- Giới thiệu bài :( ghi đề lên bảng)
- HD làm bài tập


Bµi 1:


- HS đọc đề - trả lời câu hỏi
- Mong ớc có nghĩa là gì?
- Đặt câu với từ mong ớc ?


+ " mơ tởng " có nghĩa là gì ?
Bài 2


HS c u cầu đề
- Thảo luận nhóm


- C¸c nhãm nhËn xÐt bỉ sung


- HS thùc hiƯn


- C¸c tõ : m¬ tëng, mong íc


+ Mong ớc nghĩa là mong muốn thiết tha
điều tốt đẹp trong tơng lai


+ Em mong ớc mình có một đồ chơi đẹp
trong dịp Tết trung thu


+ Em mong ớc cho bà con bị đau lng nữa
+ NÕu cè g¾ng mong íc cđa b¹n sÏ trë


thµnh hiƯn thùc


+ "mơ tởng" là mong mõi tởng tợng điều gì
muốn sẽ đạt đợc trong tơng lai


+ Từ đồng nghĩa với ớc mơ
Bắt đầu bằng tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Bµi 3


- HS đọc u cầu đề bài
- Thảo luận nhóm đơi


ao, íc mong, íc


väng m¬ m«ng


+ HS trao đổi ghép từ


+ Đánh giá cao : ớc mơ đẹp đẽ, ớc mơ cao cả, ớc mơ to lớn, ớc mơ chính đáng,
+ Đánh giá không cao : ớc mơ nho nhỏ


+ Đánh giá thấp : ớc mơ viễn vông, ớc mơ kỳ quặc, ớc mơ đạiột
Bài 4


- Gọi HS đọc yêu cầu đề


- HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ
- ớc mơ đánh cao - ớc mơ đánh giá khơng
cao - ớc mơ đánh giá thấp



Bµi 5


- Gọi Hs đọc yêu cầu đề


- HS thảo luận tìm nghĩa của các câu thành
ngữ và dùng câu yhành ngữ đó trong tình
huống nào


+ HS trao đổi nhóm


+ Gọi HS trình bày GV kết luận về nghĩa đúng hoặc cha đủ và tình huống sử dụng
+ Cầu đợc thấy : đạt đợc điều mình mơ ớc


+ Ước sao đợc vậy: đồng nghĩa với cầu đợc ớc thấy
+ Ước của trái mùa : muốn những điều trái vi l thng


+ Đứng núi này trông núi nọ : không bằng lòng với cái hiện đang có, mơ tởng với cái
khác cha phải của mình


Tình huống sư dơng :


+ Em đợc tặng thứ đồ chơi mà em đang mơ ớc .Em nói : thật đúng là cầu đợc ớc thấy
+ Bạn em mơ ớc đạt dah hiệu học sinh giỏi: Em nói với bạn : chúc bạn ớc sao đợc vậy
+ Cậu chỉ toàn ớc quả trái mùa , bây giờ làm gì có loại rau ấy thứ


+ Cậu ấy yên tâm học võ đi, đừng đứng núi này traông núi nọ kẻo hỏng hết đấy
- Yêu cầu HS thuộc lòng các thnh ng


3) Củng cố - dặn dò


- nhận xét iết học



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Kể chuyện </b>


<b>kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Chọn câu chuyện có nội dung kể về một ớc mơ đẹp của em hoặc bạn bè ngời thân
- Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trỡnh t hp lý


- Hiẻu nghĩa câu chuyện mà các bạn kể


- Li k sinh ng, t nhiờn, hấp dẫn, sáng tạo.


- Biét nhận xét đánh giá nội dung chuyện lời kể của bạn
II) Đồ dùng dạy học :


- Bảng ghi sẵn đề bài


-B¶ng phơ viÕt sẵn phàn gọi ý
- Xây dựng cốt truyện


III) Các hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động dạy Hoạt động học


1) KiĨm tra bµi cị ;



- HS lên kể câu chuyện em đã nghe (đã
đọc) về những ớc m


2) Dạy học bài mới :


+ Gii thiu (ghi đề bài lên bảng)
+ Hớng dẫn tìm hiểu bài :


- Gọi HS đọc đề bài :(phân tích đề)
- Yêu cầu của đè bài về ớc mơ là gì ?
- Nhân vật chính trong truyện là ai?
- Gọi HS đọc gợi ý 2


- Treo b¶ng phơ


- Em xay dùng cốt truyện của mình nh thế
nào? hÃy giới thiệu cho bạn cùng nghe ?


+ HS thực hiện yêu cầu


+ HS c yeu cu bi


+ Đề bài yêu cầu đây là ớc mơ phải có thật
- Nhân vật chính trong truyện là em, hoặc
bạn bè, ngời th©n


+ Em kể ớc mơ em muốn trở thành một cơ
giáo vì q em ở miền núi rất ít giáo viên và
nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà cha biết chữ


+ Em từng chứng kiến một cô y tá tận nhà
tiêm cho em, cô thật dịu dàng và giỏi. em
-ớc mơ trở thành y tá


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

+ KÓ trong nhãm :
- Chia nhãm


- Yêu cầu HS kể trao đổi trong nhóm với
bạn về noịi và ý nghĩa


+ KĨ tríc líp :
- Tỉ chøc cho Hs kĨ


- HS nhËn xÐt bỉ sung bạn theo tiêu chí


vì em rất thích làm việc hay chơi trò chơi
điện tử


+ Em k cõu chyn bạn Nga bị khuyết tật
đã cố gắng đi học vì bạn ớc muốn trở thành
cơ giáo dạy trẻ khuyết tật


+ Hoạt động trong nhóm
+ Kể trong nhóm


+ 10 HS tham gia kĨ
+ Tr¶ lêi câu hỏi


+ Nhận xét và bổ sung bạn kể
2) Củng cố dặn dò :



- Nhận xét tiết học



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tp c </b>


<b>iu c ca vua mi đát </b>
<b>I) Miục tiêu :</b>


- đọc đúng các từ khó MI đát , Đi - ơ - ni - dốt , pac tôn, biến thành vàng, khủng khiếp
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng ngữ pháp, đọc diễn cảm toàn bài và
thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung


- HiỴu nghÜa tõ: phép màu, quả nhien, khủng khiếp, phán..


- Hiểu nội dung bài : Những ớc mơ tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con
ngời


<b>II) Đồ dùng dạy häc :</b>


- Tranh minh hoạ SGK ( phóng to)
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị :



- Gọi HS đọc bài tha chuyện với mẹ và trả
lời câu hỏi


2) Dạy học bài mới :


- Gii thiu ( ghi lên bảng)
a) Luyện đọc :


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Gọi HS đọc phần ghi chú


- Yêu cầu HS đọc toàn bài


- GV đọc mu . Chỳ ý ging c


b) Tìm hiểu bài :


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời
câu hỏi


- Thần Đi - ô - ni - đốt cho vua Mi - đát cái
gì?


- Vua Mi đát xin thần điều gì?


- Theo em vì sao vua Mi - đát lại tớc nh
vậy?


- Thoạt đầu điều ớc đợc thực hiện tốt đẹp
nh thế no ?



+ Nội dung đoạn 1 là gì?


- Khng khip nghĩa là nh thế nào ?
- Tại vua Mi- đát phải xin thần Đi - ô - ni
đốt lấy lại đièu ớc ?


+ HS thùc hiƯn yeu cÇu


+ HS đọc nối tiếp bài theo trình tự


- Đoạn 1 Có lần thần Đi - ơ- ni - dốt ...đến
sung sớng hơn nữa


- Đoạn 2; Bọn đầy tớ ....đến cho tôi đợc
sống


- Đoạn 3: Thần Đi - ô - ni - dốt đến ...tham
lam


- HS đọc thành tiếng - toàn bài


+ Thần Đi - ô - ni - dốt cho vua Mi - đát
một điều ớc


+ Vua Mi - đát xin thần làm cho mọi vật
ông chạm vào bin thnh vng


+ Vì ông là ngời tham lam



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

+ Đoạn 2 của bài nói điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3


- Vua Mi - đát có đợc điều gì khi nhúng
mình vào dịng nớc trên sơng pác tơn?
- Vua Mi - đát hiẻu ra điều gì?


+ Nội dung đoạn cuối bài nói điều gì?
- Gọi HS đọc tồn bài


c) Luyện đọc dũng cảm :


- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn văn
- Tổ chức HS đọc phân vai


- Bình chọn Hs đọc hay
3) Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiét học


+ Vua Mi - đát nhận ra sự khủng khiếp của
điều ớc


- HS nhác lại ý chính


+ ễng ó mt i phộp màu và rữa sạch đợc
lòng tham


+ Vua Mi - đát hiểu ra rằng hạnh phúc
không thẽây dựng bằng ớc muốn tham lam
+ Vua Mi - đát rút ra bài học quý



+ HS nhắc lại ý chính đoạn3
- HS đọc tìm ý chính bài :


+ Những điều ớc tham lam không bao giờ
mang lại h¹nh phóc cho con ngêi


+ HS đọc diễn cảm


+ nhận xét bổ sung giọng đọc



---Thø ngµy tháng năm 200


<b>Tập làm văn </b>


<b>luyện tập phát triển câu chuyện </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Bit chuyn li t li nói đối thoại trực tiếp sang lời văn kẻ chuyện
- Dựa vào kịch Yết kieu kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian
- Biét dùng từ chính xỏc, hp dn, sinh ng


<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ SGK - ý chính ba đoạn viết sẵn lên bảng lớp
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1) KiĨm tra bµi cũ:</b>


- Gọi Hs kể câu chuyện ở vơng quốc tơng
lai theo trình tự không gian và thời gian
2) Dạy - hoc bµi míi :


a) Giới thiẹu đề (ghi dề lên bảng)
+HD làm bài tập :


Bµi 1


- Gọi HS đọc từng đoạn trích phân vai, GV
là ngời dẫn chuyện


- cảnh 1 có những nhân vật nào ?
- Cảnh 2 có những nhân vật nào ?
- Yết Kiêu xin cha điều gì?
- Yết Kiêu là ngời nh thế nào ?


- Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng q?


- Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch
đợc diễn ra theo hỡnh thc no?


Bài 2


- Câu chuyện ýet Kiêu kể nh gợi ý trong
SGK là kể theo trình tù nµo?


- Muốn giữ lại những lời đối thoại quan


trọng ta làm nh thế nào ?


- Theo em nên giữ lại những lời đối thoi
no khi k chuyn ny?


-HS thực hiện yêu cầu


+ Ba HS dọc theo vai


+ Cảnh 1 có nhân vật ngời cha và Yết kiêu
+ Cảnh 2 có nhân vật ýet Kiêu và nhà vua
+ Yết Kiêu xin cha đi giết giặc


+ Yết Kiêu là ngời có lòng căm thù giặc sâu
sắc, quyết chí giết giỈc


+ Cha Yết Kiêu tuy tuổi già sống cơ đơn, bị
tàn tật nhng có lịng u nớc


+ Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch
đợc diễn ra theo trình tự thời gian


- Giặc Nguyên sang xâm lợc nớc ta Yết
Kiêu xin cha lên đờng giết giặc. Sau khi cha
đồng ý, Yết Kiêu đến kinh đô thăng long
yết kiến vua Trần nNhõn Tụng


+ Câu kể theo trình tự không gian, Yết Kiêu
tới kinh thành , yÕt kiÕn vua Trần Nhân
Tông kể trớc sự việc diễn ra ở quê giữa Yết


Kiêu cà cha mình


+ Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm , trong
dấu ngoặc kép


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Con đi giết giặc đấy cha ạ!
- Cha ơi! nớc mất thì nhà tan


- Để thần dùi thủng chiếc thuyền của
giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dới
nớc


- Vì căm fhï giỈc noi gơng ngời xa
mà ông thÇn tù häc lÊy


- Thấy giặc Nguyên hống hách đang
quân sang cớp nớc ta Yết Kieuu rất
căm thù giặc và chàng quyết định
xin cha đi giết giặc


- Giặc Nguyên sang xâm lợc nớc ta
căm thù giặc Yết Kiêu quyết định
nói với cha : "Con đi giết giặc đây
cha ạ!"


GV chuyển mẫu 1 câu đoạn 2


văn bản kịch chuyển thành lời kể


Nhà vua, trẫm cho nhà ngơ nhËn lÊy mét



loại bình khí - Cách 1 (có lời dẫn dán tiếp) thấy Yết Kiêuxin đi đánh giặc nhà vua rất mừng bảo
chàng nhận một loại bình khí mà chàng a
thích


- C¸ch 2: (cã lêi dÉn trùc tiÕp ) nhà vua rất
hài lòng trớc quýet tâm diẹt giặc của Yết
Kiêu, bên bảo : "Trẫm cho nhà ngơi nhận
lấy một loại bình khí"


- T chc cho HS phỏt trin cõu chuyện
- Hoạt động nhóm


- Tỉ chøc HS kỴ tríc líp
- nhËn xÐt bỉ sung


+ Hoạt động trong nhóm , ghi nội dung
chính vào phiếu và thực hành kẻ trong
nhúm


- Kể toàn câu chuyện
3) Củng cố - dặn dò :



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Luyện từ và câu </b>
<b>Động từ </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>



- Hiu c ý nghĩa của động từ


- Tìm động từ trong câu văn đoạn văn


- Dùng những động từ hay có ý nghĩa nói lên và viết
<b>II) Đồ dùng dạy hc </b>


- Bảng phụ viét sẵn đoạn văn ở bài tập 1 và phần nhận xét
- Tranh minh hoạ SGK (phãng to)


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>
- Kiểm tra bài tập đã làm
<b>2) Dạy - học bài mới ;</b>


- Giới thiệu (ghi đề lên bảng )
a) Tìm hiểu ví dụ:


-Gọi HS đọc phần nhận xét


- HS thảo luận trong nhóm tìm các từ theo
yêu cầu


- Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái
của ngời và vật . Đó là động từ vậy động từ
là gì?



- Ghi nhí:


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ


- Vậy từ bẻ, biến thành có là động từ khơng
vì sao ?


- HS thùc hiÖn


+ HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng bài
tập


+ HS th¶o luËn phát biẻu và nhận xét bổ
sung


+ Các từ :


- Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc ca
thiu nhi : Nhỡn, ngh, thy ...


- Chỉ trạng thái cđa sù vËt


+ Của dịng thác : đổ, (đổ xuống)
- Của lá cờ : bay


+ Động từ chỉ hoạt động của trạng thái sự
vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Yêu cầu HS lấy Ví dụ động từ chỉ hoạt
động từ chỉ trạng thái



+ Lun tËp :
Bµi 1


-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Từng nhóm thảo luận
- Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp


Bµi 4


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng
chỉ vào tranh để mô tả trị chơi


- VÝ dơ :


+ Từ chỉ hoạt động: ăn cơm, xem ti vi, kể
chuyện, múa , hát, đi chơi, thăm ông bà, đi
xe đạp, chơi điện tử ..


- HS đọc thành tiếng
- Hoạt động trong nhóm
- Trình bày nhận sxét bổ sung
- HS trao i nhúm


- Trình bày nhận xét bổ sung



+ ®Ðn yÕt kiÕn cho nhËn xin làm
-dùi - có thể - lặn


+ mỉm cời - ng thn - thư - bÐ - biÕn thµnh
- tëng - cã


- Hs đọc thành tiếng
- 2 HS sinh lên bảng mô tả


+ bạn nam làm động tác cúi gập ngời xuống
. Bạn nữ đoán hoạt động cúi


+ Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay mắt
nhắm lại . Bạn nam đốn đó là hoạt động
ngủ


+ Từng nhóm biểu diễn các hoạt động và
đốn hot ng


- Tổ từng lợt nhóm thi mỗi nhóm 5 HS
- Nhận xét tuyên dơng


3) Củng cố - dặn dò



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tập làm văn </b>



<b>Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Xác định đợc mục đích trao đổi


- Xác dịnh đợc vai trị của mình trong cách trao đổi
- Lập đợc dàn ý (nội dung) của bài trao đổi


- Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẻ có sức thuyết phục để
đạt đợc mục đích đề ra


- Ln có khả năng trao đổi với ngời khác để đạt đợc mục đích
II) Đồ dùng dạy học :


-Bảng viết sẵn đề bài


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạt</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiÓm tra bµi cị:</b>


- Gọi HS kẻ lại chuyện Yết Kiêu đã đợc
chuyển thể từ kch


2) Dạy bài mới :


- Gii thiu (ghi đề lên bảng)
a) HD tìm hiểu bài



- HS đọc đề bài trên bảng


- GV đọc lại phân tích dùng phấn màu gạch
chân dới những từ ngữ quan trọng


- Gọi hS đọc gợi ý cần trao đổi
+ Nội dung cần trao đổi gì?


+ Đối tợng trao đổi với nhau ở đây là ai ?
+ Mục đích trao đổi là để làm gì?


+ Hình thức cuộc trao đổi này nh thế nào?
+ Em chọn nguyện vọng nào để trao i vi
anh(ch)?


-HS thc hiện yêu cầu


+ HS đọc


+ 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần
- Trao đổi thảo luận cặp và trả lời


+ Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm
một môn năng khiếu của em


+ Đối tợng trao đổi ở đây là em trao đổi với
anh (chị) của em


+ Mục đích trao đổi là làm cho anh (chị)
hiẻu rõ nguyện vọng của em, giải đáp


những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt
ra anh(chị) hiẻu và ủng hộ em nguyện vọng
ấy


+ Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh
(chị) của em


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

b) Trao đổi trong nhóm
- Chia nhóm


- HS đóng vai và tiến hành trao đổi
- Trao đổi trớc lớp


- Trao đổi từng cặp


 Em muèn ®i häc vÏ vào các buổi
sáng thứ bảy và chủ nhật


Em muốn đi học võ ở câu l¹c bé vâ
tht


+ HS hoạt động nhóm - trình bày trên giấy
khổ to


+ Từng cặp HS trao đổi - HS nhận xét


+ HS theo dâi nhËn xÐt theo các tiêu chí sau


- Ni dung trao i của bạn có đúng đề bài u cầu khơng ?
- Cuộc trao đổi có đạt đợc mục đích nh mong muốn cha?



- Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn đã phù hợp cha, có giàu sức thuyết phục cha ?


- Bạn đã thể hiện đợc tài khéo léo của mình cha ? Bạn có tự nhien mạnh dạn khi trao i
khụng ?


- Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp
3) Củng cố - dặn dò:


- Khi trao i ý kin với ngời thân cầnchú ý điều gì?



---Tn 10


Thứ ngy thỏng nm 200
<b>Tp c </b>


<b>Ôn tập (tiÕt 1) </b>
<b>I) Mơc tiªu: </b>


- Kiểm tra nội dung các bài tập đọc từ tuần 1 đén tuần 9


- Kĩ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy phát âm rõ tốc độ tối đa 120 chữ/phút biết ngắt
nghỉ và thể hiện giọng đúng với nội dung bài học


- Kĩ năng đọc - hiểu trả lời 1 đến 2 câu bài tập đọc hiểu ý nghĩa của bài đọc
- Viết những điểm cần ghi nhớ tên bài tác giả , nội dung chính


- Tìm đúng các đoạn văn có giọng đọc nh yêu cầu
<b>II) Đồ dùng dạy học </b>



- Phiếu ghi sẵn các bài tậpđọc tuần 1 đến tuần 9
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị:


- HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc


- và trả lời 1-2 câu hỏi nội dung bài tập đọc
- HS nhận xét


2) Bầi mới :
- HD làm bài tập
- Hs đọc yêu cầu


- Những bài tập đọc nh thế nào là truyện
kể ?


- Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm thơng ngời nh thể
thơng thân (nói rõ số trang)


- Trao đổi nọi dung vào phiếu
Bài 2


- HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS tìm đoạn văn có giọng đọc


nh u cầu


- Tổ chức HS đọc diễn cảm các đoạn văn ú
- Nhn xột


+ HS lần lợt bốc thăm và thực hiện yêu cầu


+ HS c thnh ting u cầu trong SGK
- Hs trao đổi nhóm đơi


+ Những bài tập đọc là truyện kể là bài có
một chuổi các sự việc liên quan đến một
hay một số nhân vật mỗi truyện đều nói lên
một điều đều có ý nghĩa


+ C¸c truyện kể nh :


- Dế Mèn bên vực kẻ yÕu phÇn 1trang 4,5
phÇn II trang 15


- Ngời ăn xin trang 30 ,31
+ HS đọc yêu cầu


- Trao đổi đọc đoạn văn của mình tìm đợc
- Mỗi đoạn 3 HS đọc thi


3) Cñng cè - dặn dò :



---Thứ ngày tháng năm 200



<b>Chính tả(tiết 2)</b>
<b>I) Mục tتu :</b>


- Nghe viết đúng chính tả - trình bày đẹp bài lời hứa
- Hiểu nội dung bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Giy kh to viết sẵn phần bài tập
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) Giới thiệu bài </b>
- Nêu mục tiêu tiết học
<b>2) ViÕt chÝnh t¶ </b>


-GV đọc bài lời hứa - HS đọc lại
- HS giải nghĩa từ trung sĩ


- Yêu cầu HS tìm những từ dễ lẫn khi viết
chính tả và luyện viết


- Hỏi Hs cách trình bày khi viết
- Đọc HS viết


- Soát lỗi thu bài, chấm chính tả
a) hD làm bài tập



Bµi 1


- Gọi HS đọc yêu cầu
Bài tập 2


- Gọi Hs đọc yêu cầu


- Phát phiếu Hs trao đổi nhóm


+ HS đọc - cả lớp lắng nghe


+ Các từ : ngẫn đầu, trận giả, trung sĩ
- HS trình bày


- HS viết


- HS i v soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- Trao đổi nhóm đơi
- HS dộc u càu
- HS trao đổi nhóm
- trình bày kết quả
3) Củng c - dn dũ



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tp c (tiết 3)</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>



- Kiểm tra đọc nh tiết 1


- Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ về : nội dung chính, nhân vật, giọng đọc, của các bài
thuộc ch im mng mc thng


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Phiếu ghi tên các bài tập đọc


<b>- III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) Kiểm tra đọc
2) HD làm bài tập :
- Gọi HS đọc yêu cầu


- HS đọc các bài tập đọc là truyện kể ở tuần
4,5,6


- HS trao đổi thảo luận để hoàn thành phiếu
- Trình bày kết quả hồn thành


- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn hoặc cả
bài theo giọng đọc các em tìm đúng


- Nhận xét tuyên dơng HS đọc đúng


- HS thực hiện yeu cầu
- HS đọc thành tiếng


- Các bài tập đọc


- Một ngời chính trực trang 36
- Những hạt thóc giống trang 46


- Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca trang 55
- Chị em tôi trang 59


+ HS c nối tiếp truyện
+ HS thi đọc


3) Cñng cè - dặn dò


- Chủ điểm măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ gì?


- Những truyện kể các em vừa dọc khuyên chúng ta điều gì?



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>luyện từ và câu (tiét 4)</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- H thống hoá từ ngữ thành ngữ, tục ngữ, đã học tuần 1 đến tuần 9
- Hiẻu đợc tình huống và sử dụng các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã học
- Hiẻu tác dùng dấu hai chấm và du ngoc kộp


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>
- Phiếu kỴ néi dung



<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cò :


- Từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã học những
chủ điểm nào ?


2) HD bµi tËp :


- HS thực hiện yêu cầu


+ Thơng ngời nh thể thơng thân
+ Măng mọc thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Bài 1


- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài


- Yêu cầu HS nhắc các bài mở rộng vốn từ
- Cho HS trao đổi nhóm trình bày


Bµi 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Gọi HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ
- Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câu hỏi hoặc tình
huống sử dụng



- NhËn xÐt bỉ sung
Bµi 3


- Gọi HS đọc u cầu


- Yêu cầu HS thảo luận cặp tác dụng của
dấu ngoặc kép và dấu hai chấm và lấy ví
dụ về tác dụng của chúng


- GV kÐt luËn vỊ t¸c dơngcđa dÊu ngoặc
kép và dấu hai chấm


+ Hs c yêu cầu SGK
- Các bài mở rộng vốn từ :


- Nhân hậu - Đoàn kết trang 17 - 33
- Trung thực và tự trọng trang 48, 62
- Ước mơ trang 87


+ HS hoạt dộng nhóm
- Trình két quả thực hiện
+ HS đọc yêu cầu


- HS trao đổi phát biểu


- Trờng em ln có tinh thần lá lành đùm lá
rách


- Bạn Nam lớp em tính thẳng nh ruột ngựa


- Bà em luôn dặn con cháu đói cho sạch
rách cho thơm


+ HS đọc thành tiéng


- Trao đổi thảo luận và ghi ví dụ vào giấy
nháp


+ Cô giáo hỏi: "sao trò khong chịu làm bài"
+ MÑ em hái :


- Con đã học xong bài cha


+ MÑ em ®i chỵ mua rÊt nhièu thứ :gạo,
thịt, mía ...


+ MĐ em thêng gäi em lµ : "cón con"


+ Cơ giáo thờng nói : "Các em hãy cố gắng
học thật giỏi để làm vui lịng ơng bà, cha
mẹ"


3) Cđng cố - dặn dò :



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tiết 5</b>
<b>I) Mơc tiªu :</b>



- Kiẻm tra đọc nh tiét 1


- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về thể loại nọi dung chính, nhân vật, tính cách, cách
đọc bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Phiu ghi sn bi tập đọc tuần 1 đén tuần 9
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) Kiểm tra đọc :


2) Híng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi 2


- HS đọc yeu cầu


- Gọi HS đọc các bài tập đọc :


số trang thuộc chủ điểm Trên ụi cỏnh c
m


- GV ghi nhanh lên bảng
- Phát phiéu HS thảo luận
Bài 3


- Tién hành tơng tự bµi 2



- HS thực hiẹn yêu cầu
+ HS đọc yêu cầu trong SGK
+ Các bài tập đọc


- Trung thu đọc lập
- ở Vơng quốc Tơng Lai
- Nếu chúng mình có phép lạ
- Đơi giày ba ta màu xanh
- Tha chuyện với mẹ


- Điều ớc mơ của vua Mi - đát
+ Hot ng nhúm


3) Củng cố dặn dò :


- Cỏc bài tập đọc thộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc m giỳp em hiu diu gỡ?


---Thứ ngày tháng năm 200
TiÕt 6


I) Mơc tiªu :


- Xác định tiếng trong đoạn văn theo mơ hình âm tiét đã học


- Tìm đợc từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ, trong các câu văn đoạn văn
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

III) Các hoạt động dạy học chủ yếu



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hc</b>


1) Giới mục tiêu của bài học
2) HD làm bµi tËp :


Bµi 1:


- HS đọc đoạn văn


- Cảnh đẹp của đất nớc đợc quan sát ở vị trí
nào ?


- Những cảnh đẹp đất nớc hiện ra cho em
biét điều gì? về đất nớc ta ?


Bµi 2


-Gọi HS đọc yờu cu


Hs thảo luận nhóm trình bày kết quả
-nhận xét bổ sung


Bài 3


- HS đọc yêu cầu


- Thế nào là từ đơn ? cho ví dụ ?
- Thế nào là từ láy ? cho ví dụ?
-Thế nào là từ ghép? cho ví dụ ?
- HS thảo luận nhóm đơi



Bµi 4


-HS đọc yêu cầu đề


- ThÐ nµo lµ danh tõ ? cho vÝ dô?


- Thế nào là động từ ? cho ví dụ?
- Tiến hành tơng tự bài 3


- HS thực hiện yêu cầu


+ Cnh p ca t nc đợc quan sát từ trên
cao xuống


- Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nớc ta rất
thanh bình, đẹp hiền hồ


- HS đọc thành tiếng
- HS thảo luận nhóm đôi


- HS đọc yêu cầu


- Từ đơn là từ chỉcó một tiếng VD: ăn
- Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm
hay vần giống nhau VD: long lanh, lao xao
- Từ ghép là từ đợc ghép các tiếng có nghĩa
với nhau : VD: dãy núi , ngôi nhà ..


- HS đọc yêu cầu SGK



+ Danh từ là những từ chỉ sự vật (ngời , vật,
hiện tợng, hoặc khái niệm,đơn vị )


Ví dụ: học sinh, mây, đạo đức..


+ Động từ là từ chỉ hoạt động trạng thái của
sự vật Ví dụ : ăn, ngủ, yờn tnh..


3) Củng cố - dặn dò :



---Thứ 2 ngày 19 tháng 11 năm 2002007


Tun 11
<b>Tp c </b>


<b>ông trạng thả diỊu</b>
<b>I) Mơc tiªu:</b>


- Đọc đúng các khó : thả diều, nghe giảng, mảng gạch vỡ, vỏ trứng, mỗi lần, chữ tốt, đỗ
- Đọc trơi chảy tồn bài ngắt nghỉ đúng các dấu câu, giữa các cụm từ


- đọc diễn cảm toàn bài, thẻ hiện giọng dọc phù hợp với nội
- Hiểu đợc các từ ngữ : trạng, kinh ngạc..


- Hiẻu đợc nội dung bài ; Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh có ý chí vợt khó nên
đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi


<b>II) §å dïng d¹y häc :</b>



- Tranh minh hoạ SGK (phóng to)
- Bảng phụ ghi đoạn câu luyện đọc
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yéu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) giới thiệu bài </b>
- Ghi đề lên bảng
+ Luyện đọc :


- Gọi HS đọc nối tiếp
- HS đọc toàn bài


- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc
<b>2) Tìm hiểu bài </b>


- HS đọc đoạn 1,2


+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hồn
cảnh gia đình cậu nh thế nào ?


+ CËu bÐ ham thÝch trß chơi gì?


+ Những chi tiét nào nói lên t chÊt th«ng
minh cđa Ngun HiỊn?


- Đoạn 1,2 cho biét điều gì ?
- HS đọc đoạn 3



+ Ngun HiỊn ham häc và chịu khó nh thế


+ HS ni tip nhau c theo trình tự


- Đoạn 1 Vào đời vua ...đến làm dièu để thả
chơi


- Đoạn 2 lên sáu tuổi ...đến chơi diều
- Đoạn 3 vì sau ....đén học trò của yhầy
- Đoạn 4 Thế rồi đén nớc Nam ta


+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần Nhân
Tơng gia đình ccậu rất nghèo


+ CËu bÐ ham thÝch ch¬i diỊu


+ Những chi tiết : Nguyễn Hiền đọc đến
đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thờng,
cậu có thể thuộc 20 trang sách trong ngày
mà vẫn có thì giờ chi diu


+ Đoạn hai nãi lªn chÊt th«ng minh cđa
Ngun HiỊn


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

nh-nµo ?


- Nội dung đoạn 3 là gì?
- HS đọc đoạn4


+ Vì sao chú bé Hiền đợc gọi "ông Trạng


thả diều"?


+ Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4 v trao i tr
li


+ Cậu bé khuyên ta điều gì?


+ Đoạn cuối bài cho em biét đièu gì?
- HS tìm hiẻu nội dung


3) Đọc diễn cảm


- Yờu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Cả lớp theo dõi và tìm ra cách đọc hay
- Nhận xét giọngđọc bổ sung và ghi điểm


ng ban ngày đi chăn trâu,ccậu đứng ngoài
lớp nghe giảng nhớ, tối đến đợi học thuộc
bài rồi mợn vở của bạn. Sách của Hiền là
l-ng trâu, nèn đất, bút là l-ngón tay, mảnh gạch
vở, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong .
Mỗi lần có kỳ thi Hiền làm bài vào lá chuối
khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ


+ Đoạn 3 nói lên đức tính ham học và chịu
khó của Hiền


+ Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc
ấy cậu vẫn thích chơi diều



+ Cậu khuyên chúng ta phải có ý chí, qet
tâm thì sẽ làm đợc điều mình mong muốn
+Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên


+ Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông
minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng
nguyên khi mới 13 tuổi


+ HS đọc diễn cảm


+ C¶ líp theo dâi - nhËn xÐt bỉ sung


4) Cđng cè - dỈn dß :


- Câu chuyện ca ngợi ai ? về điều gì?
- Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?




<b>---ChÝnh t¶ </b>


<b>NÕu chúng mình có phép lạ </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Nh viột chính xác 4 khổ thơ đầu bài thơ nếu chúng mình có phép lạ
- Làm đúng bài tập chính tả phân biẹt s/x hoặc dấu hỏi dấu ngã


<b>II) §å dïng d¹y häc :</b>


- Bài tập 2a, 2b, bài 3 viét lên bảng phụ


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiÓm tra bài cũ :


- Gọi Hs lên bảng viết : bền bỉ, ngõ nhỏ,
ngÃ, ngửa, hỉ hả..


2) Dạy bài học bµi míi


- Giới thiệu đề bài (ghi đề lên bng)


- HS thực hiện yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

+ Tìm hiểu nội dung đoạn thơ :


- Cỏc bn nh trong đoạn thơ đã mong ớc
điều gì?


+ HD viÕt tìm từ khó viết từ khó :
- HS nhắc lại cách trình bày bài thơ
+ HS nhớ viết chính tả


+ Soát lỗi chấm bài nhận xét
+ HD lµm bµi tËp


Bµi 2


- HS đọc yêu cầu


- HS tự làm


- HS nhËn xÐt vµ bỉ sung
b) tiến hành tơng tự a
Bài 3


- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS nhận xét chữa bài


- Cỏc bạn nhỏ mo0ng ớc mình có phép lạ để
cho cây mẩu hoa, két trái ngọt. để trở thành
ngời lớn làm việc có ích,để làm cho thế giới
khơng cịn mùa đơng gió rét, để khơng cịn
chiến tranh, trẻ em luôn sống trong hồ
bình và hạnh phúc


- Hạt giống, đáy biển, đúc yhành, trong ruột
..


- HS viÕt chÝnh t¶


- HS đổi vở sốt chính tả


- HS làm bài tập


- Nhận xét chữa bài bạn
- HS làm bài tập


- nhận xét chữa bài



+ GV kÕt ln cho HS hiĨu ghÜa cđa tõng c©u
3) Củng cố - dặn dò :




<b>---luyn t v cõu</b>
<b>luyn tập về động từ </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Hiểu đợc một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
- Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 và đoạn kiểm tra bài cũ
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cũ :</b>


- Động từ là gì ? cho ví dụ?
<b>2) dạy học bài mới :</b>


- Gii thiu ( ghi đề lên bảng)
Hớng dẫn làm bài tập ;


Bµi 1


- HS đọc yêu cầu và nội dung



H1 : Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ


đến ? Nó cho biết đièu gì?


H2 : Từ đã bổ sung ý nghĩa cho động t


trút ? Nó gợi cho em biét điều điều gì?
Bài 2


- HS c yờu cu bi


- GV theo dõi giúp đỡ cho học sinh làm


- HS thực hiện yêu cầu


- HS c yờu cu v nội dung
- HS làm bảng lớp


- Trời ấm lại pha lành lạnh tét sắp đến
- Rặng đào đã trút hét lá


+ Từ sắp bổ ý nghĩa thời gian cho động từ
đến . nó cho biết sự việc sẽ gắn tới lúc diễn
ra


+ Từ chỗ bổ sung ý nghĩa thời gian cho
động từ trút. Nó gợi cho em những sự việc
đợc hoàn thành rồi


+ HS nối tiép nhau đọc từng phần


- Trao đổi nhóm


- NhËn xÐt bỉ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Tại sao chỗ trống này em điền từ (đã sắp
đang)


Bµi 3


- Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng
- Tại sao lại thay đã bằng đang?


- Truyn ỏng ci im no ?


+ Sao cháu không vỊ víi bµ


Chào mào đã hát hót vờn na mỗi chièu
Sốt ruột, bà nghe chim kêu


TiÕng chim rơi với rất nhièu hạt na
Hết hè, cháu vẫn đang xa


Chào mào vẫn hót, mùa na sắp tàn


- Trả lời theo từng chỗ trống ý nghĩa của từ
với sự việc ( đã, đang, sắp) xãy ra


- HS trao đổi làm bài



+ Thay đã bằng đang vì nhà bác học đang
làm việc trong phịng lm vic


- Bỏ đang vì ngời phục vụ đi vào phòng rồi
mới nói nhỏ với giáo s


- B sẽ vì tên trộm đã lẻn vào phịng rồi
+Truyện đáng cời vì giáo s rất dảng trí, ơng
đang tập trung làm việc nên đợc thơng báo
có trộm lẻn vào th viện thì ơng chỉ hỏi tên
trộm đọc sách gì ? ơng nghĩ chỉ vào th viện
để đọc sách mà quên rằng tên trộm đâu cần
đọc sách. Nó chỉ những thứ đồ quý giá của
ụng


3) Củng cố - dặn dò:


- Nhng t no thờng bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ




<b>---Kể chuyện</b>
<b>bàn chân kì diệu</b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện : Dù trong hồn cảnh khó khăn nào nếu con ngời giàu
nghị lực, có ý chí vơn lên thì sẽ đạt đợc điều mình mong ớc


- Rút ra đợc bài học cho bản thân từ tấm gơng Nguyễn Ngọc kì từ tàn tật có cố gắng vơn
lên thành cơng trong cuc sng



<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>
- Tranh minh hä SGK


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt ụng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


1) Dạy bài mới
- Giới thiĐu trun
a) KĨ chun :
+ GV kĨ lÇn 1:


- Chú ý giọng kẻ chậm rÃi , thong thả, nhấn
mạnh những từ gợi tả hình ảnh


GV kể chuyện lần 2:


- Võa kĨ võa minh ho¹ tranh
b) HD kĨ chun :


+ Kể trong nhóm : chia nhóm thành 4 HS
yêu cầu HS trao đổi và kể chuyểntong
nhóm


+ KĨ tríc líp : kĨ tõng đoạn trớc lớp
- Thi kể toàn chuyện


- Hai cánh tay củ kí có gì khác mọi ngờ ?
- Khi cơ giáo đến nhà Kí đang làm gì ?


- Kí đã cố gắng nh thế nào ?


- Kí đã đạt đợc những thành cơng gì ?
- Nhờ đâu mà Kí đạt đợc những thành cơng
đó ?


+ T×m hiĨu ý nghĩa câu chuyện


- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta ®iỊu
g×?


 Em học đợc gì ở Nguyễn Ngọc Kí ?


- Tác giả của bài thơ Em thơng là nhà thơ
Nguyễn Ngọc Kí


- HS lắng nghe


- Trong nhóm thảo luận, kể chuyện 1 HS kể
các em khác lắng nghe nhận xét và góp ý
cho bạn


+ Cỏc t i din thi kể


+ Nhận xét đánh giá lời bạn kể theo tiêu chí
đã nêu


+ Câu chuyện khuyên chúng ta hãy kiên trì
nhẫn nại, vợt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt
đ-ợc mong ớc của mình



 Em học đợc ở anh Kí tinh thần ham học,
quyết tâm vơn lên cho mình trong hồn
cảnh rất khó khăn


+ Em học đợc ở anh Kí nghị lực trong cuộc
sống


+ Em thÊy mình cần phải cố gắng nhiều
hơn nữa trong häc tËp


+ Em học đợc ở anh Kí lịngtwj tin trong
cuộc sống, khơng tự ti vào bản thân mình b
tn tt


3) Củng cố - dặn dò :
- Nhận xÐt tiÕt häc


<b>Tập đọc</b>
<b>Có chí thì nên</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng các từ khó đã quyết, đã đan, trịn vành, thi vững, sông cả, rã...
- Đọc trôi chảy mạch lạc từng câu tục ngữ,


- Hiẻu đợc các từ nên, hành, tận, keo, cả, rã...


- Hiểu đợc ý nghĩa các câutục ngữ : Khẵng định ý chí thì nhất định thành công, khuyên
ngời ta giữ vững mục têu đã chọn, khun ngời ta khơng nản chí khi gặp khó khn



<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh ho SGK (phóng to)
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


1) KiÓm tra bµi cị:


- HS đọc truyện Ơng Trạng thả diều v tr
li cõu hi


2) Dạy học bài mới :


- Giới thiệu đề (ghi đề lên bảng)
a) Luyện đọc :


- HS đọc nối tiếp từng câu GV sữa lỗi và
chú ngắt giọng cho HS


- HS thùc hiƯn yªu cÇu


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Chú ý câu tục ngữ :
- Ai i ó quyt thỡ hnh


- ĐÃ đan/ thì lăn tròn vành mới thôi
- Ngời có chí thì nên


- Nh cú nn thỡ vng
- HS luyn đọc theo cặp


- HS đọc toàn bài


- Hs đọc phần chú giải


+ GV đọc mẫu : Chú ý giọng đọc
b) Tìm hiểu bài:


- Hs đọc câu hỏi 1 và trả lời câu hỏi


- HS đọc câu hỏi 2 thảo luận trả lời câu hỏi
 Theo em phải rèn luyện ý chí gì ? Ví dụ
những biểu hiện của một HS khơng có ý chớ
?


Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều
gì ?


- Nội dung chính của bài


c) Đọc diễn cảm và học thuéc lßng


- Tổ chức HS luyện đọc và học thuộc lòng
- Tổ chức HS thi đọc cả bài


- Nhận xét giọng đọc và cho điểm học sinh


+ 2 HS cùng bàn luyện đọc
+ 2 HS đọc toàn bài


+ 1HS đọc phần chú giải


+ HS đọc thầm và trao đổi
+ HS đọc thành tiếng


+ Thảo luận trình bày vào phiếu
+ Nhận xét bổ sung để có phiếu đúng
 HS phải rèn luyện ý chí vợt khó cố gắng
vơn lên trong học tập, cuộc sống vợt qua
những khó khăn của gia đình, của bản thân
- Những biểu hiện của HS khơng có ý chí :
+ Gặp bài khó là khơng chịu suy nghĩ để
làm bài


+ Thích xem phim là đi xem không học bài
+ Trời rét không muốn chui ra khi chn
i hc


+ Hơi mệt là muốn nghĩ học ngay
+ Bị điểm kém là chán học


+ Gia đình có chuyện khơng may là ngại
khơng muốn đi học


Các câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ
vững mục tiêu đã chọn, khơng nãn lịng khi
gặp khó khăn và khẳng định có ý chí nhất
định thành công


+ HS đọc diễn cảm


+ HS luyện c thuc lũng



3) Củng cố - dặn dò :


- Em hiểu câu tục ngữ trong bài muốn nói điều gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>---tập làm văn </b>


<b>Luyn tp trao đổi ý kiến với ngời thân </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Xác định đợc đề bài nội dung hình thức trao đổi


- Biết đóng vai trao đổi một cách tự nhiên , tự tin thân ái để đạt đợc mục đích đặt ra
- Biết cách nói thuyết phục đối tợng đang thực hiện trao đổi với mình và ngời nghe
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực ý cí vơn lên
- Bảng lớp viét sẵn đè bài và một vài gợi ý khi trao đổi


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động dạy Hot ng hc


<b>1) Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>2) Dạy häc bµi míi :</b>


- Giới thiệu đề (ghi đề lên bảng)
a) Phân tích đề bài


- Kiểm tra HS chuẩn bị truyện ở nhà


- HS đọc đề bài


- Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai ?


- Trao đổi về nội dung gì?


- Khi trao đổi cần chú ý điều gì?


b) HD tiến hành trao đổi :
- Gọi HS đọc gợi ý


- Gọi HS đọc tên truyện đã chuẩn bị
- Gọi HS nói nhân vật mình chọn
- Gọi HS đọc gợi ý 2:


- Gọi HS đọc gợi ý 3:


- Hai cặp Hs thực hiện hỏi đáp
+ Ngời nói chuyện với em là ai ?
+ Em xng hô nh thế nào ?


+ Em chủ động nói chuyện với ngời thân
hay ngời thân gợi chuyện ?


c) Tiến hành trao đổi
- Trao đổi trong nhóm
- Trao đổi trớc lớp


- Viết nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng



- HS thùc hiƯn yêu cầu


+ Cuc trao i din ra gia em và ngời
thân trong gia đình bố, mẹ, ơng, bà, anh,
chị, em


+ Trao đổi về một ngời có ý chí nghị lực
v-ơn lên


+ Khi trao đổi cần cần chú nội dung
truyện . truyện đó phải cả hai ngời cùng
biết và khi trao đổi phải thể hiện thái độ
khâm phục nhân vật trong truyện


+ HS đọc thành tiếng


+ Kể tên truyện nhân vật mình đã chọn
+ Đọc thầm trao đổi để chọn bạn , chọn đề
tài trao đổi


+ Lµ bè / lµ anh em....


+ Em gäi bè xng con/ anh xng em .


+ Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa
cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong
truyện/ em chủ động nói chuyện với anh
khi hai anh em đang trò chuyện trong
phòng .



+ HS trao i


3) Củng cố dặn dò :




---luyện từ và câu
tính từ
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Hiểu thế nào là tính từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Bảng phụ kẻ sẵn cột bài tập 2


<b>III) Cỏc hot ng dy hc chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiÓm tra bµi cị :</b>


- Gọi HS lên bảng đặt câu có các từ bổ sung
ý nghĩa cho động từ


<b>2) D¹y häc bµi míi :</b>


- Giới thiệu đề( ghi đề lên bảng)
a) Tìm hiểu ví dụ :


- HS đọc truyện : cậu học sinh ở ác - boa
- HS đọc chú giải



- Câu chuyện kể về ai ?
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài
- Gọi Hs nhận xét và chữa bài bài bạn


+ TÝnh tõ, t chất của cậu bé Lu - i : chăm chỉ, giỏi.
+ Màu sắc của sự vật :


- Những chiếc cầu : trắng phau
- Mái tóc của thầy Rơ - nê: xám


+ Hỡnh dỏng kớch thc v cỏc c điểm khác của nhật
- Thị trấn : nhỏ


- Vờn nho: con con


- Những ngôi nhà : nhỏ bé, cổ kính
- Dòng sông : hiền hoà.


- Da của thầy Rơ - nê: nhăn nheo .
Bài 3


- GV viết cụm từ : đi lại vẫn nhanh nhẹn lên
bảng


+ Tõ nhanh nhĐn bỉ sung ý nghÜa cho tõ
nµo ?



+ Tõ nhanh nhÑn gợi tả dáng ®i nh thÕ
nµo ?


+ ThÕ nµo lµ tÝnh tõ ?
+ Ghi nhí :


- HS đọc phần ghi nhớ


- u cầu HS đặt câu có tính từ
c) Luyện tập :


Bµi 1


- HS đọc yeu cầu và nội dung
- HS trao đổi làm bài


- Kết luận lời giải đúng
- Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Những bạn hoặc ngời thân của em có đặc
điểm gì ? Tính tình ra sao ? T cách nh nào ?
- HS đặt câu


- GV nhËn xÐt, sữa lỗi dùng từ ngữ pháp
cho HS


3) Củng cố - dặn dò :



- Thế nào là tính từ ? cho vÝ dơ ?


+ tõ nhanh nhĐn bỉ sung ý nghĩa cho từ đi
lại


+ từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt bát,
nhanh trong bớc đi


+ Tớnh t l t miêu tả đặc điểm, tính chất
của sự vật, hoạt động, trạng thái


+ HS tù do ph¸t biĨu :


- Cơ giáo đi nhẹ nhàng vào lớp
- Mẹ em cời thật dịu hiền
- Em có chiếc khăn thêu rất p
- Khu vn yờn tnh quỏ


+ HS c


+Đặc điểm cao, gầy, béo, thấp ...


+ Tính tình: hiền lành, diệu dàng, nhân hậu,
chăm chỉ, lời biếng, ngoan ngo·n, ...


+ T chÊt : thông minh, sáng dạ, khôn
ngoan, giỏi...


+ HS phát biểu tự do



* Mẹ em vừa nhân hậu vằ đảm đang
* Cụ giỏo rt du dng


* Bạn Nam là một học sinh ngoan ngoÃn và
sáng dạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>---tập làm văn </b>


<b>mở bài trong bài văn kể chuyện </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Hiẻu thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong văn kể chuyện
- Biết viết mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách trực tiếp và gián tiếp
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ ghi sẵn hai mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện rùa và thỏ
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hc</b>


<b>1) Kiểm tra baì cũ :</b>
<b>2) Dạy học bài mới :</b>


- Giới thiệu đề (ghi đề lên bảng)
a) Tìm hiểu ví dụ :


- Bµi 1,2


- gọi HS nối tiếp nhau đoc truyện cả lớp
đọc thầm và thực hiện yeu cầu . Tìm đoạn


mở bài trong truyện tren


- Gọi HS đọc mở bài mà mình tìm dợc
Bài 3


- HS đọc yêu cầu nội dung và trao đổi
nhóm


- ThÕ nµo là mở bài trực tiếp mở bài gián
tiếp ?


+ Ghi nhí :
<b>B) Lun tËp :</b>
Bµi 1


- Gọi HS đọc yeu cầu và nội dung
- HS trao đổi và trả li cõu hi :


- Đó là những mở bài nào ? vì sao em biết?
- HS thực hiện


- Nhận xét chung kết luận về lời giải đúng
- Bài 2


- HS đọc yêu cầu câu chuyện hai bàn tay
- Câuchuyện hai bàn tay mở bài theo cách
nào ?


- HS tr¶ lêi nhËn xÐt bỉ sung hoµn chØnh
Bµi 3



- Gọi HS đọc yêu cầu


- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng
lời của nh÷ng ai ?


- u cầu HS tự làm sau đó c cho nhúm
nghe


- HS trình bày Gv sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ


- Gọi 2 HS lên bảng trả lêi bµi


+ 2HS nối tiếp đọc truyện


- HS1 : Trời thu mát mẻ...đến đờng đó


- HS2 : Rùa khơng ...đến trớc nó


+ Mở bài : trời mùa thu mát mẻ . trên bờ
sông, một con rùa đang cố sức tập chạy
+ HS đọc yêu cầu


- Trao đổi


+ Më bµi trùc tiÕp : lµ kể ngay vào sự việc
mở đầu câu chuyện


+ Mở bài gián tiếp : nói chuyện khác để
dẫn vào câu chuyện đinh kể



+ HS đọc phần ghi nhớ


+ HS đọc nối tiếp từngcách mở bài và cùng
trao đổi cặp


+ HS đọc và cả lớp theo dõi, trao đổi và trả
lời câu hỏi


+ HS đọc yờu cu SGK


- Có thẻ mở bài gián tiếp bằng lời của ngời
kể chuyệnhoặc là của bác Lê


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

pháp


- Nhận xét ghi điểm những bài viết hay
<b>3) Củng cố - dặn dò :</b>


- Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện ?



---Tuần 12


<b>Tp c </b>


<b>"vua tàu thuỷ" bạch thái bởi</b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Đọc đúng từ khó quẩy gánh hàng, hãng bn, trái đủ, diễn thuyết, bổ ống, sữa chữa, kĩ


s giỏi...


- Đọc trơi chảy tồn bài vằngts nghỉ đúng dấu câu, nhấn giọng ở những từ nói về nghị lực
ý chí


- Đọc diễn cảm phù hợp với cảm hứng ca ngỵi


- Hiẻu đợc từ ngữ và nội dung bài : Ca ngợi bạch Thái bởi từ một cậu bé mồi cơi cha,nhờ
giàu nghị lực và ý chí vơn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lẫy lng


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


-Tranh minh ho SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu luyện đọc
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) kiĨm tra bµi cị :</b>


- Gọi HS lên đọc thuộc lòng tục ngữ và nêu
ý ngha


<b>2) Dạy học bài mới :</b>


- Gii thiu (ghi đề lên bảng)
a) Luyện đọc :


- HS đọc nối tiếp tng on


(GV chú ý sữa lỗi phát âm ngắt giäng cho


tõng hoc sinh


- HS đọc phần chú giải
- Gọi HS đọc toàn bài


- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc :
b) Tìm hiểu bài :


- Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào?


- Trc khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bởi đã
làm những cụng vic gỡ ?


- Những chi tiết nào chứng tỏ ông là ngời
rất có chí ?


- Đoạn 1,2 ý nói gì ?


- Bạch Thái Bởi mở công ty vào thời điểm
nào ?


- Bch Thỏi Bi ó lm gỡ để cạnh tranh với
chủ tàu ngời nớc ngồi ?


- Thµnh công của Bạch Thái Bởi trong cuộc
cạnh ngang sức với chủ tàu ngời nớc ngoài
là gì ?


- Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bởi đã
thắng trong cuộc cạnh tranh với chủ tàu


ng-ời nớc ngồi ?


- Tªn những chiếc tàu của Bạch Thái bởi có
ý nghĩa gì?


- Em hiểu thế nào là "một bậc anh hùng
kinh tÕ "?


- HS thùc hiÖn


+ Hs nối tiếp nhau đọc theo trình tự


- Đoạn 1 :Bởi mồ côi cha ....đến cho ăn học
- Đoạn 2: Năm 21tuổi ...đén khơng nản
chí


- Đoạn 3: Bạch thái Bởi ....đến Trng Nhị
- Đoạn 4: Chỉ trong mời năm ...đến ngời
cùng thời


+ Mồ coi cha từ nhỏ, theo mẹ quẩy gánh
hàng rong . Sau đợc nhà họ Bạch nhận làm
con nuôi và cho ăn học


+ Năm 21 tuổi ông làm th ký cho một hãng
buôn, sau buôn gỗ , buôn ngô, mở hiệu cầm
đồ, lập nhà in, khai thác mỏ.


+ Chi tiÐt : có lúc trắng tay nhngBởi không
nản chí



+ on 1,2 nói lên Thái Bởi là ngời có chí
+Thái Bởi mở công ty vào lúc những con
tàu của ngời Hoa đã đọc chiếm các đờng
sông miền bắc


+ Bạch Thái Bởi đã cho ngời đến các bến
tàu diễn thyết trên mỗi chiếc tàu ông dán
dịng chữ"Ngời ta thì đi tàu ta"


+ Thành cơng của ông là khách đi tàu của
ông ngày một đông, nhiều chủ tàu ngời Hoa
ngời Pháp phải bán lại chủ tàu cho ông, rồi
ông mua xởng sữa chữa tàu, kĩ s giỏi trông
nom.


+ Bạch Thái Bởi đã thắng trong cuộc cạnh
tranh với chủ tàu nớc ngoài là do ơng biết
khơi dậy lịng tự hào dân tộc của ngời Việt
Nam .


+ Tên những con tàu của Bạch Thái Bởi
đèu mangtên nnhwngx nhân vật địa danh
lịch sử Việt Nam


+ Là những ngời giành đợc thắng lợi to lớn
trong kinh doanh


+ Lµ những ngời có chién thắng trên thơng
trờng



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bởi thành
công?


- Em hiểu ngời cùng thời là gì?


- Nội dung chính của phần còn lại là gì?
Nội dung chính của bài ?


c) Đọc diễn cảm


- HS c din cm từng đoạn 1,2
- Thi đọc diễn cảm


- Thi đọc toàn bài
- Nhận xét ghi điểm


phi thêng trong kinh doanh


+ Là những ngời kinh doanh giỏi mang lại
lợi ích kinh tế cho quôc gia, dân tộc


+ Bạch Thái Bởi thành công nhờ ý chí nghÞ
lùc, trong kinh doanh


-Bạch Thái Bởi đã biết khơi dậy lòng tự hào
của hành khách ngời Viẹt Nam ủng hộ chủ
tàu Việt Nam, giúp kinh tế Việt nam phát
triển



+ Ngời đơng thời là ngời sống cựng thi i
vi ụng


+ Phần còn lại nói về sự thành công của
Bạch Thái Bởi


Ni dung chính ca ngợi Bạch Thái Bởi
giàu nghị lực có ý chí vơn lên đã trở thành
vua tàu thuỷ


+ HS đọc theo cặp
+ luyện đọc diễn cảm
+ c ton bi


3) Củng cố - dặn dò :


- Qua bài tập đọc em học đợc gì ở Bch Thỏi Bi ?



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Chính tả </b>


<b>ngời chiến sĩ giàu nghị lực </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Nghe viết chính xác đẹp đoạn văn - làm bài tập phân biệt tr/ ch hay ơn/ ơn
II) Đồ dùng dạy học :


- Bài 2a, 2b viét sẵn trên 4 tờ giấy khổ to


III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1) Kiểm tra bài cũ :


- Gọi HS viết các từ con lơn, lờng trớc, ống
bơng, bơn trải ...


2) Day häc bµi míi :


- Giới thiệu (ghi đề lên bảng)
a) Tìm hiểu nội dung :
- HS đọc đoạn văn SGK
- Đoạn văn viét về ai ?


- Câu chuyện về Lê Duy ứng kể về chuyện
gì cảm động ?


b) HD viết từ khó :


+ Yêucầu Hs tìm từ khã, dƠ lÉn khi viÕt
+ ViÕt chÝnh t¶


- Soát lỗi và chấm bài
+ HD làm bài tập :
Bài 2


-Gi HS c yeu cu



- Yeu cầu các tổ lênthi tiếp sức, mỗi HS
điền vào một chỗ trống


+ Nhận xét và kết luận lời giải
Bài b tiÕn hµnh nh a


- Hs thùc hiƯn


- HS đọc


- Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy ứng
- Lê Duy ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ
bằng máu chảy từ đôi mắt bị thơng ca
mỡnh


+ Các từ : Sài gòn, tháng 4 năm 1975 Lê
Duy ứng, 30 triển lÃm, 5 giải thởng...


+ HS dọc thành tiếng
+ Các nhóm lên thi tiếp sức


+ Trung Quốc , chín mơi tuổi, trái núi, chán
ngang, chê cời, chết, cháu chít, truyền
nhau, chẳng thĨ, Trêi, tr¸i nói.


+ Vơn lên, cháng chờng, thơng trờng, khai
trơng, đờng thuỷ, thịnh vợng


3) Cđng cè - dỈn dò :




---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Luỵen từ và câu </b>


<b>Mở réng vèn tõ ý chÝ - nghÞ lùc </b>
<b>I) Mơc tiªu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- BiÕt sư dơng tõ thc chủ điểm trên một cách sáng tạo, linh hoạt.
- Hiểu một số câu tục ngữ về ý chí nghị lực con ngời


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Bng ph viết nội dung bài tập 3
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiÓm tra bµi cị :


- Gọi Hs lên đặt 2 câu có sử dụng tính từ và
cho ví dụ ?


2) D¹y häc bµi míi :


- Giới thiệu(ghi đề lên bảng)
- HD làm bài tập :


Bài 1 HS đọc yêu cầu



Bµi 2


- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài


+ Lµm việc liên tục bền bỉ là nghĩa của từ
nào ?


+ Chắc chắn bền vững khó phá vở là nghĩa
của từ g× ?


+ Cã t×nh cảm rất chân tình, sâu sắc là
nghĩa của từ gì?


Bài 3


HS c yờu cu bi
Bi 4:


- HS đọc yêu cầu đề và nội dung


- HS thực hiện yêu cầu


+ HS lên bảng làm vào phiéu
+ Dới lớp làm vở nháp
+ Chữa bài (nÕu sai)


Chí có nghĩa là, hết
sức (biểu thị mức độ
cao nhất )



chÝ phải, chí lý,
chí thân, chí
tình, chí công
Chí có nghĩ là ý muèn


bền bỉ theo đuổi một
mục đích tốt đẹp


ý chÝ, chÝ khÝ,
chÝ híng, quyÕt
chÝ


+ HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
- Dòng b (sức mạnh tinh thần làm cho con
ngời kiên quyết trong hành động, khơng lùi
bớc trớc mọi khó khăn) là đúng nghĩa của
từ nghị lực


+ Lµm viƯc liên tục bền bỉ là nghĩa của của
từ kiên trì


+ Chắc chắn bền vững khó phá vỡ là nghĩa
của từ kiên cố


+ Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là
nghĩa của từ chí tình, chí nghĩa


+ HS làm trên bảng lớp dới lớp làm vở bài
tập



- nhận xÐt bỉ sung


+ Hs trao đổi nhóm nêu ý nghĩa câu tục ngữ
- Lửa thử vàng gian nan thử sc


- nớc là mà và nên hồ


Tay khụng mà nổi cơ đồ mới ngoan
- Có vất vả mi thanh nhn


không dng ai dễ cầm tàn cho ta
+ HS ph¸t biĨu tù do


- NhËn xÐt bổ sung ý nghĩa từng câu tục
ngữ


3) Củng cố dặn dò:



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Kể chuyện </b>


<b>Kể chuyện đã nghe đã đọc </b>
I) Mục tiêu :


- Kể đợc câu chuyện đã nghe đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về ngời có nghị lực có ý
chí vơn lên


- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa câu chuyện của bạn



- Lời kể tự nhiên, sáng tạ, kết hợp nét mặt, cử chỉ điẹu bộ
- Biết nhận đánh giá nội dung lời kể của bạn


II) §å dïng d¹y häc


- HS và Gv su tầm truyện có nội dung nói về một ngời có nghị lực
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1)KiĨm tra bµi cị :


- Gọi Hs lên bảng kể từng đoạn bài bàn
chân kỳ diệu


2) Bài mới :


- Giới thiệu đề ( ghi đề lên bảng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

a) Tìm hiểu bài :


- GV phõn tớch bi và dùng phấn màu
gạch chân các từ : đợc nghe, đợc đọc, có
nghị lực


-Gọi HS đọc gợi ý


- HS lần lợt giới thiệu truyện em đợc đọc,
đợc nghe về ngời có nghị lực và nhận xét


- gọi Hs giới thiệu về câu chuyện mình định
kể


+ KĨ trong nhóm


- Hs thực hành kẻ trong nhóm


- HS giới thiệu tên truyện tên nhân vật mình
kể


+ KĨ tríc líp


- Nhận xét đánh giá bình chọn


+ Bác Hồ trog truyện hai bàn tay


+ Bạch Thái Bởi trong truyện vua tàu Bạch
thái Bởi


+ Lê Duy ứng trong truyện ngời chiến sĩ
giàu nghị lực


+ Đặng văn ngữ trong truyện ngời trí thức
yeu níc


+ Ngu C«ng trong trun Ngu C«ng dêi nói
+ Nguyễn Ngọc Kí trong truyện bàn tay kì
diệu


+HS c thành tiếng



+ HS ngòi cùng bàn kẻ chuyện trao đổi ý
nghĩa truyện với nhau


+ 5- 7 Hs thi kể truyện và trao đổi ý nghĩa
truyện


3) Cñng cè - dặn dò :



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tp c </b>
<b>v trứng </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ nhầm lẫn : Lê- ô nát - đô đa Vin - xi, Vê - rô- ki- ô, vẽ
trứng, tỏ vẻ, chán ngán, vẽ đi, vẽ lại, khổ luyện


- Đọc trơi chảy tồn bài ngắt nghỉ đúng các câu giữa các cụm từ
- Đọc diẽn cảm toàn bài phù hợp với nội dung và nhân vật


-Hiẻu đợc các ngữ và nắm nội dung bài : Lê - nô - nát - đô - đa vin - xi đã trở thành một
hoạ sĩ thiên tài nhờ khổ luyện


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh ho bi tập đọc - bảng phụ ghi sẵn câu đoạn luyệnđọc
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) kiĨm tra bµi cị:


- Gọi Hs đọc nối tiép bài vua tàu thuỷ Bạch
Thái Bởi và tr li cõu hi


2) Dạy học bài mới :


- Giới thiệu đề(ghi đề lên bảng)
+Luyện đọc


- HS đọc nối tiếp từng đoạn (GV chú ý sữa
lỗi, phát õm ngt ging


a) Tìm hiểu bài :


- S thớch ca Lê - ơ - nác - đơ cịn nhỏ là
gì?


Vì sao trong ngày đầu học vẽ cậu bé Lê
-ơ- nác - đơ cảm thấy chán ngán?


- T¹i sao tầy Vê - rô -ki - ô lại cho rằng vẽ
trứng là không dễ?


- Theo em thy Vờ -rụ - ki - ơ cho học trị
vẽ trứng để làm gì?


+ Đoạn 1 cho em biét điều gì?



- HS thực hiện yeu cÇu


+ Hs luyện đọc nói tiếp từng đoạn


- Đoạn 1 : Ngay từ nhỏ ...đến vẽ đợc nh ý
- Đoạn 2: Lê - ô - nác đô đa Vin - xi ...đến
thời đại phục hng


- HS đọc phần chú giải SGK
- HS dọc toàn bài


- Sở thích của Lê - ơ- nác - đơ khi cịn nhỏ
là rất thích vẽ


- Vì suốt mời mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ
kết quả này đến kết quả khác


- Vì theo thầy trong hàng nghìn quả trứng ,
khơng có lấy hai quả giống nhau, mỗi quả
trứng đều có nét riêng mà phải khổ công
mới vẽ đực


- Thầy Vê - rô - ki - ô cho học trò vẽ trứng
để biét cách quan sát một sự vật một cách
cụ thể tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính
xác


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi thành dạt nh
thế nào ?



- Theo em những nguyên nhân nào khiến
cho Lê - ô - nác - đô đa vin - xi trở thành
hoạ sĩ nỗi tiéng ?


 Néi dung đoạn 2 nói gì ?


- Theo em nh õu m Lê - ô - nác đô đa
Vin- xi thành đạt đến nh vậy ?


 Nêu nội dung chính bài ?
b) luyện đọc diễn cảm :
- HS đọc nối tiếp toàn bài


+ Tổ chức cho Hs đọc diễn cảm đoạn văn
- Nhận xét ghi điểm từngHS


- Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi trở thành
danh hoạ kiệt xuất các tác phẩm của ông
đ-ợc trân trọng trình bày ở nhiều bảo tàn lớn
trên thế giới là niềm tự hồ của tồn nhân
loại. Ơng còn là nhà điêu khắc kiến trúc s,
kĩ s, nhà bác học lớn của thời đại phục hng
- Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi tr thnh
danh ho ni ting nh :


+ Ông ham thích vẽ và có tài bẩm sinh
+ Ông có ngời giỏi, tận tình dạy bảo


+ Ông khổ luyện miệt mài nhièu năm tập vẽ


+ Ông có ý chÝ quyÕt t©m häc vÏ


 Sự thành đạt của Lê ô nác đô đa Vin
-xi


- Ông thành đạt là nhờ sự khổ công rèn
luyện


 Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của
Lê - ô nác -đơ đa Vin- xi nhờ đó ơng trở
thành danh hoạ nỗi tiếng


+ HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc toàn bài


3) Củng cố - dặn dị :- Câu chuyện về danh hoạLê - ơ - nác - đô đa Vin - xi giúp em hiểu
iu gỡ?



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>tập làm văn </b>


<b>kết bài trong bài văn kể chuyện </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Hiu th nào là kết bài mở rộng và két bài không mở rộng trong văn kẻ chuyện
- Biết viết đoạn két trong bài văn kể chuyện theo hớng mở rộng và không mở rộng
- Kết bài một cách tự nhiên,lời văn sinh động dùng từ hay



<b>II) §å dïng d¹y häc :</b>


- Bảng phụ viết sẵn kết bài ơng trạng thả diều theo hớng mở rộng và không mở rộng
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị :


- Gọi Hs đọc mở bài gián tiếp hai bàn tay
2) Dạy học bài mới :


- Giới thiệu đề ( ghi đề lên bảng)
a) Tìm hiểu ví dụ :


Bµi 1,2


- HS nối tiếp nhau đọc bài ông trạng thả
diều - cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn
kết


- HS phát biểu
Bài 3:


- HS c yờu cu v nội dung
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm


Bµi 4 :


- Gọi HS đọc yêu cầu



- GV treo bảng phụ viét sẵn cho HS so sánh
- HS phát biểu


- HS thực hiện yêu cầu


+ HS đọc nối tiép nhau đọc truyện
- HS 1: Vào đời vua ...đến chơi diều
- HS 2: Sau vì nhà nghèo ....đến nớc Nam ta
- HS đọc thầm dùng bút gạch chân đoạn kết
trong bài


- HS đọc thành tiếng


- HS trao đổi trả lời đánh giá nhận xét
+ Trạng ngun Nguyễn Hiển có ý chí nghị
lực và ông đã thành đạt


+ Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy của
ơng cha ta từ nghìn xa : "có chí thì nên"
+ Nguyễn Hiển là một tấm gơng sáng về ý
chí và nghị lực vơn lên trong cuộc sống cho
đời sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

b) Ghi nhí :


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
+ Luyện tập :


Bµi 1



- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập trao đổi và trả
lời câu hỏi


+ đó là những kết bài theo những cách
nào ? vì sao em biết ?


- HS ph¸t biĨu
- NhËn xÐt bỉ sung
Bµi 3


- Gọi HS đọc u cầu đề bài
- HS làm cá nhân


+ HS đọc phần ghi nhớ SGK


+ HS nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài
- Hai HS ngòi cùng bn trao i tr li cõu
hi


+ Cách a) là kết bài không mở rộng vì chỉ
nêu kết thúc câu chuyện thỏ và rùa


+ Cách b.c.d.e lµ kÕt bµi më réng v× đa
thêm ra những lời bình luận, nhận xét xung
quanh kÕt cơc cđa trun


+ HS đọc thành tiếng u cầu
- Viết vào vở tập



- HSđọc két bài của mình
3) Củng cố - dặn dị :


- Cã những cách kết bài nào ?



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Lyện từ và câu</b>
<b>Tính từ (TT)</b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Bit c một số tính từ thể hiện mức độ , đặc điểm tính chất
- Biét cách dùng các tính từ biẻu thị mức độ đặc điểm tính chất
<b>II) Đồ dựng dy hc :</b>


- Bảng lớp ghi sẵn bài tập 1,2


- bảng phụ viết bài tập 1 phần luyện tập
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động dạy hoạt động học


1) KiĨm tra bµi cị :


- Gọi Hs lên bảng đọc 2 câu với 2 từ nói về
ý chí nghị lực của con ngời


2) D¹y häc bµi míi :



- Giới thiệu đề( ghiđề lên bảng lớp)
a) Tìm hiểu ví dụ :


Bµi 1


- HS đọc u cầu và nội dung


- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận để tìm câu
trả lời


- Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm
của tờ giấy ?


Bµi 2


- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung


a) Ghi nhí
+ Lun tËp :
Bµi 1


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung
- HS tự làm bài


- Nh¹n xét sữa bài bổ sung


Bi 2 : - HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS trao đổi và tỡm t


- HS thực hiện yêu cầu



- HS đọc thành tiếng


- HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
+ ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính
từ trắng. ở mức độ ít trắng thì dùng từ láy
trăng trắng. ở mức độ trắng cao thì dùng từ
ghép trắng tinh


-HS đọc yêu cầu đề bài


- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi trả lời câu
hỏi


Trả lời : ý nghĩa của mức độ đợc th hin
bng cỏch


- Thêm từ rất vào trớc tính từ trắng = rất
<i>trắng </i>


-Tạo ghép so sánh bằng cách ghép từ hơn,
<i>nhất với tính tõ tr¾ng = trắng hơn, trắng</i>
<i>nhất </i>


+ HS c


+ HS đọc yêu cầu


- HS dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ
biểu thị mức độ đặc điểm tính chất, HS dới


lớp ghi vào vở bài tập


- Nhận xét chữa bài , bổ sung
- HS đọc thành tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- HS trình bày kết quả lên bảng - Trình bày kết quả len bảng lớp
- bổ sung nhận xét két quả tìm đợc
Kết luận các từ đúng :


+ §á


+ Cao


+ Vui


Cách 1 (tạo từ ghép , từ láy với tính từ đỏ) đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót,
đỏ chói, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hon hỏn...
Cách 2 (thêm từ rất, quá,lắm, vào sau từ đỏ ) rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ,
đỏ rực, đỏ vô cùng....


Cách 3(tạo ra ghép so sánh ) đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ nh son, đỏ hơn son...
 Câo cao, cao vút,cao chót vót, cao vợi, cao vời vợi ..


rÊt cao, cao quá, cao lắm, quá cao...


cao hơn, cao nhất , cao nh nói, cao h¬n nói ..


vui vui, vui l¾m, vui síng, síng vui, mõng vui, vui mõng...
rÊt vui, vui lắm, vui quá...



vui hơn vui nhất vui nh tết, vui hơn tết .
Bài 3


- Hs c yờu cu bài


- Yêu cầu Hs đặt câu với và đọc yêu cầu của mình
- HS lần lợt đặtcau mình đặt :


- Mẹ về làm em vui quá
- Mũi chú hề đỏ chót
- Bầu trời cao vút


- Em rất vui mừng khi đợc điểm 10
3) Củng cố - dặn dũ :



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>tập làm văn </b>


<b>Kể chuyện (kiểm tra viết)</b>
<b>I)Mục tiêu:</b>


- HS thực hành viết một bài văn kể chuyện


- vit ỳng nụi dung yeu cu của đề bài có nhân vật sự kiện cốt truyện (mở bài, diễn biến ,
kết thúc)


- Lêi kĨ tù nhiªn chân thật, dùng từ hay giàu trí tởng tợng, và sáng tạo
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>



- Bng vit dàn ý tóm tắt của bài văn kể chuyện
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


- KiĨm tra bµi cị :


- KiĨm tra giÊy bót cđa HS
2) Thùc hµnh viÕt :


- GV lu ý ra đề nội dung gắn với chủ điểm
bài đã học


- Cho HS viÐt bµi


- Thu , chÊm mét sè bµi
- NhËn xÐt chung


- HS thực hiện yêu cầu


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
+ HS làm bài



---Tn 13


Thứ ngày tháng năm 200
<b>Tập đọc </b>



<b>ngời tìm đờng lên các vì sao </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng các từ xi - ôn - cốp - xki, cửa sổ, ngã gãy chân, rủi ro, hàng trăm lần...
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung


Hiẻu đợc từ và nắm nội dung bài : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại ngời Nga Xi ôn cốp
-xkinhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành cơng ớc mơ
tìm đờng lên các vì sao


<b>II) §å dùng dạy học :</b>


- Chân dung nhà bác học XI - «n - Cèp - xki


- Tranh và ảnh vẽ khinh khí cầu tên lửa, con tàu vũ trụ
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

câu hỏi


<b>2) dạy học bài mới :</b>


- Gii thiệu ( ghi đề lên bảng)
<b>+Luyện đọc </b>


HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
-Gv sữa lỗi phát âm và giọng đọc cho HS



- HS đọc phần chú giải SGK
- Gọi HS đọc cả bài


- GV dọc mẫu (Chú ý cách đọc)
<b>+ Tìm hiểu bài :</b>


- Xi - «n - cèp - xki mơ ớc đièu gì ?


- Khi cũn nh ụng cú thể làm để có thể bay
đợc ?


- theo em hình ảnh nào đã gợi ớc muốn tìm
cách bay trong khơng trung của Xi ôn
-cốp - xki ?


+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?


- tỡm hiểu điều bí mật đó Xi - ơn - cp
- xkió lm gỡ ?


- Ông kiên trì thực hiện ớc mơ của mình
nh thế nào ?


Nguyên nhân chính giúp Xi ôn cốp
-xki thành công là gì ?


- Nêu ý chính đoạn 4


- Em hãy đặt tên khác cho truyện ?



- C©u trun nãi lên điều gì?
- Nội dung chính của bài ?
+ Đọc diƠn c¶m


- u cầu HS luyện đọc
- Tổ HS đọc diễn cảm


- Nhận xét giọng đọc và ghi điểm


- HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự
- Đoạn1: từ nhỏ ...đến vẫn bay đợc


- Đoạn 2: để tìm diều ...đến tiết kiệm thơi
- Đoạn 3: đúng là...đến các vì sao


- Đoạn 4: hơn bốn mơi năm ... chinh phục
- HS đọc chú giải


- HS đọc
- Lắng nghe
+ HS đọc tồn bài


- Xi - ơn - cốp - xki mơ ớc đợc bay lên bầu
trời


- Khi còn nhỏ ông dại dột nhảy qua cửa sổ
để bay theo những cánh chim


- Hình ảnh quả bóng khơng có cánh vẫn


bay đợc đã gợi cho Xi - ơn - cốp - xki tìm
cách bay vo khụng trung


+ Đoạn 1 nói lên ớc mơ của Xi ôn cốp
-xki


- HS đọc đoạn 1 và 2


- Để tìm hiểu bí mật đó Xi - ơn -cốp -xki đã
đọc khơng biét bao nhiêu là sách, ơng hì
hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm
lần


- Để thực hiện ớc mơ của mình ông sống rất
kham khổ ông chỉ ăn bánh mì sng để
dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí
nghiệm. Sa hồng khơng ủng hộ phát minh
bằng khí cầu hay bằng kim loại của ông
nh-ng ônh-ng khơnh-ng nản chí, ơnh-ng đã kiên trì
nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa
nhiều tầng trở thành phơng tiện bay tới các
vì sao từ chiếc pháo thăng thiên


- Xi - ôn - cốp - xki thành cơng vì ơng có ớc
mơ đẹp chinh phục các vì sao và ông cú
quyt tõm thc hin c m ú


Đoạn 4 nói lên sự thành công của Xi ôn
-cốp - xki



- Ước mơ của Xi - ôn - cốp - xki
- Ngời chinh phục các vì sao
- Ông tổ của ngành du hành vũ trụ
- Quyết tâm chinh phục bầu trời


+ Truyn ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi
-ôn - cốp -xki nhờ khổ c-ông nghiên cứu,
kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện
thàng côngớc mơ lên các vì sao


+ Hs đọc diễn cảm
+ HS thi đọc diễn cảm
3) Củng cố - dn dũ :


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?


- Em học đợc điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi - ôn - cốp - xki ?
- Nhn xột tit hc



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Chính t¶ </b>


<b>Ngời đi tìm đờng lên các vì sao </b>
<b>I) Mc tiờu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị:


- Gäi Hs viÕt từ : vờn tợc, thịnh vợng vay
mợn, mơng nớc, con lơng, lơng tháng
2) Dạy học bài mới :


+ HD viết chính tả


-Tìm hiểu nội dung đoạn văn :
- Đoạn văn viết gì?


- Em biết gì về nhà bác học Xi - ôn cốp -
xki ?


+ HD viÕt tõ khã
+ HS nghe viÕt
+ HD lµm bµi tËp
Bµi 1


- HS đọc yêu cầu và ni dung bi tp


- HS thực hiện yêu cầu


- Có hai tiếng đều
bắt đầu bằng l
- Có hai tiếng bắt
đầu bằng n



- láng lỴo, long lanh, lãng lánh, lơ lững, lấp lững, lặng lẽ, lững lờ, lọ
lem, lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liẽu


- nóng nÃy, nặng nề, nÃo nùng, năng nổ, non nớt , nõn nà, nông nỗi,
no nê, náo nức, nô nức ..


Bµi 3:


- Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập ( HS trao đổi nhóm đơi ) và tìm từ
- Lời giải nản chí (nản lịng) lý tởng, lạc lối ( lạc hớng)


- Lêi gi¶i : kim khâu, tiết kiệm, tim
3) Củng cố - dặn dò :



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>luyện từ và câu </b>


<b>Mở rộng vèn tõ : ý chÝ - nghÞ lùc </b>
<b>I) Mơc tiªu:</b>


- Củng cố hệ thống hố các từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm có chí thì nên
- Hiểu đợc ý nghĩa các từ thuộc chủ điểm


- Ơn luyện về danh từ, tính t, ng t


- Luyện viét đoạn văn theo chủ điểm có chí thì nên
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>



<b>III) Các hoạt đông dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dy</b> <b>Hot ng hc</b>


1) Kiểm tra bài cũ :
2) Dạy häc bµi míi :


- Giới thiệu đề (ghi đề lên bảng )
- HD làm bài tập :


Bµi 1


-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập


- HS thùc hiện yêu cầu


- Hs c thnh ting


- Các từ nói lên ý chí
nghị lực của con ngời
- Các từ nói lên những
thử thách đối với ý chí
nghị lực của con ngời


- QuyÕt chÝ, quyÕt tâm, bền gan, bền chí, bèn lòng, kiên nhẫn,
kiên trì, kiên nghị, kiên tâm , kiên cờng, kiên quyết,vững tâm,
vững chí, vững dạ, vững lòng.


- khó khăn. gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân,


thử thách, thử thức, chông gai .


Bài 2


- HSc yờu cu bi
- Gọi Hs đặt câu với từ


-Bµi 3


- Gọi HS c yeu cu


- Đoạn văn yêu cầu viÕt néi dung g×?


- HS đọc thành tiếng
- HS tự làm bài tập


+ Ngời thành đạt đều là ngời rất biết bền bỉ
trong sự nghiệp của mình


+ Một lần vợt qua đợc gian khổ là mỗi lần
con ngời đợc trởng thành


- HS đọc thành tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Bằng cách nào em biết đợc ngời đó ?


+ HS đọc lại các tục ngữ hoặc thành ngữ đã
học hoặc đã viết có nội dung có chí thì nên


+ đó là bác hàng xóm nhà em :


- Đó là ơng nội em


- Em biÕt khi xem ti vi


- Em đọc ở sách báo thiếu nhi tiền phong
+ Có cơng mài sắt có ngày nên kim
- Có chí thì nên


- Nhµ có nền thì vững
- Thất bại là mẹ thành công
- Chớ thấy sóng cả mà rà tay chèo
3) Củng cố dặn dò:



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>kể chuyện </b>


<b>k chuyn đợc chứng kiến hoặc tham gia </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Kể câu chuyện mình chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vợt khó
- lời kể tự nhiên sáng tạo, két hợp với nét mặt cử chỉ ®iÖu bé


- Hiểu nội dung ý nghĩa cau chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Bài viết sẵn trên bảng lớp - mục gợi ý 2 viết trên bảng phụ
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị:</b>


- Gọi HS kể lại chuyện đã nghe đã đọc về
ngời có ngh lc


<b>2) Dạy học bài mới :</b>


- Gii thiu đề (ghi đề lên bảng lớp)
<b>a) tìm hiểu bài :</b>


- HS đọc đề bài


- Phân tích đề bài dùng phấn màu gạch
chân dới các từ : chứng kiến tham gia, kiên
trì vợt khó


- Gọi HS đọc phần gợi ý


- ThÕ nµo là ngời có tinh thần kiên trì vợt
khó ?


- Em kể về ai ? Câu chuyện đó nh thế nào ?


+ Yêu cầu Hs quan sát tranhminh hoạ SGK
và mô tả những gì em biét qua tranh


+ HS kể trong nhãm :
- Tỉ chøc HS kĨ theo cỈp


+ HS kĨ tríc líp


- Tỉ cho HS thi kĨ
- NhËn xÐt bỉ sung


- HS thùc hiƯn


- Hs đọc thành tiếng


+ Ngời có tinh thần vợt khó là ngời khơng
quản ngại khó khăn, vất vả ln cố gắng,
khổ công để làm đợc công việc mà mình
mong muốn hay có ích


+ Em kể về anh Sơn ở thanh Hoá mà em
biết đợc qua ti vi anh bị liệt hai chân mà
vẫn kiên trì học tập.Bây giờ anhđang là sinh
viên đại học


+ Em kể về ngời bạn của em, dù gia đình
bạn gặp nhiều khó khăn nhng bạn vẫn cố
dắng đi học


+ Em kể về lịng kiên trì luyện tập của bác
hàng xóm khi bác bị tại nạn lao động
+ Tranh 1, 4 kể về một bạn gái có gia đình
vất vả hàng ngày bạn phải làm nhièu việc
để giúp đỡ gia đình. tối đến bạn chịu khó
học tập



+ Tranh 2-3 kể một bạn trai bị khuyết tật
nhng bạn vẫn kiên trì cố dắng luyện tập
học hành


+ HS c thành tiếng
+ Hs trao đổi kể chuyện
+ HS thi kể chuyện
+ Nhận xét bổ sung
3) Củng c - dn dũ :



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tp c</b>
<b>vn hay chữ tốt</b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Đọc trơi chảy tồn bài nghỉ ngắt đúng dấu câu - đọc diẽn cảm toàn bài phù hợp với nội
dung của nhân vật


- Hiểu các từ khẩn khoản, huyện đờng, ân hận


- Hiểu đợc nội dung bài : Ca ngợi tinh thần kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của
Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại. Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở
thành ngời nỗi danh văn hay chữ tốt


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh ho tp đọc SGK (phóng to)
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện viết


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1) KiĨm tra bµi cị :</b>


- HS đọc bài ngời tìm đờng lên các vì sao
và trả lời câu hỏi


2) D¹y häc bµi míi :


- Giới thiệu (ghi đề lên bảng)
<b>+ Luyện đọc :</b>


- HS nối tiếp nhau đọc
- HS đọc phần chú giải
- HS dọc toàn bài


- GV đọc mẫu (chú ý giọng đọc )
b) Tìm hiểu bài :


- Vì sao thuở đi học, Cao bát Quát thờng bị
điểm kém ?


- Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì ?


- Thỏi ca Cao Bỏ Quỏt ra sao khi nhận
lời giúp bà cụ hàng xóm ?


 đoạn 1 cho em biết điều gì ?



- Sự việc gì xÃy ra làm Cao bá Quát phải ân
hận ?


- Theo em khi bà cụ bị quan thét lính duổi
về Cao bá Quát có cảm giác thế nào?


Đoạn 2 có nội dung chính là gì?


- Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ nh
thế nào ?


- Qua việc luyện chữ em thấy Cao Bá Quát
là ngời thế nào?


- Theo em nguyên nhân nào khiến Ca Bá
Quát nỗi danh khắp nớc là ngời văn hay
chữ tốt ?


- Đó cũng là ý đoạn 3


- Câu chuyện nói lên điều gì?
c) Đọc diễn cảm :


- HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài
- Giới thiệu đoạn văn luyện đọc
- HS đọc phân vai


- HS thi đọc đọc
3) Củng cố dặn dò :



- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?


- HS thực hiện yêu cầu


- HS ni tip nhau c theo trình tự


- Đoạn 1: thuở đi học đến ...xin sẵn lòng
- Đoạn 2: Lá đơn viét ....đến sao cho đẹp
- Đoạn 3: Sáng sáng ....đến văn hay chữ tốt
- HS đọc


- HS đọc toàn bi


+ Cao Bá Quát thờng bị điểm kém vì ông
viết rất xấu dù bài văn ông viét rất hay
+ Bà cụ nhờ ông viét cho lá dơn kêu quan vì
bà thấy mình bị oan uổng


+ Ông rất vui vẻ và nói :" Tởng việc gì khó
chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng"


on 1 núi lên Cao Bá Quát thờng bị
điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lịng giúp đỡ
hàng xóm


+ Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu,
quan khơng đọc đợcnên thét lính đuổi bà cụ
về, khién bà cụ khơng giải đợc nỗi oan
+ Khi đó chắc Cao Bá Quát rất ân hận và


dằn vặt mình. Ông nghĩ rằng văn hay đến
đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì
?


Cao bá Qt ân hận vì chữ mình xấu làm
bà cụ khơng giải đợc oan


+ Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà
luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối ông viét
xong 10 trang vở mới đi ngủ, mợn những
cuốn chữ viết đẹp làm mẫu, luyện viết liên
tục trong my nm tri


+ Ông là ngừi rất kiên trì, nhẫn nại khi làm
việc


+ Nguyên nhan khiến Cao bá Quát nỗi danh
khắp nớc là ngời văn hay chữ tốt nhờ ông
kiên trì lyện tập suốt mời mấynăm và năng
khiếu viết văn từ nhỏ


+ Ca ngợi tính kiên trì,quýet tâm sữa chữ
xấu của Cao B¸ Qu¸t


+ HS đọc nối tiếp đoạn
+ HS luyn c on vn
HS thi c



---Thứ ngày tháng năm 200



<b>tập làm văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Hiu đợc nhận xét chung của giáo viên kết quả bài viét của các bạn để liên hệ bài mình
- Biết sữa lỗi bạn và lỗi của mình


- Có tinh thần học hỏi những câu văn hay của bạn
<b>II) Đồ dùng dạy học </b>


- Bng ph ghi sẵn số lỗi cách dùng từ, cách diẽn đạt, ngữ pháp,...
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1)Nhận xét chung bài của HS
- Gọi Hs đọc đề bài


- NhËn xÐt chung:
+ Những u điểm :
+ Những khuyết điểm :
2) HD chữa bµi


- u cầu HS chữa bài của mình bằng cách
trao đổi với bạn bên cạnh


3) Häc tËp nh÷ng đoạn hay bài văn tốt
4) HD viết lại đoạn văn


5) Củng cố dặn dò :- nhận xét tiết häc



- HS đọc yêu cầu đề


- HS nhËn vµ xem lại bài sữa lỗi


- HS sữa lỗi


- 3-5 Hs đọc các HS khác lắng nghe và phát
biểu


- HS tù viÕt


- HS đọc đoạn văn mình viết


---Thứ ngày tháng năm 200
<b>Luyện từ và câu </b>
<b>Câu hỏi và dấu chấm hỏi </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Hiu c tỏc dụng của câu hỏi


- Biết hiệu chỉnh của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi
- Xác định đợc câu hỏi trong đoạn văn


- Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung mục đích
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ ghi sẵn đáp án phần nhận xét


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiÓm tra bµi cị :</b>


- Gọi Hs đọc lại đoạn văn ngời có ý chí
nghị lực nên đã đợc thành cơng


<b>2) Dạy học bài mới :</b>


- Gii thiu ( ghi lên bảng )
a) Tìm hiểu ví dụ :


Bµi 1


- u cầu HS mở SGK đọc bài ngời tìm
đ-ờng len các vì sao và trả lời câu hỏi trong
bài


- HS phát biểu GV ghi nhanh lên bảng
Bài 2.3


- Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai ?


- Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là
câu hỏi ?


- Câu hỏi dùng để làm gì?
- Câu hỏi để hỏi ai ?



- GV treo b¶ng phơ ph©n tÝch cho Hs hiĨu
b Ghi nhí :


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ


- Gọi HS đọc câu hỏi và hỏi ngời khác và tự
hỏi mình.


HD Lµm bµi tËp :
Bµi 1


- Hs đọc yêu cầu
- chia nhóm


- HS thùc hiƯn


+ HS mở SGK đọc thầm dùng bút gạch
chân dới các câu hỏi


- Vì sao quả bóng không có cánh màbay
đ-ợc?


- Cậu làm thế nào mà mua đợc nhiều sách
vở và dụng cụ thí nghiệm nh thế?


- C©u hái 1 là của xi - ôn - cốp - xki tự hỏi
mình


- Câu hỏi 2 là của một ngời bạn hái Xi - «n
- cèp - xki .



- Các câu này đều có dấu chấm hỏi và từ để
hỏi vì sao ? Nh thế nào?


- Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình
cha biết


- Câu hỏi dùng để hỏi ngời hay hỏi chính
mình


+ HS đọc phần ghi nhớ
+ Mẹ ơi, sắp ăn cơm cha ?
+ Tại mình lại quên nhỉ?


+ Minh này, cậu có mang hai bút khơng ?
+ Tại sao tự nhien lại mất điện nhỉ?
- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Bµi 2


- HS đọc yêu cầu và mẫu
Bài 3


- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự lm


- HS phát biểu


- Nhận xét tuyên dơng
3) Củng cố - dặn dò :



- HS c
- HS 1 hỏi
- Hs 2 trả lời
- HS đọc


- Lần lợt nóicâu của mình
+ Minh để bỳt õu nh ?


+ Cái kính của mình đâu rồi nhỉ?


+Cô này trông quen quá hình nh mình gặp
ở đâu rồi nhỉ ?



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tập làm văn </b>


<b>ôn tập văn kể chuyện </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Cng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện
- Kể đợc câu chyện theo đề tài cho trớc


- Trao đổi với bạn để hiểu đợc nội dung ý nghĩa , nhân vật, kiểu mở bài và két thúc trong
bi vn k chuyn


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>



- Bảng phụ ghi sẵn kiến thức cơ bản về văn kể chuyện
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cò :


- Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn
của một HS cha đạt yeu cầu


2) Day häc bµi míi :


- Giới thiệu(ghi đề lên bảng)
a)Hớng dẫn ơn luyện:


Bµi1


- Gọi Hs đọc yêu cầu đề bài


- HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi
-Đề 1 2 thuộc loại văn gì vì sao em biết ?


Bµi 2, 3


- Hs đọc yêu cầu


- HS phát biểu về đề tài mình chọn
+ Kể trong nhóm


+ KĨ tríc líp :


- Tỉ chøc thi kĨ
3) Củng cố - dặn dò :


- HS thực hiện


+ HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS trao đổi thảo luận


- §Ị 2 em h·y kĨ một câu chuyện về một
tấm gơng rèn luyện thân thể


thuộc loại văn kể chuyện


- Đề 2 thuộc loại văn viÕt th tù häc


- Đè 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu
cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy


+ HS nối tiếp nhau đọc từng bài


+ HS cùng kể trao đổi trong nhóm
+ HS tham gia kể



---TuÇn 14


Thứ ngày tháng năm 200
<b>tậpđọc</b>


<b>chú đất nung</b>


<b>I) Mục tiêu :</b>


- Đọc đúng cac stừ khó : kị sĩ rất bảnh, cỡi ngựa, đoảng, sởi, vui vẻ ..
- Đọc trơi chảy tồn bài ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, các cụm từ
- Đọc diễn cảm toàn bài phân biệt đợc lời nhân vật


- Hiểu đợc các từ ngữ và nội dung câu chuyện : Chú bé đất can đảm, muốn trở thành ngời
khoẻ mạnh làm đợc nhiều việc có ích đã dám nung mỡnh trong la


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


-Tranh minh ho¹ SGk (phãng to)


- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiÓm tra bµi cị : </b>


- Gọi hs nối tiếp nhau đọc bài văn hay chữ
tốt và trả lời câu hỏi


<b>2) Dạy học bài mới :</b>


- Gii thiu( ghi lờn bảng)
<b>a) Luỵện đọc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn bài văn
- HS đọc phần chú giải



- HS đọc toàn bài


- GV đọc mẫu tồn bài (chú ý giọng đọc )
<b>b) Tìm hiểu bài :</b>


- Cu Chất có những đồ chơi nào?


- Những đồ chơi của cu Chất có gì khác
nhau?


+ Đoạn 1 rong bài cho em biét điều gì ?
- Cu Chất để đồ chơi mình vào đâu ?


- Những đồ chơi của cu Chất làm quen với
nhau nh thế nào?


+ Nội dung chính đoạn 2 nói gì?
- Vì sao chú bé đất lại ra đi ?


- Chú đất đi đâu và gp chuyn gỡ ?


- Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú
lùi lại?


- Vì sao chú bé quyết trở thành Đất nung ?


- Theo em 2 ý kin ú ý kiến nào đúng ? vì
sao ?



- Chi tiÕt "nung trong lửa" tợng trơng cho
điều gì ?


+ ý đoạn 3 nói gì ?


- Câu chuyện nói lên điều gì ?
c) Đọc diễn cảm


- HS c truyn theo vai
- Luyện đọc đoạn văn
- Thi luyện đọc theo vai


- HS luyện đọc nối tiếp


- Đoạn 1: Tết trung thu ....đến đi chăn trâu
- Đoạn 2: Cu chất ...đến lọ thuỷ tinh
- Đoạn3 : Còn một mình ....đến hết


+ Cu Chất có các đồ chơi một chàng kị sĩ
c-ỡi ngựa, một chàng công chúa ngồi trong
lầu sơn, một chú bé bằng đất


+ Chàng kị sĩ cỡi ngựa tía rất bảnh, nàng
cơng chúa xinh đẹp là món quà em đợc
tặng trong dịp tết trung thu chúng đợc làm
bằng bột màu rất sặc sỡ và đẹp. Còn chú bé
là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét khi đi
chăn trâu


+ Đoạn 1 giới thiệu đồ chơi của cu Đất


+ Cu Chất cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng
+ Họ làm quen với nhau nhng cu Chất làm
bẩn quần áo của chàng kị sĩ và nàng công
chúa nên cậu ta bị cu Chất không cho họ
chơi với nhau nữa


+ Cuộc làm quen giữa cu t v hai ngi
bt


+ Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và
nhớ quê


Chỳ bộ t i ra cỏnh đồng, mới đến chái
bếp, gặp trời ma, chú ngấm nớc và bị rét,
chú bèn chui vào bếp sởi ấm, lúc đầu thấy
khoan khối, lúc sau thấy nóng rát cả chân
tay khiến chú ta lùi lại, rồi chỳ gp ụng
Hũn Rm


+ Ông chê chú nhát


+ Vỡ chỳ s b ụng Hũn Rấm chê là nhát
+ Vì chú muốn đợc xông pha làm nhiều
đièu có ích


+ Chú bé Đất hết sợ hải, muốn đợc xơng
pha, làm đợc nhiều việc có ích


+ Chi tiết ngung trong lửa tợng trng cho
gian khổ và thử thách mà con ngời vợt qua


để trở nên cứng rắn và hữu ích


+ Chú bé Đất quyết định trở thành đất nung
+ Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm
muốn trở thành ngời khoẻ mạnh làm đợc
nhiều việc có ích đã dám nung mình trong
lửa


+ HS đọc truyện theo vai
+ Luyệnđọc theo nhóm
+ Đọc phân vai


3) Củng cố - dặn dò:


- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?



---Th ngày tháng năm 200


<b>Chính tả </b>
<b>Chiếc áo búp bê</b>
I) Mục tiêu:


- Nghe - vit chớnh xác đẹp đoạn văn búp bê


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc ât/âc
- Tìm đúng tính từ có phụ âm đầu s/x hoặc ât/âc
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Bài tập 2a, 2b viết sẵn lên bảng lớp


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Gäi HS len bảng viết từ : tiềm năng, phim
truyện, hiểm nghèo, huyền ảo, chơi chuyền,
cái liềm..


2) Dạy học bài mới :


- Giới thiệu (ghi đề lên bảng)
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn :


- Bạn nhỏ đã khâu búp bê một chiếc áo đẹp
nh thế nào ?


- Bạn nhỏ đối với búp bê nh thế nào ?
b) Luyện viết từ khó - đọc từ khó
c) Viết chính tả


d) Soát lỗi và chấm bài
3) HD làm bài tập
Bµi 2


- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- HS c on vn hon chnh


b tiến hành tơng tù a)
Bµi 3



- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- HS hoạt động theo nhóm
- Nhận xét bổ sung


b Tiến hành tơng tự nh a)


+ HS c on văn


- Bạn nhỏ khâu cho búp bê một chiếc áo rất
đẹp, cổ cao, tà loe, mép áo nền vải xanh,
khuy bm nh ht cm


- bạn nhỏ rất yêu thơng búp bê


- Cỏc t ng : phong phanh, xa tanh, loe ra,
hạt cờm, đính dọc, nhỏ xíu.


- HS viÕt


- HS đổi vở soát lỗi
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS thi tiếp sức làm bài
- Nhận xét bổ sung


+ xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh,
ngơi sao, khẩu súng, sờ, xinh nhỉ, nó sợ
Lời giải : lất phất, đất, nhấc, bật lên, rất
nhiều, bậc tam cấp, nhấc bồng, bậc thềm
+ Sấu, siêng năng, sung sớng, sảng khoái,
sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý,


sành sỏi, sát sao


4) Củng cố - dặn dò :



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>luyện từ và câu </b>
<b>luyện tập về câu hỏi </b>
<b>I) Mơc tiªu :</b>


- Biết một số từ nghi vấn đặt câu với từ ghi vấn ấy


- Biết đặt câu hỏi với từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh sáng tạo
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Bµi tËp 3 viết sẵn lên bảng lớp


<b>III) Cỏc hot ng dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị :


- Gọi HS đặt câu hỏi ngời khác và câu tự
hỏi mình


- Câu hỏi dùng để làm gì ? cho ví dụ?
- Khi nào dùng câu hỏi để tự hỏi mình ?cho
ví dụ?



2) D¹y häc bµi míi :
+ HD lun tËp
Bµi 1


- HS đọc yêu cầu và nội dung bài


Bµi 2


- Gọi HS đọc u cầu bài


- HS thùc hiƯn yªu cầu


- HS c


+ Ai hăng hái nhất là khoẻ nhất
+ Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?
+ Trớc giờ học chúng em thờng làm gì ?
- Chúng em thờng làm gì trớc giờ học ?
+ Bến cảng nh thé nào?


+ Bn tr xúm em hay thả diều ở đâu?
- HS đọc


- HS đặt câu


+ Ai đọc hay nhất lớp mình ?
+ Cái gì ở trtong cặp của cậu thế ?
+ ở nhà cậu hay làm gì ?



+ Khi nhá ch÷ viÕt cđa Cao Bá Quát nh thế
nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Bài 3


- Gi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài


Bµi 4


- Gọi HS đọc yêu cầu


Bµi 5


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
+ Thế nào là câu hỏi ?


- HS đọc


+ Có phải chú bé đất trở thành chú đất nung
khơng ?


+ Chó bÐ Đất trở thành chú Đất nung phải
không ?


+ Chỳ bộ đất trở thành chú Đát nung à?
- HS đọc


+ Các từ nghi vấn :
- có phải - không ?
- phải không ?


- à ?


+ có phải cậu hoc sinh líp 4 A kh«ng ?
+ CËu mn ch¬i víi chúng tớ, phải
không ?


+ Bn thớch chơi đá bóng à?


+ Câu hỏi để hỏi những điều cha biết


- Phần lớn câu hỏi để hỏi ngời khác, cũng
có câu hỏi để hỏi mình ,câu hỏi thờng có từ
nghi vấn, khi viết câu hỏi phải có dấu chấm
hỏi


+ KÕt luËn :


+ Câu a) d) là câu hỏi vì chúngdùng để hỏi điều mà bạn cha biết


+ Câu b) c) e) không phải là câu hỏi vì câu b) là nêu ý kiến của ngời nói , câu c) e) nêu ý
kiến ngh


3) Củng cố - dặn dò :



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>kể chuyện </b>
<b>Búp bê của ai</b>
<b>I) Mục tiêu :</b>



- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ tìm đợc lời thuyết minh phù hợp với nội dung
mỗi bức tranh minh hoạ truyện búp bê của ai ?


- Kể lại truyện bằng lời của búp bê


- Kể lại đoạn kết câu truyện theo tình huống tởng tợng


- Kể tự nhiên sáng tạo, phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ
<b>II) Đồ dïng d¹y häc :</b>


- Tranh minh hoạ SGK (phóng to)
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) kiĨm tra bµi cị :</b>


- Gọi HS lên kể chuyện đã chứng kiến hoặc
đã tham gia thể hiện tinh thần kien trì vựt
khó


<b>2) Dạy học bài mới :</b>


-Gii thiu bi (ghi lên bảng)
<b>a) GV kể chuyện </b>


<b>+ lần 1( Chú ý giọng kẻ chậm rãi, nhẹ </b>
nhàng, lời Búp bê lúc đầu tủi thân sau sung
sớng , lời lật đật: oán trách , Loài Nga hỏi


ám lên đỏng đảnh, ,lời cơ bé: dịu dàng, ân
cần


<b>+ GV kĨ lÇn 2 : võa kĨ võa tranh minh ho¹ </b>
<b>+ HD tìm lời thuyết minh :</b>


- HS thảo luận : tranh 1, 2 , 3, 4, 5, 6
- HS tham gia kĨ mét dßng bøc tranh
<b>+ KĨ chun b»ng lêi cđa bóp bª</b>


- KĨ chun b»ng lêi cđa bóp bª là kể nh
thế nào ?


- Khi kể phải xng hô thế nào ?


+ Gọi HS kể trớc lớp


- Tỉ chøc HS thi kĨ tríc líp


- HS thùc hiƯn


+ HS l¾ng nghe


+ HS cùng bàn trao đổi thảo luận
- Trình bày


- Bỉ sung


- §äc lêi thuyÕt minh



+ Kể chuyện bằng lời của búp bê là mình
đóng vai của búp bê k li chuyn


+ Khi kể phải xng tôi, tớ, mình hoặc em
+ HS ngồi cùng bàn kẻ cho nhau nghe
- Hs kể từng đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- NhËn xÐt bæ sung


+ Kể phần kết truyện theo tình huống
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tâp 3


- HS tự làm - Hs đọc thành tiếng - Viết phần kết truyện vào giấy nháp
- HS trỡnh by


3) Củng cố - dặn dò :


- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tp c </b>


<b>Chỳ t nung (TT) </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Đọc đúng các tiếng khó phục sẵn, xuống thuỳen, hoảng hốt, nớc xoáy, cộc tuếch...
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu - dọc diễn cảm toàn bài theo nhân vật
- Hiểu đợc các từ : buồn tênh, hoảng hốt, nhũn se, cộc tuếch...



- Hiẻu nội dung bài : Chú đất nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành ng ời hữu
ích chịuđợc nắng ma cứu sống đợc hai ngời bột yéu đuối, Câu chuyện khuyên một ngời
muốn làm một ngời có ích , phải biết rèn luyện khơng sợ gian kh, khú khn


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ SGK (phóng to)
- bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc
<b>III) Các hoạt động dạy hoạc chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cò :


- Gọi Hs đọc nối tiếp phần 1 Chú t nung
vatr li cõu hi


2) Dạy học bài mới :


- Giới thiệu ( ghi đề lên bảng)
a) Luyện đọc


-HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài
(GV chú ý phát âm ngắt giọng cho từng
HS)


- HS đọc phần chú giải
- HS đọc tàn bài



- GV đọc mẫu :
3) Tìm hiểu bài :


- KĨ l¹i tai nạn của hai ngời bột ?


- Đoạn 1 kể chuyện g×?


- Đất nung đã làm gì khi thấy hai ngờu bột
tai nạn ?


- Vì sao chú đất nng có thể nhảy xuống nớc
cứu hai ngời bột ?


- Theo em, c©u nói cộc tuếch của Đất Nung
có ý nghĩa gì ?


- Đoạn cuối bài kể chuyện gì?


- HS thực hiện


- HS đọc nối tiếp nhau theo trình tự


- Đoạn 1: Hai ngời bột ....đến tìm công
chúa


- Đoạn 2: gặp công chúa ....đến chạy trốn
- Đoạn 3: chiếc thuyền ...đến se bột lại
- Đoạn 4: Hai ngời bột ...đến hết
- HS đọc thành tiéng



- HS đọc toàn bài


- Hai ngêi bét sống trong lọ thuỷ tinh rất
buồn chán. LÃo chuột già cạy nắp tha nàng
công chúa vào cống, chàng kị sĩ phi ngợa đi
tìm nàng và bị chuột lừa vào cổng, hai ngời
gặp nhau và cùng chạy trốn chẳng may họ
bị lËt thun c¶ hai bÞ ngËp nớc nhũn cả
chân tay


- Kể l¹i tai n¹n cđa hai ngêi bét


- Khi thÊy hai ngời bột gặp nạn, chủ liền
nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi nắng


- Vỡ t nung ó c nung trong lửa, chịu
đ-ợc nắng ma nên không sợ nớc, không sợ bị
nhũn chân tay khi gặp nớc nh hai ngời bột
- Câu nói của Đất nung ngắn gọn, thông
cảm với hai ngời bột chỉ sống trong lọ thuỷ
tinh, không chịu đợc thửa thách


- Câu nói đó ý xem thờng những ngời chỉ
quen sống tróngung sớng khơng chịu đựng
nỗi khó khăn


- Câu nói đó ý khuyên con ngời ta muốn trở
thành ngời có ích cần phải rèn luyện mới
cứng cáp,chịu đợc thử thách khó khăn
- Câu nói khuyên mọi ngời đừng quen cuộc


sống sung sớng mà không chịu rèn luyện
mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Trun kĨ vỊ §Êt Nung lµ ngêi nh thế
nào ?


+ Nội dung chính bài là gì?
4) §äc diƠn c¶m


- Gọi học sinh đọc phân vai
- Giới thiệu đoạn văn luyện đọc
- Tổ chức thi đọc


- NhËn xÐt bæ sung


trong lửa đỏ đã trở thành ngời hữu ích, chịu
đợc nắng ma cứu sống đợc hai ngời bột yếu
đuối


- Muèn trë thµnh ngời có ích phải biét rèn
luyện, không sợ gian khổ khó khăn


- HS luyn c din cm (on vn)
- HS thi c (theo nhúm)


5)Củng cố - dặn dò : - Câu chuyện muốn nói với mọi ngời điều gì?


---Thứ ngày tháng năm 200
<b>tập làm văn</b>


<b>thế nào là miêu tả</b>
<b>- Mơc tiªu:</b>


- Hiểu đợc thế nào là miêu tả


- Tìm đợc những câu văn miêu tả trong đoạn văn đoạn thơ,


- Biết viết đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiÓm tra bài cũ :
2) Dạy học bài mới :


- Gii thiu ( ghi đề lên bảng )
3) Tìm hiểu ví dụ :


Bai1


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
Bài 2


- HS trao đổi nhóm hồn thành phiếu
- Hs nhận xét bổ sung


Bµi 3



- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Để tả đợc hình dáng cây sịi, màu sắc của
lá và cây sòi, cây cơm nguội, tác giả phải
quan sát bằng giác quan nào ?


- Để tả đợc chuyển độngcủa lá cây tác giả
phải quan sát bằng giác quan nào ?


- Còn sự chuyển động của dòng nớc tác giả
phải quan sỏt bng giỏc quan no ?


- Muốn miêu tả sự vật một cách tinh tế,
ng-ời viết phải làm g× ?


+ Ghi nhí :


- HS đọc phần ghi nhớ
4) Luyện tập :


Bµi 1


- Yêu cầu HS đọc đè bài


- HS trao đổi thảo luận làm bài
Bài 2


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS quan sỏt tranh minh ho


- Trong bài thơ ma em thích hình ảnh nào ?



- HS thực hiện yêu cầu


- HS c thnh ting


- Dựng bỳt chì gạch chân những sự vật đợc
miêu tả


+ Cây sịi, cây cơm nguội, lạch nớc
- Hoạt động nhóm


+ Tác giả phải quan sát bằng mắt


+ Tác giả phải quan sát bằng mắt


+ Tác giả phải quan sát bằng mắt và bằng
tai


+ Muốn nh vậy ngời viết phải quan sát bằng
nhiều giác quan


+ Hs đọc truyện chú Đất nung dùng bút chì
gạch chân nhữngcâu vn miờu t trong bi


+ Em thích hình ảnh :


+ Sấm ghé xuống sân khanh khách cời
+ Cây dừa sải tay bơi


+ Ngọn mùng tơi nhảy múa



+ Khác nơi toàn màu trắng của nớc
+ Bố bạn nhỏ đi cày về


5) Củng cố - dặn dò
- Thế nào là miêu tả ?



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>luyện từ và câu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>I) Mục tiêu :</b>


- Hiểu thêm một số tác dụng khác của c©u hái


- Biết dùng câu hỏi vào mục dích khác : thái độ khen cha, sự khẳng định, phủ định , yeu
cầu , mong muốn trong tình huống khác nhau


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>
- Bảng lớp viết sẵn bài tập


<b>III) Cỏc hot ng dy hc ch yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị :


- Câu hỏi dùng đẻ làm gì ?
2) Dạy học bài mới :



- Giới thiệu đề (ghi đề lên bảng)
3) Tìm hiểu ví dụ :


Bµi 1


- Gọi HS đọc đoạn đối thoại
- Tìm câu hỏi trong đoạn trên
Bài 2


- HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi
- Câu "sao chú mày nhát thế" ơng Hịn Rấm
hỏi với ý gì?


- Câu "chứ sao" của ông Hòn Rấm không
dùng để hỏi . Vậy câu hỏi này có tác dụng
gì ?


Bµi 3


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung
- Trao đổi trả lời câu hỏi


- Ngoài tác dụng để hỏi những điều cha biết
, câu hỏi cịn dùng để làm gì ?


+ Ghi nhí :


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
+ Luyện tập :



Bµi 1


- Gọi Hs đọc yêu cầu nội dung


Bài 2


- Chia nhóm 4HS, yêu cầu các nhóm bốc
thăm t×nh hng


- Hoạt động nhóm
Bài 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Hs phát biểu ý kin


- Nhận xét tuyên dơng
4) Củng cố - dặn dò :


- HS thực hiện yêu cầu


+ Sao chú mày nhát thế ?
+ Nung ấy à?


+ Chứ sao ?


+ HS ngồi cùng bàn đọc các câu hỏi trao
đổi với nhau trả lời


+ Ơng hịn rấm hỏi nh vậy là chê cu đát


nhát


+ Câu hỏi của ơng Hịn Rấm là câu ông
muốn khẳng định đất có thể nung trong lửa


+ Ngồi tác dụng dùng để hỏi câu hỏi còn
dùng để thể hiện thái độ khen chê khẳng
định, phủ định hay u cầu , đề nghị một
điều gì đó


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu - trao đổi
và trả lời câu hỏi


- Câu a câu hỏi của ngời mẹ dùng để yeu
cầu con nín khóc


- Câu b ) câu hỏi đợc bạn để thể hiện ý chê
trách


- Câu c) câu hỏi của ngời chị đợc dùng để
thể hiện ý chê em vẽ ngựa không giống
- Câu d) câu hỏi của bà cụ dùng để thể hiện
ý yêu cầu, nhờ cậy giúp đỡ


- HS chia nhóm và nhận tình huống
- Một HS đọc tình huống


- HS khác suy nghĩ và tìm câu hỏi phù hợp
- HS đọc



- Suy nghÜ t×nh huèng


- HS c tỡnh hung ca mỡnh


---Thứ ngày tháng năm 200
<b>Tập làm văn</b>


<b>Cu to bi vn miờu t vt</b>
<b>I) Mc tiêu :</b>


- Hiểu đợc cấu tạo bài văn miêu tả gồm : các kiểu mở bài trình tự miêu tả, trong thân bài ,
kết bài


- Viết đoạn mở bài, két bài cho bài văn miêu tả gồm đồ vật giàu hình ảnh chân thực và
sáng tạo


<b>II) §å dïng d¹y häc :</b>


- Tranh minh hoạ cái cối xoay trang 144 SGK
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

1)KiĨm tra bµi cị:


- Gọi HS viết đoạn miêu tả sự vật của mình
quan sát đợc


- Thế nào là văn mieu tả ?
<b>2) dạy học bài mới :</b>
+ Tìm hiểu ví dụ :


Bài 1


- Yờu cầu HS đọc bài văn
- Yêu cầu HS đọc phn chỳ gii


- Yêu cầu Hs quan sát tranh minh hoạ trả
lời


- Bài văn tả cái gì ?


- Tìm các phần mở bài, kết bài, mỗi phần
ấy nói lên điều gì ?


- Cỏc phn mở bài kết bài đó giống với
những cách mở bài, kết bài nào đã học ?
- Mở bài trực tiếp là nh thế nào ?


- ThÕ nào là kết bài mở rộng


- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nh
thế nào ?


Bài 2


- Khi tả một đồ vật ta cần tả những gì?
+ Ghi nhớ :


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
3) Luyện tập :



- Gäi Hs däc néi dung vµ yêu cầu


- Yờu cu Hs trao i nhúm v tr li cõu
hi


- Câu văn nào tả bao quát c¸i trèng ?


- Những bộ phận nào của cái trống đợc
miêu tả ?


- Yeu câu HS viết thêm phần mở bài két bài
cho toàn thân bài trên


4) Củng cố - dặn dò :


- Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều
gì?


- HS thực hiện yêu cầu


- HS c thnh ting
- quan sỏt v lng nghe


+ Bài văn tả cái cối xoay gạo bằng tre
+ Phần më bµi " C¸i cèi xoay xinh xinh
xuÊt hiÖn nh mét giÊc méng ngåi chẽm chệ
giữa gian nhà trống " mở bài giới thiệu c¸i
cèi


+ Phần thân bài " cái cối xoay cũng nh đồ


dùng đã sống cùng tôi ....từng bớc chân anh
đi "két bài nói lên tình cảm của bạn nhỏ với
các đồ dùng trong nhà


+ Më bµi tùc tiÕp, kết bài mở rộng trong
văn kể chuyện


- M bài trực tiếp là giới thiệu ngay đồ vật
sẽ tả là cái cối tân ?


- Kết bài mở rộng là bình luận thêm về đồ
vật


- Phần thân bài tả hình dáng cái cối theo
trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ
ngoài vào trong, từ phần chính đến phần
phụ, cái vành hai cái tai, hàng răng cối,cần
cối, đầu cần, cái chốt, dây thừng buộc cần
và tả công dụng đẻ xoay lúa, tiếng cối làm
vui cả xóm


+ khi tả đồ vật ta cầntả từ bên ngoài vào
bên trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể
hiện đợc tình cảm của mình với đồ vật ấy


- HS đọc đoạn văn
- HS đọc cõu hi ca bi


- Dùng bút chì gạch chân câu văn tả bao
quát cái traống



- Câu : Anh chàng trống này tròn nh cái
chum, lúc nào cũng chẽm chẹ trên một cái
giá gỗ ke ở trớc phòng bÃo vệ


- Bộ phạn : mình trông, ngang lng, hai đầu
trống


- HS t vit vo v
- Hs c bi ca mỡnh



---Thứ ngày tháng năm 200


Tun 15
<b>Tp c </b>


<b>cánh diều tuổi thơ </b>
<b>I) Mơc tiªu : </b>


- Đọc đúng các từ khó bãi thả, trầm bỗng, huỳen ảo, khổng lồ, ngửa cổ....
- Đọc trơi chảy tồn bài ngắt nghỉ đúng ngữ pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục
đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh dièu bay lơ lững trên bàu
trời


<b>II) §å dïng d¹y häc :</b>


- Tranh minh hoạ tập đọc SGK ( phóng to)


- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn luyện đọc
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiÓm tra bµi cị :


-Gọi HS đọc nối tiếp chú Đất nung và trả
lời câu hỏi


- Em học tập đợc gì qua nhân vật cu Đất ?
2) Dạy học bài mới :


a) Luyện đọc :


- Gọi HS đọc nối tiép từng đoạn văn
- Gọi Hs đọc phần chú giải SGK
- HS đọc toàn bài


- GV đọc mẫu (chú ý cách đọc )
b)Tìm hiểu bài :


- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả
cảnh thả diều ?


- Tác giả đã quan sát cánh diu bng nhng
giỏc quan no?


+ Đoạn 1 cho em biết ®iỊu g×?



- Trị chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em
niềm vui sớng nh thế nào ?


- Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em
những ớc mơ p nh th no ?


+ ý đoạn 2 nói lên điều gì?
+ Bài văn nói lên đièu gì?


c) c din cảm :
- HS đọc nối tiếp


- Giới thiệu đoạn văn đọc diễn cảm và
luyện đọc diễn cảm


- Tỉ chøc thi däc diƠn c¶m


- Nhận xét giọng đọc và cho điểm
3) Củng cố dặn dò :


- Trò chơi thả dièu đã mang lại cho tuổi thơ
những gì ?


- HS thùc hiƯn yêu cầu


- HS ni tip nhau c bi theo trình tự
- Đoạn 1: Tuổi thơ của tơi ....đến vì sao sớm
- Đoạn 2: Ban đêm ....nỗi khác khao của tôi


- Cánh diều mềm mại nh cánh bớm . Tiếng


sáo diều vi vu trầm bỗng, sáo đơn, rồi sáo
kép, sáo bè ...nh gọi thấp xuống những vi
sao sớm


- Tác giả đã quan sát cánh dièu bằng tai và
bằng mắt


- Tả vẻ đẹp cảu cánh diều


- các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung
s-ớng đén phát đại nhìn lên bầu trời


- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp nh
một tấm thảm nhung khổng lồ bạn nhỏ thấy
cháy lên, cháy mãi khát vọng suốt một thời
mới lớn , bạn đã ngửa cổ chờ đợi mọt nàng
tiên áo xanh bay xuống từ trời bao giờ cũng
hy vọng tha thiết cầu xin"bay đi diều ơi!
bay đi !"


- Đoạn 2 nói lên rằng trò chơi thả diều đem
lại niềm vui và những ớc mơ đẹp


+ bài văn nói lên niềm vui sớng và những
khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều
mang lại cho nhóm trẻ mục đồng


+ HS đọc thành tiếng
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi c c



- Luyn c on vn



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Chính tả</b>


<b>Cánh diều tuổi thơ</b>
I) Mục tiêu:


- Nghe vit chính xác đẹp đoạn từ tuổi thơ của tơi ...những vì sao sớm trong bài cánh diều
tuổi thơ


- Tìm đúng, nhièu trị chơi đồ chơi chứa các âm đầu tr/Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt
nam hoặc có chứa thanh hỏi và thanh ngã


- Biết miêu tả một trò chơi, đồ chơi một cách chân thật sinh động để các bạn có thể hình
dung đợc đồ chơi trũ chi ú


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- HS chuẩn bị mỗi em một đồ chơi
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>1) KiÓm tra bài cũ:</b>


- Gọi Hs viết các từ vất vả, tất tả, lấc cấc,
lấc láo, ngất ngỡng, khật khỡng.



<b>2) Dạy học bài mới :</b>
a) Tìm hiểu nội dung :
- Cánh diều đẹp nh thế nào ?


- C¸nh diỊu đem lại cho tuổi thơ niềm vui
sớng nh thế nào ?


b) HD lun viÕt tõ khã
c) ViÕt chÝnh t¶ :


d) Soát lỗi và chấm bài
3) HD làm bài tËp
Bµi 2


- Gọi HS đọc yêu cầu


- HS thực hiện yêu cầu


+ Cánh diều mềm mại nh c¸nh bím


+Cánh diều làm cho các bạn nhỏ hị hét, vui
sớng đến phát đị nhìn lên trời


+ Các từ : mềm mại, vui sớng, phát đại,
trầm bỗng....


+ Hs đọc thành tiếng
<b>Ch: - đồ chơi : chong chóng, chó bơng, chó đi xe đạp, que chuyền ..</b>


- trị chơi : chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi thuyền ...


<b>tr - đồ chơi: Trống ếch, trống cơm, cầu trợt ..</b>


- trò chơi : đánh trống, trốn tìm, trồng nụ, trồnghoa, cấm trại, bơi chải, trợt cầu ...
b)Tiến hành tng tự phần a)


Lêi gi¶i :


- <b>Thanh hỏi : - Đồ chơi : ô tô cứu hoả, tàu hoả, tàu thuỷ, khỉ đi xe đạp...</b>


- Trò chơi : nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử, thả diều, thả chim, dung
dăng, dung dẻ...


- <b>Thanh ngÃ: - Đồ chơi : ngựa gỗ ...</b>


- Trò chơi : bày cỗ, diẽn kịch ...
Bài 3


- HS c yờu cu


- HS làm bài - trình bày - nhận xét bổ sung
3) Củng cố - dặn dò :



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>luyện từ và câu </b>


<b>m rng vốn từ : đồ chơi, trò chơi </b>
I) Mục tiêu :



- Biết tên một số đồ chơi trò chơi của trẻ em


Biết những đồ chơi, trị chơi có lợi hay những đồ chơi, trị chơi có hại cho trẻ em
- Tìm những từ ngữ tình cảm thẻ hiẹn thái độ con ngời khi tham gia trò chơi
<b>II) dựng dy hc :</b>


- Tranh minh hoạ trò chơi SGK


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoat ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


1)Kiểm tra bài cũ :
2) dạy häc bµi míi:
- HD lµm bµi tËp
Bµi1


- Gọi HS đọc yêu cầu bài


- Treo tranh minh ho¹ HS quan sát


Bài 2


- Gi HS c yờu cu


- HS thực hiện yêu cầu


+ HS quan sát tranh ngồi cùng bàn thảo
luận



- Tranh 1: - dồ ch¬i diỊu
- trò chơi: thả diều


- Tranh 2: - chi : đầu s tử đèn ốngao,
đàn gió


- trò chơi : múa s tử, rớc đèn
- Tranh 3: - đồ chơi : dây thừng, búp bê, bộ
xép hình nhà cửa, đồ nấu bp,


- trò chơi : nhảy dây, cho búp bê
ăn bột, xếp hình nhà cưa, thỉi c¬m,


- Tranh 4: - đồ chơi: ti vi, vật liệu xây
dựng,


- Trò chơi: trò chơi điện tử, lắp
ghÐp h×nh


- Tranh 5: - đồ chơi : dây thừng,
- trò chơi: kéo co


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- trò chơ: bịt mắt bắt dê
+ đồ chơi : bóng - quả cầu - kiếm - quân cờ - đu - câùu trợt - đồ hàng - các viên sỏi -
que chuyền - mảnh sành - bi - viên đá - lỗ tròn - đồ dựn lều - chai - vòng - tàu hoả - máy
bay - mô tô con - ngựa


+ Trị chơi : đá bóng - đá cầu - đấu kiém - cờ tớng - đu quay - cầu trợt - bày cổ - trong
đêm trung thu - chơi ô ăn quan - chơi chuỳen - nhảy lò cò - chơi bi - đánh đáo - cắm trại -
trồng nụ hoa - ném vòng vào cổ chai - tàu hoả trên không - đua mô tơ trên sàn quay - cỡi


ngựa


Bµi 3


- HS đọc yêu cầu nội dung
- HS hoạt động theo cặp


Hs trao đổi phát biểu và bổ sung cho bạn
Bài 4


- Hs đọc yêu cầu


- Hs đặt câu với thái độ của con ngời khi
tham gia trũ chi


3) củng cố - dặn dò :


- HS c thnh ting


- Các từ ngữ : say mê, hăng say, thú vị, hào
hứng, ham thích, ®am mª, say sa,


- Nối tiếp đặt câu :


+ Em rất hào hứng khi chơi đá bóng
+ Nam rất ham thích thả diều


+ Em g¸i em rÊt thÝch chơi đu quay
+ nam rất say mê chơi điện tử



---Thứ ngày tháng năm 200
kể chuyện


k chuyn đã nghe đã đọc
I)Mục tiêu :


- Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi tre em hoặc những
con vật gần gũi với trẻ em


- Hiẻu ý nghĩa và tính cách của nhân vật trong mỗi truyện
- Lời kể chân thật sinh động, giàu hình ảnh sáng tạo
II) Đồ dùng dạy học :


- Chuẩn bị những câu chuện có nhân vật là đồ chơi hay những con vật gần gũi với trẻ em
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1) KiÓm tra bµi cị :


-Gäi HS kĨ nèi tiÕp chun bóp bê của ai ?
2) Dạy học bài mới :


- Gii thiệu (ghi đề lên bảng lớp)
+ Tìm hiểu đề bài :


- Gọi HS dọc yêu cầu
- Phân tích đề bài



- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tờn
truyn


- HS giới thiệu câu chuyện mình kể cho b¹n
nghe


+ KĨ trong nhãm :
+ KĨ tríc líp :
- Tỉ chøc HS thi kĨ
3) cđng cè dặn dò :


- HS thực hiện yêu cầu


+ Chú lính chì dũng cảm - An - đéc - xen
+ Võ sĩ bọ ngựa - Tô Hoài


+ Chú §Êt Nung- Ngun Kiªn


+ Chuyện chú lính chì dũng cảm và chú Đất
Nung có nhân vật là đồ chơi của trẻ em.
truyện Võ Sĩ Bọ Ngựa có nhân vật là con
vật gần gũi với trẻ em


+ HS ngồi cùng bàn kể trao đổi với nhau về
nhân vật và ý nghĩa truyện


+ HS kÓ
+ HS thi kể




---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tp c </b>
<b>tui nga </b>
<b>I) Mục tiêu: </b>


- Đọc đúng các từ khó tuổi ngựa, sẽ, nguyện ...


- Đọc trơi chảy tồn bài , ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng ngữ pháp
- đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung


- Hiẻu đợc các từ ngữ: tuổi ngựa, đại ngàn
- Hiểu nội dung bi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ SGK (phóng to)
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yu:</b>


<b>Hot ng dy</b> <b>hot ng hc</b>


1) Kiểm trả bài cũ :


- Gọi HS đọc bài cánh diều tuổi thơ và tr
li cõu hi


2) Dạy học bài mới


- Gii thiệu đề (ghi đề lên bảng )


+ Luyện đọc :


- HS đọc nối tiếp từng đoạn


- GV chó s÷a lỗi phát âm ngắt giọng cho
HS


- HS c chỳ giải
- HS đọc toàn bài


- GVđọc mẫu (chú ý cách đọc)
+ Tìm hiểu bài :


- B¹n nhá ti gì?


- Mẹ bảo tuổi ấy tính nết nh thế nào?
- Khổ 1 cho em biét điều gì?


- Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những
đâu ?


- Đi chơi khắp nơi nhng ngựa con vẫn nhớ
mẹ nh thế nào ?


- Khổ thơ 2 kể lại chuyện gì ?


- iu gỡ hấp dẫn "ngựa con" trên những
cánh đồng hoa ?


- Khæ thơ 3 tả cảnh gì?



- "Nga con ó nhn nh với mẹ điều gì?


- CËu bÐ yªu mĐ nh thÕ nào ?
- Ghi ý chính khổ thơ 4
+ Nội dung bài thơ nói gì ?


+ Luyn c din cm v học thuộc lòng
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ


- Giới thiệu khổ thơ luyện đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- nhận xét ghi điểm


3) Củng cố - dặn dò :


- Cu bộ trong bài có nét tính gì đáng u ?


- HS thùc hiẹn yêu cầu


+ HS c ni tip nhau tng khổ thơ


- HS đọc
- HS đọc


- B¹n nhỏ tuổi ngựa


- Tuổi ngựa không chịu ở yên một chỗ, là
tuổi thích đi



- Khổ 1 giới thiệu b¹n nhá ti ngùa


- Ngựa con rong chơi khắp ni qua mièn
trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên
đất đỏ, những rừng đại ngn n trin nỳi


- Đi chơi khắp nơi nhng "ngùa con"vÉn nhí
mang vỊ cho mĐ " ngän giã cđa trăm miền"
- Khổ 2 kể lại ngựa con rong chơi khắp nơi
cùng ngọn gió


- trờn nhng cỏnh ng hoa màu sắc sáng
loá của hoa mơ, hơng thơm ngạt ngào của
hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh
đồng tràn ngập hoa cúc dại


- Khổ thơ 3 tả cảnh dẹp của đồng hoa mà
"ngựa con" vui chơi


- Ngựa con nhắn nhủ với mẹ ; tuổi con là
tuổi đi nhng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách
núi cách rừng, cách sông cách biẻn, con vẫn
nhớ đờng về với mẹ


- Cậu bé dù đi mn nơi vẫn tìm đờng về
mẹ


+ Bài thơ nói lên ớc mơ và trí tởng tợng đầy
lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa, cậu thích


bay nhảy nhng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ
tìm đờng về với mẹ


+ HS luyện đọc theo cặp
+ Luyện đọc diẽn cảm khổ thơ
+ Thi đọc diễn cảm


+ Häc thuéc lòng



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tập làm văn </b>


<b>luyn tp miêu tả đồ vật </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Phân tích cấu trúc một bài văn miêu tả đồ vật (mở bài, thân, két bài và trình tự miêu tả)
- Hiệu tác dụng trong việc quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn xen kẻ
lời tả lời kẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiÓm tra bài cũ :
- Thế nào là mieu tả ?


- Nêu cấu tạo bài văn mieu tả ?
2) Dạy học bài míi :



- HD lµm bµi tËp
Bµi 1


- u cầu Hs đọc nối tiếp nhau nội dung và
yêu cầu


Bµi 2


- HS đọc yêu cầu và GV viết đề bài lờn
bng


- Gợi ý lập dàn ý tả chiéc áo mà em đang
mặc hôm nay chứ không phải cái mà em
thích


- Da vo cỏc bài văn : Chiếc gối tân, chiếc
xe đạp của chú t ... lp dn ý


+ Yêu cầu HS tự làm


- HS thực hiện yêu cầu


HS trao đổi và trả lời câu hỏi


+ HS l¾ng nghe
+ HS tù lµm


- Gäi mét sè HS däc bài



a) Mở bài
+ Thân bài


+ Kết bài


gii thiệu chiếc áo em đang mặc đén lớp hôm nay : là một chiếc sơ mi đã
cũ hay mới, đã mc bao lõu ?


tả bao quát chiéc áo (dáng, kiẻu,rộng, hẹp, vải, màu ....)
- áo màu gì?


- chất vải gì? chất vải ấy thế nào ?


- dáng áo trông thế nào (rộng, hẹp, bó...)


- Tả từng bộ phận (thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo )
+ Thân áo lièn hay xẻtà ?


+ Cổ mềm hay cứng hình gì?


+ tỳi ỏo có nắp hay khơng ? hình gì?
+ Hàng khuy bằng gỡ? m bng gỡ?


tình cảm của em với chiếc áo ?


+ Em thể hiện tình cảm nh thế nào với chiếc áo của mình ?
+ Em có cảm giác gì mỗi lần mặc áo ?


+ Gọi HS dọc dàn ý



- Để quan sát đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào ?
- Khi tả đồ vật ta cần lu ý điều gì ?


3) Củng cố - dặn dò :
- Thế nào là miêu tả ?


- Muốn có một bài văn miêu tả chi tiết cần chú ý điếu gì ?



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Luyện từ và câu </b>


<b> gi phộp lch s khi đặt câu hỏi </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Biét phép lịch sự khi đặt câu hỏi với ngời khác


- Biét đợc quan hệ và tính cách nhân vật qua lời hỏi đáp, biét cách hỏi trong những trờng
hợp tế nhị cần bày tỏ sự thơng cảm


<b>II) §è dïng d¹y häc :</b>


- Bảng viết sẵn bài tập và nhận xét
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị :
2) Dạy học bài mới ;


+ Tìm hiẻu các ví dơ :
Bµi 1


- HS đọc u cầu
- Mẹ ơi con tuổi gì ?


+Khi mn hái chun kh¸c, chúng ta cần
giữ phép lịch sự nh cần tha gửi, xng hô cho
phù hợp : ơi, ạ, tha, dạ, ..


bµi 2


- HS đọc yêu cầu nội dung :


- HS thực hiện yêu cầu


+ HS trao i tỡm gạch chân những từ ngữ
- Lời gọi : Mẹ ơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Bµi 3


- Theo em, đẻ giữ phép lịch sự cần tránh
những câu hỏi có nọi dung nh th no ?


+ Đẻ giữ phép lịnh sự khi hỏi chuyện ngời
khác thì cần chú ý những gì ?


+ Ghi nhí :


- Hs đọc phần ghi nhớ :


+ Luyện tập :


Bµi 1


- HS đọc nối tiếp từng phần
- Yêu cầu HS tự làm bài
Bài 4


- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài và nội dung
- Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong truyện
- HS tho lun


3) Củng cố - dặn dò :


- Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi
chuyện ngi khỏc ?


a) Với cô giáo ghoặc thầy giáo em :


+ Tha cô, cô có thích mặc áo dài không ạ?
+ Tha cô, cô thích áo màu gì nhất ạ ?
...


+ HS lấy ví dụ :


- Cậu khôngbcó áo mới hay sao mặc toàn
áo quá cũ vậy?


Tha bác, sao bác hay sang nhà cháu mợn
nồi thé ạ?



+ giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện ngời
khác cần :


+ Tha gủi xng hô cho phù hợp với quan hệ
của mỡnh v ngi c hi


+ Tránh những câu hỏi làm phiền lòng ngời
khác


+ HS trao i tr li câu hỏi
+ phát biểu


- HS đọc yeu cầu ni dung


- Dùng bút gạch chân các hỏi trong SGK
- Các câu hỏi :


- Chuyện gì xÃy ra với ông cụ thế nhỉ ?
- chắc là cụ bị èm ?


- Hay cụ đánh mất cái gì?


- tha cơ, chóng ch¸u cã thĨ gióp gì cụ
không ạ ?



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tập làm văn</b>


<b>quan Sát đồ vật</b>
<b>I)Mục tiêu:</b>


- Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý : bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay
sờ..)


- Phát hiện đợc những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật đẻ phân biẹt đợc nó với
những đồ vật khác cùng loại


- Lập dàn ý tả đồ chơi theo két quả quan sát
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- HS chuẩn bị đồ chơi


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị :


- Gọi HS đọc dàn ý tả chiếc áo của em
2) Dạy học bài mới :


- Giới thiệu đề (ghi đề lên bảng)
3) Tìm hiểu ví dụ :


Bai1


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và gợi ý
- HS giới thiệu chi ca mỡnh



- Yêu cầu HS tự làm


- Gọi HS trình bày kết quả - nhạn xét sữa
lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS (nếu có)


Bµi 2


- Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý
những gì?


+ Ghi nhí


- HS đọc phần ghi nh


- HS thực hiện yêu cầu


+ Hs núi tiếp nhau đọc thành tiếng
+ Em có chú gấu bong rt ỏng yờu


+ Đồ chơi của em là chiếc mô tô chạy bằng
pin


+ chi ca em là chú thỏ đang cầm củ cà
rốt rất ngộ nghĩnh


+ đồ chơi của em là một con búp bê bằng
nhựa


- HS tù lµm



+ khi quan sát đồ vật cần chú ý đến :
+ Phải quan sát theo mọt trình tự hợp lý từ
bao quát đến bộ phn


+ Quan sát bằng nhiều giác quan : mắt, tai,
tay....


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

4) LuyÖn tËp :


- Gọi HS đọc yêu cầu , GV viết bài lên
bảng lớp


- Yêu cầu HS tự làm , GV đi giúp Hs
gp khú khn


- HS trình bày kết qu¶ thùc hiƯn


- GV sữa lỗi diễn đạt từ, dùng từ cho HS
- Khen ngợi những HS làm tt


5) Củng cố - dặn dò :


nú vi cỏc đồ vật cùng loại
- HS đọc thành tiếng
- Hs tự lm


- Hs trình bày kết quả thực hiện




---Thứ ngày tháng năm 200


Tun 16
<b>Tp c</b>


<b>Kéo co</b>
<b>I)Mục tiêu : </b>


- Đọc đúng các tiếng , từ ngữ, thợng, võ, giữa, đối phơng, hữu trấp, khuyến khích ..
- Đọc trơi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng ngữ pháp - đọc diễn cảm phù hợp với nội dung
- Hiểu đợc nghĩa từ: thợng võ, giáp..


- Hiểu nội dung bài : kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ, tục kéo co ở
nhiều địa phơng trên t nc ta rt khỏc nhau


<b>II) Đồ dùng dạy häc :</b>


<b>III)Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị :


- Gọi Hs đọc bài tuổi ngựa và trả lời cau hỏi
2) Dạy học bài mới :


- Giới thiệu đề bài
+ Luyện đọc :


+ HS luyện đọc nối tiếp nhau từng đoạn


+ Gv sữa lỗi phát âm sai cho HS


- HS đọc phần chú giảỉ
- Gọi HS đọc toàn bài


- GV đọc mẫu (chú ý giọng đọc )
3) Tìm hiểu bài :


- phần đầu bài văn giới thiệu vi ngi c
iu gỡ?


- Em hiểu cách chơi kéo co nh thế nào ?


- Ghi ý chính đoạn1


- Em hÃy giới thiệu cách chơi kéo co ở
làng hữu trấp ?


- Ghi ý chính đoạn 2


- cỏch chi kéo co ở làng tích Sơn có gì
đặc biệt ?


- HS thực hiện yêu cầu


- HS c ni tiếp nhau theo trình tự
- Đoạn 1; Kéo co .... đến bên ấy thắng
- Đoạn 2: Hội làng Hữu Trấp ....đến ngời
xem hội



-Đoạn 3 : làng tích sơn ...đến thắng cuộc
- HS đọc


2 Hs dọc


- Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kÐo
co


- Cách chơi kéo co : Kéo co phải có hai đội,
thờng thì số ngời hai đội phải bằng nhau
thành viên mỗi đọi ôm chặt lng nhau hai
ngời đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau,
thành viên hai đội cũng có thể nắm chung
một sợi dây thừng dài, kéo co phải đủ ba
keo. Mỗi đọi kéo mạnh đội mình về sau
vạch ranh giới ngăn cách hai đội. Đội léo
tuột đợc đội kia ngã sang vịng đặt của đội
mình hai keo tr lờn l thng


- Cách chơi kéo co


- Cuộc thi kéo cỏơ làng Hữu Trấp rất đặt
biệt so với cách thức thì thơng thờng, ở đây
cuộc thi kéo co diễn ra giữa bên nam và bên
nữ, nam khoẻ hơn nữ rất nhiều, thế mà có
năm bên nữ thắng đợc bên nam đấy. Nhng
dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất vui,
vui vì khơng khí ganh đua rất sơi nỗi, vui
vẻ, tiếng trống tiếng reo hò, cổ vũ rất náo
nhiệt của những ngời xem



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ
cha ? Theo em, vì sao trị chơi kéo co bao
giờ cng rt vui ?


- Ngoài kéo co, em còn biết chơi những trò
chơi dân dan nào ?


- ghi ý chính đoạn 3
- Nội dung chính bài


4) Đọc diễn c¶m :


- HS dọc nói tiếp từng đoạn của bài
- Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ HS thi đọc


- Nhận xét giọng đọc
5) Cng c - dn dũ :


- Trò chơi kéo co có gì vui ?


thế là chuyển bại thành thắng


- Trị chơi keo co bao giờ cũng vui vì có rất
đơng ngời tham gia, khơng khí ganh đua rất
sơi nổi. thững tiếng hò reo của rất nhiều
xem


- Những trò chơi dân gian, đấu vật, múa võ,


đá cầu, đu bay, thổi cơm thì, đánh gng,
choi gà ..


- Cách chơi kéo co ở làng Tích sơn
- Giới thiệu kéo là trò chơi thú vị và thể
hiện tinh thần thợng võ của ngời Việt Nam
ta


- HS luyện đọc theo cặp
- HS luyện đọc đoạn văn
- Thi đọc


- NhËn xÐt bæ sung



---Thø ngày tháng năm 200


<b>chính tả </b>
<b>Kéo co</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết chính xác - đoạn từ Hội làng Hữu Trấp ...đến chuyển bại thành thắng trong
bài kéo co


- Tìm viết đúng các từ theo nghĩa cho trớc và âm đầu r/d/gi hoặc vần át/ ác
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



1) KiĨm tra bµi cị:


- Gọi HS đọc các từ : tàu thuỷ, thả diều,
nhảy dây, ngã ngửa, ngật ngỡng, kĩ năng ..
2) Dạy học bài mới :


a) HD t×m hiĨu néi dung đoạn văn


- cỏch chi kộo co lng Hu Trấp có gì
đặc biệt


- HD viÕt tõ khã


- Viết chính tả


- Soát lỗi và chấm chính tả
- HD lµm bµi tËp :


Bµi 2


- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- b) tiến hành tơng tự nh a)
3) Củng cố dặn dò :


- HS hực hiện yêu cầu


- Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp diễn ra
giữa nam và n÷ cịn cã năm nam thắng,
cũng có năm nữ thắng



- Các từ ngữ : Hữu Trấp, Quế võ, Bắc Ninh,
Vĩnh yên, Vĩnh phóc, ganh ®ua, khuyến
khích, trai tráng.


- HS viết vào vở


- HS i vở sốt lỗi chính tả
- HS làm bài tập


+ Nhảy dây - múa rối - giao bông (đối với
bóng bàn bóng chuyền)


+ đấu vật, nhấc, lật đật


---Thứ ngày tháng năm 200
<b>Luyện từ và câu </b>


<b>m rng vốn từ trò chơi, đồ chơi </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- BiÕt một số trò chơi rèn luyện rức mạnh, sự khéo lÐo trÝ tuÖ.


- Hiẻu ý nghĩa của một câu tục ngữ thành ngữ có nội dung quan hệ chủ điểm
- Biết sử dụng khéo léo câu tục ngữ, thành ngữ vào tình huống cụ thể nhất định
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh ảnh về một số trò chơi dân gian
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ u :</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


- KiĨm tra bµi :


- Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi và trả lời câu
hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Khi hái chuyện ngời muốn giữ phép lịch
sự cần chú ý đièu gì?


2) Dạy học bài mới :
- HD làm bài tËp
Bµi 1


- Cho HS hoạt động nhóm 4


- Các nhóm trình bày và nhận xét bổ sung


- HS đọc yêu cầu đề
- Hoạt động nhóm
- Nhận xột b sung


Trò chơi rèn luyện sức mạnh Kéo co, vËt


Trò chơi rèn luyện sự khéo léo nhảy dây, lị cị, đá cầu
Trị chơi rèn luyện trí tuệ ô ăn quan, cờ tớng, xếp hình
Bài 2


- Gọi Hs đọc yêu cầu


- HS hoạt dộng nhóm
- Gọi hS nhận xét bổ sung


- HS đọc


- HS trao đổi làm vào phiếu
+ Lời giải


NghÜa thành ngữ, tục ngữ Chơi với lửa ở chọn nơi ch¬i


chọn bạn Chơi diều đứt dây chơi dao có ngày đứt tay
Làm một việc nguy hiểm +


MÊt tr¾ng tay +


Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ +


Phải biết chọn bạn chọn


nơi sinh sống +


Bài 3


- HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yeu cầu thảo luận theo cặp
+ Xây dựng tình huống


+ Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên
bạn



- HS trình bày két quả thực hiện
3) Củng cố dặn dò :


- HS dọc
-Chữa bài


a) em sẽ nói với bạn "ở chọn nơi, chơi chọn
bạn"


b) em sẽ nói : "cậu xuống ngay đi" đừng có
"chơi với lửa thế"


Em sẽ bảo bạn : "chơi dao có ngy t tay"
y


Cậu xuống đi ...



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Kể chuyện </b>


<b>k chuyn c chng kin hoc tham gia </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Kể đợc câu chuyện về đồ chơi của mình hoặc của bạn mà em có dịp quan sát
- biét sắp xếp các sự vật theo trình tự một câu chuyện


- HiĨu ý nghÜa c©u chun b¹n kĨ



- Lời kể tự nhiên chân thật, sáng tạo, két hợp lời nói và cử chỉ, điệu bộ
- Nhận xét đánh lời kể của bạn


<b>II) §å dïng d¹y häc :</b>


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiÓm tra bµi cị :


- Gọi Hs kể lại câu chuyện đã đợc đọc hoặc
đợc nghe nhân vật là những đồ chơi


2) Dạy học bài mới :
+ Tìm hiểu đề bài
- HS đọc đề bài
- Phân tích đề bài
+ Gợi ý kể chuyện


- HS đọc nối tiếp nhau 3 gợi ý


- KĨ chun em nªn dïng từ xng hô nh thế
nào ?


- Em hóy gii thiu câu chuyện về đồ chơi
mà mình định kể ?


+ KĨ trớc lớp :
- Kể trong nhóm



- Yêu cầu HS kĨ trong nhãm
- KĨ tríc líp :


- Tỉ chøc cho hs thi kĨ


- Gäi HS nhËn xÐt vµ ghi điểm


- HS thực hiện yêu cầu


+ HS nối tiếp nhau đọc
- Khi kể chuyện xng hô mình


- Em muèn kể cho các bạn nghe câu
chuyện vì sao em có con búp bê biét bò,
biết hát


- Em muốn kể câu chuyện về con thỏ nhồi
bông của em


- Em xin kể câu chuyện về chú siêu nhân
mang mặt nạ nâu ..


- HS kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

3) Củng cố - dặn dò :



---Thứ ngày tháng năm 200



<b>Tp c </b>


<b>trong quán ăn "ba cá bống" </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Đọc đúng các từ tiếng : Bu - ra - ti - nơ, Tc - ti la, đu - rê - ma, A - li - xa, A - đi - li - ô,
Ba - ra - ba, chủ quán, ngả mũ, lổm ngổm, ngơ ngác..


- Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng
ở những từ ngữ gợi tả


- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung truyện
-Hiểu đợc từ ngữ : mê tín, ngay dới mũi..


- Hiểu nội dung bài : chú bé ngời gỗ bu - ra - ti - ô thông minh đã biết đúng mu mọi đợc
bí mật về chiếc chìa khố vàng ở kẻ đọc ác đang tìm cách bắt chỳ


<b>II) Đồ dùng dạy học </b>


- Tranh minh ho SGK (phóng to)
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị:


- Gọi Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn bài
kéo co và trả lời câu hỏi



2) Dạy học bài mới :
a) Luyện đọc


- HS đọc nối tiếp từng đoạn (Gv sữa lỗi phát
âm, ngắt giọng )


- HS đọc phần chú giải
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV oc mu


b) Tìm hiểu bài :


Bu ra ti ô moi bí mật gì ở lÃo Ba ra
-ba ?


Chú bé đã làm cách nào để buộc lão Ba
-ra - ba phải nói -ra điều bí mật ?


- Chú bé gặp điều gì nguy hiểm và đã thốt
thân nh thế nào ?


- Nh÷ng hình ảnh, chi tiết nào trong truyện
em cho là ngộ nghĩnh và lí thú ?


- Truyện nói lên điều gì ?


c) Luyện đọc diễn cảm :
- HS đọc phân vai


- Giới thiệu đoạn văn luyện đọc


- Tổ chức thi đọc


- Nhận xét giọng đọc à cho điểm
3) Củng cố dặn dị :


- HS thùc hiƯn yªu cÇu


- HS đọc nối tiếp theo trình tự
+ phần giới thiệu


+ Đoạn 1: Biết là Ba - ra - ba ...đến cái lò
s-ởi này


+ Đoạn 2: Bu - ra ti - nô hét lên ...đến các
lô ạ


+ Đoạn 3: vừa lúc ấy ...đến nhanh nh mũi
tên


- HS đọc thành tiếng
2 HS đọc toàn bài


- Bu - ra - ti - nô cần biết kho báu ở đâu
- Chú chui vào một cái bình bằng đất trên
bàn ăn, đợi Ba - ra - ba uống rợu say, từ
trong bình thét lên: "Ba - ra - ba! kho báu ở
đâu, nói ngay" khiên hai tên độc ác sợ xanh
mặt tởng là lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật
- Cáo A - li - xa và mèo A - di - li - ô biết
chú mèo gỗ đang ở trong bình đất đã báo


với Ba - ra - ba để liếm tiền, Ba - ra - ba
ném bình vở xuống sàn vở tan , Bu ra ti
-nơ bị lổm ngổm giữa những mảnh bình.
Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc
nhiên chú lao ra ngồi


- Em thích chi tiết Bu - ra - ti - chui vào
chiếc bình bằng đất ngồi im thim thít
- Em thích hình ảnh lão Ba- ra - ba uống
r-ơuk say rồi ngồi hơ bộ râu dài


- Em thích hình ảnh mọi ngời đang há hốc
mồm nhìn Bu- ra - ti - nơ lao ra ngồi
- Nhờ trí thơng minh Bu - ra - ti - nơ đã biết
đợc điều bí mật về nơi cất kho báu ở lão Ba
- ra - ba


+ HS c


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>


---Thứ ngày tháng năm 200


<b>tập làm văn </b>


<b>luyn tp gii thiu a phng </b>
<b>I) Mc tiờu:</b>


- Dựa vào bài tập Kéo co giới thiệu đợc cách thức chơi kéo co cả hai làng Hữu trấp(Quế
Võ Bắc Ninh) và Tích Sơn (Vĩnh Yên Vĩnh Phúc)



- Giới thiệu đợc một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em
II) Đồ dùng dạy học :


- Tranh minh ho¹ SGK (phãng to)


- Tranh ảnh một số trò chơi lễ hội ở địa phơng mình
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hái


- Khi quan sát đồ vật cần chú ý điều gì?
2) Dạy học bài mới :


HD lµm bµi tËp
Bµi 1


- Gọi Hs đọc yêu cầu đề
- Gọi Hs đọc bài tập kéo co


- Bài "kéo co" giới thiệu trị chơi của những
địa phơng nào ?


a) T×m hiĨu bài
- Gọi HS dọc yêu cầu


- Địa phơng mình hằng năm có những lễ
hội nào ?



- lễ hội đó có những trị chơi nào thú vị ?
- GV treo bảng phụ HS biết dàn ý chính
+ Mở đầu tên địa phơng, tên lễ hội hay trũ
chi


- Nội dung hình thức trò chơi hay lƠ héi
- Thêi gian tỉ chøc


- Nh÷ng viƯc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi
- sự tham gia cña mäi ngêi


+ Kết thúc : Mời các bạn có dịp về thăm địa
phơng mình


b) KĨ trong nhóm


- Yêu cầu HS kể trong nhóm
- c) Giới thiệu kể trớc lớp
3) Củng cố - dặn dò :


- HS thực hiện yêu cầu


- Hs c yờu cầu


- Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng
Hữu Trấp huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh và
làng Tích Sơn thị Vĩnh Yê tỉnh Vĩnh Phúc
+ HS c



- Quan sát


- Các trò chơi thả chim bồ câu, đu bay ném
còn


+ Hs phát biẻu


+ HS kể trong nhóm
+ HS trình bày



---Thứ tháng năm 200


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Câu kể</b>


<b>I) Mục tiêu :</b>


- Hiểu thế nào là câu kể tác dụng của câu kể
- Tìm đợc câu kể trong đoạn văn


- Đặt câu kẻ để tả, trình bày ý kiến , nội dung câu đúng từ ngữ trong sáng câu vn giu
hỡnh nh sỏng to


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


Đoạn văn bài tập 1 ghi sẵn lên bảng
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



1) KiĨm tra bµi cị:


- Gọi Hs đọc thuộc câu tục ngữ thành ngữ
trong bài


2) D¹y häc bài mới :
a) Tìm hiểu ví dụ
Bài 1


- HS c yờu cu v ni dung


- Câu những kho báu ấy ở đâu ? Là kiểu


- HS thực hiện yêu cầu


- Hs c


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

cõu gỡ ? Nó đợc dùng để làm gì ?
- Cuối câu ấy có dấu gì ?


Bµi 2


- Những câu nào trong on vn dựng
lm gỡ ?


- Cuối mỗi câu có dấu gì?
Bài 3


- Gi HS c yờu cu v nội dung


- HS thảo luận nhóm


- Câu kể dùng để làm gì ?


- Dấu hiệu nào để nhận biét câu kể ?
+ Ghi nhớ


- HS đọc phần ghi nhớ
- HS đặt câu kể


+ LuyÖn tËp
Bai1


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS trao i nhúm


- Trình bày kết quả


- Nhận xét câu trả lời đúng


- Chieu chiều trên bãi thả, đám trẻ mộc
đồng chúng tơi hị hét nhau thả diều thi
- Cánh diều mềm mại nh cánh bớm


- Chúng tơi vui sớng đến phát dại nhìn lên
trời


- TiÕng sáo diều vi vu trầm bỗng


- Sỏo n, ri sỏo kép, sáo bè ....nh gọi thấp


xuống những vì sao sớm


Bµi 2


-HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu Hs tự làm bài
- HS trình bày nhận xét
3) Củng cố - dặn dò :


dùng để hỏi những điều mà mình cha biết
+ Cuối câu có dấu chấm hỏi


+ Những câu còn lại trong đoạn văn dùng
để :


Giíi thiƯu vỊ Bu ra ti n« : Bu ra ti
-n« là chú bé bằng gỗ


- Miêu tả Bu - ra - ti - nô ; Chú có cái mũ
rất dµi


Kể lại sự việc liên quan đén Ba ra ti
-nô : Chú ngời gỗ đợc bác rùa tốt bụng Toóc
- ti - na tặng cho chiếc khoá váng để mở
một kho báu


+ Cuối mỗi câu có dấu chấm
- HS đọc


- HS thảo luận



- HS trình bày kết quả


+ Cõu kể dùng để: kể,tả hoặc giới thiệu về
sự vật sự việc nói lên ý kiến hoặc tâm t tình
cảm của mỗi ngời


+ Cuối câu kể có đấu chấm
- HS đọc đọc


HS đặt câu :


+ Con mÌo nhµ em màu đen huyền
+ Mẹ em hôm qua đi công tác
+ Em rất quý bạn Lam


+ Tỡnh bạn thật thiêng liêng và cao quý
- HS đọc


- Hoạt động nhóm
- Nhận xét bổ sung


- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình by



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>tập làm văn </b>



<b>luyn tp miêu tả đồ vật </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài


- Bài viết chân thực giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện đợc tình cảm của mình với đồ chơi
đó


<b>II) §å dùng dạy học :</b>


- HS chuẩn bị dàn ý từ tiÕt tríc


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị :


- Gọi HS đọc giới thiệu về lễ hội hoặc trũ
chi ca a phng mỡnh


2) Dạy học bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

a) HD viết bài
+ Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đề
- Gọi HS đọc gợi ý


- HS đọc lại dàn ý của mình


+ Xây dựng dàn ý


- Em chọn cách mở bài nào ? đọc mở bài
của em .


- Gọi HS đọc phần thân bài của mình
- Em chọn kết bài theo hớng nào ? Hãy đọc
phàn kết bài của em


b) ViÕt bµi


- HS tù viÕt vµo vë


- GV thu chấm một số bài và nêu nhận xét
3) Củng cố - dặn dò :


- HS c
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc


- 2 HS trình bày : mở bài trực tiếp và mở bài
gián tiếp


- HS c


- Hai HS trình bày : kết bài mở rộng kết bài
không mở rộng


- HS tự làm vào vở




---Thứ ngày tháng năm 200


Tun 17
<b>tp c </b>


<b>rất nhiều mặt trăng </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- c đúng các từ khó : vơng qc, miễn là, nghĩ, cơ chủ nhỏ, cữa sổ, cổ....


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn mạnh các từ
ngữ thể hiện sự bất lực của các quan vị sự buồn bực của nhà vua


- Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời của các nhân vật
- Hiểu đợc từ ngữ : Vi ....


- Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thé giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất
khác với ngời lớn


<b>II) Đồ dùng d¹y häc :</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK( phóng to )
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn đoạn văn luyện đọc
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cò: </b>



- Gọi HS đọc phân vai tryện trong bài quán
ăn "ba cá bống" và trả lời câu hỏi


<b>2) Dạy học bài mới :</b>
<b>a) Luyện đọc :</b>


- HS đọc nối tiếp từng đoạn (GV sữa lỗi
phát âm ngắt giọng)


- HS đọc chú giải


- GV đọc mẫu (chú ý cách đọc )
<b>b) Tìm hiểu bài :</b>


- Chuyện gì đã xãy ra viới cơ cơng chúa ?
- Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?


- Trớc u cầu của cơng chúa nhà vua đã
làm gì?


- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói
với nhà vua nh thế nào? về địi hỏi của cơng
chúa ?


- Tại sao họ cho rằng đó là địi hỏi khơng
thực hiện đợc ?


Nội dung chính của đoạn 1 là gì ?
- Nhà vua đã than phiền với ai ?



- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các
vị đại thần và các nhà khoa học ?


- HS thùc hiÖn


+ HS đọc nối tiếp theo trình tự


+ Đoạn 1 : ở vơng quốc nọ ...đén nhà vua
+ Đoạn 2: nhà vua buồn lắm ...đến bằng
vàng rồi


+ Đoạn 3: Chú hề tức tối n...tung tng
khỏp vn


+ Cô bị ốm nặng


+ Cơng chúa mong muốn có mặt trăng và
nói là cơ sẽ khởi ngay nếu có đợc mặt trăng
+ Nhà vua cho vời tất cả vị đại thần. các
nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng
cho công chúa


+ Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là
không thể thực hiện đợc


+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng
nghìn lần đất nớc của nhà vua


Cơng chúa muốn có mặt trăng triều khơng


biét làm cách nào tìm đợc mặt trăng cho
cơng chúa


+ Nhµ vua than phiỊn víi chó hỊ


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- T×m những chi tiết cho thấy cách nghĩ của
công chóa nhá vỊ mỈt trăng rất khác với
cách nghĩ của ngời lớn ?


- Đoạn 2 cho em biết điều gì?


- Chỳ h đã làm gì để có đợc "mặt
trăng"cho công chúa ?


- Thái độ của công chúa nh thế nào khi
nhận đợc món qu ú ?


- Nội dung đoạn 3


- Câu chuyện rất nhiều mặt trăng cho em
hiểu điều gì ?


- Nội dung bài
<b>c) Đọc diễn cảm </b>


- Gi 3 HS c phân vai ( ngời dẫn chuyện,
chú bé, và công chúa)


- Giới thiệu đoạn văn cần đọc
- Tổ chức thi đọc phân vai


- Nhận xét


3) Cñng cè - dặn dò :


- Em thích nhân vật nào trong truyện ? vì
sao ?


con khác với cách nghĩ của ngời lớn


+ Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn
cánh tay của cô, mặt trăng ngang qua ngọn
cây trớc cửa sổ và đợc làm bằng vàng
+ Nói về mặt trăng của nàng công chúa
+ Chú hè tức tối đến gặp bác thợ kim hoàn,
đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng. lớn
hơn móng tay của cơng chúa cho mặt trăng
vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo
vào cổ


+ Cơng chúa thấy mặt trăng thì vui sớng ra
khỏi giờng bệnh, chạy ting tăng khắp vờn
+ Chú hè mang đến cho công chúa nhỏ một
"mặt trăng " nh cơ mong muốn


+ C©u chun cho em hiểu rằng suy nghĩ
của trẻ em rất khác suy nghĩ ngời lớn
- HS nhắc nọi dung bài


3 HS đọc phân vai
- Luyện đọc theo cặp


- Thi c c



<b>---Thứ ngày tháng năm 200</b>


<b>chính tả </b>


<b>Mựa đông trên rẻo cao </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Nghe viết chính xác đẹp đoạn văn mùa đơng trên rẻo cao
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoc ỏt/ỏc


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>
- Phiếu ghi nội dung bµi tËp


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cũ :


- Gọi HS lên viét các từ : cái bất,tất bật , lật
đật, lấc cấc, lắc xắc, vật nhau ..


2) Dạy học bài mới :


a) HD tìm hiểu nội dung đoạn văn


- Nhng du hiu no cho em biết mùa đã


về với rẻo cao ?


b) HD viÕt tõ khó


- HS tìm từ khó và luyện viết


c) Nghe viết chính tả
d) Soát lỗi và chấm bài
3) HD lµm bµi tËp
Bµi 2


-HS đọc yêu cầu
- HS tự làm
Bài 3


- HS đọc yêu cầu
4) Củng cố - dặn dị :


- HS thùc hiƯn yêu cầu


- Mõy theo cỏc sn nỳi trn xung , ma bụi,
hoa cải nở vàng trên sờn đồi, nớc suối cạn
dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa
cành


- Các từ ngữ : rẻo cao, sờn núi, trờn xuống,
chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, khua
lao xao ...


- HS nghe viết


- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài


+ Loại nhạc cụ - lễ hội - nỗi tiếng
+ Giấc ngủ - đất trời- vất vả


- HS lµm bµi


+giấc mộng - làm ngời - xuất hiện -nữa mặt
lấc láo cất tiếng lên tiếng nhấc chàng
-đất - lảo đảo - thật dài - nắm tay



---Thứ ngày tháng năm 200


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>I) Mục tiªu:</b>


- Hiểu đợc cơ bản của câu kể ai là gì ?


- Tìm đợc bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể ai làm gì ?
- Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kẻ ai làm gì ?


<b>II) §å dïng d¹y häc :</b>


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiÓm tra bµi cị :



- Gọi HS lên bảng viết câu kể tự chọn theo
đề bài ở bài tập 2


2) D¹y học bài mới:
a) Tìm hiểu ví dụ :
Bài 1,2


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội


- Viét bảng câu ngời lớn đánh câu ra cày .
- Trong câu trên chỉ hoạt động đánh trâu ra
cày , từ chỉ hoạt động là ngời lớn


- HS trao đổi trả lời
- HS nhận xét, bổ sung


- HS thùc hiÖn


- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm


Câu Từ ngữ chỉ hoạt động Từ ngữ chỉ ngời hoạt
động


3) Các cụ già nhặt cỏ đốt lá
4) Mấy chú bé bắt bếp thổi cơm
5)Các bà mẹ tra ngụ


6) Các em bé ngủ khì trên lng mẹ


7) Lũ chó sủa ôm cả rừng


nht c t lỏ
bt bp thi cm
tra ngụ


ngủ khì trên lng mẹ
sủ ôm cả rừng


các cụ già
mấy chú bé
các bà mẹ
các em bé
lũ chó
Bài 3


- HS đọc yêu cầu


- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì ? (Là câu ngời lớn làm gì?)


- Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ ngời hoạt động ta hỏi nh thế nào ?(Hỏi: ai đánh trâu ra cày )
Bài 3


Học sinh đọc yêu cầu


- Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là gì ?(là câu ngời lớn làm gì ?)


- Muốn hỏi cho từ ngữ hoạt động ta hỏi ng thế nào ?(Ai đánh trõu ra cy)


Câu Câu hỏi cho từ ngữ



ch hot động Câu hỏi cho từ ngữ chỉ ng-ời hoạt động
2) Ngời lớn đánh trâu ra cày


3) Các cụ gì nhặt cỏ đốt lá
4) Mấy chú bé bắt bếp thổi cơm
5) Các bà mẹ tra ngơ


6) C¸c em bé ngủ khì trên lng mẹ
7) Lũ chó sủa ôm cả rừng


Ngời lớn làm gì ?
Các cụ già làm gì ?
Mấy chú bé làm gì?
Các bà mẹ làm gì ?
Các em bé làm gì ?
Lũ chó làm g× ?


Ai đánh trâu ra cày ?
Ai nhặt cỏ đốt lá ?
Ai bắt bếp thổi cơm ?
Ai tra ngô?


Ai ngủ khì trên lng mẹ?
Con gì sủa ôm cả rừng?
+ Tất cả câu trên thuộc câu kể ai làm gì ? Câu kể ai làm gì ? thờng có hai bộ phận. Bộ
phận trả lời cho câu hỏi ai (Cái gì? con gì?) gọi là chủ ngữ, bộ phạn trả cho câu hỏi làm
gì? gọi là vị ngữ


- Ghi nhớ :


- HS đọc
+ Luyện tập :
- Bài 1


- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài


Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ đẻ quét nhà, quét sân
Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo trồng mùa sau
Câu 3: Chị tơi đan nón lá cọ đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu
Bài 2


- HS đọc yêu cầu
- Hs tự làm bài


- HS nhận xét chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Bài tập 3 :


- Yêu cầu hs thực hiện yêu cầu
- HS tự làm bài tập


3) Củng cố dặn dò


- Câu kể ai làm gì? có những bộ phận nào ? cho ví dụ



---Thứ ngày tháng năm 200


kể chuyện



một phát minh nho nhỏ
I) Mục tiêu :


- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV kẻ lại toàn bộ câu chuyện Một phát minh nho
nhá


- Hiểu nội dung câu chuyện , Cô bé Ma - ri - a ham thích quan sát chịu suy nghĩ nên đã
phát minh ra một quy luật tự nhiên


- HiĨu ý nghÜa c©u chun : Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh ta sẻ phát hiện ra
nhiều điều lý thú và bổ ích


- lời kể tự nhiên sáng tạo, trong sáng, phù hợp với cử chỉ điệu bộ nét mặt
II) §å dïng d¹y häc :


- Tranh minh hoạ sách giáo khoa (phóng to)
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1)KiĨm tra bµi cị


- Gọi Hs kể lại chuyện liên quan đến đồ
chơi ca em hoc bn em


2) Dạy học bài mới
- HD kĨ


+ GV kĨ lÇn 1



+ GV kẻ lần 2 ( kết hợp tranh minh hoạ )
- Tranh 1: Ma - ri - a nhận thấy mỗi lần gia
nhân bng trà lên bát đựng trà thoạt đầu rất
dễ trợt trong đĩa


- Tranh 2: Ma - ri - a tò mò lẻn ra khỏi
phòng khách để làm thí nghiệm


- Tranh 3: Ma - ri - a làm thí nghiệm với
đống bát đĩa trên bàn ăn, anh trai của Ma -
ri - a xuất hiện và trêu em


- Tranh 4: Ma - ri - a vµ anh trai tranh ln
vỊ điều cô bé phát hiện


- Tranh 5 : ngời cha ôn tồn giải thích cho
hai em


+ Kể trong nhãm
+ KĨ tríc líp
- NhËn xÐt bỉ sung
3) Củng cố dặn dò


- HS thực hiện


- HS l¾ng nghe


-HS nghe theo dâi tranh minh hoạ



+ HS kể cho nhau nghe và thảo luận tìm ý
nghĩa câu chuyện


+ HS thi kể



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tp c </b>


<b>Rất nhiều mặt trăng tiÕp theo </b>
<b>I) Mơc tiªu : </b>


- Đọc đúng các tiéng từ khó : vằng vặt, cửa sổ, vầng trăng ..


- Đọc trơi chảy tồn bài ngắt nghỉ đúng ngữ pháp sau các dấu câu
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung nhân vật


- Hiểu đợc nội dung bài : Trẻ em rất ngộ nghĩnh đáng yêu, các em nghĩ về đồ chơi nh các
vật có thật trong cuộc sống, các em nhìn về thế giới xung quanh giải thích về thế giới
xung quanh rt khỏc ngi ln


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ SGK (phóng to )
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



1) KiĨm tra bµi cị :


- Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi
2) Bài mới


+ Luyện đọc


- HS thùc hiÖn


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- HS đọc nối tiếp đoạn (Gv sữa lỗi phát
âm )


- Gọi HS đọc toàn bài


- GV đọc mẫu (chú ý cỏch c)
+ Tỡm hiu bi :


- Nhà vua lo lắng về điều gì ?


- Nh vua cho vi cỏc v đại thần và các nhà
khoa học đến để làm gì ?


- Vì sao một lần nữa các vị đại thần, các
nhà khoa học lại không giúp đợc nhà vua?
- Nội dung chính của đoạn 1 là gì ?


- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai
mặt trng lm gỡ ?


- Công chúa trả lời thế nào ?


- Nọi dung bài nói gì ?


+ c din cảm
- HS đọc phân vai


- Giới thiệu đoạn văn luyện đọc
- Tổ chức cho Hs đọc phõn vai
- Nhn c


3) Củng cố dặn dò :


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Em thích nhân vật nào trong truyện ?vì
sao ?


+ on 1 : Nhà vua rất mừng ...đến bó tay
+ Đoạn 2: Mặt trăng đến .. dây chuyền ở cổ
+ Đoạn 3: Làm sao mặt trăng... đến khỏi
phòng


- HS đọc
- Hs đọc


- Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ
sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa
thấy mặt trăng thật sẻ nhận ra mặt trăng đeo
trên cổ là giả, sẻ ốm trở lại


- Vua cho vời các vị đại thần và các nhà
khoa học đến đẻ nghĩ cách làm cho cơng


chúa khơng thể nhìn thấy mặt trăng
- Vì mặt trăng rất ở xa và rất to, toả sáng
rộng nên khơng có cách nào làm cho cơng
chỳa khụng nhỡn thy c


- Nỗi lo lắng của nhµ vua


- chú hề đặt câu hỏi nh vậy để địi hỏi cơng
chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng
đang chiếu sáng trên bầu trời và một mặt
trăng đang nằm trên cổ cô


- Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng mới
sẻ mọc ngay vào chỗ ấy, khi ta cắt những
bông hoa trong vờn, những bông hoa mới sẽ
mọc lên. Mặt trăng cũng nh vậy mọi thứ
đều nh vậy


+ HS đọc phân vai
+ Cả lớp theo dõi


+ Luyện đọc trong nhúm
+ Thi c



---thứ ngày tháng năm 200


<b>Tập làm văn</b>


<b>on vn trong bi vn miờu t vt</b>


<b>I)Mc tiêu :</b>


- Hiểu đợc cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn mieu tả đồ vật, hình thức nhận biết
mỗi đoạn văn


- Xây dựng đoạn văn trong bi vn mieu t vt


- Đoạn văn miêu tả chân thực, giàu cảm xúc sáng tạo khi dùng từ
<b>II) Đồ dùng dạy : </b>


<b>III) Cỏc hot động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


1)KiĨm tra bµi cị


- Trả bài vết : tả một đồ chơi mà em thích
thích


2) D¹y häc bài mới :
+ Tìm hiểu ví dụ :
Bài 1,2,3


- Yờu cầu HS đọc đề
- HS trao đổi - trình bày


- HS thùc hiƯn


+ HS đọc



+ c¶ líp theo dõi tìm nội dung
+ Trình bày


+ on 1(mở bài) Cái cối xinh xinh ...đến gian nhà trống (giới thiệu về cái cối đợc tả
trong bài)


+ Đoạn 2; ( thân bài ) U gọi nó là cái tân ...đến cối kêu ù ù ( tả hình dáng bên ngoài của
cái cối )


+ Đoạn 3: (Thân bài ) Chọn đợc ngày lành tháng tốt .... đến vui cả xóm (tả hoạt động của
cái cối )


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Đoạn văn miêu tả đồ vật cú ý ngha nh th
no ?


- Nhờ đâu em nhận biết bài văn có mấy
đoạn ?


- HS c ghi nhớ
+ Luyện tập :
Bài 1


- HS đọc nội dung và yêu cầu
- HS thảo luận


+ Đoạn văn mieu tả đồ vật thờng giới thiẹu
đồ vật đợc tả, tả hình dáng hoạt động của
đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về
đồ vật đó



+ Nhờ các dấu chấm xuống dịng để biết
đ-ợc số đoạn trong bài văn


+ HS đọc


+ Bài văn gồm có 4 doạn :


- on 1: Hi học lớp 2 ...đến một cây bút máy bằng nhựa


- Đoạn 2: Cây bút dài gần một gang tay ...đến bằng sắt mạ bóng lống
- Đoạn 3: Mở nắp ra , em thấy ngòi bút ...đén trớc kho cất vào cặp
- Đoạn 4 : Đa mấy tháng rồi ...đến bác nông dân cày trên đồng ruộng
b) on 2 t hỡnh dỏng cõy bỳt


c) đoạn 3 tả ngòi bút
d) Trong đoạn 3:


- Câu mở đoạn : Mở nắp ra em thấy ngòi bút sáng loáng, hiònh lá tre có mấy chữ rất nhỏ,
không rõ


- Câu kết đoạn : Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trớc khi cất vào cặp
- Đoạn văn tả các ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn HS giữ gìn ngòi bút
+ Bµi 2


- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài tp
3) Cng c dn dũ


- Mỗi đoạn văn mieu tả có mấy ý nghĩa ?
- Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì?




---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Luyện từ và câu </b>


<b>Vị ngữ trong câu kể ai làm gì </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Hiểu ý nghĩa vị ngữ trong câu kể ai làm gì?


- Hiu v ng trong câu kể làm gì ? Thờng do động từ hay cụm từ làm đảm nhiệm
- Sử dụng câu kể ai làm gì ? một cách linh hoạt sáng tạo, khi nói hoặc viết


<b>II) đồ dùng dạy học :</b>


<b>III) Các hoạt động hoạt động chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị :


- Gọi Hs lên đặt câu kể theo kiểu ai làm gì?
2) Dạy học bài mới :


+ Tìm hiẻu ví dụ :
HS đọc on 1:


- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tập
- Bài 1



- Yêu câu HS tự làm
- HS trình bày kết quả


Bài 2


- Yêu HS tù lµm


Bµi 3


- Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ?
- Vị ngữ ở câu kể Ai làm gì ? nêu lên hoạt
động của ngời, con vật(đồ vật cây cối đợc
nhân hố )


Bµi 4


- HS thực hiện yêu cầu


+ Hàng trăm con voi đang tiến về bÃi nờm
nợp


+ Mấy thanh niên khoa chiêng rộn ràng
+ Chữa bài :


- Hàng trăm con voi / ®ang tiÕn vỊ b·i
VN
- Ngời các buôn làng / kéo về n êm n ỵp
VN



- MÊy thanh niªn / khua chiªng rén rµng
VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- HS đọc yêu cầu và nội dung
- Gọi Hs trả lời và nhận xét
+ HS dọc ghi nhớ


+ Lun tËp :
Bµi 1


- Hs đọc u cầu và nội dung


Bµi 2


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét kết quả lời giải


Bµi 3


- Gọi HS đọc yờu cu


- Trong tranh những ai đang làm gì ?


3) Củng cố dặn dò


-Trong câu kể ai làm gì ? vị ngữ do từ loại
nào tạo thành ? nó có ý nghĩa gì ?


- HS làm bài hoàn thành kết quả trình bày



+ HS hot ng theo cp


+ Trình bày bổ sung hoàn thành phiếu
- Thanh niên /đeo gùi vào rừng


VN


- Phụ nữ / giặt giũ bên giếng n íc
VN


- Em nhỏ / đùa vui tr ớc nhà sàn
VN


- Các cụ già / chum đầu bên những chén r -
ợu cần VN


- Các bà, các chị / sữa soạn khung cửi
VN


+ HS đọc chữa bài


- Đàn cò trắng bay lợn trên cánh đồng
- bà em kẻ chuyện cổ tích


- Bộ đội giúp dân gặt lúa


+ Trong tranh các bạn nam đang đá cầu,
mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dới gốc cây,
mấy bạn nam đang đọc báo



- HS tù làm


Thứ ngày tháng năm 200
<b>Tập làm văn</b>


<b>luyn tp xõy dựng đoạn văn miêu tả đồ vật</b>
I) Mục tiêu :


- Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung mieu tả
của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn


- Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động giàu cảm xúc, sáng tạo
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III) Các hoạt động dạy hoạc chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị


- Gọi Hs đọc phần gjhi nhớ trong SGK
2) Dạy học bài mới :


HD làm bài tạp
Bài 1


- HS c yờu cu ni dung bài tập
- HS trình bày nhận xét



a) Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả


b) on 1 ú l mt chic cặp màu đỏ tơi ...đến sáng long lanh ( tả hình dáng bên ngồi
của chiếc cặp )


+ Đoạn 2: quai cặp làm bằng sắt ...đến đeo chiếc ba lô ( tả cấu tạo bên trong của cặp)
c) Nội dung miêu tả của từng đoạn đợc báo hiệu những từ ngữ


+ Đoạn 1 : màu đỏ tơi ...
+ Đoạn 2: Quai cặp ...
+ Đoạn 3: Mở cặp ra ....
Bài 2


- Gọi HS đọc yêu cầu đề và nội dung


Bài 3


3) củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiÐt häc


+ HS đọc


+ Quan s¸t nghe Gv gợi ý và tự làm bài
+ HS trình bày kết quả thực hiện


Tuần 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

tiết 1
<b>Mục tiªu:</b>



- Kiểm tra các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến
tuần 17


- Kĩ năng đọc thành tiếng, phát âm rõ tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút biết ngắt nghỉ sau
các dấu câu


- Kĩ năng hiểu trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc


- Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về tên bài tác giả nội dung và nhân vật của các
bài tập đọc truyện kể


<b>II) §å dïng d¹y häc :</b>


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Họat động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị :


- Cho HS lên bảng bốc thăm đọc và tr li
cõu hi


2) dạy học bài mới :


- Lập bảng tổng kết các bài tập đọc và
truyện k


3) Củng cố dặn dò : - nhận xét tiết học


- HS thực hiện yêu cầu



+ HS trả lời theo yêu cầu tổng kết của GV



---Thứ ngày tháng năm 200


Tiết 2
<b>ôn tập </b>
<b>I) Mục tiêu: </b>


- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhân vật
- Sử dụng thành ngữ tục ngữ phù hợp với các tình huống c th


<b>II) Đồ dùng dạy học </b>


- Phiu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ở tiết 1
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị


- Tiến hành tơng tự nh các tiết
2) Ôn luyện về kĩ năng đặt câu
- Gọi hS đọc yêu cầu và mẫu


- Gọi Hs trình bày, GV sữa lỗi dùng từ, diễn
đạt cho từng HS


- Nhận xét khen ngợi những HS đặt câu


đúng, hay


3) Sư dơng thành ngữ tục ngữ
- Gọi HS dọc yeu cầu bµi tËp 3


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp và
thành ngữ tục ngữ vào vở


- Gọi HS trình bày và nhận xét


- Nhn xột chung kết luận lời giải đúng


- HS thực hiện
- HS đọc thành tiếng


- Nối tiếp nhau đọc câu đã đặt


+ HS đọc thành tiếng


+ HS trao đổi, thảo luận và viết các tục ngữ
thành ng


- HS trình bày nhận xét
a) Nếu bạn cã qut t©m häc tËp rÌn lun cao


- Cã chí thì nên


- Có công mài sắt,có ngày nên kim
- Ngời có chí thì nên



- Nhà có nền thì vững


b) Nếu bạn em nÃn lòng thì gặp khó khăn
- Chớ thấy sóng cả, mà rả tay chèo
- Lưa thư vµng, gian nan thư søc
- ThÊt bại là mẹ thành công
- Thua keo này bày keo kh¸c


c) Nếu bạn dễ thay ý định theo ngời khác
- Ai ơi đã quyết thì hành


- ĐÃ đan thì lận tròn vành mới thôi
- HÃy lo bỊn chÝ c©u cua


- Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!
- đứng núi này trông núi nọ
+ Nhận xét cho điểm HS nói tốt
4) Củng cố - dặn dò


- nhËn xÐt tiÕt häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

---Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 3


<b>I)Mục tiêu: </b>


- Ôn luyện vềcác kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện
<b>II) Bảng phụ ghi sẵn nội dung cÇn ghi nhí </b>


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cũ :
- Nh các tiết trớc


2) Ôn lun vỊ c¸c kiĨu më bµi kết bài
trong văn kể chuyện


- HS c yêu cầu


- Yêu cầu Hs đọc truyện ông trạng thả diều
- Gọi HS đọc nối tiếp phần ghi nhớ trên
bảng ph


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân


- HS trình bày, GV sữa lỗi dùng từ diễn đạt
cho điểm tốt


3) Củng có - dặn đị :
- Nhận xột tit hc


- HS thực hiện yêu cầu


+ HS đọc thành tiếng - cả lớp đọc thầm
- HS nối tiép nhau đọc


+ Më bµi trùc tiÕp : kể ngay vào sự việc mở
đầu câu chuyện



+ Mở bài gián tiếp : nói chuyện khác để
dẫn vào câu chuuyện định kể


+ KÕt bµi më réng : sau khi cho biÕt kÕt cơc
cđa c©u chun cã lêi b×nh luËn thêm về
câu chuyện


+ Kết bài không mở réng : chØ cho biÕt kÐt
cơc cđa câu chuyện, không bình luận gì
thêm


+ HS trình bày



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tiết 4</b>
<b>Ôn tập</b>
I)Mục tiêu:


- nghe viết chính tả
<b>II) Đồ dùng dạy học </b>


- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc thuộc lòng
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị :



- Kiểm tra nh các tiết trớc
2) Nghe viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung bài
- Yêu cầu HS đọc


- Từ đôi que đan và bàn tay của chị em
những gì hiện ra


- Theo em, hai chÞ em trong bµi lµ ngêi nh
thÕ nµo ?


b) HD viÕt tõ khã
c) Nghe viết chính tả
d) Soát lỗi chấm bài
3) Củng cố dặn dò :


- HS thc hin
- HS đọc đọc


- Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và
bàn tay của chị em mũ len, khăn, áo của bà,
của bé, của mẹ cha


- Hai chị em trong bài rất chăm chỉ yêu
th-ơng những ngời thân trong gia đình


+ Các từ ngữ : mũ, chăm chỉ, giản dị, đỡ
ngợng, que tre, ngọc ngà,



<b>TiÕt 5</b>
<b>Ôn luyện</b>
<b>I) Mục tiêu: </b>


- ễn luyn v danh t, động từ, tính từ, và đặt câu hỏi cho bộ phận im đậm
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc lòng
<b>III)Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt ng hc</b>


1) Kiêm tra bài cũ :
- Nh các tiết tríc


2) ơn luyện vè danh từ động từ tính từ và
đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận im đậm


- Gọi HS đọc yêu câu nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài


- HS thực hiện yêu cầu
- Hs đọc thành tiếng
- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- HS s÷a ch÷a bỉ sung


+ Yêu cầu Hs tự đặt câu hỏi cho bộ phận in
đậm



- Gäi HS nhËn xÐt
3) Cñng cè - dặn dò :


+ HS lờn bng t cõu hi
- Buổi chiều xe làm gì ?


- Nắng phố huyện nh thế nào ?
- Ai đang chơi đùa trớc sân ?
Thứ ngy thỏng nm 200


Tiết 6
Ôn tập
I) Mục tiêu:


- ễn luyn văn mieu tả đồ vật
<b>II) Đồ dùng dạy dạy </b>


-Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt đọng học</b>


- Kiểm tra bài cũ :
- Tiến hành nh tiết trớc
2) Ôn luyện và miêu tả
- Gọi hS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nh trờn bng
ph



- Yêu cầu HS tự làm bài


- HS sinh trình bày GV ghi nhanh những ý
chính lên bảng


+ M bi : gii thiờu cây bút đợc tặng nhân dịp năm học mới (do ụng tng nhõn dp sinh
nht)


+ Thân bài : - Tả bao quát bên ngoài


- Hỡnh dỏng thon, mnh, tròn nh cái đũa, vất ở trên ..
- Chất liệu bằng sắt, (nhựa, gỗ) rất vừa tay


- Màu đen (xanh, đỏ) khơng lẫn với bút chì của ai
- Nắp bút cũng bằng sắt (gỗ, nhựa) đậy rất kín


- Hoa văn trang trí là hình chiếc lá tre (siêu nhân, em bé, con gấu.)
- cái cài bằng thp trng (nha xanh, nha )


+ Tả bên trong


- Ngịi bút rất thanh sáng lống
- Nét trơn đều thanh đậm


+ Kết bài : - tình cảm của mình đối chiếc bút


+ Gọi Hs đọc mở bài và kết bài, sữa lỗi dùng từ diễn đạt cho HS
3) Củng cố dặn dò :


- NhËn xÐt tiÕt dạy




---Tuần 19


Th ngy thỏng nm 200
<b>Tp c </b>


<b>Bốn anh tài </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- c ỳng cỏc t ng, câu, đoạn bài đọc liền mạch các tên riêng : nắm tay, đóng cọc, Lẩy
Tai Tát Nớc, Móng Tay đục Mỏng


- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhanh nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức
khoẻ nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé


- Hiểu các từ : Cầu Khây, tính thông, yêu tính


- Hiểu nọi dung bài : Ca ngợi sức khỏe lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em
Cẩy Khây


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ SGk - bảng ghi sẵn câu đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1)KiĨm tra bµi cũ :
2) Dạy học bài mới :



- Gii thiu ghi đề lên bảng
+ Luyện đọc :


- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HD HS xem tranh


- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc cả bài


- HS thực hiện yêu cầu


- HS luyờn c tng on


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- Đọc phần chú giải


- GV đọc diễn cảm toàn bài (chú ý giọng
đọc và ngt ngh cõu)


+ Tìm hiểu bài :


- HS c thầm 6 dòng đầu truyện và trả lời
câu hỏi


H1 :Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có


gỡ c biệt ?


H2 : Cã chuyÖn xÃy ra với quê hơng CÈu



Kh©y?


H 3 : Cẩu Khây lên đờng trừ dit yờu tinh


cùng những ai ?


H4 Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có tài năng


gì?


+ HD luyn c diễn cảm :
+ HS đọc nối tiếp đoạn văn
+ GV đọc diễn cảm đoạn văn
- Từng cặp đọc diễn cảm đoạn văn
- HS đọc trớc lớp GV sữa chữa uốn nắn
3) Củng cố - dặn dò :


- GV nhËn xÐt tiÕt häc :


- HS đọc
- HS nghe


+ Về sức khoẻ : Cẩu Khây nhỏ ngời nhng
ăn một lúc hết chín chõ xơi, 10 tuổi sức đã
bằng trai 18


+ Về tài năng : 15 tuổi đã tinh thơng võ
nghệ, có lịng thơng dân, có chí lớn qet
trừ diệt cái ác



+ Yêu tinh xuất hiện bắt ngời cà súc vật
khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không
còn ai sèng sãt


+ Cùng ba ngời bạn : Nắm Tay Đống Cọc,
Lẩy Tai Tát Nớc và Móng Tay Đục Mắng)
+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm
vồ đóng cọc, Lấy Tai tát Nớc có thể dùng
tai tát nớc, Móng tay Đục Máng có thể đục
gỗ thành lòng máng dẫn nớc vào ruộng
+ HS đọc diễn cảm


+ HS đọc theo cặp
+ HS thi c din cm



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>chính tả </b>


<b>Kim tự Tháp ai cập </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Nghe viết đúng chính tả - làm đúng các bài tập phân biẹt từ ngữ có âm, vần dễ lẫn : s/x
iêc/iêt


<b>II) Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn bài tập 2, 3 </b>
III) Các hoạt động dy hc ch yu




---Thứ ngày tháng năm 200


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>chủ ngữ trong câu kể ai làm gì </b>
<b>I) Mơc tiªu :</b>


- Hiểu đợc cấu tạo của bộ phận chủ ngữ trong câu kẻ ai làm gì ?


- Biết xác định bộ phận Chủ ngữ trong câu biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Một số tờ phiếu viết đoạn văn và tờ nhận xét , đoạn văn ở bài tập 1
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


1) KiĨm tra bµi cũ :
2) Dạy học bài mới :
+ Tìm hiểu các vÝ dơ :
Bµi 1


HS đọc nội dung bài tập


- HS thực hiện yêu cầu


+ HS c yờu cu bi v tho lun theo
nhúm


- Trình bày kết quả lên bảng
- Các câu kể ai là g× ?



- xác định CN (từ ngữ đợc in đậm)


câu 1: Một đàn ngỗng vơn dài cổ, chúi mỏ về phía,
tr-ớc định đớp bọn trẻ


câu 2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy
biến


C©u 3: Thắng méo máo nấp vào sau lng Tiến


Cõu 5 : Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngng
ra xa


câu 6 : Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vơn cổ chạy miết


- ý nghĩa chủ
ngữ


- Chỉ con vËt
- ChØ ngêi
- ChØ cngêi
- ChØ ngời
- Chỉ con vật


- Loại từ ngữ tạo
thành chủ ngữ
- Cụm danh từ
- danh từ
- danh tõ
- danh tõ


- côm danh tõ
+ HS däc ghi nhí


+ Lun tËp :
Bµi tËp 1


- HS trao đổi thực hiện yêu cầu
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung
- GV chốt lại lời giải đúng


- Các câu kể ai làm gì ? trong đoạn văn trên . Bộ phận chủ ngữ đợc in đậm :
Câu 3: trong rừng chim chóc hút vộo von


Câu 4: Thanh niên lên rẫy


Cõu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nớc
Câu 6: Em nhỏ đùa vui trớc nhà sàn


C©u 7: Các cụ gì chụm đầu bên những chén rợu cần


Bài 3 : HS đọc yêu cầu bài . Mỗi hs đặt 3 câu với từ ngữ đã cho làm chủ ngữ
- HS nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt đợc . cả lớp gv nhận xét


- Chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu
- Mẹ em luôn dậy sớm lo bữa sáng cho cả nhà
- Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm
Bài tập 3


- HS c yêu câu bài tập và quan sát tranh minh hoạ
- Cả lớp suy nghĩ và làm bài tập



- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn , cả lớp và gv nhận xét bình chọn HS có đoạn văn hay
nhất Ví dụ : Buổi sáng bà con nơng dân ra đồng gặt lúa. Trên những con đờng làng quen
thuộc , các bạn học sinh tung tăng cắp sách tới trờng. Xa xa các chú công nhân đang cày
vỡ những thửa ruộng vừa gặt xong. Thấy động lũ chim sơn ca vụt bay vút lên bầu trời
xanh thẳm


3) Cñng cố dặn dò : - HS nhắc lại phần ghi nhớ



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Kể chuyện</b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


1) Rèn kỹ năng nói :


- Da vo li k ca gv và tranh minh hoạ, HS biét thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng
1 – 2 câu, kể lại đợc câu chuyện , có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự
nhiên


- Nắm đợc nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi
bác đánh cá thông minh, mu trí thắng gã hung thần vơ ơn, bạc ác)


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện ; nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kẻ tiếp
đ-ợc lời bạn


<b>II) §å dïng d¹y häc :</b>


- Tranh minh hoạ truyện trong sgk phóng to


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) kiĨm tra bµi cị :


- Gọi hs lên kể lại câu chuyên


* Hot động 1 : giới thiệu đè bài ghi đề lên
bảng


Hoạt động 2 : GV chậm rãi từng đoạn
- Két hợp giải nghĩa từ khó trong truyện
(ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn )


* hoạt động 2 :


- GV kĨ lÇn 2 võa kÓ võa chØ vào tranh
minh hoạ trong sgk


* Hot động 3:


Hớng dẫn thực yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV treo tranh lên bảng


- Hs suy nghĩ và đọc lời thyết minh cho 5
tranh cả lớp nhận xét viết 5 tranh một lời
thuyết minh.



- Gv híng dÉn hs thùc hiƯn theo yêu cầu


- GV yêu cầu hs thực hiện


3) củng cố dặn dò


- Nhận xét tiết học yêu câu hs về nhà kể
câu chuyện cho ngời thân nghe


-HS thực hiện yêu cầu


+ HS nghe theo dâi c©u trun


+ HS nghe theo dâi tranh minh hoạ
Giải nghĩa từ :


Ngày tận : Ngày chÕt


Hung thần : Thần độc ác hung dữ
Vĩnh viễn : mãi mãi


+ tranh 1 : Bác đánh cá kéo lới cả ngày,
cuối cùng đợc mẻ lới trong có một chiếc
bình to .


+ tranh 2: bác mừng lắm vì cái bình đem ra
chợ bán cũng đợc khối tin


+ Tranh 3: Từ trong bình mọt làn khói đen
tuôn ra, rồi hiện thành một con quỷ./ Bác


nạy nắp bình. Từ trong bình một làn khói
đen kịt tuôn ra, tụ lại. Hiện thành một con
quỷ


+ tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá đẻ
thực hiện lời nguyền của nó ./ con quỷ nói
bác đánh đã đến ngày tận số


+ tranh 5 : Bác đánh cá lừa con quỷ chui
vào bình, nhanh tay nạy nắp, vứt cái bình
trở lại biển sâu


- Hs kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm (
trao đổi ý nghĩa câu truyện )


+ HS thi kể trớc lớp (mỗi nhóm 2 -3 em nối
tiếp nhau kể)


+ Hs kể toàn bộ câu chun (2hs)


+ Mỗi kể và nói ý nghĩa câu chuyện đàm
thoại về nội dung ý nghĩa câu chuyện
+ Bình chn nhúm k hay nht



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tp c</b>


<b>Chuyện cổ tích về loài ngời</b>


I) Mục tiêu:


1) Đọc lu loát toàn bài


- c ỳngcỏc t ng khó ảnh hớng đén phát âm địa phơng


- biét đọc diẽn cảm bài thơ với giọng kẻ chậm, dàn trải, dịu dàng, chậm hơn các câu thơ
kết bài


2) Hiểu ý nghĩa bài thơ : Mọi vật đợc sinh ra trên trái đất này là vì con ngời, vì trẻ em.
Hãy dành cho trẻ em mọi đièu tốt đẹp nht


3) Học thuộc lòng bài thơ


II) dựng dạy học :- tranh minh hoạ bài tập đọc sgk phóng to
- bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Hoạt động dạy Hoạt động học
1) Kiểm tra bài cũ :


- Gọi 2 hs lên đọc bài chuyện bốn mùa và
trả lời câu hi


2) dạy học bài mới :


Gii thiu ghi đề lên bảng


* Hoạt động 1: Hớng dẫn luyện đọc


a) luyện đọc : - Hs đọc nối tiếp nhau 7 khổ


thơ (2 -3 lợt ) – GV kết hợp sữa lỗi néu có
- HS luyện đọc theo cặp


- Hs đọc cả bài


+ Gv đọc diễn cảm bài thơ


*Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu bài
Hỏi 1: trong câu chuyện cổ tích này ai là
ngời đợc sinh ra đầu tiên ?


Hái 2 : Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có
ngay mặt trêi ?


Hái 3: Sau khi trỴ sinh ra vì sao cần cã
ngay ngêi mĐ ?


Hái 4 : Bè gióp trỴ em những gì ?


Hỏi 5 : Thầy giáo giúp trẻ em những gì ?


- Yờu cu hs nờu ý ngha bài thơ
- HS đọc nối tiếp bài thơ


- HD học sinh đọc diẽn cảm một khổ thơ
tiêu biẻu theo trình tự


+ GV đọc mẫu – HS luyện đọc theo cặp
– Thi đọc diễn cảm trớc lớp )



+ HS nhẩm thuộc lòng bài thơ


+ HS thi c thuc lòng khổ thơ và cả bài
3) Củng cố – dặn dị :


- GV nhËn xÐt tiÐt häc – yªu cầu hs tiếp
tục học thuộc bài thơ


- HS thực hiện yêu cầu


- HS luyn c ni tip
- Hs thực luyện đọc theo cặp
- HS đọc


- trẻ em đợc sinh ra đầu tiên trên trái đất.
Trái đát lúc nào đó chỉ có tồn trẻ em, cảnh
vật trống vắng, trụi trần không dáng cây
ngọn cỏ


- HS đọc khổ thơ còn lại và trả lời câu hỏi
- Để trẻ nhìn cho rõ


- vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế
bồng chăm sóc


- giúp trẻ hiểu biét, bảo vệ cho trẻ ngoan,
dạy trẻ biết nghĩ


- Dạy trẻ học hµnh



+ Hs đọc thầm bài thơ suy nghĩ tìm ý nghĩa
của bài thơ


- Bài thơ tràn đầy tình yêu mến đối với con
ngời, với trẻ em . trẻ em cần đợc yeu thơng,
chăm sóc, dạy dỗ, tất cả những gì tốt đẹp
nhất đều đợc dành cho trẻ em . mọi vật, mọi
ngời sinh ra là vì trẻ em, để yêu mến giúp
đở trẻ em


+ HS đọc diễn cm v c thuc lũng



---Thứ ngày tháng năm 200


Tập làm văn


Luyn tp xõy dng m bi Trong bi văn miêu tả đồ vật
I) Mục tiêu :


1) Củng cố nhận thức về 2 kiẻu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp)trong bài văn tả đồ vật
2) Thực hành viết một đoạn mở bài cho đoạn văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- bảng phụ viét sẵn nội dung cần ghi nhớ ở 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài
văn tả đồ vật


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



1) KiĨm tra bµi cị :


- Gọi hai hs nhắc kién thức 2 cách mở bài
mieu tả đồ vật (trực tiếp và gián tiếp )
2) Dạy học bài mới :


- Giới thiệu ghi đề lên bảng


* hoạt động 1 : Hớng dẫn hs luyện tập
Bài 1


- Gọi hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài
tập


- Hs thực hiẹn yêu cầu


+ HS c thm từng đoạn mở bài trao đổi
nhóm tìm hiẻu điểm giống và khác nhau
của các đoạn mở bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Bµi tËp 2


- GV yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs trao i nhúm vit


3) Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học


chiếc cặp sách



+ Điểm khác nhau : Đoạn a, b (mở bài trực
tiếp) : giới thiệu ngay đồ vật cần tả


- Đoạn c (mở bài gián tiếp) : nói chuyện
khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả
+ HS dán phiếu lên bảng lớp , đọc kết quả
cả lớp nhận xét bình chọn những đoạn hay
+ Ví dụ : (MB trực tiép): Chiếc bàn học
sinh này là ngời bạn ở trờng thân thiết với
tơi gần hai năm nay


ví dụ :(MB gián tiếp ) : tơi rất u gia đình
tơi, ngơi nhà của tơi, ở đó tơi có bố mẹ và
em trai thân thơng, có những đồ vật, đồ
chơi thân quen và một góc học tập sáng sủa.
Nỗi bật trong góc học tập đó là cỏi bn hc
xinh xn ca tụi .



---Thứ ngày tháng năm 200


<b>Luyện từ và câu </b>


<b>Mở rộng vốn từ : tài năng </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


1) M rng vn t ca hs thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng biết sử dụng các từ đã học để đặt
câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực


2) Biét đợc một số câu tục ngữ gắn liền với chủ điểm


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Từ điễn tiếng Việt hoặc phô vài trang phục vụ bài học
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt ng hc</b>


1) Kiểm tra bài cũ :


- Gọi HS nhắc l¹i néi dung ghi nhí tiÕt tríc
2) D¹y häc bµi míi :


Giới thiệu ghi đề lên bảng


Hoạt động 1 : Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1 – HS đọc nội bài tập


- Yêu cầu hs trao đổi nhóm
- Trình bày kết quả


Bài 2: u cầu hs đọc đề bài


Bài 3 : - Hs đọc yêu cầu bài


Bìa 4 : - HS đọc yêu cầu đề bài
- GV giúp hs hiểu nghĩa bóng
- câu a: Ngời ta là hoa đất


- câu b: chng cói đánh mới kêu / Đèn có
khêu mới tỏ .



- Câu c: Nớc lã mà vã nên hồ / tay không
mà nỗi cơ đồ mới ngoan


- HS thực hiện yêu cầu


- ti cú nghĩa : “ Có khả năng hơn ngời
bình thờng” (tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài
ba, tài đức, tài nng)


- Tài có nghĩa là tiền của (tài nguyên, tài
sản, tài trợ )


+ vớ d : Bựi xuõn phi là một hoạ sĩ tài hoa
./ đoàn địa chất đang thăm dị tài vùng núi
phía Bắc


a) Ngời ta là hoa đất


b) Nớc lã mà vã nên hồ / Tay không mà nổi
cơ đồ mới ngoan


+ Ca ngợi con ngời là tinh hoa. Là thứ quý
giá nhất của trái đất


+ Có tham gia hoạt động, làm việc mới bộc
lộ đợc khả năng của mình


+ Ca ngợi những từ hai bàn tay trắng , nhờ
có tài có chí, có nghị lực đã làm nên việc


lớn


- Hs nối tiếp nhau nói câu tục ngữ các em thích và giải thích lý do (ví dụ : em thích câu :
ngời ta là hoa đất vì chỉ bằng 5 chữ ngắn gọn câu tục ngữ đã nêu đ ợc mọt nhận định rất
chính xác về con ngời / Em thích câu nớc lã mà vã nên hồ ....vì hình ảnh nớc lã vã thành
hồ trong câu tục ngữ rất hay / Em thích câu chng có đánh ... vì hình ảnh chng đèn ..
làm cho ngời nghe rất dễ hiẻu lời khuyên của câu tục ngữ )


3) Cñng cè dặn dò :
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

---Thứ ngày tháng năm 200
<b>Tập làm văn </b>


<b>Luyn tp xây dạng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật</b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- 1) Củng cố kiến thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ
vật


2) thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật
<b>II) Đồ dùng dạy học </b>


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị :


- Gọi HS đọc các đoạn bài trả trực tiếp và


gián tiếp trong bài miêu tả bài tập 2 tiết tập
làm văn trớc


2) Dạy học bài mới :


- Gii thiu bi ghi đề len bảng


* Hoạt động 1: Hớng dẫn hs luyện tập
Bài 1:


Hs đọc nội dung BT1 cả lớp theo dõi trong
sách giáo khoa


Bài tập 2
HS đọc đề bài


- cả lơp suy nghĩ chọn đề bài để miêu tả (là
cái thớc kẻ, hay cái bàn học, cái trống
tr-ờng)


- HS thùc hiĐn yªu cÇu


Câu a: Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài
- Má bảo : “ Có của phải biết giữ gìn thì
đ-ợc mới lâu bền” vì vậy, mỗi khi đi đâu về
tơi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên
t-ờng, khơng khi nào tơi dùng nón dể quạt vì
quạt nh thế nón dễ méo vành


Câu b : Xác định kiẻu kết bài (đó là kiểu


kết bài mở rộng : căn dặn của mẹ : ý thức
giữ gìn cỏi nún ca bn nh


+ HS làm trên giấy dán lên bảng lớp


- Nhận xét, sửa chữa bình chọn hs viét kết
bài mở rộng hay nhất, cho điểm



---Tuần 20


Th ngy thỏng nm 200
<b>Tp c</b>


<b>Bốn anh tài</b>
<b>I) Mục tiªu :</b>


1) Đọc trơi chảy lu lốt tồn bài , biết thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu
tinh. Biết đọc diẽn cảm bài văn kể giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện : Hồi
hộp ở đoạn đầu gấp gấp, dồn dập, ở đoạn tả cuộc chiến quyết liệt chống yêu tinh, chậm
rải khoan thai li kt


2) hiểu các từ ngữ míi : nóc n¸c, nóng thÕ


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sức khoẻ tài năng tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến
đấu quy phụcyêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu khây


<b>II) §å dïng d¹y häc :</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KiĨm tra bµi cị :


- Gọi 2 -3 hs đọc chuyện cổ tích về lồi
ng-ời


2) Dạy học bài mới :


- Gii thiu ghi lờn bảng


* Hoạt động 1: Hớng dẫn luyện đọc


a) luyện đọc : Học sinh nối tiếp đọc đoạn 2
của bài (đoạn 1 : 6 dòng đầu , đoạn 2 còn
lại )


- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm cả bài (nhấn giọng
những từ ngữ gợi tả gợi cảm ; vắng teo, lăn
ra ngủ, hé cửa, thò đầu, lê lỡi, đấm một cái,


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

g·y gÇn hÕt, quËt tói bơi, hÐt lên nỗi ầm
ầm, tối sầm, nh ma, be bờ, tát nớc ầm ầm,
khoét máng, quy hµng....



* Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài


- Chia nhóm hs tìm hiểu bài (mỗi nhóm đọc
thầm từng đoạn gắn liền với câu hỏi)


Hỏi 1: tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu khây
gặp ai và đã đợc giúp đỡ nh thế nào ?


Hỏi 2: Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
Hỏi3: thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh
em chống yêu tinh?


Hỏi 4 Vì sao anh em Cẩu khây chiến thắng
đợc yêu tinh ?


Hỏi 5: ý nghĩa của câu chuyện này là gì ?
* Hoạt động 3 : Hớng dẫn hs đọc diễn cảm
- HS đọc nối tiếp – HD hs tìm đúng giọng
đọc bài văn


- luyện đọc diẽn cảm đoạn (GV đọc mẫu –
hs luyện đọc theo cặp – thi đọc )


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144></div>

<!--links-->

×