Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GA L3 TUẦN 16 ( 2 BUỔI) - CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.36 KB, 34 trang )

Giáo viên: Lu Trung Toàn Năm học: 2010-2011
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Chào cờ
Tập trung toàn trờng
_________________________
Tập đọc - kể chuyện
Đôi bạn
I, Mục tiêu:
- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời ở nông thôn và tình cảm thuỷ
chung của ngời thành phố với những ngời đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn. (Trả lời
đợc các câu hỏi SGK ).
- Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- Giáo dục học sinh tình cảm bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:,
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: Nhà rông ở Tây
Nguyên và trả lời câu hỏi: Nhà rông thờng
dùng để làm gì?
2/ Bài mới:
1, Giới thiệu bài: 2, Luyện đọc:
a, GV đọc mẫu toàn bài
b, GV hớng dẫn HS luyện đọc - kết hợp giải
nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trớc lớp
GV lu ý cách đọc đối với HS


Giải nghĩa các từ ở SGK
Yêu cầu HS đặt câu với từ: sơ tán, tuyệt
vọng
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 1)
- 2 em nối tiếp nhau đọc đoạn 2, 3
*/ Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1
Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có
gì lạ?
lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Mỗi nhóm3HS luyện đọc
.. từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom
miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành
phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn
.. thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà
ngói san sát, cái cao, cái thấp không
giống ở nhà quê, những dòng xe cộ đi
Trờng tiểu học Tân Hoa

1
Tuần 16
Giáo viên: Lu Trung Toàn Năm học: 2010-2011
- Gọi HS đọc đoạn 2
ở công viên có những trò chơi gì?
ở công viên Mến đã có hành động gì đáng
khen?

Qua hành động này em thấy Mến có đức
tính gì đáng quý?
GV lu ý HS cách cứu ngời chết đuối
Dặn HS cẩn thân khi tắm hoặc chơi ở ven
sông, ven hồ
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3
Em hiểu câu nói của ngời bố nh thế nào?
GV chốt lại:
. Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ
chung của gia đình Thành đối với những ngời
đã giúp đỡ mình?
GV chốt lại: 4/ Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm lại đoạn 2, 3
- Hớng dẫn HS đọc đúng đoạn 3
- 2 em thi đọc đoạn 3
- 1 em đọc cả bài
Nhận xét tiết học
1/ GV nêu nhiệm vụ: dựa vào gợi ý, kể lại
toàn bộ câu chuyện Đôi bạn
2/ Hớng dẫn HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV mở bảng phụ ghi gợi ý
- Yêu cầu 1 em kể mẫu đoạn 1
3, Củng cố, dặn dò:
- Em nghĩ gì về những ngời sống ở làng quê
sau khi học bài này?
- Khen HS đọc tốt, kể chuyệnhấp dẫn
- Dặn :Về kể chuyện cho ngời thân nghe
lại nờm nợp, ban đêm đèn điện lấp lánh
nh sao sa
.. có cầu trợt, đu quay

.. nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao
xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy,
tuyệt vọng
- HS trả lời, GV chốt ý
- Nhiều HS phát biểu
Câu nói của ngời bố ca ngợi bạn Mến
dũng cảm...
- HS trao đổi nhóm - phát biểu


- Hcọ sinh đọc yêu cầu
- 1 HS kể chuyện
- Lớp nhận xét bổ sung
-Học sinh trả lời câu hỏi
_____________________________
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS
-Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
-Rèn kĩ năng tính và giải toán có hai phép tính
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II/ Đồ dùng dạy học:
Trờng tiểu học Tân Hoa

2
Kể chuyện
Giáo viên: Lu Trung Toàn Năm học: 2010-2011
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:

HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
* Bài 1: Đặt tính và tính
134 x 5 564 : 8
87 x 8 457
2/ Dạy bài mới:
*Nêu yêu cầu của tiết học
a/Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm kết quả
trong mỗi phép tính
b/Bài 2- Gọi 1 HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Nhận xét, sửa bài
-c/Bài 3: Gọi 2 em đọc đề
- Phân tích đề:Bài cho biết gì ?hỏi gì ?
- Muốn tính số máy bơm còn lại phải biết
gì ?
- Làm thế nào để tìm số máy bơm đã
bán ?
- Tính số máy còn lại bằng cách nào ?
- Hớng dẫn tóm tắt và giải
- Yêu cầu HS giải bài vào vở
d/Bài 4:Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- Chữa bài
. GV hỏi HS cách tìm kết quả ở từng ô
e/Bài 5:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát kim đồng hồ để
nhận ra góc vuông , góc không vuông
3/ Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài
HS nêu cách tìm
- HS làm bài vào SGK
- 1 em đọc đề
Thừa số 324 3 150 4
Thừa số 3 4
Tích 972 600
- HS nêu cách thực hiện của từng phép
tính
684 : 6 845 : 7


Bài giải
Số máy bơm đã bán là :
36 : 9 = 4(chiếc)
Cửa hàng còn lại số máy bơm là :
36 4 = 32 (chiếc )
Đáp số : 32 chiếc
.. cột thứ nhất HS thực hiện phép tính

- HS quan sát 3 đồng hồ
- Góc vuông (đồng hồ A)
- Góc không vuông (đồng hồ B, C)
Trờng tiểu học Tân Hoa

3
Giáo viên: Lu Trung Toàn Năm học: 2010-2011
_______________________________
Toán*

Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS
-Biết chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số.
-Rèn kĩ năng tính và giải toán có hai phép tính bài toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Dạy bài mới:
a/Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm kết quả
trong mỗi phép tính
b/Bài 2- Gọi 1 HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Nhận xét, sửa bài
-c/Bài 3: Gọi 2 em đọc đề
- Hớng dẫn tóm tắt và giải
- Yêu cầu HS giải bài vào vở

3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài
- 2 Học sinh đọc yêu cầu.
Số bị chia 324 654 152 488
Số chia 3 6 4 8
Thơng
- HS nêu cách thực hiện của từng phép
tính
879 : 6 356 : 7


- Có 225 kg gạo, đã bán
1
5
số gạo đó.
Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki lô
gam gạo ?
Bài giải
Số gạo đã bán là :
225 : 5 = 25(kg)
Cửa hàng còn lại số ki lô gam gạo là :
225 25 = 200 (kg )
Đáp số :200 kg gạo.
- Nghe thực hiện
______________________________
Âm nhạc
( Giáo viên chuyên soạn giảng)
______________________________
Tiếng Việt*
Luyện đọc: Đôi bạn
I, Mục tiêu:
Trờng tiểu học Tân Hoa

4
Giáo viên: Lu Trung Toàn Năm học: 2010-2011
- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời ở nông thôn và tình cảm thuỷ
chung của ngời thành phố với những nguwowqif đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn.
(Trả lời đợc các câu hỏi SGK ).
- Giáo dục học sinh tình cảm bạn bè.

II/ Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Luyện đọc:
a, GV đọc mẫu toàn bài
b, GV hớng dẫn HS luyện đọc - kết hợp giải
nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trớc lớp
GV lu ý cách đọc đối với HS
Giải nghĩa các từ ở SGK
Yêu cầu HS đặt câu với từ: sơ tán, tuyệt
vọng
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 1)
- 2 em nối tiếp nhau đọc đoạn 2, 3
*/ Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1
Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có
gì lạ?
- Gọi HS đọc đoạn 2
ở công viên có những trò chơi gì?
ở công viên Mến đã có hành động gì đáng
khen?

Qua hành động này em thấy Mến có đức
tính gì đáng quý?
GV lu ý HS cách cứu ngời chết đuối
Dặn HS cẩn thân khi tắm hoặc chơi ở ven
sông, ven hồ
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3
Em hiểu câu nói của ngời bố nh thế nào?
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Mỗi nhóm3HS luyện đọc
.. từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom
miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành
phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn
.. thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà
ngói san sát, cái cao, cái thấp không
giống ở nhà quê, những dòng xe cộ đi
lại nờm nợp, ban đêm đèn điện lấp lánh
nh sao sa
.. có cầu trợt, đu quay
.. nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao
xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy,
tuyệt vọng
Trờng tiểu học Tân Hoa

5
Giáo viên: Lu Trung Toàn Năm học: 2010-2011
GV chốt lại:
. Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ
chung của gia đình Thành đối với những ng-
ời đã giúp đỡ mình?

GV chốt lại: 4/ Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm lại đoạn 2, 3
- Hớng dẫn HS đọc đúng đoạn 3
- 2 em thi đọc đoạn 3
- 1 em đọc cả bài
Nhận xét tiết học
3, Củng cố, dặn dò:
- HS trả lời, GV chốt ý
- Nhiều HS phát biểu
Câu nói của ngời bố ca ngợi bạn Mến
dũng cảm...
- HS trao đổi nhóm - phát biểu

_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Thể dục
Bài tập rèn luyện t thế và kĩ năng vận động cơ bản
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối
đúng
- Ôn đi vợt chứng ngại vật, di chuyển hớng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tơng
đối chính xác. Chơi trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi
một cách tơng đối chủ động.
- Giáo dục học sinh có thói quen TDTT.
II / Địa điểm và ph ơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng vệ sinh sạch sẽ
- Phơng tiện: Còi, kẻ vạch chuẩn bị cho tập đi chuyển hớng phải trái và dụng cụ để
chơi trò chơi
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp
Nội dung và phơng pháp Biện pháp tổ chức

1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học
- Chạy chậm 1 hàng dọc quanh sân tập
- Khởi động các khớp
- Chơi trò chơi "Kết bạn"
2/ Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số
Tập 2 lần liên hoàn các động tác, mỗi lần
tập GV chọn các vị trí đứng khác nhau để
tập
HS tập theo khu vực đã phân công - tổ
Hàng ngang
Hàng ngang
Vòng tròn
Hàng ngang
Trờng tiểu học Tân Hoa

6
Giáo viên: Lu Trung Toàn Năm học: 2010-2011
trởng điều khiển
- Ôn đi vợt chớng ngại vật thấp, đi chuyển
hớng phải , trái
Cả lớp thực hiện dới sự điều khiển của
GV - GV sửa chữa các động tác HS hay sai
- Một tổ tập biểu diễn hàng ngang, dóng
hàng, điểm số (1 lần)
GV nhận xét, đánh giá
- Trò chơi: "Đua ngựa"

HS khởi động kĩ các khớp, nhắc lại cách
phi ngựa; cách quay vòng, cử 4 tổ trởng
làm trọng tài thay phiên nhau làm chỉ huy
Tuyên dơng tổ thắng - phạt tổ bị thua
3/ Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Ôn bài tập RLTTCB để chuẩn bị
kiểm tra
- Hàng ngang
Hàng dọc
Hàng dọc
____________________________
Toán
Làm quen với biểu thức
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Bớc đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức
- HS biết tính giá trị của biểu thức đơn giản
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
2 HS làm bảng, cả lớp làm bảng con
Đặt tính rồi tính
234 x 4 678 : 5
89 x 7 503 : 9
2/ Bài mới:
*Giới thiệu :Nêu mục tiêu

a, Làm quen với biểu thức - Một số ví dụ
về biểu thức
- GV viết lên bảng 126 + 51
Trờng tiểu học Tân Hoa

7
Giáo viên: Lu Trung Toàn Năm học: 2010-2011
- Yêu cầu HS đọc
Giới thiệu 126 + 51 đợc gọi là một biểu
thức. Biểu thức 126 + 51
- GV viết 62 - 11, giới thiệu 62 - 11
cũng là một biểu thức, biểu thức 62 - 11
- Làm tơng tự với các biểu thức 13 x 3; 84
: 4; 125 + 10 - 4
* Kết luận: Biểu thức là một dãy các số,
dấu phép tính viết xen kẽ với nhau
b, Giá trị của biểu thức
- Yêu cầu HS tính 126 + 51
GV: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói "giá
trị của biểu thức 126 + 51 là 177"
- Yêu cầu HS tính 62 - 11 và nêu rõ giá trị
của biểu thức?
- Yêu cầu HS tính 13 x 3 và nêu rõ giá trị
của biểu thức?
- Hớng dẫn HS tơng tự với việc nêu giá trị
của biểu thức 125 + 10 - 4
3/ Thực hành:
-Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hớng dẫn làm ý đầu
Cách làm:

. Thực hiện phép tính (tính nhẩm và viết
kết quả)
. Viết giá trị của biểu thức
- HS tự làm - cả lớp thống nhất kết quả
làm từng ý
-Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
Hớng dẫn HS tìm giá trị cuả biểu thức,
sau đó tìm số chỉ giá trị của biểu thức đó
và nối với biểu thức
4/ Củng cố , dặn dò:
- Về nhà làm VBT
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc 126 cộng 51
HS nhắc lại: biểu thức 126 cộng với 51
- HS nhắc: biểu thức 62 trừ 11
- HS trả lời 126 + 51 = 177
- HS: giá trị của biểu thức 62 - 11 là 51
Giá trị của biểu thức 13 x 3 là 39

a, 125 + 18 = 13
Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143
b, 161 - 150
c, 21 x 4
c, 48 : 2
Tơng tự cách làm

HS tự làm bài
- 2 em ngồi cạnh nhau đổisách để kiểm
tra bài
_________________________________

Chính tả( Nghe-viết)
Đôi bạn
I/ Mục tiêu :
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn
- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh viết dễ lẫn tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã.
- Giáo dục học sinh biết trân trọng tình bạn
Trờng tiểu học Tân Hoa

8
Giáo viên: Lu Trung Toàn Năm học: 2010-2011
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết BT 3b
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
3 HS viết bảng lớp, khung cửi, mát rợi, cỡi
ngựa, gửi th, sởi ấm, tới cây
2/ dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu
b Hớng dẫn nghe viết:
- Hớng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc đoạn viết
- Hớng dẫn nhận xét chính tả
. Đoạn viết có mấy câu?
. Chữ nào trong đoạn viết hoa?
. Lời của bố viết nh thế nào?
- GV đọc bài cho HS viết
-, Chấm chữa bài
3/ Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2b:

- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân (điền vào SGK)
4/ Củng cố , dặn dò:
- Khen HS viết bài tốt
- Làm VBT
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc lại
.. 6 câu
.. chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
.. sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào
1 ô, gạch đầu dòng
- HS đọc thầm bài viết, ghi nhớ những
từ ngữ dễ sai vào bảng con
-
HS viết bài vào vở
3 HS đại diện 3 tổ thi làm bài nhanh -
đọc kết quả
- Cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
- 5 HS đọc lại bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Câu b: bảo nhau, cơn bão, vẽ, vẻ mặt,
uống sữa, sửa soạn
___________________________
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động công nghiệp, thơng mại
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thơng mại của tỉnh (thành phố) nơi các em đang
sống
- Nêu đợc ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thơng mại.
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hơng đất nớc.

Trờng tiểu học Tân Hoa

9
Giáo viên: Lu Trung Toàn Năm học: 2010-2011
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sách giáo khoa trang 60, 61
- Tranh ảnh su tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi hàng hoá.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tên các hoạt động nông nghiệp?
- Kể tên các sản phẩm nông nghiệp ở địa
phơng
2/ Dạy bài mới:
a, Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
* Mục tiêu: Biết đợc những hoạt động
công nghiệp ở nơi các em đang sống
* Cách tiến hành
- Bớc 1:
- Bớc 2:
GV giới thiệu thêm một số hoạt động nh:
khai thác quặng, kim loại, luyện thép, sản
xuất lắp ráp ô tô, xe máy.. đều gọi là hoạt
động công nghiệp(SGK)
b, Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm
* Mục tiêu: Biết đợc các hoạt động công
nghiệp vì ích lợi của hoạt động đó
* Cách tiến hành:
- Bớc 1:
- Bớc 2:

- Bớc 3:
GV giới thiệu và phân tích về các hoạt
động và sản phẩm từ các hoạt động đó nh:
- Khoan dầu khí: cung cấp chất đốt và
nhiên liệu để chạy máy
- Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho
các nhà máy, chất đốt sinh hoạt
- Dệt cung cấp vải, lụa...
* Kết luận: các hoạt động nh khai thác
than, dầu khí, dệt.. gọi là hoạt động công
nghiệp
c, Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu: Kể đợc tên một số chợ, siêu
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt
động công nghiệp ở nơi các em đang sống
- 1 số cặp trình bày - các cặp khác bổ sung
- Từng cá nhân quan sát hình SGK
- Mỗi HS nêu tên một số hoạt động đã
quan sát đợc trong hình
- Một số em nêu ích lợi của các hoạt động
công nghiệp
Trờng tiểu học Tân Hoa

10
Giáo viên: Lu Trung Toàn Năm học: 2010-2011
thị, của hàng và một số mặt hàng đợc mua
bán ở đó
*Các bớc thực hiện:
- Bớc 1
- Bớc 2

GV nêu gợi ý
Những hoạt động mua bán nh trong hình
4, 5/61SGK thờng gọi là hoạt động gì
. Hoạt động đó em nhìn thấy ở đâu?
. Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng
Đà Lạt
* GV kết luận:
- GV giới thiệu cho HS biết về những
mặt hàng đợc bán ở mọi nơi
- - Kết luận: Các hoạt động mua bán đợc
gọi là hoạt động thơng mại
d, Hoạt động 4: Chơi trò chơi bán hàng
* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với hoạt
động mua bán
* Cách tiến hành:
- Bớc 1: GV đặt tình huống chơi đóng vai,
một ngời bán hàng, một số ngời mua
- Bớc 2: một số nhóm đóng vai, các nhóm
khác nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
về làm bài tập
- Chia nhóm , thảo luận theo yêu cầu SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác bổ sung
.. hoạt động thơng mại
... chợ, siêu thị, cửa hàng..
- HS kể
______________________________
Tự học

Toán: Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Bớc đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức
- HS biết tính giá trị của biểu thức đơn giản
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
2 HS làm bảng, cả lớp làm bảng con
Đặt tính rồi tính
Trờng tiểu học Tân Hoa

11
Giáo viên: Lu Trung Toàn Năm học: 2010-2011
234 x 4 678 : 5
89 x 7 503 : 9
2/ Bài mới:
*Giới thiệu :Nêu mục tiêu
3/ Thực hành:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
25x3+356 658:2+35
355:5+654 568:8+659
Bài 2: Long có 235 viên bi. Tùng có số bi
bằng
1
5
số bi của Long. Hỏi cả hai bạn có
bao nhiêu viên bi?
4/ Củng cố , dặn dò:

- Về nhà làm VBT
- GV nhận xét tiết học
- Học sinh làm vở, chữa bảng.
- Học sinh làm vở, chữa bảng.
Bài giải
Tùng có số viên bi là:
235:5=47(viên bi)
Cả hai bạn có số viên bi là:
235+47=382( viên bi)
Đáp số: 382 viên bi.
- Nghe giáo viên nhận xét thực hiện
_________________________________
Tiếng Việt*
Nghe- viết: Đôi bạn
I/ Mục tiêu :
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn
- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh viết dễ lẫn tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã.
- Giáo dục học sinh biết trân trọng tình bạn
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết BT 3b
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
3 HS viết bảng lớp, khung cửi, mát rợi, cỡi
ngựa, gửi th, sởi ấm, tới cây
2/ dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu
b Hớng dẫn nghe viết:
- Hớng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc đoạn viết

- Hớng dẫn nhận xét chính tả
. Đoạn viết có mấy câu?
. Chữ nào trong đoạn viết hoa?
. Lời của bố viết nh thế nào?
- 2 HS đọc lại
.. 6 câu
.. chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
.. sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào
1 ô, gạch đầu dòng
Trờng tiểu học Tân Hoa

12
Giáo viên: Lu Trung Toàn Năm học: 2010-2011
- GV đọc bài cho HS viết
-, Chấm chữa bài
3/ Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân (điền vào SGK)
4/ Củng cố , dặn dò:
- Khen HS viết bài tốt
- Làm VBT
- Nhận xét tiết học
- HS đọc thầm bài viết, ghi nhớ những
từ ngữ dễ sai vào bảng con
-
HS viết bài vào vở
3 HS đại diện 3 tổ thi làm bài nhanh -
đọc kết quả
- Cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng

- 5 HS đọc lại bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Câu b: bảo nhau, cơn bão, vẽ, vẻ mặt,
uống sữa, sửa soạn
______________________________
Mĩ thuật
( Giáo viên chuyên soạn giảng)
_____________________________________________________________________
Th t ngày 8 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Về quê ngoại
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc đúng các từ: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, thuyền trôi...Biết ngắt
nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát. Hiểu các từ ngữ trong bài: hơng trời,
chân đất
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu
thêm những ngời nông dân đã làm ra lúa gạo.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hơng đất nớc.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý kể lại câu chuyện Đôi bạn
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ:Thanhg ,Thắng ,Toàn
3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
Đôi bạn, trả lời câu hỏi về nội dung đoạn
đọc
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu :Bài học sẽ đa em đến với

cảnh và ngời của quê ngoại 1bạn nhỏ .
2. Luyện đọc:
- HS lắng nghe
Trờng tiểu học Tân Hoa

13

×