Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

KHÁM PHỔI (TRIỆU CHỨNG học NGOẠI KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 34 trang )

KHÁM PHỔI


MỤC TIÊU
1. Biết được trình tự thăm khám
phổi
2. Biết được các biểu hiện bình
thường và bất thường khi khám
phổi


NGUN TẮC:
- Khám theo trình tự: NHÌN - SỜ - GÕ - NGHE
- Luyện tập nhiều lần cho thuần thục
- Cần bộc lộ vùng khám tốt
- Luôn khám đối xứng 2 bên thành ngực để có thể so
sánh được với bên đối diện
- Rửa tay trước và sau khi thăm khám


NGUN TẮC:
- Phịng khám kín đáo, riêng tư, thống khí, đủ
sáng, ấm áp
- Phần sau lồng ngực được khám tốt nhất ở
thế ngồi và phần trước ở thế nằm
- Người khám đứng bên phải BN hoặc phía
chân giường


A. NHÌN:
* Xem BN có khó thở khơng?


* Có kích thích? Vật vã? Lừ đừ? Ngủ gà: thường gặp
ở BN suy hô hấp giảm oxy hoặc tăng CO2
* Cánh mũi phập phồng, thở chúm môi (ở bệnh lý
tắc nghẽn thở ra)
* Tím tái, tay chân dùi trống
* BN ngồi hoặc nửa nằm nửa ngồi Khó thở
* Co kéo cơ hơ hấp phụ, tiếng rít, khị khè…


NGÓN TAY DÙI TRỐNG


1. Hình thái lồng ngực:
- Bình thường: đối xứng, tỷ số đường kính trước-sau
và ngang là 1:2
- Bất thường:
* Lồng ngực hình thùng (tăng đường kính trước
sau): khí phế thũng
Cần phân biệt với gù cũng có tăng đường kính
trước sau


Lồng ngực
hình thùng


1. Hình thái lồng ngực:
* Lồng ngực bất đối xứng do kéo:
Một bên ngực bị xẹp lại, khoảng gian sườn hẹp;
trung thất, khí quản bị kéo về bên bệnh. Gặp trong

xẹp phổi hay dày dính màng phổi
* Lồng ngực bất đối xứng do đẩy:
Lồng ngực lớn, khoảng gian sườn giãn rộng,
trung thất, khí quản bị đẩy xa bên bệnh. Gặp trong
TDMP, TKMP, u phổi…


1. Hình thái lồng ngực:
* Gù hoặc ưỡn: là các biến dạng do gập góc cột sống
ra trước hay ra sau
* Cột sống vẹo sang phải hay trái
* Lồng ngực hình phễu hay ức gà: ít hoặc khơng gây
ảnh hưởng hơ hấp
* Có sẹo mổ hay chấn thương, bầm, tuần hoàn bàng
hệ, phù…?


Vẹo CS




Lồng ngực lõm

Lồng ngực ức gà


Tuần hòan bàng hệ ở ngực



2. Hoạt động hơ hấp:
- Bình thường: 14-20 lần/phút
Đếm khi BN ở trạng thái nghỉ và tư thế ngồi
Không cho BN biết là người khám đang đếm nhịp
thở của họ

- Trên 24 lần/phút: thở nhanh
- Dưới 12 lần/phút: thở chậm


2. Hoạt động hô hấp:
- Ngưng thở: ngưng hô hấp > 10 giây.
- Ngưng thở kéo dài kèm ngưng tim là một cấp cứu
nội khoa
- Ngưng thở tái đi tái lại có thể do tắc nghẽn khi ngủ
ở BN ngáy hoặc liên quan đến ngưng thở trung ương
(thở Cheyne Stockes), thứ phát sau suy tim, bệnh
TKTW, ức chế hô hấp do thuốc


2. Hoạt động hơ hấp:
* Thở Cheyne Stockes:

* Thở Kaussmaul:

•Thở nghịch đảo ngực-bụng: bụng xẹp xuống khi hít
vào


2. Hoạt động hô hấp:

* Thở co kéo: hõm thượng đòn, vùng trên ức,
khoảng gian sườn, thường gặp trong hen nặng,
BPTNMT, xơ phổi…
* Tỷ số thời gian thở ra/hít vào
- Bình thường: 1,4
-Tăng: tắc nghẽn thở ra (BPTNMT hoặc hen)
- Giảm: Tắc nghẽn hít vào (Khó thở thanh quản)


B. SỜ:
* Sờ trực tiếp trên da, không qua lớp áo quần
* Sờ và ghi nhận vùng đau ở thành ngực
* Sờ mơ dưới da để tìm u mỡ hoặc nang bã
* Đánh giá biên độ giãn nỡ lồng ngực:
- Người khám đứng phía sau BN, 2 bàn tay mở rộng áp sát
đáy ngực rồi kéo nhẹ vào trong tạo vài nếp nhăn da
- Di động lồng ngực được đánh giá vừa qua sự di chuyển 2
bàn tay, vừa qua chuyển động của các nếp nhăn da khi BN
hít thở sâu (Bình thường 5 -12 cm)


B. SỜ:
* Sờ hạch nhất là hạch thượng đòn:
Hạch thượng đòn P liên quan đến bệnh lý trong lồng
ngực, hạch thượng địn trái ngồi ngun nhân trong
lồng ngực cịn các ngun nhân dưới cơ hồnh
* Sờ khí quản trên hõm ức giúp nhận định sự chuyển
lệch của trung thất



B. SỜ:
* Sờ rung thanh (do dẫn truyền các rung động của
thanh quản qua thành ngực):
- Áp lòng bàn tay sát vào những vùng khác nhau ở mỗi
bên thành ngực từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài,
yêu cầu BN lặp lại 1,2,3
- Chọn phần bàn tay cảm nhận rung tốt nhất như mặt
lưng của các ngón tay, mặt trụ của bàn tay…
- So sánh 2 bên


B. CÁC VỊ TRÍ SỜ RUNG THANH:


SỜ BIÊN ĐỘ GIÃN NỞ LỒNG NGỰC TỪ
PHÍA TRƯỚC


SỜ BIÊN ĐỘ GIÃN NỞ LỒNG NGỰC TỪ PHÍA SAU


B. SỜ:
* Kết quả khám:
- Bình thường: rung thanh đối xứng 2 bên
- Người béo phì, thành ngực dày, người phát âm với cường độ
yếu (người già, phụ nữ, trẻ nhỏ): rung thanh giảm đều 2 bên
- Tăng rung thanh có thể do đơng đặc chủ mơ phổi kế cận.
- Giảm hay mất rung thanh do giảm chủ mô phổi (hen, khí phế
thũng) hoặc sự xuất hiện của 1 túi dịch hay khí vào khoảng giữa
chủ mơ phổi và bàn tay (tràn dịch, tràn khí)



B. SỜ:
* Kết quả khám:
- Sờ còn cho phép phát hiện:
Tiếng lép bép dưới da của TKDD (do TKMP hoặc
TKTT)
Phù ấn lõm ở phần thấp lồng ngực ở BN nằm nhiều
Các điểm đau, dấu lạo xạo của gãy xương sườn
Vú to, u dưới da hay u xương


×