Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án Đại số 7- Bài 5-6: Lũy thừa của một số hữu tỷ - Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.82 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 04 Ngày soạn: 16//9/2020


Tiết: 07 Ngày dạy: 29 /9/2020


<b>§5 - 6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ - LUYỆN TẬP (TIẾP)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ</b>


- Kiến thức: Nắm vững hai quy tắc tính kũy thừa của một tích và lũy thừa của một
thương.


- Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng hai quy tắc trên trong tính tốn
- Thái độ: Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.


<b>2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh </b>
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập.


- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, Năng lực
ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sốngII. Chuẩn bị.


- Giáo viên: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
- Học sinh: Máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập.
<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Ổn định lớp (1 phút): Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp,...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút):</b>


Gv: Hãy phát biểu định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ và viết cơng thức tính?
Viết cơng thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số; lũy thừa cùa lũy
thừa?



Gv: Có thể tính nhanh tích (0,25)3<sub>. 8</sub>3<sub> như thế nào?</sub>


 Bài mới.
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động khởi động (2 phút)</b>


<i>- Mục đích: Ơn tập lại kiến thức Lũy thừa của một tích mà HS đã học ở lớp 6</i>
- Cách thức tổ chức: Thuyết trình


- Sản phẩm của học sinh: Nhớ lại các kiến thức Lũy thừa của một tích đã học ở lớp
6.


<b>- GV kết luận: </b>


Đặt vấn đề: Ở lớp 6 các em đã được học về Lũy thừa của một tích đối vói số


ngun. Vậy lũy thừa của một tích của số hữu tỉ có gì giống hay khác, chúng ta cùng
tìm hiểu nội dung bài học hơm nay.


<b>Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (20 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Kiến thức: Lũy thừa của một tích, </b>
<b>một thương </b>


<i>- Mục đích: Giới thiệu kiến Lũy thừa </i>
của một tích, một thương



- Cách thức tổ chức: Thuyết trình, vấn
đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.


Gv: Yêu cầu hs thực hiện ?1.
Hs: Thực hiện ?1


<b>4. Lũy thừa của một tích, một thương</b>
<b>a) Lũy thừa của một tích</b>


?1


a)(2.5)2<sub> = 10</sub>2<sub> = 100</sub>


vaø 22<sub>.5</sub>2<sub> = 4.25 = 100</sub>


<sub></sub> (2.5)2<sub> = 2</sub>2<sub>.5</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gv: Nhận xét và chữa sai (nếu có).


Gv:Vậy muốn nâng một tích lên một lũy
thừa ta làm như thế nào?


Hs: Muốn nâng một tích lên một lũy
thừa ta nâng từng thừa số của tích lên
lũy thừa rồi nhân kết quả tìm được với
nhau.


Gv: Lưu ý cơng thức có tính chất hai
chiều.



Yêu cầu hs thực hiện ?2.
Hs: Thực hiện ?2


a. (1<sub>3</sub>)5<sub> . 3</sub>5<sub> = (</sub>1


3.3)5 = 1


b. (1,5)3<sub> . 8 = (1,5)</sub>3<sub> . 2</sub>3
= (1,5.2)3<sub> = 27</sub>


Gv: Nhận xét và chữa sai (nếu có).


Gv: Yêu cầu hs thực hiện ?4
Hs: Thực hiện ?4


Gv: Nhận xét và chữa sai (nếu có).


Gv:Vậy muốn tính lũy thừa của một
thương ta làm như thế nào?


Hs: Muốn tính lũy thừa của một thương
ta tính thương của lũy thừa.


Gv: Lưu ý cơng thức có tính chất hai
chiều.u cầu hs thực hiện ?4.


Hs: Thực hiện ?4


722


242= (


72


24)2= 32 = 9
(<i>−</i>7,5)3


(2,5)3 =

(



<i>−</i>7,5
2,5

)



3


= (-3)3


= -27


153
27 =


153
33 = 5


3<sub> = 125</sub>


Gv: Nhận xét và chữa sai (nếu có).


Gv:Yêu cầu hs thực hiện ?



Hs: Thực hiện ?5


a. (0,125)3<sub>. 8</sub>3<sub> = (0,125.8)</sub>3<sub>= 1</sub>


b. (-39)4<sub>:13</sub>4<sub>=(-39:13)</sub>4<sub> = 81</sub>
Gv: Nhận xét và chữa sai (nếu có).


<b>- Sản phẩm hoạt động của HS: Nắm</b>


vaø


 =


Cơng thức tổng qt:


<i>(Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy</i>
<i>thừa)</i>


?2


a. (1<sub>3</sub>)5<sub> . 3</sub>5<sub> = (</sub>1


3.3)5 = 1


b. (1,5)3<sub> . 8 = (1,5)</sub>3<sub> . 2</sub>3
= (1,5.2)3<sub> = 27</sub>
<b>b) Lũy thừa của một thương.</b>


?4 a) vaø



= = ;


vaø =
<sub></sub> =


b) = = 3125 = 55


=


<i>(Lũy thừa của một thương bằng thương</i>
<i>các lũy thừa) </i>


?5


a. (0,125)3<sub>. 8</sub>3<sub> = (0,125.8)</sub>3<sub>= 1</sub>


b. (-39)4<sub>:13</sub>4<sub>=(-39:13)</sub>4<sub> = 81</sub>


<b>( x.y)n <sub> = x</sub>n<sub> . y</sub>m</b>


(<i>x<sub>y</sub></i>)n<sub> = </sub><i>xn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

được cơng thức Lũy thừa của một tích,
một thương và thực hiện ?1 ?2 ?3 ?4 ?5
SGK


<b>- GV kết luận: </b>


<b>+ Cần nắm được tổng quát</b>
(<i>x<sub>y</sub></i>)n<sub> = </sub><i>xn</i>



<i>yn</i> ( y0)


Và ( x.y)n <sub> = x</sub>n<sub> . y</sub>m


+ Cần thực hành đúng các phép tính về
lũy thừa.


<i> + Rèn tính cẩn thận</i>


<b>Hoạt động luyện tập (10 phút)</b>


<b>- Mục đích: HS vận dụng thành thạo cơng thức về luỹ thừa để giải toán</b>
<b>- Cách thức tổ chức: Đặt câu hỏi, nêu và giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ.</b>
Gv: Cho hs làm bài tập 34; 36; 37(a,b)(sgk/22).


<b>Đáp án:</b>


<b>Bài 34(sgk/22)</b>
Đáp án: b,e đúng
Đáp án: a,c,d,f sai
Sữa sai:


<b>Bài 36(sgk/22)</b>


<b>Bài 37(sgk/22)</b>


<b>- Sản phẩm hoạt động của HS: hs làm bài tập 34; 36; 37(a,b)(sgk/22).</b>
<b>- GV kết luận: Cần khắc sâu</b>



<b>+ Công thức tổng quát ( x.y)n = xn . ym</b>
và (<i>x<sub>y</sub></i>)n<sub> = </sub><i>xn</i>


<i>yn</i> ( y0)


+ Cần thực hành đúng các phép tính về lũy thừa của lũy thừa.


+ Rèn tính cẩn thận


<b>Hoạt động tìm tịi, mở rộng (5 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Bài tập nâng cao: Tính </i>
<i>Đáp án:</i>


<b>- Sản phẩm hoạt động của HS: làm bài tập (GV cho thêm)</b>
<b>- GV kết luận </b>


+ Mở rộng kiến thức về lũy thừa.


+ Vận dụng thành thạo công thức lũy thừa cho hợp lí để giải tốn
+ Rèn tính cẩn thận.


<b>4. Hoạt động tiếp nối (2 phút)</b>


<b>- Mục đích của hoạt động: Hệ thống lại kiến thức thông qua các bt, hướng dẫn và ra </b>
bài tập về nhà.


<b>- Cách thức tổ chức: GV nêu yêu cầu, HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu</b>
<b>- Sản phẩm hoạt động của HS </b>



- Học thuộc các quy tắc lũy thùa của một tích và lũy thừa của một thương.
- Bài tập 35; 37(c,d) (sgk/22)


<i>Hướng dẫn:áp dụng hai quy tắc đã học để tính.</i>
- Tiết sau chữa bài tập.


<b>- GV kết luận </b>


+ Nắm chắc các công thức lũy thừa


+ Vận dụng thành thạo các cơng thức lũy thừa để giải tốn
+ Rèn tính cẩn thận.


<b>IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: (3 phút)</b>


- GV dự kiến một số câu hỏi, bài tập và tổ chức cho HS tự đánh giá về kết
quả học tập của bản thân và của bạn:


Nhắc lại các công thức lũy thừa của một số hữu tỉ đã học?
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Ưu điểm...</b>
<b> ...</b>
<b>Nhược điểm:...</b>
<b>...</b>
<b>Hướng khắc phục cho tiết dạy tiếp theo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>


<!--links-->

×