Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chương III. §1. Phương trình đường thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Người soạn: NGUYỄN THỊ THU HIỀN</b>
<b>Ngày soạn: 23/02/2018</b>


<b>Bài soạn: Phương trình đường thẳng (mục 1, 2)</b>
<b>Lớp: 10/8</b>


<b>GVHD: BÙI VĂN KHÁNH</b>


<b>Tiết 27: </b>


<i><b>PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (MỤC 1, 2)</b></i>

<b>I.</b>

<b>Mơc tiªu: (chung cho hết bài)</b>



<i><b>a. Về kiến thức :</b></i>


- Nắm được khái niệm vectơ chỉ phương-phương trình tham số của đừơng
thẳng.


- Vectơ pháp tuyến-phương trình tổng quát của đường thẳng.
- Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng, góc giữa 2 đường thẳng.
- Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.


<i><b>b. Về kỹ năng:</b></i>


<b>-</b> Lập được phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng
khi biết các yếu tố đủ để xác định đường thẳng đó.


<b>-</b> Nắm vững cách vẽ đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ khi biết phương
trình của nó.


<b>-</b> Xác định được vị trí tương đối, góc giũa 2 đường thẳng khi biết phương


trình 2 đường thẳng đó.


<b>-</b> Tính được khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
<i><b>c. Về tư duy</b>:</i>Bước đầu hiểu được việc đại số hóa hình học.


<i><b>d. Về thái độ</b>: Cẩn thận , chính xác.</i>
<b>II.</b>

<b>Chuẩn bị phương tiện dạy học:</b>



a) Thực tiễn học sinh đã biết định nghĩa 2 vectơ cùng phương, 2 vectơ vng
góc .


b) Phương tiện : SGK, SBT, bảng phụ.


c) Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp gợi mở.

<b>III.</b>

<b>Tiến trình dạy học và các HĐ :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 27: Véctơ chỉ phương và phương trình tham số của đường thẳng</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (2 phút)</b>


<b>-</b> Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1.</b> <b>Hoạt động 1: Xây dựng vecto chỉ phương và phương trình tham số của </b>
<b>đường thẳng</b>


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
15



phút


*Neâu hoạt động 1 trong
SGK


Trong mp Oxy cho đường
thẳng  là đồ thị của hsố


1
2
<i>y</i> <i>x</i>


a) Tìm tung độ của 2
điểm <i>M</i>0 ;<i>M</i> nằm trên


, có hồnh độ l<sub>ần </sub>
lượt là 2 và 6


b) Chứng tỏ <i>M Mo</i>





cùng
phương với <i>u</i>(2;1)


2 1


<i>x</i>  <i>y</i> <sub>vaäy</sub><i>M</i>0(2;1)


6 3



<i>x</i>  <i>y</i> <sub> vaäy </sub><i>M</i>(6;3)
0


0


(4;2)
2(2;1) 2
<i>M M</i>


<i>M M</i> <i>u</i>




 





 


*Trong mp Oxy cho
đường thẳng

 

 <sub> đi qua </sub>
điểm M0(x0,y0) và nhận


1 2


( , )


<i>u</i> <i>u u</i> <sub> làm VTCP. Hãy</sub>
tìm đk để M(x,y) nằm trên



<b>-</b> Thế hồnh độ <i>x</i>2
của M0 và <i>x</i>6của M
vào phương trình


1
2
<i>y</i> <i>x</i>


để tính y.
<b>-</b> Tìm được tung độ, ta


có tọa độ


<b>-</b> <i>M</i>0(2;1) ;<i>M</i>(6;3)


<i><sub>M</sub></i>


0<i>M</i>=(4,2)=2.(2,1)
- KL: <i>M M</i>0





cùng
phương với <i>u</i><sub>.</sub>


M thuộc vào

 

 khi và
chỉ khi <i><sub>M</sub></i>


0<i>M</i> cùng


phương với <i>u</i>( , )<i>u u</i>1 2




<b>I. Vectơ chỉ phương của </b>
<b>đường thẳng.</b>


<b>-Định nghóa:</b>
(SGK- Trang 70)
<b>- Nhận xét:</b>


<i>u</i><sub> là vectơ chỉ phương của</sub>
 thì <i>ku</i>




(<i>k</i>0) cũng là


vectơ chỉ phương của 


-

 xác định nếu biết điểm
và 1vectơ chỉ phương

<b>II. </b>



<b> </b>

<b>Phương trình</b>

<b> tham số</b>


<b>của đường thẳng:</b>



<b>a.Định nghóa: </b>



Trong mp Oxy cho đường


thẳng

 

 đi qua điểm
M0(x0,y0) và nhận<i>u</i>( , )<i>u u</i>1 2



Laøm VTCP M=(x,y)


y


u


M
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 



*Hãy viết PTTS của

 


đi qua M(2;3) và nhận




<i>u=(−</i>1<i>;</i>4) làm VTCP


*Cho đường thẳng

 

 coù
PTTS:


{

<i>x</i>=5<i>−</i>6<i>t</i>


<i>y=</i>2+8<i>t</i> Hãy tìm 1
điểm có toạ độ xác định và
một VTCP của đường


thẳng đó?


*

 

 :

{

<i><sub>y=</sub>x=</i><sub>3</sub>2<sub>+</sub><i>−t</i><sub>4</sub><i><sub>t</sub></i>


*Cho t=0 ta có

{

<i>x=<sub>y=</sub></i>5<sub>2</sub>
Vậy M(5;2) €

 



* <i>u=(−</i>6<i>;</i>8) là 1 VTCP
cuûa

 



<i><sub>M</sub></i>


0<i>M</i>=(x − x0<i>, y − y</i>0)


<i>M∈Δ⇔</i><i><sub>M</sub></i>
0<i>M</i>=t<i>u</i>


<i>⇔</i>

{

<i>x − x</i>0=tu1
<i>y − y</i><sub>0</sub>=tu<sub>2</sub>


<i>⇔</i>

{

<i>x=x</i>0+tu1
<i>y=y</i>0+tu2


(1)


*Hệ phương trình (1) gọi là PTTS
của đường thẳng

 



*Cho t là một giá trị cụ thể
thì ta xác định được 1 điểm


trên đường thẳng

 

 .


<b>2.2. Ho t ạ động 2: Tính hệ số góc của đường thẳng khi biết vectơ ch ỉ</b>


<b>phương.</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
10


phút


<b>-</b> GV giúp học sinh tìm
hệ số góc từ phương
trình tham số của đường
thẳng có vtcp là


1 2


( ; )


<i>u</i><i>u u</i> <sub> với</sub><i>u</i><sub>1</sub>0
<b>-</b> Rút t từ phương trình (1)


rồi thay vào phương
trình (2).


Đặt
2
1


<i>u</i>
<i>k</i>
<i>u</i>


là hệ số góc
của đường thẳng.


*GV nêu HĐ 3 (SGK)
*GV nêu VD


- Nhấn mạnh cho học sinh:
Viết phương trình tham số
cần có 1 điểm A (hoặc B),


0 1


0 2
<i>x x</i> <i>u t</i>
<i>y</i> <i>y</i> <i>u t</i>


 
 

0
1
0 2
<i>x x</i>
<i>t</i>
<i>u</i>


<i>y y</i> <i>tu</i>




 
Suy ra:
2
0 0
1
( )
<i>u</i>


<i>y y</i> <i>x x</i>


<i>u</i>


  


* k=-

3


Học sinh tự thay số và
tìm kết quả.


<b>b. Liên hệ giữa VTCP và </b>
<b>hệ số góc của đường thẳng:</b>
Đường thẳng  có vtcp


1 2


( ; )



<i>u</i> <i>u u</i> <sub> với </sub><i>u</i><sub>1</sub>0<sub> thì h</sub><sub>ệ số</sub>


góc của là:
2
1
<i>u</i>
<i>k</i>
<i>u</i>


<b>VD:</b> Viết phương trình tham
số của đường thẳng d qua


(2;3) ; (3;1)


<i>A</i> <i>B</i> <sub>. Tính h</sub><sub>ệ số </sub>
góc của d.


<i><b>Bài giải:</b></i>


d qua A và B nên


(1; 2)
<i>d</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chọn được vtcp là <i>AB</i><sub>.</sub>
Có vectơ chỉ phương ta sẽ
tính được hệ số gĩc.



Vậy ptts của d:
2
3 2


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


 
 
Hệ số góc của d là:


2
2
1
<i>k</i> 
<b>2.3.</b> <b>Hoạt động 3: Củng cố (17 phút)</b>


<b>- </b>Nắm vững khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng.


- Bieát vieát PTTS của đường thẳng khi biết 1 điểm thuộc đường thẳng và một VTCP
của nó.


-Biết tìm hệ số góc của đường thẳng khi biết VTCP của nó.
- Bài tập nhanh bằng bảng phụ (10 phút).


<b>2.4.</b> <b>Hoạt động 4: Dặn dị (1 phút)</b>
-Học kĩ lý thuyết, làm bài tập 1(SGK-80).


-Xem trước phần VTPT của đường thẳng, phương trình tổng quát của đường thẳng.



<b>IV.</b> <b>KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:</b>


...
...
...
...
...


<b>V.</b> <b>Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:</b>


...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

×