Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Ke hoach bai day tuan 14 ngay 2 buoi Lop B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.48 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010</b>
<b> </b>


<b> TẬP ĐỌC </b>


<b> CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2 Tiết)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.</b>


- Hiểu ND : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau.
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5)


GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
<b>* GDKNS: KN Xác định giá trị ; KN Giải quyết vấn đề.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. Ổn định: Hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: “Quà của bố” </b>
<b> Nhận xét ghi điểm.</b>


<b>3. Bài mới: “Câu chuyện bó đũa ”</b>
- Hoạt động 1: Đọc mẫu


GV đọc mẫu toàn bài
- GV lưu ý giọng đọc :
- GV yêu cầu 1 HS đọc lại



<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết</b>
hợp giải nghĩa từ


* Đọc từng câu:


GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng
câu cho đến hết bài.


Hướng dẫn luyện đọc từ ngữ khó đọc
trong bài: lớn lên, lần lượt, hợp lại, đùm bọc
lẫn nhau, buồn phiền, bó đũa, túi tiền, bẻ
gãy, thong thả


* Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải
nghĩa từ


- Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp
* Đọc đoạn trong nhóm


- Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong
nhóm


* Thi đọc giữa các nhóm


* Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
<b>Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


Gọi HS đọc đoạn 1, 2


Câu chuyện này có những nhân vật nào?


+ Thấy các con khơng u nhau ơng cụ làm


Hát


2 HS đọc và TLCH
HS nhắc lại


HS laéng nghe
HS nghe.


1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo
HS đọc nối tiếp


HS đọc


HS nêu chú giải
HS đọc trong nhóm
HS thi đọc


HS đọc đồng thanh


- Ơng cụ và bốn người con


- Ông rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy
bảo các con.


Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ thì khơng thể
bẻ gãy cả bó đũa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

gì?



+ Tại sao bốn người con khơng ai bẻ gãy bó
đũa?


Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
- Gọi HS đọc đoạn 3


+ Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
+ Người cha muốn khuyên các con điều gì?
 Người cha đã dùng câu chuyện bó đũa để
khuyên bảo các con: Anh em phải đoàn kết
thương yêu đùm bọc nhau.


<b>Hoạt động 4: Luyện đọc lại</b>


Tổ chức các nhóm đọc truyện theo các vai
Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất
Qua bài này em học được điều gì?


<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV yêu cầu HS đặt tên khác để thể hiện ý
nghĩa câu truyện


Liên hệ GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em
trong gia đình.


Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại
câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu
cầu kể trong SGK.



từng chiếc
HS đọc đoạn 3


Với từng người con, với sự chia rẽ.


Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau,
đùm bọc nhau. Đoàn kết sẽ tạo nên mọi
sức mạnh. Chia rẽ sẽ yếu.


Nhóm tự phân vai thi đọc


HS đặt


Nhận xét tiết học


<b> ___________________________________________ </b>
<b> TOÁN</b>


<b>55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 </b>


<b>I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8 ; 56 –</b>
7 ; 37 – 8 ; 68 – 9.


- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
- BT cần làm : Bài 1 (cột 1,2,3) ; Bài 2 (a,b).
<b>II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số</b>- Đọc
bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
Nhận xét, tuyên dương


<b>3. Bài mới: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 </b>
<b> Hoạt động 1: Gthiệu phép tính</b>


GV nêu phép tính: 55 - 8


u cầu HS nêu cách thực hiện (đặt tính)


Hát


3 HS lên bảng thực hiện


HS nêu cách làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV ghi baûng: 55
- 8
47


GV yêu cầu HS lần lượt thực hiện các phép
tính trừ cịn lại


56 37 68
- 7 - 8 - 9
49 25 59


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
<b>* Bài 1 (cột 1,2,3): Tính </b>
Yêu cầu HS làm bảng con.
Sửa bài, hỏi lại cách tính


Chốt: Cách đặt tính và cách tính
<b>Bài 2 (a,b): Tìm x</b>


u cầu HS làm vở
Nêu qui tắc thực hiện
Chấm, chữa bài


x+ 9 = 27 7 + x = 35 x + 8= 46
x = 27 – 9 x = 35- 7 x=46-8
x = 18 x = 28 x= 38
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- GV tổng kết bài, gdhs


- Chuẩn bị 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 -
29


5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7,
viết 7 nhớ 1


5 trừ 1 bằng 4, viết 4
55 – 8 = 47


HS thảo luận nhóm nêu cách thực hiện



HS đọc yêu cầu


HS tự làm bảng con HS nêu
45 75 66
- 9 - 6 - 7
36 66 59
HS đọc yêu cầu


Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng
trừ đi số hạng đã biết


- HS làm vở


- HS nghe.
Nxét tiết học


<b> ________________________________________</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b> GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.</b>
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


- Hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
<b>- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ: -Tranh và phiếu ghi câu hỏi, tiểu phẩm “Bạn hùng thật đáng khen”.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 2) GV </b>
yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


Nhận xét, tuyên dương.


<b>3.Bài mới: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp </b><i>(Tiết </i>
<i>1) </i>


<b>Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng</b>


Hát bài Em yêu trường em.


HS trả lời câu hỏi của GV nêu ra.
- HS nxét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khen”


* HS biết được 1 việc làm cụ thể để giữ gìn
trường lớp sạch đẹp<i>.</i>


* Bước 1:


GV mời 1 số HS diễn lại tiểu phẩm.
* Bước 2:


Yêu cầu HS quan sát và trả lời 1 số câu hỏi.
Gv nhận xét tun dương



* Bước 3:


Gọi 1 số nhóm lên trình bày nội dung
thảo luận qua phương pháp sắm vai. Các
nhóm khác nhận xeùt.


 Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp
phần vào giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


<b>Hoạt động 2: Bày tỏ thái.</b>


* HS bày tỏ thái độ phù hợp trước viêcị làm
đúng và không đúng.


Bước 1:


GV chia lớp thành 3 nhóm và giao cho
mỗi nhóm 1 bộ tranh.


Bước 2:


Yêu cầu nhóm quan sát và thảo luận trả
lời các câu hỏi :


+ Em có đồng ý với việc làm của bạn trong
tranh khơng? Vì sao?


+ Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm thế
nào?



Bước 3: GV u cầu 1 số nhóm lên trình bày
nội dung từng tranh.


Bước 4:


GV đặt câu hỏi với lớp:


+ Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp
sạch đẹp?


+ Trong những việc làm đó, việc gì em đã
làm được? Việc làm nào em chưa làm được?
Vì sao?


 Đểå giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta
cần trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn, vẽ
bậy lên bàn ghế ; không vứt rác bừa bãi ; đi
vệ sinh đúng nơi quy định.


<b>Hoạt động 3: Liên hệ thực tế</b>


* HS nhận thức được bổn phận của người HS


HS xem tiểu phẩm.


- Các nhóm thảo luận sắm vai.


<b>Thảo luận nhóm </b>


Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét


từng cách ứng xử.


HS nhắc lại.


Nhóm nhận tranh.


HS quan sát và trả lời câu hỏi
HS trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp<i>.</i>


<i><b>-</b></i> GV đưa bảng phụ gia sẵn những tình huống.
Yêu cầu HS đọc và nhận xét: nếu tình huống
nào đúng thì giơ mặt cười, nếu tình huống nào
sai thì giơ mặt khóc và giải thích lý do tại sao?
+ Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khoẻ HS.
+ Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt
hơn.


+ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận
của mỗi HS.


+ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện lòng
yêu trường, yêu lớp.


+Vệ sinh trường lớp chỉ là trách nhiệm của
các cô lao công.


 Giư gìn trương lơp sach ̣ dẹp là góp phần giư



gìn MT của trương, của lơp, MT xung quanh
trong lành,


Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch


đẹp?



<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>


Thực hiện việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch
đẹp, góp phần BVMT.


Chuẩn bị: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. (tiết 2)


3 HS nhắc lại


HS quan sát tình huống và giơ hoa.


- HS theo dõi.


Nhận xét tiết hoïc.


<b> _________________________________________________</b>
<b>Luyện đọc: Câu chuyện bó đũa </b>


<b>I. Mục tiêu </b>

: HS đọc đúng các

từ khó có trong bài: Bó đũa, buồn phiền, tíu tiền,bể


gãy,dễ dàng, chia lẻ, đùm bọc, đoàn kết,…



- Biết ngắt nghỉ đúng, đọc rõ ràng trôi chảy.


- Trả lời các câu hỏi.




<b>II) Các hoạt động dạy học: </b>


<b>A) Kiểm tra bài cũ: </b>



<b>B )Dạy học bài mới</b>

:


<b>1) Gtbài:</b>



<b>2) Luyện đọc</b>

:


- GV đọc bài.


- HD học sinh đọc.



- HS đọc nối tiếp theo câu.


- HS theo dõi nhận xét.


- GV kết luận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS theo dõi nhận xét, GV kết luận.


- HS đọc theo nhóm.



- GV theo dõi bổ sung hs yếu.


- GV nêu câu hỏi hs trả lời.


- GV kết luận.



<b>C) Củng cố dặn dò</b>

: Nhận xét giờ học.


Về nhà tập đọc thêm.



<b> __________________________________________</b>

<b>Tốn : Ơn 55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 </b>



<b>I. Yêu cầu cần đạt :</b>




- Củng cố và luyện kỉ năng thực hiện phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng


55 - 8, 56 - 7,37 - 8,68 - 9 ; tìm số hạng chửa biết của một tổng .



<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>



<b>A) </b>

<b>Kiểm tra bài cũ:-Gọi hs lên bảng làm bài tập</b>



- GV và hs nhận xét.



<b>B) Dạy học bài mới.</b>


<b>1) GT bài.</b>



<b>2)</b>

<b>Luyện tập</b>


<b>Bài1: </b>

Tính



15- 8 16 - 7 17 - 8 18 - 9


55 - 8 56 - 7 37 - 8 68 - 9


- HS lần lượt nêu miệng.



- HS nhận xét.


- GV kết luận.



<b>Bài 2</b>

: Đặt tính và tính.



65 - 8 85 - 7 95 - 9 45 - 6 58 - 9


66 - 8 46 - 9 36 - 7 47 - 8 67- 9


- HS làm vào vở.



- GV theo dõi bỏ sung.


- Gọi hs lên bảng làm.



- HS và gv nhận xét.



<b>Bài3:</b>

Tìm x



X + 7 = 64 9 + x = 44 x + 5 = 34


- HD hs cách tìm số hạng cưa biết.



- HS làm bảng con.


- Gọi hs chữa bài.


- GV kết luận.



<b>Baøi4: HSKG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a) Số lớn nhất có hai chữ số mà tổng hai chữ số bằng 12 là số ………


b) Số bé nhất có hai chữ số mà tổng hai chữ số bằng 13 là số ………


- HS làm vào vở.



- GV theo dõi bổ sung.


- Chấm chữa bài.



<b>C) Củng cố dặn dò</b>

: Nhận xét giườ học.


Về nhà xem lại bài



__________________________________


<b>ChÝnh t¶: ( TC ) Há miệng chờ sung</b>



I

<b>. Mục tiêu</b>

: Giúp HS:



- Chộp lại chính xác đoạn trong bài: Há miệng chờ sung.


- Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả




- Trình bày sạch đẹp



II.

<b>Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Bài cũ:</b>



GV đọc các từ sau:



Vẻ đẹp, hiếu thảo,tinh mơ. - HS viết bảng con.


B.

<b>Bài mới:</b>



1

<b>. Giíi thiƯu bµi</b>



<b>2. H</b>

<b> ớng dẫn tập chép</b>

:


- GV chép sẵn bài lên bảng:


Từ “chỵt cã

……

.lêi thÕ”



- GV đọc đoạn viết - HS nghe.



- 2 HS đọc lại đoạn chép



? Anh chàng lời nhờ ngời qua đờng - Nhặt sung bỏ vào miệng anh


làm giúp việc gì? ta



? Ngời qua đờng nhặt sung bằng cách gì? - Lấy ngón chân gắp quả sung,


bỏ vào miệng anh ta.


- Viết từ khú.



+ GV c cho HS vit bng con




Gặp phải, chàng lời, ngón chân. - Viết vào bảng con


3.

<b>HS chép bài vào vở</b>



- GV theo dõi sữa sai cho các em. - HS nhìn bảng chép bài


- GV đọc cho HS sốt lại lỗi



4.

<b>ChÊm bµi . Nhận xét</b>

.



C.

<b>Củng cố dặn dò</b>

: - Về nhà viết lại bài





<b>Th ba ngy 23 tháng 11 năm 2010</b>
<b> </b>


<b> THỂ DỤC</b>


ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN”


<b>I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được đi thường theo nhịp. (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước </b>
chân phải)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


_ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu bài học.



_ Dậm chân tại chỗ, đếm theo
nhịp…


_ Ôn bài thể dục phát triển chung.
<b>2. PHẦN CƠ BẢN:</b>


* Đi thường theo nhịp: GV làm mẫu
và hường dẫn HS đi thường theo nhịp
* Học trò chơi: “Vòng tròn”.


Cho HS điểm số theo chu kì 1 – 2
+ Tập nhảy chuyển đội hình theo
khẩu lệnh “Chuẩn bị … nhảy!” hoặc
“1, 2, 3!” sau đó thổi 1 tiếng còi
nhanh gọn để các em nhảy từ vòng
tròn giữa thành 2 vòng tròn. Tập như
vậy 5 – 6 lần, xen kẽ giữa các lần
tập, Gv sửa động tác sai và hướng
dẫn thêm cách nhảy cho HS.


+ Tập nhún chân vỗ tay theo nhịp.
Khi nghe thấy lệnh “nhảy”, các em
nhảy chuyển đội hình.


<b>3. PHẦN KẾT THÚC</b><i><b> :</b></i><b> </b>


_ Cúi người thả lỏng: 5 – 6 lần.
_ Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần.


_ GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc


lại cách chơi.


_ GV nhận xét, giao bài tập về nhà.


5’


25’


5’


_ Theo đội hình hàng ngang.





GV


- HS thực hiện đi thường theo nhịp
theo đội hình hàng dọc.


-Theo đội hình vịng trịn.


<sub></sub>GV


_ Theo đội hình vịng trịn.


GV
- HS thực hiện theo y/ c.



_ Về nhà tập chơi lại cho thuần thục.
- HS nxét.


<b> TỐN</b>


<b> 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29 </b>


<b>I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38, 46 – </b>
17, 57 – 28, 78 – 29.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng trên.
- BT cần làm : Bài1 (cột 1,2,3) ; Bài 2 (cột 1); Bài 3.
<b>II. CHUẨN BỊ: -SGK, Bộ đồ dùng học toán, </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Bài cũ: “55 – 8, 58 – 7, 37 – 8, 68 – 9 ”</b>
GV yêu cầu HS sửa bài


<b>* Baøi 2: Tìm </b><i>x</i>


Nêu qui tắt tìm số hạng


7 + x = 35 x + 9 = 27


x = 35 – 7 x = 27 – 9
x = 28 x =18



 Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới: “65 –38, 46 -17, 57 –28, 78 – 29”</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện các phép</b>
tính trừ


GV tổ chức các nhóm thảo luận để tìm kết
quả các phép tính


65 46 57 78
-38 - 17 - 28 - 29
27 29 29 49
- GV nxét, sửa


<b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập
<b>* Bài 1(cột 1,2,3): Tính </b>
- Y/ c HS làm bảng con.
GV nhận xét, sửa bài
<b>* Bài 2: </b>


- Y/ c HS làm nhóm


GV nhận xét, sửa bài
<b>* Bài 3:</b>


Gọi HS đọc bài toán
Yêu cầu HS làm vở
GV sửa bài và nhận xét
<b>4.Củng cố, dặn dò </b>
- GV tổng kết bài, gdhs.


Sửa lại các bài toán sai
Chuẩn bị bài: Luyện tập


2 HS sửa bài
2 HS sửa bài


<i> </i>


HS thảo luận nhóm, rồi mỗi HS thực
hiện đặt tính và tính kết quả một phép
tính


Đại diện nhóm trình bày nêu cách
đặt tính và tính


Các nhóm khác nhận xét
- HS nhắc cách tính.


- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con.
85 96 98
- 27 - 48 - 19
58 48 79 …


HS sửa bài
- HS làm nhóm
- HS nxét.


2, 3 HS đọc



HS làm vào vở,1 HS giải bảng phụ


<i>Giải</i>


Tuổi của mẹ năm nay là:
65 – 27 = 38 (tuổi)


Đáp số: 38 tuổi
- HS nghe.


- Nxét tiết hoïc


<b> ___________________________________________- </b>
<b> KỂ CHUYỆN</b>


<b> CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS khá, giỏi biết phân vai , dựng lại câu chuyện (BT2).
<b>II. CHUẨN BỊ: 5 tranh minh họa </b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b> 1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: “Bông hoa niềm vui”</b>


GV u cầu HS kể lại từng đoạn câu chuyện
GV nhận xét, ghi điểm



<b>3. Bài mới: “Câu chuyện bó đũa ”</b>
a/ Gtb: GVgt, ghi tựa bài


b/ HD kể chuyện:


<b>* Câu 1 Hướng dẫn kể từng đoạn theo</b>
tranh


GV lưu ý HS: không phải mỗi tranh minh họa
1 đoạn truyện.


Y/ c HS nêu nội dung từng tranh
- GV mời mỗi HS kể 1 tranh


- GV khuyến khích HS kể bằng lời của
mình


+ Kể theo nhóm


+ Kể trước lớp (nhóm bốc thăm “có” kể )
Nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách
thể hiện – tuyên dương


<b>* Câu 2: Phân vai, dựng lại câu chuyện</b>
Tổ chức HS trong nhóm tự phân vai, kể
Cho các nhóm thi kể


Nhận xét, tuyên dương nhóm hay nhất
<b>4. Củng cố, dặn dò </b>



* GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia
đình.


- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị: “Hai anh em ”


- Nhận xét tiết học


Hát


2 HS kể nối tiếp nhau cho hồn
chỉnh câu chuyện


HS nhắc lại


1 HS đọc yêu cầu bài
- HS nêu


HS kể mẫu từng tranh 1 đến tranh 5
Lớp lắng nghe


HS kể trong nhóm (mỗi 1 HS kể 1 tranh)
Nhóm kể, lớp lắng nghe


- HS nxét, bình chọn.
1 HS đọc yêu cầu


HS tự phân vai, kể trong nhóm (HSKG)
HS kể theo vai



Bạn nhận xét (nội dung, cách diễn đạt)
- HS nghe.


- Nhận xét tiết học


<b> ___________________________________</b>
<b> TẬP VIEÁT </b>


<b> CHỮ HOA: M</b>


<b>I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng </b>
dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần).


-Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Chữ hoa: L Gọi 2 HS lên bảng viết</b>
chữ <i>L</i> hoa, <i>Lá.</i>


Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó?




Nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Bài mới: Chữ hoa: M</b>



<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ </b><i>M</i>


- GV treo mẫu chữ <i>M</i>.
<b> </b>
Chữ <i>M</i> cao mấy li?
Có mấy đường kẻ ngang?
Có mấy nét?


GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo
dõi:


Hướng dẫn HS viết vào bảng con: 2 chữ <i>M</i> cỡ
vừa, 2 chữ <i>M</i> cỡ nhỏ.


GV theo dõi, uốn nắn.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng </b>
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng:




Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng:


Giúp HS hiểu nghĩa từ: nói đi đơi với làm.
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao
của các con chữ :


Nêu độ cao của các chữ cái?


- Khoảng cách giữa chữ với chữ là bao nhiêu?


Cách nối nét trong chữ Miệng?


GV viết mẫu chữ Miệng:




* Hướng dẫn HS viết chữ Miệng cỡ vừa và nhỏ
vào bảng con.


 Nhận xét, uốn nắn, tuyên dương.


Hát


2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng
con.


HS quan sát.
Cao 5 li


Có 6 đường kẻ ngang.


Có 4 nét: nét móc ngược trái, thẳng
đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.


HS theo dõi


HS viết bảng con chữ <i>M </i>(cỡ vừa và
nhỏ).



<i>Miệng nói tay làm</i>


- HS nêu nghĩa cụm từ.


Cao 2, 5 li: M, g, l, y.
Cao 1, 5 li: t.


Cao 1 li: các chữ còn lại.


Chữ với chữ bằng khoảng cách viết 1
chữ cái o.


Nét móc chữ M nối với nét hất của
chữ i.


- HS theo doõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
Nêu yêu cầu khi viết.


Chấm vở, nhận xét.
<b>4. Củng cố - Dặn dò : </b>


- Thi viết 3 chữ bắt đầu bằng chữ M
Chuẩn bị: Chữ hoa : N


Nhận xét tiết học.


HS viết.
- HS thi.



Nhận xét tiết học.
______________________________
<b> Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010</b>
<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<b> TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GĐ. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?</b>
<b> DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.</b>
<b> I. MỤC TIÊU: - Nêu được 1 số từ ngữ về tình cảm gia đình.(BT1)</b>


- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu <i>Ai làm gì</i> ? (BT2) ; điền đúng dấu chấm,
dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ơ trống (BT3).


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi bài tập 2, 3</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: từ ngữ về cơng việc gia đình.</b>
Câu kiểu Ai làm gì?


Kể các từ chỉ hoạt động về cơng việc gia
đình?


Đặt câu có từ chỉ hoạt động về cơng
việc gia đình?


Nhận xét



<b>3. Bài mới: Từ ngữ về tình cảm gia đình.</b>
Câu kiểu Ai làm gì ? Dấu chấm, dấu chấm
hỏi.


<b>* Baøi 1: </b>


Yêu cầu HS nêu những từ ngữ về tình
cảm gia đình


GV ghi bảng


u cầu HS đọc các từ trên bảng
<b> *Bài 2:</b>


Gọi HS đọc câu mẫu


Với 3 nhóm từ trên có thể tạo thành
nhiều câu khác nhau theo mẫu Ai làm gì
o Nhóm từ 1 trả lời câu hỏi Ai?


o Nhóm từ 2, 3 trả lời câu hỏi Làm gì?
VD: Anh khun bảo em.


GV nhận xét


Hát
HS nêu
- HS nxét.


HS đọc u cầu.



HS nêu: giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo,
chăm chút, nhường nhịn, yêu thương, quý
mến …


HS đọc


3 HS đọc mỗi HS đọc 1 nhóm từ


HS lần lượt làm tiếp các câu còn lại
HS thi đua làm bảng lớp


+ Chị chăm sóc em.
+ Anh em giúp đỡ nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* Baøi 3:</b>


Tổ chức thi đua 2 dãy


o Con xin mẹ tờ giấy để con viết thư
cho bạn Hà <sub></sub>


o Nhưng con đã viết đâu .


o Không sao mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa
biết đọc .


Khi nào thì ta đặt dấu chấm?
Khi nào ta đặt dấu chấm hỏi?
Truyện này buồn cười chỗ nào?



Khi đọc có dấu chấm ta phải nghỉ hơi,
có dấu hỏi ta phảo nâng cao giọng ở cuối
câu


GV nhận xét
<b>4.Củng cố, dặn dò </b>


- Chuẩn bị Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai
thế nào?


Nhận xét tiết học, tuyên dương các em
học tốt, nhắc nhở các em chưa cố gắng


HS thảo luận, đại diện 2 dãy
Dấu chấm cuối câu kể.


Dấu chấm hỏi ở cuối câu hỏi.


Cô bé chưa biết mà lại xin mẹ giấy để
viết thư cho bạn gái cũng chưa biết đọc


HS đọc lại đoạn


- Nhận xét tiết học


<b> </b>
<b> TOÁN</b>


<b> BẢNG TRỪ</b>



<b>I. MỤC TIÊU: - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.</b>


- Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (cột 1).


<b>II.CHUẨN BỊ: Hệ thống bảng trừ (đã ghi sẵn), hình vẽ.bút chì màu.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Luyện tập</b>


- Y/ c HS đọc lại các bảng trừ đã học
Nhận xét, chấm điểm.


<b>3. Bài mới: Bảng trừ </b>


<b>Hoạt động 1: Hình thành bảng trừ.</b>
<b>* Bài 1: Tính nhẩm</b>


Tổ chức cho HS tính nhẩm trên cơ sở các
bảng trừ đã học


Yêu cầu HS thi đua nêu kết quả tính
nhẩm.


- GV nxét.



Tổ chức HS đọc thuộc lịng bảng trừ.


Hát


- 3 HS lên thực hiện theo yêu cầu


HS đọc từng bảng trừ theo thứ tự.


Đại diện 2 dãy thi đua nối tiếp nhau nêu
từng phép trừ.


11 – 2 = 9 12 – 3 = 9
11 – 3 = 8 12 – 4 = 8
… …


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>* Bài 2(cột 1): Tính.</b>
Yêu cầu nêu cách làm.
- Y/c HS làm vở.


Nhận xét.


<b>4.Củng cố - Dặn dò: </b>
- Chuẩn bị: <i>Luyện taäp.</i>


… …


17 – 8 = 9 18 – 9 = 9
17 – 9 = 8


HS đọc bảng trừ


- HS đọc yêu cầu.
HS sửa bài tiếp sức.
5 + 6 – 8 = 3 …
8 + 4 – 5 = 7
9 + 8 – 9 = 8
- Nhận xét tiết học.
<b> </b>


<b> _____________________________________</b>
<b> CHÍNH TẢ(tập chép)</b>


<b> TIẾNG VÕNG KÊU</b>


<b>I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài </b><i>Tiếng võng </i>
<i>kêu</i>


- Làm được BT(2) a / b / c, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
<b>II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ viết khổ thơ 2.bảng con, vỡ</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Câu chuyện bó đũa</b>


- Đọc 1 số chữ HS viết sai nhiều: đùm bọc,
đoàn kết…


- Nhận xét vở viết, tổng kết điểm bài viết


trước.


<b>3. Bài mới: Tiếng võng kêu.</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết </b>
* GV đọc đoạn viết.


Tìm hiểu nội dung đoạn viết:


+ Trong khi ngủ bé Giang mơ thấy điều gì?
Yêu cầu HS gạch dưới những từ khó viết.
+ Chữ đầu dịng thơ viết như thế nào?
Đọc từ khó viết.


* GV đọc bài viết.


Hướng dẫn cách trình bày vở.
* Y/ c HS nhìn bảng chép bài
Hướng dẫn sửa lỗi, chấm điểm.


<b>Hoạt động 2: Luyện tập </b>
<b>* Bài 2 a, b:</b>


Yêu cầu HS làm nhóm


Hát.


HS viết bảng con.


1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.


Mơ gặp con cị và con bướm.


Kẽo kẹt, vấn vương, lặn lội, phất phơ.
Viết hoa.


HS viết bảng con.
HS đọc tư thế ngồi.
HS viết bài.


Sửa lỗi chéo vở.
HS nêu đề bài.
HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Y/ c các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Củng cố - Dặn dò : - Sửa lỗi sai.</b>
Chuẩn bị: Tập chép: Hai anh em.


<i><b>n</b></i>aûy.


b) t<i><b>i</b></i>n cậy, t<i><b>ì</b></i>m tòi, kh<i><b>ie</b></i>âm tốn, m<i><b>ie</b></i>ät
mài.


HS nghe.


Nhận xét tiết học.
_______________________________________
<b>THỦ CÔNG </b>



<b> GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.</b>


-Gấp, cắt, dán được hình trịn. Hình có thể chưa trịn đều và kích thước to, nhỏ tuỳ thích.
Đường cắt có thể mấp mô.


* Với HS khéo tay :


+ Gấp, cắt, dán được hình trịn. Hình tương đối trịn. Đường cắt ít mấp mơ. Hình dán
phẳng.


+ Có thể gấp, cắt, dàn thêm hình trịn có kích thước khác.
- HS hứng thú với giờ học thủ công.


<b>II. CHUẨN BỊ: Mẫu hình trịn được cắt dán trên nền hình vng Quy trình gấp, cắt, dán </b>
hình trịn Giấy thủ cơng, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.


-Giấy thủ cơng, kéo, bút chì.
<b>III </b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1.Ổn định: Hát</b>


<b>2.KT bài cũ: “Gấp, cắt, dán hình trịn (T 1)” </b>
Cho HS nhắc lại các bước gấp


GV nhận xét, tuyên dương


<b>3.Bài mới: “Gấp, cắt, dán hình trịn” (T 2)</b>
<b>Hoạt động 1: Thực hành gấp </b>



- Cho HS lên thực hiện lại các thao tác
- Cho lớp nhận xét, bổ sung


- GV nhận xét, sửa chữa
GV tổ chức cho HS thực hành


Yêu cầu mỗi em lấy ra 1 tờ giấy thủ cơng hình
vng


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn trang trí</b>


GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: như làm
bơng hoa hay chùm bong bóng bay.


Cho HS thực hành trang trí


GV đến từng nhóm để quan sát. Chú ý uốn nắn
giúp đỡ những HS còn yếu, lúng túng.


<b>Hoạt động 3: Trưng bày, đánh giá sản phẩm</b>
GV cho HS xem vài mẫu


GV cho HS thi đua trình bày sản phẩm theo


3 bước:


Bước 1: Gấp hình
Bước 2: Cắt hình trịn
Bước 3: Dán hình trịn


HS nhắc lại


2 HS thực hiện
Lớp nhận xét
HS thực hành cắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nhóm để khích lệ khả năng sáng tạo của từng
nhóm.


GV chọn ra sản phẩm đẹp của 1 số cá nhân,
nhóm để tuyên dương trước lớp.


Đánh giá sản phẩm của HS
<b>4.Củng cố – Dặn dò</b>


Về nhà: Tập làm lại cho thành thạo
Chuẩn bị bài mới


- Nhaän xét tiết học


HS quan sát


6 nhóm thi đua trưng bày sản phẩm lên
bàn


- HS quan sát, nxét sản phẩm của các
bạn.


- HS nghe.



- Nhận xét tiết học
<b> ________________________________</b>


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU: Ôn</b>


<b> TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GĐ. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?</b>
<b> DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.</b>
<b> I. MỤC TIÊU: - Nêu được 1 số từ ngữ về tình cảm gia đình.(</b>


- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu <i>Ai làm gì</i> ?; điền đúng dấu chấm, dấu
chấm hỏi vào đoạn văn có ơ trống).


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>III. </b>


<b> </b>

<b>Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A) Kiểm tra bài cũ:</b>



<b>B) Dạy học bài mới:</b>


<b>1) GT bài.</b>



<b>2) Luyênä tập</b>

.



Bài 1: Gạch dưới những từ ngữ nói về tình cảm thương u giữa anh chị em :


- Yêu thương , ganh tị, yêu quý, thương yêu, ganh ghét, quý trọng, mến yêu.


- Gọi hs đọc bài.



- HD hs làm bài.


- Cả lớp làm vào vở.




- Gọi một hs lên bảng làm.


- Gọi hs nhận xét.



- GV kết luận.



Bài 2:Sắp xếp các từ ngữ sau ytành câu :



a) nhường nhịn, em, anh chị , nên: ………


b) anh chị em, nhau, giúp đỡ, thương yêu: ……….


c) chị , em, chăm sóc, yêu thương: ………..


- HS làm bài vào vở.



- GV theo dõi bổ sung.


- Gọi hs nêu câu mình viết.


- GV và hs nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Chị đang oẫm. Đeơ dành cam cho chị nghe, con!



- Khơng sao … Mẹ cứ cho con ăn đi.Bây giờ con không ốm …. Con hứa tới chiều


con sẽ khỏi ốm.



- Hs làm vào vở .


- GV theo dõi bổ sung.


- Chấm chữa bài.


- Gọi hs lên bảng làm.


- Gọi hs nhận xét.


- GV kết luận.



<b>C) Củng cố dặn dò</b>

: Về nhà xem lại bài.




<b> ______________________________________ </b>

<b>Toán:</b>

<b> </b>

<b>ÔN </b>

<b> BẢNG TRỪ</b>



I. Mục tiêu



- Luyện đặt tính, tính dạng số có 1, 2 chữ số cho số có 1, 2 chữ số. Bảng trừ, giải tốn....


- Vận dụng kiến thức đã học làm được các bài tập tốn.



II. Lên lớp.



A).

Kiểm tra bài cũ

:

<i> </i>

Học thuộc bảng trừ 11,12, 13, ... 18, trừ đi một số.


-H nối tiếp nhau đọc bảng trừ.



-Lớp và giáo viên theo dõi, hướng dẫn.



B) Dạy học bài mới:



Baøi 1: - HS làm bảng con.



55 – 8 56 – 7 37 – 8 68 – 9


46 – 17 57 – 28 78 – 29 65 – 38



- GV và hs chữa bài.


Bài 2: Tìm x



x + 9 = 35 x – 12 = 49


-

HS neâu cách làm.



-

HS làm vào vở

.




-

Gọi hs lên bảng làm.



- GV và hs nhận xét.



Bài 4 :

Lớp 2B trồng được 35 cây bơ. Lớp 2A trồng ít hơn lớp 2B 17 cây bơ. Hỏi lớp 2A


trồng được bao

nhiêu cây bơ?



- Tóm tắt bài tốn rồi giải.



HS làm vào vở nháp. 1em lên bảng.


- Chữa bài, nhân xét.



* Tóm tắt: 35 cây

Bài giải



Lớp 2A: Số cây bơ lớp 2A trồng được là:


17 cây 35 – 17 = 18 ( cây)



Lớp 2B : Đáp số: 18 cây.


Cây?



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tấm vải ngắn dài 36 m. Tấm vải ngắn kém tấm vải dài 9 m .Hỏi tấm vải dài dài


bao nhiêu mét?



- Gọi hs đọc đề bài.


- HS làm vào vở.



- GV theo dõi chấm bài.



C) Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.




Về nhà xem lại bài


<b> TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b> PHỊNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHAØ </b>


<b>I. MỤC TIÊU: - Nêu được 1 số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.</b>
- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.


* Nêu được 1 số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như : thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều
quả xanh, uống nhầm thuốc, …


- Giáo dục HS có ý thức phịng tránh ngộ độc cho bản thân và người thân.


<b>II. CHUẨN BỊ: Các hình vẽ trong SGK.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Giữ sạch môi trường xung quanh</b>
nhà ở


GV nhận xét, tuyên dương


<b>3. Bài mới: “Phòng tránh ngộ độc khi ở</b>
nhà”


<b>Hoạt động 1:</b>Quan sát và thảo luận.



<b>* Biết được 1 số thứ sử dụng trong nhà có</b>
thể gây ngộ độc. Phát hiện được 1 số lí
dokhiến có thể bị ngộ độc.


 Bước1: Làm việc


theo nhóm


GV chia nhóm và giao việc


-u cầu: quan sát hình 1 đến hình 3, thảo
luận


o Em hãy nêu tên những thứ dùng trong
gia đình có thể gây ngộ độc?


o Nguyên nhân nào có thể gây đến ngộ độc?


 Bước 2: Hoạt động


cả lớp


GV treo tranh lên bảng


Lần lượt các nhóm cử đại diện lên trình bày.


Vài HS nêu
- HS nxét.


Thảo luận nhóm.



HS thực hiện theo u cầu


Nhóm cử đại diện lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV nhận xét


 Một số thứ trong gia đình có thể gây ngộ
độc là: thuốc trừ sâu, thuốc tẩy, dầu hôi, thức
ăn ôi thiêu hay bị ruồi nhặng đậu vào.


Nguyên nhân gây ra ngộ độc là: do ăn
uống nhầm thuốc trừ sâu, dầu hôi, thuốc
tẩy… để nhầm lẫn vào thức ăn hằng ngày.
Ăn những thức ăn ơi thiêu hay có gián, ruồi,
chuột bám vào. Ăn hoặc uống thuốc quá liều
lượng.


<b>Hoạt động 2: </b>


* Ý thức được những việc bản thân và người
lớn trong gia đình có thể làm để phịng tránh
ngộ độc cho mình và cho mọi người.


GV u cầu HS quan sát tranh 4, 5, 6 và trả
lời các câu hỏi


GV nhận xét.



Để phịng tránh ngộ độc tại gia đình chúng
ta cần:


Sắp xếp gọn gàng ngăn nắp các thứ
thường dùng trong gia đình như thuốc men,
thuốc trừ sâu…


Không để lẫn thức ăn với các chất tẩy
rửa, hố chất khác..


Khơng ăn các thức ăn ôi thiu hay không
được che đậy kĩ


Khi có người bị ngộ độc cần báo ngay cho
người lớn biết hay gọi cấp cứu


<b>4.Củng cố, dặn dò</b>


Chuẩn bị bài: “Trường học ”


Trình bày ý kiến


- HS quan sát tranh.


HS tự trả lời theo sự hiểu biết riêng


- HS nhắc lại


Nhận xét tiết học



__________________________________
<b>Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010</b>




TOÁN
<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong </b>
phạm vi 100, giải tồn về ít hơn.


- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.


- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (cột 1,3) ; Baøi 3 (b) ; Baøi 4.


<b>II. CHUẨN BỊ: SGK, bảng phụ kẻ đoạn thẳng.thước kẻ, bút chì.</b>
<b>III. </b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Bảng trừ </b>


Yêu cầu HS đọc bảng trừ đã học
Nhận xét, chấm điểm.


<b>3. Bài mới: Luyện tập</b><i>.</i>
<b>* Bài 1: Tính nhẩm.</b>


- GV nxeùt.



18 – 9 = 9 16 – 8 = 8
17 – 8 = 9… 15 – 7 = 8 …
<b>* Bài 2(cột 1,3): Đặt tính và tính.</b>
Hãy nêu cách đặt tính?


GV nhận xét, kiểm tra kết quả (Lưu ý cách đặt
tính).


GV nhận xét kết quả bài làm của HS.
<b>* Bài 3(b): Tìm </b><i><b>x</b></i>


Cho HS nêu yêu cầu.


Hỏi lại tên gọi của <i><b>x</b></i> trong phép tính.
GV nhận xét, sửa: x + 7 = 21


x = 21 – 7
x = 14 …
<b>* Bài 4:</b>


Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- GV chấm, chữa bài: Bài giải
Số kg dường thùng
bé:


45 – 6 = 39(kg)
Đáp số: 39
kg


<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>


- Về làm VBT


Chuẩn bị: 100 trừ đi 1 số.
Nhận xét tiết học.


Haùt


Đọc cá nhân.
HS nêu yêu cầu.


Dựa vào bảng trừ đã học. HS nêu kết
quả các phép tính ở bài 1.


Mỗi em đọc 1 cột của bài.


Viết số đơn vị thẳng cột với đơn vị, số
chục thẳng cột với chục.


35 57 72 81
- 8 - 9 -34 - 45
27 48… 38 36…
HS neâu.


1 HS nêu.
HS làm vở
HS nxét, sửa bài
HS đọc lại đề.


Thùng to có 45 kg đường, thùng bé có
ít hơn thùng to 6 kg



+ Thùng bé có bao nhiêu kg đường?
Làm vào vở




Nhận xét tiết học.


TẬP LÀM VĂN


<b> QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI. </b>
<b>VIẾT NHẮN TIN</b>


<b>I. MỤC TIÊU: - HS biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1).</b>
- Viết được 1 mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2).


<b>II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài tập 1. Bảng phụ ghi các câu hỏi BT1.</b>
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Gọi điện Gọi 3 HS lần lượt lên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

bảng kể hoặc đọc đoạn văn đã viết về gia
đình mình.


Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. </b>


Viết nhắn tin


<b>* Bài 1: (miệng)</b>
Treo tranh và hỏi HS:


+ Tranh vẽ những gì?
+ Bạn nhỏ đang làm gì?


+ Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào?
+ Tóc bạn nhỏ như thế nào?


+ Bạn nhỏ mặc gì?


GV u cầu HS nói liền mạch các câu nói về
hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh
theo nhóm đơi.


GV nhận xét.
<b>* Baøi 2:</b>


GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi:
+ Vì sao em cần viết tin nhắn?


GV hướng dẫn: Nội dung tin nhắn cần viết rõ
em đi chơi với bà.


Yeâu cầu HS viết tin nhắn.


Lưu ý HS: Tin nhắn phải gọn, đầy đủ
 Nhận xét.



<b>4. Củng cố - Dặn dò : </b>
- GV tổng kết bài, gdhs.


- Nhớ thực hành viết nhắn tin khi cần thiết.
Chuẩn bị: Tiết 15.


2 – 3 HS thực hiện.


HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Vẽ 1 bạn nhỏ, búp bê, mèo con.


Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn (Bạn nhỏ
đang đặt búp bê vào lòng, bón bột cho
búp bê ăn…)


Mắt bạn nhì búp bê thật âu yếm
Tóc bạn nhỏ buộc 2 chiếc nơ rất đẹp.
Bạn nhỏ mặc bộ quần áo rất đẹp.


- 2HS ngồi cạnh nhau nói cho nhau
nghe, sau đó 1 số em trình bày trước
lớp.


Nhận xét.
Đọc đề bài.


<b>-</b> Vì bà đến nhà đón em đi chơi
nhưng bố mẹ không có nhà, em cần
viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ


không lo lắng.


- Cả lớp viết vào vở. 3 bạn đọc trước
lớp. Cả lớp nhận xét và sửa chữa tin
nhắn của 3 bạn trên bạn. Chọn người
viết tin nhắn hay nhất.


<b> 5 giờ chiều 2-12</b>


Mẹ ơi ! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi
mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi dự sinh
nhật em Phượng Thu. Khoảng 8 giờ tối
bác Hoà sẽ đưa con về.


Con : Tường Linh<i><b>.</b></i>
- HS nghe.


- Nxét tiết học


<b> __________________________________________</b>
<b> CHÍNH TẢ(nghe – viết)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I. MỤC TIÊU: - Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi có lời nói</b>
nhân vật.


- Làm được BT(2) a/b/c, hoặc BT(3) a/b/c, hoặc BT do GV soạn.
<b>II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ ghi nội dung bài Vở, bảng con</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b> 1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: “Quà của bố</b><i>”</i>


<b>-</b> GV u cầu HS sửa các từ sai
<b>-</b> GV lưu ý các lỗi HS thường mắc
<b>-</b> GV nhận xét bài làm của HS
<b>3. Bài mới: “Câu chuyện bó đũa”</b>


Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả .
* GV đọc đoạn viết


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu từ khó viết: liền bảo,
biết, chia lẻ, đoàn kết


<b>-</b> GV lưu ý HS âm vần dễ lẫn: iê/ i, l/n
<b>-</b> Hướng dẫn HS viết từ khó


<b>-</b> GV nhận xét, sửa chữa
* GV đọc đoạn viết lần 2


<b>-</b> GV hướng dẫn chép bài vào vở
<b>-</b> Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi


<b>-</b> Hướng dẫn cách trình bày bài viết
* GV đọc từng, cụm từ cho HS viết bài
* Đọc cho HS dò lỗi


<b>-</b> Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra


<b>-</b> Chấm, nhận xét


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính</b>
tả


* Bài 2 a, c:


<b>-</b> GV tổ chức trò chơi thi đua tiếp sức.
<b>-</b> Nhóm nào tìm nhanh thì gắn lên bảng
<b></b>


<b>--</b> GV sửa, nhận xét
* Bài 3 a, c


- GV hỏi, HS trả lời
<b>-</b> Tổng kết, nhận xét
<b></b>


<b>-4. Củng cố, dặn dò - GV toång kết bài,</b>
gdhs.


<b>-</b> Về nhà sửa lỗi


<b>-</b> Chuẩn bị: “Tiếng võng kêu ”


<b>-</b> Hát


<b>-</b> HS sửa lỗi


<b>-</b> 1 HS đọc lại


<b>-</b> HS nêu
<b></b>


<b></b>


<b>--</b> HS viết bảng con
- HS nghe.


<b>-</b> HS viết bài vào vở


<b>-</b> HS doø loãi


<b>-</b> Đổi vở kiểm tra
<b></b>


-HS đọc yêu cầu bài


2 dãy thi đua tiếp sức, mỗi bạn điền 1 từ
ăt/ ăc: chuột nhắt, nhắc nhở


đặt tên, thắc mắc
l/ n: lên bảng, nên người
ấm no, lo lắng
<b>-</b> HS trả lời


a/ Ông bà nội, lạnh, lạ
c/ Dắt, bắc, cắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

__________________________________
SINH HOẠT CUỐI TUẦN:



<b>I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 14.</b>
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.


- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản
thân.


<b>II. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>


* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.


- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
- Chưa thật trật tự trong giờ học.
* Học tập:


- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.


- Trau dồi vở sạch chữ đẹp.
- Duy trì các buổi giải tốn.
* Văn thể mĩ:


- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.


- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.





<b>III. Kế hoạch tuần 15 :</b>
* Nề nếp:


- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép.


- Chuẩn bị bài vở chu đáo trước khi đến lớp.
* Học tập:


- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 15
- Tích cực tự ơn tập kiến thức.


- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.


* Veä sinh:


</div>

<!--links-->

×