Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

GIAO AN TUAN 19 LOP 1 CKTKNDOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.44 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌC KỲ II</b>


<b>TUẦN 19 LỊCH BÁO GIẢNG ( Từ 3/1 đến 7/1/2011)</b>


<b>THỨ</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI GIẢNG</b>


<b>2/3/1</b> Chào cờ
Học vần
Học vần
Đạo đức


Chào cờ


Bài 77 Vần ăc - âc
Nt


Tiết 19 Lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo( tiết 1)
<b>3/4/1</b> Thể dục


Toán
Học vần
Học vần
TNXH


Tiết 19 bài thể dục – trò chơi vận động.
Tiết 73 Mười một – Mười hai ( Trang 101)
Bài 78 Vần uc - ưc


Nt


Tiết 19 Cuộc sống xung quanh ( tt)


<b>4/5/1</b> Âm nhạc


Toán
Học vần
Học vần


Tiết 19 Học hát bài: Bài bầu trời xanh.


Tiết 74 Mười ba, mười bốn, mười lăm ( trang 103)
Bài 79 Vần ôc - uôc


Nt
<b>5/6/1</b> Tốn


Học vần
Học vần
Mĩ thuật
Thủ cơng


Tiết 75 Mười sáu, mười bảy, mười tám…mười chín / 105
Bài 80 Vần iêc - ươc


Nt
Tiết 19 Vẽ gà


Tiết 19 Gấp mũ ca lơ ( T1 )
<b>6/7/1</b> Tốn


T. Viết
T. Viết


HĐTT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 </b>


<b>CHÀO CỜ: Nói chuyện dưới cờ </b>


<b> --- </b>
<b>HỌC VẦN: BÀI 77 </b>

<b>Vần ăc - âc</b>



<b>A/MỤC TIÊU:</b>


- HS đọc được : ăc - âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng
- HS viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc


- Luyện nói 2, 4 câu theo chủ đề ruộng bậc thang.
<b>B/CHUẢN BỊ:</b>


- GV chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, tranh vẽ minh hoạ
- HS chuẩn bị: bộ chữ thực hành, bảng con


<b>C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>1/Bài cũ:</b> 3 HS đọc SGK bài oc, ac phần 1, phần 2, phần 3/bài 76
1 HS đọc toàn bài


2 HS viết từ: con cóc, bác sĩ
<b>TIẾT 1</b>
<b>2/</b>Bài mới:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>3/Dạy vần mới: vần ăc - âc</b>
<b>* Dạy vần: ăc </b>


-GV ghi bảng vần: ăc


- Phát âm mẫu, HD học sinh cách
phát âm vần: ăc


<b>a/Nhận diện vần:</b>


- GV Hỏi: Vần ăc được cấu tạo bởi
mấy âm?


<b>b/HD đánh vần: Vần</b>


- GV đánh vần mẫu: ă - c - ăc
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai
của HS


- Yêu cầu HS chọn ghép vần: ăc
- HD đọc trơn vần: ăc


<b>c/HD đánh vần: Tiếng mắc</b>


- GV hỏi: có vần ăc muốn được tiếng
mắc làm thế nào?


- GV hỏi: Tiếng mắc có âm gì trước
vần gì sau dấu thanh gì?



- GV đánh vần mẫu: mờ - ăc- mắc -
sắc - mắc


- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai
của HS


- Yêu cầu ghép tiếng: mắc


- HS phát âm vần: ( CN, ĐT)
- HS nhận diện vần: ăc


- HS nêu: vần ăc được cấu tạo bởi 2 âm,
âm ă và âm c


- HS đánh vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)


- HS chọn ghép vần: ăc


- HS đọc trơn vần: ăc ( Đọc nối tiếp CN,
ĐT)


- HS nêu: Có vần ăc, muốn được tiếng
mắc ta thêm âm m và dấu sắc.


- HS nêu:Tiếng mắc có âm m đúng
trước,vần ăc đúng sau,dấu sắc trên ă


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HD đọc trơn tiếng



<b>d/Giới thiệu từ mới : mắc áo</b>
- Luyện đọc trơn từ: mắc áo
<b>* Dạy vần: âc </b>


- GV đọc vần, HD phát âm vần: âc
- Yêu cầu so sánh vần: ăc - âc
- Dạy các bước tương tự vần ăc


- HD đọc lại cả 2 vần vừa học.
<b>đ/Giới thiệu từ ứng dụng:</b>
<b>-Màu sắc giấc ngủ</b>
<b>- ăn mặc nhấc chân </b>


- Yêu cầu HS đánh vần thầm các
tiếng có vần: ăc, âc


- Luyện đọc từ


- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS
+HD đọc lại toàn bài


<b>e/Luyện viết vần, từ:</b>


- GV viết mẫu, HD cách viết.


- GV hỏi: Vần ăc, âc được viết bởi
mấy con chữ?


- GV hỏi: Từ mắc áo, quả gấc được
viết bởi mấy chữ?



- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa
cho HS


- HD khoản cách chữ cách chữ 1 con
chữ o


+GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS đọc tồn bài.
<b>* HD trị chơi củng cố:</b>


- GV nêu tên trò chơi, HD cách thực
hiện


- Tuyên dương, khen ngợi.


- HS đọc trơn từ


- HS đọc cả vần, tiếng, từ.
- HS phát âm vần: ( CN, ĐT)


- HS so sánh vần: ăc - âc
-Giống nhau ở âm cuối vần.
-Khác nhau ở âm đầu vần
- HS đánh vần: â - c - âc
- HS ghép vần: âc


- HS đọc trơn vần: âc
- HS đánh vần tiếng: gấc



- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ.
- HS đọc 2 vần


- HS đánh vần thầm tiếng
- HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT)
- HS đọc toàn bài.


- HS nêu cách viết vần.
- HS nêu cách viết từ


- HS luyện viết bảng con vần, từ: ăc, âc,
mắc áo, quả gấc.


- HS đọc tồn bài theo thứ tự, khơng thứ
tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>


<b> </b>TIẾT 2
- GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì?tiếng
gì? Từ gì?


<b>3/Luyện tập:</b>


<b>a/ Gọi HS đọc bài tiết 1</b>
-GV:Nêu yêu cầu tiết 2


- GV cho HS nhận biết: Phần 1,phần2
SGK



+Yêu cầu HS đọc SGK.
<b>b/Giới thiêu câu ứng dụng:</b>


HD quan sát tranhvẽ, giới thiệu câu
“ Những đàn ....Như nung qua lửa”
-Y/C đọc thầm, tìm tiếng có vần đang
học


- Đánh vần tiếng, đọc từ,đọc cả câu.
- GV sửa lỗi sai của HS.


<b>c/HD đọc SGK:</b>


- Yêu cầu HS đọc từng phần, đọc toàn
bài.


<b>d/Luyện viết:</b>


- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- HD viết bài vào vở, Nhắc nhở cách
trình bày bài viết.


<b>d/ Luyện nói:</b>


- GV HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu
chủ đề luyện nói:


- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện
nói từ 2, 4 câu.



- Tranh vẽ gì?


-Em thấy trong tranh có những gì?
-Xung quanh ruộng bậc thang có gì?
-GVgiới thiệu ruộng bậc thang là ruộng
trồng lúa ở miền núi.


<b>* GV nói mẫu:</b>
<b>4/Củng cố:</b>


- GV hỏi: Em vừa học vần gì?
- HD trị chơi củng cố:


- Tun dương khen ngợi
<b>5/ Dặn dị: Dặn HS ơn bài</b>
-Làm bài ở vở BT.


-Xem bài 78 Vần: uc - ưc


- HS nêu lại vần, tiếng, từ vừa học.


- HS đọc ( CN, ĐT)


- HS đọc SGK( CN, nối tiếp)


- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét.
- HS đọc thầm


- HS Luyện đọc( CN, ĐT)



- HS đọc SGk ( Cá nhân, tiếp sức)
- HS viết bài vào vở


- HS quan sát tranh vẽ
- HS đọc chủ đề luyện nói
- HS thảo luận nhóm đơi
- Luyện nói trong nhóm.
- HS trình bày câu luyện nói;
- Tranh vẽ ruộng bậc thang.


- Ruộng bậc thang trơng rất đẹp, chỉ có
ở vùng núi.


* HSyếu lặp lại câu luyện nói.
- HS nghe nói mẫu.


- HS nêu


- HS tham gia trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐẠO ĐỨC:TIẾT 19 LỄ PHÉP,VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T1)</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b> Giúp HS:


- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cơ giáo
-Biết vì sao phải lễ phép vối thầy giáo, cô giáo


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>- </b>Vở Bài tập Đạo đức 1.


- Điều 2 công ước Quốc tế về quyền trẻ em.



<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>


- GV kiểm tra 2 HS.


+ Khi muốn ra hay vào lớp, em phải
làm gì ?


+ Ngồi trong lớp học, em phải ngồi
như thế nào ?


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>B. Dạy bài mới :</b>


<b>* Giới thiệu : </b>Giới thiệu- Ghi đầu bài lên
bảng.


<b>1. Hoạt động 1: </b>Đóng vai BT1/29.


- GV yêu cầu HS đóng vai theo các tình
huống sau :


+ N1, 2 : Em gặp thầy giáo, cô giáo trong
trường.



+ N3, 4 : Em đưa sách, vở cho thầy giáo,
cô giáo.


- Yêu cầu các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tun dương.


- Sau khi đã xem các nhóm đóng vai, HS
thảo luận các câu hỏi sau :


+ Nhóm nào đã thể hiện sự lễ phép, vâng
lời thầy giáo, cơ giáo ? Nhóm nào chưa ?
+Em cần làm gì khi gặp thầy giáo, cơ
giáo?


+ Em cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách
vở từ tay thầy giáo, cô giáo ?


<b>*Kết luận : </b>


<b>+Khi gặp thầy giáo, cô giáo em cần</b>
<b>chào hỏi lễ phép.</b>


<b>+Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy giáo,</b>
<b>cơ giáo em cần đưa bằng hai tay.</b>


<b>Lời nói khi đưa :Thưa cơ (thầy) đây ạ !</b>


- 2 HS trả lời.
- 2 HS trả lời.



- HS đọc đầu bài.


- HS đóng vai theo các tình huống GV
nêu.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS thảo luận và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Lời nói khi nhận : Em cám ơn cô (thầy)</b>
<b>ạ !</b>


<b>2. Hoạt động 2 : </b>Bài tập 2


- Yêu cầu HS quan sát tranh BT2/29 và
đánh dấu + vào bạn biết vâng lời thầy
giáo, cô giáo.


- HS trả lời câu hỏi sau :


+ Việc làm của bạn đó đúng hay sai ? Vì
sao ?


<b>*Kết luận : Thầy giáo, cơ giáo đã khơng</b>
<b>quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các</b>
<b>em. Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô</b>
<b>giáo, các em cần lễ phép, lắng nghe và</b>
<b>làm theo lời thầy giáo, cô giáo dạy bảo.</b>
<b>3. Hoạt động 3: </b>Củng cố, dặn dị


- Trị chơi : Làm theo lời nói đúng.



- Bài sau: <b>Lễ phép, vâng lời thầy giáo,</b>
<b>cô giáo (T2). </b>


- Chuẩn bị kể về một bạn biết lễ phép,
vâng lời thầy giáo, cô giáo.


- HS quan sát tranh và thực hiện theo
yêu cầu của GV.


- HS trả lời.


- HS nghe kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011 </b>


<b>TOÁN : Tiết 73 </b>

<b> MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI ( trang 101)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>Giúp HS :


- Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai


- Biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11(12) gồm 1
chục và 1 (2) đơn vị.


- HS làm bài tập: 1,2,3 SGK


<b>II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ, bộ số thực hành.



- Bó chục que tính và 1 que tính rời.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ : </b>


- 1 chục bằng mấy đơn vị ? 10 đơn vị
cịn gọi là gì ?


- 1 HS lên bảng hoàn thành tia số :


<b> 0 10</b>
<b>- </b>Nhận xét, tuyên dương.


<b>II. Bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu số 11 :</b>


- GV yêu cầu HS cầm 1 chục que tính ở
tay phải, cầm 1 que tính ở tay trái và
hỏi : Mười que tính và 1 que tính là
mấy que tính ?


<b>- </b>GV ghi bảng : <b>11(Đọc mười một)</b>


- Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?


<b>- Cách viết : Số 11 có 2 chữ số 1 viết</b>


<b>liền nhau.</b>


<b>2. Giới thiệu số 12 :</b>


- GV yêu cầu HS cầm 1 chục que tính ở
tay phải, cầm 2 que tính ở tay trái


- Mười que tính và 2 que tính là mấy
que tính ?


<b>- </b>GV ghi bảng : <b>12 : Đọc mười hai</b>


- Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?


<b>- Cách viết : Số 12 có 2 chữ số là chữ</b>
<b>số 1 và chữ số 2 viết liền nhau : 1 ở</b>
<b>bên trái và 2 ở bên phải.</b>


<b>3. Thực hành:</b>


- 1 HS trả lời và viết bảng.
- 1 HS lên bảng.


- ... 11 que tính.


- 1 vài HS nhắc lại : 10 que tính
thêm 1 que tính là 11 que tính.
- Cá nhân, ĐT.


- ... 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có 2


chữ số 1 viết liền nhau.


... 12 que tính.


- 1 vài HS nhắc lại : 10 que tính
thêm 2 que tính là 12 que tính.
- Cá nhân, ĐT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* </b>Bài 1 (SGK/101): GV yêu cầu HS
đọc đề bài.


- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.


* Bài 2 (SGK/102): Vẽ thêm chấm tròn
- Yêu cầu HS làm bài.


- Nhận xét, tuyên dương.


* Bài 3 (SGK/102): Tô màu vào 11
hình tam giác và 12 hình vng.


- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 4 (SGK/102):


+Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Yêu cầu HS làm bài.


- Nhận xét, tuyên dương.



<b>4. Củng cố, dặn dò :</b>


- 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
- 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
- Nhận xét tiết học.


- Bài sau : <b>Mười ba, mười bốn, mười</b>
<b>lăm.</b>


<b>- HS chuẩn bị 1 bó có 10 que và 5</b>
<b>que rời</b>


* bài 1:


- HS đọc : Điền số thích hợp vào ô
trống.


- HS đếm số ngôi sao trong mỗi
hình rồi điền số đó vào ơ trống.
* bài 2:


- HS vẽ thêm 1 chấm trịn vào ơ có
ghi 1 đơn vị; vẽ 2 chấm trịn vào ơ
có ghi 2 đơn vị.


* bài 3:


- HS đếm, làm dấu các hình cần tơ
trước rồi mới tơ màu.



* Bài 4:


- 1 HS lên bảng, cả lớp điền số vào
tia số


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HỌC VẦN: BÀI 78 VẦN UC - ƯC</b>
<b>A/MỤC TIÊU:</b>


- HS đọc được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- HS viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ


- Luyện nói 2, 4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất
<b>B/CHUẢN BỊ:</b>


- GV chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, tranh vẽ
- HS chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, bảng con
<b>C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>1/Bài cũ:</b> 3 HS đọc SGK bài phần 1, phần 2, phần 3 / Bài 77
1 HS đọc toàn bài


2 HS viết từ: mắc áo, quả gấc
<b>TIẾT 1</b>
<b>2/</b>Bài mới:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>3/Dạy vần mới: uc - ưc</b>
<b>* Dạy vần : uc</b>



-GV ghi bảng vần: uc


- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm
vần: uc


<b>a/Nhận diện vần:</b>


- GV Hỏi: Vần uc được cấu tạo bởi mấy
âm?


<b>b/HD đánh vần: Vần</b>


- GV đánh vần mẫu: u - c - uc


- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của
HS


- Yêu cầu HS chọn ghép vần
- HD đọc trơn vần:


<b>c/HD đánh vần: Tiếng</b>


- GV hỏi: có vần uc muốn được tiếng trục
ta làm thế nào?


- GV hỏi: Tiếng trục có âm gì trước vần
gì sau dấu thanh gì?


- GV đánh vần mẫu:



- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của
HS


- Yêu cầu ghép tiếng
- HD đọc trơn tiếng


<b>d/Giới thiệu từ ứng dụng:</b>
- Luyện đọc trơn từ


<b>* Dạy vần </b>


- GV đọc vần, HD phát âm vần:


- HS phát âm vần: uc ( CN, ĐT)
- HS nhận diện vần: uc


- HS nêu :vần uc được cấu tạo bởi 2 âm,
âm u và âm c.


- HS đánh vần: uc ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS chọn ghép vần: uc


- HS đọc trơn vần: ( Đọc nối tiếp CN,
ĐT)


- HS nêu: Có vần uc, muốn được tiếng
trục ta thêm tr và dấu nặng


- HS nêu: Tiếng trục có âm tr đứng trước,
vần uc đứng sau, dấu nặng dưới âm ă.


- HS đánh vần: tiếng trục ( Cá nhân, ĐT)
- HS chọn ghép tiếng: trục


- HS đọc trơn:


- HS đọc trơn từ ứng dụng
- HS đọc cả vần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Yêu cầu so sánh vần: uc - ưc
- Dạy các bước tương tự vần uc


- HD đọc lại cả 2 vần vừa học.
<b>đ/Giới thiệu từ ứng dụng:</b>


<b>Máy xúc lọ mực</b>
<b>Cúc vạn thọ nóng nực</b>


- Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có
vần: uc - ưc


- Luyện đọc từ


- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS
+HD đọc lại toàn bài


<b>e/Luyện viết vần, từ:</b>


- GV viết mẫu, HD cách viết.


- GV hỏi: Vần uc, ưc được viết bởi mấy


con chữ?


- GV hỏi: Từ cần trục,lực sĩ được viết bởi
mấy chữ?


- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho
HS


- HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ
o


+GV đọc mẫu toàn bài
- u cầu HS đọc tồn bài.
<b>* HD trị chơi củng cố:</b>


- GV nêu tên trò chơi, HD cách thực hiện
- Tuyên dương, khen ngợi.


- HS đánh vần: ưc
- HS ghép vần: ưc
- HS đọc trơn vần: uc
- HS đánh vần tiếng: lực


- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ.
- HS đọc 2 vần


- HS đánh vần thầm tiếng
- HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT)
- HS đọc toàn bài.



- HS nêu cách viết vần
- HS nêu cágh viết từ


- HS luyện viết bảng con vần, từ: ư, ưc,
cần trục, lực sĩ


- HS đọc toàn bài theo thứ tự, khơng thứ
tự.


- HS tham gia trị chơi.
<b>TIẾ</b>T 2


- GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì?tiếng
gì? Từ gì?


<b>3/Luyện tập:</b>


<b>a/ Gọi HS đọc bài tiết 1</b>
-GV:Nêu yêu cầu tiết 2


- GV cho HS nhận biết: Phần 1,phần2
SGK


- HD cách cầm sách.
+Yêu cầu HS đọc SGK.
<b>b/Giới thiêu câu ứng dụng:</b>


- HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu:
-“ Con gì mào đỏ...Gọi người thức
dậy”



- HS nêu lại vần, tiếng, từ vừa học


- HS đọc ( CN, ĐT)


- HS đọc SGK( CN, nối tiếp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Yêu cầu đọc thầm, tìm tiếng có vần
đang học


- u cầu đánh vần tiếng, đọc từ, đọc cả
câu.


- GV sửa lỗi sai của HS.
<b>c/HD đọc SGK:</b>


- Yêu cầu HS đọc từng phần, đọc toàn
bài.


<b>d/Luyện viết:</b>
- GV viết mẫu


- HD viết bài vào vở, Nhắc nhở cách
trình bày bài viết.


<b>d/ Luyện nói:</b>


- GV HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu
chủ đề luyện nói:



- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện
nói từ 2, 4 câu.


- Tranh vẽ gì?


-Giới thiệu người và vật trong bức tranh.
- Mọi người trong bức tranh đang làm
gì?


-Con gì đã báo hiệu cho mọi người thức
dậy?


Bức tranh vẽ cảnh nông thơn hay thành
phố?


<b>* GV nói mẫu:</b>
<b>4/Củng cố:</b>


- GV hỏi: Em vừa học vần gì?
- HD trị chơi củng cố:


- Tun dương khen ngợi
<b>5/ Dặn dị:</b>


- Dặn HS ơn bài
- Làm bài ở vở BT.
- Tự tìm thêm từ mới
- Xem bài 79 Vần:ôc - uôc


- HS Luyện đọc( CN, ĐT)



- HS đọc SGk ( Cá nhân, tiếp sức)
- HS viết bài vào vở


- HS quan sát tranh vẽ
- HS đọc chủ đề luyện nói
- HS thảo luận nhóm đơi
- Luyện nói trong nhóm.
- HS trình bày câu luyện nói


- Tranh vẽ cảnh con gà đang gáy gọi
mọi người thức dậy.


- Cảnh nông thôn buổi sáng rất nhộn
nhịp.


* HS yếu lặp lại câu luyện nói.


- HS nghe nói mẫu.


- HS nêu lại vần, tiếng, từ vừa học
- HS tham gia trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI : </b>

<b>CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT)</b>



<b>I. </b>

<b>Mục tiêu :</b> Giúp HS biết :


- Nêu được một số nét về cảnh quang thiên nhiên và công việc của người dân
nơi học sinh ở.



*Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và
thành thị.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


<b>- </b>Các tranh minh họa bài học trong SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>- </b>Cuộc sống xung quanh em như thế
nào ?


- Mọi người trong nhà em thường làm
những việc gì ?


- GV nhận xét, tuyên dương.


<b>B. Bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu bài :</b>


- Giới thiệu bài mới : <b>Cuộc sống xung</b>
<b>quanh (TT)</b>


- Ghi đầu bài lên bảng.



<b>2. Các hoạt động :</b>


<b>a. Hoạt động 1 : Quan sát tranh</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK/ 38,
39 và trả lời các câu hỏi sau :


+ Bức tranh vẽ gì ?


+ Bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu ? Vì sao
em biết ?


+ Theo em, bức tranh đó có cảnh gì đẹp
nhất ? Vì sao em thích cảnh đó ?


- Nhận xét, tun dương.


<b>b. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm </b>


<b>- </b>GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận theo các nội dung sau :
+ Các em đang sống ở đâu ?


+ Cảnh vật xung quanh nơi em sống như
thế nào ?


- u cầu các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.


- 2HS trả lời.


- 2HS trả lời.


- 2 HS đọc đầu bài.


- HS quan sát tranh và trả lời các
câu hỏi GV nêu.


- HS nghe GV chia nhóm và thảo
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>c. Hoạt động 3: </b>Vẽ tranh


- GV yêu cầu HS vẽ bảng con cảnh xung
quanh nơi em ở.


- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét, tuyên dương bài vẽ tốt.
- Liên hệ giáo dục HS lòng yêu quê
hương, đất nước.


<b>d.Củng cố, dặn dò</b>


- Cuộc sống xung quanh nơi em ở như
thế nào ?


- Em làm gì để góp phần làm sạch đẹp
xung quanh nơi mình sống ?


- Nhận xét tiết học.



- Bài sau:<b> An toàn trên đường đi học.</b>


- HS vẽ vào BC.


- HS trưng bày bài vẽ của mình. Cả
lớp quan sát , nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011</b>


<b>TOÁN (T74):</b>

<b> MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu : </b>Giúp HS nhận biết được:


- Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
- Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị.
- Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
- HS biết đọc và viết các số đó.
- HS làm các bài tập: 1,2,3 SGK


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ, bộ số thực hành


- Bó chục que tính và các 5 que tính rời


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ : </b>



- Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?


<b>- </b>Nhận xét, tuyên dương.


<b>II. Bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu số 13 :</b>


- GV yêu cầu HS cầm 1 chục que tính ở
tay phải, cầm 3 que tính ở tay trái và
hỏi : Mười que tính và 3 que tính là
mấy que tính ?


<b>- </b>GV ghi bảng : <b>13 Đọc: Mười ba</b>


- Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Cách viết : <b>Số 13 có 2 chữ số là 1 và</b>
<b>3 viết liền nhau, từ trái sang phải.</b>
<b>2. Giới thiệu số 14, 15 :</b>


- GV tiến hành tương tự như giới thiệu
số 13.


<b>3. Thực hành :</b>


<b>* </b>Bài 1 (SGK/103): Viết số
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu làm bảng và đọc



* Bài 2 (SGK/104): Điền số thích hợp
vào mỗi ơ trống.


- 1 HS trả lời và viết bảng số 11,12


- Hs cùng làm thao tác trên que tính
- Có 13 que tính.


- 1 vài HS nhắc lại : 10 que tính
thêm 3 que tính là 13 que tính.
- Cá nhân, ĐT.


- Số 13 có 1 chục và 3 đơn vị.
- 14 : Đọc mười bốn


- 15 : Đọc mười lăm


- HS viết và đọc: 13,14,15.
* bài 1:


- Câu a : Viết các số theo cách đọc.
10,11,12,13,14,15.


Câu b : Viết các số theo thứ tự
tăng dần, giảm dần.


10,11,12,13,14,15.
15,14,13,12, 11,10
* bài 2:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận xét, tuyên dương.


* Bài 3 (SGK/104): Nối mỗi tranh với
số thích hợp.


- Nhận xét, tuyên dương.


* Bài 4 (SGK/104): HS/Khá,Giỏi
Điền số dưới mỗi vạch của tia số.
- Yêu cầu HS làm bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò :</b>


- 13 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
- 14 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
- 15 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
- Nhận xét tiết học.


- Bài sau : <b>Mười sáu, mười bảy, mười</b>
<b>tám, mười chín.</b>


rồi điền số vào ô trống.
* bài 3:


- HS đếm số con vật ở mỗi hình rồi
nối với số thích hợp.


- Hs trả lời


* Trò chơi: Chọn đúng số theo yêu


cầu.( 13,14,15)


<b>HỌC VẦN: BÀI 79 VẦN ÔC - UÔC </b>
<b>A/MỤC TIÊU:</b>


- HS đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc;từ và đoạn thơ ứng dụng
- HS viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc


- Luyện nói 2, 4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng , uống thuốc
<b>B/CHUẢN BỊ:</b>


- GV chuẩn bị: bộ chữ thực hành, tranh vẽ minh hoạ
- HS chuẩn bị: bộ chữ thực hành, bảng con


<b>C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>1/Bài cũ:</b> 3 HS đọc SGK bài phần 1, phần 2, phần 3 /78
1 HS đọc toàn bài


2 HS viết từ: cần trục, lực sĩ
<b>TIẾT 1</b>
<b>2/</b>Bài mới:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>3/Dạy vần mới: ôc, uôc</b>
<b>* Dạy vần : ôc</b>


-GV ghi bảng vần: ôc



- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm
vần: ôc


<b>a/Nhận diện vần:</b>


- GV Hỏi: Vần ôc được cấu tạo bởi mấy
âm?


<b>b/HD đánh vần: Vần</b>


- GV đánh vần mẫu: ô - c - ôc


- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của
HS


- HS phát âm vần: ôc , ĐT)
- HS nhận diện vần: ôc


- HS nêu vần ôc được cấu tạo bởi 2 âm,
âm ô và âm c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Yêu cầu HS chọn ghép vần
- HD đọc trơn vần: ôc


<b>c/HD đánh vần: Tiếng</b>


- GV hỏi: có vần ơc muốn được tiếng
mộc ta làm thế nào?


- GV hỏi: Tiếng mộc có âm gì trước vần


gì sau dấu thanh gì?


- GV đánh vần mẫu:


- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS
- Yêu cầu ghép tiếng: mờ - ôc - mốc -
nặng - mộc


- HD đọc trơn tiếng


<b>d/Giới thiệu từ ứng dụng: thợ mộc</b>
- Luyện đọc trơn từ


<b>* Dạy vần : uôc</b>


- GV đọc vần, HD phát âm vần:
- Yêu cầu so sánh vần: ôc - uôc
- Dạy các bước tương tự vần


- HD đọc lại cả 2 vần vừa học.
<b>đ/Giới thiệu từ ứng dụng:</b>


<b>Con ốc đôi guốc</b>
<b>Gốc cây thuộc bài</b>


- Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có
vần:


- Luyện đọc từ



- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS
+HD đọc lại toàn bài


<b>e/Luyện viết vần, từ:</b>


- GV viết mẫu, HD cách viết.


- GV hỏi: Vần ôc, uôc được viết bởi mấy
con chữ?


- GV hỏi: Từ thợ mộc, ngọn đuốc được
viết bởi mấy chữ?


- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho
HS


- HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ
o


+GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.


- HS đọc trơn vần: (Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS nêu: Có vần ơc muốn được tiếng
mộc ta thêm âm m và dấu nặng


- HS nêu: Tiếng mộc có âm m đứng trước
vần ơc đứng sau, dấu nặng dưới âm ô


- HS đánh vần: (Cá nhân, ĐT)


- HS chọn ghép tiếng: mộc
- HS đọc trơn: mộc


- HS đọc trơn từ ứng dụng: thợ mộc
- HS đọc cả vần, tiếng, từ.


- HS phát âm vần: uôc
- HS so sánh vần: uôc/ôc
- HS đánh vần: uôc


- HS ghép vần: uôc
- HS đọc trơn vần: uôc
- HS đánh vần tiếng: đuốc


- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ.
- HS đọc 2 vần


- HS đánh vần thầm tiếng
- HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT)


- HS đọc toàn bài.


- HS nêu cách viết vần
- HS nêu cách viết từ


- HS luyện viết bảng con vần, từ: ôc, uôc,
thợ mộc, ngọn đuốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>* HD trò chơi củng cố:</b>



- GV nêu tên trò chơi: đố bạn?
- HD cách thực hiện


- Tuyên dương, khen ngợi.


- HS tham gia trò chơi: Đố bạn?


- HS chọn băng từ đọc đúng các từ có vần
ơc, c.


TIẾT 2
- GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì?tiếng


gì? Từ gì?
<b>3/Luyện tập:</b>


<b>a/ Gọi HS đọc bài tiết 1</b>
-GV:Nêu yêu cầu tiết 2


- GV cho HS nhận biết: Phần 1,phần2
SGK


<b>b/Giới thiêu câu ứng dụng:</b>


- HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu:
-“ Mái nhà...giàn gấc đỏ”


- u cầu đọc thầm, tìm tiếng có vần
đang học



- Yêu cầu đánh vần tiếng, đọc từ, đọc cả
câu.


- GV sửa lỗi sai của HS.
<b>d/Luyện viết:</b>


- GV viết mẫu:


- HD viết bài vào vở, Nhắc nhở cách
trình bày bài viết.


<b>d/ Luyện nói:</b>


- GV HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu
chủ đề luyện nói: Tiêm chủng, uống
thuốc


- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện
nói từ 2, 4 câu.


-Tranh vẽ gì?


- Bạn trai trong tranh đang làm gì?Em
thấy thái độ của bạn thế nào?


- Khi nào chúng ta phải uống thuốc?
-Kể cho bạn nghe mình đã tiêm chủng
và uống thuốc giỏi như thế nào?


<b>* GV nói mẫu:</b>


<b>4/Củng cố:</b>


- GV hỏi: Em vừa học vần gì?
- HD trị chơi củng cố:


- Tun dương khen ngợi
<b>5/ Dặn dị:</b>


-Dặn HS ơn bài


- HS nêu lại vần, tiếng, từ vừa học


- HS đọc ( CN, ĐT)


- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét.
- HS đọc thầm


- HS Luyện đọc( CN, ĐT)


- HS viết bài vào vở


- HS quan sát tranh vẽ:
- HS đọc chủ đề luyện nói
- HS thảo luận nhóm đơi
- Luyện nói trong nhóm.
- HS trình bày câu luyện nói;
- Các em uống thuốc, tiêm chủng.
- Các em uống thuốc, tiêm chủng để
phòng bệnh.



- Em đã được tiêm thuốc ngừa bệnh sởi.
* HS yếu lặp lại câu luyện nói.


- HS nghe nói mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Tìm thêm từ mới có vần vừa học.
-Xem bài 80Vần: iêc - ươc


- HS nghe dặn dị.


<b> Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011</b>


<b>TỐN(T75): </b>

<b>MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu : </b>Giúp HS nhận biết được
- Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.


- Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị.
- Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.
- Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị.


- Biết đọc và viết các số đó,điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16,17,18, 19
trên tia số


- Hs làm các bài tập: 1,2,3,4 SGK


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ, bộ số thực hành



- Bó chục que tính và các que tính rời.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Số ?


<b>10</b> <b>13</b>


<b>14</b> <b>11</b>


<b>- </b>Nhận xét, tuyên dương.


<b>II. Bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu số 16 :</b>


- GV yêu cầu HS cầm 1 chục que tính ở
tay phải, cầm 6 que tính ở tay trái và
hỏi : Mười que tính và 6 que tính là
mấy que tính ?


<b>- </b>GV ghi bảng : <b>16: Đọc mười sáu</b>


- Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Cách viết : Số 16 có 2 chữ số là 1 và 6
viết liền nhau, từ trái sang phải.



<b>2. Giới thiệu số 17, 18, 19 :</b>


- GV tiến hành tương tự như giới thiệu
số 16.


<b>3. Thực hành :</b>


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào
BC.


- Hs cùng làm thao tác trên que tính
- Có 16 que tính.


- 1 vài HS nhắc lại : 10 que tính
thêm 6 que tính là 16 que tính.
- Cá nhân, ĐT.


- Số 16 có 1 chục và 6 đơn vị.
- Hs nêu cách viết số 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>* </b>Bài 1 (SGK/105): Viết số
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.


* Bài 2 (SGK/106): Điền số thích hợp
vào mỗi ơ trống.


- Nhận xét, tuyên dương.



* Bài 3 (SGK/106): Nối mỗi tranh với
số thích hợp.


- Nhận xét, tuyên dương.


* Bài 4 (SGK/106): Điền số vào dưới
mỗi vạch của tia số.


- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS đọc.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Củng cố, dặn dò :</b>


- Trò chơi : Xếp hàng.


GV cho các đội đeo các thẻ số từ 10
đến 19. GV yêu cầu HS xếp thành hàng
theo thứ tự các số mà GV đưa ra.


- Nhận xét tiết học.


- Bài sau : <b>Hai mươi. Hai chục.</b>


* bài 1:


- Hs làm bảng con


- Câu a : Viết các số từ 11 đến 19.


Câu b : Viết các số theo thứ tự
tăng dần.


* Bài 2:


- HS đếm số cây nấm ở mỗi hình
rồi điền số vào ô trống.


* bài 3:


- HS đếm số con vật ở mỗi hình rồi
nối với số thích hợp.


* bài 4:


- HS làm bảng, cả lớp làm vở
- HS đọc số trên tia số( CN, ĐT)
- HS tham gia trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>A/MỤC TIÊU:</b>


- HS đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn;từ và đoạn thơ ứng dụng
- HS viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn


- Luyện nói 2, 4 câu theo chủ đề : Xiếc, múa rối, ca nhạc.
<b>B/CHUẢN BỊ:</b>


- GV chuẩn bị:Tranh vẽ, bộ chữ thực hành.
- HS chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, bảng con.
<b>C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>



<b>1/Bài cũ:</b> 3 HS đọc SGK bài phần 1, phần 2, phần 3 / Bài 79
1 HS đọc toàn bài


2 HS viết từ: thợ mộc, ngọn đuốc
<b>TIẾT 1</b>


<b>2/</b>Bài mới:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>3/Dạy vần mới: iêc - ươc</b>
<b>* Dạy vần: iêc </b>


-GV ghi bảng vần: iêc


- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm
vần: iêc


<b>a/Nhận diện vần:</b>


- GV Hỏi: Vần iêc được cấu tạo bởi mấy
âm?


<b>b/HD đánh vần: Vần iêc</b>
- GV đánh vần mẫu: iê - c - iêc


- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của
HS



- Yêu cầu HS chọn ghép vần
- HD đọc trơn vần: iêc


<b>c/HD đánh vần: Tiếng</b>


- GV hỏi: có vần iêc muốn được tiếng
xiếc ta làm thế nào?


- GV hỏi: Tiếng xiếc có âm gì trước vần
gì sau dấu thanh gì?


- GV đánh vần mẫu:


- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của
HS


- Yêu cầu ghép tiếng: xiếc
- HD đọc trơn tiếng


<b>d/Giới thiệu từ ứng dụng:</b>
<b> Xem xiếc</b>


- Luyện đọc trơn từ
<b>* Dạy vần : ươc</b>


- GV đọc vần, HD phát âm vần:ươc


- HS phát âm vần: ( CN, ĐT)
- HS nhận diện vần: iêc



- HS nêu: Vần iêc được cấu tạo bởi 2âm,
âm iê đầu vần, âm c cuối vần.


- HS đánh vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS chọn ghép vần: iêc


- HS đọc trơn vần: ( Đọc nối tiếp CN,
ĐT)


- HS nêu: Có vần iêc muốn được tiếng
xiếc ta thêm âm x và dấu sắc


- HS nêu: Tiếng xiếc có âm x đứng trước,
vần iêc đứng sau, dấu sắc trên âm ê.
- HS đánh vần:( Cá nhân, ĐT)
- HS chọn ghép tiếng: xiếc
- HS đọc trơn xiếc


- HS đọc trơn từ ứng dụng
- HS đọc cả vần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Yêu cầu so sánh vần: iêc, ươc
- Dạy các bước tương tự vần


- HD đọc lại cả 2 vần vừa học.
<b>đ/Giới thiệu từ ứng dụng:</b>


<b>Cá diếc cái lược</b>
<b>Công việc thước kẻ</b>



- Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có
vần: iêc, ươc


- Luyện đọc từ


- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS
+HD đọc lại toàn bài


<b>e/Luyện viết vần, từ:</b>


- GV viết mẫu, HD cách viết.


- GV hỏi: Vần iêc, ươc được viết bởi mấy
con chữ?


- GV hỏi: Từ xem xiếc, rước đèn được
viết bởi mấy chữ?


- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho
HS


-HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ
o


+GV đọc mẫu tồn bài
- u cầu HS đọc tồn bài.
<b>* HD trị chơi củng cố:</b>


- GV nêu tên trò chơi: đố bạn?
- HD cách thực hiện



- Tuyên dương, khen ngợi.


- HS đánh vần: ươc
- HS ghép vần: ươc
- HS đọc trơn vần: ươc
- HS đánh vần tiếng: rước


- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ.
- HS đọc 2 vần


- HS đánh vần thầm tiếng
- HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT)
- HS đọc toàn bài.


- HS nêu cách viết vần
- HS nêu cách viết từ


- HS luyện viết bảng con vần, từ:


- HS đọc tồn bài theo thứ tự, khơng thứ
tự.


- HS tham gia trò chơi: Đố bạn?


- Bạn chọn băng từ đọc đúng từ có vần
iêc, ươc


TIẾT 2
- GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì?tiếng



gì? Từ gì?
<b>3/Luyện tập:</b>


<b>a/ Gọi HS đọc bài tiết 1</b>
-GV:Nêu yêu cầu tiết 2


- GV cho HS nhận biết: Phần 1,phần2
SGK


- HD cách cầm sách.
+Yêu cầu Hs đọc SGK.
<b>b/Giới thiêu câu ứng dụng:</b>


- HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu:


- HS nêu lại vần, tiếng, từ vừa học


- HS đọc ( CN, ĐT)


- HS đọc SGK( CN, nối tiếp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- “ Quê hương ...nước ven sông”
- Yêu cầu đọc thầm, tìm tiếng có vần
đang học


- u cầu đánh vần tiếng, đọc từ, đọc cả
câu.


- GV sửa lỗi sai của HS.


<b>d/Luyện viết:</b>


- GV viết mẫu:


- HD viết bài vào vở, Nhắc nhở cách
trình bày bài viết.


<b>d/ Luyện nói:</b>


- GV HD quan sát tranh vẽ, giói thiệu
chủ đề luyện nói: <b>Xiếc, múa rối,ca </b>
<b>nhạc.</b>


- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện
nói từ 2, 4 câu.


- Tranh vẽ gì?


- em đã xem xiếc chưa? Có thích thú
khơng?


- Em thích chương trình ca nhạc nào?
<b>* GV nói mẫu:</b>


<b>4/Củng cố:</b>


- GV hỏi: Em vừa học vần gì?
- HD trị chơi củng cố: Hái quả?
- Tun dương khen ngợi



<b>5/ Dặn dị:</b>


- Dặn HS ơn bài
- Làm bài ở vở BT.


- Tự tìm thêm từ mới có vần vừa
học.


- HS đọc thầm


- HS Luyện đọc( CN, ĐT)


- HS viết bài vào vở: iêc, ươc, xem xiếc,
rước đèn.


- HS quan sát tranh vẽ
- HS đọc chủ đề luyện nói
- HS thảo luận nhóm đơi
- Luyện nói trong nhóm.
- HS trình bày câu luyện nói;


- Tranh vẽ cảnh xiếc, múa rối, ca nhạc.
- Em thích xem xiếc khỉ.


- Em thích xem múa rối nước.
* HS yếu lặp lại câu luyện nói.
- HS nghe nói mẫu.


- HS nêu



- HS tham gia trò chơi: Hái quả?
- Học sinh thi nhau hái quả, thực hiện
nội dung trong quả.


- HS nghe dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I. Mục tiêu : </b>Giúp HS :


-Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
-Gấp được mũ ca lô bằng giấy


-Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


<b>- </b>GV : Mẫu gấp, quy trình các nếp gấp, giấy màu, hồ.
- HS : Giấy vở, giấy màu, vở thủ công.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Nhận xét bài trước, kiểm tra đồ dùng.
<b>B. Dạy bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu bài : </b>Gấp mũ ca lô
<b>2. Các hoạt động :</b>


<b>a. Hoạt động 1 : </b>Quan sát và nhận xét


- GV treo mẫu : Gấp cái mũ ca lô
- Yêu cầu HS nhận xét :


+ Muốn gấp được cái mũ ca lô ta phải
chuẩn bị tờ giấy màu hình gì ?


+ Mũ có hình dáng như thế nào ?
+ Mũ ca lô dùng để làm gì ?
<b>b. Hoạt động 2 : </b>Hướng dẫn mẫu
- Ta thực hiện gấp mũ ca lô như sau :


+ Đặt tờ giấy màu hình vng lên bàn, mặt
màu xuống dưới, gấp đơi theo đường chéo.
+ Gấp đơi hình tam giác để lấy đường dấu
giữa.


+ Gấp 2 bên vào đường dấu giữa sao
cho1bên gấp về trước,1 bên gấp ra sau.
+ Gấp 2 mí dưới lên sát mép, lận phần nhọn
vào phía trong ta được mũ ca lô


<b>c. Hoạt động 3 :</b> Thực hành
- GV nhắc lại cách gấp


<b>- </b>HS thực hành gấp trên giấy vở.
<b>3. Nhận xét, dặn dò :</b>


- Nhận xét tiết học. Dặn dị.
- Bài sau: <b>Gấp mũ ca lơ(T2).</b>



<b>- </b>HS để đồ dùng lên bàn.
- HS quan sát.


- HS quan sát mẫu.
- HS nhận xét :


+ Muốn gấp được mũ ca lô ta phải
chuẩn bị tờ giấy màu hình vng.
+ 1 HS trả lời.


+ 1 HS trả lời.


- HS quan sát, nhận xét.


- HS thực hành gấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TOÁN (T76):</b>

<b> </b>

<b>HAI MƯƠI. HAI CHỤC</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu : </b>Giúp HS :


- Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục.


-Biết đọc, viết số 20, phân biệt số chục, số đơn vị.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ, bộ số thực hành.
- Bó chục que tính.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>I. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Số ?


12 18


19 10


<b>- </b>Nhận xét, tuyên dương.


<b>II. Bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu số 20 :</b>


- GV yêu cầu HS lấy 1 chục que tính rồi
lấy thêm 1 chục que tính nữa.


- GV hỏi : Có tất cả mấy que tính ?


<b>- </b>GV ghi bảng : 20


- Số 20 có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ
số 0. Chữ số 2 chỉ 2 chục và chữ số 0
chỉ 0 đơn vị.


- Vậy 20 gồm mấy chục và mấy đơn
vị ?



- Hai mươi còn gọi là hai chục.


- Cách viết : Số 20 có 2 chữ số : 2 và 0;
viết số 2 trước, viết số 0 bên phải số 2.


<b>2. Thực hành :</b>


<b>* </b>Bài 1 (SGK/107): GV yêu cầu HS đọc
đề bài.


- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.


* Bài 2 (SGK/107): Trả lời câu hỏi
- Yêu cầu 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả
lời.


- Nhận xét, tuyên dương.


- 2 HS lên bảng viết số.
- Cá nhân, ĐT.


- HS cùng thực hành trên que tính
- Có 20 que tính


- Cá nhân, ĐT.
- HS nhắc lại.


- HS quan sát và nghe GV giới
thiệu về tia số.



- Số 20 có 2 chục và o đơn vị
- HS nhắc lại.


- HS viết số vào bảng con.


* bài 1:


- HS đọc : Viết các số từ 10 đến 20,
từ 20 đến 10, rồi đọc các số đó.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào
BC.


* bài 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

* Bài 3 (SGK/107): Điền số vào dưới
mỗi vạch của tia số.


- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.


* Bài 4 (SGK/107): HS Khá, Giỏi
-Trả lời câu hỏi


- Yêu cầu 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả
lời.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Củng cố, dặn dò :</b>



- Trò chơi : Thi viết nhanh các số


+ GV đọc các số, HS viết nhanh vào
BC.


- Nhận xét tiết học.


- Bài sau : <b>Phép cộng dạng 14 + 3.</b>
<b>- HS chuẩn bị 17 que tính</b>


+ Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
+ Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
+ Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
+ Số 10 gồm 1chục và 0 đơn vị
+ Số 20 gồm 2chục và 0 đơn vị
* Bài 3:


- 1 HS lên bảng, cả lớp điền vào
phiếu bài tập.


* Bài 4:


- HS hỏi và trả lời :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TẬP VIẾT (TUẦN 17) :</b>

<b>tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,giấc ngủ, </b>


<b>máyxúc.</b>



<b>I.Mục đích yêu cầu: </b>Giúp HS :



- Củng cố kĩ năng viết các chữ : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc.
- Viết đúng khoảng cách giữa các tiếng và giữa các từ.


- Viết các dấu theo quy trình viết liền mạch.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


<b>- </b>Chữ mẫu : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc.
- Vở Tập viết.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>I . Kiểm tra bài cũ</b> :


- GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết
bảng con.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>II. Dạy bài mới :</b>


1 . <b>Giới thiệu bài</b> : Hôm nay các em
tập viết các từ : <b>tuốt lúa, hạt thóc, màu </b>
<b>sắc, giấc ngủ, máy xúc.</b>


<b>2. Hướng dẫn viết :</b>


- GV treo bài mẫu cho HS xem.


- GV lần lượt giới thiệu và hướng dẫn


quy trình viết từng từ (vừa viết vừa
hướng dẫn).


- GV yêu cầu HS viết bảng con.
<b>3 . HS viết vở Tập viết :</b>


<b>- </b>GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập
viết : + tuốt lúa (1 dịng)


+ hạt thóc (1 dòng)
+ màu sắc (1 dòng)
+ giấc ngủ (1 dòng)
+ máy xúc


- GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu.
- Thu vở 10 em, chấm và nhận xét.
<b>4. Củng cố - Dặn dò :</b>


<b>- </b>Trò chơi : Thi viết chữ đẹp.
- Bài sau : <b>Tập viết tuần 18.</b>


- HS viết : công việc, thước kẻ.


- HS quan sát và 1 em đọc cả bài viết.
- HS nhìn bảng nghe GV hướng dẫn viết.
- HS viết bảng con.


- HS viết vào vở tập viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TẬP VIẾT (TUẦN 18) :</b>

<b> </b>

<b>con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, </b>



<b> vui thích, xe đạp</b>



<b>I.Mục đích yêu cầu: </b>Giúp HS :


- Củng cố kĩ năng viết các chữ : con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe
đạp.


- Viết đúng khoảng cách giữa các tiếng và giữa các từ.
- Viết các dấu theo quy trình viết liền mạch.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


<b>- </b>Chữ mẫu : con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
- Vở Tập viết.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I . Kiểm tra bài cũ</b> :
- Kiểm tra vở tập viết.


- Nhận xét tiết tập viết trước.
<b>II. Dạy bài mới :</b>


<b>1 . Giới thiệu bài : </b>


- Hôm nay các em tập viết các từ : <b>con</b>
<b>ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui</b>
<b>thích, xe đạp.</b>



<b>2. Hướng dẫn viết :</b>


- GV treo bài mẫu cho HS xem.


- GV lần lượt giới thiệu và hướng dẫn
quy trình viết từng từ (vừa viết vừa
hướng dẫn).


- GV yêu cầu HS viết bảng con.
<b>3 . HS viết vở Tập viết :</b>


<b>- </b>GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập
viết :


+ con ốc (1 dịng)
+ đơi guốc (1 dòng)
+ rước đèn (1 dòng)
+ kênh rạch (1 dòng)
+ vui thích (1 dịng)
+ xe đạp (1 dòng)


- GV theo dõi các em học yếu.
- Thu vở 5 em, chấm và nhận xét.
<b>4. Củng cố - Dặn dò :</b>


<b>- </b>Trò chơi : Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét tiết học.


- 5 HS.



- HS quan sát và 1 em đọc cả bài viết.
- HS nhìn bảng nghe GV hướng dẫn
viết.


- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở tập viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG.</b>
1/Tập hop, điểm danh báo cáo:


- Sao trưởng thực hiện, báo cáo sao trưởng trực.
- Hát nhi đồng ca – Hơ khấu hiệu nhi đồng


- Nhận xét tình hình tổ trong tuần( học tập, lao động vệ sinh, thể dục, tác phong)
2/Sinh hoạt:


- ôn bài hát thánh 12: Tuổi thơ hôm nay thế giới ngày mai
- ôn chủ điểm các tháng.


- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.


- HD trò chơi dân gian: chi chi chành chành.
3/tập họp hành dọc:


- Nhận xét tiết sinh hoạt.
- Đọc điều luật nhi đồng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×