Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.49 KB, 190 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b> Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2018.</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>
- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm
no, hạnh phúc (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4)
<i>- Ham thích môn học.</i>
<b>II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:</b>
- Tự nhận thức
- Xác định giá trị bản thân
- Lắng nghe tích cực
<b>IV. Đồ dùng dạy học: </b>
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và 3 phương
án ở câu hỏi 4 để HS lựa chọn.
<b>V. Tiến trình dạy học</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1</b>. <b>Ổn định:</b>
2. <b>Bài cu :</b> Ôn tập giữa HK2.
3<b>. Bài mới</b>
<b>3.1</b>/ <b>Luyện đọc </b><i><b>a) Đọc mẫu</b></i>
- GV đọc mẫu toàn bài
<i><b>b) Luyện đọc đoạn</b></i>
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và
chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
<i><b>c) Luyện đọc đoạn lần 2</b></i>
- Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau đó yêu cầu
HS chia bài thành 3 đoạn.
HS luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn
trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận
xét.
<i><b>d) Thi đọc</b></i>
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng
thanh, đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>e) Cả lớp đọc đồng thanh</b></i>
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
<i><b>3.2/ </b></i><b> Tìm hiểu bài </b>
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù,
chịu khó của vợ chồng người nơng dân.
<i><b>HS KG nêu</b></i>
- Hát
- Theo dõi và đọc thầm theo
- Mỗi HS đọc 1đoạn , đọc nối tiếp từ đầu
cho đến hết bài.
-Chia bài thành 3 đoạn theo hướng dẫn của
GV:
- Nghe GV giải nghĩa từ.
- Luyện đọc câu:
- Nối tiếp nhau c cỏc đoạn
- Ln lt tng HS c trc nhúm của
mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi
cho nhau.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các
nhóm thi đọc nối tiếp
- Đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài.
+ Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được
điều gì?
+ Tính nết của hai con trai của họ ntn?
<i><b>HS TB, Y nêu</b></i>
+ Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già
nua của hai ông bà?
+ Trước khi mất, người cha cho các con
biết điều gì?
+ Theo lời cha, hai người con đã làm gì?
+ Kết quả ra sao?
- Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời.
+ Theo em, kho báu mà hai anh em tìm
được là gì?
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta
điều gì?
<b>3.3/ Luyện đọc lại</b>
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của
câu chuyện.
- GV nxét ghi điểm
<b>4. Củng cố :</b> Qua câu chuyện con hiểu
được điều gì?
<b>5. Dặn do:</b> HS về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bạn có
- Nhận xét tiết học.
bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng trở
về nhà khi đã lặn mặt trời. Họ hết cấy lúa,
lại trồng khoai, trồng cà ....
+ Họ gây dựng được một cơ ngơi đàng
hoàng.
+ Hai con trai lười biếng, ngại làm ruộng,
chỉ mơ chuyện hão huyền.
+ Già lão, qua đời, lâm bệnh nặng.
+ Người cho dặn: Ruộng nhà có một kho
báu các con hãy tự đào lên mà dùng.
+ Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho
báu.
+ Họ chẳng thấy kho báu đâu và đành phải
trồng lúa.
+ Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
- 3 đến 5 HS phát biểu.
- Là sự chăm chỉ, chuyên cần.
- Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh
phúc./ Ai chăm chỉ lao động yêu quý đất
đai sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu
chuyện.
- Cõu chuyện cho thấy : Ai yêu quý đất đai,
chăm lao động trên đồng ruộng, ngơi đó
có cuộc sống ấm no hạnh phúc
Kiểm tra dựa vo cc nội dung sau:
- Php nhn, php chia trong bảng (2, 3, 4, 5).
- Giải bi tốn bằng một php nhn hoặc một php chia.
- Biết cách tính độ di đường gấp khúc.
II) N i dung ki m traộ ể
3 x 5 + 5 = 15 + 5 3 x 10 – 14 = 30 – 14
= 20 = 16
2 : 2 x 0 = 1 x 0 0 : 4 + 6 = 0 + 6
= 0 = 6
* Bi 3: Tìm X (1 điểm) ( mỗi phép tính đúng 0,5 điểm).
X x 2 = 12 X : 3 = 5
X = 12 : 2 X = 5 x 3
X = 6 X = 15
* Bi 4( 2 điểm)
Có 15 học sinh chia đều thnh 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy học sinh?
Bi giải
Số học sinh mỗi nhoam là: (0,5 đ)
15 : 3 = 5 (học sinh) (1 đ)
Đáp số: 5 học sinh (0,5 đ)
* Bi 5: 1 điểm
Cho đường gấp khúc có các kích thước nu ở hình vẽ dưới đây. Hy viết một php tính
nhn để tính độ di đường gấp khúc.
3cm 3cm 3cm 3cm
3 x 4 = 12 (cm)
<i><b> Chiều,</b><b> Thứ 2 ngày 26 tháng 3 </b></i>
<i><b>năm 2018.</b></i>
<b>CHÍNH TẢ( Nghe viết )</b>
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.
- Làm được BT 2 ; BT (3) a/b.
<i>- Ham thích mơn học.</i>
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng lớp ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>
<b>1. Ổn định </b>
<b>2</b>. Bài cu :Ôn tập giữa HK2
<b>3. Bài mới</b> Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
<i><b>a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép</b></i>
- Đọc đoạn văn cần chép.
- Hát
-Nội dung của đoạn văn là gì?
-Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù?
<i><b>b) Hướng dẫn cách trình bày</b></i>
-Đoạn văn có mấy câu?
-đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng?
-Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
<i><b>c) Hướng dẫn viết từ khó</b></i>
- GV theo dõi, sửa sai
* GV đọc lần 2
<i><b>d) Chép bài</b></i>
GV đọc cho HS viết bài
<i><b>e) Soát lỗi</b></i>
Gv đọc cho HS soát lỗi
<i><b>g) Chấm bài</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>
Bài 2
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi đã điền
đúng.
Bài 3a
-GV chép thành 2 bài cho HS lên thi tiếp sức
-Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
-Cho điểm HS.
<b>4. Củng cố :5.Dặn dò:</b> - Chuẩn bị bài sau: Cây
dừa.
-Nhận xét tiết học.
-Nói về sự chăm chỉ làm lụng
của hai vợ chồng người nông
dân.
- Hai sương một nắng, cuốc bẫm
cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy
sáng đến lúc mặt trời lặn, hết
trồng lúa, lại trồng khoai, trồng
cà.
-3 câu.
-Dấu chấm, dấu phẩy được sử
dụng.
-Chữ Ngày, Hai, Đến vì là chữ
đầu câu.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
các từ khó.
-2 HS lên bảng viết từ, HS dưới
lớp viết vào nháp.
-HS nghe.
- HS viết bài vào vở
- HS tự soát sửa lỗi
- Đọc đề bài.
-2 HS lên bảng làm, HS dưới
lớp làm vào Vở bài tập Tiếng
<i>Việt.</i>
-voi huơ vòi; mùa màng.
thuơ nhỏ; chanh chua.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-Đọc đề bài.
-Thi giữa 2 nhóm.
- HS nghe.
Nhận xét tiết học.
<b>---Tốn 2 : </b>
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
3 x 4 = ... 4 x 6 = ... 5 x 7 = ...
21 : 3 = ... 28 : 4 = ... 45 : 5 = ...
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a) 4 x 3 + 4 = 12 + 4 b) 4 x 3 + 4 = 7 x 4
= 16 = 28
c) 20 : 2 + 3 = 20 : 5 d) 20 : 2 + 3 = 10 + 3
= 4 = 13
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a) chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là 12 cm, 2 dm và 15cm là:
A. 39cm B. 45cm C. 37cm D. 47cm
b) GIá trị của dãy tính 12 : 3 x 2 là.
A. 2 B. 18 C. 8 D 27
<i> (hình1) (hình2) (hình3) (hình4)</i>
<i> Hình đã tơ màu 1/4 số ô vuông là: </i>
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Bài 4: Tìm x:
a) X x 4 = 32 b) X : 5 = 5
Bài 5: Cho hình bên: A 4cm B
a) Các đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là:
b) Các đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là: 6cm
c) Các đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng là: C 4cm D
d) Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3cm
E
Bài 6: Lớp 2B có 32 học sinh, được chia đều thành 4 tổ. Hỏi mỗi tổ có mấy học sinh ?
<b>---T p vi t:ậ</b> <b>ế</b>
<b>CH HOA : YỮ</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>
* Rèn k n ng bi t chỹ ă ế ữ
- Bi t vi t ch cái vi t hoaế ế ữ ế <b> Y </b>( v a, nh ).ừ ỏ
- Bi t vi t đúng m u, đ u nét và n i ch đúng qui đ nhế ế ẫ ề ố ữ ị
- Bi t ng d ng câu : Yêu l y tre làngế ứ ụ ũ
<b>II. Đồ dùng d y h c :ạ</b> <b>ọ</b>
- M u ch :ẫ ữ <b> Y</b>
- B ng ph vi t s n m t s ng d ng:ả ụ ế ẵ ộ ố ứ ụ
III. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập
<b>3. Bài mới </b>
<b>Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài
<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn viết chữ hoa
-Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ
<b>Y</b>
- Hướng dẫn học sinh cách viết nét của chữ
<b>Y Y Y Y Y</b>
- Nhắc lại cách viết
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con
- Nhận xét uốn nắn
<b>Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
-GV giới thiệu câu ứng dụng : <b>Yêu lũy tre làng</b>
- Hướng dẫn HS giải nghĩa
- Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu
- Gv viết câu mẫu:
<b>Yêu Yêu Yêu </b>
<b>Yêu lũy tre làng </b>
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét chốt ý đúng.
<b>Hoạt động 4</b>: Hướng dẫn HS viết vở
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa
vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
- Chấm 5 – 7 bài viết của HS
-Nhận xét, đánh giá
<b>Hoạt động 5: </b>Củng cố dặn dò.
- Nhận xét cấu tạo chữ
- Tập viết theo GV
-Quan sát GV
- 3 HS lên bảng viết
-Cả lớp viết bảng con
- Giải nghĩa câu mẫu
-Nhận xét độ cao, khoảng
cách giữa các chữ
-3HS lên bảng, cả lớp viết
bảng con
- HS viết vào vở
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HOÀN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH tốn gồm các em: An, Anh, Chun, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cơ giáo.
- HS theo dõi
<i><b> </b></i>
<i><b> Sáng,</b><b> Thứ 3 ngày 27 tháng 3 năm 2018</b><b> .</b></i>
<b>KỂ CHUYỆN</b>
- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. (BT 1)
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT 2)
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Bảng ghi sẵn các câu gợi ý.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định </b>
<b>2</b>. <b>Bài cu</b> :Ôn tập giữa HK2.
<b>3. Bài mới </b>
<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện </b></i>
<i><b>a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý</b></i>
<i>Bước 1 : Kể trong nhót]</i>
<i>- Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng</i>
phụ.
-Chia nhóm, y/c mỗi nhóm kể một đoạn theo
gợi ý.
<i>Bước 2 : Kể trước lớp</i>
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.
-Tổ chức cho HS kể 2 vòng.
-Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn
kể.
-Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.
-Khi HS lúng túng GV có thể gợi ý từng đoạn.
Ví dụ:
<i><b>o n 1</b></i>
<i><b>Đ ạ</b></i>
-Nội dung đoạn 1 nói gì?
-Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm ntn?
-Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi
tay ntn
- KÕt quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt được?
-Tương tự đoạn 2, 3.
<i><b>b) Kể lại toàn bộ câu chuyện: (HS K-G)</b></i>
<b>-</b>Yêu cầu HS kể tồn bộ câu chuyện
<b>4. Củng cố :</b>
<i><b>5. </b></i>
<i><b> </b></i><b>Dặn dò :</b><i><b> HS về nhà tập kể lại truyện </b></i>
<i>- Chuẩn bị bài sau: Những quả đào.</i>
- Nhận xét giờ học.
- Kể lại trong nhóm. Khi HS kể
các em khác theo dõi, lắng nghe,
- Mỗi HS trình bày 1 đoạn.
- 6 HS tham gia kể.
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu
ở tuần 1.
Chuy-Hai vợ chồng chăm chỉ.
-Họ thường ra đồng lúc gà gáy
sáng và trở về khi đã lặn mặt trời.
-Hai vợ chồng cần cù làm việc,
chăm chỉ không lúc nào ngơi tay.
Đến vụ lúa họ cấy lúa rồi trồng
khoai, trồng cà, không để cho đất
nghỉ.
-Nhờ làm lụng chuyên cần, ho đã
gây dựng được một cơ ngơi đàng
hoàng.
-HS thực hiện theo yêu cầu
- HS nghe.
- Nxét tiết học
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lý khi đọc các câu thơ lục bát
- Hiểu ND: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên.
- HS u thích mơn học. Có ý thức chăm sóc cây
- Ham thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng lớp ghi sẵn bài tập đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>2.Bài cò :</b>Kho báu-HS đọc đoạn TLCH:
3em.-Nhận xét HS.
<b>3. </b>Bài mới
<i><b>Hoạt động 1</b><b> :</b><b> Luyện đọc </b></i>
<i><b>a) Đọc mẫu</b></i>
-GV đọc mẫu bài thơ.
<i><b>b) Luyện đọc</b></i>
Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2
<i><b>c) Luyện đọc theo đoạn </b></i>
-Nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS
chia bài thành 3 đoạn.
-Hướng dẫn HS ngắt giọng các câu thơ
khó ngắt.
-Ngồi ra cần nhấn giọng ở các từ địu,
<i>đánh nhịp, canh, đủng đỉnh.</i>
<i>-HS đọc nối tiếp đoạn</i>
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b></i>
-Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân,
quả) được so sánh với những gì?
-Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió,
trăng, mây, nắng, đàn cị) ntn?
-Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao?
<i><b>Hoạt động 3: Học thuộc lòng</b></i>
-Hướng dẫn HS học thuộc lòng 8 dịng thơ
đầu.
-Gọi HS nối tiếp nhau học thuộc lòng.
-Cho điểm HS.
<b>4. Củng cố : </b> Gọi 1 HS học thuộc lòng 8
dịng thơ đầu.
-Nhận xét, cho điểm HS.
<b>5. Dặn dò </b>: HS về nhà học thuộc lòng bài
thơ và chuẩn bị bài sau: Những quả đào.
-Hs đọc bài và TLCH.
- Hs nxét
-Theo dõi và đọc thầm theo.
-Mỗi HS đọc 2 dịng thơ theo hình thức
nối tiếp.
Dùng bút chì phân cách giữa các đoạn
thơ:
Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu.
Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp.
Đoạn 3: 6 dòng thơ cuối.
-Luyện ngắt giọng các câu dài:
-Đọc bài theo yêu cầu.
- HS đọc lại bài sau đó trả lời:
Lá: như bàn tay dang ra đón gió, như
Ngọn dừa: như người biết gật đầu để
gọi trăng.
Thân dừa: bạc phếch, đứng canh trời
đất.
Quả dừa: như đàn lợn con, như những
hủ rượu.
- Với gió: dang tay đón, gọi gió cùng
đến múa reo.
Với trăng: gật đầu gọi.
Với mây: là chiếc lược chải vào mây.
Với nắng: làm dịu nắng trưa.
Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cị đánh
nhịp bay vào bay ra.
- HS trả lời theo ý hiểu cá nhân.
- HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng
thanh, đọc thầm.
6 HS thi đọc nối tiếp.
- HS đọc thuộc lòng 8 dịng thơ đầu.
Nhận xét tiết học.
<i><b> </b></i>
<b>---Toán: </b>
- Biết quan hệ giữa đơn vị và chục ; giữa chục và trăm ; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm
và nghìn.
- Nhận biết được số trịn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm.
- Làm được các BT 1, 2.
<i>- Ham thích học Tốn.</i>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
10 hình vng biểu diễn đơn vị, kích thước 2,5cm x 2,5cm20 hình chữ nhật biểu diễn
1 chục, kích thước 25cm x 2,5cm. Có vạch chia thành 10 ơ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Ổn định </b>
<b>2. Bài mới </b>
<i><b>Hoạt động 1:Ôn tập về đơn vị, chục, trăm.</b></i>
- Tiếp tục gắn 2, 3, . . . 10 ô vuông như phần
bài học trong SGK và yêu cầu HS nêu số
đơn vị tương tự như trên.
- 10 đơn vị còn gọi là gì?
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- Viết lên bảng: <b>10 đơn vị = 1 chục.</b>
- Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu
diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ 1
chục (10) đến 10 chục (100) tương tự như đã
làm với phần đơn vị.
- 10 chục bằng mấy trăm?
Viết lên bảng <b>10 chục = 100.</b>
<i><b>Hoạt động 2: Giới thiệu 1 nghìn.</b></i>
a. Giới thiệu số trịn trăm.
- Gắn lên bảng 1 hình vng biểu diễn 100
và hỏi: Có mấy trăm.
- Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 xuống dưới
vị trí gắn hình vng biểu diễn 100.
- Gắn 2 hình vng như trên lên bảng và
hỏi: Có mấy trăm.
- Y/ HS suy nghĩ và tìm cách viết số 2 trăm.
- Giới thiệu: Để chỉ số lượng là 2 trăm,
người ta dùng số 2 trăm, viết 200.
- Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình
vng như trên để giới thiệu các số 300,
Hát
Có 1 đơn vị.
Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đơn vị.
10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
1 chục bằng 10 đơn vị.
10 chục bằng 1 trăm.
Có 1 trăm.
Viết số 100.
Có 2 trăm.
Một số HS lên bảng viết.
HS viết vào bảng con: 200.
400, . .
- Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì
chung?
- Những số này được gọi là những số tròn
trăm.
b. Giới thiệu 1000.
- Gắn lên bảng 10 hình vng và hỏi: Có
mấy trăm?
Giới thiệu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn.
Viết lên bảng: <b>10 trăm = 1 nghìn.</b>
- Để chỉ số lượng là 1 nghìn, viết là 1000.
- HS đọc và viết số 1000.
- 1 chục bằng mấy đơn vị?
- 1 trăm bằng mấy chục?
- 1 nghìn bằng mấy trăm?
- Y/ HS nêu lại các mối liên hệ giữa đơn vị
và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và
nghìn.
<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập.</b></i>
1. Đọc, viết (theo mẫu)
<i><b>HD cho HS TB, Y viết, đọc</b></i>
2. GV phát phiếu nhóm cho HS làm bài
Mẫu: 100
Một trăm
- GV nxét, sửa bài
<b>4. </b>Củng cố – Dặn dò
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- N/ tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt.
Có 10 trăm.
Cả lớp đọc: 10 trăm bằng 1 nghìn.
- HS quan sát và n/ Số 1000 được
viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu
tiên, sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền
nhau.
- 1 chục bằng 10 đơn vị.
- 1 trăm bằng 10 chục.
- 1 nghìn bằng 10 trăm.
- HS đọc
- Đọc, viết theo hình biểu diễn.
-- HS làm nhóm
200 300 .... 900
Hai trăm Ba trăm Chín trăm
- HS nxét, sửa bài
- Nhận xét tiết học
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HOÀN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hoàn thành các bài tập trong vở </i>
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cô giáo.
- HS theo dõi
<b> Sáng,</b><i><b> Thứ 4 ngày 28 tháng 3 năm 2018</b></i>
<i><b>Luyện từ và câu </b></i>
<b>TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>
<b>“ĐỂ LÀM GÌ” DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. </b>
I. MỤC TIÊU<b> </b>
- Nêu được 1 số từ ngữ về cây cối (BT1)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì?(BT2); điền đúng dâu chấm, dấu phẩy vào
đoạn văn có chỗ trống (BT3)
<i>-Ham thích mơn học.</i>
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
Bài tập 1 viết vào 4 tờ giấy to, bút dạ.Bài tập 3 viết trên bảng lớp.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định </b>
<b>2. Bài cu </b>: Ôn tập giữa HK2.
<b>3. Bài mới </b>
<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài </b></i>
<i><b>Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</b></i>
-Gọi HS lên dán phần giấy của mình.
-GV chữa, chọn lấy bài đầy đủ tên các
loài cây nhất giữ lại bảng.
-Gọi HS đọc tên từng cây.
-Có những lồi cây vừa là cây bóng mát,
vừa là cây ăn quả, vừa là cây lấy gỗ như
- Hát
-Kể tên các loài cây mà em biết theo
nhóm.
-HS tự thảo luận nhóm và điền tên các
loại cây mà em biết.
Cây LT, TP: lúa, ngô...
Cy ăn quả: cam, mít...
Cây lấy gỗ: xoan, xà cừ...
cây: mít, nhãn…
- GV nxét, sửa
<i><b>Bài 2 - Gọi HS lên làm mẫu.</b></i>
- Gọi HS lên thực hành.
-Yêu cầu HS lên bảng làm.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Vì sao ở ơ trống thứ nhất lại điền dấu
phẩy?
-Vì sao lại điền dấu chấm vào ô trống
thứ hai?
<b>4. Củng cố - Dặn do:</b><i> </i>
Cây hoa: cúc, hồng, mai...
- Đại diện các nhóm dán kết quả thảo
luận của nhóm lên bảng.
- HS nxét, sửa bài
-HS 1: Người ta trồng cây bàng để làm
gì?
-HS 2: Người ta trồng cây
bàng để lấy bóng mát cho
sân trường, đường phố,
các khu công cộng
.-10 cặp HS được thực
hành.
-Điền dấu chấm hay dấu
<i>phẩy vào ô trống</i>.
- 1 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào
vở.
- Vì câu đó chưa thành câu.
- Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu
câu sau đã viết hoa.
<i>---Ti</i>
<i> ếng việt : </i>
<b>TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI – ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ ?</b>
<b>DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. </b>
<i><b>A/ Mục tiêu: - HS Ôn từ về cây cối- Đặt và TLCH Dể làm gì ? Dấu chấm, dấu phẩy.</b></i>
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn luyên tự học của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
Bài 1: HS đọc y/c. Cho những câu
H.Người ta trồng cây bàng để làm
gì?
H. Người ta trồng cây lúa để làm
gì?
H. Người ta trồng rau muống để
làm gì ?
H. Người ta trồng cây lim để làm
gì ?
Bài 2: HS đọc y/c. Điền dấu phẩy
vào chỗ còn thiếu trong đoạn văn
sau:
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Cả lớp đọc y/c và tự làm bài tập.
Bài 1: HS đọc y/c. Cho những câu hỏi sau:
+ Người ta trồng cây bàng để che bóng mát.
+ Người ta trồng cây lúa để lây gạo ăn.
+ Người ta trồng cây rau muống để làm thức
ăn.
+ Người ta trồng cây lim để lấy gỗ.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: HS đọc y/c. Giải câu đố:
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 4: HS đọc y/c. Điền dấu chấm
hay dấu phẩy vào ô trống.
<b>2/Dặn dò:</b>Về nhà làm bài tập còn
lại.
dưa chuột, lúa, su hào, rau cải cà rốt, bí đỏ,
dưa hấu
+ Cây ăn quả: Cam, Quýt, táo, ổi, na, thanh
long,
Bài 3: HS đọc y/c.
a) Là quả na b) Là quả hồng
c) Là quả khế d) Là quả mít
Bài 4: HS đọc y/c
+ Các dấu phẩy ơ trống 1, 3, 5, 7
+ Các dấu chấm ô trống 2,4, 6
<b>TỐN</b>
- Biết cách so sánh các số tròn trăm
- Biết thứ tự các số tròn trăm.
- Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
- Làm được BT 1, 2, 3.
<i>-Ham thích học Tốn.</i>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- 10 hình vng/
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1</b>. Ổn định
<b>2. Bài cu</b> : Đơn vị, chục, trăm, nghìn
- -Nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. </b>
<b> Bài mới </b>
<i><b>Hoạt động </b><b>1: Hướng dẫn so sánh các số</b></i>
-Gắn lên bảng 2 hình vng biểu diễn 1
trăm, và hỏi: Có mấy trăm ô vuông?
-Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 xuống
dưới hình biểu diễn.
-Gắn tiếp 3 hình vng, mỗi hình vng
biểu diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình
trước như phần bài học trong SGK và
hỏi: Có mấy trăm ơ vng?
-u cầu HS lên bảng viết số 300 xuống
dưới hình biểu diễn.
-200 ơ vng và 300 ơ vng thì bên nào
có nhiều ơ vng hơn?
-Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn?
-200 và 300 số nào bé hơn?
-Hát
-Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu
của GV.
-Có 200
-1 HS lên bảng viết số: 200.
-Có 300 ô vuông.
-1 HS lên bảng viết số 300.
-Gọi HS lên bảng điền dấu >, < hoặc =
vào chỗ trống của:
200 . . . 300 và 300 . . . 200
-Tiến hành tương tự với số 300 và 400
Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết: 200 và
400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?
-300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé
hơn?
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.</b></i>
Bài 1:
-Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
-Cho điểm từng HS.
<i><b>Theo giõi giúp đỡ HS Yếu</b></i>
Bài 2: Y/c HS làm vở
- GV nxét, sửa bài
Bài 3:Số
-Y/c HS làm phiếu nhóm
-GVnxét, sửa bài
<b>4. </b>
Củng cố :
<b>5. </b>
Dặn do : HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực
hành tốt, hiểu bài
-200 bé hơn 300.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng
con. 200 < 300; 300 > 200
-Thực hiện yêu cầu của GV và rút ra kết
luận: 300 bé hơn 400, 400 lớn hơn 300.
300 < 400; 400 > 300.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào bảng con
100 < 200 300 < 500
200 > 100 500 > 300
- Nhận xét và chữa bài.
- HS làm vở
100 < 200 400 > 300
300 > 200 900 = 900
- HS làm nhóm
100 200 300 ...
- HS nxét, sửa
Nhận xét tiết học
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cô giáo.
- HS theo dõi
Chiều,<i><b> Thứ 5 ngày 29 tháng 3 năm 2018</b><b> .</b></i>
<i><b>Tập làm văn</b></i>
<b>ĐÁP LỜI CHIA VUI – TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI.</b>
I. MỤC TIÊU:<b> </b>
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
- Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2); viết được các câu trả lời cho 1
phần BT2 (BT3)
<b>II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:</b>
-Giao tiếp: ứng xử văn hóa
-Lắng nghe tích cực
<b>I11. Đồ dùng dạy học: </b>
Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.
<b> 1V. Tiến trình dạy học</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định </b>
<b>2. Bài cu :</b> Ôn tập giữa HK2.
<b>3. Bài mới</b>
Bài 1- Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc
y/c.
- Gọi 2 HS lên làm mẫu.
- Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau
đó suy nghĩ để tìm cách nói khác.
-Yêu cầu nhiều HS lên thực hành.
<i><b>Bài 2 - GV </b><b>đọ</b><b>c m u bài Qu m ng c t</b><b>ẫ</b></i> <i><b>ả ă</b></i> <i><b>ụ</b></i>
- GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả
măng cụt thật.
- Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng n/d.
- GV theo dõi, gợi ý
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
<i><b>Bài 3- Yêu c u HS t vi t.</b><b>ầ</b></i> <i><b>ự ế</b></i>
- Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý
nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn
- Hát
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
và suy nghĩ về yêu cầu của bài.
- HS 1: Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao
trong cuộc thi.
- HS 2: Cảm ơn bạn rất nhiều.
- 5 cặp HS thực hành nói.
- 2 HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm
theo.
- Quan sát.
-HS hoạt động theo cặp hỏi – đáp trước
lớp
3 đến 5 HS trình bày.
đúng.
- Cho điểm từng HS.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b> HS thực hành nói
lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn
minh.
- Viết về một loại quả mà em thích.
- Chuẩn bị: Đáp lời chia vui. Nghe –
TLCH.
- Tự viết trong 5 đến 7 phút.
- 3 đến 5 HS được trình bày bài viết của
mình.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
<b>---Tốn : </b>
- Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách đọc các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách so sánh các số tròn chục.
- Làm được BT 1, 2, 3.
- Ham thích học tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>Các hình vng, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục
như đã giới thiệu ở tiết 132.Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số,
như phần bài học của SGK.
<b>III</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định </b>
<b>2. Bài cu:</b> So sánh các số tròn trăm.
-GV kiểm tra HS về so sánh và thứ tự
các số tròn trăm.
-Nhận xét và HS.
<b>3. Bài mới </b>
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu các số tròn</b></i>
chục từ 110 đến 200.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 và
hỏi: Có mấy trăm và mấy chục, mấy
đơn vị?
- Số này đọc là: Một trăm mười.
- Số 110 có mấy chữ số, là những chữ
số nào?
- Một trăm là mấy chục?
- Vậy số 110 có tất cả bao nhiêu chục?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận để
tìm ra cách đọc và cách viết của các số:
-Hát
-Viết các số: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70,
- Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị.
Lên bảng viết số như phần bài học trong
SGK.
- HS cả lớp đọc: Một trăm mười.
- Số 110 có 3 chữ số, chữ số hàng trăm
là chữ số 1, chữ số hàng chục là chữ số
1, chữ số hàng đơn vị là chữ số 0.
- Một trăm là 10 chục.
- HS đếm số chục trên hình biểu diễn và
trả lời: có 11 chục.
130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200.
- Yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ
110 đến 200.
<i><b>Hoạt động 2: So sánh các số trịn chục.</b></i>
- 110 hình vng và 120 hình vng thì
bên nào có nhiều hình vng hơn, bên
nào có ít hình vng hơn.
- Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào
bé hơn?
- Yêu cầu HS lên bảng điền dấu >, <
vào chỗ trống.
- Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 110
và 120.
- Hãy so sánh chữ số hàng chục của 110
và 120 với nhau.
- Khi đó ta nói 120 lớn hơn 110 và viết
120>110, hay 110 bé hơn 120 và viết
110 < 120.
- Yêu cầu HS dựa vào việc so sánh các
chữ số cùng hàng để so sánh 120 và
130.
<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành.</b></i>
Bài 1:
-cầu HS tự làm bài sau đó gọi 2 HS lên
bảng, 1 HS đọc số để HS còn lại viết số.
-Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>HD HS Y lµm bµi</b></i>
Bài 2:
-Đưa ra hình biểu diễn số để HS so
sánh, sau đó yêu cầu HS so sánh số
Bài 3:
-Để điền số cho đúng, trước hết phải
thực hiện so sánh số, sau đó điền dấu
ghi lại kết quả so sánh đó.
- GV nxét, sửa bài
<b>4. Củng cố-Dặn dò:</b> - Chuẩn bị bài:các
số từ 101 đến 110
<i><b>- Nhận xét tiết học</b></i>
vào bảng số trong phần bài học.
- 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số, 1 HS viết
số, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Có 110 hình vng, sau đó lên bảng
viết số 110
- Có 120 hình vng, sau đó lên bảng
viết số 120.
-120 hình vuông nhiều hơn 110 hình
vng, 110 hình vng ít hơn 120 hình
vng.
-120 lớn hơn 110, 110 bé hơn 120.
-Điền dấu để có: 110 < 120; 120>110.
- HS nghe.
-Hs theo dõi làm bài
-Làm bài, sau đó theo dõi bài làm của 2
HS lên bảng và nhận xét.
Học sinh làm bài
110 < 120 130 < 150
120 > 110 150 > 130
- HS nxet, sửa bài
- Điền dấu >, <, = vào chỗ trống.
- Làm bài
100 < 110 180 > 170
140 = 140 190 > 150
... ....
- Làm bài, 1 HS lên bảng làm bài. 110;
120; 130; 140; 150; 160; 170; 180; 190;
200.
- Biết cách so sánh các số trịn chục.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn lun tính tốn của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
+ <b>Bài 1</b>: HS đọc y/c. Khoanh
vào chữ đặt trước câu trả lời
đúng:
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 2:</b>HS đọc yc. Viết số hoặc
chữ thích hợp vào ơ
trống( theo mẫu)
H. Bài tốn cho biết gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 3: </b>HS đọc y/c. ĐIền dấu
H. Bài tốn cho biết gì ?
- HS làm bài vào vở.
<b>Bài 4:</b>HS đọc y/c.Đúng ghi
Đ,sai ghi S
<b>2/ Dặn dò:</b>Về nhà xem lại bài
và làm BT
- Cả lớp đọc y/c và tự làm bài tập.
<b>Bài 1:HS đ c y/c. </b>ọ
viết
số
Đọc số viết
số
Đọc số
110 Một trăm mười 120 Một trăm
haimười
130 Một trăm ba
mười
140 Một trăm ba
150 Một trăm năm
mười
160 Một trăm sáu
mười
180 Một trăm tám
mười
170 Một trăm bảy
mười
190 Một trăm chín
mười
200 Hai trăm
<b>Bài 2: HS đ c y/c. </b>ọ
Số gm cú Vit
s
c s
Trn Ch
c
n
v
1 2 0 120 Một trăm hai mời
1 4 0 140 Một trăm bốn mời
1 5 0 150 Một trăm năm mời
1 9 0 190 Một trăm chín mời
1 7 0 170 Một trăm bảy mời
<b>Bi 3: </b>HS đọc y/c.
110 120 130 140 190 180
150 150 100 110 170 140
<b>Bài 4:</b>HS đọc y/c.
a) Số 120 là số tròn chục.
b) Số 150 là số tròn trăm.
c) Số 200 là số trịn chục.
d) Sè 200 lµ sè tròn trăm.
<b>---HD t hc: </b>
<b>TING VIT, HON THNH BI TẬP TOÁN. </b>
< < >
= < >
Đ
S
S
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chun, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cô giáo.
- HS theo dõi
<i><b> Sáng, </b><b> Thứ 6 ngày 30 tháng 3 </b></i>
<i><b>năm 2018.</b></i>
<i>T</i>
<i><b> oán:</b></i>
- Nhận biết các số từ 101 đến 110. - Biết cách đọc viết các số từ 101 đến 110
- Biết so sánh các số từ 101 đến 110 - Biết thứ tự các số từ 101 đến 110
- Vận dụng thực hành thành thạo
I. CHUẨN BỊ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1 Ổn định </b>
<b>2. Bài cu</b> : Các số tròn chục từ 110 đến
200.
-GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so
sánh các số tròn chục từ 10 đến 200.
-Nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới</b> <i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu các</b></i>
số từ 101 đến 110 la
-Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và
hỏi: Có mấy trăm?
-Gắn thêm 1 hình vng nhỏ và hỏi: Có
mấy chục và mấy đơn vị?
-Giới thiệu số 102, 103 tương tự như giới
thiệu số 101.
-Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc
và cách viết các số còn lại trong bảng:
104, 105, 106, 107, 108, 109, 110.
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.</b></i>
Bài 1:-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi
chép vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Y/c HS nối các số với các cách đọc
tương ứng <i><b>HD HS Y lµm bµi</b></i>
Bài 2:- Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau
đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- Nhận xét, cho điểm và yêu cầu HS đọc
các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến
lớn.
Bài 3:-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nxét, sửa bài
Bài 4:- Nêu yêu cầu và cho HS tự làm
bài.
- GV nxét, chấm bài
<b>4.Củng cố-Dặn dò: </b>HS về nhà ôn lại về
cách đọc, cách viết, cách so sánh các số
từ 101 đến 110.
- Hát
-Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu
của GV.
-Trả lời: Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết
1 và cột trăm.
-Có 0 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên bảng
Thảo luận để viết số còn thiếu trong
bảng, sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng
lớp, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn
hình biểu diễn số.
+ Làm bài theo yêu cầu của GV.
-Hs nối số với cách đọc tương ứng.
- HS nxét
- HS làm bài -HS nxét, sửa bài
+ Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >,
<, = vào chỗ trống.
101 < 102 106 < 109
102 = 102 103 > 101
- HS làm vở
a. 103, 105, 106, 107, 108
b. 110, 107, 106, 105, 103, 100
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
<b>---HD tự học: </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hoàn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chun, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cô giáo.
- HS theo dõi
<i><b> Chiều,</b><b> Thứ 6 ngày 30 tháng 3 năm</b></i>
<i><b>2018.</b></i>
CHÍNH TẢ
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng cá câu thơ lục bát
- Làm các bài tập
- HS có ý thức trong học tập
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV: Bài tập 2a viết vào giấy. Bảng ghi sẵn các bài tập chính tả.
- HS: SGK, vở.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động</b>
<b>2. Bài cu</b>
<b>3. Bài mới</b> Hướng dẫn viết chính tả
<i><b>a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết </b></i>
- GV đọc 8 dòng thơ đầu trong bài Cây
<i>dừa.</i>
- Đoạn thơ nhắc đến những bộ phận nào
của cây dừa?
- Các bộ phận đó được so sánh với những
gì?
<i><b>b) Hướng dẫn cách trình bày</b></i>
- Đoạn thơ có mấy dịng?
- Dịng thứ nhất có mấy tiếng?
- Dịng thứ hai có mấy tiếng?
- Đây là thể thơ lục bát. Dịng thứ nhất viết
lùi vào 1 ơ, dịng thứ 2 viết sát lề.
- Các chữa cái đầu dòng thơ viết ntn?
<i><b>c) Hướng dẫn viết từ khó</b></i>
- GV đọc các từ khó cho HS viết.
<i><b>d) Viết chính tả</b></i>
<i><b>e) Sốt lỗi</b></i>
<i><b>g) Chấm bài </b></i>
<b>Hướng dẫn làm bài tập </b>
<b>Bài 2: a - G i 1 HS </b><i><b>ọ</b></i> <i><b>đọ</b><b>c yêu c u.</b><b>ầ</b></i>
- Dán hai tờ giấy lên bảng chia lớp thành 2
nhóm, yêu cầu HS lên tìm từ tiếp sức.
- Tổng kết trị chơi.
- Cho HS đọc các từ tìm được.
<b>Bài 3</b>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra các tên
riêng?
- Tên riêng phải viết ntn?
<b>4. Củng cố – Dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS nhớ quy tắc viết hoa
tên riêng
- Chuẩn bị bài sau: Những quả đào.
- Hát
Theo dõi và đọc thầm theo. 1 HS đọc
lại bài.
Đoạn thơ nhắc đến lá dừa, thân dừa,
<i>quả dừa, ngọn dừa.</i>
HS đọc lại bài sau đó trả lời:
Lá: như tay dang ra đón
gió,như chiếc lược chải
Thân dừa: bạc phếch tháng năm.
Quả dừa: như đàn lợn con, như những
hũ rượu.
- 8 dịng thơ.
- Dịng thứ nhất có 6 tiếng.
- Dịng thứ hai có 8 tiếng.
- Chữ đầu dịng thơ phải viết hoa.
<i>- tỏa; tàu dừa, ngọt, hũ…</i>
- Đọc đề bài.
Tên cây bắt
đầu bằng <b>s</b>
Tên cây bắt
đầu bằng <b>x</b>
<b>s</b>ắn, <b>s</b>im, <b>s</b>ung,
<b>s</b>i, <b>s</b>en, <b>s</b>úng,
<b>s</b>âm, <b>s</b>ấu, <b>s</b>ậy,
<b>x</b>oan, <b>x</b>à cừ, <b>x</b>à
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm theo.
<i>- Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên,</i>
<i>Tây Bắc, Điện Biên.</i>
- Tên riêng phải viết hoa.
- Nx bài làm của bạn trên bảng
<i><b> </b></i>
---GD tập thể:
<b>CHƯƠNG TRÌNH BẦU BAN CÁN SỰ LỚP. </b>
<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu về ý nghĩa của ban cán sự lớp.
2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh nhẹn, linh hoạt trong học tập.
3.Thái độ : Phát triển tư duy sáng tạo.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên :Giáo viên chuẩn bị tư tưởng về ý nghĩa của ban cán sự lớp.
2.Học sinh :
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>
<i><b>1/ Ổn định tổ chức; ( Mời 3 bạn cán sự học kì 1 </b></i>
<i>quyền;Trường, Linh lên bàn làm việc.)</i>
<i><b>2/ Ban cán sự cũ đánh giá hoạt động của học kì qua.</b></i>
<i><b>3/ Bầu ban cán sự mới </b></i>
- Dự kiến số lượng ( 3 bạn) 1 lớp trưởng và 2 lớp phó
(các bạn có đồng ý khơng cho biểu quyết bằng cách dơ tay.)
- Ứng cử: (<i>Bạn nào có khả năng thì xung phong)</i>
- Đề cử: ( Đề cử 5 bạn để bầu lấy 3 bạn) nhất trí cho biểu
<i>quyết</i>.
- Tranh cử: (Nêu mặt mạnh của mình để các bạn tin tưởng
<i>và bầu mình vào ban cán sự)</i>
- Nêu thể lệ bầu cử: ( Chúng ta chỉ bầu 3 bạn trong 4
<i>bạn được giới thiệu ai bầu cả 4 bạn hoặc bầu bạn ngoài danh </i>
<i>sách trên là phiếu không hợp lệ và bị loại phiếu đó khơng được</i>
<i>tính)</i>
- Bầu ban kiểm phiếu ( 3 bạn không nằm trong danh
<i>sách ứng cử và đề cử)</i>
- Bầu cử: ( các bạn bầu ai thì viết tên vào phiếu rồi bỏ vào
<i>hộp phiếu của người đó)</i>
- Ban kiểm phiếu nêu kết quả .
- Mời ban cán sự mới lên ra mắt hứa với lớp.
<i><b>4/ Họp để bầu các tổ trưởng ( 3 bạn) </b></i>
<i><b>5/ Phân công nhiệm vụ cho các ban</b></i>
<i><b>6/ Lời dặn dò của giáo viên với ban cán sự. </b></i>
Cả lớp tham gia.
- Học sinh đăng kí vào ban.
- Học sinh ứng cử lớp trưởng.
- Học sinh cả lớp cùng tham
gia bầu cử.
<i><b> Thứ hai ngày </b><b> 02</b><b> tháng 4 năm 2018</b><b> .</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>NHỮNG QUẢ ĐÀO. ( Tiết 1, 2 )</b>
I/ MỤC TIÊU :
-Đọc. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.Bước đầu biết phân biệt giọng người kể chuyện với
giọng các nhân vật
-Hiểu nội dung câu chuyện : Nhờ những quảđào, ơng biết tính nết các cháu. Ơng hài lịng
về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quảđào.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Những quả đào.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt / Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
<b>Tiết 1</b>.
<b>1.Bài cũ </b>
-Gọi HS HTL bài “Cây dừa”, K t h p h i cácế ợ ỏ
câu h i ỏ trong SGK.
-Nhận xét.
2<b>. Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện đocï .
- Giáo viên đọc mẫu lần 1
Đọc từng đoạn :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó (làm vườn, hài
lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thốt lên … )
<i>Đọc từng đoạn lần 2 . </i>
-3 em HTL bài và TLCH.
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
-HS luyện đọc các từ
-PP trực quan :Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu
các
câu cần chú ý cách đọc.
- Hướng dẫn đọc chú giải .
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn,).
-Nhận xét .
<b>-Tiết 2.</b>
<b>Hoạt động 2 </b>: Tìm hiểu bài .
- Y/c HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 trong sgk.
-GV hướng dẫn HS đọc cả bài và yêu cầu thảo
luận cặp đôi câu hỏi 2.
-GV hỏi gợi ý : Xuân ăn đào xong và làm gì ?
-Cịn bé Vân nói gì sau khi ăn xong quả đào ?
- Việt không ăn đào và dành phần này cho ai ?
- Y/c HS đ c bài tr l i câu h i 3 trong sgk. ọ ả ờ ỏ
* GV chia nh câu h i ỏ ỏ
-Ơng nói gì về Xn ? vì sao ơng nhận xét như
vậy ?- Ơng nói gì về Vân ? vì sao ơng nói như
-Ơng nói gì về Việt ? vì sao ơng nói như vậy ?
Y/c HS đọc cả bài trả lời câu hỏi 4 trong sgk.
-Nhận xét.
<b>-</b><i><b>Luyện đọc lại </b></i><b>:</b>
-Nhận xét.
<b>3.Củng cố </b>:
-Câu chuyện cho em hiểu điều gì ?
-Nhận xét tiết học.
<b>Hoạt động nối tiếp</b>: Dặn dò – Đọc bài.
-HS đọc chú giải (SGK/ tr 92)
3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài lÇn 2.
-HS đọc nhóm đơi
- Đai diên 1 - 2 nhóm đọc
-Đọc thầm đoạn 1 và trả lời .
-ý đúng:Người ông dành những quả
đào cho bà và 3 đứa cháu.
-Từng cặp thực hành (1 em hỏi,
-Đọc thầm đoạn 1 và trả lời .
-HS yếu trả lời
-Đọc thầm trao đổi nhóm.
-Đại diện nhóm phát biểu.(HS tuỳ
chọn nhân vật em thích và nêu lí
do. “em thích nhân vật ơng vì )
-2-3 nhóm thi đọc theo phân vai.
-3-4 em thi đọc lại truyện .
-1 em đọc bài.
- Ý đúng: Tình thương của ông
dành cho các cháu.
-Tập đọc bài
<b>---Toán : </b>
<b>CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200</b>
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 11 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC :
- Các hình vng , mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục , các hình
vng nhỏ biểu diễn đơn vị như giới thiệu ở tiết 132 .
<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>2. Bài mới :</b> Giới thiệu bài .
<b>a. Hoạt động 1:</b> Giới thiệu các số từ 101
đến 110.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và
hỏi : Có mấy trăm ?
- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1
chục, 1 hình vng nhỏ và hỏi: Có mấy
chục và mấy đơn vị?
Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1chục, 1 đơn vị,
trong toán học người ta dùng số một trăm
mười một và viết là: 111.
- Giới thiệu số 112, 115, tương tự như 111
.
- Yêu cầu HS thảo luận để đọc và viết các
con số còn lại trong bảng:
upload.123doc.net, 120, 121, 122, 127 ,
135 .
- Yêu cầu cả lớp đọc số vừa lập được .
<b>b. Hoạt động 2:</b> Luyện tập, thực hành.
<b>*Bài 1: </b>Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau
đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
<b>*Bài 2a: </b>Vẽ lên bảng tia số như trong
SGK , sau đó gọi 1 học sinh lên bảng làm
bài. Cả lớp làm vào vở.
Kết luận : Tia số , số đứng trước bao giờ
cũng bé hơn số đứng sau sau nó .
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
<b>*Bài 3:</b>
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giáo viên giảng: Để điền được dấu cho
đúng , chúng ta phải so sánh các số với
nhau. Sau đó viết lên bảng : 123 124
+Hãy so sánh chữ số hàng chục của số
123 và số 124?
+Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số
123 và số 124 .
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>- Nhận xét tiết học .
- Trả lời(Có 100) và lên bảng viết 1
vào cột trăm.
- Trả lời (Có 1 chục, 1 đơn vị)
và lên bảng viết vào cột 1 vào cột
chục, 1 vào cột đơn vị .
- Học sinh viết 111.
- Thảo luận viết các số còn thiếu
trong bảng. Sau đó 3 em lên bảng: 1
em đọc số, 1em viết số, 1 em gắn
hình biểu diễn số
- Lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
-Gọi HS lờn bảng làm.
- Làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
- Đọc các tia số vừa lập được và rút
ra kết luận .
*Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >
*Chữ số hàng trăm cùng bằng 1. Chữ
số hàng chục cùng bằng 2.
*Chữ số hàng đơn vị của 123 bằng 3,
đơn vị của 124 là 4 của; 3 nhỏ hơn 4
hay 4 lớn hơn 3 .
- Học sinh làm bài vào bảng con.
<i><b> Chiều,</b><b> Thứ hai ngày </b><b> 02</b><b> tháng 4 năm 2018</b><b> .</b></i>
<b>CHÍNH TẢ- (TẬP CHÉP)</b>
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Chép chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “Những quảđào”
- Luyện viết đúng một số tiếng có âm vần dễ lẫn : s/ x, in/ inh .
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lịng kính u ông.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn truyện “Những quả đào” . Viết sẵn BT 2a,2b.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
<b>1.Bài cũ </b>: PP kiểm tra : -GV N/X bài viết
trước, còn sai sót một số lỗi cần sửa chữa.
-GV đọc: giếng sâu, song cửa, vin cành, xâu
kim.
<b>2. Dạy bài mới</b> : Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Hướng dẫn tập chép.
<i>a/ Nội dung bài viết :</i>
-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết .
- Người ơng chia q gì cho các cháu ?
-Ba người cháu đã làm gì với quả đào ông
cho?
-Người ông đã nhận xét gì về các cháu ?
<i>b/ Hướng dẫn trình bày .</i>
<i>- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết</i>
hoa ? Vì sao viết hoa ?
-PP phân tích :
c/ H/d viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Tìm trong bài thơ các chữ bắt đầu bởi âm
d.ch.tr, dấu hỏi/ dấu ngã.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng.
<i>d/ Viết bài.</i>
-Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở.
-Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.
<b>Hoạt động 2 </b>: Bài tập.
<i><b>Bài 2 : Phần a yêu cầu gì ?</b></i>
-Bảng phụ : (viết nội dung bài)
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 184).
<b>3.Củng cố </b>: Nhận xét tiết học, tuyên dương
HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng.
<b>Hoạt động nối tiếp</b> : Dặn dò – Sửa lỗi.
-3 em lên bảng. Lớp viết bảng
con.
-Chính tả (tập chép) : Những quả
đào
-HS tr l i.ả ờ
-HS tr l i.ả ờ
-HS nêu từ khó :
-Nhiều em phân tích.
-Viết bảng con.
-Nghe đọc viết vở.
-Dò bài
-Chọn bài tập a hoặc bài tập b.
-Phần a yêu cầu điền vào chỗ
trống s hay x.
- Lớp làm vở BT, Một số em nêu
kết quả.
-Nhận xét.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dịng.
---Tốn 2 :
<b>CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200</b><i><b>.</b></i>
A/ Mục tiêu:
<i>- Giúp HS Biết các số từ 111 </i><sub></sub> 200 , -Đọc và viết các số từ 111 <sub></sub> 200.
-So sánh được các số từ 111 <sub></sub> 200., Nắm được thứ tự các số từ 111 <sub></sub> 200
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn lun tính tốn của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
+ <b>Bài 1</b>: HS đọc y/c. Viết số
hoặc chữ vào ô trống (theo
mẫu):
HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 2:</b>HS đọc yc. Viết vào chỗ
chấm cho thích hợp:
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 3: </b>HS đọc y/c. Điền dấu
(>,<,=) thích hợp vào chỗ
trống:
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 4: </b>HS đọc y/c.
H. Bài tốn cho biết gì ?
<b>2/ Dặn dò:</b>Về nhà xem lại bài
và làm BT
- Cả lớp đọc y/c và tự làm bài tập.
<b>Bài 1:</b>HS đọc y/c.
viế
t số
Đọc số vi
ết
số
Đọc số
11
1
Một trăm mười một <sub>11</sub>
3 Một trăm mười ba
11
2 Một trăm mười hai 114 Một trăm mười bốn
11
5 Một trăm mười lăm 116 Một trăm mười sáu
upl
oad
.12
3d
Một trăm mười tám 11
7
Một trăm mười bảy
11
9
Một trăm mười chín <sub>20</sub>
0 Hai trăm
<b>Bài 2:HS đọc y/c. </b>
111 112 113 114 115 116 117
upload.123doc.net 119 120 121
190 191 192 193 194 195 196 197 198
199 200
<b>Bài 3: </b>HS đọc y/c.
111 121 121 121 119 191
180 179 177 166 145 154
160 160 136 139 141 1040
a) 111, 121, 131,141,151,161,171,181,191
b) 191, 181, 171,161,151,141,131,121,111
<b>---Tập viết:</b>
< = <
> > <
<b> . Mục đích yêu cầu:</b>
* Rèn kỹ năng biết chữ
- Biết viết chữ cái viết hoa<b> </b>
- Biết viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định
- Biết ứng dụng câu : ao liền ruộng cạn
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Mẫu chữ :
- Bảng phụ viết sẵn một số ứng dụng:
<b> III. Các ho t đ ng d y h c:</b>ạ ộ ạ ọ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>- Kiểm tra đồ dùng học tập
<b>3. Bài mới </b>
<b>Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài
<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn viết chữ hoa
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ :
- Hướng dẫn học sinh cách viết nét của chữ
- GV viết mẫu chữ cỡ vừa
Ao, ao, ao
ao liền ruộng cạn
- Nhắc lại cách viết
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con
- Nhận xét uốn nắn
<b>Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
-GV giới thiệu câu ứng dụng : ao liền ruộng cạn
- Hướng dẫn HS giải nghĩa
- Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu
- Gv viết câu mẫu: : ao liền ruộng cạn
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét chốt ý đúng.
<b>Hoạt động 4</b>: Hướng dẫn HS viết vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
- Chấm 5 – 7 bài viết của HS
-Nhận xét, đánh giá
<b>Hoạt động 5: </b>Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét cấu tạo chữ
- Tập viết theo GV
-Quan sát GV
- 3 HS lên bảng viết
-Cả lớp viết bảng con
- Giải nghĩa câu mẫu
-Nhận xét độ cao, khoảng
cách giữa các chữ
-3HS lên bảng, cả lớp viết
bảng con
- HS viết vào vở
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chun, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cô giáo.
- HS theo dõi
Sáng,<i><b> Thứ ba ngày </b><b> 03</b><b> tháng 4 năm 201</b><b> 8 .</b></i>
<b>KỂ CHUYỆN</b>
I/ MỤC TIÊU :
- Biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu .
- Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh “Kho báu”.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
<b>1.Bài cũ : Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn</b>
câu chuyện “ Kho báu” và TLCH
-Cho điểm từng em -Nhận xét.
<b>2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>
<b>Hoạt động 1 : Tóm tắt nội dung từng đoạn</b>
truyện.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
-SGK tóm tắt nội dung đoạn1như thế nào?
-Đoạn này cịn có cách tóm tắt nào khác mà
vẫn nêu được nội dung của đoạn 1 ?
- SGK tóm tắt nội dung đoạn 2 như thế
nào ?
-Giáo viên hỏi thêm : Bạn nào cịn có cách
tóm tắt nào khác ?
-Nội dung của đoạn 3 là gì ?
-Nội dung của đoạn cuối là gì ?
-GV nhận xét.
<b>Hoạt động 2 : Kể lại từng đoạn theo gợi ý.</b>
- Yêu cầu kể từng đoạn trong
nhóm 4.
-Yêu cầu đại diện nhóm cử 1 bạn kể trước
lớp.(Tổ chức kể 2 vòng) .
-HS lúng túng GV nêu câu hỏi gợi y cho
từng đoạn.
-Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.
-Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ.
3. Củng cố :
-Câu chuyện nói lên ý nghĩa gì ?
-Nhận xét tiết học.
<b>Hoạt động:Dặn dò-Kể lại câu chuyện</b>
-1 em đọc yêu cầu bài 1.
-Đoạn 1 : chia đào.
-Quà của ông.
- Ý đúng: Xuân làm gì với quả đào của ông
cho./ Suy nghĩ và việc làm của Xuân./
Người trồng vườn tương lai.
- Ý đúng: Vân ăn đào như thế nào ./ Cô bé
ngây thơ./ Sự ngây thơ của bé Vân./
Chuyện của Vân./
- Ý đúng: Tấm lòng nhân hậu của Việt./
Quả đào của Việt ở đâu ?/ Vì sao Việt
không ăn đào./ Chuyện của Việt./ Việt đã
làm gì với quả đào ?/
-1 en đ c to l p đ c ọ ớ ọ thầm yêu cầu và gợi ý
sgk.
-Tiếp kĩ trong nhãm.
-Lần 1:1-2 đại diện cùng kể 1 đoạn
-Lần 2: Đại diện nhóm thi kể nối tiếp 4
đoạn.
1hs khá k l i c câu chuy nể ạ ả ệ .
- Y đúng:Tình thương của ơng dành cho
các cháu.
-Tập kể lại chuyện .
<b>---Tập đọc</b>
<b>CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG .</b>
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đọc
-Đọc trơi chảy tồn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa những cụm từ dài.
-Hiểu nội dung bài : Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình yêu của tác
giả với cây đa, với quê hương.( Trả lời đươc câu hỏi 1, 2,4)
2.Kĩ năng : Rèn đọc thành tiếng, đọc hiểu .
3.Thái độ : Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh cây đa quê hương .
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/ tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
đào” và TLCH. -Nhận xét.
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài
<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu lần 1
Đọc từng đoạn :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó (cổ kính, x,
trời, kì dị, dận dữ, gẩy… )
<i>Đọc từng đoạn lần 2 . Chia bài thành 2 đoạn </i>
- Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu câu cần chú ý
cách đọc: Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên
những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai
đang cười/ đang nói.//
- Hướng dẫn đọc chú giải .
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn,).
-Nhận xét .
<b>Hoạt động 2 </b>: Tìm hiểu bài .
-Y/c HS đ c đo n 1 tr l i câu h i 1 trong sgk.ọ ạ ả ờ ỏ
?Những từ ngữ câu văn nào cho biết cây đa
đã sống rất lâu ?
-Cỏc b phn ca cõy a(thân cành, ngon, r)
c t bằng những hình ảnh nào ?
*Gi ng t : ả ừ <b>qái l (ạ</b> dùng tranh v )ẽ
-Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa
bằng một từ ?
-Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy
những cảnh đẹp nào của quê hương ?
-Luyện đọc lại :
Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt.
<b>3.Củng cố </b>: Qua bài văn em thấy tình cảm của
tác giả với quê hương như thế nào ?
Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoan lần 1.
-HS luyện đọc các tõ khã.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu lần 2
2HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài lần 1
-Luyện đọc câu ( 3- 4 em)
3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài lần 2.
-HS đọc chú giải (SGK/ tr 92)
-HS đọc nhóm đơi
- Đai diên 1 - 2 nhóm đọc
-Đọc thầm đoạn 1 và trả lời .
- Ý đúng: Cây đa nghìn năm đã gắn
liền với thời thơ ấu của chúng tơi. Đó
là cả một tịa nhà cổ kính hơn là cả
một thân cây.
- Ý đúng:+ Thân cây : là một tịa cổ
kính, chín mười đứa bé bắt tay nhau
ơm khơng xuể.
+ Cành cây : lớn hơn cột đình.
+ Ngọn cây : chót vót giữa trời xanh.
+ Rễ cây nổi lên mặt đất thành những
hình thù quái lạ, như những con rắn
hổ mang giận dữ.
-Nhiều em phát biểu :
- Ý đúng: - Thân cây rất to/ rất đồ sộ.
- Cành cây rất lớn/ to lắm.
- Ngọn cây rất cao/ cao vút.
- Rễ cây ngoằn ngoèo/ kì dị.
- Ý đúng: Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác
giả cịn thấy lúa vàng gợn sóng, đàn
-L p đ c th mớ ọ ầ
-3-4 em thi đọc lại đoan, c bài.ả
-Giáo dục tư tưởng.Nhận xét tiết học.
<b>Hoạt động nối tiếp</b>: Dặn dị- Đọc bài .
-Đọc bài
<i><b>---Tốn;</b></i>
<i><b>Tiết 142 </b></i><b>:CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ .</b>
I/ MỤC TIÊU :
- Nhân biết được các số có 3 chữ số, biết cách đọc , viết chúng.
- nhận biết só có 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đợn vị.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Bộ ô vuông biểu diễn số của GV(hình vng to, nhỏ, các hình chữ nhật)
2. Học sinh : Bộ ô vuông biểu diễn số của HS. Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ <i><b>CÁC HO T </b></i>Ạ ĐỘ<i><b>NG D Y- H C :</b></i>Ạ Ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
<b>1.Bài cũ Xếp các số sau đây theo thứ tự từ bé</b>
đến lớn : 300.900.1000.100 xếp lại:
-Nhận xét.
<b>2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>
<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu các số</b>
có 3 chữ số.
A/ Đọc viết số theo hình biểu diễn
:
-Giáo viên gắn lên bảng 2 hình
vng biều diễn 200 và hỏi : có
mấy trăm ?
-Tiếp tục gắn tiếp 4 hình chữ nhật
biểu diễn 40 và hỏi : Có mấy chục
?
-Gắn tiếp 3 hình vng nhỏ biểu
diễn 3 đơn vị và hỏi : Có mấy
đơn vị ?
-Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục
và 3 đv ?
-Em hãy đọc số vừa viết ?
-GV viết bảng : 243
-PP hỏi đáp : 243 gồm mấy trăm,
mấy chục và mấy đơn vị ?
-PP hoạt động : Tiến hành phân
tích cách đọc viết nắm được cấu
tạo các số còn lại : 235. 310. 240.
411. 205. 252.
-Nhận xét.
B/ Tìm hình biểu diễn số .
- GV đọc số .
-Nhận xét cho điểm.
<b>Hoạt động 2 : Luyện tập, thực</b>
hành .
-1em làm bài.Lớp làm nháp .
Đáp án:
Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn :
100.300.900.1000.
-Quan sát, tr l i.ả ờ
-1 em lên bảng viết số. Cả lớp viết bảng
con : 243.
-Vài em đọc. Đồng thanh .
-Nhiều HS nêu 243 gồm 2 trăm, 4 chục,
3 đơn vị.
-Thảo luận cặp đôi . Từng cặp học sinh
phân tích cấu tạo số (mỗi cặp phân tích
một số VD 235)
-HS lấy trong bộ đồ dùng. Tìm hình
biểu diễn tương ứng với số GV đọc.
-Làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra
nhau.
-Bài 2 yêu cầu tìm cách đọc tương ứng
với số .
-Làm vở BT : nối số với cách đọc
Đáp án: 315-d, 311-c, 322-g, 521-e,
450-b, 405-a.
B<i><b> à</b><b> i 1 </b><b> : - Yêu c</b></i>ầu HS tự làm bài.
-Nhận xét.
<i><b>Bài 2 : Yêu cầu gì ?</b></i>
-GV hướng dẫn : Chú ý nhìn số,
đọc số theo hướng dẫn về cách
đọc, sau đó tìm cách đọc đúng
trong các cách đọc đã liệt kê.
<i><b>Bài 3 : Yêu cầu gì ?</b></i>
-Nhận xét.
<b>3. Củng cố : Thi đọc và viết số có 3 chữ số.</b>
vào vở BT.
-Chia 2 đội tham gia thi đọc và viết số
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK tốn gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cơ giáo.
- HS theo dõi
<b> Sáng,</b><i><b> Thứ 4 ngày </b><b> 0 4 tháng </b><b> 0 4 năm 2018</b></i>
<i><b>Luyện từ và câu </b></i>
<b>TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI.</b>
<b>ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ?</b>
I/ MỤC TIÊU :
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1, BT2).
- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với Để làm gì?(BT3)
<b>* GDBVMT</b>:(Nhấn mạnh bài tập 3) (Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
+ Phương thức tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài.
- u thích học mơn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC;
- Tranh vẽ một cây ăn quả .
- Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2.
III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C :Ạ Ọ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
<b>a. Hoạt động 1</b>: Hãy kể tên các bộ phận
của một cây ăn quả.
<b>*Bài 1, 2:</b>- B ài tập yêu cầu chúng ta làm gì
?
- Treo tranh vẽ 1cây ăn quả , yêu cầu học
sinh quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên .
- Chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy rơ ki to, 2 bút dạ và u cầu
thảo luận nhóm để tìm từ tả các bộ phận
của cây .
- Yêu cầu các nhóm dán bảng từ của nhóm
mình lên bảng , cả lớp cùng kiểm tra từ
bằng cách đọc đồng thanh các từ tìm được .
<b>b. Hoạt động 2</b> : Đặt các câu hỏi có cụm từ
Để làm gì?
<b>*Bài 3:</b>- Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
- Bạn trai đang làm gì ?
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thực
hành hỏi đáp theo yêu cầu của bài , sau đó
gọi một cặp học sinh thực hành trước lớp .
- 2 HS nhắc lại tên bài.
*Bài tập yêu cầu chúng ta kể tên các bộ
phận cây ăn quả.
* Cây ăn quả có các bộ phận: Gốc cây,
ngọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây,
hoa, quả, lá .
- Hoạt động theo nhóm :
+Nhóm 1 tìm từ tả gốc cây .
+ Nhóm 2 tìm từ tả ngọn cây .
+ Nhóm 3 tìm từ tả thân cây
+ Nhóm 4 tìm từ tả cành cây .
+ Nhóm 5 tìm từ tả rễ cây.
+ Nhóm 6 tìm từ tả hoa .
+ Nhóm 7 tìm từ tả lá cây .
+ Nhóm 8 tìm từ tả quả .
- Đại diện các nhóm lên bảng dán kết
quả của nhóm mình, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- Kiểm tra từ sau đó ghi từ vào vở bài
tập
- 1 học sinh đọc thành tiếng , cả lớp theo
dõi bài trong SGK.
*Bạn gái đang tưới nước cho cây *Bạn
trai đang bắt sâu cho cây .
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Nhận xét, cho điểm học sinh .
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>- Nhận xét giờ.
- Dặn học sinh về làm bài tập và đặt câu với
cụm từ “ để làm gì ?”
Hỏi : Bạn gái tưới nước cho cây để làm
gì ?
+Bức tranh 2 :
Hỏi :Bạn trai bắt sâu cho cây để làm gì ?
---Tiếng việt :
<i><b> </b></i><b>ÔN TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI.</b>
<i><b>A/ Mục tiêu: - HS Ôn từ ngữ về cây cối.</b></i>
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn luyên tự học của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
Bài 1: HS đọc y/c. Xếp các từ tả bộ
phận của cây sau đây vào các nhóm.
H. Bài tập u cầu ta làm gì ?
dài, ngoằn ngoèo, cong queo, nâu
sẫm, sần sùi, mập mạp, mảnh mai
cao, xù xì, xanh thẫm, um tùm,
cong queo, xum xuê, trơ trụi, xanh
biếc, úa vàng. Mỡ màng, quắt queo
non tơ.
Vàng tươi, đỏ rực, đỏ sẫm, Vàng
tươi, chín mọng, chi chít, chót
vót,thẳng tp
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>2/Dặn dò:</b>Về nhà làm bài tập còn lại
- C lp c y/c v t lm bài tập.
- HS lµm bµi vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
- Rễ cây: dài, ngoằn ngoèo, cong queo, nâu
sẫm
- Gốc cây: sần sùi, mập mạp, mảnh mai
- Thân cây: cao, xù xì, xanh thẫm,
- Cành cây: um tùm, cong queo, xum xuê, trơ
trụi
- Lá: xanh biếc, úa vàng. Mỡ màng, quắt queo
non tơ.
- Hoa: Vàng tơi, đỏ rực, đỏ sẫm
- Quả: Vàng tơi, chín mọng, chi chít.
- Ngọn: chót vót, thẳng tắp
<b>---TỐN</b>
<i>Tiết 143 : </i><b>SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.</b>
I/ MỤC TIÊU :
-Biét sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ sổtọng một
để so sánhcác số có 3 chữ số; nhận biết thứ tự các số( không quá 1000)
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các hình vng (25cm x 25cm), hình vng nhỏ, hình chữ nhật.
2.Học sinh : Sách, Bộ đồ dùng, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
<b>1.Bài cũ </b>: PP kiểm tra : Gọi 1 em lên bảng
làm.
420 <sub></sub> 240
368 <sub></sub> 638
690 <sub></sub> 609
-Nhận xét.
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: So sánh 234 và 235.
- GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 234
và hỏi : Có bao nhiêu hình vng nhỏ ?
-Gọi 1 em lên bảng viết.
-Gắn tiếp hình biểu diễn số 235 vào bên
phải và hỏi : có bao nhiêu hình vng ?
-Gọi 1 em lên bảng viết số 235 ở dưới hình
biểu diễn.?
-GV hỏi : 234 hình vng và 235 hình vng
thì bên nào có ít hình vng hơn, bên nào có
nhiều ơ vng hơn ?
-Vậy 234 và 235 số nào bé hơn ? số nào lớn
hơn ?
-Gọi HS lên bảng điền dấu > < vào chỗ
trống
GV:Dựa vào việc so sánh 234 và 235. Trong
toán học việc so sánh thực hiện dựa vào
việc so sánh các chữ số cùng hàng.
-Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 234 và
235 ?
-Hãy so sánh chữ số hàng chục của 234 và
235 ?
-Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 234 và
235?
KL:Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235 và viết
234 < 235, hay 235 lớn hơn 234 và viết 235
> 234.
b/ So sánh số 194 và 139.
-Hướng dẫn học sinh so sánh 194 hình vng
với 139 hình vng tương tự như so sánh số
234 và 235.
-Hãy so sánh 194 và 139 với các chữ số cùng
hàng ?
c/ So sánh số 199 và 215.
-Hướng dẫn học sinh so sánh 199 hình vng
với 215 hình vng tương tự như so sánh số
234 và 235.
-1 em lên bảng làm, lớp làm nháp
420 > 240
368 < 638
690 > 609
-HS quan sát, trả lời.
-1 em lên bảng viết 234 vào dưới hình
biểu diễn số.
-HS quan sát, trả lời.
-1 em lên bảng viết số 235.
-1 em lên bảng viết
234 < 235
235 > 234
+ HS trả lời ý đúng:
-Chữ số hàng trăm cùng là 2.
-Chữ số hàng chục cùng là 3.
-Chữ số hàng dơn vị là 4 < 5
234 < 235, 235 > 234
-1 em lên bảng. Lớp làm bảng con :
194 > 139
139 < 194
+ HS trả lời
-Chữ số hàng trăm cùng là 1.
-Chữ số hàng chục là 9 > 3
Nên 194 > 139.
+ HS trả lời ý đúng:
-Hàng trăm 2 > 1
- Nên 215 > 199 hay 199 < 215
-Bắt đầu so sánh từ hàng trăm.
-Em hãy so sánh 199 và 215 với các chữ số
cùng hàng.
-Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 199 và
215?
-K ế t lu ậ n : Khi so sánh các số có 3 chữ số
với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng nào ?
-Số có hàng trăm lớn hơn sẽ như thế nào so
với số kia ?
-Khi đó ta có cần so sánh tiếp đến hàng
chục?
-Khi nào ta cần so sánh tiếp đến hàng chục ?
-Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng
nhau thì số có hàng chục lớn hơn sẽ như thế
nào so với số kia
-Nếu hàng chục của các số cần so sánh bằng
nhau thì ta phải làm gì ?
-Khi hàng trăm và hàng chục bằng nhau, số
-Tổng kết.
<b>Hoạt động 2 </b>: Luyện tập thực hành .
<i><b>Bài 1 : Yêu cầu gì ?</b></i>
- Gọi 2 em lên bảng làm.
- Nhận xét.
<i><b>Bài 2: Gọi 1 em nêu yêu cầu ? </b></i>
-Để tìm được số lớn nhất ta phải làm gì ?
-GV viết bảng các số : 624. 671. 578. Em hãy
tìm số lớn nhất ?
-Nhận xét.
<i><b>Bài 3 : Yêu cầu HS tự làm bài .Nhận xét.</b></i>
<b>3.Củng cố </b>: Nhận xét tiết học.
Dặn dò. Tập đếm các số có 3 chữ số.
Khơng cần so sánh tiếp.
-Khi hàng trăm của các số cần so sánh
bằng nhau.
-Số có hàng chục lớn hơn sẽ lớn hơn.
-Vài em đọc lại.
-So sánh các số có 3 chữ số và điền
dấu thích hợp
<i>-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.</i>
-Nhận xét.
-Tìm số lớn nhất và khoanh vào số đó.
-Phải so sánh các số với nhau.
-HS tìm số lớn nhất : 671 lớn nhất vì
có hàng chục lớn 7 > 2
-Tự làm phần b.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở
-Tập đếm các số có 3 chữ số thành
thạo.
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hoàn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH tốn gồm các em: An, Anh, Chun, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cô giáo.
- HS theo dõi
<i><b> Chiều,</b><b> Thứ 5 ngày </b><b> 0 5 tháng </b><b> 0 4 năm 2018</b></i>
<i><b>Tập làm văn</b></i>
<b>ĐÁP LỜI CHIA VUI .</b>
1.Kiến thức :
-Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể ( BT10
-Nghe giáo viên kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện : Sựtích hoa dạ lan
hơương.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nói, viết trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp, chính tả.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa truyện . Bảng phụ viết BT1. Hoa thật.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ <i><b>CÁC HO T </b></i>Ạ ĐỘ<i><b>NG D Y H C :</b></i>Ạ Ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
<b>1.Bài cũ : </b>
GV đ a ra m t tình hu ng, yêu c u SHư ộ ố ầ
đáp l i chia vuiờ <b>.</b>
-Nhận xét, cho điểm.
<b>2. Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Làm bài miệng.
<i><b>Bài 1 : Yêu cầu gì ?</b></i>
- Cho 2 em thực hành nói lời chia vui .(1
bạn cầm bó hoa trao cho 1 bạn)
-Em cần nói lời chia vui với thái độ như
thế nào ?
-GV nói : Khi nói lời chia vui, lời chúc và
đáp lại lời chúc bằng nhiều cách nói khác
nhau.
<b>Họat động 2 </b>: Nghe kể chuyện và TLCH
<i><b>Bài 2</b><b> </b><b> : </b></i>
- Cho HS xem tranh minh họa.
- Em nhìn thấy gì trong tranh ?
- GV giới thiêu câu chuyên
- GV kể chuyện (kể 2-3 lần) Giọng chậm
rãi nhẹ nhàng. Nhấn giọng các từ ngữ : vứt
lăn lóc, hết lịng hăm bón, sống lại, nở,
thật to, lộng lẫy, niềm vui, cảm động, tỏa
hương thơm nồng nàn.
-Kể lần 1 : Vừa kể vừa giới thiệu tranh.
-Kể lần 2 : không cần giới thiệu tranh.
-Bảng phụ : Ghi 4 câu hỏi.
- Nhận xét
<b>3.Củng cố </b>: Giáo dục tư tưởng -Nhận xét
tiết học.
Dặn dò- Làm lại vào vở BT2.
-1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm suy
nghĩ về nội dung lời đáp chúc mừng.
-2 em thực hành nói lời chia vui.
<b>Ý dúng </b>Chúc mừng bạn trịn 8 tuổi./
Chúc mừng ngày sih của bạn. Mong bạn
ln vui và học giỏi./ mình có bó hoa
này tặng bạn nhân ngày sinh nhật. Mong
bạn luôn tươi đẹp như những bơng hoa.
-1 bạn nhận hoa và nói :
Rất cám ơn bạn./ Cám ơn bạn nhớ ngày
sinh nhật của mình./ Cám ơn bạn đã đến
dự buổi sinh nhật của mình.
-Chia vui với thái độ vui vẻ, niềm nở.
-Nhiều em thực hành tiếp với tình huống
b.c. (SGV/ tr 195)
-HS tr l iả ờ
-HS L ng ngheắ
.
- M t b n h i , b n kia tr l i. ộ ạ ỏ ạ ả ờ
-3-4 c p HS h i đ p.ặ ỏ ỏ
-1-2 em khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
-Làm BT2 vào vở. Tập thực hành đáp lại
lời chia vui.
<b>---Toán</b>
Tiết 144 : <b>LUYỆN TẬP .</b>
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách đọc viết các số coa 3 chữ số
- Biết so sánh các số có 3 chữ số.
- Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ sốtheo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bộ lắp ghép hình.
2.Học sinh : Sách tốn, bộ lắp ghéùp, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 2 em lên
567 <sub></sub> 687
318 <sub></sub> 117
-Nhận xét,cho điểm.
<b>2.Dạy bài mới : </b>
<b>Hoạt động 1 : Luyện tập</b>
<b>B</b>
<b> à i 1 </b>: Yêu cầu HS tự làm bài.
<b>B</b>
<b> à i 2 </b>: Yêu cầu gỡ ?
+ Cũng cố:
- Các số trong dãy số này là những
số như thế nào ?
-Chúng được xếp theo thứ tự như
thế nào ?
- Dãy số bắt đầu từ số nào và kết
thúc ở số nào ?
-Nhận xột.
<b> à i 3 </b>: Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
-GV gọi học sinh nêu cách so sánh
số dựa vào việc so sánh các chữ số
cựng hàng .
<b>B</b>
<b> à i 4 </b>: Gọi 1 em đọc đề .
_ Để viết các số theo thứ tự từ bộ
đến lớn, trước hết ta phải làm gỡ ?
-Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo giõi giỳp đỡ HS yếu
-Chữa bài, cho điểm.
<b>3.C ng củ</b> <b>ố </b>Dặn dũ<b>: </b>Em hãy đọc
viết số cấu tạo số so sanh s trong
phm vi 1000 ?
Đáp án:567 < 687
318 > 117
-Tự làm bài, đổi vở kiểm tra nhau.
-Điền các số còn thiếu vào chỗ trống.
-4 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.
- HS tr l i ý đúng:ả ờ
a/ Dãy số tròn trăm xếp theo thứ tự từ bé đến
lớn, bắt đầu từ 100 kết thúc là 1000.
b/ Dãy số tròn chục xếp theo thứ tự từ bé
đến lớn, bắt đầu từ 910 kết thúc là 1000
-Vài em đọc lại các dãy số trên.
- Hs đọc:Điền dấu < > =
-2 em lên bảng .Lớp làm vở .
-Vài em nêu cách so sánh.
-1 em đọc đề:
a/ Viết các số 832. 756. 698. 689 theo thứ tự từ
bé đến lớn.
b/ Viết các số 798. 789. 987. 879 theo thứ tự từ
lớn đến bé.
-Phải so sánh các số với nhau.
-1 em lên bảng, lớp làm vở BT.
- Tập đọc các số từ 100 đến 1000.
---Toán 2 :
<b>LUYỆN TẬP .</b>
A/ Mục tiêu: - Giúp HS cũng cố so sánh các số có 3 chữ số.
- Nắm được thứ tự các số (không quá 1000).
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn lun tính tốn của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
+ Bài 1: HS đọc y/c. Khoanh vào chữ
đặt trước câu trả lời đúng:
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
- Cả lớp đọc y/c và tự làm bài tập.
<b>Bài 1:HS đọc y/c</b>
Số gồm có Viết
số
Đọc số
Tră
n
Chụ
c
Đơ
n vị
7 9 8 798 Bảy trăm chín mười
<b>Bài 2:HS đọc yc. ĐIền dấu (>,<,=) </b>
thích hợp vào chỗ trống:
H. Bài tốn cho biết gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 3: HS đọc y/c. Viết thích hợp vào</b>
chỗ chấm:
H. Bài tốn cho biết gì ?
<b>Bài 4:HS đọc y/c: Viết các số: </b>
a) 789, 798, 879, 897 theo thứ tự từ bé
đến lón.
b) 321,213, 132, 123 theo thứ tự từ
lớn đến bé.
<b>2/ Dặn dò:Về nhà xem lại bài tập</b>
2 0 2 202 Hai trăm linh hai
5 6 5 565 Năm trăm sáu mười
lăm
9 0 9 909 Chín trăm linh chín
4 8 4 484 Bốn trăm tám tư
7 7 7 777 Bảy trăm bảy mười bảy
<b>Bài 2: </b>HS đọc y/c.
313 319 800 900 901 901
665 656 443 434 222 322
<b>Bài 3: </b>HS đọc y/c.
a) 300, 400, 500,600,700,800,900,1000
b) 810,820,830,840,850,860,870,880,890
c) 991, 992, 993, 994, 995, 996, 997, 998, 999.
<b>Bài 4:</b>HS đọc y/c.
a) 789, 798, 879, 897
b) 321,213, 132, 123
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HOÀN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.</b>Các ho t đ ng d y- h c ạ ộ ạ ọ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học (chia nhóm theo </b>
trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1:</i> Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở TH
toán gồm các em: An, Anh, Chun, Đạt, Đức, Hải,
Hồng.
<i>- Nhóm 2:</i> (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, Huyền,
Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh.<i> Luyện đọc các bài tập </i>
<i>đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3:</i> Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài, Tâm,
Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4:</i> Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm:
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò* Hệ thống lại nội dung đã học.</b>
- Học sinh xác định nội dung học
tập cá nhân theo gợi ý của GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả với
cô giáo.
- HS theo dõi
<i><b> Sáng,</b><b> Thứ 6 ngày 06 tháng </b><b> 0 4 năm 2018</b><b> .</b></i>
<i><b>Toán</b></i>
<b>Tiết 145 </b><i><b> : </b></i><b>MÉT.</b>
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
-Biết mết là một đơn vị đo dộ dài, biết đọc, viết ký hiệu đợn vị mét.
-Nên quan hệ giữa đợn vị mét với đơn vị đo dộ dài: dm , cm
-Biết làm các phép tính có kèm đợn vị đo dộ dài.
-Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
2.Kĩ năng : Rèn làm tính cộng, trừ (có nhớ) trên số đo với đơn vị là mét nhanh, đúng.
3.Thái độ : Ham thích học tốn .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Thước mét. Một sợi dây dài khoảng 3m.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1<b>.Bài cũ : </b>Gọi 2 em lên bảng viết các số
có 3 chữ số em đã học .
-Nhận xét,cho điểm.
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Giới thiệu mét (m)
-Đưa ra 1 thước mt, chỉ cho HS thấy
vạch 0, vạch 100 v giới thiệu : Độ di từ
0 đến 100 l 1 mt.
-GV vẽđoạn thẳng di 1m ln bảng v
giới thiệu : Đoạn thẳng ny di 1m.
-Mt l đơn vịđo độ di, mt viết tắt l “m”.
-Viết m.
- Gọi 1 em ln bảng thực hnh đo độ di
1m bằng thước loại 1 dm.
- Đoạn thẳng trn di mấy dm ?
-Giới thiệu 1m bằng 10 dm.
-Viết bảng : 1m = 10 dm
-Hy quan st thước mt v cho biết 1 mt
bằng bao nhiu xăngtimt ?
-Nu 1 mt bằng 100 xăngtimt .
-Viết bảng 1m = 100 cm
<b>Ho</b>
<b> ạ t độ ng 2 </b>: Luyện tập, thực hnh.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 1</b><b> </b><b> : Yu c</b></i>ầu gì ?
-Viết bảng 1m = ……….. cm v hỏi
Điền số no vo chỗ trống ? Vì sao ?
Nhận xt.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 2</b><b> </b><b> : G</b></i>ọi 1 em đọc đề.
-Các phép tính trong bài có gì đặc
-2em lên bảng viết các số :
-Lớp viết nh¸p.
-Theo dõi.
-HS đọc : -Độ dài từ 0 đến 100 là 1 một
-Đoạn thẳng này dài 1m.
-Vài em đọc : Mét là đơn vị đo độ dài, mét
viết tắt là “m”.
-1 em ln bảng thực hành đo độ di 1m
bằng thước loại 1 dm.
-Dài 10 dm.
-HS đọc : 1m bằng 10 dm.
-Quan sát và trả lời 1 mét = 100 cm.
-HS đọc 1m = 100 cm.
-Nhiều em đọc phần bài học.
- HS nêu:Điền số thích hợp vào chỗ trống .
-Điền số 100 vì 1m = 100 cm.
biệt ?
-Khi thực hiện các phép tính với các
đơn vịđo độ di , chng ta thực hiện như
thế no ?
-Nhận xét, cho điểm.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 3</b><b> </b><b> :-G</b></i>ọi1 em đọc đề ?
* Giúp đỡ HS Y
- Cây dừa cao mấy mét ?
-Cây thông cao như thế nào so với cây
dừa?
-Bài u cầu gì ?
-Làm thế no để tính được chiều cao
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 4</b><b> </b></i><b> : </b><i><b> Yêu c</b></i>ầu gì ?
-GV truyề n đạ t : Muốn điền đng, cần
ước lượng độ di của vật được nhắc
đến trong mỗi phần .
-Q/s và so snh sột cờ với 10m v 10 cm?
-Cột cờ cao khoảng bao nhiu ?
-Vậy cần điền vo chỗ trống chữ gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
<b>3.Củng cố : </b>Mét là đơn vị dùng làm gì,
mét viết tắt là gì ?
-N/x tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
<b>Hoạt động nối tiếp</b>:Dặn dò.Tập đo
phòmg chu vi các phịng học.
-Đây là các phép tính với các đơn vị đo độ
dài mét.
-Ta thực hiện như với số tự nhiên, sau đó
ghi tên đơn vị vào sau kết quả.
-2 em lên bảng .Lớo làm vở BT .
-1 em đọc : Cây dừa cao 8m, cây thông cao
hơn cây dừa 5m. Hỏi cây thông cao bao
nhiêu mét ?
-Lớp làm vở , Mét em làm bảnh phơ
Đáp án:
<i>Giải Chiều cao của cây thông là :</i>
<i> 8 + 5 = 13 (m)</i>
<i> Đáp số : 13m</i>
-Điền cm hoặc m vào chỗ trống .
-Hình dung cột cờ trong sân trường
-Cột cờ cao khoảng 10m.
-Điền chữ m.
- Lớp làm vở. Môt s em nêu K t quố ế ả
-Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là m.
---
<b>HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HOÀN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học (chia nhóm theo </b>
trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1:</i> Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở TH
Hồng.
<i>- Nhóm 2:</i> (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, Huyền,
Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh.<i> Luyện đọc các bài tập </i>
<i>đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3:</i> Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài, Tâm,
Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4:</i> Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm:
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò* Hệ thống lại nội dung đã học.</b>
- Dặn dò.
tập cá nhân theo gợi ý của GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả với
cô giáo.
- HS theo dõi
<i><b> Chiều,</b><b> Thứ 6 ngày 06 tháng </b><b> 0 4 năm 2018</b><b> .</b></i>
CHÍNH TẢ: (Nghe-viết)
<b>HOA PHƯỢNG</b>
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT 2 a/b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Tranh minh họa bài thơ .
- Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài .</b>
<b>a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả .</b>
- Giáo viên đọc bài thơ Hoa phượng
H: Bài thơ cho ta biết điều gì ?
H: Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng .
- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu
thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
H: Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ?
H: Trong bài thơ có những dấu câu nào được
sử dụng ?
- Gữa các khổ thơ viết như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh đọc các từ khó dễ lẫn và
các từ khó viết .
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Theo dõi giáo viên đọc , 1 h/s đọc lại bài .
*Bài thơ tả hoa phượng .
*Hôm qua còn lấm tấm
Chen lẫn màu lá xanh
Sáng nay bừng lửa thẫm
Rừng rục cháy trên cành .
Phượng mở nghìn mắt lửa ,
Một trời hoa phượng đỏ .
* Bài thơ có 3 khổ. Mỗi khổ có 4 câu thơ.
Mỗi câu thơ có 5 chữ .
*Viết hoa .
*Dấu: phẩy, chấm, gạch ngang đầu dòng,
chấm hỏi, chấm cảm.
*Để cách 1 dòng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
khó cho HS chữa .
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Thu và chấm 10 bài .
<b>b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập </b>
<b>*Bài 2a:</b>
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Nhận xét , chữa bài và cho điểm học sinh .
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà tìm các từ âm đầu s/x
lửa
- Học sinh đọc.
- 4 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào vở
nháp.
- Nghe và viết.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi,
chữa bài .
- 1 học sinh đọc yêu cầu .
- 2 học sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm
vào vở.
- Học sinh lắng nghe, chữa theo đáp án đúng
của giáo viên .
<i><b>---GD tập thể: </b></i>
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu về Đảng và những bài hát ca ngợi Đảng.
2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh nhẹn, linh hoạt trong học tập.
3.Thái độ : Phát triển tư duy sáng tạo.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên :Các bài hát ca ngợi Đảng.
2.Học sinh :
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>
<b>Hoạt động1</b>:Giới thiệu về một số bài hát ca ngợi Đảng.
- Giáo viên giới thiệu sơ lược một số bài hát ca ngợi
1. Đảng Đã Cho Ta Một Mùa Xuân
2. Em Là Mầm Non Của Đảng
3. Chào Mừng Đảng Cộng Sản Việt Nam
4. Lá Cờ Đảng
5. Đảng Là Cuộc Sống Của
6. Chào Mừng Đảng Cộng Sản Việt Nam
<b>Hoạt động 2</b> : Tập hát cho học sinh.
<b>Mục tiêu </b>: Giúp học sinh hiểu vềthầy cô giáo và những
bài hát ca ngợi Đảng.
-Các tổ đưa ra những về những kỉ niệm về Đảng Bác Hồ.
-GV Tuyên dương cả lớp đã lắng nghe kể chuyện về
những kỉ niệm về Đảng Bác Hồ.
2. Dặn dò :
- Học sinh cả lớp lắng
nghe
Cả lớp tham gia.
-1 em đọc lại.
-Học sinh cả lớp lắng
nghe.
<i><b> Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 201</b><b> 8 .</b></i>
<i><b>Tập đọc</b></i>
<b> </b>
-Ngắt nghỉđúng sau các dấu câu và các cụm từ rõ ý, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu
chuyện.
-Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng
là cháu ngoan của Bác Hồ( trả lời được câu hỏi ,1, 3,4,5 SG K)
-Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
-Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác , học tập tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Tranh : Ai ngoan sẽ được thưởng .
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>1.Bài cũ :</b>-Gọi 1 em đọc bài “ Cây đa quê
-Nhận xét, cho điểm.
2<b>. Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện đọc .(Các bước tiến
hành tương tự như tiết tập đọc tuần 30)
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng kể
chuyện vui. Giọng đọc lời Bác : ơn tồn,
trìu mến. Giọng các cháu (đáp ĐT) vui vẻ,
nhanh nhảu. Giọng Tộ : khẽ, rụt rè.
<i> -Từ khó: quây quanh, non nớt, reo lên,</i>
trìu mến, hồng hào, mừng rỡ, tắm rửa.
<i>-Luyện đọc đoạn : Các cháu chơi có vui</i>
<i>khơng ?/ Các cháu ăn có no khơng ?/ Các</i>
<i>cơ có mắng phạt các cháu không?/ Các</i>
<i>cháu có thích kẹo khơmg ?/ Các cháu có</i>
<i>đồng ý khơng ?/ </i>
<b>Tiết 2</b>
<b>Hoạt động 2 </b>: Tìm hiểu bài .
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 để trả lời câu hỏi:
Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại
nhi đồng ?
- Giảng: Khi đi thăm cán bộ, chiến sĩ,
-1 em đọc bài và TLCH.
-Đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
-Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn,
nhà bếp, nơi tắm rửa.
- (dành cho HS -K) Bác Hồ hỏi các em
học sinh những gì ?
-(dành cho HS -K) Những câu hỏi của
Bác cho thấy điều gì ?
-Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những
ai ?
-Taïi sao Tộ không nhận kẹo của Bác
chia ?
-Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
-<i>Luyện đọc lại </i>:
-Nhận xét.
<b>3.Củng cố </b>: Gọi 1 em đọc lại bài.
<b>Hoạt động nối tiếp</b>: Dặn dị – Đọc bài.
cháu ăn có no không ?/ Các cô có
mắng phạt các cháu không?/ Các
cháu có thích kẹo khômg ?/
-Bác quan tâm tỉ mỉ đến cuộc sống
của thiếu nhi
-Các bạn đề nghị chia kẹo cho người
ngoan, ai ngoan mới được kẹo.
-Vì Tộ nhận thấy hơm nay em chưa
ngoan, chưa vâng lời cơ.
-Vì Tộ biết nhận lỗi, thật thà, dám
dũng cảm nhận mình l ngi cha
ngoan.
- Đọc thầm
2-3 c ®o¹n.
3-4 em thi đọc lại truyện .
2 nhóm thi đọc theo phân vai
-1 em K đọc bài.
-Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất
như thế nào. Bác khen ngợi khi các
em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải
thật thà xứng đáng là cháu ngoan của
Bác Hồ.
<i><b>---Toán</b></i>
<b> Tiết 146 : KI-LÔ</b> <b>MÉT.</b>
<i>I/ MỤC TIÊU :</i>
-Biết km là một đơn vị đo dộ dài, biết đọc , viết, ký hiệu đợn vị km.
-Biết được quan hệ giữa kilơmét với đơn vị mét.
-Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị kilômét(km)
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Bản đồ Việt Nam.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
1<b>.Bài cũ : </b>Gọi 2 em lên bảng làm bài tập.
1m = ……….. dm
1m = ………… cm
dm = 100 cm
-Nhận xét,cho điểm.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng
con.
<b>2.Dạy bài mới </b>:
<b>Hoạt động 1 </b>: Giới thiệu đơn vị đo độ dài
kilômét (km) .
-GV nói : Ta đã học các đơn vị đo độ dài
là xăngtimét,đềximét và mét. Đểđo các
khoảng cách lớn, chẳng hạn quãng đường
giữa hai tỉnh, ta dùng một đơn vị lớn hơn
là kilơmét.
-Kilơmét kí hiệu là km .
- 1 kilơmét có độ dài bằng 1000 m.
-GV viết bảng : 1 km = 1000 m
-Gọi HS đọc bài học SGK.
<b>Ho</b>
<b> ạ t độ ng 2 </b>: Luyện tập, thực hành.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 1 </b><b> : Yêu c</b></i>ầu HS tự làm bài.
-Nhận xét.
Bài 2 :
-Vẽ hình biểu diễn đường gấp khúc
-Em hãy đọc tên đường gấp khúc ?
-Quãng đường AB dài bao nhiêu kilômét ?
-Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài
bao nhiêu kilômét ?
-Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài
bao nhiêu kilômét ?
-Nhận xét, cho điểm.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 3 </b><b> Treo b</b></i>ản đồ Việt Nam.
-GV chỉ trên bản đồ giới thiệu quãng
đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285
km.
-Yêu cầu HS quan sát tiếp hình trong SGK,
làm tiếp bài.
-Gọi HS lên bảng chỉ vào lược đồ đọc tên,
đọc độ dài của các tuyến đường.
-Nhận xét, cho điểm.
<b>3.C ủ ng cố : </b>Kilơmét viết tắt là gì ?
-1 km = ? m
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dị.
-Kilơmét.
-Vài em đọc : 1 km = 1000 m
-Nhiều em đọc phần bài học.
- Lớp làm vở. 2 em lên bảng
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc : Đường gấp khúc ABCD.
-Quãng đường AB dài 23 km.
- Quãng đường từ B đến D (đi qua
C) dài 90 kilơmét , vì BC dài 42 km,
CD dài 48 km, 42 cộng 48 bằng 90
km.
- Quãng đường từ C đến A (đi qua
B) dài 65 kilơmét , vì CB dài 42 km,
BA dài 23 km, 42 cộng 23 bằng 65
-Làm bài .
-Quan sát bản đồ.
-Làm bài.
- 6 em lên bảng mỗi em tìm 1 tuyến
đường.
-Nhận xét.
-Kilơmét viết tắt là km.
-1 km = 1000 m.
-Xem lại đơn vị đo khoảng cách km.
<b>CHÍNH TẢ- (NGHE VIẾT)</b>
<b>AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG .</b>
<i><b>I/ MỤC TIÊU : </b></i>
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng một đoạn văn xi.
- Làm đúng bài tập 2a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
<i><b> II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn văn “ Ai ngoan sẽ được thưởng”. BT 2/b.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ </b>: Giáo viên nhận xét bài viết trước,
còn sai sót một số lỗi cần sửa chữa.
<b>2. Dạy bài mới</b> : Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Hướng dẫn nghe viết.
<i>a/ Nội dung bài viết :</i>
* Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết .
-Đoạn văn kể chuyện gì ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
<i>-</i> Đoạn văn có mấy câu ?
-Trong bài những chữ nào phải viết hoa vì
sao ?
Khi xuống dịng chữ đầu câu viết như thế
nào ?
-Cuối mỗi câu có dấu gì ?
c/ <i>Hướng dẫn viết từ khó</i>. Gợi ý cho HS nêu
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng.
<i>d/ Viết bài</i>.
-Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở.
-Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.
<b>Hoạt động 2 </b>: Bài tập.
<i><b>Bài 2 </b></i>: Phần a yêu cầu gì ?
-Bảng phụ : (viết nội dung bài)
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 202)
+ Cây trúc, chúc mừng, trở lại, che chở.
-Phần b yêu cầu gì ?
-Nhận xét, chốt ý đúng.
-3 em lên bảng. Lớp viết bảng
con.
-2-3 em nhìn bảng đọc lại.
-Đoạn văn kể về Bác Hồ đến
thăm trại nhi đồng.
-Đoạn văn có 5 câu.
-Một, Vừa, Mắt, Ai, vì ở đầu
câu. Tên riêng Bác Hồ.
-Viết hoa lùi vào 1 ô.
-Có dấu chấm.
-HS nêu từ khó : Bác Hồ, ùa tới,
vây quanh, hồng hào.
-Nhiều em phân tích.
-Viết bảng con.
Nghe đọc viết vở.
-Dị bài.
-Chọn bài tập a hoặc bài tập b.
-Phần a yêu cầu điền vào chỗ
trống tr hay ch.
-2em lên bảng làm. Lớp làm vở
BT
-Nhận xét.
+ngồi bệt,trắng bệch, chênh chếch, đồng hồ
chết.
<b>3.Củng cố </b>: Nhận xét tiết học, tuyên dương
HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng.
<b>Hoạt động nối tiếp</b> : Dặn dò – Sửa lỗi.
Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
<b>---Tập viết:</b>
<b>CHỮ HOA : </b><i><b>M</b></i>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
* Rèn kỹ năng biết chữ
- Biết viết chữ cái viết hoa<b> </b><i><b>M</b></i>( vừa, nhỏ).
- Biết viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định
- Biết ứng dụng câu :<i><b>M </b></i><b>ắt sáng như sao</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Mẫu chữ :
- Bảng phụ viết sẵn một số ứng dụng:
III. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
<i><b>Ho t ng c a giáo viên</b></i>ạ độ ủ <i><b><sub>Ho t ng c a h c sinh</sub></b></i>ạ độ ủ ọ
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập
<b>3. Bài mới </b>
<b>Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài
<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn viết chữ hoa
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ: M
- Hướng dẫn học sinh cách viết nét của chữ
- GV viết mẫu chữ cỡ vừa
<i><b>M M M M M</b></i>
- Nhắc lại cách viết
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con
- Nhận xét uốn nắn
<b>Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
-GV giới thiệu câu ứng dụng :
<i><b>M </b></i><b>ắt sáng như sao</b>
- Hướng dẫn HS giải nghĩa
- Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu
- Gv viết câu mẫu:
<i><b>M </b></i><b>ắt</b><i><b> M </b></i><b>ắt</b><i><b> M </b></i><b>ắt</b>
<i><b>M </b></i><b>ắt sáng như sao</b>
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét chốt ý đúng.
<b>Hoạt động 4</b>: Hướng dẫn HS viết vở
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa
- Nhận xét cấu tạo chữ
- Tập viết theo GV
-Quan sát GV
- 3 HS lên bảng viết
-Cả lớp viết bảng con
- Giải nghĩa câu mẫu
vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
- Chấm 5 – 7 bài viết của HS
-Nhận xét, đánh giá
<b>Hoạt động 5: </b>Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện viết
-3HS lên bảng, cả lớp viết
bảng con
- HS viết vào vở
---Toán 2 :
<b>KI-LÔ</b> <b>MÉT.</b>
A/ Mục tiêu:
- Giúp HS -Biết km là một đơn vị đo dộ dài, biết đọc , viết, ký hiệu đợn vị km.
-Biết được quan hệ giữa kilômét với đơn vị mét.
-Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị kilômét(km)
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn lun tính tốn của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
+ <b>Bài 1</b>: HS đọc y/c. Khoanh vào
chữ đặt trước câu trả lời đúng:
HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 2:</b>HS đọc yc. .Đúng ghi Đ,sai
ghi S ô trống:
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 3: </b>HS đọc y/c. Xem hình vẽ
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 4: </b>HS đọc y/c.
H. Bài toán cho biết gì ?
<b>2/ Dặn dị:</b>Về nhà xem lại bài và
làm BT
- Cả lớp đọc y/c và tự làm bài tập.
<b>Bài 1:</b>HS đọc y/c. Khoanh vào chữ đặt trước câu
trả lời đúng:
Một ki-lô-mét viết là:
A. 1m B. 1dm 1km D. 1cm
<b>Bài 2:HS đọc yc.</b>
a) 1m = 10cm b) 1m = 10dm
c) 1m = 100cm d) 1km = 1000m
<b>Bài 3:HS đọc yc.</b>
18km N 25km
M
H 13km K
b) Quãng đờng từ M đến N dài 18km
c) Quãng đờng từ N đến K (đi qua H) dài 38km
d) Quãng đờng từ M đến H (đi qua N)dài 43km
e) Quãng đờng từ M đến K (đi qua N và H) dài
56km
<b>Bài 4: </b>HS đọc y/c.
Anh Nam chạy nhanh nhất: 1km = 1000m
Anh Ninh chạy đợc = 910m
Anh Hà chạy chậm nhất = 850m
<b>HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
C
S Đ
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hoàn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chun, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cô giáo.
- HS theo dõi
Sáng,<i><b> Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2018</b><b> .</b></i>
<i><b>Kể chuyện :</b></i>
<b>AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG.</b>
<i>I/ MỤC TIÊU :</i>
-Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn truyện.
-( HS khá, giỏi). Kể lại được toàn bộ truyện ;biết kể lại đoạn cuối của câu chuyện bằng
Lời của nhân vật Tộ.
-Rèn kĩ năng nghe : Tập trung nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể
tiếp
nối lời bạn đã kể.
- Giáo dục học sinh lịng kính u Bác Hồ.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ</b> : Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3
đoạn câu chuyện “ Những quả đào” và
TLCH:-Nhận xét.
<b>2. Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Kể từng đoạn theo tranh.
-Yêu cầu h/s nói nhanh nội dung tranh.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi : Dựa
vào tranh kể từng đoạn trong nhóm.
-Đại diện nhóm kể trước lớp.
- GV theo giõi gợi ý khi HS lúng túng.
-Nhận xét, cho điểm.
<b>Hoạt động 2 </b>: (HS khá ) Kể toàn bộ
chuyện .
- Yêu cầu kê toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét cho điểm.
<b>Hoạt động 3 </b>: Kể đoạn cuối theo lời
của bạn Tộ .
- Để kể lại đoạn cuối theo lời kể của
Tộ em phải : tưởng tượng mình là Tộ,
suy nghĩ của Tộ. Khi kể phải xưng
“tôi”. Từ đầu đến cuối chuyện phải
nhớ mình là Tộ.
-Tuyên dương HS kể tốt.
-Nhận xét: nội dung, giọng kể, điệu
bộ.
<b>3. Củng cố </b>: Khi kể chuyện phải chú
ý điều gì ?
-Qua câu chuyện em học được đức tính
gì của bạn Tộ ?-Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Kể lại câu chuyện .
-3 em kể lại câu chuyện “Những quả
đào”
-Quan sát ( SGK)
-HS kh¸ nói nhanh nội dung tranh.
-Tranh 1 : Bác Hồ đến thăm trại nhi
đồng, Bác đi giữa đoàn học sinh, nắm
tay hai em nhỏ .
-Tranh 2 : Bác Hồ đang trò chuyện,
hỏi han các em học sinh.
-Tranh 3 : Bác xoa đầu khen Tộ
ngoan. Biết nhận lỗi.
- Kể từng đoạn trong nhóm.
-Đaiï diện mét sè nhóm kể tõng đoạn của
chuyện.
3 em đại diện kể nối tiếp 3 đoạn.
-Nhaọn xeựt, boồ sung.
- HS kh¸ kĨ tríc líp.
--HS K-G nối tiếp nhau kể trước lớp.
-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải
thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
-Em học được tính thật thà, dũng cảm
dám nhận lỗi của bạn Tộ.
-Tập kể lại chuyện .
---<b> </b>
<i><b>Tập đọc </b></i>
<b> CHÁU NHỚ BÁC HỒ .</b>
<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>
- Ngắt nghỉ nhịp thơ hợp lý; bước đầu biết đọc giọng nhẹ nhàng tình cảm.
*Hiểu nội dung bài : Hiểu tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam dối với Bác Hồ
kính yêu.( trả lời được CH 1, 3, 4, thuộc 6 dòng thơ cuối.)
-HS khá, giỏi thuộc được cả bài; trả lời được câu hỏi 2.
1.Giáo viên : Tranh Tập đọc “Cháu nhớ Bác Hồ”, ảnh Bác Hồ.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ </b>: Gọi 2 em đọc bài “Ai ngoa sẽ
được thưởng”
-Nhận xét, cho điểm.
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện đọc. .(Các bước tiến
hành tương tự như tiết tập đọc tuần 30)
-GV đọc mẫu lần 1 :giọng cảm động, thiết
tha
nhấn giọng ở những từ gợi tả cảm xúc, tâm
trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ của bạn nhỏ :
càng ngắm ảnh Bác, càng nhớ Bác.
<i>- Luyện đọc từ khó : Ơ Lâu, bâng khuâng,</i>
lời, bấy lâu. …..
<b>Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu bài.
-Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?
- Giảng: Ô Lâu, một con sông chảy qua
các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế,
đây là vùng bị giặc Mĩ chiếm đóng. Nhà thơ
Thanh Hải sáng tác bài thơ chính vào thời
gian này.
<i><b>-( Dành cho HS K, giỏi)-</b></i>Vì sao bạn phải
cất thầm aûnh Baùc ?
-GV gợi ý : Ở trong vùng bị địch tạm
chiếm nhân dân ta có được tự do treo ảnh
Bác khơng ?
-Hình ảnh Bác hiện ra như thế nào qua 8
câu thơ đầu ?
-Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính
u Bác Hồ của bạn nhỏ ?
-GV tóm ý đúng : Đêm đêm, bạn giở ảnh
Bác cất thầm ra ngắm, ôm hôn ảnh Bác
mà ngờ Bác hôn.
-<i>Luyện đọc lại </i>: Hướng dẫn HTL bài thơ.
-Nhận xét, cho điểm.
<b>3.Củng cố </b>: Nói tình cảm của bạn nhỏ đối
với Bác Hồ?
<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dò- HTL bài thơ.
-2 em đọc và TLCH.
<b>- Chia 2 đoạn.</b>
<i>--Luyện đọc câu :</i>
<i> Nhớ hình Bác giữa bóng cờ./ </i>
<i>Hồng hào đơi má,/ bạc phơ mái </i>
<i>đầu./ Nhìn mắt sáng,/ nhìn chịm </i>
<i>râu,/</i>
<i> Nhìn vầng trán rộng,/ nhìn đầu </i>
<i>bạc phơ./</i>
<i>Càng nhìn,/ càng lại ngẩn ngơ./</i>
<i>Oâm hôn ảnh Bác,/ mà ngờ Bác </i>
<i>hôn.//</i>
-Bạn hỏ quê ở ven sơng Ơ Lâu.
-Bạn nhỏ phải cất thầm ảnh Bác vì
giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác,
cấm nhân dân ta hướng về Cách
mạng, về Bác,
người lãnh đạo nhân dân chiến đấu
giành độc lập, tự do.
-Hình ảnh Bác hiện ra rất đẹïp
trong tâm trí bạn nhỏ : hồng hào
đôi má, bạc phơ mái đầu, mắt sáng
tựa sao.
-Đọc thầm trao đổi nhóm.
-HS thi đọc thuộc từng đoạn.
HS giỏi HTL cả bài.
<i><b>Toán</b></i>
<i><b>Tiết 147 </b></i><b>:MILIMÉT .</b>
<b>I</b>.<b> Mục tiêu </b> :
-Biết mm là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết, kí hiệu của đơn vị milimét.
-Biết được quan hệ giữa đơn vị mm với các đơn vị đo độ dài: cm, m.
-Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm trong một số trường hợp đơn giản.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Thước kẻ học sinh có vạch chia thành từng mm.
2.Học sinh : Sách toán, vở ,nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
1<b>.Bài cũ : </b>Gọi 2 em lên bảng làm bài tập.
Điền dấu > < =
267 km<sub></sub> 276 km
324 km<sub></sub> 342 km
278 km<sub></sub> 278 km
-Nhận xét,cho điểm.
<b>2.Dạy bài mới </b>:
<b>Hoạt động 1 </b>: Giới thiệu đơn vị đo độ dài
milimét.
GV nói : Đã học đơn vị đo độ dài là
xăngtimét, đềximét, mét, kilômét, hôm nay
học đơn vị đo độ dài nhỏ hơn xăng timét,
đó là milimét.
-Milimét kí hiệu là mm .
- đưa thước kẻ có vạch chia mm và u cầu
tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi : Độ dài từ
0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng
nhau ?
GV nói : một phần nhỏ chính là độ dài của 1
milimét.
- Qua việc quan sát được em cho biết 1 cm
bằng bao nhiêu milimét ?
-Viết bảng : 1cm = 10 mm
-1 mét bằng bao nhiêu milimét ?
-Gợi ý : 1m bằng bao nhiêu xăngtimét ?
-Mà 1cm = 10 mm. Vậy 1m bằng 10 trăm
milimét tức là 1m bằng 1000 mm.
- GV viết :1m = 1000 mm.
<b>Hoạt động 2 </b>: Luyện tập, thực hành.
<i><b>Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.</b></i>
-Nhận xét.
<i><b>Bài 2 : Hình vẽ.</b></i>
-Đoạn CD dài bao nhiêu milimét ?
-2 em lên bảng làm. Lớp làm nháp
-Quan sát trên thước kẻ và nói : Độ
dài từ 0 đến 1 được chia thành 10
phần bằng nhau .
1cm = 10 mm
1m = 100 cm
-Vài em nhắc lại : 1cm = 10 mm
1m = 1000 mm
- Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn.
-1 em đọc lại bài làm.
-Quan sát hình vẽ trong SGK và
TLCH.
-Đoạn MN dài bao nhiêu milimét ?
-Đoạn AB dài bao nhiêu milimét ?
-Nhận xét, cho điểm.
<i><b>Bài 3 Gọi 1 em đọc đề..</b></i>
_yêu cầu HS làm vào vở, 1 em làm phiếu
gắn.
* Theo giõi gúp đỡ HS yếu:
-Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét, cho điểm.
<i><b>Bài 4: gọi 1em nêu yêu cầu</b></i>
Muốn điền đúng, cần ước lượng độ dài của
vật được nhắc đến trong mỗi phần .
-Nhận xét, cho điểm.
<b>.Củng cố : </b>Mili mét viết tắt là gì ?
-1 m = ? mm.
- Nh n xét ti t h c.-Tuyên d ng, nh cậ ế ọ ươ ắ
nh .ở
<b>Ho t ạ động n i ti p ố ế</b> : D n dò.ặ
-Đoạn AB di 40 mm.
-1 em đọc : Tính chu vi của hình tam
giác có độ dài các cạnh là :24 mm,
16 mm và 28 mm.
- Lớp làm vở.
<i>Chu vi hình tam giác là :</i>
-HS tp íc lỵng
-Milimét viết tắt là mm.
-1 m = 1000 mm.
-Xem lại đơn vị đo milimét.
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK tốn gồm: </i>
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cơ giáo.
- HS theo dõi
<b> Sáng,</b><i><b> Thứ 4 ngày 11 tháng 4 năm 2018</b></i>
<i><b>Luyện từ và câu </b></i>
<b>TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ.</b>
<i><b> I/ MỤC TIÊU :</b></i>
- Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm
của các cháu thiếu nhi đối với Bác ( BT1), Biết đặt câu với từ tìm được ở BT 1( BT 2)
-Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranhbằng một câu ngắn( BT2)
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết nội dung BT1.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b><b>:</b></i>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
<b>1.Bài cũ </b>: -Gọi 2 em khác thực hành đặt và
TLCH “Để làm gì?”.
-Nhận xét,
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Làm bài tập (miệng).
<i><b>Bài 1</b><b> </b><b> :Yêu cầu học sinh đọc đề bài.</b></i>
-Nhận xét, ghi các t HS nêu đúng.ừ
a/Tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi : Yêu
thương, thương yêu, yêu quý, quý mến, chăm
sóc, quan tâm, chăm sóc, săn sóc, chăm lo,
chăm chút.
b/Tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ : kính
u, kính trọng, tơn kính, biết ơn, nhớ ơn,
thương nhớ, nhớ thương.
<i><b>Bài 2 : (viết)</b></i>
-Gọi 1 em nêu yêu cầu.
-GV nhắc nhở : Khi đặt câu với mỗi từ em tìm
được ở bài 1, khơng nhất thiết phải nói về quan
hệ giữa Bác Hồ với thiếu nhi, có thể nói những
-2 em thực hành đặt và TLCH
“Để làm gì?”
-1 em nhắc tựa bài.
-1 em đọc đề.
-Thảo luận nhóm đơi.
- Nối tiếp nêu kết quả của nhóm.
-Vài em đọc lại.
-1 em đọc yêu cầu : Đặt câu với
mỗi từ tìm được ở bài 1.
-Mỗi em đặt 2 câu với 2 từ.
-HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt.
a/Bác Hồ luôn chăm lo cho tương
lai của thiếu nhi Việt Nam.
quan hệ khác.
-Nhận xét, cho điểm.
<i><b>Bài 3 (viết)</b></i>
-Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
Tranh .
-Hướng dẫn : Quan sát lần lượt từng tranh, suy
nghĩ , ghi mỗi hoạt động bằng 1 câu
-Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng.
-Tranh 1 : Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác,/
Các bạn thiếu nhi xếp hàng vào thăm lăng Bác./
Các bạn thiếu nhi đi viếng lăng Bác Hồ.
-Tranh 2 : Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước
tượng đài Bác./ Các bạn thiếu nhi kính cẩn đặt
hoa trước tượng đài Bác.
-Tranh 3 : Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn
Bác./ Các bạn thiếu nhi tham gia Tết trồng cây
nhớ ơn Bác./ Các bạn thiếu nhi chăm bón cây
non trên đồi cây Bác Hồ.
-Chấm vở, nhận xét.
<b>3.Củng cố</b> : Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học từ ngữ về Bác Hồ.
sinh.
b/Bác Hồ là vị lãnh tụ tơn kính
của dân tộc.
-Chúng em rất biết ơn cha mẹ.
-Ghi lại hoạt động của thiếu nhi
trong mỗi tranh bằng 1 câu.
-Quan sát , suy nghĩ, ghi lại vào
-HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt.
Nhận xét.
-4-5 em đọc lại bài
- Tìm hiểu từ ngữ về Bác Hồ.
<i><b>---Tiếng việt:</b></i>
<i><b>A/ Mục tiêu: - HS Ôn từ ngữ về Bác Hồ.</b></i>
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn luyên tự học của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
Bài 1: HS đọc y/c. Đặt 2 câu với
các từ nói lên tình cảm của Bác
Hồ với thiếu nhi:
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: HS đọc y/c. Tìm từ ngữ
thích hợp điền vào chỗ trốngtrong
các đoạn văn sau:
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp đọc y/c và tự làm bài tập.
Bài 1: HS đọc y/c. Đặt 2 câu với các từ nói
lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi:
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
+ Bác Hồ rất thương yêu thiếu nhi.
+Bác Hồ luôn quan tâm đến thiếu niên, nhi
đồng.
Bài 2: HS đọc y/c. Tìm từ ngữ thích hợp điền
vào chỗ trốngtrong các đoạn văn sau:
- GV nhận xét chữa bài.
<b>2/Dặn dò:</b>Về nhà làm bài tập còn
lại.
nay, Bác tuy đã <b>mất đi</b> nhưng hình ảnh Bác
mãi mãi còn <b>sống mãi</b> trong lòng mỗi người
dân Việt Nam.
<b>TOÁN</b>
<i> Tiết 148 : </i><b>LUYỆN TẬP .</b>
<b>I. Mục tiêu</b> :
- Biết thực hiện phép tính, giải bài toánliên quan đến các số đo theo đơn vị đo dộ dầi
đã học.
- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên :Thước thẳng có vạch chia mm,cm
2.Học sinh : Sách, Bộ đồ dùng, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ </b>: Gọi 2 em lên bảng làm.
1 cm = ……… mm
1000 mm = ……….. m
1m = ……… mm
10 mm = ……… cm
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: luyện tập.
<i><b>Bài 1</b><b> </b><b> : Gọi 1 em đọc đề.</b></i>
Yêu cầu lớp tính , ghi kết quả vào bảng con.
- Nhân xét
? Các phép tính trong bài là những phép tính ntn ?
? Khi thực hiện phép tính với các số đo độ dài ta
làm như thế nào ?
<i><b>Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề .</b></i>
-GV vẽ sơ đồ.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
- Theo giâi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét.
<i><b> Bài 4 : Yêu câu HS nêu yêu cầu BT</b></i>
- Tổ chức đo độ dài các cạnh trong nhóm đơi.
- Nêu cách tính chu vi của một hình tam giác ?
-Nhận xét.
<b>3.Củng cố </b>: Nhận xét tiết học.
<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dị. Ơn các đơn vị đo
-2 em lên bảng làm, lớp làm nháp
1 cm = ……… mm
1000 mm = ……….. m
1m = ……… mm
10 mm = ……… cm
-1 em đọc.
- Thc hiên bảng con.
-Là các phép tính với các số đo
độ dài.
-Ta thực hiện bình thường sau đó
ghép tên đơn vị vào kết quả tính.
-1 em đọc đề: Một người đi 18
km để đến thị xã, sau đó lại đi
tiếp 12 km để đến thành phố. Hỏi
người đó đã đi được tất cả bao
nhiêu km ?
-HS làm bài
GiảiNgười đó đã đi số kilômét là:
18 + 12 = 30 (km)
Đáp số : 30 km.
- Thực hiện nhóm đơi.
-Tính tổng độ dài các cạnh của
hình tam giác.
-HS làm bài.
<i>Giải</i>
m, dm, cm, mm, km -Ôn các đơn vị đo m, dm, cm,
mm, km
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HOÀN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH tốn gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức,
Hải, Hoàng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- Học sinh xác định nội dung
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cơ giáo.
- HS theo dõi
<i><b> </b></i>
<i><b> Chiều,</b><b> Thứ 5 ngày 12 tháng 4 </b></i>
<i><b>năm 2018</b></i>
<i><b>Tập làm văn</b></i>
<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Tranh minh họa truyện . Bảng phụ viết BT1. .
<i><b>III/ </b><b>CÁC HO T </b></i>Ạ ĐỘ<i><b>NG D Y H C :</b></i>Ạ Ọ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ : </b> Gọi 2 em kể lại câu chuyện “Sự
tích hoa dạ lan hương”
-Nhận xét, cho điểm.
<b>2. Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Làm bài miệng.
<i><b>Bài 1 : Yêu cầu gì ?</b></i>
- Tranh minh họa.
-Nội dung tranh nói gì ?
* GV kể chuyện (3 lần) Giọng kể chậm rãi
nhẹ nhàng, giọng Bác ân cần, giọng anh
chiến sĩ hồn nhiên.
Một lần trên đường đi công tác, Bác Hồ và
các chiến sĩ bảo vệ phải qua nột con suối,
trên dịng suối có những hịn đá bắc thành
lối đi, khi Bác đã sang đến bờ bên kia, một
anh chiến sĩ đi phía sau bỗng sẩy chân bị
ngã, Bác dừng lại, đợi anh chiến sĩ đi tới,
ân cần hỏi:
Chú ngã có đau không ?
Anh chiến sĩ vội đáp:
Thưa Bác không sao đâu ạ !
Bác bảo:
Thế thì tốt- Nhưng tại sao chú bị ngã ?
Thưa Bác tại hòn đá bị kênh ạ.
Ta nên kê lại để người khác qua suối
không bị ngã nữa.
Anh chiến sĩ quay lại kê lại hòn đá cho
chắc chắc. Xong đâu đấy, hai Bác cháu mới
tiếp tục lên đường.
-Baûng phụ : Ghi 4 câu hỏi.
-Kể lần 1 : dừng lại, yêu cầu HS quan sát
tranh, đọc lại 4 câu hỏi dưới tranh.
-Kể lần 2 : Vừa kể vừa giới thiệu tranh.
-Kểû lần 3 : Không cần kết hợp kể với giới
thiệu tranh.
-GV nêu lần lượt từng câu hỏi.
a/Baùc Hồ và các chiến só cảnh vệ đi đâu ?
-2 em em kể lại câu chuyện “Sự
-Bác Hồ và mấy chiến sĩ đứng bên
bờ suối. Dưới suối một chiến sĩ
đang kê lại hịn đá bị kênh.
-HS lắng nghe.
-Quan sát tranh và nêu 4 câu hỏi
dưới tranh.
-HS trả lời.
-Bác Hồ và các chiến só cảnh vệ đi
công tác.
b/ Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?
c/ Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh
chiến sĩ làm gì ?
d/ Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về
Bác Hồ ?
- Cho từng cặp HS hỏi đáp.
<b>Họat động 2 </b>: Làm bài viết
<b> Baøi 2 </b>: Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài
Cho HS xem tranh minh họa.
-GV hướng dẫn: Em chỉ cần viết câu trả
lời cho câu hỏi d trong bài tập 1, không
cần viết câu hỏi.
-Gọi 1 em đọc câu hỏi d.
-Kiểm tra vở, chấm một số bài, nhận xét.
<b>3.Củng cố </b>: Qua mẫu chuyện về Bác Hồ
em rút ra bài học gì cho mình ?-Nhận xét
tiết học.
<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dò- Tập kể lại
câu chuyện..
hòn đá bắc thành lối đi, một chiến
sĩ sẩy chân ngã vì có một hịn đá bị
kênh.
-Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá
cho chắc để người khác qua suối
không bị ngã nữa.
-Bác rất quan tâm tới mọi người.
Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem
anh ngã có đau khơng, Bác cịn cho
kê lại hịn đá cho những người đi
sau khỏi ngã.
-3-4 cặp HS trong nhóm hỏi đáp
-2 em giỏi kể lại toàn bộ chuyện.
-Viết câu trả lời cho câu hỏi d trong
bài tập 1.
-1 em đọc câu hỏi d : Câu chuyện
Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ
?
- Cả lớp làm vở bài tập.
-Làm việc gì cũng phải nghĩ tới
người khác. Biết sống vì người
khác. Cầøn quan tâm đến mọi người
xung quanh. Hãy tránh cho người
khác gặp phải điều khơng may.
-Tập kể lại câu chuyện..
<b>---TỐN</b>
Tiết 149 : <b>VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM – CHỤC- ĐƠN VỊ.</b>
<i><b>I/ </b></i><b>Mục tiêu</b><i><b> :</b></i>
* Giúp học sinh
-Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số traờm,số chục và số đơn vị và ngược lại.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Bộ lắp ghép hình.
2.Học sinh : Sách toán, bộ lắp ghéùp, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
1<b>.Bài cũ </b>Gọi 2 em lên bảng làm bài tập.
987 <sub></sub> 978
318 <sub></sub> 381
839 <sub></sub> 893
754 <sub></sub> 734
-Nhận xét,cho điểm.
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Hướng dẫn viết số có ba chữ
số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
-Viết bảng : 375 và hỏi : Số 375 gồm mấy
trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
-Dựa vào việc phân tích số 375 thành các
trăm, chục, đơn vị như trên, ta có thể viết
thành tổng như sau :
+ 375 = 300 + 70 + 5
-300 là giá trị của hàng nào trong số 375 ?
-70 là giá trị của hàng nào trong số 375 ?
-5 là giá trị của hàng đơn vị, việc viết số 375
- Yêu cầu HS tự phân tích số 456, 764, 893
thành tổng các trăm, chục, đơn vị .
-Em hãy phân tích số 820 ?
- Với các số có hàng đơn vị là 0, ta khơng
cần viết vào tổng ví số nào cộng với 0 cũng
vẫn bằng chính số đó.
-Em hãy phân tích số 703 và rút ra nhận xét
Chúng được xếp theo thứ tự như thế nào ?
-GV hỏi tiếp : Phân tích tiếp số : 450, 707,
803 thành tổng các trăm, chục, đơn vị?
-Nhận xét.
<b>Hoạt động 2 </b>: Luyện tập, thực hành.
<i><b>Bài 1: Yêu cầu HS tự làm.</b></i>
-Nhận xét.
<b>Bài 2</b>: Hướng dẫn mẫu:
271 bằng tổng của mấy trăm, mấy chục,
mấy đơn vị ?
_ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
<i><b> Bài 3 : Yêu cầu gì ?</b></i>
-GV Viết bảng : 975 em hãy phân tích số
này thành tổng các trăm, chục, đơn vị ?.
975 = 900 + 70 + 5
-Nhận xét, cho điểm.
-2 em lên bảng :
987 > 978
318 < 381
839 < 893
754 > 734
-Số 375 gồm 3 trăm 7 chục 5 đơn
vị.
-300 là giá trị của hàng trăm.
-70 là giá trị của hàng chục.
-HS phân tích .
456 = 400 + 50 + 6
764 = 700 + 60 + 4
893 = 800 + 90 + 3
-1 em lên bảng phân tích, lớp làm
nháp.
820 = 800 +20 +0 hoặc 820 = 800 +
20
-HS phân tích vào nháp : 703= 700
+ 3
-Với các số có hàng chục là 0, ta
không viết vào tổng, vì số nào
cộng với 0 cũng vẫn bằng chính số
đó.
-3 em lên bảng phân tích.Lớp làm
vở BT.450 = 400 + 50
707 = 700 + 7
803 = 800 + 3
<b>3.Củng cố : </b>Em hãy đọc viết số cấu tạo số
có 3 chữ số 347. 374. 486. 468 thành tổng
các trăm, chục, đơn vị.
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc
nhở.
<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dị.
-Tìm tổng tương ứng với số .
-HS trả lời 975 = 900 + 70 + 5.
-Cả lớp làm tiếp với các bài cịn
lại.
-Đổi chéo vở kiểm tra.
-Vài em phân tích.
347 = 300 + 40 + 7 ……
- Tập phân tích số có 3 chữ số.
<b>VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM – CHỤC- ĐƠN VỊ.</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b> - Ôn lại về so sánh các số và thứ tự các số.
-Biết viết số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục và đơn vị.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn lun tính tốn của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
+ <b>Bài 1</b>: HS đọc y/c. Khoanh vào
chữ đặt trước câu trả lời đúng:
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 2:</b>HS đọc yc. Nối (theo mẫu)
H. Bài tốn cho biết gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 3: </b>HS đọc y/c: Đúng ghi Đ, sai
ghi S vào ơ trống:
H. Bài tốn cho biết gì ?
<b>Bài 4:</b>HS đọc y/c: Khoanh vào chữ
đặt trước câu trả lời đùng:
Số abc viết thành các trăm, chục,
đơn vị là :
A. a trăm, c chục, b đơn vị
B. a trăm, b chục, c đơn vị
C. b trăm, a chục, c đơn vị
D. c trăm, b chục, a đơn vị
<b>2/ Dặn dò:</b>Về nhà xem lại bài và
- Cả lớp đọc y/c và tự làm bài tập.
<b>Bài 1:HS đ c y/c</b>ọ
215 <b>2 trăm 1 chục 5 đơn vị 215=200 + 10+5</b>
345 3 trăm 4 chục 5 đơn vị 345=300 + 40+5
543 5 trăm 4 chục 3 đơn vị 543=500 + 40+3
489 4 trăm 8 chục 9 đơn vị 489=400 + 80+9
894 8 trăm 9 chục 4 đơn vị 894=800 + 90+4
928 9 trăm 2 chục 8 đơn vị 928=900 + 20+8
<b>Bài 2: HS đọc yc. </b>
<b>Bài 3:</b>HS đọc y/c.
a) 123= 100 + 20 + 3 b) 123= 100 + 3 + 2
c) 345= 3 + 4 + 5 d) 345= 300 + 40 + 5
<b>Bài 4:</b>HS đọc y/c.
A. a trăm, c chục, b đơn vị
B. a trăm, b chục, c đơn vị
. b trăm, a chục, c đơn vị
D. c trăm, b chục, a đơn vị
300+70+8 400+60+5 300+80+7
37
8 644
56
4
46
5
38
7
64
5
600+40+4 500+40+4 600+40+5
Đ S
S Đ
làm BT
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HOÀN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chun, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý
của GV
- HS tiến hành các nội dung
tự học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cơ giáo.
- HS theo dõi
<i><b> </b></i>
<i><b> Sáng,</b><b> Thứ 6 ngày 13 tháng 4 năm 2018</b><b> . </b></i>
<b> TỐN</b>
-Biết cách làm tính cộng ( khơng nhớ) các số trong ph¹m vi 1000.
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Các hình vng to, các hình vng nhỏ, hình chữ nhật.
2.Học sinh : Sách tốn, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
1<b>.Bài cũ : </b>Gọi 2 em lên bảng viết thành
tổng các trăm, chục, đơn vị
234, 230, 405
657, 702, 910.
398, 890, 908.
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>:
a/ Nêu bài tốn gắn hình biểu diễn số.
-Bi tốn : Có 326 hình vng thm 253 hình
vng nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình
vng ?
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vng ta
làm thế nào ?
b/ Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vng,
chúng ta gộp 326 hình vng với 253 hình
vng lại để tìm tổng 326 + 253.
- Gọi 1 em lên bảng thực hành tìm tổng của
326 + 253
* GV gỵi ý:
Tổng của 326 + 253 có tất cả mấy trăm,
mấy chục và mấy hình vng ?
-Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 hình vng thì có tất
cả bao nhiêu hình vng ?
-Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu ?
c/Đặt tính, thực hiện :
-Y/c : Dựa vào cách đặt tính cộng các số có
2 chữ số hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính
cộng 326 và 253.
-Gọi 1 em nêu cách đặt tính.
-Nhận xét. Chốt lại cách đặt tính và tính
(STK/ tr 178)
<b>Hoạt động 2 </b>: Luyện tập, thực hành.
<b>Bài 1 </b>: Yêu cầu gì ?
-Nhận xét.
<b>Bài 2 </b>: Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
-2 em lên bảng viết :
-Lớp viết bảng con.
234 = 200 + 30 + 4
230 = 200 + 30
405 = 400 + 5 ………..
-Theo dõi, tìm hiểu bi.
-Phõn tớch bi toỏn.
- Nêu cách thực hin .
-HS thc hiện trên các hình biểu
diễn trăm, chục, đơn vị.
-1 em lên bảng. Lớp theo dõi.
-Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9
hình vng.
-Có tất cả 579 hình vng.
-326 + 253 = 579
-1 em lên bảng. Lớp thực hiện
vào nháp.
-1 em nêu cách đặt tính .
-Tính.
- Lớp nháp.
-HS TB, Y nêu cách tính.
-Nhaọn xeựt baứi bạn.
-Đặt tính rồi tính.
- Lớp làm nh¸p.
<b>Bài 3 </b> : u cầu gì ?
-Em có nhận xét gì về các số trong bài tập ?
-Nhận xét, cho điểm.
<b>3.Củng cố : </b>Mét là đơn vị dùng làm gì,
mét viết tắt là gì ?
<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dị. Học thuộc
cách đặt tính và tính
Nhận xét.
-Tính nhẩm
-HS nối tiếp nhau tính nhẩm
mỗi em một con tính.
-Là các số tròn trăm.
-Học thuộc cách đặt tính và tính
<b>HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hoàn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chun, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cơ giáo.
<i><b> Chiều,</b><b> Thứ 6 ngày 13 tháng 4 năm</b></i>
<i><b>2018. </b></i>
<i>Chính tả :(Nghe - viết )</i>
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thụ lục bát.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT( 3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn..
-Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
- Giáo dục học sinh lịng kính u Bác, học tập và làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Viết sẵn 6 dòng cuối của bài thơ “Cháu nhớ Bác Hồ”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b><b>:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ </b>: Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi
ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
<b>2. Dạy bài mới</b> : Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Hướng dẫn nghe viết.
<i>a/ Nội dung đoạn viết: </i>
- Bảng phụ.-Giáo viên đọc 1 lần bài chính
tả.
-Tranh : Cháu nhớ Bác Hồ.
-Nội dung đoạn thơ nói gì ?
<i>b/ Hướng dẫn trình bày . </i>
- Đoạn thơ có mấy dịng ? dịng thơ thứ
nhất có mấy tiếng ? Dịng thơ thứ hai có
mấy tiếng ? Bài thơ thuộc thể thơ nào ? Khi
viết cần chú ý gì ?
-Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS
nêu từ khó.
- Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng.
<i>d/ Viết chính tả.</i>
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Những quả đào.
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết : cây trúc, trắng
bệch, chênh chếch, ngồi bệt.
-Viết bảng con.
-Chính tả (nghe viết) : Cháu nhớ Bác
Hồ.
-Theo dõi. 3-4 em đọc lại.
-Quan sát.
-Bài thơ là đoạn thơ trích trong bài
“Cháu nhớ Bác Hồ” thể hiện tình
cảm mong nhớ Bác Hồ củabạn nhỏ
sống trong vùng địch chiếm khi
nước ta còn bị chia cắt hai miền.
-1 em đọc.
-Đoạn thơ có 6 dịng . Dịng một 6
tiếng, dịng hai 8 tiếng. Thơ lục bát.
Viết lùi vào 1 ô, sát lề.
-Viết hoa.
-Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tơn
kính.
-HS nêu từ khó : bâng khng, giở
xem, chịm râu, trán rộng, mắt sáng.
-Viết bảng con.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
<i><b>Bài 2 : bài 2 a: Yêu cầu gì ?</b></i>
- GV tổ chức cho HS làm bài theo
nhóm (Điền vào chỗ trống tr/ ch)
-Bảng phụ : GV dán bảng 2 tờ giấy khổ to.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr
210)
+ chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế.
Bài 2b : Yêu cầu gì ?
-GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV/ tr
210)
+ ngày Tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải.
<i><b>Bài 3</b><b> </b><b> : Tổ chức trò chơi . Thi đặt câu nhanh</b></i>
với từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr hoặc
chứa tiếng có vần êt/ êch.
-Nhận xét chốt ý đúng (SGV/ tr 210)
<b>3.Củng cố </b>: Nhận xét tiết học, tuyên dương
HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
<b>Hoạt động nối tiếp</b> : Dặn dò – Sửa lỗi.
-Điền vào chỗ trống s hay x.
-Chia nhóm (lên bảng điền vào chỗ
trống theo trị chơi tiếp sức)
-Từng em đọc kết quả. Làm vở BT.
-Nhận xét.
-Điền các tiếng có vần êt hoặc êch
vào chỗ trống .
-2 em lên bảng điền.
-5-6 em đọc lại kết quả. Làm vở BT.
Chia 4 nhóm (1 em đưa ra từ, 1 em
đặt câu)
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
<i><b> </b></i>
<i><b>---GD tập thể: </b></i>
TỔ CHỨC MÚA HÁT SÂN TRƯỜNG: DÂN VŨ EROBIC, NHỊP ĐIỆU.
<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>
- Kiến thức : Tổ chức múa hát sân trường: Dân vũ, Erobic, nhịp điệu.
- Kĩ năng : Rèn tính nhanh nhẹn, linh hoạt.
- Thái độ : Phát triển tư duy sáng tạo.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ</b><b> :</b><b> </b></i>
- Giáo viên : Sưu tầm các trò chơi.
- Học sinh : quân chơi ô ăn quan
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>
Giáo viên phổ biến nội dung sinh hoạt.
Tổ chức múa hát sân trường: Dân vũ, Erobic,
nhịp điệu.
- Giáo viên nêu tên múa hát sân trường: Dân
vũ, Erobic, nhịp điệu.
Cả lớp tham gia.
* Giáo viên chia học sinh ra Tổ chức múa hát
sân trường: Dân vũ, Erobic, nhịp điệu.
- Giáo viên giám sát nhắc nhớ kịp thời các em
tránh vi phạm trong khi tập .
- GV cho HS chơi trò chơi,
-GV Tuyên dương.
Dặn dị :
- HS các nhóm cùng tập.
-Lớp trưởng làm trọng tài, nhận
- Tổ chức múa hát sân trường:
Dân vũ, Erobic, nhịp điệu.
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2018.</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>CHIẾC RỄ ĐA TRÒN . </b><i><b>( Tiết 1, 2 )</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>:<b> </b>
-Đọc: -Bết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ rõ ý; Đọc rõ lời nhân vật trong bài
-Hiểu nội dung: Bá Hồ có tình thương bao la đối với mọi người mọi vật ( trả lời được câu
hỏi:1,2,3.4)
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Tranh : Chiếc rễ đa tròn.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>Tiết 1</b>
-Gọi 3 em đọc bài “Cháu nhớ Bác Hồ”
-Nhận xét.
2<b>. Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện đọc .( Như các tiết
trước)
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng người
kể chậm rãi. Giọng Bác ôn tồn dịu
dàng. Giọng chú cần vụ ngạc nhiên.
- Từ khó :
- Luyện đọc đoạn :
<b>Tiết2</b>
<b> Hoạt động 2 </b>: Tìm hiểu bài .
-3 em đọc bài và TLCH.
- Từ khó :
rễ, ngoằn ngoèo, vườn, tần ngần, vòng
tròn
- Luyện đọc câu :
<i>Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một</i>
<i>chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/</i>
-Gọi 1 em đọc.
-Thấy chiếc rễ đa nằm trên mắt đất Bác
bảo chú cần vụ làm gì ?
-Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc
rễ đó như thế nào?
-Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có
hình dáng như thế nào ?
-Các bạn nhỏ thích chơi trị gì bên cây đa
?
<i><b>-( HS khá, giỏi) </b></i>Từ câu chuyện trên em
hãy nói một câu về tình cảm của Bác
Hồ đối với thiếu nhi ? một câu về tình
cảm thái độ của Bác đối với mọi vật
xung quanh.
- Bác Hồ có tình thương bao la đối với
mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi
xuống mặt đất, Bác cũng muốn trồng lại
cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây,
Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây
lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu
thiếu nhi.
-<i>Luyện đọc lại </i>:
-Nhận xét.
<b>3.Củng cố </b>: Gọi 1 em đọc lại bài.
-Câu chuyện cho em biết điều gì ?
-Nhận xét tiết học.
<b>Hoạt động nối tiếp</b>: Dặn dò – Đọc bài.
<i>tựa vào hai cái cọc,/</i>
-1 em đọc đoạn 1,ø trả lời .
-Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc
rễ lai råi trång cho nã mọc tiếp.
- Bác hớng dẫn chua cần v cuộ chiếc r
lai thành vòng tròn buc ta vo ai cỏi
cc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất.
-Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có
vịng lá trịn.
- Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích
chui qua chui lại vịng lá trịn được tạo
nên từ chiếc rễ đa.
-Nhiều HS kh¸, giái phát biểu .
-Bác Hồ rất u q thiếu nhi./ Bác luôn
nghĩ đến thiếu nhi./Bác muốn làm
- Lớp đọc thầm.
-2-3 nhóm thi đọc theo phân vai.
-3-4 em thi đọc lại truyện .
-1 em đọc bài.
- Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi
người, mọi vật. Là học sinh em cần học tập
và làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
-Tập đọc bài
<i><b>---Toán</b></i>
<b> Tiết 151 : LUYỆN TẬP .</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:<b> </b>
-Biết cách làm tính cộng ( khơng nhơ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ
trong phạm vi 1000.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
<i><b> II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
<i><b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
1<b>.Bài cũ : </b>Gọi 3 em lên bảng làm bài
tập. Đặt tính và tính :
456 + 123
234 + 644
568 + 421
-Nhận xét
<b>2.Dạy bài mới </b>:
<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện tập.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 1 </b><b> : Yêu c</b></i>ầu HS tự làm bài.
-Nhận xét.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 2</b><b> </b><b> : </b></i>Đặt tính rồi tính.
-Tổ chức cho HS làm vào bảng con.
-Nhận xét.
<i><b> B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 4 </b><b> : G</b></i>ọi 1 em đọc đề.
-Yu cầu HS tự giải
* Hướng dn HS Y:
-Con gấu nặng bao nhiêu kilôgam ?
-Con sư tử nặng ntn so với con gấu ?
(Vì con sư tử nặng hơn con gấu nên
đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng của
sư tử cần vẽ dài hơn đoạn thẳng biểu
diễn số cân nặng của gấu).
-Để tính số cân nặng của sư tử, ta thực
hiện như thế nào ?
-Nhận xét.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 5 </b><b> : G</b></i>ọi 1 em đọc đề.
- Em hãy nêu cách tính chu vi của hình
tam giác ?
-Nêu độ dài các cạnh của hình tam giác
?
-Vậy chu vi của hình tam giác ABC là
bao nhiêu cm ?
-Nhận xét.
<b>3.Củng cố :</b>Kilơmét, milimét viết tắt là
gì ?
-1 km = ? m, 1 m = ? mm
-Nhận xét tiết học
<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dò.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
456 234 568
+123 + 644 +421
579 878 989
- Líp nh¸p.
- HS( TB/Y) nêu miệng cách tính.
-HS laứm b¶ng con,
Nhận xét bài bạn.
-1 em đọc : Con gấu nặng 210 kg, con sư
tử nặng hơn con gấu 18 kg. Hỏi con sư
tử nặng bao nhiêu kilogam ?
Lớp tự giải vào vở, 1 em làm vào phiếu.
Con sư tử nặng :
<i> 210 + 18 = 228 (kg)</i>
<i> Đáp số : 228 kg.</i>
-1 em đọc : Tính chu vi hình tam giác.
-Tính tổng độ dài 3 cạnh của hình tam
giác.
- Cạnh AB dài 300 cm, cạnh BC dài 400
cm, cạnh CA dài 200 cm.
- <i>Chu vi của hình tam giác ABC là :</i>
<i>300 + 400 + 200 = 900 (cm)</i>
<b> Đáp số : 900 cm.</b>
-Kilômét viết tắt là km. Milimét viết tắt
là mm.
<i><b> Chiều,</b><b> Thứ </b><b> 2 ngày 16 tháng 4 năm 2018</b><b> .</b></i>
<b>CHÍNH TẢ( Nghe viết )</b>
<b>VIỆT NAM CĨ BÁC .</b>
I. MỤC TIÊU :
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ thể lục bát “Việt Nam có Bác”
- Làm đúng bài tập 2 hoăch BT 3 a/b
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Viết sẵn bài thơ “ Việt Nam có Bác”. BT 2a, 2b.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ </b>:
-Giáo viên nhận xét bài viết trước, còn sai sót
một số lỗi cần sửa chữa.
-GV đọc : trập trùng, kẻ lệch.
-Nhận xét.
<b>2. Dạy bài mới</b> : Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Hướng dẫn nghe viết.
a/ Nội dung bài viết :
-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết .
-Bài thơ nói về ai ?
-Cơng lao của Bác Hồ được so sánh với gì ?
-Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ
như thế nào ?
<i>b/ Hướng dẫn trình bày .</i>
<i>- Bài thơ có mấy dịng ?</i>
-Đây là thể thơ gì, vì sao em biết ?
-Ngồi các chữ đầu dòng thơ còn viết hoa chữ
nào ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ
khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng.
<i>d/ Viết bài.</i>
-Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở.
-Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.
<b>Hoạt động 2 </b>: Bài tập.
<i><b>Bài 2 : Yêu cầu gì ?</b></i>
-Bảng phụ : (viết nội dung bài) Thăm nhà Bác.
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 218)
-3 em lên bảng. Lớp viết bảng con.
-2-3 em nhìn bảng đọc lại.
-Bài thơ nói về Bác Hồ.
-Non nước, trời mây, đỉnh Trường
-Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam,
Việt Nam là Bác.
-Bài thơ có 6 dịng.
-Lục bát, vì có 6 tiếng, 8 tiếng.
-Câu 6 tiếng viết hoa lùi vào 1 ô.
Câu 8 tiếng viết sát lề.
-Việt Nam. Trường Sơn vì là tên
riêng.
-HS nêu từ khó : non nước, Trường
Sơn, nghìn năm, lục bát.
-Nhiều em phân tích.
-Viết bảng con.
Nghe đọc viết vở.
-Dò bài.
-Chọn bài tập a hoặc bài tập b.
-Phần a yêu cầu điền vào chỗ trống
r/d/gi, đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên
những chữ in đậm.
<i><b>Bài 3 : Phần a yêu cầu gì ?</b></i>
rời ga, thú dữ, dời núi, giữ biển trời.
-Phần b yêu cầu gì ?
-Nhận xét, chốt ý đúng.
bay lả, tập võ, nước lã, vỏ cây.
<b>3.Củng cố </b>: Nhận xét tiết học, tuyên dương
HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng.
<b>Hoạt động nối tiếp</b> : Dặn dò – Sửa lỗi.
-Điền tiếng rời/dời thích hợp vào
chỗ trống.
-2 em lên bảng điền nhanh tiếng rời/
dời vào chỗ trống. Lớp làm vở BT.
-Điền tiếng lả/lã thích hợp vào chỗ
trống.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dịng.
- Rèn kỹ năng biết chữ
- Biết viết chữ cái viết hoa<b> </b><i><b>N</b></i> ( vừa, nhỏ).
- Biết viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định
- Biết ứng dụng câu :<i><b>N</b></i><b>gười là hoa của đất</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Mẫu chữ : <i><b>N</b></i>
- Bảng phụ viết sẵn một số ứng dụng:
III. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
<i><b>Ho t ng c a giáo viên</b></i>ạ độ ủ <i><b>Ho t ng c a h c sinh</b></i>ạ độ ủ ọ
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>- Kiểm tra đồ dùng học tập
<b>2. Bài mới </b>
<b>Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài
<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn viết chữ hoa
-Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ:
<i><b>N</b></i>
- Hướng dẫn học sinh cách viết nét của chữ
- GV viết mẫu chữ cỡ vừa
<i><b>N N N N N</b></i>
- Nhắc lại cách vieát
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con
<b>Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
-GV giới thiệu câu ứng dụng :
<i><b>Người là hoa của đất</b></i>
- Hướng dẫn HS giải nghĩa
- Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu
- Nhận xét cấu tạo chữ
- Tập viết theo GV
-Quan sát GV
- Gv viết câu mẫu:
<i><b>Người Người Người</b></i>
<i><b>Người là hoa của đất</b></i>
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét chốt ý đúng.
<b>Hoạt động 4</b>: Hướng dẫn HS viết vở
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa
vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
- Chấm 5 – 7 bài viết của HS
-Nhận xét, đánh giá
<b>Hoạt động 5: </b>Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Giải nghĩa câu mẫu
-Nhận xét độ cao, khoảng
cách giữa các chữ
-3HS lên bảng, cả lớp viết
bảng con
- HS viết vào vở
Tốn 2 :
<b>LUYỆN TẬP .</b>
A/ Mục tiêu:
-Biết cách làm tính cộng ( khơng nhơ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong
phạm vi 1000.
-Biết giải bài tốn về nhiều hơn.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn lun tính tốn của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
+ <b>Bài 1</b>: HS đọc y/c. .Đúng ghi
Đ,sai ghi S ô trống:
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 2:</b>HS đọc yc. Nối phép tính với
kết quả của nó:
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 3: </b>HS đọc y/c.
H. Bài tốn cho biết gì ?
H. Bài tốn hỏi gì ?
H. Muốn biết thùng thứ hai đựng
được bao nhiêu lít dầu ta làm
NTN ?
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 4: </b>HS đọc y/c. Các tổng các số
có ba chữ số giống nhau nhỏ hơn
- Cả lớp đọc y/c và tự làm bài tập.
<b>Bài 1:</b>HS đọc y/c.
182 160 204 322
+ + +
+
117 315 413 51
299 465 617 832
<b>Bài 2</b>: HS đọc yc.
<b>Bài 3:</b>HS đọc y/c. - HS làm bài vào vở.
Bài Giải:
Số lít dầu thùng thứ hai đựng được là:
125 + 40 = 165 ( l )
Đáp số: 165 lít.
<b>Bài 4: </b>HS đọc y/c. - HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
Đ
S
Đ
S
164+123
213+134
252+216
316+142
300:
H. Bài tốn cho biết gì ?
- GV nhận xét chữa bài.
<b>2/ Dặn dò:</b>Về nhà xem lại bài và
làm BT
Các tổng các số có ba chữ số giống nhau là:
222, 111, 000
<i><b> </b></i>
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hoàn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cô giáo.
- HS theo dõi
Sáng,<i><b> Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2018</b><b> .</b></i>
<b>KỂ CHUYỆN</b>
- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện( BT1)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT2).HS khá – giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
(BT3)
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Tranh “Chiếc rễ đa tròn”.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ</b> : Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3
đoạn câu chuyện “ Ai ngoan sẽ được
thưởng” và TLCH:
-Nhận xét.
<b>2. Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Sắp xếp lại trật tự các
tranh theo diễn biến câu chuyện.
–Em hãy nói vắn tắt nội dung từng
tranh .
? Nội dung của bức tranh 1 là gì ?
-Em nhìn thấy những hình ảnh nào ở
bức tranh thứ hai ?
-Ở bức tranh thứ ba nói lên điều gì ?
- u cầu HS hoạt động nhóm đơi
: Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3
tranh theo đúng diễn biến trong
câu chuyện
-Nhận xét, cho điểm.
<b>Hoạt động 2 </b>: Kể từng đoạn .
- Yêu cầu kể từng đoạn chuyện
theo tranh theo nhóm 3 em.
-Mời đại diện nhóm kể trước
-Hết 1 lượt yêu cầu 3 đại diện của
3 nhóm khác kể.
-Nhận xét.
<b>Hoạt động 3 </b><i><b>( HS khá, giỏi)</b></i> Kể toàn
bộ chuyện .
- Yêu cầu HS kể toàn bộ
chuyện.
-Nhận xét: nội dung, giọng kể, điệu
bộ.
-3 em kể lại câu chuyện “Ai ngoan sẽ
được thưởng” và TLCH.
-Quan saùt tranh SGK
-HS nói nội dung từng tranh.
-Tranh 1 : Bác Hồ đang hướng dẫn chú
cần vụ cách trồng chiếc rễ đa.
-Tranh 2 : Các bạn thiếu nhi thích thú
chui qua vòng lá tròn xanh tốt của cây đa
con..
-Tranh 3 : Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa
nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ
đem trồng nó.
- Nhóm thực hiện .
-Đại diện nhóm lên bảng sắp xếp lại thứ
tự 3 tranh.
- Nhóm kể từng đoạn.
-Đại diện nhóm thi kể 3 đoạn của câu
chuyện.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-3 đại diện 3 nhóm khác kể nối tiếp.
- HS kh¸ thi kĨ tríc líp.
-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay
đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
<b>3. Củng cố </b>: Khi kể chuyện phải chú
ý điều gì ?
-Qua câu chuyện em biết tình cảm của
Bác Hồ đối với thiếu nhi như thế
nào ?-Nhận xét tiết học.
<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dị- Kể lại
câu chuyện .
nhi, Bác ln nghĩ đến thiếu
nhi, mong muốn làm những
điều tốt đẹp nhất cho thiếu nhi.
-Tập kể lại chuyện .
<b>---Tập đọc</b>
<b>CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC.</b>
<i><b> I. MỤC TIÊU </b></i>
-Đọc rành mạch toàn bài: Biết ngắt nhỉ hơI đúng giữa các câu văn dài.
-Hiểu nội dung bài : Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể
hiện niềm tôn kính thiêng liêng của tồn dân với Bác( trả lời được các câu hỏi trongSGK)
II/ CHU N BẨ Ị :
1.Giáo viên : Tranh “Cây và hoa bên lăng Bác”
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/ tập 2.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ</b> : Gọi 3 em đọc truyện “Chiếc rễ đa
tròn” và TLCH. ?
-Nhận xét.
<b>2.D y bạ à i m i ớ</b> <b> </b>: Giới thiệu bài .
<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện đọc<b>.( Ti nế</b> trình nh cácư
ti t tr c)ế ướ
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (giọng trang trọng,
trầm lắng. Nhấn giọng ở các từ ngữ : uy nghi,
gần gũi, tỏa ngát, trang nghiêm ………..).
-Luy n đ c t khóệ ọ ừ : lich sử, nở lứa đầu, non
<i>sông gấm vóc, vươn lên……</i>
<i>Đọc từng đoạn : Mỗi lần xuống dịng là 1 đoạn.</i>
- Hướng dẫn luyện đọc câu: Trên bật tam cấp,/
hoa dạ hương chưa đơm bông,/ nhưng hoa nhài
trắng mịn,/ hoa mộc,/ hoa ngâu kết chùm/ đang
tỏa hương ngào ngạt.//
<i>Cây và hoa của non sơng gấm vóc/ đang dâng</i>
<i>niềm tơn kính thiêng liêng/ theo đoàn người</i>
<i>vào lăng viếng Bác.//</i>
<b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu bài.
- Tranh “Cây và hoa bên lăng Bác”
-Kể tên những loài cây được trồng trước lăng
-3 em đọc và TLCH.
-Đọc thầm.
-Quan sát.
-vạn tuế, dầu nước, hoa ban.
Bác ?
-Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp miền
đất nước được trồng quanh lăng Bác ?
-Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang
tình cảm của con người đối với Bác ?
<b>Gi ngả</b> : Non sơng g m vócấ
Ni m tơn kính thiên liêngề
-Luyện đọc lại : Nhắc nhở HS đọc bài với
giọng trang trọng.
Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt.
<b>3.Củng cố </b>: Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện
tình cảm của nhân dân ta đối với Bác như thế
nào ?
-Giáo dục tư tưởng.Nhận xét tiết học.
<b>Hoạt động nối tiếp</b>: Dặn dò- Đọc bài .
đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa
nhài, hoa mộc, hoa ngâu.
-Cây và hoa của non sơng gấm vóc
đang dâng niềm tơn kính thiêng
liêng theo đoàn người vào lăng
viếng Bác.
- Lớp đọc thầm.
-3-4 nhóm thi đọc bài văn.
-Cây và hoa khắp miền hội tụ về
thể hiện tình cảm kính u của tồn
dân từ Bắc chí Nam đối với Bác.
-Đọc bài .
<i><b>T</b></i>
<i><b> ốn:</b></i>
<i><b>Tiết 152 </b></i><b>:PHÉP TRỪ (KHƠNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000.</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Biêt cách làm tính trừ (khơng nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Biết giải bài tốn về ít hơn.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các hình vng to, các hình vng nhỏ, hình chữ nhật.
2.Học sinh : Sách tốn, vở BT, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
1<b>.Bài cũ : </b>Gọi 3 em lên bảng đặt tính và
tính .
456 + 124
673 + 216
842 + 157
-Nhận xét,cho điểm.
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Trừ các số có 3 chữ số.
a/ Nêu bài tốn gắn hình biểu diễn số.
-B à i to á n : Có 635 hình vng bớt đi 214
hình vng . Hỏi cịn lại bao nhiêu hình
vng ?
-Muốn biết cịn lại bao nhiêu hình vng ta
làm thế nào ?
b/ Để tìm cịn lại bao nhiêu hình vng,
-3 em lên bảng viết :
-Lớp viết bảng con.
-Theo dõi, tìm hiểu bài.
-Phân tích bài tốn.
-Thực hiện phép trừ 635 - 214.
chúng ta lấy 635 hình vng bớt đi 214
hình vng để tìm hiệu 635 – 214.
- Gọi 1 em lên bảng thực hành tìm hiệu
635 – 214.
- Hiệu của 635 – 214 cịn lạiø mấy hình
vng ?
-Phần cịn lại gồm có mấy trăm, mấy
chục, mấy hình vng?
-4 trăm, 2 chục và 1 hình vng là bao
nhiêu hình vng ?
-Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu ?
c/Đặt tính, thực hiện :
-Yêu cầ u : Dựa vào cách đặt tính cộng các
số có 3 chữ số hãy suy nghĩ và tìm cách
đặt tính trừ 635 - 214
-Gọi 1 em nêu cách đặt tính.
-GV hướ ng dẫ n c á ch t tđặ í nh : Viết số thứ
nhất 635, xuống dòng viết số thứ hai 214
sao cho thẳng cột trăm, chục, đơn vị. Viết
dấu trừ giữa hai dòng kẻ, kẻ vạch ngang
dưới 2 số.
-Nêu cách thực hiện phép tính ?
-Nhận xét. Chốt lại cách đặt tính và tính .
-Đặt tính : Viết trăm dưới trăm, chục dưới
chục, đơn vị dưới đơn vị.
-Tính : Từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị,
chục trừ chục, trăm trừ trăm.
<b>Ho</b>
<b> ạ t độ ng 2 </b>: Luyện tập, thực hành.
<b>B</b>
<b> à i 1 </b>:( cột 1,2) Yêu cầu gì ?
-Viết bảng 362 - 241
-Nhận xét.
<b>B</b>
<b> à i 2 </b>: Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
<i><b> à</b><b> i 4</b><b> : G</b></i>ọi 1 em đọc đề
-Yêu cầu lớp tự giải bài toán.
* Theo giõi giúp đỡ HS yếu.
- Hướng dẫn phân tích vẽ sơđồ tóm tắt và
giải.
-Chấm vở, nhận xét.
<b>3.Củng cố : </b>876 – 435 = ? Nêu cách đặt
tính và tính ?-Nhận xét tiết học
<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dò. Học thuộc
-1 em lên bảng. Lớp theo dõi.
-Cịn lại 421 hình vng.
-Cịn lại 4 trăm, 2 chục và 1 hình
vng.
-Là 421 hình vuông.
-635 – 214 = 421
-2 em lên bảng. Lớp thực hiện
vào nháp.
-1 em nêu cách đặt tính .
-1 em lên bảng làm 635
-214
421
-Thực hiện từ phải sang trái :
Trừ đơn vị cho đơn vị :5 – 4 = 1, viết
1.
Trừ chục cho chục : 3 – 1 = 2, viết 2.
Trừ trăm cho trăm : 6 – 2 = 4, viết 4.
-Nhiều em đọc lại quy tắc.
-Tính.
- Lớp làm nh¸p , HS Y/TB nêu cách
tính Nhận xét bài bạn.
-Đặt tính rồi tính. Lớp làm vào bảng
548 732 592 395
-312 -201 -222 -23
236 531 370 372
-Nêu cách đặt tính và tính . Nhận xét.
-1 em đọc đề. Đàn vịt có 183 con, đàn
gà ít hơn đàn vịt 121 con. Hỏi đàn gà
có bao nhiêu con ?
<i>Giải</i>
<i>Đàn gà có số con là :</i>
cách đặt tính và tính
<i><b> </b></i>
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HOÀN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chun, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cơ giáo.
- HS theo dõi
<b> </b>
<b> </b>
<b> Sáng,</b><i><b> Thứ </b><b> 4 ngày 18 tháng 4 năm 2018.</b></i>
<i><b>Luyện từ và câu </b></i>
-Chọn từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoàn văn( BT1); Tìm được một vài từ ngữ ca ngợi
về Bác Hồ ( BT 2)
-Điền đúng dấu chấm , dấu phẩyvào đoạn văn coa chổ trống( BT3)
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Viết nội dung BT1.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b><b>:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ </b>: Gọi 2 em lên bảng.
-Viết 2 từ chỉ tình cảm của Bác dành cho thiếu
nhi ?
-Viết 2 từ chỉ tình cảm của thiếu nhi dành cho
Bác ?
-Gọi 2 em khác thực hành đặt câu với từ trên.
-Nhận xét,
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Làm bài tập (miệng).
<i><b>Bài 1</b><b> </b><b> :Yêu cầu học sinh đọc kĩ đoạn văn.</b></i>
- Bảng phụ : Ghi sẵn đoạn văn.
Kết quả đúng:
Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác <i><b>đạm</b></i>
<i><b>bạc như bữa cơm của mọi người dân. Bác thích</b></i>
hoa huệ, loài hoa trắng tinh khiết. Nhà Bác ở là
một ngôi nhà sàn khuất trong vườn Phủ Chủ
tịch. Đường vào nhà trồng hai hàng râm bụt,
hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê
Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường tự tay chăm
sóc cây, cho cá ăn.
<i><b>Bài 2 : (miệng)</b></i>
-GV nêu yêu cầu:Tìm những từ ngữ ca ngợi
Bác trong các bài thơ,bài hát,hay câu chuyện kể
- Chia nhóm thảo luận.
-GV chia bảng làm 3 phần.
Sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, có chí lớn,
giàu nghị lực, u nước, thương dân, thương
giống nòi, đức dộ, hiền từ, hiền hậu, nhân ái,
nhân từ, nhân hậu, phúc hậu, khiêm tốn, bình
dị, giản dị.
-Nhận xét.
<b>Hoạt động 2 </b>: Ghi lại hoạt động của từng tranh
-2 em lên bảng
-2 em thực hành đặt câu
-HS đọc đoạn văn viết về cách
sống của Bác Hồ.
-Suy nghĩ chọn từ thích hợp để
điền đúng vào chỗ trống
-3-4 em lên bảng làm
-Lớp làm nháp.
-Vài em đọc lại.
-Trao đổi theo cặp
-3 nhóm lên làm theo tiếp sức.
<i><b>Bài 3 (viết)</b></i>
-Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
- Bảng phụ : Ghi sẵn đoạn văn .
-Chấm vở, nhận xét.
Kết quả đúng:
-Một hôm, Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa.
Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép.
Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào.
Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác cởi
dép để ngoài như mọi người, xong mới bước
vào
<b>3.Củng cố</b> : Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học từ ngữ về Bác Hồ.
-Quan sát , suy nghĩ, ghi lại vào
vở..
-HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt.
Nhận xét.
-HS làm bài .
- Tìm hiểu từ ngữ về Bác Hồ.
<i><b>---Tiếng việt:</b></i>
<b>ÔN TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ - DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.</b>
<i><b>A/ Mục tiêu: - HS Ôn từ ngữ về Bác Hồ - Dấu chấm, dấu phẩy.</b></i>
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn luyên tự học của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
Bài 1: HS đọc y/c. Nối từ ở cột A
với lời giải nghĩa thích hợp ở cột
B.
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: HS đọc y/c. Chọn tiếng
trong ngoặc đơn điền vào chỗ
trống vào điền dấu chấm hay dấu
phẩy thích hợp vào ơ trống:
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>2/Dặn dò:</b>Về làm bài tập còn lại.
- Cả lớp đọc y/c và tự làm bài tập.
Bài 1: HS đọc y/c.
Bài 2: HS đọc y/c. Chọn tiếng trong ngoặc đơn
điền vào chỗ trống vào điền dấu chấm hay dấu
phẩy thích hợp vào ô trống:
+ Thứ tự từ cần điền: nhà sàn, đơn sơ, thiếu
nhi, cá vàng, bể cá.
+ Dấu phẩy ô 1, 2, 4, 5 . Dấu chấm ô 3, 6.
---Đơn sơ KHả năng nhận thức rõ ràng và giải
quyết vấn đề đúng đắn, không sai lầm
( Cách đối xử ) chu đáo và đầy nhiệt
tình
Đạm bạc
Sáng suốt Đơn giản, khơng cầu kỳ.
<b>TỐN</b>
<i>Tiết 153 : </i><b>LUYỆN TẬP .</b>
<i><b> I. MỤC TIÊU:</b></i>
-Biết cách làm tính khơng nhớ các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi
100
- Biết giải bài tốn về ít hơn.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên :
2.Học sinh : Sách, Bộ đồ dùng, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ </b>: Gọi 2 em lên bảng làm.
3 cm = ………mm 1000 mm = ……….. m
1m = ………mm 20 mm = ……… cm
4 cm = ………... mm
-Nhận xét.
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: luyện tập.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 1</b><b> </b><b> : Yêu c</b></i>ầu HS tự làm bài.
-Nhận xét.
-Sửa bài, cho điểm.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 2 </b><b> : G</b></i>ọi 1 em đọc đề .
-Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con.
-Nhận xét.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 3 </b><b> : Yêu c</b></i>ầu gì ?
Số bị trừ 257 869 867
Số trừ 136 136 659
Hiệu 121 206
* Giúp đỡ HS yếu:
-Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ?
-Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
-Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 4</b><b> : G</b></i>ọi 1 em đọc đề.
- Hướng dẫn phân tích bài tốn vẽ sơđồ tóm
tắt và giải.
-Sửa bài, nhận xét, cho điểm.
<b>3.C ủ ng cố </b>: Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Ôn lại các đơn vị đo
-2 em lên bảng làm, lớp làm nháp
-HS tự làm bài, đổi vở kiểm tra.
-Thùc hiƯn 2 cột.
- 2 em HS trung bình nêu cách thực
hiên.
-Tỡm hiệu, số bị trừ, số trừ trong
bảng.
- HS lµm vµo vë
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-Lấy hiệu cộng với số trừ.
-Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
-1 em đọc đề .Trường Tiểu học
Thành Công có 865 học sinh.
Trường Tiểu học Hữu Nghị có ít
<i>Giaûi </i>
<i>Số học sinh Trường Hữu Nghị có :</i>
<i>865 – 32 = 833 (HS)</i>
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HOÀN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chun, Đạt, Đức,
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cơ giáo.
- HS theo dõi
Chiều,<i><b> Thứ 5 ngày 19 tháng 4 năm 2018</b><b> .</b></i>
<i><b>Tập làm văn</b></i>
<b>ĐÁP LỜI KHEN NGỢI - TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ .</b>
I. MỤC TIÊU:<b> </b>
-Đáp lại lời khen ngợi theo tình huống cho trước(
BT1)--Quan sát ảnh Bác Hồ trả lời được câu hỏi vềảnh Bác( BT2)
-Viết được một và câu ngăn về ảnh Bác Hồ( BT3)
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
<i><b>III/ </b><b>CÁC HO T </b></i>Ạ ĐỘ<i><b>NG D Y H C :</b></i>Ạ Ọ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ : </b>Gọi 2 em kể lại câu chuyện
“Qua suối”
Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì
về Bác Hồ ?
<b>2. Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Làm bài miệng.
<i><b>Bài 1 : Gọi 1 em đọc tình huống?</b></i>
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu 1 cặp thực hành.
-GV nhắc nhở : Khi nói lời đáp cần
nói lời đáp với thái độ phù hợp, vui vẻ
phấn khởi, khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu
căng hợm hỉnh.
-Bảng phụ : Ghi tình huống b.c
-Bài 2 : Miệng.
-PP trực quan:Aûnh Bác.Gọi 1em nêu
yc.
- Thảo luận nhóm.
-GV nêu lần lượt từng câu hỏi.
a/Aûnh Bác Hồ được treo ở đâu ?
b/ Trông Bác như thế nào ? ( râu tóc,
c/ Em muốn hứa với Bác điều gì ?
-Yc HS trả lời với những câu hỏi mở
rộng?
-Nhận xét.
<b>Họat động 2 </b>: Làm bài viết
<i><b>Bài 2</b><b> </b><b> : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài</b></i>
- Cho HS ảnh Bác Hồ.
-GV hướng dẫn: Khác với BT2, bài 3
yêu cầu các em viết một đoạn từ 3-5
-PP thực hành :
-2 em em kể lại câu chuyện “Qua suối” và
TLCH.
-1 em nhắc tựa bài.
-1 em đọc tình huống.
-Nói lời đáp lại trong những trường hợp em
được khen.
-1 cặp HS thực hành :
-HS1 : Con quét nhà sạch quá! Hôm nay con
-HS2 : Con cám ơn ba ạ ! Có gì đâu ạ ! Thật
thế hở ba. Ngày nào con cũng sẽ quét nhà sạch
để ba mẹ vui.
-Từng cặp 2 em nối tiếp nhau thực hành nói lời
khen với tình huống b.c.
b/Hơm nay bạn mặc đẹp q !/ Bộ quần áo này
làm bạn xinh lắm !/ Bạn mặc quần áo hợp lắm,
trông rất dễ thương./
-Thế ư! Cám ơn bạn Bạn khen mình quá rồi.
c/Cháu ngoan quá, cẩn thận quá ! Cháu thậtt là
một đứa trẻ ngoan.
-Cháu cám ơn cụ, khơng có gì đâu ạ ! Dạ, cám
ơn cụ. Cháu sợ những người khác bị vấp ngã.
-HS quan sát ảnh Bác.
-Trao đổi nhóm và TLCH.
-Đại diện nhóm thi trả lời cả 3 câu hỏi một lúc.
Nhận xét.
-Aûnh Bác Hồ được treo trên tường.
-Râu tóc Bác màu trắng. Vầng trán Bác cao.
Mắt Bác sáng.
-Em hứa với Bác là em sẽ ngoan, chăm học.
-2 em giỏi trả lời.
câu về ảnh Bác dựa vào những câu trả
lời ở Bài 2. Trong một đoạn văn các
câu phải gắn kết với nhau, không
đứng riêng lẻ tách bạch
-Kiểm tra vở, chấm một số bài, nhận
xét.
<b>3.Củng cố </b>: Qua mẫu chuyện về Bác
Hồ em rút ra bài học gì cho mình
Dặn dị- Tập kể lại câu chuyện..
Trong ảnh, trơng Bác rất đẹp. Râu tóc Bác bạc
trắng, vầng trán cao, đơi mắt hiền từ. Em muốn
hứa với Bác là em sẽ chăm ngoan, học giỏi để
xứng đáng là cháu ngoan của Bác.
-Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết.
-Nhận xét, đổi vở kiểm tra lỗi về từ, chính tả.
-Noi gương Bác học tập và làm việc tốt.
-Tập kể lại câu chuyện..
Tiết 154 : <b>LUYỆN TẬP CHUNG .</b>
<i><b> I. MỤC TIÊU:</b></i><b> </b>
-Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100, làm tính cộng trừ khơng nhớ các số
có 3 chữ số.
-Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Phiếu học tập Bài 3.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bộ lắp ghéùp, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
1<b>.Bài cũ : </b>Gọi 3 em lên bảng làm bài tập.
987 - 543
318 - 204
839 - 317
-Nhận xét,cho điểm.
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện tập
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 1</b><b> : Yêu c</b></i>ầu gì ?
-Nhận xét.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 2</b><b> : Yêu c</b></i>ầu HS tự làm bài.
-Nhận xét.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 3</b><b> : Yêu c</b></i>àu gì ?
-Nhận xét.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 4</b><b> : Yêu c</b></i>ầu gì ?
-Em hãy nêu cách đặt tính và tính ?
-Nhận xét.
<b>3.Củng cố : </b>Em hãy đọc viết số cấu tạo số
có 3 chữ số 347. 374. 486. 468 thành tổng
-3 em lên bảng :
-Tính . HS tự làm baì.( PhÐp tÝnh
1;3;4) Nhiều em nối tiếp đọc kết quả.
-Lớp tự làm bài (PhÐp tÝnh 1;;2;3;)
. Vài em đọc kết quả.
80 – 59 = 21 74 – 16 = 58
93 – 76 = 17 91 – 23 = 68
52 – 17 = 35
-Tính nhẩm. ( Cét 1;2)
-1 em lên bảng .Lớp làm nháp
500 + 400 = 900
400 + 300 = 700
500 + 500 = 1000
800 – 200 = 600
các trăm, chục, đơn vị.
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dị.
-Đặt tính rồi tính.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.
-Vài em nêu cách đặt tính và tính.
- Tập phân tích số có 3 chữ số.
---Tốn 2 :
<b>LUYỆN TẬP CHUNG .</b>
<b> A/ Mục tiêu:</b> -Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 1000, làm tính cộng trừ
khơng nhớ các số có 3 chữ số.
-Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn lun tính tốn của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
+ <b>Bài 1</b>: HS đọc y/c. Nối ( theo
mẫu )
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 2:</b>HS đọc yc. Tính.
H. Bài tốn cho biết gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 3: </b>HS đọc y/c: Đặt tính rồi
tính:
a) 246 + 123 b) 659 - 237
<b>Bài 4:</b>HS đọc y/c: Tìm x :
H. Bài tốn cho biết gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>2/ Dặn dò:</b>Về nhà xem lại bài và
- Cả lớp đọc y/c và tự làm bài tập.
<b>Bài 1:</b>HS đọc y/c
<b>Bài 2:</b>HS đọc y/c. Tính:
62 416 97 584
+ + - -
39 253 58 353
101 669 39 231
<b>Bài 3:</b>HS đọc y/c. Đặt tính rồi tính:
246 659 425 978
+ - + -
123 237 253 565
369 422 678 413
<b>Bài 4:</b>HS đọc y/c. Tìm x :
a) x - 243 = 134 + 412 b) x + 102 = 869 - 233
x - 243 = 546 + 243 x + 102 = 636 - 102
x - 243 = 789 x + 102 = 534
236 + 122 757 - 220 221 + 313
53
7 358
53
4
34
8
làm BT
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hoàn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chun, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cô giáo.
- HS theo dõi
<i><b> </b></i>
<i><b> Sáng,</b><b> Thứ 6 ngày 20 tháng 4 năm 2018.</b></i>
<i><b>Toán:</b></i>
<i><b>Tiết 155 : TIỀN VIỆT NAM .</b></i>
<i><b>I. MỤC TIÊU: </b></i>
-Biết đơn vị của tiền Việt Nam là đồng.
-Biết làm các phép cộng phép trừ các số với đơn vị đồng.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Các tờ giấy bạc : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
1<b>.Bài cũ : </b>Gọi 2 em lên bảng viết thành tổng
các trăm, chục, đơn vị 204, 460, 729
657, 702, 910. 398, 890, 908.
-Nhận xét,.
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Giới thiệu các loại giấy bạc
trong phạm vi 1000 đồng.
- Các loại giấy bạc.
a/ Em hãy tìm tờ giấy bạc 100 đồng ?
- Vì sao em biết đó là tờ giấy bạc 100
đồng ?
b/ Yêu cầu HS tìm tiếp các tờ giấy bạc loại
200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng
<b>Ho</b>
<b> ạ t độ ng 2</b> : Luyện tập, thực hành .
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 1</b><b> : Nêu b</b></i> i toà á n : Mẹ có một tờ giấy
bạc loại 200 đồng. Mẹ muốn đổi lấy loại
giấy bạc 100 đồng. Hỏi mẹ nhận được
mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng ?
-Gọi nhiều em nhắc lại ?
-Có 500 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc
loại 100 đồng ? Vì sao ?
-Có 1000 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc
loại 100 đồng ?
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 2</b><b> : G</b></i>ắn thể từ ghi 200 đồng
-Nêu bà i to á n : Có 3 tờ giấy bạc loại 200
đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng ? Vì
sao ?
-Gắn thẻ từ ghi 600 đồng
b/Có 3tờ giấy bạc loại 200 đồng,và1tờ giấy
bạc loại 100 đồng.Hỏi có tất cả bao nhiêu
đồng ?
c/Có 3 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500
đồng, 1 tờ loại 200 đồng, và 1 tờ giấy bạc
loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng
?
d/Có 4 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500
đồng, 2 tờ loại 200 đồng, và 1 tờ giấy bạc
-2 em lên bảng viết :
-Quan sát.
-Lấy tờ giấy bạc 100 đồng.
-Vì có số 100 và dịng chữ “Một
trăm đồng”
-HS thực hiện.
-Quan sát hình trong SGK suy nghĩ,
trả lời : Nhận 2 tờ 100 đồng
-200 đồng đổi được 2 tờ 100 đồng.
-500 đồng đổi được 5 tờ giấy bạc
loại 100 đồng.
-Vì 100+100+100+100+100=500
đồng
- Có 1000 đồng đổi được 10 tờ
giấy bạc loại 100 đồng .
-Quan sát.
-Có tất cả 600 đồng.
-Vì 200+200+200 = 600 đồng.
-HS tự làm tiếp.
-2 em lên bảng. Lớp thực hiện vào
nháp.
Có tất cả 700 đồng vì
200+200+200+100 = 700 đồng.
-Có tất cả 800 đồng 500+200+100
= 800 đồng.
-Có tất cả 1000 đồng
loại
100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng ?
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 4</b><b> : -Khi th</b></i>ực hiện các phép tính với số
cĩ đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì ?
<b>3.Củng cố : </b>Có 1000 đồng, đổi được bao
nhiêu tờ giấy bạc 500, 200, 100 ? có mấy
cách ?
Dặn dị. Học thuộc cách đặt tính và tính
cộng trừ các số có 3 chữ số.
-Học thuộc cách đặt tính và tính
-2 cách : 1000 =
500+200+200+100.
1000 = 500+200+100+100+100.
-Học thuộc cách đặt tính và tính
cộng trừ các số có 3 chữ số.
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH tốn gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức,
Hải, Hoàng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cơ giáo.
- Dặn dò.
<i><b> Chiều,</b><b> Thứ 6 ngày 20 tháng 4 năm 2018</b><b> .</b></i>
<i><b> CHÍNH TẢ(nghe viết)</b></i>
<b>CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC .</b>
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xi.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
-Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
-Giáo dục học sinh lịng kính yêu Bác, học tập và làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Viết một đoạn của bài “Cây và hoa bên lăng Bác”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b><b>:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ </b>: Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi
ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
<b>2. Dạy bài mới</b> : Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Hướng dẫn nghe viết.
<i> a/ Nội dung đoạn viết: </i>
- Bảng phụ.
-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-Tranh : Cây và hoa bên lăng Bác.
-Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu ?
- Bài viết có mấy câu ? Câu nào có nhiều
dấu phẩy ? Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
Các tên riêng viết như thế nào ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS
nêu từ khó.
- Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng.
<i>d/ Viết chính tả.</i>
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Việt Nam có Bác.
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết : tàu rời ga, nước
lả, tập võ, vỏ cây.
-Viết bảng con.
-Chính tả (nghe viết) : Cây và hoa bên
lăng Bác.
-Theo dõi. 3-4 em đọc lại.
-Cảnh ở sau lăng Bác.
-Hoa đào, sứ đỏ, dạ hương, hoa mộc,
hoa ngâu.
-Tơn kính thiêng liêng.
-2 đoạn 3 câu. Câu “Trên bậc tam
cấp……” Viết hao lùi vào 1 ô. Viêt1
hoa các tên riêng : Sơn La, Nam Bộ,
Bác.
-Viết hoa chữ Bác để tỏ lịng tơn kính.
-HS nêu từ khó : Sơn La, khoẻ khoắn,
vươn lên, Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng
thiêng.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
<b>Hoạt động 2 </b>: Bài tập.
<i><b>Bài 2 : bài 2 a: Yêu cầu gì ?</b></i>
- GV tổ chức cho HS làm bài theo
nhóm (Điền vào chỗ trống r/ d/ gi)
-Bảng phụ : GV dán bảng 2 tờ giấy khổ to.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr
226)
dầu – giấu – rụng .
Bài 2b : Yêu cầu gì ?
-GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV/ tr
226)
cỏ – gõ – chổi.
Tổ chức trò chơi . Thi đặt câu nhanh với từ
chứa tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi hoặc chứa
tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã.
<b>3.Củng cố </b>: Nhận xét tiết học, tuyên dương
HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
<b>Hoạt động nối tiếp</b> : Dặn dị – Sửa lỗi.
-Nghe và viết vở.
-Sốt lỗi, sửa lỗi.
-Điền vào chỗ trống r/ d/ gi
-Chia nhóm (lên bảng điền vào chỗ
trống theo trò chơi tiếp sức)
-Từng em đọc kết quả. Làm vở BT.
-Nhận xét.
-Điền các tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã
vào chỗ trống .
-2 em lên bảng điền.
-5-6 em đọc lại kết quả. Làm vở BT.
-Chia 4 nhóm (1 em đưa ra từ, 1 em đặt
câu)
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
<i><b>---GD tập thể: </b></i>
<b>TẬP MÚA HÁT DÂN CA BÀI: HÈ VUI. </b>
<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>
- Kiến thức : Tập múa hát dân ca bài: Hè vui Yêu cầu biết cách múa hát và tham gia chủ động
- Kĩ năng : Rèn tính nhanh nhẹn, linh hoạt.
- Thái độ : Phát triển tư duy sáng tạo.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ</b><b> :</b><b> </b></i>
- Giáo viên : Sưu tầm bài: Hè vui.
- Học sinh : Tập múa hát dân ca bài: Hè vui
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>
Giáo viên phổ biến nội dung sinh hoạt.
Trò chơi : Giới thiệu các trò chơi.
* Tập múa hát dân ca bài: Hè vui
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi
sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần
- H/S thực hiện Tập múa hát dân ca bài: Hè vui
* Giáo viên chia học sinh ra thành vòng tròn
hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi
chính thức Tập múa hát dân ca bài: Hè vui
Cả lớp tham gia.
Cả lớp tham gia chơi thử 1-2 lần
- HS các nhóm cùng chơi.
- Giáo viên giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp
thời các em tránh vi phạm luật chơi .
- GV cho HS chơi trò chơi, GV Tuyên dương.
Dặn dò :
- Học sinh thực hiện Tập múa hát
dân ca bài: Hè vui
<i><b> Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2018.</b></i>
<b>CHUYỆN QUẢ BẦU </b><i><b>( TIẾT 1, 2 )</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>:<b> </b>
-Đọc mạch lạc toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng.
-Hiểu nội dung bài : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà,mọi dân tộc có
chung một tổ tiên.( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5)
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Tranh : Chuyện quả bầu.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
Tiế<b>t 1</b>
<b>1.Bài cũ :</b>
Gọi HS đọc bài: Cây và hoa bên lăng Bác.
-Nhận xét, cho điểm.
2<b>. Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện đocï .( Tiến trình như
các tiết trước)
- Giáo viên đọc mẫu lần 1
-<b>Luyện đọc các từ</b> : lạy van, ngập lụt, biển
nước, vắng tanh, nhanh nhảu
-<b>Luyện đọc đoạn</b> : Hai người vừa chuẩn bị
<i><b>xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn</b></i>
<i><b>ùn kéo đến.// Mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập</b></i>
<i><b>mênh mơng.// Mn lồi đều chết chìm trong</b></i>
<i>biển nước.//</i>
<b>Tiết 2</b>
<b>Hoạt động 2 </b>: Tìm hiểu bài .
-Gọi 1 em đọc.
- Tranh “Chuyện quả bầu”
- Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi
rừng bắt ?
-Con dúi mách hai vợ chồng người đi rừng
điều gì ?
-Hai vợ chồng làm cách nào để thốt nạn lụt ?
-Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật
như thế nào sau nạn lụt ?
-Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau
-Những con người đó là tổ tiên của dân tộc
nào ?
<i><b>-( HS khá, giỏi) </b></i>Kể thêm một số dân tộc
trên đất nước mà em biết ?
-GV giảng : Có 54 dân tộc : Kinh, Tày,
Thái, Mường, Hoa, Khơ-me, Nùng, Hmông,
Dao, Gia-rai, Ê-d8ê, Ba-na, Sán Chảy,
Chăm, Xơ-đăng, Sán dìu, Hrê, Cơ-ho,….
(SGV/ tr 231)
-<i>Luyện đọc lại </i>:
-Nhận xét.
<b>3.Củng cố </b>: Gọi 1 em đọc lại bài.
-Câu chuyện cho em hiểu điều gì về nguồn
gốc dân tộc Việt Nam?
-1 em đọc đoạn 1.
-Quan sát. Đọc thầm đoạn 1 và trả
lời .
-Lạy van xin tha, hứa sẽ nói điều bí
mật.
-Sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt
khắp miền. Khuyên hai vợ chồng
cách phòng lụt.
-Làm theo lời khuyên của dúi, lấy
khúc gỗ to khoét rỗng, chuẩn bị
thức ăn đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi
chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng
sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui
ra.
-Cỏ cây vàng úa, mặt đất vắng tanh
khơng một bóng người.
-Người vợ sinh ra một quả bầu, đem
cất bầu lên giàn bếp. Một lần hai
vo85 chồng đi làm nương về ……….
Từ trong quả bầu những con người
bé nhỏ nhảy ra.
-Nhận xét tiết học.
<b>Hoạt động nối tiếp</b>: Dặn dị – Đọc bài.
-2-3 nhóm thi đọc theo phân vai.
-3-4 em thi đọc lại truyện .
-1 em đọc bài.
<i><b>---Toán</b></i>
<b> Tiết 156 :</b> <b>LUYỆN TẬP .</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:<b> </b>
- Biết sử dụng một số loại giấy bạc 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng và 5000 đồng.
-Biết thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng
-Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Một số loại giấy bạc 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng và 5000 đồng.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i> :
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
1<b>.Bi cũ : </b>Gọi 3 em ln bảng lm bi tập. Đặt tính
v tính : 456 - 123
934 - 612
868 – 421 -Nhận xét,
<b>2.Dạy bi mới </b>:
<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện tập.
<b> </b><i><b>Bi 1 </b></i>: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
-Ti thứ nhất có những tờ giấy bạc nào ?
-Muốn biết ti thứ nhất có bao nhiu tiền ta
-Vậy túi thứ nhất có tất cả bao nhiêu tiền ?
-Nhận xt.
<i><b>Bi 2</b><b> </b><b> : Gọi 1 em đọc bài ?</b></i>
- Yu cầu HS làm bài
<b>*Gp đỡ HS yếu</b>
-Mẹ mua rau hết bao nhiêu tiền ?
-Mẹ mua hành hết bao nhiêu tiền ?
-Bài tốn u cầu tìm gì ?
-Làm thế nào để tìm ra số tiền mẹ phải trả ?
-Nhận xét,
<i><b>Bài 3 : Gọi 1 em đọc yêu cầu ?</b></i>
-Khi mua hàng trong trường hợp nào chúng ta
được trả lại tiền ?
-GV nêu bài toán : An mua rau hết 600 đồng,
-3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng
con.
456 934 868
- 123 - 612 -421
333 322 447
-Quan sát sgk
-Túi thứ nhất có 3 tờ giấy bạc, 1 tờ
500 đồng, 1 tờ 200 đồng, 1 tờ 100
đồng.
-Ta thực hiện phép cộng : 500 đồng+
200 + 100 đồng.
-Túi thứ nhất có 800 đồng.
- HS làm tiếp các bài cịn lại.
-1 em đọc : Mẹ mua rau hết 600
đồng, mua hành hết 200 đồng. Hỏi
mẹ phải trả hết bao nhiêu tiền ?
- Lớp làm vở.1 em làm vào bảng
Tóm tắt .Rau : 600 đồng
<i>Hành ; 200 đồng</i>
<i>Tất cả : ? đồng</i>
<i>Giải Số tiền mẹ phải trả : </i>
<i> 600 + 200 = 800 (đồng)</i>
<i> Đáp số : 800 đồng.</i>
-Viết số tiền trả lại vào ô trống.
-Trong trường hợp chúng ta trả tiền
thừa so với giá hàng.
An đưa người bán rau 700 đồng. Hỏi người
<b>3.Củng cố - </b>Dặn dị.<b>: </b>Nhận xét tiết học.
-Thực hiện phép trừ : 700 – 600 =
100 đồng.
Người bán rau phải trả lại An 100
đồng.
-HS làm tiếp các phần còn lại.
-Trò chơi “Bán hàng”
<i><b> Chiều</b><b> Thứ 2 ngày 23 tháng 4 năm 2018</b><b> .</b></i>
<b>CHÍNH TẢ( Tập chép )</b>
<b>CHUYỆN QUẢ BẦU</b>
I. MỤC TIÊU :
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng
tên riêng Việt Nam trong bài CT.
- Làm được BT(2)a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
-Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
- Giáo dục học sinh lòng thong yêu các dân tộc anh em.
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn “ Chuyện quả bầu”. BT 2a, 2b.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
<i><b>III/ </b><b>CÁC HO T </b></i>Ạ ĐỘ<i><b>NG D Y H C :</b></i>Ạ Ọ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ </b>:
-Giáo viên nhận xét bài viết trước, cịn sai sót
một số lỗi cần sửa chữa.
-GV đọc : chạy máy dầu, cất giấu, gõ, chổi.
-Nhận xét.
<b>2. Dạy bài mới</b> : Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Hướng dẫn nghe viết.
<i>a/ Nội dung bài viết :</i>
- Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết .
-Bài viết có nội dung nói lên điều gì ?
<i>b/ Hướng dẫn trình bày .</i>
<i>- Tìm những tên riêng trong bài chính tả?</i>
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ
khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng.
<i>d/ Viết bài.</i>
-Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở.
-Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.
-3 em lên bảng. Lớp viết bảng con.
-Chính tả (nghe viết) Chuyện quả
bầu.
-2-3 em nhìn bảng đọc lại.
-Giải thích nguồn gốc ra đời của các
dân tộc anh em trên đất nước ta
-Khơ-mú, Thái, Tày, Nùng,
Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na,
Kinh, …..
-HS nêu từ khó : Khơ-mú, Thái,
Tày, Nùng, Mường, Dao, Hmông,
Ê-đê, Ba-na, Kinh, …..
<b>Hoạt động 2 </b>: Bài tập.
<i><b>Bài 2 : Phần a yêu cầu gì ?</b></i>
-Bảng phụ : (viết nội dung bài) Bác lái đò
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 233).
Bác làm nghề lái đò đã năm năm nay. Với
chiếc thuyền nan lênh đênh mặt nước, ngày
này qua tháng khác, Bác chăm lo đưa khách
qua lại trên sơng.
-Phần b u cầu gì ?
-Nhận xét, chốt ý đúng.
Đi đâu mà vội mà vàng.
Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây.
Thong thả như chúng em đây
Chảng đá nào vấp, chẳng dây nào quàng.
<b>3.Củng cố </b>: Nhận xét tiết học, tuyên dương
HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng.
<b>Hoạt động nối tiếp</b> : Dặn dò – Sửa lỗi.
-Dò bài.
-Chọn bài tập a hoặc bài tập b.
-Phần a yêu cầu điền vào chỗ trống
hay n.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.
-Điền tiếng v hay d thích hợp vào
chỗ trống.
-2 em lên bảng điền nhanh v/ d vào
chỗ trống. Lớp làm vở BT.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-HS đọc lại.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
<b>---Tập viết:</b>
- Rèn kỹ năng biết chữ
- Biết viết chữ cái viết hoa<b> Q </b>( vừa, nhỏ).
- Biết viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định
- Biết ứng dụng câu :<b> Quân dân một lòng</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Mẫu chữ :<b> Q</b>
- Bảng phụ viết sẵn một số ứng dụng:
<b>Ho t ạ động c a giáo viênủ</b> <b>Ho t ạ động c a h c sinhủ</b> <b>ọ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập
<b>3. Bài mới </b>
<b>Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài
<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn viết chữ hoa
-Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ: <b>Q</b>
- Hướng dẫn học sinh cách viết nét của chữ
- GV viết mẫu chữ cỡ vừa
<b>Q Q Q Q Q Q</b>
- Nhắc lại cách viết
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con
- Nhận xét uốn nắn
<b>Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
-GV giới thiệu câu ứng dụng :
<b>Quân dân một lòng</b>
- Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu
- Gv viết câu mẫu:
<b>Quân Quân Quân</b>
<b>Quân dân một lòng</b>
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét chốt ý đúng.
<b>Hoạt động 4</b>: Hướng dẫn HS viết vở
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa
vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
- Chấm 5 – 7 bài viết của HS
-Nhận xét, đánh giá
<b>Hoạt động 5: </b>Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Về nhà luyện viết
- 3 HS lên bảng viết
-Cả lớp viết bảng con
- Giải nghĩa câu mẫu
-Nhận xét độ cao, khoảng
-3HS lên bảng, cả lớp viết
bảng con
- HS viết vào vở
---Toán 2 :
<b>LUYỆN TẬP </b><i><b>.</b></i>
A/ Mục tiêu:
-Biết thực hiện các phép tính cộng trừ các số trong phạm vi 1000.
-Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn lun tính tốn của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
+ <b>Bài 1</b>: HS đọc y/c. .Đúng ghi
Đ,sai ghi S ô trống:
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 2:</b>HS đọc yc. Điền dấu
(>,<,=) thích hợp vào ơ trống:
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 3: </b>HS đọc y/c.
H. Bài toán cho biết gì ?
H. Bài tốn hỏi gì ?
H. Muốn biết Hà cao bao nhiêu
- Cả lớp đọc y/c và tự làm bài tập.
<b>Bài 1:</b>HS đọc y/c.
a) 176 = 100+70+6 b) 234 = 200+3+4
a) 765 = 700+60+5 b) 869 = 8 + 8 + 9
<b>Bài 2</b>: HS đọc yc.
113 + 324 437 500+100 599 222-22 200
665 - 123 543 800-200 500 659 316+241
<b>Bài 3:</b>HS đọc y/c. - HS làm bài vào vở.
Bài Gii:
Hà cao hơn Lan là:
134 - 123 = 11 ( <i>cm </i>)
Đáp số:11 cm.
<b>Bi 4: </b>HS c y/c. - HS làm bài vào vở.
Đ
S
S
Đ
cm ta làm NTN ?
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 4: </b>HS đọc y/c. Khoanh vào
chữ đặt trước câu trả lời đúng:
H. Bài tốn cho biết gì ?
- GV nhận xét chữa bài.
<b>2/ Dặn dò:</b>Về nhà xem lại bài và
làm BT
Hiệu của số tròn chực lớn nhất có ba chữ số và số
tròn chục nhỏ nhất có ba chữ sè lµ:
A. 880 . 890 C. 800 D. 888
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chun, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cô giáo.
- HS theo dõi
<i><b> Sáng,</b><b> Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 201</b><b> 8 .</b></i>
<b>KỂ CHUYỆN</b>
<b>CHUYỆN QUẢ BẦU .</b>
<i><b> I. MỤC TIÊU:</b></i>
- Dựa vào tranh minh họa và gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT 1. BT
2)
-HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trước ( BT3).
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Tranh “Chuyện quả bầu”.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
<b>1.Bài cũ</b> : Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3
đoạn câu chuyện “ Chiếc rễ đa tròn” .
-Nhận xét.
<b>2. Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Kể từng đoạn chuyện.
–Em hãy nói vắn tắt nội dung từng tranh .
Nội dung của bức tranh 1 là gì ?
-Em nhìn thấy những hình ảnh nào ở bức
tranh thứ hai ?
- Yêu cầu HS chia nhóm : Nhớ
truyện, sắp xếp lại trật tự 2 tranh
theo đúng diễn biến trong câu
chuyện
-Nhận xét, cho điểm.
<b>Hoạt động 2 </b>: Kể từng đoạn .
-Gọi 1 em đọc yêu cầu và đoạn mở
đầu cho sẵn
-Đây là một cách mở đầu giúp các
em hiểu câu chuyện hơn.
-Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu
bộ.
<b>3. Củng cố </b>: Khi kể chuyện phải chú ý
điều gì ?
-Qua câu chuyện em biết nguồn gốc của
dân tộc Việt Nam như thế nào ?-Nhận xét
tiết học.
<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dò- Kể lại câu
-3 em kể lại câu chuyện “Chiếc rễ đa
tròn” .
-Chuyện quả bầu.
-Quan sát sgk
-HS nói nội dung từng tranh.
-Tranh 1 : Hai vợ chồng người đi
rừng bắt được con dúi.
-Tranh 2 : Khi hai vợ chồng chui ra
từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng
tanh khơng cịn một bóng người.
-Chia nhóm thực hiện .
-Kể chuyện trong nhóm
-Thi kể chuyện trước lớp.
-1 em đọc : Đất nước ta có 54 dân
tộc anh em. Mỗi dân tộc có tiếng nói
riêng, có cách ăn mặc riêng. Nhưng
tất cả các dân tộc ấy đều sinh ra từ
một mẹ. Chuyện kể rằng ……
-Đại diện nhóm thi kể phần mở đầu
và đoạn 1 của câu chuyện.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Một số em(HS kh¸) kể tồn bộ câu
chuyện.
-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải
thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
-Các dân tộc trên đất nước
ta là anh em một nhà. Có
chung tổ tiên. Phải yêu
thương giúp đỡ nhau.
chuyện
<b>---Tập đọc</b>
<i><b> </b></i><b>TIẾNG CHỔI TRE .</b>
I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.
-Hiểu ND: Chị lao công lao động vất vảđể giữ cho đường phố luôn sạch đẹp (trả lời các
CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ).
-Rèn kĩ năng đọc rõ ràng lưu loát.
-Giáo dục ý thức giữ sạch đẹp đường phố.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Tranh Tập đọc “Tiếng chổi tre”.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ </b>:
-Nhận xét, cho điểm.
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện đọc.
-GV đọc mẫu lần 1 :giọng chậm rãi, nhẹ
nhàng tình cảm, đọc vắt dịng, nhấn giọng
các từ gợi tả, gợi cảm (SGV/ tr 240).
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
<i>Đọc từng ý thơ :</i>
<i>Đọc từng đoạn : Chia 3 đoạn.</i>
<i> -Luyện đọc câu :</i>
Bảng phụ :
-Hướng dẫn đọc các từ chú giải : (STV/tr
122)
-Giảng thêm : sạch lề : sạch lề đường, vỉa
hè. Đẹp lối : đẹp lối đi, đường đi.
<i>Đọc từng đoạn trong nhóm.</i>
-2 em đọc và TLCH.
-Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc.
-HS nối tiếp đọc từng ý thơ.
-Ý 1 : kết thúc sau Đêm đơng gió
rét.
-Ý 2 : kết thúc sau Đi về.
-Ý 3 : 3 dòng cịn lại.
-Luyện đọc từ khó : lắng nghe, qt
rác, sạch lề, đẹp lối, gió rét, ve ve,
lặng ngắt.
-Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn :
-HS luyện đọc câu :
<i>Những đêm hè/</i>
<i>Khi ve ve/</i>
<i>Đã ngủ//</i>
-Luyện phát âm các câu chú ý đọc
ngắt câu đúng.
-HS nêu nghĩa của các từ chú
giải(STV/ tr 122) xao xác, lao công.
-1 em nhắc lại nghĩa : sạch lê, đẹp
<i>Thi đọc trong nhóm.</i>
-Nhận xét.
<b>Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu bài.
-Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào
những lúc nào ?
-Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao cơng?
-Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài
thơ ?
-Luyện đọc lại : Hướng dẫn các nhóm HTL
bài thơ.
-GV xố dần hoặc lấy giấy che lại.
-Nhận xét, cho điểm.
<b>3.Củng cố </b>: Bài thơ nhắc nhở em điều gì ?
-Giáo dục tư ưởng. Nhận xét tiết học.
<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dò- HTL bài.
nhóm.
-Thi đọc cả bài .
-Các nhóm thi đọc (CN, ĐT, từng
-Những câu thơ : Chị lao công/ Như
sắt/ Như đồng tả vẻ đẹp khoẻ
khoắn, mạnh mẽ của chị lao công.
-Chi lao công làm việc rất vất vả và
cả những đêm hè oi bức, những
đêm đông giá rét. Nhớ ơn chị lao
công, em hãy giữ
-HTL từng đoạn, cả bài .
-HS thi HTL từng đoạn, cả bài.
-Phải có ý thức giữ vệ sinh chung.
-Học thuộc lịng bài thơ.
<i><b>---Tốn:</b></i>
<i><b> Tiết 157 </b></i><b>:LUYỆN TẬP CHUNG.</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
* Giúp học sinh :
•-Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
1.Giáo viên : Ghi bảng BT1,5.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
1<b>.Bài cũ : </b>Gọi 3 em lên bảng viết số còn
thiếu vào chỗ chấm.
500 đồng = 200 đồng + ……… đồng
700 đồng = 200 đồng + ……… đồng
900 đồng = 200 đồng + ……… đồng
-Nhận xét,cho điểm.
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện tập.
-3 em lên bảng viết .Lớp viết bảng con.
500 đồng = 200 đồng + 300 đồng
700 đồng = 200 đồng + 500 đồng
900 đồng = 200 đồng + 700 đồng
-Luyện tập chung.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 1</b><b> </b><b> : Yêu c</b></i>ầu HS tự làm bài.
-Nhận xét.
<i><b> B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 3</b><b> : Yêu c</b></i>ầu gì ?
-Hãy nêu cách ss các số có 3 chữ số với
nhau ?
-Sửa bài .
-GV hỏ i : Vì sao điền dấu < vào 900 + 90
+ 8 < 1000 ?
-GV hỏi tương tự với 732 = 700 + 30 + 2 ?
-Trò chơi.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 5</b><b> : G</b></i>ọi 1 em đọc đề ?
* GV hướng dẫn HS Y tóm tắt và giải.
-Chấm vở. Nhận xét.
<b>3.Củng cố : </b>876 – 435 = ? Nêu cách đặt
tính và tính ?
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
-Đổi vở kiểm tra.
-Bài tập yêu cầu so sánh số.
-1 em nêu.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.
-Vì 900 + 90 + 8 = 998, mà 998 <
1000 .
Là 421 hình vng.
-HS làm tiếp với các bài còn lại.
-Trò chơi “Quay số chẵn, lẻ”
-1 em đọc : Giá tiền một bút chì là 700
đồng. Giá tiền một chiếc bút bi nhiều
hơn giá tiền một chiếc bút chì 300
đồng. Hỏi chiếc bút bi giá bao nhiêu ?
- Líp lµm vµo vë.1 em lên bảng làm.
Giải. Giá tiền chiếc bút bi là :
<i>700 + 300 = 1000 (đồng)</i>
<i>Đáp số : 1000 đồng.</i>
-1 em nêu.
-Học thuộc cách đặt tính và tính
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hoàn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chun, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cơ giáo.
- HS theo dõi
<i><b> Sáng,</b><b> Thứ tư ngày 2</b><b> 5 tháng 4 năm 2018</b><b> .</b></i>
<i><b>Luyện từ và câu </b></i>
TỪ TRÁI NGHĨA- DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU<b> </b><i><b> </b></i>
-Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau(từ trái nghĩa) theo từng cặp( BT1).
-Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống( BT2).
-Củng cố kĩ năng luyện câu.
- Phát triển tư duy ngôn ngữ.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Viết nội dung BT2.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b><b>:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ </b>: Gọi 2 em làm bài miệng.
-Nhận xét, cho điểm
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Làm bài tập (viết).
<i><b>Bài 1</b><b> </b><b> :Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.</b></i>
- Bảng phụ : Ghi sẵn các từ ở mục a,b,c.
-GV nhận xét, chốt ý đúng .
a/đẹp- xấu, ngắn- dài, nóng- lạnh, thấp- cao.
c/Trời- đất, trên-dưới, ngày-đêm.
<i><b>Bài 2 : (viết)</b></i>
- Gọi 1 em nêu yêu cầu.
-GV nhắc nhở : Sau khi điền các dấu câu, nhớ
viết hoa lại những chữ cái đứng liền sau dấu
chấm.
- Chốt lời giải đúng (SGV/ tr 238) Chủ tịch Hồ
Chí Minh nói :”Đồng bào Kinh hay Tày,
Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng
hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là
-2 em làm miệng.
-1 em làm miệng BT1.
-1 em làm miệng BT3.
-1 em nhắc tựa bài.
-1 em đọc .Lớp đọc thầm.
-Suy nghĩ làm vở BT.
-3-4 em lên bảng làm
-Vài em đọc lại.
-1 em nêu : em chọn dấu chấm
hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô
trống.
con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt.
Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng
nhau, no đói giúp nhau.”
-Chấm vở, nhận xét.
<b>3.Củng cố</b> : Nhận xét tiết học.
Dặn dị- Học từ ngữ về Bác Hồ.
- Tìm hiểu từ ngữ về Bác Hồ.
<i><b>---Tiếng việt</b><b> :</b><b> </b></i>
<i><b> </b></i><b>ÔN </b>TỪ TRÁI NGHĨA- DẤU CHẤM, DẤU PHẨY<b>.</b>
<i><b>A/ Mục tiêu: - HS Ôn từ trái nghĩa - Dấu chấm, dấu phẩy.</b></i>
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn luyên tự học của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
Bài 1: HS đọc y/c. Xếp các từ cho
dưới đây thành từng cặp có nghĩa
trái ngược nhau:
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: HS đọc y/c. Điền dấu chấm
hay dấu phẩyvào mỗi ô trống
trong đoạn sau:
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>2/Dặn dò:</b>Về nhà làm bài tập còn
lại.
- Cả lớp đọc y/c và tự làm bài tập.
Bài 1: HS đọc y/c.
Vui >< buồn; to >< nhỏ; yếu >< khẻo; gần ><
xa
Ra >< vào;về >< đi; trong >< ngoài; chê ><
khen
Bài 2: HS đọc y/c. Điền dấu chấm hay dấu
phẩyvào mỗi ô trống trong đoạn sau:
THứ tự các dấu phẩy ô 1, 4, 5, 6, 7, 9, 10, 12,
<b>TỐN</b>
<i>Tiết 158 : </i><b>LUYỆN TẬP CHUNG .</b>
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh
-Biết sắp thứ tự các số có ba chữ số.
-Biết cộng, trừ (khơng nhớ) các số có 3 chữ số không nhớ.
-Biết cộng , trừ nhẩm các số trịn chục, trịn trăm có kèm đơn vịđo.
-Biết xếp hình đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vẽ hình bài 5.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
<b>1.Bài cũ </b>: Gọi 2 em lên bảng làm.
3 cm = ……… mm
1000 mm = ……….. m
1km = ……… m
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: luyện tập.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 2 </b><b> : G</b></i>ọi 1 em đọc đề .
-Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu
cầu chúng ta phải làm gì ?
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
-Nhận xét.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 3 </b><b> : Yêu c</b></i>ầu gì ?
-Nêu cách đặt tính và tính cộng trừ các số
có 3 chữ số ?
-Sửa bài, nhận xét.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 4</b><b> : Yêu c</b></i>ầu HS tự làm.
-Nhận xét.
<i><b>Bài 5 : V</b></i>ẽ hình.
-Nhận xét, cho điểm.
<b>3.Củng cố </b>: Nhận xét tiết học.
: Dặn dị- Ơn lại các đơn vị đo
-2 em lên bảng làm, lớp làm nháp
3 cm = 30 mm
1000 mm = 1 m
1km = 1000 m
20 dm = 2 m
4 m = 40 dm
-Luyện tập chung .
-1 em đọc.
-Phải so sánh các số với nhau.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
A/599, 678, 857, 903, 1000
B/1000, 903, 857, 678, 599 .
-Đặt tính và tính..
-Vài em nêu.
-2ù em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-HS làm bài, đổi vở kiểm tra.
-Tự xếp hình.
-Ơn bài.
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
- HS theo dõi
<i><b> </b></i>
<i><b> Chiều, </b><b> Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2018</b></i>
<i><b>Tập làm văn</b></i>
<b>ĐÁP LỜI TỪ CHỐI .ĐỌC SỔ LIÊN LẠC .</b>
I. MỤC TIÊU:<b> </b>
-Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự nhã nhặn ( BT1, BT2).biết đọc và
nói nội dung 1 trang sổ liên lạc ( BT3).
- Rèn kĩ năng viết trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp về nội dung câu chuyện.
- Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
<i><b> II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Tranh minh họa truyện . Bảng phụ viết BT2 .
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
<i><b> III/ </b><b>CÁC HO T </b></i>Ạ ĐỘ<i><b>NG D Y H C :</b></i>Ạ Ọ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bi c ũ</b> <b>: </b>G i 2 em n i l i khenọ ĩ ờ
ng i v đp l i khen .ợ ờ
-G i 2 em đ c đo n v n ng n đã làmọ ọ ạ ă ắ
v nh Bác H ? ề ả ồ
-Nh n xét, cho đi m.ậ ể
<b>2. D y bài m i ạ</b> <b>ớ</b> : Gi i thi u bài.ớ ệ
<b>Ho t ạ động 1 </b>: Làm bài mi ng.ệ
<i><b>Bài 1 </b></i>: G i 1 em đ c yêu c u ?ọ ọ ầ
- Bài t p yêu c u gì ?ậ ầ
- Tranh .
-GV nh c nh ắ ở : Khi đáp l i t ch iờ ừ ố
nên nói v i thái đ nhã nh n, l ch s .ớ ộ ặ ị ự
-2 em : nói l i khen ng i và đáp l i khen trongờ ợ ờ
tình hu ng t ngh ra.ố ự ĩ
-C u nh y dây gi i th t. Nhanh tho n tho tậ ả ỏ ậ ă ắ
y .
ấ
-Cám n c u, t th y c ng th ng thôi.ơ ậ ớ ấ ũ ườ
-2 em đ c đo n v n ng n đã làm v nh Bácọ ạ ă ắ ề ả
H .ồ
-1 em nh c t a bài.ắ ự
-1 em đ c yêu c u. L p đ c th m.ọ ầ ớ ọ ầ
-Q/s . Đọc th m l i đ i tho i gi a hai nhânầ ờ ố ạ ữ
v t.ậ
-Nh n xét, cho đi m.ậ ể
<i><b>-Bài 2 :</b></i> Mi ng.ệ
- B ng ph ả ụ : Ghi tình hu ng a.b.cố
- T ng c p 2 em n i ti p nhauừ ặ ố ế
th c hành.ự
-Trong tình hu ng b em th c hànhố ự
nói l i t ch i nh th nào ?ờ ừ ố ư ế
-Em nói l i t ch i không cho b nờ ừ ố ạ
kia đi ch v i m v i thái đ raợ ớ ẹ ớ ộ
sao ?
-Nh n xét.ậ
<b>H at ọ động 2 </b>: Đọc và nói n i dungộ
m t trang s liên l c c a em.ộ ổ ạ ủ
<i><b>Bài 3</b></i>
<i><b> </b><b> </b></i>: G i 1 em nêu yêu c u c a bàiọ ầ ủ
- Cho HS m s liên l c.ở ổ ạ
-GV h ng d nướ ẫ : Chú ý nêu chân th tậ
n i dung trang em thích.ộ
-GV g i ý : Ngày th y cô vi t nh nợ ầ ế ậ
xét.
-Nh n xét c a th y cô nh th nào ?ậ ủ ầ ư ế
-Vì sao có n/x đó, nêu suy ngh c aĩ ủ
em ?
- Yêu c u trao đ i theo c p.ầ ổ ặ
-Nh n xét, cho đi m HS nói t t.ậ ể ố
<b>3.C ng c ủ</b> <b>ố</b> : D n dò- Làm v BT2.ặ ở
-HS1 : Cho t m n quy n truy n c a c uớ ượ ể ệ ủ ậ
v i.ớ
-HS2 : xin l i, nh ng t ch a đ c xong.ỗ ư ớ ư ọ
-HS1 : Th thì t m n sau v y. Khi nào đ cế ớ ượ ậ ọ
xong cho t m n nhé.ớ ượ
-T ng c p 2 em n i ti p nhau th c hành đápừ ặ ố ế ự
l i t ch i v i tình hu ng a.b.c.ờ ừ ố ớ ố
a/C u cho mình m n quy n truy n c aậ ượ ể ệ ủ
c u v i.ậ ớ
-Truy n này t c ng m n .ệ ớ ũ ượ
-Ti c quá nh !Th à ? B n đ c xong k choế ỉ ế ạ ọ ể
mình nghe v i, đ c khơng ? B n có th nóiớ ượ ạ ể
cho mình bi t b n m n c a ai không ?ế ạ ượ ủ
Mình s h i m n sau.ẽ ỏ ượ
b/Con ko v đ c b c tranh này, b giúp conẽ ượ ứ ố
v i.ớ
-Con c n t làm bài ch !ầ ự ứ
-Con s c g ng v y. Nh ng khó quá b .ẽ ố ắ ậ ư ố ạ
Th b g i ý cho con v v y. Thôi đ c conế ố ợ ẽ ậ ượ
s quy t v cho kì đ c.ẽ ế ẽ ượ
c/M i ! m cho con đi ch cùng m nhé. Mẹ ơ ẹ ợ ẹ ẹ
i, con mu n đi ch cùng m .
ơ ố ợ ẹ
-Con nhà h c bài điở ọ
-L n sau con làm xong bài t p, m cho con điầ ậ ẹ
nhé.
-Nh n xét, ch n c p th c hành t t.ậ ọ ặ ự ố
-1 em nêu : Đọc và nói n i dung m t trang sộ ộ ổ
liên l c c a em.ạ ủ
-HS m s liên l c. Ch n 1 trang em thích .ở ổ ạ ọ
-1 em gi i đ c n i dung trang s liên l c c aỏ ọ ộ ổ ạ ủ
mình. Nêu suy ngh c a em.ĩ ủ
-Trao đ i theo c p.ổ ặ
-Thi nói v n i dung m t trang s liên l c.ề ộ ộ ổ ạ
-Làm v BT2.ở
<i><b>Toán:</b></i>
Tiết 159 : LUYỆN TẬP CHUNG .
I. MỤC TIÊU:<b> </b>
* Giúp học sinh củng cố về :
- Biết tìm số hạng, số bị trừ.
-Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Phiếu học tập Bài 3.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bộ lắp ghéùp, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
1<b>.Bài cũ : </b>Gọi 3 em lên bảng làm bài tập.
987 - 543
318 - 204
839 - 317
754 - 342
-Nhận xét.
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện tập chung
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 1</b><b> : Yêu c</b></i>ầu gì ?
Yêu cầu HS thực hiện vo bảng con phần
a,b.
-Nêu cách đặt tính và tính cộng , trừ với
các số có 3 chữ số ?
-Nhận xét.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 2</b><b> : Yêu c</b></i>ầu gì ?
-Nhận xét.
<i><b>B</b></i>
<i><b> à</b><b> i 3</b><b> : Yêu c</b></i>àu gì ?
-yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét
<b>3.Củng cố : </b>Em hãy đọc viết số cấu tạo số
có 3 chữ số 347. 374. 486. 468 thành tổng
các trăm, chục, đơn vị.
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dò.
-3 em lên bảng :
987 - 543 = 444
318 - 204 = 114
839 - 317 = 522
754 - 342 = 412
- Hs nêu yêu c uầ
- Lớp làm bảng.
-Vài em nêu. Nhận xét.
-Tìm x.
- Lớp làm vào vở phần a, b dòng 1. 2
em lên bảng trình bày cách làm.
- Hs nêu yêu c uầ
- Lµm bµi vµo vë.
Tốn 2 :
<b>A/ Mục tiêu:</b> -Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 1000, làm tính cộng trừ
khơng nhớ các số có 3 chữ số.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn lun tính tốn của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
+ <b>Bài 1</b>: HS đọc y/c. Đặt tính rồi
tính:
a) 354 + 214 b) 639 - 426
c) 457 + 211 d) 964 - 543
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
<b>Bài 3: </b>HS đọc y/c: Điền dấu ( >, <,
=) thích hợp vào ơ trống:
<b>Bài 4:</b>HS đọc y/c:
H. Bài tốn cho biết gì ?
H. Bài tốn hỏi gì ?
H. Muốn biết lúc đầu cửa hàng có
bao nhiêu kg gạo ta làm NTN ?
<b>2/ Dặn dò:</b>Về nhà xem lại bài và
làm BT
- Cả lớp đọc y/c và tự làm bài tập.
<b>Bài 1:</b> HS đọc y/c. Đặt tính rồi tính:
354 639 457 964
+ - +
-
214 426 211 543
568 213 668 421
<b>Bài 2:</b>HS đọc y/c. Tìm y:
a) y + 500 = 900 b) y - 300 = 300
y = 900 - 500 y = 300 + 300
y = 400 y = 600
<b>Bài 3:</b>HS đọc y/c.
a) 30cm+70cm < 110cm b) 50cm+50cm =
1m
c) 700m+ 40m+4m > 740m d) 990 < 1km
<b>Bài 4:</b>HS đọc y/c. Bài Giải:
Lóc đầu cửa hàng có số kg gạo là:
250 + 420 = 670 ( <i>kg </i>)
Đáp số: 670 kg.
<b>---HD t hc: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cô giáo.
- HS theo dõi
<i><b> Sáng,</b><b> Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2018</b><b> .</b></i>
<b> Tiết 160 </b><i><b> : KIỂM TRA .</b></i>
<i><b>I. MỤC TIÊU: </b></i>
- kiểm tra HS tập trụng vào các nội dung sau:
-Thứ tự các số trong phạm vi 1000.
-So sánh các số có 3 chữ số.
-Viêt số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
-Cộng trừ các số có 3 chữ số ( khộng nhớ)
-Tính chu vi các hình đã học.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Đề kiểm tra.
2.Học sinh : Nháp, vở Kiểm tra.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>Hoạt động 1 :</b> Kiểm tra.-GV chép đề
1/ Số :
- 255, <sub></sub> , 257, 258 , <sub></sub> , 260 , <sub></sub> , <sub></sub> .
2/ Điền dấu > , =
357 <sub></sub> 400
601 <sub></sub> 563
238 <sub></sub> 259
301 <sub></sub> 297
999 <sub></sub> 1000
3/Đặt tính rồi tính :
432 + 325 251 + 346
872 – 320 786 - 135
-Cả lớp làm bài.
-255, 256, 257, 258, 259, 260, 261,
262.
2/ Điền dấu > , =
357 < 400
601 > 563
238 < 259
301 > 297
999 < 1000
3/Đặt tính rồi tính :
4/Tính :
25 m + 17 m =
900 km – 200 km =
63 mm – 8 mm =
700 đồng – 300 đồng =
200 đồng + 5 đồng =
5/Tính chu vi hình tam giác ABC ? Có các
cạnh : 24 cm, 32 cm, 40 cm ?
<b>Hoạt động 2</b> : Nhận xét.
-Thu bài, chấm, nhận xét.
<b>3.Củng cố : </b>Dặn dị. Học thuộc cách đặt
tính và tính cộng trừ các số có 2 chữ số, 3
872 – 320 = 552 786 – 135 = 651
4/Tính :
25 m + 17 m = 42 m
900 km – 200 km = 700 km
63 mm – 8 mm = 55 mm
700 đồng – 300 đồng = 400 đồng
200 đồng + 5 đồng = 205 đồng
5/Chu vi hình tam giác ABC là :
24 + 32 + 40 = 96 (cm)
Đáp số : 96 cm
-Học thuộc cách đặt tính và tính cộng
trừ các số có 2 chữ số, 3 chữ số.
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK tốn gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cơ giáo.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
<i><b> Chiều,</b><b> Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2018</b><b> .</b></i>
<i><b> CHÍNH TẢ(nghe viết)</b></i>
<b>TIẾNG CHỔI TRE .</b>
<i>I/ MỤC TIÊU</i><b> </b>
- Nghe viết chính xác bài“ Tiếng chổi tre”, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do.
-Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
- Giáo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh chung.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Viết 2 khổ thơ cuối của bài “Tiếng chổi tre”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b><b>:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ </b>: Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi
ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
<b>2. Dạy bài mới</b> : Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Hướng dẫn nghe viết.
<i>a/ Nội dung đoạn viết: </i>
- Bảng phụ.
-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-Tranh : Tiếng chổi tre.
-Đoạn thơ nói về ai ?
-Cơng việc của chị lao công vất vả như thế
nào ?
<i>-Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì ?</i>
<i>b/ Hướng dẫn trình bày . </i>
- Bài thơ thuộc thể thơ gì ?
-Những chữ đầu dòng thơ viết như thế
nào ?
-Bắt đầu từ ô thứ ba?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS
nêu từ khó.
- Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng.
<i>d/ Viết chính tả.</i>
-Việt Nam có Bác.
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết : lỗi lầm, va vấp,
qng dây, ni nấng.
-Chính tả (nghe viết) : Tiếng chổi tre
.
-Theo dõi. 3-4 em đọc lại.
-Quan sát.
-Chị lao công.
-Chị phải làm việc vào những đêm
hè, những đêm đông giá rét.
-Chị lao cơng làm việc có ích cho xã
hội, chúng ta phải yêu quý, giúp đỡ
chị.
-Thơ tự do.
-Viết hoa.
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
<b>Hoạt động 2 </b>: Bài tập.
<i><b>Bài 2 : bài 2 a: Yêu cầu gì ?</b></i>
- GV tổ chức cho HS làm bài theo
nhóm (Điền vào chỗ trống l/n)
-Bảng phụ : GV dán bảng 2 tờ giấy khổ to.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr
242)
Một cây làm chẳng nên non ………
Bài 2b : Yêu cầu gì ?
-GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV/ tr
242)
-Vườn nhà em trồng tồn mít. Mùa trái
chín, mít lúc lỉu trên cây như đàn lợn con.
Những chú chim chích tinh nghịch nhảy
lích rích trong kẽ lá. Chị em em tíu tít ra
vườn. Ngồi ăn những múi mít đọng mật
dưới gốc cây thật là thích.
<i><b>Bài 3</b><b> </b><b> : Tổ chức trị chơi . </b></i>
-Tìm các tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu l/
n ?
-Tìm các tiếng chỉ khác nhau ở vần it/ ich ?
<b>3.Củng cố </b>: Nhận xét tiết học, tuyên dương
HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
<b>Hoạt động nối tiếp</b> : Dặn dò – Sửa lỗi.
-Nghe và viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
-Điền vào chỗ trống l/ n.
-Chia nhóm (lên bảng điền vào chỗ
trống theo trò chơi tiếp sức)
-Từng em đọc kết quả. Làm vở BT.
-Nhận xét.
-Điền vần it/ ich vào chỗ trống .
-2 em lên bảng điền.
-5-6 em đọc lại kết quả. Làm vở BT.
-Chia 4 nhóm (thi tiếp sức)
-lo lắng – ăn no,lề đường – thợ nề,
lòng tốt – nòng súng , cái nong –
khủng long, xe lăn – ăn năn, lỗi lầm
– nỗi buồn.
-bịt kín – bịch thóc, chít khăn – chim
chích, cười tít mắt –ấm tích, quả mít
– xích mích, thít chặt – thích thú,
vừa khít – cười khúc khích.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
<i><b>---GD tập thể: </b></i>
<b>TẬP MÚA HÁT DÂN CA BÀI: HÈ VUI. </b>
<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>
- Kiến thức : Tập múa hát dân ca bài: Hè vui Yêu cầu biết cách múa hát và tham gia chủ động
- Kĩ năng : Rèn tính nhanh nhẹn, linh hoạt.
- Thái độ : Phát triển tư duy sáng tạo.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ</b><b> :</b><b> </b></i>
- Giáo viên : Sưu tầm bài: Hè vui.
- Học sinh : Tập múa hát dân ca bài: Hè vui
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>
* Tập múa hát dân ca bài: Hè vui
- Giáo viên nêu tên trị chơi nhắc lại cách chơi
sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần
- H/S thực hiện Tập múa hát dân ca bài: Hè vui
* Giáo viên chia học sinh ra thành vòng tròn
hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi
chính thức Tập múa hát dân ca bài: Hè vui
- Giáo viên giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp
thời các em tránh vi phạm luật chơi .
- GV cho HS chơi trò chơi, GV Tuyên dương.
Dặn dò :
Cả lớp tham gia.
Cả lớp tham gia chơi thử 1-2 lần
- HS các nhóm cùng chơi.
-Lớp trưởng làm trọng tài, nhận
xét nhóm chơi đúng luật.
- Học sinh thực hiện Tập múa hát
dân ca bài: Hè vui
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>BÓP NÁT QUẢ CAM </b><i><b>( Tiết 1, 2 )</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>:<b> </b>
-Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
-Hiểu nội dung bài :Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản, tuổi nhỏ, chí
lớn, giàu lịng u nước căm thù giặc( trả lời được các CH1,2,4,5)
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Tranh : Trần Quốc Toản
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ : </b>
-Gọi 3 em đọc bài “Tiếng chổi tre”
-Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào
những lúc nào ?
-Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao
cơng ?
-Nhà thơ muốn nói với em điều gì ?
-Nhận xét.
2<b>. Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện đocï .
Giáo viên đọc mẫu lần 1 (lời người dẫn
chuyện đọc nhanh, hồi hộp. Lời Trần
Quốc Toản giận dữ, dõng dạc. Lời Vua
khoan thai, ôn tồn.)
- Tranh .
-Hướng dẫn luyện đọc .
Đọc từng <i> đoạn : </i>
-Kết hợp luyện phát âm từ khó
<i>Đọc từng đoạn trước lớp. </i>
- Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các
câu cần chú ý cách đọc.
-GV nhắc nhở học sinh đọc nghỉ hơi
sau dấu phẩy, dấu chấm, nhấn giọng từ
ngữ in đậm. Giọng đọc dồn dập.
- Hướng dẫn đọc chú giải .
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-3 em đọc bài và TLCH.
- Vào những đêm hè rất muộn, những đêm
đông giá lạnh.
-Như sắt/ như đồng.
-Nhớ ơn chị lao công em hãy giữ cho
đường phố sạch đẹp.
-Bóp nát quả cam.
-Tiết 1.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-Quan sát.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
-HS luyện đọc các từ : nước ta, ngang
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-Luyện đọc câu : Đợi từ sáng đến trưa,/
<i>vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xơ</i>
<i>mấy người lính gác ngã chúi,/ xâm xâm</i>
<i>xuống bến.//</i>
<i><b>-Quốc Toản tạ ơn Vua,/ chân bước lên bờ</b></i>
<i>mà lòng ấm ức :// “Vua ban cho cam quý/</i>
<i>nhưng xem ta như trẻ con,/ vẫn không cho</i>
<i>dự bàn việc nước”// Nghĩ đến quân giặc</i>
<i>đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình,/ câu</i>
<i><b>nghiến răng,/ hai bàn tay bóp chặt.//</b></i>
-HS đọc chú giải (SGK/ tr 125) Nguyên,
ngang ngược, Trần Quốc Toản, thuyền
rồng, bệ kiến, vương hầu.
-Nhận xét .
<b>Hoạt động 2 </b>: Tìm hiểu bài .
Tranh “Trần Quốc Toản bóp nát quả
cam”
-Giặc Ngun có âm mưu gì với nước
ta ?
-Thấy sứ giặc ngang ngược, thái độ của
Trần Quốc Toản như thế nào ?
-Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm
gì?
-Quốc Toản nóng lịng gặp Vua như
thế nào ?
-Vì sao sau khi tâu Vua “xin đánh”,
Quốc Toản lại tự đặt thanh gươm lên
gáy ?
--( HS kh¸, giái) Vì sao Vua không
những tha tội mà còn ban cho Quốc
Toản cam q ?
-Vì sao Quốc Toản vơ tình bóp nát quả
cam ?
-Luyện đọc lại :
-Nhận xét.
<b>3.Củng cố </b>: Gọi 1 em đọc lại bài.
-Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
Dặn dị – Đọc bài.-Tập đọc bài.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả
-1 em đọc lại bài.
-Quan sát. Đọc thầm đoạn 1 và trả lời .
-Giả vờ mượn đường để xâm lược nước ta.
-Vô cùng căm giận.
-1 em đọc đoạn 2-3.
- Đểû được nói hai tiếng “xin đánh”
-Đợi Vua từ sáng đến trưa, liều chết xơ lính
gác để vào nơi họp, xăm xăm xuống
thuyền.
-Vì cậu biết : xơ lính gác, tự ý xơng vào
nơi Vua họp triều đìng là trái phép nước,
phải bị trị tội.
-Vì Vua thấy Quốc Toản cịn trẻ đã biết lo
việc nước.
-1 em đọc đoạn 4.
-Quốc Toản ấm ức vì bị Vua xem như trẻ
con, lại căm thù giặc sôi sục nên nghiến
răng, hai bàn tay bóp chặt, quả cam vì vậy
vơ tình bị bóp nát.
-2-3 nhóm thi đọc theo phân vai.
-3-4 em thi đọc lại truyện .
-1 em đọc bài.
Trần Quốc Toản là một thiếu niên u
nước, tuổi nhỏ chí lớn, giàu lịng u nước,
căm thù giặc.
<i> </i>
<i><b>Toán</b><b> 2:</b><b> </b></i>
<b>Tiết 161 :</b> <b>ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ PHẠM VI 1000 .</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:<b> </b>
Giúp học sinh :
•-Biết đọc viết số có ba chữ số.
- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Viết bảng BT2.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
1<b>.Bài cũ </b>Gọi 3 em lên bảng làm bài tập.
Đặt tính và tính :
456 - 223
334 + 112
168 + 21
-Nhận xét,cho điểm.
<b>2.Dạy bài mới </b>:
<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện tập.
<i><b>Bài 1 :(dßng 1,2,3) Gọi 1 em nêu yêu cầu</b></i>
?
<i><b>* Giúp đỡ HS yếu:</b></i>
-Tìm các số trịn chục trong bài ?
-Tìm các số trịn trăm trong bài ?
-Vậy túi thứ nhất có tất cả bao
nhiêu tiền ?
-Nhận xét.
<i><b>Bài 2</b><b> </b><b> :(a,b) Gọi 1 em đọc bài ?</b></i>
-Phần a em điền số nào vào ô
trống thứ nhất, vì sao ?
-Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp
từ 380 đến 390.
-Nhận xét, cho điểm.
<i><b>Bài 4 : Yêu cầu gì ?</b></i>
-Nhận xét, cho điểm.
-Bài 5 : Yêu cầu HS viết số vào
bảng con.
-Nhận xét.
-Cho HS thảo luận : Viết tất cả các
số có 3 chữ số giống nhau. Những
số đứng liền nhau trong dãy số này
cách nhau bao nhiêu đơn vị ?
Tìm số có 3 chữ số, biết rằng nếu
lấy chữ số hàng trăm trừ đi chữ
số hàng chục, lấy chữ số hàng
chục trừ đi chữ số hàng đơn vị thì
đều có hiệu là 4.
<b>3.Củng cố : </b>Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dò.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
- 223 +112 + 21
233 446 189
-Luyện tập.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
-Số 250 và 900.
-Số 900.
-Điền số cịn thiếu vào ơ trống.
-Điền 382. Vì đếm 380, 381, 382.
- HS làm tiếp các ơ trống cịn lại của
phần a. HS đọc dãy số này.
-Cả lớp làm tiếp phần b. Nhận xét . Sửa
bài.
-So sánh số và điền dấu thích hợp.
-HS làm bài .
534 = 500 + 34
909 > 902 + 7
-HS giải thích cách làm bài .
<b>- Bảng con : a/100, b/ 999, c/ 1000.</b>
-Các số có 3 chữ số giống nhau : 111,
222, 333, 444, 555, 666, 777, 888, 999.
Cách nhau 111 đơn vị.
-Soá 951, 840.
<i><b> Chiều,</b><b> Thứ 2 ngày 30 tháng 4 năm 2018</b><b> .</b></i>
<i><b>CHÍNH TẢ- (Nghe-viết) : </b></i>
<b>BÓP NÁT QUẢ CAM . </b>
<i><b> I. MỤC TIÊU :</b></i>
-Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “Bóp nát quả cam”.
-Làm được BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
-Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
- Giáo dục học sinh lịng thong yêu các dân tộc anh em.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn “ Bóp nát quả cam”. BT 2a, 2b.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
<i><b>III/ </b><b>CÁC HO T </b></i>Ạ ĐỘ<i><b>NG D Y H C :</b></i>Ạ Ọ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ </b>: Giáo viên nhận xét bài viết
trước, cịn sai sót một số lỗi cần sửa chữa.
-GV đọc : lặng ngắt, núi non, lao công, lối
<b>2. Dạy bài mới</b> : Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Hướng dẫn nghe viết.
<i>a/ Nội dung bài viết :</i>
-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết .
-Đoạn văn nói về ai?
-Đoạn văn kể về chuyện gì ?
-Quốc Toản là người như thế nào ?
<i>b/ Hướng dẫn trình bày .</i>
Đoạn văn có mấy câu ?
-Tìm những chữ được viết hoa trong bài ?
-Vì sao phải viết hoa ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS
nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng.
<i>d/ Viết bài.</i>
-Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào
vở.
-Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.
<b>Hoạt động 2 </b>: Bài tập.
<i><b>Bài 2 : Phần a yêu cầu gì ?</b></i>
-3 em lên bảng. Lớp viết bảng con.
-Chính tả (nghe viết) Bóp nát quả cam.
-2-3 em nhìn bảng đọc lại.
-Nói về Trần Quốc Toản.
-Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên
lăm le xâm lược nước ta nên xin Vua
cho đánh. Vua thấy Quốc Toản còn
nhỏ mà có lịng u nước nên tha tội
chết và ban cho quả cam, Quốc Toản
ấm ức bóp nát quả cam.
-Trần Quốc Toản là người tuổi trẻ có
chí lớn, có lịng u nước.
-Có 3 câu.
-Trần Quốc Toản, Vua.
-Tên riêng, từ đứng đầu câu .
-HS nêu từ khó : âm mưu, Quốc Toản,
nghiến răng, xiết chặt, quả cam.
-Viết bảng con .
-Chọn bài tập a hoặc bài tập b.
-Điền vào chỗ trống s hay x.
-Bảng phụ : (viết nội dung bài) tục ngữ,
đồng dao (STV/ tr 127)
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 250)
Đơng sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
Nó múa làm sao ?
Nó xoè cánh ra
-Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
-Phần b yêu cầu gì ?
-Nhận xét, chốt ý đúng.
Thủy Tiên rất hợp với tên của em. Em
thật xinh xắn với nụ cười chúm chím, tiếng
nói dịu dàng, dễ thương. Như một cơ tiên
bé nhỏ, Thủy Tiên thích giúp đỡ mọi người,
khiến ai cũng yêu quý.
<b>3.Củng cố </b>: Nhận xét tiết học,
<b>Hoạt động nối tiếp</b> : Dặn dò – Sửa lỗi.
-Nhận xét.
-Điền iê hay i.
-2 em lên bảng điền nhanh iê/ ivào chỗ
trống. Lớp làm vở BT.
-HS đọc lại.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dịng.
<i><b>---Tốn: </b></i><b> </b>
<b>ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ PHẠM VI 1000 .</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b> -Biết đọc viết số có ba chữ số.
- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn lun tính tốn của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
+ <b>Bài 1</b>: HS đọc y/c. Viết vào ơ
trống cho thích hợp:
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 2:</b>HS đọc yc. Viết số thích
hợp vào ô trống
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 3: </b>HS đọc y/c. Điền dấu
(>,<,=) thích hợp vào ơ trống:
<b>Bài 1:HS đ c y/c.</b>ọ
Viết số Đọc số
378 ba trăn bảy mươi tám
575 Năm trăn bảy mươi lăm
666 Sáu trăn sáu mươi sáu
999 Chín trăn chín mươi chín
292 Hai trăn chín mươi hai
101 Một trăm linh một
404 Bốn trăm linh bốn
1000 Một nghìn
<b>Bài 2: HS đ c yc.</b>ọ
300 310 320 330 340 350 360 370 380 390 400
470 471 472 473 474 475 476 477 478 479 480
<b>Bài 3</b>: HS đọc yc.
697 710 310 301 801 800 + 10 <sub>></sub><sub><</sub><sub><</sub>
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 4: </b>HS đọc y/c. Đúng ghi Đ
sai ghi S vào ơ trống:
H. Bài tốn cho biết gì ?
- GV nhận xét chữa bài.
<b>2/ Dặn dò:</b>Về nhà xem lại bài và
làm BT
555 444 899 900 111 100 + 100 + 1
<b>Bài 4: </b>HS đọc y/c.
a) Số liền trước của 100 là 101
b) Số liền sau của 999 là 1000
c) Số bé nhất có ba chữ số là 101
d) Số lớn nhất có ba chữ số là 999
<b>Chữ hoa : </b><i><b>V</b></i>
<b>I.</b>
<b> Mục tiêu:</b>
* Rèn kỹ năng biết chữ
- Biết viết chữ cái viết hoa <i><b>V</b></i><b> </b>( vừa, nhỏ).
- Biết viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định
- Biết ứng dụng câu :<b> </b><i><b>V</b></i><b>iệt nam thân yêu</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Mẫu chữ :
- Bảng phụ viết sẵn một số ứng dụng:
<b> III. Các ho t đ ng d y h c:</b>ạ ộ ạ ọ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập
<b>3. Bài mới </b>
<b>Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài
<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn viết chữ hoa
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ: V
- Hướng dẫn học sinh cách viết nét của chữ
- GV viết mẫu chữ cỡ vừa
<i><b>V V V V V</b></i>
- Nhắc lại cách viết
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con
- Nhận xét uốn nắn
<b>Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
-GV giới thiệu câu ứng dụng :
<i><b>V</b></i><b>iệt nam thân yêu</b>
- Hướng dẫn HS giải nghĩa
- Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu
- Gv viết câu mẫu:
<i><b>Vi</b></i><b>ệt </b><i><b>V</b></i><b>iệt </b><i><b>V</b></i><b>iệt</b>
<i><b>V</b></i><b>iệt nam thân yêu</b>
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét cấu tạo chữ
- Tập viết theo GV
-Quan sát GV
- 3 HS lên bảng viết
- Giải nghĩa câu mẫu
-Nhận xét độ cao, khoảng
S
Đ
S
- Nhận xét chốt ý đúng.
<b>Hoạt động 4</b>: Hướng dẫn HS viết vở
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa
vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
- Chấm 5 – 7 bài viết của HS
-Nhận xét, đánh giá
Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
cách giữa các chữ
-3HS lên bảng, cả lớp viết
bảng con
- HS viết vào vở
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chun, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cô giáo.
Sáng, <i><b> Thứ </b><b> 3 ngày 01 tháng 5 năm 201</b><b> 8 .</b></i>
KỂ CHUYỆN
<b>BÓP NÁT QUẢ CAM .</b>
I. MỤC TIÊU:
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh vµ kể lại được từng đoạn cđa câu chuyện ( BT1, BT2).
- HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện ( BT3).
-Giáo dục học sinh hiểu thêm về Trần Quốc Toản là một thiếu niên u nước, tuổi nhỏ chí lớn,
giàu lịng u nước, căm thù giặc.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh “Chuyện quả bầu”.</b></i>
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i> :
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ</b> : Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3
đoạn câu chuyện “ Chuyện quả bầu” .
<b>2. Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Sắp xếp lại 4 tranh theo
đúng thứ tự trong truyện.
-trực quan : 4 Tranh .-GV treo 4 tranh
theo đúng thứ tự sai trong SGK. –Em hãy
-Nhận xét, cho điểm.
<b>Hoạt động 3</b><i><b>:(HS khá,giỏi)Kể toàn bộ câu</b></i>
chuyện
-Gọi 1 em kể toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ.
<b>3. Củng cố </b>: Khi kể chuyện phải chú ý
điều gì ?
-Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Kể lại câu chuyện
-3 em kể lại câu chuyện “Chuyện quả
bầu” .
-Nhận xét.
-Bóp nát quả cam..
-Quan sát.
-Từng cặp trao đổi sắp xếp lại các
tranh theo thứ tự đúng.
-Nêu : Tranh 2-1-4-3.Nhận xét.
-Chia nhóm thực hiện .
-Kể chuyện trong nhóm
-Thi kể chuyện trước lớp.
-1 em kh¸, giái kể tồn bộ câu chuyện.
-Nhiều em được chỉ định kể tồn bộ
câu chuyện.
-Nhận xét, chọn bạn kể hay.
-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải
thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
-Trần Quốc Toản là một thiếu niên
u nước, tuổi nhỏ chí lớn, giàu lịng
u nước, căm thù giặc.
<b>---Tập đọc</b>
<b>LƯỢM .</b>
<i><b> I. MỤC TIÊU </b></i>
-Đọc đúng các câu thơ 4 chửừ, biết nghỉ hơI sau mỗi khổ thơ.
-Giáo dục học sinh noi gương chú bé liên lạc gan dạ dũng cám.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Tranh Tập đọc “Lượm”.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
<i><b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i> :
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ </b>:
-Nhận xét.
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện đọc.
-GV đọc mẫu lần 1 :giọng vui tươi, nhí
nhảnh, hồn nhiên, nhấn giọng các từ gợi
tảngoại hình dáng đi của chú bé : loắt
choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh.
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
<i>Đọc từng dòng thơ :</i>
<i>Đọc từng khổ thơ: </i>
Bảng phụ : Ghi các câu .
-Hướng dẫn đọc các từ chú giải : (STV/tr
131)
<i>Đọc từng đoạn trong nhóm.</i>
<i>Thi đọc trong nhóm.</i>
-Nhận xét.
<b>Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu bài.
-Tìm những nét ngộ nghĩnh đáng yêu của
Lượm trong hai khổ thơ đầu ?
-Những hình ảnh đó cho thấy Lượm rất
ngộ nghĩnh đáng yêu, tinh nghịch.
-Lượm làm nhiệm vụ gì ?
-Giảng : Làm nhiệm vụ liên lạc chuyển
công văn, tài liệu mật ở mặt trận là công
việc rất vất vả và nguy hiểm.
-Lượm dũng cảm như thế nào ?
-2 em đọc và TLCH.
-Lượm .
-Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc.
-HS nối tiếp đọc từng dịngù thơ.
-Luyện đọc từ khó : loắt choắt, thoăn
thoắt, nghênh nghênh. đội lệch, huýt
-Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ :
Đọc từng khổ thơ:
<i>Chú bé loắt choắt/</i>
<i>Cái xắc xinh xinh/</i>
<i>Cái chân thoăn thoắt/</i>
<i>Cái đầu nghênh nghênh .//</i>
-Luyện phát âm các câu chú ý đọc ngắt
câu đúng.
-HS nêu nghĩa của các từ chú
giải(STV/ tr 131) .
-HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc cả bài .
-Các nhóm thi đọc (CN, ĐT, từng đoạn
cả bài)
<i>-Chú bé loắt choắt. Cái xắc xinh xinh.</i>
Cái chân thoăn thoắ.Cái đầu nghênh
nghênh .Ca lơ đội lệch, mồm ht sáo
như con chim chích.
-Đọc thầm khổ 3 . Lượm làm liên lạc,
chuyển thư ở mặt trận.
-Em tả lại hình ảnh Lượm trong khổ thơ 4
?
-Em thích những câu thơ nào, vì sao ?
-Luyện đọc lại : Hướng dẫn các nhóm
HTL bài thơ.
-GV xố dần hoặc lấy giấy che lại.
-Nhận xét, cho điểm.
<b>3.Củng cố</b>:Bài thơ nhắc nhở em điều gì ?
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dò- HTL bài.
mặt trận bất chấp đạn bay vèo vèo,
chuyển gấp lá thư “thượng khẩn”
-Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai
bên đường lúa trổ đòng đòng, chỉ thấy
chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên biển lúa.
-HS nêu những câu thơ em thích và
giải thích.
-HTL từng đoạn, cả bài .
-HS thi HTL từng đoạn, cả bài.
-Ca ngợi gương gan dạ dũng cảm của
chú bé liên lạc “Lượm”.
-Học thuộc lịng bài thơ.
<i><b>---T</b></i>
<i><b> ốn:</b></i>
<i><b>Tiết 162 </b></i><b>: ÔN TẬP CÁC SỐ PHẠM VI 1000 / TIẾP.</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
Giúp học sinh :
-Biết đọc, viết các số có 3 chữ số.
-Biết phân tích c¸c số có 3 chữ số thành các trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
-Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Ghi bảng BT2.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i> :
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
1<b>.Bài cũ : </b>Gọi 2 em lên bảng tìm x.
900 – x = 500
x + 300 = 800
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện tập.
<i><b>Bài 1</b><b> </b><b> : Yêu cầu HS tự làm bài.</b></i>
-Nhận xét.
<i><b>Bài 2 : Yêu cầu gì ?</b></i>
-GV viết bảng : 842
-Số 842 có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn
vị ?
-Hãy viết các số này thành tổng các trăm,
chục, đơn vị ?
-Nhận xét, cho điểm.
<i><b>Bài 3 : Yêu cầu gì ?</b></i>
<b>3.Củng cố : </b>876 , 879 hơn kém nhau bao
-2 em lên bảng.Lớp làmbảng con.
<i>900 – x = 500 x + 300 = 800</i>
<i> x =90 –500 x = 800 – 300</i>
<i> x = 400 x = 500 </i>
-1 em nhắc tựa bài.
-1 em lên bảnmg làm. Lớp làm vở.
-Đổi vở kiểm tra.
-Số 842 có 8 trăm 4 chục 2 đơn vị.
-1 em lên bảng làm. Lớp làm nháp :842
= 800 + 40 + 2.
-HS làm tiếp với các số còn lại.
-Viết các số :
nhiêu đơn vị ?
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
Dặn dị. Học thuộc cách đặt tính và tính
-Trị chơi “Đi tàu lửa”
-Học thuộc cách đặt tính và tính các số
có 3 chữ số.
<b>HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hoàn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cô giáo.
- HS theo dõi
<i><b> Sáng, </b><b> Thứ 4 ngày 02 tháng 5 năm 2018</b><b> .</b></i>
<b> </b>
<i><b>Luyện từ và câu </b></i>
<b> TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP .</b>
I. MỤC TIÊU<b> </b><i><b> </b></i>
-Nắm được một số từ ngữ chỉ ngheà nghiệp( BT1, BT2); nhận biết được những từ ngữ chỉ
phẩm
chất của nhân dân Việt Nam(BT3).
-Củng cố kĩ năng luyện câu.
- Phát triển tư duy ngôn ngữ.
<i><b> II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Viết nội dung BT1-2.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
<i><b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
<b>1.Bài cũ </b>: Gọi 2 em làm bài miệng.
-Nhận xét, cho điểm
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Làm bài tập (miệng).
<i><b>Bài 1</b><b> </b><b> :Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.</b></i>
- 6 Tranh :
-GV nhận xét, chốt ý đúng .
công nhân – công an – nông dân – bác sĩ – lái
xe – người bán hàng.
<i><b>Bài 2 : (miệng)</b></i>
- Gọi 1 em nêu yêu cầu.
-Nhận xét nhóm tìm nhiều từ nhất là nhóm
thắng cuộc.
Từ chỉ nghề nghiệp :thợ may, thợ khóa, thợ nề,
thợ làm bánh, giáo viên, kĩ sư, bác sĩ bộ đội,
phi công, hải quân, y tá, nhà soạn kịch, nhà
quảng cáo, nghệ sĩ, diễn viên, đạo diễn phim,
…..
<i><b>Bài 3 : (miệng) -Gọi 1 em nêu yêu cầu ?</b></i>
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
-Nhận xét.
<b>Hoạt động 2 : </b>Đặt câu
<i><b>Bài 4 : (viết) Yêu cầu gì ?</b></i>
-GV chia bảng làm 4 cột.
-Nhận xét, kết luận nhóm đặt được nhiều câu,
tất cả đều đúng.
<b>3.Củng cố</b> : Nhận xét tiết học.
-2 em làm miệng.
-1 em làm miệng BT1/ tr.120
-1 em làm miệng BT2./ tr 120.
-1 em nhắc tựa bài.
-1 em đọc .Lớp đọc thầm.
-Quan sát.
-Trao đổi theo cặp : nói về nghề
nghiệp của những người được vẽ
trong tranh.
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
-1 em nêu : Tìm thêm những từ ngữ
chỉ nghề nghiệp khác.
-Các nhóm tìm những từ chỉ nghề
nghiệp ghi ra giấy to.
-Đại diện nhóm lên dán bảng và
trình bày. Nhận xét, bổ sung .
-1 em nêu : từ nào nói lên phẩm
chất của nhân dân ta.
-Trao đổi theo cặp.
-2-3 em lên bảng viết những từ nói
lên phẩm chất của nhân dân : anh
hùng, thơng minh, gan dạ, cần cù,
đồn kết, anh dũng.
- Tìm hiểu từ ngữ về Bác Hồ.
-Đặt 1 câu với 1 từ vừa tìm được ở
bài 3.
-HS từng nhóm thi tiếp sức viết câu
mình đặt, sau đó bạn khác trong
nhóm đặt tiếp câu khác.
<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dò- Tập đặt câu với
từ chỉ nghề nghiệp.
-Tập đặt câu với từ chỉ nghề
nghiệp.
<i>Luyện T/V:</i>
<b>TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP .</b><i><b>.</b></i>
<i><b>A/ Mục tiêu: - HS Ôn từ trái nghĩa - Dấu chấm, dấu phẩy.</b></i>
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn luyên tự học của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
Bài 1: HS đọc y/c. Tìm từ chỉ
những nghề nghiệp mà em biết.
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
Bài 2: HS đọc y/c.
a) Gạch chân dưới những từ nói
lên phẩm chất của nhân dân Việt
Nam:
đoạn sau:
b) Đặt 3 câu với 3 từ em vừa gạch
chân ở bài tập 8a
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
Bài 3 : HS đọc y/c. GHi vào chỗ
trống những từ ngữ chỉ phẩm chất
tốt đẹp của nhân dân ta thể hiện
trong những câu ca dao tục ngữ
sau:
<b>2/Dặn dò:</b>Về nhà làm bài tập còn
lại.
- Cả lớp đọc y/c và tự làm bài tập.
Bài 1: HS đọc y/c. Tìm từ chỉ những nghề
nghiệp mà em biết.
ca sĩ, diễn viên, công an, bộ đội, công nhân, ...
Bài 2: HS đọc y/c.
a) Thông minh, khéo tay, cầu cù, anh hùng,
b) Bạn Chiến rất thông minh.
- Bạn Ly vẽ rất khéo tay .
- Nhân dân ta rất anh dũng.
Bài 3 : HS đọc y/c.
a) Bầu ơi thương lấy bí cùng.
b) Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
c) Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
<b>---TỐN</b>
<i>Tiết 163 : </i><b>ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ .</b>
<i><b> I. MỤC TIÊU:</b></i>
Giúp học sinh củng cố về :
-Biết cộng trừ nhẩm các số trịn chục, trịn trăm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhí trong ph¹m vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số có đến ba chữ số.
-Giải bài tốn bằng một phép tính cộng.
-Rèn kĩ năng tính, giải tốn đúng nhanh chính xác
-Phát triển tư duy tốn học.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
2.Học sinh : Sách, vở BT, Bộ đồ dùng, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ </b>: Gọi 2 em lên bảng làm.
5 cm = ………… mm
1 km = ……… m
1 m = …………. cm
20 dm = ……… m
4 m = ………... dm
-Nhận xét.
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: luyện tập.
<i><b>Bài 1 : ( cét 1,3)Yêu cầu HS tự làm bài.</b></i>
-Nhận xét.
Sửa bài, cho điểm.
<i><b>Bài 2 :( cột 1,2,4) Gọi 1 em đọc đề .</b></i>
-Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện cách
tính ?
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
<i><b>Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?</b></i>
<i><b>* GV nêu câu hỏi giúp đỡ HS yếu:</b></i>
-Coù bao nhiêu học sinh gái ?
-Có bao nhiêu học sinh trai ?
-Làm thế nào để biết trường có bao
nhiêu học sinh ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Sửa bài, nhận xét.
<b>3.Cuûng cố </b>: Nhận xét tiết học.
<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dị- Ơn lại các
đơn vị đo
-2 em lên bảng làm, lớp làm nháp
5 cm = 50 mm
1 km = 1000 m
1 m = 100 cm
20 dm = 2 m
4 m = 40 dm
-1 em nhắc tựa bài.
-HS tự làm bài, đổi vở kiểm tra.
-1 em đọc.
-4 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-2 em nêu cách đặt tính và tính.
-1 em đọc : Một trường Tiểu học
có 265 học sinh gái và 234 học sinh
trai. Hỏi trường tiểu học đó có bao
nhiêu học sinh ?
-265 học sinh gái.
-234 học sinh trai.
-Thực hiện phép cộng số học sinh
gái và trai.
-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
<i>Giải</i>
<i>Số học sinh trường đó có :</i>
<i>265 + 234 = 499 (học sinh)</i>
<i>Đáp số : 499 học sinh.</i>
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HOÀN THÀNH BÀI TẬP TOÁN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hoàn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cô giáo.
- HS theo dõi
Chiều,<i><b> Thứ 5 ngày 03 tháng 5 năm 2018</b><b> .</b></i>
<i><b>Tập làm văn</b></i>
<b>ĐÁP LỜI AN ỦI .</b> <b>KỂ CUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN (VIẾT) .</b>
I. MỤC TIÊU:<b> </b>
-Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2).
-Viết được một đoạn văn ngắn kể một việc làm tốt của em hoặc của bạn em( BT3).
-Rèn kĩ năng viết trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp về nội dung câu chuyện.
- Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Tranh minh họa BT1 . Bảng phụ viết BT2 .
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
<i><b>III/ </b><b>CÁC HO T </b></i>Ạ ĐỘ<i><b>NG D Y H C :</b></i>Ạ Ọ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ </b>Gọi 1 em nói lời từ chối
-1 em nói lại nội dung một trang sổ liên lạc.
-PP thực hành :
-1 em : nói lời từ chối BT2
-Nhận xét, cho điểm.
<b>2. Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Làm bài miệng.
<i><b>Bài 1 : Gọi 1 em đọc yêu cầu ?</b></i>
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Tranh .
-GV nhắc nhở : Khi nói lời an ủi nên nói
với thái độ nhã nhặn, lịch sự.
-Nhận xét, cho điểm.
-Bài 2 : Miệng.
- Bảng phụ : Ghi tình huống a.b.c
- Từng cặp 2 em nối tiếp nhau thực hành.
a/Em buồn vì điểm kiểm tra khơng tốt.
b/Em rất tiếc vì mất con chó.
c/Em rất lo khi con mèo nhà em đi lạc.
-Nhận xét.
<b>Họat động 2 </b>: Kể về việc làm tốt.
<i><b>Bài 3</b><b> </b><b> : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài</b></i>
-GV hướng dẫn: Chú ý việc làm tốt của em
có thể là em săn sóc mẹ khi mẹ ốm, cho
bạn đi chung áo mưa,
giúp bạn trong học tập, chăm sóc em bé,
giúp người già yếu ……. Chỉ cần viết 3-4
câu.
-Nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt.
<b>3.Củng cố </b>: Giáo dục tư tưởng - Nhận xét
tiết học.
<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dò- Làm vở BT2.
liên lạc.
-1 em nhắc tựa bài.
-1 em đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
-Quan sát . Đọc thầm lời đối thoại
giữa hai nhân vật.
-2-3 cặp HS thực hành :
-HS1 : Đừng buồn bạn sắp khỏi rồi.
-HS2 : cám ơn bạn.
-Nhận xét.
-Từng cặp 2 em nối tiếp nhau thực
hành nói lời an ủi và lời đáp.
a/Dạ em cám ơn cô./Em nhất định sẽ
cố gắng ạ!/ Lần sau em sẽ cố gắng
đạt điểm tốt cơ ạ.
b/Mình vẫn hi vọng nó sẽ trở về./
c/Cháu cám ơn bà./ Cháu cũng hi
vọng ngày mai nó sẽ trở về ….
-Nhận xét, chọn cặp thực hành tốt.
-1 em nêu : kể lại một việc làm tốt
của em .
-Vài HS kể lại việc làm tốt của em.
-HS làm vở.
-Vài em đọc lại bài viết.
Mấy hôm nay mẹ em bị sốt cao. Bố
cho mời bác sĩ đến nhà khám bệnh
cho mẹ. Cịn em thì lo việc trong nhà,
chăm sóc mẹ rót nước cho mẹ uống
thuốc . Nhờ cả nhà chăm sóc mẹ em
đã khỏi bệnh.
-Làm vở BT2.
<i><b>---Tốn:</b></i>
Tiết 164 : <b>ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ/ TIẾP.</b>
I. MỤC TIÊU:<b> </b>
-Biết cộng trừ nhẩm các số trịn trăm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số có đến ba chữ số.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Phiếu học tập Bài 3.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bộ lắp ghéùp, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
1<b>.Bài cũ : </b>Gọi 3 em lên bảng làm bài tập.
987 - 643 318 - 104
739 - 317 654 - 342
-Nhận xét,cho điểm.
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện tập chung.
<i><b>Bài 1 :( cột 1,3) Yêu cầu gì ?</b></i>
-Nhận xét.
<i><b>Bi 2 : ( cột 1,3) Yêu cầu gì ?</b></i>
-Gọi 2 em nêu cách đặt tính và tính ?
-Nhận xét.
<i><b>Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?</b></i>
<i><b>Bài 5 : Yêu cầu gì ?</b></i>
-Nh n xét.ậ
<b>3.Củng cố : </b>Em hãy đọc viết số cấu tạo
số có 3 chữ số 347. 374. 486. 468 thành
tổng các trăm, chục, đơn vị.
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc
nhở.
<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dị.
-3 em lên bảng :
987 - 643 = 344 318 - 104 = 214
739 - 317 = 422 654 - 342 = 312
-Lớp làm bảng con.
-1 em nhắc tựa bài.
-Tính nhẩm ghi kết quả vào vở.
-Đặt tính rồi tính .
-Vài em nêu. Nhận xét.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Anh cao 165 cm, em thấp hơn anh
33 cm. Hỏi em cao bao nhiêu
-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở
BT.
<i>Em cao laø :</i>
<i>165 – 33 = 132 (cm)</i>
<i>Đáp số : 132 cm.</i>
-Tìm x.
-HS tự làm bài. Nêu cách làm .
-Vài em đọc, phân tích thành tổng
các trăm, chục, đơn vị.
- Tập phân tích số có 3 chữ số.
---Tốn 2 :
<b>ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ</b><i><b>/ tiếp.</b></i>
<b> A/ Mục tiêu:</b> - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số có đến ba chữ số.
-Giải bài tốn về ít hơn. -Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn lun tính tốn của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
+ <b>Bài 1</b>: HS đọc y/c. Đặt tính rồi
tính:
a) 38 + 39 b) 85 - 58
c) 323 + 535 d) 769 - 448
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 2:</b>HS đọc yc. Viết số thích hợp
vào chỗ chấm:
H. Bài tốn cho biết gì ?
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 3: </b>HS đọc y/c: Điền dấu ( >, <,
=) thích hợp vào ơ trống:
<b>Bài 4:</b>HS đọc y/c:
H. Bài tốn cho biết gì ?
H. Bài tốn hỏi gì ?
H. Muốn biết tấm vải đen dài bao
nhiêu cm ta làm NTN ?
<b>2/ Dặn dò:</b>Về nhà xem lại bài BT
38 85 323 769
+ - + -
39 58 535 448
77 27 758 321
<b>Bài 2:</b>HS đọc y/c.
a) 300 + 200 = 500 500 + 400 = 900
b) 300 - 100 = 200 700 - 200 = 500
c) 700 + 300 = 1000 800 - 500 = 300
<b>Bài 3:</b>HS đọc y/c. Tìm y:
a) y - 36 = 63 b) 35 + y = 49
c) 99 < y + 45 < 101 d) y + 100 + 23 = 350 + 7
y = 45 + 55 y + 350 + 7 = 357 -123
y = 100 y + 100 + 23 = 234
<b>Bài 4:</b>HS đọc y/c. Bài Giải:
Tấm vải đen dài là:
785 - 225 = 560 ( <i>cm </i>)
Đáp số: 560 cm.
<b>---HD t hc: </b>
<b>TING VIT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hoàn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cơ giáo.
- HS theo dõi
<i><b> Sáng,</b><b> Thứ 6 ngày 0</b><b> 4 tháng 5 năm 2018.</b></i>
<i><b>Tốn</b></i>
<b>Tiết 165 </b><i><b> : </b></i><b>ƠN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA .</b>
I. MỤC TIÊU:
-Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc dấu chia;
nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết tìm số bị chia,tích.
- Biết giải bài tốn có một phép nhân.
-Rèn tính cẩn thận làm tính nhân chia đúng, chính xác.
- Ý thức tự giác làm bài.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Đề kiểm tra.
2.Học sinh : Nháp, vở Kiểm tra.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
1<b>.Bài cũ : </b>Gọi 2 em lên bảng viết thành
tổng các trăm, chục, đơn vị
408, 783, 519
357, 402, 610.
348, 590, 907.
-Nhận xét,cho điểm.
<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện tập.
<i><b>Bài 1 :(a) GV nhắc nhở gồm 2 phần a và b.</b></i>
-Nhận xét.
<i><b>Bài 2</b></i> <i><b>:( dòng 1)</b></i>Hãy nêu cách thực hiện
các biểu thức ?
-Nhận xét.
<i><b>Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề .</b></i>
<i><b>* GV nêu câu hỏi giúp đỡ HS yếu:</b></i>
-Học sinh lớp 2A xếp thành mấy hàng ?
-Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh ?
-Muốn biết cả lớp có bao nhiêu học sinh ta
thực hiện như thế nào ?
-Vì sao thực hiện phép nhân ?
-2 em lên bảng viết :
-Lớp viết bảng con.
408 = 400 + 8
783 = 700 + 80 + 3
519 = 500 + 10 + 9 ………..
-Ôn tập về nhân chia.
-Cả lớp làm bài.
-Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài làm
phần a.
-4 em lên bảng làm tiếp phần b.
-2 em lên bảng thực hiện các biểu
thức.
-2 em nêu cách thực hiện các biểu thức.
-2 em đọc đề :Học sinh lớp Hai A xếp
thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 học sinh.
Hỏi lớp Hai A có bao nhiêu học sinh ?
-Xếp thành 8 hàng.
-Mỗi hàng có 3 học sinh
-Ta thực hiện phép nhân 3 x 8
-Sửa bài, cho điểm.
<i><b>Bài 5 : Yêu cầu gì ?</b></i>
-Muốn tìm số bị chia, thừa số chưa biết em
thực hiện như thế nào ?
<b>3.Củng cố : </b>
-Nhận xét tiết học.-Tun dương, nhắc
nhở.
<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dò. Học thuộc
cách đặt tính và tính cộng trừ các số có 2
chữ số, 3 chữ số.
như vậy 3 được lấy 8 lần, nên phải
làm phép nhân.
<i>Giaûi </i>
<i>Số học sinh của lớp 2A :</i>
<i>3 x 8 = 24 (học sinh)</i>
<i>Đáp số : 24 học sinh.</i>
-Tìm x. Cả lớp làm vở.
-3 em nêu cách tìm số bị chia, thừa số.
-Học thuộc cách đặt tính và tính cộng
trừ các số có 2 chữ số, 3 chữ số.
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HOÀN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hoàn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chun, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cô giáo.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
<i><b> Sáng Thứ 6 ngày 0</b><b> 4 tháng 5 năm 2018</b><b> .</b></i>
CHÍNH TẢ(nghe viết)
<b>LƯỢM .</b>
<i>I/ MỤC TIÊU</i>
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo thể 4 chữ
- Làmđược BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
-Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
- Giáo dục học sinh noi gương chú bé liên lạc dũng cảm .
<i><b> II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên : Viết 2 khổ thơ đầu của bài “Lượm”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
<i><b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b><b>:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>1.Bài cũ </b>: Kiểm tra các từ học sinh mắc
lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
<b>2. Dạy bài mới</b> : Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Hướng dẫn nghe viết.
<i>a/ Nội dung đoạn viết: </i>
Bảng phụ.
-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-Tranh : Chú bé liên lạc .
-Đoạn thơ nói về ai ?
-Chú bé liên laic ấy có gì đáng u ngộ
nghĩnh ?
<i>b/ Hướng dẫn trình bày . </i>
-Giữa các khổ thơ viết như thế nào ?
-Mỗi dịng thơ có mấy chữ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS
nêu từ khó.
- Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng.
<i>d/ Viết chính tả.</i>
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
<b>Hoạt động 2 </b>: Bài tập.
<i><b>Bài 2 : bài 2 a: u cầu gì ?</b></i>
-Bóp nát quả cam.
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết : lao xao, làm sao,
xoè cánh, đi sau, rơi xuống
-Viết bảng con.
-Chính tả (nghe viết) : Tiếng chổi tre .
-Theo dõi. 3-4 em học thuộc long .
-Chú bé liên lạc.
-Chú bé loắt choate, đeo xắc xinh xinh,
chân đi nhanh, đầu đội ca lơ, và ln
ht sáo .
-Có 2 khổ thơ.
-Viết cách 1 dòng.
-4 chữ
-HS nêu từ khó : Loắt choắt, thoăn
thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt
sáo.
- GV tổ chức cho HS làm bài theo
nhóm (Điền vào chỗ trống s/x
-Bảng phụ : GV dán bảng 2 tờ giấy khổ to.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr
259)hoa sen, xen kẽ, ngàt xưa, say sưa, cư
xử, lịch sử.
Bài 2b : Yêu cầu gì ?
-GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV/ tr
259)
-con kiến, kín mít, cơm chín, chiến đấu,
<i><b>Bài 3</b><b> </b><b> : Tổ chức trị chơi . </b></i>
-Tìm các tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu s/
x ?
-Tìm các tiếng chỉ khác nhau ở vần i/ iê ?
<b>3.Củng cố </b>: Nhận xét tiết học,
Dặn dò – Sửa lỗi.
-Điền vào chỗ trống s/x.
-Chia nhóm (lên bảng điền vào chỗ
trống theo trò chơi tiếp sức)
-Từng em đọc kết quả. Làm vở BT.
-Nhận xét.
-Điền i/ iê vào chỗ trống .
-2 em lên bảng điền.
-5-6 em đọc lại kết quả. Làm vở BT.
-Chia 4 nhóm (thi tiếp sức)
-nước sôi-đĩa xôi, ngôi sao-xao xác,
cây si-xi đánh giầy, sào phơi áo-xào
rau, cây sung-xung phong. ………..
-tín nhiệm-tiến bộ, gỗ lim-câu liêm, vin
<i><b>---GD tập thể: </b></i>
TÌM HIỂU VỀ NGÀY THÀNH LẬP ĐỘI TNTP HCM.
<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu về Đội TNTP HCM. và những bài hát ca ngợi Đội.
2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh nhẹn, linh hoạt trong học tập.
3.Thái độ : Phát triển tư duy sáng tạo.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>
1.Giáo viên :Các bài hát ca ngợi về Đội TNTP HCM.
2.Học sinh :
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>
<b>Hoạt động1</b>:Giới thiệu về một số bài hát ca ngợi về
Đội TNTP HCM.
- Giáo viên giới thiệu sơ lược một số bài hát ca ngợi
về Đội TNTP HCM.
<b>Hoạt động 2</b> : Tập hát cho học sinh.
<b>Mục tiêu </b>: Giúp học sinh hiểu vềthầy cô giáo và
những bài hát ca ngợi về Đội TNTP HCM.
-Các tổ đưa ra những về những kỉ niệm về Đảng
Bác Hồ.
-GV Tuyên dương cả lớp đã lắng nghe kể chuyện về
những kỉ niệm về Đảng Bác Hồ.
2. Dặn dò :
- Học sinh cả lớp lắng
nghe
Cả lớp tham gia.
-1 em đọc lại.
-Học sinh cả lớp lắng
nghe.
<i><b> Thứ hai ngày 07 tháng 5 năm 2018.</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>
- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Tấm lịng nhân hậu, tình cảm q trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm
- Biết yêu quý lao động
- KNS : Giao tiếp , thể hiện sự cảm thông , ra quyết định
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
- PPKTDH : Trình bày ý kiến cá nhân , hỏi ý kiến chuyên gia
- HS: SGK.
<b>III. Các hoạt động</b>
<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Bài cũ </b>Lượm
Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội dung
bài Lượm. Nhận xét, cho điểm HS.
- Giới thiệu bài mới
2 <b>Bài mới</b>
<b>Hoạt động </b><i>1: Luyện đọc</i>
- GV đọc mẫu
- Đọc từ khó : Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt khóc,
hết nhẵn hàng,…
- Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trước lớp.
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
- Thi đọc
<b>Hoạt động 2</b><i>: Tìm hiểu bài:</i>
- Bác Nhân làm nghề gì ?
<i><b>HS TB, Y trả lời</b></i>
- Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi của bác ntn?
- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
<i><b>HS TB, Y trả lời</b></i>
- Haùt
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Mỗi HS đọc một câu nối tiếp.
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS thi đọc cá nhân
- Bác Nhân là người nặn đồ chơi
bằng bột màu và bán rong trên các
vỉa hè.
- Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân
vui trong buổi bán hàn cuối cùng?
<i><b>HSK trả lời</b></i>
Hãy đốn xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ
ấy nếu bác biết vì sao hơm đó đắt hàng?
<i><b>HSK trả lời</b></i>
Bạn nhỏ trong truyện rất thông minh, tốt bụng
và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ động viên
bác Nhân.
<b>Hoạt động 3</b>: <i><b>Luyện đọc lại</b></i>
- Gọi 6 HS lên bảng đọc truyện theo vai
(người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé).
- Con thích nhân vật nào? Vì sao?
- GDHS ,Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
Chuẩn bị: Đàn bê của anh Hồ Giáo
nghía, tò mò xem bác nặn.
-Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất
hiện, không ai mua đồ chơi bằng
bột nữa.
- Bạn đập cho lợn đất, đếm được
mười nghìn đồng, chia nhỏ món
tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua
- Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cảm ơn
cháu đã an ủi bác./ Cháu tốt bụng
quá./ Bác sẽ rất nhớ cháu./…
- HS nêu
---TỐN
<b>Tiết 166 : </b>
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia;
nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải bài tốn có một phép chia.
- Nhận biết một phần mấy của một số.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Vở, bảng con.
<b>III. Các hoạt động</b>
<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
1 <b>KTBài cũ</b> : Ôn tập về phép nhân và phép
chia:Sửa bài 5. GV nhận xét.
2 <b>Bài mới</b> - Giới thiệu
Bài 1:- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho
HS tự làm bài.
-Hỏi: khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay kết
quả của 36 : 4 khơng? Vì sao?
- Hát
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: Nêu y/c của bài và cho HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng
biểu thức trong bài.
- Nhận xét bài của HS và cho điểm.
Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề bài.
<i><b>Nêu câu hỏi hướng dẫn HS Y</b></i>
- Có tất cả bao nhiêu bút chì màu?
- Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia
ntn?
- Vậy để biết mỗi nhóm nhận được mấy
chiếc bút chì màu ta làm ntn?
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
- Vì sao em biết được điều đó?
- Hình a đã khoanh vào một phần mấy số
hình vng, vì sao em biết điều đó?
3<b>. Kết thúc</b> Chuẩn bị: ơn tập về đại lượng.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
Có tất cả 27 bút chì màu.
-Nghĩa là chia thành 3 phần bằng
nhau.
- Ta thực hiện phép tính chia 27:3
Số bút chì màu mỗi nhóm nhậnđược
là:
27 : 3 = 9 (chiếc bút)
Đáp số: 9 chiếc bút.
- Hình nào được khoanh vào một tư số
- Hình b đã được khoanh vào một
phần tư số hình vng.
- Vì hình b có tất cả 16 hình vng, đã
khoanh vào 4 hình vng.
- Hình a đã khoanh vào một phần năm
số hình vng, vì hình a có tất cả 20
hình vuông đã khoanh vào 4 hình
vng.
<i><b> Chiều,</b><b> Thứ hai ngày 07 tháng 5 năm 2018</b><b> .</b></i>
<b>CHÍNH TẢ( Nghe viết )</b>
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Người làm đồ chơi.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Rèn viết chữ đẹp
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng chép sẵn nội dung các bài tập chính tả.
- HS: Vở, bảng con.
<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
1. <b>KT Bài cũ</b> : Lượm.
Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào
bảng con theo yêu cầu:
+ Tìm các tiếng chỉ khác nhau âm chính i/ iê
Nhận xét, cho điểm HS.
2. <b>Giới thiệu bài mới</b>
<b> Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả </b>
- GV đọc đoạn cần viết 1 lần.
- Yêu cầu HS đọc.
- Đoạn văn có mấy câu?
H.Hãy đọc những chữ được viết hoa trong
bài?
- Vì sao các chữ đó phải viết
hoa?
- GV yêu cầu HS đọc các từ khó viết. Yêu
cầu HS viết từ khó.
- Viết chính tả
<i><b>Theo giõi giúp đỡ Hs Y</b></i>
- Chấm bài
<b> Hoạt động 2</b><i>: <b>Hướng dẫn làm bài tập</b></i>
<i><b>chính tả </b></i>
Bài 2a Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm
vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- Nhận xét và cho điểm
HS.
Bài 3 a Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên
bảng.GV nhận xét.
<b>3. Kết thúc </b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập
chính tả và chuẩn bị bài sau.
- Chuẩn bị: Đàn bê của anh Hồ
Giáo.
- 2 HS đọc lại bài chính tả.
- Đoạn văn có 3 câu.
- Bác, Nhân, Khi, Một.
- Vì Nhân là tên riêng của người. Bác,
Khi, Một là các chữ đầu câu.
- Người nặn đồ chơi, chuyển nghề, lấy
tiền, cuối cùng.
- 2 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết
vào nháp.
- Soát lỗi
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS tự làm.Nhận xét.
a) Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn
Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây?
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió cịn chăng hỡi đèn?
- Đọc yêu cầu bài 3.
- HS làm VBT
<b>---T</b>
<b> ập viết :</b>
<b>ƠN TẬP.</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>
* Rèn kỹ năng biết chữ
- Biết viết chữ cái viết hoa<b> </b><i><b>A</b></i><b> ; </b><i><b>M ; N ; Q ; V</b></i><b> </b>( vừa, nhỏ).
- Biết viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định
- Biết ứng dụng câu
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Bảng phụ viết sẵn một số ứng dụng:
III. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
<b>Ho t ạ động c a giáo viênủ</b> <b>Ho t ạ động c a h c sinhủ</b> <b>ọ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập
<b>3. Bài mới </b>
<b>Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài
<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn viết chữ hoa
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ
- Hướng dẫn học sinh cách viết nét của chữ
- GV viết mẫu chữ cỡ vừa
<i><b> A ; A ; M ; M ; N ; N ; Q , Q ; V ; V</b></i>
- Nhắc lại cách viết
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con
- Nhận xét uốn nắn
<b>Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
-GV giới thiệu câu ứng dụng :
<i><b>Việt Nam</b></i>
<i><b>Nguyễn Ái Quốc </b></i>
<i><b>Hồ Chí Minh</b></i>
- Hướng dẫn HS giải nghĩa, tập viết
- Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu
- Gv viết câu mẫu:
Hà Nội ; Hải Phòng ; Đà Nẵng ; Lạng Sơn ;
<i><b>Tuyên Quang ; Thanh Hóa ; Quảng Bình ; Long </b></i>
<i><b>An Kiên Giang ; Sóc Trăng </b></i>
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét chốt ý đúng.
<b>Hoạt động 4</b>: Hướng dẫn HS viết vở
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa
vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
- Chấm 5 – 7 bài viết của HS
-Nhận xét, đánh giá
<b>Hoạt động 5: </b>Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện viết
- Nhận xét cấu tạo chữ
- Tập viết theo GV
-Quan sát GV
- 3 HS lên bảng viết
-Cả lớp viết bảng con
- Giải nghĩa câu mẫu
-Nhận xét độ cao, khoảng
cách giữa các chữ
- Tập viết
-10HS lên bảng, cả lớp viết
- HS tập viết vào vở
- HS tập viết vào vở
---Toán 2 :
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính - Biết giải bài tốn có một phép chia.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn luyên tính tốn của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
+ <b>Bài 1</b>: HS đọc y/c. Viết kết
quả phép tính vào chỗ chấm:
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 2:</b>HS đọc yc. Viết số thích
hợp vào ơ trống
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
H. Muốn biết mỗi lớp khối lớp 2
có bao nhiêu bộ bàn ghế ta làm
NTN ?
<b>Bài 4: </b>HS đọc y/c. Số ?
H. Bài tốn cho biết gì ?
- GV nhận xét chữa bài.
<b>2/ Dặn dò:</b>Về nhà xem lại bài và
làm BT
- Cả lớp đọc y/c và tự làm bài tập.
<b>Bài 1:</b>HS đọc y/c.
2 x 9 = 18 4 x 8 = 32 3 x 10 = 30 20 : 2 = 10
4 x 9 = 36 5 x 6 = 30 50 : 5 = 10 27 : 3 = 9
3 x 7 = 21 5 x 10 = 50 45 : 5 = 9 28 : 4 = 7
<b>Bài 2</b>: HS đọc yc.
a) 2 x 7 + 12 = 14 + 12 b) 15 : 3 + 5 = 5 + 5
= 26 = 10
c) 4 x 9 – 8 = d) 45 : 5 – 5 =
<b>Bài 3</b>: HS đọc yc. Bài Giải:
Mỗi lớp khối hai có số bàn ghế là:
Đáp số: 9 bộ.
<b>Bài 4: </b>HS đọc y/c.
Số đã cho 4 2 6
Gấp lên 2 lần <b>8</b> <b>4</b> <b>12</b>
Giảm đi 2 lần <b>4</b> <b>2</b> <b>6</b>
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chun, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cô giáo.
- HS theo dõi
<i><b> Sáng,</b><b> Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2018</b><b> .</b></i>
<b>KỂ CHUYỆN</b>
- Dựa vào nội dung tóm tắt, kể được từng đoạn của câu chuyện.
- Rèn tính mạnh dạn
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng ghi sẵn câu hỏi gợi ý của từng đoạn.
<b>III. Các hoạt động</b>
<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
1 <b>KT Bài cũ</b> Bóp nát quả cam.
Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Bóp
nát quả cam. Nhận xét, cho điểm HS.
2. <b>Giới thiệu bài</b>
<b> Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý
Bước 1: Kể trong nhóm
GV chia nhóm và yêu cầu HS kể lại từng
đoạn dựa vào nội dung và gợi ý.
Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình
bày trước lớp.
- Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét
từng bạn theo các tiêu chí đã nêu.
Chú ý: Trong khi HS kể nếu còn lúng
túng, GV ghi các câu hỏi gợi ý. Cụ thể:
+ Đoạn 1
3 HS kể phân vai (người dẫn chuyện,
Vua, Trần Quốc Toản).
- 1 HS kể toàn truyện.
HS kể chuyện trong nhóm. Khi 1 HS
kể thì HS khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Mỗi nhóm cử 1 HS lên trình bày, 1 HS
- Truyện được kể 3 đế 4 lần.
- Nhận xét.
- Bác Nhân làm nghề gì?
- Vì sao trẻ con rất thích những đồ chơi
của bác Nhân?
- Cuộc sống của bác Nhân lúc đó ra sao?
- Vì sao con biết?
+ Đoạn 2
- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
- Bạn nhỏ đã an ủi bác Nhân ntn?
- Thái độ của bác ra sao?
+ Đoạn 3
- Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong
buổi bán hàng cuối cùng?
- Thái độ của bác Nhân trong buổi chiều
đó ntn?
b) Kể lại tồn bộ câu chuyện
- u cầu HS kể nối tiếp.
- Gọi HS nhận xét bạn.
- Yêu cầu HS kể toàn truyện.
<b>3. Kết thúc </b>
- Chuẩn bị bài sau: Ơn tập cuối HKII.
bột màu.
Vì bác nặn toàn những đồ chơi ngộ
nghĩnh đủ màu sặc sỡ như: ông Bụt,
Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con gà,
con vịt…
Cuộc sống của bác Nhân rất vui vẻ.
Vì chỗ nào có bác là trẻ con xúm lại,
bác rất vui với cơng việc.
Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện,
hàng của bác bỗng bị ế.
Bạn sẽ rủ các bạn cùng mua hàng của
bác và xin bác đừng về quê.
Bác rất cảm động.
Bạn đập con lợn đất, chia nhỏ món
tiền để các bạn cùng mua đồ chơi của
bác.
Bác rất vui và nghĩ rằng vẫn cịn nhiều
trẻ con thích đồ chơi của bác.
Mỗi HS kể một đoạn. Mỗi lần 3 HS
kể.
Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
<b>---Tập đọc</b>
- Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh hùng Lao động Hồ Giáo.
(trả lời được CH 1,2).
- Biết yêu quý người lao động
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
1 <b>KTBài cũ</b> : Người làm đồ chơi.
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi
<b> Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS luyện phát âm các từ: giữ nguyên,
trong lành, ngọt ngào, cao vút, trập trùng,
quanh quẩn, quấn quýt, nhảy quẩng, nũng
nịu, quơ quơ, rụt rè…
Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn sau đó
hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước
lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm.
Thi đọc
Cả lớp đọc đồng thanh
<b> Hoạt động 2</b><i>: Tìm hiểu bài </i>
Gọi 1 HS đọc tồn bài, 1 HS đọc phần chú giải.
- Khơng khí và bầu trời mùa xn trên đồng
cỏ Ba Vì đẹp ntn?
<i><b>HS Tb trả lời</b></i>
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình
cảm của đàn bê vớ anh Hồ Giáo?
- Theo con, vì sao đàn bê yêu quý anh
Hồ Giáo như vậy?
<i><b>HS K, G trả lời</b></i>
<b>Hoạt động3</b><i> : Luyện đọc lại </i>
GV tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét , đánh giá
<b>3. Kết thúc </b>
- Qua bài tập đọc con hiểu điều gì?
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
- Mỗi HS luyện đọc 1 câu nối tiếp.
-Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3.
(Đọc 2 vịng)
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm
của mình, các bạn trong nhóm
chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-Khơng khí: trong lành và rất ngọt
ngào.Bầu trời: cao vút, trập trùng,
những đám mây trắng.
Đàn bê quanh quẩn bên anh, như
những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ,
quẩn vào chân anh.
Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng và
yêu quý chúng như con.
HS trả lời
- Anh hùng lao động Hồ Giáo là
người lao động giỏi, một hình ảnh
đẹp, đáng kính trọng về người lao
động.
<i><b>---T</b></i>
<i><b> ốn:</b></i>
<b>Tiết 167 : </b>
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài tốn có gắn với các số đo.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở.
<b>III. Các hoạt động</b>
<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
chia
Sửa bài 3. GV nhận xét.
2, <b>Giới thiệu bài mới</b>
Bài 1 :Quay mặt đồng đồ hồ đến các vị trí
trong phần a của bài và yêu cầu HS đọc giờ.
- Yêu cầu HS quan sát các mặt đồng hồ ở phần
b
- Yêu cầu đọc giờ trên mặt đồng hồ a.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất
phép tính sau đó u cầu các em làm bài.
- Nhận xét bài của HS và cho điểm.
<i><b>Theo giõi giúp đỡ HS Y</b></i>
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất
phép tính sau đó u cầu các em làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4 Đọc câu a: Chiếc bút bi dài khoảng 15 . .
. và yêu cầu HS suy nghĩ để điền tên đơn vị
đúng vào chỗ trống trên.
- Nói chiếc bút bi dài 15mm có được
khơng? Vì sao?
- Nói chiếc bút bi dài 15dm có được khơng?
Vì sao?
<b>3. Kết thúc </b>
- Tổng kết tiết học
- Chuẩn bị: Oân tập về đại lượng (TT).
xét.
- Đọc giờ: 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15
phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút.
- HS làm BT, giải :
Can to đựng số lít nước mắm là:
10 + 5 = 15 (lít)
Đáp số: 15 lít.
- HS làm nhóm 4 , trình bày
Bạn Bình cịn lại số tiền là:
1000 – 800 = 200 (đồng)
Đáp số: 200 đồng.
- HS làm nhóm đơi , trình bày
- Trả lời: Chiếc bút bi dài khoảng
15 cm.
- Vì 15 mm q ngắn, khơng có
chiếc bút bi bình thường nào lại
ngắn như thế?
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chun, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cơ giáo.
- HS theo dõi
<i><b> Sáng,</b><b> Thứ tư ngày </b><b> 9 tháng 5 năm 2018</b><b> .</b></i>
<i><b>Luyện từ và câu </b></i>
- Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm được từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ
trống trong bảng (BT1); nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2).
- Nêu được ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp (cột A) – BT3.
- Biết sử dụng từ trái nghĩa
II. Chuẩn bị
- GV: Bài tập 1, 3 viết vào giấy to. Bài tập 2 viết trên bảng lớp. Bút dạ.
- HS: SGK, vở.
<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
1<b>. KT Bài cũ</b> : Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
Gọi 2 HS đọc các câu đã đặt được ở bài tập 4
giờ học trước.Nhận xét
2. <b>Giới thiệu bài mới</b>
Bài1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Gọi 1 HS đọc lại bài Đàn bê của anh Hồ
Giáo.
- Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng. Gọi HS
lên bảng làm.
- Một số HS đọc câu, cả lớp theo
dõi và nhận xét.
- Đọc đề bài.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
Cho điểm HS.
- Tìm những từ ngữ khác, ngoài bài trái nghĩa
với từ rụt rè.
- Những con bê cái ăn nhỏ nhẹ, từ tốn, những
con bê đực thì ngược lại. Con hãy tìm thêm
các từ khác trái nghĩa với nhỏ nhẹ, từ tốn?
Khen những HS tìm được nhiều từ hay và
đúng.
Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thực hiện hỏi đáp theo cặp. Sau đó
gọi một số cặp trình bày trước lớp.
- Nhận xét cho điểm HS.
Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng.
- Gọi HS nhận xét bài của từng nhóm và
chốt lại lời giải đúng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
<b>3. Kết thúc</b> :
Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.
tập hai.
Lời giải:
Những con bê đực
như những bé trai
khoẻ mạnh, nghịch ngợm
ăn vội vàng
bạo dạn/ táo bạo…
ngấu nghiến/ hùng hục.
Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây
bằng từ trái nghĩa với nó.
Đáp án: đầu tiên/ bắt đầu/…
biến mất/ mất tăm/…
cuống quýt/ hốt hoảng/…
- Đọc đề bài trong SGK.
- Quan sát, đọc thầm đề bài.
HS lên bảng làm theo hình thức nối
tiếp.
<i>Tiếng việt: </i>
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn luyên tự học của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
Bài 1: HS đọc y/c. Nối các từ trái
nghĩa vói nhau:
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: HS đọc y/c. Tìm từ trái
nghĩa với mối từ dưới đây:
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3 : HS đọc y/c. Nêu công việc
của các nghề sau:
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp đọc y/c và tự làm bài tập.
Bài 1: HS đọc y/c.
Bài 2: HS đọc y/c. Tìm từ trái nghĩa với mối
từ dưới đây:
a) vui vẻ - buồn chán d) hiền hậu - quái ác
b) nóng bức - lạnh buốt e) khéo léo - vụng về
c) trắng trẻo - đen thui g) nhanh nhẹn -
chậm chạp
Bài 3 : HS đọc y/c.
a) Thợ mộc: thợ may, thợ xây, sửa xe máy,
thợ dệt, thợ rèn, thợ cơ khí,...
b) Lao cơng: nơng dân, cơng nhân, bộ đội, lái
trẻ con
Cúng cùngBình tĩnh
Xuất hiện
- GV nhận xét chữa bài.
<b>2/Dặn dị:</b>Về nhà làm bài tập cịn
lại.
xe, cơng an, ...
c) Kĩ sư thiết kế: họa sĩ, xây dựng, nhà tạo
mẫu, nhiếp ảnh, nghề gốm, ...
<b>---TỐN</b>
<b>Tiết 168 : </b>
- Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động.
- Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg; km.
- Rèn tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
- GV: bảng phụ.
- HS: Vở.
<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
1. <b>KTBài cũ </b><i><b>: Ôn tập về đại lượng.</b></i>
Sửa bài 3. GV nhận xét.
2, <b>Giới thiệu Bài mới</b>
Bài 1: Gọi 1 HS đọc bảng thống kê các
hoạt động của bạn Hà.
- Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt
động nào?
Thời gian Hà dành cho viêc học là bao
lâu?
<i><b>Hướng dẫn HS Y trả lời</b></i>
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài tốn.
- H/d HS phân tích đề bài, thống nhất
phép tính sau đó u cầu các em làm bài.
Nhận xét bài của HS và cho điểm.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống
nhất phép tính sau đó u cầu các em
làm bài.
Nhận xét bài của HS và cho điểm.
<b>3. Kết thúc </b>
- Chuẩn bị: Oân tập về hình học.
- 2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét.
1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Hà dành nhiều thời gian nhất cho việc
học.
- Thời gian Hà dành cho việc học là 4
giờ.
- HS làm nhóm đơi , trình bày
Bạn Bình cân nặng là:
27 + 5 = 32 (kg)
Đáp số: 32 kg.
Đọc đề bài và quan sát hình biểu diễn.
- HS làm nhóm 4 , trình bày
Quãng đường từ nhà bạn Phương đến xã
Đinh Xá là:
20 – 11 = 9 (km)
Đáp số: 9 km.
<b>---HD tự học: </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH tốn gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức,
Hải, Hoàng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cơ giáo.
- HS theo dõi
<i><b> Chiều,</b><b> Thứ 5 ngày 10 tháng 5 năm 2018.</b></i>
<i><b>Tập làm văn</b></i>
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT1).
- Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (BT2).
- Biết yêu quý người thân
II. Chuẩn bị
<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
1 <b>KT Bài cũ</b> : Đáp lời an ủi. Kể chuyện
được chứng kiến.
Gọi HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt của
con hoặc của bạn con. Nhận xét, cho điểm.
<b>2.Giới thiệu bài : </b>
<b> Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập </b>
Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút.
- GV treo tranh đã sưu tầm để HS định hình
nghề nghiệp, cơng việc.
- Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý để
người khác nghe và biết được nghề nghiệp
cơng việc và ích lợi của cơng việc đó.
- Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi:
Con biết gì về bố (mẹ, anh, chú,…) của bạn?
Sửa nếu các con nói sai, câu khơng đúng ngữ
pháp.
- Cho điểm những HS nói tốt.
<b> Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài viết:</b>
Bài 2 GV nêu yêu cầu và để HS tự viết.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Cho điểm những bài viết tốt.
<b>3. Kết thúc : </b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
- Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.
- HS đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài và các
câu hỏi gợi ý.
- Suy nghĩ.
- Nhiều HS được kể.
HS trình bày lại theo ý bạn nói.
Tìm ra các bạn nói hay nhất.
HS viết vào vở.
- Một số HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét bài bạn.
Mẹ em là GV, mẹ đi dạy từ
<i><b>---T</b></i>
<i><b> ốn:</b></i>
<b>Tiết 169 :</b>
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường
gấp khúc, hình tam giác, hình vng, đoạn thẳng.
- Biết vẽ hình theo mẫu.
II. Chuẩn bị
<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
1 <b>KTBài cũ :</b> Ơn tập về đại lượng (TT).
Sửa bài 3. GV nhận xét.
2. <b>Giới thiệu bài</b> : Nêu mục tiêu tiết học và
ghi tên bài lên bảng.
<b> Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:Chỉ từng hình vẽ trên bảng và yêu cầu
HS đọc tên của từng hình.
<i><b>HS Y đọc</b></i>
Bài 2:Cho HS phân tích để thấy hình ngơi nhà
gồm 1 hình vng to làm thân nhà, 1 hình vng
nhỏ làm cửa sổ, 1 hình tứ giác làm mái nhà, sau
đó yêu cầu các em vẽ hình vào vở bài tập.
Bài 4 Vẽ hình của bài tập lên bảng, có đánh số
các phần hình.
-Hình bên có mấy hình tam giác, là những tam
giác nào?
Có bao nhiêu hình tứ giác, đó là những hình
nào?
Có bao nhiêu hình chữ nhật, đó là những hình
nào?
<b>3. Kết thúc </b>Chuẩn bị: Oân tập về hình học
(TT).
2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận
xét.
Đọc tên hình theo yêu cầu.
HS vẽ hình vào vở bài tập.
- Có 5 hình tam giác, là: hình 1,
hình 2, hình 3, hình 4, hình (1 + 2)
- Có 5 hình tứ giác, là: hình (1 +
3), hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3),
hình (1 + 2 + 4), hình (1 + 2 + 3 +
4).
Có 3 hình chữ nhật, đó là: hình (1
+ 3), hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3
+ 4).
Tốn:
<b> A/ Mục tiêu:</b> - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng,
đường gấp khúc, hình tam giác, hình vng, đoạn thẳng.
- Biết vẽ hình theo mẫu.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn lun tính tốn của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
+ Bài 1: HS đọc y/c. Đúng ghi Đ, sai
ghi S vào ơ trống:
H. Bài tập u cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp đọc y/c và tự làm bài tập.
<b>Bài 1: HS đọc y/c. </b>
a) xy là đoạn thẳng x y
b) xy là đường thẳng
c) CD là đoạn thẳng C D
d)MNPQ là đường gấp khúc
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 2:HS đọc yc. Viết tên gọi của </b>
hình vào chỗ chấm đặt dưới hình vẽ
( theo mẫu) :
H. Bài tốn cho biết gì ?
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 3: HS đọc y/c: Vẽ hình (theo mẫu)</b>
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 4:HS đọc y/c: Khoanh vào chữ </b>
đặt trước câu trả lời đúng:
H. Bài tốn cho biết gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>2/ Dặn dò:Về nhà xem lại bài và làm </b>
BT
Q
N
<b> M P</b>
<b>Bài 2:HS đọc y/c. Tìm y: </b>
Hình vng Hình tứ giác Hình tam giác Hình
chữ nhật
<b>Bài 3:HS đọc y/c. </b>
<b>Bài 4:HS đọc y/c: Khoanh vào chữ đặt trước câu </b>
trả lời đúng:
Số hình tam giác trong hình bên là:
A. 3 B. 4
5 D. 6
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cơ giáo.
- HS theo dõi
<i><b> Sáng,</b><b> Thứ 6 ngày 11 tháng 5 năm 2018</b><b> .</b></i>
<i><b>Tốn:</b></i>
<b>Tiết 170 :</b>
- Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Rèn tính chính xác
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ.
<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
1. <b>KT Bài cũ</b> : Ơn tập về hình học.
Sửa bài 4. GV nhận xét.
2. <b>Giới thiệu bài</b> : Nêu mục tiêu tiết học và
Bài 1 Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài
đường gấp khúc, sau đó làm bài và báo cáo
kết quả.
<i><b>Y/C HS TB, Y nêu cách tính độ dài đường</b></i>
<i><b>gấp khúc</b></i>
Bài 2 u cầu HS nêu cách tính chu vi của
hình tam giác, sau đó thực hành tính.
Bài 3:u cầu HS nêu cách tính chu vi của
hình tứ giác, sau đó thực hành tính.
- 2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận
xét.
- Đọc tên hình theo yêu cầu.
- Các cạnh của hình tứ giác có đặc điểm gì?
- Vậy chúng ta cịn có thể tính chu vi của
hình tứ giác này theo cách nào nữa?
<i><b>HS K, G trả lời</b></i>
<b>3. Kết thúc</b> :
- Tổng kết tiết học
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Các cạnh bằng nhau.
- Bằng cách thực hiện phép nhân
5cm x 4
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK tốn gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cô giáo.
- HS theo dõi
<i><b> Chiều,</b><b> Thứ 6 ngày 11 tháng 5 năm 2018</b><b> .</b></i>
CHÍNH TẢ(nghe viết)
<i>I/ MỤC TIÊU</i>
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Rèn chữ viết đẹp
II. Chuẩn bị
- GV: Bài tập 3 viết vào 2 tờ giấy to, bút dạ.
- HS: Vở, bảng con.
<b>III. Các hoạt động</b>
<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
1 <b>KT Bài cũ</b> : Người làm đồ chơi. Tìm và
viết lại các từ có chứa dấu hỏi/ dấu ngã.
Nhận xét, cho điểm.
<b>2 Giới thiệu bài </b>
<b> Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả </b>
GV đọc đoạn văn cần viết.
Tìm tên riêng trong đoạn văn?
-Những chữ nào thường phải viết hoa?
- Gọi HS đọc các từ khó: quấn quýt, quấn
vào chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ.
- Viết chính tả
<i><b>Theo giõi giúp đỡ HS Y</b></i>
- Chấm bài
<b> Hoạt động 2</b><i>: H/d làm bài tập chính tả </i>
Bài 2a Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS thực hành hỏi đáp theo cặp, 1 HS
đọc câu hỏi,1 HS tìm từ.
- Khen những cặp HS nói tốt, tìm từ đúng,
nhanh.
Bài 3 Yêu cầu HS đọc các từ tìm được.
<b>3. Kết thúc</b> : - Dặn HS về nhà làm bài tập 2,
3 vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII
- Theo dõi bài trong SGK.
- Hồ Giáo.
- Những chữ đầu câu và tên riêng
trong bài phải viết hoa.
- 3 HS lên bảng viết các từ này.
- HS dưới lớp viết vào nháp.
- Soát lỗi
- Đọc yêu cầu của bài.
Nhiều cặp HS được thực hành.
a) chợ – chị - trịn
- HS hoạt động trong nhóm.
a) chè, tràm, trúc, chò chỉ, chuối,
chanh, chay, chôm chôm,…
<i><b>---GD tập thể: </b></i>
<b>I Mơc tiªu</b>
HS biết su tầm các bài hát ca ngợi Đảng, Bác HồkÝnh yªu
- Tự hào về quê hơng đất nớc, tin tởng về sự lãnh đạo của Đảng.
<b>II Quy mơ hoạt động</b>
T«t chøc theo quy m« líp
<b>III Tài liệu và ph ờg tiện</b>
Su tầm một số bài hát ca ngợi Đảng, Bác Hkính yêu.
IV Các bớc tiÕn hµnh
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b></i>
<b>Bíc 1.</b><i><b>Chuẩn bị</b></i>
Giáo viên. Chuẩn bị một số câu hỏi tên bài hát,
tên tác giả, ý nghĩa của bài hát
<b>Bớc 2</b>. <i><b>Trình diễn các tiết mục</b></i>
n nh t chc
Tuyên bố lí do. Thông qua nội dung chơng
trình
Ban giám khảo cho điểm bằng hình thức dơ
thẻ màu ( Đỏ , vàng, xanh)
i no dnh c nhiều thẻ màu đỏ, vàng hơn
là đội đó thắng cuộc
<b>Bớc 3</b>. <i><b>Tổng kết đánh giá</b></i>
GV nhận xét đánh giá s chun b ca lp, cỏ
nhõn, t
Tuyên dơng tổ, cá nhân xuất sắc
Dặn dò nội dung chuẩn bị cho tiết sau
Học sinh. Su tầm các bài hát. tập
luyện các bài hát
i din cỏc i gii thiu v i
mỡnh
Lên bốc thăm
Cỏc i tin hnh biu din các
bài hát theo nội dung đã đăng kí
<i><b> Thứ 2 ngày 14 tháng 5 năm 2018.</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II</b><i><b>. (T1)</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>:<b> </b>
1. Kiểm tra đọc.
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài đã học từ tuần 28 đến tuần 34.
- Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài.
2.Biết thay thế cụm từ khi nào? (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ)
3. Ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu.
<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>
Giáo viên Học sinh
1.Giới thiệu:
2.Vào bài.
<i><b>HĐ 1: Kiểm tra đọc.</b></i>
-Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
-Nhận xét – ghi điểm.
<i><b>HĐ 2: Ôn về cách đặt câu hỏi với cụm từ khi</b></i>
nào?
Bài 2:-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét - ghi điểm.
<i><b>HĐ 3: Ôn về dấu chấm.</b></i>
Bài 3:
Bài tập u cầu gì?
<b>3.Củng cố dặn dị.</b>
-8 – 10 HS lên bốc thăm về chỗ
chuẩn bị 2’ lên đọc bài và trả lời câu
hỏi SGK.
-2-3HS đọc bài.
Thay cụm từ khi nào?
-Hình thành nhóm và thảo luận.
-Nối tiếp trính bày kết quả.
-Nhận xét.
-2-3HS đọc đề bài.
-Điền dấu chấm và dấu phẩy vào
chỗ thích hợp.
-Làm vào vở bài tập.
-1HS lên bảng làm
<b>---TẬP ĐỌC</b>
<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II</b><i><b>. (T2).</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>:<b> </b>
1. Kiểm tra đọc.
- Chủ yếu kiễm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc thông các bài tập đọc, biết ngừng nghỉ sau
các dấu câu, các cụm từ dài.
- Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài.
2.Tìm được vài từ ngữ chỉ màu sắc, đặt câu hỏi với từ đó.
3. Ơn luyện về cách đặt câu hỏi với cụm từ khi nào?
<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>1.Giới thiệu</b>:
-Giới thiệu mục tiêu bài học.
<b>2.Vào bài.</b>
<b>HĐ 1</b>: Kiểm tra đọc.
-Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
-Nhận xét – ghi điểm.
<b>HĐ 2</b>:Ôn từ ngữ chỉ màu sắc.
Bài 2:
-Bài tập yêucầu gì?
-8 – 10 HS lên bốc thăm về chỗ
-2-3HS đọc đề.
-Nhận xét sửa bài.
Bài 2b:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét – sửa bài.
<b>HĐ 4:</b> Ôn cách đặt câu hỏi với cụm từ khi
nào?
Bài 3:
-Bài tập yêu cầu gì?
<b>3.Củng cố dặn dò:</b>
-Nhận xét – chấm điểm-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập.
Xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ,
đỏ, tươi, đỏ thắm ….
-2-HS đọc.
-Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được
ở trên.
Thảo luận theo cặp.
-Thi đặt câu với các từ đó.
+Dịng suối quê em xanh mát
……
-2-3HS đọc đề.
-Đặt câu với cụm từ khi nào?
-Nối tiếp nhau đọc câu.
<b>---TOÁN</b>
Giúp HS:
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000
- Bảng cộng trừ có nhớ.
- Thực hành xem đồng hồ, vẽ hình.
<b>II:Các ho t đ ng d y h c ch y u:</b>ạ ộ ạ ọ ủ ế
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra.</b>
<b>2.Bài mới</b>.HD làm bài tập.
-Giới thiệu bài.
<i>Bài 1:-Yêu cầu làm miệng.</i>
<i><b>HS TB, Y neâu</b></i>
-Nhận xét.
<i>Bài 2:</i>
Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét – chữa bài.
<i>Bài 3:</i>
Bài tập yêu cầu gì?
-2HS đọc yêu cầu.
-Thi đua điền theo cặp.
732, 733, 734, …..
-2HS đọc đề bài.
-Nêu: >, <, =
-Làm bảng con.
302 < 310
888 > 879
542 = 500 + 42
200 + 20 + 2 < 322
600 + 80 + 4 < 648
400 + 120 + 5 = 525
-2HS đọc bài.
<i>Bài 4: Nêu yêu cầu.</i>
-Nhận xét,
<b>3.Củng cố dặn dị</b>:-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ơn tập
6 + 8 + 6
-Thảo luận theo cặp.
-1Số cặp trình bày trước lớp.
10 giờ 30 phút ứng với đồng hồ B.
Chiều,<i><b> Thứ 2 ngày 14 tháng 5 năm 2018</b><b> .</b></i>
<b>CHÍNH TẢ</b>
<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II</b><i><b>. (T3)</b></i>
<i><b> I. MỤC TIÊU:</b></i>
1. Kiểm tra đọc.
- Chủ yếu kiễm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc thông các bài tập đọc, biết ngừng nghỉ sau
các dấu câu, các cụm từ dài.
- Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài.
2.Ôn cách đáp lời khen ngợi.
3. Ôn luyện về cách đặt và trả lờicâu hỏi với cụm từ vì sao?
<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
Giáo viên Học sinh
1<b>.Giới thiệu</b>:
-Giới thiệu mục tiêu bài học.
<b>2.Vào bài.</b>
<i><b>HĐ 1: Kiểm tra đọc.</b></i>
-Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
-Nhận xét – ghi điểm.
<i><b>HĐ 2:Ôn cách đáp lời khen ngỵi</b></i>
<i>Bài 2:</i>
-Bài tập ucầu gì?
-Nhận xét sửa bài.
<i><b>HĐ 3: Ơn tập về cách đặt câu với cơm tõ</b></i>
vì sao?
<i>Bài 3:</i>
-Bài tập yêu cầu gì?
-8 – 10 HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn
bị 2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi
SGK.
-2-3HS đọc đề.
- Nói lời đáp của em?
-1HS đọc 3 tình huống.
-Thảo luận nhóm nói lời đáp của em
-một số nhóm trình bày trước lớp.
-2HD đọc đề bài.
-Đặt câu hỏi với cụm từ vì sao?
-Làm vào vở bài tập.
2HS đọc bài làm.
<b>---T</b>
<b> ập viết :</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
- Biết viết các chữ cái viết hoa( vừa, nhỏ).
- Biết viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định
- Biết ứng dụng câu
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Mẫu chữ
- Bảng phụ viết sẵn một số ứng dụng
<b> III. Các ho t đ ng d y h c:</b>ạ ộ ạ ọ
<i><b>Ho t ng c a giáo viên</b></i>ạ độ ủ <i><b>Ho t ng c a h c sinh</b></i>ạ độ ủ ọ
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập
<b>3. Bài mới </b>
<b>Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài
<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn viết chữ hoa
- Giáo viên hướng dẫn HS viết chữ
- GV viết mẫu chữ cỡ vừa
<b>O A,Ă , B, C, D, Đ, E , £, G, H , T, K, L, M, N, O,</b>
<b>Ô, P,</b> Q<b> , R, S, T, U, Ư, V, Y, </b><i><b>X, </b></i><b>A, N, M, Q , V</b>
- Nhắc lại cách viết
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con
- Nhận xét uốn nắn
<b>Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
-GV giới thiệu câu ứng dụng :
<b>Quân dân một lòng</b>
- Hướng dẫn HS giải nghĩa
- Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu
- Gv viết câu mẫu:
<b>Quân Quân Quân</b>
<b>Quân dân một lòng</b>
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét chốt ý đúng.
<b>Hoạt động 4</b>: Hướng dẫn HS viết vở
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa
vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
- Chấm 5 – 7 bài viết của HS
-Nhận xét, đánh giá
<b>Hoạt động 5: </b>Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện viết
- Nhận xét cấu tạo chữ
- Tập viết theo GV
-Quan sát GV
- 3 HS lên bảng viết
-Cả lớp viết bảng con
- Giải nghĩa câu mẫu
-Nhận xét độ cao, khoảng
cách giữa các chữ
-3HS lên bảng, cả lớp viết
bảng con
---Toán:
- Thực hành xem đồng hồ, vẽ hình.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn luyên tính tốn của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
+ <b>Bài 1</b>: HS đọc y/c. Đúng ghi Đ
sai ghi S vào ô trống:
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 2:</b>HS đọc yc. Điền dấu
(>,<,=) thích hợp vào ơ trống
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 3: </b>HS đọc y/c.: Viết số thích
hợp vào ơ trống
H. Bài tốn cho biết gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 4: </b>HS đọc y/c. Số ?
H. Bài toán cho biết gì ?
- GV nhận xét chữa bài.
<b>2/ Dặn dị:</b>Về nhà xem lại bài và
làm BT
- Cả lớp đọc y/c và tự làm bài tập.
a) Số liền trước của 200 là 199
b) Số lớn nhất có ba chữ số là 999
c) Số 293 đọc là: :” Hai trăm chím mươi ba”
d) Số gồm 7 trăm 4 chục và 5 đơn vị viết là: 7405
<b>Bài 2: HS đọc yc.</b>
203 302 665 666 330 33 + 30
910 909 417 427 745 700 + 40 + 5
<b>Bài 3: HS đọc yc.</b>
<b>Bài 4: HS đọc y/c. </b>
+7 - 4 -29 +15
<b>HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HOÀN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hoàn thành các bài tập trong vở </i>
Đ
Đ
Đ
S
< >
<
< =
>
8giờ15phút 11giờ15phút 3giờ30phút 5giờ00phut
1
5
1
8 96
8
2
TH toán gồm các em: An, Anh, Chun, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cơ giáo.
- HS theo dõi
<i><b> </b></i>
<i><b> Sáng,</b><b> Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2018</b><b> .</b></i>
<b>KỂ CHUYỆN</b>
1. Kiểm tra đọc.
- Chủ yếu kiễm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc thông các bài tập đọc, biết ngừng nghỉ sau
các
dấu câu, các cụm từ dài.
- Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài.
2.Ôn cách đáp lời chức mừng.
3. Ôn luyện về cách đặt và trả lờicâu hỏi với cụm từ như thế nào?
<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
Giáo viên Học sinh
<b>1.Giới thiệu</b>:<b> </b>
-Giới thiệu mục tiêu bài học.
2<b>.Vào bài.</b>
<i><b>HĐ 1: Kiểm tra đọc.</b></i>
-Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
-Nhận xét – ghi điểm.
<b>HĐ 2</b>:Ôn cách đáp lời chúc mừng.
<i>Bài 2:</i>
-Bài tập yêucầu gì?
-8 – 10 HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị
2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét sửa bài.
<i><b>HĐ 3: Ôn tập về cách đặt câu với cụ từ khi </b></i>
nào?
<i>Bài 3:</i>
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét chữa bài.
<b>3.Củng cố dặn dị:</b>
-Thu chấm một số vở.
-Nhận xét tiết học.
-Thảo luận nhóm nói lời đáp của em
-một số nhóm trình bày trước lớp.
-2HD đọc đề bài.
-Đặt câu hỏi với cụm từ khi nào?
-Làm vào vở bài tập.
2HS đọc bài làm.
<b>---Tập đọc</b>
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II. (T5)
I. MỤC TIÊU
1. Kiểm tra đọc.
- Chủ yếu kiễm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc thông các bài tập đọc, biết ngừng nghỉ sau
các dấu câu, các cụm từ dài.
- Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài.
2.Ôn cách đáp lời an ủi
3. Dựa vào tranh kể lại được câu chuyện đúng ý và đặt tên cho câu chuyện.
<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
Giáo viên Học sinh
<b>1.Giới thiệu:</b>
-Giới thiệu mục tiêu bài học.
<b>2.Vào bài.</b>
<i><b>HĐ 1: Kiểm tra đọc.</b></i>
-Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập
đọc.
-Nhận xét – ghi điểm.
<i><b>HĐ 2:Ôn cách đáp lời an đi.</b></i>
<i>Bài 2:</i>
-Bài tập yêucầu gì?
-Nhận xét chữa bài.
<i><b>HĐ 3: Kể chuyện theo tranh.</b></i>
<i>Bài 3:</i>
Bài tập yêu cầu gì?
<b>3.Củng cố dặn dò:</b>-Nhận chữa bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn bài.
-8 – 10 HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị
2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-2-3HS đọc đề.
- Nói lời đáp của em?
-Thảo luận cặp đơi đóng vai.
-Một số cặp HS lên đóng vai.
-2HS đọc đề bài.
Dựa vào tranh kĨ lại
-HS QS tranh
-HS k e trong nhóm
---423
852
1
_ 432
517
+ 862
310
<i><b>Toán:</b></i>
- Giúp HS củng cố về:
- Thuộc bảng nhân, chia đã học để tính nhẩm.
- Thực hành, vận dụng bảng nhân, bảng chia trong tính, giải bài tốn.
- Tính chu vi hình tam giác.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra:</b>-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
<b>2.Bài mới.</b>
-Giới thiệu bài. HD làm bài tập
<i>Bài 1:</i>
Bài tập yêu cầu gì?
<i><b>HS Y nêu</b></i>
-Nhận xét chữa bài.
<i>Bài 2:Nêu yêu cầu.</i>
-Nhận xét chữa bài.
<i>Bài 3:</i>
- Nêu quy tắc tính chu vi hình tam giác?
-Nhận xét – chữa bài.
<b>3.Củng cố dặn dò:</b>-Nhận xét chữa bài.
-Nhận xét tiết học.
Nhắc HS về nhà ơn bài.
-2HD đọc đề bài.
-Tính nhẩm
-Thảo luận cặp đơi đọc cho nhau nghe
-một số cặp đọc trước lớp
2 x 9 16 : 4 3 x 5
3 x 9 18 : 3 5 x 3
4 x 9 14 : 2 15 : 3
5 x 9 25 : 5 15 : 5
-2HS đọc đề bài.
-Làm bảng con.
-2HS nêu cách thực hiện.
-2HS đọc đề bài
-Bằng tổng độ dài 3 cạnh của hình tam
giác.
-1Hs lên bảng, lớp làm vào vở.
<b>HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HOÀN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
TH toán gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cô giáo.
- HS theo dõi
<i><b> Sáng,</b><b> Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2018</b><b> .</b></i>
<i><b>Luyện từ và câu </b></i>
1. Kiểm tra đọc.
- Chủ yếu kiễm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc thông các bài tập đọc, biết ngừng nghỉ sau
các dấu câu, các cụm từ dài.
- Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài.
2.Ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu?
3. Ơn luyện về cách sử dụng dấu chấm hỏi, dấu phẩy.
<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
Giáo viên Học sinh
<b>1.Giới thiệu:</b>
-Giới thiệu mục tiêu bài học.
<b>2.Vào bài.</b>
<i><b>HĐ 1: Kiểm tra đọc.</b></i>
-Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
-Nhận xét – ghi điểm.
<i><b>HĐ 2:Ôn về đặt câu hỏi với cụm từ ở </b></i>
đâu?
<i>Bài 2:</i>
-Bài tập yêucầu gì?
-8 – 10 HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị
2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-2-3HS đọc đề.
-Đặt câu hỏi với cụm từ ở đâu?
-1HS đọc 4 câu văn.
-Nhận xét chữa bài.
<i><b>HĐ 3: Ôn cách sử dụng dấu chấm, dấu </b></i>
phẩy.
Bài 3:
-Bài tập u cầu gì?
<i><b>3.</b></i><b>Củng cố dặn dị</b>:<b> </b>
-Nhận xét – chữa bài
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài.
a)Đàn trâu đang tung tăng gặm cỏ ở
đâu?
b)Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu?
c)Tàu Phương Đơng buông neo ở đâu?
d) Một chú bé đang đam mê thổi sáo ở
đâu?
2HS đọc đề bài.
Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích
hợp
-Làm vào vở. 1HS lên bảng.
….. là bắc sĩ răng, …. Răng nào?
<i><b>---Tiếng việt:</b></i>
<i><b>A/ Mục tiêu: - Giúp HS cũng cố cho học sinh Ôn cách đáp lời an ủi, dâu chấm </b></i>
hỏi, dấu chấm phẩy; Mẫu câu Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ?
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn luyên tự học của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy –</b></i> h c:ọ
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ Hướng dẫn HS làm BT:</b></i>
+ Bài 1: Đặt câu có cụm từ “ khi nào”
cho những câu sau:
a) Về mùa hè, biển trở nên đông vui
hẳn lên.
b) Sau những ngày mưa rào, ruộng rau
muống tưới tốt hẳn lên.
c) Vào mùa cây thay lá, đường phố như
được trải một tấm thảm màu.
+ Bài 2: Điền dấu chấm hỏi hoặc dấu
chấm phẩy vào ô trống trong truyện vui
sau:
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
+ Bài 3: Xếp các câu dưới đây vào mẫu
câu đã học:
a) Bạn Minh là học sinh giỏi lớp 2B
b) Con sói đóng giả bác sĩ để lừa ngựa
c) Trâu bò là bạn của nhà nông.
- Cả lớp đọc y/c và tự làm bài tập.
+ Bài 1: Đặt câu có cụm từ “ khi nào” cho
những câu sau:
a) Khi nào biển trở nên đông vui hẳn lên ?
b) Khi nào ruộng rau muống tưới tốt hẳn
lên ?
c) Khi nào đường phố như được trải một
tấm thảm màu?
+ Bài 2: HS đọc y/c.
Có mảnh bìa màu vàng <b>;</b> màu đỏ nào là Tí
cất ngay vào ngăn kéo.
Thấy lạ <b>;</b> Tèo hỏi:
Cậu cất những mảnh bìa đó làm gì <b>?</b>
Tí trả lời:
Cậu khơng hiểu à<b> ;</b> Tớ sưu tầm thẻ vàng <b>;</b>
thẻ đỏ để lớn lên tó làm trọng tài.
+ Bài 3: Xếp các câu dưới đây vào mẫu
câu đã học:
<b>+Ai là gì?</b> a)Bạn Minh là học sinh giỏi lớp
2B
c) Trâu bị là bạn của nhà nơng.
d) Cơ giáo đang giảng bài cho cả lớp.
e) Mái tóc ơng em bạc trắng.
g) Con mèo này thật dễ thương.
<b>2/ Dặn dị:</b> Về nhaứ làm bài tập cịn
lại.
lừa ngựa
d) Cô giáo đang giảng bài cho cả lớp.
<b>+ Ai thế nào ? </b>e) Mái tóc ơng em bạc
trắng.
g) Con mèo này thật dễ thương.
<b>---TOÁN</b>
Giúp HS:Xem đồng hồ. Tính chu vi hình tam giác.
- Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Cộng trừ khơng nhớ số có 3 chữ số.
- Biết tính giá trị số của biểu thức có 2 dấu phép tính.
<b>II. Các ho t đ ng d y – h c ch y u.</b>ạ ộ ạ ọ ủ ế
Giáo viên Học sinh
<b>1.Kiểm tra</b>.-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
<b>2Bài mới.</b>Giới thiệu bài.
HD làm bài tập.
<i>Bài 1:</i>
Yêu cầu làm miệng.
-Nhận xét – chữa bài.
<i>Bài 2: nêu yêu cầu.</i>
-Nhận xét chữa bài.
<i>Bài 3:</i>
-bài tập yêu cầu gì?
<i>Bài 4:HD: 24 + 18 – 28</i>
42 – 28 = 14
-Nhận xét chữa bài.
<i>Bài 5:-nêu cách tính chu vi hình tam </i>
giác?
-Nhận xét – chấm một số bài.
<b>3.Củng cố dặn dò</b>:<b> </b>
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Thảo luận cặp đơi đọc cho nhau nghe.
-Thi đua theo nhóm.
-nối tiếp đọc.
699, 728, 740, 801.
-2HS đọc đề bài.
-Nêu cách đặt tính và tính.
-làm bảng con.
-1HS đọc đề bài.
-Giải vào vở.
-2HS nêu cách tính chu vi hình tam giác.
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hoàn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chun, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cô giáo.
- HS theo dõi
<b> Chiều, </b><i><b> Thứ 5 ngày 17 tháng 5 năm 2018.</b></i>
<i><b>Tập làm văn</b></i>
1. Kiểm tra đọc.
- Chủ yếu kiễm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc thông các bài tập đọc, biết ngừng nghỉ sau
các dấu câu, các cụm từ dài.
- Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài.
2.Ơn cách đáp lời từ chối.
3. Tìm được bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi để làm gì?
4. Điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy.
<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>
72
27
Giáo viên Học sinh
<b>1.Giới thiệu:</b>
-Giới thiệu mục tiêu bài học.
<b>2.Vào bài.</b>
<i><b>HĐ 1: Kiểm tra đọc.</b></i>
-Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
-Nhận xét – ghi điểm.
<i><b>HĐ 2:Ôn cách đáp lời tõ chèi.</b></i>
<i>Bài 2:</i>
-Bài tập ucầu gì?
-Nhận xét sửa bài.
<i><b>HĐ 3: Ơn tập </b></i>
<i>Bài 3:</i>
-Bài tập u cầu gì?
<b>3.Củng cố dặn dị:</b>
-Nhận xét chữa bài.
-8 – 10 HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị
2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-2-3HS đọc đề.
- Nói lời đáp của em?
-1HS đọc 3 tình huống.
-Thảo luận nhóm nói lời đáp của em
-một số nhóm trình bày trước lớp.
-2HD đọc đề bài.
-Làm vào vở bài tập.
2HS đọc bài làm.
<i><b>---Toán:</b></i>
- Giúp HS củng cố về:So sánh các số. Tính chu vi hình tam giác.
- Làm tính cộng trừ trong phạm vi 100.
- Làm tính cộng trừ khơng nhớ số có 3 chữ số.
- Giải tốn về nhiều hơn, ít hơn một số đợn vị.
<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>
Giáo viên Học sinh
<b>1.Kiểm tra.</b>
<b>2.Bài mới </b>.-Giới thiệu bài.
HD làm bài tập.
<i>Bài 2:Bài tập yêu cầu gì?</i>
-Nhận xét chữ bài.
<i>Bài 3:Nêu yêu cầu.</i>
-Nêu cách đặt tính và tính?
-Nhận xét.
<i>Bài 4.</i>
Bài thuộc dạng gì?
-2HS đọc đề bài >, <, =
-Làm bảng con.
482 > 480
987 < 989
300 + 20 + 8 < 338
400 + 60 + 9 = 469
-2HS đọc đề bài.
-Làm bảng con.
<b>3, củng cố - dạn d ò</b>-Nhận xét chấm bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS đọc đề bài.
-Bài tốn về ít hơn.
-Làm bài vào vở.
---Tốn 2 :
A/ Mục tiêu: - Giúp HS cũng cố cho học sinh Làm tính cộng trừ trong phạm vi 100.
- Làm tính cộng trừ khơng nhớ số cĩ 3 chữ số.
- Giải tốn về nhiều hơn, ít hơn một số đợn vị.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn lun tính tốn của mình.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy – học:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ H</b><b> ớng dẫn HS làm BT:</b></i>
+ <b>Bài 1</b>: HS đọc y/c. Khoanh vào
chữ đặt trước câu trả lời đúng:
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 2:</b>HS đọc yc. Điền dấu (>,<,=)
thích hợp vào ô trống:
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 3: </b>HS đọc y/c. Đặt tính rồi tính:
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 4:</b>HS đọc y/c.
H. Bài tốn cho biết gì ?
H. Bài tốn hỏi gì ?
H. Muốn biết cuộn dây điện mùa
đỏ dài bao nhiêu mét ta làm NTN ?
<b>Bài 5:</b>HS đọc y/c.
H. Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- GV nhận xét chữa bài.
<b>2/ Dặn dị:</b>Về nhà xem lại bài và
làm BT
- Cả lớp đọc y/c và tự làm bài tập.
<b>Bài 1:</b>HS đọc y/c.
Các số 555, 633, 356. 365 được xếp theo thứ tự
từ lớn đến bé là:
A. 555, 633, 356. 365 B. 356, 365, 555, 633,
.633, 555, 365, 356 D. 633, 356, 365, 555
<b>Bài 2</b>: HS đọc yc.
99 102 454 464 574 500 + 40+7
292 229 800 799 678 670 + 8
<b>Bài 3: </b>HS đọc y/c. Đặt tính rồi tính:
26 87 241 577
+ - + -
49 58 326 242
75 29 567 335
<b>Bài 4:</b>HS đọc y/c. Bài giải:
Cuộn dây màu đỏ dài là:
21 - 6 = 15 ( m )
Đáp số: 15 m.
<b>Bi 5:</b>HS c y/c.
Số cần tìm là 85.
8 + 3 = 13
Vậy số 8 và 3 ghép lại bằng 85.
Vậy 8 là hàng chục 5 hàng đơn vị.
Vậy 8 lớn hơn 5 là 3 đơn vị.
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HOÀN THÀNH BÀI TẬP TOÁN. </b>
C
<
< >
> =
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 2: Hồn thành các bài tập chưa hồn thành trong vở thực hành Tốn 2;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH toán gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức,
Hải, Hồng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK tốn gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cô giáo.
- HS theo dõi
<i><b> Sáng, </b><b> Thứ 6 ngày 18 tháng 5 năm 2018.</b></i>
<b>TOÁN</b>
<i><b> </b></i>
<b>---HD tự học: </b>
<b>TIẾNG VIỆT, HỒN THÀNH BÀI TẬP TỐN. </b>
- Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học.
- Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa;
- Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giáo viên định hướng ND tự học</b> (chia nhóm
theo trình độ và năng khiếu học tập):
<i>- Nhóm 1: Tiếp tục hồn thành các bài tập trong vở </i>
TH tốn gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức,
Hải, Hoàng.
<i>- Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, </i>
Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc
<i>các bài tập đọc đã học. </i>
<i>- Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV.</i>
Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài,
Tâm, Kim Tiến.
<i>- Nhóm 4: Hồn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: </i>
Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy.
<b>2.Tiến hành các nội dung tự học </b>
- GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học.
<b>3. Chia sẻ kết quả tự học</b>
- GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS.
- GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>* Hệ thống lại nội dung đã học.
- Dặn dò.
- Học sinh xác định nội dung
học tập cá nhân theo gợi ý của
GV
- HS tiến hành các nội dung tự
học theo nhóm
- HS báo cáo kết quả trong
nhóm, đánh giá kết quả của
bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
với cơ giáo.
- HS theo dõi
<i><b> Chiều, </b><b> Thứ 6 ngày 18 tháng 5 năm 2018.</b></i>
<i><b>Tiếng Việt:</b></i>
<i><b>GD tập thể: </b></i>
- Kiến thức : Chơi trò chơi “nhanh lên bạn ơi”.Y êu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ
động
- Thái độ : Phát triển tư duy sáng tạo.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ</b><b> :</b><b> </b></i>
- Giáo viên : Sưu tầm các trò chơi.
- Học sinh “nhanh lên bạn ơi”.
<i><b>III/ </b></i>CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>
Giáo viên phổ biến nội dung sinh hoạt.
Trò chơi : Giới thiệu các trò chơi.
* Chơi trò chơi : “nhanh lên bạn ơi”.
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách
chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần
* Giáo viên chia học sinh ra thành vòng trịn
hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi
chính thức trị chơi “nhanh lên bạn ơi”.
- Giáo viên giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp
thời các em tránh vi phạm luật chơi .
- GV cho HS chơi trò chơi,
-GV Tuyên dương.
Dặn dò :
Cả lớp tham gia.
Cả lớp tham gia chơi thử 1-2 lần
- HS các nhóm cùng chơi.
-Lớp trưởng làm trọng tài, nhận
xét nhóm chơi đúng luật.