Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.5 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i> Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009</i>
<i> </i>
<b>I.Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>HS hiểu đợc:
- Từ ngữ: Đài sen, nhị (nhuỵ), thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.
- Thấy đợc: Vẻ đẹp của lá, hoa và hơng sen.
- Phát âm đúng các tiếng có vần “en, oen”, các từ “xanh mát, lá cành, xoè ra,
ngan ngát, thanh khiết”, biết nghỉ hi sau du chm, du phy.
<b>2. Kĩ năng:</b>
- HS c trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.
- Biết nhấn giọng ở các từ “thanh khiết, ngan ngát”.
- Toàn bài đọc với giọng chậm rãi.
<b>3.Thái độ:</b>
- Bồi dỡng cho học sinh tình u thiên nhiên, đất nớc.
<b>II. §å dïng:</b>
<b>- Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:
- Đọc bài: Vì bây giờ mẹ mới về. - đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài. - trả lời câu hỏi.
<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng
tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập
đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện đọc ( 12’)
- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh
sè c¸c c©u. - cã 8 c©u.
-Luyện đọc tiếng, từ:xanh mát, xoè ra,
ngan ngát, thanh khiết, GV gạch chân
tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV gi¶i thÝch tõ: thanh khiÕt, ngan
ng¸t.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể
kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm.- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh.
* NghØ gi¶i lao gi÷a tiÕt.
<b>4. Hoạt động 4</b>: Ơn tập các vần cần ôn
trong bài(8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập
trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp c thm..
- Tìm cho cô tiếng có vần en trong
bài? - HS nêu.
- Gch chõn ting đó, đọc cho cơ tiếng
đó? - cá nhân, tập th.
- Tìm tiếng có vần en,oen ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bng, gi HS c ting ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần
tiếng và cài bảng cài.
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ơn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho trịn
câu, rõ nghĩa.
- quan s¸t tranh, nãi theo mÉu.
- em khác nhận xét bạn.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiÕt.
<b>TiÕt 2</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hơm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc
l¹i bài trên bảng. - bài: Đầm sen.- các em khác theo dâi, nhËn xÐt b¹n.
<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc SGK kết hợp tìm
hiểu bài (15’)
- GV gọi HS đọc câu 4-5.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc câu 6.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: bài văn miêu tả vẻ đẹp
của hoa sen và hơng thơm của hoa sen.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn
cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- 2 em c.
- 2em tr lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2;3 em đọc.
- c¸ nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vÏ g×? - hoa sen.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - nói về cây hoa sen.
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.
<b>4.Hoạt động4</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Hơm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hơm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Mời vào.
<b>To¸n</b>
TiÕt 109: Giải toán có lời văn (T148).
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>-</b> Biết cách giải toán có văn sử dụng phép tính trừ.
<b>-</b> Củng cố kĩ năng giải toán có văn, kĩ năng trình bày bài giải.
<b>-</b> Say mê giải toán.
<b>II. Đồ dùng:</b>
Tranh vẽ minh hoạ bài toán và các bài tập 1;2;3 SGK.
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1. </b>Kiểm tra bài cũ
<b> Hoạt động 1</b>: Gii thiu bi
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
<b> Hot ng 2</b>: Tìm hiể các giải và trình
bày bài giải.
- hoạt động cá nhân.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh nờu
bài toán. GV hỏi: Bài toán cho biết gì?
Ta cần phải tìm g×? GV tãm tắt nên
bảng.
- nờu bi toỏn .
- cho biết có 9 con gà, bán đi 3 con,
tìm xem cßn mÊy con.
- nhìn tóm tắt nêu lại đề bài.
- Yêu cầu HS tự giải, GV quan sát thấy
em nào cha biết làm thì hớng dẫn em
đó cách làm.
- Đa ra bài giải mẫu để HS đối chiếu
bài giải của mình.
<b>Chốt</b>: Bài giải gồm: câu lời giải, phép
tính và đáp s.
- giải và chữa bài, em khác nhận xét
bài của bạn.
- so sánh để nhận ra cách trình bày cho
đẹp, cho đúng.
<b>Hoạt động 3</b>: Luyện tập
<b>Bài 1</b>: Gọi HS c bi.
- Gọi HS nêu tóm tắt.
- HS t đọc đề, tự tìm hiểu bài tốn
theo câu hỏi tìm hiểu bài mà GV đa ra
từ bài tốn mu.
- nêu tóm tắt (với HS yếu có thể dựa
vào tóm tắt ở SGK)
- Yêu cầu HS giải và chữa bài. - giải vµo vë, mét em lên bảng trình
bày, em kh¸c nhËn xÐt bỉ sung cho
b¹n. Cã thĨ ®a ra nhiỊu c©u lời giải
khác nhau.
<b>Bài 2;3</b>: Tiến hành tơng tự bµi 1.
<b> Hoạt động 4 </b>: Củng cố- dặn dị (5)
- Bài giải gồm những bớc gì? Khi nào thì ta sư dơng tÝnh trõ?
- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhà học lại bài, xem trớc bài: Luyện tập.
<b>Tự nhiên - xà hội</b>
Bài 28: Con muỗi (T58).
<b> I. Mơc tiªu:</b>
<b>1. Kiến thức</b>: Biết đợc nơi sống của muỗi, một số tác hại của muỗi, một số
cách dit tr mui.
<b>2. Kĩ năng</b>: Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con
muỗi.
<b>3. Thái độ</b>: Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phịng
tránh muỗi đốt.
<b>II. §å dùng</b>:
<b>- Giáo viên</b>: Tranh con muỗi phóng to.
<b>III. Hot ng dạy - học chủ yếu</b>:<b> </b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Con mèo gồm có những bộ phận nào?
- Ni mèo có ích lợi gì?
<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
<b>3.Hoạt động3:</b>Quan sát con muỗi (8’). - hoạt động theo cặp.
muỗi có hững bộ phận nào? Muỗi di
chuyển nh thế nào? Cái vịi muỗi để
làm gì?…
hót máu, muỗi bay bằng cánh, thân
muỗi mềm, con muỗi rÊt bÐ…
Chốt: Muỗi là động vật bé hơn con
ruồi, nó bay bằng cánh, đậu bằng chân,
nó dùng vòi hút máu ngời, động vật để
sống…
- theo dâi.
<b>4.Hoạt động 4</b>: Chơi trị chơi diệt muỗi
(5’).
- Gäi líp trëng lên điều khiển các bạn
chơi.
- chơi theo sự điều khiĨn cđa líp trëng.
<b>5.Hoạt động5</b>: Tìm hiểu tác hại ca
muỗi và cách diệt muỗi (15). - thảo luận nhóm.
- Chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm
vụ thảo luận cho c¸c nhãm:
Nhóm 1-2: muỗi thờng sống ở đâu?
Nhóm 3- 4: bị muỗi đốt gây tác hại
gì? Kể tên một số bệnh do muỗi truyền
?
Nhóm 5-6: Trong SGK vẽ những
cách diệt muỗi nào? Em cịn biết cách
nào khác? Cần làm gì để tránh bị muỗi
đốt?
- muỗi sống ở chỗ ẩm ớt tối tăm, lúc tối
muỗi hay bay ra và đốt ngời…
- muỗi đốt sẽ hút hết máu ngời, gây
ngứa , truyền một số bệnh…
- phun thuèc diÖt muỗi, dọn về sinh
sạch sẽ, phát quang bụi rậm, thả cá vào
bể nớc, khi ngủ phải mắc màn
Chốt: Nêu lại tác hại của muỗi và các
cách diệt muỗi. - theo dõi.
<b>6. Hot ng6 </b>: Củng cố- dặn dị (5’)
- Con muỗi có tác hại gì? Muốn tránh muỗi đốt em cần làm gì?
- Nhận xột gi hc.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Nhận biết cây cối và con vật
<b>o c </b>
Bài 13: Chào hỏi và tạm biệt (Tiết 1)
<b>I. Mục tiêu :</b>
<b>1. Kiến thức </b>: HS hiểu cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt hay khi chia
tay. Cách chào hỏi và ý nghĩa của lời chào hỏi.
<b>2. Kỹ năng </b>: HS biết phân biệt hành vi chào hỏi đúng và hành vi chào hỏi
cha đúng. Biết chào hỏi trong những tình huống giao tiếp hàng ngày.
<b>3. Thái độ </b>: HS có thái độ tơn trọng, lễ độ với mọi ngời. Quý trọng những
bạn biết chào hỏi tạm biệt đúng.
<b>II. §å dïng :</b>
<b>- Học sinh : </b>Vở bài tập đạo đức.
<b>1. Hoạt động 1</b> : Kiểm tra bài cũ (5')
- Khi nào thì nói cảm n, xin li ?
- Nói cảm ơn, xin lỗi thể hiện điều gì ?
<b>2. Hot ng 2</b>: Gii thiu bi (2').
<b>3. Hoạt động 3 </b>: Chơi "Vòng tròn chào
hỏi" (15')
- Ngời ở giữa điều khiển đa ra các tình
huống để HS chào hỏi: Hai bạn gặp
nhau, gặp cô giáo, gặp bố mẹ bạn.
<b>Chèt </b>: Có nhiều cách chào hỏi theo các
tình huống khác nhau, biết chào hỏi là
ngoan
- Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu
bài.
- Chia thnh hai vũng trũn cú s ngi
bng nhau, đứng quay mặt vào nhau
- HS quay mặt vào nhau chào theo tình
huống đa ra, sau đó lại đổi cặp đôi
mới.
- Theo dâi.
<b>4. Hoạt động 4 :</b> Thảo luận (10')
- Yêu cầu HS thảo luận theo những câu
hỏi sau : Cần chào hỏi trong những tình
huống nào ? Em cảm thấy thế nào khi
đ-ợc ngời khác chào, khi em chào và đđ-ợc
<b>Chèt </b>: Cần chào khi gặp ngời quen, khi
gặp gỡ, khi tạm biệt Chào hỏi, tạm biệt
thể hiện sự tôn trọng lÉn nhau.
- Hoạt động nhóm
- Thảo luận và báo cáo kết quả: cần
chào khi gặp ngời quen, tạm biệt… nếu
đợc chào rất vui…
- Theo dâi.
<b>5. Hoạt động 5 </b>: Củng cố - dặn dò (5')
- Đọc câu thơ "Lời chào cao hơn mâm cỗ".
- Nhận xét giờ học.
- ChuÈn bÞ giê sau: TiÕt 2.
<b>Tập viết</b>
Bài: Chữ <b>M</b><i>, en, hoa sen, oen, nhoẻn cời (T26)</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ: <b>M</b> .
<b>2. K nng</b>:Bit viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: oen, en, nhoẻn cời,
<b>3. Thái độ</b>:u thích mơn học.
<b>II. §å dïng:</b>
<b>- Häc sinh</b>: Vë tËp viÕt.
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trớc vit bi ch gỡ?
- Yêu cầu HS viết bảng: nóng bøc, ngùa phi.
<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10’)
- Treo ch÷ mẫu: <b>M</b> yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm
các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gäi HS nhËn xÐt, söa sai.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: en, oen, nhoẻn cời, hoa sen.
- HS tËp viÕt trªn b¶ng con.
<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS tập tơ tp vit v (15)
- HS tập tô chữ: <b>M</b>, tập viết vần: en, oen, từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cời.
- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết,
khoảng cách từ mắt đến vở…
<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- NhËn xÐt giê häc.
<b>Chính tả</b>
Bài: Hoa sen. (T93)
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kin thc</b>: HS tập chép bài: Hoa sen, biết cách đọc để chép cho đúng,
điền đúng vần: en/oen, âm g/gh.
<b>2. Kĩ năng</b>: Chép lại chính xác, khơng mắc lỗi đoạn văn của bài:, tốc độ viết
<b>3. Thái độ</b>:u thích mơn học, say mê luyện viết.
<b>II. §å dùng:</b>
<b>- Giáo viên: </b>Bảng phụ ghi các bài tập.
<b>- Học sinh</b>: Vë chÝnh t¶.
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trớc viết bi gỡ?
- Yêu cầu HS viết bảng: trái tim, kim tiªm.
<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
- GV chỉ các tiếng: “trong đầm gì, sen, lá xanh, trắng, bùn, gần”. HS đọc,
đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgäi HS nhËn xÐt, sưa sai cho b¹n.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hớng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm
bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm…
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và
chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở..
<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS làm bài tập chớnh t(10)
in vn en hoc oen
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hớng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ g hoặc gh
- Tiến hành tơng tự trªn.
<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- NhËn xÐt giê häc.
<b>To¸n</b>
TiÕt110: Lun tập (T149).
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố về cách gải toán có văn.
<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng giải toán, kĩ năng làm tính cộng, tính trừ các số
trong phạm vi 20.
<b>3. Thỏi </b>: Thớch hc toỏn.
<b>II. Đồ dùng:</b>
<b>- Giáo viên:</b> Tranh vẽ minh hoạ bài tập 3;4.
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- TÝnh: 13 + 4 – 7 = 18 – 5 + 2 =
<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
<b>3. Hot ng 3</b>: Luyn tp (28).
<b>Bi1</b>: Gọi HS đọc đề. Sau đó nêu tóm
tắt bài tốn.
- HS tự tìm hiểu bài tốn và tóm tắt.
- HS từ giải vào vở sau đó chữa bài.
- Chú ý HS trình bày vào vở làm sao
cho cân đối. Goi HS nhận xét bài làm
của bạn.
- cã thĨ ®a ra các câu lời giải khác
nhau.
<b>Bài 2</b>: Tiến hành tơng tự bài 1.
<b>Bài 3</b>: Gọi HS nêu yêu cầu. - em khác theo dõi nắm yêu cầu.
- Cho HS thi đua tÝnh nhÈm nhanh råi
chữa bài. - đọc từng phép tính: Mời bảy trừ haibằng mời lăm, mời lăm trừ ba bằng
m-ời hai…
tắt. thành bài toán đố dựa vào tóm tắt đó.
- Yêu cầu HS giải vào vở và chữa bài. - em khác đa ra câu lời giả khác.
- Từ hình vẽ trên em nào có toỏn
khác mà sử dụng phép tính khác khi
giải.
- em HS khỏ, gii cú th nêu đề thành
bài toán cộng.
<b>4. Hoạt động4 </b>: Củng cố- dn dũ (5)
- Cách trình bày bài giải có những phần nào?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bµi, xem tríc bµi: Lun tËp.
Bµi: Mêi vµo.(T94)
<b>I.Mục đích - u cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>HS hiu c:
- Từ ngữ: gạc, buồm thuyền, sửa soạn.
- Thấy đợc: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón khách.
- Phát âm đúng các tiếng có vần “ong”, các từ “kiễng chân, sửa soạn, nai”,
biết nghỉ hơi sau mỗi dòng th.
<b>2. Kĩ năng:</b>
- HS c trn ỳng c bi tp đọc, đọc đúng tốc độ.
- Toàn bài đọc với giọng vui tơi, nhanh sơi nổi.
- Học thuộc lịng bài thơ.
- Nòi tự nhiên về con vật và sở thích của mình.
<b>3.Thỏi :</b>
- Bồi dỡng cho học sinh tình yêu con vật, lòng hiếu khách.
<b>II. Đồ dùng:</b>
<b>- Giỏo viờn: </b>Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:
<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Đầm sen. - đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài. - trả lời câu hỏi.
<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng
tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập
đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện đọc ( 12’)
- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi.
-Luyện đọc tiếng, từ: “nai, sửa soạn,
<i>kiễng chân”, GV gạch chân tiếng, từ</i>
khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: sửa soạn, gạc, buồm
thuyền.
- HS luyn đọc cá nhân, tập thể, có thể
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc
từngkhổ thơ, chú ý cách ngắt nghỉ và từ
ngữ cần nhấn giọng
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các dòng thơ. - luyện đọc cá nhân, nhóm.- thi đọc nối tiếp các dòng thơ trong
bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
<b>4. Hoạt động 4</b>: Ôn tập các vần cần ôn
trong bài(8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập
trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cơ tiếng có vần ong trong
bài? - HS nêu.
- Gch chõn ting ú, đọc cho cơ tiếng
đó? - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần ong, oong ngoài
bài? - HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bng, gi HS c ting ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần
tiếng và cài bảng cài.
* NghØ gi¶i lao gi÷a hai tiÕt.
<b>TiÕt 2</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hơm nay ta học bài gì? Gọi 2 em c
lại bài trên bảng. - bài: Mời vào.- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.
<b>2. Hot ng 2</b>: Đọc SGK kết hợp tìm
hiểu bài (15’)
- GV gọi HS đọc các dòng đầu của ba
khổ thơ.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc khổ htơ thứ 3.
- Nờu cõu hi 2 SGK.
- GV nói thêm: bài thơ nói về sự hiếu
khách của chủ nhà
- GV c mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn
cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
-Tæ chøc cho HS häc thuéc lòng bài
thơ.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- 2 em đọc.
- 2em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2;3 em c.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dâi.
- theo dâi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- thi đua học thuộc lịng bài thơ theo
nhóm , tổ.
<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vÏ gì? - hai bạn ®ang nãi vÒ së thÝch cđa
m×nh.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - nói về sở thích của em.
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.
<b>4.Hoạt động4</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Hơm nay ta học bài gì? Bài thơ đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hơm nay em học đợc điều gì?
- Nhận xét giờ học.
<b> </b>
<b> To¸n</b>
TiÕt 111: Lun tËp (T151).
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>: Cđng cè kiÕn thøc về giải toán có lời văn.
<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng giải toán và trình bày bài giải toán có văn.
<b>3. Thỏi </b>: Ham mờ gii toỏn.
<b>II. Đồ dùng:</b>
<b>- Giáo viên:</b> Tranh vẽ minh hoạ bài tập 4.
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- TÝnh: 14 – 4= 9 – 5 = 15 – 4 =
<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiu bi (2)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
<b>3. Hot ng 3</b>: Luyện tập (30’).
<b>Bài1</b>: Gọi HS đọc đề. - HS tự đọc đề bài và hồn thành phần
tóm tắt.
- Muèn biÕt Lan còn bao nhiêu cái
thuyền ta làm tính gì? Lấy số nào trừ đi
số nào?
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, em
nào có câu lời giải khác?
- tr lời sau đó giải bài toán vào v,
mt em lờn bng cha bi.
- nêu các lời giải khác nhau.
<b>Bài 2</b>: Tiến hành tơng tẹ bài tËp sè 1.
Nhng yêu cầu HS tự tóm tắt bài tốn. - HS tự tóm tắt bài tốn sau đó giải vàovở rồi chữa bài, em khác nêu lời giải
khác.
<b>Bài 3</b>: Tiến hành tơng tự bài tập số 2.
Nhng chú ý HS ghi danh số là đơn vị
đo độ dài “cm”.
- tóm tắt và giải bài tốn, sau đó chữa
bài.
<b>Bài 4</b>: Treo hình vẽ và phần tóm tắt bài
toán lên bảng. Gọi HS khã nêu đề bài.
- dựa vào tóm tắt nêu thành đề bài.
- Muốn tìm số hình trịn khơng tơ màu
em lµm thÕ nµo? - lấy 15 4.
- Yêu cầu HS tự giải và chữa bài.
- Gi HS gii da vo hỡnh v nêu đề
tốn khác mà phải sử dụng phép tính
cộng khi gii.
- Về nhà em giải bài toán của bạn nêu.
- em khác nhận xét và nêu các lời giải
khác nhau.
- có 11 hình tròn trắng, và 4 hình tròn
xanh. Hái tÊt c¶ cã bao nhiªu hình
tròn?
<b>4. Hot ng4 </b>: Cng c- dn dũ (5)
- Nêu lại các phần khi trình bày bài giải toán có văn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Luyện tập chung.
<b>Tập viết</b>
Bài: Chữ
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ:
<b>2. Kĩ năng</b>:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: “<i>ong, oong, trong</i>
<i>xanh, cải xoong”, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách</i>
giữa các con chữ theo mẫu.
<b>II. §å dïng:</b>
<b>- Giáo viên</b>: Chữ:
<b>- Häc sinh</b>: Vë tËp viÕt.
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trớc viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: đèn bàn, hoen gỉ.
<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10’)
- Treo chữ mẫu:
- GV nêu quy trình viết và tô chữ
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan s¸t gäi HS nhËn xÐt, sưa sai.
- u cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: ong, oong, trong xanh, cải xoong.
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS tËp viết trên bảng con.
<b>4. Hot ng 4</b>: Hng dn HS tập tô tập viết vở (15’)
- HS tập tô chữ:
<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- NhËn xÐt giờ học.
Bài: Niềm vui bất ngê.(T99)
<b>I.Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>HS hiểu đợc: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác
Hồ.
- Biết nghe GV kể chuyện, dựa vào tranh để kể lại đợc tng on ca
chuyn.
<b>2. Kĩ năng:</b>
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện, biết đổi giọng cho phù hợp với nhân vật.
<b>3.Thái độ:</b>
- Båi dìng cho häc sinh tình cảm yêu mến lÃnh tụ Hồ Chí Minh.
<b>II. Đồ dùng:</b>
<b>- Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
- C©u chun h«m tríc em học là
chuyện gì? - Bông hoa cúc trắng.
-Gọi HS kể lại từng đoạn của chuyện. - nhận xÐt bỉ sung cho b¹n.
<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - đọc đầu bài.
<b>3. Hoạt động 3</b>: GV kể chuyện( 5’)
- GV kĨ chun lÇn 1. - theo dâi.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh
minh hoạ. - theo dâi.
<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS kể từng
đoạn cõu chuyn theo tranh (10)
- Tranh 1 vẽ cảnh gì? - các bạn nhỏ đi qua cổng Phủ Chủ tịch
xin cô giáo vào thăm nhà Bác.
- Câu hỏi dới tranh là gì? - các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì?
- Gọi HS kể đoạn 1. - em khác theo dõi nhận xét bạn.
- Các đoạn còn lại hớng dẫn tơng tự
trên.
- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện - cả lớp theo dâi nhËn xÐt bỉ sung cho
b¹n.
<b>5. Hoạt động 5</b>: Hớng dẫn HS phân vai
kể chuyện(10’)
- GV phân vai các nhân vËt trong
chun, gäi HS nªn kĨ theo vai.
- GV cần có câu hỏi hớng dẫn HS u
kĨ chun.
- c¸c em kh¸c theo dâi, nhËn xÐt b¹n.
<b>6. Hoạt động 6</b>: Hiểu nội dung truyện
(3’).
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất
yêu Bác Hồ.
- Em làm gì để xứng đáng với tình u
cđa B¸c? - cần chăm học
<b>7.Hot ng7: </b>Dn dũ (2).
- Nhn xột gi hc.
- Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Sói và sóc.
<b> Chính tả</b>
Bài: Mời vào. (T96)
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>1. Kiến thức</b>: HS tập chép hai khổ thơ đầu của bài: “Mời vào”, biết cách đọc
để chép cho đúng, điền đúng vần: “ong, oong”, âm “ng/ngh”.
<b>2. Kĩ năng</b>: Chép lại chính xác, khơng mắc lỗi đoạn văn của bài:, tốc độ viết
tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
<b>3. Thái độ</b>:u thích mơn học, sau mê viết chữ p.
<b>II. Đồ dùng:</b>
<b>- Giáo viên: </b>Bảng phụ ghi các bài tËp.
<b>- Häc sinh</b>: Vë chÝnh t¶.
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trớc viết bài gì?
<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn HS tập chép( 15’)
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
-2;3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó.
- GV chỉ các tiếng: “nếu, tai, xem, gạc”, HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng
dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgäi HS nhËn xÐt, sưa sai cho b¹n.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hớng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm
bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm…
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và
chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở..
<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS làm bài tập chớnh t(10)
in vn ong hoc oong
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hớng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ ng hoặc ngh.
- Tiến hành tơng tự trên.
- Chốt: Khi nào thì ta viết ng/ngh?
<b>5. Hot ng 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dị (5’)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- NhËn xÐt giê häc.
Bµi: Chó c«ng .(T97)
<b>I.Mục đích - u cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>HS hiểu đợc:
- Từ ngữ: Nâu đất, rẻ quạt, giơng rộng.
- Thấy đợc: Vẻ đẹp của chú công trống khi trởng thành.
- Phát âm đúng các tiếng có vần “oc”, các từ “nâu đất, rẻ quạt, gi ơng rộng”,
biết nghỉ hơi sau du chm, du phy.
<b>2. Kĩ năng:</b>
- HS c trn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.
- Biết nhấn giọng ở các từ tả vẻ đẹp của chú cơng.
- Tồn bài đọc với giọng nhẹ nhàng chậm rãi.
- Hát bài hát về chú cơng.
<b>3.Thái độ:</b>
- Båi dìng cho häc sinh
<b>II. §å dïng:</b>
<b>- Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:
<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Mời vào. - đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài. - trả lời câu hỏi.
<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng
tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập
đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện đọc ( 12’)
- Đọc mẫu tồn bài. - theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy cõu? GV ỏnh
số các câu. - có 5 câu.
-Luyn đọc tiếng, từ khó, GV gạch
chân tiếng, từ khó u cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: giơng rộng, nâu đất,
rẻ quạt.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể
kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ
ngữ cần nhÊn giäng
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm.- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh.
* NghØ gi¶i lao gi÷a tiÕt.
<b>4. Hoạt động 4</b>: Ơn tập các vần cần ôn
trong bài(8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập
trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cơ tiếng có vần “oc” trong
bài? - HS nêu.
- Gch chõn ting ú, c cho cơ tiếng
đó? - cá nhân, tập thể.
- T×m tiÕng có vần oc, ooc ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoµi bµi.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần
tiếng và cài bảng cài.
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho trịn
câu, rõ nghĩa.
- quan s¸t tranh, nãi theo mÉu.
- em kh¸c nhận xét bạn.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
<b>Tiết 2</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta hc bi gỡ? Gi 2 em c
lại bài trên bảng. - bài: Chú công- các em khác theo dõi, nhËn xÐt b¹n.
<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc SGK kết hợp tìm
hiểu bài (15’)
- GV gọi HS đọc 2 câu đầu.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: bài văn miêu tả vẻ đẹp
của chú công trống khi đã trởng thành.
- 2 em đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn
cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
* NghØ giải lao giữa tiết.
- theo dõi.
- luyn c cỏ nhõn, nhóm trong SGK.
<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện nói (5’)
- Gọi HS đọc phần cuối bài. - hát những bài hát về con cơng.
<b>4.Hoạt động4</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Hơm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hơm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Chuyện ở lớp.
<b> To¸n</b>
TiÕt112: LuyÖn tËp chung (T152).
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố kiến thức về giải toán có văn.
<b>2. K nng</b>: Cng c k nng gii tốn có văn, kĩ năng nêu đề tốn.
<b>3. Thái độ</b>: Ham mờ hc toỏn.
<b>II. Đồ dùng:</b>
<b>- Giáo viên:</b> Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2.
<b>III. Hot ng dy- hc ch yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- TÝnh: 14 + 3 = 14 – 3 =
<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
<b>3. Hot ng 3</b>: Lm bi tập (30’). - hoạt động cá nhân.
<b>Bài 1 </b>a): Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - HS tự nêu yêu cầu, sau đó điền số vào
chỗ chấm để có đề tốn, rồi tự giải và
HS trung bình chữa bài.
Chèt: Khi phép tính giải là tính cộng
thì câu hỏi của bài là gì? - hỏi tất cả có bao nhiêu hay mấy?
<b>Bài 1 </b>b): Gọi HS nêu yêu cầu?
- Gi HS khác nêu đề bài khác có thể
giải bằng phét tính cộng?
- HS tự nêu u cầu, sau đó điền số vào
chỗ chấm để có đề bài, sai đó là và
chữa bài.
- nêu đề bài cần sử dụng tính cộng
gii v c bi gii.
Chốt: Khi bài toán có câu hỏi nh thế
nào thì khi giải phải sử dụng phép tính
trừ?
- hỏi còn lại mấy con? .
<b>Bi 2</b>: Treo tranh, yêu cầu HS quan sát
để nêu thành bài tốn?
- Gọi hai HS khá có cách đặt đề tốn
khác nhau lên bảng tóm tắt và giải.
Chốt: Nhận xét về câu hỏi của hai bài
tốn có sử dụng tính cộng – tính trừ
trong khi trình bày bài giải.
- vài em nêu các đề toán khác nhau,
- em khác nhận xét bổ sung cho bạn,
có thể góp ý cho câu lời giải hay hơn.
<b>4. Hot động4 </b>: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đặt đề toán hay.