Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giáo án>Lớp 4>Tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.17 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 24</b>



<b>Thứ ngày tháng 2 n m 2010</b>


<b>Toán</b>



<b>Luyện tập </b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>


Thc hin đợc phép cộng hai phân số , cộng một số tự nhiên với phân số ,
cộng một phân số với mt s t nhiờn .


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị: nd bài </b>


<b>III.</b> <b>Các hoạt động dạy học: </b>
<b>1. ổn định tổ chức: </b>1phỳt: hỏt


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>chữa bài về nhà


<b>3. Bài mới: </b>


a) Giới thiệu ghi bảng
b) Giảng bài:


GV giao bài cho H làm vào giấy nháp bài
1, 2, 3.


H nhận xét và chữa
Bài 1:


GV viÕt phÐp tÝnh 3 + 4



5


? Em thực hiện phép tính này ntn
HS thực hiện và nói lại cách làm
H đọc tiếp nối kết quả


GV nx - kl


Bài 3 H đọc tiếp nối kết quả


GV nx - kl? Bài 1, 3 củng cố kiến thức nào
đã học


<b>4) Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


Nhậnxét tiết học chuẩn bị bµi sau.


Bµi 1: (sgk)


3+


3
5=


3
1+


3
5=



15
5 +


3
5=


18
5
3


4+5=
3
4+


5
1=


3
4+


20
4 =


23
4


Bµi 3: (sgk)


Nửa chu vi hình chữ nhật là:



3
10+


3
8=


54
80 (cm)


Đáp số:


54
80cm


<i><b> </b></i>


<b>---Tập đọc(47)</b>



<b>VÏ VỊ CC SèNG AN TOµN</b>


<b>A. môC TI£U</b>


- Biết đọc đúng một bản tin – giọng tốc hơi nhanh, phù hợpvới nội dung thông báo tin
vui.


- Nắm nội dung : <i>Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn đợc thiếu nhi cả nớc hởng ứng.</i>
<i>Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an tồn, đặc biệt là an tồn giao</i>
<i>thơng và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngơn ngữ hội ho</i>(Tr li c cỏc cõu
hi trong SGK).


<b>B. Đồ DùNG DạY HäC</b>



Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ. Bảng phụ
viết sẵn đoạn vn cn hng dn HS luyn c ỳng.


<b>C. CáC HOạT §éNG D¹Y </b>–<b> HäC chđ u</b>


<b>I. ổn định tổ chức</b>: Lớp hát, chuẩn bị sách vở


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>3 HS đọc thuộc lòng bài Khúc hát ru những em bé trên lng
mẹ , trả lời các câu hỏi SGK.


<b>III. Bµi míi</b>:


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc </b></i>


- GV ghi b¶ng: UNICEF.


- GV gi¶i thÝch: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo
Trợ Nhi Đồng của liên Hợp Quốc


- GV : 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dịng tóm tắt
những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vây, sau


- UNICEF
- 50 000


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này
rồi mới đọc vào bản tin.



- Cho 2 HS đọc 6 dịng mở đầu.


- Cho từng nhóm 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của
bài. Đọc 2-3 lợt.


- GV híng dÉn HS xem c¸c bøc tranh thiếu nhi vẽ,
giúp các em hiểu các từ mới và khã trong bµi.


- Hớng dẫn HS cách đọc: ngắt nghỉ hơi đúng sau các
dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong
những câu văn khá dài.


- Cho HS luyện đọc theo cặp,
- Cho 2 HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu với giọng thông báo tin vui, rõ ràng,
rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng những từ
ngữ: nâng cao, đông đảo, 4 tháng, phong phú, tới tắn,
rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ng


<i><b>3. Tìm hiểu bài</b></i>


+ CH1: Ch ca cuc thi vẽ là gì ?(Em muốn sống
an tồn)


+ CH2: Thiếu nhi hởng ứng cuộc thi nh thế nào ?(Chỉ
trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu
nhi từ khắp mọi miền đất nớc gởi về Ban Tổ Chức.)
+ CH3: Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về


chủ đề cuộc thi ?(Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng
thấy kiến thức của thiếu nhi về an tồn, đặt biệt là an
tồn giao thơng rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là
tốt nhất, Gia đình em đợc bảo vệ an tồn, Trẻ em
khơng nên đi xe đạp trên đờng, Chở ba ngời là không
đợc… )


+ CH4: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao
khả năng thẩm mĩ của các em ? (Phòng tranh trng bày
là phòng tranh đẹp: màu sắc tơi tắn, bố cục rõ ràng, ý
tởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ
nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng
tránh tai nạn mà còn biết thể hiện về ngôn ngữ hội
hoạ sáng tạo đến bất ngờ.)


+ CH5: Những dịng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ?
(Gây ấn tợng nhằm hấp dẫn ngời đọc. Tóm tắt thật
gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp ngời
đọc nắm nhanh thông tin)


<i><b>4. Luyện đọc diễn cảm.</b></i>


- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn trong bản tin.
- GV hớng dẫn các em có giọng đọc đúng với một
bản thông báo tin vui: nhanh gọn, rõ ràng.


- GV đọc mẫu bản tin đoạn : “ Đợc phát động ….
Kiên Giang.”


-Hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin.



Em…”


- Các họa sĩ … nai nạn/ mà còn
hội họa / sáng tạo đến bất


ngê.


- Chủ đề: Em muốn sống an
toàn


- ThiÕu nhi hëng øng rÊt s«i nỉi
- NhËn thøc tèt


- c ban giỏm kho ỏnh giỏ
cao


* Tóm tắt (dòng in đậm)
- Gây ấn tợng


- tóm tắt ngắn gọn


* Nội dung : <i>cuộc thi vẽ Em</i>
<i>muốn sống an toàn đợc thiếu</i>
<i>nhi cả nớc hởng ứng. Tranh dự</i>
<i>thi cho thấy các em có nhận</i>
<i>thức đúng về an toàn, đặc biệt</i>
<i>là an toàn giao thông và biết</i>
<i>thể hiện nhận thức của mình</i>


<i>bằng ngơn ngữ hội hoạ.</i>


“Đợc phát động từ … Kiên
Giang”


<b>IV. Cđng cè</b> - <b>DỈn dò</b> :
- Khái quát ND bài


- GV nhn xét tiết học. Biểu dơng HS học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc tiếp bản tin.


<b>ChÝnh t¶ (24)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân.
Khơng mắc quá 5 lỗi trong một bài.


- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: ch / tr, dấu
hỏi / dấu ngã.(BT2 a / b.


- HS khá, giỏi làm đợc BT3(đoán chữ)
<b>B. Đồ DùNG DạY - HọC</b>


SGK, b¶ng phơ


<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY </b>–<b> HọC chủ yếu</b>
I. ổn định tổ chức : Lớp hát, chuẩn bị sách vở


II.Kiểm tra bài cũ:HS đọc những từ cần điền vào ô trống bài tập 2 của tuần trớc.
GV cho lớp nhận xét, GV nhận xét sửa bài.



III.Bµi míi:


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: </b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS nghe </b></i>–<i><b> viÕt</b></i>


- GV đọc mẫu bài chính tả và các từ đợc chú giải
(SGK), HS đọc thm


- Cho HS xem ảnh chân dung Tô Ngọc Vân


- GV hỏi : Đoạn văn nói điều gì ? (Ca ngợi Tô Ngọc
Vân là một nghệ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong kháng
chiến)


- Cho cả lớp đọc thầm bài viết và tự luyện viết những
chữ dễ nhầm ra giấy nháp, GV bao qt chung


- GV híng dÉn luun viÕt mét sè tõ träng u cđa
líp.


- HS nªu quy tắc viết chính tả của bài?


- HS gp SGK. GV đọc từng câu cho cả lớp viết lần
l-ợt đến hết bài.


- Đọc soát bài: Gv đọc HS tự soát lỗi lần 1, GV chấm
một số bài, HS đổi vở kiểm tra chéo lần 2


<i><b>3. Híng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶</b></i>



Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập 2a, 2b.
- HS làm bài vào vở bài tập.


- Nêu kết quả, GV nhận xét và sửa bài lên bảng:
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập


- HS lµm bµi vµo vë bµi tập.


- Nêu kết quả, GV nhận xét và sửa bài lên bảng:


- nm 1931, chin dch, Trng
Cao đẳng Mĩ thuật ụng
D-ng,


Bài tập 2


Đoạn a : thø tù các từ cần
điền: kể chuyÖn, truyÖn,
chuyÖn, truyÖn, chuyện,
truyện.


Đoạn b: Mở, mỡ, cải, nghỉ,
nghĩ.


Bài tập 3:


a): nho – nhá – nhä
b): chi – ch× chỉ chị.



<b>IV.Củng cố </b><b> dặn dò</b>:


- GV nhËn xÐt tiÕt häc. BiĨu d¬ng HS häc tèt.


- Xem trớc bài Nghe viết : Khuất phục tên cớp biÓn”.


<b></b>

<b>---Thứ ngày th áng 2 n ăm 2010</b>



<b>Toán (117) </b>



<b> PHéP TRừ PHÂN Số</b>


<b>A. MụC TIÊU: </b>


- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số
- Bài tập cần làm: 1 ; 2(a, b)


<b>B. Đồ DùNG DạY- HọC</b>
- Băng giấy HCN


- HS chuẩn bị hai băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng 4 cm,
thớc chia vạch, kéo.


<b>C.CáC HOạT §éNG D¹Y </b>–<b> HäC chđ u</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. KiĨm tra bài cũ</b>: HS lên bảng thực hành 1


2+
1
3<i>;</i>



4
5+


3


4 , gäi HS nãi cách


làm, tính và nêu kết quả. GV nhận xét và sưa bµi co HS.


<b>III.Bµi míi</b>:


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Thực hành trên băng giấy</b></i>


- GV cho HS ly hai băng giấy đã chuẩn bị, dùng thớc
chia mỗi băng thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng,
cắt lấy 5 phần. GV hỏi : Có bao nhiêu phần của băng
giấy?


- GV cho HS c¾t lÊy 3


6 cña tõ
5


6 băng giy t


phần còn lại lên băng giấy nguyên. Nhận xét phần còn
lại bằng bao nhiêu phần băng giấy ? -HS thực hiện , so


sánh trả lời


- GV kết luận:


<i><b>3. Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số</b></i>


- GV ghi lên bảng:


- GV gi ý t cỏch làm với băng giấy, hãy thảo luận
nhóm đơi để tìm kết quả đúng là 2


6


- GV cho HS nªu , cả lớp lắng nghe, GV ghi
- GV hỏi: Mn kiĨm tra phÐp trõ ta lµm thÕ nµo?


- GV cho HS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số,
gọi HS nhắc lại quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu số.


<i><b>4. Thực hành</b></i>


<i>Bài tập 1:</i> HS nêu yêu cầu BT


- GV gọi HS phát biểu cách trừ hai phân số cùng mẫu
số.


- Cho HS tự làm vào vở, Gọi HS lên bảng làm.


- GV nhận xét kết quả bài làm của HS và sửa bài lên
bảng líp.



<i>Bài tập 2:</i> HS đọc, nêu yêu cầu
- Câu a: GV ghi phép trừ 2


3<i>−</i>
3


9 , råi hái HS


+Có thể đa hai phân số trên về hai phân số cùng mẫu số
đợc không, bằng cách nào ?


- GV híng dÉn HS rót gän tríc khi trõ
- Cho HS tự làm các bài b, vào vở


- Gi vài HS nêu cách làm và kết quả. GV ghi lời giải
đúng lên bảng.


- Cã 5


6 băng giấy cắt đi
3


6 băng giấy còn
2
6


băng giấy


Tính : 5



6 -
3
6


5


6
-3
6 =


5<i>−</i>3
6 =


2
6


<i><b>* KÕt luËn : (SGK)</b></i>


Bµi tËp 1: Cñng cè trõ hai
phân số cùng mẫu số


Bài tập 2: Làm quen trừ hai
phân số khác mẫu số


2.


2


3<i></i>


3
9=


2
3<i></i>


1
3=


1
3


<b>IV. Củng cố - Dặn dò</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b></b>


<b>---Luyện từ và câu (47)</b>



<i><b>CÂU Kể AI Là Gì ?</b></i>


<b>A. MụC TIÊU</b>


- HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?(ND ghi nhớ)


- Nhn bit câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn(BT1, mục C). Biết đặt câu kể Ai là gì ? theo
mẫu đã học để giới thiệu về một ngời, một ngời thân trong gia đình(BT2, mục C).


- HS khá, giỏi viết đợc 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BTII.
<b>B. Đồ DùNG DạY- HọC</b>


SGK, b¶ng phơ



Mỗi HS mang theo một tấm ảnh gia đình.
<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY </b>–<b> HọC chủ yếu</b>


<b>I. ổn định tổ chức</b>: Lớp hát, chuẩn bị sách vở


<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>: HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ BTI.


<b> III. Bµi míi</b>:


<i><b> 1. Giíi thiƯu bài:</b></i>


<i><b>2. Phần nhận xét</b></i>


- 4 HS tip ni nhau đọc yêu cầu bài tập
1,2,3,4.


- 2 HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn
văn: Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
Bạn Diệu Chi là học sinh cũ trờng Tiểu
Học Thành Công. Bạn ấy là một hoạ sĩ
nhỏ đấy.


- HS tự làm vào VBT rồi nêu kết quả
- GV nhận xét và sửa bài lên bảng


- HS tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi
Ai ? là gì ?


- GV treo bảng phụ đã viết 3 câu vn,
mi 2 HS lờn bng lm.



- GV dặn HS gạch một gạch dới bộ phận trả
lời câu hỏi Ai ? gạch hai gạch dới bộ phận
trả lời câu hỏi là g×?


- GV chốt lại ý đúng:


- Cho cả lớp so sánh xác định sự khác
nhau giữa kiểu câu ai là gì? Với kiểu câu
đã học: Ai lm gỡ? Ai th no?


<i>-Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ</i>
<i>phận nào trong câu?</i>


-Bộ phận vị ngữ khác nhau thế nào?


<i><b>3. Phn ghi nh:</b></i><b> </b>HS c ghi nh SGK


<i><b>4. Phần luyện tập</b></i>


Bài tập 1:


- HS đọc yêu cầu bài tập và cho cả lp
lm vo v bi tp.


- HS nêu kết quả, GV nhËn xÐt
Bµi tËp 2:


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.



- GV nhắc HS chọn tình huống giới thiệu:
về các bạn trong lớp; hoặc giới thiệu từng
ngời thân của mình trong tấm ảnh chụp
gia đình. Nhớ dùng các câu kể ai là gì
trong giới thiệu


- Cho HS viÕt VBT


- Cho tõng cỈp HS giíi thiƯu, HS thi giíi
thiƯu tríc líp


- GV nhận xét bình chọn bạn có đoạn
giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên …


<b>I. NhËn xÐt:</b>


<i><b>Bµi tËp 1,2:</b></i>


+Câu 1,2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi
+Câu 3 : Nêu nhận định về bn


<i><b>Bài tập 3: </b></i>


Câu 1:Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta?
Đây là Diệu Chi , bạn mới của lớp ta.


<i> - Đây là ai ?</i>


<i> Đây là Diệu Chi, Bạn mới của lớp ta.</i>



Câu 2:Ai là học sinh cũ của trờng tiểu học
Thành Công? (hoặc bạn Diệu Chi là ai?)


<i>- Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trờng</i>
<i>tiểu học Thành Công.</i>


Câu 3:Ai là hoạ sĩ nhỏ?
Bạn ấy là hoạ sĩ nhỏ đây.


- Bn y là ai?– Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
* Kết luận:


- Ai ? Là gì ?


<i> Đâ<b>y là Diệu Chi, bạn míi</b></i>
<i><b>cđa líp ta.</b></i>


<i><b> B¹n DiƯu Chi lµ häc sinh cị cđa </b></i>
<i><b>tr-êng.</b></i>


<i><b> Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.</b></i>
<i><b>Bài tập 1: </b></i>


a 1) Thì ra….. : Giới thiệu về cái máy
a 2) Đó là … : Nhận định về giá trị ..
b) … : Nhận định ( chỉ mùa vụ ngày, đêm…)
c) … : Nhận định về giá trị , bao hàm cả giới
thiệu về loại cây đặc biệt của miền Nam.


<i><b>Bµi tËp 2:</b></i>



VD: Tôi xin giới thiệu về các thành viên
trong tổ tôi. Đây là Minh. Bạn ấy học tập
rất chăm chỉ, bài tốn nào dù khó mấy bạn
cũng cố tìm tịi cách giải cho bằng đợc.
Bạn kể chuyện rất hay của tổ tôi là Hoa….
Mình xin giới thiệu về gia đình của
mình. ơng mình là sĩ quan quân đội. Bà
mình là giáo viên hiện đang dạy ở trờng….


<b>IV. Cñng cè, dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học


<b>Kể chuện (24)</b>



<b>Kể CHUYệN ĐƯợC CHøNG KIÕN HC THAM GIA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS chọn đợc một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia(hoăcj đã
chứng kiến) để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp.


- Biết sắp xếp các sự việc hợp lí để kể lại rõ ràng. Biết trao đổi với các bạn về ý
nghĩa câu chuyện.


<b>B. Đồ DùNG DạY- HọC:-Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn mơi trờng xanh, sạch,</b>
đẹp.Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý ca bi k.


<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chñ yÕu</b>


<b>I. ổn định tổ chức</b>: Lớp hát, chuẩn bị sách vở



<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>:2 HS lần lợt kể lại chuyện đã đợc nghe hoặc đã chứng kiến
ca ngợi cái đẹp hoặc phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp vơi cái xấu, cái thiện vơi cái
ác.


<b>III. Bµi míi</b>:


<i><b>I. Giíi thiƯu bµi: </b></i>


<i><b>2. Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài</b></i>


- GV viết đề bài lên bảng lớp, gạch chân những từ
ngữ quan trọng nh : Em, đã làm gì, xanh, sạch, đẹp.
- 3 HS tiếp nối nhau lần lợt đọc yêu cầu 1,2,3


- HS tiến hành kể chuyện thực ngời thực(Ví dụ: Tuần
vừa qua, cống ở phố tôi bị tắc, nớc cống dền lên, tràn
ngập lối đi. Các cô chú công nhân phải xuống máy
hút bùn, khơi thông cống. Tôi muốn kể việc cả xóm
cùng làm để giúp đỡ cơng nhân thơng cống.)


3<i>.<b> Thực hành kể chuyện</b></i>


- GV mở bảng phụ viết vắn tắt dàn ý bài KC, nhắc HS
chú ý kể chuyện có đầu, diễn biến, kết thúc.


- KC theo cp. GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hớng
dẫn góp ý.


-Thi kĨ chun tríc líp:



+Một vài HS tiếp nối nhau thi kể. Mỗi em kể xong,
đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.


- GV hớng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về nội dung câu
chuyện, cách kể, cách dùng từ đặt câu.


+ Cả lớp bình chọn bạn kể sinh ng nht.


Đề bài ( SGK)


Thực hành kể chuyện
* Giới thiƯu chun:


VD: Tơi muốn kể cho cô và
các bạn nghe về phong trào
quét dọn đờng phố vào mỗi
buổi chiều thứ bảy.


- ở xóm tơi cứ đến 29 hàng
tháng các anh chị thanh niên
lại tổ chức quét dọn…


* KĨ chun theo dµn ý:
* ý nghÜa cđa chun:


<b>IV.Cđng cố </b><b> dặn dò</b>:
- Khái quát ND bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Lịch sử (24)</b>


<b>ÔN TậP</b>


<b>A. MụC TIÊU: Học xong bµi nµy, HS biÕt:</b>


- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nớc ta từ buổi đầu độc lập
đến thời Hậu Lê(thế kỷ XV)(tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện)


Ví dụ: năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nớc; năm 981, cuộc
kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,…


- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hu
Lờ(th k XV)


<b>B. Đồ DùNG DạY - HọC: </b>


Bng thi gian phóng ; Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY </b>–<b> HọC chủ yếu:</b>


<b>I. ổn định tổ chức</b> : Lớp hát, chuẩn bị sách vở


<b>II. KiĨm tra bµi cị</b>:


<b>III. Bµi míi</b>: Giíi thiƯu bµi:


<b>*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm</b>


- GV phát cho các nhóm băng thời gian và yêu cầu HS ghi nôi dung, sự kiện tiêu biểu
của từng giai đoạn tơng ứng với mốc thời gian.


-Tổ chức cho các em trình bày kết quả


- GV ghi nội dung


- HS nhắc lại ND chính


Bài tập 1: Ghi các giai đoạn lịch sử vào băng thời gian:


Năm 938 1226 1009 1400 Thế kỉ XV


Các
Giai
đoạn
lịch sử


Buôỉ đầu


c lp Vit thi LýNc i


Nớc Đại
Việt thời


Trần


Nớc Đại
Việt buổi


đầu thời
Hậu Lê
Bài tập 2: Hoàn thành bảng thống kê


a) Cỏc triu i VN t 938 đến thế kỉ XV



Thời gian Triều đại Tên nớc Kinh ụ


968 - 980 Nhà Đinh .. ..


Nhà Tiền Lê


b) Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ Buổi đầu độc lập đến Nớc Đại Việt buổi đầu thời Hậu


Thêi gian Tên các sự kiện lịch sử


-.
-
-.


- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- .


- Chiến thắng Chi Lăng


<b>*Hot ng 2: Tho lun nhúm</b>


- GV yờu cu mi nhóm chuẩn bị nội dung (mục 2 và 3 SGK)theo nhóm 4
-Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trớc cả lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV chốt:


<b>* Hoạt động 3: Thi kể các sự kiện lịch sử ó hc</b>


<b>IV.Củng cố </b><b> dặn dò:</b> - GV nhận xét tiết học. Biểu dơng HS học tốt


<b>Khoa học (47)</b>



<b>áNH SáNG CÇN CHO Sù SèNG</b>


<b>A. MơC TI£U:</b>


-Nêu đợc thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.


<b>B. §å DïNG DạY - HọC: bảng phụ, Hình trang 94,95 SGK.</b>
<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu:</b>


<b>I. n nh tổ chức</b>: Lớp hát, chuẩn bị sách vở


<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>: Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ? có thể làm cho bóng
tối của một vật thay đổi bằng cách nào ?


<b>III. Bµi míi</b>: Giíi thiƯu bµi:


<i><b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trị của ánh sáng đối với</b></i>
<i><b>sự sống của thực vật</b></i>


- GV cho tập chung nhóm, yêu cầu các nhóm trởng điều
khiển các bạn quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK


<b>1. Vai trò của ánh sáng</b>
<b>đối với đời sống thực vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. GV gợi ý :
ngồi vai trị giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hởng
đến quá trình sống khác của thực vật nh hút nớc, thốt hi
nc, hụ hp



- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét và kết luận ( mục Bạn cần biết SGK


<i><b>*Hot ng 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực</b></i>
<i><b>vật</b></i>


- GV đặt vấn đề : Cây xanh không thể thiếu ánh sáng mặt trời nhng
có phải mọi lồi cây đều càn một thời gian chiếu sáng nh nhau và
đều có nhu cầu đợc chiếu sáng mạnh hoặc yếu nh nhau không ?
- GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận theo nhóm đơi


+Tại sao có một số cây chỉ sống đợc ở những nơi rừng tha,
các cánh đồng … đợc chiếu sáng nhiều ? một số loài cây
khác lại sống đợc ở trong rừng rậm, trong hang động ?
+Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây
cần ít ánh sáng.


+Nªu mét sè øng dung vỊ nhu cầu ánh sáng của cây trong
kĩ thuật trồng trọt.


- Đại diƯn nhãm b¸o c¸o


- GV nhận xét, kết luận: hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi
loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ
thuật trồng trọt để cây đợc chiếu sáng thích hợp sẽ thu
hoạch cao.


- Cho HS đọc ghi nhớ bài



ảnh hởng đến quá trình
sống khác của thực vật
nh hút nớc, thốt hơi nớc,
hơ hấp


<i>* ¸nh s¸ng duy tr× sự</i>
<i>sống</i>


<b>2. Nhu cầu về ánh sáng</b>
<b>của thực vật</b>


- Mỗi loài cây khác nhau
thì nhu cầu ánh sáng khác
nhau


<i>* Liên hệ : Trồng xen cây</i>


<b>IV. Củng cố - Dặn dò</b>:


- Khái quát ND bài, Nhận xét giờ học


<b>Th ngày th áng 2 n ăm 2010</b>


<b>To¸n (upload.123doc.net)</b>



<b>PHÐP TRõ PH¢N Sè</b>

<i><b> (</b></i>

<i><b>tiÕp theo</b></i>

<i><b>)</b></i>



<b>A. MơC TI£U:</b> Gióp HS :


- Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số.
- Bài tập cần làm: 1 ; 3



<b>B. Đồ DùNG DạY - HọC</b>


I. Giáo viên: SGK, bảng phụ
II. Học sinh: SGK, VBT


<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu:</b>


<b>I. n định tổ chức</b>: Lớp hát, chuẩn bị sách vở


<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>: 2 HS lên bảng thực hiƯn TÝnh : 11


25 <i>−</i>
6
25<i>;</i>


5
12 <i>−</i>


3
12


- HS díi líp làm nháp, nêu cách làm và tính. GV nhận xét
và sưa bµi cho líp.


<b>III. Bµi míi</b>:


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số</b></i>



- GV nêu ví dụ trong SGK dới dạng bài tốn. Muốn
tính số đờng cịn lại ta làm thế nào ?


+ Muốn thực hiện đợc phép trừ ta làm thế nào
- GV hớng dẫn HS quy đồng mẫu số


- Cho cả lớp thực hiện trừ hai phân số đã quy đồng,
cho HS thực hành vào vở nháp, nêu kết quả, GV
nhận xét và sửa bài lên bảng lớp.


+ Trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? (Ta đa
về phép trừ phân số cùng mẫu số.)


<i><b>3. Thực hành</b></i>


Bài tập 1:


- HS đoc, nêu yêu cầu BT


- Gọi hai HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở
nháp


- Nhận xét, GV chốt:
Bài tập 3:


<b>I. Trừ hai phân số khác mẫu</b>


VD:Bài to¸n :
4



5<i>−</i>
2
3


*Quy đồng mẫu số hai phân số:
4


5=
12
15 <i>;</i>


2
3=


10
15


4


5<i></i>
2
3=


12
15 <i></i>


10
15=



2
15
<b>II. Thực hành</b>


Bài tập1: Củng cố kĩ năng trừ hai
phân số khác mẫu số


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS đoc, nêu yêu cầu BT


-HS nêu tóm tắt bài toán, tự làm vào vở, 1 HS lên
bảng


- Gọi một số HS nêu kết quả. GV nhận xét và sửa
bài lên bảng


s khỏc MS gii toỏn
Đáp số: 16


35 diƯn tÝch


<b>IV. Tỉng kÕt - Cđng cè </b>(1-2’):
- ND bµi, NhËn xÐt giờ học


<b> </b>

<b>---Tp c (48)</b>



<b>ĐOàN THUYềN ĐáNH Cá</b>



<b>A. MôC TI£U</b>



- Biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui , tự hào,


- Hiểu ND bài thơ : <i>Ca ngợi vẽ huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.</i> (Trả lời đợc
các câu hỏi trong SGK. Học thuộc lòng 1,2 khổ thơ yêu thớch trong bi th).


<b>B. Đồ DùNG DạY HọC: </b>


Tranh minh hoạ trong SGK phóng to, ảnh minh hoạ cảnh mặt trời đang lặn xuống biển, cảnh
những đoàn thuyền đang đánh cỏ, ang tr v hay ang ra khi.


<b>C. CáC HOạT §éNG D¹Y </b>–<b> HäC chđ u</b>


<b>I. ổn định tổ chức </b>(1’): Lớp hát, chuẩn bị sách vở


<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>(1-2’): 2 HS đọc bài Vẽ về cuộc sống an tồn và trả lời câu hỏi


<b>III. Bµi míi</b>(35’):


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Luyện đọc</b></i>


- 1 HSG đọc toàn bài


- HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ; đọc 2-3 lợt. GV kết hợp
sửa lỗi phát âm, hớng dẫn HS xem ảnh, tranh minh hoạ
bài thơ; giúp HS hiểu nghĩa trong bài; hớng dẫn HS biết
nghỉ hơi tự nhiên, đúng nhịp trong mỗi dòng thơ nhịp 4/3
hoặc 2/5.


- HS luyện đọc theo cặp.


- Cho 2 cặp HS đọc bài.


-GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng nhịp nhàng, khẩn
tr-ơng. Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp huy hồng
của biển, ca ngợi tinh thần lao động sơi ni, ho hng
ca nhng ngi ỏnh cỏ.


<b>3. Tìm hiểu bài</b>


+CH1: Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ? những
câu thơ nào cho biết điều đó ?(Lúc hồng hơn. Câu: Mặt
trời xuống biển nh hòn lửa: Mặt trời xuống biển là lúc
mặt trời lặn.)


+CH2: Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ? Những
câu thơ nào cho biết điều đó ?( … vào lúc bình minh.
Câu thơ : Sao mờ kéo lới kịp trời sáng; mặt trời đội biển
nhơ màu mới cho biết điều đó)


+CH3: Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp của biển?
(Mặt trời xuống biển nh hịn lửa – sóng đã cày then,
đêm sập cửa – Mặt trời đội biển nhô màu mới – Mắt cá
huy hồng mn dặm phơi.)


* Néi dung thứ nhất của bài là gì ?
(*) Đọc thầm toàn bài và trả lời CH4:


+CH4: Cụng vic lao ng ca ngời đánh cá đợc miêu tả


- Sập cửa , luồng sáng


- K1: ngắt nhịp 5/3
- Gõ thuyền/ đã … sao
- Hát rằng // cá bạc… lặng
- Sao mờ /kéo … sáng


1. Vẻ đẹp huy hong ca
bin


- Màu sắc :


- ánh sáng của mặt trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đẹp nh thế nào ?


- Đoàn thuyền ra khơi tiếng hát của những ngời đánh cá
cùng gió làm căng những cánh buồm: Câu hát căng
buồm cùng gió khơi – Hát rằng: cá bạc biển đông
lặng… nuôi lớn đời ta tự buổi nào


– Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng, hát rằng:
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng … lới xếp buồm lên đón
nắng hồng


- Hình ảnh đồn thuyền thật đẹp khi trở về: câu hát căng
buồm …. Cùng mặt trời.


(+) Nêu nội dung của bài thơ ( Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của
biển, vẻ đẹp của những ngời lao động trên biển.)


<b>4. Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ</b>



- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. GV hớng dẫn các em
tìm giọng đọc của bài thơ và thể hiện biểu cảm.


- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1
đoạn tiêu biểu trong đoạn sau( bảng ph)


Mặt trời xuống biển nh hòn lửa


<i>.. tự buổi nào.</i>


<i></i> <i>”</i>


<i>- </i>GV đọc mẫu, HS nghe, xác định giọng đọc, từ cần nhấn
- Cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ và đọc diễn cảm
trong nhóm đơi


- Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ, cả bài thơ.


những con ngời lao động
trên biển


- TiÕng h¸t :
- KÐo líi :


* Nội dung : <i>Ca ngợi vẽ </i>
<i>huy hoàng của biển cả, vẻ </i>
<i>đẹp của lao động.</i>


<b> </b>



“ MỈt trêi xng biển
tự buổi nào


<b>IV. Dặn dò</b>:


- GV nhận xÐt tiÕt häc. BiĨu d¬ng HS häc tèt.
- Xem trớc bài Khuất phục tên cíp biĨn”.



<b>---TËp lµm văn (số 47)</b>



<b>LUYệN TậP XÂY DựNG ĐOạN VĂN MIÊU Tả CÂY</b>


<b>CốI</b>



<b>A. MụC TIÊU</b>


- Vn dng nhng hiu bit về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS để viết một đoạn
văn(cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh(BT2).


<b>B. §å DùNG DạY- HọC: Trình chiếu ; bảng phụ, Tranh, ảnh cây chuối tiêu cỡ to </b>
<b>C.CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HäC chñ yÕu:</b>


<b>I. ổn định tổ chức</b>: Lớp hát, chuẩn bị sách vở


<b>II. KiĨm tra bµi cị</b>: HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trớc.


<b>III. Bµi míi: </b>Giíi thiƯu bµi:


<b>Bµi tËp 1: </b>



- HS đọc dàn ý bài văn miêu tả
cây chuối tiêu.


+ Tõng ý trong dàn ý trên thuộc
phần nào trong cấu tạo của bài
văn tả cây cèi ?


- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn


<b>Bµi tËp 2: </b>


- GV nêu yêu cầu của bài tập và
nhắc nhở HS :


- Bốn đoạn văn của bạn Hồng
cha đợc hoàn chỉnh. Các em giúp
bạn hoàn chỉnh từng đoạn bng
cỏch vit thờm ý vo ch cú du
ba chm


- Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh cả


- Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (thuộc phần mở
bài)


- Đoạn 2,3 : tả bao quát, tả từng bộ phận của cây
chuối tiêu (thuộc phần thân bài)


- Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (thuộc phần kết


luận)


Ví dụ :


*on 1: Hố no em cũng đợc về quê thăm bà ngoại.
V-ờn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: nào na, nào ổi, nhng
nhiều hơn cả là chuối. Em thích nhất một cây chuối tiêu
sai quả trong bụi chuối ở gốc vờn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bốn đoạn


- Cho c lớp đọc thầm 4 đoạn
văn cha hoàn chỉnh của đoạn văn
và làm vào vở bài học của mình.
- HS tiếp nối nhau đọc một đoạn
mà các em đã hoàn chỉnh trớc
lớp. Gv nhận xét và khen đoạn
hay nhất.


-Tiến hành tơng tự đối với các
đoạn còn lại.


- Cuối giờ, GV chọn 2 bài đã
viết hoàn chỉnh đọc mẫu trớc lớp
và chấm điểm.


cột nhà. Sờ vào thân thì khơng cịn cảm giác mát rợi
vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khơ.


* Đoạn 3: Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu đã già,


khơ, bị gió đánh rách ngang, và ruc xuống gốc. Các
tàu lá cịn xanh thì liền tấm, to nh cái máng nớc úp
sắp. Những tàu lá ở dới màu xanh thẫm. Những tàu
lá ở trên màu xanh mát, nhạt dần. Đặc biệt nhất là
buồn chuối dài lê thê, nặng chĩu với bao nhiêu nải
sát nhau khiến cây nh oằn xuống.


* Đoạn 4: Cây chuối dờng nh khơng bỏ thứ gì. Củ
chuối, thân chuối để ni lợn, lá chuối gói giị, gói
bánh, hoa chuối làm nộm. Cịn quả chuối chín ăn
vừa ngọt vừa bổ. Cịn gì thú vị hơn sau bửa cơm đợc
một quả chuối ngon tráng miệng do chính tay mình
trồng. Chuối có ích nh thế nên bà em thờng xun
chăm bón cho chuối tốt tơi


<b>IV. Cđng cố - Dặn dò</b> : - Khái quát ND bài.
- Nhận xét giờ học


<b></b>



<b>---o c</b>



<b>Giữ gìn các công trình công céng</b>



<i><b>(tiÕt 2)</b></i>



<b>I.</b> <b>Mơc tiªu:</b>


1. HS hiểu:Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng
vì lợi ích của bản thân và cộng đồng.



2. Hình thành cho HS thái độ:


- Trân trọng tài sản chung của xã hội, tôn trọng công sức lao động của con ngời.
- Đồng tình với những ngời biết giữ gìn và khơng đồng tình với những ai vi phạm
các cơng trình cơng cộng.


3. Có hành vi, việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những cơng trình cơng cộng
ở địa phơng hay ở những nơi em hay qua lại.


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học:</b>


SGK o c 4.


<b>III.</b> <b>Hot ng dy hc ch yu:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung dạy học</b> <b>Phơng pháp dạy học</b>


5


33


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Đối với các công trình công cộng em phải làm
gì ?


- Nếu nhìn thấy một bạn học sinh xoá chữ ghi
trên bảng thi đua em sẽ làm gì ?



- Em ó lm gỡ để giữ gìn các cơng trình cơng
cộng ?


<b>B. Bµi míi:</b>


<i><b>* Hot ng 1: </b></i>


Báo cáo về kết quả điều tra:


Số Công trình Tình trạng Biện pháp
TT công cộng hiÖn nay giữ gìn


- Làm rõ, bổ sung ý kiến về công trình và nguyên


<i>* Phng pháp kiểm tra,</i>
<i>đánh giá:</i>


- GV gọi 3 HS lên bảng trả
lời các câu hỏi.


- GV nhËn xÐt, bổ sung,
tuyên dơng.


HS ghi đầu bài.


<i>* Phơng pháp thuyết trình</i>


- GV gi HS nêu yêu cầu
bài 4 – SGK và phần chuẩn
bị tiết trớc để báo cỏo kt


qu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2


nhân.


- Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích
hợp.


- GV kt luận về việc thực hiện giữ gìn những
cơng trình cơng cộng ở địa bàn.


<i><b>* Hoạt động 2: Bài tập 3 - </b>SGK<b>:</b></i>


- Màu đỏ: tán thnh.


- Màu xanh: không tán thành.
- Màu vàng: lỡng lự.


- GV kết luận:
+ ý kiến a là đúng.
+ ý kiến b, c là sai.


<i><b>* Hoạt động 3: Kể chuyện về các tấm gơng</b></i>


- Tấm gơng các chiến sĩ công an truy c k trm
thỏo c ng ray.


- Các bạn HS tham gia thu dọn rác cùng các bạn
trong tổ dân phố gần trờng.



<i>HS c li ghi nh</i>.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình
công cộng.


<i>* Phng pháp thực hành</i>
<i>trao đổi nhóm.</i>


- GV phổ biến cho HS cách
bày tỏ thái độ thông qua
tấm bìa màu.


- GV nêu lần lợt ý kiến –
HS biểu lộ thái độ theo cách
đã qui ớc.


- HS gi¶i thÝch lÝ do.
- GV kÕt ln.


- HS kĨ vỊ tấm gơng, mẩu
chuyện nói về việc giữ gìn,
bảo vệ các công trình công
cộng.


- GV nhận xét bài




<b>---Th ngày th áng 2 n ăm 2010</b>



<b>To¸n (119)</b>


<b>LUN TËP</b>


<b>A. MơC TI£U: Gióp HS :</b>


- Thực hiện đợc phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho phân số , trừ một phân số
cho một số tự nhiờn.


- Bài tập cần làm: 1 ; 2(a, b, c) ; 3


<b>B. Đồ DùNG DạY - HọC: SGk, bảng phụ, VBT</b>
<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu:</b>


<b>I. n nh tổ chức</b> : Lớp hát, chuẩn bị sách vở


<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>: HS nêu cách tính và thực hiện bài toán sau: 4


5<i></i>
2
3
<b>III. Bài mới</b>: Giới thiệu bài:


<b>Bài tËp 1</b>:


- HS đọc, nêu yêu cầu BT


- Cho cả lớp làm bài vào vở, sau đó đổi vở


để kim tra.


- 1 HS lên bảng làm, nhận xét:


<b>Bi tp 2</b>(2d đợc phép giảm):
- HS đọc, nêu yêu cầu BT


- HS làm bài vào vở rồi chữa bài.


<b>Bài tập 3:</b>


<b>-</b> HS đọc, nêu yêu cầu BT


-GV ghi phÐp tÝnh lên bảng lớp : 2<i></i>3


4


-GV hỏi : Có thể thực hiện phép trừ trên
nh thế nào ?


-GV nêu : Viết dới dạng hai phân số.
-Tơng tự cho HS làm vào vở câu b,c


<b>Bài tập 1:</b> Củng cố kĩ năng trừ hai phân số


<b>Bài tập 2:</b> Củng cố kĩ năng trừ hai,ba phân
số khác mẫu số


<b>Bài tập 3:</b> Củng cố kĩ năng trừ số TN cho
phân số



2<i></i>3


4=
2
1<i></i>


3
4=


8
4<i></i>


3
4=


5
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b></b>

<b>---Luyện từ và câu(48)</b>



<b>Vị NGữ TRONG CÂU Kể AI Là Gì ?</b>


<b>A. MụC TIÊU</b>


- HS nắm đợc kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai là gì?
(ND ghi nhớ).


- Nhận biết và bớc đầu tạo đợc câu kể <i>Ai là gì?</i> bằng cách ghép hai bộ phận của
câu(BT1, BT2, mụcC), biết đặt 2, 3 câu kể <i>Ai là gì?</i> dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trớc(BT3,


mục C).


<b>B. Đồ DùNG DạY - HọC</b>


- Bảng phụ viết 4 câu văn ở phần nhận xét, Bảng lớp viết các VN ở cột B
C. CáC HOạT ĐộNG DạY –<b>HäC chñ yÕu:</b>


<b>I. ổn định tổ chức</b>: Lớp hát, chuẩn bị sách vở


<b>II. KiĨm tra bµi cị</b>: 2 HS lên bảng làm bài tập C.2


<b>III. Bài mới</b>:


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Phần nhận xét</b></i>


- 3 HS c yờu cu bi tp trong SGK.


- GV nêu : Để tìm vị ngữ trong câu, phải xem
bộ phận nào trả lời câu hỏi ai là gì?


- HS c thm cỏc câu văn, trao đổi với bạn, lần
lợt thực hiện từng u cầu trong SGK.


- GV nhËn xÐt vµ sưa bµi:


- HS xác định vị ngữ trong câu vừa tìm đợc:
+Trong câu này bộ phận nào trả lời câu hỏi Ai
là gì? (là cháu bác Tự)



+Bộ phận đó gọi là gì? (V ng)


-Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu
Ai là gì? (do danh tõ hc côm danh tõ tạo
thành).


<b>3. Phần ghi nhớ:</b>


- HS c thm ghi nh trong SGK.


<b>4. Phần luyện tập</b>


Bài tập 1:


- HS c yêu cầu của bài tập


- HS lµm vµo vë, 1 HS lên bảng làm


- HS phỏt biu ý kin. GV nhận xét chốt lại lời
giải đúng


Bµi tËp2 :


- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm VBT, nêu miệng


- GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:


- HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Cho HS tiếp nối nhau đặt câu
- GV nhận xét và ghi kt qu bng


<i>- Đoạn văn này có 4 câu </i>


<i>- </i>Câu có dạng ai là gì ? là : Em là
cháu bác Tự


* Vị ngữ trong câu kể Ai là gì do :
DT hoặc cụm DT tạo thµnh


Bài tập 1: Xác định VN trong câu kể
Ai là gì ?


Ngời // là Cha, là Bác, là Anh.
Quê hơng // là chùm khế ngọt.
Quê hơng // là đờng đi học.


* Tõ “lµ”: tõ nèi CN víi VN n»m ë
VN


Bµi tËp 2:


- Chim công / nghệ sĩ múa hát tài ba.
- Đại bàng/ là dũng sĩ của rừng xanh.
- S tử / là chúa sơn lâm.


- Gà trống / sứ giả của bình minh.
Bài tập 3:



a/ Hải Phòng/ Cần Thơ .. là một thành
phố lớn.


b/ Bắc Ninh / là quê hơng của
những làng điệu dân ca quan họ.
c/ Xuân Diệu/ Trần Đăng Khoa ../ là
nhà thơ.


d/ NguyÔn Du/ NguyÔn Đình Thi
/ là nhà thơ lớn của Việt Nam.


<b>IV. Củng cố - Dặn dò</b>:
- Khái quát ND bµi,
- NhËn xÐt giê häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>THµNH PHố CầN THƠ</b>


<b>A. MụC TIÊU :Học xong bài này học sinh biÕt:</b>


- Nêu đợc một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ :


+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên bờ sông Hậu
+Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sơng Cửu Long.
+ Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.


- HS khá, giỏi: GiảI thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nh ng lại nhanh
chóng trở thành trung tâm kinh tế, xăn hố, khoa học của địng bằng sơng Cửu
Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơI tiếp nhận nhiều mặt hàng nông,
thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xut khu.



<b>B. Đồ DùNG DạY HọC :</b>


I. Giỏo viờn: Cỏc bản đồ: hành chính, Việt Nam, Tranh, ảnh Cần Thơ
II. Học sinh : SGK, VBT


<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY- học CHủ YếU :</b>
I. ổn định tổ chức: Lớp hát, chuẩn bị sách vở


II. Kiểm tra bài cũ:Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TP. HCM ?
III. Bài mới:


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. Thành phố ở trung tâm §B s«ng Cưu</b></i>
<i><b>Long </b></i>


<b>* Hoạt động1: Làm việc theo cặp.</b>


- HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi:
Cho biết thành phố Cần Thơ giáp vi
tnh no?


- Chỉ vị trí thành phố Cần Th¬


<i><b>3. Trung tâm kinh tế, văn hố và khoa học của</b></i>
<i><b>đồng bằng sông Cửu Long</b></i>.


<b>* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.</b>


Bớc 1: Các nhóm dựa vào tranh, ảnh,


bản đồ Việt Nam, SGK, tho lun theo
cõu hi sau:


+ Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần
Thơ là:


- Trung tâm kinh tÕ ( kể tên các
nghành công nghiệp của Cần Thơ)
- Trung tâm văn hoá khoa học.
- Trung tâm du lịch.


+ Gii thớch vỡ sao thnh ph Cn Thơ
là thành phố trẻ nhng lại nhanh chóng
trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá,
khoa học của đồng bằng sông Cửu
Long?


Bớc 2: Các nhóm trao đổi kết quả trớc
lớp. GV giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.
- GV phân tích thêm về ý nghĩa địa lí của
Cần Thơ, điều kiện thuân lợi cho Cần Thơ
phát triển kinh t.


- TP Cần Thơ nằm bên sông Hậu,
trung tâm ĐB sông Cửu Long


- V trớ ở trung tâm đơng bằng sơng
Cửu Long, bên dịng sơng Hậu.Đó là
vị trí thuận lợi cho việc giao lu với
các tỉnh khác của đồng bằng sông


Cửu Long và với các tỉnh trong nớc,
các nớc khác trên thế giới. Cảng Cần
Thơ có vai trò lớn trong việc xuất,
nhập khẩu hàng hố cho đồng bằng
sơng Cửu Long.


- Vị trí trung tâm của vùng sản xuất
nhiều lúa gạo, trái cây, thuỷ sản nhất
cho cả nớc; đó là điều kiện thuận lợi
cho việc phát triển công nghiệp chế
biến lơng thực, thực phẩm, các
nghành công nghiệp sản xuất máy
móc, thuốc, phân bón… phục vụ nơng
nghiệp.


<b>IV. Cđng cè - Dặn dò</b> (1):
- Khái quát ND bài,.
- Nhận xét giờ học


- HD về nhà, chuẩn bị giờ sau: Ôn tập


<b></b>

<b>---Th ngy th áng 2 n ăm 2010</b>



<b>To¸n (120)</b>



<b>LUN TËP CHUNG</b>


<b>A. MơC TI£U: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Biết tìm thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ phân số.


- Bài tập cần làm: 1(b, c) ; 2(b, c) ; 3


<b>B. Đồ DùNG DạY- HọC: SGK, bảng phụ, VBT</b>
<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chñ yÕu</b>


<b>I. ổn định tổ chức</b> : Lớp hát, chuẩn b sỏch v


<b>II.Kiểm tra bài cũ</b>: 2 HS lên bảng: 4


5+
2


5= ?
6


2<i></i>
2
7 = ?
<b>III.Bài mới</b>: Giới thiệu bài:


<b>Bài 1</b> : HS nêu yêu cầu BT


- HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt:


+ HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân
số khác mẫu số.


<b>Bài 2</b> : HS nêu yêu cầu BT



- HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt:


+ Mn thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh céng,
trõ số TN với phân số ta làm nh thế nào ?


<b>Bài 3</b> :HS nêu yêu cầu BT


- Đây là dạng toán tìm thành phần cha
biết của phép tính.


- HS tù lµmbµi vµo vë, 2 HS lên bảng
làm


- Nhận xét, chốt:


+ Nêu cách tìm: Số hạng cha biết?Số bị
trừ?Số trừ trong phép trõ?


<b>Bài 4</b> (4a đợc phép giảm): HS nêu yêu
cầu BT


- GV cho HS làm vào vở. Sau đó cha
bi.


Bài 5 : HS nêu yêu cầu BT
- GV cho HS tù lµm bµi..


- HS ghi bµi giải vào vở, 1HS lên bảng
- Nhận xét, chốt:



<b>Bài tập1:</b> Rèn kĩ năng cộng, trừ hai phân số
khác mẫu số.


<b>Bài tập 2:</b> Củng cố kĩ năng cộng, trừ số TN
víi ph©n sè


1+ 2


3=
1
1+
2
3=
3
3+
2
3=


3+2


3 =
5
3


9


2<i>−</i>3=
9
2<i>−</i>


3
1=
9
2<i>−</i>
6
2=


9<i>−</i>6
2 =


3
2


<b>Bµi tËp 3:</b> Tìm thành phần cha biết của phép
tính


<b>Bài tập 4: </b>
2
5+
7
12+
13
12=
2
5+

(



7
12+


13


12

)

=
2
5+
20
12=
2
5+
5
3=
16
15+
25
15=
31
15


<b>Bài tập 5:</b> Củng cố kĩ năng giải toán
Đáp số : 29


35 tổng số học sinh
<b>IV. Củng cố - Dặn dò</b>: Khái quát ND bài


<b></b>


<b>---Tập làm văn (48)</b>



<b>TóM TắT TIN TứC</b>


<b>A. MụC TIÊU</b>


- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, biết cách tóm tắt tin tức(ND ghi nhớ).



- Bc u nm đợc cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tt mt bn tin(BT1,BT2,
mc C)


<b>B. Đồ DùNG DạY- HọC: SGK, bảng phụ, VBT</b>
C.CáC HOạT ĐộNG DạY <b> HọC chủ yếu</b>


<b>I. ổn định tổ chức</b>: Lớp hát, chuẩn bị sách vở


<b>II.Kiểm tra bài cũ</b>: 2 HS đọc lại 4 đoạn văn đã viết hồn chỉnh.


<b>III.Bµi míi</b>:


1. Giíi thiƯu bµi:


<i>2. PhÇn nhËn xÐt</i>


Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu a: Cho cả lớp đọc thầm bản
tin Vẽ về cuộc sống an toàn, xác
định đoạn của bản tin.


- HS phát biểu ý kiến, GV chốt :
-Yêu cầu b: Cho HS thảo luận theo
nhóm. Sau đó nêu kết quả, GV nhận
xét và chốt phơng án trả lời lên bảng
lớp:


Bµi tËp 1:


a,3. *Đoạn 1: Sự việc chính là cuộc thi vẽ Em


muốn sống an toàn vừa đợc tổng kết (UNICEF,
báo thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi
vẽ Em muốn sống an tồn.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Yªu cÇu c: Cho HS suy nghÜ viÕt
nhanh ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản
tin.


- Cho cỏ nhân phát biểu. Sau đó GV
dán tờ giấy đã ghi phơng án tóm tắt:
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hớng dẫn trao đổi đi đến kết
luận


<b>3. Phần ghi nhớ:</b> HS đọc phần ghi
nhớ trong SGK.


<b>4. PhÇn lun tËp</b>


Bµi tËp 1


-Cho 1 HS đọc nội dung


-Cho HS trao đổi theo nhóm đơi làm
vào VBT


-GV nhËn xÐt, chèt:


Bài tập 2:HS đọc yêu cầu của BT
- HS đọc 6 dòng đầu bản tin, cùng


bạn thảo luận và nêu ra phơng án trớc
lớp.


-HS nªu miƯng, GV nhËn xÐt sưa bµi
cho líp và bình chọn những nhãm
hay nhÊt.


thiÕu nhi vỊ an toµn rÊt phong phó.)


*Đoạn 4: Sự việc chính là Năng lực hội hoạ của
thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. (Tranh dự thi có
ngơn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.)


c).UNICEF và báo thiếu niên tiền phong vừa
tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống
an toàn. Trong 4 tháng, đã có 50000 bức tranh
của thiếu niên khắp nới gởi đến. Cá bức tranh
cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất
phong phú, tranh dự thi có ngơn ngữ hội hoạ
sáng tạo đến bất ngờ.


Bài tập 1:Tóm tắt bằng 4 câu: Ngày
17/01/1994 , vịnh Hạ Long đợc UNICEF công
nhận là di sản thiên nhiên thế giới, 29/11/2000
lại công nhận Vịnh Hạ Long là di sản về địa
chất, địa mạo. Ngày 11/12/2000, quyết định trên
đợc công bố tại Hà Nội. Sự kiện này cho thấy
Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá
trị của các di sản thiên nhiên.



<b>IV. Củng cố - Dặn dò</b>:


Khái quát ND bài, Nhận xét giờ học


<b></b>


<b>---Khoa học (48)</b>



<b>áNH SáNG CầN CHO Sự SốNG (TiÕp theo)</b>


<b>A. MơC TI£U: </b>


Nªu vai trò của ánh sáng


- i vi i sng ca con ngời: có thức ăn, sởi ấm, sức khoẻ.
- Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.


<b>B. Đồ DùNG DạY- HọC</b>


Hình trang 96, 97 SGK, Các tấm phiÕu b»ng b×a kÝch thíc b»ng 1/3 tê giÊy khỉ A4.
<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu</b>


<b>I. n định tổ chức</b>: Lớp hát, chuẩn bị sách vở


<b>II.Kiểm tra bài cũ</b>: Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật


<b>III.Bµi míi</b>: Giíi thiƯu bµi:


<i><b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trị của ánh sáng đối với</b></i>
<i><b>đời sống của con ngời</b></i>



- GV yêu cầu cả lớp mỗi ngời tìm ra một ví dụ về vai trị
của ánh sáng đối với đời sống của con ngời.


- HS nªu miệng, GV ghi


- GV cùng HS sắp xếp các ý kiÕn theo c¸c nhãm:


+Nhóm 1: ý kiến nói về vai trị của ánh sáng đối với việc
nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.


+Nhóm 2: Nhóm ý kiến về vai trò của ánh sáng đối với sức
khoẻ con ngời.


- GV nêu kết luận nh mục Bạn cần biết


<i><b>*Hot động 2: Tìm hiểu về vai trị của ánh sáng đối với</b></i>
<i><b>đời sống động vật</b></i>


- GV cho HS tËp trung theo nhóm thảo luận các câu hỏi
sau:


+K tờn mt s động vật mà em biết. Những con vật đó cần
ánh sáng để làm gì ?


+Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm và ban ngày.
+Bạn có nhận xét về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó.
+Trong chăn ni ngời ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn
nhiều, chống tăng cân và đẻ nhiều trng?


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV nhËn xÐt vµ kÕt



<b>I. Vai trị của ánh sáng</b>
<b>đối với con ngi</b>


- ánh sáng giúp ta: nhìn
thấy mọi vật, phân biệt
ợc màu sắc, phân biệt
đ-ợc các loại thức ăn
- ánh sáng giúp con ngời
khỏe mạnh, sởi ấm


<b>II. Vai trị của ánh sáng</b>
<b>đối với động vật</b>


- Di chun t×m thức ăn,
tìm nớc uống


- Phát hiện ra nguy hiểm
cần tránh


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

luËn:


-ý 3 : Mắt của các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng
nhìn và phân biệt đợc hình dạng, kích thớc và màu sắc của
các vật. Vì vậy chúng cần ánh sáng để tìm thức ăn và phát
hiện ra những nguy hiểm cần tránh.


+Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt
đợc màu sắc mà chỉ phân biệt đợc sáng, tối để phát hiện
con mồi trong đêm tối.



- GV rót ra kÕt luËn nh mục Bạn cần biết trang 97 SGK.


* Mục Bạn cần biết
( SGK)


<b>IV. Củng cố, dặn dò: </b>


- Khái quát ND bài.


- chuẩn bị “ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt”


<b></b>

<b>---MÜ tht</b>



<b>Bài 24: Vẽ trang trí</b>



<b>Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó.
- HS biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dịng chữ có sẵn.
- HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hằng
ngày.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
* <i>Giáo viên:</i>


- Bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm và chữ nét đều (để so sánh).



- Một bìa cứng có kẻ các ơ vng đều nhau tạo thành hình chữ nhật, cạnh là 4 ơ
và 5 ơ.


- Cắt một số chữ nét thẳng, nét trịn, nét nghiêng theo tỉ lệ các ô vuông trong
bảng.


* <i>Học sinh:</i>
- Vở tập vẽ.


- Bút chì, màu và tẩy. Sưu tầm chữ nét đều trên sách báo.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- Ổn định lớp (1’): Kiểm tra dụng cụ học vẽ.</b>


<b>- Bài mới: Giới thiệu bài</b>


- GV treo bảng chữ nét thanh nét đậm và hỏi đây là
chữ nét gì đây?


(?) Vậy thế nào là chữ nét thanh nét đậm?


- Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to nét nhỏ.
Còn chữ nét đều là chữ như thế nào giờ học hơm
nay cơ sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về kiểu chữ
nét đều (GV ghi đề bài lên bảng).


<b>* Hoạt động 1 (5’): Quan sát, nhận xét</b>
- GV treo chữ nét đều lên bảng và hỏi:



- Chữ nét thanh nét đậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

(?) Em có nhận xét gì về hai kiểu chữ này? Có gì
giống nhau và khác nhau?


- GV chỉ vào bảng chữ nét đều và nói:


+ Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong,
nghiêng, chéo hoặc trịn đều có độ dày bằng nhau,
các dấu có độ dày bằng 1/2 chữ.


+ Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vng góc với
dịng kẻ.


+ Các nét cong, nét trịn có thể dùng com pa để
quay.


+ Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T, V, X, Y là
những chữ có các nét thẳng đứng, nét thẳng ngang
và nét chéo.


+ Chiều rộng của chữ thường không bằng nhau.
Rộng nhất là chữ A, Q, M, O,…hẹp hơn là E, L, P,
T,… hẹp nhất là chữ I.


+ Chữ nét đều có dáng khoẻ, chắc thường dùng để
kẻ khẩu hiệu, pa-nơ, áp phích.


<b>* Hoạt động 2 (4’): Cách kẻ chữ nét đều</b>



- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 4 SGK để học
sinh nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng.


- Hình 5 là cách kẻ chữ R, Q, D, S, B, P.


- GV chỉ vào đồ dùng dạy học để hướng dẫn cách
kẻ chữ.


+ Tìm chiều cao và chiều dài của dòng chữ.
+ Kẻ các ô vuông,


+ Phác khung hình các chữ (tuỳ theo độ rộng, hẹp
của mỗi chữ). Chú ý khoảng cách giữa các chữ, các
từ cho phù hợp.


+ Tìm bề dày của nét chữ.


+ Vẽ phác nét chữ bằng chì mờ trước, sau đó dùng
thước kẻ hoặc com pa để kẻ, quay các nét đậm.
+ Vẽ màu vào nét chữ, không để lem ra ngoài.
<b>* Hoạt động 3 (20’): Thực hành</b>


- Cho học sinh xem một số dòng chữ để các em
tham khảo.


- Trong khi học sinh thực hành GV đến từng bàn
hướng dẫn thêm những em còn lúng túng.


<b>* Hoạt động 4 (4’): Nhận xét, đánh giá</b>



- GV cùng học sinh nhận xét một số bài. Tuyên
dương các em vẽ màu đẹp.


<b>* Dặn dò (1’): QSát cảnh trường học.</b>


- Học sinh nhận xét.


- Cả lớp theo dõi cơ hướng dẫn
tìm hiểu chữ nét đều.


- Quan sát chữ nét đều ở SGK.


- Học sinh thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×