Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

KHÁM TIM (TRIỆU CHỨNG học NGOẠI KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.1 KB, 18 trang )

KHÁM TIM


MỤC TIÊU
1. Biết được trình tự thăm khám
tim
2. Biết được các biểu hiện bình
thường và bất thường khi khám
tim


LƯU Ý:
- Khám theo trình tự: NHÌN - SỜ - GÕ - NGHE
- Luyện tập nhiều lần cho thuần thục
- Cần bộc lộ tốt
- Đảm bảo nguyên tắc vô trùng
- Phịng khám kín đáo, riêng tư, thống khí, đủ sáng,
ấm áp


A. NHÌN:
* Người khám đứng bên phải hoặc phía chân
giường BN
* Đánh giá khó thở:
Tần số, nhịp độ và biên độ hô hấp
Sự co kéo cơ hô hấp phụ, thở êm hay thở rống,
tiếng rít, khị khè…
Có tuần hồn bàng hệ ở ngực?


Tuần hòan bàng hệ ở ngực




1. Quan sát lồng ngực:
- Nhô cao bên T: gợi ý dày thất P từ niên thiếu
- Lồng ngực nở nang, chân kém phát triển: do
hẹp eo ĐMC
- Lồng ngực biến dạng do gù, vẹo CS; do VCSDK


1. Quan sát lồng ngực:
- Lồng ngực ức gà hay ngực lõm: Hội chứng
Marfan
- Run cả vùng trước tim theo mỗi nhịp tim: hở
van tim nặng, tăng động tuần hoàn, luồng
thơng trái-phải to, block nhĩ -thất hồn tồn,
bệnh cơ tim tắc nghẽn.


Hẹp eo ĐMC

Lồng ngực lõm


2. Quan sát mỏm tim:
- Mỏm tim bình thường ở khoang liên sườn 4 hoặc
5 trên đường trung đòn trái, đường kính 1-2 cm
- Ngịai đường trung địn T: Cho BN nghiêng T, nếu
đường kính mỏm tim > 3cm: giãn thất T
- Mỏm tim đập yếu: thành ngực dày, khí phế thũng,
tràn dịch màng tim, suy tim nặng

- Mỏm tim không đều về cường độ và nhịp độ: rung
nhĩ


B. SỜ
- Áp lòng bàn tay vào vùng mỏm tim:
* Nằm ngửa: LS 4 hoặc 5 trung đòn T
* Nằm nghiêng: lệch T hai khóat ngón tay
- Đặt ngón cái vào gó sườn ức T, lịng ngón tay
hướng về vai T, 4 ngón cịn lại ở vùng mỏm tim: dày
thất P (dấu Hardzer)


B. SỜ
- Rung miêu:
* Do dịng máu xốy mạnh qua chỗ hẹp, tốc độ máu
tăng làm rung các tổ chức van tim, thành tim, mạch
máu lớn
* Đặt lòng bàn tay lên thành ngực gần nơi luồng máu
qua chỗ hẹp thì có cảm giác rung như khi đặt tay lên
lưng mèo. Rõ trong thì thở ra


B. SỜ
- Rung miêu tâm thu: mỏm tim nảy
- Rung miêu tâm trương: mỏm tim chìm


C. GÕ: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VÀ KÍCH THƯỚC TIM
-Tim sẽ di lệch khi tràn dịch, tràn khí hoặc dày dính

màng phổi
- Tim sẽ to ra khi tràn dịch màng tim hoặc suy tim
tòan bộ


D. NGHE TIM
1. Ống nghe: gồm 3 bộ phận
- Dây ống nghe: chiều dài < 30 cm, đường kính 3-4 mm, vách
đủ dày để ngăn tạp âm
-Phần màng: dẫn truyền âm có tần số > 300Hz như T1, T2,
âm thổi tâm thu…
- Phần chng: dẫn truyền âm có tần số thấp 30-150Hz như
rù tâm trương, T3, T4. Không ấn mạnh xuống da tạo lớp
màng làm mất tác dụng của chuông


D. NGHE TIM
2. Các ổ van tim:
-Ổ van 2 lá: KLS 4, 5 đường trung đòn T
-Ổ van 3 lá: sụn sườn 6 sát bờ T xương ức
-Ổ van ĐMP: KLS 2 bờ T xương ức
-Ổ van ĐMC: KLS 2 bờ P xương ức và KLS 3 bờ T
xương ức
-Trình tự nghe tim:
Đáy  Mỏm hoặc Mỏm  Đáy


D. NGHE TIM



D. NGHE TIM
3. Xác định chu chuyển tim:
- Không dựa vào bắt mạch quay
- Dựa vào mỏm tim: thì tâm thu ứng với lúc mỏm
nảy
- Hoặc dựa vào bắt mạch cảnh


D. NGHE TIM
4. Trình tự phân tích tiếng tim:
- Đều

- Khơng đều
-Tần số tim: nếu có lọan nhịp thì phải đếm cả phút
- Âm sắc, Cường độ, ảnh hưởng của hơ hấp, có âm
thổi bất thường khơng?



×