Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giáo án Tuần 5 - Lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.92 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUAÀN 5</b>



<b>Thứ hai, ngày 24 tháng 09 năm2018</b>
<b>T</b>


<b> ậ p đọ c – K ể chuy ệ n </b>
<b>NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM</b>


<b>Tiết 9</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b> A. Tập đọc.</b>


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.


- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là
người dũng cảm.


<i><b>* Kỹ năng tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định. Đảm nhận trách</b></i>
<i><b>nhiệm.</b></i>


<b> B. Kể Chuyện.</b>


- Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- HSHTT kể lại được toàn bộ câu chuyện.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<b> 1.Giáo viên: </b>SGK; SGV, bảng phụ viết câu đoạn cần luyện đọc.


<b> 2.Học sinh:</b> SGK, vở



<b>III/ Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:</b>


<b> 1. Nội dung:</b> Luyện đọc toàn bài “ Người lính dũng cảm”. Phát âm chuẩn các từ khó: thủ lĩnh,
ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã….


+ HSHT trả lời các câu hỏi 1,2,3,5 SGK.
+ HSHTT trả lời âu hỏi 4 SGK.


+ HSCHT luyện đọc từ, cụm từ…


+ HSHT nắm được nội dung truyện, HSHTT KC theo tranh, HSCHT KC kết hợp
tranh và ND bài tập đọc.


<b> 2.Phương pháp</b>: Quan sát tranh, phân tích ngơn ngữ, luyện mẫu, kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tốn.</b>


<b>Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ)</b>
<b> Tiết 21</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
- Giải tốn bằng một phép tính nhân.


- Tự giác, tích cực học tập.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>



1.Giáo viên: SGV; SGK; Bảng phụ viết bài taäp cần làm.
2.Học sinh: SGK, Vở, bảng con...


<b>III/ Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:</b>


<b> 1.Nội dung: Cả lớp cùng học “Nhân số có hai chữ số với số có một chữ </b>
<b>so”á ( có nhớ)</b>


<b>+</b> Baøi 1:<b> CHT. ( cột 1,2,4). </b>


<b> Làm miệng 3 cột đầu. Cả lớp bảng con 3 cột sau.</b>
+ Bài 2:HSHT. Làm vào vở.


+ Bài 3: HSHTT Bảng lớp.


<b> 2.Phương pháp: Hỏi đáp; thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2018</b>


<b>Chính tả</b>


<b>NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM</b>
<b>Tiết 9</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


-Nghe viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xi.


-Làm đúng bài tập 2a/b. Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong
bảng



<i><b> * Bác Hồ là tấm gương về lí tưởng sống cao đẹp, phong cách giản dị, giàu</b></i>
<i><b>lòng nhân ái.</b></i>


<b>II/ Đồ dùng dạy học: :</b>


<b> Giáo viên: SGV; SGK; Bảng phụ viết bài tập 3.</b>


Học sinh: SGK, Vở, vở BT tiếng việt tập 1, bảng con...
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>1.Nội dung: Viết bài: “ Người lính dũng cảm” ( Từ </b><i>Viên tướng khoát tay ….hết</i>)


<b> -T ìm hiểu bài: Đoạn văn nói lên điều gì ? </b>


<b> + HSHT: </b>đoạn văn có mấy câu


<b> + HSCHT: </b>Những chữ nào được viết hoa


+HSHT: Viết đúng cả đoạn
- Lảm BT chính tả phan biệt: en/eng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tốn</b>
<b>Luyện tập</b>


<b>Tiết 22</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
-Vận dụng giải bài tốn có một phép nhân.



- Tự giác, tích cực họ tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<b>1.Giáo viên</b>: SGV; SGK; Bảng phụ viết bài tập cần làm.
<b>2.Học sinh:</b> SGK, Vở, bảng con...


<b>III/ Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:</b>


<b> 1.Nội dung: </b>Thực hành làm các bài tập về nhân số có hai chữ số với số có một
chữ số ( có nhớ)


<b>+Baøi 1</b>:<b> CHT. Cả lớp bảng con 3 cột sau.</b>


+ Bài 2,4: “a,b”HSHT.. N2.


+ Bài 3 : <b>HSHTT.</b> Bảng lớp.


<b> 2.Phương pháp: Hỏi đáp; thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tập đọc</b>


<b>CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT</b>
<b>Tiết 10</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu
biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.



-Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung.
<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b>


<b> 1.Giáo viên: SGK; SGV.Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn hướng</b>
dẫn luyện đọc, tranh minh hoạ bài bài đọc trong SGK .


2.Học sinh: SGK,vở, bút chì, bút mực.


<b>III/ Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học: :</b>


<b> 1.Nội dung: Luyện đọc toàn bài “ Cuộc họp của chữ viét”. Phát âm chuẩn các từ</b>
khó: tan học, dõng dạc, hoàn toàn, mũ sắt,để ý, âu yếm…


<b>+ HSHT: trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK.</b>
<b>+ HSHTT: trả lời câu hỏi 4 SGK. </b>
<b>+ HSCHT: luyện đọc từ, cụm từ…</b>


<b> 2.Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngơn ngữ, luyện mẫu</b>
<b> 3.Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 4</b>


<b>Thứ tư, ngày 26 tháng 09 năm 2018</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>So sánh</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


-Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém
-Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ


- Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>



1. <b>Giáo viên: SGK, SGV. Bảng phụ viết BT 2</b>
2 Học sinh: SGK, VBTTV Tập 1


<b>III/ Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:</b>


<b> 1. N ội dung:</b> HS cả lớp tìm hiểu về <b>“So sánh” </b>
+ HSHT: bài tập 2, 3


+HSHTT: bài tập 4
+HSCHT: bài 1


<b>2.Ph ương pháp:</b> Hỏi đáp, giảng giải, luyện tập, quan sát.
3.Hình thức: Học cá nhân, nhóm 2, nhóm 4


<b> </b>


<b> </b>


<b> Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Bước đầu thuộc bảng chia 6


-Vận dụng trong giải tốn có lời văn ( có một phép chia 6 )
- Tự giác, tích cực học tập.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


1.Giáo viên: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 hình tròn. Bảng phụ viết sẵn bảng
chia 6. SGV; SGK; Bảng phụ viết bài tập cần làm.



<b>2.Học sinh:</b> SGK, Vở, bảng con, ĐDH Tốn...
<b>III/ Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:</b>
<b> 1.Nội dung: </b>Bước đầu thuộc bảng chia 6


<b>+Baøi 1</b>:<b> CHT. Làm miệng</b>


+ Bài 2: HSHT: Làm vào SGK
+ Bài 3 : <b>HSHTT.</b> Bảng lớp.


<b> 2.Phương pháp: </b>Hỏi đáp; thực hành


<b> 3.Hình thức: </b>Học cá nhân, học nhóm đơi, nhóm 4.


<b>Đạo đức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> I/ MỤC TIÊU</b>


- Kể được một số việc mà HS có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường.


- Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hàng
ngày. ( HHTT )


<i><b> </b><b>* Kỹ năng tư duy phê phán ( biết phê phán những thái độ, việc làm thể hiện</b></i>


<i><b>sự ỷ lại, khơng chịu tự làm lấy việc của mình). Kỹ năng ra quyết định phù hợp </b></i>
<i><b>trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. Kỹ năng lập kế </b></i>
<i><b>hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.</b></i>



<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


<b>1.Giáo viên: SGV; SGK, bảng nhóm</b>
<b>2.Học sinh: SGK, Vở, </b>


<b>III/ Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:</b>


<b> 1.Nội dung:</b>Cả lớp tìm hiểu nội dung “ Tự làm lấy việ của mình”.


- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình ( HSHT )


<b> -</b> Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường ( HSHT)


- Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hàng
ngày. (HHTT)


- Kể được một số việc mà HS có thể tự làm lấy. (CHT)


<b> 2.Phương pháp: </b>hỏi đáp; thực hành, kể chuyện


<b> 3.Hình thức:</b> Học cá nhân, học nhóm đơi, nhóm 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Phòng bệnh tim mạch</b></i>
<b>Tiết 9</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


- Biết đươc tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim. ( HSHTT )



<i> * Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: phân tích và xử lí thơng tin về bệnh tim</i>
<i>mạch thường gặp ở trẻ em. Kỹ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm của</i>
<i>bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim.</i>


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: SGV; SGK;


<b>-</b> Học sinh: SGK, Vở


<b>III/ Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:</b>
<b>1.Nội dung: </b>


- Biết đươc tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.(HSHT)
- Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim. ( HSHTT )


- Quan sát và trả lời tranh. (HSCHT)


<b>2.Ph ương pháp: Quan sát, thực hành, hỏi đáp.</b>
<b>3.Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 4.</b>


<b> </b>


<b> Thứ năm, ngày 27 tháng 9 năm 2018</b>


<b>Chính tả</b>
<b>Mùa thu của em</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I/ Mục tiêu:</b>



<i> - Chép và trình bày đúng bài chính tả.</i>


- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam.Làm đúng bài tập 3b
<b>II/ Đồ dùng dạy học: :</b>


<b> Giáo viên: SGV; SGK; Bảng phụ viết bài tập 3.</b>


Học sinh: SGK, Vở, vở BT tiếng việt tập 1, bảng con...
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>1.Nội dung: Viết bài: “ Mùa thu của em” ( cả bài)</b>


<b> -T ìm hiểu bài: Bài thơ có mấy khổ thơ ? </b>


<b> + HSHT: </b>Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
<b> + HSCHT: </b>Những chữ nào được viết hoa


+HSHT: Viết đúng cả bài thơ


<b> - </b>Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam
- Lảm BT chính tả phan biệt: en/eng


<b>2.Phương pháp: Luyện phát âm, giải nghĩa từ, mở rộng từ, hữa bài.</b>
<b> 3.Hình thức: Tổ chức lớp truyền thống kết hợp nhóm nhỏ</b>


<b>Tốn</b>
<b>Luyện tập</b>


<b>Tiết 24</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Vận dụng giải tốn có lời văn


-Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


1.Giáo viên: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 hình tròn. Bảng phụ viết sẵn bảng
chia 6. SGV; SGK; Bảng phụ viết bài tập cần làm.


<b>2.Học sinh:</b> SGK, Vở, bảng con, ĐDH Tốn...
<b>III/ Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:</b>
<b> 1.Nội dung: </b>Bước đầu thuộc bảng chia 6


<b>+Baøi 1</b>:<b> HSHT. Làm miệng</b>


+ Bài 2: HSCHT: Làm vào SGK


+ Bài 3 : <b>HSHT.</b> Cả lớp làm bài vào vở. (Bảng lớp)
<b>+ Bài 4:</b> HSHTT.( Làm miệng)


<b> 2.Phương pháp: </b>Hỏi đáp; thực hành


<b> 3.Hình thức: </b>Học cá nhân, học nhóm đơi, nhóm 4.


<b>Thủ công</b>


<i><b>GẤP, CẮT, DÁN NGƠI SAO 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG</b></i>


<b>Tiết 5</b>


<b> I.MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Cánh hoa của bông hoa tương đối đều nhau
- Với hs khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám
cánh. Các cánh của bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bơng hoa trình
bày đẹp


<b> II. CHUẨN BỊ:</b>
<b> 1. Giáo viên:</b>


- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng kích thước lớn, giấy màu, kéo, thước , bút,hồ dán
- Bảng quy trình gấp , cắt lá cờ đỏ sao vàng


<b>2.H ọc sinh:</b> sách giáo khoa, giấy màu, kéo, hồ, vở….
<b>III . Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:</b>


<b>1.Nội dung: Thực hành gấp cắt dán ngôi sao trên giấy nháp. </b>


<b> + </b>HSHT gấp được ngôi sao 5 ánh đúng quy trình.


<b> + </b>HSHTT gấp ngơi sao 5 cánh đúng quy trình các cánh ngôi sao không răng
cưa.


<b> + </b>HSCHT gấp, cắt ngôi sao 5 cánh tương đối đúng quy trình.


<b>2.Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập thực hành.</b>
<b>3.Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 4.</b>


<b>Tự nhiên xã hội</b>
<i><b>Hoạt động bài tiết nước tiểu</b></i>



<b>Tieát 10</b>
<b> I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trên tranh vẽ hoặc mơ hình


- Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
( HSHHT )


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: SGV; SGK;


<b>-</b> Học sinh: SGK, Vở


<b>III/ Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:</b>


<b> 1.Nội dung: </b>- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài
tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mơ hình. HSHT


- Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết
nước tiểu. HSHHT


- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng
của chúng. HSCHT


<b> 2.Phương pháp: </b>Quan sát, thực hành, hỏi đáp.
<b> 3.Hình thức:</b> Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 4


<b>Tập viết</b>



<b>ƠN CHỮ HOA C ( TT )</b>
<b>Tiết 5</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ăn nói dịu dàng dễ nghe ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
-HSHTT viết đúng đủ các dòng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


<b> 1.Giáo viên: </b>Mẫu chữ hoa,từ ứng dụng


<b> 2.Học sinh: </b>Vở Tập viết, bảng con, phấn...


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b> 1. Nội dung: Luyện viết Chữ hoa </b><i><b> </b><b>Ch, V, A, N.</b><b> .</b></i>


<b> *Từ ứng dụng: </b><i><b> </b><b>Chu Vaên An.</b></i>


<b> *Câu ứng dụng:</b>


<i><b> Chim khôn kiêu tiếng rảnh rang</b></i>
<i><b> Người khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe.</b></i>
<i><b> +HSHTT: </b><b>Vi</b><b>ết</b><b> c</b><b>ả bài.</b></i>


<i><b> + HSHT: </b><b>Viết 2 lần câu ứng dụng, 1 lần cau ứng dụng.</b></i>


<i><b> +HSCHT: </b><b>Viết 1 dòng từ ứng dụng.</b></i>



<b> 2.Phương pháp: Quan sát mẫu, thực hành</b>


<b> 3.Hình thức</b>: Học cá nhân, học nhóm 2,4




<b>Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2018</b>


<b>Tập làm văn</b>
<b>Tập tổ chức cuộc họp</b>


<b>Tiết 5</b>
<b> I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cho trước


-HSHTT biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự.


<i><b>* Kỹ năng giao tiếp. Làm chủ bản thân.</b></i>


<b>II/ Đồ dùng dạy học: :</b>


<b> 1.Giáo viên: SGV; SGK; Bảng phụ ghi trình tự nội dung cuộc họp.</b>
2.Học sinh: SGK, Vở, vở BT tiếng việt tập 1,


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
<b>1.Nội dung:. </b>


- Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý


cho trước. HSHT


- Biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự. HSHTT
- Trả lời được ý theo bài tập đọc. HSCHT


<b>2.Phương pháp: Quan sát mẫu, thực hành</b>
<b>3.Hình thức:</b> Học cá nhân, học nhóm 2,4


<b>Tốn</b>


<b>Tìm một trong các phần bằng nhau của một số</b>
<b>Tiết 25</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-Vận dụng được để giải tốn có lời văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


1.Giáo viên: SGV; SGK; Bảng phụ viết bài tập cần làm.


<b>2.Học sinh:</b> SGK, Vở, bảng con, ĐDH Toán...
<b>III/ Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:</b>


<b> 1.Nội dung: Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Vận</b>
dụng được để giải tốn có lời văn


<b>+</b> <b>Baøi 1</b>: Làm<b> miệng. Bài 1a. HSCHT. Bài 1b,c,d. HSHT</b>



+ Bài 2: HSHTT: Cả lớp làm vào vở
<b> 2.Phương pháp: </b>Hỏi đáp; thực hành


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×