Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đánh giá chăm sóc điều dưỡng người bệnh ung thư phổi tại Trung tâm Ung Bướu Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.98 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ</b>


<b>ĐÁNH GIÁ CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH UNG THƯ </b>


<b>PHỔI TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚU THÁI NGUYÊN</b>



LÊ THỊ HOA1<sub>, NGÔ THỊ TÍNH</sub>2
<b>TĨM TẮT</b>


<i><b>Mục tiêu:</b>Đánh giá chăm sóc người bệnh ung thư phổi tại Trung tâm Ung bướu Thái Nguyên. </i>


<i><b>Đối tượng nghiên cứu:</b></i> <i>115 người bệnh ung thư phổi tới</i> <i>khám và điều trị tại Trung tâm Ung Bướu </i>


<i>Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả, cắt ngang. </i>


<i><b>Kết quả:</b>Số người bệnh tuổi 70-79 chiếm 40%. Tỷ lệ nam/nữ: 3,6/1; Triệu chứng thường gặp của người </i>


<i>bệnh trong nghiên cứu này là ho khan: 69,5%; đau ngực: 53%; khó thở chiếm 40%; sút cân: 30,4%; ho ra máu </i>
<i>chiếm 24,3%; Số NB có tiền sử hút thuốc lá chiếm 64,3%; Có tiền sử bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: 2,6%;</i>
<i>Giai đoạn bệnh của đối tượng nghiên cứu: giai đoạn III & IV chiếm 78,3%. </i>


<i><b>Đánh giá công tác chăm sóc điều dưỡng:</b>Người bệnh được đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS </i>
<i>và sau khi được thực hiện chăm sóc điều dưỡng thì mức đau nặng > 7 điểm từ 41,7% giảm còn 3,5%; 29,6% </i>
<i>giảm được tình trạng ho và khó thở; chỉ số BMI mức trung bình (18,5-24,9kg/m2<sub>) </sub>chiếm 69,5%. Mức độ hài lịng </i>


<i>của người bệnh trong cơng tác chăm sóc điều dưỡng: Rất hài lịng: 48,7%; Hài lịng: 51,3%. </i>


<i><b>Kết luận:</b></i> <i>Cơng tác chăm sóc điều dưỡng đạt hiệu quả cao sẽ giúp nâng cao thể trạng cho người bệnh, </i>
<i>điều đó có ý nghĩa rất lớn trong cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư phổi.</i>


<i><b>Từ khóa:</b>Ung thư phổi, chăm sóc điều dưỡng ung thư phổi. </i>



<i><b>To assess the care of lung cancer patients at Thai Nguyen Oncology Center </b></i>


<i><b>Objectives: To assess the care of lung cancer patients at Thai Nguyen Oncology Center. Research </b></i>
<i>subject: 115 patients with lung cancer to visit and treatment at Thai Nguyen Oncology Center. </i>


<i><b>Research Method: Rescue, description, cross section. </b></i>


<i><b>Results: The number of patients aged 70-79 accounts for 40%. Male/ female ratio: 3.6/1; Common </b></i>
<i>symptoms in this study were dry cough: 69.5%; chest pain: 53%; shortness of breath accounts for 40%; Weight </i>
<i>loss: 30.4%; coughing blood accounted for 24.3%; NB had a smoking history of 64.3%; History of chronic </i>
<i>obstructive pulmonary disease: 2.6%; Phase III & IV patients accounted for 78.3%; Evaluation of nursing care: </i>
<i>Patients were evaluated for pain score on VAS scale and after receiving nursing care, severe pain> 7 points </i>
<i>from 41.7% decreased to 3.5%; 29.6% of patients had cough and difficulty breathing; Average BMI </i>
<i>(18.5-24.9kg/m2<sub>) accounted for 69.5%. Patient satisfaction in nursing care: Very satisfied: 48.7%; Satisfied: </sub></i>
<i>51.3%. </i>


<i><b>Conclusion: Highly effective nursing care improves the quality of life for patients with lung cancer. </b></i>




1<sub>CNĐD Khoa Khám bệnh</sub><sub>-</sub><sub>Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên</sub>


<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Ung thư phổi là một trong những bệnh lý ác tính
phổ biến nhất và là nguyên nhân tử vong hàng đầu
trong số các bệnh ung thư trên phạm vi toàn cầu<b>. </b>
Tại Việt Nam, ung thư phổi được xếp hàng thứ nhất
trong tổng số 10 loại ung thư thường gặp ở cả hai
giới. Theo kết quả ghi nhận ung thư giai đoạn 2011



-2014[1] thì số ca mắc mới ung thư phổi ở nam giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SĨC GIẢM NHẸ</b>


<b>TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM</b> <b>393 </b>


nhiều trường hợp khi phát hiện ra thì bệnh đã ở vào
giai đoạn cuối, trong đó một phần do thói quen kiểm
tra sức khỏe định kỳ của người dân cịn thấp, ngồi
ra, các triệu chứng ban đầu của bệnh ung thư phổi
cũng khá khó để nhận ra và thường gây nhầm lẫn
với các bệnh lý thông thường. Theo một nghiên cứu
mới đây của Ngơ Thị Tính và cs[5]thấy rằng trong số


10 bệnh ung thư hay gặp điều trị tại Trung tâm Ung
Bướu Thái Nguyên thì bệnh ung thư phổi chiếm tỷ lệ
cao nhất, đứng đầu ở nam giới và đứng thứ 3 ở nữ
giới. Điều trị ung thư phổi là một quá trình phúc tạp
đòi hỏi phải phối hợp nhiều phương pháp (phẫu
thuật, hóa trị, xạ trị…) Các phương pháp này đều
gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, để góp
phần kéo dài tối đa đời sống của người bệnh và
nâng cao chất lượng cuộc sống, vai trò của điều
dưỡng rất quan trọng trong việc phối hợp với bác sĩ
chăm sóc đánh giá tình trạng đau cũng như nhu cầu
chăm sóc của người bệnh ở mỗi giai đoạn khác
nhau. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
này nhằm mục tiêu:



<i>Đánh giá chăm sóc điều dưỡng người bệnh ung </i>
<i>thư phổi tại Trung tâm Ung bướu Thái Nguyên.</i>


<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>
<b>Đối tượng nghiên cứu</b>


115 người bệnh có chẩn đốn ung thư phổi, tới
khám và điều trị tại Trung tâm Ung Bướu Thái
Nguyên.


Tiêu chuẩn lựa chọn: Những người bệnh có
chẩn đốn ung thư phổi.


Những người bệnh đồng ý tham gia khảo sát
<80 tuổi.


Thông thạo tiếng Việt, tự trả lời được bộ câu hỏi
đã được lập sẵn.


<b>Tiêu chuẩn loại trừ</b>


Những người bệnh quá nặng khơng có khả
năng tham gia khảo sát.


Khơng có đủ tiêu chuẩn lựa chọn như trên.
<b>Thời gian và địa điểm nghiên cứu</b>


Từ tháng 1/2017 đến tháng 5/2018 tại Trung
tâm Ung Bướu Thái Nguyên.



<b>Phương pháp nghiên cứu:</b>


Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả, cắt
ngang.


Chọn mẫu: Có chủ đích.
Cỡ mẫu: Thuận tiện.


<b>Chỉ tiêu nghiên cứu</b>


Giới, tuổi, nghề nghiệp.


Tiền sử của người bệnh: Tiền sử hút thuốc lá
(Thang điểm Fagerstrom chẩn đoán mức độ nghiện
thực thể).


<i>Giai đoạn bệnh</i>


Các cơng tác chăm sóc điều dưỡng:
- Đánh giá toàn trạng người bệnh.
- Đánhgiá mức độ khó thở.


- Đánhgiá mức độ đau theo thang điểm VAS.


<i><b>Hình. </b>Thước hiển thị số VAS</i>


<i>Kết quả đánh giá</i>


<b>Mức độ đau</b> <b>Thang điểm cường độ đau</b>



Đau nhẹ 1-3


Đau vừa 4-6


Đau nặng Trên 7


- Cảithiện tình trạng dinh dưỡng, chăm sóc về
tinh thần.


- Đánh giá mức độ hài lòng của người bệnh.
<b>Kỹ thuật thu thập số liệu</b>


Lập bộ câu hỏi, phỏng vấn theo mỗi bệnh nhân
để lấy số liệu.


Dựa vào bệnh án theo dõi nội trú.
<b>Xử lý số liệu</b>


Các thơng tin được mã hóa bằng phần mềm
Excel 2010 và xử lý bằng phần mềm EPI-INFO 6.04.
<b>Đạo đức nghiên cứu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ</b>
<b>KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>


<i><b>Bảng 1.</b>Đặc điểm người bệnh về giới, tuổi</i>


<b>Giới </b>
<b>Tuổi </b>



<b>Nam </b> <b>Nữ</b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b>


30-39 3 2,6 0 0


40-49 6 5,2 2 1,7


50-59 27 23,5 5 4,3


60-69 19 16,5 7 6,1


70-79 35 30,4 11 9,6


<b>Tổng số</b> <b>90 </b> <b>78,2 </b> <b>25 </b> <b>21,7 </b>


Nhận xét: Trong số 115 BN, tuổi 70 - 79 chiếm
40%. Tỷ lệ nam/ nữ: 3,6/1.


<i><b>Bảng 2.</b>Yếu tố tiền sử của nhóm nghiên cứu</i>


<b>Tiền sử</b> <b>Nam </b> <b>Nữ</b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b>


Tiền sử hút thuốc lá 74 64,3 0 0


≤ 10 điếu/ ngày 15 13 0 0


11-20 điếu/ ngày 38 33 0 0



21-30 điếu/ ngày 12 10,4 0 0


> 30 điếu/ ngày 9 7,8 0 0


Hút thuốc > 10 năm 60 52,2 0 0
Sống chung với người hút thuốc lá 12 10,4 17 14,8


Môi trường làm việc (Khói, bụi, khí thải độc hại) 9 7,8 11 9,6
Tiền sửgia đình có người bịung thư phổi 1 0,8 0 0
Có tiền sử mắc một số bệnh về phổi Tiền sử bệnh lao phổi 1 0.8 0 0
Tiền sử nhiễm nấm phổi 2 1,7 0 0
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính


(COPD) 3 2,6 0 0


Nhận xét:Số người bệnh có tiền sử hút thuốc lá (thuốc lào) chiếm 64,3%; Số NB phải sống chung với
người hút thuốc lá: 25,2%; Môi trường làm việc (khói, bụi, khí thải độc hại): 17,4%; Có tiền sử bị bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính: 2,6%.


<i><b>Bảng 3.</b>Giai đoạn bệnh của đối tượng nghiên cứu</i>


<b>Giai đoạn bệnh </b> <b>n </b> <b>% </b>


Giai đoạn I 10 8,7


Giai đoạn II 15 13


Giai đoạn III 34 29,6



Giai đoạn IV 56 48,7


<b>Tổng số</b> <b>115 </b> <b>100 </b>


Nhận xét:Giai đoạn bệnh của đối tượng nghiên
cứu, giai đoạn III & IV chiếm 78,3%; giai đoạn I & II
chiếm 21,7%.


<i><b>Bảng 4.</b>Đánh giá tồn trạng người bệnh</i>


<b>Triệu chứng </b> <b>n </b> <b>% </b>


Khó thở 46 40


Sốt 23 21


Ho ra máu 28 24,3


Đau ngực khi hít thở hoặc ho 61 53


Đau vai, cánh tay 4 3,5


Ho khan 80 69,5


Sút cân 35 30,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SĨC GIẢM NHẸ</b>


<b>TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM</b> <b>395 </b>



<i><b>Bảng </b><b>5. </b>Cơng tác chăm sóc điều dưỡng</i>
<b>Chăm sóc điều dưỡng </b>


<b>NB (n=115) </b>


<b>n </b> <b>% </b>


Giảm đau cho
NB


Đánh giá mức độ
đau theo thang


điểm VAS


65 56,5


Mức độ0 điểm 0 0


Mức độ từ 1-3 điểm 17 14,8
Mức độ> 7 điểm 48 41,7


Thực hiện thuốc giảm đau 38 33


Đánh giá hiệu quả
giảm đau (theo


thang điểm VAS)


Mức độ0 điểm 10 8,7



Mức độ từ 1-3 điểm 24 20,8
Mức độ> 7 điểm 4 3,5


Giảm ho, khó
thở cho NB,
giảm nguy cơ
nhiễm khuẩn


đường hô hấp


Hỗ trợ NB khi làm các thủ thuật (phụ giúp BS chọc dò màng phổi) 15 13
Cho bệnh nhân nằm đầu cao (tư thế Fowler). 46 40
Làm sạch dịch ứ đọng ở phế quản: vỗ rung lồng ngực,


khuyến khích NB uống nhiều nước.


46 40


Hướng dẫn NB tập thởsâu đểtăng cường sự giãn nởcơ hoành
giúp NB thở dễ dàng


46 40


Thực hiện thuốc long đờm, kháng sinh 46 40


Đánh giá tình trạng giảm khó thở của NB (bằng theo dõi nhịp thở) 34 29,6


Cải thiện tình
trạng dinh



dưỡng.


Giải thích cho người nhà và NB hiểu biết tầm quan trọng của


dinh dưỡng


115 100


Hướng dẫn chếđộăn cho NB và gia đình 115 100


Đánh giá cân nặng NB theo chỉ
số BMI (kg/m2<sub>) </sub>


BMI < 18,5 35 30,4


BMI 18,5-24,9 80 69,5


Chăm sóc về


tinh thần


Hạn chế yếu tố Stress. 80 69,5


Gần gũi chia sẻ, động viên, an ủi người bệnh 115 100
Chuẩn bị về mặt tư tưởng đểNB đối phó với những diễn biến xấu


của bệnh.


65 56,5


Lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của NB đểđáp ứng 115 100


Tư vấn giáo dục sức khỏe 115 100


NB yên tâm điều trị, giảm được nỗi lo bệnh tật 115 100


Nhận xét: Mức độ đau nặng > 7 điểm từ 41,7% giảm còn 3,5%; 29,6% BN giảm được tình trạng ho và khó
thở; 40% giảm được nguy cơ nhiễm khuẩn đường hô hấp; Số NB có chỉ số BMI 18,5-24,9 (kg/m2<sub>) </sub>chiếm


69,5%; 100% NB yên tâm điều trị.


<i><b>Bảng 6.</b>Đánh giá mức độ hài lòng của người bệnh</i>


<b>Mức độ </b> <b>n </b> <b>% </b>


Rất hài lòng 56 48,7


Hài lòng 59 51,3


Khơng hài lịng 0 0


Khơng có ý kiến 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ</b>
<b>BÀN LUẬN</b>


Qua nghiên cứu này cho thấy, nhóm tuổi 70 -
79 chiếm 40%. Tỷ lệ nam/nữ: 3,6/1. Cũng như trong
một số nghiên cứu khác[4],[7],[8] ung thư phổi là loại



hay gặp nhất ở nam giới, mặc dù ởphụ nữ, tần xuất
thấp hơn nhưng hiện nay cũng hàng thứ tư và gây
tử vong hàng thứ hai.


Số BN có tiền sử hút thuốc lá chiếm 64,3%,
chuyên gia sức khỏe đặc biệt nhấn mạnh, 80% ung
thư phổi do thói quen hút thuốc lá gây ra, vì hút
thuốc lá sẽ hun đốt làm tổn thương lá phổi, khiến
đờm thấp không ngừng sinh ra và ngưng tụ, gây ra
ho, đờm nhiều, khạc ra máu


Trong nghiên cứu số BN ở vào giai đoạn IV
chiếm 48,7%, đa phần họ đều trong tâm lý lo lắng, bi
quan về bệnh tật, do đó, người bệnh thường bị suy
sụp về tinh thần và thể chất, đây là giai đoạn các
điều dưỡng viên cần đặc biệt chú trọng về chăm sóc
giảm nhẹ và theo dõi diễn biến tâm lý NB để kịp thời
động viên khuyến khích, chia sẻ gánh nặng bệnh tật
cùng NB.


Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Nga và cs[3]tỷ


lệ BN ho khan chiếm 75,9%; đau ngực chiếm 55,4%.
Trong nghiên cứu của chúng tôi 69,5% bắt đầu bằng
triệu chứng ho khan, đau ngực: 53%. Vai trò của
điều dưỡng rất quan trọng trong việc phối hợp với
bác sĩ chăm sóc đánh giá tình trạng đau cũng như
nhu cầu chăm sóc của người bệnh ở mỗi giai đoạn
khác nhau. NB được đánh giá mức độ đau theo
thang điểm VAS và sau khi được thực hiện chăm


sóc điều dưỡng thì mức đau nặng >7 điểm từ 41,7%
giảm cịn 3,5%; 29,6% BN giảm được tình trạng ho
và khó thở; 40% giảm được nguy cơ nhiễm khuẩn
đường hơ hấp; Số NB có chỉ số BMI mức trung bình
(18,5-24,9 kg/m2) chiếm 69,5%; Mức độ hài lịng của


người bệnh trong công tác chăm sóc điều dưỡng
được đánh giá khá cao, trong đó rất hài lịng: 48,7%;
hài lịng: 51,3%. Việc chăm sóc điều dưỡng đạt hiệu
quả cao sẽ giúp nâng cao thể trạng cho NB, điều đó
có ý nghĩa rất lớn trong cải thiện chất lượng cuộc
sống của người bệnh ung thư phổi.


<b>KẾT LUẬN</b>


Qua nghiên cứu đánh giá công tác điều dưỡng
trong chăm sóc người bệnh ung thư phổi tại Trung
tâm Ung bướu Thái Nguyên cho thấy:


Số NB tuổi 70-79 chiếm 40%. Tỷ lệ nam/ nữ: 3,6/1.
Triệu chứng thường gặp của NB trong nghiên
cứu này là ho khan: 69,5%; đau ngực: 53%; khó thở
chiếm 40%; sút cân: 30,4%; ho ra máu chiếm 24,3%.


Số NB có tiền sử hút thuốc lá chiếm 64,3%; Có
tiền sử bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: 2,6%.


Giai đoạn bệnh của đối tượng nghiên cứu, giai
đoạn III & IV chiếm 78,3%.



Công tác chăm sóc điều dưỡng đạt hiệu quả
tốt: Mức độ đau nặng > 7 điểm từ 41,7% giảm còn
3,5%; 29,6% BN giảm được tình trạng ho và khó
thở; Tình trạng dinh dưỡng đã được cải thiện hơn,
chỉ số BMI mức trung bình (18,5-24,9 kg/m2) chiếm
69,5%. Mức độ hài lòng của người bệnh trong cơng
tác chăm sóc điều dưỡng: Rất hài lòng: 48,7%; Hài
lòng: 51,3%.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Bùi Diệu và CS “Báo cáo tình hình hoạt động
phịng chống ung thư giai đoạn 2011-2014 thuộc
chương trình mục tiêu quốc gia về y tế”. Tạp chí
ung thư học Việt Nam, số 2-2014, tr.21-28.
2. Bùi Diệu và cs “Khảo sát giai đoạn bệnh ở bệnh


nhân ung thư đến khám và điều trị tại một sốcơ
sởchuyên khoa ung bướu”. Tạp chí ung thư học
Việt Nam, số 4-2012, tr.29-32, Hội ung thư Việt
Nam.


3. Nguyễn Thị Hoài Nga và CS “Một số đặc điểm
dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng ung thư phổi
nguyên phát chẩn đoán điều trị tại Bệnh viện K
trong 10 năm từ 2001-2010”. Tạp chí ung thư
học Việt Nam, số 2-2014, tr.261-267.


4. Đinh Ngọc Sỹ. ”Tổng quan về chẩn đốn và điều
trịung thư phổi”. Tạp chí ung thư học Việt Nam,


số 4-2013, tr.26-31.


5. Ngơ Thị Tính và cs “Cơ cấu bệnh nhân đến
khám và điều trị tại Trung tâm Ung Bướu Thái
Nguyên 5 năm, giai đoạn 2012-201”. Tạp chí
ung thư học Việt Nam, số 4-2017, tr.41-45.
6. Ngơ Thị Tính, Trần Thị Kim Phượng, Vũ Xuân


Hùng, Nguyễn Thành Trung (2013), “Ghi nhận
ung thư quần thể ở Thái Nguyên năm 2011-
2012”.Tạp chí ung thư học Việt Nam, số 4-2013,
tr.76-81, Hội ung thư Việt Nam.


7. American Cancer Society (2011), “Cancer Facts
& Figures 2011” Atlanta,
G.


</div>

<!--links-->

×