Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 2 Ban do Cach ve ban do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.78 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần :2.
Tiết : 2


Ngày dạy: 26/8/2014


1. MỤC TIÊU:
<b>1.1.Kiến thức: </b>


- HS biết được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời . Biết một số đặc điểm của hành tinh
Trái Đất như : Vị trí , hình dạng , kích thước .


- HS hiểu được các khái niệm : kinh tuyến,vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc,kinh
tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
<b>1.2.Kĩ năng:</b>


- HS thực hiện được : quan sát kênh hình, bản đồ hoặc quả địa cầu để làm sáng tỏ nội
dung bài học .


<i><b>- HS thực hiện thành thạo : xác định các kinh tuyến gốc , vĩ tuyến gốc , nửa cầu Bắc ,</b></i>
nửa cầu Nam trên quả địa cầu .Có kĩ năng sống


<b>1.3.Thái độ :</b>


<i><b>- Thói quen : HS nhận rõ hình dạng của Trái Đất, thêm yêu hành tinh xanh của mình.</b></i>
<i>- Tính cách : học sinh u thích học tập bộ mơn.</i>


<b>2.NỘI DUNG HỌC TẬP :</b>


+ Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời


+ Hình dạng, kích thước của Trái đất và hệ thống kinh ,vĩ tuyến


<b>3.CHUẨN BỊ :</b>


<b>3 .1.Giáo viên :Tranh vị trí của Trái đất trong hệ mặt trời, quả địa cầu .</b>
Tranh hệ thống kinh, vĩ tuyến.


<i><b>3.2.Học sinh : Tập bản đồ, Sách giáo khoa, chuẩn bị bài theo nội dung đã dặn ở tiết</b></i>
trước .


<b>4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :</b>
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :


6a1………
6a2………..
6a3……….
4.2.Kiểm tra miệng :


1. Nêu nội dung của môn Đị a lí ở lớp 6? Để học tốt mơn Địa lí các em phải làm gì?(8đ)
2. Nêu nội dung của bài học hơm nay ?( 2đ)


4.3.Tiến trình bài hoïc :


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Giới thiệu bài: Trong vũ trụ bao la ,Trái đất</b>


<b>Chương I: </b>

<b>TRÁI ĐẤT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>của chúng ta rất nhỏ nhưng nó là hành tinh</i>
<i>duy nhất có sự sống . Để hiểu rõ hơn về Trái</i>


<i>đất, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm</i>


<i>nay.</i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của Trái Đất</b>
<b>trong hệ Mặt Trời, 10 phút :</b>


Từ hình 1 sgk giáo viên giới thiệu khái quát
về hệ mặt trời .


(?) Người đầu tiên tìm ra hệ Mặt Trời là ai?
Nicơlai Cơpenic (1473 – 1543)


(?) Quan sát hình 1 kể tên các hành tinh lớn
chuyển động xung quanh hệ Mặt Trời? ( theo
thứ tự xa dần hệ mặt trời)


(?) Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy?


? Ý nghĩa của vị trí thứ 3 ?


<b>Ýù nghĩa : Vị trí thứ 3 là điều kiện rất quan</b>
trong để góp phần nên Trái Đất là hành tinh
duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời


(?) Nếu vị trí của Trái Đất nằm ở vị trí của
sao Kim hoặc sao Hoả thì nó có cịn là một
thiên thể có sự sống trong hệ Mặt Trời
khơng ? vì sao?


<b>Hoạt động 2 :Tìm hiểu về hình dạng, kích</b>
<b>thước của Trái đất và hệ thống kinh vĩ</b>


<b>tuyến, 20 phút :</b>


GV : Trong trí tưởng tượng của người xưa,
Trái Đất có hình dạng như thế nào qua phong
tục làm bánh chưng , bánh giày……?


? Trái đất có hình gì?


-GV khẳng định rõ nét về hình dạng Trái đất
? Quan sát H2/SGK cho biết kích thước của
Trái Đất?


-GV giới thiệu trên H3/SGK về lưới kinh vĩ
tuyến


? Kinh tuyến là đường như thế nào?có bao
nhiêu kinh tuyến trên quả địa cầu?( 360 nếu
mỗi kinh tuyến cách nhau 1 độ ).


<b>1- Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt</b>
<b>Trời:</b>


- Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự
xa dần Mặt trời


<b>2. Hình dạng, kích thước của Trái đất</b>
<b>và hệ thống kinh ,vĩ tuyến:</b>


-Trái đất có dạng hình cầu



-Kích thước: bán kính 6370km, kích
thước xích đạo 40076km


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

?Vĩ tuyến là đường như thế nào?


? Công dụng của các đường kinh,vĩ tuyến ?
- Gọi HS xác định đường kinh tuyến gốc, vĩ
tuyến gốc .


? Kinh tuyến gốc là đường như thế nào?


?Vó tuyến gốc ?


- GV giới thiệu cho HS các đường kinh tuyến
Đông, các đường kinh tuyến Tây ,các đường
vĩ tuyến Bắc và các đường vĩ tuyến Nam


- GV chỉ nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu
Đông, nửa cầu Tây trên H3 để HS nắm.Giáo
<i>dục kĩ năng sống cho HS.</i>


Bắc xuống cực Nam trên bề mặt quả địa
cầu .


-Vĩ tuyến : vòng tròn trên bề mặt địa cầu
vng góc với kinh tuyến.


-Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 đi qua
đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành
phố Luân Đôn (nước Anh)



-Vĩ tuyến gốc : vĩ tuyến số 0
( xích đạo )


-Kinh tuyến Đông : những kinh tuyến
nằm bên phải kinh tuyến gốc.


-Kinh tuyến Tây : những kinh tuyến nằm
bên trái kinh tuyến gốc.


-Vĩ tuyến Bắc :những vĩ tuyến nằm từ
xích đạo đến cực Bắc.


-Vĩ tuyến Nam :những vĩ tuyến nằm từ
xích đạo đến cực Nam.


-Nửa cầu đơng :nửa cầu nằm bên phải
vịng kinh tuyến 20 T và 160Đ, trên đó
có các châu: Âu, Aù, Phi và Đại Dương.
-Nửa cầu Tây: nửa cầu nằm bên trái
vòng kinh tuyến 20 T và 160 Đ, trên đó
có tồn bộ châu Mĩ.


-Nửa cầu Bắc : nửa cầu từ xích đạo đến
cực Bắc.


-Nửa cầu Nam : nửa cầu từ xích đạo đến
cực Nam.


4.4.Tổng kết :



1) Trong hệ mặt trời ,Trái đất nằm ờ vị trí thứ mấy? (Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự
xa dần Mặt trời )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3)Xác định trên quả địa cầu các: kinh tuyến , vĩ tuyến. Xích đạo, kinh tuyến gốc ,vĩ tuyến
gốc, nủa cầu Bắc, nửa cầu Nam.


<b>4.5 Hướng dẫn học tập :</b>


<i><b>*Đối với bài học này : - Học bài,vẽ hình 2/SGK vào tập </b></i>
- Làm bài tập bản đồ .


<i><b>*Đối với bài học sau: Xem phần bài tập 1,2 SGK trang 8 dựa vào phần lí thuyết </b></i>TIẾT SAU
LÀM BÀI TẬP .


<b>5 .PHỤ LỤC :</b>


-Tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng.
-Tài liệu SGV Địa lý 6


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×