Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

giáo án ngữ văn 8 ( tập 1,2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.86 KB, 112 trang )

Ngày soạn : ./ 0 8 / 2009 TUẦN - 01
Ngày dạy : …./ 0 8 / 2009 TIẾT : 01- 02
BÀI : 01
_ TÔI ĐI HỌC
_ CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
_ TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC
Thanh Tònh
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu
trường đầu tiên trong đời.
2/ kỷ n ă ng : Rèn luyện kỹ năng diễn cảm, hồi ức, biểu cảm
3/ T ư t ư ởng : Gợi nhớ lại những kỷ niệm của buổi tựu trường đầu tiên của mỗi người.
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, tranh minh họa, chân dung Thanh Tònh.
2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn
3/ Ph ươ ng pháp : nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm…
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN Đ ỊNH LỚP . ( 1 phút ) Ổn đònh nền nếp bình thường
2) KIỂM TRA BÀI CŨ : ( 5 phút ) kiểm tra tập soạn của học sinh
3) BÀI MỚI : ( 30 phút )
Gọi một học sinh hát bài “ Ngày đầu tiên đi học” – thơ Viễn Phương - Nhạc Nguyễn Ngọc Thiện
“ Ngày đầu tiên đi học
Mẹ dắt tay đến trường
Em vừa đi vừa khóc
Mẹ dỗ dành bên em”
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Tóm tắt vài nét về cuộc
đời của Thanh Tònh ?
GV: Hoàn cảnh ra đời của tác


phẩm ?
GV: Thể loại của văn bản ?
GV : Bố cục của văn bản /
GV: Chú thích của vcăn bản ?
_ H/S: Thanh Tònh sinh
năm ( 1911- 1988), tên
thật Trần Văn Ninh, quê
quán ở Thành Phố Huế.
_ Văn bản in trong tập “
quê mẹ”, năm 1941
_ Truyện ngắn
_ Bố cục chia thành 5
phần
_ Chú trhích trong sách
giáo khoa.
I/ TÁC GIẢ- TÁC PHẨM:
1/ Tác giả:
_ Thanh Tònh( 1911- 1988)
_ Tên thật : Trần Văn Ninh
_ Quê quán: Thành phố Huế.
2/ Tác Phẩm:
a) Xuất xứ :Văn bản “ Tôi đi học”, in
trong tập” Quê mẹ” , năm 1941.
b) Thể Loại : Tryện ngắn.
c) Bố Cục : 5 phần
d) Chú thích : SGK
1
• HOẠT ĐỘNG 2
GV: Trình tự diễn biến những
kỷ niệm của nhà văn được

miêu tả như thế nào ?
• HOẠT ĐỘNG 3
GV: tâm tr ạng đi tr ên con
đường cảm thấy xa lạ thay đổi
có ý nghóa gì ?
GV: Tâm trạng khi đến
trường học diễn tả tâm trạng
gì ?
GV: Tâm trạng khi nghe gọi
tên mình và phải rời tay mẹ
vào lớp học mang ý nghóa gì?
GV: Tâm trạng khi ngồi trong
lớp học giờ đầu tiên mang ý
nghóa gì ?

• HOẠT ĐỘNG 4
GV: Thái độ, cử chỉ của Ông
đốc, Thầy giáo, các phụ
khuynh đối với các em như thế
nào lần đầu tiên đi học.
_ GV: Em có nhận xét gì về
thái độ của người lớn, nhà
trường đối với thế hệ trẻ?
• HOẠT ĐỘNG 5
GV: Tóm tắt vài nét về nghệ
thuậtcủa ăn bản :
GV: Nội dung chủ yếu của
văn bản là gì ?
GV: qua văn bản này em rút
ra bài học gì cho bản thân ?

_ H/S : Thảo luận trả lời
_ Sự bâng khuâng xao
xuyến . Vì lần đầu tiên đi
học.
_ Diễn tả đúng tâm lí
nhân vật .
_ Diễn tả tâm trạng hồi
hộp, lung túng lo sợ.
_ Giả từ tuổi thơ bước
sang một thế giới mới
_ H/ S: Cha mẹ và nhà
trường chăm lo cho thế hệ
trẻ.
_ Nghệ thuật : So sánh
_ Phươg thức : tự sự xen
lẫn miêu tả và biểu cảm.
_ Học sinh thảo luận trả
lời.
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1/ Trình tự diễn biến những kỷ niệm đầu
tiên của nhân vật “ Tôi”
_ Hiện tại —> dó vãng
_ Tâm trạng, cảm giác trên con đường làng.
_ Trâm trạng, cảm giác trước ngôi trường.
-_Trâm trạng, cảm giác khi ngồi vào chổ
của mình.
=> Giới thiệu trình tự diễn biến truyện.
2/Tâm trạng, hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ
của nhân vật “ Tôi”
_ Con đường quen thuộc —> lạ

—> Thay đổi
_ Tâm trạng khi đi đến trường Mó Lí
_ Tâm trạng khi nghe gọi tên mình
_ Tâm trạng khi ngồi trong lớp học.
=> Thể hiện tâm trạng lo sợ, hồi
hộp,lúng túng, sự hồn nhiên trong sáng
của tuổi thơ.
3/ Thái độ, cử chỉ của những người lớn
đối với các em:
_ Ông đốc: Từ tốn và bao dung
_ Thầy giáo: Đón tôi vào lớp
_ Các phụ khuynh: Quan tâm chuẩn bò chu
đáo cho con em.
 Tấm lòng, trách nhiệm của cha mẹ,
nhà trường đối với việc học tập của
thế hệ trẻ tương lai.
4/ Tổng Kết:
a) Nghệ Thuật :
_ Biễn pháp : So sánh
_ Phương thức biểu đạt chính: Tự sự xen
miêu tả và biểu cảm.
b) Nội dung:
_ Kỷ niệen trong sáng của tuổi thơ học
trò, lòng yêu quê hương thiết tha và
lòng yêu mến tuổi thơ.
III / LUYỆN TẬP:
2
1/ Phát biểu cảm nghó của em về dòng cảm xúc của nhân vật “ Tôi” trong truyện ngắn “ Tôi đi học”
— Nhân vật tôi đã bộc lộ tâm trạng của mình trong ngày khai trường
— Cách kể và cách biểu lộ cảm xúc của nhân vật tôi

— Qua hồi ức về ngày “ Tôi đi học” của nhân vật “Tôi”
2/ Viết bài văn ngắn nghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên :
— Dậy thật sớm, mẹ đưa đi buổi học đầu tiên
— Trên đường đi gặp một số bạn cùng trang lứa tuổi.
— Đến trường gặp gỡ thầy cô, ai cũng ăn mặc đẹp hơn ngày thường.
— Vào phòng học hồi hộp chờ buổi học đầu tiên.
Tựu trường đó, lòng tôi vừa bắt gặp Tiếng trống vội vang náo nức
Nỗi xôn xao thầm lặng ở trong sương Trái tim ai đập liên hồi
Của chàng trai mười lăm tuổi vào đời Một thoáng bâng khuâng hoài niệm
Mắt tin cậy và tóc vừa dưỡng rễ… Lặng thầm lấp kín hồn tôi
Giờ náo nức của một thời trai trẽ dại Đầu ngõ sáng nay vẫn thấy
Hỡi bngói sâu,hỡi tường trắng, cửa gương vệt sương thu gọn khói quê
Ngững chàng trai mười lăm tuổi vào đời Tiếng trống khai trường giục
Rương nho nhỏ với linh hồn bằng bạc Bao nhiêu kỷ niệm tràn về
( TỰU TRƯỜNG – HUY CẬN) ( TRẦN NGỌC HƯỞNG )
4/ CỦNG CỐ: ( 2 phút )
_ Tóm tắt truyện “ Tô Đi Học” của nhà văn Thanh Tònh ?
_ Nắm đượpc nội dung và nghệ thuật?
5/ DẶN DÒ ( 7 phút )
_ Học thuộc lòng ghi nhớ ?
_ Chuẩn bò Bài “cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
3
Ngày soạn : …../ 0 / 2009 TUẦN - 01
Ngày dạy : …../ 0 / 2009 TIẾT : 03

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ

MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ.

2/ kỷ n ă ng : Cho học sinh nắm được khái niệm từ ngữ nghóa rộng, nghóa hẹp
3/ T ư t ư ởng :Nhận biết và sử dụng cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ.
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, thí dụ mẫu
2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn
3/ Ph ươ ng pháp : nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm…
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN Đ ỊNH LỚP . Ổn đònh nền nếp bình thường
2) KIỂM TRA BÀI CŨ : kiểm tra tập soạn của học sinh
3) BÀI MỚI : Các em đã được học từ đồng nghóa và từ trái nghóa . Vậy bay giờ, em nào cho thí dụ về từ
đồng nghóa và từ trái nghóa?
_ Thí dụ: Máy bay, tàu bay, phi cơ —> đồng nghóa
_ Thí dụ: Sống _ chết ; Nóng – lạnh —> Trái nghóa
Vậy em có nhận xét gì về từ trái nghóa và từ đồng nghóa ?
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
_GV: Cho học sinh đọc thí dụ
trong SGK .
_ GV: Nghóa của từ động vật
rộng hay hẹp hơn cá từ “ Thú,
chim, cá”
GV: Vậy, thế nào là từ có
nghóa rộng ?
• HOẠT ĐỘNG 2
GV: Nghóa của từ “ Voi,
hươu” hẹp hơn nghóa của từ
nào ?
GV: Vậy, thế nào là từ ngữ
nghóa hẹp?
• HOẠT ĐỘNG 3:

GV: Nghó a cu3a từ “ Thú,
chim, cá” rộng hơn nghóa của
từ nào và hẹp hơn nghóa của
từ ngữ nào?
_ Học sinh đọc thí dụ
trong SGK
_ Nghóa rộng hơn
_ Khái niệm trong SGK.
_ Từ “ Động Vật”
_ Học sinh trả lời khái
niệm trong SGK .
_ Rộng hơn từ “ Voi,hươu,
tu hú”
_ Hẹp hơn từ “ Động vật”
I/ TỮ NGỮ NGHĨA RỘNG, TỪ NGỮ
NGHĨA HẸP:
1/ Từ ngữ nghóa rộng:
Là phạm vi nghóa của từ ngữ đó bao hàm
phạm vi nghóa của một số từ ngữ khác.
Thí dụ : Y phục, xe cộ, động vật….
2/ Từ ngữ nghóa hẹp :
Là phạm vi nghóa của từ ngữ đó được
bao hàm trong phạm vi nghóa của một từ
ngữ khác.
Thí dụ: cá chép, cá điêu hồng, voi,hươu,
hùm, gấu, thỏ……
3/ Lưu ý về cấp độ của nghóa từ ngữ:
_ Một từ ngữ co 1nghóa rộng với từ ngữ
này.
4

_ Nhưng có thể hẹp đối với một từ ngữ
khác.
II/ LUYỆN TẬP:
1/ Lập sơ đồ khái quát nghóa của từ ngữ sau đây :
a) Y phục
+ Quần ( Quần đùi, quần dài..)
+ Áo ( Áo dài, áo sơ mi )
b) Vũ khí
+ Súng ( Súng trường, súng đại bác)
+ Bom ( bom càng, bom bi )
2/ Tìm từ ngữ có nghóa rộng so với nghóa của các từ ngữ ở các nhóm :
a) Chất đốt c) Thức ăn e) Đánh
b) Nghệ thuật d) Nhìn
3/ Tìm cá từ co nghóa được bao hàm trong phạm vi nghóa của mỗi từ ngữ sau :
a) xe cộ ( Ô rtô, mô tô, cích lô xe đạp …)
b) Kim loại ( vàng, bạc, đồng , nhôm, sắt..)
c) Họ hàng ( anh, chò, em, cô, bác. Dì. Cậu, mợ, chú, thếm…)
d) Hoa quả( xoài, mít,ổi, chuối, sim, sầu riêng…)
e) Mang ( xách, kiêng, gánh …)
4/ Chỉ ra những từ ngữ không phải thuộc phạm vi nghóa của mỗ nhóm từ ngữ sau
a) Thuốc lào c) Bút điện
b) Thủ quỹ d) Hoa tai
5/ Tìm 3 động từ cùng thuộc một phạm vi nghóa, trong đó có một từ nghóa rộng và 2 từ nghóa hẹp hơn
a) 1 từ có nghóa rộng ( Khóc )
b) 2 từ có nghóa hẹp ( Nức nở, suit sùi )
4/ CỦNG CỐ:
_ Thế nào là từ ngữ có nghóa rộng ? Cho ví dụ minh họa ?
_ Thế nào là từ ngữ có nghóa hẹp ? cho ví dụ minh họa ?
5/ DẶN DÒ:
_ Học thuộc lòng ghi nhớ ?

_ Chuẩn bò Bài “ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
5
Ngày soạn : …../ 0 / 2009 TUẦN - 01
Ngày dạy : …../ 0 / 2009 TIẾT : 04

TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề.
2/ kỷ n ă ng : Vận dụng kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói viết đảm bảo tính thống nhất.
3/ T ư t ư ởng :Biết văn bản có tính thống nhất chủ đề, biết xác đònh và cách trình bày.
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, thí dụ mẫu
2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn
3/ Ph ươ ng pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm…
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN Đ ỊNH LỚP . Ổn đònh nền nếp bình thường
2) KIỂM TRA BÀI CŨ : kiểm tra tập soạn của học sinh
3) BÀI MỚI:
Giáo viên đặt câu hỏi : biểu tượng của sin- ga- po là biểu tượng đầu sư tử mình cá. Về mặt hình
thức biểu tượng đó có tính thống nhất gì ?
Vậy tính thống nhất là gì ? Tính thống nhất chủ đề của văn bản là gì ?
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Tác giả lại những kỷ
niệm nào trong thời thơ ấu của
mình?
GV: Sự hồi tưởng ấy gợi lên
những ấn tượng gì trong lòng

tác giả ?
GV: Từ các nhận thức trên,
em hãy cho biết chủ đề của
văn bản là gì ?
• HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Căn cứ vào đâu em cho
biết văn bản “ Tôi đi học” nói
lên những kỷ niệm của tác giả
về buổi tựu trường đầu tiên ?
GV: Văn bản “Tôi đi học” tập
trung hồi tưởng lại tâm trạng
hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của
nhân vật “Tôi” trong buổi tựu
_ H/ S: Nhớ lại những kỷ
niệm sâu sắc trong thời
thơ ấu của mình.
_ Để lï trong lòng tác giả
những rung động thiết tha,
những cảm xúc sâu sắc
khó quên.
_ Ghi nhớ : trong SGK
H/S: Căn cứ vào các
phương diện:
+ Nhan đề văn bản
+ Quan hệ giữa các phần
của văn bản
+ các câu, các từ ngữ tập
trung biểu hiện chủ đề.
_ H/ S : Các từ ngữ chi tiết
+ Trên đường đi học

+ Trên sân trường
+ trong lớp học
_ Là chủ đề đã xáx đònh,
I/ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN:
Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà
văn bản biểu đạt.
II/ TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ
CỦA VĂN BẢN:
1/ Các phương diện thể hiện tính thống
nhất chủ đề của văn bản :
_ Nhan đề của văn bản
_ Quan hệ giữa các phần của văn bản
_ Các câu,các từ ngữ
2/ Tính thống nhất về chủ đề của văn
bản:
Là chủ đề đã xác đònh, không xa rời hay
6
trường đầu tiên ?
GV: Tính thống nhất về chủ
đề của văn bản là gì ?
không xa rời xa chủ đề
khác.
lạc sang chủ đề khác.
II / LUYỆN TẬP:
1/ Phân tích tính thống nhất về chủ đề của băn bản: “ Rừng cọ quê tôi”
a) _ Đối tượng: rừng cọ quê tôi
_ vấn đề: Tình cảm của tác giả đối với rừng cọ quê hương mình.
_ các đoạn văn đã trình bày theo đối tượng và vấn đề theo thứ tự không gian.
_ Không thể thay đổi trật tự sắp xếp này được. Vì văn bản có tính thống nhất về chủ đề.
b) Chủ đề của văn bản: Sự gắn bó giữa cuộc sống người dân sông Thao đối với rừng cọ.

2/ Các ý viết lạc đề, làm cho bài văn không đảm bảo tính thống nhất là : ý b) và ý d) .
3/ _ Có ý lạc chủ đề c) và g)
_ Có nhiều ý hợp với chủ đề nhưng do cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề b) và
e)
• Sau đây là phương án có thể chấp nhận được;
— Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới noun mẹ lần đầu tiên đầu học lòng lại náo
nức, xôn xa, xốn xang
— Cảm thấy con đường thường “đi lại lăm lần” tự nhiên cũng cảm thấy l, nhiều cảnh vật thấy thay
đổi.
— Muốn thư’ cố gắng tự mang sách vở như một học trò thực sư.
— Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần cũng biến đổi
— Cảm thấy gần gũi, thân thương đối với lớp học, với những người bạn mới.
4/ CỦNG CỐ:
_ Chủ đề của văn bản ?
_ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
5/ DẶN DÒ:
_ Học thuộc lòng ghi nhớ ?
_ Chuẩn bò Bài “ Trong lòng mẹ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
7
Ngày soạn : …../ 0 / 2009 TUẦN - 02
Ngày dạy : …../ 0 / 2009 TIẾT : 05,06
BÀI: 02

_ TRONG LÒNG MẸ
_ TRƯỜNG TỪ VỰNG
_ BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
Văn bản: TRONG LÒNG MẸ
( TRÍCH NHỮNG NGÀY THƠ ẤU ) _ NGUYÊN HỒNG
MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức:
_ Hiểu được tình cảm đáng thương và nỗi đau tnh thần của nhân vật chú be ùHồng, cảm nhận được tình
yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đối với mẹ.
2/ kỷ n ă ng : Bước đầu hiểu được văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm
đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu cảm xúc truyền cảm.
3/ T ư t ư ởng : Thấy được tình yêu thương me của bé Hồng .
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, chân dung Nguyên Hồng
2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn
3/ Ph ươ ng pháp : nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm…
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN Đ ỊNH LỚP . Ổn đònh nền nếp bình thường
2) KIỂM TRA BÀI CŨ :
• Kể tóm tắt đoạn trích “ Tôi đi học” của nhà văn Nguyên Hồng .
• Nêu chủ đề chính của văn bản ?
3) BÀI MỚI:
• Cách 1: Cho học sinh đọc lại đoạn thơ “ Mây và sóng” của nhà hơ TAGO để gợi cảm xúc về
tình mẹ.
• Cách 2 : Tạo hoá đã tạc ra nhiều kỳ quan, nhưng kỳ quan tuyệt hảo nhất chính là trái tim
người mẹ. Có lẽ nhà văn Nguyên Hồng hiểu thấu tình cảm đẹp đẻ này, cao quý này nên ông đã
viết thật cảm động về tình cảm thiêng liêng của bé Hồng đối với mẹ.
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG1:
GV: Tóm tắt vài nét về tác
giả ?
H/S: Nguyên Hồng ( 1918
_ 1982 ) , tên thật Nguyễn
nguyên Hồng, sống chủ
yếu ở Hải Phòng.
_ Trích trong “ Những

I / TÁC GIẢ-TÁC PHẨM:
1/ Tác giả: Nguyên Hồng ( 1918 – 1982 ),
tên thật là Nguyễn Nguyên Hồng.
2/ Tác phẩm:
a) Xuất xứ : Đoạn trích “ Trong lòng
8
GV: xuất xứ của đoạn trích,
năm sáng tác ?
GV: Thể loại của đoại trích?
GV: Bố cục của văn bản được
chia làm mấy phần ?
GV: Chú thích : SGK
• HOẠT ĐỘNG 2:
GV: lần thứ nhất :Bà cô nói
chuyện với bé Hồng thể hiện
qua câu nói gì ?
GV: Dụng ý của bà cô là gì
qua câu nói trên ?
GV:Lần thứ hai: Bà cô nói gì
Thái độ của bà cô qua câu nói
trên ?
GV : lần thứ ba: Bà cô nói
gì ? qua đó nói lên thái độ gì ?
GV: Em có nhận xét gì ề hình
ảnh người cô ?
• HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Tình cảnh của bé Hồng
được tác giả miêu tả như thế
nào?
GV: Phản ứng của bé Hồng

khi bà cô xúc phạm mẹ ?
GV: Em có nhận xét gì về
tình yêu thương của bé Hồng
đối với mẹ mình ?
• HOẠT ĐỘNG 4:
GV: Tìm những chi tiết diễn
tả khi bé Hồng khi gặp lại
mẹ?
GV: Em có nhận xét gì tâm
tr5ng của bé Hồng khi gặp lại
ngày thơ thơ ấu”, năm
1938
_ Thể loại : Hồi ký
_ Bố cục: Chia làm 2
phần.
_ Chú thich: SGK
_ Hồng mày có muốn và
Thanh Hoá chơi với mẹ
mày không ?
_ gợi lên nỗi đau.
_ Không lại không vào ?
Mợ mày phát tà lắm, có
như ngày trước đau ?( mỉa
mai )
_ Mày dại quá….thăm em
bé chứ ? ( Đánh vào nỗi
đau của bé Hồng)
_ Học sinh thảo luận trả
lời.
_ Tình cảnh của bé Hồng:

Cha mất, mẹ xa quê.
_ ( Cúi đầu —> Không !
cháu không muốn vào —
> Nước mắt chan hòa
đầm đìa)
_ học sinh thảo luận trả
lời.
_ Tôi liền đuổi theo
_ Gọi bối rối
_ Tôi đuổi kòp
_ Thở hồng hộc
_ Trèo lên xe, ríu cả hai
chân
_ Oà lên khóc rồi cứ thế
mẹ”, thuộc chương IV của Hồi ký
“Những ngày thơ ấu”, năm 1938
b) Thể loại: Hồi ký.
c) Bố cục: Chia làm 2 phần
d) Chú thích: SGK
II / ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN :
1/ Nhân vật bà cô:
Thái độ bà cô Dụng ý
_ Hồng mày có muốn
và Thanh Hoá chơi
với mẹ mày không ?
_ Gợi dậy nỗi đauu
của bé Hồng, để nói
xấu về mẹ.
_ Không lại không
vào ? Mợ mày phát tài

lắm, có như ngày
trước đau ?
_ Mỉa mai, chế giễu
mẹ của bé Hồng
_ Mày dại quá….thăm
em bé chứ ?
Đánh vào nỗi đau của
bé Hồng.
 Bà cô là người độc ác, nhan hiển,
tàn nhẫn không có lòng vò tha, bao
dung.
2/ Tình cảm của bé Hồng đối với mẹ:
a) Biểu hiện của bé Hồng khi bà cô
xúc phạm mẹ:
_ Tình cảnh của bé Hồng: Cha mất, mẹ
xa quê.
_ Phản ứng bé Hồng khi cô xúc phạm
mẹ.( Cúi đầu —> Không ! cháu không
muốn vào —> Nước mắt chan hòa đầm
đìa)
 Tình yêu thương và lòng kính mến
mẹ
b) Tình yêu của bé Hồng khi gặp
mẹ:
_ Tôi liền đuổi theo
_ Gọi bối rối
_ Tôi đuổi kòp
_ Thở hồng hộc
_ Trèo lên xe, ríu cả hai chân
_ Oà lên khóc rồi cứ thế nức nở

 Sự vui sướng khi gặp lại mẹ.
9
mẹ mình ?
• HOẠT ĐỘNG 5:
GV: Em có nhận xét gì về
nghệ thuật sử dụng trong đoạn
trích ?
GV:Tóm tắt vài nét về nội
dung tác phẩm?
GV: qua đoạn trích này, em
rút ra bài học gì cho bản thân
mình ?
nức nở
_ Kể kết hợp với biểu cảm
_ Hìng ảnh so sánh
_ Học sinh thảo luận trả
lời
3/ Tổng kết:
a) Nghệ thuật:
_ Kể kết hợp với biểu cảm
_ Hìng ảnh so sánh
b) Nội dung :
_ Đáng thương: uất ức khi người ta xúc
phạm mẹ mình, vui sướng khi được ở
trong lòng mẹ.
_ Chia sẻ, thông cảm với bé Hồng và
người mẹ đáng thương.
III/ LUYỆN TẬP:
1/ Chứng minh một nhận đònh: “ Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhà văn của nhi đồng”
Chứng minh bằng đọan trích “ Trong lòng mẹ”

— Trong lòng mẹ( bà cô tàn nhẫn _ Người mẹ đáng thương _ bé Hồng yêu thương mẹ )
— Nguyên Hồng là nhà văn của nhi đồng.
— Thế giới của trẻ em trong những sáng tác của Nguyên Hồng
— Trong lòng mẹ: Bé Hồng có cảnh ngộ đáng thương, nhạy cảm, thương yêu mẹ, có niềm tin ở
mẹ.
4/ CỦNG CỐ:
_ Tóm tắt đoạn trích “ Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng
_ nắm được nội dung và nét đặc sắc nghệt thuật của truyện.
5/ DẶN DÒ:
_ Nắm nội dung và nghệ thuật truyện.
_ Chuẩn bò Bài “Trường từ vựng”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
• Thế nào là hồi ký ?
Hồi ký là một thể loại thuộc loại hình ký kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác
giả là người tham dự hoặc chứng kiến…người viết hồi ký chỉ tiếp nhận và nghi chép phần hiện
thực mà tác giả nhìn rõ hơn cả dựa trên cơ sở những ấn tượng và hồi ức riêng trực tiếp của
mình
10
Ngày soạn : …../ 0 / 2009 TUẦN - 02
Ngày dạy : …../ 0 / 2009 TIẾT : 07

TRƯỜNG TỪ VỰNG

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức :_ Hiểu được thế nào là trường từ vựng.
_ Bết xác đònh các trường từ vựng quan trọng.
2/ kỷ n ă ng : Rèn luyện kỹ năng lập trường từ vựng và sử dụng trøng từ vựng trong nói, viết.
3/ T ư t ư ởng : Nắm được mối quan hệ ngữ nghóa giữa trường từ vựng và các hiện tượng đồng nghóa, trái nghóa
và các thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa.
B/ CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, thí dụ mẫu
2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn
3/ Ph ươ ng pháp : nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm…
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN Đ ỊNH LỚP . Ổn đònh nền nếp bình thường
2) KIỂM TRA BÀI CŨ :
• Thế nào là từ ngữ nghóa rộng vàtừ ngữ nghóa hẹp ? Cho ví dụ minh họa ?
• Tìn từ ngữ có nghóa rộng so với nghóa của các từ ngữ “ bút mực, thước kẻ, com pa, sách vỡ”
A. Đồ dùng dạy học. B. Dụng cụ dạy học
C. Dụng cụ lao động. D. Tất cả đều đúng .
3) BÀI MỚI:
• Cách1: “Trừơng từ vựng” có liên quan đến hiện tượng đồng nghóa, trái nghóa,
đến các hiện tượng tu từ ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá…. Nhưng với tiết học này . Chúng ta không có
điều kiện để nói kỉ, nói sâu về vấn đề này mà chỉ đưa ra một vài gợi ý trong SGK.
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG1:
GV: Cho học sinh đọc đoạn
văn trong SGK.
GV: Tìm các từ in đậm trong
đoạn văn ?
GV: Những từ in đậm chỉ bộ
phận gì ?
GV:Nét chung về nghóa của
nhóm từ trên là gì ?
GV: Vậy, thế nào là trường từ
_ Học sinh đọc đoạn văn
trong SGK.
_ “ mặt, mắt, gò mát, da,
đùi, đầu, cáh, tay,
miệng”

_ Chỉ bộ phận của con
người ?
_ Con người
_ Học sinh trả lời khái
I/ THẾ NÀO LÀ TRƯỜNG TỪ VỰNG:
Trường từ vựng là tập của những từ có
ít nhất một nét chung.
_ Thí dụ: Lồng đen, lồng trắng, con ngươi,
lông mày, lông mi, mí dưới, mí trên…. —>
Mắt
II/ PHÂN LOẠI VÀ TÁC DỤNG CỦA
11
vựng ?
• HOẠT ĐỘNG2:
GV: Có mấy loại trường từ
vựng?
GV: Kể tên các loại trường từ
vựng ?
GV: Trường từ vựng “Mắt”
Bao gồn những trường từ vựng
nhỏ nào?
GV: Trường từ vựng “Mắt”
bao gồm những trường từ vựng
nhỏ nào thuộc danh từ, tính từ,
động từ ?
GV: Một từ có thể thuộc mấy
trường từ vựng khác nhau?
GV: Sử dụng trường từ vựng
có tác dụng gì ?
niệm trong SGK.

_ Có bốn loại trường từ
vựng .
_ Trong SGK
_ Bao gồm ( chói, quáng,
hoa, cộm )
+ Danh từ ( Con
ngươi, lông mày.)
+ Động từ ( Nhìn,
trông )
+ Tính từ ( Lờ đờ,
toét )
_ Có thể thuộc nhiều
trường từ vựng kác nhau
_ Tăng thêm tính nghệ
thuật ngôn từ
.
TRƯỜNG TỪ VỰNG:
1/ Phân loại:
a) Một trường từ vựng có thể bao gồm
nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Thí dụ: Cảm giác của mắt ( Chói,
quáng, hoa, cộm…)
b) Một trường từ vựng có thể bao gồn
những từ khác biệt nhau về từ loại.
Thí dụ: Trường từ vựng mắt.
+ Danh từ ( Con ngươi, lông mày.)
+ Động từ ( Nhìn, trông )
+ Tính từ ( Lờ đờ, toét )
c) Một từ có thể thuộc nhiều trường từ
vựng khác nhau

Thí dụ: Ngọt
+ Trường mùi vò ( cay, đắng, chát,
thơm..)
+ Trường âm thanh ( The thé, êm diệu,
chối tai )
+ Trường thời tiết ( Hanh, ẩm, )
2/ Tác dụng:
Trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ
thuật ngôn từ
Thí dụ: Con chó tưởng chủ mắng, vẫy
đuôi mừng để lấy lòng chủ. Lão Hạc nạt to
hơn nữa.
II/ LUYỆN TẬP:
1/ Đọc văn bản : Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng, tìm các từ thuộc trường từ vựng “ Người ruột thòt.
( Mẹ, thầy, cô, cha, em, bà, họ…)
2/ Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ dưới đây:
a) Dụng cụ đánh bắt cá. b) Dụng cụ để đựng c) Hoạt động của chân
d) Trạng thái tâm lý e) Tính cách g) Dụng cụ để viết.
3/ Tìm các trường từ vựng trong đoạn văn: “ hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thươg yêu, kính mến,rắp
tâm”
4/ Xếp các từ “ Mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ” vào đúng trường từ vựng của nó:
a) Khứu giác ( Mũi, thơm, rõ, thính, điếc)
b) Thính giác ( Điếc, rõ,thính, nghe, tai )
( có những từ có thể thuộc hai trường từ vựng )
5/ Tìm các trường từ vựng của mỗi từ dưới đây: “ lưới, lạnh, tấn công”
a) Lạnh ( Thời tiết, thân nhiệt của cơ thể, tính tình của con người, cảm xúc của tình cảm)
b) Tấn công ( Hành động, tình cảm yêu thương, hạot động xã hội )
c) Lưới ( Dụng cụ đánh bắt cá, các tổ chức xã hội )
6/ Trong đoạn thơ sau,tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào?
12

Các từ từ “ chiến trường, vũ khí, chiến đấu’, tác giả đã chuyển từ trường từ vựng chiến đấu sang trường
từ vựng sản xuất.
4/ CỦNG CỐ:
_ Thế nào là trường từ vựng ?
_ Phân loại và tác dụng của trường từ vựng ?
5/ DẶN DÒ:
_ Học thuộc lòng ghi nhớ ?
_ Chuẩn bò Bài “Bố cục của văn bản”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : …../ 0 / 2009 TUẦN - 02
Ngày dạy : …../ 0 / 2009 TIẾT : 08

BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức _ _ Nắm được bố cục văn bản
— Đặt biệt là sắp xếp nội dung phần thân bài.
2/ kỷ n ă ng : Rèn luyện kỷ năng xây dựng bố cục văn bản
3/ T ư t ư ởng : Vận kiến thực đã hoc để xây dựng bố cục văn bản
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, thí dụ mẫu
2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn
3/ Ph ươ ng pháp : nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm…
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN Đ ỊNH LỚP . Ổn đònh nền nếp bình thường
2) KIỂM TRA BÀI CŨ :
• Thế nào là chủ đề của văn bản ? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản /
• Triển khai ý “ Học sinh lớp 8 với việc bảo vệ môi trường”
• GV cho HS trình bày
• GV : Nhận xét ,bổ sung cho điểm và dẫn vào bài mới.
3) BÀI MỚI:

Một văn bản thường được qui đònh phải có ba phần. Nhưng ba phần ấy được sắp xếp như thế
nào . Bài bố cục văn bản sẽ giúp cho chúng ta sắp xếp nội dung cho mạch lạc.
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1 :
GV: Cho học sinh đọc văn
bản trong SGK, trang 24 ?
GV:Văn bản chia làm mấy
phần ?
GV: Tìm ranh giới từng phần?
• HOẠT ĐỘNG 2 :
GV: Tìm nhiệm vụ của từng
phần trong văn bản trên ?
_ Hoc sinh đọc bài
_ Chia làm ba phần
_ Học sinh tìm ranh giới
từng phần
_ Học sinh thảo luận .
I/ BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN:
1/ Bố cục:
a) Mở bài : ( Từ đầu ….danh lợi )
b) Thân bài : ( Học trò ….Vào thăm )
c) Kết bài : ( khi ông …Thăng long )
2/ Nhiệm vụ từng phần:
a) Mở bài: => Giới thiệu về thầy giáo
Chu văn An
13
GV: Phần mở bài nêu lên
nhiệm vụ gì ?
GV: Phần thân bài nêu lên
nhiệm vụ gì ?

GV: Phần kết bài nhiệm vụ
nêu lên vấn đề gì ?
• HOẠT ĐỘNG3 :
GV: Mối quan hệ giữa ba
phần trên ?
• HOẠT ĐỘNG4 :
GV: Phần thân bài văn bản “
tôi đi học” của Thanh Tònh kể
về những sự kiện nào ?
GV: Hãy chỉ ra những diễn
biến tâm trạng cậu bé Hồpng
trong phần thân bài?
GV: Khi tả người, vật, con
vật, phong cảnh, em sẽ lần
lượt miêu tả theo trình tự nào?
Hãy kể một số trình tự nmà
em biết ?
GV: Hãy cho biết cách sắp
xếp các sự việcấy?
_ Nêu lên chủ đề của ăn
bản
_ Trình bày các khía cạnh
của vấn đề
_ Tổng kết chủ đề của văn
bản
_ Có mối quan hệ chặt
chẻ với nhau .
_Thời gian: ( Chiều,
hoàng hôn )
_ Không gian: ( nhìn xa,

gần, đi xa dần )
_ Sắp xếp the sự hồi tưởng
kỉ niệm
_ Thứ tự không gian.
_ Tình yêu thương mẹ và
tháii độ căn ghét thủ tục
phong kiến
_ niềm vui sướng khi được
sống trong lòng mẹ.
_Tả người: ( Hình dáng —
> Nội tâm
_ Tả cảnh: ( Từ khái quát
đến chi tiết,từ xa đến
gần…)
b) Thân bài : => Chu Văn An có tính
tình cứng cỏi
c) Kết bài : => Niềm tiếc thương và sự
tôn kính đối với thầy giáo Chu Văn
An
3/ Mối quan hệ giữa các ba phần :
_ Phần một : Nêu khái quát
_ Phần hai: Nêu cụ thể
_ Phần ba : Tổng kết
 Mối quan hệ chặt chẻ với nhau.
I/ CÁCH BỐ TRÍ, SẮP XẾP NỘI DUNG
PHẦN THÂN BÀI CỦA VĂN BẢN:
1/ Văn bản: “ Tôi đi học”
_ Thời gian: ( Chiều, hoàng hôn )
_ Không gian: ( nhìn xa, gần, đi xa dần )
_ Sắp xếp the sự hồi tưởng kỉ niệm

_ Thứ tự không gian.
2/ Văn bản : “ Trong lòng mẹ”
_ Tình yêu thương mẹ và tháii độ căn ghét
thủ tục phong kiến
_ niềm vui sướng khi được sống trong lòng
mẹ.
3/ Miêu tả :
_ Tả người: ( Hình dáng —> Nội tâm
_ Tả cảnh: ( Từ khái quát đến chi tiết,từ xa
đến gần…)
4/ Văn bản: “Người thầy đạo cao đức trọng”
_ Chu Văn An là người tài cao
_ Chu Văn An là người đạo đức, được học trò
kính trọng.
III/ LUYỆN TẬP:
1/ Phân tích cách trình bày trong các đoạn trích sau đây:
a) Trình bày theo thứ tự không gian ( Nhìn xa —> đến gần —> đến tận nơi —> đi xa dần )
b) Trình bày theo thứ tự không gian ( Về chiều , lúc hoàng hôn )
c) Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm can chứng minh.
2/ Trình bày những ý trong văn bản: “ Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng
a) Thương mẹ và căm ghét những cổ tục khi nghe bà cô cố tình bòa chuyện nói xấu vê 2mẹ mình.
b) Niềm vui sướng khi được ở trong lòng mẹ.
3/ Để chứng minh tính đúng đắn của câu tực ngữ : “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”
14
a) Giải thích câu tục ngữ:
— Nghóa đen và nghóa bóng của vế đi một ngày đàng.
— Nghóa đenvà nghóa bóng của vế học một sàng khôn
b ) Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ;
— Các vò lãnh tụ bôn ba tìm đường cứu nước.
— Những người thường xuyên chòu khó hòa mình vào đời sống sẽ nắm chắc tình hình, học

hỏi được nhiều điều bổ ích.
— Trong thời kỳ đổi mới, nhờ giao lưu với nước,ta học tập được công nghệ tiên tiến của thế
giới.
( Lưu ý đổi ý b) lên và ý a) xuống dưới )
4/ CỦNG CỐ:
_ Bố cục của văn bản là gì ? Nêu nhiệm vụ từng phần ?
_ Nội dung trình bày theo phần thân bài như thế nào ?
5/ DẶN DÒ:
_ Học thuộc lòng ghi nhớ ?
_ Chuẩn bò Bài “Tức nước vỡ bờ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
15
Ngày soạn : …../ 0 / 2009 TUẦN - 03
Ngày dạy : …../ 0 / 2009 TIẾT : 09, 10
BÀI : 03

_ TỨC NƯỚC VỢ BỜ
_ XÂY DỰNG ĐỌAN VĂN TRONG VĂN BẢN
_ VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 01

VĂN BẢN: TỨC NƯỚC VỢ BỜ
( TRÍCH “ TẮT ĐÈN” – NGÔ TẤT TỐ )
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức : qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác dã man bất nhân của chế độ xã hội phong kiến và tình
cảnh khốn cùng của người nông dân.
2/ kỷ n ă ng : Rèn luyện kỷ năng phân tích nhân vật.
3/ T ư t ư ởng : Thấy được vẽ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn.
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, chân dung nhà văn Ngô Tất Tố .
2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn

3/ Ph ươ ng pháp : nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm…
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN Đ ỊNH LỚP . Ổn đònh nền nếp bình thường
2) KIỂM TRA BÀI CŨ :
• Tóm tắt đoạn trích “Trong lòng me”ï của nhà văn Nguyên Hồng ?
• Hồi ký “ Những ngày thơ ấu” thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tảB. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghò luận
• GV : Nhận xét ,bổ sung cho điểm và dẫn vào bài mới.
3) BÀI MỚI:
Trước cách mạng tháng 8 / 1945, Việt Nam có một loại thuế đó là thuế thân, đánh vào những
người đàn ông từ 18 tuổ trở lên. Một thứ thuế vô nhân đạo, phi lý thời Pháp cai trò trước na9m 1945. Sau cách
mạng tháng tám 1945, một trong những sắc lệnh đầu tiên do Hồ Chủ Tòch kí là xóa bỏ vónh viễn thuế thân.
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐÔNG1 :
GV: Tóm tắt vài nét về cuộc _ Ngô tất Tố ( 1893_
I/ TÁC GIẢ- TÁC PHẨM:
1/ Tác giả: Ngô tất Tố ( 1893_ 1954)
16
đời của tác giả?
GV: Xuất xứ của đoạn trích “
Tức nước vỡ bờ” ?
GV: Thể loại của đoạn trích ?
GV: Đoạn trích được chia làm
mấy đoạn ?
GV: Chú thích: SGK
• HOẠT ĐÔNG2:
GV: Đoạn trích nói việc gì ?
Chò Dậu đã làm gì ?
• HOẠT ĐÔNG3:
GV: Nhân vật cai lệ được tác

giả miêu tả nhứ thế nào ?
( Ngôn ngữ, hành động , cử
chi)
GV: Em có nhận xét gì về
tính cách của tên cai lệ ?
• HOẠT ĐÔNG4:
GV: Anh Dậu đang ở trong
tình cảnh như thế nào ?
GV: Cử chỉ chăm lo cho
chồng được thể hiện qua chi
tiết nào ?
GV: Lời nói, hành động của
chò Dậu đối với chồng như thế
nào ?
GV: Em có nhận xét gì về
tình càm của chò Dậu đối với
chồng ?
GV: Phải chăng chò Dậu yêu
thương chồng mình hơn con
nên chò bán con để chuộc
chồng ?
• HOẠT ĐÔNG5:
GV: Em có nhận xét gì lời nói
xưng hô của chò Dậu
GV: Em có nhận xét gì về
hành động của chò Dậu ?
GV: Em có nhận xét gì về
hình ảnh nhận vật chò Dậu ?
1954)
_ Đoạn trích thuộc chương

XVIII của tác phẩm “ Tắt
Đèn”
_ Tiểu thuyết
_ Chia làm 2 phần
_ Học sinh thảo luận.
_ Cai lệ là tên tay sai
_ Ngôn ngữ: Thét, chữi
mắng, ham hè
_ hành động: Vũ phu.
_ Cử chỉ: Trợn mắt, quát
_ Anh Dậu bò đánh, ốm
yếu
_ Chi nấu cháo, quạt
chống nguội, thầy em ăn
đỡ xót ruột.
_ Lời nói: “Thầy em hãy
cố ngồi dậy húp ít cháo
cho đỡ xót ruột”.
_ Van xin: Nhà cháu mới
tỉnh được một lúc.
_ Hành động: Đánh tên
cai lệ
_ Học sinh thảo luận.
__ Lời nói: Cháu —> Tôi
—> Mày
_ Hành động: Run run,
chạy đến đỡ tay tên cai lệ
—> Tóm lấy cổ áo tên cai
lệ.
2/ Tác phẩm:

a) Xuất xứ : Đoạn trích thuộc chương
XVIII của tác phẩm “ Tắt Đèn”
b) Thể loại : Tiểu thuyết
c) Bố cục: Chia làm 2 phần.
d) Chú thích: SGK
II/ ĐỌC _ HIỂU VĂN BẢN:
1/ Tình thế của chò Dậu khi bò bọn tay sai
xông đến:
_ Vụ thuế đến, nhà nghèo ( Chò Dậu bán
chó, bán con…—> Nộp sưu cho chồng và
em chồng )
_ Chò Dậu bảo vệ tính mạng cho chồng.
2/ Nhân vật cai lệ:
_ Cai lệ là tên tay sai
_ Ngôn ngữ: Thét, chữi mắng, ham hè
_ hành động: Vũ phu.
_ Cử chỉ: Trợn mắt, quát
 Hống hách, thô bạo, không còn tính
người.
3/ Nhận vật chò Dậu :
a) Đối với chồng :
_ Anh Dậu bò đánh, ốm yếu —> Chò
Dậu nấu cháo.
_ Lời nói: “Thầy em hãy cố ngồi dậy
húp ít cháo cho đỡ xót ruột”.
_ Van xin: Nhà cháu mới tỉnh được một
lúc.
_ Hành động: Đánh tên cai lệ —> Bảo
vệ cho chồng.
 Yêu thương chồng.

b) Đối với tên cai lệ:
_ Lời nói: Cháu —> Tôi —> Mày
_ Hành động: Run run, chạy đến đỡ tay tên
cai lệ —> Tóm lấy cổ áo tên cai lệ.
 Chò Dậu dòu dàng nhưng cứng cỏi,
giàu tình yêu thương nhưng tiềm
tàng tinh thần phản khán.
4/ Tổng kết:
a) Nghệ thuật :
17
• HOẠT ĐÔNG6:
GV: Tóm tắt vài nét về nghệ
thuật của đoạn trích ?
GV: Tóm tắt nội dung đoạn
trích ?
GV: Em rút ra bài học gì khi
học xong đoạn trích ?
_Tính cách nhận vật.
_ miêu tả, tự sự và biểu
cảm.
_ Học sinh thảo luận.
_ Tính cách nhận vật.
_ miêu tả, tự sự và biểu cảm.
b) Nội dung :
_ Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của
xã hội thực dân phong kiến đương thời và
tình cảnh vô cùng khổ cực của người nông
dân.
_ Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ giàu
tình yêu thương và có sức sống tiềm tàng

mạnh mẽ.
III/ LUYỆN TẬP :
1/ Em hiểu như thế nào về nhan đề “ Tức nước vỡ bờ ” đặt cho đoạn trích ? Theo em, đặt tên như vậy có thoả
đáng không ? Vì sao ?
+ Nghóa đen : là quá nhiều nước .sẽ tạo ra áp lực lớn dẫn đến vỡ bờ.
+ Nghóa bóng : Người dân đè nén áp bức tất yếu sẽ đứng dậy đấu tranh. p bức càng nhiều thì đấu
tranh cành mạnh.
+ Đặt tên như vậy là hoàn toàn thoả đáng . Vì nó phản ánh đúng nội dung của đoạn trích.
2/ Hãy chứng minh nhận xét của nhà nghiên cứu phê bình Vũ Ngọc Phan “ cái đoạn chò Dậu đánh nhau với
tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”
( Xem lại phần câu số 3 trong SGK )
3/ Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng, với tác phẩm “ Tắt Đèn” , Ngô Tất Tố đã “ Xui người nông dân nổi
loạn”. Em hiểu thế nào về nhận xét đó qua đoạn trích ?
_ ý kiến nhà văn Nguyễn Tuân về tác phẩm “ Tắt Đèn” là hoàn toàn đúng. Bởi vì qua đoạn trích chota thấy
sự bất công vô lí của nạn sưu thuế trong xã hội phong kiến .
_ Sự tàn nhẫn của xã hội đối với người nghèo trong xã hội.
_ Sự hống hách, bất nhân, tàn ác của giai cấp thống trò, của những kẻ nhân danh phép nước đối xử tàn bạo với
con người.
4/ CỦNG CỐ:
_ Tóm tắt đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” của nhà văn Ngô Tất Tố.
_ Nội dung và nghệ thuật đoạn trích
_ Phân vai cho học sinh diễn cảm đoạn trích.
5/ DẶN DÒ:
_ Học thuộc lòng ghi nhớ ?
_ Chuẩn bò Bài “Xây dựng đoạn văn trong văn bản”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
18
Ngày soạn : …../ 0 / 2009 TUẦN - 03
Ngày dạy : …../ 0 / 2009 TIẾT : 11


XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức : Hiểu được khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách
trình bày nội dung trong một đoạn văn.
2/ kỷ n ă ng : Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh theo các yêu cầu về cấu trúc và ngữ pháp
3/ T ư t ư ởng : Học tập cách viết đoạn văn.
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, thí dụ mẫu
2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn
3/ Ph ươ ng pháp : nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm…
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN Đ ỊNH LỚP . Ổn đònh nền nếp bình thường
2) KIỂM TRA BÀI CŨ :
• Thế nào là bố cục văn bản ? Bố cục văn bản gồm mấy phần ? Nêu nội dung chính từng phần ?
• Nội dung phần thân bài thường được trình bày theo thứ tự nào ?
3) BÀI MỚI:
Ngay ở lớp 6,7 các em đã được học đoạn văn rồi như đoạn văn miêu tả, đoạn văn nghò luận.
Bởi vậy , khi dạy bài này, GV can tận dụng những hiểu biết và khả năng trên của học sinh để phát huy tích
cực, chủ động của các em.
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐÔNG1:
GV: Cho học sinh đọc văn
bản trong SGK_ trang 34 ?
GV: Văn bản trên gồm cò
mấy ý ? Mỗi ý được viết thành
mấy đoạn văn ?
GV: Dựa vào hình thức nào
mà biết đó là một đoạn văn ?
_ Học sih đọc bài.

+ Văn bản trên gồm 2 Ý.
+ Mỗi ý được viết thành
một đoạn văn.
a) Hình thức:
_ Viết hoa lùi đầu dòng.
_ Dấu chấm xuống dòng
b) Nội dung :
Thường diễn đạt một
I/ THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN:
1/ Thí dụ: SGK
a) Hình thức:
_ Viết hoa lùi đầu dòng.
_ Dấu chấm xuống dòng.
b) Nội dung :
Thường diễn đạt một ý tương đối hoàn
chỉnh.
19
Nội dung được diển đạt như
thế nào ?
• HOẠT ĐÔNG2:
GV: Đọc đoạn văn thứ nhất
của văn bản trên và tìm các từ
ngữ có tác dụng duy trì dối
tượng trong đoạn văn ?
GV: Từ ngữ được lặp lại
nhiều lần trong đoạn văn có
tác dụng gì ?
GV: Đọc đoạn văn thứ hai của
văn bản và tìm câu nêu ý khái
quát bao hàm toàn bộ đoạn

văn ?
GV: Thế nào là câu chủ đề ?
• HOẠT ĐÔNG3:
GV: Đoạn văn thứ nhất có
câu chủ đề không ?
GV: Đoạn văn thứ hai có câu
chủ đề không ?
GV: Đoạn văn thứ ba có câu
chủ đê không ?
ý tương đối hoàn
chỉnh.
+ Ngô Tất Tố
+ Ông
+ Nhà văn
+ Tác phẩm chính của
ông.
_ Khái niệm tong SGK.
_ Câu : ‘Tắt Đèn” là tác
phẩm tiêu biểu nhất của
Ngô Tất Tố .—> Câu chủ
đề.
_ Khái niệm trong SGK >
_ Đoạn văn 1 không có
câu chủ đề.
_ Câu đầu tiên
_ Câu cuối cùng .
 Ghi nhớ : SGK
II/ TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN
VĂN:
1/ Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong

đoạn văn:
a) Từ ngữ chủ đề của đoạn văn:
Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ
được dùng để làm đề mục hoặc các
từ ngữ lặp lại nhiều lần nhằm duy trì
đối tượng được biểu đạt.
b) Câu chủ đề của đoạn văn :
Câu chủ đề mang nội dung khái
quát và đứng ở đầu hoạc cuối đoạn văn.
2/ Cách trình bày nội dung đoạn văn:
a) Song hành.
b) Diễn dòch.
c) Quy nạp.
III/ LUYỆN TẬP:
1/ Văn bản sau đây được chia làm mấy ý ? Mỗi ý được diễn đạt bằng mấy đoạn văn ?
a) Văn bản chia làm hai ý.
b) Hai ý
+ Ý 1: Hoàn cảnh thầy đồ được chủ nhà nhờ viết văn tế.
+ Ý 2 : Chuyện đọc nhầm văn tế.
2/ Hãy phân tích trình bày các đoạn văn sau đây?
a) Diễn dòch b) Song hành c) Song hành.
3/ Với câu chủ đề : “ Lòch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vó đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân
ta”. Hãy viết đoạn văn theo cách diễn dòch sau đó chuyển thành quy nạy.
4/ Giải thích câu tục ngữ : Thất bại là mẹ thành công”
( Học sinh tự làm ở nhà )
4/ CỦNG CỐ:
_ Thế nào là đoạn văn ? cho ví dụ ?
_ Thế nào là từ ngữ chủ đề ?
_ Thế nào là câu chủ đề ?
5/ DẶN DÒ:

_ Học thuộc lòng ghi nhớ ?
_ Chuẩn bò Bài “Vết bài tập làm văn số 1 : Văn tự sự ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
20
Ngày soạn : …../ 0 / 2009 TUẦN - 03
Ngày dạy : …../ 0 / 2009 TIẾT : 12

VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 01 – VĂN TỰ SỰ

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức :Vận dụng kiến đã học về văn bản ( Chủ đề, bố cục. Xây dựng đoạn văn trong văn bản ) những
kiến thức về văn bản tự sự, miêu tả,biểu cảnhững kến thức tiếng Việt để làm bài văn tự sự thể hiện suy nghó ,
cảm xúc của mình với những kỷ niệm cũ, kỷ niệm về người thân .
2/ kỷ n ă ng : Rèn luyện kỹ năng viết văn bản hoàn chỉnh.
3/ T ư t ư ởng : Vận dụng kiến thức đã học viết bài văn hoàn chỉnh.
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Chuẩn bò đề kiểm tra và đề cương.
2/ Học sinh: Giấy, bút, thước.
3/ Ph ươ ng pháp : Kiểm tra tự luận tại lớp.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN Đ ỊNH LỚP . Ổn đònh nền nếp bình thường
2) KIỂM TRA BÀI CŨ : Kiểm tra khâu chuẩn bò.
3) BÀI MỚI:
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐÔNG1:
GV: Chép đề văn lên bảng .
• HOẠT ĐÔNG2:
GV: Có thể giải đáp một số
thắc mắc của học sinh ( nếu
có học sinh hỏi )

GV: Nhắc nhỡ học sinh thái
_ Học sinh chép đề văn
vào giấy
_ học sinh ( Nếu có thắc
mắc )
I/ GIỚI THIỆU ĐỀ VĂN:
_ Giáo viên giới thiệu đề văn sau khi thảo
luận trong nhóm, trong tổ chuyên môn.
_ Giáo viên chép đề văn lên bảng ( Viết
đúng, sạch đẹp)
II/ TỔ CHỨC CHO HỌC SINH LÀM
BÀI:
_ Giáo viên nhắc nhở học sinh thái độ làm
bài.
21
độ làm bài .
• HOẠT ĐÔNG3:
GV: Thu bài và nhận xét thái
độ học sinh làm bài .
_ học sinh nộp bài nghiêm
túc.
_ Có thể giải đáp những thắc mắc của học
sinh ( Khi cần thiết )
III/ THU BÀI VÀ NHẬN XÉT:
_ Thu bài theo tổ hoặc theo bàn.
_ Nhận xét tinh thần làm bài của học sinh.
_ Thái độ của học sinh.
Ngày soạn : …../ 0 / 2009 TUẦN - 04
Ngày dạy : …../ 0 / 2009 TIẾT : 13,14
BÀI :04


_ LÃO HẠC
_ TỪ TƯNG HÌNH, TỪ TƯNG THANH
_ LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

VĂN BẢN: LÃO HẠC
Nam Cao
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức :Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc , qua đó hiểu thêm
về số phận đáng thương và vẽ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt Namtrước cách mạng tháng
tám.
2/ kỷ n ă ng : Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật .
3/ T ư t ư ởng : Thấy được tình cảnh của người nông dân trước cách mạng tháng tám.
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, chân dung nhà văn Nam Cao.
2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn
3/ Ph ươ ng pháp : nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm…
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN Đ ỊNH LỚP . Ổn đònh nền nếp bình thường
2) KIỂM TRA BÀI CŨ :
• Tóm tắt nội dung đoạn trích “ Tắt Đèn” của Ngô Tất Tố ?
• Phát biểu cảm nghó của em về nhân vật chò Dậu ?
3) BÀI MỚI:
• Cách 1 : Cho học sinh ảnh chân dung và giới thiệu tác giải.
• Cách 2 : Xem một đoạn phim “ Làng Vũ Đại ngày ấy” cảnh Lão Hạc ngồi trò chuyện với cậu vàng, kết
hợp giới thiệu tác giả, tác phẩm.
22
• Cách 3 : Tình cảm mẹ dành cho con bao giờ cũng thiêng liêng, sâu sắc . Nhưng chúng ta cũng nên biết
rằng tình cha con cũng không kém sâu sắc đậm đà, cao cả. Chúng ta sẽ nhận rõ tình cảmấy qua câu
chuyện “ Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao.

Cách 3: GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐÔNG1:
GV: Tóm tắt vài nét về cuộc
đời của tác giả ?
GV: Xuất xứ của văn bản ?
GV: Thể loại của văn bản ?
GV: Bố cục của văn bản ?
GV: Chú thích : SGK
• HOẠT ĐÔNG2:
GV: Kể tóm tắt truyện ?
GV: Lão Hạc sống trong hoàn
cảnh như thế nào ?
GV: Em có nhận xét gì hoàn
cảnh sống của Lão Hạc ?
GV: Nguyên nhân dẫn đến
Lão Hạc phải bán cậu vàng ?
GV: Em có nhận xét gì về
nguyên nhân dẫn đến Lão
Hạc bá cậu vàng?

_GV: Tâm trạng của Lão Hạc
như thế nào khi bán cậu
vàng ?
GV: Em có nhận xét gì tâm
trãng của Lão Hạc khi phải
bán chó ?
GV: Nguyên nhân nào dẫn
đến cái chết của Lão Hạc?
GV: Cảm nhận của em về cái
chết của Lão Hạc ?

• HOẠT ĐÔNG3:
GV: Ai là người kể chuyện ?
Ở ngôi thứ mấy ?
GV: ng giáo là người như
thế nào đối với ông giáo ?
GV: quasn niệm sống của ông
_ Nam Cao tê thật là Trần
Hữu Tri ( 1915- 1951) .
_ xuất xứ: Năm 1943
_ Thể loại: tryện ngắn
_ Bố cục: Chia làm 3
phần.
_ Một hoặc hai học sinh
kể
_ Vợ chết, nhà nghèo, con
đi đồn điền.
_ Sống cô đơn với cậu
vàng.
_ Vì gia cảnh túng quẫn,
ốm dài.
_ Vì Lão muốn dành tiền
cho con.
=>Tám lòng thương con
và tự trọng của Lão
_ cậu vàng là người bạn
thân.
_ Lão day dứt, ăn năn .
_ Lão là người bố tội
nghiêp.
_ Gia cảnh nghèo khó

_ Nhờ ông giáo thu xếp
hai việc ( Lão Hạc: là con
Hạc gìa thanh cao giữa
cuộc đời lầm than,ô trọc,
bụi bặm)
_ Nhân vật “Tôi’ ( Ngôi
thứ nhất)
_ Là người hàng xóm tin
cậy chứng kiến câu
chuyện.
I/ TÁC GIẢ- TÁC PHẨM:
1/ Tác giả:
_ Nam Cao tê thật là Trần Hữu Tri ( 1915-
1951) .
_ Quê ở làng Vũ Đại, tỉnh Hà Nam.
2/ Tác phẩm:
a) xuất xứ: Năm 1943
b) Thể loại : tryện ngắn
c) Bố cục: Chia làm 3 phần
d) Chú thích: SGK
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :
1/ Nhân vật Lão Hạc:
a) Gia cảnh:
_ Vợ chết, nhà nghèo, con đi phu .
_ Sống cô đơn với cậu vàng.
 Sống nghèo khổ, cô đơn.
b) Xung quanh việc bán cậu vàng:
• Nguyên nhân phải bán cậu vàng:
_ Vì gia cảnh túng quẫn, ốm dài.
_ Vì Lão muốn dành tiền cho con.

=> Tấùm lòng thương con và tự trọng của
Lão.
• Tâm trạng của Lão Hạc khi bán chó :
_ cậu vàng là người bạn thân.
_ Lão day dứt, ăn năn .
_ Lão là người bố tội nghiêp.
 Lão Hạc giàu lòng nhân ái, lương
thiện
c) Cái chết của Lão Hạc :
_ Gia cảnh nghèo khó
_ Nhờ ông giáo thu xếp hai việc.
_ Lão Hạc ăn bả cho ù—> Chết.
 Lão Hạc là người thanh cao sống
giữa cuộc đời lầm than, ô trọc, bụi
bặm
2/ Nhân Vật ông giáo:
_ Nhân vật “Tôi’ ( Ngôi thứ nhất)
_ Là người hàng xóm tin cậy chứng kiến
câu chuyện.
23
giáo là gì ?
• HOẠT ĐÔNG4;
GV: Tóm tắt nghệ thuật của
văn bản ?
GV: Tóm tắt ngắn gọn nội
dung văn bản ?
_ Chao ôi ! đối với những
người sống…..
_ Kết hợp tự sự, miêu tả
và biểu cảm.

_ Khắc hoạ nhân vật
__ Cảnh khốn cùng, nhân
cách cao quý của Lão
Hạc.
_ Niềm thương cảm và
trân trọng của tác giả đối
với người nông dân lao
động.
_ Chao ôi ! đối với những người sống quanh
ta ……..ta thương.
=> Thể hiện tấm lòng, tình thương sâu sắc
của nhà văn đối với cuộc đời, với mọi
người.
3/ TỔNG KẾT:
a) Nghệ thuậ t:
_ Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.
_ Khắc hoạ nhân vật.
b) Nội dung :
_ Cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý
của Lão Hạc.
_ Niềm thương cảm và trân trọng của
tác giả đối với người nông dân lao động.
III/ LUYỆN TẬP:
1/ Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghó về nhân vật Lão Hạc ?
— Về cảnh ngộ.
— Tình cảnh của Lão Hạc đối với con trai và cậu vàng.
— Cái chết của Lão Hạc.
2/ Theo em, cái hay của truyện thể hiện rõ nhất ở những điểm nào ? Việc tạo dựng tình huống truyện bất ngờ
có tác dụng như thế nào ? Cách xây dựng nhân vật có gì đặc biệt ?
a) Tình huống truyện : Không ai ngờ Lão Hạc tự tử bằng bả chó mà chết.

b) Cách xây dựng nhân vật: Chân thật sinh động, từ ngoại hình đến nội tâm, đặc biệt là miêu tả khuôn
mặt của Lão Hạc.
c) Tác dụng của ngôi kể: Ngôi thứ nhất làm cho câu chuyện trở nên gần gũi chân thực, làm cho người đọc
cảm tưởng như đang diễn ra câu chuyện trước mắt.
4/ CỦNG CỐ:
_ Tóm tắt đoạn trích của nhà văn Nam Cao ?
_ Nêu nghệ thuật của đoạn trích ?
_ Nội dung đoạn trích ?
5/ DẶN DÒ:
_ Nắm nội dung và nghệ thuật truyện ?
_ Chuẩn bò Bài “Từ tượng hình – từ tượng thanh”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
• “ trong nổi buồn lớn thì một niềm vui nho nhỏ cũng trở hành lớn lao”
( M.XIN. GOOR. KI )
• “ Xin mọi người hãy tạm ngừng một phút cái nhòp sống bận bòu, chen lấn, để tự suy nghó về chính mình”
( Nguyễn Minh Châu )
• “ đối ới những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dỡ, ngu ngốc, bần
tiện, xấu xa, bỉ ổi..”
( Nam Cao )
24
Ngày soạn : …../ 0 / 2009 TUẦN - 04
Ngày dạy : …../ 0 / 2009 TIẾT : 15

TỪ TƯNG HÌNH, TỪ TƯNG THANH

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức :Hiểu được khái niệm thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh .
2/ kỷ n ă ng : Rèn luyện sử dụng từ tượng hình ,từ tượng thanh .
3/ T ư t ư ởng : Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm
trong giao tiếp.

B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế bài dạy, thí dụ mẫu…
2/ Học sinh: Vỡ bài soạn, SGK.
3/ Ph ươ ng pháp : Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm………
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN Đ ỊNH LỚP . Ổn đònh nền nếp bình thường
2) KIỂM TRA BÀI CŨ :
• Thế nào là trường từ vựng ? Cho ví dụ minh hoạ ?
• Phân loại và tác dụng của trường từ vựng ?
3) BÀI MỚI:
Tiếng việt chúng ta vô cùng giàu và đẹp. Sự giàu đẹp ấy thể hiện qua những từ ngữ nhất là
những từ ngữ biểu cảm như là từ tượng hình , từ tượng thanh . Hôm nay chu1ng ta sẽ tìm hiểu về
hai loại từ này.
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐÔNG1:
GV: Cho họcv sinh đọc đoạn
văn trong SGK ?
GV: Tìm từ ngữ gợi lên hình
ảnh, dáng vẽ…
_ học sinh đọc bài
_ Móm mém, xồng xộc,
vật vã, rũ rượi, xộc
xệch.
I/ ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG:
1/ Từ tượng hình:
Từ tượng hình là những từ gợi lên hình
ảnh, dáng vẽ, trạng thái của sự vật.
25

×