Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án Mẫu giáo - Tuần 2 CT 26 tuần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.08 KB, 11 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 2
Từ ngày 11 tháng 10 đến ngày 15 tháng 10 năm 2010
Thứ Số tiết Môn dạy Tên bài
Hai
1 HĐNT Quan sát cảnh sân trường Thể dục –điểm danh
2 MTXQ Lớp mẫu giáo của chúng ta
3 GDAM Hòa bình cho bé t3
Ba
1 HĐNT Quan sát quang cảnh sân trường; chơi trò chơi
2 LQVT Dài – ngắn
3 LQVH Cô giáo em

1 TD Đi trên ghế băng tay chống hông
2 LQCC Làm quen với chữ cái O, Ô, Ơ
3 TH Vễ mưa
Năm
1 HĐNT Quan sát quang cảnh sân trường
2 MTXQ Đồ dùng đồ chơi của lớp
3 GDAN Hoà bình cho bé
Sáu
1 LQVT Trò chơi vận động: chạy tiếp sức.
2 TH ổn định tổ chức, đưa trẻ vào nền nếp học tập
3 BD-VN Hát biểu diễn các bài hát trong tuần
* Nhiệm vụ trọng tâm trong tuần:
Rèn cho trẻ giờ giấc thói quen thể duc, trẻ thuộc bài hát và vổ tay theo nhịp bài hát, giúp trẻ
nhận biết được các con vật biết bay và không biết bay, trẻ sớm phát hiện ra sự đổi khác của bạn
qua trò chơi học tập.Trẻ biết được các nhân vật trong truyện; Chú dê đen thể hiện qua các giọng
của nhân vật,tập cho trẻ có thói quen về các hiệu lệnh về môn học tạo hình, cách cầm bút vẽ hạt
mưa rơi, so sánh được đồ vật cao đô vật thấp, trẻ có tinh thàn tham gia biểu diễn văn nghệ.
- 1 -
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC


CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức
Thông qua buổi chơi giúp trẻ củng cố, mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống, sinh hoạt, biểu
tượng về gia đình trẻ đang sống.
2. Kỹ năng:
Chơi được trò chơi theo hướng dẫn của cô.
Bước đầu biết nhận vai và thể hiện vai chơi.
Thực hiện đúng luật chơi và quy định của tập thể.
3. Gíao dục:
Thông qua buổi chơi giáo dục trẻ gắn bó, yêu quý mọi người trong gia đình và mọi người
xung quanh. Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật chấp hành quy định chung của tập thể.
4. Phát triển:
Góp phần phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp.
Phát triển khả năng sáng tạo, khả năng phối hợp, nhận xét lẫn nhau.
II.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị đồ chơi:
Nhóm gia đình: Một số đồ chơi nấu ăn, bàn ghế, đồng tiền.
Nhóm cửa hàng: Thực phẩm, vật liệu, đồ chơi.
2. Chuẩn bị nội dung:
Cho trẻ về hỏi xem bố, mẹ, anh, chị, em…làm những việc gì.
Đàm thoại kể về cuộc sống sinh hoạt của gia đình.
3. Chuẩn bị địa điểm:
Phòng học thoáng mát sạch sẽ.
Xác định vị trí các nhóm chơi phù hợp với phòng(nhóm).
III.ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHỦ ĐỀ CHƠI VÀ CÁC NHÓM CHƠI:
1.Chủ đề chơi : Gia đình.
2. Các góc chơi: góc phân vai:
Nhóm chính: + Gia đình
+ Gia đình đông con

+ Gia đình ít con.
Các nhóm khác:
+ Cửa hàng
IV.TIẾN HÀNH BUỔI CHƠI:
1.Thỏa thuận trước khi chơi:
Hình thức thỏa thuận: Cô đóng vai trò chính trong việc đưa ra chủ đề chơi.
Nội dung thỏa thuận: nhằm đưa ra chủ đề chơi, định hình các nhóm, quy định vị trí chơi
của từng nhóm.
Định hướng: cô đàm thoại với trẻ về gia đình trẻ đang sống để định hướng chủ đề chơi ->
phân vai va chia thành nhóm chơi, trẻ về nhóm phân vai chơi.
2. Hướng dẫn quá trình chơi: Trẻ chơi với vai đã nhận, các nhóm chơi phối hợp để phản ánh chủ
đề chơi.
Cô: xác định vai trò hướng dẫn giữ vai trò chính và theo dõi hướng dẫn cho trẻ chơi.
Nội dung hướng dẫn: tập trung hướng dẫn trẻ sự liên kết, phù hợp giữa các nhóm chơi
thành chủ đề chơi chung, hướng dẫn, điều khiển các nhóm chơi. Cô giúp trẻ xử lí các tình huống
xảy ra trong khi chơi. Nếu nhóm gia đình chơi chưa tốt thì cô gợi ý cho trẻ đi mua thực phẩm, đưa
con đến lớp học.
+ Nếu nhóm cửa hàng chưa biết thể hiện vai người bán hàng thì cô gợi ý cho trẻ bán hàng
như: chào mời khách, giớ thiệu mặt hàng, giá cả, thái độ người bán hàng(phải niềm nở, vui vẻ).
3. Hướng dẫn nhận xét:
- 2 -
Hình thức nhận xét: cô nhận xét.
Nội dung: nhận xét về việc thể hiện vai chơi, thái độ chơi.
Định hướng nhận xét: cô đóng vai trò chính trong việc nhận xé, có thê gợi ýù cho trẻ cùng
nhận xét ( bắt đầu từ nhóm gia đình -> nhận xét tỏa ra các nhóm khác) và cô nhận xét chung buổi
chơi cho trẻ.
Động viên khuyến khích và giáo dục tình cảm của trẻ đối với nơi trẻ đang sống.
V. KẾT THÚC:
Cô cho trẻ thu dọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định của lớp.
Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau khi chơi.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ Hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010
I./ ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN
- Cô đón trẻ ở lớp.
- Cô nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ biết chào hỏi, các bạn, chào cha mẹ, ông bà…
- Cô trao đổi với phụ huynh những vấn đề liên quan đến trẻ và chú ý đến sức khỏe của trẻ.
II./ CHƠI TỰ CHỌN:
- Trẻ vào lớp tự chơi các đồ chơi trong lớp.
- Cô trò chuyện với trẻ về trường lớp, các bạn, cô…
- Nhắc trẻ giúp cô làm trực nhật.
- Thu dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng.
III. THỂ DỤC BUỔI SÁNG
1. Hoạt động 1: Khởi động
-Trẻ đi theo đội hình vòng tròn, kết hợp các kiểu đi. Sau đó về đội hình hàng dọc theo tổ.
2. Hoạt động 2: Trọng động
- Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ thả lỏng – kết hợp hít sâu.
IV./ ĐIỂM DANH
- Trẻ vào trò chuyện điểm danh.
- Nhắc trẻ biết quan tâm đến các bạn trong lớp.
- Thu dọn đồ dùng chuyển sang hoạt động khác.
V./ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1./ Hoạt động 1: Quan sát có mục đích.
- Cô cùng trẻ quan sát các đồ dùng, hiện tượng nhiên nhiên.
2./ Hoạt động 2: Trẻ chơi tự do
- Trẻ tự chọn các hoạt động chơi mà trẻ thích.
VI./ HOẠT ĐỘNG CHUNG
MÔN DẠY:MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH

BÀI DẠY:ĐỒ CHƠI CỦA LỚP VÀ ĐỒ DÙNG
I./ YÊUCẦU:
-Trẻ biết quan sát và nhận biết đồ dùng:Bàn ghế,và một số đồ chơi,bóng ,quả bằng nhựa…
của lớp
-Hướng dẫn trẻ biết sử dụng đồ chơi,đồ dùng của lớp
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận.
II./CHUẨN BỊ:
-Xếp đặt đồ dùng ,đồ chơi gọn gàng,ngăn nắp
III./HƯỚNG DẪN
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- 3 -
*Hoạt động 1: Ổn định
-Cô cho lớp hát bài”Trường mẫu giáo yêu thương”
-Các con vừa hát bài gi?
-Đến trường các con làm gi?
A!đúng rồi các con được chơi nhiều đô chơi, đồ
dùng
-Vậy hôm nâýcác con cùng cô làm quen một số đồ
dùng đồ chơi của lớp nhé!
*/Hoạt động 2:Nhận biết tên gọi,đặt điểm của đồ
dùng,đồ chơi:
-Khi các con ngồi thì cần cái gì?
-Khi chuẩn bị học vẽ thì ta cần gì?
+/Cô cầm trên tay viên phấn và nói,bây giờ cô muốn
vẽ ông mătj trời cho các con xem thì phải cần gì?
-Cô vẽ ông mặt trời cho các con xem nhé!
-Sau đó cô nói:Bàn ghế,bảng mà các con vừa thấy-
đó là những đồ dùng của lớp,còn những đồ chơi nữa-
chúng đều được làm bằng nhựa .
+/Những đồ dùng do các cô các chú công nhân đã vất

vả làm ra.Vậy muốn để cho những đồ dùng này luôn
bền luôn đẹp các con không được kéo lôi hoăc vẽ
bậy lên bàng nhé!
*/Hoạt động 3:Trò chơi ,luyện tập
-Cho trẻ chơi trò chơi” thi xem ai nhanh”
-Cô phân ra đồ dùng đồ chơi ra hai bên và phân lớp
ra hai tổ,một bên đồ chơi một bên đồ dùng.
-Cách chơi : cô cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát
khi cô nói tên đồ dùng,đồ chơi nào thì trẻ chạy nhanh
về đồ chơi đó,
-Trẻ chạy sai thì phạt chạy vòng tròn 1 lần
-Cho trẻ chơi 2-3 lần cô động viên trẻ.
*/Nhận xét sau khi chơi.
*/Cô đọc bà thơ giáo dục trẻ
BÀN GHẾ
Bàn ghế ta ngồi
Chớ bôi mực bẩn
Gĩư gìn cẩn thận
Kê dọn hảen hoi
Đừng kéo đừng lôi
Kẻo mà nó gãy..
Cả lớp hát
-Trẻ nhắc lại
-Thưa cô:Học và chơi ạ!
-Thưa cô muốn ngồi thì phải có ghế ạ!
-Khi vẽ thì cần bàn,phấn(bút vẽ)
-Phải cần cái bảng
-Cả lớp xem
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe cách chơi

Cả lớp cùng chơi
-Trẻ đọc theo cô
*Chơi tự do: Trẻ tự dọn các hoạt động chơi mà trẻ thích, cô quan sát và giúp đỡ trẻ khi cần
thiết.
VI./ CHƠI TỰ CHỌN
VII./ VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ Ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010
I./ ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN
II./ THỂ DỤC BUỔI SÁNG
III./ ĐIỂM DANH
- 4 -
IV./ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1./ Yêu cầu:
- Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô.
- Trẻ chơi trò chơi hứng thú sinh động.
2./ Chuẩn bị:
- Một khăn bịt mắt
- Trường lớp gọn gàng
3./ Quan sát có mục đích:
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung đối tượng quan sát.
- Trẻ quan sát và nhận xét.
* Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê.
- Cô hướng dẫn luật chơi và cách chơi cho trẻ.
- Trẻ chơi có quan sát, động viên trẻ chơi.
* Chơi tự do:
- Trẻ tự chọn các hoạt động mà trẻ thích.
V./ HOẠT ĐỘNG CHUNG
MÔN DẠY: LÀM QUEN VỚI TOÁN
BÀI DẠY:CAO –THẤP

I./ YÊU CẦU
- Trẻ phân biệt được Cao – thấp.
-Phát triển tư duy hình tượng cho trẻ.
-Trẻ biết xác định cao thấp trong thực tế cuộc sống.
II./ CHUẨN BỊ
-Hai cây có chiều cao không bằng nhau
-Hai cây có màu sắc khác nhau cao –thấp.
III./ HƯỚNG DẪN
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*/Hạt động 1:
Hát bài(Hoà bình cho bé)
-Các con vừa hát bài hát gì?
+/Các con nhìn xem trên bàn có 2 cây,1 cây màu
xanh,1 cây màu đỏ,vậy các con xem cây nào cao hơn
cây nào nhé!
-Cô quan sát trẻ xem trẻ chỉ có đúng không?
-Vậy hai cây này cây nào thấp hơn?
-Vì sao các con biết cây màu đỏ thấp hơn màu xanh?
-Vậy cô và bạn my ai cao hơn nào?
-Cô gọi tiếp hai bạn lên đứng cạnh nhau cô hỏi?
-Các con nhìn xem bạn My và bạn Mơ bạn nào cao
hơn và ngược lại bạn nào thấp hơn.
*/Luyện tập:
-Cô cho trẻ chơi trò chơi(Trồng cây) mỗi trẻ trồng 1
cây
-Cô cho trẻ so sánh,cây nào cao hơn,cây nào thấp
hơn.
*/Cũng cố-giáo dục:
-Các con vừa học bài gì,môn học gì?
-Qua bài học về nhà các con so sanh con và anh ,chị

ai cao hơn và thấp hơn nhé!
-Trẻ hát cùng cô
-Hoà bình cho bé
-Thưa cô cây màu xanh cao hơn cây
màu đỏ ạ!
-Vài trẻ chỉ vào cây cao hơn
-Cây màu đỏ thấp hơn cây màu xanh
-Trẻ lên 2-4 trẻ
-Trẻ trả lời
-Trẻ trồng cây
-Trẻ trả lời
- 5 -

×