Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chương III. §1. Phương trình đường thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.87 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án Hình học</b>


<b>1.</b> <b>Thơng tin chung về bài giảng</b>


- Tên bài giảng: Phương trình đường thẳng
- Thời lượng: 1 tiết


- Đối tượng học sinh: Trung bình - Khá.
<b>2.</b> <b>Chuẩn đầu ra</b>


<i>Sau khi kết thúc tiết học này, học sinh có thể:</i>


2.1. Kiến thức:


- [CĐR1] Nhận dạng được vecto pháp tuyến của đường thẳng.
- [CĐR2] Định nghĩa được phương trình tổng quát.


2.2. Kỹ năng:


- [CĐR3] Mơ tả phương trình tổng qt khi biết một điểm và vecto pháp tuyến.
- [CĐR4] Thể hiện phương trình đoạn chắn trong trường hợp cần thiết.


2.3. Thái độ:


- [CĐR4] Cẩn thận trong lập luận và tính tốn.


- [CĐR5] Có thái độ nghiêm túc, tích cực tham gia vào quá trình học tập.
<b>3.</b> <b>Phương pháp giảng dạy:</b>


- [1] Thuyết giảng chủ động


- [2] Hỏi đáp



- [3] Thảo luận nhóm.


<b>4.</b> <b>Tài liệu</b>


4.1. Sách giáo khoa


-[TL1]
-[TL2]


4.2. Tài liệu tham khảo
-[TL1]


-[TL2]


<b>5.</b> <b>Nội dung chi tiết</b>
<b>Thời</b>


<b>lượng</b> <b>Nội dung</b> <b>Phươngpháp</b> <b>Hoạt động chi tiết</b> <b>liệuTài</b>


<b>Chuẩn</b>
<b>đầu ra</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


15p <b>1. Vectơ </b>
<b>pháp </b>
<b>tuyến của </b>
<b>đường </b>



[1] - Viết bài tập lên bảng:
Cho phương trình đường
thẳng d:

{

<i>x<sub>y</sub></i>=−5+<sub>=4</sub><sub>+3</sub>2<i><sub>t</sub>t</i>


- Chép đề vào tập. [CĐR1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>thẳng</b> Và vecto n = (3,-2). Hãy
chứng minh n vng góc
với vecto chỉ phương của d?
- Cho suy nghĩ 1 phút và sau
đó gọi 1 học sinh lên bảng.


- Mời một học sinh đọc định
nghĩa.


- Ghi 2 tính chất lên bảng.
+Nếu n là vecto pháp tuyến


thì k.n cũng là vecto pháp
tuyến.


+Một đường thẳng hoàn
toàn xác định nếu biết một
điểm và một vecto chỉ
phương.


- Suy nghĩ 1 phút và xung
phong lên bảng làm bài.
- Bài làm mong đợi ở học
sinh.



Giải:


Vecto chỉ phương của
đường thẳng d là: u = (2,3).
Vì n.u = 3.2 + (-2).3 = 0
Nên n vng góc với u.
-Đứng dậy đọc định nghĩa.
-Ghi nhận xét vào tập.


15p <b>2. Phương </b>
<b>trình tổng </b>
<b>quát của </b>
<b>đường </b>
<b>thẳng</b>


- Ghi đề bài lên bảng:
Trong mặt phằng tọa độ
Oxy cho đường thẳng denta
đi qua M0( x0; y0)và nhận


vecto n(a,b) làm vecto pháp
tuyến. Viết phương trình
đường thẳng đi qua M0(x0;


y0) và có vectơ pháp tuyến


n(a,b).


- Gọi từng em lên bảng và


làm theo từng yêu cầu.
+ Với mọi M(x,y), tính tọa
độ vecto MM0.


+Nếu M(x,y) thuộc denta thì
có nhận xét gì về 2 vecto
MM0 và n(a,b).


+Ghi biểu thức tọa độ của
tích vơ hướng.


-Chép đề vào tập.


- Từng học sinh lên bảng làm
bài tập.


+MM0 = (x – x0; y – y0).


+MM0 vng n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+Vì MM0 vng với n nên


tích MM0.n = 0.


+Định nghĩa:


Phương trình ax + by + c =
0 với a,b không đồng thời
bằng 0, được gọi là phương
trình tổng quát của đường


thẳng. ( cũng có thể viết
a(x-x0) + b (y-y0) = 0)


+Nhận xét: Nếu đường
thẳng denta có phương trình
là ax+by+c = 0 thì denta có
vecto pháp tuyến là n = (a;b)
và có vecto chi phương là u
= (-b;a).


+MM0.n = a(x-x0) + b(y-y0)


=> ax + by + c = 0 với c =
-ax0 – by0.


- Ghi định nghĩa vào vở.


15p <b>3. Ví dụ</b>


- Viết đề lên bảng.


a. Lập phương trình tổng
quát đi qua 2 điểm A(2,2)
và B(4,3).


b. Lập phương trình tổng
qt của đường thẳng đi qua
C(3,4) và vng góc với d:
2x-y + 3 = 0.



- Cho 2 phút suy nghĩ và
cho xung phong lên bảng
làm(nếu khơng ai xung
phong thì chỉ định).


- Chép đề vào tập.


- Xung phong lên bảng làm
bài.


</div>

<!--links-->

×