Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.03 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2018.</b></i>
<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>CHÀO CỜ</b>
<b></b>
<b>---Tiếng Việt</b>
<b>Bài 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM. (Tiết 1)</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
-Đọc và hiểu bài: Những hạt thóc giống.
<b>II.Đồ dùng: SHDH</b>
III.Các hoạt động dạy học:
<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Khởi động:</i>
<b>A.HĐ cơ bản</b>
<b>HĐ1: Nghe GV giới</b>
thiệu mục tiêu bài
học.
<b>HĐ2: Quan sát</b>
tranh ảnh trả lời câu
hỏi
<b>HĐ3: Nghe thầy cô</b>
hoặc bạn đọc bài
<b>HĐ4: Cặp đôi </b>
Thay nhau đọc từ
và lời giải nghĩa
<b>HĐ5: Cùng luyện</b>
đọc
<b>HĐ 6: Thảo luận để</b>
trả lời câu hỏi:
-Tổng kết, đánh giá.
-Giáo viên giới thiệu mục
tiêu.
GV hướng dẫn.
-GV đọc bài: Những hạt
<b>thóc giống.</b>
-Theo dõi, hỗ trợ học sinh
yếu.
Hướng dẫn học sinh đọc từ,
đọc câu, đọc đoạn văn.
- GV quan sát , gợi mở giúp
đỡ hs khi cần thiết.
- Đưa câu hỏi gợi mở củng
- Lớp hát
-Lắng nghe, đọc nhẩm theo
Gv
HS Quan sát tranh.
Nói về bức tranh theo gợi ý
thi đua trong nhóm.
Báo Cáo trước lóp.
- Học sinh nghe.
-Luyện đọc cá nhân, theo
cặp, nhóm.
-Luyện đọc cá nhân, theo
cặp, nhóm.
-Đọc trước lớp.
-Học sinh thảo luận và trả lời.
HS hoạt động nhóm, trả lời
<b>Kĩ thuật</b>
<b>TIẾT 4 : KHÂU THƯỜNG ( Tiết 2 )</b>
<b>I . MUC TIÊU : Tiếp tục hướng dẫn học sinh</b>
-Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
-Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đơi bàn tay.
<b>II</b>
<b> . TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : </b>
-Hướng dẫn tổ chức hoạt độnh giáo dục kỹ thuật lớp 4 trong VNEN
+ Mảnh vải sợi bơng trắng hoặc màu kích 20 – 30cm.
+ Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch.
+ SGK kỹ thuật 4
<b>III.HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Khởi động:</i>
<b>A.HĐ thực hành</b>
<b>* Hoạt động cả lớp</b>
<b>*Hoạt động nhóm</b>
<b>* Hoạt động cả lớp</b>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>ỨNG DỤNG</b>
*Hoạt động cộng
<b>đồng</b>
- GV giới thiệu bài.
- GV ghi tên bài lên bảng.
1) GV nêu nhiệm vụ và các
yêu cầu cần đạt của hoạt
động thực hành
-GV chỉ dẫn thêm cho các
HS còn lúng túng cần hổ
trợ.
-GV phân chia vị trí cho các
nhóm trưng bày sản phẩm
GV nhận xét đánh giá: GV
tập hợp các ý kiến NX ĐG
kết quả của HS
-Hướng dẫn cho HS xếp
gọn các dụng cụ và vật liệu
vào hộp
-Yêu cầu HS về nhà thực
hiện các thao tác khâu
thường.
- Đọc mục tiêu bài học
<i><b>-Mỗi HS tự chọn vật liệu</b></i>
và dụng cụ
-Thời gian thực hành khơng
q 30 phút
- Các nhóm thực hiện xong
giơ thẻ. Gv cho các nhóm
lần lược lên trưng baỳ vào
vị trí đã phân côngHS nhận
xét đánh giá: Gọi 1 số HS
dựa vào yêu cầu cần đạt
nhận xét đánh giá sản phẩm
của bạn và tự đánh giá sản
phẩm cho mình
HS chuẩn bị vật liệu, dụng
cụ theo SGK để học bài
“Khâu ghép hai mép vải
<i><b>bằng mũi khâu thường”.</b></i>
<b>T</b>
<b> oán </b>
<b>BÀI 13: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (Tiết 1)</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
III.Các hoạt động dạy học.
<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Khởi động:</i>
<b>A.HĐ cơ bản:</b>
<b>HĐ1: Viết số thích</b>
hợp vào chỗ chấm.
<b>HĐ2: Đọc và giải</b>
thích nội dung bài
tập 2
HĐ3: Tổng kết
- GV giới thiệu bài.
- GV ghi tên bài lên bảng
- Quan sát học sinh.
- Trợ giúp học sinh
- T quan sát, uốn nắn.
<b>a) Bài toán 1:</b>
<b>b) Bài toán 2: </b>
- Quan sát học sinh.
- Trợ giúp học sinh
- Thầy cô nhận xét và khắc
sâu kiến thức cho học sinh.
Hướng dẫn về nhà
- Lớp hát đồng thanh.
- Chơi trò chơi.
- Đọc mục tiêu bài học
- Ghi tên bài vào vở
*Hoạt động nhóm
-Học sinh đọc các bài tốn và
điền số thích hợp vào chỗ
chấm.
-Chia sẻ với bạn trong nhóm.
+Tổng số lít dầu rót vào hai
can là : 6 + 4 = 10 (l)
Số l dầu rót vào mỗi can là:
10 : 2 = 5 ( l )
Đáp số: 5 ( l )
Học sinh đọc kĩ nội dung sách
điền vào chỗ chấm.
-HS rút ra kết luận:
-Đọc, chia sẻ cặp đôi và chia
sẻ trong nhóm.
*Muốn tìm trung bình cộng
của nhiều số ta tính tổng của
<b>Đạo đức</b>
<b>BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1)</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
-Học sinh biết bày tỏ ý kiến và biết lắng nghe ý kiến của người khác.
-Vận dụng bài học vào thực tế.
<b>II.Đồ dùng: Tranh ảnh minh họa </b>
III.Các hoạt động dạy học:
<b>HĐ2 </b>
<b>*Hoạt</b> <b> động cá</b>
<b>nhân: Quan sát tranh</b>
và trả lời câu hỏi.
<b>HĐ2: Hoạt động</b>
<b>nhóm:</b>
<b> Các nhóm trưởng</b>
<b>điều hành hoạt</b>
<b>động </b>
<b>HĐ3: Cá nhân </b>
<b>Bày tỏ ý kiến.</b>
tại chỗ
<b>Bài 1: T đặt câu hỏi </b>
a)Tranh vẽ gì?
b)Việc làm của các bạn trong
tranh thể hiện điều gì?
Thái độ của cơ giáo như thế
nào?
T quan sát, uốn nắn.
T hướng dẫn học giúp đỡ học
sinh.
<b>- Thầy nhận xét, đánh giá.</b>
Hát đồng thanh bài: Lớp
chúng mình.
-Học sinh làm việc cá
nhân, trao đổi trước lớp
HS làm việc cá nhân.
Báo cáo và chia sẻ cặp
đơi, chia sẻ trong nhóm.
-Hs hoạt động nhóm.
-Đánh dấu + vào ơ trống
trước ý kiến em tán thành
<b></b>
<b>---Hoạt động trải nghiệm</b>
<b>Chủ đề 2: KẾ HOẠCH HÀNG TUẦN CỦA GIA ĐÌNH TƠI (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nêu được các việc của gia đình mình thương làm.
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực thích ứng cuộc sống
- Phẩm chất: chăm chỉ
<b>II. Chuẩn bi</b>
- Giáo viên: bút, giấy a4, kéo, một quả bóng nhỏ.
- Hs: bút, giấy a4
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động Giáo viên Học sinh
<b>1. Khởi động</b>
<b>*Bài mới:</b>
- Gv tổ chức chơi trò chơi tiếp
sức
- Gv phổ biến cách chơi và luật
chơi.
- quản trò điều khiển cả lớp
chơi.
<b>2. Chia sẻ với</b>
<b>bạn về công</b>
<b>việc gia đình</b>
<b>mình thương</b>
<b>làm hàng tuần</b>
<b>3. Tìm hiểu về</b>
<b>thời gian biểu</b>
<b>của các thành</b>
<b>viên trong gia</b>
<b>đình</b>
<b>C.HĐ ứng</b>
<b>dụng </b>
- Tổng kết nhưng cơng việc mà
gia đình thường làm vào cối
tuần và giới thiệu vào chủ đề
hoạt động.
-GTB+ ghi tên bài
- Gv nêu nhiệm vụ cho hs
- Gv tổ chức cho học sinh chia
sẻ thơng qua trị chơi ‘ nhìn
nhanh- đốn giỏi”
- quan sát, giúp đỡ
- Gv yêu cầu học sinh về trao
đổi với các thành viên trong gia
đình và hồn thiện thời gian
biểu.
- Tổ chức chia sẻ
-NX giờ học
- Hs trả lời.
-Ghi tên bài+ đọc mục tiêu
* HĐ cặp
- Hs nêu những cơng việc hằng
tuần của gia đinh mình.
- Hs chơi
- Báo cáo kết quả hoạt động
<b>Luyện Tiếng việt</b>
<i><b>LUYỆN BÀI 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (Tiết 3)</b></i>
<b>I .Mục tiêu : </b>
- Nghe viết đúng đoạn văn.
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng n / l, tiếng có vần en/eng .
<b>II.Đồ dùng: SHDH</b>
III.Các hoạt động dạy học:
<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Khởi động:</i>
<b>B.HĐ thực hành</b>
(tiếp)
<b>HĐ1: Nghe viết.</b>
-Giới thiệu bài <sub></sub> ghi đầu bài
lên bảng.
-Hướng dẫn học sinh viết
bài: Những hạt thóc giống.
- Thầy đọc
-Theo dõi từng cá nhân làm
việc.
- Lớp hát
- Ghi đầu bài vào vở.
- Đọc mục tiêu của 3 bài.
*Hoạt động cá nhân:
Nghe thầy cô hướng dẫn để
viết vào vở.
- Học sinh viết.
<b>HĐ2: Điền chữ</b>
r/d/gi?
<b>C.Hoạt động ứng </b>
<b>dụng.</b>
<b>Hoạt động với </b>
<b>cộng đồng.</b>
-T hướng dẫn học sinh làm
phần a)
-GV theo dõi, giúp đỡ học
sinh yếu.
- Nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét, đánh giá học
sinh.
- Trao đổi cặp đôi.
-Cá nhân đọc, chia sẻ trong
cặp đôi để điền đúng n / l.
Viết vào vở đoạn văn vừa
hoàn thành.
+Đọc đoạn văn trước lớp.
-Học sinh về nhờ người thân
giúp đỡ.
-Hoàn thành bài học.
<i><b>Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>T</b>
<b> ốn </b>
<b>TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (Tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
- Biết cách tính trung bình cộng của các số.
<b>II.Đồ dùng: Phiếu học tập.</b>
III.Các hoạt động dạy học.
<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Khởi động:</i>
<b>A. HĐ cơ bản:</b>
<b>HĐ1: Viết số thích</b>
hợp vào chỗ chấm.
<b>HĐ2: Đọc và giải</b>
thích nội dung bài
tập 2
- GV giới thiệu bài.
- GV ghi tên bài lên bảng
- Quan sát học sinh.
- Trợ giúp học sinh
- T quan sát, uốn nắn.
<b>a) Bài toán 1:</b>
<b>b) Bài toán 2: </b>
- Quan sát học sinh.
- Lớp hát đồng thanh.
- Chơi trò chơi.
- Đọc mục tiêu bài học
- Ghi tên bài vào vở
*Hoạt động nhóm
-Học sinh đọc các bài tốn và
điền số thích hợp vào chỗ
chấm.
-Chia sẻ với bạn trong nhóm.
+Tổng số lít dầu rót vào hai
can là : 6 + 4 = 10 (l)
Số l dầu rót vào mỗi can là:
10 : 2 = 5 ( l )
HĐ3: Tổng kết
- Trợ giúp học sinh
-Thầy cô nhận xét và khắc
sâu kiến thức cho học sinh.
Hướng dẫn về nhà
sách điền vào chỗ chấm .
-HS rút ra kết luận:
-Đọc, chia sẻ cặp đơi và chia
sẻ trong nhóm.
*Muốn tìm trung bình cộng
của nhiều số ta tính tổng của
các số này rồi chia tổng đó
cho số các số hạng có trong
tổng.
<b></b>
<b>---Tiếng Việt</b>
<b>BÀI 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM. (Tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu : Mở rộng vốn từ về trung thực – tự trọng.</b>
<b>II.Đồ dùng: SHDH</b>
III.Các hoạt động dạy học:
<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Khởi động:</i>
<b>A.HĐ thực hành:</b>
<b>HĐ1: Trò chơi </b>
<b>HĐ2: Viết vào vở </b>
- Giới thiệu bài <sub></sub> ghi đầu bài
lên bảng.
GV hướng dẫn học sinh chơi
trò chơi.
-Giáo viên hướng dẫn học
sinh.
<b>HĐ1:</b>
-Thầy cô nhận xét, đánh giá.
-Giáo viên hướng dẫn học
sinh.
T Quan sát
- Lớp hát
- Ghi đầu bài vào vở.
- Đọc mục tiêu của 1 bài.
<b>*Hoạt động nhóm:</b>
<b>-HS </b>chọn từ cùng nghĩa, trái
nghĩa với từ trung thực.
- Thảo luận và xếp chúng vào
từng nhóm từ
+Cùng nghĩa:
+Trái nghĩa:
-Báo cáo với thầy cơ.
*Hoạt động cá nhân:
- Đặt câu:
+Thi cử khơng cịn gian lận
nữa.
+Chúng em chơi với nhau rất
thật lịng.
<b>*Hoạt động nhóm:</b>
<b>HĐ3: Tìm hiểu</b>
<b>nghĩa của từ tự</b>
<b>trọng.</b>
- Thầy nhận xét, đánh giá. nhóm:
c)Coi trọng và giữ gìn phẩm
giá của mình.
<b></b>
<b>---Tiếng Việt</b>
<b>BÀI 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (Tiết 3)</b>
<b>I .Mục tiêu : </b>
- Nghe viết đúng đoạn văn.
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng n / l, tiếng có vần en/eng.
<b>II.Đồ dùng: SHDH</b>
III. Các hoạt động dạy học:
<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Khởi động:</i>
<b>B.HĐ thực hành</b>
(tiếp)
<b>HĐ1: Nghe viết.</b>
<b>HĐ2: Điền chữ</b>
r/d/gi?
<b>C.Hoạt động ứng</b>
<b>dụng.</b>
<b>Hoạt động với</b>
<b>cộng đồng.</b>
- Giới thiệu bài <sub></sub> ghi đầu bài
lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh viết
bài: Những hạt thóc giống.
- Thầy đọc
- Theo dõi từng cá nhân làm
việc.
-T hướng dẫn HS làm phần
a)
- GV theo dõi, giúp đỡ học
sinh yếu.
- Nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét, đánh giá học
sinh.
- Lớp hát
- Ghi đầu bài vào vở.
- Đọc mục tiêu của 3 bài.
*Hoạt động cá nhân:
Nghe thầy cô hướng dẫn để
viết vào vở.
- Học sinh viết.
- Đổi bài cho bạn để sốt, sửa
lỗi.
-Trao đổi cặp đơi.
-Cá nhân đọc, chia sẻ trong
cặp đôi để điền đúng n / l.
Viết vào vở đoạn văn vừa
hoàn thành.
+Đọc đoạn văn trước lớp.
-HS về nhờ người thân giúp
đỡ.
- Hoàn thành bài học.
<b></b>
<b>---Âm nhạc</b>
<b>HỌC BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NHE</b>
<i> ( Giáo viên chuyên dạy ) </i>
<b>---Lịch sử</b>
<b>BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC. ( tiết 3 )</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Biết được nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta.
-Trình bày được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người dân
Văn Lang và Âu Lạc.
-Chỉ ra nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nhà nước Âu Lạc.
-Biết được một số tập quán của thời Hùng Vương – An Dương Vương.
<b>II.Đồ dùng: Sách HDH </b>
III.Hoạt động cơ bản:
<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>HĐ1: Khởi động </b>
B.HĐ Thực hành:
<b>Hoạt động 2 </b>
Nối tên nước và kinh
đô cho đúng.
<b>Hoạt động 3:</b>
<b>Trả lời câu hỏi </b>
C.HĐ ứng dụng :
T quan sát uốn nắn học sinh.
-T gợi ý học sinh
a)Trình bày những hiểu biết
của mình về nước Văn Lang
và nước Âu Lạc?
b)Xem lược đồ và cho biết vì
sao thành người ta nói thành
này kiên cố?
- Thầy cơ hướng dẫn về nhà.
Chủ tịch hội đồng tự quản
cho lớp khởi động
*Hoạt động cá nhân:
- Học sinh thảo luận nhóm
1. Văn Lang - c) Bạch Hạc
2. Âu Lạc - a) Cổ Loa
*HS hoạt động nhóm.
-HS thảo luận, chia sẻ trong
-Báo cáo trước lớp.
-Nhờ cộng đồng giúp đỡ để
hoàn thành bài học.
<b></b>
<b>---Tiếng anh</b>
<b>UNIT 3 LESSON 3</b>
<i>( GV chuyên dạy )</i>
<b></b>
<b>---Tiếng anh</b>
<b>UNIT 3 LESSON 3</b>
<i>( GV chuyên dạy )</i>
<i><b>---Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>
<b>Bài 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (tiết 1)</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
- Đọc và hiểu bài: Gà trống và Cáo.
<b>II.Đồ dùng: SHDH</b>
III. Các hoạt động dạy học:
<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Khởi động:</i>
<b>A.HĐ cơ bản</b>
<b>HĐ1: Nghe GV giới</b>
thiệu mục tiêu bài
học.
<b>HĐ2: Trò chơi:</b>
<i><b>Cáo bắt gà.</b></i>
<b>HĐ3: Nghe thầy cô</b>
hoặc bạn đọc bài
<b>HĐ4: Cặp đôi –</b>
Thay nhau đọc từ và
lời giải nghĩa
<b>HĐ5: Cùng luyện</b>
đọc
<b>HĐ 6: Thảo luận để</b>
trả lời câu hỏi:
-Tổng kết, đánh giá.
<b>Tiết 2 :</b>
<b>A.HĐ thực hành: </b>
- Gv giới thiệu mục tiêu.
- Thầy hướng dẫn.
T: Đọc bài: Gà Trống và
<b>Cáo. </b>
- Theo dõi, hỗ trợ học sinh
yếu.
- Cho HS dán phiếu vào góc
học tập.
- GV quan sát , giúp đỡ học
sinh luyện đọc
- GV quan sát, gợi mở giúp
đỡ hs khi cần thiết.
- Đưa câu hỏi gợi mở củng
cố cho học sinh.
- Lớp hát
Lắng nghe, đọc nhẩm theo Gv
*Hoạt động cả lớp:
Chơi trò chơi Cáo bắt gà.
- HS lắng nghe .
-Học sinh thi nhau đọc thơ, hát
-Học sinh lắng nghe.
-Cặp đôi thay nhau đọc từ và
giải nghĩa từ.
- Báo cáo nhóm
-Nhận xét lẫn nhau.
-Luyện đọc từ, câu, đoạn ...
-Luyện đọc cá nhân, theo cặp,
nhóm.
+HS thảo luận và trả lời.
HS hoạt động nhóm, trả lời
-HS làm cá nhân, trao đổi
nhóm đơi.
- HS chú ý quan sát, nghe cơ
hướng dẫn.
-Học sinh lắng nghe giáo viên
đọc truyện.
-Cá nhân suy nghĩ và trao đổi
cặp đôi.
HĐ 1: Điền vào chỗ
chấm
HĐ 2: Đọc và chọn
một trong hai đề tập
làm văn.
<b>HĐ 3: Trao đổi với</b>
bạn đề chữa lỗi .
GV giảng giải, gợi ý cho học
sinh.
- Thầy hướng dẫn học sinh
- Thầy hướng dẫn học sinh
- T cô hướng dẫn học sinh
- T cô nhận xét, đánh giá.
GV hướng dẫn, giúp đỡ học
sinh.
*Học sinh hoạt động nhóm
-Điền vào chỗ chấm để hoàn
chỉnh mẫu một bức thư.
-Trao đổi cặp đôi, trao đổi
trong nhóm và báo cáo thầy
cô.
*Học sinh hoạt động cá nhân.
a) Đọc
b) Xác định yêu cầu của đề bài
3.Dựa theo nội dung chính của
bức thư, viết một bức thư theo
đề bài đã chọn.
*Học sinh hoạt động cặp đôi
- Báo cáo nhóm.
<b></b>
<b>---Khoa học</b>
<b>BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG </b>
<b>CHO CƠ THỂ (tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
-HS nêu được lí do cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
-Kể được tên nhóm thức ăn cần ăn đủ.
-Có ý thức ăn uống cân đối đủ lượng, đủ chất.
<b>II.Đồ dùng: SHDH</b>
III.Hoạt động học:
<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Khởi động:</i>
<b>A.HĐ thực hành:</b>
<b>HĐ1: Nghe GV giới</b>
thiệu mục tiêu bài
<b>HĐ2: Quan sát và</b>
lựa chọn:
<b>HĐ3: Giới thiệu và</b>
-Giáo viên giới thiệu mục
tiêu.
- Thầy cô hướng dẫn
GV quan sát, trợ giúp học
sinh.
- Thầy cô hướng dẫn
- Lớp hát bài: Quả
<i>HĐ1: - Lắng nghe, đọc nhẩm</i>
theo Gv
*Hoạt động nhóm:
- Học sinh làm việc theo sách
hướng dẫn học.
- Quan sát hình vẽ, lựa chọn
thức ăn nước uống cho 3
ngày rồi viết vào phiếu.
thảo luận
<b>C. HĐ ứng dụng:</b> - Thầy cô hướng dẫn về nhà
a)Giới thiệu thực đơn 3 ngày
của nhóm.
b)Các bạn khác nhận xét và
bổ sung.
-Nhờ người thân giúp đỡ để
hồn thành bài tập.
<b></b>
<b>---Tốn</b>
<b>BÀI 14: BIỂU ĐỒ TRANH.</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>
-Em biết đọc một số thông tin trên biểu đồ tranh.
-Bước đầu xử lí số liệu trong biểu đồ tranh.
-Lập biểu đồ tranh đơn giản.
<b>II.Đồ dùng: Phiếu học tập.</b>
III.Các hoạt động dạy học.
<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>*Khởi động:</b>
<b>A.HĐ cơ bản:</b>
<b>HĐ 1: Đọc và giải</b>
thích
<b>B.HĐ thực hành:</b>
Trả lời câu hỏi
<b>HĐ 2: Thảo luận:</b>
<b>C. HĐ ứng dụng: </b>
<b>Hoạt động với cộng</b>
<b>đồng.</b>
-T hỗ trợ học sinh
-T quan sát, giúp đỡ học
sinh.
-T quan sát, giúp đỡ học
sinh
- Thầy cô hướng dẫn.
-Học sinh khởi động.
*Học sinh hoạt động nhóm
Trao đổi và chia sẻ trong
nhóm.
-Báo cáo trước lớp.
*Hoạt động nhóm:
TL và lập biểu đồ tranh về
một chủ đề tự chọn.
Báo cáo trước lớp.
-Nhờ người thân giúp đỡ để
hồn thành bài học.
<b></b>
<b>---Địa Lí</b>
-Nêu được một số đạc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hồng
Liên Sơn.
+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: Có nhiều đỉnh nhọn sườn núi rất dốc,
thung lũng thường hẹp và sâu .
+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức đơn giản: Dựa vào
bảng số liệu cho sẳn để nhận
<b>II.Đồ dùng: SHDH</b>
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN
-Tranh ảnh về dãy núi HLS và đỉnh núi Phan-xi-phăng
III.Hoạt động học:
<b></b>
<b>---Tiếng Việt</b>
<b>Bài 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
III. Các hoạt động dạy học:
<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Khởi động:</i>
<i>Bài mới: Nghe GV</i>
giới thiệu mục tiêu
bài học.
<b>B.HĐ thực hành: </b>
<b>HĐ 1: Điền vào chỗ</b>
chấm
<b>HĐ 2: Đọc và chọn</b>
một trong hai đề tập
làm văn.
<b>HĐ 3: Trao đổi với</b>
bạn đề chữa lỗi .
- Gv giới thiệu mục tiêu.
GV giảng giải, gợi ý cho học
sinh.
- Thầy hướng dẫn học sinh
- Thầy hướng dẫn học sinh
- T cô hướng dẫn học sinh
- T cô nhận xét, đánh giá.
GV hướng dẫn, giúp đỡ học
sinh.
- Lớp hát
Lắng nghe, đọc nhẩm theo Gv
*Học sinh hoạt động nhóm
-Điền vào chỗ chấm để hoàn
chỉnh mẫu một bức thư.
-Trao đổi cặp đôi, trao đổi
trong nhóm và báo cáo thầy
cô.
*Học sinh hoạt động cá nhân.
a) Đọc
b) Xác định yêu cầu của đề bài
3.Dựa theo nội dung chính của
bức thư, viết một bức thư theo
đề bài đã chọn.
*Học sinh hoạt động cặp đôi
- Báo cáo nhóm.
<b></b>
<b>---Thể dục</b>
<b>ĐI THƯỜNG THEO NHỊP, CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI.</b>
<i>( Gi viên chun dạy )</i>
<b>Luyện tốn</b>
<b> LUYỆN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG </b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
- Biết cách tính trung bình cộng của các số.
<b>II.Đồ dùng: Phiếu học tập.</b>
III. Các hoạt động dạy học.
<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Khởi động</i>
<b>A.HĐ cơ bản:</b>
<b>HĐ1: Viết số thích</b>
- GV giới thiệu bài.
- GV ghi tên bài lên bảng
- Quan sát học sinh.
- Trợ giúp học sinh
- Lớp hát đồng thanh.
- Chơi trò chơi.
<b>HĐ2: Đọc và giải</b>
thích nội dung bài
tập 2
HĐ3: Tổng kết
- T quan sát, uốn nắn.
<b>a)Bài toán 1:</b>
<b>b)Bài toán 2: </b>
- Quan sát học sinh.
- Trợ giúp học sinh
-Thầy cô nhận xét và khắc
sâu kiến thức cho học sinh.
Hướng dẫn về nhà.
*Hoạt động nhóm
-Học sinh đọc các bài tốn và
điền số thích hợp vào chỗ
chấm.
-Chia sẻ với bạn trong nhóm.
+Tổng số lít dầu rót vào hai
can là : 6 + 4 = 10 (l)
Số l dầu rót vào mỗi can là:
10 : 2 = 5 ( l )
Đáp số: 5 ( l )
Học sinh đọc kĩ nội dung
sách điền vào chỗ chấm.
-HS rút ra kết luận:
-Đọc, chia sẻ cặp đôi và chia
sẻ trong nhóm.
*Muốn tìm trung bình cộng
của nhiều số ta tính tổng của
các số này rồi chia tổng đó
cho số các số hạng có trong
tổng.
<i><b>Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2018.</b></i>
<b>Tiếng Anh</b>
<b>UNIT 4 - LESSON 1 (2 tiết)</b>
<i>(Gv chuyên dạy)</i>
<b></b>
<b>---Thể dục</b>
<b>ĐI THƯỜNG THEO NHỊP, CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI .</b>
<i>(Giáo viên chuyên dạy)</i>
<b></b>
<b>---Mĩ thuật</b>
<b>CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT</b>
<i>( Giáo viên chuyên dạy )</i>
<b>---Tiếng Việt</b>
<b>Bài 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (Tiết 3)</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
-Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực.
<b>II.Đồ dùng: SHDH</b>
III. Các hoạt động dạy học:
<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Khởi động</i>
<b>B. HĐ thực hành</b>
(tiếp)
<b>HĐ1: Kể chuyện</b>
<b>HĐ2: Trả lời câu</b>
hỏi
<b>HĐ3: Thay nhau kể</b>
chuyện
<b>HĐ4: Thi kể</b>
chuyên trước lớp
<b>C.Hoạt động ứng</b>
<b>dụng </b>
- Giới thiệu bài <sub></sub> ghi đầu bài
lên bảng.
- Thầy hướng dẫn học sinh
kể chuyện .
-Câu chuyện mở đầu như
thế nào?
-Các sự việc tiếp theo là gì?
Kết thúc câu chuyện ra sao?
-Câu chuyện khuyên ta điều
gì?
- T quan sát, giúp đỡ học
- Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Lớp hát
- Ghi đầu bài vào vở.
- Đọc mục tiêu của 3 bài.
*Hoạt động cá nhân.
-HS cả lớp lắng nghe thầy cô
hướng dẫn và kể chuyện mà
mình đã được nghe, được đọc.
*Sau khi kể xong học sinh trả
lời các câu hỏi.
*Cặp đơi:
a)Học sinh kể cho nhau nghe
câu chun của mình.
b)Nhận xét bạn kể.
*Hoạt động cả lớp:
-Học sinh thi kể chuyện trước
lớp.
-Về nhà tiếp tục hoàn thành
bài học.
<b></b>
<b>---Tiếng Việt</b>
<b>Bài 5C: Ở HIỀN GẶP LÀNH (Tiết 1)</b>
<b>I .Mục tiêu : </b>
- Hiểu thế nào là danh từ, nhận biết và sử dụng được danh từ để đặt câu.
<b>II.Đồ dùng: SHDH</b>
<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Khởi động:</i>
<b>A.HĐ cơ bản:</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu về</b>
danh từ.
<b>HĐ2: Tìm và viết</b>
vào vở :
<b>HĐ 3: Đặt câu </b>
-Giáo viên giới thiệu mục
tiêu.
-GV giảng giải cho học
sinh.
GV quan sát, trợ giúp học
sinh.
GV quan sát, trợ giúp học
sinh.
- Lớp hát
- Lắng nghe, đọc nhẩm theo
Gv
*Hoạt động cả lớp:
a)cùng đọc đoạn văn:
b)Xếp các từ chỉ người, đồ vật,
cây cối ...vào nhóm thích hợp.
*Ghi nhớ: Danh từ là những từ
chỉ người, đồ vật, con vật, cây
cối.
*Cá nhân:
Tìm và viết vào vở 3 danh từ
cho mỗi dịng sau đây:
a)Chỉ người:
b)Chỉ vật:
c)Chỉ hiện tượng thiên nhiên
*Cá nhân:
Đặt câu có sử dụng danh từ ở
<b></b>
<b>---Tốn</b>
<b>BÀI 14: BIỂU ĐỒ TRANH (T)</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>
-Em biết đọc một số thông tin trên biểu đồ tranh.
-Bước đầu xử lí số liệu trong biểu đồ tranh.
-Lập biểu đồ tranh đơn giản.
<b>II.Đồ dùng: Phiếu học tập.</b>
III.Các hoạt động dạy học.
<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>*Khởi động:</b>
<b>A.HĐ cơ bản:</b>
<b>HĐ 1: Đọc và giải</b>
thích
<b>B.HĐ thực hành:</b>
-T hỗ trợ học sinh
-Học sinh khởi động.
*Học sinh hoạt động nhóm
Trao đổi và chia sẻ trong
Trả lời câu hỏi
<b>HĐ 2: Thảo luận:</b>
<b>C. HĐ ứng dụng: </b>
<b>Hoạt động với cộng</b>
<b>đồng.</b>
-T quan sát, giúp đỡ học
sinh.
-T quan sát, giúp đỡ học
sinh
- Thầy cô hướng dẫn.
*Hoạt động cá nhân:
HS trả lời câu hỏi vào vở.
-Tương tự bài 2 cũng làm
như vậy.
*Hoạt động nhóm:
TL và lập biểu đồ tranh về
một chủ đề tự chọn.
Báo cáo trước lớp.
-Nhờ người thân giúp đỡ để
hoàn thành bài học.
<i><b>Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2018.</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>
<b>Bài 5C: Ở HIỀN GẶP LÀNH (Tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
-Nhận biết được đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
<b>II.Đồ dùng: SHDH</b>
II.Các hoạt động dạy học:
<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Khởi động:</i>
<b>A.HĐ cơ bản:</b>
<b>HĐ4: Tìm hiểu</b>
đoạn văn trong bài
văn kể chuyện:
<b>B.HĐ thực hành:</b>
<b>HĐ1: Sắp xếp các</b>
sự việc theo đúng
trình tự câu chuyện
<b>HĐ2: Vận dụng.</b>
<b>HĐ3: Hoàn thiện</b>
đoạn văn
<b>Hoạt động ứng</b>
<b>dụng</b>
-Giáo viên giới thiệu mục
tiêu.
- Thầy cô hướng dẫn.
- T Quan sát, trợ giúp học
sinh.
- Thầy cô hướng dẫn.
-T Quan sát, trợ giúp học
sinh.
-Hướng dẫn về nhà.
- Lớp hát
- Lắng nghe, đọc nhẩm theo
Gv
*Hoạt động cả lớp:
- Thực hiện theo SHDH.
*Ghi nhớ:
Học sinh đọc lại ghi nhớ.
*Học sinh làm việc nhóm
-Chia sẻ trong nhóm.
Các sự việc được sắp xếp: c,
a, b
-Làm theo SHDH
*Cá nhân:
Học sinh làm bài vào vở.
-Nhờ người thân giúp đỡ,
hoàn thành bài học .
<b>---Khoa học</b>
<b>CẦN ĂN THỨC ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM, CHẤT BÉO</b>
<b> NHƯ THẾ NÀO ĐỂ CƠ THỂ KHỎE MẠNH?</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
Như sách hướng dẫn học .
<b>II.Đồ dùng: SHDH</b>
III.Hoạt động học:
<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Khởi động:</i>
<b>A.HĐ cơ bản:</b>
<b>HĐ1: Liên hệ và trả</b>
lời:
<b>HĐ2: Đọc và trả lời</b>
<b>HĐ 3: Quan sát và</b>
trình bày.
<b>HĐ 4: Đọc và trả</b>
lời câu hỏi.
<b>B.HĐ thực hành </b>
<b>HĐ 1: Làm việc với</b>
phiếu bài tập
<b>HĐ 2: Quan sát và</b>
lựa chọn
<b>HĐ3: Viết vào vở </b>
<b>C.Hoạt động ứng</b>
<b>dụng</b>
- Giáo viên giới thiệu mục
tiêu.
-GV quan sát, trợ giúp học
sinh.
-GV quan sát, trợ giúp học
sinh.
Yêu cầu học sinh quan sát
và đọc các thơng tin trong
hình
Hướng dẫn học sinh.
GV quan sát, trợ giúp học
sinh.
GV quan sát, trợ giúp học
sinh.
Các thức ăn:
- Hướng dẫn về nhà
- Lớp hát
-Lắng nghe, đọc nhẩm theo Gv
*Học sinh làm việc cặp đôi.
Chia sẻ trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
*Cặp đơi
- HS làm việc cá nhân
- Trao đổi cặp đơi .
+Học sinh làm việc cá nhân
+Cặp đơi
+Theo nhóm.
*HĐ nhóm:
- Thực hiện theo SHDH.
GV quan sát, trợ giúp học
sinh.
+Học sinh làm việc nhóm
-Chứa chất đạm:
-Chứa chất béo:
Nhờ người thân giúp đỡ hoàn
thành bài học.
<b></b>
<b>---Tin học</b>
<b>SỬ DỤNG THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI (2 tiết)</b>
<i>( GV chuyên dạy )</i>
<b>---To</b>
<b> án </b>
<b>BÀI 15: BIỂU ĐỒ CỘT </b>
<b>I.</b>
<b> Mục tiêu : Em biết </b>
- Đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
- Bước đầu xử lí số liệu trong biểu đồ cột.
<b>II.Đồ dùng: SHDH</b>
III.Các hoạt động dạy học.
<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Khởi động:</i>
<b>A.HĐ cơ bản:</b>
<b>HĐ1: Nghe thầy cô</b>
hướng dẫn.
<b>HĐ2: Trả lời câu hỏi</b>
<b>HĐ3: Tổng kết, đánh</b>
giá
- GV giới thiệu bài.
- GV ghi tên bài lên bảng.
- T cô hướng dẫn học sinh.
- Quan sát học sinh.
- Trợ giúp học sinh yếu.
.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Đọc mục tiêu bài học
- Ghi tên bài vào vở
*Học sinh hoạt cả lớp.
Học sinh lắng nghe thầy cô
hướng dẫn
*Hoạt động nhóm:
Thảo luận trả lời các câu hỏi.
-Cá nhân
-Cặp đơi
-Chia sẻ trong nhóm
a)Thơn Đồi đông dân nhất
b)Hai thơn có số dân bằng
nhau là thôn: Hạ và thôn
Trung và thôn Thượng, thơn
Đồi.
c)Thơn Thượng có 1700
người.
d) Thôn thượng nhiều hơn
thôn Trung là 200 người.
e) Tổng số dân của 5 thôn là
1600 + 1500 + 1700 + 1600
<b>---An tồn giao thơng</b>
<b>LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, NGUY HIỂM KHI CHƠI ĐÙA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an tồn và khơng an tồn.
- Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường
đảm bảo an tồn đi tới trường.
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Lựa chọn đường đi an tồn nhất để đến trường.
- Phân tích được các lí do an tồn hay khơng an tồn.
<b>3. Thái độ:</b>
- Có ý thức và thói quen chỉ khi đi con đường an tồn dù có phải đi vịng xa
hơn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
GV: sơ đồ
Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>Hoạt động 1: Ôn</b>
<b>Hoạt động 2: Tìm</b>
<b>hiểu con đường an</b>
<b>toàn.</b>
<b>Hoạt động 3: Chọn</b>
<b>con đường an toàn đi</b>
<b>đến trường.</b>
Theo em, để đảm bảo an
toàn người đi xe đạp phải đi
như thế nào?
Chiếc xe đạp đảm bảo
an toàn là chiếc xe như thế
nào?
GV nhận xét, giới thiệu
bài
GV chia nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm,
yêu cầu các nhóm thảo luận
câu hỏi sau và ghi kết quả
vào giấy theo mẫu:
Điều kiện con đường an
toàn ĐK con đường kém
1….
2….
3….
GV cùng HS nhận xét
GV dùng sơ đồ về con
đường từ nhà đến trường có
hai hoặc 3 đường đi, trong
HS trả lời
Các nhóm thảo luận và
trình bày
Con đường an toàn là
con đường là con đường
thẳng và bằng phẳng, mặt
đường có kẻ phân chia các
làn xe chạy, co các biển
báo hiệu giao thông, ở ngã
tư có đèn tín hiệu giao
thông và vạch đi bộ ngang
qua đường.
<b>Hoạt động 4: Hoạt</b>
động bổ trợ
<b>Hoạt động 5: Củng</b>
cố, dặn dị
đó mỗi đoạn đường có
những tình huống khác nhau
GV chọn 2 điểm trên sơ
đồ, gọi 1,2 HS chỉ ra con
đường đi từ A đến B đảm
bảo an toàn hơn. Yêu cầu
HS phân tích có đường đi
khác nhưng khơng được an
tồn. Vì lí do gì?
GV cho HS vẽ con đường từ
nhà đến trường. Xác định
được phải đi qua mấy điểm
hoặc đoạn đường an tồn và
mấy điểm khơng an tồn.
Gọi 2 HS lên giới thiệu
GVKL: Nếu đi bộ hoặc
đi xe đạp các em phải lựa
chọn con đường đi cho an
toàn.
-GV cùng HS hệ thống
bài
-GV dặn dò, nhận xét
Bệnh viện Trường
học(B)
Uỷ ban Chợ
Nhà (A) Sân vận
động
HS chỉ con đương an
toàn từ nhà mình đến
trường.
<b></b>
<b>---Hoạt động tập thể</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
-Học sinh nhận thấy những ưu điểm, tồn tại của mình của bạn trong tuần.
-Đề ra phương hướng và biện pháp.
<b>II.Nội dung sinh hoạt:</b>
<b>1.Khởi động:</b>
<b>2.Đánh giá chung:</b>
Chủ tịch hội đồng tự quản chỉ đạo
buổi sinh hoạt.
- Chơi trò chơi : Cái trống trường em
- Các tiểu ban báo cáo kết quả làm việc
của ban mình trong tuần vừa qua
- Mạnh dạn đề xuất ý kiến với HDTQ
- Chỉ rõ những ưu điểm và tồn tại trong
tuần.
<b>- Thầy cô nhận xét , đánh giá chung </b>
- Gợi mở để học sinh đưa ra các biện
pháp khắc phục và phương hướng
thực hiện.
3.Giao lưu văn nghệ:
Ban văn nghệ điều hành.
- Cả lớp tham gia ý kiến và biểu quyết.
- Hoàn thành tốt các bài học.
- Thực hiện tốt mọi nội quy của lớp.