Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

hinh tiet 678 toán học 6 trần đức hiến thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.55 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết : 6</b></i> <i><b> Ngày soạn: </b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>======o0o======</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


*Rèn cho HS dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.
*Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn để chứng minh một số
công thức lượng giác cơ bản.


*Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập liên quan.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP:</b>


*Nêu vấn đề.
*Trực quan.
*Vấn đáp.


<b>C.CHUẨN BỊ:</b>


*Thầy: Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
*Trị:


-Ơn tập cơng thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, các hệ
thức nhọn trong tam giác vuôngđã học, tỉ số lượng giác cuả hai góc phụ nhau.


-Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
-Bảng phụ nhóm; bút dạ.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>I.Ổn định tổ chức.</b>


<b>II.Hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động1: Kiểm tra bài củ (8 phút)</b>


*HS1:


+ Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau?
+Làm bài tập 12 tr 76 SGK.


*HS2:


+Dựng góc nhọn α biết tgα = 3<sub>4</sub>


<b> Hoạt động 2:</b> Luyện tập (35 phút)


<b>Hoạt động của thầy – trò.</b> <b>Nội dung ghi bảng.</b>




Bài tập 13 (a, b) Tr 77 SGK.
Dựng góc nhọn α, biết


a, Sinα = <sub>3</sub>2


*GV yêu cầu 1 HS nêu cách dựng và lên
bảng dựng hình.


*HS: Nêu cách dựng



*HS cả lớp dựng hình vào vở




Bài tập 13 (a, b) Tr 77 SGK.


<b>*</b>Cách dựng:


-Dựng góc vng xOy, Lấy một đoạn
thẳng làm đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Chứng minh Sinα = <sub>3</sub>2




Bài tập 14. Tr 77 SGK.


*GV: Cho tam giác vng ABC ( vng
tại A ) góc B bằng α Căn cứ vào hình vẽ
đó, chứng minh các công thức như bài 14
SGK.


*GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
*Nửa lớp chứng minh cơng thức:
+ tgα = Sin<sub>Cos</sub><i>α<sub>α</sub></i>


+cotgα = Cos<sub>Sin</sub><i><sub>α</sub>α</i>


*Nửa lớp chứng minh công thức:


+ Tgα.Cotgα = 1.


+ Sin2<sub>α + Cos</sub>2<sub>α = 1</sub>


*GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm.


*Sau khoảng 5 phút giáo viên u cầu đại
diện hai nhóm lên trình bày.


*GV: Kiểm tra thêm bài làm của vài
nhóm




Bài tập 14. Tr 77 SGK.


*GV: Nêu đề bài tập lên bảng.


*GV: Biết CosB = 0,8 ta suy ra được tỉ
số lượng giác nào của góc C ?




Bài tập 14. Tr 77 SGK.


*Bài làm của các nhóm:
tgα = AC<sub>AB</sub>


Sin<i>α</i>



Cos<i>α</i> =


AC
BC
AB
BC


=AC


AB


<i>⇒</i> tgα = Sin<sub>Cos</sub><i>α<sub>α</sub></i>
* Cos<sub>Sin</sub><i><sub>α</sub>α</i> =


AB
BC
AC
BC


=AB


AC=cot<i>gα</i>


*Tgα.Cotgα = AC<sub>AB</sub> . AB<sub>AC</sub> = 1.
*Sin2<sub>α + Cos</sub>2<sub>α = </sub>


(

BCAC

)



2



+

(

AB


BC

)



2


= AC


2


+AB2


BC2 =


BC2
BC2=1




Bài tập 14. Tr 77 SGK.


Góc B và góc C là hai góc phụ nhau.
Vậy SinC = CosB = 0,8.


-Ta có:


*Sin2<sub>C + Cos</sub>2<sub>C = 1</sub>


<i>⇒</i> Cos2<sub>C = 1 - Sin</sub>2<sub>C </sub>



Cos2<sub>C = 1 – 0,8</sub>2<sub> = 0,36</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*Dựa vào công thức nào ta tính được
CosC?


*Tương tự hãy tính:
TgC = ?


CotgC = ?


*TgC = SinC<sub>CosC</sub>
TgC = 0,8<sub>0,6</sub>=4


3
*CotgC = CosC<sub>SinC</sub>
CotgC = 3<sub>4</sub>


<b>III.CŨNG CỐ:</b>


*Hệ thống lại kiến thức cơ bản và các chách giải dạng toán về tỉ số lượng giác.


<b>V. DẶN DỊ:</b>


*Ơn lại các cơng thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ
số lượng giác của hai góc phụ nhau.


*Bài tập về nhà 28; 29; 30; 32 Tr 36 SGK.


*Tiết sau mang bảng số với bốn chữ số thập phân và máy tính bỏ túi để học bảng
lượng giác và tìm tỉ số lượng giác và góc bằng máy tính bỏ túi CASIO <i>f</i>x - 220.



<b> </b>

<b>a</b>

<b>. .</b>

<b>b</b>



<i><b>Tiết :7</b></i> <i><b> Ngày soạn: 20/9/2005.</b></i>


<b>§3: BẢNG LƯỢNG GIÁC (t1)</b>



<b>======o0o======</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


*HS hiểu được câu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số
lượng giác của hai góc phụ nhau.


*Thấy được tính đồng biến của sin và tg, tính nghịch biến của cơsin và cơtang
(khi góc α tăng từ 0 0 <sub> đếns 90 </sub>0 <sub> thì sin và tg tăng cịn cos và cotg giảm). </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. PHƯƠNG PHÁP:</b>


*Nêu vấn đề.
*Trực quan.
*Vấn đáp.


<b>C.CHUẨN BỊ:</b>


*Thầy:


- Bảng số với bốn chữ số thập phân.


-Bảng phụ có ghi một số ví dụ về cách tra bảng.


-Máy tính bỏ túi.


*Trị:


-Ơn lại các cơng thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn,
các hệ thức nhọn trong tam giác vng học, tỉ số lượng giác cuả hai góc phụ
nhau.


- Bảng số với bốn chữ số thập phân.
--Máy tính bỏ túi.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>I.Ổn định tổ chức.</b>


<b>II.Hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động1: Kiểm tra bài củ (5 phút)</b>


*HS1:


+ Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau?
+Vẽ tam giác vng ABC có: ^<i><sub>A</sub></i><sub>=</sub><sub>90</sub>0<i><sub>;</sub><sub>B</sub></i><sub>^</sub>


=<i>α ;C</i>^=<i>β</i> nêu các hệ thức giữa


các tỉ số lượng giác của góc α và β


<b> Hoạt động 2: Cấu tạo của bảng lượng giác. (5 phút)</b>


<b>Hoạt động của thầy – trò.</b> <b>Nội dung ghi bảng.</b>



*GV: Giới thiệu.


Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, IX,
X(từ tr52 đến tr58) của cuốn “Bảng số với
bốn chữ số thập phân”.


Để lập bảng người ta sử dụng tính chất: tỉ
số lượng giác của hai góc phụ nhau.


*GV: Tại sao bảng sin và cos ; tg và cotg
được ghép cùng một bảng


a. Bảng sin và côsin ( Bảng VIII).
*Một HS đọc to phần giới thiệu về bảng
VIII


*GV cho HS đọc SGK (Tr 78) và quan sát
bảng VIII (Tr 52 đến Tr 54 cuốn bảng
số).


*Một HS đọc to phần giới thiệu về bảng


<b>1.Cấu tạo của bảng lượng giác</b>




(SGK)


Bảng lượng giác sử dụng tính chất tỉ số


lượng giác của hai góc phụ nhau.


Trong bảng lượng giác: sin và cos ; tg và
cotg được ghép cùng một bảng là vì với
hai góc α và β phụ nhau thì:


Cosα = Sinβ ; tgα = cotgβ
Cosβ = Sinα ; cotgα = tgβ


a. Bảng sin và côsin ( Bảng VIII).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

IX và X và quan sát trong cuốn bảng sô.
*GV: Quan sát các bảng trên em có nhận
xét gì khi góc α tăng từ 0 0<sub> đến 90 </sub>0<sub> .</sub>


*GV: Nhận xét trên cơ sở sử dụng phần
hiệu chính của bảng VIII và bảng IX.


X).


c.Nhận xét: khi góc α tăng từ 0 0<sub> đến 90 </sub>0


thì:


- sinα , tgα tăng.
-cosα , cotgα giảm.


<b> Hoạt động 3: Cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước</b>.(28 phút)
*GV:



Cho học sinh đọc SGK (Tr 78 phần a)
*GV: Để tra bảng VIII và bảng IX ta thực
hiện mấy bước đó là những bước nào?
*VD1: Tìm Sin460<sub>12’</sub>


*GV: Muốn tìm giá trị của góc 460<sub>12’ em </sub>


tra bảng nào? Nêu cách tra?


*GV: Treo bảng phụ có ghi mẩu 1 (SGK).
*GV: Cho HS tự lấy ví dụ khác, yêu cầu
bạn bên cạnh tra bảng và nêu kết quả.
(Có thể HS đố giữa các nhóm với nhau)
*GV: HD học sinh sử dụng máy tính bỏ
túi để thực hiện.


*VD2: Tìm Cos330<sub>14’.</sub>


*GV: Muốn tìm giá trị của góc 330<sub>14’ em </sub>


tra bảng nào? Nêu cách tra?


*HS có thể chư hiểu phần hiệu chính GV
hướng dẩn HS cách sử dụng.


*GV: Cos330<sub>12’ là bao nhiêu?</sub>


Theo em muốn tìm Cos330<sub>14’ em làm </sub>


thế nào? Vì sao?



*Vậy Cos330<sub>14’ là bao nhiêu?</sub>


*GV: Cho HS tự lấy ví dụ khác, yêu cầu
tra bảng.


*VD3: Tìm Tg520<sub>18’</sub>


*GV: Muốn tìm giá trị của góc 520<sub>18’ em </sub>


tra bảng nào? Nêu cách tra?


*GV: Đưa bảng mẩu 3 cho HS quan sát.


A ……… 18’ …..


500


510


<b>a. Tìm tỉ số lượng giác của một góc </b>
<b>nhọn cho trước bằng bảng số.</b>


*Các bước thực hiện:
(SGK).


*VD1: Tìm Sin460<sub>12’</sub>


A ……… 12’ …..



:
:
460
:
:
7218


*VD2: Tìm Cos330<sub>14’</sub>


Tra bảng VIII.
Số độ tra ở cột 13
số phút tra ở hàng cuối.


Giao của hàng 330<sub> và cột số phút gần với </sub>


14’. Dố là cột ghi 12’, và phần hiệu chính
2’


Tra Cos330 <sub>(12’ + 2’).</sub>


Cos330<sub>12’ </sub> <sub> 0,8368.</sub>


Phần hiệu chính tương ứng tại giao của
330<sub> và cột ghi 2’ là : 0.0003.</sub>


*Vậy:


Cos330<sub>14’ </sub> <sub> 0,8368 - 0.0003 </sub>


0,3685.



*VD3: Tìm Tg520<sub>18’</sub>


Cách tra :
Số độ tra cột 1.
Số phút tra hàng 1.


Giá trị giao của hàng520<sub> và cột 18’ là </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

520


530


540


2938


Vậy: Tg520<sub>18’ </sub> <sub> 1,2938.</sub>


<b>III.CŨNG CỐ: ( </b><i><b>5phút)</b></i>


*GV yêu cầu HS sử dụng bảng số hoặc máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác
của các góc nhọn sau ( làm trịn đến chữ số thập phân thứ tư).


a. Sin700<sub>13’</sub> <sub>Kq: </sub> <sub> 0,9410</sub>


b. Cos250<sub>32’</sub> <sub>Kq: </sub> <sub> 0,9410</sub>


c. Tg430<sub>10’</sub> <sub>Kq: </sub> <sub> 0,9380</sub>



d. Cotg320<sub>15’</sub> <sub>Kq: </sub> <sub> 1,5849</sub>


<b>V. DẶN DÒ:</b>


*Làm bài tập 18 (Tr 83 - SGK.)
*Bài 39; 41 (Tr 95 – SBT).


*Hãy tự lấy ví dụ về số đo góc α rồi dùng bảng sơ hoặc máy tính bỏ túi để tính
các tỉ số lượng giác của các góc đó.


<b> </b>

<b>a</b>

<b>. .</b>

<b>b</b>



<i><b>Tiết :8</b></i> <i><b> Ngày soạn: 20/9/2005.</b></i>


<b>§3: BẢNG LƯỢNG GIÁC (t2)</b>



<b>======o0o======</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


*HS được cũng cố kỹ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
( bằng bảng số và máy tính).


*Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm gócα khi biết tỉ số lượng
giác của nó.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP:</b>


*Nêu vấn đề.
*Trực quan.


*Vấn đáp.


<b>C.CHUẨN BỊ:</b>


*Thầy:


- Bảng số với bốn chữ số thập phân.


-Bảng phụ có ghi một số ví dụ về cách tra bảng.
-Máy tính bỏ túi.


*Trị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

--Máy tính bỏ túi.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>I.Ổn định tổ chức.</b>


<b>II.Hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động1: Kiểm tra bài củ (8 phút)</b>


*HS1:


+ Khi gócα tăng từ 00 <sub>đến 90</sub>0 <sub> thì các tỉ số lượng giác của góc α thay đổi </sub>


như thế nào?


+Tìm Sin400 <sub>12’ bằng bản số, nói rot cách tra. Sau đó dùng máy tính bỏ túi </sub>



để kiểm tra lại.


*HS1: Chữa bài tập 41 ( Tr 95 – SBT).


<b>Hoạt động 2: Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.</b>
<b> (25 phút)</b>


<b>Hoạt động của thầy – trị.</b> <b>Nội dung ghi bảng.</b>


*GV: Đặt vấn đề.


Ở tiết trước chúng ta đã học cách tìm tỉ
số lượng giác của góc nhọn cho trước.
Tiết này ta sẽ học cách tìm số đo của góc
nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc
đó


*VD5: Tìm góc nhọn α ( làm tròn đến
phút) biết sinα = 0,7837.


*GV: Yêu cầu HS đọc to SGK Tr 80.
sau đó GV đưa “mẩu 5” lên hướng dẩn
lại.


*GV: Hướng dẩn học sinh dùng máy tính
bỏ túi để thực hiện


0 , 7 8 3 7


SHIFT sin-1 <sub>SHIFT</sub>





kq: 510<sub>36’2,17’’</sub> <sub> 41</sub>0 <sub>36’</sub>


*GV: Co học sinh làm
Tr 81 – SGK.


HS tra bằng bảng số và máy tính bỏ túi
*GV: Cho HS đọc chú ý ở Tr 81 – SGK.
*GV: Co học sinh làm


<b>1.Tìm số đo của góc nhọn khi biết một </b>
<b>tỉ số lượng giác của góc đó</b>


*VD5: Tìm góc nhọn α ( làm trịn đến
phút) biết sinα = 0,7837.


A ……… 36’ …..


:
:
410


:
:


7837


<i>⇒</i> α 410 <sub>36’</sub>



Tìm α biết Cotgα = 3,006


Tra bảng IX tìm số 3,006 là giao của hàng
180<sub> và cột 24’.</sub>


Vậy : α 180<sub>24’</sub>


Máy: ( Casio – <i>f</i>x 500)


3 . 0 0 6 SHIFT


1/x SHIFT tan SHIFT 0’’’


Màn hình: 180<sub>24’2,28’’ </sub> <sub> 18</sub>0<sub>24’</sub>


<b>?3 </b>



<b>?4 </b>



<b>?3 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tr 81 – SGK.


Tìm góc nhọn α (làm tròn đến độ)
biết cosα = 0,5547.


*GV: Yêu cầu học sinh nêu cách làm.
*GV gọi hai học sinh lên nêu cách tím
bằng máy tính bỏ túi.



*Với máy Casio – <i>f</i>x 500 qui trình ấn
phím như sau:


Tìm góc nhọn α (làm trịn đến độ)
biết cosα = 0,5547.


5534 5548 560


24’ 18’ …… A


Ta thấy: 0,5534 < 0,5547 < 0,5548.


<i>⇒</i> cos560<sub>24’ < cosα < cos 56</sub>0<sub>18’</sub>


<i>⇒</i> α 560


0 . 5 5 4 7


SHIFT cos SHIFT 0’’’


Màn hình hiện số: 560<sub>18’35,81 </sub>


<i>⇒</i> α 560


<b>III.CŨNG CỐ: ( 10</b><i><b>phút)</b></i>


*GV nhấn mạnh: muốn tìm số đo của góc nhọn α khi biết tỉ số lượng gíc của nó,
sau khi đã đặt số đã cho trên máy cần nhấn liên tiếp.




SHIFT sin SHIFT <b>. <sub>’’’</sub></b>





SHIFT cos SHIFT <b>. <sub>’’’</sub></b>




SHIFT tg SHIFT <b>. <sub>’’’</sub></b>




SHIFT 1/x SHIFT tan SHIFT <b>. <sub>’’’</sub></b>


Cho HS làm bài kiểm tra khoảng 7 phút ( đề in sẳn)


<b>V. DẶN DÒ:</b>


-Luyên tập để sử dụng thành thạo bảng số và máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác
của một góc nhọn và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của
nó.


-Đọc kỹ “Bài đọc thêm” tr 81 đến 83 SGK và bài số 40; 41; 42; 43 tr95 SBT.
-Tiết sau luyện tập.


<b> </b>

<b>a</b>

<b>. .</b>

<b>b</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>


<!--links-->

×