Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Ke hoach bai day TV tuan 30 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.72 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 30



<i><b> Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Tập đọc : LUYỆN ĐỌC B I "CON G I " </b>À Á <b> </b>


<b>I/ Mục tiêu:Nhằm giúp HS đọc diễn trôi chảy và diễn cảm bài :"Con gái"</b>
Nắm đợc nội dung bài


<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Con gái và trả lời các câu hỏi về bài
2- Dạy bài mới:


2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc


<b>a.Luyện đọc : GV cho chia đoạn đọc </b>
của bài .


GV cho HS đọc bài
GV nhận xét chung


Bài này các em đọc giọng nh thế nào ?
Khi đọc các em cần nhấn giọng ở
những từ ngữ nào?


GV cho HS đọc theo đoạn và cho HS
nhận xét cách đọc và chất lợng giọng
đọc đã đúng theo cách nêu của các em
cha?



<b>b. T×m hiĨu néi dung bài và liên hệ </b>
<b>thực tế .</b>


Theo em bn M trong bài có những
đức tính tốt nào?


Em học tập đợc ở bạn Mơ điều gì?
Quan niệm trọng nam khinh nữ là một
quan niệm nh thế nào trong xã hội hiện
nay ?


<b>c. Luyện đọc diễn cảm :</b>


GV cho HS đọc đoạn 4 và đoạn 5 của
bài


GV nhận xét chung về giọng đọc của
các em


GV cho HS chọn bạn đọc hay để thi
GV cho HS nhận xét và tìm ra bạn đọc
tốt nhất .


-5 HS đọc.Mỗi em đọc 1 đoạn của bài
HS nhận xét cách đọc bài của các bạn
HS nêu cách đọc của từng đoạn .
HS nêu các từ cn nhn ging .


HS dùng bút chì gạch chân dới những từ
ngữ cần nhấn giọng.



- 5HS c bi .
HS nhận xét


HS: Bạn Mơ trong bài là một ngời con
ngoan biết vâng lời cha mẹ biết giúp đỡ
bố mẹ trong khi bố bận công tác và mẹ
cịn nghỉ sinh .


HS: Ngoan ngo·n v©ng lêi bố mẹ chăm
chỉ học tập hiếu thảo


L mt quan niệm vơ cùng lạc hậu vì
sinh con trai hay con gái đều tốt cả….
5 HS đọc bài


Cho HS nhắc lại cách đọc bài và tìm
giọng đọc cụ thể cho mỗi đoạn
-HS luyện đọc diễn cảm.


Cho hs đọc diễn cảm (6 em)
-HS thi đọc.


<b>3-Cñng cè, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. </b>


-Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
************************************
<b>Kể chuyện</b>


<b> K chuyn ó nghe ó đọc</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


1-RÌn kĩ năng nói:


- Lập dàn ý, hiểu và kể đợc một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( giớithiệu đợc
nhân vật, nêu đợc diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu
đợc cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một ngời phụ nữ anh
hùng hoặc một phụ nữ có tài.


<b>II/ §å dïng d¹y häc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiÓm tra bài cũ:


HS kể lại chuyện Lớp trởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
2-Bài míi:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS kể chuyện:


<b>a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu </b>
<b>của đề:</b>


-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan
trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên
bảng lớp ).



-Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong
SGK.


-GV nhắc HS: nên kể những câu
chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngồi
chơng trình...


-GV kiĨm tra viƯc chn bị của HS.
-Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện
sÏ kÓ.


<b>b) HS thực hành kể truyện, trao đổi</b>
<b>về nội dung, ý nghĩa câu truyện.</b>
-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy
nháp dàn ý sơ lợc của câu chuyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi
về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
-GV quan sát cách kể chuyện của HS
các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em.
GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo
trình tự. Với những truyện dài, các em
chỉ cần kể 1-2 on.


-Cho HS thi kể chuyện trớc lớp:
+Đại diện các nhãm lªn thi kĨ.


+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với
bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm,
bình chọn:



+B¹n cã câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn
nhÊt.


+Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.


-HS đọc đề.


Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ
anh hùng, hoc mt ph n cú ti.


-HS c.


-HS nói tên câu chun m×nh sÏ kĨ.


-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với
bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu
chuyện.


-HS thi kĨ chun tríc líp.


-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu
chuyện.


<b>3- Cđng cè, dỈn dß:</b>
-GV nhËn xÐt giê häc.


-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho ngời thân
nghe.



************************************


<i><b>LuyÖn tiếng việt</b></i>

<i><b>:Tập làm văn - Cảm thụ văn học</b></i>



I.Mc tiờu: Củng cố rèn kĩ năng làm một bài văn tả ngời. Trình bày bài rõ ràng.
Tả đợc ngời mà em thơng yêu nhất theo yêu cầu của đề bài


RÌn kĩ năng cảm thụ nội dung, nghệ thuật một đoạn thơ bằng một đoạn viết trôi
chảy, rõ ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đề bài: Tả một ngời mà em thơng yêu nhất</b>
Häc sinh viÕt bµi – GV theo dâi uèn nắn


- Chấm bài, nhận xét, chữa bài


- Đọc bài văn hay đoạn hay cho HS tham khảo
<b>B. Cảm thụ văn học</b>


Bài 1: : Hạt gạo làng ta
Có vị phï sa


Cđa s«ng Kinh Thầy
Có hơng sen thơm
Trong hồ nớc đầy
Cã lêi mĐ h¸t
Ngọt bùi hôm nay


( Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa)
HÃy chỉ ra biện pháp nghệ thuật và nêu ý nghĩa?



Gi ý: ip t cú nhm liệt kê những hơng vị của hạt gạo quê hơng. Hạt gạo chắt
lọc các tinh tuý của đất, sự thơm mát trong lành của nứơc, chứa đựng cơng lao, tình
cảm của con ngời. Hạt gạo là hồn của quê hơng.


<b>Bµi 2: : Quê hơng t«i cã con s«ng xanh biÕc</b>
Nớc gơng soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là những buổi tra hè
Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng.


(Nhớ con sông quê hơng – Tế Hanh)
Đoạn thơ có hình ảnh nào đẹp? Những hình đó giúp em cảm nhận đợc điều
gì?


Gợi ý: Đoạn thơ có hai hình ảnh đẹp; Hình ảnh con sơng xanh biếc có nớc
trong nh mặt gơng để hàng tre ngày ngày soi bóng. Hình ảnh dịng sơng lấp lống
phản chiếu ánh nắng tra hè. Những hình ảnh đó giúp ta cảm nhận đợc vẽ đẹp thật
quyến rũ lòng ngời của con sơng q hơng. Tình cảm gắn bó, u q hơng tha
thiết của tác giả.


Bµi tËp vỊ nhà: Tả một ngời bạn của em
<b>C. Nhận xét, dặn dò</b>


<b>Kỹ thuật</b>



<b>Lắp rô- bốt( tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu .</b>


- Hs cần phải:



+ Chn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô- bốt
+ Lắp đợc rô- bốt đúng quy trình, đúng kĩ thuật.


+ Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô- bốt.
<b>II. Đồ dùng dạy häc.</b>


- Mẫu rô- bốt đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b> </b>


<b>hoạt động của Thầy</b> <b>hoạt động củaTrị</b>


- GV giíi thiƯu bµi


<b>Hoạt động 1. Quan sát nhận xét mẫu. (5')</b>


- Gv cho Hs quan sát mẫu rô- bốt đã lắp
sẵn.


+ Để lắp đợc rô- bốt, theo em phải lắp mấy
bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 2. </b>


<b>Híng dÉn c¸c thao t¸c kÜ thuËt. (30')</b>


a, Hớng dẫn Hs chọn đúng, đủ các chi tiết.
- Gv gọi 2 hs lên bảng chọn theo bảng trong
SGK.



- Gv kiÓm tra , bổ sung
b, Lắp từng bộ phận.
* Lắp thân rô- bốt.


- Gv gọi 1 hs lên lắp mặt trớc của một chân
rô- bốt.


- Gv nhận xÐt bỉ sungvµ híng dẫn lắp
mặt trớc chân thứ hai của rô- bốt.


- Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi trong
SGK.


- Gv hớng dẫn lắp 2 chân vào 2 bàn chân
rô- bốt.


* Lắp thân rô- bốt.


- Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi trong SGK
- Gv nhận xét, bổ sung.


* Lắp đầu rô- bốt


- Yêu cầu Hs trả lêi c©u hái trong SGK
- Gv nhËn xÐt, bỉ sung.


- Gv lắp đầu rô- bốt.
* Lắp các bộ phận khác
+ Lắp tay rô- bốt.


- Gv lắp 1 tay rô- bốt.
+ Lắp ăng- ten.


Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi SGK.
Gv nhận xét hoàn chỉnh các bớc lắp.
+Lắp trục bánh xe.


Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi SGK.


Gv nhận xét và hớng dẫn nhanh bớc lắp
trục bánh xe.


* Lắp ráp rô- bốt.


- Gv lắp rô- bốt theo các bớc trong SGK.
d, Hớng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn
vầo hộp


- HS chọn


- Hs quan sát hình 2 và l¾p


- 1 hs lên bảng lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ
vào tấm nhỏ để làm bàn chân
rô-bốt.


- Hs quan sát H.2b, trả lời.


- Hs quan sát H.3, trả lời, lắp thân
rô- bốt.



- Hs quan sát H.4, trả lời.


- Hs lắp tay thứ hai.


- Hs quan sát H5b, trả lời, lắp
ăng-ten.


- Hs quan sát H5c, trả lời.


<b>IV nhận xét - dặn dò</b>


- Nhn xột thỏi tinh thần học tập của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I/ Yêu cầu : Thông qua tiết sinh hoạt tập thể nhằm giúp HS ôn và hát các bài hát</b>
bài múa đã học trong chơng trình .


<b>II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>Cách tiến hành : HĐ1: Khởi động </b>


GV cho HS nhắc lại các bài hát bài múa các em đã học trong chơng trình mà đội đã
phổ biến


GV cho HS ôn lại lời bài hát .
<b> HĐ 2 : Thực hành hát và múa </b>


HS nh li cỏc động tác múa đã học để vừa hát vừa múa
GV tổ chức cho HS múa hát theo tổ nhóm


HS biểu diễn theo tổ nhóm GV chấm điếm để bình chọn nhóm , tổ múa đẹp .


GV cho HS làm việc theo nhóm với hình thức :


1 nhóm hát và một nhóm múa phơ ho¹


Sau khi các nhóm đã thành thạo về hát và múa. GV tổ chức cho hs múa thi giữa các
nhóm .


Ci cïng GV cho HS móa c¸ nhân hoặc múa 3-4 em


GV nhn xột chung v tuyên dơng những học sinh có ý thức trong học tập và động
viên những học sinh còn nhút nhát trong các hoạt động tập thể .


<b>H§ 3 :KÕt thóc </b>


Dặn dò về nhà ôn và múa lại các bài hát bài múa cho thành thạo
Tiếp tục luyện tập đi cà kheo .


********************************


<i>Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013</i>
<b>Chính tả (nghe - viết)</b>


<b> Cô gái của tơng lai</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Nghe và viết đúng bài chính tả.


- BiÕt viÕt hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng; tổ chức
(BT2,3)
<b>II/ Đồ dùng daỵ học:</b>



-Bút dạ và một tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng ở BT 2.
-Tranh, ảnh minh hoạ tên ba loại huân chơng trong SGK.
-Bốn tê phiÕu khæ to viÕt néi dung BT3.


<b>III/ Các hoạt ng dy hc:</b>


1.Kiểm tra bài cũ: HS viết vào bảng con tên những huân chơngtrong
tiết trớc.


2.Bài mới:


2.1.Gii thiu bi: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.


2.2-Híng dÉn HS nghe - viết:


- GV Đọc bài viết.


+ Bi chớnh tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.


- GV đọc những từ khó, dễ viết sai
cho HS viết bảng con: In-tơ-nét,
Ôt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên,…
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.


- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.



-HS theo dâi SGK.


-Bài chính tả giới thiệu Lan Anh là một
bạn gái giỏi giang, thông minh, đợc xem
là một trong những mẫu ngời của tơng lai.
- HS vit bng con.


- HS viết bài.
- HS soát bài.
<b>2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b>


<b>* Bài tập 2:</b>


- Mời một HS đọc nội dung bài tập.
- Mời 1 HS đọc lại các cụm từ in
nghiêng.


*Lêi gi¶i:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV dán tờ phiếu đã viết các cụm từ
in nghiêng lên bảng và hớng dẫn HS
làm bi.


- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các
huân chơng, danh hiệu, giải thởng.
- HS làm bài cá nh©n.


- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến


đúng.


<b>* Bài tập 3:</b>


- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bµi theo nhãm 7.


- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kin
ỳng.


ú: Anh hựng Lao ng.


Các cụm từ khác tơng tù nh vËy:
Anh hïng Lùc lỵng vị trang
Huân chơng Sao vàng


Huân chơng Độc lập hạng Ba
Huân chơng Lao động hạng Nhất
Huân chơng Độc lập hạng Nhất
*Lời giải:


a) Huân chơng Sao vàng
b) Huân chơng Quân công
c) Huõn chng Lao ng


<b>3-Củng cố dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học.



- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.


***********************************


<i><b> Thứ t ngày 10 tháng 4 nm 2013</b></i>
<b>Tp c </b>


<b>Tà áo dài Việt Nam</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với
giọng tự hào.


2- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng
của ngời phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.( Trả lơì đợc các câu hỏi
1,2,3).
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Thuần phục s tử và trả lời các câu hỏi về bài
2- Dạy bài mới:


2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:


<b>a) Luyện đọc:</b>


-Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết
hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ
khó.



-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


-Cho HS c on 1:


+Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong
trang phục của phụ nữ Việt Nam xa?
<b>+)Rút ý 1:</b>


-Cho HS c on 2,3:


+Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc
áo dài cổ truyền?


<b>+)Rút ý 2:</b>


-Cho HS đọc đoạn cịn lại:


+Vì sao áo dài đợc coi là biu tng cho
y phc truyn thng ca Vit Nam?


-Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.


+chic ỏo di lm cho ph nữ trở nên
tế nhị, kín đáo.


<b>+) Vai trß cđa áo dài trong trang phục </b>


<b>của phụ nữ Việt Nam xa.</b>


+Ao dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền
đợc cải tiến chỉ gồm hai thân vải…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của
ng-ời phụ nữ trong tà áo dài?


<b>+)Rót ý 3:</b>


-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.


c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.


-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.


-Cho HS luyện đọc DC đoạn 1,4 trong
nhóm 2.


-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.


<b>+) Vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong tà áo </b>
<b>dài</b>


-HS nêu.


-HS đọc.


-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.


-HS thi c.


<b>3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. </b>


-Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
*************************************
<b>Tập làm vn </b>


<b> ôn tập về tả con vật</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài
văn tả con vËt(BT1).


-HS viết đợc đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ đã ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật.
-Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT 1a.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:


HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn đã đợc viết lại sau tit Tr bi vn t cõy ci
tun trc.



2-Dạy bài míi:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS làm bài tập:


<b>*Bµi tËp 1:</b>


-Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài.


-GV treo bảng phụ đã ghi cấu tạo 3 phần
của bài văn tả con vật ; mời 1 HS đọc lại.
-Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm
bài cá nhân, 3 HS làm vào bảng nhóm.
-Mời những HS llàm vào bảng nhóm treo
lờn bng, trỡnh by.


-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt
lại lời giải.


<b>*Bài tập 2:</b>


-Mi 1 HS c yêu cầu của bài.
-GV nhắc HS:


+Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một
đoạn văn ngắn, chọn tả hình dáng hoặc
tả hoạt động của con vật.


+CÇn chú ý cách thức miêu tả, cách quan


sát, so sánh, nhân hoá,


-GV giới thiệu tranh, ảnh: một số con vật


*Lời giải:


a) Bài văn gồm 3 đoạn:


-Đoạn 1(câu đầu) - (Mở bài tự nhiên):
GT sự xuất hiện của hoạ mi vào các
b.chiều.


-on 2 (tip cho n c cõy): T tiếng
hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
-Đoạn 3 (tiếp cho đến đêm dày): Tả
cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong
đêm.


-Đoạn 4 (kết bài không mở rộng): Tả
cách hót chào nắng sớm rất đặc bit
ca ho mi.


b)Tác giả quan sát chim hoạ mi hót
bằng nhiều giác quan: thị giác, thính
giác


c) HS phát biểu.
-HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

để HS quan sát, làm bài.



-GV kiĨm tra viƯc chn bÞ cđa HS.
-HS nãi con vật em chọn tả.


-HS viết bài vào vở.


-HS ni tip đọc đoạn văn


-Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.


-HS viết bài.
-HS nối tiếp đọc.
<b>3-Củng cố, dặn dò: </b>


-GV nhËn xÐt giê häc.


-DỈn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả cây cèi võa «n lun.


<i><b>************************************* </b></i>
<i><b> Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2013</b></i>
<i><b>Luyện từ và câu</b></i>


<b> Ôn tập về dấu câu</b>
<b>(Dấu phẩy)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nm c tỏc dng của dấu phẩy, nêu đợc ví dụ về tác dụng về dấu
phẩy(BT1)



- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu BT2.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-PhiÕu häc tËp


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiĨm tra bµi cị: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trớc.
<b>2- Dạy bài mới:</b>


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC cđa tiÕt häc.


2.2- Híng dÉn HS lµm bµi tËp:


<b>*Bµi tËp 1 (124):</b>


-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-GV phát phiếu học tập, hớng dẫn học sinh
làm bài: Các em phải đọc kĩ 3 câu văn, chú
ý các dấu phẩy trong mỗi câu văn. Sau đó,
xếp đúng các ví dụ vào ơ thích hợp trong
phiu hc tp.


-Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào
phiếu.


-Mời một số học sinh trình bày.


-C lp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>*Bài tập 2 (124):</b>



-Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dừi.
-GV gi ý:


+Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trèng
trong mÈu chun


+Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu
câu cha viết hoa.


-GV cho HS trao đổi nhúm hai. GV phỏt
phiu cho 3 nhúm.


-Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp
và trình bày kết qu¶.


-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại li gii ỳng.


*Lời giải :


<b>Tác dụng của dấu phẩy</b> <b>VD</b>


-Ngăn cách các bộ phận
cùng chức vụ trong câu.
-Ngăn cách trạng ngữ với
chủ ngữ.


-Ngăn cách các vế câu
trong câu ghép.



Câu b
Câu c
Câu a


*Lời giải:


Các dấu cần điền lần lợt là:


(,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,)


<b>3-Cñng cố, dặn dò: </b>


-HS nhắc lại 3 tác dụng của dÊu phÈy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Lun tiÕng viƯt :

«n tập về dấu câu

( dấu phẩy)


<b>I/ Yêu cầu: Nhằm giúp HS nắm vững về tác dụng của dấu phẩy .</b>


HS làm tốt các bài tập ứng dụng .
<b>II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>
<b>1. Kiểm tra bài c:</b>


Em hÃy nêu tác dụng của dấu phẩy? Cho một vÝ dơ cơ thĨ.


<b>2. Bµi míi: </b>


<b>Bµi 1. Ghi tiÕp vào chỗ trống:</b>


Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách
., ngăn cách ..





., ngăn cách ..




<b>Bài 2. Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp</b>
trong các câu sau:


a, Nam Bắc Thành là ba bạn HS giỏi
nhát lớp .


- Căn phòng này sạch sẽ mát mẻ.
b, Lúc ấy trời ó v chiu .


- Mẹ ơi nhà mình có khách.


c, Trăng đã lên cao biển khuya lành lạnh
- Gió thổi ào ào cây cối nghiêng ngả bụi
cuốn mù mịt và một trận ma ập tới .
<b>Bài 3 . Khoanh trịn dấu phẩy dùng sai </b>
trong đoạn trích sau. chép lại đoạn trích
sau khi đã sửa các lỗi về sử dụng dấu
phẩy:


Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em
trên thế giới, đều cắp sách tới trờng .
Những học sinh ấy , hối hả bớc trên các
con đờng, ở nông thôn ,trên những phố


dài của các thị trấn đông đúc , dới trời
nắng gắt, hay trong tuyết rơi.


GV nhận xét và chốt lời giải đúng .
<b>3. Củng cố dặn dò: về ôn lại tác dụng </b>
của dấu phẩy .


HS đọc yêu cầu đề bài và tự làm bài tập .
1 hs lên bảng điền tiếp vào chỗ trống
Cho Hs nhận xét và đọc lại nội dung đã
điền.


GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập và
làm vào vở . 1 hs làm trên bảng lớp
Cho HS nhận xét


GV nhận xét lời giải đúng .


HS đọc yêu cầu đề bài và tự làm bài tập
GV cho HS nêu lại tác dụng của dấu
phẩy trong câu


Cho HS nêu các dấu phẩy dùng sai trong
đoạn văn và đcọ lại đoạn văn sau khi đã
sửa các lỗi về sử dụng dấu phẩy


**********************************
<i><b> Luyện đọc:</b></i>


<b>ôn các bài tập đọc trong tuần</b>


<b>I . Mục tiêu:</b>


Ôn tập để củng cố cho HS về kỉ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy 2 bài TĐ
trong tuần ( Tà áo dài Việt Nam). Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các
cụm từ; biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung của văn bản nghệ thuật.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yu:</b>


THầY TRò


<b>1.Giới thiệu bài:</b>


- Gii thiu ni dung ụn tập
- Y/C HS nhắc lại tên 2 bài Tập
c hc trong tun.


2. <i><b>Ôn tập:</b></i>


- Y/C HS trao đổi về cách đọc của
từng bài trong nhóm.


- Gọi đại điện lên nêu cách đọc và
đọc thể hiện bi.


- 2 HS nối tiếp nhau nêu:
<i>+ Tà áo dµi ViƯt Nam </i>


- Thảo luận nhóm theo N4 về cách đọc từng
bài và thể hiện đọc thành lời.


- Các nhóm khác theo dõi bạn nêu và đọc để


nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Y/ C HS đọc nối tiếp từng bài theo
nhóm.


- Gọi một số nhóm đứng dậy dọc
thể hiện cho cả lớp nhận xét, GV
đánh giá .


- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Cho HS nêu lại nội dung chính
của 2 bài Tập đọc .


3. Củng cố - dặn dò.


- Trao i theo cặp rồi nêu.


- Nghe.


<i><b> **********************************</b></i>


<i><b> Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013</b></i>
<b> Tập làm văn</b>


<b> tả con vật </b>
<b>(Kiểm tra viết)</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


Viết đợc một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng; đủ ý; dùng từ, đặt câu


ỳng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


-Một số tranh, ảnh minh ho¹ néi dung kiĨm tra.
-GiÊy kiĨm tra.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1-Giới thiệu bài:


Trong tiết TLV trớc, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả con vật, viết đợc
một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật mà em thích.
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả con vật hoàn chỉnh.


<b> 2-Híng dÉn HS lµm bµi kiĨm</b>
<b>tra:</b>


-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề
kiểm tra và gợi ý trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.


-GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết
bài nh thế nào?


-GV nhắc HS : có thể dùng lại đoạn
văn tả hình dáng hoặc hoạt động của
con vật em đã viết trong tiết ôn tập
trớc, viết thêm một số phần để hồn
chỉnh bài văn. Có thể viết một bài
văn miêu tả một con vật khác với


con vật các em đã tả hình dáng hoặc
hoạt động trong tiết ôn tập trớc.
<b> 3-HS làm bài kiểm tra:</b>
-HS viết bài vào giấy kiểm tra.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm
túc.


-HÕt thêi gian GV thu bµi.


-HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.
-HS trỡnh by.


-HS chú ý lắng nghe.


-HS viết bài.
-Thu bài.
<b>4-Củng cố, dặn dò: </b>


-GV nhận xét tiết làm bài.


-Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31.
************************************


<b>Kü tht</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I/Mơc tiªu</b>


- Giúp hs nhận thấy rõ các u điểm và nhợc điểm của cá nhân cũng nh tập thể lớp
tuần qua để từ đó có biện pháp khắc phục



- Nắm đợc kế hoạch tuần 31.
<b>II/Nội dung chính</b>


A.Lớp trởng báo cáo hoạt động của lp trong tun
- GVCN lng nghe, ỏnh giỏ chung.


1.Ưu điểm


- Đa số các em chấp hành tốt các qui định của trờng, của đội
- Lao động vệ sinh sạch sẽ


-Trang phục đầy đủ


-Bån hoa tíi thêng xuyªn.
- Trang trÝ líp häc tèt.
- GhÐp cá ë c¸c bån cá
2.Tån t¹i:


- Vẫn cịn hiện tợng hs nói chuyện trong giờ học.
- Một số hs cha làm đầy đủ BT trớc khi đến lớp.
3.Bình chọn bạn đạt điểm tốt


- Líp trởng điều hành bầu chọn HS xuất sắc trong tuần:
4.Biện pháp


- Nhắc nhở thờng xuyên các em còn vi phạm


- Phạt tới bốn hoa đối với các HS thực hiện nhiệm vụ của tuần vừa rồi cha tốt.
<b>B.Kế hoạch tun 31</b>



- Phát huy u điểm,khắc phục tồn tại.


- Thc hiện theo kế hoạch của trờng của đội
- Lao ng v sinh


- Chăm sóc hoa,vờn dợc, bồn cỏ.


************************************


<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP VÀ NÂNG CAO</b> <b>(2Tiết) </b>


<b>I/ Yêu cầu : </b>Nhằm giúp HS làm tốt bài tập ứng dụng của các đơn vị kiến thức đã
học


<b>II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>Em hãy cho biết tác dụng của dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm
than? Cho ví dụ cụ thể mỗi loại một câu.


<b>2 Bài mới : </b>


Cách tiến hành : <b>Bài 1:</b>


Điền dấu câu thích hợp vào ơ trống:


Hồi ấy, ở Sài Gịn, Bác Hồ có một người bạn là bác Lê<b> </b>Một hôm, Bác hỏi bác
Lê:


- Anh Lê có u nước khơng



Bác Lê ngạc nhiên , lúng túng trong giây lát rồi trả lời:
- Có chứ


- Anh có thể giữ bí mật khơng
- Có


- Tơi muốn đi ra nước ngồi xem nước Pháp và các nước khác .Sau khi biết
họ làm


như thế nào , tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta . Nhưng nếu đi một mình thật ra
cũng có điều mạo hiểm , nhỡ khi đau ốm . Anh có muốn đi với tơi khơng


Bác Lê sứng sốt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bác Hồ vừa nói vừa giơ hai bàn tay ra và tiếp :


- Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. Anh đi cùng tơi chứ


GV híng dÉn HS làm bài . Cho 1hs làm trên bảng lớp còn lại làm vào vở
GV chữa bài .


<b>Bi 2 Khoanh tròn các dấu câu dùng sai trong đoạn trích dới đây . Chép lại đoạn </b>
trích sau khi đã sửa các dấu câu dùng sai .


<b> Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lïn </b>


Tối mịt , bảy chú lùn mới về nhà . Một chú nhìn quanh ,rồi đi lại gi ờng mình !
Thấy có chỗ trũng ở đệm , chú bèn nói:


- Ai đã giẫm lên giờng của tơi .



Những chú khác cũng lại giờng mình và nói :


- Có ai đã nằm vào giờng của tơi!


Chú thứ bảy nhìn vào giờng thấy Bạch Tuyết đang ngủ. Chú cầm ngọn đèn soi
Bạch Tuyết và reo lên :" Lạy chúa ! Cô bé này đẹp quá ?". Khi Bạch Tuyết dậy ,
các chú lùn thân mật hỏi :


- Tªn cô là gì.


- Em tên là Bạch Tuyết!


- Sao cô lại ở đây .


GV cho HS phát hiện ra các dấu câu dùng sai gọi HS lên bảng khoanh tròn còn cả
Lớp làm vào vở .


<b>Bài 3 : </b>


Tuổi thơ chở đầy cổ tích
<i>Dịng sơng lời mẹ ngọt ngào</i>
<i> Đa con đi cùng đất nc</i>


<i> Chòng chành nhịp võng ca dao .</i>


<i> ( Trong lời mẹ hát - Trơng Nam Hơng )</i>
Tuổi thơ của con thật kì diệu và trong sáng bởi con đợc sống trong ăm ắp lời ru
ngọt ngào của mẹ . Điều đó đợc thể hiện nh thế nào trong đoạn thơ trên .



GV hớng dẫn HS làm bài bằng các gợi ý cụ thể sau :
HS nêu đợc hình ảnh dịng sơng và con thuyền lớt sóng .


Lời ru ấy dịu dàng mênh mơng nh một dịng sơng . Lời ru ấy làm cho tuổi thơ
con thêm êm đềm , trong veo và hấp dẫn nh thế giới cổ tích .


Lời ru ấy làm cho tâm hồn con thêm đẹp . Nó là hành trang theo con suốt cuộc đời
(đa con đi cùng đất nớc ) . Câu thơ cuối sử dụng từ "chòng chành " rất hay . Câu
thơ nh gợi lên những hồi ức ấu thơ về những ngày đợc nằm trong chiếc võng đu đa




<b>Bài 4 : Đi trên quãng đờng có những cành cây đang rụng lá . Em nh đang nghe lời</b>
của gió thoảng qua trong gió . Em hãy ghi lại lời tâm sự đó của lồi cây .


HS tù lµm bµi


GV thu bµi vỊ chÊm .


<b>3. Củng cố dặn dị: Về nhà ơn tập tốt các dấu câu đã học .</b>


****************************************
(Gi¸o ¸n thùc hiƯn trên lớp 5D)


<b>Luyện viết Bài 30</b>



I. Mơc tiªu:


- Giúp HS luyện viết đúng, viết đẹp bài 30
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch.


II. Lên lớp:


1. Kiểm tra bút, vở của HS.Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ của tiết học ( Em hãy
chép lại đọan văn dới đây có nội dung nói về một ngời nổi tiếng, đó là họa sĩ
nổi tiếng Lê- ơ- na đa Vanh - xi bằng kiểu chữ viết nghiêng, nết đều, cỡ chữ
một ô li):


2. HS đọc nội dung đoạn cần viết.
3. H’: Khi viết bài này cần chú ý gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

4. GV lu ý HS t thế ngồi viết, cách cầm bút,...


5. HS vit bi, GV theo dõi, uốn nắn kịp thời cho những HS viết cha đúng (lu ý
<i>HS kỉ thuật viết chữ nghiêng nét thanh, nét đậm) .</i>


6. Thu mét sè vë chÊm vµ nhËn xÐt.


Dặn về nhà viết phần còn lại ( trang bªn)


</div>

<!--links-->

×