Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giao an lop 3 - tuan 14(tk)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.67 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kế hoạch giảng dạy



Tuaàn : 14



Từ 5.12.05 đến 9.12.05



Ngày Môn Bài dạy


Thứ hai
5.12


Tập đọc Người liên lạc nhỏ
Kể chuyện Người liên lạc nhỏ


Tốn Luyện tập


Thứ ba
6.12


Tập đọc Nhớ Việt Bắc
Chính tả Người liên lạc nhỏ


Tốn Bảng chia 9


Luyện từ Ơn tập về từ chỉ đặc điểm và kiểu câu : Ai ? Thế nào ?


Thứ tư
7.12


Tập đọc Một trường tiểu học vùng cao
Toán Luyện tập



Đạo đức Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng Tiết : 2


Thứ năm
8.12


Chính tả Nhớ Việt Bắc


Tốn Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
TNXH Tỉnh, Thành phố nơi bạn đang sống


Tập viết Yết Kiêu


Thủ cơng Cắt dán chữ H, U Tiết :


Thứ sáu
9.12


Làm văn Nghe kể : Tôi cũng như bác - Giới thiệu hoạt động
Tốn Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo)
TNXH Tỉnh Thành phố nơi bạn đang sống


Buổi chiều :


Ngày Môn Bài daïy


Thứ tư Luyện tập TV Luyện đọc : Người liên lạc nhỏ
Thứ năm


Luyện tập Toán Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số


Tự học Luyện đọc : Nhớ Việt Bắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Môn : Tập đọc – kể chuyện
Bài : Người liên lạc nhỏ
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc và kể chuyện
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


A. Kiểm tra bài cũ :


Giáo viên gọi 3 học sinh đọc lại bài “Cửa Tùng ” và
trả lời câu hỏi 2 và 3 trong nội dung bài.


B. Dạy bài mới:


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc


Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc dúng
các từ khó.


1. Giáo viên giới thiệu bài
2. Luyện đọc


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài (giọng kể chậm
rãi nhấn giọng các từ ngữ tả bước đi nhanh
nhẹn của anh Kim Đồng và phong thái ung
dung của ông ké)



- Giáo viên cho học sinh đọc từng câu.


Giáo viên kết hợp luyện đọc các từ khó như : nhanh
nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui …


3. Luyện đọc đoạn : Giáo viên giúp học sinh hiểu
nghĩa từ mới : Nùng, Tây đồn, thong manh,
thầy mo, ông ké …


4. Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc đúng các câu
đối thoại trong bài như hướng dẫn của sách
giáo viên trang 258.


5. Giáo viên cho học sinh đọc tiếp nối nhau 4
đoạn trong bài, cả lớp đọc đoạn 1 và 2, một
học sinh đọc đoạn 3, cả lớp đọc đồng thanh
đoạn 4.


Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài


Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học.
Giáo viên cho cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
(Như sách giáo viên trang 259)


Học sinh đọc và trả lời
câu hỏi.


Mỗi học sinh đọc 1 câu
lần lượt cho đến hết bài.



Học sinh đọc từng đoạn
theo hình thức nhóm 2
ln phiên nhau.


Học sinh thực hiện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hoạt động 3 : Luyện đọc lại :


Mục tiêu : học sinh thể hiện đọc đúng bài.


1. Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn
học sinh đọc đúng lời người dẫn chuyện, bọn
giặc, Kim Đồng


2. Giáo viên cho 3 học sinh đọc theo cách phân
vai.


Tiết kể chuyện :


Hoạt động 1 : Giáo viên nêu nhiệm vụ : Dựa theo 4
tranh minh họa nội dung 4 đoạn chuyện, học sinh kể
lại toàn bộ câu chuyện


Mục tiêu : Học sinh kể lại được chuyện theo tranh
1. Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài


taäp.


2. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh


họa và cho 1 học sinh kể mẫu theo tranh
3. Giáo viên nhận xét cách kể của học sinh.
4. Giáo viên cho từng cặp học sinh kể lại các


đoạn chuyện cho nhau nghe.


5. Giáo viên yêu cầu 4 học sinh thi kể lại chuyện
và tổ chức cho học sinh nhận xét.


6. Giáo viên cho 2 học sinh kể lại tồn chuyện.
Củng cố dặn dị :


Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại ý nghóa của
chuyện


Giáo viên nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh về nhà
tập kể lại chuyện cho người thân nghe.


Học sinh đọc chuyện
Học sinh phân vai


Học sinh đọc yêu cầu


Học sinh kể 1 đoạn


Từng cặp học sinh kể cho
nhau nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Môn : Tập đọc
Bài : Nhớ Việt Bắc


I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài thơ.


Bảng phụ chép sẵn bài thơ cho học sinh học thuộc lòng
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


A. Kiểm tra bài cũ :


Giáo viên gọi 4 học sinh nối tiếp nhau mỗi em kể
lại 1 đoạn chuyện “ Người liên lạc nhỏ” và trả lờùi
câu hỏi về nội dung các đoạn.


B. Bài mới :


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc


Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc đúng
các từ khó.


1. Giáo viên giới thiệu bài.


Giáo viên đọc mẫu (giọng hồi tưởng, thiết tha
tình cảm)


2. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ.



a) Giáo viên gọi mỗi học sinh đọc 2 dòng thơ
Giáo viên kết hợp luyện đọc từ khó và sửa chữa
lỗi phát âm cho học sinh : đỏ tươi, chuốt, rừng phách,
đổ vàng …


b) Luyện đọc từng khổ thơ :


1. Giáo viên giúp học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và
tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các
câu ca dao (Như sách giáo viên trang 263 –
264)


2. Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ : Việt
Bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thuỷ chung.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học


1. Giáo viên gọi học sinh đọc toàn bài và trả lời
câu hỏi về nội dung bài (Như sách giáo viên
trang 264)


3 học sinh kể lại chuyện
và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.


Mỗi học sinh đọc 2 dòng
thơ o lần lượt cho đến hết
bài.



Học sinh đọc từng hkổ thơ
theo hình thức nhóm 2
luân phiên nhau.


Các nhóm đọc luân phiên
từng khổ thơ đến hết bài.
Cả lớp đọc đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ


Mục tiêu : học sinh thể hiện đọc đúng bài thơ.
1. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại bài thơ.


2. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng 10
dòng thơ đầu tại lớp.Cách xoá bảng như các tiết trước.
4. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng
bài thơ bằng cách bốc thăm sau đó cho học sinh nhận
xét bình chọn bạn đọc hay nhất.


Củng cố dặn dò :


1. Giáo viên nhận xét tiết học. Giáo viên nhắc
học sinh về nhà đọc thuộc lòng bài thơ.


Học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Môn : Tập đọc


Bài : Một trường tiểu học vùng cao
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên



II. Đồ dùng dạy học :


Tranh minh hoạ tập đọc.
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


A.Kiểm tra bài cũ :


Giáo viên cho 3 học sinh đọc thuộc bài thơ “Nhớ Việt
Bắc” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.


B. Dạy bài mới :


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc


Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc
đúng các từ khó


1. Giáo viên giới thiệu bài.
2. Luyện đọc


Giáo viên đọc mẫu toàn bài : giọng nhanh, vui, thân
ái, mạnh dạn, tự tin, am hiểu.


Giáo viên cho học sinh đọc câu


Giáo viên kết hợp luyện đọc từ khó : Sủng Thài,
Sùng Tờ Dìn, liên đội trưởng, lặn lội.



Giáo viên cho học sinh luyện đọc đoạn :


Giáo viên nhắc học sinh kết hợp ngắt nghỉ hơi giữa
các cụm từ


Giáo viên cho học sinh giải thích từ : Sủng Thài,
trường nội trú, cải thiện.


Giáo viên cho các nhóm thi đọc.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài


Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học
Giáo viên gọi học sinh đọc thầm các đoạn và
trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi ở cuối
bài (Như sách giáo viên trang 270 - 271)


3 học sinh đọc và trả lời
câu hỏi


Mỗi học sinh đọc nối tiếp
nhau lần lượt cho đến hết
bài.


Học sinh đọc từng đoạn
theo cặp luân phiên nhau


Các nhóm thi đọc từng
đoạn. Sau cùng cho 1 học
sinh đọc lại cả bài.



Học sinh đọc thầm các
đoạn và lần lượt trả lời
các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoạt động 3 : Luyện đọc lại :


Mục tiêu : học sinh thể hiện đọc đúng bài.


1. Giáo viên đọc diễn cảm đoạn : Vừa đi, Dìn vừa kể
…đến hết bài


2. Giáo viên cho học sinh đọc đúng đoạn văn theo
cách phân vai.


3. Giáo viên cho 1 học sinh đọc cả bài.


Củng cố dặn dò :


1. Giáo viên hỏi học sinh về nội dung của bài
văn và chốt kiến thức của bài,


2. Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị
tự giới thiệu với khách tham quan về trường
lớp của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Môn : Chính tả


Bài : Người liên lạc nhỏ.
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên



II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


A. Kiểm tra bài cuõ :


Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ sau : huýt sáo
hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt.


B. Dạy bài mới :


Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của
tiết học.


Hướng dẫn học sinh viết chính tả :


Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Mục tiêu : Giúp cho học sinh xác định cách trình bày
và viết đúng đoạn văn.


1. Giáo viên đọc thong thả rõ ràng bài viết
2. Giáo viên cho 1 học sinh đọc lại


2. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhận xét :
Bài viết có mấy câu ? Những chữ nào trong bài
được viết hoa ?Vì sao phải viết hoa những chữ
đó ? Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật ?
Lời đó được viết như thế nào ?



Giáo viên cho học sinh viết bảng con các từ khó
của bài như (Đức Thanh, Kim Đồng, Hà Quảng,
Nùng)


Hoạt động 2 : Đọc cho học sinh chép bài vào vở
Mục tiêu : Học sinh viết chính xác các từ khó và
trình bày đúng theo quy định.


1. Giáo viên cho học sinh viết
2. Đọc lại cho học sinh dò.
Chấm chữa bài


1. Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò.


2. Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội
dung bài viết, chữ viết cách trình bày.


1 học sinh đọc lại bài viết


Học sinh trả lời


Học sinh viết từ khó vào
bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 2 :


1. Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài
laøm.



2. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở


3. Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng thi làm bài
đúng, nhanh như các tiết trước. Giáo viên chốt
lại các lời giải đúng. Học sinh đọc lại các từ
đúng.


Bài tập 3 : Lựa chọn.


1. Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu.
2. Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3 b
3. Giáo viên cho học sinh lên bảng thi tiếp sức


viết và đọc các câu trả lời.


Củng cố – dặn dò :


Nhận xét tiết học, u cầu học sinh về nhà
luyện tập thêm để khắc phục những lỗi chính
tả cịn mắc.


Học sinh đọc u cầu của
bài.


Học sinh thực hiện vào vở
bài tập. 2 học sinh lên sửa
bài. Học sinh đổi vở sửa
bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Mơn : Chính tả
Bài : Nhớ Việt Bắc.
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


A. Kiểm tra bài cuõ :


Giáo viên cho học sinh viết các từ thứ bảy, giày dép,
dạy học, kiếm tìm, niên học.


B Dạy bài mới :


Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của
bài học.


Hướng dẫn học sinh viết :


Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Mục tiêu : giúp cho học sinh nắm hình thức của đoạn
văn :


1. Giáo viên đọc thong thả rõ ràng đoạn viết.
Giáo viên hỏi : Cách trình bày các câu thơ như thế
nào ? Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì
sao ?



Học sinh viết bảng con các từ khó : Việt Bắc, khôn
nguôi, rừng phách sợi dang …


Hoạt động 2 : Học sinh viết bài vào vở.


Mục tiêu : Học sinh biết phân biệt và viết chính
xác các từ khó trong bài viết.


1. Giáo viên cho học sinh viết.
2. Đọc lại cho học sinh dò.
3. Chấm chữa bài


- Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò.
- Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội
dung bài viết, chữ viết cách trình bày.


Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu : học sinh biết phân biệt uýt và ít.
Bài tập 2 :


1. Giáo viên cho học sinh đọc thầm yêu cầu của
bài.


Học sinh viết các từ vào
bảng con.


Cả lớp viết vào bảng con


Học sinh viết bài vào vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Giáo viên cho học sinh làm bài trên bảng và
đọc kết quả bài làm.


3. Giáo viên cho cả lớp nhận xét và chốt lại lời
giải đúng.


Bài tập 3 b


1. Giáo viên cho học sinh đọc đề.


2. Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài tập
trên phiếu từ và đọc lại các từ đã làm.
3. Giáo viên chốt kiến thức.


Củng cố – dặn dò :


1. Giáo viên nhắc học sinh đọc lại các câu
trong bài tập 2.


2. Giáo viên yêu cầu học chuẩn bị cho bài tập
làm văn kì tới.


Học sinh đọc thầm yêu
cầu của bài.


Học sinh làm bài vào vở
bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Môn : Luyện từ và câu



Bài : Ôn tập về từ chỉ đặc điểm, ôn kiểu câu : Ai- thế nào ?
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


a. Kiểm tra bài cũ :


Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm miệng bài tập 2 và
bài tập 3 tiết luyện từ và câu tuần trước.


b. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Mục tiêu : Học sinh Ôn tập từ chỉ đặc điểm.
Bài tập 1 :


1. Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
2. Giáo viên cho 1 học sinh đọc 6 dòng thơ trong


bài “Vẽ quê hương” sau đó giáo viên giúp học
sinh hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm.


3. Giáo viên cho học sinh thực hiện bài tập tìm
các từ chỉ đặc điểm.


4. Giáo viên cho học sinh đọc lại kết quả bài tập
5. Giáo viên chốt kiến thức



Bài tập 2 :


1. Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
2. Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm 2 và


gạch chân tìm những hình ảnh so sánh trong
các câu thơ.


3. Giáo viên cho học sinh lên bảng gắn các thẻ
từ. Giáo viên giải thích thêm : Tiếng suối và
tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm
trong, đó là so sánh về tính chất của sự vật.
4. Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào vở bài


tập.
Bài tập 3 :


1. Giáo viên cho cả lớp đọc thầm yêu cầu của
bài tập. Một học sinh giải thích cách thực hiện
bài tập.


2. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập.


Mỗi học sinh laøm 1 baøi


Học sinh đọc yêu cầu bài
tập.


Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh đọc kết quả bài


tập.


Học sinh đọc yêu cầu bài
tập.


Học sinh lên gắn từ vào
bảng và đọc các kết quả
đúng.


Học sinh đọc yêu cầu của
bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3. Giáo viên cho học sinh gạch chân các bộ phận
của câu và điền vào bảng kẻ sẵn.


4. Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài.


Củng cố – dặn dò :


1. Giáo viên cho học sinh xem lại các bài tập.
Giáo viên biểu dương học sinh học tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Môn : Tập viết
Bài : Yết Kiêu
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :


1. Mẫu chữ viết hoa : K



2. Tên riêng Yết Kiêu và câu tục ngữ trên dịng kẻ ơ li.
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


A. Kiểm tra bài cũ


Giáo viên cho học sinh nhắc lại từ và câu ứng
dụng đã học ở bài trước Cho học sinh viết vào bảng
con các từ Oâng Ích Khiêm, Ít.


B. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài nêu mục đích
yêu cầu của tiết tập viết là rèn cách viết chữ hoa,
củng cố cách viết chữ Y, K và viết một số chữ viết
hoa trong đó có tên riêng và câu ứng dụng.


Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
Mục tiêu củng cố cách viết chữ hoa đúng mẫu,
đều nét, nối chữ đúng quy định.


1. Luyện viết chữ hoa :


- Giáo viên viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại
cách viết từng chữ Y, K uốn nắn về hình dạng
chữ, quy trình viết, tư thế ngồi viết.


- Cho học sinh viết vào bảng con chữ Y, K
2. Luyện viết từ ứng dụng :


- Học sinh đọc từ ứng dụng : Yết Kiêu



- Giáo viên giới thiệu : Yết Kiêu là một tướng
tài của Trần Hưng Đạo. Oâng có tài bơi lặn như
rái cá dưới nước nên đã đục lủng nhiều thuyền
chiến của giặc, lập được nhiều chiến công
trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên
Mông thời nhà Trần


- Giáo viên viết mẫu chữ theo cỡ nhỏ.


Giáo viên cho học sinh viết trên bảng con và
theo dõi sửa chữa.


Học sinh viết bảng con.


Học sinh tìm các chữ hoa
có trong tên riêng Y, K


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3. Luyện viết câu ứng dụng :
Khi đói cùng chung một dạ.
Khi rét cùng chung một lòng


Giáo viên giúp học sinh hiểu câu tục ngữ của dân tộc
Mường : Khuyên mọi người cần phải biết đoàn kết,
giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó
khăn, thiếu thốn thì càng phải đàn kết, đùm bọc nhau.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở Tập viết :


Giáo viên nêu yêu cầu :



1. Viết chữ K : một dịng cỡ nhỏ.
2. Viết Kh, Y : 2 dòng cỡ nhỏ.
3. Viết tên riêng : Yết Kiêu : 2 dòng
4. Viết câu tục ngữ : 2 lần


Giáo viên nhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư
thế chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng nét, độ cao và
khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ
đúng theo mẫu.


Hoạt động 3 : Chấm chữa bài.


Giáo viên chấm nhanh từ 5 đến 7 bài.
Nhận xét rút kinh ngiệm


Củng cố dặn dò :


1. Nhận xét tiết học. Biểu dương những học sinh
viết chữ đẹp.


2. Nhắc học sinh về nhà luyện viết thêm và học
thuộc lòng câu ứng dụng.


Học sinh đọc câu ứng
dụng.


Học sinh viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Môn : Tập làm vaên



Bài : Nghe kể chuyện – Giới thiệu hoạt động
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


A. Kiểm tra bài cũ :


Giáo viên cho 4 học sinh đọc lại bức thư gởi cho một
bạn ở miền Bắc. Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
B. Bài mới :


1. Giáo viên giới thiệu bài.


Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Mục tiêu : Học sinh nghe và kể đúng truyện.


1. Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu và các
gợi ý của bài tập.


2. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh
hoạ.


3. Giáo viên kể cho học sinh nghe chuyện và hỏi
học sinh các câu hỏi về nội dung chuyện.
4. Giáo viên kể lần 2


5. Giáo viên mời học sinh nhìn gợi ý trên bảng


thi kể lại câu chuyện.


Bài tập 2 : Giới thiệu hoạt động :


Mục tiêu : Học sinh biết giới thiệu một cách mạnh
dạn, tự tin với khách đến thăm lớp, trường.


1. Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
2. Giáo viên hướng dẫn học sinh theo dõi các gợi


ý để dẽ thực hiện việc của mình.
3. Giáo viên cho 1 học sinh làm mẫu.


4. Giáo viên cho học sinh làm việc theo tổ sau đó
các tồ trình bày


5. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét và
bình chọn nhóm thực hiện hay nhất.


Củng cố dặn dò :


Nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh học tốt.


Học sinh trả lời và làm bài
tập.


Học sinh đọc yêu cầu của
bài tập.


Học sinh quan sát tranh


minh họa


Học sinh kể chuyện.


Học sinh đọc u cầu bài
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Phòng giáo dục và đào tạo Quận 10
Trường tiểu học Dương Minh Châu


Kế hoạch dạy học


Mơn : Tốn Tiết : 66


Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


Bài tập 1 :


1. Giáo viên cho học sinh làm câu thứ nhất rồi
thống nhất kết quả so sánh 744g > 474g.
2. Giáo viên câu hỏi học sinh nêu cacùh làn câu


thứ hai sau đó cho học sinh làm bài vào vở.
3. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
Bài tập 2 :



1. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề.
2. học sinh làm bài vào vở.


3. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
Bài tập 3 :


Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự như bài tập 2.
Bài tập 4 : thực hành cân.


1. Giáo viên cho học sinh thực hành cân.


2. Giáo viên cho học sinh ghi lại khối lượng các
vật đã cân.


3. Giáo viên cho học sinh so sánh khối lượng hai
vật xem vật nào nặng hơn.


1 học sinh làm mẫu.
Học sinh nêu cách làm
câu thứ hai và thực hiện
vào vở bài tập. Học sinh
đổi vở sửa bài.


Học sinh đọc
Học sinh làm bài.
Học sinh đổi vở sửa bài.


Học sinh cân



Học sinh đọc số đo các vật
cân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Mơn : Tốn Tiết : 67
Bài : Bảng chia 9
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng chia từ bảng nhân 9.
Mục tiêu : Học sinh biết cách lập bảng chia 9 từ bảng
nhân 9.


1. Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng chia từ
bảng nhân 9 như sáh giáo viên trang 123 và
124.


2. Giáo viên cho học sinh học thuộc bảng chia tại
lớp.


Hoạt động 2 : Thực hành.


Mục tiêu : Học sinh biết vận dụng bảng chia 9 trong
tính và giải tốn.


Bài tập 1 và 2 :



1. Giáo viên cho học sinh nêu miệng, mỗi em
một cột.


2. Giáo viên cho học sinh viết nhanh kết quả vào
vở bài tập.


Bài tập 3 : Giải toán.


1. Giáo viên cho 1 học sinh đọc đề.


2. Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào vở.
3. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. lưu ý


học sinh về cách đặt lời giải cho bài toán.
Bài tập 4 :


Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập tương
tự như bài tập 3.


Củng cố : Cho học sinh đọc lại bảng nhân tại lớp


Học sinh lập bảng chia
như các tiết trước.


Học sinh học thuộc bảng
chia tại lớp.


Học sinh nêu miệng và
viết kết quả vào vở bài
tập.



Học sinh đọc


Học sinh làn bài tập vào
vở bài tập.


Học sinh đổi vở sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Phòng giáo dục và đào tạo Quận 10
Trường tiểu học Dương Minh Châu


Kế hoạch dạy học


Mơn : Tốn Tiết : 68


Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


Bài tập 1 : Ôn tập bảng nhân 9 và bảng chia 9.
1. Giáo viên cho học sinh nêu miệng.


2. Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào vở bài
tập.


3. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
Bài tập 2 : Giáo viên kẻ sẵn bảng như sách.



1. Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi gắn số sau
khi đã làm bài vào vở bài tập xong.


2. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
Bài tập 3 : Giải toán.


1. Giáo viên cho 1 học sinh đọc đề toán.
2. Giáo viên gợi y ùcho học sinh hướng giải bài


tập này như sách giáo viên trang 125.
3. Giáo viên cho học sinh làm bài tập.
4. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
Bài tập 4 :


1. Giáo viên cho học sinh thực hiện hai bước
2. Bài tập a : Đếm số ơ vng của hình, tìm 1/9


số đó.


3. Bài tập b : tương tự bài tập a.


Học sinh nêu miệng
Học sinh làn bài tập
Học sinh đổi vở sửa bài.


Học sinh lên bảng gắn số
Học sinh đổi vở sửa bài.


Học sinh đọc



Học sinh làn bài tập vào
vở bài tập. Học sinh đổi
vở sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Mơn : Tốn Tiết : 69


Bài : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia
72 : 3 và 65 : 2.


Mục tiêu : Học sinh biết thực hiện phép chia.
1. Giáo viên cho học sinh thực hiện phép chia


vào bảng con.


2. Giáo viên cho học sinh nêu cách tính.
Hoạt động 2 : Thực hành.


Mục tiêu : Củng cố về tìm một trong các phần bằng
nhau của đơn vị và giải bài tốn có liên quan đến
phép chia.



Bài tập 1 :


Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập sau đó
hướng dẫn học sinh sửa bài.


Bài tập 2 :


1. Giáo viên cho học sinh đọc đề.


2. Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào vở bài
tập.


3. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
Bài tập 3 :


1. Giáo viên cho học sinh đọc đề.


2. Giáo viên cho học sinh thảo luận cách thực
hiện bài tập.


3. Giáo viên cho học sinh làm vào vở.


4. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. Lưu ý
học sinh cách nêu kết luận : Có thể may được
nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1 mét
vải.


Học sinh thực hiện theo
hướng dẫn.



Học sinh thực hiện phép
chia vào bảng con.
Học sinh nêu cách tính.


Học sinh làm vào vở bài
tập. Học sinh đổi vở sửa
bài.


Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh đổi vở sửa bài.


Học sinh đọc đề.


Học sinh thảo luận cách
làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Phịng giáo dục và đào tạo Quận 10
Trường tiểu học Dương Minh Châu


Kế hoạch dạy học


Mơn : Tốn Tiết : 70


Bài : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo)
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh



Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính
chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.


Mục tiêu : Học sinh biết cách chia số có hai chữ số
cho số có một chữ số có dư ở các lượt chia.


1. Giáo viên nêu phép tính chia 78 : 4 và yêu
cầu học sinh thực hiện tính vào bảng con.
2. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tính đã


thực hiện được trước lớp.
Hoạt động 2 : thực hành.


Mục tiêu : Củng cố về cách giải bài tốn và vẽ hình
tứ giác có hai góc vng.


Bài tập 1 : Giáo viên cho học sinh thực hiện vào bảng
con. Một số học sinh lên bảng thực hiện phép tính của
mình.


Bài tập 2 :


1. Giáo viên cho học sinh đọc đề.


2. Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập.
3. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
Bài tập 3 : Vẽ hình


1. Giáo viên cho học sinh vẽ hình vào vở bài tập


2. Giáo viên theo dõi học sinh vẽ để sửa chữa kịp


thời. Lưu ý học sinh sử dụng thước ê ke để đo
góc vng khi vẽ.


Bài tập 4 : Xếp hình.


1. Giáo viên cho học sinh lấy các hình tam giác.
2. Giáo viên cho học sinh xếp hình.


Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh xếp.


Học sinh thực hiện vào
bảng con.


Học sinh nêu cách tính


Học sinh thực hiện bảng
con.


Học sinh đọc đề.


Học sinh làm bài tập vào
vở.


Học sinh đổi vở sửa bài.
Học sinh đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Môn: Thủ công




Bài 8 : Cắt dán chữ H, U Tiết 2


I.Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học: Như sách giáo viên
III. Các hoạt động dạy và học:


Giáo viên Học sinh


Hoạt động 1 : Học sinh thực hành cắt dán chữ H, U.
Mục tiêu : Học sinh thích cắt chữ H, U.


1. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện
các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U.


2. Giáo viên hệ thống các bước kẻ cắt dán chữ H, U
theo quy trình.


3. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt,
dán chữ H, U.


4. Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm của
mình, đánh giá và nhận xét sản phẩm.


Nhận xét dặn dò :


1. Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ
học tập và kĩ năng thực hành của học sinh.


2. Dặn dò học sinh giờ sau mang theo giấy thủ công


và các dụng cụ cá nhân để học bài cắt dán chữ V.


Hoïc sinh nhắc lại các
quy trình.


Học sinh thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Phòng giáo dục và đào tạo quận 10
Trường tiểu học Dương Minh Châu


KẾ HOẠCH DẠY HỌC


Môn Tự nhiên xã hội



Baøi 27 – 28 : Tỉnh, thành phố nơi bạn đang sống.


I.Mục tiêu : như sách giáo viên
II. Đồ dùng dạy học:


III. Các hoạt động dạy và học:


Giáo viên Học sinh


Hoạt động 1 : Làm việc với sách giáo khoa.


Mục tiêu : Học sinh nhận biết được một số cơ quan
hành chánh cấp tỉnh.


1. Giáo viên cho học sinh quan sát hình và nêu cái
em đã quan sát được.



2. Giáo viên cho các nhóm lên trình bày.


3. Giáo viên kết luận : Ở mỗi tỉnh, thành phố đều có
các cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế.
Hoạt động 2 : Vẽ tranh


Mục tiêu : Học sinh biết vẽ và mô tả lại sơ lược các cơ
quan nơi em ở.


1. Giáo viên gợi ý cho học sinh vẽ.
2. Giáo viên cho học sinh tiến hành vẽ.


3. Giáo viên cho học sinh gắn tất cả tranh lên bảng
và mô tả lại tên các cơ quan em đã vẽ.


4. Giáo viên chốt kiến thức.


Hoïc sinh quan sát
hình.


Các nhóm lên trình
bày.


Học sinh veõ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×