Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Giao an lop 3 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.33 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15</b>



<b>( Từ ngày7/12 -11/12/2009)</b>



<b>THỨ</b> <b>MÔN</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>


<b>THỨ2</b>
<b>7/12</b>


<b>CHÀO CỜ</b>
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>KỂ CHUYỆN</b>
<b>TOÁN</b>


<b>HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA</b>
<b>HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA</b>


<b>CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ</b>


<b>THỨ3</b>
<b>8/12</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>TỐN</b>
<b>ÂM NHẠC</b>
<b>CHÍNH TẢ</b>
<b>THỦ CƠNG</b>


<b>NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUYÊN</b>


<b>CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>


<b>HỌC BÀI NGÀY MÙA VUI</b>


<b>HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA</b>
<b>CẮT DÁN CHỮ V</b>


<b>THỨ4</b>
<b>9/12</b>


<b>LTVC</b>
<b>TOÁN</b>
<b>TNXH</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH</b>
<b>GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN</b>


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN LIÊN LẠC</b>


<b>QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XĨM LÁNG GIỀNG</b>


<b>THỨ5</b>
<b>10/12</b>


<b>M.THẬT</b>
<b>ANH</b>
<b>TỐN</b>
<b>CHÍNH TẢ</b>
<b>TẬP VIẾT</b>


<b>TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT</b>


<b>GIỚI THIỆU BẢNG CHIA</b>


<b>NGHE VIẾT NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUN</b>
<b>ƠN CHỮ HOA L</b>


<b>THỨ6</b>
<b>11/12</b>


<b>SHS</b>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>TỐN</b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>TNXH</b>


<b>NGHE KỂ :GIẤU CÀY.GIỚI THIỆU TỔ EM</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Thứ hai ngày7 tháng 12 năm 2009</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> A - Tập đọc</b>


<i><b>-</b></i> <b>Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .</b>



<b>- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn</b>
<b>tạo nên của cải ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ).</b>


<b> B - Kể chuyện</b>


<b>- Sắp xếp lại các tranh ( SGK ) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của </b>
<b>câu chuyện theo tranh minh hoạ </b>


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


 Một chiếc hũ (nếu có).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Tập đọc</b>


<i>Hoạt động giáo viên</i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- yêu cầu 1 hs đọc và trả lời câu hỏi về
nội dung bài tập đọc Nhớ Việt Bắc, 1
HS lên bảng đọc thuộc lòng 10 câu
thơ đầu.


- Nhận xét và cho điểm hs.


<b>2. Dạy - học bài mới :</b>


<b>* Giới thiệu bài </b>


- GV viết đề lên bảng.


<i>- Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó, dễ lẫn.


- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải
nghĩa từ khó.


- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn trong bài,


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.


- Nghe GV giới thiệu bài
- HS nhắc lại đề.


Theo dõi GV đọc mẫu


- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến
hết bài. Đọc 2 vòng.


- Đọc từng đoạn trước lớp.


- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa của các
từ mới. HS đặt câu với từ <i>thản nhiên, dành dụm.</i>



- 5 HS tiếp nối nhau đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Hoạt động giáo viên</i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


<b>* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài </b>
<b> - </b>GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước


lớp.


- Ơng lão mong muốn điều gì ở người
con ?


- Vì sao người cha lại ném tiền xuống
ao ?


- Người con dã làm lụng vất vả và tiết
kiệm tiền như thế nào ?


- Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người
con đã làm gì ?


- Hành động đó nói lên điều gì ?


- Câu văn nào trong truyện nói lên ý
nghĩa của câu chuyện ?


<b>: Luyện đọc lại bài </b>



<b> </b>- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai,
sau đó gọi một số nhóm trình bày
trước lớp.


- Nhận xét và cho điểm HS.


trong nhóm.


- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.


- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
.


.- Ông lão mong muốn người con tự kiếm nổi bát
cơm, không phải nhờ vả vào người khác.


- Người cha ném số tiền xuống ao.


Vì ơng muốn biết đó có phải là số tiền mà người
con tự kiếm được không. Nếu thấy tiền của mình
bị vứt đi mà khơng xót nghĩa là đồng tiền đó
khơng phải nhờ sự lao động vất vả mới kiếm
được.


- Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo,
anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng, anh dành dụm
được 90 bát gạo liền đem bán lấy tiền và mang về
cho cha.



- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.
- Hành động đó cho thấy vì anh đã rất vất vả mới
kiếm được tiền nên rất quí trọng nó.


.


- HS đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời :


<i>Có làm lụng vất vả người ta mới biết q trọng</i>
<i>tiền./ Hũ bạc tiêu khơng bao giờ hết chính là bàn</i>
<i>tay con.</i>


- 2 HS tạo thành một nhóm và đọc bài theo các
vai : người dẫn truyện, ông lão.


<b>K chuy nể</b> <b>ệ</b>
<b>: Xác định yêu cầu </b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện trang 122, SGK.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự
sắp xếp của các tranh.


- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gọi HS nêu ý kiến, sau đó GV chốt lại ý
kiến đúng và yêu cầu HS kiểm tra phần sắp
xếp tranh của bạn bên cạnh.



- Yêu cầu 5 HS lần lượt kể trước lớp, mỗi HS
kể lại nội dung của một bức tranh


- Nhận xét phần kể chuyện của từng HS.


<b>* : Kể trong nhóm </b>


<b> </b>- Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể
cho bạn bên cạnh nghe.


<b>: Kể trước lớp </b>


<b> </b>- Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện
vịng 2. Sau đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu
chuyện.


- Nhận xét và cho điểm HS.


đổi chéo kết quả sắp xếp cho nhau.
- Đáp án : 3 - 5 - 4 - 1- 2.


- HS lần lượt kể chuyện theo yêu cầu. Nội
dung chính cần kể của từng tranh là :


- Kể chuyện theo cặp.


<i><b>-</b></i> 5 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.


<i><b>-</b></i> <b>HS khá ,giỏi kể được cả câu chuyện</b>
<b>IV/Củng cố, dặn dị </b>



- Hỏi : Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật
trong truyện ?


- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại
câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị
bài sau.


- 2 đến 3 HS trả lời theo suy nghĩ của
từng em.


========================================================================


<b>TỐN</b>



<b>CHIA S</b>

<b>Ố</b>

<b> CĨ BA CH</b>

<b>Ữ</b>

<b> S</b>

<b>Ố</b>

<b> CHO S</b>

<b>Ố</b>

<b> CÓ M</b>

<b>Ộ</b>

<b>T CH</b>

<b>Ữ</b>

<b> S</b>

<b>Ố</b>



I. M

<b> </b>

<b>ụ</b>

<b> c tiêu:</b>

<b> </b>



- Biết đ t tính và tính chia sặ ố có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.(Chia h t và chia có ế


d )ư


<b>II. Các ho</b>

<b>ạ</b>

<b> t </b>

<b> đ</b>

<b> </b>

<b>ộ</b>

<b> ng d</b>

<b>ạ</b>

<b> y h</b>

<b> </b>

<b>ọ</b>

<b> c .</b>

<b> </b>



<i><b>1. </b><b>Ổ</b><b>n đ</b><b>ị</b><b>nh t</b><b>ổ</b><b> ch</b><b>ứ</b><b>c.</b></i>
<i><b>2. Ki</b><b>ể</b><b>m tra bài cũ.</b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép



- Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tính.


- Y/c HS nhắc lại cách đặt tính và
thực hiện phép chia.


-Nh n xét cho đi m ậ ể


<i><b>3. Bài m</b><b>ớ</b><b>i.</b></i>


<i><b>a. Gi</b><b>ớ</b><b>i thi</b><b>ệ</b><b>u bài.</b></i>


- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài
lên bảng.


<i><b>b. HD th</b><b>ự</b><b>c hi</b><b>ệ</b><b>n phép chia.</b></i>


* 648 : 3 = ?


- GV viết phép tính lên bảng.


- Yêu c u HS ầ đặt tính và tính tương
tự như chia số có 2 chữ số cho số 1
chữ số.


- Yêu c u HS nhầ ận xét các lượt chia?
* 236 : 5 = ?


- Tiến hành tương tự như trên và


cho HS nhận biết ở lượt chia thứ
nhất 2< 5 không chia được nên phải
lấy 23 : 5.


85 7
7 12
15
14
1


57 3
3
19
27
27
0


86 6
6 14
26
24
2


- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.


- 1,2 HS đọc.


- HS làm vào nháp, 1 HS lên bảng thực
hiện.



- HS nh n xét – Vài HS nh c l i các bậ ắ ạ ước
chia.


648 4
6 216
04
3
18
18
0


* 6 chia 3 được 2, viết 2.2
nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6
bằng 0


* Hạ 4, 4 chia 3 được 1,
viết 1. 1 nhân 3 bằng 3, 4
trừ 3 bằng 1.


* Hạ 8 được 18, 18 chia 3
được 6, 6 nhân 3 bằng 18,
18 trừ 18 bằng 0.


648 : 3 = 216


- HS nhận xét các lượt chia, lượt chia cuối
cùng số dư bằng 0 gọi là PT chia hết.
- HS làm vào nháp, 1 HS lên bảng.


236 5


20 47
36
35
1


* 23 chia 5 được 4, viết 4.
4 nhân 5 bằng 20, 23 trừ
20 bằng 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Yêu c u HS nhầ ận xét các lượt chia?
- GV nhấn mạnh số dư phải nhỏ hơn
số chia.


<i><b>c. Luy</b><b>ệ</b><b>n t</b><b>ậ</b><b>p.</b></i>


Bài 1:


- Yêu c u HS tầ ự làm bài.


- GV theo dõi HS làm bài, kèm HS
yếu.


- Y/c vài HS nhắc lại cách chia của
mỗi phép chia.


Bài 2:


- YHS th o lu n nhóm ả ậ làm bài.


- GV nhận xét, ghi điểm.


Bài 3:


- Hướng d n m u c t đ uẫ ẫ ộ ầ


- Y/c HS làm bài.


- Yc HS nhắc lại: Muốn giảm 1 số đi
nhiều lần ta làm như thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>III </b></i>

<b>C ng c , d</b>

<b>ủ</b>

<b>ố</b>

<b>ặ</b>

<b> n dò:</b>



-Nh c l i cách chia s có ba ch s ắ ạ ố ữ ố


- HS nhận xét các lượt chia, lượt chia cuối
cùng số dư bằng 1 gọi là phép chia có dư.


- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.


a.


872 4
8 218
07
4
32


32
0



375 5
35 75
25
25
0


390 6
36 65
30
30
0
- HS nhận xét.


b. HS làm tương tự phần a.
- 2 HS đọc đề bài.


- , 1 HS lên bảng giải.
Bài giải


Tất cả có số hàng là:
234 : 9 = 26 (hàng )
Đáp số 26 hàng
- HS nhận xét.


- 1 HS nêu Yêu c u cầ ủa bài.
-Theo dõi m u ẫ


- HS làm bài vào v , 3 HS lên bở ảng.


Số đã cho 888kg 600 giờ 312



ngày
Giảm 8


lần 111kg 75 gi


ờ 39 ngày


Giảm 6


lần 148kg 100 gi


ờ 52 ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cho s có m t ch số ộ ữ ố


- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.




Thứ ba, ngày 8 tháng 12 năm 2009.


<b> </b>

<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>-</b></i> <b>Bước đầu biết bài với giọng kể , nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà</b>


<b>rông Tây Nguyên </b>


<i><b>-</b></i> Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với
nhà rông ( Trả lời được các CH trong SGK )


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


* Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
* Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<i>Hoạt động giáo viên</i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài tập đọc Hũ bạc của người cha
- nhận xét và cho điểm hs.


<b>2. Dạy - học bài mới</b>
<b>* Giới thiệu bài </b>
-Đọc mẫu


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát
âm từ khó, dễ lẫn.


- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa
từ khó.



- Yêu cầu 4 HS đọc từng đoạn trước lớp,
theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt
giọng, nếu có.


- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu
nghĩa các từ khó.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.


- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau
đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.


- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp-nhận
xét<i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Hoạt động giáo viên</i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
<b>* HD tìm hiểu bài </b>


<b> </b>- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.


- Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?


- Gian đầu nhà rơng được trang trí như
thế nào ?


-Vì sao gian giữa lại được gọi là trung tâm


của nhà rông ?


<b>* : Luyện đọc lại bài </b>
<b> </b>


- GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu 1 đoạn
trong bài.


- Yêu cầu HS chọn đọc một đoạn em thích
trong bài và luyện đọc.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>* IV/</b>

<b>Củng cố, dặn dò </b>


<b>-Nêu lại nội dung bài</b>


- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà
chuẩn bị bài sau.


- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.


- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong
SGK<i>.</i>


- Vì nhà rơng được sử dụng lâu dài,
là nơi thờ thần làng, nơi tụ họp
những người trong làng vào những
ngày lễ hội. Nhà rông phải cao để
đàn voi đi qua không chạm sàn, phải
cao để khi múa rông chiêng ngọn


giáo không vướng mái.


- Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần
làng, trên vách có treo một giỏ mây
đựng hịn đá thần. Đó là hòn đá mà
già làng nhặt lấy khi lập làng. Xung
quanh hòn đá, người ta treo những
cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nơng
cụ của cha ơng truyền lại và chiêng
trống dùng để cúng tế.


- Vì gian giữa là nơi đặt bếp lửa của
nhà rông, nơi các già làng tụ họp để
bàn việc lớn và cũng là nơi tiếp
khách của nhà rông


- Theo dõi bài đọc mẫu,


- Tự luyện đọc một đoạn, sau đó 3
đến 4 HS đọc đoạn văn mình chọn
trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận
xét.


=====================================================================


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>


<b>I. </b>

<b>M</b>

<b> </b>

<b>ụ</b>

<b> c tiêu:</b>



-Biết đ t tính và tính chia sặ ố có 3 chữ số cho số có 1 chữ số với trường hợp thương


có chữ số 0 ở hàng đơn vị


<b>III </b>

<b>Các ho</b>

<b>ạ</b>

<b> t </b>

<b> đ</b>

<b> </b>

<b>ộ</b>

<b> ng d</b>

<b>ạ</b>

<b> y h</b>

<b> </b>

<b>ọ</b>

<b> c </b>

<b>.</b>


<i><b>1. </b><b>Ổ</b><b>n đ</b><b>ị</b><b>nh t</b><b>ổ</b><b> ch</b><b>ứ</b><b>c.</b></i>
<i><b>2. Ki</b><b>ể</b><b>m tra bài cũ.</b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép
chia.


- GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>3. Bài m</b><b>ớ</b><b>i</b></i>


<i><b>a. Gi</b><b>ớ</b><b>i thi</b><b>ệ</b><b>u bài.</b></i>


- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài lên
bảng.


<i><b>b. HD th</b><b>ự</b><b>c hi</b><b>ệ</b><b>n phép chia.</b></i>


* 560 : 8 = ?


- GV viết phép tính lên bảng.


- yêu c u HS ầ đặt tính và thực hiện
phép tính.


- GV theo dõi HS chia.



- Yêu c u HS nhầ ận xét các lượt chia?
- Đây là phép tính chia hết.


* 632 : 7 = ?


( tiến hành tương tự )


- Hát.


- 2 HS lên b ng, mả ỗi HS làm thêm 1 phép chia.


234 2
2 117
03
2
14


14


0


562 8
56 70
02
0
2
- HS nhận xét.


- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- HS đọc.



- HS làm ra nháp, 1 HS lên b ng làm, và ả


HS nh n xét và nh c lậ ắ ại cách chia –


560 8
56 70
00
0
0


* 56 chia 8 được 7, viết 7.
7 nhân 8 bằng 56, 56 trừ
56 bằng 0.


* Hạ 0, 0 chia 8 được 0.
viết 0, 0 trừ 0 bằng 0.
560 : 8 = 70


- Lượt chia th nh t ph i l y 56 m i đ ứ ấ ả ấ ớ ủ


chia cho 8 và 5<8. Lượt chia th hai 0 ứ


chia cho 8 được 0 vì 0 chia cho b t kì s ấ ố


nào l n h n 0 cũng b ng 0.ơ ơ ằ


632 7
63 90
02


0


* 63 chia 7 được 9, viết 9.
9 nhân 7 bằng 63, 63 trừ
63 bằng 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Yêu c u HS nhầ ận xét các lượt chia.
- GV nhấn mạnh: Số dư phải nhỏ hơn
số chia.


<i><b>c. Luy</b><b>ệ</b><b>n t</b><b>ậ</b><b>p.</b></i>


Bài 1:


- Y/c HS tự làm bài.


- GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu.


- Nhận xét, ghi điểm.
* Bài 2:


- Cho hs th o lu n bài ả ậ


- GV nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3:


- Y/c HS kiểm tra chia nhẩm lại các
phép tính rồi nhận xét đúng, sai vào ơ
trống.



2 viết 0, 0 nhân 7 bằng . 2
trừ 0 bằng 2.


632 : 7 = 90 ( dư 2 )


- HS nhận xét các lượt chia. Lượt chia
cuối cùng có số dư là 2 gọi là phép chia
có dư.


- HS nêu Y/c của bài.


- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng


a.


350 7
35 50
00
0
0


420 6
42 70
00
0
0


260 2
2 130
06


6
00


0


0


b.


490 7
49 70
00
0
0




400 5
40 50
00
0
0


361 3
3 120
06
6
01


0



1
- HS nhận xét.


- 2 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng giải.


Bài giải


Ta có 365 : 7 = 52 ( dư 1)
Vậy năm đó có 52 tuấn lễ và 1 ngày.
Đáp số 52 tuấn lễ và 1 ngày.
- HS nhận xét.


- HS làm vào vở. 2 HS lên bảng làm và
thực hiện lại phép chia sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>III </b></i>

<b>C ng c , d</b>

<b>ủ</b>

<b>ố</b>

<b>ặ</b>

<b> n dò</b>

<i><b>:</b></i>


- Yêu c u HS vầ ề nhà xem lại bài và
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


- Phép tính 2: S
- HS nhận xét.


********************************************************

<b>ÂM NHẠC (DẠY CHUYÊN)</b>



======================================================================


<b>CHÍNH TẢ</b>



<b>NGHE - VIẾT: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA</b>

<b>.</b>


<b>I.</b>

<b>Mục tiêu:</b>



- <b>Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi .</b>
<b>- Làm đúng BT điền tiếng có vần ui / uôi ( BT2) </b>


<b>- Làm đúng BT(3) a / b .</b>


II.

<b>Đồ dùng dạy học:</b>



- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2.


III.

<b>Các hoạt động dạy và học</b>

<b>:</b>

<b> </b>



Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS


A.<b>Bài cũ</b>


-Gv kiểm tra 2,3 hs viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con các từ sau: lá trầu, đàn trâu, tim,
nhiễm bệnh, tiền bạc.


-Nhận xét bài cũ.
B.<b>Bài mới</b>


1.<b>Giới thiệu bài</b>



-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.


-GV đọc đoạn chính tả.
-Gọi 1,2 hs đọc lại.


+Những chữ nào trong đoạn văn dễ sai chính
tả?


-+Lời nói của người cha được viết như thế
nào?


b.GV đọc cho hs viết bài.


-Viết lại các từ khó đã học.


-2 hs đọc lại đề bài.
-Theo dõi


-2 hs đọc lại đoạn chính tả,


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS


-Nhắc nhở cách ngồi đúng tư thế
c.Chấm chữa bài:


-Yêu cầu hs tự đổi vở, chữa bài theo cặp
-GV chấm từ 5-7 bài, nhận xét cụ thể về nội
dung, cách trình bày, chữ viết của hs.



3.<b>Hd hs làm bài tập chính tả</b>


a<b>.Bài tập 2:</b>


-Gv nêu yêu cầu của bài tập.


-Yêu cầu hs đọc thầm nội dung bài, tự làm
bài.


-Sau đó, Gv mời 2 tốp Hs, mỗi tốp 4 em lên
bảng thi làm bài nhanh - mỗi em điền vào
chỗ trống của 1 dòng (mũi dao, con muỗi).
-Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


-Mời 5-7 hs đọc kết quả, Gv sửa lỗi cho hs
-Cho cả lớp sửa bài đã làm theo lời giải
đúng:


- mũi dao, con muỗi
- hạt muối, múi bưởi
- núi lửa, nuôi nấng
- tuổi trẻ, tủi thân
b.<b>Bài tập 3b</b> (lựa chọn):
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu.


-Gv yêu cầu hs tự làm bài cá nhân, viết vào
vở đồng thời cả 3 từ tìm được (bí mật lời
giải).


-Mời một số hs đọc lại kết quả-Gv chữa lỗi


phát âm cho những em mắc lỗi.


-Cho hs sửa bài.


-Câu b: mật - nhất - gấc.
IV/.

<b>Củng cố, dặn dị</b>


-Nhận xét tiết học.


-Gv nhắc hs viết chính tả cịn mắc lỗi về nhà
ghi nhớ chính tả để khơng viết sai những từ
đó.


-Chuẩn bị bài sau: Nghe- viết: <b>Nhà rông ở </b>
<b>Tây Nguyên.</b>


-Hs tự chữa bài.


-Hs đọc thầm nội dung bài, làm bài
cá nhân.


-2 tốp hs lên bảng thi làm bài.


-Lớp theo dõi, nhận xét.
-Cả lớp sửa bài.


-1 hs đọc yêu cầu.
-Hs tự làm bài.


-Hs đọc kết quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>THỦ CƠNG</b>


<b>CẮT DÁN CHỮ V</b>



<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- HS biết cách k, cắt, dán chữ V


- Kẻ cắt dán được chữ v các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau .Chữ dán
tương đối phẳng.


<b>II/ §å dïng:</b>


- Mẫu chữ V đã cắt sẵn và mẫu chữ V đợc cắt rời từ giấy màu
- Giấy TC, kéo, hồ, thớc...


<b>III/ Hoạt động dạy- học:</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


- KT sự CB đồ dùng cho tiết học của HS
- Nhận xét bài cũ


2. Bµi míi:


<i>a) GT bµi, ghi b¶ng</i>
<i>b) Néi dung:</i>


* Hoạt đơng 1: Quan sát nhận xét
mẫu


? Nhận xét chữ mẫu


- GV gấp choHS quan sát
* Hoạt động 2: HD mẫu
Bước 1: Kẻ chữ V


- C¾t 1 hình chữ nhật chiều cao 5 ô,
rộng 3 ô


- ỏnh dấu các điểm để cắt chữ V
BƯớc 2: Cắt chữ V


- Gấp đôi HCN đã kể theo đường
thẳng dấu, bỏ phần gạch chộo


Bớc 3: Dán chữ V


* Hot ng 3: HS thực hành
- GVuốn nắn, giúp HS cịn chậm
Bước 4: Hướng Dẫn HS trình bày
sản phm


- HS quan sát mẫu nêu nhận xét của
mình


- Chữ Vcao 5 «, réng 3«, nÐt réng 1«
Có 2 nửa trùng lên khít nhau


- HS quan sát làm mẫu


- HS thực hành cắt



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>IV/. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhn xột tit hc, ỏnh giỏ sn
phm


- Dặn dò Chun b tiết sau




<b> Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009</b>


<b> </b>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b> TỪ NGỮ VỀ DÂN TỘC</b>


<b> LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH</b>


<i><b>I</b><b>. </b></i>

<i><b> Mục đích yêu cầu</b></i>

<b>:</b>

<i><b> </b></i>



<b> -Biết ttên một số dân tộc thiểu số ở nớc ta(BT1)</b>
<b> -Điền đúng từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống(BT2).</b>


<b>-</b> <b>Dựa theo tranh gợi ý ,viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh(BT3)</b>


<i><b>-</b></i> <b>-Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sỏnh (BT4)</b>


<i><b>II. Đồ dùng dạy </b></i><b> học : </b>


<b>-</b> <b>Bản đồ Việt Nam để chỉ nơi c trú của từng dân tộc, kèm ảnh một số y phục dân</b>
<b>tộc.</b>


<b>-</b> <b>4 hoặc 5 tờ giấy khổ A4 để HS làm BT1 theo nhóm. 4 băng giấy viết 4 câu văn</b>


<b>ở BT2. Tranh minh hoạ BT3 trong SGK. Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT4.</b>


<i><b>III. Các hoạt động dạy </b></i><b> học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>b. Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2. Hưíng dẫn làm bài tập:</b>
<b>a. Bài tập 1:</b>


<b>- Nhắc HS chú ý: các em chỉ kể tên</b>
<b>dân tộc thiĨu sè, d©n tộc Kinh</b>
<b>không phải dân tộc thiểu số.</b>


<b>- GV nhËn xÐt, bỉ sung.</b>
<b>b. Bµi tËp 2:</b>


<b>- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.</b>
<b>c. Bài tập 3:</b>


<b>- 2 HS làm lại BT2 và 3.</b>


<b>-Nghe gii thiu</b>
<b>- Trao i theo nhóm.</b>
<b>- trả lời bài</b>



<b>- HS viết vào vở tên 10 hoặc 11 dân tộc.</b>
<b>- HS đọc nội dung bài, làm bài cá nhân</b>
<b>vào vở </b>


<b>4 hs làm bài trên bảng.</b>


<b>-Đọc lại câu văn đã điền</b>


<b>- HS đọc yêu cầu của bài, quan sát từng</b>
<b>tập tranh vẽ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>- GV nhận xét khen ngợi những em</b>
<b>viết được những câu văn có hình</b>
<b>ảnh so sánh đẹp.</b>


<b>d. Bµi tËp 4:</b>


<b>- Cả lớp và GV nhận xét.</b>
<b>IV/. Củng cố dặn dß:</b>


<b>-Kể tên một số dân tộc mà em biết</b>
<b>- GV yêu cầu HS về nhà xem lại các</b>
<b>BT 3 và 4.</b>


<b>vật đợc so sánh.</b>


<b>- HS lµm bµi Cá nhân . </b>


<b>-</b> <b>HS lµm miƯng.</b>



<b>-a)Cơng cha nghĩa mẹ được so sánh như</b>


<b>núi Thái Sơn,như nước trong nguồn</b>
<b>chảy ra</b>


<b>b)Trời mưa đường đất sét trơn như đổ</b>
<b>mỡ.</b>


<b>c) Ở thành phố có nhiều nhà cao như</b>
<b>trái núi.</b>


<b>===============================================================</b>


<b> </b>


<b> </b>

<b>TOÁN</b>



<b>GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN</b>


<b>I. M</b>

<b> </b>

<b>ụ</b>

<b> c tiêu:</b>



- Biết cách sử dụng bảng nhân.


<b>II. Đ ồ dùng dạ y h ọ c </b>


- Bảng nhân trong toán 3.


<b>III. Các ho t đ ng d y h cạ</b> <b>ộ</b> <b>ạ</b> <b>ọ</b>


<i><b>1. </b><b>Ổ</b><b>n đ</b><b>ị</b><b>nh t</b><b>ổ</b><b> ch</b><b>ứ</b><b>c.</b></i>
<i><b>2. Ki</b><b>ể</b><b>m tra bài cũ.</b></i>



- Gọi 2 HS lên bảng thực
hiện phép chia.


- GV nhận xét, ghi điểm


<i><b>3. Bài m</b><b>ớ</b><b>i.</b></i>


- Nêu mục tiêu giờ học, ghi


- Hát.


- 2 HS lên bảng, mỗi em 1 phép tính.
356 2


2 178
15
14
16


16
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đầu bài lên bảng.


<i><b>. Gi</b><b>ớ</b><b>i thi</b><b>ệ</b><b>u b</b><b>ả</b><b>ng nhân</b></i>


- GV treo bảng nhân lên
bảng



- Yêu c u HS ầ đếm số hàng,
số cột trong bảng.


- Yêu c u HS ầ đọc các số
trong hàng, cột đầu tiên
của bảng.


- Giới thiệu: Đây là các thừa
số trong các bảng nhân đã
học. Các ơ cịn lại chính là
kết quả của phép nhân.
- Yêu c u HS ầ đọc hàng thứ
3.


- Các số vừa đọc xuất hiện
trong bảng nhân nào?
- Như vậy mỗi bảng là 1
bảng nhân từ bảng 1 đến
bảng 10.


<i><b> H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n s</b><b>ử</b><b> d</b><b>ụ</b><b>ng </b></i>
<i><b>b</b><b>ả</b><b>ng.</b></i>


- Hướng d n HS tìm kẫ ết
quả của phép nhân:
3 x 4


- Tìm số 3 ở hàng đầu tiên.
- Tìm số 4 ở cột đầu tiên.
- Đặt thước dọc theo 2 mũi


tên gặp nhau ở ơ 12, 12 là
tích của 3 và 4.


<i><b>d. Luy</b><b>ệ</b><b>n t</b><b>ậ</b><b>p.</b></i>


Bài 1:


- Y/c HS tự làm bài.


-- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát


- Bảng có 11 hàng, 11 cột.
- HS đọc hàng đầu: 1, 2,3,...,10.
Cột đấu : 1, 2,3,....,10.
- HS theo dõi và lắng nghe.


- HS đọc: 2,4,6,8,10,...,20.


- Các số vừa đọc chính là kết quả của Phép
nhân trong bảng nhân 2.


- HS theo dõi GV làm mẫu.


- HS thực hành tìm kết quả phép nhân:
6 x 3


7 x 4
8 x 6



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài 2:


- Y/c HS tự làm bài.


- Yêu c u HS nhầ ắc lại cách
tìm thừa số chưa biết.


Bài 3:


- Nêu dạng bài toán?
- Yêu c u HS th o lu n ầ ả ậ


nhóm .


- GV theo dõi HS làm bài,
kèm HS yếu.


- GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>IV/</b></i><b>C NG C D N DÒỦ</b> <b>Ố Ặ</b> <i><b>, </b></i>


- Vè nhà đọc thuộc bảng
nhân và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng.
7


6



4
7


9
8
- HS nhận xét.


- HS làm bài vào vở - Nêu miệng chữa bài.


Thừa số 2 2 2 7 7 7 10 10


Thừa số 4 4 4 8 8 8 9 9


Tích 8 8 8 56 56 56 90 90


- HS nhận xét.
- 2 HS đọc đề bài.


- Bài tốn giải bằng 2 phép tính có liên quan
đến gấp 1 số lên nhiều lần.


-th o lu nả ậ


- , 1 HS lên bảng giải.


Bài giải


Có số huy chương bạc là:
8 x 3 = 24 ( huy chương )


Tổng số huy chương và và bạc là:


24 + 8 = 32 ( huy chương )


Đáp số : 32 huy chương.
- HS nhn xột.


*********************************************************


<b>Tự nhiên và xà hội</b>



Tit 29: Cỏc hot động thơng tin liên lạc



<b>I.</b>

<b>Mơc tiªu</b>

<b>:</b>


- Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: Bưu điện , đài phát thanh, đài truyền hình.
- Nêu ích lợi của một số hoạt dộng thông tin liên lạc đối với đời sng hng ngy.


<b>II </b>


<b> </b>

<b>Đồ dùng dạy häc</b>

<b> : </b>


72
28


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1 số điện thoại đồ chơi
III.<b>Các hoạt động dạy học</b>


<b>Nội dung dạy học</b> <b>Phơng pháp , hình thức tổ chức hoạt<sub>động dạy học</sub></b>



<b>A. Ôn định tổ chức</b>
<b>B. Kiểm tra bài cũ</b>


? Kể tên một số cơ quan hành chính, giỏo
dc y tế, văn hoá ni em .


- G nhận xét, đánh giá


<b>C. </b>

<b>Bµi míi</b>



<b>Hoạt động 1:</b> Thảo luận nhóm
B


íc 1:ư Thảo luận nhóm 4 ngời theo
gợi ý sau


+ Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa?
Hãy kể những hoạt động diễn ra ở nhà bưu
điện tỉnh


+ Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện
B ư ớc 2: Báo cáo kết quả


<b>Kết luận:</b> Bưu điện giúp chúng ta chuyển
phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các đại
phương trong


nớc và giữa trong nớc với nớc ngoài


<b>Hot động 2: </b>Làm việc theo nhóm


B


ư ớc 1: Thảo luận nhóm nêu nhiệm vụ và
ích lợi của hoạt động phát thanh truyền hình
B


ớc 2: Báo cáo kết quả


<b>Kết luận:</b> Đài truyền hình đài phát thanh là
những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức
trong nước và nước ngồi.


Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta
biết được những thơng tin về văn hố, giáo
dục, kinh tế


Hoạt động 3: Chơi trò chơi <i>Chuyển th</i>


-Hướng dẫn cách chi


<i>* Kim tra, ỏnh giỏ</i>


- 2 HS lên bảng


<i><b>* Thảo luận nhóm</b></i>


- Gv chia nhóm (nhóm 4 HS)
- Các nhóm thảo luận


- Đại diện 2 nhóm trình bày


- 3 nhóm còn lại nhận xét
- HS nêu kết luận


- Đại diện 2 nhóm tiếp theo trình bày
- Các nhóm khác bỉ sung


- Hs nªu kÕt ln


- HS ngồi thành vòng trßn, mỗi HS mét
ghÕ


- Trởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển
th


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>IV/ Củng cố - dặn dò</b>


<b>-</b>k tờn mt s hot động thơng tin liên lạc


-Nêu ích lợi của hoạt động thông tin liên lạc
- GV nhËn xÐt tiÕt häc


Chuẩn bị bài sau


* Người trưởng trò quan sát và ngồi vào 1
ghế trống, ai di chuyển không kịp sẽ
khơng có ghế ngồi và khơng được tiếp tục
chơi. Khi đó, người trưởng hơ bớt ra 1 gh
v tip tc trũ chi.


.



<b>==========================================================</b>


<b>Đạo Đức</b>



<b>QUAN TM GIP HÀNG XĨM LÁNG GIỀNG</b>



<b>I. Mục đích u cầu</b>


- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm,giúp đỡ hàng xóm láng giềng


- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những vic lm phự hp vi kh
nng.


<b>II. Địa điểm ph ơng tiện </b>


- Phiếu bài tập


- Cỏc cõu ca dao, tục ngữ nói về chủ đề trường học


III. Các hoạt động dạy học


<b>1</b>- KT bµi cị


- Nêu một số việc làm thể hiện sự quan
tâm hng xúm lỏng ging


- Nhn xột ỏnh giỏ


<b>2</b>- Dạy bài míi


a. Giới thiệu bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

b. Các hoạt động


* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu
đã sưu tầm về chủ đề bài học.


- GV yêu cầu HS trưng bày theo nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
- GV nêu ra các hành vi


- Gọi Hs nêu ý kiến và nói rõ lý do
- GV chốt các việc nên làm và không
nên làm.


* Hot ng 3: X lý tỡnh hung
- GV chia nhóm, phát phiếu, giao tình
huống cho các nhóm.


-GV góp ý, giúp đỡ cho các nhóm.
- Gọi Đại diện các nhóm trình bày
- Gv đánh giá chung


<b>IV/</b>

<b>CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>



-Quan tâm giúp đỡ hàng xúm lỏng ging


th hin iu gỡ?


-Thực hiện tốt các bài häc



- Hs nói về các tài liệu mà mình đã sưu
tầm được.


- HS nhËn xÐt, bæ sung.


- Hs thảo luận nhóm để tìm ra các hành
vi đúng và hành vi sai.


- Hs đọc, thảo luận các tình huống v
chun b úng vai.


-ại diện các nhóm trình bày


- Hs nhân xét, góp ý về cách giải quyết


<i> Thứ năm Ngày 10 tháng 12 năm 2009</i>


<b>MỸ THUẬT</b>



<b>TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu hình dáng đặc điểm của con vật


- Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích
- Yêu mến các con vật


<b>II. Chuẩn bị:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- đất nặn - Bút chì, màu vẽ
- Một vài con vật do GV nặn


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


- Ổn định


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* Giới thiệu bài: </b>


Hôm trước chúng ta học bài gì ?
- Hơm nay chúng ta cùng nặn con vật


<b>1- Hoạt động 1: </b>Quan sát nhận xét
- Gv giới thiệu cho hs xem một số
con vật đã được nặn


+ tên các con vật này là gì ?


+ Các con vật này có những bộ phận
nào


+ Có những đặc điểm nào để nhận
biết từng con vật


- Em chọn con vật nào để nặn



- Có rất nhiều con vật khác nhau, em
hãy tự chọn một con vật để nặn


<b>2- Hoạt động 2: </b>Cách nặn
- GV dùng đất nặn


- Cách nặn cũng giống như cách vẽ,
ta nặn bộ phận nào trước


- Ghép dính các bộ phận lại với nhau
dùng que tăm


- Có thể tạo dáng cho con vật như :
đi, đứng, chạy..


- Có thể nặn một màu hoặc nhiều màu


<b>3- Hoạt động 3: </b>Thực hành
- Gv cho hs hoạt động nhóm 4
- Nêu nhiệm vụ của từng nhóm
- Gv quan sát giúp đỡ hs làm bài


<b>4-Hoạt động 4: </b>Nhận xét, đánh giá:


- Vẽ con vật quen thuộc


- Con gà, con voi, con mèo..


- Các con vật đều có đầu, mình, đi,


chân...


- Con gà trống có mào đỏ, lơng có nhiều
màu, đi cong có nhiều màu..


- con voi có mình to, 4 chân cao to khoẻ,
có cái vịi, 2 cái ngà...


- Con mèo đầu trịn, mình dài, 2 tai ngắn..


- Nặn bộ phận chính trước
nặn chi tiết sau


- Hs lắng nghe


- Hs chọn đề tài để nặn
- Hs tự sắp xếp theo đề tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Gv đặt sản phẩm sao cho cả lớp
quan sát được


- Em nhận xét gì về các bài?


- Em thích con vật nào nhất? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương


IV/ <b>CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>
<b> -Nêu cách nặn con vật</b>


- các em biết chăm sóc , thương u


và bảo vệ lồi vật


-Nhận xét tiết học


- Hs nhận xét về:
+ Hình dáng


+ Đặc điểm con vật
- Tìm ra bài mình thích


*********************************************************


<b>TỐN</b>



<b>GI</b>

<b>Ớ</b>

<b>I THI</b>

<b>Ệ</b>

<b>U B</b>

<b>Ả</b>

<b>NG CHIA</b>


<b>I. M</b>

<b> </b>

<b>ụ</b>

<b> c tiêu:</b>

<b> </b>

<b> </b>



- Biết cách sử dụng bảng chia.
<b>II. Đ ồ dùng dạ y h ọ c. </b>


<b>-B ng chia đã k s nả</b> <b>ẻ ẵ</b>
<b>III. Các ho t đ ng d y h cạ</b> <b>ộ</b> <b>ạ</b> <b>ọ</b>


<i><b>1. </b><b>Ổ</b><b>n đ</b><b>ị</b><b>nh t</b><b>ổ</b><b> ch</b><b>ứ</b><b>c.</b></i>
<i><b>2. Ki</b><b>ể</b><b>m tra bài cũ.</b></i>


- Gọi 1 số HS nêu kết quả của
phép nhân trong bảng nhân.
- GV nhận xét.



<i><b>3. Bài m</b><b>ớ</b><b>i.</b></i>


<i><b>a. Gi</b><b>ớ</b><b>i thi</b><b>ệ</b><b>u bài.</b></i>


- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu
bài.


<i><b>b. Gi</b><b>ớ</b><b>i thi</b><b>ệ</b><b>u b</b><b>ả</b><b>ng chia.</b></i>


- Vậy mỗi hàng trong bảng này,
không kể số đầu tiên của hàng ghi
lại 1 bảng chia, hàng thứ nhất là
bảng chia 1... hàng cuối cùng là
bảng chia 10.


<i><b>c. HD s</b><b>ử</b><b> d</b><b>ụ</b><b>ng b</b><b>ả</b><b>ng chia</b></i>.


- Hát.
- 5 HS nêu:


7 x 3 = 21
4 x 8 = 32
5 x 8 = 40


9 x 5 = 45
6 x 7 = 42
9 x 9 = 81
- HS nhận xét.


- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.


-


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- HD HS tìm thương của :12:4
- Từ số 4 ở cột 1 theo chiều mũi
tên sang phải đến số 12.


- Từ số 12 theo chiều mũi tên lên
hàng trên cùng gặp số 3.


- Ta có 12 : 4 = 3.


- Yêu c u HS thầ ực hành tìm
thương của phép chia :
15 ; 3; 27 : 9; 64 : 8; 56 : 7


<i><b>d. Luy</b><b>ệ</b><b>n t</b><b>ậ</b><b>p.</b></i>


Bài 1:- Gọi HS nêu Y/c của bài.
- Yêu c u HS tầ ự làm bài.


- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:




-Bài 3.


-Yêu c u th o lu n nhómầ ả ậ


- GV theo dõi HS làm bài, kèm HS


yếu.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i><b>IV/</b></i><b>C NG C D N DÒỦ</b> <b>Ố Ặ</b>


- Về nhà xem lại bài, luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau.


: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


2 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20


3 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30


4 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40


5 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50


6 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60


7 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70


8 8 16 24 32 40 48 56 64 72 80


9 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90


10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 10


0
- HS theo dõi GV làm mẫu


- Dùng bảng chia để tìm số thích hợp ở ơ trống.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng.
- HS nhận xét


- HS đọc Y/c của bài.


-HS làm bài vào vở, vài HS nêu miệng cách làm
để tìm số điền vào chỗ trống


- HS nhận xét, vài HS nhắc lại cách tìm số B chia, ị


S chiaố


- 2 HS đọc đề bài.
-th o lu n nhómả ậ


, 1 HS lên bảng giải.


Bài giải


Minh đã đọc được số trang là:
132 : 4 = 33 (trang )
Minh còn phải đọc số trang là:


132 – 33 = 99 ( trang )
Đáp số: 99 trang
- HS nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> *********************************************************</b>


<b> </b>

<b>CHÍNH TẢ</b>



<b>Đề bài: NGHE - VIẾT: NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUYÊN.</b>
<b>I.</b>

<b>Mục tiêu:</b>



- <b>Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày sạch sẽ , đúng qui định .</b>
<b>- Làm đúng bài tập điền từ có vần ưi / ươi ( điền 4 trong 6 tiếng ) </b>
<b>- Làm đúng BT(3) a / b </b>


II<b>. </b>

<b>Đồ dùng dạy học:</b>



- 3,4 băng giấy viết 6 từ của bài tập 2.


- 3 hoặc 4 tờ phiếu kẻ bảng viết 4 từ của bài tập 3b.
III.<b>Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động của HS
A<b>.Bài cũ</b>


-Gv đọc cho 2,3 hs viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con những từ: hạt muối, múi bưởi, núi
lửa, mật ong, quả gấc.


-Nhận xét bài cũ.
B<b>.Bài mới</b>


<b>1.Giới thiệu bài</b>



-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.


-Gv đọc đoạn chính tả.


-Gọi 1,2 hs đọc lại đoạn chính tả.
+Đoạn văn gồm mấy câu?


+Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai
chính tả?


-GV yêu cầu hs tập viết ra vở nháp những
chữ mình tự cho là dễ sai như: vách, giỏ
mây, nhặt lấy, truyền lại, chiêng trống…
.GV đọc bài cho hs viết.


-Nhắc nhở cách viết cách ngồi cho đúng
*.Chấm chữa bài:


-Yêu cầu hs đổi vở theo cặp để chữa bài, ghi
số lỗi ra ngoài lề đỏ bằng bút chì.


-Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét cụ thể về nội
dung, cách trình bày, chữ viết của hs.


*.<b>Hd hs làm bài tập chính tả</b>


-Hs viết lại các từ đã học.



-2 hs đọc đề bài.
-Hs chú ý lắng nghe.


-Cả lớp theo dõi trong SGK.
-3 câu.


-Hs phát biểu ý kiến- ví dụ: vách,
treo, truyền lại…


-Hs tự viết ra vở nháp những chữ dễ
sai.


-Hs viết bài vào vở,


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động của HS
a.<b>Bài tập 2:</b>


-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.


-GV dán 3,4 băng giấy lên bảng, mời 3,4
nhóm hs tiếp nối nhau lên bảng điền đủ 6 từ
cho mỗi băng giấy, sau đó, đọc kết quả
-Gv nhận xét, chữa bài.


-Mời 5-7 hs đọc lại các từ đã được điền hoàn
chỉnh.


-Gv sửa lỗi cho hs về cách phát âm


-Giải nghĩa từ: “ khung cửi”: dụng cụ dùng


để dệt vải, đóng bằng gỗ


-Cho hs sửa bài theo lời giải đúng


-Khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư,
sưởi ấm, tưới cây.


b.<b>Bài tập 3b</b> (lựa chọn):


-Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi: “ Tiếp
sức”.


-Gv phổ biến và hướng dẫn cách chơi.
-Mời 2 nhóm hs tham gia chơi.


-Gv nhận xét, tun dương nhóm thắng cuộc
(tìm được nhiều từ, nhanh là thắng).


-Bật: bật đèn, nổi bật, bật lửa.
-Bậc: bậc cửa, bậc thang, cấp bậc.
-Nhất: đẹp nhất, nhất trí, thống nhất.
-Nhấc: nhấc bổng, nhấc chân, nhấc lên.
IV.<b>Củng cố, dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học..


-Nhắc hs về nhà đọc lại các bài tập
-Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết: <b>Đôi bạn.</b>


-Lớp theo dõi, tự làm bài cá nhân.



-Một số hs đọc lại các từ đã điền
hoàn chỉnh.


-Hs lắng nghe.
-Hs sửa bài.


-Hs chú ý để hiểu cách chơi.
-2 nhóm hs tham gia chơi.


-Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của
các nhóm bạn


-4 hs đọc lại kết quả đúng.


<i><b>=====================================================</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>I. </b></i>

<b>Mục đích </b>

<b> yêu cầu: </b>



<b>-</b>Viết đúng chữ hoa L(2 dòng),viết đúng tên riêng Lê Lợi(1 dịng)và viết câu ứng


dụng;lời nói…cho vừa lịng nhau(1 ln)bng c ch nh.


<i><b>II</b></i>

<b>. Đồ dùng dạy </b>

<b> học</b>

<i><b>: </b></i>


<b>-</b> <b>Chữ mẫu L. Từ ứng dụng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô ly.</b>


<i><b>-</b></i> <b>Vở TV, bảng con, phấn màu</b><i><b>.</b></i>


<i><b>IV. </b></i>

<b>Cỏc hot ng dy </b>

<b> họ</b>

<b> c:</b>

<b> </b>




<b>Néi dung d¹y häc</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>I. KiĨm tra bµi cũ:</b>


<b>- Kiểm tra vở viết ở nhà.</b>
<b>- HS viết bảng con: Yết Kiêu.</b>
<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Gii thiu bi: Nờu yờu cầu mục</b>
<b>đích của tiết học.</b>


<b>2. Hưíng dÉn viÕt b¶ng con.</b>
<b>a) Luyện viết chữ hoa:</b>


<b>- Gọi HS tìm các chữ hoa có trong</b>
<b>bài.</b>


<b>- GV viÕt mÉu tõng ch÷, kÕt hợp</b>
<b>nhắc lại cách viết: L.</b>


<b>b) Viết từ ứng dụng:</b>
<b>- Tên riêng: Lê Lợi.</b>


<b>- GV giới thiệu từ ứng dụng: </b>


<b>Lờ Lợi là một vị anh hùng dân tộc có</b>
<b>cơng đánh đuổi giặc minh giành độc</b>


<b>lập cho dân tộc,lập ra chiều ỡnh nh</b>


<b>Lờ</b>


<b>- Hớng dẫn HS viết bảng con.</b>
<b>c) Viết câu ứng dụng:</b>


<b>- Lời nói chẳng mất tiền mua/Lựa lời</b>
<b>mà nói cho vừa lòng nhau.</b>


<b>- Giải nghĩa câu ứng dụng: </b>


<b>-cõu tục ngữ khuyên chúng ta khi</b>


<b>nói năng với mọi người phải biết lựa</b>


<b>- Vë TV + b¶ng phÊn.</b>
<b>- 2 em lên bảng viết.</b>


<b>- HS nghe.</b>


<b>- Các chữ L.</b>


<b>- HS quan sát và nhận xét.</b>
<b>- HS viết bảng con: L.</b>


<b>- HS đọc: Lê Lợi.</b>


<b>- HS nghe.</b>



<b>- HS viÕt b¶ng con: Lê Lợi.</b>


<b>- HS c cõu ng dng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>chọn lời nói.</b>


<b>- Hưíng dÉn HS viÕt ch÷: Lêi nãi,</b>
<b>Lùa lêi.</b>


<b>3. Hưíng dÉn viÕt vë TV:</b>


<b>- GV nêu yêu cầu, HS xem vở mẫu.</b>
<b>- GV quan s¸t HS viÕt, uèn n¾n,</b>
<b>nh¾c nhë.</b>


<b>4. Chấm, chữa bài:</b>
<b>- Chấm 5 -7 bài.</b>
<b>- Nhận xét.</b>


<b>IV/. </b>

<b>Củng cố, dặn dò:</b>



<b>-Nhc li cỏch vit L</b>


<b>- Nhận xét tiết học.</b>
<b>- Viết bài tập về nhà.</b>
<b>- Học thuộc câu ứng dơng.</b>


<b>- HS viÕt b¶ng con: Lêi nãi, Lùa lêi.</b>


<b>- HS nghe, quan s¸t.</b>



<b>- HS viÕt vë: </b>L(2 dịng),viết đúng tên riêng


Lê Lợi(1 dòng)và viết câu ứng dụng;lời
nói…cho vừa lịng nhau(1 lần)bằng cỡ chữ
nhỏ.


<b>- HS nghe, rót kinh nghiÖm.</b>


<i><b>============================================================</b></i>
<i><b> Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b> </b>

<b>SINH HOẠT CHỦ NHIỆM</b>



1. Ổn định tổ chức


2. Giới thiệu chương trình sinh hoạt


-Nhận xét ưu ,nhược điểm trong tuần
- Ra phương hướng truần tới


3. Các hoạt động chính


-Các tổ lần lượt báo cáo kết quả học tập lao động của tổ mình trong tuần qua.


-lớp phó ý kiến bổ sung
Lớp phó văn thể mỹ báo cáo.
-ý kiến của các bạn khác.


-Lớp trưởng nhận xét từng tổ và nhận xét chung


-Ý kiến của GV : û


*Ưu điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

nhiều trong học tập,có tinh thần vươn lên trong học tập Đơi bạn học tập cũng có hiệu
quả.


Các tổ trưởng có ý thức trách nhiệm rất cao thật đáng tuyên dương .


*Nh ượ c đ i mể


Bên cạnh đó một số em-chưa cố gắng nhất là các em yếu . Một số em vẫn thường
xuyên không làm bài ở nhàvà chuẩn bị bài chưa tốt, hay quên sách vở ,dụng cụ


.như em Thôi., Chung.,Thống.vệ sinh cá nhân một ố em chưa sạch sẽ


* Phương hướng đến


- Cần phải cố gắng nhiều hơn nữa hơn trong học tập nhất là các em yếu.


- Làm bài và chuẩn bịbài cẩn thận trước khi đến lớp


-Ôn bài để chuẩn bị thi cuối kỳI


-4. Cho hs chơi trò chơi


<b> -H/s chơi trị chơi các em u thích</b>


<b>==========================================================</b>
<b> </b>



<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>NGHE KỂ GIẤU CÀY GIỚI THIỆU TỔ EM</b>
<b>I.</b>

<b>Mục tiêu:</b>



- Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày ( BT1) .


- Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) giới thiệu về tổ của mình ( BT2 )


<b>II</b>

<b>. Đồ dùng dạy học</b>

<b>:</b>


- Tranh minh hoạ truyện cười: Giấu cày.


- Bảng lớp viết gợi ý là điểm tựa để nhứ truyện.
- Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý giúp hs làm bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


-Kiểm tra 1 hs kể lại chuyện vui: Tôi cũng
như bác.


-1 hs giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ
em và hoạt động của tổ em trong tháng
qua.


-Nhận xét bài cũ.
*Bài mới



-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.


-Cho cả lớp quan sát tranh minh họa và
đọc thầm 3 câu gợi ý.


-2 hs làm bài tập, lớp theo dõi.


-2 hs đọc lại đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


-Gv kể lần 1, dừng lại hỏi:
+Bác nơng dân đang làm gì?


+Khi được gọi về ăn cơm, bác nơng dân
nói thế nào?


+Vì sao bác bị vợ trách?


+Khi thấy mất cày, bác đã làm gì?


-Gv kể tiếp lần 2 (hoặc lần 3).
-Mời 1 hs khá giỏi kể.


-Yêu cầu từng cặp hs tập kể cho nhau
nghe.


-Mời 1 vài hs nhìn gợi ý trên bảng, thi kể
lại truyện.



+Truyện này có gì đáng buồn cười?
-Nhận xét, tun dương


*Bài 2


-Gọi 1 hs nêu yêu cầu của bài tập.


-Các em chỉ viết những nội dung giới thiệu
các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn
-Gv mời 1 Hs làm mẫu.


-Nhận xét, rút kinh nghiệm , cho cả lớp
làm bài.


-Mời 5-7 hs đọc bài làm.


-Cả lớp và gv nhận xét, chấm điểm một số
bài viết hay.


-Gv yêu cầu những hs chưa làm bài xong,
các em về nhà viết lại cho hồn chỉnh.
IV/<b>CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


-Chuẩn bị bài sau: Nghe kể: Kéo cây lúa
lên- kể những điều em biết về nông thôn,
thành thị.


-Nhận xét tiết học.



-Bác đang cày ruộng.


-Bác hét to: “Để tôi giấu cái cày vào bụi
đã!”


-Vì giấu cày mà la to như thế thì kẻ gian
sẽ biết chỗ mày lấy mất cày.


-Nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác
mới ghé sát tai vợ thì thầm: “ Nó lấy
mất cày rồi”.


-Hs lắng nghe.
-1 hs kể.
-Kể theo cặp.


-Hs thi kể lại chuyện.
-Nghe bạn kể, nhận xét.


-Khi đáng nói nhỏ lại nói to, khi đáng
nói to thì lại nói nhỏ… nói thầm.
-1 hs nêu yêu cầu của bài tập.


-1 hs giíi thiệu về tổ
-Hs làm bài.


-5-7 hs đọc bài trước lớp.
-Nhận xét bài làm của bạn.


===========================================================



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I. Mơc tiªu: </b>


-Biết làm tính nhân chia(bước đầu làm quen với cách viết gọn)và giải tốn có
hai phép tính.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b> -


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


- u cầu học sinh dựa bảng chia
để tìm kết quả của phép chia:


36 : 4, 72 : 8; 56 : 7


- 3 học sinh lần lợt lên bảng dựa vào
bảng chia để tìm kết quả: 36 : 4 = 9


56 : 7 = 8; 72 : 8 = 9
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét


<b>3. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


* Nêu mục tiêu giờ học, ghi
đầu bài.



<b>b. HD luyện tập</b>
<b>Bài 1:</b>


- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài


- HS nêu yêu cầu của bài: Đặt tính rồi
tính


- Yêu cầu học sinh tù lµm bµi - HS lµm vµo vë, 3 häc sinh lên bảng làm.


213
3
639


374
2
748
- Giáo viên nhận xét


- HS nhận xét


<b>Bài 2:</b> - HS nêu YC: Đặt tính và tính (theo mẫu)
- Yêu cầu 1 học sinh nêu miệng


phép chia nh mẫu.
- Vài học sinh nhắc lại.


- 1 HS nêu, líp theo dâi


- Yêu cầu học sinh vận dụng để


chia các phép tính tiếp theo.
- Vài học sinh nhắc lại cách chia
của mỗi phép chia trên bảng.


- HS chia vµo vở, 4 HS lên bảng
396 3


09 132
06
0


630 7
00 90


0
0


457 4
05 114


17
0


948 4
14 237


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Yªu cÇu nhËn xÐt phÐp chia.? - HS nhËn xÐt: PhÐp tÝnh a, b lµ chia hÕt.
PhÐp tÝnh c, d lµ cã d. Sè d nhá h¬n sè
chia.



<b>Bài 3: </b> - 2 HS đọc đề bài
- HS nêu


- HS quan sát


- Yêu cầu học sinh thảo luận
lµm bµi.


- GV theo dâi HS lµm bµi, kÌm
HS u.


- NhËn xÐt, ghi điểm


<b>Bài 4:</b>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- GV theo dâi häc sinh lµm bµi
kÌm häc sinh yÕu.


-


, 1 HS lên bảng làm
Bài giải:
Quãng đờng BC dài số mét là:
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đờng AC dài số mét là:
172 + 688 = 860 (m)


Đáp số: 860 m
- HS nhận xét



- 1 HS c bi


- HS làm vào vở, 1 hs lên bảng giải
Bài giải:


ó dt c s ỏo len l:


450 : 5 = 90 (chiếc áo)
Còn phải dệt thêm số áo len là


450 90 = 360 (chiếc áo)


Đáp số: 360 chiếc áo len
- HS nhận xét


<b>III. Củng cố dặn dò: </b>- Về nhà xem lại bài và luyện tập thêm, chuẩn bị bài
sau


- Nhận xét tiết học


TH DC (DY CHUYấN)


========================================================================


<b>Tự nhiên và x· héi</b>



Tiết 30: Hoạt động nông nghiệp



A172 <sub>m</sub> B



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>I. </b>

<b>Mơc tiªu: </b>



- kể tên một số hoạt động nơng nghiệp .
- Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp


- Giới thiệu một hoạt động nụng nghip c th


<b>II. </b>

<b>Đồ dùng dạy học : </b>



Tranh anh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp


<b>III. </b>

<b>Các hoạt động dạy học</b>



<b>Néi dung d¹y học</b> <b>Phơng pháp , hình thức tổ chức dạy học</b>


<b>A. Ôn định tổ chức</b>
<b>B. Kiểm tra bài cũ</b>


? Các em hãy kể ra một số hoạt động thông tin liên
lạc mà các em thường thấy trong cuộc sống: Thư
tín, điện thoại, Fax, Internet....


- G nhận xét, đánh giá


<b>C. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Hoạt động nhóm
B



ư ớc 1: Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu
trong hình?


Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
B


íc 2: Báo cáo kết quả


*/ Kết luận


Cỏc hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và
nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng được gọi là hoạt
động nông nghiệp.


<b>Hoạt động 2:Thảo luận theo cặp </b>


B


ư ớc 1: Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp ở địa


phương mình


B


ư íc 2: 1 số cặp trình bày


*/ Cỏc hot ng: trng rau, trng hoa, trng lỳa,


- 1 HS lên bảng trả lời



<i><b>* Thảo luËn nhãm</b></i>


- G chia nhãm (nhãm 5 HS)


- C¸c nhãm quan sát hình 58, 59 (SGK) và
thảo luận


- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm kh¸c bỉ sung


- G giới thiệu thêm 1 số hoạt động ở các
vùng miền khác nhau như trồng ngơ,
khoai, chè, chăn ni trâu, bị, dế


- Hs nªu kÕt luËn


- Từng cặp kể cho nhau nghe về hoạt
động nụng nghiệp những nơi mình ở
- Gọi 1 số cặp trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

trồng ngô, nuôi gà, lợn, bò sữa,...


<b>.IV</b>


<b>Củng cố - dặn dò</b>


<b>_</b>Th no l hot ng nụng nghip


-Hot ng nụng nghiệp mang lại lợi ích gì
- GV nhËn xÐt tiÕt häc



.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×