Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giao an lop 3 tuan 32 cuc chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.82 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ 2 ngày 9 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Tiết : 1 </b>


<b>Mơn : Thể dục</b>


<b>Bài 61: Ơn động tác tung và bắt bóng cá nhân . </b>
<b>Trị chơi “Ai kéo khỏe”</b>


<b> I - Mục tiêu : </b>


- Ơn động tác tung và bắt bóng cá nhân . Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương
đối đúng .


- Chơi trò chơi “Ai kéo khỏe”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương
đối chủ động .


<b>II - Địa điểm và phương tiện :</b>


- Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn tập luyện .
- Phương tiện : Chuẩn bị bóng, sân cho trò chơi .


<b>III - Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1 . Phần mở đầu :</b>


- Phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học :
1-2 phút


- Cho HS đi đều theo nhịp, vừa đi vừa


hát : 2 phút .


- Cho HS tập bài thể dục phát triển
chung : 1 lần liên hoàn 2 x 8 nhịp .
- Cho HS chạy chậm 1 vòng sân tập
khoảng 100 - 200m .


<b>2 . Phần cơ bản :</b>


+ Cho HS ôn động tác tung và bắt bóng
cá nhân : 12 - 14 phút .


- Cho HS ôn cách cầm bóng , tư thế
chuẩn bị tung bóng, bắt bóng .


- Quan sát, sữa sai .
- Nhận xét, khen ngợi .


- Cho HS chơi trò chơi “Ai kéo khỏe ”: 6
- 8 phút .


- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi .
- Cho HS khởi động lại các khớp .


- Hướng dẫn các em cách nắm tay nhau
sao cho vừa chắc lại vừa an toàn .


<b>- Cho HS chơi thử 1 -2 lần .</b>
- Cho HS chơi



- Quan sát , nhận xét và tuyên dương .


- Lắng nghe


- Đi đều theo nhịp, vừa đi vừa hát .


- Thực hiện bài thể dục phát triển chung .
- Chạy chậm trên sân


- Đứng tại chỗ ôn cách cầm bóng , tư thế
chuẩn bị tập tung và bắt bóng một số lần,
sau đó tập di chuyển để đón bắt bóng .
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3 . Phần kết thúc : </b>


- Cho HS chạy chậm thả lỏng xung
quanh sân


1- 2 phút .


- GV và HS hệ thống bài : 1 phút
- Nhận xét giờ học : 2-3 phút


- Giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung
và bắt bóng cá nhân .


- Chạy chậm thả lỏng người .
- Lắng nghe .



- Ơn tung và bắt bóng cá nhân .


<b>Tiết : 2</b>


<b>Môn : Tự nhiên xã hội </b>


<b>Bài 61: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời </b>
<b>I - Mục tiêu : </b>


1 . Kiến thức :


- Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt trời : từ Mặt trời ra xa dần, Trái Đất là
hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời .


2 . Kĩ năng : - Biết được vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời .
- Biết hệ Mặt Trời có 8 hành tinh .


3 . Thái độ :


- Có ý thức tham gia xây dựng bài trong giờ học .
<b>II - Chuẩn bị :</b>


- Các hình trong SGK .


<b>III - Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Giới thiệu bài : Ghi bảng </b>



<b>1. Hoạt động 1 : Quan sát tranh theo cặp . </b>
- Mục tiêu : Có biểu tựơng ban đầu về hệ
mặt trời .


- Tiến hành : Bước 1 : * Hành tinh là một
thiên thể chuyển động quanh mặt trời .
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1.


+ Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh ?
+ Từ mặt trời ra xa dần, trái đất là hành
tinh thứ mấy ?


Bước 2 : Gọi HS trả lời trước lớp .
* Kết luận : Trong hệ mặt trời có 9 hành
tinh, chúng chuyển động khơng ngừng
quanh mặt trời và cùng với mặt trời tạo
thành hệ mặt trời


- Lắng nghe


- Quan sát và trả lời câu hỏi theo cặp .


- Đại diện các cặp trả lời . Cả lớp nhận
xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>+ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm .</b>
- Mục tiêu : Biết hệ mặt trời, trái đất là
hành tinh có sự sống .


- Tiến hành : Bước 1 : Chia nhóm, nêu câu


hỏi .


+ Trong hệ mặt trời hành tinh nào có sự
sống ?


+ Chúng phải làm gì để giữ cho trái đất
ln xanh, sạch và đẹp ?


Bước 2 : Gọi các nhóm lên trình bày .
* Kết luận : Trong hệ mặt trời, trái đất là
hành tinh có sự sống . Để giữ cho trái đấp
luôn xanh, sạch và đẹp, chúng ta phải
trồng , chăm sóc và bảo vệ cây xanh, vứt
rác, đỗ rác đúng nơi quy định, giữ vệ sinh
môi trường xung quanh .


<b>+ Hoạt động 3 : Thi kể về hành tinh trong</b>
hệ mặt trời .


<i>- Mục tiêu : Mở rộng hiểu biết về một số </i>
hành tinh trong hệ mặt trời .


- Tiến hành : Bước 1 : Chia nhóm, phân
cơng các nhóm sưu tầm về tư liệu một
hành tinh nào đó .


Bước 2 : Cho các nhóm nghiên cứu .
Bước 3 : Gọi các nhóm kể trước lớp .
- Nhận xét, đánh giá .



<i><b>Củng cố , dặn dò :</b></i>


- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau .


- Các nhóm thảo luận câu hỏi


Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
Các nhóm khác bổ sung .


- Lắng nghe


- Các nhóm nghiên cứu tư liệu để hiểu
biết về hành tinh


- Đại diện các nhóm kể
- Lắng nghe


<b>Tiết : 3 </b>


<b>Môn : Thủ công </b>
<b>Làm quạt giấy tròn (T 1) </b>
<b>I - Mục tiêu : </b>


1 . Kiến thức :


- HS biết cách làm quạt giấy tròn .


- Làm được quạt giấy tròn . Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ơ và chư đều nhau.
Quạt có thể chư trịn .



2 . Kĩ năng :


- Làm được quạt giấy tròn đẹp, đúng quy .
3 . Thái độ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Cho học sinh thực hành làm nhiều lần
<b>II - Giáo viên chuẩn bị :</b>


- Mẫu quạt giấy tròn làm bằng giấy thủ cơng .
- Tranh quy trình gấp quạt trịn .


- Giấy thủ công, hồ, bút màu, kéo , . . .
<b>III - Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Giới thiệu bài, ghi bảng .


<b>+ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát</b>
và nhận xét .


- Giới thiệu quạt mẫuvà các bộ phận làm
quạt trịn , sau đó đặt câu hỏi định hướng
để HS quan sát rút ra một số nhận xét :
+ Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống
cách làm quạt đã học ở lớp một .


+ Điểm khác là quạt giấy hình trịn và có
cán để cầm .



+ Để gấp được quạt giấy tròn cần dán
nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng .
<b>+ Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn </b>
mẫu


Bước 1 : Cắt giấy .


- Cắt 2 tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật,
chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt .
- Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng
màu, chiều dài 16 ô , rộng 12 ô để làm
cán quạt .


Bước 2 : Gấp, dán quạt .


- Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên
bàn, mặt kẻ ơ ở phía trên và gấp các nếp
gấp cách đều nhau 1 ô theo chiều rộng tờ
giấy cho đến hết . Sau đó gấp đơi để lấy
dấu giữa .


- Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai
giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ
nhất .


- Để đặt màu của hai tờ giấy hình chữ
nhật vừa gấp ở cùng một phía, bơi hồ và
dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với
nhau . Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp
giữa và bôi hồ lên mép giấy trong cùng,



<b>- Nhắc đầu bài </b>


- Quan sát và nhận xét


- Quan sát và lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ép chặt .


Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh
quạt .


- Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn
theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho
đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và
dán lại để được cán quạt .


- Bôi hồ lên hai mép ngồi cùng của quạt


cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cánh
quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt .
- Tổ chức cho HS tập làm quạt giấy tròn
<i><b>Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau .


- Học sinh thực hành


<i><b>Thứ 4 ngày 11 tháng 4 năm 2012</b></i>


<b>Tiết : 1</b>


<b>Môn : Mĩ thuật </b>


<b>Vẽ tranh : Đề tài các con vật </b>
<b> </b>


<b>I - Mục tiêu : </b>
1 . Kiến thức :


- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ các con vật .


- Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích .
2 . Kĩ năng :


- Vẽ được các con vật đúng, đẹp .
3 . Thái độ :


- HS u thích học vẽ .


- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật .
<b>II - Chuẩn bị :</b>


Giáo viên :


- Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật .
- Một số bài vẽ của HS năm trước .
Học sinh :



- Vở tập vẽ , bút chì , màu .
<b>III - Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề
tài .


- Giới thiệu tranh ảnh Yêu cầu HS quan
sát để nhận xét về các con vật theo các
yêu cầu sau :


+ Tranh vẽ con gì ? ( tên con vật ) ;
+ Con vật đó có dáng thế nào ? ( tư thế :
đứng, nằm, đang đi, đang ăn … yêu cầu
HS mơ tả về hình dáng , đặc điểm của
các bộ phận, tư thế phù hợp với hoạt
động của các con vật và màu sắc của
chúng )


- Yêu cầu HS chọn con vật định vẽ .
+ Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh .


- Vẽ hình dáng con vật ( vẽ một hoặc 2
con có các dáng khác nhau ) .


- Vẽ cảnh phù hợp với nội dung cho
tranh sinh động hơn ( cây, nhà, sông, núi
…).



- Vẽ màu :


+ Vẽ màu các con vật và cảnh vật xung
quanh ;


+ Màu nền của bức tranh ;
+ Màu có đậm, có nhạt ;
<b>+ Hoạt động 3 : Thực hành </b>
- Cho HS vẽ vào vở .


- Quan sát và góp ý cho HS cách vẽ
hình, vẽ màu. Đối với những HS vẽ
chậm , cần quan tâm hơn để các em hoàn
thành bài .


<b>+ Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá </b>
- Giới thiệu một số bài của HS đã hoàn
thành và tổ chức để các em nhận xét :
+ Các con vật được vẽ như thế nào ?
+ Màu sắc của các con vật và cảnh vật ở
tranh ?


- Cho HS tự liên hệ với tranh của mình
và tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích .
<b>Dặn dị :</b>


- Quan sát hình dáng của người thân và
bạn bè . - Chuẩn bị đất nặn, bảng nặn và
giấy màu .



- Quan sát tranh và nhận xét con vật theo
gợi ý .


- Chọn con vật định vẽ


- Quan sát và lắng nghe.


- Thực hành vẽ vào vở


- Quan sát, nhận xét và xếp loại .
- Liên hệ với tranh của mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết : 2 </b>


<b>Mơn : Thể dục</b>


<b>Bài 62: Ôn động tác tung và bắt bóng . </b>
<b>Trị chơi “Ai kéo khỏe”</b>


<b> I - Mục tiêu : </b>


- Ôn động tác tung và bắt bóng . Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối
đúng .


- Chơi trò chơi “Ai kéo khỏe”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương
đối chủ động .


<b>II - Địa điểm và phương tiện :</b>


- Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn tập luyện .


- Phương tiện : Chuẩn bị bóng, sân cho trị chơi .


<b>III - Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1 . Phần mở đầu :</b>


- Phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học :
1-2 phút


- Cho HS tập bài thể dục phát triển
chung : 1 lần liên hoàn 2 x 8 nhịp .
- Cho HS đi thường theo một hàng dọc,
sau đó chuyển thành đội hình vịng trịn :
1- 2 phút .


- Cho HS chơi trị chơi “Đi - chạy ngược
chiều theo tín hiệu” : 2 phút .


* Cách chơi : Cho HS đi bình thường sau
đó tăng dần tốc độ, Chuyển sang đi
nhanh hoặc chạy , Khi nghe thấy GV
thổi một hồi cịi, thì quay ngược lại với
chiều vừa đi và lại đi bình thường hoặc
chạy .


<b>2 . Phần cơ bản :</b>


+ Cho HS tung và bắt bóng nhóm 2


người : 12 - 14 phút .


- Hướng dẫn HS tư thế chuẩn bị tung
bóng, bắt bóng .


- Cho từng em tập trung và bắt bóng tại
chỗ, sau đó di chuyển một số lần .


- Lắng nghe


- Thực hiện bài thể dục phát triển chung .
- Đi thường theo một hàng dọc .


- Chơi trò chơi


- Đứng tại chỗ ôn tư thế chuẩn bị tung
bóng và bắt bóng một số lần .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cho HS tập theo từng cặp đôi .
- Quan sát, sữa sai .


- Nhận xét, khen ngợi .


- Cho HS chơi trò chơi “Ai kéo khỏe ”: 6
- 8 phút .


- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi .
- Cho HS khởi động lại các khớp .


- Hướng dẫn các em cách nắm tay nhau


sao cho vừa chắc lại vừa an toàn .


<b>- Cho HS chơi thử 1 -2 lần .</b>
- Cho HS chơi


- Quan sát , nhận xét và tuyên dương .
- Cho HS chạy chậm một vòng sân tập
khoảng 200 - 300m .


<b>3 . Phần kết thúc : </b>


- Cho HS đi lại thả lỏng, hít thở sâu :1- 2
phút - GV và HS hệ thống bài : 1 phút
- Nhận xét giờ học : 2-3 phút


- Giao bài tập về nhà : Ơn động tác tung
và bắt bóng cá nhân .


- Lắng nghe


- Khởi động lại các khớp
- Chơi thử 1 - 2 lần
- Chơi trò chơi


- Chạy chậm một vòng quanh sân .
- Đi lại thả lỏng hít thở sâu .


- Lắng nghe .


- Ơn tung và bắt bóng cá nhân .



<b>Tiết : 3</b>


<b>Môn : Tự nhiên xã hội </b>


<b>Bài 62: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất </b>
<b>I - Mục tiêu : </b>


1 . Kiến thức :


- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất .
2 . Kĩ năng :


- So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời .
3 . Thái độ :


- HS tham gia xây dựng bài một cách tích cực .
<b>II - Chuẩn bị :</b>


- Các hình trong SGK .
- Quả địa cầu .


<b>III - Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Giới thiệu bài : Ghi bảng </b>


<b>1. Hoạt động 1 : Quan sát tranh theo cặp</b>
- Mục tiêu : Bước đầu biết mối quan hệ



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

giữa Trái Đất , Mặt Trời và Mặt Trăng .
- Tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo
nhóm .


- Chia nhóm , nêu yêu cầu .


+ Chỉ Mặt Trời, Trái Đất , Mặt Trăng và
hướng chuyển động của Mặt Trăng
quanh Trái Đất .


+ Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái
Đất và Mặt Trăng .


+ Bước 2 : Gọi các nhóm trình bày kết
quả .


* Kết luận : Mặt Trăng chuyển động
quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều
quay của Trái Đất quanh Mặt Trời . Trái
Đất lớn hơn Mặt Trăng , còn Mặt Trời
lớn hơn Trái Đất nhiều lần .


<b>+ Hoạt động 2 : Vẽ sơ đồ Mặt Trăng </b>
quay quanh Trái Đất .


- Mục tiêu : Biết Mặt Trăng là vệ tinh
của Trái Đất .


- Tiến hành : Bước 1 :



* Giảng : Vệ tinh là thiên thể chuyển
động quanh hành tinh .


+ Hỏi : Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ
tinh của trái đất ? ( Vì mặt trăng chuyển
động quanh trái đất nên nó được gọi là
vệ tinh của trái đất ).


- Bước 2 : Cho HS vẽ sơ đồ ( hình 2
SGK ) .


* Kết luận : Mặt Trăng chuyển động
quanh trái đất nên nó được gọi là vệ tinh
của trái đất


<b>+ Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Mặt </b>
Trăng chuyển động quanh Trái Đất .
- Mục tiêu : Củng cố kiến thức .
- Tiến hành : Bước 1 : Chia nhóm,
hướng dẫn cách chơi .


Bước 2 : Cho HS thực hành chơi .
Bước 3 : Gọi HS biểu diễn trước lớp .
- Nhận xét, khen ngợi .


* Mở rộng cho HS biết : Trên mặt trăng
không có khơng khí , nước và sự sống .


- Các nhóm thảo luận theo gợi ý .



- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Các nhóm khác bổ sung .


- Lắng nghe


- Lắng nghe
- Trả lời


- Vẽ sơ đồ hình 2
- Lắng nghe


- Thực hành chơi theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đó là một nơi tĩnh lặng .
<i><b>Củng cố , dặn dò :</b></i>


- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau .
<b>Tiết : 4</b>


<b>Mơn : Âm nhạc </b>


<b>Ơn tập 2 bài hát : Chị Ong Nâu và em bé </b>
<b>Tiếng hát bạn bè mình </b>


<b>I - Mục tiêu : </b>
1 . Kiến thức :


- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát .
- Tập biểu diễn bài hát .



2 . Kĩ năng :


- Học sinh hát đúng, hay, thuộc 2 bài hát .
3 . Thái độ :


- Giáo dục lòng yêu hịa bình , u thương mọi người .
- Học sinh nhiệt tình tham gia trong khi hát .


<b>II - Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Bảng phụ có khng nhạc .


- Một số động tác phụ họa theo nội dung của bài hát .
- Băng nhạc, máy nghe .


<b>III - Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Giới thiệu bài ghi bảng .
<b>+ Hoạt động 1 : </b>


* Ôn tập bài hát Chị Ong Nâu và em bé .
- Hát lại 1 lần .


- Cho cả lớp hát .


- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp .
- Hát và làm mẫu



- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Chia tổ, cho HS hát nối tiếp .


- Cho HS nghe băng .
<b>+ Hoạt động 2 : </b>


* Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình .
- Cho cả lớp hát .


- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm hát kết
hợp vận động phụ họa .


- Gọi từng nhóm lên biểu diễn trước lớp .


- Nhắc đầu bài


- Cả lớp luyện hát thuộc lời ca hát đều,
đúng .


- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Các tổ hát nối tiếp .


- Nghe băng , đứng lên vận động theo bài
hát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>+ Hoạt động 3 :Ôn tập các nốt nhạc .</b>
- Dùng khuông nhạc bàn tay cho HS
luyện tập ghi nhớ các vị trí nốt nhạc .
- Cho HS gọi tên các nốt nhạc cùng với
hình nốt .



<b>2 - Củng cố , dặn dò :</b>


- Yêu cầu HS về nhà hát lại bài .


Đô - Rê - Mi - Pha - Son -La - Si - Đô
- Gọi tên các nốt nhạc .


<i><b>Thứ 2 ngày….. tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Tiết : 1 </b>


<b>Môn : Thể dục</b>


<b>Bài 63: Ơn động tác tung và bắt bóng . </b>
<b>Trị chơi “Chuyển đồ vật”</b>


<b> I - Mục tiêu : </b>


- Ơn động tác tung và bắt bóng 2 người . Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương
đối đúng .


- Học trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia
chơi.


<b>II - Địa điểm và phương tiện :</b>


- Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn tập luyện .
- Phương tiện : Chuẩn bị bóng, sân cho trị chơi .


<b>III - Các hoạt động dạy học :</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1 . Phần mở đầu :</b>


- Phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học :
1-2 phút


- Cho HS đi đều theo nhịp, vừa đi vừa
hát : 2 phút .


- Cho HS tập bài thể dục phát triển
chung : 1 lần liên hoàn 2 x 8 nhịp .
- Cho HS chạy chậm 1 vòng sân tập
khoảng 100 - 200m .


<b>2 . Phần cơ bản :</b>


+ Cho HS ôn động tác tung và bắt bóng
2 người : 12 - 14 phút .


- Cho HS ơn cách cầm bóng , tư thế
chuẩn bị tung bóng, bắt bóng .


- Quan sát, sữa sai .


- Lắng nghe


- Đi đều theo nhịp, vừa đi vừa hát .



- Thực hiện bài thể dục phát triển chung .
- Chạy chậm trên sân


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét, khen ngợi .


- Cho HS học trò chơi “Chuyển đồ vật ”:
6 - 8 phút .


- Nêu tên trò chơi , phổ biến cách chơi .
- Cho HS khởi động lại các khớp .


- Hướng dẫn các em cách chuyển sao
cho vừa nhanh lại vừa an toàn .


<b>- Cho HS chơi thử 1 -2 lần .</b>
- Cho HS chơi


- Quan sát , nhận xét và tuyên dương .
<b>3 . Phần kết thúc : </b>


- Cho HS chạy chậm thả lỏng xung
quanh sân


1- 2 phút .


- GV và HS hệ thống bài : 1 phút
- Nhận xét giờ học : 2-3 phút


- Giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung
và bắt bóng cá nhân .



- Lắng nghe


- Khởi động lại các khớp
- Chơi thử 1 - 2 lần
- Chơi trò chơi


- Chạy chậm thả lỏng người .
- Lắng nghe .


- Ôn tung và bắt bóng cá nhân .
<b>Tiết 2: Tự nhiên - Xã hội</b>


<b>Tiết 63: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT</b>
I. Mục tiêu:


- Biết sử dụng mơ hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Biết một ngày có 24 giờ.


- HS khá, giỏi biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp
nhau không ngừng.


II. Đồ dùng dạy - học:


Gv: -Tranh ảnh trong sách trang 120, 121.
- Đèn điện để bàn.


Hs: sgk, vở


<i><b> III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định: - Hát</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra các kiến thức qua bài : “Mặt
trăng là vệ tinh của Trái Đất”.


- Gọi 2 em trả lời nội dung .


- Nhận xét, đánh giá về sự chuẩn bị bài
của học sinh.


<b>3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- Giới thiệu “Ngày và đêm trên Trái Đất”.</b>
<b>Hoạt động 1: Yêu cầu quan sát tranh</b>
<b>theo cặp .</b>


- Yêu cầu quan sát hình 1 và 2 trang 120
và 121 sách giáo khoa .


-Tại sao bóng đèn khơng chiếu sáng được
<i>toàn bộ bề mặt quả địa cầu ?</i>


<i>- Khoảng thời gian phần Trái Đất được</i>
<i>mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?</i>


<i>- Khoảng thời gian phần Trái Đất khơng</i>


<i>được mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?</i>


- Yêu cầu một số em trả lời trước lớp
- Lắng nghe, nhận xét, đánh giá ý kiến của
học sinh .


- Rút kết luận
<b>Hoạt động 2: </b>


- Yêu cầu các nhóm thực hành làm như
hướng dẫn trong sách giáo khoa.


- Mời lần lượt các đại diện từng nhóm lên
làm thực hành trước lớp.


- Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra
kết luận như sách giáo viên.


<b>Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp .</b>
- Đánh dấu một điểm trên quả cầu.


- Quay quả địa cầu đúng một vòng theo
ngược chiều kim đồng hồ và đến khi điểm
đánh dấu trở về chỗ cũ .


- Qui ước thời gian cho Trái Đất quay
được một vòng trở về chỗ cũ là 1 ngày .
<i>- Vậy một ngày có bao nhiêu giờ ?</i>


<i>- Nếu Trái Đất ngừng quay thì ngày và</i>


<i>đêm trên Trái Đất như thế nào ? </i>


<b>4. Củng cố- dặn dò: </b>
- 2hs nhắc lại nội dung bài


- Cho hs liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .


- Nhận xét tiết học


- Lớp theo dõi vài học sinh nhắc lại
mục bài.


- Lớp mở sách giáo khoa quan sát
hình 1và 2 trang 120 , 121 và nêu .
- Vì phần bên kia quả địa cầu đã bị che
khuất .


- Khoảng thời gian được chiếu sáng gọi
là ban ngày .


- Khoảng thời gian không được chiếu
sáng gọi là ban đêm .


- Lần lượt một số em nêu kết quả quan
sát.


- Hai em nhắc lại nội dung hoạt động
1 .



- Các nhóm tiến hành trao đổi thảo luận
và cử đại diện lên làm thực hành trước
lớp .


- Lớp quan sát và nhận xét đánh giá
phần thực hành của nhóm bạn .


- Lớp quan sát giáo viên làm và đưa ra
nhận xét .


- Một ngày có 24 giờ .


- Nếu như Trái Đất ngừng quay thì trên
TĐ sẽ khơng có ngày và đêm.


- (HS khá, giỏi biết được mọi nơi trên
Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp
nhau khơng ngừng).


- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn
trả lời đúng nhất .


- Hai em nêu lại nội dung bài học.
- Về nhà học thuộc bài và xem trước
bài mới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Thủ cơng</b></i>


<b>Tiết 32: LÀM QUẠT GIẤY TRỊN (tiết 2)</b>
I. Mục tiêu:



- Biết cách làm quạt giấy tròn.


- Làm được quạt giấy trịn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ơ và chưa
đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.


- Yêu thích gấp, dán
II. Đồ dùng dạy - học:


Gv: - Mẫu quạt trịn, tranh quy trình làm quạt trịn .


- Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán .
Hs: vở, giấy màu và các dụng cụ khác…


<i><b> III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định: - Hát</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của hs.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới: </b>


- Hôm nay chúng ta sẽ học về cách làm
“Quạt tròn”.


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và</b>


<b>nhận xét.</b>


- Đưa mẫu “Cái quạt tròn bằng bìa”
hướng dẫn học sinh quan sát .


<i>- Cái quạt trịn có mấy phần ? Đó là</i>
<i>những bộ phận nào ?</i>


<i>- Nếp gấp của cái quạt tròn như thế nào ?</i>
- Cho học sinh liên hệ với cái quạt giấy
trong thực tế nêu tác dụng của quạt .
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn như SGK </b>
<i><b>*Bước 1: Cắt giấy.</b></i>


- Hướng dẫn cách cắt các tờ giấy hoặc bìa
như hướng dẫn trong sách giáo viên .
<i><b>*Bước 2: Gấp dán quạt .</b></i>


- Hướng dẫn gấp Cách gấp các tờ giấy như
hình 2 hình 3 và hình 4 sách giáo khoa để
có phần quạt bằng giấy .


- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ viên trong tổ mình.


- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Hai em nhắc lại tựa bài học.


- Lớp quan sát hình mẫu để nắm về
yêu cầu kiến thức kĩ năng của sản phẩm


“Quạt tròn”.


- Có phần giấy gấp thành các nan và có
cán cầm .


- Có nếp gấp và buộc chỉ giống như
gấp quạt giấy đã học.


- Quạt dùng để quạt mát khi thời tiết
nóng nực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Làm cán và hồn chỉnh quạt :


- Hướng dẫn cách gấp, kẻ và cắt theo các
bước như hình 5 và hình 6 sách giáo viên .
<b>4. Củng cố- dặn dò: </b>


- Yêu cầu nhắc lại các bước gấp.


- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước
bài mới.


- Nhận xét, đánh giá tiết học


- 2hs nhắc lại


- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để
tiết sau thực hành gấp quạt tròn.


<i><b>Thứ 4 ngày …. tháng 4 năm 2012</b></i>


<b>Tiết : 1</b>


<b>Môn : Mĩ thuật </b>


<i><b>TiếtTự nhiên - Xã hội</b></i>


<b>Tiết 64: NĂM, THÁNG VÀ MÙA</b>
I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Biết các mùa nơi mình sống.


- Biết bảo vệ môi trường để thời tiết ổn định.


<i>GDBVMT: Bước đầu biết các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối</i>
<i>với sự phân bố của các sinh vật.</i>


II. Đồ dùng dạy - học:


Gv: - Tranh ảnh trong sách trang 122, 123.
- Một số quyển lịch.


Hs: sgk ,vbt


<i><b> III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định: - Hát</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



- Kiểm tra các kiến thức bài : “Ngày và
đêm trên Trái Đất”.


- Gọi 2 em trả lời nội dung .


- Nhận xét, đánh giá về sự chuẩn bị bài.
<b>3. Bài mới: </b>


- Hôm nay các em tìm hiểu bài “Năm,
tháng và mùa”.


<b>Hoạt động 1: Quan sát lịch theo </b>
<b>nhóm .</b>


<i><b>*Bước 1:</b></i>


- Hướng dẫn quan sát các quyển lịch và
dựa vào vốn hiểu biết của miønh để thảo
luận .


<i>- Một năm có bao nhiêu ngày ? Bao</i>
<i>nhiêu tháng?</i>


<i>- Số ngày trong các tháng có bằng nhau</i>
<i>khơng ?</i>


<i>- Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày</i>
<i>và 28 hoặc 29 ngày ?</i>


<b>* Bước 2 : </b>



- Yêu cầu các nhóm lên trả lời trước lớp .
- Nhận xét đánh giá câu trả lời của học
sinh.


* Rút kết luận : như sách giáo khoa.
<b>Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo</b>
cặp


<i><b>*Bước 1: </b></i>


- Yêu cầu từng cặp làm việc với nhau
quan sát tranh và theo gợi ý .


- Trả lời về nội dung bài học trong bài:
“Ngày và đêm trên Trái Đất ” đã học tiết
trước.


- Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài.


- Chia ra từng nhóm quan sát các quyển
lịch thảo luận và trả lời theo các câu hỏi
gợi ý .


- Một năm thường có 365 ngày. Mỗi năm
được chia ra thành 12 tháng. Số ngày
trong các tháng khơng bằng nhau ...


- Các nhóm cử đại diện lần lượt lên trình
bày kết quả trước lớp .



- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Tại các vị trí A,B,C,D của Trái Đất
<i>trong hình 2 vị trí nào của Trái Đất thể</i>
<i>hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, hạ, thu,</i>
<i>đông ?</i>


<i>-Hãy cho biết các mùa ở Bắc bán cầu</i>
<i>vào các tháng 3, 6 , 9 , 12 ?</i>


<i><b>*Bước 2: </b></i>


- Yêu cầu một số em lên trả lời trước lớp.
- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của
học sinh.


<b>Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Xuân,</b>
<b>Hạ, Thu, Đông ..</b>


- Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm.
- Mời một số em ra sân chơi thử.


- Yêu cầu đóng vai các mùa Xuân, Hạ,
Thu, Đơng .


- Khi nghe giáo viên nói tới tên mùa thì
trả lời theo đặc trung mùa đó.



- Nhận xét, bổ sung về cách thể hiện của
học sinh.


<b>4. Củng cố- dặn dò:</b>


- Cho hs nêu lại nội dung bài


- Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.


<i>GDBVMT:</i>


- Về học bài và xem trước bài mới .
- Nhận xét tiết học.


- Lớp quan sát hình 2 sách giáo khoa
- Thực hành chỉ hình 2 trang 123 sách
giáo khoa và nêu: Có một số nơi (Việt
Nam) có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông; các
mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái
ngược nhau .


- Các em khác nhận xét ý kiến của bạn .
- Làm việc theo nhóm.


- Một số em đóng vai Xn, Hạ, Thu,
Đơng .


- Khi nghe nói:
+ Mùa xuân (hoa nở)
+ Mùa hạ : (Ve kêu)


+ Mùa thu : (Rụng lá)
+ Mùa đông : (Lạnh quá)


- Quan sát nhận xét cách thực hiện của
bạn.


- Về nhà học bài và xem trước bài mới .


<b>Học bài hát: Sen hồng</b>


<b> Nhạc và lời: Lê Bách</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Hát đúng giai điệu, đúng lời ca, thể hiện được tình cảm của bài.
- Biết thêm một bài hát của nhạc sĩ Lê Bách .


<b>II. Giáo viên chuẩn bị : </b>


- Nhạc cụ đệm, gõ của GV và HS.
- Hát tốt bài hát “Sen hồng”


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<i>Hoạt động 1: Dạy bài hát</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Đọc đồng thanh lời ca.


- Tiến hành dạy từng câu cho đến hết bài.
- Luyện tập theo nhóm và cá nhân.


<i> Hoạt động 2: Kết hợp.</i>



- Hướng dẫn các em vổ tay theo phách, nhịp.
- Thi đua giữa các nhóm.


- GV nhận xét, sửa sai cho các em .
<i> Hoạt động 3: Trò chơi</i>


- GV tổ chức cho các em hát những bài hát có tên các con vật.


- Cuối tiết học cho cả lớp đứng dậy vừa hát vừa vận động theo nhịp 2 của bài.
<b>Củng cố- dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×