Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giáo án Tuần 22 - Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.76 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Từ ngày 08 tháng 02 đến ngày 12 tháng 02 năm 2010</b>



<b>Thứ </b>
<b>ngày tháng</b>


<b>TT</b>
<b>tiết</b>


<b>Môn </b>
<b>Ph - môn</b>


<b>Tiết</b>


<b>CT</b> <b>TỰA BÀI DẠY</b>


<b>SGK</b>
<b>trang</b>

<b>2</b>



<b>08 - 02 - 2010</b>


1 SHCC 22 Sinh hoạt chào cờ đầu tuần


2 Tập đọc 43 Sầu riêng 34


3 Toán 106 Luyện tập chung uploa


d.123
doc.n


et


4 Thể dục 43 Nhảy dây – trò chơi “đi qua cầu “ 111
5 Đạo đức 22 Lịch sự với mọi người ( Tiết 2 ) 31

<b>3</b>



<b>09 - 02 - 2010</b>


1 LT & câu 43 Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? 36


2 Khoa học 43 m thanh trong cuộc sống 86


3 Toán 107 So sánh hai phân số cùng mẫu số 119


4 Chính tả 22 Nghe – viết : Sầu riêng 35


5 Kể chuyện 22 Con vịt xấu xí 37


<b>4</b>


<b>10 - 02 - 2010</b>


1 Tập đọc 44 Chợ tết 38


2 Lịch sử 22 Trường học thời Hậu Lê 49


3 Toán 108 Luyện tập 120


4 m nhạc 22 n tập bài hát: Bàn tay mẹ TĐN SỐ 6 31


5 Tập L văn 43 Luyện tập quan sát cây cối 39


<b>5</b>



<b>11 - 02 - 2010</b>


1 LT & câu 44 Mở rộng vốn từ : cái đẹp 40


2 Địa lý 22 Hoạt động SX của người dân ở ĐBNB 121


3 Toán 109 So sánh hai phân số khác mẫu số 121


4 Thể dục 44 Nhảy dây – trò chơi “đi qua cầu “ 111


5 Kỹ thuật 22 Trồng cây rau , hoa 58


<b>6</b>


<b>12 - 02 - 2010</b>


1 Tập L văn 44 Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây c 41


2 Mỹ thuật 22 Vẽ thao mẫu.Vẽ cái ca và quả 50


3 Toán 110 Luyện tập 122


4 Khoa học 44 Aâm thanh trong cuộ sống ( Tiếp theo ) 88
5 Sinh HTT 22 Sinh hoạt cuối tuần


<b>7</b>



<b>13 - 02 - 2010</b>

<i><b>Sinh hoạt chuyên môn cuối tuần</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>TUẦN 22 </b></i>

<i><b>Thứ hai ngày . . . tháng . . . năm 2010</b></i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Tieát: 43</b>
<b>A/ Mục tiêu :</b>


- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả .


- Hiểu ND : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về
dáng cây . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )


<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ cây trái sầu riêng .


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .


<b>C/ Các hoạt động dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động dạy của Thầy</b>


1/ Kiểm tra bài cũ :


- Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ<b> : </b>
<b>“</b><i><b>Bè xuơi sơng</b><b> La</b></i><b>” </b>và trả lời câu hỏi .
- Gọi học sinh nêu nội dung chính của bài
- GV nhận xét và cho điểm học sinh .
2/ Dạy bài mới :a) GT ch<i><b>ủ điểm và bài đọc:</b></i>
<i><b> b) Hướng dẫn luyện đọc :</b></i>


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng


HS.


- Nêu nghĩa của các từ ngữ chú giải .
- Luyện đọc theo nhóm .


- Cho HS đọc tịan bài . Nhận xét cách đọc .
- GV đọc mẫu, giọng đọc nhẹ nhàng , chậm
rãi , nhấn giọng ở những từ ngữ . . .


c) Tìm hiểu bài : - Gọi HS đọc thầm
đoạn .


=> Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
=> Hoa sầu riêng có nét đặc sắc gì ?
=> Quả sầu riêng như thế nào ?
=> dáng cây sầu riêng ra sau :


=> Tìm những câu văn thể hiện tình cảm
của tác giả đối với cây sầu riêng .


<b> </b><i><b>d) H</b><b>ướng dẫn đọc diễn cảm :</b></i>


- Cho 3 HS tiếp nối đọc 3 đọan, tìm đúng
giọng đọc của bài văn và đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đọan 1 : Nhấn
giọng ở các từ ngữ “…..trái quý …. …hết sức
…..,…thơm đậm,..rất xa , lâu tan ….


….,..ngào ngạt …….thơm mùi thơm …, béo
cái béo …, ngọt …….quyến rũ …”



3/ Củng cố dặn dò :


- Nhận xét tiết học. chốt ý toàn bài.


<b>Hoạt động học của Trò</b>


- 3 Học sinh thực hiện yêu cầu .
- 1 HS nêu nội dung chính của bài .
- HS lắng nghe .


- Học sinh tiếp nối nhau đọc theo trình
tự :


<i>Đoạn 1: Từ đầu...quyến rũ đến kì lạ .</i>
<i>Đoạn 2 :Tiếp đến ..tháng năm ta </i>
<i>Đoạn 3 : Cịn lại </i>


- Thực hiện theo yêu cầu .


- HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi .
=> Sầu riêng là đặc sản của Miền Nam .
=> Thơm ngát như hương cao , hương . . .
=> Lủng lẳng dưới cành,như tổ kiến . . .
=> Thân khẳng khiu, cao vút . . .


=> Là loại trái quí của Miền Nam .
Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ . . .


- HS thực hiện theo YC , cả lớp theo


dõi , nhận xét cách đọc của các bạn .
- từng HS tiếp nối đọc diễn cảm
đọan văn .


- cả lớp theo dõi nhận xét .


<b>TỐN</b>
<b>Tiết: 106</b>


<b>A/ Mục tiêu :</b>


- Rút gọn được phân số .( BT 1,2 ) – ( BT 3abc )
- Quy đồng được mẫu số hai phân số .


<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Kẻ sẳn bài tập 4 lên bảng phụ .


<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trị</b>


1/ Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV nhận xét và cho điểm học sinh .
2/ Dạy bài mới:


<i><b> Hướng dẫn luyện tập </b></i>
<i><b>Bài 1 : Rút gọn các phân số .</b></i>



- GV yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Goi HS nhận xét bài của bạn .


* Chú ý : học sinh có thể rút gọn dần qua
nhiều bước trung gian .


- GV nhận xét cho điểm HS làm đúng .
<i><b>Bài 2 </b></i>


<i><b>=> Hỏi : Muốn biết phân số nào bằng phân</b></i>
số 2/9, chúng ta làm như thế nào ?


- GV yêu cầu học sinh làm bài .
- GV nhận xét kết quả làm bài .
<i><b>Bài 3: Qui đồng mẫu số các phân số .</b></i>


- GV yêu cầu học sinh tự quy đồng mẫu số
các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau .


- GV chữa bài và tổ chức cho học sinh trao
đổi để tìm được MSC bé nhất (c – MSC là 36
; d – MSC là 12)


<i><b>Baøi 4 </b></i><b>:</b>


- GV yêu cầu học sinh quan sát hình và đọc
các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong
từng nhóm .



- GV u cầu học sinh giải thích cách đọc
phân số của mình


- GV nhận xét và cho điểm học sinh .
3/ Củng cố dặn dò :


- GV nhận xét tiết học .


- Về nhà xem lại baøi vaø baøi TT .


lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn .
- 4 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở
12 = 12 : 6 = 2 20 = 20 : 5 = 4
30 = 30 : 6 = 5 45 = 45 : 5 = 9
28 = 28 : 14 = 2 34 = 34 : 17 = 2
70 = 70 : 14 = 5 51 = 51 : 17 = 3
- HS nhận xét bài của bạn trên bảng .
<i><b>=> Trà lời : Ta phải rút gọn từng phân số </b></i>
xem chúng có bằng 2/9 hay khơng .
Phân số 5/18 là phân số tối giản .
Phân số 6/27 = 6 :3/27 :3 = 2/9
Phân số 14/63 = 14 :7/63 :7 = 2/9
Phân số 10/36 = 10 :2/36 :2 = 5/18


- 2 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập, kết quả :


a/ 32/24 vaø 15/24 b/ 36 vaø 25


c/ 16/36 vaø 21/36 d/ 6/12; 8/12 vaø 7/12



- HS quan sát và nêu kết quả .
+ Hình a tô màu 1/3 ngôi sao .
+ Hình b tô màu 2/3 ngôi sao .
+ Hình c tô màu 2/5 ngôi sao .
+ Hình d tô màu 3/5 ngôi sao .


- Vậy đã tơ màu hình b 2/3 số ngơi sao .


<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>Tiết: 22</b>


<b>A/ Mục tiêu :</b>


- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .


<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- SGK Đạo đức 4 , phiếu học tập .


<b>C/ Các hoạt động dạy học : </b>


<b>( TIẾT : 2 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trò</b>
1/ Kiểm tra bài cũ :


- GV gọi HS lên nêu tình huống lịch sự với


mọi người .


- GV nhận xét kết luận cho điểm .
2/ Dạy bài mới :


<b>* Hoạt động 1:</b><i><b> Bày tỏ ý kiến .</b></i>
- GV cho HS thảo luận nhóm .


- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận nhóm
- GV gọi HS nhận xét kết quả thảo luận .
- GV nhận xét cho điểm .


<b>* Hoạt động 2 : </b><i><b>Đóng vai . </b></i>
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận .


- GV cho các nhóm đóng vai tình huống a, GV
theo dõi các nhóm góp ý .


- GV nhận xét kết luận .


* GV cho HS đóng vai tình huống b .
- Cho HS trình bày trước lớp .


- GV nhận xét chung .


* <b>Hoạt động 3</b> : Giải thích câu ca dao .
=> Câu ca dao dưới đây khuyên ta điều gì ?
Lời nói chẳng mất tiền mua
<i><b> Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau .</b></i>


- GV nhận xét kết luận .


- Gọi HS đọc lại câu ca dao .
3/ Củng cố dặn dò :


- Gọi vài HS đọc to phần ghi nhớ - SGK
- Nhận xét tiết học ;


- Thực hiện nội dung ở mục thực hành trong
SGK .


- Xem trước bài “ Giữ gìn các cơng trình cơng
cộng ”


- HS nêu tình huống GV đặt ra .
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
<i><b>* HS thảo luận nhóm :</b></i>


- HS thảo luận BT 2 sách giáo khoa .
- HS trình bày kết quả thảo luận .
+ Các ý kiến ( c ) ( d ) là đúng .
+ Các ý kiến ( a ) ( b ) ( đ ) là sai .
- Các nhóm nhận xét bổ sung .
<i><b>* HS đóng vai :</b></i>


- HS chuẩn bị đóng vai tình huống ( a ) bài tập
4 .


- HS đóng vai theo nhóm .



- Đại diện nhóm trình bày trước lớp .
- Các nhóm nhận xét bổ sung .
* HS đóng dai tình huống b .
- HS trình bày trước lớp .
- HS nhận xét bổ sung .
* HS say nghĩ trả lời :
- HS trả lời cá nhân .


=> Khuyên ta khi nói nên lựa lời cho cận thận
, lời nói phải chuẩn mực cho người nghe thật
vừa lòng . . .


- HS đọc câu ca dao .
- HS đọc lại ghi nhớ SGK .


Thứ ba ngày . . . .tháng . . . năm .2010


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết: 43 </b>

<b>CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? </b>

<b> </b>
<b>A/ M ục tiêu :</b>


- Hiểu được câu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể <i>Ai thế nào ?</i> ( ND chi nhớ )
- Nhận biết được câu kể <i>Ai thế nào ?</i> trong đoạn văn ( BT1 mục III ); viết được đoạn văn
khoảng 5 câu , trong đó có câu kể Ai thế nào ? ( BT 2 )


<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


-2 phiếu khổ to viết 4 câu kể <i>Ai thế nào?</i> (1, 2, 4, 5) phần Nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng).
-1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể <i>Ai thế nào?</i> (3, 4, 5, 6, 8) đoạn văn BT1, phần Luyện tập (mỗi
câu 1 dòng).



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trò</b>


1/ Kiểm tra bài cũ :


- Goïi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
trong tiết LTVC trước (<i>VN trong câu kể Ai </i>
<i>thế nào?</i>). Nêu VD


- GV nhận xét cho điểm .
2/ Dạy bài mới :


<i><b> a) Giới thiệu bài : </b></i>Nêu yêu cầu bài học.
<i><b> b) Ph</b><b>ần </b><b>Nh</b><b>ận xét:</b></i>


<i>Baøi 1 </i>


- Gọi HS đọc nội BT1 tìm các câu kể <i>Ai thế </i>
<i>nào ?</i>


- GV nhận xét kết luận .


<i>Bài 2</i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài, xác định CN
của những câu vừa tìm được.


- GV kết luận. + Câu 2 :
+ Câu 3 :
+ Câu 4 :


+ Câu 5 :


<i>Bài 3 </i>: - GV nêu yêu cầu của bài và hỏi
=> Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội
dung gì ?


=> Chúng do những từ nào tạo thành ?
<i><b> c) Ph</b><b>ần Ghi nhớ :</b></i>


-Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Gọi 1 HS nêu VD minh họa nội dung cần
ghi nhớ.


<b> </b><i><b>d) Luỵên tập – </b><b>thực hành </b><b>:</b></i>


<i>Bài 1<b>:</b></i>


- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập .


- Nhắc HS thực hiện lần lượt 2 việc: tìm các
câu kể <i>Ai thế nào?</i> trong đọan văn ; xác định
CN của mỗi câu. Trình bày kết quả bài làm
- GV kết luận: Các câu 3-4-5-6-8 là các câu


<i>Ai thế nào?</i>.


- GVdán bảng tờ giấy đã viết 5 câu sẵn. GV
dùng phấn màu gạnh dưới bộ phận CN, ghi lại
kết quả đúng.



+ Câu 3 :
+ Câu 4 :
+ Câu 5 :
+ Câu 6 :
+ Câu 8 :


<i>Baøi 2 </i>


- Cho HS nêu yêu cầu của bài, nhấn mạnh:
viết đọan văn khỏang 5 câu về một lọai trái
cây, có dùng một số câu kể <i>Ai thế </i>


- 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ .
- Lớp nhận xét bổ sung .


- 1 HS đọc và thao luận nhóm .
- HS phát biểu ý kiến.


<i><b>Các câu 2-3-4-5 là các câu kể Ai thế nào?</b></i>
- HS đọc yêu cầu và phát biểu ý kiến .
- HS nhận xét bổ sung kết quả .


+ Những con bướm / đủ hình dáng . . .
+ Con / xanh biếc pha đen như nhung .
+ Con / vàng sẫm , nhiều hình mặt nguyệt . .
+ Con bướm quạ / to bằng hai bàn tay . . .
=> Chủ ngữ các câu trên chỉ sự vật có đặc
điểm , tính chất được nêu ở vị ngữ .



=> Do cụm DT , DT tạo thành .
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ .
- 1 HS nêu ví dụ minh họa .


- HS đọc yêu cầu bài tập .


- HS đọc thầm trao đổi và làm vào vở bài tập
- HS trình bày bài làm , cả lớp nhận xét bổ
sung ý đúng .


+ Màu vàng trên lưng chú // lấp lánh .
+ Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng .
+ Cái đầu // trịn


Hai con mắt // long lanh như thủy tinh .
+ Thân chú // nhỏ và thon vàng . . .
+ Bốn cánh // khẽ rung rung như còn . . .
- HS đọc yêu cầu đề bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>nào?</i>.Không bắt buộc tất cả các câu văn trong
đọan đều là câu kể <i>Ai thế nào?</i>.


- GV chấm điểm một số đọan viết tốt.
- GV đọc một số đoạn văn hay của HS
3/ Củng cố dặn dò :


- Nhận xét tiết học .


- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài
học.



- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đọan
văn tả một trái cây, viết lại vào vở .


- HS lắng nghe .


<b>KHOA HỌC</b>
<b>Tiết: 43</b>


<b>A/ M ục tiêu :</b>


- Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống âm thanh dùng để giao tiếp trong
sinh hoạt , học tập , lao động , giải trí ; dùng để báo hiệu ( còi tàu , xe , trống trường … ).


<b>B/ Đồ dùng dạy học : </b>HS 1 nhóm 5 vỏ chai , 5 cốc thủy tinh giống nhau


- GV tranh ảnh về các lọai âm thanh khác nhau trong cuộc sống . Hình minh họa 1,2,3,4,5
SGK ; máy cassette , băng trắng để ghi , băng ca nhạc thiếu nhi .


<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS trả lời câu hỏi.
+ Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ sự lan truyền của
âm thanh trong khơng khí ?


+ Âm thanh lan truyền qua những mơi trường
nào? cho ví dụ?



- Giáo viên nhận xét, cho điểm
2/ Dạy bài mới :


<i><b> a) Vai trò c</b><b>ủa âm thanh trong cuộc sống .</b></i>
- Cho HS quan sát các hình minh họa trang 86 /
SGK , ghi lại vai trị của âm thanh trong các hình
và trong cuộc sông mà em biết .


- GV kết luận .. . .


- Cho HS đọc mục <b>Bạn cần biết</b> SGK


<i><b> b) Em thích và khơng thích những âm thanh </b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


- GT : Mỗi người có thể thích hoặc khơng thích
âm thanh này hoặc âm thanh khác . Vậy các em
thích và khơng thích âm thanh nào?


GV dán tờ giấy to có chia 2 cột cho HS lên ghi
-gọi một số HS giải thích .


- Nhận xét và kết luận :
<i><b>c) Ích lợi của âm thanh .</b></i>


=> Em thích nghe bài hát nào ? Để nghe được
bài hát đó em phải làm như thế nào ?


=> Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì ?
=> Hiện nay có cách nào ghi lại âm thanh ?


- Cho HS nêu các phươnh tiện dùng để ghi lại âm
thanh .


- Gọi HS đọc mục <b>Bạn cần biết</b> SGK /87
<i><b> d) Trò chơi : </b><b>“</b><b>Ng</b><b>ười nhạc cơng tài ba ”</b></i>
- Cho HS đổ nước vào các chai đầy , vơi khác
nhau , dùng bút chì hoặc thước gõ vào từng chai
tạo ra các nhóm âm thanh khác nhau như bản
nhạc .


<i>Kết luận</i> : Khi gõ chai , chai nào ít nước hơn sẽ
phát ra âm thanh vang to hơn ,cao hơn .


3/ Củng cố dặn dò :


- Nhận xét chung tiết học , dặn chuẩn bị bài sau


- 2 học sinh trả lời, lớp nhận xét
- Lớp nhận xét bổ sung .


- Học sinh làm theo nhóm , trình bày trứơc
lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung .


- Laéng nghe . Nhắc lại .
- 1 HS đọc to .


- Lắng nghe , suy nghĩ


- HS trình bày ý kiến của mình .



- Lần lượt lên bảng viết vào cột thích hợp
theo u cầu , giải thích.


- Lắng nghe.


* Lần lượt từng em trả lời câu hỏi .
- Từng HS lần lượt nêu


- Cho HS hát, dùng băng trắng ghi lại rồi mở
cho cả lớp nghe .


- HS đọc mục ghi nhớ


Các nhóm thi chơi ,nhóm nào gõ tạo được
nhiều âm thanh hay thì sẽ thắng . .


- Nêu nhận xét về âm thanh khi gõ chai


<b>TOÁN</b>
<b>Tiết: 107</b>


<b>A/ M ục tiêu :</b>


- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số . ( BT 1 ) ( BT 2ab – 3 ý đầu )
- Nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1 .


<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Kẻ sẳn bảng phụ bài tập ,



<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trị </b>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập .
- GV nhận xét và cho điểm học sinh .
2/ Dạy bài mới:


<i><b> a) Giới thiệu bài mới : </b></i>


<i><b> b) HD so sánh hai phân số cùng mẫu số </b></i>
<i>a) Ví dụ : So sánh 2 phân số 2/5 và 3/5 .</i>
3/5 <b>D</b>


A <b>/---/---/---</b>/---/---/ B
2/5 <b>C</b>


=>Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần
đoạn thẳng AB ?


=>Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần
đoạn thẳng AB ?


=>Hãy so sánh độ dài 2/5AC và 3/5AD .
2/5 và 3/5


=>Em có nhận xét gì về mẫu số và từ số của
hai phân số 2/5 và 3/5 ?



=>Vậy muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số
ta chỉ việc làm như thế nào ?


- GV u cầu HS nêu lại cách so sánh hai PS
<i><b> c) Luyện tập - thực hành :</b></i>


<i>Bài 1: So sánh hai phân số .</i>


- GV gọi học sinh so sánh các cặp phân số .
- GV chữa bài, có thể u cầu HS giải thích
cách so sánh của mình .


Bài 2


a) GV cho HS so sánh hai phân số 2/5 và 5/5
- Hỏi : 5/5 bằng mấy ?


- GV nêu : 2/5 < 5/5 mà 5/5 = 1 nên 2/5 < 1
- Em hãy so sánh tử số và mẫu số của phân


soá 2/5


- Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì
như thế nào so với 1 ?


- GV tiến hành tương tự với cặp phân số
8/5 và 5/5 ( 8/5 > 1 mà 5/5=1 nên PS
8/5>5/5



- GV yêu cầu học sinh làm tiếp các phần
còn lại của bài .


- GV cho học sinh đọc bài làm trước lớp ý b .


- GV nhận xét kết luận .


- 2 HS lên làm bài, lớp theo dõi nhận xét
bài làm của bạn .


- Học sinh quan sát hình vẽ .


=> Đoạn thẳng AC bằng 2/5 độ dài đoạn
thẳng AB .


=> Đoạn thẳng AD bằng 3/5 độ dài đoạn
thẳng AB


=> Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài
đoạn thẳng AD. 2/5AC < 3/5AD ; 2/5 <
3/5


=>Hai phân số có mẫu số bằng nhau, phân
số 2/5 có tử số bé hơn, phân số 3/5 có tử số
lớn hơn .


=>Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với
nhau . Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn.



- Một vài học sinh nêu trước lớp .
- Học sinh làm bài :


a) 3/7 < 5/7 ; b) 4/3 > 2/3 ;
c) 7/8 > 5/8 ; d) 2/11 < 9/11
a) HS so saùnh 2/5 < 5/5


5/5 = 1
- HS nhắc lại


- Phân số 2/5 có tử số nhỏ hơn mẫu số thì
nhỏ hơn 1 .


- Nhỏ hơn 1 .


- Lớp làm vào vở BT đọc kết quả.
- HS trình bày trước lớp .


+ 1/2 , 4/5 < 1


+ 7/3 , 6/5 , 12 / 7 > 1
+ 9/9 = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Baøi 3 :


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài .
- Cho HS làm bài vó vở .


- GV nhận xét kết quả .
3/ Củng cố dặn dò :


- GV nhận xét tiết học .


- Về nhà xem lại bài và xem bài mới .


- HS làm bài vào vở .
- HS nêu kết quả bài làm .


* các phân số bé hơn 1 , có mẫu số là 5 và
tử số khác 0 là :


1/5 , 2/5 , 3/5 , 4/5


<b>CHÍNH TẢ ( </b>Nghe - viết<b> )</b>
<b>Tiết: 22</b>


<b>A/ M ục tiêu :</b>


- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích .


- Làm đúng BT 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) hoặc BT 2ab BT da GV
soạn


<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng lớp viết sẵn các dịng thơ BT 2b. - Giấy khổ to và bút dạ .


<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trị</b>



1/ Kiểm tra bài cũ :


- Gọi 1 học sinh đọc cho 3 học sinh viết bảng
lớp các từ cĩ thanh hỏi / ngã ( đã viết ở BT
3 , Tiết 21):


- Nhận xét về chữ viết của học sinh .
2/ Dạy bài mới :


<i><b> a) Giới thiệu bài : Nghe viết một đoạn trong</b></i>
và làm bài tập chính tả . <i>Sầu riêng</i>


<i><b> b) Hướng dẫn nghe – viết chính ta û:</b></i>
- GV gọi học sinh đọc đoạn văn SGK .


<i>=> </i>Đọan văn nĩi về điều gì của cây sầu riêng ?
<i> + Hướng dẫn viết từ khó : </i>


- u cầu học sinh tìm từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả và luyện viết :tỏa khăp khu vườn, hao
hao giống, lác đác , nhụy li ti …


<i> + Viết chính tả ( GV đọc )</i>
<i> + Soát lỗi và chấm bài : </i>
<i>-<b> Chấm một số vở , nhận xét .</b></i>


<i><b> c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b></i>
<i><b>Bài 2 ab : </b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu



- Phát giấy và bút dạ. Yêu cầu học sinh tự tìm
từ


- Gọi đọc các từ tìm được, những học sinh
khác bổ sung, sửa , đọc lại bài thơ đã điền xong
.


- GV nhận xét chung, kết luận lời giải đúng .
<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu .


- Phát giấy khổ lớn, bút dạ cho các nhóm yêu cầu
làm bài.


- Sửa bài , nhận xét , đọc bài văn đã hịan thành
3/ Củng cố dặn dò :


- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về nhà viết lại các các từ vừa
tìm được ở BT2


- Học sinh thực hiện yêu cầu , cả lớp viết
bảng con .


- Học sinh thực hiện yêu cầu , cả lớp viết
bảng con .



-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi
SGK.


- Dựa vào đọan văn trả lời câu hỏi .
- Cá nhân tự tìm , nêu trước lớp và luyện
viết .


- HS ghe viết .


- Nghe – đọc , dò lỗi ; dựa SGK dò lỗi .


- 1 HS đọc thành tiếng 2 HS lên bảng làm .
- 2 HS ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào SGK
a) <b>n</b>ên bé <b>n</b>ào ; Bé òa <b>l</b>ên <b>n</b>ức <b>n</b>ở
b) lá tr<b>úc </b> ; B<b>út</b> nghiêng ; B<b>út</b> trao
- HS nhận xét, bổ sung .


- 1 học sing đọc to , lớp theo dõi .
- Các nhóm 4 nhận giấy làm bài .


- HS dán phiếu , trình bày, nhận xét.


<b>Nắng – trúc – cúc – lóng lánh – nên – </b>
<b>vút – náo nức .</b>


<b>KỂ CHUYỆN</b>
<b>Tiết: 22</b>


<b>A/ M ục tiêu :</b>



- Dựa theo lời kể của giáo viên , sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước ( SGK ) ;
bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện <i>Con vịt xấu xí</i> rõ ý chính , đúng diễn biến .
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết u
thương người khác. Khơng lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác .


<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Bốn tranh minh họa truyện đọc trong SGK phóng to (nếu có).
- Ảnh thiên nga (nếu có).


<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trò</b>


1/ Kiểm tra bài cũ :


- GV kiểm tra 1 -2 HS kể chuyện về 1 người có
khả năng sức khỏe đặc biệt mà em biết.


- GV nhận xét cho điểm .
2/ Dạy bài mới :


a) Giới thiệu bài :


- Giới thiệu câu chuyện, tác giả, nhân vật
trong chuyện.


Giới thiệu tranh thiên nga.
b) GV kể chuyện: ( lần 1 )



- GV kể thong thả, chậm rãi; nhấn mạnh những
từ gợi cảm, miêu tả hình dáng, tâm trạng thiên
nga.


+ GV kể ( lần 2 )


<i><b> + GV kể ( lần 3 ) nếu cần .</b></i>


c) <i><b>H</b><b>ướng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài tập</b></i>
<i><b>=> Sắp xếp thứ tự tranh minh họa theo trình</b></i>
<i><b>tự đúng.</b></i>


- GV gọi HS đọc yêu cầu của BT1.


- GV treo tranh minh họa truyện lên bảng theo
thứ tự sai, gọi HS sắp xếp lại các tranh theo
đúng thứ tự của truyện. (Nếu khơng có tranh to,
HS có thể nhìn trong SGK, nêu cách sắp xếp lại
của mình kết hợp nội dung tranh).


- GV nhận xét.


<i><b>=> Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, thảo</b></i>
<i><b>luận về ý nghĩa câu chuyện</b></i>


- GV cho Hs kể theo nhóm ( kể 1,2 tranh )
- Cho HS kể toàn bộ câu chuyện .


=> Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- GV nhận xét kết luận .



- GV cho HS thi kể trước lớp .
- GV nhận xét biêu dương .
3/ Củng cố dặn dò :


- Nhận xét tiết học .


- Về nhà tập kể lại cho người thân nghe .


- 2 HS kể chuyện theo yêu cầu .
- Lớp nhận xét bổ sung .


- HS lắng nghe, quan sát tranh, đọc thầm nội
dung bài trong SGK.


- HS laéng nghe .


- HS laéng nghe .


- HS đọc yêu cạu bài tập .
- HS phát biểu ý kiến.


- 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo thứ tự
đúng. ( 3 – 1 – 2 – 4 ).


- Lớp nhận xét bổ sung .


- HS kể chuyện trong nhóm .( theo tranh )
- HS kể tồn câu chuyện trong nhóm .



=> Phải nhận ra cái đẹp của người khác , biết
yêu thương người khác , khơng lấy mình làm
mẫu khi đánh giá người khác .


- HS thi kể cá nhân trước lớp .


- Lớp nhận xét đánh giá , bình chọn bạn kể
hay .


Thứ tư ngày . . . . tháng 02 năm 2010



<b>II.</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>Tiết: 44</b>


<b>A/ M ục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hiểu ND : Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên , gợi tả cuộc sống
êm đềm của người dân quê . ( trả lời được các câu hỏi ; thuộc được một vài câu thơ yêu thích )


<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK và tranh , ảnh chợ tết ( nếu cĩ)
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .


<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trò</b>



1/ Kiểm tra bài cũ :


- Gọi HS đọc bài S<i>ầu riêng </i>và trả lời câu hỏi
về nội dung bài .


- Giáo viên nhận xét .
2/ Dạy bài mới :


<b> </b><i><b>a)</b><b>Giới thiệu bài : </b></i>Dùng tranh ảnh giới thiệu
nội dung bài


b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
<i><b> * Luyện đọc :</b></i>


- Gọi 4 HS tiếp nối đọc bài thơ (3 lượt HS
đọc)


- GV chú ý sửa lỗi phát âm giọng cho từng HS
- Gọi 1 học sinh đọc phần chú giải.


- Cho HS luyện đọc trong nhĩm .
- Gọi học sinh đọc toàn bài.


- GV đọc mẫu , chú ý đọc diễn cảm .
<i><b> * Tìm hiểu bài :</b></i>


- Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi, trả lời các câu
hỏi trong bài.


=> Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh


đẹp như thế nào ?


=> Mỗi người đi chợ Tết có dáng vẻ riêng ra
sao ?


=>Những người đi chợ Tết có điểm gì chung ?
=>Tìm từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc
Nội dung bài thơ : Bài thơ là một bức tranh
chợ Tết miền trung du giàu màu sắc . . . người
dân quê.


<i><b> c) Đọc diễn cảm :</b></i>


- Gọi HS nhận xét tìm giọng đọc bài thơ .
- Gọi HS đọc nối bài thơ .


- Cho HS thi đọc trước lớp .
3/ Củng cố dặn dị :


- Nhận xét tiết học,về nhà xem lại baøi .


- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi .


- HS nhận xét câu trả lời của bạn bổ sung


- HS lắng nghe quan sát .
- HS đọc nối bài thơ ( 3 lượt )
- HS luyện đọc từng đôi 1 .
- HS đọc phần chú giải .
- HS luyện đọc trong nhóm .


- 1 Học sinh đọc toàn bài .
- Cả lớp lắng nghe nhận xét .


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu hỏi .


=> Mặt trời lên làm đỏ dần những dãi
mây trắng . . . . ruộng lúa . . .


=> Những thằng cu mặt áo màu đỏ . . .
con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo họ .
=> Ai ai cũng vui vẻ . . . trên cỏ biếc .
=> Trắng , đỏ , hồng lam . . .


- HS đọc nối nội dung bài thơ .
- HS ghi vào vở nội dung bài thơ .
- HS tìm giọng đọc bài thơ .


- Thi đọc trước lớp .
- Nhận xét bạn đọc .


<b>LỊCH SỬ</b>
<b>Tiết: 22</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê .( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục ,
chính sách khuyến học )


- Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ : ở kinh đơ có Quốc Tử Giám , ở các địa
phương bên cạnh có trường cơng cịn có các trường tư ; ba năm có một kỳ thi Hương và thi
Hội ; nội dung học tập là nho giáo , . . .



- Chính sách khuyến khích học tập : đặt ra lễ xứơng danh , lễ vinh quy, khắc tên tuổi người
đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu .


<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh <i>Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh</i> .- Phiếu học tập của HS .


<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trị</b>


1/ Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 2 HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17


- Giáo viên nhận xét việc học bài ở nhà của
học sinh .


2/ Dạy bài mới:


<b> </b><i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i><b> </b>GV nêu MĐYC tiết học .
b) Tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê
- Gọi HS đọc SGK / 49


- Nêu câu hỏi , u cầu HS thảo luận :


=>Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như
thế nào ?



+ Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ?
- Tổ chức trinh bày kết quả thảo luận , nhận xét
<i>GV Kết luận: . . . .</i>


<i><b> c) Tổ chức thi cử, khuyến khích học tập </b></i>
<i><b>thời Hậu Lê</b></i>


- Cho HS đọc tiếp phần 2 SGK / 50
-Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi :
=> Chế dộ thi cử thời Hậu Lê thế nào ?


=> Thời Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc
học tập ?


- GV nhận xét , kết luận .
- Cho HS ghi ghi nhớ SGK .


- Cho HS quan sát tranhđã chuẩn bị và tranh
ảnh trong SGK để HS hiểu sâu thêm nội dung
bài


- Lần lượt nêu 2 câu hỏi ( SGK / 50 ) yêu cầu
HS trả lời theo hiểu biết của mình .


3/ Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà xem lại bài .
- Chuẩn bị bài sau .


-2 HS thực hiện yêu cầu , lớp nhận xét .


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi SGK
- HS thảo luận nhĩm 4 rồi trình bày, các
nhĩm khác nhận xét . bổ sung .


=> Có qui củ , có lớp hopc5 có nhà ở và cả
kho sách . . . . gia đình thường được học .
=> HS phải học thuộc những điều nho giáo


- 1 HS đọc SGK , cả lớp theo dõi.
- Thảo luận nhĩm 2 theo yêu cầu .
=> Ba năm cĩ một kỳ thi . . . . .


=> Đặt ra lễ xướng danh,lễ vinh quy . . . .
- Các nhóm trình bày và nhận xét kết quả
thảo luận .


- HS nhắc lại


- Quan sát tranh , đối chiếu với nội dung bải
học .


- Cá nhân trả lời , cả lớp nhận xét .


<b>TOÁN</b>
<b>Tiết: 108</b>


<b>A/ M ục tiêu :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Biết viết các phân số theo thứ tự bé đến lớn . ( BT1 ) BT2 – 5 ý cuối , BT 3ac


<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>
- Viết sẳn bảng phụ bài tập .


<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trị</b>


1/ Kiểm tra bài cuõ:


- GV gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu các em
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết 107.


- GV nhận xét và cho điểm học sinh .
2/ Dạy bài mới:


a) Giới thiệu bài mới


- Trong giờ học này, các em sẽ được luyện tập
về so sánh các phân số cùng mẫu số .


<i><b> b) Hướng dẫn luyện tập</b></i>
<i><b>Bài 1 : So sánh hai phân số.</b></i>


- GV yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Nhận xét bải trên bảng lớp .
- Kết quả đúng .



a) 3/5 > 1/5 b) 9/10 < 11 / 10
c) 13<sub>17</sub><15


17 d)
25
19>


22
19


<i><b>Bài 2 : So sánh các phân số với 1 .</b></i>
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài,


- Gọi 1 học sinh đọc bài làm của mình trước lớp
. Yêu cầu các học sinh khác đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau .


- GV nhận xét bài làm của học sinh


Bài 3 : Viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài


=> Muốn viết được các phân số theo thứ tự từ
bé đến lớn chúng ta phải làm gì ?


- GV gọi 4 HS làm bài trên bảng lớp,lớp làm
vào vở .


- GV nhận xét bài làm của học sinh .
3/ Củng cố dặn dò :



- Nhắc nhở lại bài học .
- Nhận xét tiết học .


- Về nhà xem lại bài và xem bài học sau .


-2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu,
học sinh dưới lớp theo dõi để nhận xét bài
làm của bạn.


- Nghe GV giới thiệu .


- 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học
sinh so sánh 2 cặp phân số, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập. Kết quả đúng .
- HS nhận xét bài và bổ sung .


- HS làm bài vào vở và HS trình bài kết
quả trước lớp .


- Kết quả bài làm đúng :


+ Nhỏ hơn 1 > 1/4 , 3/7 , 14/15
+ Baèng 1 = 16/16


+ Lớn hơn 1 < 9/5 , 7/3 , 14/11
- HS đọc đề bài tập và làm vào vở .
=> So sanh các phân số với nhau
a) 1/5 < 3/5 < 4/5



b) 5/7 < 6/7 < 8/7
c) 5/9 < 7/9 < 8/9


d) 10/11 < 12/11 < 16/11
- HS nhận xét bài của bạn .


<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>Tiết: 43</b>


<b>A/ M ục tiêu :</b>


- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí , kết hợp các giác quan khi quan sát ; bước đầu
nhận ra được sự giống và khác nhau giữa miêu tả một lòai cây với miêu tả một cái cây BT1


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Ghi lại các ý quan sát về một cây em thiach1 theo một trình tự nhất định ( BT 2 )


<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ kẻ và ghi sẵn nội dung bài tập 1a,b .


- Bảng viết sẵn lời giải BT 1d ,e . tranh ảnh 1 số lòai cây .


<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trò</b>


1/ Kiểm tra bài cũ :


- Gọi HS đọc lại dàn ý tả 1 cây ăn quả .
- Thực hiện bài tập 2 tiết trước .



- GV nhận xét bổ sung cho điểm HS .
2/ Dạy bài mới :


<i><b>1. Giới thiệu bài : </b></i>Nêu yêu cầu bài học
<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập.</b></i>


<i><b>Baøi 1:</b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập .
- Lưu ý HS cách làm bài :


+ Câu hỏi a, b trả lời viết trên phiếu .


+ Câu hỏi c: chỉ cần chỉ ra 1-2 hình ảnh so sánh
mà em thích.


- Chốt lời giải đúng của từng phần .
<i><b>Bài 2 :</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập


- Hỏi HS đã quan sát trước 1 cái cây cụ thể nào
chưa ?


- Lưu ý HS : quan sát 1 cái cây quen thuộc ( mà
em thường thấy ), có thể kết hợp quan sát
tranh , ghi lại kết quả quan sát trên giấy nháp .
- Tổ chức trình bày kết quả bài tập :



+ Tiêu chuẩn nhận xét : <i>Quan sát phải phù </i>
<i>hợp với thực tế</i> .<i> Trình tự quan sát hợp lý</i>. <i>Sử </i>
<i>dụng nhiều giác quan khi quan sát . Phát hiện </i>
<i>được những đặc điểm khác so với các cây cùng</i>
<i>lọai .</i>


- GV nhận xét ghi điển tốt cho những HS có bài
làm tốt .


- Nhắc lại trình tự quan sát, miêu tả 1 cái cây,
sự khác nhau giữa tả 1 cái cây với tả 1 lọai cây
3/ Củng cố dặn dị :


- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về nhà tiếp tục quan sát cái
cây đã chọn , hòan chỉnh và viết lại vào vở .


- 2 HS thực hiện đọc dàn ý .
- Lớp nhận xét bổ sung .


- HS lắng nghe .


-1 học sinh đọc thành tiếng .
- Làm bài theo nhĩm nhỏ .


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm, lớp
nhận xét .Vài HS nhắc lại.


- 2 hoïc sinh lần lượt đọc .


- Lần lượt trả lời .


- Làm bài cá nhân .


- Từng HS lần lượt trình bày .
- Dựa theo tiêu chuẩn để nhận .
- Nhận xét phần trình bày của bạn .


- Lắng nghe , ghi nhớ .


- Lắng nghe, về nhà thực hiện.


<i><b>Thứ năm ngày . . . tháng 02 năm 2010</b></i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết: 44</b>
<b>A/ M ục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm <i>Vẻ đẹp muôn màu , biết đặt câu với một số từ</i>
ngữ theo chủ điểm đã học ( BT 1,2,3 ); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan
đến cái đẹp ( BT 4 ) .


<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Đoạn văn ở BT1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp - Giấy khổ to và bút dạ .


<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trị</b>



1/ Kiểm tra bài cũ :


- Gọi 3 học sinh lên bảng. Mỗi học sinh
viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết .
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng các câu tục


ngữ, thành ngữ trong bài .


Nhận xét các câu thành ngữ, tục ngữ mà học
sinh tìm được và cho điểm học sinh


2/ Dạy bài mới :


a) Giới thiệu bài : Mục tiêu bài dạy .
<i><b> b) Nhận xét :</b></i>


<i><b>Baøi 1 :</b></i>


-Goi sinh đọc yêu cầu và nội dung .
- Hãy đọc câu được gạch chân (in đậm )
trong đoạn văn trên bảng .


=> Câu Những kho báu ấy ở đâu? là kiểu
câu gì ? Nó được dùng để làm gì ? Cuối câu
ấy có dấu gì ?


<i><b>Bài 2 :</b></i>


=> Những câu còn lại trong đoạn văn dùng
để làm gì ?



- Cuối mỗi câu có dấu gì ?


- Những câu văn làm các em vừa tìm được
dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự
việc có liên quan đến nhân vật Bu-ra-ti-nơ .
<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh phát biểu, bổ sung .


- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng .


 <i>Ba-ra-ba uống rượu đã say .</i>
 <i>Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói .</i>


- Bắt được thẳng người gỗ, ta sẽ tống nó vào


HS thực hiện theo yêu cầu bài tập .
- Lớp nhận xét bài của bạn trên bảng bổ
sung .


- HS lắng nghe .
- HS đọc thành tiếng .
Những kho báu ấy ở đâu ?


=> Câu Những kho báu ấy ở đâu là câu hỏi.
Nó được dùng để hỏi về điều mà mình chưa
biết . Cuối câu có dấu chấm hỏi .



=> Dùng để :


- Giới thiệu về Bu-ra-ti-nô : Bu-ra-ti-nô là một
chú bé bằng gỗ .


- Miêu tả Bu-ra-ti-nơ chú có cái mũi rất dài.
- Kể lại sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nơ:
Chú người gỗ được bác rùa tót bụng Tc-ti-la
tặng cho chiếc khóa vàng để mở một kho
báu .


- Cuối mỗi câu có dấu chấm .
- Lắng nghe


- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận .
- Tiếp nói phát biểu, bổ sung .


 <i>Kể về ba-ra-ba .</i>
 <i>Kể về Ba-ra-ba</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

cái lị sưởi này .


- Câu kể dùng để làm gì ?


- Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ?
c) Ghi nhớ :


- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ .


- Gọi học sinh đặt các câu kể.


<i><b>d) Luyện tập – thực hành:</b></i>
<i><b>Bài 1 </b></i><b>:</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm học sinh .
Yêu cầu học sinh tự làm bài


- Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận
xét, bổ sung.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng .


- Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục
<i>đồng chúng tơi hị hét nhau thả diều thi </i>
- <i>Cánh điều mềm mại như cánh bướm .</i>
- <i>Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên</i>


<i>trời . </i>


- <i>Tiếng sáo diều vi vu trầm boång . </i>


<i>Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè … như gọi thấp</i>
<i>xuống những vì sao sớm .</i>


<i>Bài 2</i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.



- Gọi học sinh trình bày . Giáo viên sửa lỗi
dùng từ, diễn đạt, cho điểm những học sinh
viết tốt .


3/ Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.


Dặn học sinh về nhà làm lại BT3 (nếu chưa
đạt ) và viết một đoạn văn gnắn tả một thứ
đồ chơi mà em thích nhất .


- Câu kể dùng để : kể, tả hoặc giới thiệu về
sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư,
tình cảm của mỗi người


- Cuối câu kể có dấu chấm.
- 3 học sinh đọc thành tiếng .
-HS tiếp nối đặt câu .


<i>* Con mèo nhà em màu đen tuyền .</i>
<i>* Mẹ em hôm nay đi công tác .</i>
<i>* Em rất quý bạn lam .</i>


<i>* Tình bạn thật thiêng liêng và cao quý . ..</i>
- 1học sinh đọc thành tiếng.


- Học sinh hoạt động theo cặp. Học sinh viết
vào giấy nháp .



- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.


- Tả cánh diều .
- Kể sự việc .


- Tả tiếng sáo diều .
- Nêu ý kiến, nhận ñònh .


- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Tự viết bài vào vở .


- 5 – 7 học sinh trình bày .


<b>ĐỊA LÝ</b>
<b>Tiết: 22</b>


<b>A/ M ục tiêu :</b>


<b>Bài :</b>

<b> HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ :
+ Trồng nhiều lúa câu ăn trái .+ Nuôi trồng và chế biến thủy sản .


+ Chế biến lương thực .


<b>B/ Đồ dùng dạy học : </b>


-Một số tranh ảnh , băng hình( nếu có ) về hoạt động sản xuất cơng nhiệp và chợ nổi của
người dân đồng bằng Nam Bộ.Nội dung các sơ đồ .



<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trị</b>


1/ Kiểm tra bài cũ :


- GV gọi HS lên trả bài và câu hỏi .
- GV nhận xét cho điểm .


2/ Dạy bài mới :


a) Giới thiệu bài : Nêu MĐYC tiết học .
* Vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất nước .
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm , tìm hiểu
SGK để trả lời câu hỏi .


=> Vì sao đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa
lúa,vựa trái cây lớn nhất nước ?


=> Gạo xuất khẩu của nước ta là do đâu ?
=> Nêu qui trình thu hoạch và chế biến gạo
xuất khẩu ở đồng bằng nam Bộ ?


=> Hãy kể một số trái cây ở đồng bằng nam
Bộ ?


- GV nhận xét kết luận : Nhờ có thiên nhiên
ưu đãi, người dân cần cù lao động nên
ĐBNBsản xuất lua gạo và trái cây lơn nhất


nước .


<i><b>* Nơi nuôi,và đánh bắt nhiều thủy sản nhất</b></i>
<i><b>cả nước .</b></i>


- GV gọi HS thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi .


=> Vùng biên có nhiều thủy sản gì ?


=> Điều kiện nào để đánh bắt nhiều thủy
sản ?


- Gv nhận xét kết luận .
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK .
3/ Củng cố dặn dị :


- Nhận xét tiết học .


- Về nhà học bài- chuẩn bị bài sau / 127


- 2 HS lên bảng trả bài .
- Lớp nhận xét bổ sung .
- HS lắng nghe .


- HS tiến hành thảo luận nhóm và trả lới các
câu hỏi .


=> Nhờ đất đai màu mở,khí hậu nóng
ẩm,người dân cần cù lao động .



=> Do đồng bằng Nam Bộ cung cấp .


=> Gặt lúa , tuốt lúa , phơi lúa , xay xát gạo
và đóng bao , xếp gạo lên tàu để xuất khẩu
=> Sầu riêng , chôm chôm , măng cụt ,
xoài , thanh long . . . .


- Các nhóm nhận xét bổ sung .


- HS lắng nghe và đọc lại nội dung gaio
viên vừa nêu .


- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi .
=> Nhiều cá tôm và hải sản khác .


=> Mạng lưới sơng ngịi dày đặc là điều
kiện thuận lợi cho đánh bắt thủy sản .
- Lớp nhận xét bổ sung .


- 4 HS đọc ghi nhớ .


- HS lắng nghe về thực hiện .


<b>TOÁN</b>
<b>Tiết: 109</b>


<b>A/ M ục tiêu :</b>


- Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số . ( BT1 , BT 2a )



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Hai băng giấy kẻ vẽ như phần bài học trong sgk .Ô1


<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trị</b>


1/ Kiểm tra bài cũ:


- GV gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu các em
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết 108.


- GV nhận xét và cho điểm học sinh .
2/ Dạy bài mới :


<i><b> a) Giới thiệu bài mới : - GV giới thiệu cách </b></i>
so sánh các phân số khác mẫu số .


<i><b> b) Hướng dẫn so sánh hai phân số khác </b></i>
<i><b>mẫu số :</b></i>


- GV đưa ra hai phân số 2/3 và 3/4 và hỏi :
=> Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân
số này ?


- GV cho HS thảo luận tìm cách so sánh hai
phân số này với nhau .



- GV tổ chức cho các nhóm HS nêu cách giải
quyết của nhóm mình .


- GV nhận xét các ý kiến của HS, chọn ra 2
cách như phần bài học đưa ra sau đó tổ chức
cho HS cả lớp so sánh .


<i><b>Caùch 1 : </b></i>


- GV đưa ra hai băng giấy như nhau .
- GV nêu: Chia băng giấy thứ nhất thành 3
phần bằng nhau, tô màu 2 phần => vậy đã tô
màu 3 mấy phần băng giấy ?


- Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng
nhau, tô màu 3 phần => vậy đã tô màu mấy
phần của băng giấy ?


=> Băng giấy nào được tô màu nhiều hơn ?
=> Vậy 2/3 băng giấy và 3/4 băng giấy, phần
nào lớn hơn ?


=> Vậy 2/3 và 3/4 , phân số nào lớn hơn ?
=> 2/3 như thế nào so với 3/4 ?


=> Haõy viết kết quả so sánh 3/4 và 2/3 .
<i><b>Cách 2 : </b></i>


- GV yêu cầu học sinh quy đồng mẫu số rồi so


sánh hai phân số 2/3 và 3/4 .


- GV kết luận .


- 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu,
học sinh dưới lớp theo dõi để nhận xét bài
làm của bạn .


- Nghe GV giới thiệu .


=> Mẫu số của 2 phân số khác nhau .
- HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4 học
sinh để tìm cách giải quyết .


- HS trình bày ý kiến của nhóm .
- Các nhóm bổ sung ý kiến .


=> Đã tơ màu 2/3 băng giấy .
=> Đã tô màu 3/4 băng giấy .


=> Băng giấy thứ hai được tô màu nhiều
hơn.


=>3/4 băng giấy lớn hơn 2/3 băng giấy .
=> Phân số 3/4 lớn hơn phân số 2/3 .
=> Phân số 2/3 bé hơn phân số 3/4 .
=> Học sinh viết 2/3 < 3/4 và 3/4 > 2/3 .
- Học sinh thực hiện .


- Quy đồng MS hai phân số 2/3 và 3/4


2 = 2 x 4 = <b>8 </b> 3 = 3 x 3 = <b>9</b>


3 = 3 x 4 = <b>12 </b> 4 = 4 x 3 = <b>12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

=> Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta
làm như thế naøo ?


<i><b> c) luyện tập – thực hành </b></i>
<i><b>Bài 1 : So sánh hai phân số .</b></i>


- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm
vào vở .


- GV kết luận :


a) 3/4 và 4/5 QĐ 15/20 < 16/20
b) 5/6 và 7/8 QĐ 40/48 < 42/ 48
c) 2/5 và 3/19 QĐ 4/10 > 3/10


<i><b>Bài 2 - GV nêu BT yêu cầu chúng ta làm gì ? </b></i>
- GV yêu cầu học sinh làm bài .


- GV nhận xét kết luận :


a) Rút gọn: 6/10 = 6 : 2 /10:2 = 3/5 , vì
3/5<4/5 nên 6 /10 < 4 /5


b) Rút gọn: 6/12 = 6 : 3 /12 : 3 = 2/4 . Vì 3/4 >
2/4 nên 3 /4 > 6 /12



Baøi 3


- GV gọi 1 học sinh đọc đề bài .


=> Muốn biết bạn nào ăn nhiều bánh hơn
chúng ta làm như thế nào ?


- GV yêu cầu học sinh làm bài .
- GV gọi HS trình bài kết quả .


- GV nhận xét và cho điểm học sinh .


3/ Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .


- Về nhà xem lại bài và xem bài học tiếp theo


=> Ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số
đó rồi so sánh các tử số của hai phân số
mới .


- 3 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập .


- HS trình bày kết quả bài tập .


- Lớp nhận xét bài trên bảng của bạn .
=> Rút gọn rồi so sánh hai phân số .


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài


vào vở bài tập.


- HS trình bày bài giải .


- Lớp nhận xét bài của bạn và góp ý bổ
sung .


- Mai ăn 3/8 cái bánh, hoa ăn 2/5 cái bánh
đó. Ai ăn nhiều bánh hơn .


=> Chúng ta phải so sánh số phần bánh mà
hai bạn đã ăn với nhau .


- Học sinh làm bài vào vở bài tập .
- HS trình bày kết quả bài làm .


+ Bạn Mai ăn 3/8 cái bánh tức là đã ăn 3 x
5/8 x 5 = 15/40 cái bánh .


+ Bạn Hoa ăn 2/5 cái bánh tức là đã ăn 2 x
8 /5 x 8 = 16/40 cái bánh .


+ Vì 16/40 > 15/40 nên bạn Hoa ăn nhiều
bánh hơn .


<b>Ti</b>

<b>ết : 22 </b>

<b>Kỹ thuật </b>



<b>Bài : TRỒNG CÂY RAU, HOA </b>



<b>A/ Mục tiêu :</b>



<b> </b> - Biết cách chọn cây rau , hoa để trồng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


<b> - </b>Cây cin rau, hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đất.


- Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vịi hoa sen( loại nhỏ)


<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>( TIẾT : 1 )</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động họccủa Trò</b>


1/.Kiểm tra bài cũ :


- GV kiểm tra vật liệu và dụng cụ .
- GV nhận xét .


2/ Dạy bài mới :


a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu tiết
học.


b) Vào bài :


<b>Hoạt động 1:</b> Làm việc cá nhân .



* Hướng dẫn HS tìm hiểu qui trình trồng
<i><b>cây rau, hoa.</b></i>


* Cách tiến hành:


- Hướng dẫn hs đọc sgk/58


-Yêu cầu hs trả lời các câu hhỏi sau:


=> Tại sao phải chọn cây con khỏe, không
cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt
rễ, gãy ngọn?


=> Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo
hạt?


=> Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế
nào?


- GV nhận xét và giải thích :


- Hướng dẫn hs quan sát hình trong sgk để nêu
các bước trồng cây con và trả lời các câu hỏi.
- Yêu cầu hs nhắc lại các yêu cầu trồng cây con
như ghi sgk/59


* Kết luận: như ghi nhớ sgk/59


<b>Hoạt động 2</b><i><b>: Làm việc theo nhóm .</b></i>
* Hướng dẫn thao tác kỹ thuật :


* Cách tiến hành:


- Hướng dẫn hs trồng cây con theo các bước
trong sgk.


- GV làm mẫu chậm và giải thích các kỹ thuật
của từng bước.


- GV nhận xét kết luận .
3/ Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .


- HS tự kiểm tra dụng cụ và báo cáo kết quả .
- HS lắng nghe .


- HS đọc SGK trang 58


=> . . .Khi trồng cây nhanh bén rễ và phát
triển tốt . . .


=> Làm nhỏ đất và san phẳng mặt luống để
giúp cây nẩy mầm dể dàng kh bị đọng nước
=> Đất trồng cây con cần làm nhỏ , tơi xốp ,
sạch cỏ dại và lên luống . . .


- HS quan sát và nêu các bước trồng cây con
- HS nhắc lại các ya6u cầu trồng cây con .
- HS đọc ghi nhớ ( 5 em )


- Thảo luận nhóm .



- HS trình bày các bước trồng cây con .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung .


<b>Thứ sáu ngày . . . tháng . . . năm 2010</b>



<b>TAÄP LÀM VĂN</b>
<b>Tiết: 44</b>


<b>A/ M ục tiêu :</b>


- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây
cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đọan văn mẫu ( BT 1 )


- Viết được một đọan văn ngắn tả lá (hoặc thân, gốc) của 1cây em thích ( BT2 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở
mỗi đọan).


<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trò</b>


1/ Kiểm tra bài cũ :


- Goïi 2 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em
thích trong khu vực nhà trường hoặc ở nơi em
ở-BT2, tiết TLV trước.



- Nhận xét và cho điểm học sinh .
2/ Dạy bài mới :


<i><b> a) Giới thiệu bài :</b></i>


- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
<i><b> b) Hướng dẫn viết bài :</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 với
2 đoạn văn: <i>Lá bàng, Cây sồi già</i>.


- Cả lớp và GV nhận xét. GV dán tờ phiếu đã
chuẩn bị lên bảng.


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, chọn tả một bộ
phận (lá, thân và gốc cây).


- GV chọn đọc 5-6 bài; chấm điểm những đoạn
văn hay.


- GV nhận xét bài đã chấm .


- Gọi học sinh đọc phần thân bài của mình .
- Em chọn kết bài theo hướng nào ? Hãy đọc
phần kết bài của em .



- GV nhận xét bổ sung ý .


- GV đọc mẫu một số bài văn hay .
3/ Củng cố dặn dị :


- Nhận xét tiết học


- u cầu HS về nhà hồn thành đoạn văn.
- Daën HS đọc 2 đoạn văn tham khảo: <i>Bàng </i>


<i>thay lá, Cây tre,</i> nhận xét cách tả tác giả.


- Học sinh thực hiện yêu cầu .
- Lớp nhận xét bổ sung .


- HS lắng nghe .


- HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi
cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong
mỗi đoạn văn có gì điều chú ý.


- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS nhìn phiếu nói lại.


- 1 vài HS phát biểu, viết đoạn văn.


- 1 số HS đọc .


- HS đọc phần kết bài .



- Lớp nhận xét bổ sung ý kiến .
- HS lắng nghe .


<b>TOÁN</b>
<b>Tiết: 110</b>


<b>A/ M ục tiêu :</b>


- Biết so sánh hai phân số . ( BT1ab ) ( BT2ab ) ( BT 3 )


<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Viết sẳn bảng bài tập 3 vào bảng phụ


<b>.-C/ Các hoạt động dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trò</b>
1/ Kiểm tra bài cũ:


- GV gọi 2 HS lên bảng nêu cách so sánh hai
phân số .


- GV nhận xét và cho điểm học sinh .
2/ Dạy bài mới:


<i><b> * Hướng dẫn luyện tập :</b></i>
<i>Bài 1: So sánh hai phân số . </i>


- Gọi HS lên bảng làm bài lớp làm vào vở .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .



- GV nhận xét kết quả .
a) 5<sub>8</sub><7


8


b) RG 15<sub>25</sub>=15:5


25:5=
3
5 vì


3
5 <


4


5 neân
15


25 <
4
5


<i><b>Bài 2 : So sánh bằng hai cách khác nhau : </b></i>
- Gọi 3 em lên bảng làm bài,lớp làm vào vở .
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng lớp .


<i><b> Cách 1 : So sánh với 1 .</b></i>



a) 8/7 > 1 ; 7/8 < 1 => neân 8/7 > 7/8
b) 9/5 > 1 ; 5/8 < 1 => neân 9/5 > 5/8


c) 12/16 < 1 ; 28/21 > 1 => nên 28/21> 12/16
<i><b>Bài 3: So sánh hai phân số cùng tử .</b></i>


- GV nêu ví dụ ( a ) trong SGK .
<b>Ví dụ</b> : So sánh 4/5 và 4/7


- Ta có : 4/5 và 4/7 Qui đồng 28/35 và 20/35
Vì 28/35 > 20/35 nên 4/5 > 4/7
- Nhận xét : Trong hai phân số ( khác 0 ) có tử
số bằng nhau thì như thế nào ?


- GV yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận, sau
đó tự làm tiếp các phần cịn lại .


- GV nhận xét và cho điểm học sinh .
<i><b>Baøi 4 :</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó làm bài .
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài .


- Gọi HS nhận xét bài trên bảng lớp .
- GV nhận xét cho điểm .


b) Quy đồng mẫu số các phân số <sub>3</sub>2<i>;</i>5


6<i>;</i>
3


4


ta coù :


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, học
sinh dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn .


- Nghe GV giới thiệu bài .


- 4 HS lên bảng làm bài lớp làm vào vở .
- HS nhận xét bổ sung kết quả .


c) Quy đồng : <sub>7</sub>9=9<i>x</i>8


7<i>x</i>8=
72
56 ;
9


8=
9<i>x</i>7
8<i>x</i>7=


63


56 Vì
72
56 >



63


56 neân
9


8 >
9
8


d) Giữ nguyên : 11<sub>20</sub> . Ta có


6
10=


6<i>x</i>2
10<i>x</i>2=


12


20 Vì
11
20 <


12


20 neân
11


20 <
6


10


- 3 HS lên bảng làm bài lớp làm vào vơ û.
- HS nhận xét bài của bạn .


Cách 2 : Qui đồng mẫu số .


a) 8/7 và 7/8 Qui đồng 64/56 và 49/56
=> 8/7 > 7/8


b) 9/5 và 5/8 Qui đồng 72/40 và 25/40
=> 9/5 > 5/8


c) 12/16 và 28/21 Rút gọn 3/4 vaø 4/3
=> 3/4 < 4/3


- HS quan sát lắng nghe .


- HS nêu “ … phân số nào có mẫu số bé
hơn thì phân số đó lớn hơn”


- Học sinh làm bài vào vở bài tập, sau đó 1
học sinh đọc bài làm trước lớp .


- 2 HS lên bảng,HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.


- HS nhận xét bài của bạn góp yù boå sung .
a) 6<sub>7</sub><i>;</i>4



7<i>;</i>
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2
3=


2<i>x</i>4
3<i>x</i>4=


8
12 <i>;</i>


5
6=


5<i>x</i>2
6<i>x</i>2=


10
12<i>;</i>


3
4=


3<i>x</i>3
4<i>x</i>3=


9
12 <i>;</i>



Vì <sub>12</sub>8 < <sub>12</sub>9 < 10<sub>12</sub> neân <sub>3</sub>2 < 3<sub>4</sub> <


5
6


3/ Củng cố dặn dò :
- GV tổng kết tiết học .


- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau .


4
7<i>;</i>


5
7<i>;</i>


6
7


b) <sub>3</sub>2<i>;</i>5


6<i>;</i>
3


4 thứ tự từ bé đến lớn là
2


3<i>;</i>
3


4<i>;</i>


5
6


<b>KHOA HỌC</b>
<b>Tiết: 44</b>


<b>A/ M ục tiêu :</b>


- Nêu được ví dụ về :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Tác hại của tiếng ồn , tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe ( đau đầu , mất ngủ ) ; gây mất tập
trung trong công việc , học tập ; . . .


- Một số biện pháp chống tiếng ồn .


+ Thực hiện các qui định không gây ồn nơi công cộng .


+ Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống : bịt tai khi nghe âm thanh quá to , đóng
cửa để ngăn cách tiếng ồn .


<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh ảnh về các lọai tiếng ồn . Hình minh họa trang 88, 89 SGK .
- Các tình huống được ghi sẵn vào bảng phụ .


<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trò</b>



1/ Kiểm tra bài cũ :


- Gọi HS lên trả bài và câu hỏi .


=> Âm thanh trong cuộc sống cần thiết cho
con người như thế nào ?


=> Việc ghi lại được âm thanh có ích lợi gì ?
- Cho HS thi viết những âm thanh ưa thích
hoặc khơng được ưa thích


-GV nhận xét và cho điểm HS .
2/ Dạy bài mới :


a) <i><b>Gi</b><b>ới thiệu bài</b></i>: Nêu yêu cầu bài học
b) <i><b> Các</b><b> lo</b><b>ại tiếng ồn và nguồn gốc gây </b></i>


<i><b>tiếng ồn </b></i><b>: </b>


- GV tổ chức cho HS thao luận nhóm .


- GV cho HS quan sát các hình minh họa
trong SGK và trao đổi, thảo luận trả lời cây
hỏi:


=> Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
=> Nơi em ở có những tiếng ồn nào ?
- GV Quan sát, giúp đỡ từng nhóm.



- Gọi đại diện HS trình bày và u cầu các
nhóm khác bổ sung.


=> Theo em, tiếng ồn là tự nhiên có hay do
con người gây ra?.


* GV kết luận : Hầu hết tiếng ồn trong cuộc
sống do con người gây ra như sự hoạt động
của các phương tiện giao thơng, trong nhà có
các loại máy: tủ lạnh, ti vi, máy cát-sét,…
cũng là nguồn gây tiếng ồn. Chúng ta sẽ tìm
hiểu tiếp tiếng ồn có tác hại như thế nào và
cách phòng tránh.


<i><b>c) Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng </b></i>
<i><b>chống.</b></i>


- GV Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi .
=> Tiếng ồn có tác hại gì ?


=> Cần có những biện pháp nào để phòng
tránh tiếng ồn.


- HS lên bảng trả bài và câu hỏi .


=> Nhờ có âm thanh ,chúng ta có thể học
tập,nói chuyện với nhau ,thưởng thức . . .
=> Giữ được lời nói tiếng hát . . . . .



- HS thực hành viết những âm thanh ưa thích
và khơng ưa thích .


- HS lắng nghe .


- HS thao luận nhóm .


- HS quan sát trao đổi, thảo luận và ghi kết
quả ra giấy.


=> Xe chạy , rạp hát, chợ , công trường . . .
=> HS nêu cá nhân . . .


- HS trình bày kết quả thảo luận .
- Các nhóm nhận xét bổ sung .
=> Do con người gây ra .
- HS lắng nghe .


- Một số em đọc nối phần kết luận .


- HS hoạt động nhóm .


- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi .
=> Có thể gây mất ngủ,đau đầu,suy nhược
thần kinh,có hại cho tai . . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Gọi đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- - Yêu cầu nhóm khác bổ sung.


- Nhận xét, tuyên dương những nhóm hoạt


động tích cực.


* GV kết luận : . . . .


<b> </b><i><b>d) Cách phòng chống tiếng ồn:</b></i>


- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo bàn.
- Yêu cầu hãy nêu các việc nên làm để gĩp
phần phịng <i>chống</i> tiếng ồn cho bản thân và
những người xung quanh.


- Gọi đại diện HS trình bày, u cầu các nhóm
khác bổ sung.


- Nhận xét tuyên dương những HS hoạt động
tích cực.


g) Trị chơi: “Sắm vai”


<i><b>- Tình hu</b><b>ống</b><b> </b><b>: Chiều chủ nhật, Hoàng cùng </b></i>
<i><b>bố mẹ sang nhà Minh chơi. Khi bố mẹ đang </b></i>
<i><b>ngồi nói chuyện, hai bạn rủ nhau vào phịng</b></i>
<i><b>chơi điện tử. Hồng bảo Minh: “Chơi trò </b></i>
<i><b>này phải bật nhạc to mới hay cậu ạ!”. Nếu </b></i>
<i><b>em là Minh, Em sẽ nói gì với Hồng khi </b></i>
<i><b>đó?.</b></i>


- GV nhận xét biểu dương .
3/ Củng cố dặn dò :



- <i>Nhận xét tiết học . </i>


- <i>Dặn : Học sinh về nhà học thuộc mục</i>
<i>Bạn cần biết. </i>


- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhĩm nhận xét bổ sung .


- HS lắng nghe .


- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận .


- Trao đổi, thảo luận, ghi kết quả ra giấy.
- Trình bày trước lớp


- Các nhóm khác bổ sung .


- HS phát biểu ý kiến .
- Lớp nhận xét bổ sung .
- HS đóng vai .


<b>PHÒNG GD – ĐT PHƯỚC LONG</b> CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>Trường TH “C” TT Phước Long</b> <b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tuaàn : </b>

. . . .






<b> I/ SƠ KẾT TUẦN :</b>


<b>1-</b> <b>Nhận xét tuần qua :</b>


- Chào cờ : . . .
- Nói chuyện : . . .
- Chuyên cần : . . .
- Đi học trể : . . .
- Ghi chép bài : . . .
- Thực hiện vệ sinh : . . .
- Nói tục chưởi thề : . . .
- Đi học chuyên cần : . . .
- Nói lời hay ý đẹp : . . .
- Tham gia xây dựng bài : . . .
- Không làm bài tập ở nhà : . . . . . .
- Tham gia các hoạt động khác : . . .
. . .
<b>II/ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ TỒN TẠI :</b>


<b>1-</b> <b>Ưu điểm :</b>


. . .
. . .
. . .
<b>2- Hạn chế :</b>


. . .
. . .
. . .



<b>III/ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC :</b>


. . .
. . .
. . .


<b>IV/ PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU :</b>


. . .
. . .
. . . .
. . .
. . .


Chi đội trưởng ( Lớp trưởng ) <b>Giáo viên chủ nhiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×