Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

giáo án dạy thay lớp 2,3 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.22 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>




Ngày soạn: 17 /10 /2013


Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2013


<b>Buổi chiều: Lớp 2B</b>


<b>Đạo đức: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được bạn bè cần phải quan tâm,giúp đỡ lẫn nhau.


- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè trong học
tập,lao động và sinh hoạt hàng ngày.


- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- GDKNS: KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè.


- Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh.


*Ghi chú: Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
<b>II. Chuẩn bị : PBT</b>


<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>A. Khởi động:</b>


<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>


Hoạt động 1: Kể chuyện “Trong giờ ra chơi”


MT: Giúp hs hiểu được biểu hiện cụ thể của việc quan
tâm giúp đỡ bạn.


- GV kể chuyện


- Yêu cầu hs thảo luận nhóm:


+Các bạn 2A đã làm gì khi bạn Cường bị ngã?
+ Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A
khơng? Vì sao?


* Kết luận : Khi bạn ngã, em cần thăm hỏi và nâng bạn
dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn
Hoạt động 2: Việc làm nào là đúng


MT: Giúp hs biết được một số biểu hiện của việc quan
tâm, giúp đỡ bạn bè.


-N2 quan sát tranh VBT và chỉ ra được những hành vi
nào là quan tâm giúp đỡ bạn? Tại sao?


* KL: Vui vẻ chan hòa với bạn , sẵn sàng giúp đỡ bạn
khi gặp khó khăn.



*Hoạt động 3: Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn?


MT: Giúp hs biết được lí do vì sao cần quan tâm, giúp đỡ
bạn.


- Yêu cầu làm bài vào phiếu:


+ Đánh dấu + trước <sub></sub> những lí do quan tâm, giúp đỡ bạn
mà em tán thành.


<sub></sub> Em yêu mến các bạn.


<sub></sub> Em làm theo lời dạy của thầy cô.
<sub></sub> Bạn sẽ cho em đồ chơi.


<sub></sub> Vì bạn nhắc bài cho em trong giờ kiểm tra.
<sub></sub> Vì bạn che giấu khuyết điểm cho em,.
<sub></sub> Vì bạn có hồn cảnh khó khăn.


- Hát.
- Nghe


- Lắng nghe.


- Thảo luận N6, trình bày


+ Đưa Cường xuống phòng y tế của
trường



+ Đồng tình với việc làm của các bạn.
Vì biết quan tâm....


- 1 -2 H nhắc kết luận.


-N2 quan sát tranh và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 H nêu lại kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*Kết luận : Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần
thiết...


<b>3. Củng cố dặn dị :</b>


? Vì sao chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ bạn?
- Nhận xét đánh giá tiết học


-Về nhà xem lại việc làm biểu hiện quan tâm giúp đỡ
bạn của em trong thời gian qua để tiết sau trình bày trước
lớp.


- 2 H nhắc kết luận.


- Nêu ý kiến.
- Nghe, ghi nhớ.




Ngày soạn: 16 / 11 /2013



Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013


<b>Buổi sáng: Lớp 3b (tiết 1)</b>


<b>Đạo đức:</b><i> </i><b>TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích
cực tham gia việc lớp, việc trường.


- Biết hs phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường


- Rèn kĩ năng sống: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể .Kĩ năng
trình bày suy nghĩ , ý tưởng của mình về các việc trong lớp .


- Quý trọng các bạn biết tham gia việc lớp , việc trường .


<b>II.Chuẩn bị :</b> VBT Đạo đức. Tranh tình huống hoạt động 1; Phiếu BT hoạt động 2.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Họat động dạy Hoạt động học


<b>A. Khởi động: </b>


<b>- </b>Cho hs hát bài Em yêu trường em


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Tìm hiểu bài:</b>


*Hoạt động 1: Phân tích tình huống


MT: Biết được một biểu hiện của sự tích cực tham
gia việc lớp, việc trường


- Treo tranh, yêu cầu hs QST tình huống


- Giới thiệu tình huống: Trong khi cả lớp đang
tổng vs ...Thu rủ Huyền đi chơi. Theo em bạn
Huyền có thể làm gì? Vì sao?


-Nếu em là bạn Huyền, em sẽ chọn cách giải
quyết nào?


- Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai cách ứng


- Hát bài Em yêu trường em


- QST


- Lắng nghe, nêu ý kiến


a. Huyền đồng ý đi chơi với
bạn


b. Huyền từ chối không
đi.../...



c. Huyền dọa sẽ mách cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xử.


- Kết luận: cách (d) là phù hợp nhất


Hoạt động 2: Đánh giá hành vi


MT: Biết phân tích hành vi đúng,hành vi sai trong
những tình huống có liên quan đến làm việc lớp,
việc trường


- Phát phiếu BT, yêu cầu hs làm bài cá nhân


- Nhận xét, chữa bài


Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
MT: Củng cố nội dung bài học


- GV đọc ý kiến yêu cầu hs bày tỏ thái độ


a. Trẻ em có quyền được tham gia làm những
công việc của trường , lớp mình.


b. Tham gia việc lớp, trường mang lại niềm vui
cho em.


c. Chỉ nên làm...
- Kết luận: Các ý kiến a,b,d là đúng; c là sai



<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


- Nhận xét giờ học.


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.


- Dặn dò: Tham gia làm và làm tốt một số việc
lớp, việc trường phù hợp với khả năng


- Các nhóm thảo luận, đóng vai
Đại diện từng nhóm lên trình
bày


Các nhóm khác theo dõi, nhận
xét.


- Nhận phiếu, làm bài .


+ Việc làm của các bạn trong
tình huống c,d là đúng; a,b là
sai.


- Lắng nghe, bày tỏ thái độ, giải
thích lí do


-2em nhắc lại nội dung bài học
- Lắng nghe và thực hiện.


<b>Lớp 2A (Tiết 2,3,4)</b>


<b>Toán : 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - 5</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13-5, lập được bảng 13 trừ đi một số.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 13-5.


-Rèn kĩ năng thực hành nhanh , chính xác .
- GD hs ý thức tự giác, tính trung thực.
*(Ghi chú: Bài 1a; Bài 2, 4)


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b> : - GV : Bảng gài - que tính
- HS : que tính


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>A. Bài cũ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận xé, đánh giá .


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2. Giới thiệu phép trừ 13- 5 </b>


- Nêu bài tốn : Có 13 que tính bớt đi 5 que
tính . Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính ?



? Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm tn?
- Viết lên bảng 13 - 5


- Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả
- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình
- Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất .


? 13 que tính bớt 5 que tính cịn mấy que
tính?


? Vậy 13 trừ 5 bằng mấy ?
- Viết lên bảng 13 - 5 = 8


- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách đặt
tính


- Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ .
* Lập bảng công thức : 13 trừ đi một số
- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả
các phép trừ trong phần bài học .


- Yêu cầu đọc đồng thanh và đọc thuộc lịng
bảng trừ. Xóa dần các cơng thức yêu cầu
học thuộc lòng.


<b>3.Luyện tập:</b>


Bài 1: <i>=> Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh</i>


9 + 4 = 8 +5 =



4 + 9 = 5 +8 =
13- 9 = 13- 8 =


13- 4 = 13 -5 = 1
- Yêu cầu lớp tự làm sau đó nêu kq.
? Khi biết 9 + 4 bằng 13 có cần tính 4+ 9
khơng. Vì sao ?


? Khi biết 9 + 4 = 13 có thể ghi ngay kết quả
của 13 - 9 và 13 - 4 khơng ? Vì sao ?


Bài 2: <i>=> Rèn kĩ năng tính đúng</i>
13 13 13 13
6 9 7 4
- Yêu cầu lớp làm bài bảng con. Gọi học
sinh nêu lại cách tính .


- Nhận xét, chữa.


Bài 4: =>Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn


-Học sinh khác nhận xét .
- Nghe


-Quan sát và lắng nghe và phân tích
đề tốn .


- Thực hiện phép tính trừ 13 - 5
- 3 em đọc



- Thao tác trên que tính và nêu cịn 8
que tính.


Trả lời về cách làm .
- Quan sát.


- Cịn 8 que tính .
- 13 trừ 5 bằng 8


13
5
<i>−</i>❑


❑8




- 2em nêu lại cách thực hiện phép trừ
- Thao tác trên que tính tìm kết quả
- Nối tiếp nêu kết quả.


- Đọc đồng thanh


Xung phong đọc thuộc bảng trừ.


- 1 em đọc u cầu (Tính nhẩm)


- Nhẩm nối tiếp nêu kq.



- Khơng. Vì khi thay đổi chỗ các số
hạng trong một tổng thì tổng khơng
thay đổi .


- Được.Vì lấy tổng trừ đi một số
hạng thì ta được số hạng kia .
- Nêu yêu cầu Tính


- Lớp làm bảng con. 3 em (TB) lên
làm nêu lại cách tính.


- 1 em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gọi hs đọc bài toán.


-Yêu cầu lớp tự tóm tắt và làm bài vào vở
-Yêu cầu 1 em lên bảng giải.


- Chấm, chữa bài.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Yêu cầu hs đọc lại bảng trừ.
-Nhận xét đánh giá tiết học.


- Học thuộc bảng 13 trừ đi một số.


- Làm vào vở


Bài giải:


Cửa hàng còn lại số xe đạp là:
13 - 6 = 7 ( xe đạp )
Đ/S : 7xe đạp
- Đọc 1 lần.


- Lắng nghe.


<b>Đạo đức : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (t1)</b>


<i><b>(Đã soạn vào ngày thứ 2)</b></i>


<b>Chính tả ( Nghe viết): SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.
- Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, khơng mắc q 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2; BT (3) a / b.


- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, trình bày đẹp, sạch sẽ.


- GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ ghi quy tắc chính tả với ng / ngh (ngh + i, ê, e)
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


Hoạt động day Hoạt động học



<b>A. Bài cũ : </b>


- Đọc các từ khó cho HS viết
- Nhận xét ghi điểm.


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2. Hướng dẫn nghe-viết:</b>
2.1. Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- Đọc đoạn viết CT


-Yêu cầu 1 em đọc, cả lớp đọc thầm
-Đọan văn có nội dung gì?


-Cây lạ được kể lại như thế nào ?
*Hướng dẫn cách trình bày:


- Tìm và đọc những câu văn có dấu phẩy trong bài ?
-Dấu phẩy viết ở đâu trong câu văn ?


- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con: <i>trổ ra,</i>
<i>xuất hiện, căng mịn....</i>


- Nhận xét đánh giá .
2.2. GV đọc H viết bài.


- Đọc thong thả từng câu, mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3
lần.



<i>Nhắc các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ </i>


- 2em lên bảng, lớp viết bảng con: cây
xoài, thác ghềnh, ghi nhớ, sạch sẽ, cây
xanh,..


- Nghe


-Lớp lắng nghe


-Một em đọc lại bài ,lớp đọc thầm
- Đoạn văn nói về cây lạ trong vườn .
- Từ các cành lá , những đài hoa bé tí
trổ ra...


- Thực hành tìm và đọc các câu theo
yêu cầu


-Viết ở chỗ ngắt câu , ngắt ý .


- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng
con . 2 em thực hành viết trên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>viết. </i>


- Đọc H soát lỗi.
2.3. Chấm bài :
- Chấm, nhận xét



<b>3. Hướng dẫn làm bài tập: </b>


Bài 2 : Điền vào chổ trống ng hay ngh?
-Yêu cầu lớp làm vào vở .


-Mời 1 em lên làm trên bảng .


-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu 2 hs nhắc lại quy tắc CT
Bài 3a : Gọi hs đọc yêu cầu


- Treo bảng phụ đã chép sẵn .


-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.


4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà học và làm bài tập còn lại, viết lại các lỗi
sai trong bài (nếu có)


-2 H đổi vở sốt lỗi bằng bút chì.
- Lắng nghe.


- Đọc yêu cầu đề bài .
- Học sinh làm vào vở


- 1 em làm trên bảng : <i>người cha , </i>
<i>con nghé, suy nghĩ , ngon miệng .</i>



- ngh + i, ê, e ; ng + a, o, ô, u, ư...
- Điền vào chỗ trống tr hay ch , at hay
ac .


- N2 làm vào phiếu.


- Đại diện các nhóm trình bày.


a/ <i>con tra , cái chai, trồng cây, chồng </i>
<i>bát</i>


- Lắng nghe.


<b>Buổi Chiều</b>


Ngày soạn: 17/ 11 /2013


Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013


<b> LỚP 2B</b>
<b>Luyện Toán: LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp hs củng cố các kiến thức đã học ở tuần 10:
+ Các phép trừ có nhớ dạng 12 – 5; 52 – 28


+ Tìm số hạng trong một tổng. Giải tốn có lời văn.


- Biết làm các phép tính trừ có nhớ dạng 12 – 5; 52 – 28 ; biết tìm số hạng của một
tổng.



- Biết giải bài tốn có một phép trừ.


- Rèn kĩ năng thực hiện thực hiện thành thạo, chính xác các dạng tốn trên.


- GD ý thức tự giác làm bài của hs .
<b>II.Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. </b>
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>A. Bài cũ :</b>


- Gọi hs đọc thuộc bảng 11 trừ đi một số
<b> B. Bài mới :</b>


<b> 1.Giới thiệu bài :</b>
<b> 2. Luyện tập :</b>


<b> Bài 1: => Rèn kĩ năng đặt tính, tính </b>
32 - 9 92 - 6 82 - 35
60 - 8 66 - 58 42 - 16
- Nhận xét, chữa


- 2 hs
- Nghe


- 3hs làm bảng lớp (hs yếu), lớp làm
bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 2: =>Rèn kĩ năng tìm số hạng trong 1


<i>tổng</i>


Tìm x


x + 16 = 41 43 + x = 87
x + 9 = 30 41 + x = 56
- Yêu cầu hs xác định tên gọi thành phần và
kết quả của phép tính. Nêu cách tìm số hạng
chưa biết, sau đó làm vào vở (chú ý hướng
<i>dẫn hs yếu cách trình bày bài dạng tìm x)</i>
- Chấm bài, chữa


Bài 3: =>Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn
Giải bài tốn theo tóm tắt sau:


Mẹ hái : 82 quả cam
Chị hái ít hơn mẹ : 18 quả cam
Chị : ... quả cam?
- Yêu cầu hs dựa vào tóm tắt đặt thành bài
toán, xác định dạng toán rồi giải


- Chấm 1 số bài, nhận xét , chữa.
Bài 4: (Dành cho hs khá, giỏi)


Hùng có 12 viên bi, Nam có 35 viên bi.
Để Hùng cũng có số viên bi bằng Nam thì
Hùng cần có thêm bao nhiêu viên bi nữa?
- Yêu cầu hs tự làm bài


- Chấm bài nhận xét, chữa


<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>
- Nhận xét giờ học.


- Ơn cơng thức 11, 12 trừ đi một số.


- H làm phiếu nối tiếp


H làm bảng lớp, lớp làm vở


- 1 em (K) lên bảng làm. Lớp làm vở
sau đó theo dõi bài bạn nhận xét.


- Lắng nghe, ghi nhớ


<b>Luyện Tiếng Việt: VIẾT BÀI : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.
- Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, ý thức rèn chữ, giữ vở.


II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ


<b> III. Các hoạt động dạy học: </b>


Hoạt động day Hoạt động học


A. Bài cũ :



- Đọc các từ khó cho HS viết
- Nhận xét ghi điểm.


B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe-viết:
2.1. Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- Đọc đoạn viết CT


- Tìm và đọc những câu văn có dấu phẩy trong
bài ?


- 2em lên bảng, lớp viết bảng con: cây xoài,
thác ghềnh, ghi nhớ, sạch sẽ, cây xanh,..
- Nghe


-Lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Dấu phẩy viết ở đâu trong câu văn ?


- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng
con: trổ ra, xuất hiện, căng mịn....


- Nhận xét đánh giá .
2.2. GV đọc H viết bài.
- Đọc H soát lỗi.
2.3. Chấm bài :
- Chấm, nhận xét


3. Hướng dẫn làm bài tập:



Bài 2 : Điền vào chổ trống ng hay ngh?
-Yêu cầu lớp làm vào vở .


-Mời 1 em lên làm trên bảng .


-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu 2 hs nhắc lại quy tắc CT
Bài 3a : Gọi hs đọc yêu cầu


- Treo bảng phụ đã chép sẵn .


-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - Dặn dò:


- Nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà học và làm bài tập còn lại, viết lại
các lỗi sai trong bài (nếu có)


-Viết ở chỗ ngắt câu , ngắt ý .


- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con . 2
em thực hành viết trên bảng


-Lớp viết bài.


-2 H đổi vở sốt lỗi bằng bút chì.
- Lắng nghe.



- Đọc u cầu đề bài .
- Học sinh làm vào vở


- 1 em làm trên bảng : người cha , con nghé,
suy nghĩ , ngon miệng .


- ngh + i, ê, e ; ng + a, o, ô, u, ư...


- Điền vào chỗ trống tr hay ch , at hay ac .
- N2 làm vào phiếu.


- Đại diện các nhóm trình bày.


a/ con trai , cái chai , trồng cây , chồng bát .
- Lắng nghe.


<b>Luyện TV: LUYỆN ĐỌC BÀI :MẸ</b>
<b> </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Luyện đọc bài mẹ


- Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bộ bài.
- GD hs biết yêu thương, giúp đỡ bố mẹ.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>A. Bài cũ: </b>


- Gọi hs đọc bài: Sự tích cây vú sữa + TLCH
- Nhận xét, ghi điểm


<b>B.Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Luyện đọc: </b>


2.1. Hướng dẫn luyện đọc:


- Yêu cầu 1 hs đọc đọc tốt đọc mẫu


- 2hs đọc


- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tìm tiếng từ khó đọc
- Luyện phát âm


<i>=>Chú ý luyện phát âm cho hs đọc yếu</i>


b. Đọc từng đoạn:


- Yêu cầu hs đọc (đoạn 1: 2 dòng đầu, đoạn
2: 6 dòng tiếp theo, đoạn 3: 2 dòng còn lại)
- Treo bảng phụ, hướng dẫn hs ngắt đúng
nhịp thơ.



Những ngôi sao/ thức ngồi kia
<i>Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng con.</i>
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc


- Tìm hiểu nghĩa các từ mới: giấc tròn, nắng
oi


c. Đọc từng đoạn thơ trong nhóm:
- Yêu cầu hs đọc theo nhóm
<i>(Theo dõi giúp đỡ HS đọc yếu</i>


d. Thi đọc:


- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
GV theo dõi


- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
e. Đọc đồng thanh:


- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần
<b>4. Thi đọc thuộc lòng :</b>


- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng
bài thơ


- Nhận xét ghi điểm học sinh .


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>



? Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ ntn? Em
thích hình ảnh nào trong bài, vì sao?


- Nhận xét giờ học


- Dặn: Học thuộc bài thơ.


- Nối tiếp đọc từng dịng thơ


-Tìm và nêu: cũng, sao, tiếng
<i>võng,...</i>


- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Luyện đọc


- Các nhóm luyện đọc


- Đại diện các nhóm thi đọc


Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt


- Đọc đồng thanh


- Xung phong đọc thuộc


- Nêu ý kiến.


- Lắng nghe, ghi nhớ



Ngày soạn: 17 / 11 /2013


Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013


<b>Buổi sáng: Lớp 3A </b>


<b>Toán: </b> <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I .Mục tiêu:</b>


- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8)
- Rèn kĩ năng giải tốn nhanh, chính xác.


- Phát triển năng lực tư duy, hứng thú trong học tập và thực hành giải toán.
*Ghi chú: Bài tập cần làm:Bài 1 (cột 1,2,3) , Bài 2(cột 1,2,3), Bài 3, Bài 4


<b>II.Chuẩn bị:</b> - GV: Bảng phụ vẽ số ô vuông BT4, SGK


<b>III Các hoạt động dạy- học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. Bài cũ:</b>


- Yêu cầu HS đọc bảng chia 8
- Theo dõi và nhận xét


<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn luyện tập</b>


<b>Bài 1: </b>Củng cố về bảng chia 8 và mối quan


hệ giữa phép nhân và phép chia


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS tự suy nghĩ nêu kết quả


<b>(Yêu cầu những em TB phải nêu được </b>
<b>cách nhẩm )</b>


<b>Bài 2: </b>Củng cố về các bảng chia đã học
- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS tự suy nghĩ nêu kết quả
- Theo dõi nhận xét


<b>Bài 3: </b> Củng cố về giải tốn có liên quan
đến bảng chia 8


- Gọi HS đọc bài tốn
+ Bài tốn cho biết gì ?


+ Bài tốn hỏi gì ?


u cầu HS tự làm bài vào vở
- Thu chấm bài và nhận xét


<b>Bài 4: </b>Củng cố về tìm một phần mấy của một
số


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Yêu cầu hs tự làm bài rồi nêu kết quả
- Nhận xét, chữa


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS tích cực
HT.


- Về xem lại các BT,;Học thuộc bảng chia 8.


- 3 HS đọc


- Lớp theo dõi và nhận xét
- Lắng nghe


- Tính nhẩm


- Nối tiếp nêu kết quả
8 x 6 = 48 ...
48 : 8 = 6 ...
- Tính nhẩm


- Nối tiếp nêu kết quả
32 : 8 = 4 ...
42 : 7 = 6 ...


- 2 HS đọc, lớp đọc thầm


… một người nuôi 42 con thỏ. Sau
đó đã bán đi 10 con, người đó nhốt


đều số con còn lại vào 8 chuồng .
-… số con thỏ mỗi chuồng ?


Bài giải


Số con thỏ còn lại là :
42 – 10 = 32 (con )
Số con thỏ mỗi chuồng có là :


32 : 8 = 4 (chuồng)


Đáp số : 4 chuồng
- Tìm 1/8 số ơ vng của mỗi hình
- Làm bài nêu kq: Hình a có tất cả
16 ơ vng. 1/8 số ô vuông trong
H.a là16 : 8 = 2; ...


- Lắng nghe, ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Thủ công: CẮT , DÁN CHỮ I,T (Tiết 2)</b>
<b>I .Mục tiêu : </b>SGV


<b>-</b> Bổ sung : Giúp hs biết cách kẻ , .đúng qui trình kĩ thuật .cắt một số chữ
I, T Gây hứng thú cắt , dán chữ .


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>-</b> T: Mẫu chữ I , T cắt đã dán và mẫu chữ I , T cắt từ giấy màu hoặc giấy
trắng có kích thước đủ lớn , để rời , chưa dán .



<b>-</b> Tranh qui trình kẻ , cắt , dán chữ I, T


<b>-</b> Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo thủ cơng , hồ dán .


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


Hoạt động 1 :Nhắc lại các bước thực hiện
Gthiệu lại mẫu chữ I ,T (H1) ; nhắc lại các
bước:


- Nét chữ Irộng 1 ơ


Chữ I , chữ T có nữa bên trái và nửa bên phải
giống nhau . Nếu gấp đơi chữ I , chữ T theo
chiều dọc thì nửa bên trai và nét bên phải của
chữ I ,T trùng khít nhau . Vì vậy , muốn cắt
được chữ I ,T chỉ cần kẻ chữ I,T rồi gấp giấy
theo chiều dọc và cắt theo .


<b>Hoạt động 2 : Thực hành</b>


Tổ chức cho HS thực hành
Theo dõi , hướng dẫn thêm.
Lưu ý HS cách dán ngay ngắn
Tổ chức trưng bày


3 Củng cố dặn dò : Nhận xét sự chuẩn bị ,
tinh thần thái độhọc tập .Giờ sau mang giấy


thủ công , để học tiếp bài “Cắt , dán chữ cái
đơn giản “


2 HS nêu miệng lại các bước thực
hiện.


2HS thao tác mẫu.
Bư Bước 1 : Kẻ chữ I,T


Bước 2 : Cát chữ T
Bước 3 : Dán chữ I, T


Thực hành


Trưng bày sản phẩm.


Nhận xét đánh giá sản phẩm.


<b> </b>


<b>Luyện từ và câu: ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG ,TRẠNG THÁI .SO SÁNH</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>* Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>* Kĩ năng: </b>Rèn kĩ năng phân biệt các kiểu so sánh


<b>* Thái độ:</b>- GDHS yêu thích học tiếng việt..


<b>II. Chuẩn bị;</b>


<b>* Giáo viên:</b>


Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. Ba tờ giấy khổ to viết bài tập 2.


<b>* Học sinh:</b>Vở luyện từ và câu, SGK.


<b> III</b>. Các hoạt động dạy học :




Ngày soạn: 17/ 11 /2013


Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013


<b>Buổi sáng: Lớp 2A</b>
<b>Toán</b>: <b>53-15</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 53-15.
- Biết tìm số bị trừ dạng x - 18 = 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Biết vẽ hình vng theo mẫu(vẽ trên giấy ô li).
GD hs ý thức tự giác, say mê học tốn.


*(Ghi chú: Bài 1 dịng 1; Bài 2; Bài 3a; Bài 4)


<b>II. Chuẩn bị :</b> Bảng gài - que tính


<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>A. Bài cũ :</b>


- Gọi 2 em lên bảng đặt tính rồi tính: 73 - 6 ;
43 - 5


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Giới thiệu phép trừ 53 - 15 </b>


- Nêu bài tốn :Có 53 que tính bớt đi 15 que tính . cịn
lại bao nhiêu que tính ?


? Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm ntn?
- Viết lên bảng 53 - 15 = ?


- Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả.
- u cầu học sinh nêu cách bớt của mình .
? Vậy 53 trừ 15 bằng mấy ?


- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách
làm của mình .


- Yêu cầu hs nhắc lại cách trừ.
<b>3. Luyện tập :</b>



Bài 1: <i>=> Rèn kĩ năng tính</i>


83 43 93


19 28 54


-YC lớp làm bảng con


=>Lưu ý thuật tính của hs: cần nhớ 1 sang cột chục.
- Nhận xét, chữa.


Bài 2: <i>=> Rèn kĩ năng đặt tính và tính đúng</i>


- Gọi hs nêu yêu cầu đề bài


? Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu tự làm bài vào vở


- Chấm, chữa bài.


Bài 3: <i>=> Rèn kĩ năng tìm số bị trừ </i>


x - 18 = 9 x + 26 = 73
? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Yêu cầu lớp làm bảng con.


- Nhận xét, chữa.


Bài 4: Vẽ hình theo mẫu.



- Yêu cầu hs nhìn kĩ mẫu rồi lần lượt chấm từng điểm
vào vở, dùng bút và thước nối các điểm để có hình
vng.


- Nhận xét.


3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập.


-Hai em lên bảng – lớp thực hiện bảng
con.


- Nghe


- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề
tốn .


- Thực hiện phép tính trừ 53 - 15
- Thao tác trên que tính và nêu cịn 38
que tính


- Trả lời về cách làm .
- 53 trừ 15 bằng 38


- 1 hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
Lớp nhận xét.


- 2 - 3 em



- Một em đọc yêu cầu <i>Tính</i>


- 3 hs (TB) lên làm, lớp làm bảng con.


<i>Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và </i>
<i>số trừ lần lượt là : </i>


63 và 24 83 và 39 53 và 17
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.


- Làm bài


- Đọc yêu cầu <i>Tìm x</i>


- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Làm bài


- Đọc yêu cầu.


- Thực hành vẽ hình vào VN


- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>


<b> Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình,biết dùng một số từ
tìm được để diền vào chổ trống trong câu(BT1,BT2) ; nói được 2,3 câu về hoạt động


của mẹ và con được vẽ trong tranh BT3.


- Biết đặt dấu phẩy vào chổ hợp lí trong câu (BT4-chọn 2 trong số 3 câu).


- Bồi dưỡng cho hs có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và u thích học
TV.


<b>II. Chuẩn bị</b> : Tranh minh họa bài tập 3 . Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,2, 4.


<b> III. Các hoạt động dạy- học:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>A. Bài cũ : </b>


- Gọi 2 em lên bảng kể tên các đồ dùng trong gia đình
và tác dụng của chúng


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
Bài tập1:


- Treo bảng phụ và yêu cầu đọc .
- Yêu cầu một em đọc mẫu .


- Yêu cầu suy nghĩ và đọc to các từ vừa tìm được .


- Ghi các từ học sinh nêu lên bảng .


- Yêu cầu cả lớp đọc lại các từ vừa ghép .


Bài 2 :


- Gọi hs nêu yêu cầu


- Khuyến khích hs chọn nhiều từ để điền vào chỗ trống
trong các câu a, b, c.


=>Lưu ý hs cách dùng từ cho đúng thể hiện sự kính
trọng, lễ phép với người lớn tuổi.VD: khơng thể nói
"Cháu u mến ơng bà".


- Nhận xét , chỉnh sửa cho học sinh nếu học sinh dùng
từ chưa hay, hoặc sai .


Bài 3:


- Treo tranh minh họa và yêu cầu đọc đề bài .
- Hướng dẫn quan sát tranh gợi ý hs cách đặt câu kể
đúng nội dung tranh, có dùng từ chỉ hoạt động.
- Gọi hs trả lời.


- Nhận xét.


- 2 H lên bảng trả lời theo yêu cầu.


- Nghe



- 1 em đọc


- Yêu mến , quí mến .


- Nối tiếp nhau đọc các từ vừa ghép
được .


+ yêu thương, thương yêu, yêu mến,
mến yêu, kính yêu, kính mến, yêu quý,
quý yêu, thương mến, mến thương,...
- Đọc đề bài .


- Làm vào vở. Đọc bài làm.


- Quan sát tranh, một em đọc đề bài
- QST suy nghĩ tìm từ đặt câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài tập 4: Treo bảng phụ và yêu cầu đọc .
- Làm mẫu câu a


- Yêu cầu lớp làm vào vở các câu còn lại.
- Chấm, chữa bài.


3.Củng cố - Dặn dò


- Nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn: tìm thêm các từ chỉ tình cảm gia đình.



Bạn học sinh đưa cho mẹ xem quyển vở
có ghi điểm mười .


-Đọc yêu cầu đề bài


- Chăn màn, quần áo được xếp gọn
gàng.


- Giường tủ, bàn ghế được kê ngay
ngắn.


-Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ.
- Nghe, ghi nhớ.


<b>Thủ công</b> : <b> ƠN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH ( tiết 2 )</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.


- Rèn kĩ năng gấp hình, luyện đơi tay kheo léo, nhanh nhẹn, tính cẩn thận khi gấp.
- GD các em yêu thích gấp hình.


*(Ghi chú: Với hs khéo tay: Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân
đối.)


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b> Các mẫu hình gấp từ bài 1 - bài 5.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>A. Bài cũ:</b>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Nhận xét đánh giá .


<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Ôn tập:</b>


- Nêu mục đích tiết ơn tập : Gấp được một trong
những sản phẩm đã học. Hình gấp phải được thực
hiện đúng quy trình, cân đối, các nếp gấp thẳng,
phẳng.


- Yêu cầu hs nhắc lại tên các hình gấp và cho cả lớp
quan sát lại các mấu gấp.


-Yêu cầu lớp thực hành gấp.Trong quá trính HS làm
bài GV quan sát khuyến khích những em gấp đẹp,
và giúp đỡ những em gặp lúng túng, khuyết tật.
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.


-Nhận xét đánh giá kết quả qua sản phẩm qua 2
mức :


+ Hoàn thành : - Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu .


- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của


các tổ viên trong tổ mình .


- Nghe


- Lắng nghe yêu cầu


- Nêu lại tên các hình gấp và quan sát mẫu
gấp về các hình đã học


+ Gấp tên lửa


+ Gấp máy bay phản lực .
+ Gấp máy bay đuôi rời .


+ Gấp thuyền phẳng đáy không mui
+ Gấp thuyền phẳng đáy có mui
- Lớp thực hành gấp hình đã học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gấp hình đúng quy trình .


- Gấp hình cân đối , nếp gấp thẳng , phẳng .
+ Chưa hồn thành : Gấp hình chưa đúng quy
trình .


- Gấp hình khơng cân đối , nếp gấp khơng thẳng,
không phẳng .


- Cho HS tự đánh giá trước tuyên dương những HS
có sản phẩm gấp và trang trí đẹp .



- Nhận xét, tuyên dương tổ, cá nhân làm bài tốt.
<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhận xét đánh giá về tinh thần thái độ học tập học
sinh .


- Dặn: Thực hành gấp thêm ở nhà.


- Các tổ tự đánh giá sản phẩm của từng tổ
xem tổ nào có sản phẩm cân đối hơn , đẹp
mắt hơn .


- Lắng nghe, ghi nhớ.


<b> Tự nhiên Xã hội </b> : <b>ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH</b>
I. Mục tiêu:


- Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình.


- Biết giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng ngăn nắp.
- Có ý thức cẩn thận, ngăn nắp, gọn gàng.


*(Ghi chú: Biết phân loại 1 số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng:
bằng gỗ, nhựa, sắt,...)


II. Chuẩn bị: Tranh vẽ SGK trang 26 , 27 . Phiếu .


<b> III. Các hoạt động dạy- học: </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học



A. Bài cũ<b> :</b>


- Gia đình em có mấy người, nêu cơng việc của từng
thành viên trong gia đình?


- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:<b> </b>
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:


*Hoạt động 1:Làm việc với SGK theo cặp


-Yêu cầu quan sát các hình 1, 2, 3 trong sách kết hợp
thảo luận theo câu hỏi gợi ý:


- Kể tên các đồ dùng có trong hình và nêu ích lợi của
chúng ?


- Đại diện các nhóm nêu kết quả TL
- Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung


- Ngoài những đồ vật vừa quan sát trong sách thì nhà
em cịn có vật nào nữa ?


- Phát phiếu. Yc các nhóm thảo luận


STT Đồ
gỗ



Sứ Thủy
tinh


Đồ dùng SD
điện


... ... ... ... ...


* KL:Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu


- 2 em lên bảng tự giới thiệu về gia đình
mình trước lớp .


- Nghe


- Lớp thực hành phân nhóm thảo luận
kể tên đồ dùng và công dụng của từng đồ
vật .


-Đại diện lên báo cáo


- Nhận xét bổ sung nhóm bạn .
- Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

phục vụ cho nhu cầu cuộc sống....


Hoạt động 2 :Bảo quản giữ gìn một số đồ dùng trong
nhà .


- Yêu cầu hs quan sát H4, 5, 6 nói xem:


Các bạn trong tranh làm gì ?


- Việc làm của các bạn có tác dụng gì ?


- Đối với đồ vật thủy tinh , sứ khi sử dụng chú ý điều
gì ?


- Khi sử dụng chén , bát , lọ hoa , phích ta chú ý điều
gì ?


- Với các đồ vật bằng điện cần lưu ý điều gì khi sử
dụng?


- Đối với giường, ghế, tủ ta giữ gìn như thế nào ?
*Kl: Muốn đồ dùng bền đẹp....


3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống bài


- Nhận xét giờ học


-Nhắc nhở H vận dụng bài học vào cuộc sống


- QST nêu ý kiến.


- Giữ gìn bảo quản tốt các đồ dùng .
- Phải cẩn thận để không bị vỡ .
- Phải cẩn thận để không bị vỡ...
- Cần chú ý để tránh bị điện giật .
- Thường xuyên lau chùi , ...


- Lắng nghe.


- Nghe, ghi nhớ.




Ngày soạn: 17 / 11 /2013


Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013


<b>Buổi chiều: Lớp 3B</b>


<b>Tự nhiên xã hội: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


<b>* Kiến thức:</b>


Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết
cách sử lí khi cháy . HS nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.


<b>* Kĩ năng:</b>


Rèn kĩ năng xử lí khi có cháy
<b>* Thái độ:</b>


- GDHS biết cách đề phòng khi đun nấu


II.Chuẩn bị: Bức tranh trong SGK trang 44 và 45, sưu tầm các vật dễ gây cháy.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Bài cũ: Yêu cầu HS kể về những người
họ nội , họ ngoại của mình


- Theo dõi và nhận xét


2. Bài mới: a. Giới thiệu bài


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Làm việc với SGK


- thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy
gây ra .


<i>Mục tiêu</i> <i>: Xác định được một số vật dễ cháy</i>
và giải thích vì sao khơng được đặt chúng
gần lửa .


<b>Bước 1 : Làm việc theo cặp </b>


+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1 .
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ?


2 HS lên kể về những người họ nội ,
họ ngoại của mình


- Lớp theo dõi nhận xét


- Làm việc theo cặp



- Quan sát hình 1 ,2 trang 44 , 45
SGK thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hôc
đóng củi khơ bị bắt lửa ?


+ Theo bạn , bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn
hơn trong việc cháy ? Tại sao ?


- Đi từng nhóm giúp đỡ khuyến khích HS tự
đặt ra những câu hỏi xoay quanh các nội
dung trên .


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp </b>


Kết luận : Bếp ở hình 2 an tồn hơn trong
việc phịng cháy vì mọi đồ dùng được xếp
đặt gọn gàng , ngăn nắp ; các chất dễ cháy
như củi khô , can dầu hoả được để xa bếp .
<b>Bước 3 : Cùng HS kể một số câu chuyện về</b>
thiệt hại do cháy gay ra mà chính GV và HS
biết hoặc quay các thông tin đại chúng .


<i><b>Hoạt động 2</b></i> : Thảo luận và đóng vai


<i>Mục tiêu : Nêu được những việc cần làm để</i>
phòng cháy khi đun nấu ở nhà .Biết cất diêm
bật lửa cẩn thận , xa tầm tay trẻ em .


<b>Bước 1 : Động não </b>



GV đặt vấn đề với cả lớp : Cái gì có thể gây
cháy bất ngờ ở nhà bạn ?


<b>Bước 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai .</b>
- Dựa vào các ý kiến các em nêu lên ở hoạt
động trên . Giao cho mỗi nhóm tìm biện
pháp khắc phục từng nguyên nhân dễ dẫn
đến hoả hoạn ở nhà.


<i><b>Làm việc cả lớp </b></i>


Kết luận : cách tốt nhất phịng cháy khi đun
nấu là khơng để những thứ dễ cháy ở gần
bếp . Khi đun nấu phải trong coi cẩn thận và
nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong .


<i><b>Hoạt động 3 : Chơi trò chơi gọi cứu hoả </b></i>


<i>Mục tiêu : Phản ứng đúng khi gặp trường</i>
hợp cháy .


<b>Bước 1 : Nêu tình huống cháy cụ thể : </b>


hỏi các em đã thảo luận với nhau .
- HS khác bổ sung .


- Thảo luận tìm hiểu và phân tích
những nguyên nhân gây ra những vụ
hoả hoạn đã kể ở trên giúp các em


hiểu được :Cháy có thể xảy ra ở mọi
lúc , mọi nơi và có rất nhiều nguyên
nhân gây ra cháy . Phần lớn các vụ
cháy đó lẽ ra là có thể tránh được nêu
mọi người đều có ý thức phịng cháy
.


… lần lượt mỗi HS nêu một vật dễ cháy
hiện đang có ở trong nhà mình và nơi cất
giữ chúng , theo các em là chưa an tồn .
các nhóm thảo luận và đóng vai theo
các tình huống:


<b>+ Nhóm 1 : Bạn sẽ làm gì khi thấy</b>
diêm hay bật lửa vứt lung tung trong
nhà mình ?


<b>+ Nhóm 2 : Theo bạn , những thứ dễ</b>
bắt lửa như xăng , dầu hoả … nên
được cất giữ ở đâu trong nhà ? Bạn sẽ
nói thế nào với bố mẹ hoặc người
lớn trong nhà để chúng được cất giữ
xa nơi đun nấu của gia đình .


<b>+ Nhóm 3 : Bếp ở nhà bạn còn chưa</b>
thật gọn gàng , ngăn nắp . bạn có thể
nói hoặc làm gì để thuyết phục người
lớn dọn dẹp , sắp xếp lại hoặc thay
đổi chỗ cất giữ những thứ dễ cháy
trong bếp .



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TH1 : Bạn sẽ làm... nhà mình ?


TH2 : Theo bạn , những ... nấu của gia đình.
TH3 : Bếp ở nhà bạn ... cháy trong bếp .
TH4 : Trong khi đun nấu ... phòng cháy ?
<b>Bước 2 :Thực hành báo động cháy ,theo dõi</b>
phản ứng của HS thế nào .


<b>Bước 3: Nhận xét và hướng dẫn một số cách</b>
thoát hiểm khi gặp cháy nhà ở nông thôn …
cách gọi điện thoại để báo cháy .


3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học.


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.


- Dặn dị về nhà ơn bài và chuẩn bị bài sau.


- Đại diện các nhóm đóng vai.
Tham gia chơi


Lắng nghe và thực hiện.


<b>Luyện toán: LUYỆN:TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, DẤU PHẨY</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- </b>Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động , trạng thái của loài vật
và sự vật trong câu ( BT1,BT2) .



1. Biết đặt dấu phẩy và chỗ thích hợp trong câu ( BT3 )


2. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, ham hiểu biết, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Viết sẵn một số câu để trống các từ chỉ HĐ.
- BP: viết bài tạp 1,2; vbt.


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Điền các từ chỉ HĐ vào chỗ
trống.


- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài:


- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:


- Y/C đọc bài
- Treo BP.



? Các câu đó nói gì.
? Tìm những từ chỉ hoạt


động( Gạch dưới những từ chỉ
HĐ, trạng thái)


Hát


- 2 hs lên bảng thực hiện.
a. Thầy Thái dạy mơn tốn.
Tổ trực nhật quét lớp.
b. Cô Hiền giảng bài rất hay.
Bạn Hạnh đọc truyện.
- Nhận xét.


- Nhắc lại.


<i><b>* Tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái của </b></i>
<i><b>lồi vật và sự vật.</b></i>


- ý nói tên các con vật, sự vật trong mỗi câu
(con trâu, đàn bò …)


- HS nêu: Các từ chỉ h/đ “ăn”, “uống”, “toả”.
a. Con trâu ăn cỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hoạt động dạy Hoạt động học
Từ ăn, uống, toả là những từ chỉ


hoạt động, trạng thái


*Bài 2:


- Y/C quan sát tranh.


Gió, đuổi, chạy, nhẹ, luồn là
những từ chỉ HĐ.


*Bài 3:
- Nêu y/c.


- Treo bảng phụ.


? Trong câu có mấy từ chỉ hoạt
động của người, các từ ấy TLCH
gì.


? Để tách rõ hai từ cùng TLCH
làm gì? trong câu, ta đặt dấu phẩy
vào chỗ nào.


- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố dặn dò:


- Chốt lại nội dung bài: Trong bài
học này, ta đã LT tìm và dùng từ
chỉ HĐ, trạng thái của người, loài
vật hay sự vật. Biết cách dùng dấu
phẩy để đấnh dấu các bộ phận câu
giống nhau.



- Nhận xét giờ học.


c. Mặt trời đang toả ánh nắng.
<i><b>* Chọn từ điền vào chỗ trống.</b></i>
- Thảo luận nhóm đơi làm bài.
- Đọc bài đồng dao.


Con Mèo, con Mèo
Đuổi theo con Chuột
Giơ vuốt nhẹ nhàng
Con chuột chạy quanh
Luồn hang luồn hốc.


* Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào
trong những câu sau:


- Lớp làm bài trong vbt – 3 em lên bảng làm
bài.


a. Lớp em học tập tốt lao động tốt.


- Có hai từ chỉ HĐ: Học tập và lao động.
- Ta đặt dấu phẩy vào sau chữ học tập tốt.
b. Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý
mến học sinh.


c. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy
giáo, cơ giáo.


- Nhận xét.



<b>Luyện Tốn: LUYỆN BẢNG CHIA 8, GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN. SO SÁNH</b>
<b>SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>
Giúp học sinh.


-Củng cố lại bảng chia 8


-Áp dụng bảng chia 8 để giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính chia (trong
bảng chia 8.


- Luyện làm tính, giải tốn thành thạo.


<b>II. Chuẩn bị</b>


-Phấn mầu, bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>I. Bài cũ. </b>


-Kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS
-Nhận xét và cho điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II. Bài mới:</b>


<i><b>1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>


-Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học
<i><b>2.Hoạt động 2: Luyện tập:</b></i>


<i><b>a.Bài 1</b></i><b>.</b><i><b> </b></i>


-Yêu cầu HS làm bài


-Yêu cầu HS trình bày cách tính và thực
hiện phép tính


-Nhận xét và củng cố.
<i><b>b. Bài 2.</b></i>


-Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và
thực hiện phép tính rồi tự làm bài.


-Yêu cầu HS trao đổi vở để kiểm tra kết
quả.


-GV nhận xét.
<i><b>c. Bài 3</b><b> .</b><b> </b></i>


-Yêu câù đọc bài toán.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét và củng cố.


<b>III. Củng cố, dặn dò:</b>


-GV nhận xét tiết học



-HS lắng nghe


-4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở


-HS trình bày cách tính và thực hiện
phép tính.


-HS tự làm bài
-HS so sánh kết quả.


-2 HS đọc đề bài toán.
-HS suy nghĩ làm bài.
-1 HS lên bảng làm bài./.


Ngày soạn: 27 / 10 /2013


Ngày giảng: Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2013


<b>Buổi chiều Lóp 2B</b>


<b>Luyện TV: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.


-Biết đặt dấu phẩy ngăn các bộ phận giống nhau trong câu.
-HS yếu: Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.



- Biết Yêu quý gia đình


<b>II. Chuẩn bị:</b> Viết sẵn BT 3.


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ:


-Tìm những từ ngữ chỉ việc làm của em
để giúp đỡ ông bà?


-Nhận xét – Ghi điểm.


<b>II-Hoạt động 2:</b> Bài mới:


<b>1-Giới thiệu bài: </b>GV nêu mục đích, yêu
cầu của bài <sub></sub> Ghi.


<b>2-Hướng dẫn làm BT:</b>


-BT1/52: Hướng dẫn HS làm:


-Nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình
và tác dụng của


Hướng dẫn HS nối.


Hướng dẫn HS ghi tiếp: thương yêu, yêu
thương, yêu mến, mến yêu, yêu kính, kín
hyêu, yêu quý, quý yêu, thương mến,


mến thương, quý mến, kính mến.
BT 2/52: Hướng dẫn HS làm.
+Cháu kính yêu ông bà.
+Con yêu quý cha mẹ.
+Em yêu mến anh chị.


-BT 3/53: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Hướng dẫn HS làm:


Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.
Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn.
Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ.


<b>III-Hoạt động 3:</b> Củng cố - Dặn dị
-Tìm một số từ nói về tình cảm gia đình?
-Về nhà xem lại bài – Nhận xét.


2 HS trả lời.
Nhận xét.


Làm vở. Lên bảng nối. HS ghi vào vở.


Làm phiếu


Làm theo nhóm.


ĐD làm. Nhận xét. Tuyên dương.


<b> Luyện Toán: LUYỆN DẠNG : 13 - 5</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13-5, lập được bảng 13 trừ đi một số. Biết giải
bài tốn có một phép trừ dạng 13-5.


-Rèn kĩ năng thực hành nhanh , chính xác .
- GD hs ý thức tự giác, tính trung thực.


<b>II.Chuẩn bị</b> : - GV : Bảng gài - que tính
- HS : que tính


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>A. Bài cũ :</b>


Tìm x : x - 14 = 62 ; x - 13 = 30
- Nhận xé, đánh giá .


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2. Giới thiệu phép trừ 13- 5 </b>


* Lập bảng công thức : 13 trừ đi một số
- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả các
phép trừ trong phần bài học .


- Yêu cầu đọc đồng thanh và đọc thuộc lịng


bảng trừ. Xóa dần các cơng thức u cầu học
thuộc lịng.


<b>3.Luyện tập:</b>


T; Đưa cả 3 bài tập lên bảng - H: nêu yêu cầu,
làm cả 3 bài.


Bài 1: <i>=> Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh</i>


9 + 4 = 8 +5 =


4 + 9 = 5 +8 =
13- 9 = 13- 8 =


13- 4 = 13 -5 = 1
- Yêu cầu lớp tự làm sau đó nêu kq.
Bài 2: <i>=> Rèn kĩ năng tính đúng</i>
13 13 13 13
6 9 7 4


- Yêu cầu lớp làm bài bảng con. Gọi học sinh
nêu lại cách tính .


- Nhận xét, chữa.


Bài 4: =>Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn
- Gọi hs đọc bài toán.


-Yêu cầu lớp tự tóm tắt và làm bài vào vở


-Yêu cầu 1 em lên bảng giải.


- Chấm, chữa bài.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Yêu cầu hs đọc lại bảng trừ.
-Nhận xét đánh giá tiết học.


- Học thuộc bảng 13 trừ đi một số.


- 2em nêu lại cách thực hiện phép
trừ


- Thao tác trên que tính tìm kết quả
- Nối tiếp nêu kết quả.


- Đọc đồng thanh


Xung phong đọc thuộc bảng trừ.


- Nối tiếp đọc kết quả nhấm


- Lớp làm bảng con. 3 em (TB) lên
làm nêu lại cách tính.


- Làm vào vở
Bài giải:



Cửa hàng còn lại số xe đạp là:
13 - 6 = 7 ( xe đạp )
Đ/S : 7xe đạp
- Đọc 1 lần.


- Lắng nghe.


<b> Luyện toán : LUYỆN DẠNG 53 – 15; GIẢI TOÁN</b>
I. Mục tiêu:


<b> - Củng cố bảng trừ 13 trừ đi một số; kĩ năng trừ có nhớ.</b>
- Rèn kĩ năng đặt tính, tính dạng 33 – 5; 53 – 15; Giải tốn.
- Rèn kĩ năng tính thành thạo 2 dạng toán trên (đối với hs TB)
- GD tính cẩn thận, chính xác trong làm toán .


<b>II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>A. Bài cũ :</b>


- Gọi hs đọc thuộc bảng 13 trừ đi một số
- Nhận xét, ghi điểm


<b>B. Bài mới :</b>
<b> 1.Giới thiệu bài :</b>
<b> 2. Luyện tập :</b>



<b> Bài 1: => </b><i>Rèn kĩ năng đặt tính và tính trừ </i>
<i>có nhớ cho hs TB.</i>


- Đặt tính rồi tính, biết số bị trừ và số trừ lần
lượt là: 33 và 9 73 và 7 63
và 6


63 và 24 93 và 58 53 và 39
- Yêu cầu hs xác định cách làm,làm bài.
=> Lưu ý hs cách đặt tính sao cho thẳng cột,
khi tính có nhớ 1 sang cột chục.


- Nhận xét, chữa


Bài 2: =>Củng cố kĩ năng tìm thành phần
<i>chưa biết trong phép cộng, phép trừ.</i>


- Tìm x


x + 15= 33 x - 18 = 39
8 + x = 43 x - 26 = 65
- Cho hs xác định tên gọi thành phần và kết
quả của phép tính ( tìm số hạng, số bị trừ
chưa biết) Nêu cách tìm sau đó làm bài.(chú
<i>ý hướng dẫn hs yếu cách trình bày bài dạng </i>
<i>tìm x)</i>


- Nhận xét, chữa


Bài 3: => Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn


Cơ có 23 quyển vở, cơ phát cho học sinh
18 quyển. Hỏi cơ cịn mấy quyển vở?


- Yêu cầu hs tự tóm tắt giải vào vở.(khuyến
khích hs có nhiều cách đặt lời giải khác
nhau)


- Chấm bài, nhận xét , chữa
Bài 4: (Dành cho hs khá, giỏi)


Hãy vẽ 11 cây trên 2 đoạn thẳng cắt nhau,
sao cho mỗi đoạn thẳng đều có 6 cây.


- Nhận xét, chữa


=>Cho hs thấy: Nếu mỗi đoạn thẳng trồng 6
<i>cây thì 2 đoạn thẳng sẽ trồng 12 cây. Nhưng</i>
<i>theo đề bài 2 đường thẳng chỉ trồng 11 cây</i>
<i>nên có 1 cây trồng trên 2 đoạn thẳng. Nhìn</i>
<i>vào hình vẽ điểm để trồng cây đó chính là</i>
<i>điểm cắt nhau của 2 đoạn thẳng.</i>


- 2 hs


- Nghe


- H làm phiếu nối tiếp theo nhóm


- H làm phiếu cá nhân



4 hs (yếu) làm bảng lớp, lớp làm VN


- 1 em (K) lên bảng làm, lớp làm
vào vở, sau đó theo dõi bài chữa của
bạn, kiểm tra bài mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


</div>

<!--links-->

×