Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.71 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1/ Mở đầu</b>
<b>2/ Giải bài tốn thế nào ?</b>
<b>3/ Tìm phương án khác</b>
<b>4/ Sai lầm ở đâu ?</b>
<b>5/ Kết hợp với số học; lượng giác, đại số; hình học</b>
<b>6/ các bài tốn thực tế</b>
<b>I/ Mở đầu:</b>
• <b>Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất </b>
<b>lượng giảng dạy của giáo viên, và chất lượng học tập </b>
• <b>Một số ví dụ minh hoạ trong tiết luyện tập; ôn tập tuỳ </b>
<b>theo đối tượng học sinh nên các bài tốn có thể khai </b>
<b>Bài toán 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử </b>
<b> x2 - 4x + 3 </b>
<b>( bài 57a /sgk/ trang 25 - L8)</b>
<b>Cách 1</b>: Tách số hạng cuối ( 3 = 4 -1 )
x2 -4x +3 = x2 – 4x + <b>4 -1</b> = (x2 -1) – (4x -4)
= (x-1)(x+1) -4(x-1) = (x-1)(x-3)
<b>Cách 2</b>: <b> T</b>ách số hạng giữa (- 4x = -x -3x )
x2 -4x + 3 = x2 <b>–x - 3x</b> +3 =
<b>Cách 3:</b> <b> tách số hạng đầu</b> (<b>x2<sub> = 4x</sub>2<sub> – 3x</sub>2<sub> )</sub></b>
x2<sub> - 4x +3 =</sub> <b><sub>4x</sub>2<sub> – 3x</sub>2</b><sub> -4x +3 = (4x</sub>2<sub> -4x) –(3x</sub>2<sub> –3) </sub>
= 4x(x-1) - 3(x2 <sub>-1)</sub>
= 4x(x-1) - 3(x-1)(x+1)
= (x-1)(4x-3x-3) = (x-1)(x-3)
<b>Cách 4:</b> <b> thêm , bớt ( 4 ;- 4)</b>
x2 -4x <b>+4 - 4</b> +3 = (x2 -4x +4) – 1
<b>Bài toán2:</b> <b>Cho tam giác ABC nhọn có AB <AC và</b>
<b> 2 đường cao BH; CK Chứng minh: BH < CK</b>
<b>Cách1:</b>
Suy ra BH : CK = AB:AC < 1 ( vì AB <AC ) Vậy BH < CK
<b>Cách 2</b>:
Mà AB < AC nên góc C < góc B thì sinC < sinB Vậy BH < CK
A
B C
<b>Cách 3: </b>∆ABH ∞ ∆ACK (g-g)
Suy ra BH : CK = AB:AC < 1 ( vì AB <AC )
Vậy BH < CK
<b>Cách 4: </b>S = 1/2. BH.AC = ½. CK.AB
Hay BH.AC = CK.AB
Cách 2: Ta có
*Từ (1) và (2) suy ra
72 8.9 ; (8;9) 1
1234 8 <sub>4</sub> <sub>8</sub>
1 2 3 4 9
1234 9
<i>xy</i> <i><sub>xy</sub></i>
<i>x y</i>
<i>xy</i>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
* 4 8 400 8 8
08;16; 24;32; 40; 48;64;72;80;...(1)
<i>Khi</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i>
<i>xy</i>
* 1 2 3 4 9
1 9
8
17 ( 0 ; 9 ; ; ) (2)
<i>Khi</i> <i>x y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>vi</i> <i>x y</i> <i>x y</i> <i>N</i>
<b>Phương án1: Nếu O và O’ nằm khác phía đối với AB</b>
<b> Gọi (O;13cm) và (O’;15cm) và </b>
<b> dây chung AB = 24cm; </b>
<b> AB cắt OO’ tại H</b>
<b> Ta có AB OO ’ ; </b>
<b> Nên HA = HB = 24 :2= 12 (đ/lí ) </b>
<b> Xét tam giác vng HAO và HAO’</b>
<b> Có OA = 13; HA = 12 nên OH =5</b>
<b> Và O’A = 15; HA = 12 nên O’H = 9</b>
<b> Do đó OO’= 5+9 = 14(cm)</b>
<b>Bài tốn1: Hai đường trịn cắt nhau có bán kính 13cm </b>
<b>và 15cm ; có dây chung bằng 24cm .Tính khoảng cách </b>
<b>giữa hai tâm ? ( SBT lớp 9//tr 137/tập 1)</b>
H
B
A
O
O'
<b>-Phương án 2: Nếu O và O’ nằm cùng phía đối với AB</b>
Tương tự Tính OH = 5 ; O’H = 9
Do đó OO’ = 9 - 5 = 4 (cm)
Vậy bài tốn có 2 kết quả là :
14 (cm); hoặc 4 (cm)
B
O'
O
H
Phương án 1 Phương án 2
A
Ô
O
O'
O' B
A B
-<b>Hình1 : Ta có AB = OB – OA = 9 - 5 = 4. </b>
<b> Nên bán kính (O’) là O’B = O’A = 2 (cm</b>
-<b>Hình2 : Ta có AB = OB + OA = 5 + 9 =14. </b>
Vẽ trung tuyến AM ; ta có AM = BC/2 ;
AH2 = 3/16. BC2
Xét tam giác AHM vuông
Do đó tam giác MAB đều ( vì MA=MB )
<i>BC</i>
2 2
2 2 2 3 2
4 16 16
4 2
<i>BC</i> <i>BC</i>
<i>HM</i> <i>MA</i> <i>AH</i> <i>BC</i>
<i>BC</i> <i>AM</i>
<i>HM</i>
1 <sub>60</sub>0
2
<i>HM</i>
<i>cos AMB</i> <i>AMB</i>
<i>AM</i>
<i><sub>ABC</sub></i> <sub>60</sub>0
M
A
<b>Phương án 2 : Nếu AB >AC</b>
Ta cũng chứng minh tương tự
nên tam giác MAC đều
thì <i><sub>C</sub></i> <sub>60</sub>0 <i><sub>ABC</sub></i> <sub>30</sub>0
2
2
2
1 1
2 4
<i>BC</i>
<i>M</i> <i>H</i> <i>AH</i>
<i>AH</i> <i>AH</i>
<i>BC</i> <i>BC</i>
M
A
B H C
<b>Phương án 3 : Nếu AB = AC</b>
Thì tam giác ABC vng cân
M
A
C H <sub>B</sub>
<b>- Đặt y2 = x2 nên A = y2 + 2y + 9 = (y+1)2 + 8 > 0</b>
<b> </b>
<b>Vậy đa thức đã cho khơng thể phân tích thành tích các đa thức </b>
<b>có bậc nhỏ hơn 4</b>
<b>-Nhận xét : sai vì tam thức bậc hai (ẩn y )khơng thể phân tích </b>
<b>thành 2 nhị thửc bậc nhất (ẩn y) ( vì tam thức khơng có </b>
<b>nghiệm thực)</b>
<b>- Giải đúng : A = x4 +2x2 +9 = x4 + 6x2 +9 – 4x2</b>
<b> = (x2 +3)2 – (2x)2 = (x2 +2x+3)(x2 -2x +3)</b>
<b>Bài toán2</b>: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB, Vẽ 2 tia Ax,
Chứng minh O là trung điểm của MN.
<b>H/S</b>: Xét tam giác AMO và tam giác BNO có
OA=OB (gt);
AM=BN (gt)
(cgc)
Suy ra OM = ON
Do đó O là trung điểm của MN
Nhận xét<b>: </b>Chưa chứng minh : 3 điểm M;O;N thẳng hàng
<i><sub>A B</sub></i> <sub>90</sub>0
<i>AMO</i> <i>BNO</i>
x
y
--//
// O
A B
M
<b>Bài tốn3</b>: Cho đường trịn tâm O đường kính AB; gọi S là trung
điểm của OA; vẽ (S;SA) và cát tuyến AMN bất kỳ của 2 đường
tròn ( M thuộc (S); và N thuộc (0) ). Chứng minh SM // ON
- Học sinh giải : vì 2 đường trịn tiếp xúc nhau tại A
Và SA=SM =1/2 OA = 1/2ON
Do đó
-Nhận xét : Lời giải dụng ý vận dụng
định lý đảo của định lý Ta létvà đường trung bình
của tam giác ;nhưng cách vận dụng khơng đúng
<b>-Vi dụ:</b> cho tam giác ABC; có EF là đường trung bình
nên EF//BC thì
Lấy điểm D trên cạnh AC sao cho ED=EF
(D khác F ) Ta vẫn có
1
/ /
2
<i>SA</i> <i>SM</i>
<i>SM</i> <i>ON</i>
<i>OA</i> <i>ON</i>
1
2
<i>AE</i> <i>EF</i>
<i>AB</i> <i>BC</i>
<b>Bài tốn 1: Vừa gà vừa chó </b>
<b> Bó lại cho tròn</b>
<b> Ba mươi sáu con</b>
<b> Một trăm chân chẵn </b>
<b> Hỏi có bao nhiêu con gà ? bao nhiêu con chó ?</b>
a/ Giải bằng số học
<b> thì số chân là 36 .2 = 72 (chân )</b>
<b> thay bởi 1 con chó vào thì số chân tăng lên 4 – 2 = 2 (chân)</b>
<b> Nên số con chó là 28 :2 = 14 (con chó)</b>
<b>b/ Đại số:</b>
1/ Lập phương trình :
Nếu gọi x là số con gà ta lập phương trình
2x + 4 (36-x) = 100
Giải ra ta được x = 22 (gà) ;
số con chó 36-22 = 14 (con)
2/ lập hệ phương trình :
Nếu gọi x là số con gà
và y là số con chó ( x; y nguyên dương )
Ta lập hệ PT
Vậy số con chó 14 (con);
36 22
2 4 100 14
<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>
<b>Bài toán 2</b>: <b>Cho tam giác ABC nhọn; các đường cao AH; </b>
<b> BI; CK sao cho </b>
<b> Chứng minh : Tam giác ABC đều .</b>
<b>Giải bằng kiến thức hình học</b>
Vẽ KG và IM vng góc với BC
Vì S(BKH) = S(CHI) nên KG.BH = IM.HC (1)
Ta có KG//AH nên (2)
Và IM // AH nên (3)
Từ 1;2;3 suy ra BG = MC (4)
Các tam giác BIC và BKC vuông ; áp dụng các định lý
Của tam giác vuông IC2 = MC.BC
BK2 = BG.BC
Suy ra IC =BK (5) nên
Do đó
Tương tự đều
<i>AIK</i> <i>BHK</i> <i>CHI</i>
. .
<i>KG</i> <i>BG</i>
<i>KG BH</i> <i>AH BG</i>
<i>AH</i> <i>BH</i>
. .
<i>MI</i> <i>MC</i>
<i>MI HC</i> <i>AH MC</i>
<i>AH</i> <i>HC</i>
<i>BGK</i> <i>CMI</i>
<i>B C</i>
<i>A C</i> <i>A B C</i> <i>ABC</i>
A
B C
K I
H
- <b>Dùng kiến thức về lượng giác</b>
2
2 2
. .sin
. cos .cos
. .sin
/ : ;
<i>AIK</i>
<i>ABC</i>
<i>CHI</i>
<i>BHK</i>
<i>ABC</i> <i>ABC</i>
<i>S</i> <i>AI AK</i> <i>A</i> <i>AI AK</i>
<i>A</i> <i>A cos A</i>
<i>S</i> <i>AB AC</i> <i>A AB AC</i>
<i>S</i>
<i>S</i>
<i>T T</i> <i>cos B</i> <i>cos C</i>
<i>S</i> <i>S</i>
<i>AIK</i> <i>BHK</i> <i>CHI</i>
<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>
2 2 2
<i>cos A cos B cos C</i>
<b> </b>
A
B C
cos <i>A</i> cos <i>B</i> cos<i>C</i>
<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>
<b>Bài tốn 3</b>: <b>Cho hình vng ABCD; gọi M;N thứ tự là </b>
<b>trung điểm của CD và DA và E là giao điểm của </b>
<b> BM và CN. Chứng minh</b>
<b> </b>Ta có :
(cgc)
Suy ra
0
1 1 1 1
0
1 1
Giải bằng phương pháp đại số
Trên hệ toạ độ Oxy ( hình vẽ) với m > 0
Lấy các điểm A(o;o) ; B(o;m) ; C(m;m) ; D(m;o) ;M(m; m/2) ; N(m/2; o)
phương trình đường thẳng BM có dạng y=ax+b
Khi qua điểm B(o;m) thì b = m
Khi qua điểm M (m;m/2) thì m/2 = a.m +m
Suy ra a = -1/2
Vậy PT đường thẳng BM là (1)
Tương tự PT đường thẳng CN là (2)
Ta thấy a.a’ =-1/2 .2 = -1
Vậy
1
2
<i>y</i> <i>x</i> <i>m</i>
2
<i>y</i> <i>x m</i>
<b>Bài tốn 1:</b> Trong một bữa tiệc của một nhóm bạn , họ
gặp nhau tay bắt mặt mừng; đếm được tất cả 28 cái bắt
tay . Hỏi có bao nhiêu người ?
<b>Giải:</b> Gọi x là số người tham dự (x> 0 nguyên)
mỗi người bắt tay với (x-1) người còn lại
Có x người thì có tất cả x.(x-1) cái bắt tay,
vì như thế thì A;B bắt tay được tính 2 lần.
Do đó số cái bắt tay là x. (x-1) /2 = 28
hay x.(x-1) = 56 ( tích 2 số tự nhiên liên tiếp )
x.(x-1) = 8.7 nên x = 8
<b>Bài toán 2:</b> Một nhà buôn đồ cổ mua một cái đồng hồ cũ giá
100 đồng. ông ta bán lại giá 120 đồng .Rồi sau đó mua lại giá
140 đồng , rồi bán ra giá 160 đồng. Hỏi ông mua bán như vậy
<b>Bạn A tính</b> - Mua 100 đ bán ra 120 đ lãi được +20 đ
- Rồi lại mua vào 140 đ lỗ - 20 đ
- Rồi lại bán ra là 160 đ lãi được +20 đ
Vậy sau vụ mua bán đó lãi được 20 đồng
<b>Bạn B tính:</b>
Lợi nhuận = Phần thu – phần chi
= ( 120+ 160) – (100 + 140) = 40 đ
Vậy sau vụ mua bán đó lãi được 40 đồng
<b>Bài toán 3</b>: Một chai rượi giá 70000 đồng, rượu trong chai giá
hơn chai không là 60000 đồng Vậy chai không giá bao nhiêu ?
Giải : Gọi x là giá tiền chai không
Giá tiền rượu là (60000 + x)
Ta có Pt (60000 + x) + x = 70000 nên x= 5000
Vậy chai khơng là 5000 đồng
<b> Bài tốn 4: </b>Có 9 cây trồng 10 hàng, mỗi hàng 3 cây.
Hỏi trồng cây như thế nào ?
E
F
B
<b>Bài toán 5</b> Một thùng đầy dầu 8 lít; và hai thùng khơng 5 lít và
3 lít Tìm cách sang để có 1 lít dầu ? ( chỉ dùng 3 thùng đó)
<b>Cách 1</b>
Thùng Lúc đầu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
8 (lít) 8 3 3 6 6 <b>1</b>
5 (lít) 0 5 2 2 0 5
3 (lít) 0 0 3 0 2 2
<b>Cách 2 </b>
<b>1/ Bài tốn Gauss:</b>
<b>2/ Dãy số Fibonaxi</b> 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 8 ; 13 ; 21 … .
<b>3/ Bài toán Platon</b> 33 + 43 + 53 = 63
<b>4/ Bài tốn Boglanov-Belski :</b> Tính nhẩm
<b>5/ Bài tốn Gơnbach - Ơle</b> <b>( bài155/ SBT/ tập 1)</b>
<b>6/ Bài toán Papus ( bài 39/ sgk/tr 116/ tập1)</b>
<b> 7</b>/ Phân số Ai Cập Tính tổng
8/ Bài toán Pascal : Một thùng đầy dầu 8 lít; và hai
thùng khơng 5 lít và 3 lít .Tìm cách sang để có 4 lít
dầu ?( chỉ dùng 3 thùng đó)
<b>9/Bài tốn Hê-rơng (bài 49 /sgk/ tr77 và bài 62/SBT/tr31)</b>
11/ Đường thẳng Ơle (Sgk / tr 84/T2 )
12/ Tam giác Ai cập; Tam giác pitago;
13/ Tam giác vàng; Hình chữ nhật vàng
14/ Tam giác Hê-rơng; Tam giác pascal
15/ Bài toán Sophie-Germain: x4 + 4 (bài 57/sgk/tr125/tập1)
16/ Bất đẳng thức Côsi: (sgk/ tr 40/ tập2)
18/ Đường thẳng Símon ; Đường thẳng Steiner…
19 / Đường tròn Ơ le: Đường tròn Apollonius…..
24/ Bài tốn Napơlêơng :
<b>Cho tam giác bất kì vẽ bên ngồi các tam giác đều có cạnh là </b>
<b>cạnh của tam giác đã cho .Chứng minh tâm các đường trịn ngoại </b>
20/ Bài tốn Apollonius : ( TT bài 40/sgk/tr 123/tập1 )
21/ Bài tốn Napơlêơng (TTbài 10b/sgk/ tr 71/tập 2)
22/ Bất đẳng thức Côsi: cho ba số không âm (SBT/tr17/T1)