Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Vai trò của hội đồng quản trị tác động đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp niêm yết trên dàn chứng khoán tp HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 102 trang )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

------------------------------

VŨ THỊ PHƯƠNG GIANG
VAI TRÒ CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN
CHỨNG KHỐN TP.HCM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chun ngành: Kế tốn
Mã số ngành: 60340301

TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

------------------------------

VŨ THỊ PHƯƠNG GIANG
VAI TRÒ CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TÁC
ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH
NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG
KHỐN TP.HCM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chun ngành: Kế tốn


Mã số ngành: 60340301
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN MINH HÀ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 7 năm 2016


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Minh Hà
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày12 tháng 7năm 2016
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

Họ và tên

TT

Chức danh Hội đồng

1

PGS.TS Phan Đình Ngun

Chủ tịch

2


TS. Phạm Ngọc Tồn

Phản biện 1

3

PGS.TS Hồ Thủy Tiên

Phản biện 2

4

TS. Phan Mỹ Hạnh

5

TS. Nguyễn Quyết Thắng

Ủy viên
Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


PHÒNG QLKH – ĐTSĐ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày15tháng 7 năm 2016

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: VŨ THỊ PHƯƠNG GIANG

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 16/04/1973

Nơi sinh: Hà Nam

Chuyên ngành: Kế tốn

MSHV: 1541850007

I- Tên đề tài:
Vai trị của Hội đồng quản trị tác động đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp niêm yết
trên sànchứng khốn thành phố Hồ Chí Minh.
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Nghiên cứu vai trò của Hội đồng quản trị tác động đến hiệu quả hoạt động (ROA)
doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Dựa trên các lý
thuyết, các nghiên cứu trước đây trên thế giới cũng như ở Việt Nam, tác giả xây dựng
mơ hình nghiên cứu vai trị của HĐQT tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp. Với số liệu thu thập của 100 công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Tp.HCM
trong thời gian năm 2012-2013-2014. Thơng qua mơ hình tính tốn và xử lý số liệu
bằng phần mềm SPSS, tác giả đã tìm ra vai trò của HĐQT tác động đến hiệu quả hoạt
động doanh nghiệp và từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động

của doanh nghiệp thông qua vai trò của HĐQT.
III- Ngày giao nhiệm vụ: Tháng 1 năm 2016.
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Tháng 6/2016
V- Cán bộ hướng dẫn:PGS.TS Nguyễn Minh Hà
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

PGS.TS Nguyễn Minh Hà

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Vai trò của hội đồng quản trị tác động
đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khốn TP. HCM”
là cơng trình của việc học tập và nghiên cứu thật sự nghiêm túc của bản thân.Những
kết quả nêu ra trong nghiên cứu này là trung thực và chưa từng được công bố trước
đây. Các số liệu trong luận văn nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, được tổng hợp từ
những nguồn thông tin đáng tin cậy.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 7 năm 2016
Học viên thực hiện Luận văn

Vũ Thị Phương Giang


ii

LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những sự hỗ

trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt
thời gian từ khi bắt đầu học tập khoá học cao học tại trường Đại học công nghệ Tp.
HCM đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cơ,
gia đình và bạn bè.
Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, Tôi xin gửi đến quý Thầy Cô ở khoa Kế tốn –
Tài chính – Ngân hàng; phịng Quản lý khoa học và đào tạo sau đại học – Trường
Đại học Công nghệ Tp. HCM; tất cả quý Thầy Cô đã cùng với tri thức và tâm huyết
của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
chúng tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Minh Hà đã tận tâm hướng dẫn tôi
trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận văn.Nếu khơng có những lời hướng dẫn
tận tình của thầy thì tơi rất khó hồn thiện được luận văn này.
Mặc dù, tơi đã cố gắng rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện
luận văn. Nhưng do hạn chế về mặt thời gian cùng với việc thiếu kinh nghiệm trong
nghiên cứu nên đề tài luận văn chắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Tơi rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp q báu của q Thầy Cơ để luận văn của
tơi được hồn thiện hơn nữa.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 7 năm 2016
Học viên thực hiện Luận văn

Vũ Thị Phương Giang


iii

TĨM TẮT
Luận văn này đo lường tác động vai trị của Hội đồng quản trị (HĐQT) đến
hiệu quả hoạt động công ty và đã xây dựng khung nghiên cứu, cũng như phát triển
các giả thuyết nghiên cứu dựa trên việc tham khảo các cơ sở lý thuyết liên quan, từ
đó dự đốn về mối quan hệ giữa vai trị của HĐQT với hiệu quả hoạt động công ty.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu tác động vai trò của Hội đồng
quản trị (HĐQT) đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng
khoán Tp. Hồ Chí Minh, cụ thể là từ năm 2012-2013-2014.
Dựa vào cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước, tác giả đã đưa ra mơ hình
nghiên cứu gồm 1 biến phụ thuộc ROA, 7 biến độc lập. Thơng qua mơ hình tính
tốn và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS, tác giả đã tìm ra các nhân tố quyền
kiêm nhiệm, thành viên HĐQT không điều hành, quy mô công ty, quy mô HĐQT
và số năm thành lập công là những nhân tố tác động trực tiếp đến ROA doanh
nghiệp niêm yết trên sàn chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh. Trong đó quyền
kiêm nhiệm, thành viên HĐQT khơng điều hành, quy mô công ty, quy mô HĐQT là
những nhân tố ảnh hưởng đáng kể đến ROA. Cụ thể, nếu thành viên HĐQT càng
kiêm nhiệm, thành viên HĐQT không điều hành càng nhiều, quy mô công ty hay
quy mô HĐQT càng lớn thì ROA càng kém hiệu quả. Ngược lại, số năm thành lập
cơng càng cao thì ROA càng hiệu quả vì lúc này các doanh nghiệp ít nhiều cũng đã
có thương hiệu.
Từ kết quả nghiên cứu này, luận văn đưa ra một số giải pháp cho các công ty
niêm yết trên sàn chứng khoán Tp.HCM.


iv

ABSTRACT
This thesis measure the impact the role of the Board of Management (BoM)
to company performance and has developed research framework, as well as the
development of research-based theory to refer to the rationale related theories,
which predict the relationship between the role of the Board of Directors with
company performance.
The goal of the research study was to understand the impact the role of the
Board of Management (BoM) to the performance of listed companies on the stock
market Tp. Ho Chi Minh, namely in 2012-2013-2014.

Based on the theoretical basis and the previous study, the authors came up
with the research model includes one dependent variable ROA, 7 independent
variables. Through computational models and process data with SPSS software, the
author has found the right needle factors responsible, non-executive board
members, company size, scope and number of the founding Board of the these
factors directly impact ROA listed on the stock market in Ho Chi Minh city. In it
for the right needle, non-executive board members, company size and scale of the
Board are factors significantly affecting ROA. Specifically, if the board members as
part-time, non-executive board members more, company size, or scale the greater
the ROA Board as ineffective. Conversely, some of the founding of the more higher
the ROA efficient because now businesses have more or less brand. Based on the
research findings, thereby giving some essays solution for companies listed on the
HCM City Stock Exchange.


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
ABSTRACT ............................................................................................................... iv
MỤC LỤC ................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ viii
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... x
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU .......................................................................................... 1
1.1.Đặt vấn đề .......................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 3

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3
1.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 3
1.6. Ý nghĩa đề tài nghiên cứu ................................................................................. 3
1.7. Kết cấu luận văn ............................................................................................... 4
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ................... 5
2.1. Cơ sở lý thuyết .................................................................................................. 5
2.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp…………………. ... 5
2.1.2 Ý nghĩa về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp .... ……………………6
2.1.3 Phân loại loại hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp…………………. ... 6
2.1.4 Vai trò hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp………………………. ...... 7
2.1.5 Bản chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp……………………… .... 8
2.1.6 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp……............ 9
2.1.7 Đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp .... ……...9
2.2 Vai trò của hội đồng quản trị ........................................................................... 17
2.2.1 Khái niệm hội đồng quản trị ...................................................................... 17
2.2.2 Vai trị kiểm sốt ....................................................................................... 18
2.2.3 Vai trò hỗ trợ ............................................................................................. 19
2.2.4 Vai trò chiến lược ...................................................................................... 20


vi
2.3. Đặc điểm Hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt động công ty .......................... 23
2.3.1.Quy mô Hội đồng quản trị ........................................................................ 23
2.3.2. Thành viên nữ trong Hội đồng quản trị .................................................... 25
2.3.3. Tỷ lệ sở hữu vốn của Hội đồng quản trị ................................................... 27
2.3.4 Quy mô công ty ......................................................................................... 27
2.3.5 Số năm thành lập công ty ......................................................................... 27
2.3.6 Quyền kiêm nhiệm .................................................................................... 28
2.3.7 Thành viên Hội đồng quản trị không điều hành ........................................ 29
2.4 Các nghiên cứu trước đây ................................................................................ 30

2.4.1 Nghiên cứu nước ngoài ............................................................................. 30
2.4.2 Nghiên cứu trong nước ............................................................................ 32
CHUƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 41
3.1. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 41
3.2. Dữ liệu nghiên cứu ......................................................................................... 42
3.3. Phương pháp xử lý dữ liệu .............................................................................. 42
3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp niêm yết trên sàn chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh .......................... 43
3.4.1. Quy mô HĐQT (Ký hiệu - Boardsize) ..................................................... 43
3.4.2. Thành viên nữ trong HĐQT (Ký hiệu - Gender) ..................................... 44
3.4.3 Tỷ lệ sở hữu vốn của HĐQT (Ký hiệu - Own) ......................................... 45
3.4.4. Quy mô công ty (Ký hiệu - Size) ............................................................. 45
3.4.5. Số năm thành lập công ty (Ký hiệu - Age) ............................................... 46
3.4.6 Quyền kiêm nhiệm .................................................................................... 46
3.4.7 Thành viên Hội đồng quản trị không điều hành ........................................ 47
3.5. Mơ hình nghiên cứu ........................................................................................ 48
3.6 Mơ tả các biến trong mơ hình và phương pháp đo lường ............................... 49
3.6.1. Xây dựng thang đo .................................................................................. 50
3.6.2. Biến phụ thuộc (Hiệu quả hoạt động công ty) ......................................... 50
3.6.3. Các Biến độc lập....................................................................................... 50
3.6.3.1. Quy mô Hội đồng quản trị (Ký hiệu - Boardsize)................................................ 50
3.6.3.2 Số thành viên nữ có trong Hội đồng quản trị (Ký hiệu - Gender)....................... 50


vii
3.6.3.3.Tỷ lệ sở hữu vốn của Hội đồng quản trị (Ký hiệu - Own) ................................... 50
3.6.3.4. Quy mô công ty (Ký hiệu - Size)............................................................................ 50
3.6.3.5. Số năm thành lập công ty (Ký hiệu – Age) ........................................................... 50
3.6.3.6. Quyền kiêm nhiệm (Ký hiệu - Duality)................................................................. 51
3.6.3.7. Thành viên Hội đồng quản trị không điều hành (Ký hiệu - OutDir) ................. 51

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.......................................................................................... 53
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................ 54
4.1 Thống kê mô tả các biến trong mơ hình .............................................................. 54
4.1.1 Thống kê mơ tả ch số ROA.................................................................................. 54
4.1.2 Thống kê mô tả các biến độc lập .................................................................. 54
4.2. Phân tích mối tương quan giữa các biến trong mơ hình ..................................... 56
4.3. Phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến ............................................... 57
4.3.1 Phân tích mơ hình ...................................................................................... 57
4.3.2.Kiểm định độ phù hợp của mơ hình .......................................................... 59
4.4.Kết quả nghiên cứu và đánh giá về kết quả nghiên cứu .................................. 62
4.4.1. Kết quả nghiên cứu.................................................................................. 62
4.4.2. Đánh giá về kết quả nghiên cứu ............................................................... 62
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4.......................................................................................... 67
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP .............................................................. 68
5.1 Kết luận ............................................................................................................ 68
5.2 Giải pháp gợi ý ................................................................................................ 69
5.3. Hạn chế ........................................................................................................... 71
5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 73


viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Các từ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng việt


Age

Age

Số năm thành lập công ty

Boardsize

Boardsize

Quy mô hội đồng quản trị

DN

Enterprise

Doanh nghiệp

Duality

Duality

Quyền kiêm nhiệm

HĐQT

Director board

Hội đồng quản trị


HĐKD

Business activities

Hoạt động kinh doanh

HQKD

Business efficiency

Hiệu quả kinh doanh

LN

Profit

Lợi nhuận

SXKD

Manufacturing business

Sản xuất kinh doanh

Size

Size

Quy mô công ty


OutDir

OutDir

Tp. HCM

Ho Chi Minh City

Thành phố Hồ Chí Minh

TSCĐ

Fixed assets

Tài sản cố định

ROA

Yielding assets

Tỷ suất sinh lợi của tài sản

Thành viên hội đồng quản trị
không điều hành


ix

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Mối liên hệ giữa vai trị của HĐQT với lý thuyết quản trị cơng ty ........... 22

Bảng 2.2: Bảng tổng hợp các nghiên cứu trước đây ................................................. 34
Bảng 3.1: Bảng mô tả các biến đo lường sử dụng trong nghiên cứu ........................ 51
Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả ch số ROA các doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao
dịch chứng khoán Tp.HCM ......................................................................................... 54
Bảng 4.2: Kết quả thống kê mô tả các biến độc lập ...................................................... 55
Bảng 4.3: Ma trận tương quan giữa các biến trong mơ hình .................................... 56
Bảng 4.4: Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình.................................................... 57
Bảng 4.5: Các thông số thống kê .............................................................................. 58


x

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 41
Hình 3.2: Sơ đồ nghiên cứu ...................................................................................... 48
Hình 4.1: Đồ thị phân tán giữa ROA và phần dư từ hồi qui ..................................... 59
Hình 4.2: Đồ thị P-P Plot của phần dư – đã chuẩn hóa............................................. 60
Hình 4.3: Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa ......................................... 61


1

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề
Trong môi trường kinh doanh ngày nay, vai trò của Hội đồng quản trị
(HĐQT) ngày càng quan trọng ở các công ty cổ phần. Không những vậy, HĐQT
được kỳ vọng sẽ thực thi đầy đủ chức năng khơng ch để tối đa hóa lợi ích cho cổ
đông mà cả lợi ích các bên liên quan khác. Theo Adam và Ferreira (2007) cho rằng,
HĐQT có hai chức năng quan trọng nhất, đó là chức năng tư vấn và chức năng giám
sát. Nói thêm về hai chức năng này của HĐQT, theo nghiên cứu của Fama và

Jensen (1983) cho rằng chức năng tư vấn của HĐQT bao gồm cung cấp những
hướng dẫn và định hướng chiến lược cho tổng giám đốc và tiếp cận những nguồn
lực, thông tin quan trọng cho công ty. Chức năng này được thực hiện từ các thành
viên HĐQT bên trong và bên ngồi cơng ty. Đối với chức năng giám sát, theo
Jensen và Meckling (1976) cho rằng, HĐQT có chức năng giám sát các nhà quản lý
để giảm thiểu chi phí người đại diện và HĐQT cần phải có chức năng giám sát hiệu
quả để bảo vệ lợi ích cho cổ đông. Việc giám sát một cách hiệu quả các giám đốc
điều hành sẽ phụ thuộc rất nhiều vào vai trò của HĐQT và tính hiệu quả trong hoạt
động của HĐQT. Qua đó thấy được hai chức năng tư vấn và giám sát rất quan trọng
để đảm bảo hoạt động của các giám đốc ln đi theo lợi ích của cổ đông, đảm bảo
hiệu quả hoạt động cho công ty. Thấy được vai trò quan trọng của HĐQT nên theo
quan điểm quản trị công ty, cổ đông nên quan tâm đến vai trị của HĐQT vì vai trị
HĐQT có mối liên hệ với hiệu quả hoạt động công ty.
Trên thế giới có nhiều cơng trình nghiên cứu về vai trị của HĐQT tác động
đến hiệu quả hoạt động công ty theo nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau như: Quy
mơ HĐQT (Shakir, 2008; Guest, 2009), cấu trúc của HĐQT (Bhagat và Black,
1999; Ness và cộng sự, 2010), quyền kiêm nhiệm (Gill và Mathur, 2011; Peni,
2012), tỷ lệ sở hữu vốn của HĐQT (Uwalomwa và Olamide, 2012). Tuy nhiên các
cơng trình nghiên cứu ở nhiều góc độ như đề cập trên được nghiên cứu ở nhiều
quốc gia khác nhau và các kết quả về sự tác động vẫn chưa đi đến thống nhất.


2
Tuy nhiên, ở Việt Nam từ thời điểm thị trường chứng khoán thành lập tới
nay, tuy thấy rõ tầm quan trọng của HĐQT ngày càng gia tăng nhưng các nghiên
cứu thực nghiệm về vai trò của HĐQT ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cơng ty là
rất ít. Đối với các cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn Việt Nam chưa thực sự
hiểu về quản trị công ty do thiếu cơ sở lý thuyết quản trị công ty cũng như lý thuyết
về vai trò, đặc điểm của HĐQT, nên có những sai phạm về cơng bố thơng tin, cấu
trúc HĐQT không hợp lý dẫn đến sự suy giảm hiệu quả hoạt động của các công ty

niêm yết.
Xuất phát từ những nghiên cứu liên quan đến đặc điểm của HĐQT trong và
ngoài nước, cùng định hướng của giảng viên hướng dẫn tôi đã lựa chọn luận văn
thạc sĩ với đề tài: “Vai trò của Hội đồng quản trị tác động đến hiệu quả hoạt động
của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Tp. HCM” là rất cần thiết.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu nhằm giải quyết các mục tiêu sau:
Mục tiêu chung: Kiểm tra mối quan hệ giữa vai trò của hội đồng quản trị và
hiệu quả hoạt động của các công ty được niêm yết trên sàn Giao Dịch Chứng Khốn
Thành phố Hồ Chí Minh.
Mục tiêu cụ thể:
+ Xác định mối liên hệ giữa vai trò của hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt
động của các công ty niêm yết tại Tp.HCM.
+ Xác định mức độ ảnh hưởng vai trò của hội đồng quản trị đến hiệu quả hoạt
động công ty niêm yết HOSE.
+ Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng ty
thơng qua vai trị của HĐQT.
1.3 . Câu hỏi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu nhằm trả lời cho các câu hỏi sau:
- Mối quan hệ giữa vai trò của HĐQT và hiệu quả hoạt động công ty như thế
nào?


3
- Các giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng ty thơng
qua vai trị của HĐQT?
1.4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về tác động giữa vai trò
của hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt động cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn
Tp.HCM.

Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu
 Phạm vi nghiên cứu: Tác giả ch nghiên cứu các công ty cổ phần niêm yết
trên sàn Giao Dịch Chứng Khoán Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm các lĩnh vực
kinh doanh trừ ngân hàng và chứng khốn do các ngành này có đặc thù riêng.
 Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu nghiên cứu, khảo sát được tiến hành trong ba
năm 2012, 2013 và 2014.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong bài theo phương pháp định lượng để
kiểm tra sự tác động của vai trò của hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt động của
các công ty được niêm yết trên sàn Giao Dịch Chứng Khoán Thành phố Hồ Chí
Minh.
Dựa trên các cơng trình nghiên cứu trước đây, tác giả đã tổng hợp, xây dựng
lại mơ hình nghiên cứu sao cho phù hợp với thực tế tại Việt Nam cũng như phù hợp
với điều kiện của nghiên cứu này.
Các kiểm định mơ hình nghiên cứu đã đề ra bao gồm các công việc như chọn
mẫu, lọc dữ liệu và phân tích dữ liệu. Nguồn tài liệu chủ yếu là dữ liệu thứ cấp do
tác giả thu thập dựa vào các báo cáo thường niên của các công ty niêm yết đã được
công bố. Cùng với sự hỗ trợ của các phần mềm như SPSS, Microsoft Excel để
thống kê, kiểm tra mối quan hệ giữa vai trò của hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt
động của các công ty.
1.6. Ý nghĩa đề tài nghiên cứu
Vận dụng được cơ sở lý thuyết về vai trò của HĐQT và hiệu quả hoạt động
kinh doanh của Công ty kết quả khảo sát để nâng cao hiệu quả hoạt động của các


4
doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán tại thành phố Hồ Chí Minh.
Vận dụng được phương pháp kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính bội để
đo lường mức độ ảnh hưởng của vai trò HĐQT đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khốn tại thành phố Hồ Chí Minh.

Luận văn đã xây dựng được thang đo, đã kiểm định sự phù hợp cũng như độ
tin cậy của chúng. Xác định được nhân tố nào của HĐQT ảnh hưởng đến hiệu quả
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khốn tại
thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đưa ra các giải pháp để nâng cao vai trị của hội
đồng quản trị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khốn tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
và cả nước nói chung
1.7. Kết cấu luận văn
Đề tài nghiên cứu gồm 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu,câu
hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa
của đề tài nghiên cứu.
Chương 2: Trình bày cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trước đây và vai trò của
HĐQT tác động đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, từ đó hình thành mơ
hình nghiên cứu.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu trình bày quy trình nghiên cứu, dữ liệu
nghiên cứu, đề xuất các giả thuyết cho mơ hình nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu và
đo lường các biến trong mơ hình nghiên cứu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu thu được từ quá trình phân tích, xử lý số liệu
và chạy hồi quy tuyến tính đa biến.
Chương 5: Kết luận nghiên cứu, đồng thời đưa ra giải pháp gợi ý, hạn chế và
hướng nghiên cứu tiếp theo.


5

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU
TRƯỚC
Chương này trình bày các lý thuyết về hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Mặt khác, chương này cũng trình bày những nghiên cứu có liên quan đến

đề tài đã được thực hiện trên Thế giới và Việt Nam về vai trò của HĐQT đến hiệu
quả hoạt động của các DN và các kết quả thu được từ các nghiên cứu đó. Từ các lý
thuyết và nghiên cứu thực nghiệm được trình bày tác giả xây dựng giả thuyết và mơ
hình nghiên cứu.
2.1. Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển từ cơ chế bao
cấp sang kinh tế thị trường, sự thay đổi này đã làm thay đổi mạnh mẽ nền kinh tế.
Để duy trì và phát triển DN của mình thì trước hết địi hỏi các DN phải HĐKD có
hiệu quả, không ngừng nâng cao hiệu quả HĐKD, đây là mối quan tâm của tất cả
mọi người, mọi DN. Đây là vấn đề bao trùm và xuyên suốt, thể hiện trong cơng tác
quản lý, bởi vì suy cho cùng thì quản lý kinh tế là để tạo ra được kết quả kinh doanh
cao nhất (Nguyễn Thanh Tùng, 2015).
Doanh nghiệp muốn tồn tại và vươn lên thì trước hết địi hỏi kinh doanh phải
có hiệu quả, hiệu quả SXKD càng cao thì DN càng có điều kiện tái sản xuất mở
rộng, đầu tư máy móc thiết bị, đổi mới cơng nghệ tiên tiến….HĐKD có hiệu quả
cịn là tiền đề nâng cao phúc lợi cho người lao động, kích thích người lao động tăng
năng suất lao động và là điều kiện nâng cao hiệu quả SXKD. Nếu gọi H là HQKD
thì H được thể hiện theo công thức như sau:
H = Kết quả đầu ra – Chi phí đầu vào
H = Kết quả đầu ra/Chi phí đầu vào
Như vậy “Hiệu quả HĐKD của các DN là một phạm trù kinh tế, biểu hiện
sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, n phản ánh t nh độ khai thác à s d ng
các nguồn lực trong quá t nh tái sản u t nh m thực hiện m c tiêu kinh doanh


6
ới chi phí bỏ ra ít nh t mà đạt hiệu quả cao nh t” (Nguyễn Văn Phong, 2007).
Từ đây cho thấy, hiệu quả HĐKD của các DN phải thỏa mãn các yêu cầu:
- Phải do lao động SXKD của Doanh nghiệp làm ra, có đủ tiêu chuẩn chất

lượng pháp lý.
- Đáp ứng được một yêu cầu tiêu dùng cụ thể của cá nhân hoặc cộng đồng.
- Phải đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng, doanh nghiệp và xã hội
2.1.2 Ý nghĩa về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Qua phân tích hiệu quả hoạt động SXKD để đánh giá trình độ khai thác và
tiết kiệm các nguồn lực đã có.
- Thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, tạo cơ sở cho việc thực
hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa sản xuất.
- Mức độ phát triển SXKD với tốc độ cao.
- Trên cơ sở đó DN phát huy ưu điểm, đồng thời khắc phục những nhược
điểm trong quá trình sản xuất, đề ra các biện pháp nhằm khai thác mọi khả năng
tiềm tàng để phấn đấu nâng cao hiệu quả HĐKD, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh
tranh, tăng tích lũy, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.
2.1.3 Phân loại loại hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Hiệu quả kinh tế: là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực như: nhân lực, tài liệu, vật lực, tiền vốn… để đạt được mục tiêu đề ra.
- Hiệu quả xã hội: Phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhằm đạt được
các mục tiêu xã hội nhất định, đó là giải quyết cơng ăn việc làm trong phạm vi tồn
xã hội hoặc từng khu vực kinh tế, giảm số người thất nghiệp, nâng cao trình độ tay
nghề, cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần cho người lao động, đảm bảo mức sống
tối thiểu cho người lao động, nâng cao mức sống cho các tầng lớp nhân dân.
- Hiệu quả an ninh quốc phịng: Phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực vào
HĐKD với mục tiêu lợi nhuận nhưng phải đảm bảo an ninh chính trị, trật tự xã hội
trong và ngoài nước.


7
- Hiệu quả đầu tư: Thể hiện việc sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến
hành các HĐKD nhằm đem lại cho nhà đầu tư các kết quả cao nhất định trong
tương lai phải lớn hơn nguồn lực đã bỏ ra.

- Hiệu quả môi trường: Việc khai thác và sử dụng các nguồn lực trong
HĐKD với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nhưng phải xem xét mức tương quan giữa
kết quả đạt được về kinh tế với việc đảm bảo về vệ sinh môi trường và điều kiện
làm việc của người lao động.
2.1.4 Vai trò hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Nền kinh tế thị trường hiện nay đang vận động phát triển và cạnh tranh gay
gắt giữa các DN với nhau, trong khi đó các nguồn tài nguyên sản xuất của xã hội
ngày càng giảm sút nhưng nhu cầu của con người thì lại ngày càng đa dạng. Do đó,
HĐKD có hiệu quả là một phương án vơ cùng quan trọng, có thể nói nó được ví
như là đốt xương sống của con người và nó được thể hiện thơng qua một số vai trị
sau:
 Hiệu quả HĐKD là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị DN thực hiện nhiệm
vụ quản trị kinh doanh: Khi tiến hành bất kỳ một HĐKD nào thì các DN đều phải
huy động và sử dụng các nguồn lực mà các DN có khả năng có thể tạo ra kết quả
phù hợp với mục tiêu mà DN đã đề ra, ở mỗi giai đoạn phát triển của DN thì đều có
nhiều mục tiêu khác nhau. Thơng qua việc tính tốn, kiểm tra đánh giá tính hiệu quả
cho phép các nhà quản trị tìm ra những mục tiêu hiện tại mà DN đang theo đuổi. Do
vậy hiệu quả HĐKD là một trong các công cụ hữu hiệu nhất để các nhà quản trị
thực hiện chức năng quản trị của mình.
 Hiệu quả HĐKD là điều kiện hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại
và phát triển của DN: Hàng hóa, của cải vật chất và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu xã
hội được DN tạo ra là thể hiện sự tồn tại của DN, do vậy DN phải đảm bảo được
rằng thu đủ bù chi phí bỏ ra và phải có lợi nhuận trong hoạt động. Bên cạnh đó DN
cần phải có sự tích lũy trong thời gian hoạt động để làm nền tảng cho quá trình mở
rộng sản xuất. HQKD càng cao thì DN càng có điều kiện tái sản xuất mở rộng, đổi
mới cơng nghệ hiện đại, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất tốt hơn.


8
 Hiệu quả HĐKD là nhân tố phát triển cạnh tranh trong SXKD: Cạnh tranh là

yếu tố không thể thiếu trong nền kinh tế hiện nay, nó làm DN có thể mạnh lên
nhưng cũng có thể khơng cịn tồn tại trên thị trường nữa. Sự cạnh tranh ngày càng
gay gắt và khốc liệt hơn khi thị trường ngày càng phát triển, cạnh tranh khơng ch
về số lượng mà cịn cạnh tranh về chất lượng, giá cả và dịch vụ của hàng hóa nữa,
do vậy các DN phải cung cấp được sản phảm, hàng hóa dịch vụ một cách tốt nhất
có thể với giá cả hợp lý. Đồng hành với những cạnh tranh trên là tính hiệu quả của
nó, đồng nghĩa với việc giảm giá thành, tăng khối lượng hàng hóa bán ra nhưng
chất lượng không ngừng được nâng cao. Do đó, cải tiến khoa học kỹ thuật, phương
thức quản lý theo hướng hiện đại sẽ thúc đẩy sự tiến bộ trong kinh doanh.
 Hiệu quả HĐKD là mục tiêu thực hiện tối đa hóa lợi nhuận của mỗi DN: Để
thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cũng như các mục tiêu khác, các DN phải
sử dụng nhiều phương pháp, nhiều cơng cụ khác nhau, muốn vậy thì DN phải sử
dụng một nguồn lực nhất định, DN càng sử dụng tiết kiệm các nguồn lực này bao
nhiêu thì sẽ càng có cơ hội để thu được nhiều lợi nhuận bấy nhiêu, đây là điều kiện
để thực hiện mục tiêu lâu dài của DN.
2.1.5 Bản chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Theo Nguyễn Thanh Tùng (2015), khái niệm về hiệu quả HĐKD đã cho thấy
bản chất của nó là phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục
tiêu của DN. Tuy nhiên, để hiểu rõ hiểu và ứng dụng được phạm trù vào các cơng
thức cụ thể nhằm đánh giá tính hiệu quả thì chúng ta cần nắm rõ một số vấn đề sau
đây:
Thứ nhất: Phải hiểu rằng phạm trù HQKD thực chất là mối quan hệ so sánh
giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầu vào và có tính đến
các mục tiêu của DN, mối quan hệ so sánh ở đây có thể là so sánh tuyệt đối và so
sánh tương đối, do đó để đo lường được HQKD của DN ta phải tính kết quả đạt
được và chi phí bỏ ra.
Thứ hai: Phải phân biệt hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế xã hội với hiệu quả
HĐKD của DN: Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt



9
được các mục tiêu về xã hội nhất định, các mục tiêu xã hội như: cơng ăn việc làm,
trình độ văn hóa, dạy nghề, vệ sinh mơi trường, nâng cao mức đời sống. Còn hiệu
quả kinh tế xã hội là phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt được các
mục tiêu cả về kinh tế xã hội trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng như
phạm vi từng vùng, từng khu vực của nền kinh tế.
Hiệu quả trước mắt và lâu dài: Xét về lâu dài thì các ch tiêu phản ánh tính
hiệu quả trong suốt cuộc đời DN như: tăng khối lượng sản phẩm bán ra, chi phí
giảm và lợi nhuận tăng. Xét về hiệu quả hiện tại thì nó phụ thuộc vào các mục tiêu
hiện tại DN đang theo đuổi.
2.1.6 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Sẽ không thành vấn đề bàn cãi nếu nguồn tài nguyên không hạn chế, nhưng
trên thực tế mọi nguồn tài nguyên trên trái đất là một phạm trù hữu hạn và ngày
càng khan hiếm do con người khai thác sử dụng chúng, do vậy bắt buộc con người
phải nghĩ đến lựa chọn kinh tế một cách tối ưu nhất, sẽ mang lại cho DN HQKD
cao nhất, thu được nhiều lợi ích nhất. Tuy nhiên sự lựa chọn kinh tế của các DN
trong các cơ chế kinh tế là không giống nhau, để có thể trụ lại trong cơ chế thị
trường các DN ln phải nâng cao chất lượng hàng hóa, giảm chi phí sản xuất, nâng
cao uy tín để nhằm tiến tới tối đa hóa lợi nhuận
Như vậy, sự cần thiết nâng cao HQKD là nâng cao khả năng sử dụng các
nguồn lực trong sản xuất để đạt được lựa chọn tối ưu.Trong điều kiện khan hiếm
các nguồn lực sản xuất thì nâng cao HQKD là điều kiện khơng thể khơng đặt ra đối
với bất kỳ mơ hình hoạt động sản xuất kinh doanh nào.
2.1.7 Đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
Theo Nguyễn Thanh Tùng (2015), khi đánh giá hiệu quả HĐKD không ch
xem xét một cách tổng hợp mà còn nghiên cứu trên cơ sở các yếu tố thành phần của
nó. Mặt khác hiệu quả HĐKD của doanh nghiệp cũng có tác động nhất định đến sự
phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, vì vậy hệ thống các ch tiêu đánh giá
hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được phân thành các nhóm ch
tiêu sau:



10
 Nh m chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cá biệt
Các ch tiêu phản ánh hiệu quả cá biệt được xây dựng cho từng quá trình sản
xuất kinh doanh trên cơ sở so sánh từng loại phương tiện, từng nguồn lực được sử
dụng với kết quả mà doanh nghiệp đạt được.
- Hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Hiệu suất sử dụng tài sản được thể hiện bằng mối quan hệ giữa kết quả đạt
được trong kỳ kinh doanh trên tổng tài sản của doanh nghiệp.
Cơng thức tính:
Hiệu suất sử dụng tài sản

Doanh thu thuần

=

Tổng tài sản bình quân

Ch tiêu hiệu suất sử dụng tài sản thể hiện một đồng tài sản đầu tư tại doanh
nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Giá trị ch tiêu này càng cao
chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng lớn, từ đó phản ánh trình
độ, khả năng quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp có nhiều đơn vị thành viên thì ch tiêu này cần chi tiết
theo từng đơn vị, từ đó có thể đánh giá cụ thể hơn hiệu suất sử dụng tài sản tại
doanh nghiệp để có biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh.
Ngoài ra trong một số trường hợp cần thiết, ta có thể thay thế ch tiêu “doanh
thu thuần” trong công thức bằng các ch tiêu khác như: giá trị sản xuất, giá trị tăng
thêm …
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp

Tài sản cố định có vai trị vơ cùng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.Đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất, giá trị sản xuất hình
thành chủ yếu từ năng lực của tài sản cố định. Có thể đánh giá hiệu quả sử dụng tài
sản cố định của doanh nghiệp qua ch tiêu sau:

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

=

Doanh thu thuần
Tổng tài sản cố định bình quân


11
Ch tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá tài sản cố định đem lại bao nhiêu
đồng doanh thu. Trị giá của ch tiêu càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng của tài sản
cố định càng cao.
- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lưu động của doanh nghiệp khơng
ngừng vận động.Việc quay nhanh vốn lưu động có ý nghĩa khơng ch giúp doanh
nghiệp tiết kiệm vốn mà cịn nâng cao khả năng sinh ra tiền và lợi nhuận.
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động được xem xét qua nhiều ch tiêu thể hiện tốc
độ luân chuyển vốn lưu động như số vịng quay bình qn của vốn lưu động hoặc
hệ số đảm nhiệm vốn lưu động, số ngày bình qn của một vịng quay vốn lưu động
(kỳ thu tiền bình qn).
Số vịng quay vốn lưu động

=

Doanh thu thuần

Vốn lưu động bình qn

(vịng)

Ch tiêu này cho thấy một đồng vốn lưu động thì tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu thuần. Trị giá của ch tiêu này càng lớn chứng tỏ vốn lưu động quay càng
nhanh.
Số ngày b/q của
1 vòng quay

=

Vốn lưu động bình qn
Doanh thu thuần

x

365 (ngày/vịng)

Ch tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được một
vịng.Hệ số này càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng lớn, chứng tỏ
hiệu suất sử dụng vốn lưu động càng cao.
- Hiệu suất sử dụng lao động của doanh nghiệp
Năng suất lao động là ch tiêu biều hiện khả năng sản xuất, sức sản xuất của
lao động trong doanh nghiệp. Cơng thức tính:
NSLĐ năm

=

Giá trị sản xuất

Số cơng nhân sản xuất bình qn năm


×