Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giáo án lớp 4- tuần 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.37 KB, 21 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG-TUẦN 18
Từ ngày 20/12 đến 24/12/2010
Thứ Mô
n
T Tựa bài ND điều
chỉnh
Hai
20-12
CC

T
HN
Đ Đ
18
35
86
18
18
Tuần 18
Ôn tập (tiết 1)
Dấu hiệu chia hết cho 9
Tập biểu diễn
Kiểm tra học kì I.

Ba
21-12
CT
LTVC
TD
T
ĐL


35
18
35
87
18
Ôn tập (tiết 2)
Ôn tập (tiết 3)
Đi nhanh chuyển sang chạy
Dấu hiệu chia hết cho 3
Kiểm tra học kì I

22-12

KC
T
TLV
KH
36
18
88
35
35
Ôn tập (Tiết 4)
Ôn tập (Tiết 5)
Luyện tập
Ôn tập ( T6)
Không khí cần cho sự cháy
Năm
23-12
T

LS
TD
LTVC
KT
89
18
36
36
18
Luyện tập chung
Kiểm tra học kì I
Sơ kết học kì I
Ôn tập (Tiết 7)
Kiểm tra học kì I
Sáu
24-12
MT
T
TLV
KH
SHL
18
90
36
36
18
Vẽ theo mẫu: Tĩnh vật và lọ hoa
Ôn tập và kiểm tra học kì I
Kiểm tra học kì I
Không khí cần cho sự cháy

Tuần 18
Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Tiết 35
: Ôn Tập HKI
(Tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ; bước đầu biết đọc diễn cảm
đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ đoạn văn đã học
ở HKI
- HIểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được các
nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm “ Có chí thì
nên ; Tiếng sáo diều”
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL trong 17 tuần .
- Bảng nhóm ghi nội dung bài tập 2 .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Rất nhiều mặt
trăng (phần 2)
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi
trong SGK.
- Nhận xét, đánh giá
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- Giới thiệu nội dung học tập của tuần
18.
b. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc
- Nhận xét cho điểm. Với những HS

không đạt yêu cầu , cho các em về nhà
luyện đọc để kiểm tra lại.
c. Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là
truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì
nên và Tiếng sáo diều.
- Nhắc HS lưu ý yêu cầu của bài : chỉ
ghi lại những điều cần nhớ về các bài
tập đọc là truyện kể.
- Chia lớp thành 4, 5 nhóm, phát cho
mỗi nhóm 1 tờ giấy phô-tô phóng to nội
dung của bài tập 2.
- 2HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Lần lượt từng HS bốc thăm đọc từng
đoạn, bài văn thơ khác nhau và trả lơiø
câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm
- HS trao đổi nhóm, điền những nội dung
cần thiết vào bảng. Nhóm nào làm xong
dán nhanh kết quả lên bảng lớp.
- Đại diện nhóm trình bày.
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Ông Trạng thả
diều
Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà
hiếu học
Nguyễn Hiền
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bò : Tiết 2.
Toán
Tiết 86
: Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tính huống đơn
giản.
- HS TB, Y làm được các BT1, BT2 Tr 97.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng con – bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập
Gọi HS làm BT1 Tr 96
GV nhận xét, đánh giá
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : “Dấu hiệu chia hết
cho 9”
2 HS lên bảng thực hiện.
HS nhận xét
“Vua tàu thuỷ”
bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân
vật lòch sử Việt
Nam
Bạch Thái Bưởi từ tay
trắng, nhờ có chí đã làm
nên nghiệp lớn.
Bạch Thái Bưởi

Vẽ trứng Xuân Yến
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi
kiên trì khổ luyện đã trở
thành danh hoạ vó đại
Lê-ô-nác-đô đa
Vin-xi
Người tìm đường
lên các vì sao
Lê Quang
Long , Phạm
Ngọc Toàn
Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo
đuổi ước mơ, đã tìm được
đưởng lên các vì sao.
Xi-ôn-cốp-xki
Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1
( 1995 )
Cao bá Quát kiên trì luyện
viết chữ, đã nổi danh là
người văn hay chữ tốt.
Cao bá Quát
Chú Đất Nung
(Phần 1 – 2 )
Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung
mình trong lửa đã trở thành
người mạnh mẽ, hữu ích.
Còn hai người bột yếu ớt
gặp nước suýt bò tan ra.
Chú Đất Nung
Trong quán ăn

“Ba cá bống”
A-lếch-xây
Tôn-xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh.
Mưu trí đã moi được bí mật
về chiếc chìa khoá vàng từ
hai kẻ độc ác.
Bu-ra-ti-nô
Rất nhiều mặt
trăng (Phần 1,2)
Phơ-bơ Trẻ em nhìn thế giới , giải
thích về thế giới rất khác
người lớn
Công chúa nhỏ
b. GV hướng dẫn HS phát hiện ra dấu
hiệu chia hết cho 9
- Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu
chia hết cho 9.
- Tự tìm vài số chia hết cho 9 và vài số
không chia hết cho 9 đồng thời giải
thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái
ghi các số chia hết cho 9, cột bên phải
ghi các số không chia hết cho 9. (GV lưu
ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép
chia cho 9 có số dư khác nhau)
- Tổ chức thảo luận để phát hiện
ra dấu hiệu chia hết cho 9
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn
có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ

số của các số ở cột bên trái và bên phải
xem có gì khác nhau?
- GV cho HS nhận xét gộp lại : “Các số
có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì
chưa hết cho 9”
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai
để phát hiện các số có tổng các chữ số
không chia hết cho 9 thì không chia hết
cho 9.
- Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong
bài học.
- GV chốt lại : Muốn biết một số có chia
hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng
các chữ số của số đó có chia hết cho 9
hay không.
c. Thực hành
* Bài tập 1:
Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS
nêu cách làm bài
* Bài tập 2:
Tiến hành tương tự bài 1
* Bài tập 3:
HS tự tìm và nêu
HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu
chia hết cho 9.
Vài HS TB, Y nhắc lại.
- 1HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài bảng con
- 1 HS TB, Y lên bảng viết các số chia
hết cho 9 :

99 ; 108 ; 5643 ; 29385.
- 1HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài bảng con
- 1 HS TB, Y lên bảng viết các số không
chia hết cho 9 :
96 ; 7853 ; 5554 ; 1097.
- 1HS nêu yêu cầu BT
GV yêu cầu HS nêu cách làm
* Bài tập 4:
GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ
đầu theo các cách sau:
+ Cách 1: Lần lượt thử với từng chữ số 0,
1, 2, 3... vào ô trống, nếu có được tổng
các chữ số chia hết cho 0 thì chữ số đó
thích hợp.
+ Cách 2: Nhẩm thấy 3 +1 = 4. Số 4 còn
thiếu 5 nữa thì tổng là 9 và 9 thì chia hết
cho 9. Vậy chữ số thích hợp cần điền
vào ô trống là chữ số 5. Ngoài ra em thử
không còn chữ số nào thích hợp nữa.
Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó
vài HS chữa bài trên bảng lớp.
3. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học
Chuẩn bò bài: Dấu hiệu chia hết cho 3
- HS làm bài bảng con
- 1 HS K, G lên bảng viết số có ba chữ
số chia hết cho 9 :
783 ; 918 ; 702
.

- 1HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài bảng con
- 1 HS K, G viết chữ số thích hợp vào ô
trống để được số chia hết cho 9 :

31 ; 35 ;25
HÁT
Bài 18 :
TẬP BIỂU DIỄ
N
( GV bộ mơn dạy)
Đạo đức
Tiết 18
: Thực hành kó năng cuối HKI
I. Mục tiêu :
- Nắm vững những giá trò đạo đức thông qua những bài đã học .
- Tích cực thực hiện những giá trò đạo đức .
- Biết phê phán những biểu hiện không tốt về đạo đức .
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ “ Yêu lao
động”
- Nhận xét, đánh giá
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : “ Thực hành kó năng
HKI”
b. Hoạt động 1 : Ôn “Tiết kiệm thời giờ”
- GV yêu cầu HS nêu thời gian biểu của
mình ( đã chuẩn bò ở nhà ) và trao đổi

với các bạn trong nhóm .

- 2HS nhắc lại
- HS nêu
- HS trình bày
- Gọi vài HS trình bày thời gian biểu của
mình
- GV nhận xét .
c. Hoạt động 2 : Ôn “Hiếu thảo với ông
bà cha mẹ”
- GV yêu cầu hãy kể những việc làm
thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà,
cha mẹ mà em đã làm .
- GV nhận xét
d. Hoạt động 3 : Ôn “Biết ơn thầy cô
giáo”
- GV yêu cầu HS nêu những việc mình
đã làm thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo .
- GV khen ngợi .
e. Hoạt động 4 : Ôn “Yêu lao động”
GV hỏi :
- Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì?
- Vì sao em lại yêu thích nghề đó ?
- Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ
bay giờ em cần làm gì ?
- GV nhận xét
- GV chốt .
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS thực hiện những việc mà mình

đã trình bày .
- HS kể .

- HS nêu
- HS trình bày
- HS nhận xét
Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010
Chính tả
Tiết 18
: Ôn tập HKI
(Tiết2)
I. Mục đích, yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ; bước đầu biết đọc diễn cảm
đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.
- HIểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài
- Nghe – viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng
bài thơ chữ “ Đôi que đan”
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng con – Vở BT TV
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- HS nhớ viết, chú ý: tinh thần thượng
võ, ganh đua, khuyến khích, trai tráng.
- GV nhận xét, đánh giá
- 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
- Lớp tự tìm một từ có vần âc/ât.
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : “ Ôn tập HKI (tiết4)”.
b. Kiểm tra tập đọc và HTL

- Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc
- Nhận xét cho điểm. Với những HS
không đạt yêu cầu , cho các em về nhà
luyện đọc để kiểm tra lại.
c. Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng:
giản dò, dẻo dai, đỡ ngượng, ngọc ngà.
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng
câu.
- GV cho HS chữa bài.
- GV chấm 10 vở
3. Củng cố, dặn dò :
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bò bài ôn sau
- Lần lượt từng HS bốc thăm đọc từng
đoạn, bài văn thơ khác nhau và trả lơiø
câu hỏi.
- HS đọc đoạn văn cần viết
- HS phân tích từ và viết từ khó vào
bảng con
- HS nghe và viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối
chiếu qua SGK.

Luyện từ và câu
Tiết 35
: Ôn tập HKI
(Tiết3)
I. Mục đích, yêu cầu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ; bước đầu biết đọc diễn cảm
đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. HIểu nội dung chính của từng
đoạn, nội dung của cả bài
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong các bài tập đọc đã học (BT2)
- Bước đầu biết sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống
cho trước (BT3)
II. Đồ dùng dạy học :
- 4 tờ giấy khổ to để HS làm việc nhóm bài tập 3.
- Vở BT TV
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : “Ôn tập HKI (tiết 2)”
b. Kiểm tra tập đọc và HTL :
GV tiếp tục chọn 1 số đoạn, bài văn thơ
thuộc các chủ điểm “Có chí thì nên” và
“Tiếng Sáo diều” để kiểm tra kó năng
đọc thnàh tiếng của HS.
GV nhận xét - cho điểm. Với những HS
đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em
về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong
Lần lượt từng HS đọc trước lớp những
đoạn, bài văn thơ khác nhau.
tiết học sau.
b. Bài tập 2 : Đặt câu với những từ ngữ
thích hợp để đánh giá các nhân vật.
c. Bài tập 3 : chọn những thành ngữ, tục
ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc
khuyên nhủ bạn.

3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài: Ôn tập tiết 3.
HS làm việc cá nhân: Đặt câu vào vở
nháp.
HS nối tiếp nhau đọc những câu văn đã
đặt.
Cả lớp nhận xét.
HS làm việc cá nhân: viết vào vở nháp
những câu thnàh ngữ, tục ngữ thích hợp.
Sau đó làm việc theo nhóm, thư kí viết
nhanh ra nháp kết quả trao đổi. Dán bài
lên bảng lớp.
Đại diện các nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét, kết luận về lời giải
đúng.
a. Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn
luyện cao?
- Có chí thì nên
- Có công mài sắc có ngày nên kim
- Người có chí thì nên.
- Nhà có nền thì vững.
b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó
khăn?
- Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
- Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
- Thất bại là mẹ thành công.
- Thua keo này, bày keo khác.
c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý đònh theo ý
người khác?

- Ai ơi đã quyết thì hành.
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi!
- Hãy lo bèn chí câu cua.
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!
Thể dục
.
Tiết 35 : *Đi nhanh chuyển sang chạy
*Trò chơi : Chạy theo hình tam giác
( GV bộ mơn dạy)
Toán
Tiết 87
: Dấu hiệu chia hết cho 3
I. Mục tiêu :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×