Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

Giao an tuan 1 4 2012 y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.43 KB, 105 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1: Từ ngày 20/8 đến24/8/2012</b>



Thứ Môn Tên bài dạy


Hai
20-8


Chào cờ
Thể dục
Học vần2


Giáo viên chuyên dạy
Ổn định tổ chức
Ba


21-8


Học vần2


Tốn
TN-XH
Thủ cơng


Các nét cơ bản
Tiết học đầu tiên
Cơ thể chúng ta


Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ thủ cơng


22-8



Học vần
Học vần


Tốn
Mĩ thuật


Bài 1: e (tiết 1)
Bài 1: e (tiết 2)
Nhiều hơn, ít hơn


Xem tranh thiếu nhi vui chơi
Năm


23-8


Học vần2


Tốn
Đạo đức


Bài 2: b


Hình vng, hình trịn
Em là học sinh lớp 1
Sáu


24-8


Học vần2



Tốn
ATGT
HĐTT


Bài 3 : Dấu /
Hình tam giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo viên chuyên dạy
Học vần:


<b>ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC</b>


- Ổn định tổ chức: Sắp xếp chỗ ngồi, phân chia tổ, nhóm,bầu BCS, trưởng nhóm.


- Kiểm tra về đồ dùng học tập mơn tiếng việt gồm có:- Bộ ghép tiếng việt, sách tiếng việt,
vở bài tập tiếng việt, vở tập viết, vở trắng tiếng việt, bảng con, phấn, giẻ lau bảng, bút chì,
thước kẻ.


- Vở sách cần bao bọc cẩn thận và phải có nhãn tên.


Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012
Học vần:


<b>CÁC NÉT CƠ BẢN</b>
<b>I</b>


. MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết được tên các nét cơ bản sau: Nét thẳng ngang, nét thẳng
đứng, nét xiên trái, xiên phải, móc dưới, móc trên, móc 2 đẩu, cong hở trái, cong hở phải,
cong kín, khuyết trên, khuyết dưới, nét thắt.



- Viết được các nét cơ bản trên BC và trong vở tập viết.
II.CHUẨN BỊ: Kẻ bảng, nắm chuẩn xác tên các nét cơ bản.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1. Kiểm tra dụng cụ học tập môn Tiếng Việt
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


* Giới thiệu các nét cơ bản
- Viết mẫu các nét cơ bản


- Hướng dẫn viết các nét cơ bản:
Nét thẳng đứng từ trên xuống dưới…


- Đi từng bàn KT uốn nắn cách cầm bút,
cách viết cho những em yếu.


- Chấm 1 dãy bàn


- Đọc tên các nét cơ bản
- Viết BC các nét cơ bản


- Viết từng dòng vào vở tập viết theo sự
hướng dẫn của GV.


- Rèn tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở, tư
thế ngồi viết.



- Nộp vơ ûđầu bàn
3. Củng cố, dặn dị:


- Hơm nay học gì?


- Nêu lại tên các nét cơ bản vừa học (GV chỉ, HS nêu)


- Về nhà tập viết lại các nét cơ bản lên BC, tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học mơn Tiếng
Việt.


Tốn:


<b>TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN</b>
<b> I. MỤC TIÊU :</b> + Giúp học sinh :


- Tạo khơng khí vui vẻ trong học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập – Sách Giáo khoa .
2.Kiểm tra bài cũ :


3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Hoạt động 1 : Giới thiệu sách toán 1
-Giáo viên giới thiệu sách toán 1


-Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán : Sau


“<i>tiết học đầu tiên “</i>, mỗi tiết học có 1 phiếu tên của
bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu đều có phần bài
học và phần thực hành . Trong tiết học toán học
sinh phải làm việc và ghi nhớ kiến thức mới, phải
làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên …Khi sử
dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu
bền.


Hoạt động 2 : Gthiệu một số hoạt động học toán 1
-Hướng dẫn học sinh quan sát từng ảnh rồi thảo
luận xem học sinh lớp 1 thường có những hoạt
động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ
học tập nào trong các tiết toán .


-Giáo viên giới thiệu các đồ dùng học toán cần phải
có trong học tập mơn tốn.


-Giới thiệu qua các hoạt động học thảo luận tập thể,
thảo luận nhóm. Tuy nhiên trong học toán, học cá
nhân là quan trọng nhất. Học sinh nên tự học bài, tự
làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của
giáo viên.


Hoạt động 3: Yêu cầu cần đạt khi học toán
-Học toán 1 các em sẽ biết được những gì ? :


+ Đếm, đọc số, viết số so sánh 2 số, làm tính cộng,
tính trừ. Nhìn hình vẽ nêu được bài tốn rồi nêu
phép tính, cách giải bài tốn đó . Biết đo độ dài biết
xem lịch hàng ngày …



+ Đặc biệt các em sẽ biết cách học tập và làm việc,
biết cách suy nghĩ thông minh và nêu cách suy
nghĩ của mình bằng lời


Hoạt động 4 : Giới thiệu bộ đồ dùng học toán 1
-Cho học sinh lấy bộ đồ dùng học toán ra – Giáo
viên hỏi :


+ Trong bộ đồ dùng học toán em thấy có những đồ
dùng gì ?


-Học sinh lấy sách tốn 1 mở trang
có “<i>tiết học đầu tiên “</i>


-Học sinh lắng nghe quan sát sách
toán


–Học sinh thực hành mở, gấp sách
nhiều lần.


-Học sinh nêu được :


Hoạt động tập thể, hoạt động
nhóm, hoạt động cá nhân.


-Các đồ dùng cần có : Bơ thực
hành tốn,sách Gk, vở bài tập toán,
vở trắng, bảng con, phấn, giẻ
lau,bút chì, thước kẻ.



- Học sinh k.tra đồ dùng của mình
có đúng yêu cầu của gv chưa ?


-Học sinh lắng nghe và có thể phát
biểu 1 số ý nếu em biết


- Học sinh mở hộp đồ dùng học
toán, học sinh trả lời :


+ Que tính, đồng hồ, các chữ số từ
0 Ị 10, các dấu >< = + - , các hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Que tính dùng để làm gì ?


+ Yêu cầu học sinh lấy đưa lên 1 số đồ dùng theo
yêu cầu của giáo viên


+ Ví dụ : Các em hãy lấy những cái đồng hồ đưa
lên cho cô xem nào ?


+ Cho HS tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp hộp,
cất hộp vào hộc bàn và bảo quản hộp đồ dùng cẩn
thận.


+ Que tính dùng khi học đếm, làm
tính


-Học sinh lấy đúng đồ dùng theo
yêu cầu của giáo viên



4.Củng cố dặn dị :


- Em vừa học bài gì ? Học tốn cần có những dụng cụ gì ?
- Nhận xét tiết học


TN-XH:


<b>CƠ THỂ CHÚNG TA</b>
I.Mục tiêu:


- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngồi như
tóc, tai, mắt, mũi,miệng, lưng, bụng.


- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.


- Biết một số cử động của đầu và cổ,mình,chân và tay.


- Rèn luyện thói quen ham thích họat động để cơ thể phát triển tốt.
II.Đồ dùng dạy-học: Các hình trong bài 1 SGK phóng to.


III.Hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
1.Khởi động:


<b>2.Kiểm tra: kiểm tra sách ,vở bài tập</b>
<b>3.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi đề</b>
<i><b>*Hoạt động 1: Quan sát tranh</b></i>
<b>Bước 1: HS hoạt động theo cặp</b>



-Hướng dẫn học sinh:Hãy chỉ và nói tên các bộ phận
bên ngoài của cơ thể?


-Theo dõi và giúp đỡ HS trả lời
<b>Bước 2:Hoạt động cả lớp</b>


-Treo tranh và gọi HS xung phong lên bảng
-Động viên các em thi đua nói


*Hoạt động 2: Quan sát tranh
<b>-Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ</b>


. Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn
trong từng hình đang làm gì?


.Nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy
phần?


<b>-Bước 2:Hoạt động cả lớp</b>


-Hát tập thể


-HS để sách vở lên bàn


-HS làm việc theo hướng dẫn
của GV


-Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ
vừa nêu tên các bộ phận bên


ngoài của cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của
đầu,mình,tay và chân như các bạn trong hình.


-Cơ thể ta gồm có mấy phần?
*Kết luận:


-Cơ thể chúng ta có 3 phần:đầu,mình,tay và chân.
-Chúng ta nên tích cực vận động.Hoạt động sẽ giúp
ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.


<i><b>*Hoạt động 3: Tập thể dục</b></i>


-Hướng dẫn học bài hát: Cúi mãi mỏi lưng
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi.
Vừa làm mẫu vừa hát.


Gọi một HS lên thực hiện để cả lớp làm theo
-Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát


*Kết luận:Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần
tập thể dục hàng ngày.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
-Về nhà hàng ngày các con phải th.xuyên tập TD


* Nhận xét tiết học.


-HS theo dõi
- Trả lời


-HS học lời bài hát
-HS theo dõi


-1 HS lên làm mẫu
-Cả lớp tập


-HS nêu


Thủ công:


<b>GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA VÀ DỤNG CU ÏHỌC THỦ CƠNG</b>
I. MỤC TIÊU:


Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ cơng(thước kẻ, bút chì, kéo, hồ
dán).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


<b> - GV : Giấy màu, bìa, kéo, hồ, thước kẻ, bút chì.</b>
- HS : Giấy màu,…….,sách thủ công.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp : Hát


2. Bài cũ : Kiểm tra DCHT.


3.Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi bảng


 HĐ2: GV để tất cả các loại giấy màu, bìa và
dụng cụ để học thủ cơng trên bàn để hs quan sát.
 Hoạt động 3:


- Giới thiệu giấy bìa làm từ bột của nhiều loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cây(tre, nứa, bồ đề).


- Giới thiệu giấy màu để học thủ cơng(có 2
mặt: 1 mặt màu,1 mặt kẻ ô).


- Giới thiệu thước kẻ,bút chì, hồ dán và kéo.
- G.viên cho học sinh xem thước kẻ và hỏi:
“Thước được làm bằng gì?”


“Thước dùng để làm gì?”


- Giáo viên nói thêm: Trên mặt thước có chia
vạch và đánh số cho học sinh cầm bút chì lên và
hỏi “ Bút chì dùng để làm gì?”


- Cho HS cầm kéo hỏi:“Kéo dùng để làm gì?”
Lưu ý: Khi sử dụng kéo cần chú ý cẩn thận tránh


gây đứt tay.


- Giới thiệu hồ dán. Hỏi công dụng của hồ dán.


Quan sát và trả lời.


Cầm bút chì quan sát để trả lời.
Cầm kéo và trả lời.


Học sinh quan sát lắng nghe
HS trả lời


4. Củng cố-Dặn dò :


- Gọi học sinh nhắc lại tên các đồ dùng để học thủ công.


- Chuẩn bị giấy trắng,giấy màu,hồ dán cho bài xé dán đầu tiên cho tuần 2.
- Nhận xét lớp.


Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012
Học vần:


<b>Bài 1: e</b>
I.Mục tiêu:


- Học sinh nhận biết được chữ e và âm e


- Trả lời 2,3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.


- HS khá, giỏi luyện nói 4, 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.


II.Đồ dùng dạy học:


-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, mẹ, xe,ve, giấy ơ li, sợi dây


-Tranh minh hoạ phần luyện nói về các lớp học của chim, ve,ếch
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt


III. Hoạt động dạy học : Tiết1
<b> 1.Khởi động :</b>


2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs


3.Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Giới thiệu bài :Qua tìm hiểu tranh
Hoạt động 1 : Nhận diện chữ và âm e


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hỏi:Chữ e giống hình cái gì?
-Phát âm mẫu


Hoạt động 2:Luyện viết
-Hướng dẫn viết bảng con :
Củng cố, dặn dò


Tiết 2:


Hoạt động 1: Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1



Hoạt động 2: Luyện viết: Hướng dẫn HS tập tô chữ e
Hoạt động 3: Luyện nói: theo nội dung Trẻ em và lồi
vật ai cũng có lớp học của mình


Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì?
- Mỗi bức tranh nói về lồi vật nào?


- Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì?
- Các bức tranh có gì chung?


+ Kết luận : Học là cần thiết nhưng rất vui.Ai cũng
phải đi học và học hành chăm chỉ.


4.Củng cố , dặn dò: Hơm nay học gì?
- Nói một số tiếng có âm


- Về nhà đọc bài, làm vào vở bài tập.


Thảo luận và trả lời câu hỏi: sợi
dây vắt chéo


(Cá nhân- đồng thanh)
Viết bảng con


Phát âm e ( CN-ĐT)
Tô vở tập viết


- Thảo luận trả lời
Các bạn đều đi học



Toán:


<b>NHIỀU HƠN, ÍT HƠN</b>
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :


- Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật


- Biết sử dụng các từ <i>nhiều hơn- ít hơn </i>khi so sánh các nhóm đồ vật.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Sử dụng trang của Sách GK và một số đồ vật như : thước, bút
chì, hộp phấn, khăn bảng.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị Sách Giáo khoa .
2.Kiểm tra bài cũ : Tiết trước em học bài gì ?


+ Hãy kể những đồ dùng cần thiết khi học toán
+ Muốn giữ các đồ dùng bền lâu thì em phải làm gì ?
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới


3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Hoạt động 1 : Giới thiệu nhiều hơn ít hơn
-Đưa ra 1 số cốc và 1 số thìa nói :


+ Có 1 số cốc và 1 số thìa, muốn biết số cốc nhiều
hơn hay số thìa nhiều hơn em làm cách nào ?



-Sau khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên gọi học sinh
lên đặt vào mỗi cốc 1 cái thìa rồi hỏi cả lớp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Cịn cốc nào chưa có thìa ?


-Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn cịn cốc
chưa có thìa. Ta nói : Số cốc nhiều hơn số thìa
-Tương tự như vậy giáo viên cho học sinh lặp lại “
<i>số thìa ít hơn số cốc “</i>


-Sử dụng một số bút chì và một số thước yêu cầu
học sinh lên làm thế nào để so sánh 2 nhóm đồ vật .
Hoạt động 2 : Làm việc với Sách Giáo khoa


-Cho học sinh mở sách Giáo khoa quan sát hình.
Giới thiệu cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng
như sau, chẳng hạn :


+ Ta nối 1 cái ly chỉ với 1 cái thìa, nhóm nào có đối
tượng thừa ra thì nhóm đó nhiều hơn, nhóm kia có
số lượng ít hơn.


-Cho học sinh thực hành
-Nhận xét đúng sai


- Tuyên dương học sinh dùng từ chính xác
Hoạt động 3: Trị chơi <i>nhiều hơn- ít hơn </i>


-Đưa 2 nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. Cho
học sinh thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số


lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn
-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh


-Chỉ vào cái cốc chưa có thìa
–Học sinh lặp lại <i>số cốc nhiều hơn</i>
<i>số thìa </i>


-Học sinh lặp lại <i>số thìa ít hơn số</i>
<i>cốc</i>


-Học sinh lên ghép đơi cứ 1 cây
thước ghép với 1 bút chì nếu bút
chì thừa ra thì nêu : <i> số thước ít</i>
<i>hơn số bút chì. Số bút chì nhiều</i>
<i>hơn số thước </i>


-Học sinh mở sách thực hành


-Học sinh nêu được theo yêu cầu
của GV


4.Củng cố dặn dò :
- Em vừa học bài gì ?


- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về tập nhìn hình nêu lại.


- Chuẩn bị bài hôm sau


Mĩ thuật:




<b>Xem tranh thiếu nhi vui chơi</b>


I . MỤC TIÊU


Giúp học sinh :


+ Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.


+ Bước đầu biết quan sát, mơ tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Giáo viên:


+ Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi ( ở sân trường, ngày lễ, công viên..).
Học sinh:


+ Sưu tập tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2phút
3 phút




25phút


1. Ổn định lớp


2. Kiểm tra vở tập vẽ
3. Bài mới:



<i>a.Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui </i>
<i>chơi.</i>


+ Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của
thiếu nhi ở trường, ở nhà và các nơi khác.Chủ đề vui
chơi rất rộng, người vẽ có thể chọn một trong rất nhiều
các hoạt động vui chơi mà mình thích để vẽ thành
tranh.


+ Ví dụ:


- Cảnh vui chơi ở sân trường với nhiều hoạt
động khác nhau như: nhảy dây, múa hát, kéo
co, chơi bi, ...


- Cảnh vui chơi ngày hè cũng có nhiều hoạt
động khác nhau :thả diều, tắm biển, tham
quan, du lịch ,...


<b> HS chú ý: </b><i>Đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và </i>
<i>hấp dẫn người vẽ. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và </i>
<i>vẽ được những bức tranh đẹp. Chúng ta cùng xem </i>
<i>tranh của các bạn. </i>


<i>b</i>.<i>Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh xem tranh</i>


+Treo các tranh mẫu có chủ đề vui chơi (đã chuẩn bị)
và đặt câu hỏi gợi ý, dẫn dắt Hs tiếp cận với nội dung
của bức tranh, nội dung câu hỏi :



-Bức tranh vẽ những gì ?


-Trên tranh có những hình ảnh nào ?
- Hình ảnh nào là chính


-Hình ảnh nào là phụ?


-Hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu ?
-Trong tranh có những màu nào?Màu nào
được vè nhiều?


-Em thích màu nào nhất trong bức tranh của
bạn ?


+ Dành thời gian 2 đến 3 phút để học sinh quan sát
tranh.


+ Cho học sinh quan sát tranh trong vở tập vẽ 1 và


- Ổn định trật tự
- Mở vở tập vẽ - bài 1
-Nhận biết về đề tài
thiếu nhi vui chơi


- HS lắng nghe.


-Hs quan sát tranh,
suy nghĩ và trả lời câu
hỏi của giáo viên theo


sự quan sát, nhận biết
của mình.


- nêu các hình ảnh và
mơ tả động tác, hình
dáng.


- thể hiện rõ nội dung
bức tranh.


- hổ trợ làm nổi bậc
hình ảnh chính.
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4 phút


1 phút


lần lượt đặt các câu hỏi như trên.


<b>* Hướng dẫn cho HS khá, giỏi bước đầu cảm nhận </b>
<b>được vẻ đẹp của từng bức tranh.</b>


<i>+ <b>Tóm tắt </b>: Các em vừa được xem các bức tranh rất </i>
<i>đẹp. Muốn thưởng thức được cái hay, cái đẹp của </i>
<i>tranh, các em cần quan sát, trả lời các câu hỏi, đồng </i>
<i>thời đưa ra những nhận xét riêng của mình về bức </i>
<i>tranh.</i>


<i><b>c.Hoạt động 3 : Nhận xét , đánh giá </b></i>



+ Nhận xét chung cả tiết học về nội dung bài học
+ Động viên, khen ngợi những học sinh có phát
biểu xây dựng bài.


<i><b>Dặn dò: </b></i>


+ Tập quan sát và nhận xét tranh.
+ Chuẩn bị cho bài học sau.


sự nhận biết.


- HS tự nêu lên cảm
nhận của mình.
- Lắng nghe.
- Hs ghi nhớ


Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012
Học vần:


<b>Bài 2 : b</b>
I.Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được chữ b và âm b


- Đ ọc được : be


-Trả lời được 2, 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II.Đồ dùng dạy học:


-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, bẽ, bóng, bà, giấy ơli, sợi dây
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : chim non, voi, gấu,em bé



-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết 1</b>


1.Khởi động : ổn định tổ chức


2.Kiểm tra bài cũ : Đọc và viết :e (Trong tiếng me, ve, xe)
- Nhận xét bài cũ


3.Bài m i :ớ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Giới thiệu bài (qua tranh ảnh tìm hiểu).


Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm:
-Nhận diện chữ.


-Ghép âm và phát âm: be,b
Hoạt động 2: Luyện viết


Viết mẫu trên bảng lớp.


Thảo luận và trả lời: bé, bẻ, bà, bóng
Ghép bìa cài. Đọc (CN-ĐT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Hướng dẫn viết bảng con.
Củng cố dặn dò


Tiết 2:



Hoạt động 1: Luyện đọc : Đọc bài tiết 1
Sữa lỗi phát âm cho học sinh


Hđ2:Luyện viết: hướng dẫn HS tô theo dịng
Hđ3: Luyện nói:“Việc học tập của từng em”
- Tranh 1,2, 3,4 vẽ gì?


- Các bức tranh có gì giống nhau?
4: Củng cố và dặn dò


--Đọc SGK


–Nhận xét và tuyên dương


- Về nhà đọc bài, làm vào vờ bài tập.


Đọc :b, be (C nhân- đ thanh)
Viết vở Tập viết


Thảo luận và trả lời


Giống :Ai cũng tập trung vào việc học
tập



Toán:


<b>HÌNH VNG, HÌNH TRỊN</b>
I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh:



- Nhận ra và nêu đúng tên của hình vng, hình trịn
- Bước đầu nhận ra hình vng, hình trịn từ các vật thật .


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số hình vng, hình trịn bằng bìa có kích thước, màu sắc
khác nhau. Một số vật thật có mặt là hình vng, hình tròn


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị Sách Giáo khoa. Hộp thực hành
2.Kiểm tra bài cũ :Tiết trước em học bài gì ?


+ So sánh số cửa sổ và số cửa đi ở lớp học em thấy thế nào ?


+ Số bóng đèn và số quạt trong lớp ta, số lượng vật nào nhiều hơn, ít hơn ?
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới


3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Hoạt động 1 : Giới thiệu hình


-Đưa lần lượt từng tấm bìa hình vng cho học
sinh xem rồi đính lên bảng. Mỗi lần đưa 1 hình
đều nói <i>Đây là hình vng </i>


-Đính các h.vng đủ màu sắc kích thước khác
nhau lên bảng hỏi HS <i>Đây là hình gì ?</i>


-Xê dịch vị trí hình lệch đi ở các góc độ khá


nhau và hỏi <i>Cịn đây là hình gì ?</i>


Giới thiệu hình trịn và cho học sinh lặp lại
-Đính 1 số hình trịn có đủ màu sắc và vị trí,
kích thước khác nhau


Hoạt động 2 : Làm việc với Sách Giáo khoa
-Yêu cầu học sinh lấy các hình vng, hình trịn


-Học sinh quan sát lắng nghe
-Học sinh lặp lại <i>hình vng</i>
–Học sinh quan sát trả lời
-<i> Đây là hình vng</i>


-HS nhận biết đây là h.vngnhưng
được đặt ở nhiều vị trí khác nhau.
-Học sinh nêu : <i> đây là hình trịn </i>
-Học sinh nhận biết và nêu được tên
hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trong bộ thực hành toán để lên bàn


-Chỉ định học sinh cầm hình lên nói tên hình
-Cho học sinh mở sách Giáo khoa nêu tên những
vật có hình vng, hình trịn


Thực hành :


-Học sinh tơ màu hình vng, hình trịn vào vở
bài tập toán



-Đi xem xét hướng dẫn học sinh yếu
Nhận dạng hình qua các vật thật


-Cho hs tìm xem trong lớp có những đồ vật nào
có dạng hình vng, hình trịn


-Nhận xét tun dương học sinh


Cầm hình nào nêu được tên hình đó ví
dụ :


Học sinh cầm và đưa hình vng
lên nói <i>đây là hình vng </i>


Học sinh nói với nhau theo cặp
-Học sinh biết dùng màu khác nhau
để phân biệt hình vng, hình trịn.
-Mặt đồng hồ có dạng hình trịn, quạt
treo tường có dạng hình trịn, cái mũ
có dạng hình trịn.


-Khung cửa sổ có dạng hình vng,
gạch hoa lót nền có dạng hình vng,
bảng cài chữ có dạng hình vng…
v.v.


4.Củng cố dặn dò :
- Em vừa học bài gì ?



- Nhận xét tiết học.-- Dặn học sinh về xem lại bài, làm vào vở bài tập.
- Xem trước bài hôm sau – Khen ngợi học sinh hoạt động tốt.


Đạo đức:


EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT
I. MỤC TIÊU :


- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học lớp 1


- Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp.


- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Vở BTĐĐ1 , các điều 7.28 trong công ước QT về QTE .


- Các bài hát : Trường em , đi học , Em yêu trường em , Đi tới trường .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ.
2.Kiểm tra bài cũ :


3.Bài mới :Giới thiệu:Các em đúng 6 tuổi đều được đihọc lơp1. Viết tên bài:


Chúng em là HS lớp 1


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


TIẾT : 1



Hoạt động 1 : Tc “ Vòng tròn giới thiệu ”
GV nêu cách chơi : một em lên trước lớp
tự giới thiệu tên mình và nói muốn làm
quen với các bạn . Em ngồi kề sẽ lên tiếp
tục tự giới thiệu mình , lần lượt đến em
cuối .


* Vd : Tôi tên là Quỳnh , tôi muốn làm
quen với các bạn .


- Bạn ngồi kề lên trước lớp : tôi tên là
Gia Bảo, tôi học lớp 1/3,trường tiểu
học Trần Phú . Tôi muốn làm quen với
tất cả các bạn .Lần lượt đến hết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV hỏi : Trị chơi giúp em điều gì ?
Em cảm thấy như thế nào khi được giới
thiệu tên mình và nghe bạn tự giới thiệu .
*Kết luận:


Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm


- Cho Học sinh tự giới thiệu trong nhóm 2
người .


- Hỏi : Những điều các bạn thích có hồn
tồn giống em khơng ?


*<i> GV kết luận</i>



Hoạt động 3 : Thảo luận chung


- Giáo viên mở vở BTĐĐ, quan/sát
tranh BT3 , Giáo viên hỏi :


+ Em đã mong chờ , chuẩn bị cho ngày đi
học đầu tiên như thế nào ?


+ Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã
quan tâm em như thế nào ?


+ Em có thấy vui khi được đi học ? Em có
u trường lớp của em khơng ?


+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là Học sinh
lớp Một ?


- Gọi vài Học sinh dựa theo tranh kể lại
chuyện .


- <i>* Giáo viên Kết luận </i>


quen biết thêm nhiều bạn .


- Sung sướng tự hào em là một đứa trẻ
có tên họ .


- Học sinh hoạt động nhóm 2 bạn nói về
những sở thích của mình .



- Khơng hồn tồn giống em .


- Hồi hộp , chuẩn bị đd cần thiết .


- Bố mẹ mua sắm đầy đủ cặp sách , áo
quần … cho em đi học .


- Rất vui , yêu quý trường lớp .
- Chăm ngoan , học giỏi


- Học sinh lên trình bày trước lớp .
4.Củng cố dặn dò :


- Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Dặn học sinh chuẩn bị bài để học tiếp tuần 2 .


Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012
Học vần:


<b>Bài 3 : Dấu sắc</b>
I.Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được dấu và thanh sắc


- Đ ọc được tiếng bé


- Trả lời 2, 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II.Đồ dùng dạy học:


-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, cá,lá,chó,khế



-Tranh minh hoạ phần luyện nói : một số sinh hoạt của bé ở nhà trường
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng ,con, phấn, khăn lau.
III. Hoạt động dạy học : Tiết 1


1.Khởi động : ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Viết và đọc : b, be (Viết bảng con và đọc 2-3 em)
- Nhận xét KTBC


3. Bài m i :ớ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu bài- GV giới thiệu qua tranh ảnh.


Hoạt động 1: Dạy dấu thanh:


a.Nhận diện dấu: Dấu sắc là một nét nghiêng
phải.


Hỏi:Dấu sắc giống cái gì ?
b. Ghép chữ và phát âm:


-Hướng dẫn ghép:
-Hướng dẫn đọc:
Hoạt động 2:Tập viết


c.Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên trên bảng lớp(Hướng dẫn


qui trình đặt bút)


Củng cố dặn dò
<b>Tiết 2:</b>


Hoạt động 1: Luyện đọc - GV sữa lỗi phát
âm


Hoạt động 2: Luyện viết : Hướng dẫn HS
tơ theo từng dịng.


Hoạt động 3: Luyện nói: “Nói về các sinh
hoạt thường gặp của các em bé ở tuổi đến
trường”.


+Cách tiến hành :Treo tranh


Hỏi: -Quan sát tranh : Em thấy những gì?
- Các bức tranh có gì chung?


-Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao?
-Ngồi giờ học,em cịn thích làm gì?


-Đọc lại tên của bài này?
4. Củng cố, dặn dò:
-Đọc SGK, bảng lớp


Đọc dấu sắc trong các tiếng bé, lá, chó,
khế, cá(Cá nhân- đồng thanh)



Thảo luận và trả lời câu hỏi: Thước đặt
nghiêng


Ghép bé


Ùđọc (Cá nhân- đồng thanh)
Theo dõi qui trình


Viết bảng con: (Cnhân- đthanh)
Phát âm bé(Cá nhân- đồng thanh)
Tô vở tập viết


Thảo luận nhóm ( Các bạn đang ngồi học
trong lớp.Hai bạn gái nhảy dây. Bạn gái đi
học)


- Các bức tranh đều có bé…
Bé(Cá nhân- đồng thanh)
-Nhận xét – tun dương


Tốn:


<b>HÌNH TAM GIÁC</b>
I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh :


- Nhận biết <i>hình tam giác, </i>nói đúng tên hình.
- Bước đầu nhận ra hình <i>tam giác</i> từ các vật thật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Một số hình <i>tam giác </i>mẫu


+ Một số đồ vật thật : <i>khăn quàng, cờ thi đua, bảng tín hiệu giao thông …</i>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2.Kiểm tra bài cũ : Tiết trước em học bài gì ?


+ Giáo viên đưa hình vng hỏi : - <i>đây là hình gì ?</i>
+ Trong lớp ta có vật gì có dạng hình trịn ?


+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới
3. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Hoạt động 1 : Giới thiệu hình tam giác


-Gắn lần lượt các hình <i>tam giác </i>lên bảng và hỏi học
sinh : Em nào biết được đây là hình gì ?


-Hãy nhận xét các hình <i>tam giác </i>này có giống nhau
khơng


-Khắc sâu cho học sinh hiểu : Dù các hình ở bất kỳ
vị trí nào, có màu sắc khác nhau nhưng tất cả các
hình này đều gọi chung là hình <i>tam giác.</i>


-Chỉ vào hình bất kỳ gọi học sinh nêu tên hình
Hoạt động 2 : Nhận dạng hình tam giác


-Đưa 1 số vật thật để học sinh nêu được vật nào có
dạng hình <i>tam giác </i>



Cho học sinh lấy hình <i>tam giác </i>bộ đồ dùng ra
-Đi kiểm tra hỏi vài em : <i>Đây là hình gì ?</i>


Cho học sinh mở sách giáo khoa
-Nhìn hình nêu tên


-Cho học sinh nhận xét các hình ở dưới trang 9
được lắp ghép bằng những hình gì ?


Học sinh thực hành :


-Hướng dẫn học sinh dùng các hình <i>tam giác, hình</i>
<i>vng </i> có màu sắc khác nhau để xếp thành các
hình


-Đi xem xét giúp đỡ học sinh yếu


Hoạt động 3: Trị chơi <i>Tìm hình nhanh</i>


Mỗi đội chọn 1 em đại diện lên tham gia chơi .
-Để 1 số hình lộn xộn. Khi giáo viên hơ <i>tìm cho cơ</i>
<i>hình … </i>


-Nhận xét tun dương học sinh


-Học sinh trả lời : <i> hình tam giác </i>
- Khơng giống nhau<i> : Cái cao lên,</i>
<i>cái thấp xuống, cái nghiêng qua…</i>


–Học sinh được chỉ định đọc to tên


hình :<i>hình tam giác</i>


-Học sinh nêu : <i>khăn quàng, cờ thi</i>
<i>đua, biển báo giao thơng có dạng</i>
<i>hình tam giác .</i>


Lấy các hình tam giác đặt lên bàn:
Đây là : <i>hình tam giác </i>


-Học sinh quan sát tranh nêu được
: Biển chỉ đường hình <i>tam giác,</i>
Thước ê ke có hình <i>tam giác, </i> cờ
thi đua hình <i>tam giác </i>


-Các hình được lắp ghép bằng
hình <i>tam giác,</i>riêng hình ngơi nhà
lớn có lắp ghép 1 số hình vng
và hình <i>tam giác </i>


-Học sinh xếp hình xong nêu tên
các hình : <i>cái nhà, cái thuyền,</i>
<i>chong chóng,nhà có cây, con cá</i>


-Học sinh tham gia chơi trật tự
-Học sinh phải nhanh chóng lấy
đúng hình gắn lên bảng .Ai gắn
nhanh, đúng đội ấy thắng


4.Củng cố dặn dò :



- Em vừa học bài gì ? Ở lớp ta có đồ dùng gì có dạng hình <i>tam giác </i>?
- Hãy kể 1 số đồ dùng có dạng hình <i>tam giác </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Dặn học sinh về xem lại bài, làm vào vở bài tập. Chuẩn bị bài hôm sau.


HĐTT:


<b>SINH HOẠT CHỦ NHIỆM</b>
1 Đánh giá tuần1 :


Vào lớp, ra về đúng giờ. Song 1 số em chưa đủ ĐDHT, nề nếp chưa được tốtt.
2 Công tác trọng tâm :


Sắp xếp lại chỗ ngồi cho ổn định, bầu BCS lớp, đề ra 1 số nội quy lớp học.
3 Công tác tuần 2:


Ổn định nề nếp, nhất là nề nếp ra vào lớp và nề nếp htập, trong đó chú trọng đồ dùng học
tập của hs. Nhắc HS mặc đồng phục đến trường.


<b>Tuần 2: (Từ 27/8 đến 31/8/2012)</b>



Thứ Môn Tên bài dạy


Hai
27/8


Chào cờ
Thể dục
Học vần2



Giáo viên chuyên dạy
Bài 4: Dấu hỏi, dấu nặng
Ba


28/8 Học vần


2


Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

TN-XH
Thủ cơng


Chúng ta đang lớn


Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác (tiết 1)


29/8


Học vần
Toán
Mĩ thuật


Bài 6: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
Các số 1, 2, 3


Vẽ nét thẳng
Năm



30/8


Học vần2


Toán
Đạo đức


Bài 7: ê, v
Luyện tập


Em là học sinh lớp 1 (tiếp theo)


Sáu
31/8


Tập viết2


Tốn
ATGT, HĐTT


Tơ các nét cơ bản (tuần 1)
Tập tơ: e, b, bé (tuần 2)
Các số 1, 2, 3, 4, 5


Bài 1: An toàn và nguy hiểm (tiết 2). SH sao


Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Học vần:



<b>Bài 4: Dấu hỏi, dấu nặng</b>
I .Mục tiêu:


- Học sinh nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng. Biết ghép các tiếng : bẻ, bẹ
- Đọc được bẻ, bẹ


- Trả lời 2,3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGk
(Chú ý rèn tư thế đọc đúng cho HS)


II. Đồ dùng dạy học:


-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ ,hổ,mỏ, quạ


-Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III.


Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, vé, bói cá, cá mè ( Đọc 3- 4 em)
- Nhận xét KTBC


3.Bài mới :


Hoạt động của GV <b> Hoạt động của HS</b>
- GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu.


Hoạt động 1: Dạy dấu thanh:


a. Nhận diện dấu :


- Dấu hỏi : Dấu hỏi là một nét móc
Hỏi:Dấu hỏi giống hình cái gì?


- Dấu nặng : Dấu nặng là một dấu chấm
Hỏi:Dấu chấm giống hình cái gì?


b.Ghép chữ và phát âm:


-Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng
bẻ


-Phát âm:


-Khi thêm dấu nặng vào be ta được
tiếng bẹ


-Phát âm:


Hoạt động 2:Luyện viết


+Viết mẫu trên bảng lớp ( Hướng dẫn
qui trình đặt viết)


Củng cố dặn dò


<b>Tiết 2:</b>
Hoạt động 1:Luyện đọc



GV sữa phát âm cho HS
Hoạt động 2:Luyện viết:


Hoạt động 3: Luyện nói: “ Bẻ”
- Treo tranh


Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì?
- Các bức tranh có gì chung?


- Em thích bức tranh nào ? Vì sao ?


Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu hỏi
Đọc các tiếng trên


Thảo luận và trả lời : giống móc câu đặt
ngược, cổ ngỗng


Đọc tên dấu : dấu nặng
Đọc các tiếng trên


Thảo luận và trả lời : giống nốt ruồi, ơng
sao ban đêm. Ghép bìa cài


Đọc : bẻ


Ghép bìa cài. Đọc : bẹ
Viết bảng con : bẻ, bẹ


Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ thanh)


Tô vở tập viết : bẻ, bẹ


Chú nông dân đang bẻ bắp. Một bạn gái
đang bẻ bánh đa chia cho các bạn. Mẹ bẻ
cổ áo cho bạn gái trước khi đến trường.
Đều có tiếng bẻ để chỉ các hoạt động


4. Củng cố dặn dò
-Đọc SGK


-Nhận xét tuyên dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
Học vần:


<b>Bài 5: Dấu huyền, dấu ngã</b>
I.Mục tiêu:


- Học sinh nhận biết được dấu huyền, dấu ngã
- Biết ghép các tiếng : bè, bẽ. Đọc được bè, bẽ


- Trả lời được 2,3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II.Đồ dùng dạy học:


-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : cị , mèo, gà,vẽ, gỗ, võ, võng.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bè


-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III. Hoạt động dạy học : Tiết1



1.Khởi động : ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :


- Viết, đọc : dấu sắc,bẻ, bẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

3.Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu.


Hoạt động 1: Dạy dấu thanh:
a.Nhận diện dấu :


+Dấu huyền:


Hỏi : Dấu huyền giống hình cái gì?
+ Dấu ngã:


Dấu ngã là một nét móc đi đi lên
Hỏi:Dấu ngã giống hình cái gì?
b. Ghép chữ và phát âm:


-Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè
-Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ
Hoạt động 2:Luyện viết:


-Hướng dẫn viết bảng con :
Củng cố dặn dò


Tiết 2:



Hoạt động 1:Luyện đọc, GV sữa phát âm cho HS
Hoạt động 2:Luyện viết:


Hoạt động 3:Luyện nói: “ Bè “


Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?
-Thuyền khác bè ở chỗ nào ?
-Bè thường dùng để làm gì ?


4:Củng cố dặn dò
-Nhận xét tuyên dương
-Về nhà làm vào vở bài tập


Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu huyền
Đọc các tiếng trên


Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu ngã


Quan sát. Thảo luận và trả lời
Ghép bìa cài : bè. Đọc : bè
Ghép bìa cài : bẽ. Đọc : bẽ
Viết bảng con : bè, bẽ
Đọc lại bài tiết 1
Tô vở tập viết : bè, bẽ
Thảo luận và trả lời



Đọc : bè (C nhân- đ thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Toán :
<b>LUYỆN TẬP</b>


I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Củng cố về nhận biết hình vng, hình tam giác, hình
trịn . Ghép các hình đã học thành hình mới.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


+ Một số <i>hình vng, trịn, tam giác. </i>Que tính


+ Một số đồ vật có mặt là hình : <i>vng, trịn, tam giác </i>
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


1.Ổn Định :


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa .
2.Kiểm tra bài cũ : Tiết trước em học bài gì ?


+ Hãy lấy 1 <i>hình tam giác</i> trong hộp đồ dùng học toán – kể 1 số đồ dùng có dạng <i>hình tam</i>
<i>giác.</i>


+ Trong lớp ta có đồ dùng hay vật gì có dạng hình <i>tam giác</i> ?
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Tơ màu hình


1)-Cho học sinh mở sách Giáo khoa –Giáo


viên nêu yêu cầu


bài tập 1 : Tơ màu vào các hình cùng dạng
thì cùng 1màu .


2)-Cho học sinh mở vở bài tập toán – tơ màu
vào hình


-Giáo viên đi xem xét giúp đỡ học sinh yếu
Hoạt động 2 : Ghép hình


- Cho mỗi học sinh lấy ra 2 hình tam giác và 1
hình vng. u cầu học sinh tự ghép 3 hình
đó lại thành những hình theo mẫu trong SGK
- Ghép mẫu:


-Giáo viên xem xét tuyên dương học sinh thực
hành tốt


Hoạt động 3: Trị chơi <i>Tìm hình trong các đồ</i>
<i>vật </i>


-Giáo viên nêu yêu cầu học sinh tìm những đồ
vật mà em biết có dạng <i>hình vng, hình trịn,</i>
<i>hình tam giác.</i>


-Giáo viên nhận xét kết thúc trò chơi
-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh


-Học sinh mở Sách Gk quan sát chọn


màu cho các hình : Ví dụ


<i>Hình vng : Màu đỏ</i>
<i>Hình trịn : Màu vàng</i>
<i>Hình tam giác : màu xanh </i>


–Học sinh tơ màu các hình cùng dạng
thì tơ cùng 1 màu


-Học sinh thực hành :


a)
b)
c)


-Học sinh lần lượt nêu. Em nào nêu
được nhiều và đúng là em đó thắng
4.Củng cố dặn dò : Em vừa học bài gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tự nhiên và xã hội:


<b>Bài 2 : CHÚNG TA ĐANG LỚN</b>
I. Mục tiêu:


-Giúp HS: Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu
biết của bản thân.


II. Đồ dùng dạy-học:


-Các hình trong bài 2 SGK phóng to


-Vở bài tậpTN-XH bài 2


III. Hoạt động dạy học


<b> Hoạt động của GV</b> Hoạt động của HS
1.Khởi động:


<b>2.Bài mới:</b>


-Kết luận bài để giới thiệu: Các em cùng độ tuổi
nhưng có em khoẻ hơn,có em yếu hơn,có em cao hơn,
có em thấp hơn…hiện tượng đó nói lên điều gì?Bài
học hơm nay các em sẽ rõ.


<i><b>Hoạt động 1:Làm việc với sgk</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bước 1:HS hoạt động theo cặp</b>


-GV hướng dẫn:Các cặp hãy quan sát các hình ở trang
6 SGKvà nói với nhau những gì các em quan sát
được.


-GV có thể gợi ý một số câu hỏi đểû học sinh trả lời.
-GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời


<b>Bước 2:Hoạt động cả lớp</b>


-Gv treo tranh và gọi HS lên trình bày những gì các
em đã quan sát được



*Kết luận: -Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên từng
ngày,hàng tháng về cân nặng,chiều cao,về các hoạt
động vận động(biết lẫy,biết bò,biết ngồi,biết đi …)và
sự hiểu biết(biết lạ,biết quen,biết nói …)


-Các em mỗi năm sẽ cao hơn,nặng hơn,học được
nhiều thứ hơn,trí tuệ phát triển hơn …


Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ
<b>Bước 1: -Chia nhóm </b>


-Cho HS đứng áp lưng vào nhau.Cặp kia quan sát
xem bạn nào cao hơn


-Tương tự đo tay ai dài hơn,vòng đầu,vòng ngực ai to
hơn


-Quan sát xem ai béo,ai gầy.


<b>Bước 2: -Dựa vào kết quả thực hành,các em có thấy</b>
chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng sự lớn lên có
giống nhau khơng?


*Kết luận: -Sự lớn lên của các em có thể giống nhau
hoặc khơng giống nhau.


-Các em cần chú ý ăn uống điều độ;giữ gìn sức
khoẻ,khơng ốm đau sẽ chóng lớn hơn.


<i><b>Hoạt động 3: Vẽ về các bạn trong nhóm</b></i>


<b> -Cho Hs vẽ 4 bạn trong nhóm</b>


<b>3.Củng cố,dặn dị:</b>


-Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
-Về nhà các con phải thường xuyên tập thể dục.
Nhận xét tiết học.


-HS làm việc theo từng cặp:q/s
và trao đổi với nhau nội dung
từng hình.


- HS đứng lên nói về những gì
các em đã quan sát


-Các nhóm khác bổ sung
-HS theodõi


-Mỗi nhóm 4HS chia làm 2 cặp
tự quan sát


-HS phát biểu theo suy nghĩ
của cá nhân


-HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Thủ cơng:


<b>XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (tiết 2)</b>
I.MỤC TIÊU:



- Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật


- Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có
thể chưa phẳng.


- Học sinh có năng khiếu: Đường xé thẳng, ít răng cưa, hình dán tương dối phẳng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV : Bài mẫu về xé dán hình trên


Bút chì,giấy trắng vở có kẻ ô,hồ dán,khăn lau tay.
- HS : Giấy kẻ ơ trắng,hồ dán,bút chì,sách thủ cơng,khăn.
III, HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2. Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của học sinh đầy đủ chưa? : Học
sinh lấy đồ dùng để trên bàn. Nhận xét.


3.Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Ÿ Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật


- Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu và
hỏi: “Em hãy quan sát và phát hiện xung
quanh mình đồ vật nào có dạng hình chữ nhật?


Ÿ Hoạt động 2:



Giáo viên vẽ và xé dán hình chữ nhật
Vẽ,xé hình chữ nhật cạnh 12x6


-Hướng dẫn mẫu.


Bước 1: Lấy 1 tờ giấy trắng kẻ ô vng
đếm ơ đánh dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh dài
12 ô,ngắn 6 ô.


Bước 2: Làm các thao tác xé từng cạnh
hình chữ nhật theo đường đã vẽ,xé xong đưa
cho học sinh quan sát.


<b>.Thực hành:</b>


Vẽ và xé dán bằng giáy màu
Dán hình :


Dán mẫu hình chữ nhật trên,chú ý cách đặt
hình cân đối


Quan sát bài mẫu,tìm hiểu,nhận xét các
hình và ghi nhớ đặc điểm những hình
đó và tự tìm đồ vật có dạng hình chữ
nhật


Học sinh quan sát.


Lấy giấy trắng ra tập đếm ơ,vẽ và xé
hình chữ nhật.



Xé, dán bằng giấy màu
Ướm thử cho cân đối
Lật mặt trái phếch hồ, dán
4. Đánh giá sản phẩm:


- Xé được, cịn răng cưa, dán chưa phẳng(A)
- Xé ít răng cưa, dán phẳng(A+)


5. Củng cố – Dặn dò :


- Nhắc lại quy trình xé dán hình chữ nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012
Học vần:


<b>Bài 6: Be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ</b>
I.Mục tiêu:


- HS nhận biết chữ e,b và dấu thanh : huyền, sắc,hỏi, ngã, nặng
- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Tô được e, b, bé và các dấu thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

II.Đồ dùng dạy học:


- Bảng ôn : b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Tranh minh hoạ các tiếng : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
- Các vật tương tự hình dấu thanh. Tranh luyện nói


-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III. Hoạt động dạy học : Tiết 1



1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ :


- Viết, đọc : bè, bẽ (Viết bảng con và đọc 2-3 em)


- Chỉ dấu `, ~ trong các tiếng : ngã, hè, bè, kẽ, vẽ (2- 3 em lên chỉ)
- Nhận xét KTBC


3.Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : GV giới
thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu.


Hoạt động 1 Ôn tập :


a. Ôn âm e, b và ghép e, b thành tiếng
be


- Gắn bảng :


b e


be


b.Dấu thanh và ghép dấu thanh thành
tiếng :



- Gắn bảng :


/ ? ~ .


be bè bé bẻ bẽ bẹ


+Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu
thanh


- Nêu từ và chỉnh sửa lỗi phát âm
Hoạt động 2: Luyện viết


+Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên bảng lớp(Hướng dẫn
qui trình đặt viết)


Củng cố dặn dò


Tiết 2:


Hoạt động 1:Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1
Sữa phát âm cho HS


Hoạt động 2:Luyện viết


Hướng dẫn HS tơ theo từng dịng.


Hoạt động 3: Lun nói” Các dấu thanh và
phân biệt các từ theo dấu thanh”.



Nhìn tranh và phát biểu :


-Tranh vẽ gì ? Em thích bức tranh khơng ?


Thảo luận nhóm và trả lời


Đọc các tiếng có trong tranh minh hoạ


Thảo luận nhóm đơi và đọc


Thảo luận nhóm 4 và đọc
Đọc : e, be be, bè bè, be bé
(C nhân- đ thanh)


Viết bảng con: be,bè,bé, bẻ, bẽ, bẹ


Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : bè, bẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

(Tranh minh hoạ có tên : be bé. Chủ nhân
cũng be bé, đồ vật cũng be bé, xinh xinh )
Các dấu thanh và phân biệt các từ theo dấu
thanh”


-Em có nhận xét gì về các bức tranh này?


Dưa dừa
Dê dế
Vó võ…


4. Củng cố , dặn dò


- Đọc SGK


- Nhận xét tuyên dương


- Về nhà ôn lại bài,làm vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh:


- Nhận biết được các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồvật.
- Đọc, viết được chữ số 1, 2, 3


- Biết đếm theo thứ tự 1, 2, 3 và ngược lại 3, 2, 1
- Biết thứ tự của các số 1, 2, 3.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


+ Các nhóm có 1,2,3 đồ vật cùng loại ( 3 con gà, 3 bơng hoa, 3 hình trịn)
+ 3 tờ bìa mỗi tờ ghi 1 số : <i>1,2,3 .</i> 3 tờ bìa vẽ sẵn 1 , 2 , 3


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa .
2.Kiểm tra bài cũ :


+ Tiết trước em học bài gì ? Nhận xét bài làm của học sinh trong vở bài tập toán
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới



3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Hoạt động 1 : Giới thiệu <i>Số 1,2,3 </i>


-Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa, hướng
dẫn học sinh quan sát các nhóm chỉ có 1 phần tử.
Giới thiệu với học sinh : Có 1 con chim, có 1 bạn
gái, có 1 chấm trịn, có 1 con tính


-Tất cả các nhóm đồ vật vừa nêu đều có số lượng là
1, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật
đó


-Giáo viên giới thiệu số 1, viết lên bảng . Giới thiệu
số 1 in và số 1 viết


-Giới thiệu số 2, số 3 tương tự như giới thiệu số 1
Hoạt động 2 : Đọc viết số


- Gọi học sinh đọc lại các số


- Viết bảng con mỗi số 3 lần.Gv xem xét uốn nắn,
sửa sai .


-Hướng dẫn học sinh chỉ vào các hình ô vuông để
đếm từ 1 đến 3 rồi đọc ngược lại


-Cho nhận xét các cột ô vuông



-Giới thiệu đếm xuôi là đếm từ bé đến lớn
(1,2,3).Đếm ngược là đếm từ lớn đến bài (3,2,1)
Hoạt động 3: Thực hành


-Bài 1 : Cho học sinh viết các số 1,2,3


-Bài 2 : Giáo viên nêu yêu cầu : viết số vào ô trống
-Bài 3 : viết số hoặc vẽ số chấm tròn


-Giáo viên giảng giải thêm về thứ tự các số 1,2,3


-Học sinh quan sát tranh và lặp lại
khi giáo viên chỉ định.<i>”Có 1 con</i>
<i>chim …”</i>


- Học sinh nhìn các số 1 đọc là :
<i>số một </i>


–Học sinh đọc : <i>số 1 , số 2, số 3 </i>
-Học sinh viết vào bảng con
. Học sinh đếm : <i>một, hai, ba </i>


<i>Ba, hai, một </i>
. 2 ô nhiều hơn 1 ô


. 3 ô nhiều hơn 2 ô, nhiều hơn 1ô
. Học sinh đếm xuôi, ngược (- Đt
3 lần )



-Học sinh viết 3 dịng


-Học sinh viết số vào ơ trống phù
hợp với số lượng đồ vật trong mỗi
tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

( số 2 liền sau số 1, số 3 liền sau số 2 )


Hoạt động 4 : Trò chơi nhận biết số lượng
-Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên tham gia chơi
-Giáo viên nêu cách chơi


-Giáo viên nhận xét tổng kết


toán


Viết các số phù hợp với số
chấm trịn trong mỗi ơ


Vẽ thêm các chấm trịn vào ơ
cho phù hợp với số ghi dưới
mỗi ô.


-Em A : đưa tờ bìa ghi số 2


-Em B phải đưa tờ bìa có vẽ 2
chấm trịn


-Em A đưa tờ bìa vẽ 3 con chim
Em B phải đưa tờ bìa có ghi số 3


4.Củng cố dặn dò :


- Em vừa học bài gì ? Em hãy đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về xem lại bài, làm vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Mĩ thuật:


<b>BÀI 2:VẼ NÉT THẲNG</b>
I. MỤC TIÊU:


- HS nhận biết được một số loại nét thẳng.
- HS biết cách vẽ nét thẳng.


- HS biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:


<i><b> Giáo viên:</b></i>


- Một số hình (hình vẽ, ảnh) nét thẳng.


- Một vài bài vẽ minh họa.


- Bài vẽ của HS các lớp trước.
<i><b> Học sinh:</b></i>


- Vở tập vẽ 1, chì đen, sáp màu, tẩy,...


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:



T/gian GIÁO VIÊN HỌC SINH


2 phút


1. Ổ định lớp.


2. KT bài cũ: KT dụng cụ học tập.
3. Bài mới:


<i>Giới thiệu bài:</i>


Lớp trưởng KT
Chú ý lắng nghe.


2 phút


<i>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</i>
<b>- Giới thiệu hình ngơi nhà, bàn ghế,..</b>


Những hình này được cấu tạo bằng những nét thẳng.
Có nét thẳng nằm ngang, nằm nghiêng, thẳng


đứng,...


Quan sát


3 phút


<i>Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ</i>
GV vừa vẽ vừa hướng dẫn.



- Nét thẳng nằm ngang, vẽ từ trái sang phải.
- Nét thẳng nằm nghiêng, vẽ từ trên xuống.


- Nét gấp khúc vẽ từ trên xuống hoặc từ dưới lên.
- GV vẽ hoặc treo một số hình ảnh được tạo bởi
những nét thẳng.


Chú ý


HS quan sát và trả lời
tên những hình ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

22 phút


Gợi ý cho HS vẽ những hình ảnh có liên quan đến
nét thẳng (bàn, ghế. thuyền, núi,...).


- GV quan sát lớp, hướng dẫn, nhắc nhở HS không
được dùng thước.


hợp các nét thẳng để vẽ
tạo thành hình vẽ có nội
dung.


5 phút <i>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</i>
Chọn một số bài dán lên bảng.


Tuyên dương, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. Khích lệ
và động viên những bài chưa đạt.



HS quan sát, nhận xét.
Vỗ tay.


1 phút


<i>Dặn dò:</i>


- Về nhà tập vẽ thêm những nét thẳng, nghiêng,
đứng,...


- Quan sát màu sắc xung quanh ta.


- Mang đầy đủ dụng cụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012
Học vần:


Bài 7 : ê, v
I.Mục tiêu:


- Đọc được: ê, v,bê, ve, từ và câu ứng dụng.


- Viết được: ê, v,bê, ve( viết được 1/2 số dòng qui định trong vở tập viết.
- Luyện nói từ 2, 3 câu theo chủ đề bế bé.


II.Đồ dùng dạy học:


-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bê, ve; câu ứng dụng : bé vẽ bê.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bế bé.



-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III. Hoạt động dạy học : Tiết1
<b> 1.Khởi động : ổn định tổ chức</b>


2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết :bé, bẻ.


-Đọc và kết hợp phân tích :be,bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ, be bé
-Nhận xét bài cũ.


3.Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Giới thiệu bài :


Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ê-v
a.Dạy chữ ghi âm ê :


-Nhận diện chữ: Chữ ê giống chữ e là có thêm dấu
mũ.


Hỏi: Chữ ê giống hình cái gì?
-Phát âm và đánh vần tiếng : ê, bê
-Đọc lại sơ đồ ¯


b.Dạy chữ ghi âm v


-Nhận diện chữ: Chữ v gồm một nét móc hai đầu


và một nét thắt nhỏ.


Hỏi: Chữ v giống chữ b ?


Thảo luận và trả lời câu hỏi:
giống hình cái nón.


Ghép ê, bê, đánh vần, dọc
(Cá nhân- đồng thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Phát âm và đánh vần tiếng : v, ve
-Đọc lại sơ đồ ¯


-Đọc lại cả hai sơ đồ trên.
Hoạt động2:Luyện viết
Hướng dẫn viết bảng con :


Hoạt động 3: Luyện đọc tiếng ứng dụng
Hướng dẫn HS đọc các tiếng ứng dụng.
Củng cố dặn dò


<b>Tiết 2:</b>
Hoạt động 1: Luyện đọc
Đọc lại các âm ở tiết 1.


Chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS
Hoạt động 2: Luyên viết


Hướng dẫn HS viết theo từng dịng và vở.
Hoạt động3:Luyện nói:



Hỏi: -Bức tranh vẽ gì ? Ai đang bế em bé?
-Em bé vui hay buồn ? Tại sao ?


-Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta
phải làm gì cho cha mẹ vui lịng ?


+ Kết luận : Cần cố gắng chăm học để cha mẹ vui
lòng.


4:Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bài SGK


- Về đọc bài, làm vở bài tập.


(C nhân- đ thanh)


Viết bảng con : ê, v, bê, ve
(C nhân- đ thanh)


Đọc lại bài tiết 1


Thảo luận và trả lời : Bé vẽ bê
Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê
(C nhân- đ thanh


Quan sát và trả lời
- Mẹ đang bế em bé.


-Em bé rất vui khi được mẹ


bế…


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Toán:
<b>LUYỆN TẬP</b>
I. MỤC TIÊU :


- Nhận biết được số lượng 1,2, 3
- Biết đọc, viết, đếm 1, 2, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


+ Bảng sơ đồ bài tập số 3 trang 13 SGK
+ Bảng sơ đồ ven bài tập số 3 trang 9 SBTT
+ Bộ thực hành toán học sinh


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , vở BTT
2.Kiểm tra bài cũ : Tiết trước em học bài gì ?


+ Em hãy đếm xuôi từ 1 – 3 , đếm ngược từ 3- 1
+ Viết lại các số 1,2,3 vào bảng con


+ Nhận xét bài cũ , KT VBT– Ktcb bài mới
3. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài , ghi đầu bài
Hoạt động 2 : Thực hành



-Cho học sinh mở sách giáo khoa


-Nêu yêu cầu bài tập 1 : - Nhắc nhở học sinh
ghi chữ số phải tương ứng với số lượng đồ
vật trong mỗi hình.


-Nêu yêu cầu bài tập 2 : Điền số cịn thiếu
vào ơ trống


-Nhắc nhở lưu ý dãy số xuôi hay ngược để


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

điền số đúng


-Nêu yêu cầu bài tập 3 : Viết các số tương
ứng vào ơ trống


-Gắn hình bài tập 3 lên và hướng dẫn học
sinh cách ghi số đúng vào ô


-Bài tập 4 : Viết lại các số 1,2,3
Hoạt động 3: Trò chơi


-Gắn biểu đồ ven trên bảng yêu cầu học sinh
thi đua gắn số hay gắn hình đồ vật vào chỗ
trống sao cho số hình và chữ số phù hợp
nhau.


-Nhận xét tổng kết trò chơi .



–Học sinh nêu miệng, viết số và giải
thích : 2 hình vuông ghi số 2, 1 hình
vng ghi số 1 . Tất cả có 3 hình vng
ghi số 3


- Viết vào vở trắng tốn


-Từng đơi lên tham gia chơi. Em nào
nhanh, đúng là thắng


4.Củng cố dặn dò :


- Em vừa học bài gì ? Đếm xi từ 1 -3 và ngược từ 3 - 1
- Trong 3 số 1,2,3 số nào lớn nhất ? số nào bé nhất ?


- Số 2 đứng giữa số nào ? Trước số 2 là số nào? Sau số 2 là số nào?
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Đạo đức:


<b>CHÚNG EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 ( tiếp theo)</b>
<b>I . MỤC TIÊU : HS biết được :</b>


- Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tốt.
- HS có thái độ : Vui vẻ , phấn khởi đi học , tự hào đã thành HS lớp Một.
- Biết yêu quý bạn bè , thầy cô giáo , trường lớp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Vở BTĐĐ



- Các bài hát : Trường em , Đi học , Em yêu trường em , Đi tới trường .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


1.Ổn Định : hát , Chuẩn bị vở BTĐĐ.
2.Kiểm tra bài cũ :


- Tiết trước em học bài gì ?


- Em hãy tự giới thiệu về em ? Em cảm thấy thế nào khi giới thiệu về mình?
- Em cần làm gì để xứng đáng là Học sinh lớp Một ?


- Nhận xét bài cũ , KT CBBM
3.Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i>Khởi động:Hát bài đi tới trường</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Nhận xét , bổ sung ý kiến .


* Kết luận : Con người ai cũng có một tên riêng
và ai cũng có một ngày đầu tiên đi học .


- Việc chuẩn bị của các em tuỳ thuộc vào hoàn
cảnh từng gia đình , nhưng các em đều có chung 1
niềm vui sướng là đã là học sinh lớp Một .


Hoạt động 1 : Quan sát tranh và kể chuyện theo
tranh .



- Cho Học sinh mở vở BTĐĐ quan sát tranh ở
BT4 , yêu cầu Học sinh kể chuyện theo nhóm .
- Yêu cầu Học sinh lên trình bày trước lớp ,


Giáo viên lắng nghe bổ sung ý kiến cho từng
em ?


- Kể lại chuyện (theo tranh )


Hoạt động 2: Múa hát về trường lớp của em
- Cho Học sinh múa hát .


*<i> Kết luận : Trẻ em có quyền có họ tên , có quyền</i>
<i>được đi học .Chúng ta thật vui và tự hào vì đã trở</i>
<i>thành Học sinh lớp 1 Hãy cố gắng học thật giỏi ,</i>
<i>thật ngoan để xứng đáng là Học sinh lớp 1 .</i>


- Hs lắng nghe , nêu nhận xét .


- Hs học theo nhóm , quan sát tranh
và kể chuyện .


- Nhóm cử đại diện lên trình bày .
- Hs lắng nghe , nhận xét , bổ sung


.


- Hs quan sát , lắng nghe kể
chuyện .



+ Múa tập thể
+ Hát cá nhân
+ Hát tập thể


4.Củng cố dặn dò :


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012
Tập viết:


<b>TƠ CÁC NÉT CƠ BẢN</b>
I.Mục tiêu: Tơ các nét cơ bản theo vở tập viết 1, tập 1.
* HS khá giỏi có thể viết được các nét cơ bản


II.Đồ dùng dạy học:


-GV: -Các nét cơ bản được trình bày trong khung chữ.
-Viết bảng lớp nội dung bài 1


-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>


<b> 1.Khởi động : ổn định tổ chức </b>


2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
-Nhận xét kiểm tra bài cũ.


3.Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

2.Hoạt động 2 : Củng cố cách viết các nét cơ bản
-GV đưa ra các nét cơ bản mẫu


-Hỏi: Đây là nét gì?
( Nét ngang :


Nét thẳng đứng :
Nét xiên trái :


Nét xiên phải :
Nét móc xi :
Nét móc ngược :
Nét móc hai đầu :
Nét khuyết trên :


Nét khuyết dưới :


+Kết luận: Hãy nêu lại các nét cơ bản vừa học?
3.Hoạt động 2: Hướng dẫn qui trình viết


-Sử dụng que chỉ tô trên chữ mẫu
-Viết mẫu trên khung chữ thật thong thả
-Viết mẫu trên dòng kẻ ở bảng lớp
-Hướng dẫn viết:


+Kết luận: Nêu lại cách viết các nét cơ bản?
§Giải lao giữa tiết


<b> 4.Hoạt động 4: Thực hành </b>
-Nêu yêu cầu bài viết



-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-Viết mẫu


-Theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém


-Chấm bài HS đã viết xong
- Nhận xét kết quả bài chấm.
5.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học


-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà


Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau


HS quan sát
HS trả lời


Viết trên bảng con
2 HS nêu


HS quan sát
HS theo dõi


HS viết theo sự hướng
dẫn của GV



2 HS nêu
1 HS nêu
HS viết vở


Viết xong giơ tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Tập viết:


<b> Tuần 2 : Tập tô : e - b - bé</b>
I.Mục tiêu:


Tô và viết được các chữ : e, b, bé theo vở tập viết 1, tập một.
II.Đồ dùng dạy học:


-GV: -Mẫu chữ e, b trong khung chữ.
-Viết bảng lớp nội dung bài 2


-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III. Hoạt động dạy học : Tiết1


1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-GV đọc những nét cơ bản để HS viết vào bảng con
-Nhận xét , ghi điểm


-Nhận xét vở Tập viết
-Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :


2.Hoạt động 2 : Quan sát chữ mẫu và viết bảng con:
“ chữ : e, b; tiếng : bé”


a.Hướng dẫn viết chữ : e, b
-Đưa chữ mẫu: e – Đọc chữ: e
-Phân tích cấu tạo chữ e?
-Viết mẫu : e


-Đưa chữ mẫu: b – Đọc chữ: b
-Phân tích cấu tạo chữ b?
-Viết mẫu : b


b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng: bé
-Gọi HS đọc từ ứng dụng


-Giảng từ: ( bé: có hình thể khơng đáng kể hoặc
kém hơn cái được đem ra so sánh)


-Hỏi: Nêu độ cao các con chữ?
Cách đặt dấu thanh?
-Viết mẫu: bé


§ Giải lao giữa tiết
3.Hoạt động 3: Thực hành


-Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?


-Cho xem vở mẫu


-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-Viết mẫu


-Theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém


-Chấm bài HS đã viết xong
- Nhận xét kết quả bài chấm.


5.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học


-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà


Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau


HS quan sát


2 HS đọc và phân tích
HS viết bảng con: e
HS quan sát


2 HS đọc và phân tích
HS viết bảng con: b
2 HS đọc



2 HS nêu


HS viết bảng con: bé
HS đọc


HS quan sát
HS làm theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Toán:


<b>CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5</b>
I. Mục tiêu:


- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đén 5.
- Biết đọc, viết các số 4, 5


- Đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại
- Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+ 5 máy bay, 5 cái kéo, 4 cái kèn, 4 bạn trai . Mỗi chữ số 1,2,3,4,5 viết trên 1 tờ bìa
+ Bộ thực hành toán học sinh


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , hộp thực hành.
2.Kiểm tra bài cũ :


+ Tiết trước em học bài gì ?



+ Em hãy đếm từ 1 đến 3 , và từ 3 đến 1
+ Số nào đứng liền sau số 2 ? liền trước số 3 ?
+ 2 gồm 1 và mấy ? 3 gồm 2 và mấy ?


+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới
3. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Hoạt động 1 : Giới thiệu số 4, 5
- Đính 3 bạn trai, đính thêm 1 bạn trai
Hỏi : Em nào biết có mấy bạn trai ?


-Giáo viên giới thiệu : 4 bạn trai .Gọi học sinh
đếm số bạn trai .


-Giới thiệu tranh 4 cái kèn. Hỏi học sinh :
 Có mấy cái kèn ?


 Có mấy chấm trịn ?mấy con tính ?
Giới thiệu số 4 in – 4 viết


Tương tự như trên giáo viên giới thiệu cho học
sinh biết 5 máy bay, 5 cái kéo, 5 chấm trịn, 5
con tính – số 5 in – số 5 viết


Hoạt động 2 : Giới thiệu cách đọc viết số 4,5
Hướng dẫn viết số 4, 5 trên bảng con.
-Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu



Cho học sinh lấy bìa gắn số theo yêu cầu của
giáo viên


–Giáo viên xem xét, nhắc nhở, sửa sai, học
sinh yếu.


Giáo viên treo bảng các tầng ô vuông trên
bảng gọi học sinh lên viết các số tương ứng
dưới mỗi tầng .


Điền số cịn thiếu vào ơ trống, nhắc nhở học
sinh thứ tự liền trước, liền sau


-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh
Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập


-Cho học sinh lấy vở Bài tập toán mở trang 10
-Hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến
bài 3


-Có 4 bạn trai.


-Học sinh có thể khơng nêu được
-3 Học sinh đếm 1, 2, 3, 4 .


-Học sinh đếm nhẩm rồi trả lời : <i>4 cái</i>
<i>kèn </i>


–<i>Có 4 chấm trịn, 4 con tính</i>
-Học sinh lặp lại : <i>số 4 </i>


-Học sinh lặp lại :<i>số 5 </i>


-Học sinh viết theo quy trình hướng
dẫn của giáo viên – viết mỗi số 5 lần
- Học sinh lần lượt gắn các số 1, 2, 3,
4, 5 .Rồi đếm lại dãy số đó


-Gắn lại dãy số : <i> 5, 4, 3, 2, 1</i> rồi đếm
dãy số đó


-Học sinh lên viết <i>1, 2, 3, 4 , 5 .</i>
- <i>5, 4, 3, 2, 1 .</i>


-Học sinh đếm xuôi ngược Đt


-2 học sinh lên bảng điền số: Học sinh
khác nhận xét


-Học sinh mở vở


-Nêu yêu cầu làm bài và tự làm bài
Bài 1 : Viết số 4, 5


1 2 3 4 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Bài 2 : Điền số còn thiếu vào ơ
trống để có các dãy số đúng


Bài 3 : ghi số vào ô sao cho phù
hợp với số lượng trong mỗi nhóm


1 em chữa bài – Học sinh nhận xét
4.Củng cố dặn dị :


- Em vừa học bài gì ? Đếm xuôi từ 1 -5 và ngược từ 5 - 1
- Số 4 đứng liền sau số nào và đứng liền trước số nào.?


- Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tốt – Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài
hôm sau


<b>SINH HOẠT SAO </b>


I/ Mục tiêu:


- Đánh giá hoạt động tuần qua


- Bước đầu làm quen với sinh hoạt Sao nhi đồng.
- Phổ biến công tác tuần đến.


II/ Các hoạt động :


1. Cho lớp tập hợp thành 3 hàng dọc báo cáo điểm danh theo sao . Sao trưởng báo cáo với
TST, TST báo cáo với GVCN.


2. Điều khiển chào cờ: Nghiêm, hát bài hát “ Nhanh bước nhanh Nhi đồng”. Và hô khẩu
hiệu Đội Nhi đồng : “ Vâng lời Bác Hồ dạy. Hãy sẵn sàng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

5. GVCN nhận xét.


6. Tổ chức cho các Sao sinh hoạt TT: tập hợp vòng tròn múa hát, trò chơi.



7. Tâp hợp hàng dọc nhận xét tiết SH, tuyên dương. hướng dẫn HS đọc lời hứa Đội Nhi
đồng: “ Vâng lời Bác Hồ dạy


Em xin hứa sẳn sàng
Là con ngoan trò giỏi
Cháu Bác Hồ kính u”.
8. Phổ biến cơng tác tuần đến:


- Học TKB tuần 3.


- Tiếp tục nộp các khoản tiền.
- Tiếp tục kiểm tra DCHT.


<b>TUẦN 3: (Từ ngày 3/9/2012 đến 7/9/2012)</b>


Thứ Môn Tên bài dạy


Hai
3/9


Chào cờ
Thể dục
Học vần2


Giáo viên chuyên dạy
Bài 8: l, h


Ba
4/9



Học vần2


Toán
TN-XH
Thủ công


Bài 9: o, c
Luyện tập


Nhận biết các vật xung quanh
Xé, dán hình tam giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

5/9 Tốn
Mĩ thuật


Bé hơn. Dấu <


Màu và vẽ màu vào hình đơn giản
Năm


6/9


Học vần2


Tốn
Đạo đức


Bài 11: ơn tập
Lớn hơn. Dấu >



Gọn gàng sạch sẽ (tiết 1)


Sáu
7/9


Học vần2


Toán
ATGT, SHTT


Bài 12: i, a
Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012
Học vần:


<b>Bài 8: l h</b>
I.Mục tiêu:


- Đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng


- Viết được: i, h, lê, hè( viết được 1/2 số dòng qui định trong vở tập viết )
- Luyện nói từ 2, 3 câu theo chủ đề le le.


+ HS khá giỏi nhận nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK và viết đủ số
dòng qui định.


II.Đồ dùng dạy học:


-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : lê, hè; câu ứng dụng : ve ve ve , hè về.


-Tranh minh hoạ phần luyện nói : le le


-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III. Hoạt động dạy học : Tiết1
<b> 1.Khởi động : ổn định tổ chức</b>


2.Kiểm tra bài cũ :


-Đọc và viết : ê, v , bê, ve.
-Đọc câu ứng dụng : bé vẽ bê
-Nhận xét bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu trực tiếp hôm nay học âm l-h


Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm l-h.
a.Dạy chữ ghi âm l :


-Nhận diện chữ:


Hỏi: Chữ l giống chữ nào nhất ?
-Phát âm và đánh vần : l , lê


b.Dạy chữ ghi âm h :
-Nhận diện chữ:


Hỏi: Chữ h giống chữ l ?


-Phát âm và đánh vần tiếng : h, hè
-Đọc lại sơ đồ ¯



-Đọc lại 2 sơ đồ trên.
Hoạt động 2:Luyện viết.


c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng


Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng
HS đọc GV kết hợp giảng từ.


-Đọc lại toàn bài trên bảng
Củng cố dặn dò


Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyên đọc :
a.Luyên đọc bài ở tiết 1:


GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS


b.Đọc câu ứng dụng: -Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ
gì ?


-Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : hè)
-Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về


c.Đọc sách giáo khoa.
Hoạt động 2: Luyện viết
Hoạt động 3:Luyện nói:


Hỏi: -Trong tranh em thấy gì ?



-Hai con vật đang bơi trơng giống con gì ?
-Vịt, ngan được con người nuôi ở ao, hồ.
Nhưng có lồi vịt sống tự do khơng có nguời chăn,
gọi là vịt gì ?


<b>+ Kết luận : Trong tranh là con le le. Con le le</b>
hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có vài
nơi ở nước ta.


-Giáo dục : Cần bảo vệ những con vật quí hiếm.


Thảo luận và trả lời:
Ghép


(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép


(C nhân- đ thanh)


Viết bảng con : l , h, lê, hè
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp


Đọc lại bài tiết 1


Thảo luận và trả lời : ve kêu, hè
về


Đọc thầm và phân tích tiếng hè
Đọc câu ứng dụng



Tơ vở tập viết : l, h, lê, hè.
Quan sát và trả lời


( con vịt, con ngan)
( vịt trời )


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

4 Củng cố dặn dò:


- Cho Hs đọc lại bài trong SGK


- Về nhà đọc bài, viết BC các chữ l,h, lê, hè; làm
vào vở BT. Xem trước bài 9: o,c.


Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
Học vần :


<b>Bài 9 : o c</b>
I.Mục tiêu:


- Đọc được o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng
- Viết được o, c, bị, cỏ


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề vó bè
II.Đồ dùng dạy học:


-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bị, cỏ; câu ứng dụng : bị bê có bó cỏ.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : vó bè


-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt


III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> 1.Khởi động : ổn định tổ chức</b>


2.Kiểm tra bài cũ :


-Đọc và viết : l, h, lê, hè


-Đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về + VBT
-Nhận xét bài cũ.


3.Bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm o-c
Dạy chữ ghi âm o


- Nhận diện chữ: Chữ o gồm 1 nét cong kín.
Hỏi: Chữ o giống vật gì ?


- Phát âm và đánh vần : o, bò
-Đọc lại sơ đồ ¯


Dạy chữ ghi âm c:


-Nhận diện chữ: Chữ c gồm một nét cong hở phải.
Hỏi : So sánh c và o ?


-Phát âm và đánh vần tiếng : o, cỏ
-Đọc lại sơ đồ ¯



-Đọc lại cả 2 sơ đồ trên
Hoạt động2:Luyện viết


Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt viết)
Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng
GV kết hợp giảng từ


-Đọc cả 2 sơ đồ. Đọc lại toàn bài trên bảng
Củng cố dặn dò


<b>Tiết 2:</b>


Hoạt động 1: Luyện đọc : Đọc bài tiết 1
GV chỉnh sữa lỗi phát âm


-Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?


-Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : bị, bó, cỏ)
-Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bị bê có bó cỏ.


Hoạt động 2:Luyện viết:


-GV hướng dẫn HS viết theo dịng.
Hoạt động3: Luyện nói


Hỏi: -Trong tranh em thấy gì ?



-Vó bè dùng làm gì ? -Vó bè thường đặt ở
đâu ? Q hương em có vó bè khơng?


4:Củng cố dặn do:
- Hơm nay học gì?


- Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp


- Về nhà đọc lại bài, viết BC các chữ, làm VBT.
- Xem bài 10: ô, ơ


Thảo luận và trả lời: giống quả
bóng bàn, quả trứng , …


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc
trơn :bò


Giống : nét cong


Khác : c có nét cong hở, o có
nét cong kín.


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc
trơn :cỏ


Đọc hệ thống hai vần
Viết bảng con : o, c, bò, cỏ
HS đọc


Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp


Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)


Thảo luận và trả lời : bị bê có
bó cỏ. Đọc thầm và phân tích
Đọc câu ứng dụng.


Tơ và viết vở tập viết : o, c,
bó, cỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Toán:
<b> LUYỆN TẬP</b>
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :


- Củng cố về nhận biết số lượng và các số trong phạm vi 5.
- Đọc,viết,đếm các số trong phạm vi 5


- Bài tập cần làm: 1, 2, 3. HS khá giỏi làm thêm bài 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


+ Vẽ sơ đồ ven trên bảng lớp ( bài tập số 2 vở bài tập toán )
+ Bộ thực hành toán giáo viên và học sinh


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị Sách Giáo khoa , vở BTT,bộ thực hành
2.Kiểm tra bài cũ : Tiết trước em học bài gì ?


+ Em hãy đếm xuôi từ 1 – 5 , đếm ngược từ 5- 1
+ Số 5 đứng liền sau số nào ? Số 3 liền trước số nào?



+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới
3. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


-Giáo viên cho học sinh viết lại trên bảng con dãy
số 1,2,3,4,5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

-Treo một số tranh đồ vật yêu cầu học sinh học
sinh lên gắn số phù hợp vào mỗi tranh.


-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài
Hoạt động 2 : Thực hành trên vở BT


-Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK,quan sát và
nêu yêu cầu của bài tập 1.


-Giáo viên nhận xét .


-Cho học sinh làm bài vào vở bài tập.Gv quan sát
và cho sửa bài chung.


*Bài 2: Ghi số phù hợp với số que diêm
*Bài 3: Điền các số còn thiếu vào chỗ trống.
-Cho học sinh làm bài 3 vào vở bài tập.


-Giáo viên xem xét nhắc nhở những em còn chậm.


* HS khá giỏi làm bài 4


Hoạt động 3: Trò chơi


-Giáo viên vẽ các chấm tròn vào biểu đồ ven.
-Yêu cầu 4 tổ cử 4 đại diện lên ghi số phù hợp
vào các ô trống. Tổ nào ghi nhanh, đúng, đẹp là
tổ đó thắng.


-Giáo viên quan sát nhận xét tuyên dương học
sinh làm tốt.


.


-Học sinh lần lượt thực hiện.


–Học sinh nêu yêu cầu : Viết số phù
hợp với số lượng đồ vật trong tranh.
- 1 học sinh làm mẫu 1 bài trong
SGK.


-Học sinh tự làm bài và chữa bài .
-Học sinh nêu được yêu cầu của bài
và tự làm bài ,chữa bài .


-Học sinh nêu yêu cầu của bài .
-1 em làm miệng dãy số thứ nhất
-Học sinh làm bài 3: BC


1, 2, 3, 4, 5 ; 5, 4, 3, 2, 1


Viết các số từ 1 đến 5


Tổ cử 1 đại diện lên tham gia trò
chơi.


-Học sinh dưới lớp cổ vũ cho bạn.


4.Củng cố dặn dò :


- Em vừa học bài gì ? Đếm xi và đếm ngược trong phạm vi 5.
- Số nào ở giữa số 3 và 5 ? số nào liền trước số 2 ?


- 5 gồm 4 và mấy ? 5 gồm 3 và mấy ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Tự nhiên và xã hội:


<b>BÀI 3 : NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH</b>
I. Mục tiêu: Giúp HS


- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung
quanh.


- Nêu được VD về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng.
II. Đồ dùng dạy-học: -Các hình trong bài 3 SGK


-Một số đồ vật như: xà phòng thơm, nước hoa, quả bóng, quả mít, cốc nước nóng, nước
lạnh …


III. Hoạt động dạy học:



Hoạt động của GV <b>Hoạt động của HS</b>


1.Khởi động: HS chơi trò chơi


- Dùng khăn sạch che mắt một bạn,lần lượt đặt vào
tay bạn đó một số đồ vật,để bạn đó đốn xem là cái
gì.Ai đốn đúng thì thắng cuộc.


<b>2.Bài mới:</b>


-GV giới k.luận bài để giới thiệu: Qua trị chơi chúng
ta biết được ngồi việc sử dụng mắt để nhận biết các
vật,cịn có thể dùng các bộ phận khác của cơ thể để
nhận biết các sự vật và hiện tượng xung quanh. Bài
học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó.


-Chơi trị chơi : nhận biết các
vật xung quanh


-2-3HS lên chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật</b></i>
<b>Bước 1:Chia nhóm 2 HS</b>


-GV hướng dẫn:Các cặp hãy quan sát và nói về hình
dáng,màu sắc,sự nóng,lạnh,sần sùi,trơn nhẵn …của
các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình
(hoặc vật thật )


-GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời



<b>Bước 2: GV gọi HS nói về những gì các em đã q.sát</b>
đượ. Nếu HS mơ tả đầy đủ,GV không cần phải nhắc lại
<b> Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ</b>


<b>Bước 1: Gv hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để thảo</b>
luận trong nhóm:


+Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của một vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được mùi của một vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn?


+ Nhờ đâu bạn biết được một vật là cứng,mềm;sần
sùi,mịn màng,trơn,nhẵn;nóng,lạnh …?


+ Nhờ đâu bạn nhận ra đó là tiếng chim hót,hay tiếng
chó sủa?


<b>Bước 2: GV cho HS xung phong trả lời</b>


-Tiếp theo,GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo
luận:


+Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi,lưỡi,da của chúng ta mất
hết cảm giác?


<b>* Kết luận: Nhờ có mắt ( thị giác ),mũi (khứu</b>


giác),tai (thính giác),lưỡi (vị giác),da (xúc giác) mà
chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh,nếu một
trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không
thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh.Vì vậy
chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn các giác
quan của cơ thể.


3. Hoạt động cuối:.Củng cố,dặn dò:
-GV hỏi lại nội dung bài vừa học


- Nhờ vào đâu em nhận biết các vật xung quanh?
Nhận xét tiết học, dặn về làm vào vở BT


-HS làm việc theo từng cặp
quan sát và nói cho nhau nghe


- HS đứng lên nói về những gì
các em đã quan sát


-Các em khác bổ sung


-HS thay phiên nhau tập đặt
câu hỏi và trả lời.


-HS trả lời
-HS trả lời


-HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Thủ công :



<b>XÉ, DÁN HÌNH TAM GIÁC</b>
<b>I MỤC TIÊU: - Biết cách xé, dán hình tam giác.</b>


- Xé dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể
chưa phẳng.


+ Với HS khéo tay: Đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
+ Có thể xé thêm hinh tam giác có kích thước khác.


<b>II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV : Bài mẫu về xé dán hình trên. Bút chì, giấy trắng vở có kẻ ô, hồ dán, khăn lau
tay.


- HS : Giấy màu, hồ dán, bút chì, sách thủ công, khăn.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


1. Ổn định lớp : Hát tập thể .


2. Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. Nhận xét.


3.Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Ÿ Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác.


- Giáo viên cho học sinh xem bài
mẫu và hỏi: “Em hãy quan sát và phát hiện


xung quanh mình đồ vật nào có dạngï hình
tam giác? “


Ÿ Hoạt động 2: Giáo viên vẽ và xé dán


Quan sát bài mẫu,tìm hiểu,nhận xét các
hình và ghi nhớ đặc điểm những hình đó và
tự tìm đồ vật có dạng hình tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

hình tam giác.


a) Vẽ, xé hình tam giác


Bước 1: Lấy tờ giấy màu, lật mặt trái đếm
ô đánh dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh dài 8
ơ,cạnh ngắn 6 ô.


Bước 2: Đếm từ trái qua phải 4 ơ,đánh
dấu để làm đỉnh hình tam giác.


Bước 3: Xé theo các đường đã vẽ ta có
một hình tam giác.


c) Dán hình :


Giáo viên dán mẫu hình tam giác ngay
ngắn, cân đối , phẳng.


Lấy giấy màu ra tập đếm ô,vẽ và xé hình
tam giác.



Thực hành dán hình tam giác vào vở thủ
công.


4. Đánh giá sản phẩm:


- Xé, dán được, đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa, hình dán chưa phẳng (A)
- Đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng(A+)


5. Củng cố – Dặn dò :


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2012
Học vần :


<b>Bài 10 : ô ơ</b>
I.Mục tiêu:


- Đọc được : ô, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : ô, ơ, cô, cờ.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề bờ hồ.
II.Đồ dùng dạy học:


-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : cơ, cờ ; câu ứng dụng : bé có vở vẽ.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : bờ hồ.


-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> 1.Khởi động : ổn định tổ chức</b>



2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : o, c, bò, cỏ
-Đọc câu ứng dụng : bị bê có bó cỏ.


-Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :


Hoạt động của GV <b> Hoạt động của HS</b>
Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp âm ô-ơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

* Dạy chữ ghi âm ô


-Nhận diện chữ: Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ.
Hỏi : So sánh ô và o ?


-Phát âm và đánh vần : ô, cô
-Đọc lại sơ đồ ¯


* Dạy chữ ghi âm ơ :


-Nhận diện chữ: Chữ ơ gồm chữ o và một nét
râu.


Hỏi : So sánh ơ và o ?


-Phát âm và đánh vần tiếng : ơ, cờ
-Đọc lại sơ đồ ¯


Hoạt động2:Luyện viết. Hướng dẫn viết bảng
con :



Hoạt động 3:Luyện đọc:Hướng dẫn đọc tiếng
từ ứng dụng: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở


-Củng cố dặn dò


<b>Tiết 2:</b>


Hoạt động 1: Luyện đọc: Đọc bài ở tiết 1
GV chỉnh sữa lỗi phát âm của HS


Luyện đọc câu ứng dụng


-Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?


-Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân :vở)
-Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ


Hoạt động 2:Luyện viết:


GV hướng dẩn viết từng dòng vào vở
Hoạt động 3:Luyện nói:


Hỏi: -Trong tranh em thấy gì ?


-Cảnh trong tranh nói về mùa nào? Tại
sao em biết ?


-Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào
việc nào ?



<b>+ Kết luận : Bờ hồ là nơi nghỉ ngơi , vui chơi</b>
sau giờ làm việc .


4. Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bài ở SGK


- Về nhà đọc bài, viết BC các chữ, làm VBT
- Xem trước bài 11: Ôn tập


Thảo luận và trả lời:
Giống : chữ o


Khác : ơ có thêm dấu mũ


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :cơ
Khác :ơ có thêm dấu râu ở phía trên
bên phải


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn
:cỏ


Viết bảng con : ô, ơ, cô, cờ
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp


Đọc lại bài tiết 1


Thảo luận và trả lời : bé có vở vẽ.
Đọc thầm và phân tích tiếng vở


Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh)


Tô vở tập viết : ô, ơ, cô, cờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Toán:


<b>BÉ HƠN. DẤU BÉ</b>


I, MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ <i>bé</i>
<i>hơn,dấu< </i>khi so sánh các số.


- bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4, HS khá giỏi làm thêm bài 5


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các nhóm đồ vật,tranh giống SGK.
+ Các chữ số 1,2,3,4,5 và dấu <


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập .
2.Kiểm tra bài cũ :


+ Tiết trước em học bài gì ? Số nào bé nhất trong dãy số từ 1 đến 5 ? Số nào lớn nhất
trong dãy số từ 1 đến 5?


+ Đếm xuôi và đếm ngược trong phạm vi 5
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới


3. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm bé hơn
- Treo tranh hỏi học sinh :


Bên trái có mấy ơ tơ?
Bên phải có mấy ơ tơ?


1 ơ tơ so với 2 ơ tơ thì thế nào?


-Học sinh quan sát tranh trả lời :


o Bên trái có 1 ơ tơ


o Bên phải có 2 ơ tơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Bên trái có mấy hình vng?
Bên phải có mấy hình vng ?


1 hình vng so với 2 hình vng thì thế nào ?
-Giáo viên kết luận: 1 ơ tơ ít hơn 2 ơtơ, 1 hình
vng ít hơn 2 hình vng.Ta nói:<i> Một bé hơn hai</i>
<i>và ta viết như sau 1<2.</i>


-Làm tương tự như trên với tranh 2 con chim và 3
con chim.


Hoạt động 2 : Giới thiệu dấu “<” và cách viết
-Giới thiệu với học sinh dấu < đọc là <i>bé </i>


-Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con < , 1 < 2 .
-Giáo viên sử dụng bộ thực hành



Hoạt động 3: Thực hành


-Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa, nhắc
lại hình bài học


Bài 1 : Viết dấu <


Bài 2 :Viết vào ơ trống phép tính thích hợp
Bài 3 :Viết phép tính phù hợp với hình vẽ. Giáo


viên giải thích mẫu


Bài 4: Viết dấu < vào ô trống
Bài 5: HS khá giỏi


Nối ơ với số thích hợp (theo mẫu)


-Giáo viên nhận xét sửa sai chung trên bảng lớp


o … có 1 hình vng
o … có 2 hình vng


1 hình vng ít hơn 2 hình vng
- Vài em nhắc lại


- Đọc lại “<i>một bé hơn hai “</i>
-Học sinh nhắc lại


-Học sinh viết bảng con 3 lần dấu <


Viết : <i> 1< 2 , 2 < 3 </i>


-Học sinh sử dụng bộ thực hành
-Học sinh mở sách giáo khoa


-Học sinh viết vở Bài tập toán
-Học sinh làm miệng


-Học sinh nêu yêu cầu bài


-Học sinh tự làm bài và chữa bài
Làm bằng bút chì, kiểm tra chéo
1 <2 2 < 3 3 < 4


4 < 5 2 < 4 3 = 3
Nối với tất cả các số thích hợp:
3 < 4, 3 < 5 ; 2 < 3, 2 < 4, 2 < 5
4.Củng cố dặn dò : Hơm nay ta vừa học bài gì ?


-Dấu bé đầu nhọn chỉ về phía tay nào ? chỉ vào số nào ?
- Số 1 bé hơn những số nào?


- Số 4 bé hơn số nào?


- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về xem lại bài, làm vào vở BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>MĨ THUẬT: BÀI 3</b>


<b>MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN</b>


I . MỤC TIÊU:


- HS nhận biết được 3 màu: đỏ, vàng, xanh lam.


- HS biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản, vẽ được màu kín hình.
- HS thích vẻ đẹp của bức tranh khi được vẽ màu.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
<i><b> Giáo viên chuẩn bị :</b></i>


+ Một số tranh hoặc ảnh có màu đỏ, vàng, lam.
+ Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam.


+ Bài vẽ của HS các năm trước.
<i><b> Học sinh chuẩn bị :</b></i>


+ Vở tập vẽ 1.
+ Màu vẽ.


III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: KT đồ dùng học tập.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<i>Giới thiệu bài:</i>



- Ổn định trật tự.


- HS để lên bàn.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- GV cho HS quan sát hình 1, Bài 3, Vở tập vẽ 1
và đặt câu hỏi:


+ Hãy kể tên các màu ở hình 1


+ Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, xanh lam.
<i><b>- Kết luận:</b></i>


+ Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc
+ Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn


+ Màu: Đỏ, vàng, lam là 3 màu chính.


câu hỏi GV đưa ra.


- HS lắng nghe.


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ</b></i>
* Ở vở các em có những quả gì?
+ Qủa xồi khi chín có màu gì?
+ Qủa cà khi chín có màu gì?
+ Qủa chuối có màu gì?



<b>HS khá, giỏi: Cảm nhận được vẻ đẹp của bức </b>
tranh khi được vẽ màu.


Xoài, cà, chuối,...
- Màu vàng.


- Màu đỏ.
- Màu xanh.


- Nêu được lý do bức tranh đẹp.


-<i><b>Hoạt động 3:</b><b> Thực hành</b></i>


- GV đặt các câu hỏi để HS nhận ra các hình ở
H2, H3, H4 và gợi ý về màu của chúng:


+ Lá cờ Tổ quốc: Nền đỏ, sao vàng (Yêu cầu HS
vẽ đúng


màu cờ.)


+ Hình quả và dãy núi: HS vẽ màu theo ý thích.
 Quả xanh hoặc quả chín.


 Dãy núi có thể có màu tím, xanh lá cây, màu
lam,...


- GV hướng dẫn HS cách cầm bút và cách vẽ
màu: Nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa
sau.



- GV theo dõi và giúp HS:
 Tìm màu theo ý thích.


 Chú ý khơng để màu lem ra ngồi hình vẽ.


-HS nhận biết màu lá cờ Tổ quốc
và cách vẽ maìu.




-HS làm bài.


<i><b>Hoạt đông 4: Nhận xét đánh giá.</b></i>


+ GV cho HS xem 1 số bài và hướng dẫn các
em nhận xét:


 Bài nào có màu đẹp ?
 Bài nào màu chưa đẹp ?


+ GV yêu cầu HS tìm bài vẽ mình thích.
+ GV nhận xét chung.


- HS nhận xét và chọn ra bài mình
thích.


<i><b>- HS tuyên dương.</b></i>
<i><b>Dặn dò</b>:</i>



+ Quan sát mọi vật và gọi tên của chúng
+ Chuẩn bị cho bài học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2012
Học vần:


<b>Bài 11: ÔN TẬP</b>
I.Mục tiêu:


- Đọc được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Viết được: ê, v, l,h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11
- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : hổ
II.Đồ dùng dạy học:


-GV: -Bảng ôn.


- Tranh minh hoạ câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
-Tranh minh hoạ kể chuyện hổ


-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> 1.Khởi động : ổn định tổ chức</b>


2.Kiểm tra bài cũ :


-Đọc và viết : ô, ơ, cô cờ


-Đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ
-Nhận xét bài cũ.



3.Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Tuần qua chúng ta đã học những âm gì?
-Gắn bảng ôn


Hoạt động 1:Ôân tập : Các chữ và âm vừa
học :


Nêu những âm, chữ
Chỉ chữ và đọc âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Treo bảng ôn 1 (B 1)
Ghép chữ thành tiếng :


-Tìm tiếng có âm đã học ,chỉnh sữa phát âm
Đọc từ ngữ ứng dụng :


Hoạt động 3:Luyện viết
-GV hướng dẫn viết


Tập viết từ ngữ ứng dụng :lò cò, vơ cỏ
Củng cố dặn dò


<b>Tiết 2:</b>


Hoạt động 1: Luyện đọc
-Đọc lại bảng ôn



-Đọc câu ứng dụng
Hoạt động 2:Luyện viết:


GV hướng dẫn HS viết theo dòng vào vở.
Hoạt động 3:Kể chuyện:


-GV kể một cách truyền cảm có tranh minh
hoạ như sách giáo khoa.


-Hình thức kể theo tranh : GV chỉ tranh, đại
diện nhóm chỉ vào tranh & kể đúng tình tiết
mà tranh thể hiện (Theo 4 tranh ).


<b>Ý nghĩa câu chuyện : Hổ là con vật vô ơn</b>
đáng khinh bỉ.


4: Củng cố dặn dò: Đọc lại bài SGK


- Về nhà đọc lại bài, viết BC các âm, từ; làm
VBT


- Xem bài 12: i a


Đọc các từ đơn do các tiếng ở cột dọc
kết hợp với dấu thanh ở dịng ngang ở
bảng ơn 2


Đọc : nhóm, cá nhân, cả lớp
Viết bảng con



Đọc lại bài tiết 1
Thảo luận và trả lời


Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ
cờ .


Viết từ vào vở tập viết
Lắng nghe & thảo luận


Cử đại diện thi tài:kể từng đoạn câu
chuyện


Nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Toán:


<b>LỚN HƠN. DẤU LỚN</b>
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :


- Bước đầu biết so sánh số lượng và biết sử dụng từ <i>”lớn hơn”,</i>dấu <i>></i> để so sánh các số
- Bài tập cần làm 1, 2, 3, 4


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


+ Các nhóm đồ vật, tranh như sách giáo khoa
+ Các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 dấu >


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , vở BTT


2.Kiểm tra bài cũ : Hôm trước em học bài gì ?


+ Dấu bé mũi nhọn chỉ về hướng nào ?
+ Những số nào bé hơn 3 ? bé hơn 5 ?


+ 3 học sinh lên bảng làm bài tập : 2 3 ; 3 4 ; 2 5
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới


3. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm lớn hơn
-Giáo viên treo tranh hỏi học sinh :


Nhóm bên trái có mấy con bướm ?
Nhóm bên phải có mấy con bướm ?


2 con bướm so với 1 con bướm thì thế nào ?
Nhóm bên trái có mấy hình trịn ?


-Học sinh quan sát tranh trả lời :
o … có 2 con bướm


o … có 1 con bướm


2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm
-Vài em lặp lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Nhóm bên phải có mấy hình trịn ?



2 hình trịn so với 1 hình trịn như thế nào ?
-Làm tương tự như trên với tranh : 3 con thỏ với 2
con thỏ ,3 hình trịn với 2 hình trịn .


-Giáo viên kết luận : 2 con bướm nhiều hơn 1 con
bướm, 2 hình trịn nhiều hơn 1 hình trịn


Ta nói : <i> 2 lớn hơn 1 .</i>Ta viết như sau : <i>2 >1 </i>
- Giáo viên viết lên bảng gọi học sinh đọc lại
-GV viết lên bảng : <i>2 >1 , 3 > 2 , 4 > 3 , 5 > 4 .</i>
Hoạt động 2 : giới thiệu dấu > và cách viết
-Cho học sinh nhận xét dấu > ≠ < như thế nào ?
-Hướng dẫn học sinh viết dấu > vào bảng con
-Hướng dẫn viết <i>1 < 2 , 2 >1 , 2< 3 , 3 > 2 .</i>
-Hướng dẫn học sinh sử dụng bộ thực hành
Hoạt động 3: Thực hành


o Bài 1 : Viết dấu >


o Bài 2, 3: Viết phép tính phù hợp với hình vẽ
- Hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn học sinh làm bài
o Bài 4 : Điền dấu > vào ơ trống


o … có 1 hình trịn


o … 2 hình trịn nhiều hơn 1 hình
trịn


- vài em lặp lại



–vài học sinh lặp lại
-Học sinh lần lượt đọc lại


-Học sinh nhận xét nêu : <i>Dấu lớn</i>
<i>đầu nhọn chỉ về phía bên phải</i>
<i>ngược chiều với dấu bé </i>


-Giống : <i> Đầu nhọn đều chỉ về số bé</i>


-Học sinh viết bảng con


-HS ghép các phép tính lên bìa cài
Theo dãy D1, D2, D3


-Học sinh viết vào vở
4.Củng cố dặn dò :


- Em vừa học bài gì ? Dấu lớn đầu nhọn chỉ về hướng nào ?
- Số 5 lớn hơn những số nào ?


- Số 4 lớn hơn mấy ? Số 2 lớn hơn mấy ?
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Đạo đức:


<b>Bài 2: GỌN GÀNG SẠCH SẼ (TIẾT 1)</b>
I. MỤC TIÊU :


- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặt gọn gàng sạch sẽ.


- Biết ích lợi của ăn mặt gọn gàng sạch sẽ.


- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ.


- Biết phân biệt giữa ăn mặt gọn gàng sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Vở BTĐĐ


- Bài hát : Rửa mặt như mèo .
- Bút chì (chì sáp ) , lược chải đầu .


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ : Tiết trước em học bài gì ?
- Giới thiệu tên của các bạn trong tổ của em .


Em hãy giới thiệu về bản thân mình và những điều mình thích cho các bạn cùng nghe.
- Nhận xét bài cũ , KTCBBM.


3.Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Hoạt động 1 : Học sinh thảo luận


- GV yêu cầu học sinh quan sát các bạn
trong tổ xem bạn nào có đầu tóc , quần
áo gọn gàng sạch sẽ



- Yêu cầu Học sinh đại diện các nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

nêu tên các bạn có đầu tóc , quần áo
gọn gàng , sạch sẽ .


- Yêu cầu Học sinh nêu lý do vì sao em
cho là bạn đó ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .
- Giáo viên nhận xét , bổ sung ý kiến .
<i>* Kết luận </i>


<i>Hoạt động 2 : Học sinh làm bài tập .</i>


- Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập và
yêu cầu học sinh làm BT


- Vì sao em cho rằng các bạn ở tranh
1.2.3.5.6.7 là chưa gọn gàng sạch sẽ ?
*<i> GV kết luận : Các em cần htập 2 bạn</i>
<i>trong hvẽ số 4 và số 8 vì 2 bạn đó ăn mặc</i>
<i>quần áo , đầu tóc rất gọn gàng , sạch sẽ .</i>
Hoạt động3 : Học sinh làm Bài tập 2


- Giáo viên cho Học sinh quan sát tranh ở
Bt2 , Giáo viên nêu yêu cầu của bài
<i>* Kết luận : Quần áo đi học cần phải</i>
<i>thẳng nếp , sạch sẽ , lành lặn , gọn gàng .</i>
<i>Không mặc quần áo rách , bẩn , tuột chỉ ,</i>
<i>đứt khuy … đến lớp .</i>


- Học sinh suy nghĩ và tự nêu :



+ Đầu tóc bạn cắt ngắn , chải gọn gàng .
+ Aùo quần bạn sạch sẽ , thẳng thớm .
+ Dây giày buộc cẩn thận


+ Bạn nam áo bỏ vào quần gọn gàng .
- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ .


- Học sinh quan sát tranh và nêu những bạn
ở tranh số 4 và 8 là ăn mặc gọn gàng sạch
sẽ .


- Học sinh quan sát trả lời .
- Học sinh quan sát nhận xét :


+ Bạn nữ cần có trang phục váy và áo .
+ Bạn nam cần trang phục quần dài và áo
sơ mi


-Cho học sinh nhận xét và nêu ý kiến
Cho học sinh làm bài tập . Quan sát tranh ở
Bt2


4.Củng cố dặn dò :


- Em vừa học xong bài gì ?


- Nêu một số VD về gọn gàng sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2012


Học vần:


<b>Bài 12: i a</b>
I.Mục tiêu:


- Đọc được: i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng
- Viết được: i, a, bi, cá


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề lá cờ
II.Đồ dùng dạy học:


-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bi, cá; câu ứng dụng : bé hà có vở ơ li
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : lá cờ.


-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> 1.Khởi động : Oån định tổ chức</b>


2.Kiểm tra bài cũ :


-Đọc và viết : lò cò, vơ cỏ


-Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
-Nhận xét bài cũ.


3.Bài mới :


<i><b> Hoạt động của GV</b></i> <b> Hoạt động của HS</b>
Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp âm i-a



Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm i-a
*Dạy chữ ghi âm i:


-Nhận diện chư õ i: Chữ i gồm chữ nét xiên phải
và nét móc ngược, phía trên chữ i có dấu chấm.


Thảo luận và trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Hỏi : So sánh i với các sự vật và đồ vật trong thực
tế?


-Phát âm và đánh vần : i, bi
* Dạy chữ ghi âm a :


-Nhận diện chữ: Chữ a gồm 1 nét cong hở phải và
một nét móc ngược.


Hỏi : So sánh a và i ?


-Phát âm và đánh vần tiếng : a, cá
Hoạt động 2:Luyện viết


Hướng dẫn viết bảng con


HĐ 3: Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
HS đọc được các tiếng từ ứng dụng


+ bi, vi, li, ba, va, la
+ bi ve, ba lơ



-Đọc lại tồn bài trên bảng theo sơ đồ 1, sơ đồ 2
Củng cố dặn dò


<b>Tiết 2:</b>


Hoạt động 1: Luyện đọc : Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :


+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?


+Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân : hà, li
hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bé hà có vở ơ li
+Đọc SGK:


Hoạt động 2: Luyện viết:


Hướng dẫn HS viết vào vở theo từng dịng.
Hoạt động 3:Luyện nói:


Hỏi: -Trong sách vẽ mấy lá cờ ? -Lá cờ Tổ
quốc có nền màu gì ? Ở giữa cờ có màu gì ?
-Ngồi lá cờ Tổ quốc, em còn thấy những lá cờ
nào ? Lá cờ Hội, Đội có màu gì? Ở giữa cờ có gì?


4. Củng cố dặn dị: Hơm nay học gì?
- Đọc lại bài trên bảng lớp


- Về nhà đọc bài, viết BC các chữ, làm VBT
- Xem trước bài 13: n m



Ghép bìa cài, đánh vần, đọc
trơn :bi


Giống : đều có nét móc ngược
Khác : a có thêm nét cong.


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn
-Đọc lại sơ đồ ¯


-Đọc lại cả 2 sơ đồ trên bảng
Viết bảng con : i, a, bi, cá
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp


Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)


Thảo luận và trả lời : bé có vở ơ li
Đọc thầm và phân tích tiếng. Đọc
câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) :
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Toán:
<b>LUYỆN TẬP</b>
I. MỤC TIÊU :


- Biết sử dụng các dấu < , > và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số; bước đầu biết
diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn (có 2 < 3 thì 3 >2


- Bài tập cần làm: 1, 2, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :



+ Bộ thực hành. Vẽ Bài tập 3 lên bảng phụ
+ Học sinh có bộ thực hành


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , vở BTT, vở trắng toán.
2.Kiểm tra bài cũ :


+ Trong dãy số từ 1 đến 5 số nào lớn nhất ? Số 5 lớn hơn những số nào ?
+ Từ 1 đến 5 số nào bé nhất ? Số 1 bé hơn những số nào ?


+ Gọi 3 em lên bảng làm toán.


3 .... 4 5 .... 4 2 ....3 4 .... 3 4 .... 5 3 ... 2
+ Học sinh nhận xét – giáo viên bổ sung


+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới
3. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Hoạt động 1 : Củng cố dấu <, >


-Giáo viên cho học sinh sử dụng bộ thực hành.
Ghép các phép tính theo yêu cầu của giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

viên. Giáo viên nhận xét giới thiệu bài và ghi
đầu bài



Hoạt động 2 : Học sinh thực hành


-Cho học sinh mở sách giáo khoa và vở bài
tập toán .


o Bài 1 : Diền dấu <, > vào chỗ chấm –
-Giáo viên hướng dẫn 1 bài mẫu


-Giáo viên nhận xét chung.


-Cho học sinh nhận xét từng cặp tính.


Kết luận : 2 số khác nhau khi so sánh với
nhau ln ln có 1 số lớn hơn và 1 số bé hơn
( số cịn lại ) nên có 2 cách viết khi so sánh 2
số đó


Ví dụ : 3 < 4 ; 4 > 3


o Bài 2 : So sánh 2 nhóm đồ vật ghi 2 phép
tính phù hợp


-Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài
-Hướng dẫn mẫu


-Cho học sinh làm vào vở Bài tập
o Bài 3 : Nối £ với số thích hợp .


- treo bảng phụ đã ghi sẵn Bài tập 3 /VBT


-Giáo viên hướng dẫn ,giải thích cách làm
- Giáo viên nhận xét 1 số bài làm của học sinh


<i> 1<2 , 3 >2 , 5 >3 , 4 < 5 </i>


-Học sinh mở sách giáo khoa và vở
trắng toán


-Học sinh nêu yêu cầu của bài
-Học sinh tự làm bài và chữa bài
- 1 em đọc lại bài làm của mình


–<i>Có 2 số khác nhau khi so sánh với</i>
<i>nhau bao giờ cũng có số lớn hơn và 1</i>
<i>số bé hơn </i>


-Học sinh nêu yêu cầu của bài
-Quan sát nhận xét theo dõi


-Học sinh tự làm bài tập và chữa bài
-Học sinh quan sát lắng nghe


-Học sinh tự làm bài (VBT)
-Sửa bài trên bảng lớp
4.Củng cố dặn dò : Em vừa học bài gì ?


- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.


- Dặn học sinh ôn bài, hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị bài hôm sau: Bằng nhau. Dấu
bằng



<b>SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 3</b>
I / Mục tiêu: Đánh giá tuần qua, phổ biến công tác tuần đến.
II/ Cách tiến hành:


1 . Ổn định lớp: Hát


2. Từng tổ báo cáo hoạt động tuần qua.


3. Lớp trưởng báo cáo hoạt động chung của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Ổn định nề nếp học tập , đi học chuyên cần.
- Tiếp tục nộp các khoản thu theo quy định
- Mặc đồng phục theo quy định


5. Sinh hoạt văn nghệ: múa, hát, trò chơi.
- Dặn HS thực hiện tốt nội dung tuần 4.


<b>TUẦN 4: Từ ngày 10/9/2012 đến ngày 14/9/2012</b>


Thứ Môn Tên bài dạy


Hai
10/9


Chào cờ
Thể dục
Học vần2


Đội hình đội ngũ. Trị chơi


Bài 13: n m


Ba
11/9


Học vân2
Tốn
TN và XH


Thủ cơng


Bài 14: d đ


Bằng nhau. Dấu bằng
Bảo vệ mắt và tai
Xé, dán hình vng


12/9


Học vần2
Tốn
Mĩ thuật


Bài 15: t , th
Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Năm
13/9



Học vần2
Âm nhạc


Tốn
Đạo đức


Bài 16: ơn tập


Giáo viên chun dạy
Luyện tập chung


Gọn gàng sạch sẽ (tiết 2)


Sáu
14/9


Tập viết
Tập viết


Toán
ATGT, SHTT


Tuần 3: lễ, cọ, bờ, hổ.
Tuần 4 : mơ, do, ta, thơ
Số 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
Học vần:


<b> Bài 13: n m</b>


I.Mục tiêu:


- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng
- Viết được: n, m, nơ, me


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
+ Từ tuần này trở đi HS khá giỏi biết đọc trơn.
II.Đồ dùng dạy học:


-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : nơ, me; câu ứng dụng : bị bê có bó cỏ, bị bê no nê.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : bố mẹ, ba má.


-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III. Hoạt động dạy học : Tiết1
<b> 1.Khởi động : ơån định tổ chức</b>


2.Kiểm tra bài cũ :


-Đọc và viết : i, a, bi, cá ( Hoàng, Thắng, Đạt )
-Đọc câu ứng dụng : bé hà có vở ơ li. ( Ngọc)
-Nhận xét bài cũ.


3.Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

* Dạy chữ ghi âm n : Nhận diện chữ
-Phát âm và đánh vần : n, nơ


+Phát âm : đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả


miệng lẫn mũi.


+Đánh vần : n đứng trước, ơ đứng sau
* Dạy chữ ghi âm m :


Hỏi : So sánh m và n?


-Phát âm và đánh vần tiếng : m, me.


+Phát âm : Hai mơi khép lại rồi bật lên, hơi
thốt ra qua cả miệng lẫn mũi.


HĐ2:Luyện viết:Hướng dẫn viết bảng
HĐ3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
HS đọc GV kết hợp giảng từ


-Đọc lại sơ đồ 1,sơ đồ 2


-Đọc lại toàn bài trên bảng
Tiết 2:


HĐ1: Luyện đọc:
-Đọc câu ứng dụng :


+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?


HĐ2:Luyện viết: hướng dẫn HS viết vở theo dòng
HĐ 3:Luyện nói:


-Q em gọi người sinh ra mình là gì ? -Nhà em


có mấy anh em ? Em là con thứ mấy ?


-Hãy kể thêm về bố mẹ mình và tình cảm của
mình đối với bố mẹ cho cả lớp nghe ?


-Em làm gì để bố mẹ vui lịng?
4. Củng cố dặn dò:


- Đọc lại bài trên bảng lớp


- Về nhà đọc sách, viết BC các chữ, làm VBT
- Xem trước bài 14: d đ


Phát âm


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn
:nơ


Giống : đều có nét thẳng và nét
móc, khác: n có 2 nét, m có 3 nét
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn
me


Viết bảng con : n, m, nơ, me.
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1


Thảo luận và trả lời


Đọc thầm và phân tích tiếng : no,


nê. Đọc câu ứng dụng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
Học vần:


<b> Bài 14: d đ</b>
I.Mục tiêu:


- Đọc được: d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng
- Viết được d, đ, dê, đị


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
II.Đồ dùng dạy học:


-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : dê, đị; câu ứng dụng : dì na đi đị, bé và mẹ đi bộ
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : dế, cá cờ, bi ve, lá đa.


-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III. Hoạt động dạy học : Tiết1
<b> 1.Khởi động :Ổn định tổ chức</b>


2.Kiểm tra bài cũ :


-Đọc và viết : n, m, nơ, me.


-Đọc câu ứng dụng : bò bê có cỏ, bị bê no nê.
-Nhận xét bài cũ.


3.Bài mới :



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp âm d-đ
Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm d-đ


-Nhận diện chữ:


Hỏi : So sánh d với các sự vật và đồ vật trong
thực tế?


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

-Phát âm và đánh vần : d, dê
Dạy chữ ghi âm đ:


-Nhận diện chữ: Chữ đ gồm chữ d, thêm một
nét ngang.


Hỏi : So sánh d và đ?


-Phát âm và đánh vần tiếng : đ, đò.
-Đọc lại sơ đồ ¯


-Đọc lại 2 sơ đồ


Hoạt động 2:Luyện viết :Hướng dẫn viết bảng
con


Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng
dụng:


HS đọc GV kết hợp giảng từ.


Củng cố dặn dò


<b>Tiết 2:</b>
Hoạt động 1: Luyện đọc:


-Đọc câu ứng dụng :+Treo tranh : Tranh vẽ gì ?
Hướng dẫn đọc câu ứng dụng


Hoạt động 2:Luyện viết: GV hướng dẫn viết theo
dòng vào vở.


Hoạt động 3:Luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
Hỏi:- Tranh vẽ gì? Em biết loại bi nào? - Em
thường chơi bắn bi không? Khi chơi em thấy
thế nào?


- Cá cờ, dế thường sống ở đâu?
4. Củng cố dặn dị:- Hơm nay học gì?


- Về đọc bài SGK, viết BC các chữ, làm VBT
- Xem trước bài 15: t, th


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :dê


Giống : chữ d


Khác :đ có thêm nét ngang.


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn đị
Cá nhân, nhóm, lớp



Viết bảng con : d, đ, dê, đị
+Đọc sơ đồ 1,sơ đồø 2
-Đọc lại tồn bài trên bảng
Đọc lại bài tiết 1


Trả lời. Đọc thầm . Đọc câu ứng dụng
Đọc SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Toán:


<b>BẰNG NHAU. DẤU BẰNG</b>


I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh : Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số
đó . Biết sử dụng từ <i>bằng nhau, dấu = </i>khi so sánh các số.


Bài tập cần làm:1, 2, 3


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các mơ hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :Tiết trước em học bài gì ?


+ 3 học sinh lên bảng làm bài tập : 1 … 3 4… 5 2 … 4
( Hân, Viên, Hân ) 3 … 1 5 … 4 4 … 2
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới


3. Bài mới :



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm bằng
nhau


-Gắn tranh hỏi học sinh :
o Có mấy con hươu cao cổ?
o Có mấy bó cỏ ?


o Nếu 1 con hươu ăn 1 bó cỏ thì số hươu
và số cỏ thế nào ?


o Có mấy chấm trịn xanh ?
o Có mấy chấm trịn trắng ?


o Cứ 1 chấm trịn xanh lại có ( duy nhất )
1 chấm tròn trắng (và ngược lại )nên số


-Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
-… có 3 con hươu


-… có 3 bó cỏ


- … số hươu và số cỏ bằng nhau
- 1 số em lặp lại


- có 3 chấm trịn xanh
- có 3 chấm trịn trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

chấm tròn xanh bằng số chấm trịn


trắng. Ta có : <i> 3 = 3 </i>


o Với tranh 4 ly và 4 thìa


-Giáo viên cũng lần lượt tiến hành như trên
để giới thiệu với học sinh<i> 4 = 4 </i>


Hoạt động 2 : Học sinh tập viết dấu =
-Hướng dẫn học sinh viết bảng con dấu =
và phép tính <i>3= 3 , 4= 4 .</i>


-Đi xem xét uốn nắn những em còn chậm,
yếu kém


-Gắn trên bìa cài <i> 3= 3 , 4= 4 .</i>


-Cho học sinh nhận xét 2 số đứng 2 bên
dấu =


-Vậy 2 số giống nhau so với nhau thì thế
nào ?


Hoạt động 3: Thực hành
o Bài 1 : viết dấu =


o Bài 2 : viết phép tính phù hợp với hình
-Cho học sinh làm miệng


-Giới thiệu hướng dẫn thêm rồi cho làm
vào vở



o Bài 3 : Điền dấu < , > , = vào chỗ
chấm


-Hướng dẫn mẫu


- Học sinh lặp lại <i> 3 = 3 </i>


-Học sinh viết bảng con
– dấu = : 3 lần


- <i>3 = 3 , 4 = 4</i> : 1 lần


- Học sinh gắn bảng cài theo yêu cầu của
giáo viên


-Hai số giống nhau


-Hai số giống nhau thì bằng nhau


-Học sinh viết vào vở trắng


-Học sinh quan sát hình ở sách gk nêu yêu
cầu bài


- Cho 2 học sinh làm miệng
-Học sinh làm vào vở trắng
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập
-Học sinh tự làm bài và chữa bài
4.Củng cố dặn dò :



- Em vừa học bài gì ? 2 số giống nhau so nhau thì thế nào ?
- 5 bằng mấy ? 3 bằng mấy ? mấy bằng 2 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

TNXH :


<b>BẢO VỆ MẮT VÀ TAI</b>
I. Mục tiêu:


Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. Đưa ra được một số
cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. VD: bị bụi bay vào mắt, bị kiến
bị vào mắt…


II.Đồ dùng dạy-học:


Các hình trong bài 4 SGK. Vở bài tập TN&XH .Một số tranh, ảnh về các hoạt động liên quan
đến mắt và tai.


III. Hoạt động dạy học:


1. KTBC: Nhờ đâu mà em nhận biết các vật xung quanh?


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Khởi động:


<b>2.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi đề </b>
<i><b>HĐ1: Làm việc với SGK</b></i>


<b>Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát từng hình ở</b>


trang 10 SGK tập đặt và trả lời câu hỏi cho
từng hình .ví dụ:


-HS chỉ vào hình đầu tiên bên trái và hỏi:
+Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt,bạn
trong hình vẽ đã lấy tay che mắt,việc làm đó là
đúng hay sai?chúng ta có nên học tập bạn đó
khơng?


-Khuyến khích HS tự đặt câu hỏi và câu trả


- Cả lớp hát bài:Rửa mặt như mèo




-HS hỏi và trả lời theo hướng dẫn của
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

lời


<b>Bước 2</b>: -Gọi HS có câu hỏi hay lên trình bày
<b>* Kết luận: Chúng ta không nên để ánh sáng</b>
chiếu vào mắt, khơng nhìn q gần, đọc chữ ở
q xa...


<i><b> HĐ2: Làm việc với SGK</b></i>
<b>Bước 1: </b>


-Hướng dẫn HS quan sát hình/11 SGK và tập đặt
câu hỏi cho từng hình.ví dụ:



<b>Bước 2: Cho HS xung phong trả lời</b>


-Tiếp theo,GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả
lớp thảo luận:


+Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị
hỏng?


+Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị
điếc?


+Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da của chúng
ta mất hết cảm giác?


<b>* Kết luận: Nếu có 1 bộ phận giác quan nào</b>
của ta bị hỏng thì sẽ khơng tốt đến việc nhận
biết các vật xung quanh.


3. HĐ3 :Củng cố,dặn dò:
-Hỏi lại nội dung bài vừa học
Nhận xét tiết học.


-HS chỉ vào hình đầu tiên bên trái trang
sách và hỏi:


Hai bạn đang làm gì? Theo bạn việc làm
đó là đúng hay sai?


-HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và


trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Thủ cơng:


<b>XÉ DÁN HÌNH VNG</b>


I. MỤC TIÊU : Biết cách xé, dán hình vng.Xé, dán được hình vng. Đường xé có thể
chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.


+ Với HS khéo tay: Đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
+ Có thể xé thêm hình vng có kích thước khác.


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- GV : Bài mẫu về xé dán hình vuông. Giấy màu,giấy
trắng,hồ,khăn lau tay. HS : Giấy màu,hồ dán,bút chì,sách thủ cơng,khăn.


III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp: Hát tập thể.


2. Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị DCHT của HS
3. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>HĐ 1 : Giới thiệu bài</b>


Em hãy quan sát và tìm 1 số đồ vật xung quanh
mình có dạng hình vng.Em hãy ghi nhớ đặc
điểm các hình đó để tập xé dán cho đúng hình.
<b>HĐ2 : Hướng dẫn xé dán hình trên giấy trắng</b>
a) Vẽ và xé hình vuông.



B1 : Làm mẫu.Lấy 1 tờ giấy màu lật mặt sau
đếm ơ,đánh dấu và vẽ hình vng có cạnh 8 ô.
Làm thao tác xé từng cạnh,xé xong lật mặt màu
cho HS quan sát hình vng mẫu.


B2: Nhắc HS lấy giấy trắng ra và thực hành xé.


Quan sát bài mẫu và trả lời.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.


Quan sát GV làm mẫu và ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

B3:ChoHS thực hành trên giấùy màu
b) Hướng dẫn dán hình :


- Xếp hình cân đối trước khi dán


- Dán hình bằng một lớp hồ mỏng,đều.
- Miết cho phẳng


trên giấy màu


Học sinh quan sát và ghi nhớ.
Thực hành dán hình


4) Đánh giá sản phẩm và hướng dẫn thêm cho những em yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012


Học vần:


<b>Bài 15: t, th</b>
I.Mục tiêu:


- Đọc được: t, th, tổ, thỏ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: t, th, tổ, thỏ.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ổ,tổ.
II.Đồ dùng dạy học:


-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : tổ, thỏ; câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : ổ, tổ.


-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III. Hoạt động dạy học : Tiết1
<b> 1.Khởi động : Ổn định tổ chức</b>


2.Kiểm tra bài cũ :


-Đọc và viết : d, đ, dê, đò.


-Đọc câu ứng dụng : dì na đi đị, bé và mẹ đi bộ.
-Nhận xét bài cũ.


3.Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp âm t-th



Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm t-th
*Dạy chữ ghi âm t:


-Nhận diện chữ: Chữ t


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

* Dạy chữ ghi âm th :
-Nhận diện chữ:


Hỏi : So sánh t và th?


-Phát âm và đánh vần tiếng : th, thỏ
-Đọc lại sơ đồ ¯


-Đọc lại 2 sơ đồ trên


HĐ2:Luyện viết:Hướng dẫn viết bảng con :


HĐ3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: GV
kết hợp giảng từ


-Đọc lại toàn bài trên bảng
Củng cố dặn dò


<b>Tiết 2:</b>
HĐ1: Luyện đọc


-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :


+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?


+Tìm tiếng có âm mới học


Hướng dẫn đọc câu ứng dụng.


HĐ2:Luyện viết: Hướng dẫn HS viết theo từng
dòng vào vở.


HĐ3:Luyện nói : Phát triển lời nói : ổ, tổ
-Con gì có ổ? Con gì có tổ?


-Các con vật có ổ, tổ, cịn con người có gì để ở
Em có nên phá ổ , tổ của các con vật khơng? Tại
sao?


4. Củng cố dặn dị: Hơm nay học âm gì? Tiếng
gì? Về đọc bài SGK, viết BC các chữ, làm VBT


- Xem trước bài 16: ôn tập


và h ( t trước, h sau )
Giống : đều có chữ t
Khác :th có thêm h.


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn thỏ.
Viết bảng con : t, th, tổ, thỏ


HS đọc


Đọc lại bài tiết 1
Thảo luận và trả lời



Đọc thầm và phân tích tiếng : thả
Đọc câu ứng dụng. Đọc SGK
Tô vở tập viết : t, th, tổ, thả


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Toán:
<b>LUYỆN TẬP</b>


I. MỤC TIÊU : Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu=, <, > để so
sánh các số trong phạm vi 5.Bài tập cần làm: 1, 2, 3.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng thực hành toán. Vẽ sẵn bài tập 3 trên bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập .


2.Kiểm tra bài cũ : Tiết trước em học bài gì ? Dấu bằng được viết như thế nào ?
+ 2 số giống nhau thì thế nào ?


+ 3 học sinh lên bảng làm tính : 4 … 4 2 …. 5 1 …3
4 … 3 5 … 5 3 … 1
3… 4 5 … 2 3 …. 3
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới


3. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Hoạt động 1 : Củng cố về = , <, >



-Hỏi lại HS về khái niệm >,<, = để giới
thiệu đầu bài học


Hoạt động 2 : Thực hành


- Cho HS mở SGK, vở trắng toán


<b>Bài 1 : điền dấu thích hợp vào chỗ chấm </b>
- Hướng dẫn làm bài


- Cho HS làm vào vở trắng toán
-Nhận xét , quan sát HS


<b>Bài 2 : Viết phép tính phù hợp với tranh vẽ </b>


-Lắng nghe trả lời các câu hỏi
-Mở SGK mở vở trắng tập toán .
- HS nêu yêu cầu của bài


-1 em làm miệng sách giáo khoa
-Tự làm bài


-1 em đọc to bài làm của mình cho các
bạn sửa chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Hướng dẫn mẫu
-Cho HS làm bài


-Cho HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung
<b>Bài tập 3 : Nối ( theo mẫu ) làm cho bằng</b>


nhau


-Cho HS nêu yêu cầu bài


- Treo bảng phụ cho HS nhận xét
- Cho 1 em nêu mẫu


-Giải thích thêm cách làm
-Cho HS tự làm bài


-Nhận xét bài làm của học sinh


- 1 em nêu cách làm


- Tự làm bài vào vở trắng toán
-2 em đọc lại bài , cả lớp sửa bài
-Nêu yêu cầu của bài


-Nhận xét tranh : Số ơ vng cịn thiếu ở
mỗi tranh . Số ô vuông cần nối bổ sung
vào cho bằng nhau


Quan sát lắng nghe
-Học sinh tự làm bài
-1 em lên bảng chữa bài
4.Củng cố dặn dò :


- Hơm nay em học bài gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Mĩ thuật:



<b>VẼ HÌNH TAN GIÁC</b>
I. MỤC TIÊU:


- HS nhận biết được hình tam giác.
- Biết cách vẽ hình tam giác.


- Vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác.


* Từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:


<i><b>Giáo viên:</b></i>


+ Một số hình vẽ có dạng hình tam giác
+ Cái êke, khăn quàng....


<i><b>Học sinh:</b></i>
+ Vở tập vẽ 1


+ Bút chì, chì màu, sáp màu,..


III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


GIÁO VIÊN HỌC SINH


1. Ổn định lớp


2. KT bài cũ: KT dụng cụ
3. Bài mới:



<i>Giới thiệu bài</i>


- Trật tự


- HS để dụng cụ lên bàn.
- Lắng nghe.


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giâc</b></i>


<b> + GV u cầu HS xem hình vẽ ở Băi 4, vở tập</b>
vẽ 1 vă Đồ dùng dạy học, đặt cđu hỏi để HS
nhận ra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Hình vẽ câi nón.
- Hình vẽ câi ê ke.
- Hình vẽ mâi nhà.


+ GV vẽ lên bảng câc hình minh họa và yêu
cầu HS gọi tín câc hình :


 Cánh buồm.
 Dãy núi.
 Con cá,....


+ Tóm tắt : Có thể vẽ nhiều hình ( vật, đồ vật)
từ hình tam giâc.


- HS quan sât hình minh hoạ và gọi
tên câc hình.



<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ hình tam </b></i>
<i><b>giác</b></i>


+ Đặt câu hỏi và vẽ lên bảng cho HS quan sát
cách vẽ : Vẽ hình tam giác như thế nào?


- Vẽ từng nét.


- Vẽ nét từ trên xuống.


- Vẽ nét từ trái sang phải ( vẽ theo
chiều mũi tên ).


+ Vẽ lên bảng 1 số hình tam giác khác nhau
cho HS quan sát.


- HS quan sát và nhận biết cách vẽ
hình tam giác.




- HS quan sát.
<i><b>Hoạt động 3: Thực hănh</b></i>


+ Hướng dẫn HS tìm ra câch vẽ cânh buồm,
dêy núi, nước,...


+ Quan sât HS lăm băi vă hướng dên những
HS còn lúng túng.



- HS thực hành.


<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>
Chấm và chọn một số bài dán lên bảng.
- Nhận xét bài nào đẹp nhất.


- Khen ngợi, tuyên dương và động viên HS.
Nhận xét chung tiết học.


- HS quan sát, nhận xét.


<i><b>Dặn dò:</b></i>


- Về nhà quan sát một số hình ảnh, đồ vật có
nét cong để chuẩn bị cho bài sau: <i>Vẽ nét cong.</i>
- Mang đầy đủ dụng cụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012
Học vần:


<b>Bài 16 : ÔN TẬP</b>
I.Mục tiêu:


- Đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
- Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò dò.
+ HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.


II.Đồ dùng dạy học:-GV:Bảng ơn.Tranh minh câu ứng dụng: cị bố mị cá, cò mẹ tha cá


về tổ.Tranh minh hoạ cho truyện kể: Cò đi lò dò.


-HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III. Hoạt động dạy học : Tiết 1
<b> 1.Khởi động : Ổn định tổ chức</b>


2.Kiểm tra bài cũ :


-Đọc và viết : t, th, tổ, thỏ, ti vi, thợ mỏ.


-Đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
-Nhận xét bài cũ.


3.Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Giới thiệu bài :Tuần qua chúng ta đã học được
những âm và chữ gì mới ?Gắn bảng ơn lên


HĐ1: Ôân tập


a.Ôn các chữ và âm đã học:Treo bảng ôn:
- ôn ghép chữ và âm thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- ôn ghép tiếng và dấu thanh.
b.Ghép chữ thành tiếng:


c.Đọc từ ứng dụng: sửa phát âm. Giải nghĩa từ.
HĐ2:Luyện viết: Hướng dẫn viết bảng con :


Củng cố dặn dò


<b>*Tiết 2:</b>
HĐ1:Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1


-Đọc câu ứng dụng :


+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Hướng dẫn đọc câu ứng Đọc SGK:
HĐ2:Luyện viết: Hướng dẫn HS viết VTV
Hoạt động 3:Kể chuyện:


-Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ


- Ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân thành giữa
con cị và anh nơng dân.


4.Củng cố , dặn dị: Hơm nay học gì?


- Về nhà đọc lại bài SGK, viết BC các âm, từ; làm
VBT. Xem bài 17:u ư


Đọc các tiếng ghép
Đọc từ ứng dụng
Viết bảng con : tổ cò
Đọc lại bài tiết 1
Thảo luận và trả lời
Đọc trơn


Viết từ trong vở tập viết


Đọc lại tên câu chuyện


Thảo luận nhóm và cử đại diện
lên thi tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Toán:


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


I. MỤC TIÊU : Biết sử dụngcác từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, <, > để so
sánh các số trong phạm vi 5.Bài tập cần làm: 1, 2, 3


II. ĐDDH : Bộâ thực hành toán – Chuẩn bị bài tập 2, 3 / SGK trên bảng phụ. Học sinh có
bộ thực hành .


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ : ( Mỹ, Đạt, Hoàng )


+ Gọi 3 em lên bảng làm bài tập 1 = … 4 > … 3 < …
+ Học sinh dưới lớp gắn bìa cài theo tổ 2 < … 4 = … 5 = …
+ Cho học sinh chữa bài + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới


3. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Hoạt động 1 : Củng cố khái niệm < ,> ,=


- Yêu cầu HS viết vào bảng con các số = nhau, các


số > hoặc <( Mỗi em viết 3 bài có đủ 3 dấu <, > , =
đã học )


-Nhận xét sửa sai cho HS và giới thiệu ghi đầu bài
Hoạt động 2 : Thực hành


* Bài 1 : Làm cho = nhau = hai cách vẽ thêm hoặc
bỏ bớt


Vẽ thêm 1 hoa vào hình bên phải để số hoa 2 hình


-Viết vào bảng con các phép tính
đúng theo suy nghĩ của mình .
<i>Ví dụ : 5 = 5 , 3 < 5 , 5 > 3 </i>
-Mở sgk quan sát tranh


–Làm bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

bằng nhau .HS tự làm bài trong vở Bài tập toán
- Sửa bài chung cho cả lớp


* Bài 2 : Nối £ với số thích hợp
- Hướng dẫn mẫu trên bảng lớp .


£ < 2 £ < 3 £ < 4


* Bài 3 : Nối £ với số thích hợp


-Hướng dẫn trên bảng lớp (Giống bài tập số 2 )
Hoạt động 3: Trò chơi



- Yêu cầu đại diện của 3 tổ lên gắn số nhanh, đúng
vào chỗ trống.Ai gắn nhanh gắn đúng, đẹp là thắng
Ví dụ : 3 < … 2 > ... 3 = …
5 > … 4 < … 5 > …
4 = … 2 = … 1 < …


-Nêu yêu cầu của bài tập


-Tự làm bài và chữa bài trên bảng
lớp


-Tự làm bài và chữa bài


-Cử 3 đại diện tham gia chơi –
Học sinh cổ vũ cho bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Đạo đức:


<b>GỌN GÀNG SẠCH SẼ (tiết 2)</b>
I. MỤC TIÊU :


- Biết lợi ích của ăn mặt gọn gàng sạch sẽ.


- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ.
+ Biết phân biệt ăn mặt gọn gàng sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bài hát : Rửa mặt như mèo .


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.


2.Kiểm tra bài cũ : Tiết trước em học bài gì ?
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ ? ( Trí )


- Em đã thực hiện được những điều gì qua bài học ? ( Thủy )
3.Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


HĐ1 : Học sinh làm bài tập 3 .
- Cho học sinh quan sát tranh .


Giáo viên yêu cầu Hs thảo luận theo theo gợi ý :
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? Bạn đó có gọn
gàng sạch sẽ khơng ? Em có muốn làm như bạn
khơng ?


- Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày .


HSquan sát tranh,thảo luận nhóm
+ Nên làm : soi gương chải đầu ,
bẻ lại cổ áo , tắm gội hàng ngày ,
rửa tay sạch sẽ .


+ Không nên làm : ăn kem bôi bẩn
vào áo quần


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Giáo viên nhận xét , bổ sung và kết luận :


* Chúng ta nên noi theo gương những bạn nhỏ ở
tranh số 1 ,3,4,5,7,8/9 Vở BTĐĐ.



HĐ2 : Làm việc theo đôi bạn


Yêu cầu đôi bạn quan sát nhau và giúp nhau sửa
sang lại đầu tóc quần áo .


Quan sát , hướng dẫn thêm cho hs cịn lúng túng .
- Nhận xét tun dương đơi bạn làm tốt .


*<i> Kết luận : Các em cần nhắc nhở nhau sửa sang</i>
<i>lại đầu tóc , quần áo hộ bạn nếu thấy bạn chưa gọn</i>
<i>gàng , sạch sẽ.</i>


Hoạt động3 : Hát , vui chơi . Lớp ta đừng có bạn
nào mà rửa mặt như mèo nhé !


Cho hs đọc câu ghi nhớ theo Gv :
“ Đầu tóc em chải gọn gàng


Áo quần gọn sạch sẽ trông càng thêm yêu”.


bày trước lớp .


- Nhận xét bổ sung ý kiến .
- Hiểu yêu cầu bài tập 4 .


- Quan sát nhau và sửa cho nhau
quần áo , đầu tóc cho gọn
gàng .



Hát bài “ Rửa mặt như mèo ”
Đọc theo Giáo viên 3 lần .
4.Củng cố dặn dò : Hơm nay em học bài gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
Tập viết:


<b>TUẦN 3: lễ , cọ , bờ , hổ</b>
I.Mục tiêu:


- Viết đúng chữ: lễ, cọ,bơ, hổ kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo VTV.
+ HS khá giỏi viết đủ số dòng qui định


II.Đồ dùng dạy học:


-GV: -Chữ mẫu: lễ ,cọ, bờ, hổ .
-Viết bảng lớp nội dung bài 3


-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III. Hoạt động dạy học : Tiết1


<b> 1.Khởi động : ổn định tổ chức </b>
2.Kiểm tra bài cũ:


-Viết bảng con: bé ;nhận xét
Nhận xét vở Tập viết


-Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.HĐ1: Giới thiệu bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

-Đưa chữ mẫu


-Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng : “ lễ ,cọ, bờ, hổ
-Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu


-Viết mẫu -Hướng dẫn viết bảng con: sửa sai cho HS
§Giải lao giữa tiết


<b> 3.HĐ3: Thực hành </b>
-Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?


-Cho xem vở mẫu,tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-Hướng dẫn HS viết vở


-Chấm bài HS đã viết xong
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4.HĐ4: Củng cố , dặn dò


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
sau


4 HS đọc và phân tích
HS quan sát,viết bảng con
<b>lễ , cọ, bờ, hổ </b>



2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
2 Hs nhắc lại


Tập viết:
<b>mơ , do , ta , thơ</b>
I.Mục tiêu:


Viết đúng các chữ: mơ, do, ta, thơ kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở TV.
II.Đồ dùng dạy học:


-GV: -Chữ mẫu: mơ, do, ta, thơ.
-Viết bảng lớp nội dung bài 4


-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III. Hoạt động dạy học : Tiết1


<b> 1.Khởi động : ổn định tổ chức </b>
2.Kiểm tra bài cũ:


-Viết bảng con: lễ, cọ, bờ , hổ ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
-Nhận xét , ghi điểm. Nhận xét vở Tập viết


-Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :


Hoạt động của GV <b> Hoạt động của HS</b>


1.H Đ1: Giới thiệu bài :


2.H Đ 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
-Đưa chữ mẫu


-Đọc va phân tích cấu tạo từng tiếng : “ mơ, do,


HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

ta, thơ ù”?


-Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
-Viết mẫu


-Hướng dẫn viết bảng con:sửa sai cho HS
§Giải lao giữa tiết


<b> 3.Hoạt động 3: Thực hành </b>
-Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
-Cho xem vở mẫu


-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-Hướng dẫn HS viết vở:


Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ.


Theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ HS
-Chấm bài HS đã viết xong
- Nhận xét kết quả bài chấm.



4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết


-Nhận xét giờ học , HS: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : học tốt ở tiết sau.


HS quan sát
HS viết bảng con
<b>mơ, do, ta, thơ</b>
2 HS nêu


HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở


2 Hs nhắc lại


Toán:
<b>SỐ 6</b>


I. MỤC TIÊU : Biết 5 thêm 1 được 6; Đọc, đếm được từ 1 đến 6; so sánh các số trong
phạm vi 6; biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.Bài tập cần làm: 1, 2, 3.


II. ĐDDH: Cácnhóm có 6 mẫu vật cùng loại.Các chữ số rời 1,2,3,4,5,6
III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU :


1.Ổn Định :Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.KTBC:



+ Đếm xuôi và đếm ngược từ 1 đến 5 và 5 đến 1
+ Số nào bé hơn số 5 ? Số nào lớn hơn số 1 ?
+ Số nào bằng số 3 ? bằng số 2 ?


+ 3 em làm toán trên bảng


+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới
3. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


H Đ1 : Giới thiệu số 6


-Hướng dẫn HS xem tranh hỏi :


o Có 5 em đang chơi, 1 em khác đang
đi tới . Vậy tất cả có mấy em ?


o 5 thêm 1 là mấy ?


-Quan sát tranh trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- u cầu HS lấy 5 hình trịn rồi lấy thêm 1 hình
trịn


-Cho HS nhìn tranh trong SGK lặp lại


-Các nhóm đều có số lượng là mấy ?



-Giới thiệu chữ số 6 in, chữ số 6 viết . Giáo
viên viết lên bảng


-Số 6 đứng liền sau số mấy ?


-Cho học sinh đếm xuôi, ngược phạm vi 6
HĐ 2 : Viết số


-Giáo viên hướng dẫn viết trên bảng lớp
-Cho học sinh viết vào bảng con


-Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh yếu
HĐ 3: Thực hành


o Bài 1 : viết số 6
o Bài 2 : Cấu tạo số 6


- Hướng dẫn mẫu trong sgk trong vở BT toán
-Cho hs đọc lại cấu tạo số 6


o Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho hs quan sát tranh , hướng dẫn mẫu 1 bài
-Cho hs làm bài


-Gv nhận xét bài làm của hs
<b> </b>


- 5 thêm 1 là 6 . HS lặp lại lần lượt
–HS nói : 5 hình trịn thêm 1 hình trịn
là 6 hình trịn.



- lần lượt nhắc lại


-HS :<i> 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn </i>
<i>là 6 chấm trịn.</i> <i> 5 con tính thêm 1 con</i>
<i>tính là 6 con tính </i>


- … có số lượng là 6


- Học sinh nhận xét so sánh 2 chữ số 6
- Đọc số


- … 6 liền sau số 5
-đếm 1, 2, 3 ,4, ,5 ,6 .
6, 5, 4, 3 ,2, 1 .
- Quan sát theo dõi
- Viết vào bảng con


-Viết số 6 vào vở BT toán
- Hs nêu yêu cầu của bài tập
- học sinh tự làm bài


-1 em sửa bài chung cho cả lớp .
- Lắng nghe nắm yêu cầu bài


Tự làm bài vở Bài tập
-2 em chữa bài


4.Củng cố dặn dị :



- Hơm nay em học số mấy ? Số 6 đứng liền sau số nào ?
- Đếm xuôi từ 1 đến 6 . Đếm ngược từ 6 đến 1 ?


- Nêu lại cấu tạo số 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>SINH HOẠT SAO TUẦN 4</b>
I/ Mục tiêu:


- Đánh giá hoạt động tuần qua
- Phổ biến công tác tuần đến.
II/ Các hoạt động :


1. Cho lớp tập hợp thành 3 hàng dọc báo cáo điểm danh theo sao . Sao trưởng báo cáo với
TST, TST báo cáo với GVCN.


2. Điều khiển chào cờ: Nghiêm, hát bài hát “ Nhanh bước nhanh Nhi đồng”. Và hô khẩu
hiệu Đội Nhi đồng : “ Vâng lời Bác Hồø dạy. Hãy sẵn sàng”.


3. Đặt tên cho Sao: Sao chăm chỉ, Sao lễ phép, Sao ngoan ngoãn, Sao dũng cảm.
4. Các Sao báo cáo hoạt động tuần qua cho GVCN.


5. GVCN nhận xét.


6. Tổ chức cho các Sao sinh hoạt TT: tập họp vòng tròn múa hát, trò chơi.


7. Tập hợp hàng dọc nhận xét tiết SH, tuyên dương. GV hướng dẫn HS đọc lời hứa sao Nhi
đồng: “ Vâng lời Bác Hồ dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Học TKB tuần 5.



- Tiếp tục nộp các khoản tiền.


- Tiếp tục kiểm tra DCHT, kiểm tra bài 15 phút đầu buổi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×