Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

giao an khoa su dia tuan 15 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.34 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần:16</b></i>



Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2011

<b>Khoa học</b>



<b> Chất dẻo</b>



(Thứ 2 dạy 5A,5D.Thứ 3 dạy 5C,5B)


<b>I.Mục tiêu</b>

:+Sau bài học HS:


-Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.


-Nêu được một số công dụng,cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.


<b>II.Đồ dùng dạy -Học</b>



-Hình trang 64, 65 SGK.


-Một vài đồ dùng thơng thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa . . .)


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<b>TG</b>

<b>Hoạt động của GV.</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



5
phút


15
phút



15
phút


<b>1.Bài cũ:</b>


-Hãy nêu tính chất của cao su?Cao su thường
được sử dụng để làm gì?


-Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần
lưu ý điều gì?


-GV nhận xét,cho điểm.


<b>2.Bài mới</b>:Giới thiệu bài mới


<b>Hoạt động 1:</b> Quan sát.


-GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình quan sát một số đồ dùng làm bằng nhựa
được đem đến lớp, kết hợp các hình SGK/64 để
tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm
bằng chất dẻo.


-Gọi từng nhóm trình bày kết qủa làm việc.


<b>KL</b>: GV nhận xét, rút ra kết luận.


<b>Hoạt động 2:</b> Thực hành xử lý thông tin và liên
hệ thực tế.



-GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi trong
SGK/65.


-Gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.
-GV và HS nhận xét.


<b>KL</b>: GV rút ra kết luận SGK/65.
-Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết.


<b>3.Củng cố, dặn dị</b>


-Chất dẻo có tính chất gì?


-Tại sao ngày nay các sản phẩm làm ra từ chất
dẻo có thể thay thế những sản phẩm làm bằng
các vật liệu khác?


-GV nhận xét tiết học.


.


-2 HS trả lời.
-HS khác nhận xét


-HS quan sát đồ dùng
bằng nhựa và đọc SGK
để tìm tính chất của chất
dẻo.


-HS trình bày kết quả .



-HS đọc và TLCH.
-HS phát biểu.


-2 HS đọc mục bạn cần
biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Thể dục</b>



<b> Bài thể dục phát triển chung</b>


<b> Trò chơi:”lò cò tiếp sức”</b>



(Thứ 2 dạy 5A.Thứ 3 dạy 5B)


<b>I.Mục tiêu:</b>

+Sau bài học HS:


-Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được.


<b> II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN</b>


-Địa điểm :Sân trường


<b> -</b>phương tiện:chuẩn bị 1còi


<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP </b>


<b> Nội dung</b>

<b>Thời </b>



<b>lượng</b>

<b>Cách tổ chức</b>




<b>A.Phần mở đầu:</b>


-Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc phổ biến
nội dung bài học.


-Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
-Khởi động các khớp:


-Trò chơi : Diệt muỗi
B<b>.Phần cơ bản.</b>


1)Bài thể dục phát triển chung.


<b>-Ôn các động tác đã học.</b>


Lần 1: GV điều khiển.


Lần 2: Cán sự điều khiển. GV theo dõi
sửa sai cho từng HS.


Lần 3,4 tập theo tổ:Tổ trưởng điều khiển.
Thi đua giữa các tổ.


+GV nhận xét và tuyên dương những tổ
tập tốt


2)Trò chơi vận động:


-Nêu tên trò chơi : “Lò cò tiếp sức “


- Nêu cách chơi và luật chơi.


Thực hiện chơi thử . GV theo dõi , nhận
xét , sửa sai.


-HS chơi có thi đua.


- Theo dõi , nhận xét , tuyên dương nhóm ,
cá nhân chơi tốt nhất


<b>C.Phần kết thúc.</b>


-Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân tập.
-Tập các động tác thả lỏng.


GV cùng HS hệ thống bài học.
Dăn về thực hiện .


-Nhận xét giao bài tập về nhà.


6-10’


18-22’


14-15’



4-5’


4-6’



 
 
 
 


 
 
 
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thứ 3 ngày13 tháng 12 năm 2011


<b> Thể dục</b>



<b> Bài thể dục phát triển chung</b>


<b> Trò chơi:”lò cò tiếp sức”</b>



(Thứ 3 dạy 5C,5D.Thứ 5 dạy 5B)


<b>I.Mục tiêu:</b>

+Sau bài học HS:


-Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được.


<b> II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN</b>


-Địa điểm :Sân trường


<b>-</b>phương tiện:chuẩn bị 1còi



<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP </b>


<b> Nội dung</b>

<b>Thời </b>



<b>lượng</b>



<b>Cách tổ chức</b>


<b>A.Phần mở đầu:</b>


-Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc phổ biến
nội dung bài học.


-Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
-Khởi động các khớp:


-Trò chơi : Diệt muỗi
B<b>.Phần cơ bản.</b>


1)Bài thể dục phát triển chung.


<b>-Ôn các động tác đã học.</b>


Lần 1: GV điều khiển.


Lần 2: Cán sự điều khiển. GV theo dõi
sửa sai cho từng HS.


Lần 3,4 tập theo tổ:Tổ trưởng điều khiển.
Thi đua giữa các tổ.



+GV nhận xét và tuyên dương những tổ
tập tốt


2)Trò chơi vận động:


-Nêu tên trò chơi : “lò cò tiếp sức “
- Nêu cách chơi và luật chơi.


Thực hiện chơi thử . GV theo dõi , nhận
xét , sửa sai.


-HS chơi có thi đua.


- Theo dõi , nhận xét , tuyên dương nhóm ,
cá nhân chơi tốt nhất


<b>C.Phần kết thúc.</b>


-Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân tập.
-Tập các động tác thả lỏng.


GV cùng HS hệ thống bài học.
-Nhận xét và giao bài tập về nhà.


6-10’


18-22’


14-15’




4-5’


4-6’


 
 
 
 


 
 
 
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>

<b>Lịch sử</b>



<b>Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới</b>



(Thứ 3 dạy 5D,5A.Thứ 5 dạy 5B,5C)


I.Mục tiêu

:+Sau bài học HS:


-Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạn:


+Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm
đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.


+Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm để chuyển ra mặt trận.


+Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.


+Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5-1952 để
đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.


<b>II.Đồ dùng dạy-Học:</b>



-Bản đồ hành chính Việt


- Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng
5/1952)


<b>III.Các hoạt động dạy-Học</b>



<b>T/G Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



5
phút


20
phút


<b>1.Bài cũ:</b>


- Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm
mục đích gì?


- Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới Thu
Đông 1950?



+GV nhận xét,cho điểm.


<b>2.Bài mới</b>:Giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt động 1</b>:Tạo biểu tượng về hậu phương ta
vào những năm sau chiến dịch biên giới.


- Giáo viên nêu tóm lược tình hình địch sau
thất bại ở biên giới: quân Pháp đề ra kế hoạch
nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng
cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh
tiến công quân sự. Điều này cho thấy việc xây
dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy
mạnh kháng chiến.


- Lớp thảo luận theo nhóm , nội dung sau:
+ <b>Nhóm 1</b> : Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ II của Đảng


+ <b>Nhóm 2</b> : Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi
đua và cán bộ gương mẫu tồn quốc .


+ <b>Nhóm 3</b> : Tinh thần thi đua kháng chiến của
đồng bào ta được thể hiện qua các mặt : kinh
tế, văn hóa, giáo dục


 Giáo viên nhận xét và chốt.
<b>Hoạt động 2:</b> Rút ra ghi nhớ.


- GV kết luận về vai trò của hậu phương đối



-2 HS trả lời.


-HS khác nhận xét.


-Chia lớp làm 3 nhóm và
thảo luận


-Đại diện các nhóm trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

10
phút


5
phút


với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp


 Rút ra ghi nhớ
<b>3. Củng cố-Dặn dò:</b>


- Kể tên một trong bảy anh hùng được Đại hội
chọn và kể sơ nét về người anh hùng đó.


- Chuẩn bị: “Chiến thắng Điện Biên Phủ
(7/5/1954)”.


Nhận xét tiết học



-HS đọc ghi nhớ


<b>Địa lý</b>


<b>Ôn tập</b>



(Thứ 3 dạy 5A.Thứ 5 dạy 5B,5C,5D)


<b>I.Mục tiêu:</b>



+Học xong bài này, HS biết:


-Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở
mức độ đơn giản.


-Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển
lớn của đất nước.


-Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn
giản:đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình,khí hậu ,sơng ngịi,đất
rừng.


-Nêu tên và chỉ được một số dãy núi ,đồng bằng ,sông lớn,các đảo,quần đảo của
nước ta trên bản đồ.


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>



-Bản đồ Phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam.
-Bản đồ trống Việt Nam.


<i><b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>




<b>TG</b>

<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



5
phút


17
phút


<b>1.Bài cũ:</b>


-Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng
nào là chủ yếu?


-Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du
lịch ở nước ta?


+GV nhận xét, cho điểm.


<b>2.Bài mới:</b> GV giới thiệu bài mới


<b>Hoạt động 1</b>: GV hướng dẫn ôn tập.
-GV yêu cầu HS làm việc theo các nhóm.


-Hướng dẫn HS chuẩn bị các câu hỏi SGK/101.
-Gọi đại diện các nhóm, mỗi nhóm trình bày một
câu hỏi.


-Yêu cầu các nhóm khác lắng nghe và bổ sung để
hoàn thiện câu trả lời.



-GV nhận xét, kết luận.


-HS trả lời


-HS khác nhận xét


-HS thảo luận N 6.
-Đại diện nhóm trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

16
phút


2
phút


<b>Hoạt động 2</b><i><b>:</b></i> Làm việc với bản đồ.


-GV dựa vào bản đồ công nghiệp, giao thông vận
tải , bản đồ trống Việt Nam để chơi các trò chơi
nhằm giúp các em củng cố lại các kiến thức đã
học.


-GV theo dõi, hướng dẫn.


<b>3.Củng cố, dặn dò</b>


-Yêu cầu HS về nhà ôn bài để chuẩn bị kiểm tra
HKI.



-GV nhận xét tiết học.


-HS quan sát bản đồ.


-HS lắng nghe.


Thứ 5 ngày 16 tháng 12 năm 2011


<b> </b>

<b>Khoa học</b>



<b> </b>

<b>Tơ sợi</b>



(Thứ 5 dạy 5B,5C.Thứ 6 dạy 5D,5A)

<b> </b>



<b>I.Mục tiêu:</b>

+Sau bài học HS:
-Nhận biết một số tính chất của tơ sợi


-Nêu một số công dụng,cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
-Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>

<b> </b>

<b> </b>



-Hình và thông tin trang 66 SGK.


-Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các
loại tơ sợi đó; bật lửa hoặc bao diêm.


-Phiếu học tập.



<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<b>TG</b>

<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



5
phút


10
phút


10


<b>1.Bài cũ:</b>


-Chất dẻo có tính chất gì?


-Tại sao ngày nay các sản phẩm làm ra từ chất
dẻo có thể thay thế những sản phẩm làm bằng
các vật liệu khác?


+GV nhận xét,cho điểm.


<b>2.Bài mới:</b>GV giới thiệu bài mới


<b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và thảo luận.


-GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình quan sát và trả lời các câu hỏi SGK/66.
-Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời cho
một hình, các nhóm khác bổ sung.



<b>KL</b>: GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.


<b>Hoạt động 2:</b> Thực hành.


-GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực
hành SGK/67.


-2HS trả lời


-HS khác nhận xét


-HS thảo luận N 4.


-Đại diện các nhóm trình
bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phút


10
phút


5
phút


-Đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm
mình.


-GV gọi HS nhận xét, bổ sung.



<b>KL</b>: GV chốt lại kết luận đúng.


<b>Hoạt động 3:</b> Làm việc với phiếu học tập.
-GV phát phiếu học tập cho HS.


-GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin SGK/67.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân theo phiếu trên.
-Gọi một số HS chữa bài tập.


<b>KL</b>: GV nhận xét, rút ra kết luận SGK/67.
-Gọi HS nhắc lại phần kết luận.


<b>3.Củng cố, dặn dò</b>


-Hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số
loại tơ sợi tự nhiên?


-Hãy nêu đặc điểm và công dụng của tơ sợi
nhân tạo?


-GV nhận xét tiết học.


-HS đọc thông tin và làm
việc trên phiếu.


-HS chữa bài.


-HS trả lời.



<i><b>Tuần 17</b></i>



Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2011

<b>Khoa học</b>



<b>Ơn tập học kì 1</b>



(Thứ 2 dạy 5A,5D.Thứ 3 dạy 5C,5B)


<b>I.Mục tiêu</b>

:Ôn tập các kiến thức về:
-Đặc điểm giới tính.


-Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
-tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>



-Phiếu học tập,hình minh họa
-Bảng phụ


III.Các hoạt động dạy –Học


<b>T/G Hoạt động của GV</b>

<b> Hoạt động của HS</b>



5
phút


8phút


<b>1.Bài cũ</b>:



-Em hãy nêu đặc điểm của 1 số loại tơ sợi tự
nhiên?


-Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của 1 số
loại tơ sợi nhân tạo?


<b>2. Bài mới</b>:Giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt động 1</b>:Con đường lây truyền của một
số bệnh .


-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.


+Bệnh sốt xuất huyết lây qua con đường nào ?
+Bệnh sốt rét lây qua con đường nào?


-2 HS lần lượt trả lời.


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8
phút


8
phút


8
phút



3 phú


+Bệnh viêm màng não lây qua con đương
nào?


+Bệnh viêm gan A lây qua con đường nào?
-GV chốt kết quả đúng.


<b>Hoạt động 2</b>:Một số cách phịng bệnh:
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4:
+Hình minh họa chỉ dẫn điều gì?
+Làm như vậy có tác dụng gì ?vì sao?
-GV nhận xét và cho đểm.


<b>Hoạt động 3</b>:Đặc điểm công dụng của một số
vật liệu:


-GV tổ chức hoạt động nhóm 4:
+Kể tên các loại vật liệu đã học .


+Tại sao em cho rằng làm cầu bắc qua sông,
làm đường ray tàu hỏa lại cần đến phải sử dụng
thép ?


+Để xây tường ,lát sân,lát sàn nhà lại sử dụng
gạch?


+Tại sao lại dùng tơ sợi để may quần áo ,chăn
màn?



<b>Hoạt động 4</b>:Trị chơi ơ chữ kì diệu.
Giải đáp ơ chữ:


1.Sự thụ tinh 2.Bào thai
3.Dậy thì 4.Vị thành niên
5.Trưởng thành 6.Già


7.Sốt rét 8.Sốt xuất huyết
9.Viêm não 10.Viêm gan A


<b>3.Củng cố,dặn dị:</b>


-Nhận xét giờ học.


-Ơn bài chuẩn bị bài kểm tra.


-Đại diện một số nhóm trả
lời.


-Nhóm khác bổ sung
-HS thảo luận N4
-Đại diện nhóm trả lời.
-Quan sát hình minh họa
-Nhóm khác nhận xét và
bổ sung.


-HS thảo luận N4.


-Nhớ lại đặc điểm và cơng
dụng của từng loại vật


liệu.


-Đại diện nhóm trả lời.
-Nhóm khác nhận xét,bổ
sung.


-HS tham gia trị chơi.


<b> </b>

<b>Thể dục</b>



<b> Đi đều vòng phải,vòng trái-Trò chơi:</b>


<b> ”Chạy tiếp sức theo vòng tròn”</b>



(Thứ 2 dạy 5A.Thứ 3 dạy 5B)


<b>I.Mục tiêu:</b>



-Thực hiên được động tác đi đều vòng phải,vòng trái
-Biết cách chơi và tham gia chơi được.


<b>II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN</b>


-Địa điểm :Sân trường


<b> -</b>phương tiện:chuẩn bị 1còi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Nội dung</b>

<b>Thời </b>



<b>lượng</b>

<b>Cách tổ chức</b>


<b>A.Phần mở đầu:</b>


-Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc phổ biến
nội dung bài học.


-Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
-Khởi động các khớp:


-Trò chơi : Diệt muỗi
B<b>.Phần cơ bản</b>


*Ơn vịng phải,vịng trái.
-GV hơ cho HS tập một lần.


-Lần 2 lơp trưởng hô cho các bạn tập.
-GV sửa sai cho từng em.


*

Trò chơi vận động.


-Trò chơi “chạy tiếp sức hình trịn”
-u cầu một nhóm làm mẫu và sau đó
cho từng tổ chơi.


-Cho cả lớp chơi và thi đua.


-Nhận xét,biểu dương những đội thắng
cuộc.


<b>C.Phần kết thúc</b>


*Kết thúc bài học.



-GV cùng HS hệ thống bài.


-Nhận xết giờ học-dặn HS:ơn đội hình
đội ngũ.


6-10’


18-22’


14-15’



4-5’


4-6’







-Chia theo tổ luyện tập
-Tập lại 8 động tác đã học.


  


 
 
 


  


-HS nêu tên trị chơi và giải
thích cách chơi và luật chơi.
-Lớp chơi thi đua giữa các tổ.
-Chạy chậm,thả lỏng tích cực
hít thở sâu.


Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2011


<b> </b>

<b>Thể dục</b>



<b> Đi đều vòng phải,vòng trái-Trò chơi:</b>


<b> ”Chạy tiếp sức theo vòng tròn”</b>



(Thứ 3 dạy 5C,5D.Thứ 5 dạy 5B)


<b>I.Mục tiêu:</b>



-Thực hiên được động tác đi đều vòng phải,vòng trái
-Biết cách chơi và tham gia chơi được.


<b>II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN</b>


-Địa điểm :Sân trường


<b> -</b>phương tiện:chuẩn bị 1còi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Nội dung</b>

<b>Thời </b>



<b>lượng</b>



<b>Cách tổ chức</b>


<b>A.Phần mở đầu:</b>


-Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc phổ biến
nội dung bài học.


-Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
-Khởi động các khớp:


-Trị chơi : Diệt muỗi
B<b>.Phần cơ bản</b>


*Ơn vịng phải,vịng trái.
-GV hơ cho HS tập một lần.


-Lần 2 lơp trưởng hô cho các bạn tập.
-GV sửa sai cho từng em.


*

Trị chơi vận động.


-Trị chơi “chạy tiếp sức hình trịn”
-u cầu một nhóm làm mẫu và sau đó
cho từng tổ chơi.


-Cho cả lớp chơi và thi đua.


-Nhận xét,biểu dương những đội thắng
cuộc.



<b>C.Phần kết thúc</b>


*Kết thúc bài học.


-GV cùng HS hệ thống bài.


-Nhận xết giờ học-dặn HS:ôn đội hình
đội ngũ.


6-10’


18-22’


14-15’



4-5’


4-6’







-Chia theo tổ luyện tập
-Tập lại 8 động tác đã học.


  



 
 
 
  


-HS nêu tên trị chơi và giải
thích cách chơi và luật chơi.
-Lớp chơi thi đua giữa các tổ.
-Chạy chậm,thả lỏng tích cực
hít thở sâu.


<b>Địa lí</b>



<b>Ơn tập học kì I</b>



(Thứ 3 dạy 5A.Thứ 5 dạy 5B,5C,5D )


<b>I.Mục tiêu:</b>

Hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư,các nghành kinh tế của
nước ta ở mức độ đơn giản.


-Chỉ được trên bản đồ một số thành phố,trung tâm công nghiệp,cảng biển lớn của
nước ta.


-Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ dơn
giản.


-Đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa,khí hậu,sơng ngịi,đất,ruộng.
-Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi,đồng bằng,sơng lớn,các đảo,quần đảo


của nước ta trên bản đồ.


<b>II.Chuẩn bị:</b>

Bản đồ hành chính Việt Nam nhưng khơng có tên các tỉnh,thành
phố+các thẻ


<b>III.Các hoạt động- dạy học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5 phút


15
phút


18phút


2 phút


<b>1. bài cũ:</b>


+Thương mại gồm các hoạt động nào?
Thương mại có vai trị gì?


+Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng
gì là chủ yếu?


<b>2.Bài mới:</b>Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1</b>:Bài tập tổng hợp.


-Yêu cầu HS thảo luận N6 để hoàn thành
các bài tập ở phiếu học tập .



-GV mời đại diện các nhóm phát biểu.
-Đặt thêm câu hỏi phụ cho phiếu học tập:vì
sao các ý a,e trong bài tập 2 là sai?


-GV nhận xét và chốt ý đúng.


<b>Hoạt động 2</b>:Trị chơi ơ chữ kì diệu.
-Chuẩn bị:2 bản đồ hành chính Việt Nam.
(khơng có tên các tỉnh)


+Các thẻ ghi tên các tỉnh là đáp án trò chơi.
-GV tổ chức cho HS chơi như sau:


+Chọn 2 đội chơi,mỗi đội có 6 HS, phát cho
mỗi đội một chuông.


+GV lần lượt đọc từng câu hỏi về một
tỉnh .HS 2 đội dành quyền trả lời bằng cách
rung chuông.


+Đội trả lời đúng nhất sẽ nhận được ô chữ
ghi tên tỉnh đó và gắn lên lược đồ của mình
(đúng vị trí).


<b>3.Củng cố - dặn dị:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS ôn tập và chuẩn bị bài kiểm tra học


kì I.


-2 HS nêu.


-HS làm việc theo N4 cùng
thảo luận xem lại các lược đồ
từ bài 15 để hoàn thành
phiếuBT.


-2N cử đại diện báo káo kết
quả của nhóm mình.,mỗi
nhóm báo cáo 1 câu hỏi,cả
lớp theo dõi và nhận xét.
-HS lần lượt nêu trước lớp.
-HS khác nhận xét.


-HS chơi theo hướng dẫn của
giáo viên.


<b> </b>

<b>Lịch sử</b>



<b>Ơn tập học kì I</b>



(Thứ 3 dạy 5D,5A.Thứ 5 dạy 5B,5C)


<b>I.Mục tiêu:</b>

-Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước
chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.


<b>II.Chuẩn bị:</b>

Bản đồ hành chính Việt Nam + lược đồ hành chính Việt Bắc Thu
Đơng 1947,1950.


III.Các hoạt động dạy-học:


<b>T/G Hoạt độngcủa GV</b>

<b> Hoạt động của HS</b>



2
phút


<b>1.Bài cũ:</b>


-Cho HS nêu các bài đã học từ
tuần 10.


<b>2.Bài mới</b>:Giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt động 1</b>:Lập bảng sự kiện


-HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

17
phút


18
phút


2
phút


lịch sử tiêu biểu từ năm
1945-1954



-Yêu cầu HS lập bảng thống kê
các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ
1945-1954


-Gọi HS đã lập bảng thống kê
vào giấy khổ to dán bài của
mình lên bảng


+Gv nhận xét-chốt kết quả
đúng


<b>Hoạt động 2</b>:Trò chơi hái hoa
dân chủ:


-GV chuẩn bị một số câu hỏi
vào tờ giấy nhỏ gài lên cành
cây


-Cho HS lần lượt lên hái hoa và
trả lời câu hỏi


-Nhận xét ,tuyên dương


<b>3.Củng cố-Dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học


-Dặn HS chuẩn bị tiết sau



Thời gian Sự kiện LS
-Cuối năm 1945-1954


20/12/1946
20/12/1946 đến
2/1947


Thu đông 1947
Thu đông 1950
Sau chiến dịch Điện
Biên Giới tháng
2/1951 đến 1/5/1952
30/3/1954 đến
7/5/1954


-HS đọc bảng thống


-HS đọc bảng thống kê của bạn đối chiếu
với bài của mình và bổ sung ý kiến


-Lớp nhận xét.


-HS lần lượt hái hoa và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu.


Thứ 5 ngày22 tháng 12 năm 2011

<b>Khoa học </b>



<b>Kiểm tra học kì 1</b>




Đề do nhà trường ra



_____________________________________________


<i><b>Tuần 18</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Khoa học</b>



<b>Bài 35:sự chuyển thể của chất</b>


(Thứ 2 dạy 5A,5D.Thứ 3 dạy 5C,5B)


<b>I.Mục tiêu: </b>

+Sau bài học HS:


Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn , thể lỏng và thể khí.(khí)


<b>II.Đồ dùng:</b>



-Hình trang 73(SGK)


-Phiếu ghi tên các chất(mỗi phiếu ghi tên một chất)


<b>III.Các hoạt động dạy-học</b>


<b>Thời</b>



<b>gian</b>

<b> Hoạt động của GV</b>

<b> Hoạt động của HS</b>



2
phút



10
phút


10
phút


5
phút


<b>1.Bài cũ:</b>Nhận xét bài kiểm tra.


<b>2.Bài mới: </b>GV giới thiệu bài mới


<b>Hoạt động 1</b>:Trò chơi tiếp sức “phân biệt 3 thể
của chất”


+Chuẩn bị 2 bộ phiếu ghi tên một số chất
(SGK)


-GV gắn lên bảng 2 bảng có nội dung giống
nhau: “Bảng 3 thể của chất”


Thể rắn Thể lỏng Thể khí
+Tổ chức và hướng dẫn:


-GV chia lớp làm 2 đội,mỗi đội có 6 bạn tham
gia chơi.


-Khi GV hô ”bắt đầu”;Người thứ nhất cuả mỗi
đội rút một tấm phiếu bất kỳ đọc nội dung


phiếu rồi gắn nhanh tấm phiếu đó lên cột
tương ứng trên bảng phụ.Người thứ nhất gắn
xong thì người thứ 2 tiếp tục.


-Đội nào gắn xong các phiếu trước và đúng thì
đội đó thắng cuộc.


+Kiểm tra:GV cùng những HS không tham gia
kiểm tra kết quả của các đội chơi.


<b>Hoạt động 2</b>:Trò chơi “ai nhanh ai đúng”
+GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
-GV đọc câu hỏi,sau 5 giây là gõ thước.
-Nêu nhóm nào trả lời đúng và thắng cuộc.
+Tổ chức cho HS chơi.


<b>Hoạt động 3:</b>Quan sát và thảo luận.


-Cho HS quan sát các hình trang 73(SGK) và
nói về sự chuyển thể của nước.


-Dựa vào gợi ý qua hình và nêu tên , yêu cầu
HS tự tìm thêm các ví dụ khác.


<b>Hoạt động 4:</b> Trò chơi “ai nhanh ai đúng”




-HS lắng nghe.



-HS chia lam 2 đội đứng
xếp trước bảng.


-HS 2 đội tiến hành chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

8
phút


5
phút


-GV chia lớp làm 3 nhóm và phát cho các
nhóm một số phiếu bằng nhau.


-Trong cùng một thời gian ,nhóm nào viết
được nhiều tên các chất ở cả 3 thể khác nhau
hoặc...


<b>3.Củng cố - dặn dò</b>:
-GV tổng kết bài .
-Dặn chuẩn bị bài sau.


-Các nhóm làm theo
hướng dẫn của GV.
-Kiểm tra ác nhóm nào
gắn đúng và nhiều là
nhóm thắng cuộc.
-HS lắng nghe.


-HS về nhà học bài và


chuẩn bị bài sau.


<b>Thể Dục</b>



<b>Bài 35:Đi đều vòng phải ,vòng trái ,đổi chân đi đều sai nhịp </b>


<b>Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”</b>



<b> </b>

(Thứ 2 dạy 5A.Thứ 3 dạy 5B)


<b>I.Mục tiêu:</b> +Sau bài học HS:


-Thực hiện được động tác đi đều vòng phải,vòng trái,cách đổi chân khi đi sai nhịp.
-Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”Biết cách chơi và tham gia chơi
được.


<b>II.Chuẩn bị:</b>

1 còi và kẻ sân chơi.
III.Các hoạt động day-học:


<b> Nội dung</b>

<b>Thời</b>



<b>lượng </b>

<b>Cách tổ chức</b>


<b>1.Phần mở đầu.</b>


. -Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc phổ biến
nội dung bài học.


-Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
-Khởi động các khớp:



-Trị chơi : Diệt muỗi


<b>2.Phần cơ bản.</b>


-Ơn đi đều vòng phải,vòng trái,cách đổi
chân khi đi sai nhịp.




-Chia tổ luyện tập.


-Chọn tổ tập tốt lên tập trước lớp 1 lần.
+Chơi trò chơi”Chạy tiếp sức theo vòng
tròn”


-Cho HS khởi động,GV nhắc lại cách
chơi.


-Các tổ thi đua:lần 1,2 GV điều khiển
Lần 3,4 lớp trưởng điều khiển.


<b>3.Phần kết thúc</b>.


-Hướng dẫn HS tập một số động tác thả
lỏng.


-GV cùng HS hệ thống bài.


-GV nhận xét bài học và giao bài tập về



6-10’


18-22’


14-15’



4-5’


-ĐHNL







- ĐHTC


  
 











  


 


- ĐHTL






 


-ĐHTC


  
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhà.Ôn tập các động tác đi đều. 








  
 




Thứ 3 ngày 26 tháng 12 năm 2011



<b>Thể Dục </b>



<b>Bài 36:Sơ kết học kỳ I</b>



(Thứ 3 dạy 5C,5D.Thứ 5 dạy 5B)
Dạy bù vào tiết kiểm tra của thứ 5


<b>I.Mục tiêu:-</b>

Nhắc lại được những nội dung cơ bản dã học trong học kỳ I,những
yêu cầu khuyết điểm trong học tập để cố gắng phấn đấu trong học kỳ II.


-Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”Biết cách chơi và tham gia chơi
được.


<b>II.Chuẩn bị:</b>

1 còi và kẻ sân chơi.


<b>III.Các hoạt động day-học</b>

:


<b>Nội dung</b>

<b>Thời</b>



<b>lượng </b>



<b>Cách tổ chức</b>


<b>A.Phần mở đầu</b>


-GV nhận lớp và phổ biến nhiệm vụ yêu
cầu giờ học.


-Chạy vòng trịn xung quanh sân tập.
-Ơn tập các động tác:tay,chân,vặn mình,
tồn thân(2x8 nhịp).



-Trị chơi “người thứ 3”


<b>B.Phần cơ bản</b>


-Ơn và kiểm tra lại cho những HS chưa
hoàn thành.


*Sơ kết học kỳ I.


-GV và HS nhắc lại được những nội dung
cơ bản dã học trong học kỳ I.


-GV nhận xết đánh giá kết quả học tập
của từng HS.


*Chơi trò chơi:”chạy tiếp sức theo vòng
tròn”


-Cho HS khởi động
-GV tổ chức cho hS chơi


<b>C.Phần kết thúc</b>


-Hướng dẫn HS tập một số ĐT thả lỏng
-GV cùng hS hệ thống bài


-Nhận xét ,đánh giá và giao BT về nhà:ôn


10’



18-22’


14-15’



4-5’


-ĐHNL







- ĐHTC


  




  


  



- ĐHTL









-ĐHTC


  
 








</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

các ĐT đội hình đội ngũ. 4-6’   
 


<b>Lịch sử và Địa lí</b>


<b>Kiểm tra cuối kì 1</b>


Đề do nhà trường ra



_____________________________________________
Thứ 5 ngày 29 tháng 12 năm 2011


<b>Khoa học</b>



<b>Bài 36:Hỗn hợp</b>



(Thứ 5 dạy 5B,5C.Thứ 6 dạy 5D,5A)

<b> </b>



<b>I.Mục tiêu</b>

<b>:</b>-Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp


-Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp
nước và cát trắng)


-GDKNS:-Kĩ năng tìm giải quyết để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách chất ra
khỏi hỗn hợp)


-Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp.


- Kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án dã thực hiện.


<b>II.Đồ dùng</b>

:


-Muối tinh,mì chính,hạt tiêu bột,chén nhỏ,thìa nhỏ,bảng phụ.


<b>III.Các hoạt động</b>

:


<b>Thời</b>


<b>gian</b>



<b> Hoạt động của GV</b>

<b> Hoạt động của HS</b>



5
phút


8
phút


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>



-Hãy kể tên một số chất có thể chuyển từ thể
này sang thể khác.?


-Nhận xét và cho điểm.


<b>2.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1</b>:Thực hành tạo một hỗn hợp gia
vị.


*Tiến hành:GV cho HS:


-Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh
,mì chính và hạt tiêu bột:cơng thức pha do
các nhóm quyết định.


Tên và đặc
điểm của từng
chất tạo ra hỗn
hợp


Tên hỗm hợp và
đặc điểm của
hỗn hợp
1.Muối tinh


2.Mì chính
3.Bột tiêu hạt


-Thảo luận các câu hỏi.



-hS trả lời


-HS khác nhận xét.


-Thảo luận N4-Thực hành
tạo hỗn hợp.


-Đại diện các nhomstrinhf
bày ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

7
phút


8
phút


7
phút


3
phút


+Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất
nào?


+Em có nhận xét gì về tính chất của từng
chất trước và sau khi trỗn thành hỗn hợp.
+Em còn biết những hỗn hợp nào trong cuộc
sống hằng ngày?



-Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết”(SGK)
=>Kết luận.


<b>Hoạt động 2</b>.Kể tên một số hỗn hợp.
+Hỗn hợp là gì?


-Tổ chức cho HS thảo luận N2 để trả lời.
+Khơng khí là một chất hay hỗn hợp??
+Kể tên một số hỗn hợp mà em biết.
-Gọi HS phát biểu.


-Kết luận.


<b>Hoạt động 3</b>:Trò chơi “ tách các chất ra khỏi
một số hỗn hợp”


*Tiến hành:Y/cầu HS đọc mục “Trò chơi học
tập”trang 75(Sgk)trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Mỗi hình ứng với việc sử dụng phương
pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
+Vì sao em biết?


-Gọi một HS lên bảng nối hình với phương
pháp tương ứng.


-Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn.


-Nhận xét,kết luận các phương pháp đúng
,gọi HS giải thích .



-GV nhận xét.


<b>Hoạt động 4:</b>Thực hành tách các chất ra khỏi
hỗn hợp.


*tiến hành:Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình thực hiện theo các bước như yêu cầu ở
mục thực hành trang 75(SGK)


-+GV nhận xét,khen ngợi các nhóm làm việc
đạt kết quả tốt


<b>3.Củng cố-dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


-1 số HS trả lời
-HS nêu.


-2 HS đọc


-HS trả lời.


-HS thảo luận N2


-HS nối tiếp nhau kể tên
các hỗn hợp



-HS khác nhận xét


-HS thảo luận N2,giải thích
cách làm.


-1 HS làm ở bảng phụ.
-Nhậ xét bài của bạn
-3 hs nối tiếp nhau giải
thích


-HS thực hành theo N6
-Đại diện các nhóm trình
bày.


<i><b>Tuần 19:</b></i>



Thứ 2 ngày 2 tháng 1 năm 2012

<b>Khoa học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> (</b>

Thứ 2 dạy 5A,5D.Thứ 3 dạy 5B,5C)


<b>I.Mục tiêu:</b>



-Nêu được một số ví dụ về dung dịch


-Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.


<b>II.Đồ dùng</b>




-Hình trang 77(SGK)


-Chuẩn bị 1 ít đường9Hoặc muối) nước sơi để nguội,1 cốc thủy tinh,thìa nhỏ có
cán dài.


<b>III.Các hoạt động dạy-Học:</b>



<b>TG Hoạt động của GV</b>

<b> Hoạt động của HS</b>



5
phút


12
phút


10
phút


<b>1.Bài cũ:</b>


-Hỗn hợp là gì?Muối tạo ra hỗn hợp cần có
những điều kiện gì?


+GV nhận xét ,cho điểm.


<b>2.Bài mới</b>:Giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt động 1:</b>Thực hành tạo 1 dung dịch
đường



-Chia nhóm tổ ,phát phiếu báo cáo.
+Rót nước sơi để nguội vào cốc-quan sát
-Yêu cầu:Nếm riêng từng chất,nêu nhận xét
và ghi kết quả


-Dùng thìa xúc các chất nhóm mang đến cho
vào cốc(muối hoặc đường) cho vào cốc nước
nguội khuấy đều.


+Quan sát hiện tượng,ghi nhận xét vào phiếu
+rót dung dịch vào chén nhỏ,các thành viên
nếm và ghi vào phiếu


-Gọi 2 nhóm báo cáo theo phiếu


-Dung dịch các em vừa pha có tên là gì?
-Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện
gì?


-Vậy dung dịch là gì?


-Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết?
-Muốn tạo ra độ mặn,độ ngọt khác nhau của
dung dịch ta làm như thế nào?


+Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.


<b>Hoạt động 2</b>:Phương pháp tách các chất ra
khỏi dung dịch.



-u cầu các nhóm làm thí nghiệm:Lấy 1 cái
cốc đổ nước nóng vào cốc và úp đĩa lên mặt
cốc.Sau 1 phút mở cốc ra


.+Yêu cầu HS quan sát và hỏi:
-Hiện tượng gì xảy ra?


-Vì sao những giọt nước này đọng trên mặt


-HS nêu


-HS khác nhận xét.


-HS thực hành theo N4
-Các nhóm nhận đồ dùng
học tập và làm thí nghiệm.


-2 nhóm báo cáo kết quả
-HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

8
phút


5
phút


đĩa?


-Theo em những giọt nước đọng trên mặt đĩa
sẽ có vị như thế nào?



+HS nếm và nêu nhận xét


-Dựa v thí nghiệm ,hãy suy ra cách tách
muối ra khỏi dung dịch?


+GV kết luận.


+Gọi HS đọc mục bạn cần biết.


Yêu cầu hS quan sát H3 nêu lại thí nghiệm


<b>Hoạt động 3:</b>Trị chơi”Đố bạn”


-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi,trả lời 2 câu hỏi
ở SGK.


-Yêu cầu hS nêu cách làm để tạo ra nước cất
hoặc muối.


+Gọi HS phát biểu ý kiến
+GV nhận xét và kết luận


<b>3.Củng cố-Dặn dị:</b>


-Dung dịch là gì?


-Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa hỗn
hợp và dung dịch?



-Dăn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


HS cả lớp quan sát và trả
lời


-HS dự đoán...
-HS trả lời.
-3 HS đọc


-1 HS nêu,lớp nhận xét.


-HS thảo luận,giải thích về
cách tách các chất trong
dung dịch


-HS nối tiếp nhau trả lời.


<b>Thể Dục</b>



<b>Bài 35:Đi đều vòng phải ,vòng trái ,đổi chân đi đều sai nhịp </b>


<b>Trò chơi :”Đua ngựa” và“Lò cò tiếp sức”</b>



<b> </b>

(Thứ 2 dạy 5A.Thứ 3 dạy 5B)


<b>I.Mục tiêu:</b> +Sau bài học HS:


-Thực hiện được động tác đi đều vòng phải,vòng trái,cách đổi chân khi đi sai nhịp.
-Chơi trò chơi “ đua ngựa” và”Lò cò tiếp sức””Biết cách chơi và tham gia chơi
được.



<b>II.Chuẩn bị:</b>

1 còi và kẻ sân chơi.


<b>III.Các hoạt động day-học:</b>



<b> Nội dung</b>

<b>Thời</b>



<b>lượng </b>



<b>Cách tổ chức</b>


<b>1.Phần mở đầu.</b>


. -Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc phổ biến
nội dung bài học.


-Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
-Khởi động các khớp:


-Trị chơi : Diệt muỗi


<b>2.Phần cơ bản.</b>


-Ơn đi đều vòng phải,vòng trái,cách đổi
chân khi đi sai nhịp.




6-10’


18-22’



-ĐHNL







- ĐHTC


  
 








</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Chia tổ luyện tập.


-Chọn tổ tập tốt lên tập trước lớp 1 lần.
+Chơi trò chơi”Đua ngựa”và “Lò cò tiếp
sức”


-Cho HS khởi động,GV nhắc lại cách
chơi.


-Các tổ thi đua:lần 1,2 GV điều khiển
- Lần 3,4 lớp trưởng điều khiển.


<b>3.Phần kết thúc</b>.



-Hướng dẫn HS tập một số động tác thả
lỏng.


-GV cùng HS hệ thống bài.


-GV nhận xét bài học và giao bài tập về
nhà.Ôn tập các động tác đi đều.


14-15’



4-5’


  
 


- ĐHTL






 


-ĐHTC


  
 












  
 


Thứ 3 ngày 3 tháng 1 năm 2012

<b>Thể dục</b>



<b>Tung bắt bóng-Nhảy dây kiểu chụm chân</b>



<b> Trị chơi:”Bóng chuyền sáu”</b>



(Thứ 3 dạy 5C,5D.Thứ 5 dạy 5B)


<b>I.Mục tiêu:</b>



-Ơn tung bóng bằng hai tay,tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng bawbgf hai tay,ơn
nhảy dây kiểu chụm chân.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
-Làm que trị chơi:”Bóng chuyền sáu”u cầu biết được cách chơi và tham gia
được vào trò chơi.


<b>II.Địa điểm và phương tiện:</b>



-Địa điểm trên sân trường.Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện
-Phương tiện:Chuẩn bị mỗi em 1 dây nhảy và đủ bóng để hS tập


<b>III. Nội dung và phương pháp</b>



<b> Nội dung</b>

<b>Thời</b>



<b>lượng </b>



<b>Cách tổ chức</b>


<b>1.Phần mở đầu.</b>


. -Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc phổ biến
nội dung bài học.


-Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
-Khởi động các khớp:


-Trò chơi : Diệt muỗi


<b>2.Phần cơ bản.</b>


-Ơn tu và bắt bóng bằng hai tay,tung bắt


6-10’


-ĐHNL









- ĐHTC


  
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai
tay.




-Chia tổ luyện tập.


-Chọn tổ tập tốt lên tập trước lớp 1 lần.
*thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần.gV
biểu dương tổ tập tốt


-Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
+Chơi trị chơi”Bóng chuyền sáu”
-GV nêu tên trò chơi và giới thiệu cách
chơi


-Cho HS chơi thử 1 lần,sau đó mới chơi
chính thức


-Các tổ thi đua:lần 1,2 GV điều khiển
- Lần 3,4 lớp trưởng điều khiển.


<b>3.Phần kết thúc</b>.



-Hướng dẫn HS tập một số động tác thả
lỏng.


-GV cùng HS hệ thống bài.


-GV nhận xét bài học và giao bài tập về
nhà.Ôn tập các động tác đi đều.


18-22’


14-15’



4-5’








  
 


- ĐHTL







 


-ĐHTC


  
 











  
 


<b>Lịch sử</b>



<b>Chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ</b>


(Thứ 3 dạy 5D,5A.Thứ 5 dạy 5B,5C)


<b>I.Mục tiêu:+</b>Sau bài học HS:


-Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên phủ.


+Chiến dịch diễn ra trong 3 đợt tấn công:Đợt 3 tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi


A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.


+Ngày 7-5-1954.bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng,chiến dịch kết thúc thắng lợi.
-Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên phủ:Là mốc son chói lọi,góp
phàn kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.


-Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch:Tiêu biểu là anh
hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.


<b>II.Đồ dùng:</b>



-Bản đồ hành chính Việt nam;Lược đồ chiến dịch Điện Biên phủ
III.Hoạt động day-Học:


<b>TG</b>

<b> Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



5


<b>1.Bài cũ:</b>


-Sau năm 1950 hâu phương đã chuẩn bị gì cho
tiền tuyến?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

phút


10
phút


13
phút



7
phút


5
phút


+Nhận xét và cho điểm.


<b>2.Bài mới:</b>Giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt động 1:</b>Tập đoàn cứ điểm Điện Biên phủ
Và âm mưu của thực dân pháp.


-GV treo bản đồ hành chính VN


-Hãy nêu một vài thơng tin về tập đồn cứ
điểm Điện biên phủ?


-Vì sao Pháp xây dựng Điện Biên phủ thành
pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
+GV kết luận:


<b>Hoạt động 2:</b>Diễn biến chiến dịch Điện Biên
phủ:


+Yêu cầu HS đọc thầm thơng tin,quan sát tranh
và thảo luận N4


-Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện biên


phủ?Quân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như
thế nào?


-Ta mở chiến dịch Điện Biên phủ gồm mấy đợt
tấn công?Thuật lại các đợt?


-Hành động của anh Phan Đình Giót thể hiện
điều gì?


-Ngồi anh Giót em cịn biết những gương
chiến đấu dũng cảm nào trong chiến dịch Điên
Biên phủ?


<b>Hoạt động 3</b>:Ý nghĩa.


-Yêu cầu các con thảo luận N2 tìm ra ý nghĩa
lịch sử của chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ
+GV kết luận và rút ra ghi nhớ(SGK)


<b>3.Củng cố-Dặn dò:</b>


-Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi?
-Nhận xét giờ học.


-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


-1 HS chỉ vị trí Điện Biên
Phủ trên bản đồ.


-HS trả lời



-HS thảo luận N4


-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét.


-Đại diện 1 nhóm quan sát
lược đồ ở bảng và thuật
lại diễn biến 3 đợt tấn
cơng


-Các nhóm khác nhận xét
và bổ sung


-HS trả lời.


-HS thảo luận N2


-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét và
bổ sung


-3 HS đọc ghi nhớ
-HS trả lời


<b> </b>

<b>Địa lý</b>



<b>Châu Á</b>



Thứ 3 dạy 5A.Thứ 5 dạy 5B,5C,5D )



<b>I.Mục tiêu</b>



-Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: Châu Á, châu Âu, châu Mĩ,
châu Phi, châu Đại Dương; Các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn
Độ Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại
dương.


+Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
-Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á:


+3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và độ sộ bậc nhất thế giới.
+Châu Á có nhiều đới khí hậu: Nhiệt đới, Ơn đới, Hàn đới.


-Đọc và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á
trên bản đồ(lược đồ).


<b>II.Đồ dùng day-học</b>

: Quả càu, bản đồ tự nhiên châu Á.


<b>III.Các hoạt động dạy học. </b>



<b>TG</b>

<b> Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



5
phút


10
phút



10
phút


10
phút


<b>1.Bài cũ</b>:


-GV đọc điểm kiểm tra HK và nhận xét bài
kiểm tra.


<b>2.Bài mới:</b> Giơí thiệu bài.


<b>Hoạt động 1:</b> các châu lục và đại dương
trên thế giới:


-Yêu cầu HS quan sát hình 1(SGK)


-Gọi HS lên bảng chỉ vị trí các châu lục, các
đại dương trên quả địa cầu .


-GV kết luận.


<b>Hoạt động 2:</b>Vị trí địa lí của châu Á.
-Tổ chức cho HS thảo luận N2 và quan sát
hình 1 để trả lời các câu hỏi sau:


+Chỉ vị trí của châu Á trên lược đồ và cho
biết châu Á có những phần nào?



+Các phía của châu Á giáp với các châu lục
và đại dương nào?


+Châu Á nằm ở Bắc bán cầu hay Nam bắn
cầu, trải từ vùng nào đến vùng nào trên trái
đất?


-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.


-GV kết luận.


<b>Hoạt động 3</b>:Đặc điểm tự nhiên.


-Y/cầu HS quan sát hình 3 thảo luận N2 và
trả lời câu hỏi sau:


+Nhận xét về địa hình của châu Á?


+Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí
hậu nào?


+Dựa vào hình 3, hãy đọc tên và chỉ vị trí
của một số:


-Dãy núi.


-Cao nguyên và, đồng bằng?



-Đọc điểm bài kiểm tra.
-HS làm việc theo cặp-2HS
ngồi cạnh nhau vừa nêu tên
châu lục và đại dương.
-Đại diện 3 nhóm (cặp)len
bảng chỉ theo yêu cầu.
-HS theo dõi ,nhận xét
-HS quan sát H1 thảo luận
N2 và trả lời câu hỏi .


-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét,bổ
sung


-Quan sát lược đồ H3-thảo
luận N2 và trả lời câu hỏi


-Đại diện nhóm lên bảng
thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

5
phút


-Sông lớn?
-Kết luận.


<b>3.Củng cố-dặn dò.</b>


-Gọi HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học-chuẩn bị tiết sau.





Thứ 5 ngày 7 tháng 1 năm 2012

<b>Khoa học</b>



<b>Sự biến đổi hóa học(Tiết 1)</b>



(Thứ 5 dạy 5B,5C.Thứ 6 dạy 5D,5A)

<b> </b>



<b>I.Mục tiêu</b>

:+Sau bài học HS:


-Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác
dụng của ánh sáng


-Rèn kĩ năng quản lí thời gian trong q trình thực hành thí nghiệm.


-Kĩ năng ứng phó trước những tình huống khơng mong đợi xảy ra trong khi tiến
hành thí nghiệm(của trị chơi)


<b>II.Đồ dùng dạy-Học:</b>



-Hình trang 78,79,81,82(SGK)


-Chuẩn bị giá đỡ,ống nghiệm,nến,đường trắng,giấy nháp


<b>III.Hoạt động dạy-Học</b>

:


<b>T G Hoạt động của GV</b>

<b> Hoạt động của HS</b>




5
phút


15
phút


<b>1.Bài cũ:</b>


-Thế nào là dung dịch?Để tạo ra dung dịch
cần có những điều kiện gì?


+GV nhận xét và cho điểm.


<b>2.Bài mới</b>:GV giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt động 1:</b>Thế nào là sự biến đổi hóa
học.


+Yêu cầu HS đọc phần thực hành và làm
thí nghiệm theo N4.


-Hãy mơ tả hiện tượng xảy ra?


-Hiện tượng chất này biến đổi thành chất
khác như 2 thí nghiệm trên được gọi là gì?
-Sự biến đổi hóa học là gì?


+Gv kết luận(trang 138)


<b>Hoạt động 2</b>:Phân biệt sự biến đổi hóa


học và sự biến đổi lí học.


-u cầu hS quan sát hình minh họa và
thảo luận N6.


-HS trả lời


-HS khác nhận xét.


-HS thảo luận n4


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

15
phút


5
phút


-Nội dung của từng tranh vẽ là gì?
-Đó là sự biến đổi nào?


-Hãy giải thích vì sao lại kết luận như vậy?
+GV kết luận:..


<b>3.Củng cố-Dăn dò</b>:


-Gọi Hs đọc mục bạn cần biết
-GV nhận xét giờ học.


-Dặn HS chuẩn bị bài sau.



-HS thảo luận N6.


-Đại diện 1 số nhóm trình bày.


-4 HS đọc phần bạn cần biết


<i><b>Tuần:20</b></i>



Thứ 2 ngày 9 tháng 1 năm 2012

<b>Khoa học</b>



<b>Sự biến đổi hóa học(Tiếp theo)</b>


<b> (</b>

Thứ 2 dạy 5A,5D.Thứ 3 dạy 5B,5C)


<b>I.Mục tiêu:+</b>

Sau bài học hS:


-Nêu được một số VD về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác
dụng của ánh sáng.


-Giáo dục kĩ năng quản lí thời gian trong q trình tiến hành thí nghiệm.


-Kĩ năng ứng phó trước những tình huống khơng mong đợi xảy ra trong khi tiến
hành thí nghiệm(của trị chơi)


<b>II.Đồ dùng dạy-Học:</b>



Hình :80,81(SGK)


III.Các hoạt động dạy-Học:



<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5
phút


15
phút


15
phút


<b>1.Bài cũ:</b>


-Thế nào là sự biến đổi hố học? cho ví dụ?
+ GV nhận xét ghi điểm.


2<b>.Bài Mới</b>:GV giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt động 1</b>: Trò chơi “chứng minh vai trị của
nhiệt trong biến đổi hố hc


- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình chơi trò
chơi theo híng dÉn ë trang 80 SGK


- Tõng nhãm giới thiệu các bức th của nhóm
mình với các bạn nhóm khác.


- GV kt lun: S bin i hoỏ học có thể xảy
ra dới tác dụng của nhịêt.



<b>Hoạt động 2:</b> Thực hành xử lí thơng tin trong


SGK.


-Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc thơng
tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 sách giáo
khoa và trả lời các câu hỏi ở mục đó.


- Hãy giải thích hiện tợng ở hình 9 SGK?
- Quan sát hình 10 và cho biết hiện tợng này
chứng tỏ có sự biến đổi hố học hay lí học?
+ Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả
lời một câu hỏi .


+ C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


-HS trả lời


-HS thực hiện một số trị
chơi có liờn quan n vai
trũ


- HS chơi trò chơi theo
nhãm 7


- C¸c nhãm giíi thiƯu bøc
th cđa nhãm m×nh.


HS đoc, quan sát tranh để
trả lời các câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

5
phút


- GV kÕt luËn:


* Qua bài các em cần chú ý gì trong việc phơi
quần áo...?


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần <b>Bạn cần biết</b>.
- GV nhn xột gi hc


bày.


- Các nhóm khác nhận
xét.


<b>Thể dục</b>



<b>Tung bắt bóng-Nhảy dây kiểu chụm chân</b>



<b> Trị chơi:”Bóng chuyền sáu”</b>


<b> </b>

(Thứ 2 dạy 5A.Thứ 3 dạy 5B)


<b> I.Mục tiêu:</b>



-Ơn tung bóng bằng hai tay,tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng bawbgf hai tay,ơn
nhảy dây kiểu chụm chân.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.


-Làm que trị chơi:”Bóng chuyền sáu”u cầu biết được cách chơi và tham gia
được vào trò chơi.


<b>II.Địa điểm và phương tiện:</b>


-Địa điểm trên sân trường.Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện
-Phương tiện:Chuẩn bị mỗi em 1 dây nhảy và đủ bóng để hS tập


<b>III. Nội dung và phương pháp</b>



<b> Nội dung</b>

<b>Thời</b>



<b>lượng </b>



<b>Cách tổ chức</b>


<b>1.Phần mở đầu.</b>


. -Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc phổ biến
nội dung bài học.


-Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
-Khởi động các khớp:


-Trò chơi : Diệt muỗi


<b>2.Phần cơ bản.</b>


-Ơn tu và bắt bóng bằng hai tay,tung bắt
bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai
tay.





-Chia tổ luyện tập.


-Chọn tổ tập tốt lên tập trước lớp 1 lần.
*thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần.gV
biểu dương tổ tập tốt


-Ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân
+Chơi trị chơi”Bóng chuyền sáu”
-GV nêu tên trò chơi và giới thiệu cách
chơi


-Cho HS chơi thử 1 lần,sau đó mới chơi


6-10’


18-22’


14-15’




-ĐHNL








- ĐHTC


  
 











  
 


- ĐHTL






</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

chính thức


-Các tổ thi đua:lần 1,2 GV điều khiển
- Lần 3,4 lớp trưởng điều khiển.


<b>3.Phần kết thúc</b>.


-Hướng dẫn HS tập một số động tác thả


lỏng.


-GV cùng HS hệ thống bài.


-GV nhận xét bài học và giao bài tập về
nhà.Ôn tập các động tác đi đều.


4-5’ -ĐHTC


  
 











  
 




Thứ 3 ngày 10 tháng 1 năm 2012

<b>Thể dục</b>



<b>Tung bắt bóng-Nhảy dây kiểu chụm chân</b>




<b> Trị chơi:”Bóng chuyền sáu”</b>



(Thứ 3 dạy 5C,5D.Thứ 5 dạy 5B)


<b>I.Mục tiêu:</b>

(Thứ 3 dạy 5C,5D.Thứ 5 dạy 5B


-Ơn tung bóng bằng hai tay,tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng bawbgf hai tay,ôn
nhảy dây kiểu chụm chân.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
-Làm que trị chơi:”Bóng chuyền sáu”Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia
được vào trò chơi.


<b>II.Địa điểm và phương tiện:</b>


-Địa điểm trên sân trường.Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện
-Phương tiện:Chuẩn bị mỗi em 1 dây nhảy và đủ bóng để hS tập


<b>III. Nội dung và phương pháp</b>



<b> Nội dung</b>

<b>Thời</b>



<b>lượng </b>



<b>Cách tổ chức</b>


<b>1.Phần mở đầu.</b>


. -Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc phổ biến
nội dung bài học.


-Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.


-Khởi động các khớp:


-Trị chơi : Diệt muỗi


<b>2.Phần cơ bản.</b>


-Ơn tu và bắt bóng bằng hai tay,tung bắt
bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai
tay.




-Chia tổ luyện tập.


-Chọn tổ tập tốt lên tập trước lớp 1 lần.
*thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần.gV
biểu dương tổ tập tốt


6-10’


18-22’


14-15’


-ĐHNL








- ĐHTC


  
 











  
 


- ĐHTL


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
+Chơi trị chơi”Bóng chuyền sáu”
-GV nêu tên trị chơi và giới thiệu cách
chơi


-Cho HS chơi thử 1 lần,sau đó mới chơi
chính thức


-Các tổ thi đua:lần 1,2 GV điều khiển
- Lần 3,4 lớp trưởng điều khiển.



<b>3.Phần kết thúc</b>.


-Hướng dẫn HS tập một số động tác thả
lỏng.


-GV cùng HS hệ thống bài.


-GV nhận xét bài học và giao bài tập về
nhà.Ôn tập các động tác đi đều.



4-5’


 


-ĐHTC


  
 












  
 


<b> </b>

<b>Lịch sử </b>



<b>$20: ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN</b>
<b>BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC</b>


(1945 – 1954)


<i>(</i>Thứ 3 dạy 5D,5A.Thứ 5 dạy 5B,5C)


<b>I. Mục tiêu: </b>



Học xong bài này HS:


- Biết sau Cách mạng thánh Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”:
“giặc đói”. “giặc dốt”, giặc ngoại xâm”.


- Thống kê những sự kiên lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược:


+ 19 - 12 - 1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.


+ Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ.


- Giáo dục học sinh lòng tự hào về lịch sử của dân tộc và ý thức tích cực học tập
góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước hồ bình...



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:


- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu
biểu).


- Phiếu học tập của HS.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

<i>:</i>


<b>TG Hoạt động của GV</b>

<b> Hoạt động của HS</b>



5


<b>1.Bài cũ:</b>


- Nªu ý nghÜa cđa chiÕn thắng Điện
Biên Phủ?


- GV nhận xét v cho ®iÓmà


-HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

phút


15
phút


15
phút



5
phút


2<b>.Bài mới:</b>GV giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt động 1:</b> (Lµm viƯc theo nhãm)
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát
phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu
mỗi nhóm thảo luận một c©u hái
trong SGK.


+Nhóm 1: Tình thế hiểm nghèo của
nớc ta sau Cách mạng tháng Tám
th-ờng đợc diễn tả bằng cụm từ nào? Em
hãy kể tên 3 loại “giặc” mà Cách
mạng nớc ta phải đơng đầu từ cuối
năm 1945?


+ Nhóm 2:“Chín năm làm một Điện
Biên, nên vành hoa đỏ, nên trang sử
vàng!”


Em hãy cho biết: Chín năm đó đợc
bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
+ Nhóm 3: Lời kêu gọi tồn quốc
kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí
Minh khẳng định điều gì?


+Nhãm 4: H·y thèng kê một số sự


kiện mà cho em là tiêu biểu nhất
trong chín năm kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lợc?


<b> Hot ng 2 :</b> (Lm việc cả lớp).


- Cho HS thực hiện trò chơi theo chủ
đề “Tìm địa chỉ đỏ”.


Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ
có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS
dựa vào kiến thức đã học kể lại sự
kiện, nhân vật lịch sử tơng ứng với
các địa danh đó.


- GV tổng kết nội dung bài học.
* Em thấy lịch sử Việt Nam ta nh thế
nào? em cần làm gì để góp phần xây
dựng đất nớc trong sạch không bị ô
nhiễm chất đọc của bom n?


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- HS nêu lại nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh
về ôn tập.


- Các nhóm tự thảo luận theo yêu
cÇu cđa GV.



- Tình thế hiểm nghèo của nớc ta sau
cách mạng tháng Tám đợc diễn tả
bằng cụm từ “ Ngàn cân treo sợi tóc”
- 3 loại giặc đó là : Giặc đói, giặc
dốt, giặc ngoại xâm.


- Bắt đầu vào năm 1945 và kết thúc
năm 1954.


- Thể hiện tinh thần quyết tâm chiến
đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của
nhân dân ta.


- Các sự kiện tiêu biểu: Chiến dịch
biên giới thu đông 1947, chiến dịch
biên giới thu đông 1950, chiến thắng
lch s in Biờn Ph.


- HS chơi trò chơi theo híng dÉn cđa
GV


- HS dựa vào kiến thức đã học kể lại
sự kiện, nhân vật lịch sử tơng ứng với
các địa danh đó để nêu.


- Lịch sử Việt Nam là trang hào kiệt
đáng tự hào vì vậy chúng êm cần tích
cực học tập góp phần xây dựng một
đất nớc khơng có chiến tranh để mơi


trờng trongsạch...


<b> Địa lí </b>

<b> </b>
<b> CHÂU Á (tiếp theo)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I/ Mục tiêu:</b>

<i><b> </b></i>Học xong bài này, HS:


- Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân
châu a và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này.


- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản
xuất của người dân châu Á.


- Biết được khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng được
nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thac khoang sản.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>

- Bản đồ tự nhiên châu Á.
- Bản đồ cac nước châu Á.


<b> III/ Các hoạt động dạy họ</b>

<i>c:</i>


<b>TG Hoạt động của GV</b>

<b> Hoạt động của HS</b>



5
phút


10
phút


10


phút


<b>1.Bài cũ:</b>


-Gọi HS lên bảng chỉ bản đồ tự nhiên Châu
Á,xác định vị trí địa lí,giới hạn và đặc điểm
tự nhiên châu Á


+GV nhận xét và cho điểm.


<b>2.Bài mới:</b>Giới thiệu bài mới


<b>Hoạt động 1:</b> (<b> </b>Làm việc cả lớp)


- Cho HS đọc bảng số liệu ở bi 17 so
sanh :


+ Dân số Châu á với dân số các châu lục
khác.


+ Dõn s chõu á với châu Mĩ.
+ HS trình bày kết quả so sánh.
+ Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc on vn mc 3:


+ Ngời dân châu á chủ yếu là ngời có màu
da gì? Địa bàn c trú chủ yếu của họ ở đâu?
+ Nhận xét về màu da và trang phục của
ng-ời dân sống trong các vïng kh¸c nhau.



- GV bổ sung và kết luận: Châu á có số
dân đơng nhất thế giới. Phần lớn dân c châu
á da vàng và sống tập trung đông đúc tại
các đồng bằng châu thổ.


<b>Hoạt động 2</b>: (Làm việc CN, làm việc theo


nhãm)


- Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng chỳ
gii.


- Cho HS lần lợt nêu tên một số ngành sản
xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi
bò, khai thác dầu mỏ,


- HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5.


+ Cho biết sự phân bố của một số ngành sản
xuất chính của châu á?


-GV kết luận: Ngời dân châu á phần lớn
làm nông nghiệp , nông sản chính là lúa
gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. Một số nớc
phát triển ngành công nghiệp : khai thác
dầu mỏ, sản xuất ô tô...


<b>Hot ng 3:</b> (Lm vic cả lớp)


- Cho HS QS H3 bµi 17 vµ H 5 bµi 18.



-2 HS lên bảng thực hiện
-HS cả lp nhn xột


- HS so sánh.


- HS trình bày kết quả so sánh.
- HS thảo luận nhóm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

10
phút


5
phút


- GV xác định lại vị trí khu vực ĐNa.


- ĐNa có đờng xích đạo chạy qua vậy khí
hậu và rừng ĐNa có gì nổi bật?


- Cho HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực.
- Nêu a hỡnh ca Na


- Cho HS liên hệ với HĐSX và các SP CN,
NN của VN.


- GV nhận xét. KÕt luËn: Khu vùc §NA cã
khÝ hËu giã mïa , nóng ẩm . Ngời dân trồng
nhiều lúa gạo , cây công nghiệp, khai thác
khoáng sản.



<b>3- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhËn xÐt giê häc.


- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ<i>.</i>


-HS quan sát


-HS nêu.


-HS khác nhận xét


-3 HS đọc phần bạn cần biết




Thứ 5 ngày 12 tháng 1 năm 2012


<b> </b>

<b>Khoa học</b>


<b>NĂNG LƯỢNG</b>


(Thứ 5 dạy 5B,5C.Thứ 6 dạy 5D,5A)

<b> </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>



Sau bài học, HS biết:


- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ.



- Giáo dục HS ý thức u thích mơn học, thích tìm hiểu về khoa học, biết vận dụng
điều bổ ích vào cuộc sống hàng ngày.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



-Giáo viên: nến, diêm, ơ tơ đồ chơi chạy pin có đèn, còi
III.Các hoạt động dạy-Học:


<b>Tg</b>

<b> Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



5 phút


15
phút


<b>1.Bài cũ:</b>


+ Thế nào là biến đổi hoá học? Cho ví dụ?
+GV nhận xét và cho điểm.


<b>2.Bài mới:GV </b>giới thiệu bài mới


<b> Hoạt động 1:</b> Thí nghiệm


- Cho HS làm thí nghiệm theo N6 và thảo
luận:


+ Hiện tượng quan sát được là gì?


-HS trả lời



-HS khác nhận xét.


-HS làm thí nghiệm và
thảo luận theo N6


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

15
phút


5 phút


+ Vật bị biến đổi như thế nào?
+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
- GV kết luận :


- GV cho HS nêu lại kết luận.


<b> Hoạt động 2:</b> Quan sát và thảo luận


+ HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK,
sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm
các ví dụ về hoạt động của con người, động
vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn
năng lượng cung cấp cho các hoạt động đó.
+ Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm
việc theo cặp.


+ GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ
khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn
năng lượng. Ví dụ:



-Để có nguồn năng lượng sạch chúng ta cần
làm gí?


<b>3.Củng cố, dặn dị</b>: <b> </b>


- Cho HS đọc phần bạn cần biết
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


cáo kết quả.


-Nhóm khác nhận xét và
bổ sung


-HS thực hiện theo yêu
cầu.


-HS lần lượt nêu.
-HS tả lời


-3 HS đọc phần bạn cần
biết


<i><b>Tuần 21 </b></i>



Thứ 2 ngày 16 tháng 1 năm 2012

<b>Khoa học</b>




<b>Năng lượng Mặt Trời</b>


<b>(</b>

Thứ 2 dạy 5A,5D.Thứ 3 dạy 5B,5C)


<b>I.Mục tiêu</b>

:+Sau bài học HS:


-Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng Mặt Trời trong đời sống và sản xuất:chiếu
sáng sưởi ấm,phơi khô ,phát điện


<b>II.Đồ dùng dạy-Học:</b>



-Tranh ảnh,thơng SGK,đồng hồ,máy móc.
III.Hoạt động dạy-Học:


<b>TG</b>

<b> Hoạt động của GV</b>

<b> Hoạt động của HS</b>



5
phút


<b>1.Bài cũ:</b>


-Hãy nêu tên một số nguồn cung cấp
năng lượng cho hoạt động của con
người,động vật ,máy móc?


+GV nhận xét và cho điểm


<b>2.Bài mới:</b>GV giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt động 1:</b>Tác dụng của năng lượng



-hS tar lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

10
phút


10
phút


10
phút


5
phút


Mặt trời trong tự nhiên.


-Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái
Đất ở những dạng nào?


-Nêu vai trò của năng lượng Mặt Trời
đối với thời tiết,khí hậu?


-Gọi đại diện nhóm trình bày
+GV nhận xét


<b>Hoạt động 2</b>:Sử dụng năng lượng trong
cuộc sống.


-Yêu cầu HS quan sát H2,3,4,5 trang
84,85 và thảo luận N2 để trả lời câu hỏi


sau:


-Kể 1 số ví dụ con người sử dụng năng
lượng Mặt Trời trong cuộc sống hàng
ngày?


-Kể tên một số cơng trình ,máy móc sử
dụng năng lượng Măt Trời?


-Kể tên 1 số ví dụ về năng lượng Mặt
Trời ở gia đình ở địa phương em?
+GV chốt lại câu trả lời đúng và rút ra
kết luận.


<b>Hoạt động 3</b>:Trò chơi”Vai trò của năng
lượng Mặt trời”


-GV cử 2 đội chơi-Nêu tên trò chơi
-Phổ biến luật chơi


-nhận xét và biểu dương đội thắng


<b>3.Củng cố -Dặn dị:</b>


-Tại sao nói Mặt Trời là nguồn năng
lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất?
-Con ngươi sử dụng năng lượng Mặt
Trời vào những việc gì?


-Nhận xét giờ học.



-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


-HS thảo luận N4


-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét,bổ sung


-HS thảo luận N2


-Đại diện 1 số nhóm trình bày
và nhận xét.


-HS chơi theo nội dung


-HS lần lượt trả lời


<b>Thể dục</b>



<b>Tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người-Nhảy dây kiểu </b>


<b>chân trước,chân sau-Trị chơi:”Bóng chuyền sáu”</b>



(Thứ 2 dạy 5A.Thứ 3 dạy 5B)


<b> I.Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Làm que trị chơi:”Bóng chuyền sáu”u cầu biết được cách chơi và tham gia
được vào trò chơi.


<b>II.Địa điểm và phương tiện:</b>



-Địa điểm trên sân trường.Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện
-Phương tiện:Chuẩn bị mỗi em 1 dây nhảy và đủ bóng để hS tập


<b>III. Nội dung và phương pháp</b>



<b> Nội dung</b>

<b>Thời</b>



<b>lượng </b>

<b>Cách tổ chức</b>


<b>1.Phần mở đầu.</b>


. -Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc phổ biến
nội dung bài học.


-Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
-Khởi động các khớp:


-Trò chơi : Diệt muỗi


<b>2.Phần cơ bản.</b>


a.Ơn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3
người theo khu vực đã quy định,tổ trưởng
chỉ huy.




-Chia tổ luyện tập.


-Chọn tổ tập tốt lên tập trước lớp 1 lần.


*thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần.gV
biểu dương tổ tập tốt


b.Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
+Chơi trị chơi”Bóng chuyền sáu”


-GV nêu tên trò chơi và giới thiệu cách
chơi


-Cho HS chơi thử 1 lần,sau đó mới chơi
chính thức


-Các tổ thi đua:lần 1,2 GV điều khiển
- Lần 3,4 lớp trưởng điều khiển.


<b>3.Phần kết thúc</b>.


-Hướng dẫn HS tập một số động tác thả
lỏng.


-GV cùng HS hệ thống bài.


-GV nhận xét bài học và giao bài tập về
nhà.Ôn tập các động tác đi đều.


6-10’


18-22’


14-15’




4-5’


-ĐHNL







- ĐHTC


  
 











  
 


- ĐHTL








 


-ĐHTC


  
 











  
 


Thứ 3 ngày17 tháng 1 năm 2012

<b>Thể dục</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> chân trước,chân sau-Trò chơi:”Trồng nụ,trồng hoa” </b>



(Thứ 3 dạy 5C,5D.Thứ 5 dạy 5B)


<b>I.Mục tiêu:</b>

(Thứ 3 dạy 5C,5D.Thứ 5 dạy 5B


-Ơn tung bóng bằng hai tay,tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng theo nhóm 2-3
người(có thể tung bóng bằng một tay,hai tay và bắt bóng bằng hai tay),ơn nhảy dây
kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ.


-Trò chơi:”Trồng nụ,trồng hoa”Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia được vào
trò chơi.


<b>II.Địa điểm và phương tiện:</b>


-Địa điểm trên sân trường.Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện
-Phương tiện:Chuẩn bị mỗi em 1 dây nhảy và đủ bóng để HS tập


<b>III. Nội dung và phương pháp</b>



<b> Nội dung</b>

<b>Thời</b>



<b>lượng </b>

<b>Cách tổ chức</b>


<b>1.Phần mở đầu.</b>


. -Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc phổ biến
nội dung bài học.


-Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
-Khởi động các khớp:


-Trò chơi : Diệt muỗi


<b>2.Phần cơ bản.</b>



a.Ơn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3
người theo khu vực đã quy định,tổ trưởng
chỉ huy.




-Chia tổ luyện tập.


-Chọn tổ tập tốt lên tập trước lớp 1 lần.
*thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần.GV
biểu dương tổ tập tốt


b.Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
+Chơi trò chơi”Trồng nụ,trồng hoa”
-GV nêu tên trò chơi và giới thiệu cách
chơi


-Cho HS chơi thử 1 lần,sau đó mới chơi
chính thức


-Các tổ thi đua:lần 1,2 GV điều khiển
- Lần 3,4 lớp trưởng điều khiển.


<b>3.Phần kết thúc</b>.


-Hướng dẫn HS tập một số động tác thả
lỏng.


-GV cùng HS hệ thống bài.



-GV nhận xét bài học và giao bài tập về
nhà.Ôn tập các động tác đi đều.


6-10’


18-22’


14-15’



4-5’


-ĐHNL







- ĐHTC


  
 












  
 


- ĐHTL






 


-ĐHTC


  
 





</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>






  
 



<b>Lịch sử</b>



<b>Nước nhà bị chia cắt</b>


(Thứ 3 dạy 5A.Thứ 5 dạy 5B,5C,5D<i>)</i>


<b>I.Mục tiêu</b>

:+Sau bài học HS:


-Biết đơi nét về tình hình nướ ta sua hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954:
+Miền Bắc được giải phóng,tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.


+Mĩ Diễm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta,tàn sát nhân dân Miền Nam,nhân
dân phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ Diễm:Thực hiện chính sách”Tố


cộng””Diệt cộng”thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người vô
tội.


-Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ


<b>II.Đồ dùng dạy-Học</b>

:


-Bản đồ hành chính Việt nam,các hình minh họa ở SGK,phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy-Học:


<b>TG</b>

<b> Hoạt động của GV</b>

<b> Họat động của HS</b>



5
phút


15
phút



15
phút


<b>1.Bài cũ</b>:


<b>2.Bài mới:</b>GV giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt động 1</b>:Nội dung hiệp định
Giơ-ne-vơ.


-Yêu cầu HS đọc thầm SGK và tìm hểu
vấn đề


Tìm hiểu nghĩa của các khái
niệm;Hiệp định ,hiệp thương,tổng
tuyển cử,tố cộng ,diệt cộng,thảm sát.
-Tại sao có hiệp đinh Giơ-ne-vơ?
-Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ –
ne-vơ là gì?


-Hiệp định thể hiện mong ước gì của
nhân dân ta?


+Gv nhận xét và chốt ý đúng.


<b>Hoạt động 2</b>:Vì sao nước ta lại bị chia
cắt thành hai miền Nam –Bắc


+GV cho HS thảo luận nhóm để giải


quyết vấn đề sau:


-Vì sao đất nước ta lại bị chia cắt?
-Nêu một số dẫn chứng về việc
Mĩ-Diệm tàn sát đồng bào ta?


-muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt dân tộc


-HS quan sát H1 và nghe GV giới
thiệu.


-HS đọc thầm SGK và tự trả lời
câu hỏi.


-HS trả lời.


-HS thảo luận N4


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

5
phút


ta phải làm gì?


+Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo
luận trước lớp


+GV nhận xét,bổ sung và kết luận.


<b>3. Củng cố-Dặn dị:</b>



-Tóm tắt nội dung bài
-GV nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau


-HS trình bày


<b>Địa lí</b>



<b>Các nước láng giềng </b>



(Thứ 3 dạy 5C,5B,thứ 5 dạy 5A, dạy 5D)

<b> </b>



<b>I.Mục tiêu</b>

:+Sau bài học HS:


-Dựa vào lược đồ,bản đồ nêu được vị trí địa lí của Cam –pu –chia,Lào ,Trung
Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này.


-Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế
Cam-pu-chia và Lào:+Lào không giáp biển,địa hình phần lớn là núi và cao
ngun;Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lịng chảo.


+Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo,cao su,hồ tiêu,đường thốt
nốt,đánh bắt nhiều cá nước ngọt;Lào sản xuất quế,cánh kiến,gỗ và gạo.


-Biết Trung Quốc có dân đơng nhất Thế Giới,nền kinh tế đang phát triển mạnh với
nhiều nghành công nghiệp hiện đại.


<b>II.Đồ dùng dạy-Học:</b>




-Bản đồ các nước Châu Á;Bản đồ tự nhiên Châu Á.
III

<b>.Các hoạt động dạy-Học:</b>



<b>TG Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



5
phút


7
phút


8
phút


<b>1.Bài cũ:</b>


-Dân cư Châu Á tập trung đơng đúc ở các vùng
nào?Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất
được nhiều lúa gạo?


+Nhận xét và cho điểm..


<b>2.Bài mới</b>: +GV giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt động 1</b>:+Quan sát lược đồ.


+GV treo lược đồ nước châu Á lên bảng.
-Chỉ tên các nước giáp phần đất liền Việt
Nam,cho biết các nước đó giáp phía nào nước
ta?



+Nhận xét và chốt lại .


<b>Hoạt động 2:</b>Cam –pu-chia.


-Yêu cầu HS quan sát H3- bài 17-H5 bài 18.
-Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của Châu Á?
Giáp những nước nào ở phía nào?


-HS trả lời.


-HS quan sát lược đồ
-1 số HS lên chỉ lược đồ
theo yêu cầu của Gv


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

8
phút


8
phút


4
phút


-Chỉ trên bản đồ và chỉ thủ đơ của cam-pu-chia?
-Nêu nét nổi bật của đị hình cam-pu-chia?


-Nghành sản xuất chính của Cam-pu-chia?
-Kể tên các sản phẩm chính của nước này?
-Vì sao Cam-pu-chia đánh bắt được nhiều cá


nước ngọt?


-Mô tả kiến trúc của đền Ăng-cô-vát và cho biết
tôn giáo chủ yếu của người dân Cam-pu-chia?
+Yêu cầu HS trình bày kết quả đã thảo luận.


<b>Hoạt động 3:</b>Lào.


-Yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu vực Châu
Á và lược đồ kinh tế 1 số nước Châu Á để thảo
luận N6.


-Nêu vị trí địa lí của lào thuộc khu vực nào?
Giáp những nước nào?


-Chỉ lược đồ và nêu tên thủ đô của Lào?
-Kể tên các sản phẩm của Lào?


+Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Nhận xét kết luận chung


-Nêu sự khác nhau về vị trí địa lí của
Lào-Cam-pu-chia,địa hình Lào.Cam-pu-chia và gioongs
nhau điều gì?


<b>Hoạt động 4:</b>Trung Quốc


-Yêu cầu HS quan sát lược đồ Châu Á,lược đồ
kinh tế Châu Á.



-Hãy nêu vị trí địa lí Trung quốc thuộc khu vực
nào?Giáp nước nào?


-Chỉ lược đồ và nêu tên thủ đô trung Quốc?
-Em có nhận xét gì về Diện tích,dân số Trung
quốc?


-Nêu nét nổi bật địa hình Trung quốc?
-Kể tên các sản phẩm Trung quốc?
-Em hiểu biết gì về Vạn lí trường thành?
+Gọi các nhóm trình bày.


-Nhận xét và chốt lại ý đúng.


<b>3.Củng cố-Dặn dò</b>:


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS chuẩn bị bài sau.


-Nhóm khác nhận xét


-HS thảo luận N6.


-Đại diện 1 số nhóm trình
bày kết quả


-HS thảo luận N4 .



-Đại diên các nhóm trình
bày.


-nhóm khác nhận xét.


-HS đọc


Thứ 5 ngày tháng 1 năm 2012


<b> Khoa học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>I.Mục tiêu:</b>



-Kể tên một số loại chất đốt.


-Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất:Sử
dụng năng lượng than đá ,dầu mỏ,khí đốt trong nấu ăn,thắp sáng,chạy máy,...
*KNS:-Kĩ năng biết cách tìm tịi,xử lí trình bày thơng tin về việc sử dụng chất đốt.
-Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng
chất đốt .


<b>II.Đồ dùng:</b>

Hình và thơng tin SGK;tranh ảnh.
III.Các hoạt động:


<b>TG</b>

<b> Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



5
phút


8


phút


8
phút


8
phút


<b>1.Kiểm tra</b>:


+Vì sao nói mặt trời là nguồn năng lượng
chủ yếu của sự sống trên trái đất?


-Nhận xét và cho điểm.


<b>2.Bài mới:</b> Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1</b>: Kể tên một số loại chất đốt.
-GV nêu câu hỏi:


-Em hãy nêu tên các loại chất đốt?


-Phân các chất đó ra làm 3 thể khác nhau
rắn, lỏng, khí.?


-Quan sát hình 1,2,3 cho biết những chất đốt
nào đang được sử dụng, chất đó thuộc thể
nào?


<b>Hoạt động 2:</b> Cơng dụng và việc khai thác


than đá.


-Yêu cầu HS thảo luận cặp trả lời câu hỏi
trang 86.


-Than đá được sử dụng vào những việc gì?
-Ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở
đâu?


-Ngồi than đá bạn cịn biết tên loại than
nào khác?


-Em hãy mô tả H4,5?


-Gọi đại diện các cặp trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt ý đúng.


<b>Hoạt động 3:</b>Công dụng của dầu mỏ vào
việc khai thác dầu mỏ.


-Yêu cầu HS đọc thầm thông tin tr87, thảo
luận cặp trả lời câu hỏi.


-Dầu mỏ có ở đâu?


-Người ta khai thác dầu mỏ như thế nào?
-Những chất nào có thể lấy ra từ dầu mỏ?
-Xăng dầu được sử dụng vào những việc


-1HS trả lời.



-HS nối tiếp trả lời.


-HS thảo luận


-Đại diện cặp trình bày kết
quả.


-Nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

7
phút


2
phút


gì?


-Ở nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét và chốt ý đúng.


<b>Hoạt động 4</b>: Công dụng của chát đốt ở thể
khí và việc khai thác.


-Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK/88 thảo
luận cặp trả lời câu hỏi.


+Có những loại khí đốt nào?
+Khí đốt tự nhiên lấy từ đâu?



+Người ta làm như thế nào để tạo ra khí
sinh học.?


-Gọi các cặp trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt ý đúng .


-Dùng tranh minh họa để giái thích .


<b>3.Củng cố dặn dò :</b>


-GV tổng kết bài.


-Nhận xét,dặn dò:(chuẩn bị tiết sau)


-Đại diện các nhóm trình bày
kết quả .


-HS thảo luận cặp trả lời câu
hỏi.


-Các cặp trình bày kết quả.
-Các cặp khác nhận xét và bổ
sung.


-HS đọc mục “bạn cần biết”


<i><b>Tuần:22</b></i>




Thứ 2 ngày 30 tháng 1 năm 2012

<b>Khoa học</b>



<b>Sử dụng năng lượng chất đốt</b>

(Tiếp theo)


<b>I.Mục tiêu:+</b>

Sau bài học HS:


-Nêu được một số biện pháp phịng chống cháy,bỏng,ơ nhiễm khí sử dụng năng
lượng chất đốt.


-Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.


*KNS:-Kĩ năng biết cách tìm tịi,xử lí trình bày thơng tin về việc sử dụng chất đốt
-Kĩ năng bình luận,đánh giá về các quan điểm khâc nhau về khai thác và sử dụng
chất đốt.


<b>II.Đồ dùng dạy-Học:</b>



-Hình và thơng tin trang 88,89.


<b>III.Các hoạt động dạy-Học:</b>



<b>TG Hoạt động của GV </b>

<b>Hoạt động của HS</b>



5
phút
30
pút


<b>1.Bài cũ:</b>



-Nêu tác dụng của năng lượng Mặt Trời?
+Nhận xét và cho điểm.


2.Bài mới:GV giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt động 5:</b>Thảo luận về việc sử dụng an
toàn tiết kiệm chất đốt


-Yêu cầu HS dựa vào SGK và tranh ảnh thảo


-HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

5
phút


luận và trả lời câu hỏi:


-Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy
củi đun,đốt than?


-Than đá ,dầu mỏ,khí tự nhiên có phải là
nguồn năng lượng vơ tận khơng?Tại sao?
-Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí,tiết
kiệm,chống lãng phí năng lượng?


-Vì sao các chất đốt khi cháy có thể ảnh
hưởng tới mơi trường?


-Cần làm gì để phịng tránh tai nạn khi sử


dụng chất đốt trong sinh hoạt


+GV nhận xét và kết luận


<b>3.Củng cố và dặn dò:</b>


-Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS chuẩn bị bài học sau.


và thảo luận N2 để trả lời
câu hỏi


-Đaị diện 1 số nhóm trình
bày.


-Nhóm khác nhận xét.


-3 HS đọc


<b> Thể dục</b>



<b>Tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người-Nhảy dây kiểu </b>


<b>chân trước,chân sau-Trị chơi:”Trång nơ trång hoa”</b>



(Thứ 2 dạy 5A.Thứ 3 dạy 5B)


<b> I.Mục tiêu:</b>




-Ơn tung bóng bằng hai tay,tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng theo nhóm 2-3
người(có thể tung bóng bằng một tay,hai tay và bắt bóng bằng hai tay),ôn nhảy dây
kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ.


-Làm que trị chơi:”Bóng chuyền sáu”u cầu biết được cách chơi và tham gia
được vào trò chơi.


<b>II.Địa điểm và phương tiện:</b>


-Địa điểm trên sân trường.Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện
-Phương tiện:Chuẩn bị mỗi em 1 dây nhảy và đủ bóng để hS tập


<b>1.Phần mở đầu.</b>


. -Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc
phổ biến nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Khởi động các khớp:
-Trị chơi : Diệt muỗi


<b>2.Phần cơ bản.</b>


-Ơn tu và bắt bóng bằng hai
tay,tung bắt bóng bằng một tay và
bắt bóng bằng hai tay.




-Chia tổ luyện tập.



-Chọn tổ tập tốt lên tập trước lớp
1 lần.


*thi đua giữa các tổ với nhau 1
lần.gV biểu dương tổ tập tốt
-Ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân
+Chơi trị chơi”Bóng chuyền sáu”
-GV nêu tên trò chơi và giới thiệu
cách chơi


-Cho HS chơi thử 1 lần,sau đó
mới chơi chính thức


-Các tổ thi đua:lần 1,2 GV điều
khiển


- Lần 3,4 lớp trưởng điều khiển.


<b>3.Phần kết thúc</b>.


-Hướng dẫn HS tập một số động
tác thả lỏng.


-GV cùng HS hệ thống bài.


-GV nhận xét bài học và giao bài
tập về nhà.Ôn tập các động tác đi
đều.



<b>Lịch sử</b>



<b>Bài 20:BẾN TRE </b>

<b>đồng khởi</b>


<i> </i>(Thứ 3 dạy 5A.Thứ 5 dạy 5B,5C,5D)


<b>I.Mục tiêu</b>

:


-Biết cuối năm 1959- đầu 1960, Phong trào “Đồng Khởi” nổ ra và thắng lợi ở
nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “đồng
khởi”)


-Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.


<b>II.Đồ dùng dạy-học:</b>



-Ảnh và tư liệu về phong trào “đồng khởi”


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>III.Các hoạt động dạy-học:</b>



<b>TG</b>

<b> Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



5
phút


10
phút


5
phút



<b>1.Bài cũ:</b>Vì sao nước ta bị chia cắt?


-Nhân dân ta phải làm gì để xóa bỏ nỗi đau
chia cắt ?


-Nhận xét và cho điểm.


<b>2.Bài mới:</b>GV giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt động 1:</b>


-GV gọi HS đọc và kết hợp giải nghĩa từ
khó.


-Gọi HS đọc lại.


<b>Hoạt động 2:</b>


-Yêu cầu các nhóm đọc thầm thông tin thảo
luận và trả lời các câu hỏi sau:


-Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng
lên chống lại Mỹ Diệm?


-Phong trào Đồng Khởi ở Bến tre diễn ra
như thế nào?


-Nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả?
-GV chốt và kết luận.



<b>3.Củng cố-dặn dò:</b>


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ(SGK)
-Nhận xét tiết học-chuẩn bị bài sau.


-HS trả lời.


-HS nghe.
-HS thực hiện.
-1HS đọc lại.


-Các nhóm đọc thêm thơng
tin và thảo luận để trả lời câu
hỏi.


-Đại diện các nhóm trình bày
kết quả mỗi nhóm 1 câu hỏi.
-Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


-3 HS đọc.


-HS về nhà chuẩn bị bài sau.


<b>Địa lí</b>



<b> Bài 20:Châu âu</b>



<i> (</i>Thứ 3 dạy 5D,5A.Thứ 5 dạy 5B,5C)



<b>I.Mục tiêu:</b>



-Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Âu : Nằm ở phía tây Châu Á, có 3
phía biển và đại dương.


-Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của
Châu Âu:+2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.


+Châu Âu có khí hậu ơn hịa


+Dân cư chủ yếu là người da trắng.
+Nhiều nước có nền kinh tế phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi,cao ngun, đồng bằng,sơng lớn của Châu Âu
trên bản đồ.


-Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm dân cư và hoạt động sản
xuất của người dân Châu Âu.


<b>II.Đồ dùng day-học:</b>



-Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Châu âu, bản đồ các nước châu âu.


<b>III.Các hoạt động dạy-học</b>

:


<b>TG Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



5
phút



10
phut


10
phút


10
phút


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>:


-Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia, lào.
-Kể tên các loại nông sản của Lào và
Cam-pu-chia.


-Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1</b>:


-Quan sát H1 trong SGK, cho biết Châu Âu
tiếp giáp với châu lục nào?


+Dựa vào bảng số liệu ở bài 17 trong


SGK,cho biết diện tích của Châu Âu ,so với
Châu Á?


-GV yêu cầu HS xác định được Châu Âu


nằm ở bán cầu Bắc.


-GV bổ sung và kết luận.


<b>Hoạt động 2:</b>


-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhỏ.
+Các nhóm quan sát H1 trong SGK, đọc
cho nhau nghe tên các dãy núi , đồng bằng
lớn của Châu Âu, trao đổi để đưa ra nhận
xét về vị trí cuả núi(phía Bắc, Nam,
Đông) ..


-Yêu cầu HS mô tả cho nhau nghe về quang
cảnh của mỗi địa điểm.


-GV cho các nhóm trinh bày kết quả.
-GV nhận xét và bổ sung.


-GV kết luận


<b>Hoạt động 3</b>: dân cư và hoạt động kinh tế ở
Châu âu.


--Y/Cầu HS làm việc cả lớp.


-Cho HS xét bảng số liệu ở bài 17 về dấn số
Châu Âu, quan sát H3 để:


+Nhận biết nét khác biệt giữa người châu


âu và châu á.


-Nhận xét về số dân châu âu.


-HS trả lời.


-HS trả lời.


-HS chỉ được lãnh thổ của
Châu Âu trên địa cầu và giới
hạn lãnh thổ.


-Các nhóm HS quan sát trao
đổi đưa ra nhận xét về vị trí
của núi,đồng bằng..


-HS mơ tả cùng bạn trong
nhóm.


-Các nhóm trình bày kết quả
làm việc.


-HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

5
phút


-Quan sát hình 4 và yêu cầu:kể tên những
hoạt động sản xuất được phản ánh một phần
qua các hình ảnh trong SGK.



-GV bổ sung về cách thức tổ chức sản xuất
Cơng Nghiệp.


<b>3.Củng cố - Dặn dị:</b>


-Người dân Châu Âu có đặc điểm gì?


-Nêu những hoạt động kinh tế của các nước
Châu Âu?


-HS theo dõi.


-HS nêu


<b>Khoa học</b>



<b>Bài 44:Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy</b>



(Thứ 5 dạy 5B,5C.Thứ 6 dạy 5D,5A)

<b> </b>



<b>I.Mục tiêu</b>

:-Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước
chảy trong sản xuất và đời sống.


-Sử dụng năng lượng gió:Điều hịa khí hậu , làm khơ, chạy động cơ gió,...
-Sử dụng năng lượng nước chảy,quay guồng nước,chạy máy phát điện,...


*KNS:-Khả năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về việc khai thác,sử dụng các nguồn
năng lượng khác nhau.



-Kĩ năng đánh giá về việc khai thác,sử dụng nguồn năng lượng khác nhau.


<b>II.Đồ dùng dạy-Học:</b>



-Tranh ảnh sử dụng năng lượng gió,năng lượng nước chảy.
-Mơ hình tua bin-Hình trang 90,91(SGK)


III.Các hoạt động dạy –Học:


<b>TG Hoạt động của GV</b>

<b> Hoạt động của HS</b>



5
phút


10
phút


<b>1.Bài cũ:</b>


-Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để
lấy củi,,đốt than?


-Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt
đối với mơi trường khơng khí và các biện
pháp để làm giảm những tác hại đó?
+Nhận xét,cho điểm.


<b>2.Bài mới:</b>GV giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt động 1:</b>Thảo luận về năng lượng


của gió.


-u cấu HS thảo luận các câu hỏi sau:
-Vì sao có gió?Nêu 1 số ví dụ về tác dụng
của gió trong tự nhiên?


-Con người sử dụng năng lượng vào
những việc gì?


-Em hãy kể những việc con người sử dụng
năng lượng cảu gió trong cuộc sống gia
đình ở địa phương em?


+Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến.


-2 HS trả lời


-HS khác nhận xét.


-HS thảo luận N4


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

10
phút


10
phút


5
phút



+Nhận xét và kết luận.


<b>Hoạt động 2</b>:Thảo luận năng lượng của
nước chảy


-Yêu cầu HS thảo luận N4 để trả lơi câu
hỏi sau:


-Nêu 1 số ví dụ về tác dụng của năng
lượng nước chảy trong tự nhiên?


-Con người đã sử dụng nước chảy vào
những việc gì?


-Kể 1 số nhà máy thủy điện mà em biết
+Gọi đại diện nhóm trình bày.


+GV nhận xét và kết luận


<b>Hoạt đông3</b>:Thực hành quay tua bin
-GV hướng dẫn thực hành theo nhóm.
-Gv quan sát nhận xét và giải thích


<b>3.Củng cố-Dặn dị</b>:


-HS đọc mục bạn cần biết.
-Nhận xét giờ học.


-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.



-HS thảo luận N4.


-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét,bổ sung.


-HS thảo luận nhóm để thực
hành quay tua bin


-3 HS đọc mục”Bạn cần biết”


<i><b>Tuần 23:</b></i>



Thứ 2 ngày tháng 2 năm 2012
KHoa học


Sử dụng năng lượng điện
I.Mục tiêu:+Sau bài học HS:


-Kể tên một số đồ dùng,máy móc sử dụng năng lượng điện
II.Đồ dùng:-Hình trong SGK,Bảng nhóm


III.Các hoạt động dạy-Học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5


phút


10
phút



<b>1.Bài cũ:</b>


-Con người sử dụng năng lương của gió
trong những việc gì?


-Con người sử dụng năng lượng của
nước trong những việc gì?


+GV nhận xét và cho điểm.


<b>2.Bài Mới:</b>Giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt động 1:</b>Dòng điện mang năng
lượng


+Yêu cầu HS thảo luận N2 và trả lời câu
hỏi:


-Hãy kể tên những đồ dùng sử dụng điện


-2 HS trả lời


-HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

12
phút


8
phút



5
phút


mà em biết?


-Năng lượng điện mà các đồ dùng trên
sử dụng được lấy ra từ đâu?


+Gọi đại các nhóm 2 trả lời.
+Gv nhận xét và kết luận.


<b>Hoạt động 2</b>:Ứng dụng của dòng điện
-Yêu cầu HS thảo luận N4 ghi kết quả
vào phiếu BT sau:


Tên đồ
dùng sử
dụng điện


Nguồn điện
cần sử
dụng


Tác dụng
của dịng
điện
...


...



...
...


...
...
-GV hướng dẫn những nhóm gặp khó
khăn.


-Gọi các nhóm trình bày kết quả
+GV nhận xét và chốt lại ý đúng


<b>Hoạt động 3:</b>Vai trò của điện


+GV tổ chức chơi trò chơi:”Ai nhanh
ai đúng”


+GV chia lớp làm 2 đội chơi:
-GV phổ biến luật chơi


-Cho HS chơi


+Tổng kết biểu dương HS


<b>3.Củng cố -Dặn dò:</b>


-GV củng cố bài
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.



-HS thảo luận N4 để hồn thành
phiếu BT.


-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung


-Cho HS chơi thử.


-HS chơi chính thức(Thi đua)


-HS đọc mục “Bạn cần biết”


Lịch sử


Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
I.Mục tiêu:


-Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội:Tháng 12 năm 1955 với sự
giúp đỡ của liên xô nhà máy được khởi cơng XD vào tháng 4 năm 1958 thì hồn
thành.


-Biết những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội trong cơng cuộc XD và bảo đất
nước:Góp phần trang bị máy móc cho miền Bắc,vũ khí cho miền Nam


II.Đồ dùng dạy –Học:
-Phiếu bài tập.


III.Các hoạt động dạy-Học:



TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

5
phút


15
phút


15
phút


5
phút


-Phong trào “Đồng khởi” đã diễn ra ở Bên
Tre như thế nào?


-Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào?
+GV nhận xét ,cho điểm.


<b>2.Bài mới</b>:GV giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt động 1</b>:Nhiệm vụ của Miền Bắc sau
năm 1954 và hòa cảnh ra đời của nhà máy
cơ khí Hà Nội.


-Yêu cầu HS làm việc cá nhân,đọc thầm
SGK và trả lời câu hỏi:


-Sau hiệp định Giơ-ne-vơ,đảng và chính


phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì?
-Tại sao đảng và chính phủ ta lại quyết định
XD một nhà máy cơ khí hiện đại?


-Đó là nhà máy nào?


-Tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp.
+GV nhận xét và chốt lại ý đúng.


<b>Hoạt động 2:</b>Q trình XD và những đóng
góp của nhà máy cơ khí Hà nội cho cơng
cuộc XD và bảo vệ tổ quốc.


+Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu
hỏi:


-Nêu thời gian khởi công,địa điểm XD và
thời gian khánh thành nhà máy cơ khí Hà
Nội?


-Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có những đóng
góp gì vào cơng cuộc Xd và bảo vệ đất
nước?


-Việc Bác hồ về thăm nhà máy cơ khí Hà
Nội 9 lần nói lên điều gì?


+Gọi đại diện các nhóm trình bày.


+GV nhận xét,chốt lại ý đúng->rút ra ghi


nhớ.


3.Củng cố -Dặn dị:


-Nhà máy cơ khí hà nội ra đời trong hoàn
cảnh nào?


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau.


-HS trả lời.


-HS khác nhận xét


-HS lần lượt trình bày ý kiến
-HS khác nhận xét,bổ sung.


-HS thảo luận N4.


-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét,boor
sung.


-HS đọc ghi nhớ
-HS trả lời


-Về nhà chuẩn bị bài:”Đường
Trường Sơn”



Địa lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp vafLieen Bang Nga:
-Liên Bang Nga nằm ở cả Châu Á và Châu Âu,có diện tích lớn nhất Thế giới và
dân số khá đơng.Tài ngun ,thiên nhiên giàu có tạo nên điều kiện thuận lợi để
Nga phát triển kinh tế.


-Nước Pháp nằm ở Tây Âu,là nước phát triển công nghiệp,nông nghiệp và du lịch
-Chỉ vị trí và thủ đơ của Nga,pháp trên bản đồ


II.Đồ dùng dạy-Học:


-Bản đồ Châu Âu,một số hình ảnh vê nước Nga,Pháp.
III.Các hoạt động dạy-Học:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×