Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.65 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NGÀY DẠY : 21 – 12 – 2009</b>
TUẦN 17 :
<i> 1.Kiến thức: Củng cố , nâng cao kiến thức về các phương pháp nghiên cứu di truyền người .</i>
Phân biệt các bệnh tật di truyền ở người . Hiểu được cơ sở khoa học của luật
hơn nhân gia đình và cuộc vận động KHHGĐ của nước ta hiện nay.
2.Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng tư duy , tổng hợp , khái quát hóa kiến thức cơ bản
Kĩ năng nhận biết để phân biệt các dạng bệnh , tật di truyền.
<i> 3.Thái độ : Học tập tích cực.</i>
<b>B.CHUẨN BỊ: </b>
GV: Hệ thống các câu hỏi ôn tập.
HS: Xem lại toàn bộ các bài đã học ở chương V
<b>C.NỘI DUNG:</b>
<b>CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG V</b>
<b>Câu 1:</b><i><b>Nêu khái quát các phương pháp nghiên cứu di truyền người?</b></i>
Có 2 phương pháp thơng dụng trong nghiên cứu di truyền người là:
<b>a.Phương pháp nghiên cứu phả hệ:</b>
Là theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định nào đó trên những người cùng một
dịng họ , qua nhiều thế hệ nhằm xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó ở những mặt
sau:
- Tính trạng nào trội , tính trạng nào lặn .
- Tính trạng do 1 gen hay nhiều gen quy định.
- Sự di truyền của tính trạng có liên quan đến yếu tố giới tính hay khơng…
<b>b.Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh:</b>
Là theo dõi sự phát triển các tính trạng tương ứng của những đứa trẻ được sinh ra cùng
lúc , từ một cặp bố mẹ để nhằm kết luận về vai trị của một kiểu gen đối với sự hình
thành tính trạng , sự ảnh hưởng khác nhau của mơi trường đối với tính trạng số lượng và
tính trạng chất lượng.
<b>Câu 2: </b><i><b>Nêu các biểu hiện của bệnh Đao và bệnh Towc nơ. Hai bệnh này có đặc điểm giống </b></i>
<i><b>và khác nhau như thế nào?</b></i>
<b>a.Biểu hiện của bệnh Đao:</b>
Ở trẻ em bị lùn , cổ rụt , má phệ , miệng hơi há , lưỡi hơi thè ra , măt hơi sâu và có 1 mí
khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau , ngón tay ngắn về sinh lí bị si đần bẩm sinh.
<b>b.Biểu hiện của bệnh Towc nơ:</b>
Bệnh Towc nơ xảy ra ở nữ. Người lùn cổ ngắn tuyến vú không phát triển. Thường chết
sớm , chỉ khoảng 2% người bệnh sống đến tuổi trưởng thành nhưng khơng có kinh
nguyệt , tử cung nhỏ , thường mất trí và khơng có con.
<b>c.Những điểm giống và khác nhau giữu bệnh Đao và bệnh Towc nơ:</b>
<b>*Giống nhau:</b>
- Đều là bệnh xảy ra do đột biến dị bội thể và đều di truyền.
- Đề tạo ra kiểu hình khơng bình thường.
- Đều ảnh hưởng đến sức sống . Nếu sống được đến tuổi trưởng thành thì bị si đần , mất
<b>*Khác nhau</b>:
Xảy ra ở cả nam và nữ. Chỉ xảy ra ở nữ.
Là thể dị bội xảy ra ở cặp NST thường số 21. Là thể dị bội xảy ra ở cặp NST giới tính số 23
Là thể 3 nhiễm , tế bào sinh dưỡng có bộ NST
là 2n + 1= 47 ( thừa 1 NST số 21)
Là thể 1 nhiễm , tế bào sinh dưỡng có bộ NST
là 2n – 1 = 45 ( thiếu 1 NST giới tính X)
<b>Câu 3: </b><i><b>Giải thích cơ sở sinh học của quy định: Nam chỉ lấy 1 vợ , nữ chỉ lấy 1 chồng và </b></i>
<i><b>những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi 4 đời không được kết hôn với nhau?</b></i>
<b>a.Quy định : Nam chỉ lấy 1 vợ , nữ chỉ lấy 1 chồng vì:</b>
Trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 và nếu xét riêng ở tuổi trưởng thành
có thể kết hơn với nhau theo quy định của pháp luật thì tỉ lệ đó cũng xấp xỉ 1 : 1
Như vậy quy định những người trong độ tuổi kết hôn theo luật định : Nam chỉ lấy 1 vợ , nữ chỉ
lấy 1 chồng là có cơ sở khoa học và phù hợp.
<b>b.Quy định những người có quan hệ huyết thống trong vịng 4 đời khơng được kết hơn với</b>
<b>nhau vì:</b>
Hôn nhân giữa những người có quan hệ huyết thống gọi là hơn phối gần , điều này theo
luật hơn nhân gia đình thì bị cấm vì thường có các đột biến gen lặn có hại khi xuất hiện đều
P A a (TT trội ) X A a (TT trội)
Gp A , a A , a
F1 1 A A : 2 A a : 1 a a( TT lặn )
Vì vậy quy định những người có quan hệ huyết thống trong vịng 4 đời khơng được kết hơn với
nhau là có cơ sở khoa học và phù hợp.
Thanh Tùng ngày 14 tháng 12 năm 2009
TM Tổ chuyên môn