Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 132 trang )

Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn
nâng cao
Ngày soạn: 12/9/2010
Tiết PPCT: TC-01
Thực hành: các giai đoạn trong lịch sử
hình thành và phát triển lãnh thổ việt nam
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc ba giai đoạn trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam.
- Giải thích đợc sự phân hoá đa dạng của tự nhiên và sự phong phú của các loại tài nguyên khoáng
sản ở nớc ta trên cơ sở những kiến thức về lịch sử địa chất và kiến tạo.
2. Kĩ năng:
- Xác định đợc trên lợc đồ các hình thái và cấu trúc địa chất chính ở Việt Nam.
- Liên hệ, giải thích đợc các kiểu địa hình và khu vực địa lí tự nhiên trên lãnh thổ nớc ta ngày nay.
- Phân tích, so sánh các yếu tố trên bản đồ.
3. Thái độ: Tôn trọng cơ sở khoa học để tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên
Việt Nam.
B. chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bản đồ địa chất - khoáng sản Việt Nam.
2. Học sinh: Atlat Việt Nam.
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: Tại sao cho rằng giai đoạn Tiền Cambri là giai đoạn có nhiều biến động nhất trong lịch
sử phát triển tự nhiên nớc ta?
2. Bài mới:
i. Nôi dung 1
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu giai đoạn tiền Cambri
- HS (theo nhóm đôi) dựa vào lợc đồ hình 5 SGK và bản đồ Địa chất - Khoáng sản (Atlat Địa lí Việt
Nam) xác định vị trí các đá biến chất tiền Cambri (đó cũng là vị trí và phạm vi của các bộ phận nền
móng ban đầu của lãnh thổ nớc ta).
- Một HS lên bảng chỉ vị trí các bộ phận nền móng của lãnh thổ nớc ta trên bản đồ Địa chất -
Khoáng sản.


* Hoạt động 2 : Tìm hiểu giai đoạn Cổ kiến tạo
- HS (cá nhân) xem lại bảng Niên biểu địa chất (sau bài 4), khẳng định giai đoạn Cổ kiến tạo bắt
đầu từ kỉ Cambri, trải qua hai đại Cổ sinh và Trung sinh, chấm dứt vào kỉ Krêta. Giai đoạn này gồm
các kỉ Cambri, Ocđêvic, Silua, Đevon, Cacbon, Pecmi, Triat, Jura, Krêta.
- HS (theo nhóm đôi) dựa vào lợc đồ hình 5 SGK và bản đồ Địa chất - Khoáng sản (Atlat Địa lí Việt
Nam) xác định sự phân bố các loại đá chính (đá trầm tích, macma, biến chất tuổi Cổ sinh ; đá
Đêvôn, Cacbon - Pecmi ; đá trầm tích, macma Trung sinh), các đứt gãy chính, các tài nguyên thiên
nhiên chính (các mỏ kim loại, than, đá vôi).
Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
1
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn
nâng cao
- Một HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa chất - Khoáng sản sự phân bố các loại đá chính, các đứt gãy,
các mỏ khoáng sản (kim loại, than, đá vôi).
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu giai đoạn Tân kiến tạo
- HS (theo nhóm đôi) dựa vào lợc đồ hình 5 SGK và bản đồ Địa chất - Khoáng sản (Atlat Địa lí Việt
Nam) xác định :
+ Các khu vực có hoạt động nâng cao (vòm sông Chảy, cao nguyên Đồng Văn, Hoàng Liên Sơn,
cánh cung sông Mã, núi Ngọc Lĩnh ở Kon Tum, núi cực Nam Trung Bộ từ mũi Nạy đến Đà Lạt) và
hạ thấp địa hình (đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long)
+ Các đứt gãy chính: sông Hồng, sông Mã
+ Các vùng trầm tích: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.
+ Các mỏ ngoại sinh: sắt (Thái Nguyên), thiếc (Cao Bằng), than nâu (Lạng Sơn, Tuyên Quang,
Đồng bằng sông Hồng), than bùn (Đồng bằng sông Cửu Long), bôxit (Tây Nguyên), dầu mỏ và khí
đốt (thềm lục địa Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ).
- Một HS lên bảng chỉ các khu vực có hoạt động nâng cao và hạ thấp địa hình, các đứt gãy, các
vùng trầm tích, các mỏ ngoại sinh trên bản đồ Địa chất - Khoáng sản.
ii. Nội dung 2
* Hoạt động 4 : Xác định hớng của các đơn vị cấu trúc địa chất cơ bản và trình bày sự phong
phú của tài nguyên khoáng sản

- HS (nhóm đôi) đối chiếu bản đồ Địa chất - Khoáng sản và bản đồ các miền tự nhiên Việt Nam
(bản đồ treo tờng hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) để :
+ Xác định các đơn vị cấu trúc địa chất cơ bản có hớng tây bắc - đông nam và hớng vòng cung.
+ Trình bày sự phong phú của tài nguyên khoáng sản nớc ta có nguồn gốc nội sinh và ngoại sinh.
- GV có thể gợi ý cho HS về nội dung này, đặc biệt sự phong phú của tài nguyên khoáng sản nớc ta.
bài làm thực hành
1. Xác định các giai đoạn phát triển của lãnh thổ tự nhiên nớc ta
a. Giai đoạn tiền Cambri : có tuổi 2,3 tỉ năm, kéo dài suốt 2 tỉ năm.
- Các bộ phận nền móng ban đầu của lãnh thổ tự nhiên ngày nay còn lại rất ít, chủ yếu là đá biến
chất tiền Cambri, phân bố trên phạm vị hẹp.
- Phía Bắc : Phần núi phía bắc Hoàng Liên Sơn và khu vực thợng nguồn sông Chảy thuộc địa phận
tỉnh Lào Cai.
- Phía Nam: Phần bắc của khối núi Kon Tum, thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam.
b. Giai đoạn Cổ kiến tạo : Có tuổi 540 triệu năm, kéo dài 475 triệu năm gồm hai giai đoạn Cổ
sinh và Trung sinh, biểu hiện ở:
- Sự phân bố các loại đá chính
+ Tuổi Cổ sinh : có các loại đá trầm tích, đá mác ma, đá vôi kỉ Đê vôn, Cacbon-Pecmi, phân bố
vùng thợng nguồn sông Chảy, khối nâng Việt Bắc, Mờng Tè - Lai Châu, Trờng Sơn Bắc, địa khối
Kon Tum.
Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
2
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn
nâng cao
+ Tuổi Trung sinh : chủ yếu là các loại đá trầm tích biển và trầm trích lục địa, các loại đá mác ma
xâm nhập và mác ma phún xuất; phân bố trên phạm vị rộng ở Tây Bắc, khu Đông Bắc, một phần
Tây Nghệ An và khu vực khối núi ở Nam Trung Bộ.
- Các đứt gãy chính
+ Phía bắc vĩ tuyến 16B có đứt gãy sông Đà, Lai Châu-Điên Biên, sông Mã, sông Gianh.
+ Phía nam vĩ tuyến 16B có đứt gãy sông Xê Công (tây Kon Tum) và rãnh Nam Bộ (từ Bà Rịa lên
phía bắc dãy núi Vọng Phu).

- Các tài nguyên thiên nhiên chính: đá vôi (Đông Băc, Tây Bắc), apatit (Lào Cai), than đá (Quảng
Ninh, Nông Sơn..), vàng, đồng, chì-bạc-kẽm, thiếc (Bắc Cạn, Thái Nguyên, Cao Bằng).
c. Giai đoạn Tân kiến tạo : có tuổi 23 triệu năm, kéo dài đến ngày nay.
- Các khu vực có hoạt động nâng cao, hạ thấp hình thành dạng địa hình nâng bậc không đều: Vùng
núi Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên
- Các đứt gãy chính : đứt gãy sông Hồng-sông Chảy, Cao Bằng-Lạng Sơn, sông Mã, sông Cả, sông
Gianh, sông Hơng, sông Thu Bồn.
- Các vùng trầm tích : Do vận động đứt gãy, sụt võng các vật liệu xâm thực trầm tích hình thành các
châu thổ sông ven biển đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long và các sông ở Trung Bộ.
- Các mỏ ngoại sinh : đợc hình thành từ các vật liệu trầm tích hữu cơ hoặc các đá khoáng vỡ vụn d-
ới ảnh hởng của tác động ngoại lực gồm:
+ Nhóm kim loại: sắt (Thái Nguyên), thiếc (Cao Bằng), titan (ven biển miền Trung), bô xít (Tây
Nguyên).
+ Nhóm năng lợng: than nâu (Lạng Sơn, Đồng bằng sông Hồng), than bùn (Đồng bằng sông Cửu
Long), dầu khí (thềm lục địa Nam Bộ, vịnh Bắc Bộ).
2. Xác định các đơn vị cấu trúc và các tài nguyên khoáng sản Việt Nam (tham khảo Atlat Địa
lí Việt Nam - Bản đồ Hình thể, Khoáng sản)
a. Các đơn vị cấu trúc cơ bản
- Hớng tây bắc-đông nam : dãy núi Hoàng Liên Sơn, dãy núi Con Voi, dãy núi sông Mã, dãy Trờng
Sơn Bắc.
- Hớng vòng cung: dãy núi cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn, cánh
cung Đông Triều.
b. Sự phong phú của tài nguyên khoáng sản nội sinh và ngoại sinh
Do có quá trình phát triển địa chất lâu dài trong môi truờng nhiệt đới ẩm gió mùa nên nguồn
khoáng sản có nguồn gốc nội và ngoại sinh nớc ta khá phong phú, phân bố gần khắp lãnh thổ:
- Các mỏ nội sinh: tập trung tại hai khu vực chính:
+ Khu vực từ thung lũng sông Hồng đến Cao Bằng, Lạng Sơn: Các mỏ khá đa dạng nhng trữ lợng
không lớn nh: thiếc, vàng, sắt, chì-bạc-kẽm
+ Khu vực Tây Bắc và Bắc Trung Bộ :sắt, đồng, vàng, thiếc, crôm, các mỏ đa kim
- Các mỏ ngoại sinh: phân bố trên diện rộng:

+ Khu vực phía Bắc có các mỏ: thiếc (sa khoáng), măn gan, sắt, apatít, than, đá vôi..
+ Khu vực Tây Nguyên : bô xít
Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
3
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn
nâng cao
+ Khu vực phía Nam : dầu khí, than bùn
Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
4
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn
nâng cao
Ngày soạn: 17/10/2010
Tiết PPCT: TC-04,05
Thực hành: vẽ biểu đồ nhiệt độ và lợng ma.
Nhận xét sự phân hoá khí hậu
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết rõ sự khác nhau về chế độ khí hậu qua các yếu tố nhiệt, ma, sự phân hoá mùa và t-
ơng quan nhiệt, ẩm ở ba địa điểm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh đặc trng cho ba khu vực Bắc,
Trung, Nam.
- Biết giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó.
2. Kĩ năng:
- Biết phơng pháp vẽ biểu đồ khí hậu thể hiện tơng quan nhiệt ẩm theo số liệu về nhiệt độ và l-
ợng ma của một trạm.
- Phân tích biểu đồ, rút ra nhận xét về chế độ nhiệt, chế độ ma, sự phân mùa khí hậu và tơng
quan nhiệt ẩm.
3. Thái độ:
Tôn trọng cơ sở khoa học để tìm hiểu, nghiên cứu sự phân hoá khí hậu trên lãnh thổ tự nhiên
Việt Nam.
B. chuẩn bị:

1. Giáo viên:
- Một biểu đồ khí hậu mẫu do GV vẽ sẵn trên giấy A
0
.
- Bản đồ địa hình Việt Nam.
- Bản đồ khí hậu Việt Nam (ở Atlat Địa lí Việt Nam).
2. Học sinh: Atlat Việt Nam.
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: Không (Lồng ghép trong bài thực hành)
2. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu của bài thực hành, thứ tự các bớc tiến hành
- Yêu cầu
+ Vẽ biểu đồ thể hiện tơng quan nhiệt ẩm theo số liệu về nhiệt độ và lợng ma của 3 địa điểm :
Hà Nội, Huế, P Hồ Chí Minh.
+ Phân tích biểu đồ, rút ra nhận xét về chế độ nhiệt, chế độ ma ẩm và sự phân hoá mùa của các
địa điểm trên theo các chỉ tiêu :
Nhiệt độ trung bình tháng (t) < 20
0
C : tháng lạnh, t > 25
0
C : tháng nóng.
Lợng ma trung bình tháng (p) > 100mm : tháng ma ; lợng ma trung bình tháng p < 2t :
Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
5
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn
nâng cao
tháng khô (ví dụ, theo bảng số liệu ở SGK, nhiệt độ tháng I ở Hà Nội là 16,4
0
C, lợng m-
a là 18mm, đó là tháng khô).

Lợng ma trung bình tháng p < t : tháng hạn (ví dụ, theo bảng số liệu ở SGK, nhiệt độ
trung bình tháng I ở TP Hồ Chí Minh là 25,8
0
C, lợng ma là 14mm, đó là tháng hạn).
- Thứ tự các bớc cần tiến hành : trớc hết vẽ biểu đồ, sau đó nhận xét về sự phân hoá khí hậu
của ba địa điểm.
* Hoạt động 2 : Vẽ biểu đồ thể hiện tơng quan nhiệt ẩm của khí hậu 3 địa điểm : Hà Nội,
Huế, TP Hồ Chí Minh
- GV hớng dẫn cách vẽ : Vẽ hai đờng đồ thị biểu diễn nhiệt độ và lợng ma của mỗi trạm trên
cùng một hệ trục toạ độ.
+ Một đờng biểu diễn nhiệt độ, một đờng biểu diễn lợng ma.
+ Trục ngang (trục hoành) chỉ 12 tháng, chia khoảng tơng ứng 12 tháng.
+ Hai trục đứng (trục tung) : một trục chia khoảng theo nhiệt độ, trục thứ hai chia khoảng theo
lợng ma, khoảng chia theo trị số tơng ứng p = 2t (p biểu thị lợng ma, t biểu thị nhiệt độ). Lợng ma
chia theo khoảng 100 mm.
- HS (cá nhân) vẽ biểu đồ. GV nên cho HS tham khảo cách vẽ bằng cách cho các em quan sát
biểu đồ vẽ mẫu treo trên bảng đen.
* Hoạt động 3 : Nhận xét về sự phân hoá khí hậu giữa ba địa điểm
- HS (cá nhân) căn cứ vào bảng số liệu và biểu đồ, điền vào bảng sau các thông tin cần thiết
Địa điểm Số
tháng
lạnh

tháng
nóng
Mùa ma từ
tháng ...
đến
tháng ....
Mùa khô

từ
tháng ...
đến tháng
....
Số tháng
khô, số
tháng
hạn
Nhận xét về
sự phân mùa
Hà Nội
Huế
TP Hồ Chí Minh
- HS (nhóm đôi) nhận xét về sự phân hoá khí hậu giữa ba địa điểm.
bài làm thực hành
a. Vẽ đồ thị thể hiện tơng quan nhiệt ẩm của khí hậu 3 địa điểm : Hà Nội, Huế, Thành
phố Hồ Chí Minh
- Vẽ hai đờng biểu diễn trên cùng một hệ thống trục toạ độ.
+ Trục tung bên trái biểu thị nhiệt độ (t = C)
+ Trục tung bên phải biểu thị giá trị lợng ma tơng ứng với giá trị nhiệt độ p= 2t (p= mm).
Tháng có lợng ma trên 100 mm, chia khoảng cách tơng ứng 100 mm.
+ Trục hoành chia khoảng cách tơng ứng 12 tháng
Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
6
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn
nâng cao
- Ghi chú giải phân biệt đờng biểu diễn nhiệt độ và lợng ma, tháng ma và thàng khô.


Giáo viên: Đoàn Kim Thiết

7
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn
nâng cao
b. Nhận xét chế độ nhiệt, chế độ ma và sự phân hoá mùa của các địa điểm trên (theo chỉ tiêu
qui định)
Bảng tóm tắt các đặc điểm khí hậu của 3 địa điểm
Địa điểm Số
tháng
lạnh
Số
tháng
nóng
Mùa ma
(từ tháng
đến)
Mùa khô
(từ
tháng....
đến.....)
Số tháng
khô,
số tháng
hạn
Nhận xét
về sự
phân mùa
Hà Nội 2 5 V - X XII - II - khô: 3
- hạn 0
- Mùa ma : 6 tháng.
- Mùa khô : 6 tháng

Huế 0 7 VIII - I III - IV 0 - Mùa ma : 7 tháng
- Mùa khô : 5 tháng
TP Hồ
Chí
Minh
0 12 V - XI XII - IV - khô: 2
- hạn :3
- Mùa ma : 7 tháng
- Mùa khô : 5 tháng
- Hà Nội : có nhiệt độ trung bình thấp nhất trong ba vùng với 23,5C. ở đây có một mùa đông
lạnh (t < 20 C) kéo dài ba tháng do ảnh hởng của gió mùa đông bắc, không quá khô. Mùa ma kéo
dài 6 tháng, tháng VIII có lợng ma lớn nhất đạt 318 mm.
- Huế : có nhiệt độ trung bình cao hơn, với 25,2C. Huế không có mùa đông lạnh vì hầu hết
các tháng đều > 20C. Mùa ma đến muộn, bắt đầu từ tháng VIII, đạt cực đại vào tháng X với
795mm và kết thúc chậm vào tháng I. Tổng lợng ma lên tới 2867 mm, gấp 1,7 lần lợng ma ở Hà
Nội. Lợng ma ở Huế lớn, tập trung cao là do ảnh hởng của dải hội tụ nhiệt đới, của frông lạnh khi
gió đông bắc về, của hoàn lu phía trớc các cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới kết hợp với địa hình chắn
gió của dãy Bạch Mã.
- TP. Hồ Chí Minh : có nhiệt độ trung bình cao nhất > 27 C ; do nằm ở vĩ độ thấp nên lợng
bức xạ mặt trời quanh năm lớn. Mùa ma bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào tháng XI. Mùa khô rất
rõ rệt, đặc biệt ở đây có 3 tháng hạn, lợng ma < 15 mm/tháng, do sự thống trị của khối khí tín
phong nửa cầu bắc trong điều kiện thời tiết ổn định.
Nhìn chung, chế độ nhiệt, chế độ ma của ba địa điểm trên tiêu biểu cho ba kiểu thời tiết khí
hậu đặc trng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa. Sự khác biệt giữa ba vùng chủ yếu là do ảnh h-
ởng của vĩ độ và các yếu tố : khối khí, frông, áp thấp và bão kết hợp với hiệu ứng do địa hình đón
gió hay khuất gió mang lại.

Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
8
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn

nâng cao
Ngày soạn: 12/9/2010
Tiết PPCT: TC-06, 07
kĩ năng lựa chọn biểu đồ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc hệ thống biểu đồ và cách phân loại.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng lựa chọn biểu đồ thích hợp.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong rèn luyện kĩ năng.
B. chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng biểu số liệu; Dụng cụ vẽ biểu đồ; Phấn màu.
2. Học sinh: Dụng cụ vẽ biểu đồ; Bút màu...
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: Không (Lồng ghép trong bài thực hành)
2. Bài mới:
1. H thng cỏc biu v phõn loi.
cú th d dng phõn bit c cỏc loi biu , ta cú th tm xp biu thnh 2 nhúm vi
7 loi biu v khong 20 dng khỏc nhau tựy theo cỏch th hin
Nhúm 1. H thng cỏc biu th hin qui mụ v ng thỏi phỏt trin, cú cỏc dng biu sau:
- Biu ng biu din:
Yờu cu th hin tin trỡnh ng thỏi phỏt trin ca cỏc hin tng theo chui thi gian.
Cỏc dng biu ch yu: Biu mt ng biu din; Biu nhiu ng biu din (cú cựng
mt i lng); Biu cú nhiu ng biu din (cú 2 i lng khỏc nhau); Biu ch s phỏt
trin
- Biu hỡnh ct:
Yờu cu th hin v qui mụ khi lng ca mt i lng, so sỏnh tng quan v ln gia
cỏc i lng.
Cỏc dng biu ch yu: Biu mt dóy ct n; Biu cú 2, 3,... ct gp nhúm (cựng

mt i lng); Biu cú 2, 3,...ct gp nhúm (nhng cú hai hay nhiu i lng khỏc nhau); Biu
nhiu i tng trong mt thi im; Biu thanh ngang; Thỏp dõn s (dng c bit)
- Biu kt hp ct v ng.
Yờu cu th hin ng lc phỏt trin v tng quan ln gia cỏc i lng.
Cỏc dng biu ch yu: Biu ct v ng (cú 2 i lng khỏc nhau); Biu ct v ng
cú 3 i lng (nhng phi cú 2 i lng phi cựng chung mt n v tớnh).
Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
9
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn
nâng cao
Nhúm 2. H thng cỏc biu c cu, cú cỏc dng biu sau:
- Biu hỡnh trũn.
Yờu cu th hin: C cu thnh phn ca mt tng th; Qui mụ ca i tng cn trỡnh by.
Cỏc dng biu ch yu: Biu mt hỡnh trũn; 2, 3 biu hỡnh trũn (kớch thc bng nhau); 2,
3 biu hỡnh trũn (kớch thc khỏc nhau); Biu cp 2 na hỡnh trũn; Biu hỡnh vnh khn.
- Biu ct chng.
Yờu cu th hin qui mụ v c cu thnh phn trong mt hay nhiu tng th.
Cỏc dng biu ch yu: Biu mt ct chng; Biu 2, 3 ct chng (cựng mt i lng).
- Biu min.
Yờu cu th hin ng thi c hai mt c cu v ng thỏi phỏt trin ca i tng qua nhiu thi
im.
Cỏc dng biu ch yu: Biu min chng ni tip; Biu min chng t gc to .
- Biu 100 ụ vuụng. Ch yu dựng th hin c cu i tng. Loi ny cng cú cỏc dng biu
mt hay nhiu ụ vuụng (cựng mt i lng).
2. K nng la chn biu .
2.1. Yờu cu chung.
th hin tt biu , cn phi cú k nng la chn biu thớch hp nht; k nng tớnh toỏn,
x lý s liu (vớ d, tớnh giỏ tr c cu (%), tớnh t l v ch s phỏt trin, tớnh bỏn kớnh hỡnh trũn...);
k nng v biu (chớnh xỏc, ỳng, p...); k nng nhn xột, phõn tớch biu ; k nng s dng
cỏc dng c v k thut (mỏy tớnh cỏ nhõn, bỳt, thc...)

2.2. Cỏch th hin.
a. La chn biu thớch hp nht. Cõu hi trong cỏc bi tp thc hnh v k nng biu thng
cú 3 phn: Li dn (t vn ); Bng s liu thng kờ; Li kt (yờu cu cn lm)
Cn c vo li dn (t vn ). Trong cõu hi thng cú 3 dng sau:
- Dng li dn cú ch nh. Vớ d: T bng s liu, hóy v biu hỡnh trũn th hin c cu s
dng nm.... Nh vy, ta cú th xỏc nh ngay c biu cn th hin.
- Dng li dn kớn. Vớ d: Cho bng s liu sau... Hóy v biu thớch hp nht.... th hin. &
cho nhn xột). Nh vy, bng s liu khụng a ra mt gi ý no, mun xỏc nh c biu cn
v, ta chuyn xung nghiờn cu cỏc thnh phn sau ca cõu hi. Vi dng bi tp cú li dn kớn thỡ
bao gi phn cui trong cõu kt cng gi ý cho chỳng ta nờn v biu gỡ.
- Dng li dn m. Vớ d: Cho bng s liu... Hóy v biu sn lng cụng nghip nc ta phõn
theo cỏc vựng kinh t nm...). Nh vy, trong cõu hi ó cú gi ý ngm l v mt loi biu nht
nh. Vi dng li dn m cn chỳ ý vo mt s t gi m trong cõu hi. Vớ d:
+ Khi v biu ng biu din: Thng cú nhng t gi m i kốm nh tng trng, bin
ng, phỏt trin, qua cỏc nm t... n.... Vớ d: Tc tng dõn s ca nc ta qua cỏc
nm...; Tỡnh hỡnh bin ng v sn lng lng thc...; Tc phỏt trin ca nn kinh t.... v.v.
Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
10
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn
nâng cao
+ Khi v biu hỡnh ct: Thng cú cỏc t gi m nh: Khi lng, Sn lng, Din tớch
t nm... n nm..., hay Qua cỏc thi k.... Vớ d: Khi lng hng hoỏ vn chuyn...; Sn
lng lng thc ca ; Din tớch trng cõy cụng nghip...
+ Khi v biu c cu: Thng cú cỏc t gi m C cu, Phõn theo, Trong ú, Bao
gm, Chia ra, Chia theo.... Vớ d: Giỏ tr ngnh sn lng cụng nghip phõn theo...; Hng hoỏ
vn chuyn theo loi ng...; C cu tng giỏ tr xut - nhp khu...
Cn c vo trong bng s liu thng kờ: Vic nghiờn cu c im ca bng s liu chn v
biu thớch hp, cn lu ý:
- Nu bng s liu a ra dóy s liu: T l (%), hay giỏ tr tuyt i phỏt trin theo mt chui thi
gian (cú ớt nht l t 4 thi im tr lờn). Nờn chn v biu ng biu din.

- Nu cú dóy s liu tuyt i v qui mụ, khi lng ca mt (hay nhiu) i tng bin ng theo
mt s thi im (hay theo cỏc thi k). Nờn chn biu hỡnh ct n.
- Trong trng hp cú 2 i tng vi 2 i lng khỏc nhau, nhng cú mi quan h hu c. Vớ d:
din tớch (ha), nng sut (t/ha) ca mt vựng no ú theo chui thi gian. Chn biu kt hp.
- Nu bng s liu cú t 3 i tng tr lờn vi cỏc i lng khỏc nhau (tn, một, ha...) din bin
theo thi gian. Chn biu ch s.
- Trong trng hp bng s liu trỡnh by theo dng phõn ra tng thnh phn. Vớ d: tng s, chia ra:
nụng - lõm ng; cụng nghip xõy dng; dch v. Vi bng s liu ny ta chn biu c cu, cú
th l hỡnh trũn; ct chng; hay biu min. Cn lu ý:
Nu v biu hỡnh trũn: iu kin l s liu cỏc thnh phn khi tớnh toỏn phi bng 100% tng.
Nu v biu ct chng: Khi mt tng th cú quỏ nhiu thnh phn, nu v biu hỡnh trũn thỡ
cỏc gúc cnh hỡnh qut s quỏ hp, trng hp ny nờn chuyn sang v biu ct chng (theo i
lng tng i (%) cho d th hin.
Nu v biu min: Khi trờn bng s liu, cỏc i tng tri qua t 4 thi im tr lờn (trng
hp ny khụng nờn v hỡnh trũn).
Cn c vo li kt ca cõu hi.
Cú nhiu trng hp, ni dung li kt ca cõu hi chớnh l gi ý cho v mt loi biu c th
no ú. Vớ d: Cho bng s liu sau Anh (ch) hóy v biu thớch hp... Nhn xột v s chuyn
dch c cu v gii thớch nguyờn nhõn ca s chuyn dch ú. Nh vy, trong li kt ca cõu hi
ó ngm cho ta bit nờn chn loi biu (thuc nhúm biu c cu) l thớch hp.
b. K thut tớnh toỏn, x lý cỏc s liu v biu . i vi mt s loi biu (c bit l biu
c cu), cn phi tớnh toỏn v x lý s liu nh sau:
Tớnh t l c cu (%) ca tng thnh phn trong mt tng th. Cú 2 trng hp xy ra
- Trng hp (1): Nu bng thng kờ cú ct tng. Ta ch cn tớnh theo cụng thc:
T l c cu (%) ca
(A) =
S liu tuyt i ca (thnh
phn A)
x 100
Tng s

- Trng hp (2): Nu bng s liu khụng cú ct tng, ta phi cng s liu giỏ tr ca tng thnh
phn ra (tng) ri tớnh nh trng hp (1).
Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
11
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn
nâng cao
Tớnh qui i t l (%) ca tng thnh phn ra gúc hỡnh qut v biu hỡnh trũn. Ch cn
suy lun: Ton b tng th = 100% ph kớn hỡnh trũn (360
0
), nh vy 1% = 3,6
0
. tỡm ra gúc
ca cỏc thnh phn cn v, ta ly s t l giỏ tr (%) ca tng thnh phn nhõn vi 3,6
0
(khụng cn
trỡnh by tng phộp tớnh qui i ra vo bi lm)
Tớnh bỏn kớnh cỏc vũng trũn. Cú 2 trng hp xy ra:
- Trng hp (1). Nu s liu ca cỏc tng th cho l (%). Ta v cỏc hỡnh trũn cú bỏn kớnh bng
nhau, vỡ khụng cú c s so sỏnh v biu ln nh khỏc nhau.
- Trng hp (2). Nu s liu ca cỏc tng th cho l giỏ tr tuyt i (ln, nh khỏc nhau), ta phi
v cỏc biu cú bỏn kớnh khỏc nhau. Vớ d: Giỏ tr sn lng cụng nghip ca nm (B) gp 2,4 ln
nm (A), thỡ din tớch biu (B) cng s ln gp 2,4 ln biu (A); Hay bỏn kớnh ca biu (B)
s bng:
=
4,2
1,54 ln bỏn kớnh biu (A).
Lu ý trng hp th (2) ch tớnh tng quan c th bỏn kớnh ca hai biu khi m hai biu
ny s dng cựng mt thc o giỏ tr, vớ d: GDP ca hai nm khỏc nhau nhng cựng c tớnh
theo mt giỏ so sỏnh; Hay sn lng ca cỏc ngnh tớnh theo hin vt nh tn, triu một,...; Hay hin
trng s dng t cựng tớnh bng triu ha, ha,...)

Tớnh ch s phỏt trin. Cú 2 trng hp xy ra:
- Trng hp (1):
Nu bng s liu v tỡnh hỡnh phỏt trin ca ngnh kinh t no ú tri qua ớt nht l t

4 thi
im vi

2 i tng khỏc nhau), yờu cu tớnh ch s phỏt trin (%).
Cỏch tớnh: t giỏ tr i lng ca nm u tiờn trong bng s liu thng kờ thnh nm i
chng = 100%. Tớnh cho giỏ tr ca nhng nm tip theo: Giỏ tr ca nm tip theo (chia) cho giỏ tr
ca nm i chng, ri (nhõn) vi 100 s thnh t l phỏt trin (%) so vi nm i chng; S ú
c gi l ch s phỏt trin.
Vớ d: Cho bng s liu v din tớch v sn lng v nng sut lỳa qua cỏc nm t 1995 - 2005.
Hóy v trờn cựng mt biu tc
tng v din tớch, sn lng v nng sut
lỳa....
v biu , phi x lớ s liu:
Tớnh ch s phỏt trin (%), sau ú
v biu
Nm
Din tớch
(1000 ha)
Sn
lng
(1000
tn)
Nng sut
(t/ha)
Nm
Din

tớch
Sn
lng
Nng
sut
1995 6765,6 24963,7 36,9 1995 100,0 100,0 100,0
1997
7099,7 27288,7 38,8
1997
104,94
129,4
9 105,15
1999
7653,6
31393,8 41,0
1999
113,13
125,7
6 111,11
2001
7492,7 32108,4
42,9 2001
110,75
128,6
2 116,26
2003
7452,2 34568,8
46,4 2003
110,15
138,4

8 125,75
2005
7326,4 35790,8
48,9 2005
108,29
143,3
7 132,52
Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
12
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn
nâng cao
- Trng hp (2): Nu bng thng kờ cú nhiu i tng ó cú sn ch s tớnh theo nm xut phỏt.
Ta ch cn v cỏc ng biu din cựng bt u nm xut phỏt v t mc 100% trờn trc ng.
Mt s trng hp cn x lý, tớnh toỏn khỏc.
- Tớnh nng sut cõy trng: Nng
sut =
Sn
lng
(n v:
t/ha)
Din tớch
- Tớnh giỏ tr xut khu & nhp khu:
Tng giỏ tr xut, nhp khu: = Giỏ tr xut khu + Giỏ tr nhp khu.
Cỏn cõn xut nhp khu: = Giỏ tr xut khu Giỏ tr nhp khu. Nu xut > nhp: Cỏn cõn XNK
dng ( + ) xut siờu. Nu xut < nhp: Cỏn cõn XNK õm ( - ) nhp siờu).
T l xut nhp
khu =
Giỏ tr xut
khu
x 100

Giỏ tr nhp
khu
- Tớnh t l gia tng dõn s t nhiờn: Gia tng dõn s t nhiờn = T sut sinh T sut t
c. Nhn xột v phõn tớch biu .
Khi phõn tớch biu : da vo s liu trong bng thng kờ v biu ó v. Nhn xột phi cú s
liu dn chng, khụng nhn xột chung chung. Gii thớch nguyờn nhõn, phi da vo kin thc
ca cỏc bi ó hc.
- Lu ý khi nhn xột, phõn tớch biu :
c k cõu hi nm yờu cu v phm vi cn nhn xột, phõn tớch. Cn tỡm ra mi liờn h (hay
tớnh qui lut no ú) gia cỏc s liu. Khụng c b sút cỏc d kin cn phc v cho nhn xột, phõn
tớch.
Trc tiờn cn nhn xột, phõn tớch cỏc s liu cú tm khỏi quỏt chung, sau ú phõn tớch cỏc s liu
thnh phn; Tỡm mi quan h so sỏnh gia cỏc con s theo hng ngang; Tỡm mi quan h so sỏnh cỏc
con s theo hng dc; Tỡm giỏ tr nh nht (thp nht), ln nht & trung bỡnh (c bit chỳ ý n
nhng s liu hoc hỡnh nột ng, cttrờn biu th hin s t bin tng hay gim).
Cn cú k nng tớnh t l (%), hoc tớnh ra s ln tng (hay gim) chng minh c th ý kin nhn
xột, phõn tớch.
- Phn nhn xột, phõn tớch biu , thng cú 2 nhúm ý:
Nhng ý nhn xột v din bin v mi quan h gia cỏc s liu: da vo biu ó v & bng s
liu ó cho nhn xột.
Gii thớch nguyờn nhõn ca cỏc din bin (hoc mi quan h) ú: da vo nhng kin thc ó hc
g.thớch nguyờn nhõn.
S dng ngụn ng trong li nhn xột, phõn tớch biu .
- Trong cỏc loi biu c cu: s liu ó c qui thnh cỏc t l (%). Khi nhn xột phi dựng t
t trng trong c cu so sỏnh nhn xột. Vớ d, nhn xột biu c cu giỏ tr cỏc ngnh kinh t
ta qua mt s nm. Khụng c ghi: Giỏ tr ca ngnh nụng lõm - ng cú xu hng tng hay
gim. M phi ghi: T trng giỏ tr ca ngnh nụng lõm - ng cú xu hng tng hay gim.
Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
13
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o Gi¸o ¸n §Þa lÝ 12 – Tù chän

n©ng cao
- Khi nhận xét về trạng thái phát triển của các đối tượng trên biểu đồ. Cần sử dụng những từ ngữ phù
hợp. Ví dụ:
▪ Về trạng thái tăng: Ta dùng những từ nhận xét theo từng cấp độ như: “Tăng”; “Tăng mạnh”; “Tăng
nhanh”; “Tăng đột biến”; “Tăng liên tục”,… Kèm theo với các từ đó, bao giờ cũng phải có số liệu
dẫn chứng cụ thể tăng bao nhiêu (triệu tấn, tỉ đồng, triệu người; Hay tăng bao nhiêu (%), bao nhiêu
lần?).v.v.
▪ Về trạng thái giảm: Cần dùng những từ sau: “Giảm”; “Giảm ít”; “Giảm mạnh”; “Giảm nhanh”;
“Giảm chậm”; “Giảm đột biến” Kèm theo cũng là những con số dẫn chứng cụ thể. (triệu tấn; tỉ đồng,
triệu dân; Hay giảm bao nhiêu (%); Giảm bao nhiêu lần?).v.v.
▪ Về nhận xét tổng quát: Cần dùng các từ diễn đạt sự phát triển như:”Phát triển nhanh”; “Phát triển
chậm”; ”Phát triển ổn định”; “Phát triển không ổn định”; ”Phát triển đều”; ”Có sự chệnh lệch giữa
các vùng”.v.v.
▪ Những từ ngữ thể hiện phải: Ngắn, gọn, rõ ràng, có cấp độ; Lập luận phải hợp lý sát với yêu cầu...
3. Một số gợi ý khi lựa chọn và vẽ các biểu đồ
3.1. Đối với các biểu đồ: Hình cột; Đường biểu diễn (đồ thị); Biểu đồ kết hợp (cột và đường); Biểu
đồ miền. Chú ý:
▪ Trục giá trị (Y) thường là trục đứng:
Phải có mốc giá trị cao hơn giá trị cao nhất trong chuỗi số liệu. Phải có mũi tên chỉ chiều tăng
lên của giá trị. Phải ghi danh số ở đầu cột hay dọc theo cột (ví dụ: tấn, triệu, % ,..). Phải ghi rõ gốc
tọa độ, có trường hợp ta có thể chọn gốc tọa độ khác (0), nếu có chiều âm (-) thì phải ghi rõ.
▪ Trục định loại (X) thường là trục ngang:
Phải ghi rõ danh số (ví dụ: năm, nhóm tuổi.v.v.). Trường hợp trục ngang (X) thể hiện các mốc
thời gian (năm). Đối với các biểu đồ đường biểu diễn, miền, kết hợp đường và cột, phải chia các
mốc trên trục ngang (X) tương ứng với các mốc thời gian. Riêng đối với các biểu đồ hình cột, điều
này không có tính chất bắt buộc, nhưng vẫn có thể chia khoảng cách đúng với bảng số liệu để ta dễ
dàng quan sát được cả hai mặt qui mô và động thái phát triển. Phải ghi các số liệu lên đầu cột (đối
với các biểu đồ cột đơn).
Trong trường hợp của biểu đồ cột đơn, nếu có sự chênh lệch quá lớn về giá trị của một vài cột
(lớn nhất) và các cột còn lại. Ta có thể dùng thủ pháp là vẽ trục (Y) gián đoạn ở chỗ trên giá trị cao

nhất của các cột còn lại. Như vậy, các cột có giá trị lớn nhất sẽ được vẽ thành cột gián đoạn, như vậy
biểu đồ vừa đảm bảo tính khoa học và thẩm mĩ.
▪ Biểu đồ phải có phần chú giải và tên biểu đồ. Nên thiết kế ký hiệu chú giải trước khi vẽ các biểu đồ
thể hiện các đối tượng khác nhau. Tên biểu đồ có thể ghi ở trên, hoặc dưới biểu đồ
3.2. Đối với biểu đồ hình tròn: Cần chú ý:
▪ Thiết kế chú giải trước khi vẽ các hình quạt thể hiện các phần của đối tượng. Trật tự vẽ các hình
quạt phải theo đúng trật tự được trình bày ở bảng chú giải.
▪ Nếu vẽ từ 2 biểu đồ trở lên: Phải thống nhất qui tắc vẽ, vẽ hình quạt thứ nhất lấy từ tia 12 giờ (như
mặt đồng hồ), rồi vẽ tiếp cho hình quạt thứ 2, 3... thuận chiều kim đồng hồ. Trường hợp vẽ biểu đồ
cặp hai nửa hình tròn thì trật tự vẽ có khác đi một chút. Đối với nửa hình tròn trên ta vẽ hình quạt thứ
nhất bắt đầu từ tia 9 giờ, rồi vẽ tiếp cho thành phần thứ 2, 3 ... thuận chiều kim đồng hồ; đối với nửa
Gi¸o viªn: §oµn Kim ThiÕt
14
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o Gi¸o ¸n §Þa lÝ 12 – Tù chän
n©ng cao
hình tròn dưới ta cũng vẽ hình quạt thứ nhất từ tia 9 giờ và vẽ cho thành phần còn lại nhưng ngược
chiều kim đồng hồ
▪ Nếu bảng số liệu cho là cơ cấu (%): thì vẽ các biểu đồ có kích thước bằng nhau (vì không có cơ sở
để vẽ các biểu đồ có kích thước lớn, nhỏ khác nhau).
▪ Nếu bảng số liệu thể hiện là giá trị tuyệt đối: thì phải vẽ các biểu đồ có kích thước khác nhau một
cách tương ứng. Yêu cầu phải tính được bán kính cho mỗi vòng tròn.
▪ Biểu đồ phải có: phần chú giải, tên biểu đồ (ở trên hoặc ở dưới biểu đồ đã vẽ).
3.3. Đối với biểu đồ hình vuông (100 ô vuông ).
Thường được dùng thể hiện cơ cấu. Nhưng nói chung biểu đồ này ít dùng, vì khi vẽ tốn thời
gian, tốn diện tích thể hiện, khả năng truyền đạt thông tin có hạn, khi thể hiện phần lẻ không uyển
chuyển bằng biểu đồ hình tròn. Các qui ước khác giống như vẽ biểu đồ hình tròn.
3.4. Khi lựa chọn và vẽ các loại biểu đồ cần lưu ý:
Các loại biểu đồ có thể sử dụng thay thế cho nhau tùy theo đặc trưng của các số liệu và yêu cầu
của nội dung. Khi lựa chọn các loại biểu đồ thích hợp, cần hiểu rõ những ưu điểm, hạn chế cũng như
khả năng biểu diễn của từng loại biểu đồ. Cần tránh mang định kiến về các loại biểu đồ, học sinh dễ

nhầm lẫn khi số liệu cho là (%) không nhất thiết phải vẽ biểu đồ hình tròn. Ví dụ, bảng số liệu cho tỉ
suất sinh, tỉ suất tử qua năm (đơn vị tính %). Yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện rõ nhất tỉ suất sinh, tỉ suất
tử và gia tăng dân số tự nhiên; trường hợp này không thể vẽ biểu đồ hình tròn được, mà chuyển sang
vẽ biểu đồ miền chồng từ gốc tọa độ.
Việc lựa chọn, vẽ biểu đồ phụ thuộc vào đặc điểm của chuỗi số liệu. Ví dụ, trong tổng thể có
các thành phần chiếm tỉ trọng quá nhỏ (hoặc quá nhiều thành phần) như cơ cấu giá trị sản lượng của
19 nhóm ngành CN nước ta thì rất khó vẽ biểu đồ hình tròn; Hoặc yêu cầu thể hiện sự thay đổi cơ
cấu GDP của nước ta trải qua ít nhất là 4 năm (thời điểm) thì việc vẽ biểu đồ hình tròn chưa hẳn là
giải pháp tốt nhất.
Mục đích phân tích: Cần lựa chọn một số cách tổ hợp các chỉ tiêu, đan cắt các chỉ tiêu. Sau đó
chọn cách tổ hợp nào là tốt nhất thể hiện được ý đồ lý thuyết.
Ví dụ: Căn cứ vào bảng số liệu: Số lượng đàn trâu, bò, lợn và dê, cừu của nước ta thời kì từ
1990–2004. (Đơn vị: Nghìn con).
Trâu Bò Lợn Dê, cừu
1990 2854,1 3116,9 12260,5 372,3
1992 2886,5 3201,8 13891,7 312,3
1994 2977,3 3466,8 15587,7 427,9
1996 2953,9 3800,0 16921,7 512,8
1998 2951,4 3987,3 18132,4 514,3
2000 2897,2 4127,9 20193,8 543,9
2002 2814,5 4062,9 23169,5 621,9
2004 2869,8 4907,7 26143,7 1022,8
▪ Với bài tập này ta có thể vẽ được 6 dạng biểu đồ khác nhau
Gi¸o viªn: §oµn Kim ThiÕt
15
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o Gi¸o ¸n §Þa lÝ 12 – Tù chän
n©ng cao
Cách 1: Vẽ biểu đồ đường Cách 2: Vẽ biểu đồ cột chồng
Cách 3: Vẽ biểu đồ cột đơn gộp nhóm Cách 4: Vẽ biểu đồ miền chồng theo giá trị
tuyệt đối

Cách 5: Vẽ biểu đồ miền chồng theo giá trị (%) Cách 6: Vẽ biểu đồ đường (chỉ số
phát triển)
Gi¸o viªn: §oµn Kim ThiÕt
16
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn
nâng cao
Ngày soạn: 21/11/2010
Tiết PPCT: TC-08, 09
K THUT TH HIN BIU
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc các phơng pháp xây dựng biểu đồ
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng xây dựng biểu đồ
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong rèn luyện kĩ năng.
B. chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng biểu số liệu; Dụng cụ vẽ biểu đồ; Phấn màu.
2. Học sinh: Dụng cụ vẽ biểu đồ; Bút màu...
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: Không (Lồng ghép trong bài thực hành)
2. Bài mới:
1. Biu hỡnh ct.
@. Dng biu ct n ca mt i tng.
Cho bng s liu: Tỡnh hỡnh sn xut lỳa ca nc ta t 1976 2005. (Triu tn).
Nm 1976 1980 1985 1990 1995 1999 2003 2005
Sn
lng
11,80 11,60 15,90 19,20 24,96 31,39 34,57 35,79
V biu th hin tỡnh hỡnh SX lỳa nc ta trong thi k trờn.

@. Dng biu ct n - gp nhúm ca cỏc i tng cú cựng mt i lng.
Cho bng s liu: D.Tớch cõy cụng nghip ca nc ta thi kỡ t 1975-2005 (1000 ha).
Nm
Cõy CN hng
nm
Cõy CN lõu
nm
Nm
Cõy CN hng
nm
Cõy CN lõu
nm
1975 210,1 172,8 1998 808,2 1202,3
1980 371,7 256,0 2000 778,1 1451,3
1985 600,7 470,3 2002 840,3 1505,3
1990 542,0 657,3 2005 796,6 1599,2
Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
17
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o Gi¸o ¸n §Þa lÝ 12 – Tù chän
n©ng cao
1995 716,7 902,3
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình biến động diện tích gieo trồng cây CN hàng năm và
cây CN lâu năm từ 1975 - 2005.
@. Dạng biểu đồ cột đơn - gộp nhóm theo các đại lượng khác nhau.
Diện tích và sản lượng một số loại cây công nghiệp lâu năm và hàng năm của nước ta
năm 1985, 1995, 2005.
Diện tích (1000 ha) Sản lượng (1000 tấn)
1985 1995 2005 1985 1995 2005
Cây công nghiệp lâu
năm

404,9
870,5 1631,8
701,5
1748,8 3101,4
Cây công nghiệp hàng
năm
551,6
668,9 800,7
6024,0
11301,9 15883,3
Vẽ biểu đồ so sánh diện tích và sản lượng của cây công nghiệp lâu năm, và hàng năm thời kì trên.
@. Dạng biểu đồ thanh ngang.
@. Dạng biểu đồ cột đơn - gộp nhóm của nhiều đối tượng trong một thời điểm.
Cho bảng số liệu: Thu nhập bình quân/người/tháng của các nhóm phân theo thành thị, nông
thôn và theo vùng năm 2004. (Đơn vị: 1000 đồng VN)
TB Nhóm có TN thấp nhất Nhóm có TN cao nhất
Gi¸o viªn: §oµn Kim ThiÕt
18
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o Gi¸o ¸n §Þa lÝ 12 – Tù chän
n©ng cao
chung (20% số hộ) (20% số hộ)
Cả nước 484,4 141,8 1182,3
Thành thị 815,4 236,9 1914,1
Nông thôn 378,1 131,2 835,0
Đồng bằng sông Hồng 488,2 163,6 1139,5
Đông Bắc 379,9 124,1 872,2
Tây Bắc 265,7 95,0 611,5
Bắc Trung Bộ 317,1 114,5 684,2
Duyên hải Nam Trung
Bộ 414,9 141,2 917,7

Tây Nguyên 390,2 118,6 903,9
Đông Nam Bộ 833,0 233,1 2032,5
ĐBằng sông Cửu Long 471,1 158,8 1071,0
Vẽ biểu đồ thể hiện sự phân hóa thu nhập BQ/người/tháng của cả nước, ĐB sông Hồng và
Đông Nam Bộ.
2. Biểu đồ cột chồng
@. Dạng biểu đồ 1 cột chồng
Dựa vào số liệu về hiện trạng sử dụng đất của nước ta năm 2006. (ĐVT: 1.000 ha)
Tổng
DTích
Đất
N.Nghiệp
Đất lâm
nghiệp
Đất
ch.dùng
Đất ở
Đất chưa
SD
33121,2 9412,2 14437,3 1401,0 602,7 7268,0
Vẽ biểu đồ (cột chồng) thể hiện cơ cấu sử dụng đất của nước ta năm 2006.
- Xử lý số liệu: Bảng cơ cấu sử dụng đất của nước ta năm 2006 (%).
Tổng
Đất
N.Nghiệp
Đất lâm
nghiệp
Đất
ch.dùng
Đất


Đất chưa
SD
100,0 28,42 43,59 4,23 1,82 21,94
- Biểu đồ: Biểu đồ cột chồng thể hiện cơ cấu vốn đất của nước ta năm 2006 (%)
Gi¸o viªn: §oµn Kim ThiÕt
19
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o Gi¸o ¸n §Þa lÝ 12 – Tù chän
n©ng cao
@. Dạng biểu đồ cột chồng liên tiếp (có 2 hoặc nhiều cột chồng):
Cho bảng số liệu: D.Tích các loại cây trồng phân theo nhóm cây năm 1995 và 2005
(Đơn vị: nghìn ha).
1995 2005 Hãy vẽ biểu đồ (cột chồng) thể hiện
qui mô, cơ cấu diện tích đất nông
Tổng diện tích 7957,4 11645,9
Cây lương thực có hạt 6476,9 8383,4
Cây công nghiệp hàng
năm 542,0 861,5
Cây công nghiệp lâu
năm 657,3 1633,6
Cây ăn quả 281,2 767,4
Chọn và vẽ biểu đồ: Có thể vẽ được bằng 2 cách: Cách 1 vẽ theo đại lượng tuyệt đối ; Cách 2 vẽ
theo đại lượng tương đối (%). Biểu đồ thích hợp và thông dụng nhất là cách 1
- Lập bảng xử lý số liệu: Bảng cơ cấu các loại đất phân theo nhóm cây năm 1995 và 2005 (%)
Các loại đất 1995 2005
Tăng/Giảm
(ha)
- Tính qui mô cho 2 biểu
đồ:
Đất nông nghiệp

100 100 + 3688.500
Cây lương thực có hạt 81,39 71,99 + 1906.500
Cây công nghiệp hàng
năm 6,81 7,40 + 319.500
Cây công nghiệp lâu
năm 8,26 14,03 + 976.300
Cây ăn quả 3,53 6,59 + 486.200
là chiều rộng của biểu đồ. Tổng diện tích đất NN (2005) lớn gấp 1,46 lần tổng DTích 1995; Suy ra
chiều rộng của (cạnh b) của biểu đồ năm 2005 lớn gấp 1,46 lần chiều rộng của biểu đồ năm 1995
Biểu đồ thể hiện qui mô, cơ cấu diện tích các loại cây trồng trong 2 năm 1995 và 2005
Cách 1: Vẽ theo giá trị tuyệt đối Cách 2. Vẽ theo giá trị tương đối (%)
Gi¸o viªn: §oµn Kim ThiÕt
20
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o Gi¸o ¸n §Þa lÝ 12 – Tù chän
n©ng cao
3. Biểu đồ đường
@. Dạng biểu đồ có 1 đường biểu diễn.
Bảng 9. Dựa vào bảng số liệu: Dân số nước ta qua các thời kỳ từ năm 1921 – 2005 (Triệu
người).
Năm 192
1
193
6
195
4
196
1
197
0
198

0
198
9
199
5
199
9
200
5
Số
dân
15,6 19,0 23,8 32,0 41,9 53,7 64,0 73,9 76,3 83,1
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng dân số của nước ta thời kỳ từ 1921 - 2005.
Biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng dân số của nước ta từ 1921 – 2005
@. Dạng biểu đồ có 2 đường biểu diễn có cùng một đại lượng.
Bảng 10. Cho bảng số liệu về diện tích trồng cà phê và cao su ở VN từ 1990 – 2005 (1.000
ha)
Năm 1990 1992 1995 1999 2000 2003 2005 Vẽ trên cùng một biểu
đồ hai đường biểu diễn
thể hiện tình hình biến
động DT gieo trồng cây

phê
119,3 103,9 186,4 477,7 397,0 510,2 497,4
Cao
su
221,7 212,4 278,4 394,9 394,0 440,8 482,7
cà phê và cao su ở nước ta thời kỳ trên. b. Nhận xét sự thay đổi diện tích trồng giữa cây cà phê và
cao su.
Gi¸o viªn: §oµn Kim ThiÕt

21
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o Gi¸o ¸n §Þa lÝ 12 – Tù chän
n©ng cao
@. Dạng biểu đồ có 2 đường biểu diễn không cùng đại lượng.
Bảng 11. Cho bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa cả năm từ 1981 - 2005.
Năm 1981 1990 1995 1999 2003 2005 Vẽ trên cùng một biểu đồ
các đường biểu diễn về
diện tích và sản lượng
lúa thời kỳ trên.
D.Tích (triệu
ha)
5,56
6,04 6,77 7,65 7,45 7,33
S.Lg (triệu
tấn)
12,4 19,23 24,96 31,39 34,57 35,83
Vẽ biểu đồ. Với bảng số liệu trên, ta có thể vẽ bằng 2 cách:
Cách 1. Lấy tỉ lệ 2 trục đứng bằng nhau Cách 2. Dùng 2 trục đứng có tỉ lệ khác nhau
@. Biểu đồ đường (dạng biểu đồ chỉ số phát triển)
C ho bảng số liệu: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa nước ta thời kỳ 1990 - 2005.
Năm 1990 1993 1995 1997 1999 2002 2003 2005
D.Tích
(ngàn ha)
6042,8 5659,0 6766,0 7100,0 7654,0 7504,0 7452,0 7329,0
S.Lg
(ngàn tấn)
19225,1 22837,0 24964,0 27289,0 31394,0 34447,0 34569,0 35833,0
N.Suất
(tạ/ha)
31,8 40,4 36,9 38,4 41,0 45,9 46,4 48,9

Gi¸o viªn: §oµn Kim ThiÕt
22
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o Gi¸o ¸n §Þa lÝ 12 – Tù chän
n©ng cao
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, năng suất và sản lượng lúa
cả năm trong thời kỳ 1990 – 2005.
4. Biểu đồ kết hợp (cột và đường.)
5. Biểu đồ hình tròn .
@. Dạng một biểu đồ hình tròn.
Dựa vào bảng số liệu: Sản lượng lương thực của các vùng nước ta năm 2005
(Đơn vị: 1000 tấn)
Các vùng Sản lượng lương
thực
Các vùng Sản lượng lương
thực
ĐBS Hồng
6519,7
DHN.Trung
Bộ 2451,3
Đông Bắc 3199,7 Tây Nguyên 1680,4
Tây Bắc
945,7
Đông Nam
Bộ 1646,7
Bắc Trung
Bộ
3691,7
ĐBS Cửu
Long
19448,2

Gi¸o viªn: §oµn Kim ThiÕt
23
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o Gi¸o ¸n §Þa lÝ 12 – Tù chän
n©ng cao
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu SLLT của các vùng nước ta năm 2005
Vẽ biểu đồ:
- Xử lý số liệu: Cơ cấu sản lượng lương thực giữa các vùng nước ta năm 2005 (%)
- Biểu đồ: Cơ cấu sản lượng lương thực của các vùng nước ta năm 2005.
@. Dạng biểu đồ có 2 hoặc 3 hình tròn bằng nhau.
@. Dạng 2 - 3 biểu đồ hình tròn có bán kính khác nhau.
@. Dạng một biểu đồ cặp 2 nửa vòng tròn
@. Dạng biểu đồ hình vành khăn
Gi¸o viªn: §oµn Kim ThiÕt
24
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o Gi¸o ¸n §Þa lÝ 12 – Tù chän
n©ng cao
6. Biểu đồ miền.
Biểu đồ thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và GTDSTN của nước ta từ 1960 – 1999
Gi¸o viªn: §oµn Kim ThiÕt
25

×