Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giáo án Tuần 5 - Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.69 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 5:</b>


<i>Ngày soạn: 6/10/2018</i>
<i><b>Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018</b></i>


<b>Tiết 1: Chào cờ</b>


<b>Tit 2: Tp c</b>


<b>Những hạt thóc giống</b>


<i><b> (Truyện dân gian Khơme)</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật, đọc
đúng ngữ điệu câu hỏi và câu kể.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm đợc ý chính và hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca
ngợi lịng trung thực.


<b>* GD KNS: Xác định giá trị: Nhận biết đợc trung thực là đức tính tốt</b>
Tự nhận thức: Bản thân cần trung thực


<i>* Mục tiêu đối với Hs khuyết tật: luyện đọc âm ph, nh</i>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1’</b>
<b>3’</b>


<b>29’</b>


<i><b>1.Tæ chøc</b><b> : </b><b> - KiĨm tra sÜ sè, h¸t</b></i>
<i><b>2.KiĨm tra: </b></i>


- 2 em đọc thuộc lòng bài: Tre Việt Nam
- Nêu ý nghĩa của bài.


-NhËn xÐt
<i><b>3.Bµi míi:</b></i>


<i>a.Giới thiệu bài kết hợp gt tranh</i>
<i>b.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</i>
*)Luyện đọc


- GV yêu cầu HS đọc
- GV sửa lỗi phát âm
- Giúp h/s hiểu từ khó
- GV đọc diễn cảm cả bài.


<i>*Hớng dẫn hs khuyết tật đọc bài</i>
*)Tìm hiểu bài


- Nhà vua chọn ngời thế nào để nối ngơi?
- Nhà vua làm gì để chọn ngời ?


- Thóc luộc chín có nảy mầm đợc khơng?


- Chú bé Chơm làm gì, kết quả ?


- Đến kì hạn mọi ngời đã làm gì ?
- Chơm có gì khác mọi ngời ?
- Thái độ của mọi ngời ra sao ?


- Vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý?
*)Hớng dẫn đọc diễn cảm


- GV chọn đọc mẫu đoạn cuối HD đọc
(bảng phụ)


- Tổ chức thi đọc diễn cảm


-H¸t


-2hs đọc, lớp nhận xét


- Nghe giới thiệu, quan sát tranh
- HS nối tiếp nhau đọc theo 4 đoạn
đọc 2 lợt. HS luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc chú giải


- 2 em đọc cả bài
- Theo dõi sách
- Đọc ph, nh


- 2 em trả lời( ngời trung thực)
- Khơng nảy mầm đợc



- Ch«m gieo hạt, chăm sóc nhng
thóc không nảy mầm.


- Mi ngi chở thóc đến nộp


- Ch«m t©u vua: thãc không nảy
mầm.


- Cậu rất trung thực
- Ngạc nhiên sợ hÃi


- Nhiều em nêu ý kiến cá nhân


- 4 em ni tip c 4 on


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1’</b>


<b>1’</b>


- GV nhận xét, khen h/s đọc tốt
<i><b>4.Củng cố:</b></i>


- Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
- Em h·y liªn hƯ thùc tÕ.


- GV nhận xét giờ.
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


Chuẩn bị bài học sau <i>Gà trống và cáo</i>



theo vai trong nhóm.


- Vi nhúm lên đọc theo vai


- Lớp nhận xét, chọn nhóm c hay
-Tr li


-Lắng nghe


<b>Tiết 3: Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>Giúp HS:</i>


- Cđng cè vỊ nhËn biết số ngày trong từng tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 365 ngày và năm không nhuận có 366 ngày.


- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế
kỷ.


- HS chăm chỉ học Toán.


<i>* Mc tiờu i vi Hs khuyt tật: luyện đọc bảng nhân</i>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1’</b>



<b>3’</b>


<b>29’</b>


<i><b>1.Tỉ chøc: cho hs h¸t</b></i>
<i><b>2 2. KiĨm tra:</b></i>


+ 1thế kỷ = ? năm
+ 1giê = ? phót.
+ 1phót = ? giây
<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


- GV giới thiệu ghi đầu bài
<i><b>HĐ 1: Hớng dẫn HS làm bài tập</b></i>
Bài 1: (miệng)


-Cho hs làm bài cá nhân.
-Gọi hs nªu miƯng


-NhËn xÐt


<i>*Hớng dẫn hs khuyết tật đọc bảng nhân 2</i>
Bài 2: (cá nhân)


-Cho hs làm bài cá nhân vào vở
-GV đánh giá bài- nhận xét
-Bài 3 (cá nhân)


-Cho hs làm bài, trả lời miệng



Bài 4:


-Cho hs c kỹ bài tốn. Hớng dẫn muốn
tìm ai chạy nhanh hơn phải tìm ai chạy ít
thời gian hơn


-Cho hs lµm bµi, chữa bài
-Nhận xét


-Hát


- 2HS nêu miệng. Lớp nhận xét


-Lắng nghe


- HS tự làm bài vào vở.
-Trả lời miệng trớc lớp
-Luyện đọc bảng nhân 2
- HS làm vào vở.


- 3HS lªn bảng chữa bài- lớp nhận
xét.


- HS nêu miệng kết quả.


a. Năm 1789 thuộc TK: XVIII
b. Năm sinh của Nguyễn TR·i
1980 – 600 = 1380



Năm 1380 thuộc TK: XIV


- HS lm vo vở- đổi vở kiểm tra.
- 1HS lên bảng chữa bài.


Gi¶i


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1</b>


<b>1</b>


Bài 5: (miệng)


-Cho hs làm bài cá nhân, tr¶ lêi miƯng
-NhËn xÐt


<i><b>4.Cđng cè: </b></i>


1ngµy = ? giê; 1giê = ? phót
1phót = ? gi©y; 1thÕ kû = ? năm.


<b>-</b> Nhận xét giờ học.
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau


hơn là:


15 12 = 3 (giõy)
Đáp số: 3 giây


- HS tự đọc và khoanh vào chữ đặt
trớc câu trả lời đúng


<b>a.</b> B. 8 giê 40 phót
<b>b.</b> C. 5 kg 8g = 5008g.
-Tr¶ lêi


<b>TiÕt 4: ChÝnh t¶ (Nghe – viết)</b>
<b>Những hạt thóc giống</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài: Những hạt thóc
giống


- Làm đúng các bài tập phân biết l/ n ; en/ eng
- HS có ý thức rèn chữ giữ vở.


<i> * Mục tiêu đối với Hs khuyết tật: nhìn sách giáo khoa chép lại đợc bài</i>
<b>II. Chun b: </b>


- Bảng phụ chép bài 2


<b>III. Cỏc hot động dạy- học:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1’</b>


<b>3’</b>


<b>29’</b>



<i><b>1. Tæ chøc</b><b> : </b><b> cho hs h¸t</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra: </b></i>


- GV đọc các từ ngữ có r/d/gi - 3 em
viết bảng lớp


- GV nhËn xét
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>- Giới thiệu bài- ghi đầu bài</i>


<i>H 1: Hớng dẫn học sinh nghe- viết</i>
- GV đọc ton bi chớnh t


- Nêu cách trình bày bài viÕt


- Lời nói của các nhân vật đợc viết
th thế nào?


- Cho hs luyÖn viÕt tõ khã


<i>*Hớng dẫn hs khuyết tật chép bài</i>
- GV đọc chính tả


- GV đọc soát lỗi


- Thu vở và đánh giỏ 5-7 bi


<i>HĐ 2. Hớng dẫn làm bài tập chính tả</i>


Bài tập 2a


- Treo bảng phụ


- GV chn cho học sinh phần 2a
- Gọi học sinh điền bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng:


Lêi gi¶i, nộp bài, lần này làm em, lâu
nay, lòng thanh thản, lµm bµi



Bµi tập 3


- Hát


-3 hs lên bảng viết. Lớp viết nháp theo dõi
nhận xét


-Lắng nghe- ghi đầu bài


- Hc sinh theo dõi sách, đọc thầm
- 2 em nêu


- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng
gạch đầu dòng.


- Luyện viết chữ khó vào nháp
- Học sinh viết bµi vµo vë



- Học sinh đổi vở, sốt lỗi, ghi lỗi
- Nghe nhân xét, tự sửa lỗi


- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh đọc thầm, đoán chữ
- Tập điền miệng chữ bỏ trống
- Lần lợt nhiều em nêu miệng
- 1 em làm bảng


- Líp nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1’</b>


<b>1’</b>


- GV đọc yêu cầu bài 3 chọn 3a
- GV chốt lời giải đúng:


Con nßng näc
<i><b>4.Cđng cè</b><b> : </b></i>


- Nhận xét giờ học. Tuyên dơng học
sinh vit ỳng, p


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Dặn học sinh chuẩn bị bµi sau


- Làm bài đúng vào vở
- 1 em đọc câu thơ



- Học sinh nói lời giải đố
- Lớp đọc câu đố và lời giải
-Lắng nghe


<i><b>Buæi chiÒu: </b></i>


<b>TiÕt 1: Khoa häc</b>


<b> Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<i>Sau bài học học sinh cã thÓ</i>


- Giải thích lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật
- Nói về lợi ích của muối iốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn


- HS biết ăn phối hợp các món ăn.


<i>* Mc tiờu i vi hs khuyt tt: nhn biết các thức ăn chứa chất béo</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Hình trang 20, 21 sách giáo khoa; Tranh ảnh quảng cáo về thực phẩm có chứa iốt
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1’</b>


<b>3’</b>
<b>29’</b>



<i><b>1. Tæ chøc:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra: Tại sao cần ăn phối hợp đạm</b></i>
động vật và m thc vt?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>-Giới thiệu ghi đầu bài</i>


<i><b>HĐ1: Trò chơi thi kể các món ăn cung </b></i>
<i>cấp nhiều chÊt bÐo</i>


* Mục tiêu: Lập ra đợc danh sách tên cỏc
mún n cha nhiu cht bộo


* Cách tiến hành
B1: Tæ chøc


- Chia lớp thành hai đội chơi
B2: Cỏch chi v lut chi


- Thi kể tên món ăn trong cïng thêi gian
10’


B3: Thùc hiÖn


- Hai đội thực hành chơi


- GV theo dõi.Nhận xét và kết luận


<i>* Gọi hs KT kể tên thức ăn chứa chất béo</i>
<i><b>HĐ2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo</b></i>
<i>có nguồn gốc động vật và thực vật</i>


* Mơc tiªu: BiÕt tên một số món ăn vừa
cung cấp...Nêu ích lợi của việc ăn phối
hợp...


* Cách tiến hành


- Hát


- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bỉ sung
-L¾ng nghe


- Lớp chia thành hai đội
- Hai đội trởng lên bốc thăm
- Học sinh theo dõi luật chơi
- Lần lợt từng đội kể tên món ăn
( Món ăn rán nh thịt, cá, bánh...Món
ăn luộc hay nấu bằng mỡ nh chân
giò, thịt, canh sờn...Các món muối
nh vừng, lạc...)


- Mét häc sinh làm th ký viết tên
món ăn


- Hai đội treo bảng danh sách
- Nhận xét và tuyên dơng đội thắng


- Học sinh đọc lại danh sách vừa
tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1’</b>


<b>1’</b>


- Cho học sinh đọc lại danh sách các món
ăn vừa tìm và trả lời câu hỏi:


- Tại sao chúng ta nên ăn phi hp cht
bộo ng vt v thc vt


<i><b>HĐ3: Thảo luận về ích lợi của muối i-ốt </b></i>
<i>và tác hại của ăn mặn</i>


* Mục tiêu: Nói về ích lợi của muối iốt.
Nêu tác hại của thói quen ăn mặn


- Cho học sinh quan sát tranh ảnh t liệu
vµ híng dÉn.


- Làm thế nào để bổ sung iốt cho cơ thể?
- Tại sao không nên ăn mặn?


- NhËn xÐt vµ kÕt ln
<i><b>4.Cđng cè: </b></i>


- HƯ thèng kiÕn thøc cđa bµi vµ nhËn xÐt
giê học.



<i><b>5. Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.


- Cn n phi hợp chất béo động
vật và thực vật để đảm bảo cung cấp
đủ các loại chất béo cho cơ thể
- Nhận xét và bổ sung


- Học sinh quan sát và theo dõi
- Để phòng tránh các rối loạn do
thiếu iốt nên ăn muối có bổ sung iốt
- Ăn mặn có liên quan đến bệnh
huyết áp cao.


<b>TiÕt 2: KÓ chuyÖn</b>


<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i> 1. Rèn kĩ năng nói:</i>


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lịng
trung thực. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
<i> 2. Rèn kĩ năng nghe: </i>


- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. GD học sinh biết trung thực trong cuộc sống.



<i>* Mục tiêu đối với Hs khuyết tật: biết lắng nghe bạn kể chuyện</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Một số truyện viết về tính trung thực, sách truyện đọc lớp 4.
- Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1’</b>


<b>5’</b>


<b>27’</b>


<i><b>1.Tỉ chøc:</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra:</b></i>


- GV nhận xét, đánh giá.
<i><b>3.Bài mới:</b></i>


<i>-Giới thiệu bài- ghi đầu bài</i>
<i>HĐ 1: Hớng dẫn kể chuyện</i>
a) Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài


- GV viết đề bài lên bảng, gạch dới từ
trọng tâm, giúp HS xác định đúng yêu
cầu.


- GV treo bảng phụ



b) Học sinh thực hành kể truỵên, nêu ý
nghĩa câu chuyện.


- Hát


- 2 h/s kể chuyện : Một nhà thơ chân
chính


- Trả lời câu háivỊ ý nghÜa trun
- Líp nhËn xÐt


- Nghe giới thiệu, Mở truyện đã chuẩn
bị.


- Tự kiểm tra theo bàn
- 1-2 em đọc yêu cầu đề bài
- Gạch dới các từ trọng tâm


- 4 em nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3,4.
- HS nối tiếp nêu câu chuyện định kể.
- 1 em kể mẫu, lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1’</b>
<b>1’</b>


- Tæ chøc kĨ trong nhãm
- GV gỵi ý kĨ theo ®o¹n
- Thi kĨ tríc líp


- GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá


- Gợi ý để học sinh nêu ý nghĩa
chuyện


- GV nhận xét, đánh giá.


- Biểu dơng học sinh kể hay, ham đọc
truyện


<i><b>4. Cñng cè : </b></i>


- HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc.
<b> 5. Dặn dò : </b>


- Kể cho cả nhà nghe


- Kể theo cặp


- 1-2 em kÓ theo đoạn (nếu chuyện
dài)


- HS xung phong kể trớc lớp
- 1-2 em đọc tiêu chun


- Mỗi tổ cử 2 học sinh thi kể tríc líp
- Líp b×nh chän häc sinh kĨ hay nhất.


<b>Tiết 3: Toán (BS)</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<i>Giúp HS:</i>


- Cđng cè vỊ nhËn biÕt sè ngày trong từng tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 365 ngày và năm không nhuận có 366 ngày.


- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc th
k.


- HS chăm chỉ häc To¸n.


<i> * Mục tiêu đối với Hs khuyết tật: luyện đọc bảng nhân</i>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>-</b> B¶ng phơ
<b>-</b> VBT


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1’</b>


<b>32’</b>


<i><b>1.Tæ chøc: cho hs hát</b></i>


<i><b>2 2. Kiểm tra: thực hiện trong bài häc</b></i>
<i><b>3. Bµi míi</b><b> :</b><b> </b></i>


- GV giíi thiƯu – ghi đầu bài
<i><b>HĐ 1: Hớng dẫn HS làm bài tập</b></i>


Bài 1:


-GV treo bảng phụ


-Cho hs làm bài cá nhân.
-Gọi hs lên bảng điền
-Nhận xét


<i>*Hng dn hs khuyt tt đọc bảng nhân 3</i>
Bài 2: (cá nhân)


-Cho hs làm bài cá nhân vào vở
-GV đánh giá bài- nhận xét
Bài 3 (cỏ nhõn)


-Cho hs tự làm bài và chữa bài
- Gọi hs lên bảng làm


-Chữa bài nhận xét


Bài 4: (cá nhân)


-Cho hs làm bài cá nhân, trả lời miệng


-Hát


-Lắng nghe
- Nêu y/c


- HS tù lµm bµi vµo vë BT.



- 1 Hs lên bảng, lớp theo dõi nhận
xet


<i>- Đọc bảng nhân</i>
- HS làm vào vở.
- 1, 2 hs trả lời miệng
+ Năm 1792 thế kỉ: XVIII


+ T ú n nay c 2018 – 1792 =
226 năm


- Hs tù lµm bµi vµo vở
- 2 hs lên bảng làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1</b>
<b>1</b>


-Nhận xÐt
<i><b>4.Cđng cè: </b></i>


-Nhận xét, đánh giá tiết học
<i><b>5. Dặn dị:</b></i>


- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau


- HS t c và khoanh vào chữ đặt
trớc câu trả lời đúng


B. Thứ năm


C. 7002


<i><b>Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>Tiết 1: Thể dục</b>


<i><b>Giáo viên bộ môn soạn</b></i>
<b>Tiết 2: Kỹ thuật</b>
<i><b>Giáo viên bộ môn soạn</b></i>
<b>Tiết 3 :Luyện từ và câu</b>


<b>Mở rộng vốn từ : Trung thực- Tự trọng</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng.


- Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
- HS có ý thức tự giác trog học tập.


<i>* Mục tiêu đối với Hs khuyết tật : luyện đọc âm g, gh</i>
<b>II.Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung bài 3, 4</b>


- Tõ ®iĨn TiÕng ViƯt, phiÕu bµi tËp
- HS: VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’</b>
<b>5’</b>


<b>27’</b>


<i><b>1.Tỉ chøc:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra: Gäi hs làm lại bài tập 2</b></i>
-Nhận xét


<i><b>3.Bài mới:</b></i>


- Giới thiệu bài- ghi đầu bài
<i><b>HĐ 1: Hớng dẫn làm bài tập</b></i>
<i>Bài tập 1</i>


- GV phát phiếu yêu cầu học sinh
trao đổi cặp.


- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
+ Từ cùng nghĩa với trung thực:
Thẳng thắn, ngay thẳng, thành thật,
thật tâm.


+ Tõ tr¸i nghÜa víi trung thùc: Dối
trá, gian dối, gian lận, gian giảo, lừa
bịp.


<i>*Hng dẫn Hs khuyết tật đọc g, gh</i>
<i>Bài tập 2 </i>


- GV nêu yêu cầu của bài



- GV ghi nhanh 1, 2 câu lên bảng
- Nhận xét


<i>Bài tập 3</i>


- Hát


- 2 em làm lại bài tập 2
- Lớp theo dõi nhận xét
- Nghe, më s¸ch


- 1 em đọc yêu cầu, đọc cả mẫu
- Từng cặp h/s trao đổi, làm bài
- HS trình bày kết quả


- Làm bài đúng vào vở


- HS KT luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1’</b>
<b>1’</b>


- GV treo b¶ng phơ


- GV nhận xét chốt lời giải đúng
+Tự trọng là coi trọng và giữ gìn
phm giỏ ca mỡnh.


<i>Bài tập 4</i>



- GV gợi ý, gọi 2 em lên bảng chữa
bài.


- Nhn xột cht li gii ỳng


+ Các thành ngữ, tục ngữ a,c,d nói
về tính trung thực.


+ Các thành ngữ, tục ngữ : b,e nãi vỊ
lßng tù träng.


<i><b>4. Cđng cè</b><b> : </b></i>


- HƯ thèng bµi vµ nhËn xét giờ học
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Dặn học sinh chuẩn bị bµi


- HS đọc nội dung bài 3
- 1em làm bảng phụ
- Lớp làm bài vào vở
- 2-3 em đọc bài


- HS đọc yêu cầu bài 4
- 2 em chữa bài trên bảng
- Lớp nhận xột


- Nghe GV nhận xét.


<b>Tiết 4: Toán</b>



<b>Tìm số trung bình céng</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i>Gióp HS:</i>


- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng cđa nhiỊu sè.
- BiÕt cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.


- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn học.


<i>* Mc tiờu i vi hs khuyt tật: luyện đọc bảng nhân 4</i>
<b>II.Chuẩn bị: </b>


- Sử dụng hình vẽ trong SGK
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>:


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’</b>
<b>5’</b>
<b>27’</b>


<i><b>1.Tổ chức: GV nhắc nhở HS</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: Gọi HS chữa bài</b></i>
- Nhn xột, ỏnh giỏ.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


-Giới thiệu - ghi đầu bµi



<i>a. Hoạt động1: Giới thiệu số trung bình</i>
<i>cộng và cách tìm số trung bình cộng.</i>
*GV nêu bài tốn 1:


- GV vẽ sơ đồ tóm tắt bài và hớng dẫn
giải:


+ Tính tổng số dầu có trong hai can.
+Tính số dầu rót đều trong mỗi can.
- GV nêu: 5 là trung bình cộng của hai
số 6 và 4( Trung bỡnh mi can cú 5lớt
du).


- Nêu cách tìm số trung bình cộng của


- 1 HS chữa bài 4, 1 HS chữa bài 5
-Lớp theo dõi, nhận xét


- L¾ng nghe


- HS đọc lại bài tốn:
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1</b>


<b>1</b>


hai số?



*GV nêu bài toán 2 và hớng dẵn HS
giải tơng tự nh bài toán 1.


- Nêu cách t×m sè trung b×nh céng cđa
nhiỊu sè?


b. Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: cho hs nêu y/c của bài
- Cho hs làm bài cá nhân
- GV nhận xét


<i>*Hớng dẫn hs khuyết tật đọc bảng </i>
<i>nhân 4</i>


Bµi 2:


- Cho hs c bi toỏn


- Cho hs nêu cách làm và tự làm vào vở
- GV hớng dẫn bài 3:


Bài 3:


-Nêu y/c cđa bµi


- Các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là
những số nào?


- Cho hs tự làm bi
- GV ỏnh giỏ, cha bi


<i><b>4.Cng c: </b></i>


- Nêu cách t×m sè trung b×nh céng cđa
nhiỊu sè?


- GV nhËn xét giờ học
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Dặn học sinh chuẩn bị bµi.


- HS tự đọc bài tốn 2.
- 3, 4 HS nờu:


- HS làm vào vở.


- 2HS lên bảng chữa bài.
- Lớp theo dõi nhận xét


- 1HS c , lớp đọc thầm
- Làm bài vào vở.


- 1HS ch÷a bài.


Bài giải


Cả bốn em cân nặng là:
36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg)
Trung bình mỗi em cân nặng là:


148 : 4 = 37 (kg)



Đáp số: 37 kg
- 1 hs nêu


- HS nªu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- Hs làm bài. 1 hs lên bảng làm
Trung bình cộng của các số từ 1-9 là:
(1+2+3+4+5+6+7+8+9):9 = 5


Lắng nghe


<b>Buổi chiều:</b>


<b>Tiết 1 : TiÕng ViƯt (BS)</b>
<b>LUN TËP</b>
<b>Mơc tiªu:</b>


- Nghe- viết chính xác một đoạn trong bài Những hạt thóc giống
- Rèn kỹ năng viết chính tả cho học sinh


- Hứng thú và viết bài sạch, đẹp.


<i>* Mục tiêu đối với Hs khuyết tật: nhìn sách giáo khoa chép lại đợc bài</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


<b>1</b> 1. ổn đinh : cho hs hát Hát


2. KiĨm tra bµi cị : Ko thùc hiƯn


<b>32’</b> 3. Bµi mới


a. Giới thiệu và ghi đầu bài:
b. Hớng dẫn HS nghe viÕt


- GV đọc bài chính tả. Từ đầu đến.. nộp


cho nhà vu - 1, 2 hs đọc bài viết
-Hỏi: trong bi cú tờn riờng no ? Tờn


riêng phải viết thế nào ? - Trả lời: Chôm. Viết hoa
+ Ngoài tên riêng phải viết hoa còn


những chữ nào cần viết hoa ? - Các chữ ở đầu câu
+ Chữ đầu của mỗi đoạn em cần viết nh


thế nào ? -Viết lui vào 1 ô
- Cho hs lun viÕt c¸c tõ khã viÕt -ViÕt c¸c tõ khã viÕt
<i>- Híng dÉn hs khut tËt viÕt bµi</i>


- GV đọc bài chính tả -Viết bài
Theo dõi, giúp đỡ học sinh vit


-Đọc cho hs soát lỗi -Soát lỗi
-Thu vở nhận xét -L¾ng nghe


<b>1’</b> <i><b>4.Cđng cè :</b></i>



Nhận xét tiết học, tun dơng hc sinh
vit ỳng, p


<b>1</b> <i><b>5. Dặn dò : tự rèn thêm chữ viết</b></i>


<b>Tiết 2:Lịch sử</b>


<b> Nc ta di ỏch đô hộ của các triều đại phong kiến phơng</b>
<b>Bắc</b>


<b>I. Môc tiªu:</b>


- HS biết từ năm 179 TCN đến năm 938, nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng
Bắc đô hộ.


- HS kể lại 1 số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến...


- HS biết nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa
đánh đuổi qn xâm lợc, gìn giữ nền văn hóa dân tộc.


<i>* Mục tiêu đối với hs khuyết tật: kể đợc một chính sách bóc lột của chiều đại phong </i>
<i>kiến.</i>


<b>II.Chn bÞ:</b>
<b> - PhiÕu häc tËp </b>


<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1’</b>
<b>3’</b>


<b>29’</b>


<i><b>1. Tỉ chøc: cho hs h¸t</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra</b><b> </b><b> : Kinh đô nớc Âu Lạc ở </b></i>
đâu?


Thêi kì nớc Âu Lạc quân sự phát triển
nh thế nµo?


<i><b>3.Bµi míi:</b></i>


<i>- Giới thiệu - ghi đầu bài</i>
HĐ1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc sách


-H¸t


-2 hs tr¶ lêi, líp nhËn xÐt


- Lắng nghe
- HS đọc SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1</b>
<b>1</b>


- Giáo viên phát phiếu học tập



- Giáo viên treo bảng phụ cha điền nội
dung và gi¶i thÝch.


- So sánh tình hình nớc ta trớc và sau
khi bị các triều đại phong kiến phơng
Bắc đô hộ.?


- Khi đô hộ nớc ta các triều đại... đã
làm những gì?


- Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
- Giáo viên nhận xét và kt lun.
H2: Lm vic cỏ nhõn


- Giáo viên phát phiếu học tập.


- Giáo viên treo bảng thống kê có ghi
nội dung.


- Yêu cầu HS lên điền vào các cột.
- Nhận xét và kết luận


<i><b>4. Củng cố</b><b> </b><b> :</b><b> </b></i>


- HƯ thèng bµi và nhận xét giờ học
<i><b>5. Dặn dò</b><b> </b><b> :</b><b> - Chuẩn bị bài sau.</b></i>


- HS làm bài trên phiếu.
- Vài em báo cáo



- HS nhận xét


- HS nối tiếp lên điền trên bảng
- Nhận xét


- Bắt phải theo phong tục ngời Hán,
học chữ Hán.


- Nhõn dõn khụng cam chu sự áp
bức, bóc lột của bọn thống trị nên liên
tiếp nổi dậy, đánh đuổi quân đô hộ.
- HS làm việc trên phiếu


- Vài HS báo cáo kết quả
- Nhận xét và bổ sung
- HS lên điền vào bảng
- HS đọc KL-SGK(18)


<b>TiÕt 3: Trải nghiệm sáng tạo</b>


<b>Kế HOạCH HằNG TUầN CủA GIA ĐìNH TÔI (t1)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<i>Sau ch này, học sinh:</i>


<b>-</b> Nêu đợc các việc gia đình mình thờng làm hàng tuần.


<b>-</b> Lập đợc kế hoạch hàng tuần của gia đình và chủ động phối hợp với các thành
viên trong gia đình để thực hiện kế hoạch.



<b>-</b> Tạo sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình bằng lời nói và việc làm cụ thể.
<i>Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:</i>


<b>-</b> Năng lực: Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực thích ứng với cuộc
sống.


<b>-</b> Phẩm chất: Chăm chỉ (thể hiện qua việc chủ động thực hin cỏc cụng vic nh
giỳp b m).


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>*Giáo viên: Giấy A4, giấy màu, keo/hồ dán; một quả bóng nhá.</b>
<b>*Häc sinh</b>


<b>-Bút màu, giấy màu (hạt khô/sỏi,</b>…), kéo, lọ nhựa hoặc lọ thủy tinh, thông tin về hoạt
động yêu thích của những ngời thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>


<b>1</b>
<b>32</b>


<i><b>1. ổn đinh: cho hs hát</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<i>- Giới thiệu- ghi đầu bài</i>



<i><b>Hot ng 1: Trũ chi tip sức</b></i>


-Giáo viên phân khơng gian lớp thành 4 góc
tơng ứng với 4 mảng cơng việc hằng tuần
của gia đình: dọn dẹp nhà cửa, vui chơi
giải trí, mua sắm, hoạt ng khỏc.


- Giáo viên phổ biến luật chơi:


+ Mi học sinh sẽ tự chọn 1 thẻ công việc
trong số thẻ mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn.
+ Quản trị sẽ hơ: “Làm việc! Làm việc!”,
học sinh đồng thanh đáp lại “Việc gì? Việc
gì?”; quản trị “Dọn dẹp nhà cửa” thì những
học sinh cầm thẻ công việc thuộc mảng việc
dọn dẹp nhà cửa sẽ phải chạy đến đứng ở
khu vực có bảng tên tơng ứng. Học sinh nào
đứng nhầm nhóm sẽ bị phạt.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi, cử ra
1 quản trò tổ chức chơi, đồng thời quan sát,
bắt những ngời bị nhầm.


- Giáo viên tổ chức cho cả lớp trao đổi, tổng
kết những cơng việc/hoạt động mà gia đình
mình cùng làm cuối tuần và giới thiệu vào
chủ đề hoạt động.


<i><b>Hoạt động 2: Chia sẻ với bạn về cơng việc </b></i>
<i><b>gia đình thờng làm hằng tuần</b></i>



- Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh tự đọc và
thực hiện nhiệm vụ: viết những công việc mà
gia đình em thờng làm hằng tuần vào bảng
ở trang 11 trong sách học sinh.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ
theo cặp những cơng việc hằng tuần của gia
đình.


-Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ
bảng cơng việc hằng tuần của gia đình qua
trị chi Nhỡn nhanh oỏn gii.


<i>Giáo viên phổ biến luật ch¬i:</i>


+ Học sinh sẽ dùng hành động để mơ tả về
một hoạt động/công việc chung của các
thành viên trong gia đình mình vào cuối
tuần.


+ Những bạn khác ở dới lớp sẽ đốn. Ai
đốn đúng tên cơng việc/hoạt động đó sẽ
đ-ợc chỉ định ngời chơi tiếp theo. Ai đoán cha
đúng sẽ phải lên để mô tả về hoạt
động/công việc cả gia ỡnh mỡnh cựng lm
vo cui tun trc.


- Giáo viên tổ chøc cho häc sinh ch¬i



<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về thi gian biu</b></i>


- Hát


-Lắng nghe


- Lp phõn thnh 4 nhúm ơng ứng
với 4 mảng công việc hằng tuần
của gia đình: dọn dẹp nhà cửa,
vui chơi giải trí, mua sm,
hot ng khỏc.


-Lắng nghe


-Chơi thử và cử 1 quản trò
-Tham gia trò chơi


-mi hc sinh t đọc và thực hiện
nhiệm vụ: viết những công việc
mà gia đình em thờng làm hằng
tuần vào bảng ở trang 11 trong
sách hc sinh.


-Chia sẻ trớc lớp
-Tham gia trò chơi


-Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1’</b>
<b>1’</b>



<i><b>của các thành viên trong gia đình</b></i>


-Giáo viên yêu cầu học sinh về trao đổi với
các thành viên trong gia đình và hồn thiện
thời gian biểu của các thành viên trong gia
đình ở trang 12, sách học sinh.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ theo
cặp đôi về thời gian cả gia đình mình có thể
làm việc cựng nhau.


Giáo viên tổng kết.
<i><b>3.Củng cố:</b></i>


Nhn xột ỏnh giỏ tit học


<i><b>4.Dặn dị: về nhà tiếp tục thực hiện tốt cơng</b></i>
việc trong gia đình.


-Hoµn thiƯn trang 12 sách học
sinh


-Chia sẻ trớc líp


<i><b>Thứ t ngày 10 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>Tiết 1:Tập đọc</b>


<b>Gµ Trống và Cáo</b>



(La Phông-Ten)
I. Mục tiêu:


-c trụi chy ton bi, bit ngắt nhịp thơ, thể hiện đúng và tính cách từng nhân vật.
-Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài: khuyên co ngời ta hãy cảnh giác và
thông minh nh Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu.
- Học thuộc lòng bài thơ.


<i>* Mục tiêu đối với Hs khuyết tật: luyện c õm ng/ngh</i>
<b>II. Chun b: </b>


- Tranh minh hoạ bài th¬


- Bảng phụ chép đoạn 2 để luyện đọc .


<b>III.</b> Các hoạt động dạy -học :


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’</b>
<b>3’</b>
<b>29’</b>


<i><b>1.Tæ chøc: Kt sÜ sè, cho h¸t</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra: Gọi 2 hs lên bảng đọc bài</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu - ghi đầu bài (tranh SGK)
b. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài.


<i>*) Luyện đọc</i>


- Hớng dẫn hs chia đoạn đọc bài
- GV kết hợp giúp h/s hiểu các từ khó.
- Sửa lỗi phát âm.


- SÜ sè, h¸t


- 2em nối tiếp đọc truyện : Những hạt
thóc giống, trả lời câu hỏi SGK


- Nghe, quan sát tranh minh hoạ.
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ theo 3
đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1’</b>


<b>1’</b>


- Treo b¶ng phơ, híng dÉn ng¾t nhịp
thơ.


- GV c din cm c bi.


<i>- Hng dẫn hs khuyết tật đọc ng/ngh</i>
<i>*) Tìm hiểu bài</i>


- Gà Trống và Cáo đứng ở đâu?


- Cáo đã dụ Gà xuống đất nh thế nào?


- Tin Cáo nói là thật hay bịa đặt?
- Vì sao Gà khơng tin Cáo?
- Gà đã làm gì để doạ lại Cáo?
- Kết quả ra sao?


- Theo em con vật nào thông minh?
- Nêu ý nghĩa của truyÖn?


<i>c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL</i>
- GV hớng dẫn tìm đúng giọng đọc
- HD đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1,2.
- Đọc theo cách phõn vai.


- HD học thuộc bài thơ.


- Tổ chức thi đọc thuộc đoạn, cả bài
thơ.


<i><b>4. Cñng cè</b><b> : </b></i>


- Em thích nhân vật nào trong bài?
- Em học tập đợc gì ở Gà Trống?
- Nhận xét gi hc


5. Dặn dò :- Học thuộc lòng bài th¬.


- Luyện đọc và tập ngắt nhịp thơ
- HS luyện đọc theo cặp


- Nghe, 2 em đọc lại


- 2 em trả lời


- 1 em nªu, 1 em nhận xét
- Đó là tin do Cáo bịa ra
- 2 em tr¶ lêi


- Tung tin cã chó săn.
- Cáo bỏ chạy.


- Vài h/s nêu


- Khuyên ngời ta đừng vội tin những
lời nói ngọt ngào.


- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn bài thơ.
- HS thi đọc


- 3 em thực hiện đọc theo vai


- Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng
thanh.


- Xung phong đọc thuc bi.
-Tr li


- Lắng nghe


<b>Tiết 2: Toán</b>

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Cđng cè vỊ sè trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
- Giải bài toán về t×m sè trung b×nh céng.


- HS hứng thú, yêu thích môn toán


<i>* Mc tiờu đối với Hs khuyết tật: luyện đọc bảng nhân 4</i>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’</b>
<b>4’</b>


<i><b>1.Tæ chøc: cho hs hát</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra:</b></i>


- Nêu cách tìm trung bình cộng cđa
nhiỊu sè?


- T×m trung b×nh céng cđa bèn sè sau:
12 ; 34; 14; 20.


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>28</b>


<b>1</b>



<b>1</b>


<i><b>3.Bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


<i>a.Giới thiệu bài - ghi đầu bài</i>
<i>b.Hớng dẫn HS làm BT</i>
Bài 1: (làm bài cá nhân)


- GV hớng dẫn HS làm các bài tập rồi
chữa bài.


-Gọi hs lên bảng làm bµi
-NhËn xÐt.


*Cho hs khuyết tật đọc bảng nhân 4
Bài 2: (cỏ nhõn)


-Gọi hs nêu y/c của bài
-Cho hs làm bài vào vở


Bài 3:


- Cho hs tự làm bài và chữa bµi


Bµi 4:


- GV híng dÉn bµi 4:


+ 5 ô tô đầu chở bao nhiêu tạ ?


+ 4 ôtô sau chở bao nhiêu tạ ?
+Trung bình mỗi ôtô chở bao nhiêu
tấn?


- GV hớng dẫn bài 5:


Tổng của hai số là bao nhiêu?
- Số cần tìm là bao nhiêu?
- GV đánh giá, nhận xét.
<i><b>4.Củng cố: </b></i>


- Nêu cách tìm số trung bình cộng của
nhiều số?


- Nhận xét giờ học.
<i><b>5. Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.


-Lắng nghe
- HS làm vào vở.


- 2HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét.
a. (96 + 121+143) : 3 = 120


b. (35 + 12 + 24+21+43) : 5 = 27
- HS đọc đề và giải bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra- nhận xét.


Bµi giải:



Tổng số ngời tăng thêm trong 3 năm:
96 + 82 + 71 = 249 (ngời)
Trung bình mỗi năm dân số xà tăng:


249 : 3 = 83 (ngi)
Đáp số: 83 ngời
- HS đọc đề và tóm tắt đề.


- HS lµm vµo vë.


- 1HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét.
- HS đọc đề rồi giải bài vào vở- Đổi vở
kiểm tra.


-Theo dâi, tù lµm bài


- 1hs lên bảng làm bài, lớp nhận xét


- HS làm vào vở


- 1HS lên bảng chữa bài
a. Bài giải


Tỉng cđa hai sè lµ: 9 x 2 = 18
Số cần tìm là: 18 - 12 = 6
Đáp số: 6
-1,2 hs nêu


Lắng nghe



<b>Tiết 3: Âm nhạc</b>
<i><b>Giáo viên bộ môn soạn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Giáo viên bộ môn soạn</b></i>
<i><b>Buổi chiều:</b></i>


<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>
<b>Viết th ( Kiểm tra viÕt )</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố kĩ năng viết th : HS viết đợc một lá th thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia
buồn bày tỏ tình cảm chân thành .


- Bức th đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu th, phần chính, phần cuối th )
- HS thích học môn Văn


<i>* Mục tiêu đối với Hs khuyết tật: cho hs tập chép bài Th thăm bạn</i>
<b>II.Chuẩn bị: </b>


- GiÊy viÕt, phong b×, tem th.


- Bảng phụ chép nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn cuối tuần 3
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’</b>
<b>1’</b>
<b>31’</b>



<i><b>1.Tỉ chøc:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra: KiĨm tra sự chuẩn bị của </b></i>
HS


<i><b>3.Bài mới:</b></i>


a. Gii thiu bi- ghi đầu bài
b. Hớng dẫn nắm yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng phụ.


- GV hái h/s vỊ viƯc chn bÞ cho giê
kiĨm tra.


- GV đọc, chép đề bài lên bảng


- Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn trong
SGK trang 52 để làm bài.


- GV nhắc nhở h/s:


- Hát


- Tự kiểm tra việc chuẩn bị theo bàn
- Học sinh lắng nghe


- Vi em đọc bảng phụ, nêu lại nội
dung cần ghi nhớ về 3 phần của 1 lá
th.



- Vµi em nªu


- Vài học sinh đọc đề bài mà em
chọn. Lp c thm.


<b>1</b>
<b>1</b>


- Lời lẽ trong th cần chân thµnh
3. HS thùc hµnh viÕt th


- GV quan sát, nhắc nhở ý thức làm bài.
<i>*Hớng dẫn hs khuyết tật chép bài Th </i>
<i>thăm bạn</i>


- Cuối giờ thu bài
4. Cđng cè :


-NhËn xÐt vỊ ý thøc lµm bµi cña HS.
<i><b>5. Dặn </b></i>


Chuẩn bị cho bài học sau.


- Học sinh nghe


- Vài học sinh nêu đối tợng nhận th.
- HS viết th vào giấy đã chuẩn bị, viết
xong gấp th cho vào phong bì, viết nội
dung phong bì, np bi.



- Lắng nghe


<b>Tiết 2 : Địa lý</b>
<b>Trung du Bắc Bộ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Mô tả đợc vùng trung du Bắc Bộ


- Xác lập đợc mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời
- Nêu đợc quy trình chế biến chè


- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây


<i>* Mục tiêu đối với hs khuyết tật : có ý thức bảo vệ rừng</i>
<b>II. Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính VN; bản đồ tự nhiên VN</b>
- Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’</b>
<b>3’</b>
<b>29’</b>


<i>1. </i>


<i><b> Tæ chøc</b><b> :</b><b> </b></i>


2.


<b> Kiểm tra : Tại sao phải bảo vệ giữ</b>
gìn, khai thác khoáng sản hợp lý?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>GV giới thiệu-ghi đầu bài</i>


<i><b>* Vựng i vi nh trũn, sn thoi</b></i>
+ H1: Làm việc cá nhân


- Cho HS đọc mục I-SGK và xem
tranh.


- Vùng trung du là núi, đồi hay đồng
bằng.


- Các đồi ở đây nh thế nào?
- Mô tả sơ lợc vùng trung du.


- Nêu nét riêng biệt của vùng trung du
Bắc Bộ?


- Nhận xét và chữa.


- Gi HS lờn ch bản đồ các tỉnh ...
<i><b>*.Chè và cây ăn quả ở trung du</b></i>
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm


B1: Cho HS quan s¸t s¸ch và trả lời


câu hỏi


- Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng cây
gì ?


- Hình 1, 2 cho biết Thái Nguyên và
Bắc Giang trồng cây gì ?


- Xỏc nh hai v trớ đó trên bản đồ ?
- Em biết gì về chè Thái ? Trồng làm


- Trung du Bắc Bộ ó xut hin trang
tri chuyờn trng cõy gỡ ?


B2: Đại diện các nhóm trả lời
- GV nhận xét và kết luận


<i><b>*. Hot ng trng rng v cõy cụng</b></i>
<i><b>nghip</b></i>


HĐ3: Làm việc cả lớp


- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi


- Nhận xét và kết luận
4.


<b> Cñng cè : </b>



- Nªu quy trình chế biến chè?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
<i><b>5. Dặn dò</b></i> :


- Hát


- Hai em trả lời


- Nhận xét và bổ sung
- Lắng nghe


- Học sinh mở sách giáo khoa và tìm
hiểu


- Häc sinh tr¶ lêi


- Vùng trung du là một vùng đồi với
các đỉnh tròn sờn thoải xếp cạnh nhau
nh bát úp.


- Vùng trung du Bắc Bộ mang những
dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của
miền núi


- Học sinh lờn bng ch bn


- Học sinh trả lời


- Thái Nguyên trồng nhiều chè; Bắc


Giang trồng vải.


- Hc sinh lờn bảng xác định vị trí
- Chè Thái Nguyên nổi tiếng thơm
ngon. Phục vụ trong nớc và xut
khu.


- Các nhóm lần lợt trả lời câu hỏi
- Nhận xét và bổ sung


- Học sinh quan sát tranh và trả lời
- Nhận xét và bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1</b>
<b>1</b>


- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.



<b>Tiết 3: Toán(BS)</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>Củng cè cho HS:</i>


- Cñng cố cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.


- Cách tìm một số khi biết trung bình cộng của hai số và một sè kia.
- RÌn kü năng trình bày bài toán một cách khoa học.



<i>* Mục tiêu đối với Hs khuyết tật: luyện trừ các số có ba chữ số (có nhớ)</i>
<b>II.Chuẩn bị: </b>


- Vë BT to¸n trang 24.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’</b>
<b>3’</b>
<b>29’</b>


<i><b>1.Tæ chøc: </b></i>


<i><b>2.Kiểm tra</b><b> :</b><b> Gọi 1Hs lên bảng làm bài</b></i>
- GV đánh giá, chữa bài


<i><b>3.Bµi míi:</b></i>


<i>a.Giíi thiệu bài- ghi đầu bài</i>
<i>b.Hớng dẫn HS làm BT</i>
Bài 1(24)


- Nêu y/c của bài


- Tổ chức cho hs làm bài vào VBT
- Gọi hs nêu miệng



- GV nhận xét- Kết luận
Bài 2(24): Tóm tắt


Giờ thứ nhất chạy:40 km
Giờ thứ hai chạy:48 km
Giờ thứ ba chạy:53 km


Trung bình một giờ ch¹y:...km?
- GV nhËn xÐt


<i>*Híng dÉn hs khut tËt thùc hiƯn</i>
<i>450 - 236 =.. 709 - 165 =…</i>
Bµi 3(24): Tơng tự bài 2


-Nhận xét, chữa bài
<i><b>4.Củng cố: </b></i>


- Nêu cách tìm số trung bình cộng của


-Cho hs hát


- HS tìm số TBC của các
số:456,620,148,372.
-Lắng nghe


- 1,2 HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nh©n


- HS tiếp nối nhau nêu
a) - Đ b) - Đ c) - C


- HS đọc đề - tóm tắt đề.


- Giải bài vào vở- đổi v kim tra.
- 1 HS lờn bng cha.


Bài giải


C ba giờ ô chạy đợc là:
40 + 48 + 53 = 141 (km)
Trung bình mỗi giờ ơ tơ chạy đợc:


141 : 3 = 47 (km)
Đáp số: 47 km
- HS đọc đề và giải bài vo v.
- 1HS cha bi.


Bài giải


Cả bốn lớp có số häc sinh lµ:
33 + 35 + 32 + 32 = 132 (häc sinh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1’</b>
<b>1’</b>


nhiÒu sè.


-NhËn xÐt giê häc
<i><b>5. Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.



<i><b>Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>Tiết 1: Mĩ thuật</b>


<i><b>Giáo viên bộ môn soạn</b></i>
<b>Tiết 2: Thể dục</b>
<i><b>Giáo viên bộ môn soạn</b></i>
<b>Tiết 3 : Luyện từ và c©u</b>


<i> </i><b>Danh tõ</b>
<b>I . Mơc tiªu:</b>


- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật( ngời, vật, hiện tợng)
- Nhận biết đợc danh từ trong câu, biết đặt câu với danh từ.
- Hứng thú, tự giác học bài và làm bài tập


<i> * Mục tiêu đối với Hs khuyết tật: nhận biết danh từ là từ chỉ tên ngời, tên vật</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Mét tê phiÕu viÕt ND bµi tËp 1, 2 (nhËn xÐt)
- B¶ng phơ chÐp néi dung bµi 1( 53)


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’</b>
<b>5’</b>
<b>27’</b>



<i><b>1. Tỉ chøc: cho hs h¸t</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra: Gäi hs lên làm lại BT </b></i>
trong tiết LTVC tuần trớc


-Nhận xét
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


- Giới thiệu bài- ghi đầu bài
HĐ 1: Phần nhận xét


Bài tập 1


- GV treo phiếu lên bảng


- Yờu cu hc sinh trao i cp.
- Gọi hs trình bày


- GV chốt lời giải đúng (SGV 128)
D1: truyện cổ


D2: cuéc sèng, tiÕng, xa
D3: cơn, nắng, ma


D4: con, sụng, rng, da
D5: i, cha ụng


D6: con, sông, chân trời
D7: truyện cổ



- Hát


- 1 em làm bài 1, 1 em lµm bµi 2
- Líp nhËn xÐt


- Nghe, më s¸ch


- 1 em đọc nội dung bài 1. Lớp đọc
thầm.


- Häc sinh thùc hiƯn theo bµn
- Lần lợt nhiều em nêu kết quả
- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1</b>
<b>1</b>


D8: ông cha
Bài tập 2


- Thùc hiƯn nh bµi 1


- GV chốt lời giải đúng (SGV 128)
- Các từ chỉ sự vật nêu trờn gi l
danh t.


HĐ 2. Phần ghi nhớ
- Thế nào là danh từ ?
- Đọc ghi nhớ (SGK 53)
HĐ 3: Phần luyện tập


Bài 1:


- GV c yờu cu


-Cho hs làm bài cá nhân
- Nhận xét, chốt lời giải
Bài 2:


-GV nêu y/c của bài
-Cho hs làm bài cá nhân
-Gọi hs trình bày miệng
-Nhận xét


<i><b>4.Củng cố: </b></i>


-Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ
-Nhận xét giờ học


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.


- 1 em đọc yêu cầu


- Häc sinh lµm bài cá nhân vào nháp
- 1 em chữa bài trên bảng phụ


- Lớp nhận xét


- Lp c bài đúng. Vài em nhắc lại


- 2- 3 em trả lời


- 1-2 em đọc, lớp đọc.


-1,2 hs đọc. Cả lớp làm bài vào VBT
- 1 hs lên bảng làm


Các danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo
<i>đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng</i>
-1,2 hs nhắc lại


-Làm bài vào vở; tiếp nối nhau đọc câu
văn mình đã đặt câu


+Học sinh phải rèn luyện để có đạo đức
tốt


+ Nh©n dân ta có một lòng yêu nớc
nồng nàn


-1hs nhắc lại
-Lắng nghe


<b>Tit 2: Toỏn</b>
<b>Biu </b>
<b>I. Mc tiờu: </b>


<i>Giúp HS:</i>


- Bớc đầu nhận biết về biểu đồ tranh.



- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.
- Bớc đầu xử lí số liệu trên biểu đồ tranh.


<i>*Mục tiêu đối với Hs khuyết tật: luyện thực hiệp phép trừ các số có 3 chữ số.</i>
<b>II. Chuẩn bị: - Biểu đồ tranh(SGK trang 28,29) vẽ trên tờ giấy hình chữ nhật.</b>
- SGK toán 4.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1’</b>
<b>4’</b>
<b>28’</b>


<b>1’</b>
<b>1’</b>


<i><b>1.Tỉ chøc:</b></i>


<i><b>2.KiĨm tra: TBC cđa 2 sè lµ 456. BiÕt mét </b></i>
trong hai sè là 584.Tìm số kia.


- GV ỏnh giỏ, nhn xột.
<i><b>3. Bi mi:</b></i>


<i>-GV giới thiệu-ghi đầu bài</i>


a. Hot ng 1: Lm quen với biểu đồ
tranh.



- GV treo biểu đồ: Các con của năm gia
đình.


- Biểu đồ có mấy cột?
-Các cột ghi nội dung gì?
- Biểu đồ có mấy hàng?
- Các hàng ghi nội dung gì?
*Hớng dẫn hs khuyết tật:


890 – 235 =.. 671 – 384 =….
b. Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: (cá nhõn)


- GV cho HS quan sát và làm các bài tËp
trong SGK trang 29.


- GV treo biểu đồ tranh của bài tập 1và cho
HS quan sát và trả lời cỏc cõu hi.


- GV nhận xét và sửa câu trả lời của HS.


Bài 2: (cá nhân)


- HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét- sửa câu trả lời của HS.


<i><b>4.Củng cố: </b></i>


- Nhận xét giờ học, tuyên dơng học sinh
tích cực



<i><b>5. Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- Hát


- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp


-Lắng nghe
- HS quan sát:
- HS nêu
- 2 cột


- HS nêu: 2 hàng


- HS quan sát, nêu miệng
- Lớp nhận xét, bổ sung.
a) Líp 4A, 4B, 4C


b) K4 tham gia 4 mơn thể thao: bơI,
nhảy dây, cờ vua, đá cầu


c) M«n bơI có 2 lớp: 4A, 4C
d) Môn ít lớp tham gia: cê vua
e) 4A, 4C tham gia 3 m«n. Hai lớp
cùng tham gia môn bơi


-Đọc yêu cầu
-Làm bài vào vë



a) Năm 2002 nhà bác Hà thu đợc
10 tạ x 5 = 50 tạ = 5 tấn


b) Năm 2002 nhà bác Hà thu đợc
nhiều hơn năm 2000 là:


50 t¹ - 40 t¹ = 10 t¹


c) cả ba năm nhà bác Hà thu đợc
40 tạ + 30 tạ + 50 tạ = 120 tạ
= 12 tn


Năm 2002 thu nhiều nhất; năm 2001
thu Ýt nhÊt


<b>Bi chiỊu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Củng cố về biểu đồ tranh.


- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.


- Bớc đầu xử lí số liệu trên biểu đồ tranh. GD HS ý thức tự giác trong học tập.
<i>* Mục tiêu đối với Hs khuyết tật: luyện trừ các số có 3 chữ số</i>


<b>II. ChuÈn bÞ: </b>
<b>-</b> Hs: VBT



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’</b>
<b>31’</b>


<b>1’</b>
<b>1’</b>


<i><b>1.Tỉ chøc: cho hs h¸t</b></i>
<i><b>2.KiĨm tra</b> : ko thùc hiện</i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>Giới thiệu ghi đầu bài</i>


<i>HĐ 1: Hớng dÉn hs lµm bµi tËp</i>
<i><b>Bµi 1: (VBT trang 26)</b></i>


- GV cho hs làm bài cá nhân
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh
- GV gọi hs lên bảng làm bài
- Nhận xét


* Híng dÉn hs khut tËt lµm bµi:
900 – 234 =… 723 – 156 =…..


<i><b>Bµi 2:</b></i>



- GV nêu y/c của bài
- Cho hs làm bài vào VBT
- Gọi hs nêu kết quả
- Chữa bài.


<i><b>4.Củng cố: </b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Tuyên dơng học sinh tích cực
<i><b>5. Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- Hát


-Lắng nghe


-1,2 hs nêu y/c của bài
- HS làm bài VBT
- Lên bảng làm bài


a) Cú 2 gia đình chỉ có 1 con, đó là
các gia đình: cơ Lan, cơ Đào


b) Gia đình cơ Mai có 2 con gáI và
gia đình cơ Cúc có 2 con trai


c) Gia đình cơ Hồng có 1 con trai và
1 con giái



d) Cả năm gia đình có 8 ngời con,
trong đó có 4 con trai và 4 con gái
- 1,2 hs nêu


- Líp lµm bµi vµo VBT
- §¸p ¸n:


a) S b) § c) § d) S


<b>TiÕt 2: TiÕng ViÖt(BS)</b>
<i> LuyÖn tËp</i>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


<i>Gióp HS cđng cè vỊ :</i>


- Danh tõ chØ sù vËt( ngêi, vËt, hiƯn tỵng)


- Nhận biết đợc danh từ trong câu, biết đặt câu với danh từ.
-Vận dụng làm các bài tập


<i>* Mục tiêu đối với Hs khuyết tật: luyện đọc âm y/tr</i>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’</b>
<b>3’</b>


<b>29’</b>


<b>1’</b>
<b>1’</b>


<i><b>1. ỉn ®inh: cho hs hát</b></i>
<i><b>2 .Kiểm tra bài cũ:</b><b> </b><b> </b></i>
- ThÕ nµo lµ danh tõ ?
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


<i>- GV giới thiệu- ghi đầu bài</i>
Bài 1:


-GV chép đoạn thơ lên bảng.


(Đoạn thơ trong bài hạt gạo làng ta)
Hạt gạo làng ta...mẹ em xuống cấy
-Hớng dÉn HS lµm


Chốt lời giải đúng:
-Từ chỉ ngời:
-Từ chỉ sự vật:
-Từ chỉ hiện tợng:
<i>* Hớng dẫn hs khuyết tật đọc âm:</i>
<i> y/ tr</i>


Bài 2: Đánh dấu nhân vào từ không
phải là danh từ trong các dÃy từ sau.


-Đánh giá bài - nhận xét



<i><b>3.Củng cố </b><b> :</b><b> </b></i>


- Nhắc lại nội dung
- Nhận xét tiết học
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- HS chuẩn bị bài sau.


-Hát


-2 hs trả lời


-HS c on thơ
-Nêu yêu cầu của đề
-Làm bảng + nháp
Nhận xét - b sung
m


hạt gạo, sông, hồ, hơng sen, cua...
BÃo, ma


-HS c yêu cầu của đề
-Làm vở.


nhân dân bảng giáo viên
đẹp đẽ


X häc sinh bót ch×
nghƯ tht



x lo lắngx truyền thống
lít thợ may sm
bóo a cn


<b>Tiết 3: An toàn giao thông</b>
<b>ĐI XE ĐạP AN TOàN (T1)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-HS bit xe p là phơng tiện giao thông thô sơ, đẽ đi, nhng phải đảm bảo an
tồn.


-HS hiểu vì sao đối với trẻ em có điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng
quy định mới có thể đợc đi xe ra phố.


-Biết những quy định của luật GTĐB đối với ngời đi xe đạp ở trên đờng.
<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


-Có thói quen đi sát lề đờng và luôn quan sát khi đi trên đờng, trớc khi đi kiểm
tra các bộ phận của xe.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đờng phố đông xe cộ và
chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>*Mục tiêu đối với Hs khuyết tật: biết phối hợp quan sát thảo luận cùng bạn</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>-</b> GV: xe đạp của ngời lớn và trẻ em
<b>-</b> Tranh trong SGK


III. Các hoạt động dạy- học.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1’</b>


<b>3’</b>


<b>29’</b>


<b>1’</b>


<b>1’</b>


<i><b>1. ổn định: cho hs hát</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra</b><b> :</b><b> </b></i>


- GV cho HS nêu tác dụng của vạch
kẻ đờng và rào chắn.


- GV nhËn xÐt, giíi thiƯu bµi
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i>- GV giới thiệu ghi đầu bài</i>


<b>Hot ng 1: La chọn xe đạp</b>
<b>an toàn.</b>



-GV dẫn vào bài: ở lớp ta ai biết đi
xe đạp?


-Các em có thích đợc đi học bằng xe
đạp không?


-ở lớp những ai tự đến trờng bằng xe
đạp?


-GV đa ảnh một chiếc xe đạp, cho
HS thảo luận theo chủ đề:


-Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là
chiếc xe nh thế nào?


- GV nhËn xÐt vµ bỉ sung.


<b>Hoạt động 2: Những quy định để</b>
<b>đảm bảo an toàn khi đi đờng.</b>


-GV cho HS quan s¸t tranh trong
SGK trang 12,13,14 vµ chỉ trong
tranh những hành vi sai( ph©n tích
nguy cơ tai nạn.)


-GV nhn xét và cho HS kể những
hành vi của ngời đi xe đạp ngồi
đ-ờng mà êm cho là khơng an toàn.
-GV : Theo em, để đảm bảo an toàn


ngời đi xe đạp phải đi nh thế nào?
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


-Gọi hs nhắc lại các quy định khi đi
xe p ngoi ng


-Nhận xét giờ học
<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


Thn trng khi i xe p ngoi ng


-Hát
-Trả lời


-Lắng nghe


-HS liên hệ bới bản thân và tự trả lời.
-Xe phải tốt, các ốc vít phải chặt chẽ
lắc xe không lung lay..


-Cú cỏc bộ phận phanh, đèn chiếu
sáng, …


-Có đủ chắn bùn, chn xớch


-Là xe của trẻ em.


-Quan sát, thảo luận


-HS kể theo nhận biết của mình.


-Đội múc bảo hiểm


-i sỏt l đờng bên phải


-Đi đêm phải có đèn để bào hiệu
- Khi muốn rẽ phải chuyển hớng dần
dần và làm bo hiu xin ng.


-1,2 hs nhắc lại
-Lắng nghe


<i><b>Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>


<b>Đoạn văn trong bài văn kể chuyện</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3. HS chăm chỉ học tập.


<i>* Mc tiờu đối với hs khuyết tật: ôn tập lại các âm đã học</i>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bảng lớp chép bài 1, 2, 3(nhận xét)
- Phiếu bài tập cho học sinh làm bài
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1’</b>
<b>4’</b>


<b>28’</b>


<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra:</b></i>


- GV gọi học sinh đọc lại bài kiểm tra
viết hôm trớc


-NhËn xÐt
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


- Giới thiệu bài- ghi đầu bài
<i>HĐ 1: Phần nhận xét:</i>
Bài tập 1, 2


- GV phát phiếu bài tËp


- GV nhận xét chốt lời giải đúng
+SV1: Nhà vua tìm ngời trung thực để
truyền ngơi


+SV2: chó bÐ Chôm dốc công chăm sóc
mà chẳng nảy mầm


+SV3: Chôm tâu vua sự thật


+SV4: nhà vua khen ngợi Chôm trung


thực và truyền ngôi cho


Bài tập 3


- GV nêu: mỗi đoạn văn trong bài văn
kể chuyện kể 1 sự việc trong chuỗi sự
việc nòng cốt của truyện. Hết 1 đoạn
văn cần chấm xuống dòng.


HĐ 2. Phần ghi nhớ


- GV nhắc học sinh học thuộc
<i>HĐ 3. Phần luyện tập</i>


-GV nêu yêu cầu


- GV giải thích thêm: 3 đoạn văn nói về
1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà. Yêu
cầu hoàn chỉnh đoạn 3.


-Tổ chøc cho hs lµm bµi


*Híng dÉn hs khut tËt «: ph, nh, gi, tr,
g, ng, gh ngh, qu


- GV nhận xét, đánh giá đoạn viết tốt
(Tham khảo đoạn văn SGV 131)
<i><b>4.Củng cố : </b></i>


- HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc.


- Đọc lại phần ghi nhớ.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- HS chuẩn bị bài sau.


- Hát


-2 hs c, lp nhn xét
- 1-2 em đọc bài viết.
- Lớp nhận xét


- Nghe giíi thiƯu


- 1-2 em đọc u cầu bài tập
- Thảo luận theo cặp, ghi kết quả
thảo luận vào phiếu bài tập.


- 1-2 em đọc bài làm
- Lớp nhận xét


- Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu
nhận xét rút ra từ 2 bi tp trờn.


- 1-2 em nhắc lại nội dung GV võa
nªu.


- 2, 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
- Luyện đọc thuộc ghi nhớ



- 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung
bài tập


- Nghe GV gi¶i thÝch


- Học sinh làm việc cá nhân suy
nghĩ, tởng tợng để viết bổ sung phần
thân đoạn.


- 1 số em đọc bài lm.
- Lng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>1</b>
<b>1</b>


<b>Tiết 2: Tin học</b>
<i><b>Giáo viên bộ môn soạn</b></i>


<b>Tiết 3: Toán</b>
<i><b>Đ/c Tâm hiệu phó soạn</b></i>


<b>Tiết 4: Khoa học</b>
<i><b>Đ/c Tâm hiệu phó soạn</b></i>
<b>Buổi chiều:</b>


<b>Tit 1: o c</b>


<b>Biết bày tỏ ý kiến(T1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<i>Học xong bài học này HS có khả năng:</i>


- Nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến, quyền trình bày ý kiến của mình về
những vấn đề có liên quan đến trẻ em.


- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà
tr-ờng.


- BiÕt t«n träng ý kiÕn cđa ngêi kh¸c.


* GD KNS: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tởng, ý kiến ở gia đình và lớp học.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực khi ngời khác trình bày ý kiến.


- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc; kĩ năng thể hiện sự tự tin.


<b>II.Chuẩn bị: - Một vài bức tranh, đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.</b>
- Mỗi em 2 tấm bìa: Đỏ, xanh


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’</b>
<b>3’</b>
<b>29’</b>


<i><b>1.Tỉ chøc: cho hs h¸t</b></i>
<i><b>2.KiĨm tra</b><b> :</b><b> </b></i>


- Khi gặp bài tập khó em sẽ làm gì?


- Nhận xét


<i><b>3.Bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


<i>Giới thiệu- ghi đầu bài</i>


- Khi ng: Trũ chi "din t"(tranh)
- GV nờu cách chơi:


- Thảo luận: ý kiến của cả nhóm về đồ
vật, bức tranh có giống nhau khơng?
- GV kết luận:


<i>a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.</i>
- Cho HS đọc các tình huống 1, 2, 3, 4.
- GV kết luận: Mỗi trẻ em có quyền có ý
kiến riêng và bày tỏ ý kiến của mình.
<i>b) Hoạt động 2: Thảo luận đơi:</i>
- GV cho HS làm BT 1SGK.


- GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là
đúng; bạn Hồng, bạn Khánh là sai.


- Hát


- 2 HS nêu. Lớp nhận xét
-Lắng nghe


- Cả líp cïng ch¬i.



- HS đọc tình huống và thảo luận.
- Các nhóm trình bày.


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>1’</b>


<b>1’</b>


<i>c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến:</i>


- GV hớng dẫn HS giơ các tấm bìa để
bày tỏ ý kiến: Màu đỏ : tán thành; màu
xanh: phản đối


- GV nªu tõng ý kiÕn:
- GV kÕt ln:


<b>4.Cđng cè: </b>


- Điều gì sẽ xảy ra nếu em khơng đợc
bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan
đến bản thân em và lớp em?


-Nh©n xÐt tiÕt häc


<b>5. Dặn dị:- VN đọc trớc bài 3, 4.</b>


- HS giơ các tấm bìa- và giải thích
tại sao chọn tấm bìa đó.



- 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ.
- Lắng nghe trả lời


<b>TiÕt 2: TiÕng ViƯt(BS)</b>

<b>Lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện
- Rèn kĩ năng viết văn.


- HS chăm chỉ học tập.


<i>* Mục tiêu đối với Hs khuyết tật: luyện đọc bảng chữ cái thờng – chữ hoa</i>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’</b>
<b>4’</b>
<b>28’</b>


<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra:</b></i>


- 1 em đọc ghi nhớ bài buổi sáng, lớp
đọc thầm



<i><b>3. Bài mới:</b></i>
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
Bài tập 1, 2


- GV yêu cầu học sinh làm vở bài tập
- GV gọi học sinh trả lời câu hỏi
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
<i>*Hớng dẫn hs khuyết tật đọc bảng chữ </i>
<i>cái</i>


Bµi tËp 3


+Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện
kể điều gì?


+Mi đoạn văn đợc nhân ra nhờ dấu
hiệu nào?


- GV nêu: mỗi đoạn văn trong bài văn
kể chuyện kể 1 sự việc trong chuỗi sự
việc nòng cốt của truyện. Hết 1 đoạn
văn cần chấm xuống dòng.


Bài 4: HÃy viết tiếp vào phần còn thiếu


- Hát


- Líp nhËn xÐt
- Nghe giíi thiƯu



- 1-2 em đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài


- Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu
nhận xét rút ra từ 2 bài tập trên.


- 1-2 em nhắc lại nội dung GV vừa
nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>1</b>
<b>1</b>


trong cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên
- GV giải thích thêm: 3 đoạn văn nói về
1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà. Yêu
cầu hoàn chỉnh ®o¹n 3.


- GV nhận xét, đánh giá đoạn viết tốt
<i><b>4.Củng cố</b><b> : </b></i>


- HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc.
- Đọc lại phần ghi nhớ.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- HS chuẩn bị bµi sau.


- 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung
bài tập



- Nghe GV gi¶i thÝch


- Học sinh làm việc cá nhân suy
nghĩ, tởng tợng để viết bổ sung phần
thân đoạn.


- 1 số em c bi lm.


<b>Tiết 3: Sinh hoạt</b>
<b>SƠ KếT TUầN 5</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


- HS thấy đợc những u khuyết điểm của mình trong tun 5


- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt


- Giỏo dục học sinh có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động của trờng của
lớp.


<b>II.Néi dung sinh ho¹t</b>


1 Lớp trởng báo cáo hoạt động của lớp trong tuần 5 về: u điểm, nhợc điểm
- HS phát biểu ý kin b sung


2. GV nhận xét
a. Ưu điểm :


- Giữ gìn vệ sinh chung



- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
- Trong lớp chú ý nghe giảng


- Chịu khó giơ tay phát biểu xây dựng bài
- Có nhiều tiến bộ về chữ viết


<i>* Tuyên dơng: </i>..




.


b. Tồn tại


- Một số bạn trong lớp còn hay nói chuyện riêng
- Học còn chậm, cha tích cực phát biểu xây dựng bài


- Giờ giấc truy bài đầu các buổi học thực hiện cha nghiêm túc
- Cha chịu khó rèn chữ, giữ vở.


<i>* Nhắc nhở: </i>..




3- Phơng hớng tuần sau:


- Duy trì tốt nền nếp của lớp.


- Đi học đều, đúng giờ; nghỉ học phải có báo cáo của gia đình
- Trong giờ học trật tự, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài


- Rèn chữ viết, giữ vở sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

4- Líp vui văn nghệ


<b>* PHầN NHậN XéT CủA Tổ CHUYÊN MÔN, BGH</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×